Thuyết trình Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

Thuyết trình Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ Đề : PHÂN TÍCH TÍNH DÂN CHỦ NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH , LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA BẢN THÂN.
MÔN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
LỚP: K08203B(K8B-LUẬT)
NHÓM: 2
GVHD: NGUYỄN THỊ THU
Thành Viên Nhóm 2 – Lớp K08203B:
1. Nguyễn Thị Mỹ Kim ( nhóm trưởng ) (232030140)
2. Mai Minh Khải (232030104)
3. Khương Thị Hằng (232030122)
4. Bào Đan Huy (232030103)
5. Nguyễn Phương Diễm Hằng (232030087)
6. Đỗ Ngọc Dương (232030120)
7. Huỳnh Phạm Hồng Gấm (232030094)
8. Đoàn Mạnh Hùng (232030116)
9. Bùi Dương Hoá (232030147)
10. Trần Hoàng Khương (232030092)
11. Lê Thị Hồng Huệ (232030126)
12. Trần Hoài Lam (232030131)
13. Trần Thị Vân Giang (232030139)
14. Nguyễn Thị Bích Huyền (232030143)
15. Lê Chánh Hiếu (232030117)
16. Trần Thị Mỹ Dung (192030105)
Phân công công việc :
Nội Dung :
- Phần I.1 và I.2:
Hoàn ThànhNguyễn Phương Diễm Hằng
Lê Thị Hồng Huệ Hoàn Thành Tốt
- Phần II.1,II.2 và II.3
Đỗ Ngọc Dương Hoàn Thành Tốt
Nguyễn Thị Bích Huyền Hoàn Thành Tốt
Khương Thị Hằng Hoàn Thành Tốt
Huỳnh Phạm Hồng Gấm Hoàn Thành Tốt
- Phần III.1 và III.2: Hoàn ThànhLê Chánh Hiếu
- Ví dụ, liên hệ bản thân:
Mai Minh Khải Hoàn Thành
Trần Hoàng Khương Hoàn Thành
Bào Đan Huy Hoàn Thành
Kiểm Nội Dung :
Nguyễn Thị Mỹ Kim Hoàn Thành Tốt
Lê Thị Hồng Huệ Hoàn Thành Tốt
Đoàn Mạnh Hùng Hoàn Thành Tốt
Powerpoint:
Trần Hoài Lam Hoàn Thành
Trần Thị Vân Giang Hoàn Thành Tốt
Trần Thị Mỹ Dung Hoàn Thành
Mai Minh Khải Hoàn Thành Tốt
Thuyết Trình:
Nguyễn Thị Mỹ Kim Hoàn Thành
Bùi Dương Hoá Hoàn Thành
PAGE \* MERGEFORMAT 2
MỤC LỤC:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG VIỆT NAM:
1.Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.Đảng phải trong sạch, vững mạnh.
a.Đảng là đạo đức, là văn minh.
b.Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng.
c.Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
II.TÍNH DÂN CHỦ NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1.Nhà nước dân chủ.
a.Bản chất giai cấp của Nhà nước.
b.Nhà nước của nhân dân.
c.Nhà nước do nhân dân.
d.Nhà nước vì nhân dân.
2.Nhà nước pháp quyền.
a.Nhà nước hợp hiến, hợp pháp.
b.Nhà nước thượng tôn pháp luật.
c.Pháp quyền nhân nghĩa.
3.Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
a.Kiểm soát quyền lực nhà nước.
b.Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước.
III.VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
1.Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh.
2.Xây dựng nhà nước.
IV.LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA BẢN THÂN
PAGE \* MERGEFORMAT 2
NỘI DUNG:
I.Tính dân chủ nhân dân của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
1/ Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Tính tất yếu: Sự ra đời, tồn tại phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam hay sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đều là tất yếu, các điều đó đều xuất phát
từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đó
sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân phong trào yêu
nước Việt Nam.
- Vai trò: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tưởng, từ đó xây
dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng.
+ Xác định được phương pháp cách mạng.
+ Đoàn kết, tập hợp, tổ chức các lực lượng cách mạng.
+ Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách
mạng thế giới.
+ Thể hiện được sự tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
2/ Đảng phải trong sạch, vững mạnh:
a) Đảng là đạo đức, là văn minh:
- Bao gồm cả đạo đức, văn minh của toàn Đảng đạo đức, văn minh của mỗi
đảng viên; thể hiện bản chất, mục tiêu, sứ mệnh, tổ chức hoạt động, phương
thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, cách, nghĩa vụ hành động của người
đảng viên.
b) Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng:
- Tập trung dân chủ. VD: chúng ta thể thấy nhà nước ta nhà nước của dân,
do dân, vì dân. Cho nên trong quá trình bầu cử cán bộ, chính quyền, bộ máy nhà
nước,… hành vi mua phiếu, gian lận phiếu bầu, thực hiện không nghiêm túc
quy chế điều là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.
- Tự phê bình để rèn luyện, phát triển. VD: trong một môi trường tập thể, các
nhân cần tự phê bình bản thân mình cũng như đồng nghiệp, người đồng
hành… những hành vi ngại phê bình, né tránh phê bình là những hành vi vi phạm
nguyên tắc. Nhưng khi phê bình cũng cần đúng nơi, đúng lúc, mang tính khích lệ,
nhận xét không được trù dập, hạ thấp uy tín người khác.
- Kỷ luật nghiêm minh tự giác: sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ
kỷ luật muôn người như một cùng một ý chí và hành động.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn: quyền lực của Đảng do giai cấp công
nhân, nhân dân lao động toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không ngừng tự
chỉnh đốn bản thân mình.
- Đoàn kết, thống nhất: đoàn kết trong Đảng điều kiện để xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước hết trong cấp uỷ,
trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân: Đảng Cộng sản Việt Nam một bộ
phận của toàn thể dân tộc Việt Nam.
- Đoàn kết quốc tế: Đảng chú trọng giữ vững tăng cường mối quan hệ quốc tế
trong sáng.
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
- Cán bộ, đảng viên nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm,
chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng.
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
- Phải là người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.
ll. Tính dân chủ nhân dân của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
1/ Nhà nước dân chủ:
- Trong tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, nhưng
tuyệt nhiên không phải nhà nước toàn dân”, hiểu theo nghĩa nhà nước
phi giai cấp. Nhà nước đâu bao giờ cũng mang bản chất của một giai cấp nhất
định.
a) Về bản chất giai cấp nhà nước:
- Nhà nước Việt Nam mới Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, theo quan
điểm của Hồ Chí Minh, một nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân. Bản
chất giai cấp công nhân của nhà nước được thể hiện trên 3 phương diện:
+ Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí vai trò cầm quyền. Nhà nước
của ta nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do
giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể hiện ở tính định hướng xã
hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước. Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa hội
chủ nghĩa cộng sản mục tiêu cách mạng nhất quán của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
+ Ba là, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức
PAGE \* MERGEFORMAT 2
hoạt động của nguyên tắc tập trung dân chủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất
chú ý đến cả hai mặt dân chủ và tập trung trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ
máy, quan nhà nước, đồng thời người nhấn mạnh đến sự cần thiết phải phát
huy cao độ dân chủ và phát huy cao độ tập trung.
b) Nhà nước của nhân dân:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân nhà nước
tất cả mọi quyền lực trong nhà nước trong hội đều thuộc về nhân
dân. Người khẳng định: “ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cả
mọi quyền lực đều của nhân dân”. Nguyên lý “ dân chủ” khẳng định địa vị
chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân.
- Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức:
+ Dân chủ trực tiếp (hình thức dân chủ hoàn bị nhất): hình thức dân chủ nhân
dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc
và quyền lợi của dân chúng.
+ Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện): hình thức dân chủ nhân dân thực
thi quyền lực của mình thông qua các đại diện họ lựa chọn, bầu ra những
thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
c) Nhà nước do nhân dân:
- Trong tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết nhà nước do
nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân dân có quyền cử ra các tổ chức nhà
nước dựa trên các nền tảng pháp của một chế độ dân chủ theo các trình tự
dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết.
- Nhà nước do nhân dân còn nghĩa dân làm chủ”. “Dân chủ” xác định vị
thế của nhân dân đối với quyền lực của nhà nước, còn “ dân làm chủ” nhấn mạnh
quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách người chủ.
d) Nhà nước vì nhân dân:
- Nhà nước dân nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính. Chủ tịch
Hồ Chí Minh một vị Chủ tịch vì dân Người yêu cầu các quan nhà nước,
các cán bộ nhà nước đều phải nhân dân phục vụ. Người nhấn mạnh thước đo
một Nhà nước dân phải được lòng dân phải làm sao cho dân tin, dân mến, dân
yêu, và đồng thời muốn được dân yêu, và muốn được lòng dân trước hết phải yêu
dân, phải đặt quyền lợi dân lên trên, phải có một tinh thần chí công vô tư.
2/ Nhà nước pháp quyền:
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Nhà nước pháp quyền theo quan điểm của các nhà tưởng trong lịch sử nhân
loại Nhà nước bảo đảm tính tối thượng của pháp luật trong đời sống hội,
trong đó pháp luật phải phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của nhân dân; thực
hiện bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân; chịu trách nhiệm trước công
dân về những hoạt động của mình và yêu cầu công dân thực hiện các nghĩa vụ đối
với Nhà nước hội; hình thức tổ chức quyền lực Nhà nước thích hợp bảo
đảm chủ quyền thuộc về nhân dân, tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền lập pháp,
hành pháp, pháp; ngăn chặn được sự tùy tiện, lạm quyền từ phía Nhà nước, xử
nghiêm minh các hành vi, vi phạm pháp luật, kể cả vi phạm pháp luật của các
cơ quan và công chức nhà nước.
a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho nhà
nước Việt Nam mới, người đã sớm thấy rõ tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp
luật trong đời sống chính trị hội. Điều này thể hiện trong bản yêu sách
của nhân dân An Nam của nhóm của những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
do người thay mặt nhóm gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919. Sau này, khi
trở thành người đúng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh càng
quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức vận hành phù
hợp với pháp luật, đồng thời, căn cứ vào pháp luật để điều hành hội, làm cho
tinh thần pháp quyền thấm sâuđiều chỉnh mối quan hệ và hoạt động trong nhà
nước và xã hội.
b) Nhà nước thượng tôn pháp luật:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ sự cần thiết phải nâng cao tình độ hiểu biết
năng lực sử dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tôn trọng tuân thủ pháp
luật trong nhân dân. Pháp luật công cụ quyền lực của nhân dân, thế điều
quan trọng phải “ làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng
quyền làm dân chủ của mình, dám nói, dám làm”. Người cho rằng, công tác giáo
dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ trở nên cực kỳ quan trọng
trong việc xây dựng một nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyền nghĩa
vụ công dân được thực thi trong cuộc sống. Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất
lớn đến trình độ dân trí của nhân dân, vậy người rất chú trọng đến vấn đề nâng
cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân ý
thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp.
c) Pháp quyền nhân nghĩa:
- “Pháp quyền nhân nghĩa” tức là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy
đủ các quyền của con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Tiếp thu vận
dụng sáng tạo các thuyết hiện đại về quyền con người, tiếp cận quyền con
người một cách toàn diện. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đề cập các quyền tự nhiên
PAGE \* MERGEFORMAT 2
của con người, trong đó quyền cao nhất là quyền sống cũng như các quyền chính
trị - dân quyền, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người.
- Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật tính nhân văn, khuyến khích. Ngay
từ khi thành lập Chính phủ lâm thời đã lập tức tuyên bố xóa bỏ mọi luật pháp
khắc của chính quyền thực dân phản động. Tính nhân văn của hệ thống pháp
luật thể hiện việc ghi nhận đầy đủ bảo vệ quyền con người, tính nghiêm
minh nhưng khách quancông bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một
cách man. Nói cách khác, pháp luật trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
phải là pháp luật vì con người.
3/ Nhà nước trong sạch, vững mạnh:
a) Kiểm soát quyền lực nhà nước:
- Để giữ vững bản chất của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước hoạt động hiệu
quả, phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ nhà nước, chủ tịch Hồ
Chí Minh rất chú trọng đến vấn dề kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Theo quan điểm của Người, kiểm soát quyền lực nhà ớc tất yếu. Các
quan nhà nước, cán bộ nhà nước ít nhiều đều nắm giữ quyền lực trong tay. Tuy
nhiên, một khi đã nắm giữ quyền lực này thì cơ quan nhà nước hay cán bộ đều
thể trở nên bị lạm quyền. thế, để đảm bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, cần sự kiểm soát quyền lực của nhà nước.
- Về hình thức kiểm soát quyền lực của nhà nước, theo chủ tịch Hồ Chí Minh,
trước hết cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng có
quyền và trách nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước, và muốn như vậy thì các cấp
ủy đảng phải tăng cường công tác kiểm tra. kiểm tra tác dụng thúc đẩy
giáo dục Đảng viên và cán bộ làm tròn nhiệm vụ đối với Đảng, đối với nhà nước
để làm gương mẫu tốt cho nhân dân. Để kiểm soát kết quả tốt, việc kiểm soát
phải có hệ thống và người đi kiểm soát phải người uy tín, cách kiểm soát
từ trên xuống và từ dưới lên, người nhấn mạnh phải “khéo kiểm soát”.
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, thế nhân dân cũng
quyền kiểm soát quyền lực nhà nước. Đảng cầm quyền cân chú ý phát huy vai trò
kiểm soát quyền lực của nhân dân. Nếu không nhân dân giúp sức thì Đảng
không làm được việc hết, “ mọi công tác phải dựa hẳn vào quần chúng, hoan
nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra”.
b) Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước:
- Trong quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam, Người thường nói đến những thứ
tiêu cực sau đây để đề phòng và khắc phục:
+ Một đặc quyền, đặc lợi, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh đòi hỏi
phải tẩy trừ những thói cậy quyền người trong quan, lạm quyền, đồng thời
vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để trục lợi cho bản thân, cá nhân.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
+ Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu, Người xem tham ô, lãng phí, quan liêu
giặc nội xâm”, “ giặc trong lòng”. Thứ giặc nguy hiểm hơn cả giặc ngoại
xâm. Người còn phê bình những người lấy của công dùng vào việc quên cả
thanh liêm đao đức.
+ Lãng phí một căn bệnh mà Người lên án gay gắt. Bản thân Người luôn làm
gương, tích cực thực hành chống lãng phí trong cuộc sống công việc hằng
ngày. Người quý trọng từng đồng tiền, bát gạo do dân đóng góp cho hoạt động
của bộ máy nhà nước.
+ Bệnh quan liêu, đối với công việc thì trọng hình thứckhông xem xét khắp
mọi mặt, không đi sâu vào từng vấn dề. Bệnh quan liêu làm cho chúng ta chỉ biết
khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi đến
chốn, thành thử mắt không giữ đúng, kỷ luật không nắm vững.
vậy, đây bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí, muốn trừ sạch bệnh tham
ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu.
+ Ba là “tư túng”, “chia rẻ”, “kiêu ngạo” là những căn bệnh lôi kéo gây mất đoàn
kết, gây rối cho công tác, chia chia phái, bênh vực hành vi của lớp này để
chống lại lớp khác, hơn thế nữa nhưng người cạy quyền người làm trong
nhà nước tỏa thái độ xem thường, hóng hách, tỏ vẻ ta đây….
- Phòng chống tiêu cực trong nhà nước là nhiệm vụ hết sức khó khăn. Trong
nhiều hoàn cảnh và thời điểm khác nhau, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên nhiều
biện pháp khác nhau, khái quát lại ta có một số biện pháp cơ bản sau:
+ Một là, nâng cao trình độ dân chủ trong hội, thực hành dân chủ rộng rãi,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài
+ Hai là, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác
kiểm tra phải thường xuyên. Cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc tự giác tuân
thủ pháp luật, kỷ luật. Đối với những kẻ bị thoái hóa, biến chất cần phải thẳng tay
trừng trị để răng đe cũng làm gương cho mọi người làm trong môi trường nhà
nước.
+ Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội cần thiết, song
việc gì cũng xử phạt thì lại không đúng. Cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục, cảm
hóa làm chủ yếu. Chỉ như vậy mới làm cho cái tốt trong mỗi người được phát
huy cái xấu dần mất đi, cần phải coi trọng giáo dục đạo đức, xây dựng hệ
chuẩn mực đạo đức của người cầm quyền, khơi dậy lương tâm trong mỗi con
người.
+ Bốn là, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ gi chức vụ càng cao, trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ đặc biệt người đứng đầu, ý thức nêu
gương tu dưỡng đạo đức, chống tiêu cực sẽ tác động rất mạnh mẽ đến cấp
dưới, đến nhân dân, góp phần gây nên những đức tính tốt trong nhân dân. Đây
một nét đặc sắc trong văn hóa chính trị Việt Nam.
+ Năm là, phải huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến
chống lại tiêu cực trong con người, trong hội trong bộ máy nhà nước. Bất
kỳ ai, miễn là con người Việt Nam đều có quyền tự hào và tự tôn dân tộc thì dù là
người dân bình thường, hay cán bộ, đảng viên, thì đều phải trách nhiệm tu
dưỡng và thực hành đạo đức cách mạng.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC:
1/ Xây dựng đảng thật sự trong sạch , vững mạnh:
- thể nói xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh nhân tố quyết định
sự ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở Việt Nam.
- Không ngừng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp. quyền hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân ,do nhân dân vì nhân dân.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam việc đẩy mạnh công tác
xây dựng chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh.
- Xây dựng phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân
dân - Đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị phát huy vai trò của
Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể chính trị - hội nhằm phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc.
2/ Xây dựng nhà nước:
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và quán triệt những giá trị cốt lõi của tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật
- Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhiệm vụ
trọng tâm của hệ thống chính trị củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân.
- Tiếp tục thể chế hoá kịp hời, đầy đủ hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng
quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của
công dân.
- Xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp thời
đồng bộ, thống nhất công khai, minh bạch, ổn định, khả thi để tiếp cận, đủ khả
năng điều chỉnh các quan hệ xã hội lấy lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân
tổ chức doanh nghiệp làm trung tâm.
- Nghiêm túc trong thực hiện đúng và đầy đủ những định hướng lớn của Đảng về
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
IV.Liên hệ với trách nhiệm công dân của bản thân
- Tính dân chủ nhân dân là nhà nước của dân, do dân, dân, do nhân dân làm
chủ. Điều 32 hiến pháp năm 1946 đã nêu rõ: Những việc liên quan đến vận
mệnh quốc gia sẽ đưa ra cho nhân dân phúc quyết.”
- Như khi tôi đủ 18 tuổi, tôi quyền tham gia bầu cử tại địa phương. Bản thân
cũng được nêu lên ý kiến, góp ý về đường lối công tác lãnh đạo tại nơi sinh
PAGE \* MERGEFORMAT 2
sống. Nhà nước cho tôi được sống trong một đất nước hòa bình, có nhân quyền,...
Nhân dân quyền lợi làm chủ, thì phải nghĩa vụ làm tròn bổn phận công
dân, giữ đúng đạo đức công dân” lời trong bài “Đạo đức công dân”của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy theo lời Bác nói khi được hưởng những quyền lợi, song
song bên cạnh đó chúng ta phải thực hiện tốt những nghĩa vụ, giữ đúng đạo đức
của một người công dân.
- Bản thân em 1 công dân Việt Nam, được hưởng quyền lợi làm chủ nghĩa
vụ ra sức học tập phát triển, luôn trau dồi bản thân về mặt kiến thức. Với cách
sinh viên HVCB TP HCM em cần tích cực, chủ động học tập rèn luyện cũng
như tham gia thực hành dân chủ, tham gia xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch
hiệu quả, xây dựng Đảng nhà nước phát triển vững mạnh. Tham gia vào
những chuyến tình nguyện do nhà nước, nhà trường tổ chức.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
| 1/11

Preview text:

Chủ Đề : PHÂN TÍCH TÍNH DÂN CHỦ NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC THEO TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH , LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA BẢN THÂN.
MÔN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỚP: K08203B(K8B-LUẬT) NHÓM: 2 GVHD: NGUYỄN THỊ THU
Thành Viên Nhóm 2 – Lớp K08203B:
1. Nguyễn Thị Mỹ Kim ( nhóm trưởng ) (232030140) 2. Mai Minh Khải (232030104)
3. Khương Thị Hằng (232030122) 4. Bào Đan Huy (232030103)
5. Nguyễn Phương Diễm Hằng (232030087)
6. Đỗ Ngọc Dương (232030120)
7. Huỳnh Phạm Hồng Gấm (232030094)
8. Đoàn Mạnh Hùng (232030116)
9. Bùi Dương Hoá (232030147)
10. Trần Hoàng Khương (232030092)
11. Lê Thị Hồng Huệ (232030126)
12. Trần Hoài Lam (232030131)
13. Trần Thị Vân Giang (232030139)
14. Nguyễn Thị Bích Huyền (232030143)
15. Lê Chánh Hiếu (232030117)
16. Trần Thị Mỹ Dung (192030105)

Phân công công việc :Nội Dung : - Phần I.1 và I.2: Hoàn Thành
Nguyễn Phương Diễm Hằng
Lê Thị Hồng Huệ Hoàn Thành Tốt - Phần II.1,II.2 và II.3
Đỗ Ngọc Dương Hoàn Thành Tốt
Nguyễn Thị Bích Huyền Hoàn Thành Tốt
Khương Thị Hằng Hoàn Thành Tốt
Huỳnh Phạm Hồng Gấm Hoàn Thành Tốt
- Phần III.1 và III.2: Lê Chánh Hiếu Hoàn Thành
- Ví dụ, liên hệ bản thân: Mai Minh Khải Hoàn Thành Trần Hoàng Khương Hoàn Thành Bào Đan Huy Hoàn Thành  Kiểm Nội Dung :
Nguyễn Thị Mỹ Kim Hoàn Thành Tốt Lê Thị Hồng Huệ Hoàn Thành Tốt Đoàn Mạnh Hùng Hoàn Thành Tốt  Powerpoint: Trần Hoài Lam Hoàn Thành Trần Thị Vân Giang Hoàn Thành Tốt Trần Thị Mỹ Dung Hoàn Thành Mai Minh Khải Hoàn Thành Tốt  Thuyết Trình:
Nguyễn Thị Mỹ Kim Hoàn Thành
Bùi Dương Hoá Hoàn Thành PAGE \* MERGEFORMAT 2 MỤC LỤC:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG VIỆT NAM:
1.Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.Đảng phải trong sạch, vững mạnh.
a.Đảng là đạo đức, là văn minh.
b.Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng.
c.Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
II.TÍNH DÂN CHỦ NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Nhà nước dân chủ.
a.Bản chất giai cấp của Nhà nước.
b.Nhà nước của nhân dân. c.Nhà nước do nhân dân.
d.Nhà nước vì nhân dân.
2.Nhà nước pháp quyền.
a.Nhà nước hợp hiến, hợp pháp.
b.Nhà nước thượng tôn pháp luật. c.Pháp quyền nhân nghĩa.
3.Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
a.Kiểm soát quyền lực nhà nước.
b.Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước.
III.VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
1.Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh. 2.Xây dựng nhà nước.
IV.LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN CỦA BẢN THÂN PAGE \* MERGEFORMAT 2 NỘI DUNG:
I.Tính dân chủ nhân dân của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
1/ Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Tính tất yếu: Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam hay sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đều là tất yếu, các điều đó đều xuất phát
từ yêu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đó là
sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Vai trò: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, từ đó xây
dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng.
+ Xác định được phương pháp cách mạng.
+ Đoàn kết, tập hợp, tổ chức các lực lượng cách mạng.
+ Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
+ Thể hiện được sự tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
2/ Đảng phải trong sạch, vững mạnh: a) Đảng là đạo đức, là văn minh:
- Bao gồm cả đạo đức, văn minh của toàn Đảng và đạo đức, văn minh của mỗi
đảng viên; thể hiện ở bản chất, mục tiêu, sứ mệnh, tổ chức và hoạt động, phương
thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, tư cách, nghĩa vụ và hành động của người đảng viên. b)
Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng:
- Tập trung dân chủ. VD: chúng ta có thể thấy nhà nước ta là nhà nước của dân,
do dân, vì dân. Cho nên trong quá trình bầu cử cán bộ, chính quyền, bộ máy nhà
nước,… có hành vi mua phiếu, gian lận phiếu bầu, thực hiện không nghiêm túc
quy chế điều là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải luôn đi đôi với nhau.
- Tự phê bình để rèn luyện, phát triển. VD: trong một môi trường tập thể, các cá
nhân cần tự phê bình bản thân mình cũng như đồng nghiệp, người đồng
hành… những hành vi ngại phê bình, né tránh phê bình là những hành vi vi phạm
nguyên tắc. Nhưng khi phê bình cũng cần đúng nơi, đúng lúc, mang tính khích lệ,
nhận xét không được trù dập, hạ thấp uy tín người khác.
- Kỷ luật nghiêm minh và tự giác: sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ
kỷ luật muôn người như một cùng một ý chí và hành động. PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn: quyền lực của Đảng là do giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không ngừng tự
chỉnh đốn bản thân mình.
- Đoàn kết, thống nhất: đoàn kết trong Đảng là điều kiện để xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước hết là trong cấp uỷ,
trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân: Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ
phận của toàn thể dân tộc Việt Nam.
- Đoàn kết quốc tế: Đảng chú trọng giữ vững và tăng cường mối quan hệ quốc tế trong sáng.
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
- Cán bộ, đảng viên nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm,
chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng.
- Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải có mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
- Phải là người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.
ll. Tính dân chủ nhân dân của nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
1/ Nhà nước dân chủ:
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ, nhưng
tuyệt nhiên nó không phải là “ nhà nước toàn dân”, hiểu theo nghĩa là nhà nước
phi giai cấp. Nhà nước ở đâu bao giờ cũng mang bản chất của một giai cấp nhất định. a) Về bản chất
giai cấp nhà nước:
- Nhà nước Việt Nam mới – Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, theo quan
điểm của Hồ Chí Minh, là một nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân. Bản
chất giai cấp công nhân của nhà nước được thể hiện trên 3 phương diện:
+ Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền. Nhà nước
của ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do
giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể hiện ở tính định hướng xã
hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước. Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Ba là, bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức PAGE \* MERGEFORMAT 2
và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất
chú ý đến cả hai mặt dân chủ và tập trung trong tổ chức và hoạt động của tất cả bộ
máy, cơ quan nhà nước, đồng thời người nhấn mạnh đến sự cần thiết phải phát
huy cao độ dân chủ và phát huy cao độ tập trung. b)
Nhà nước của nhân dân:
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là nhà nước
mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Người khẳng định: “ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của chúng ta, tất cả
mọi quyền lực đều là của nhân dân”. Nguyên lý “ dân là chủ” khẳng định địa vị
chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân.
- Trong nhà nước dân chủ, nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức:
+ Dân chủ trực tiếp (hình thức dân chủ hoàn bị nhất): là hình thức dân chủ nhân
dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc
và quyền lợi của dân chúng.
+ Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện): là hình thức dân chủ mà nhân dân thực
thi quyền lực của mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những
thiết chế quyền lực mà họ lập nên. c)
Nhà nước do nhân dân:
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nước do
nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhân dân có quyền cử ra các tổ chức nhà
nước dựa trên các nền tảng pháp lý của một chế độ dân chủ và theo các trình tự
dân chủ với các quyền bầu cử, phúc quyết.
- Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa “ dân làm chủ”. “Dân là chủ” xác định vị
thế của nhân dân đối với quyền lực của nhà nước, còn “ dân làm chủ” nhấn mạnh
quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân với tư cách người chủ. d) Nhà nước vì nhân dân:
- Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,
không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính. Chủ tịch
Hồ Chí Minh là một vị Chủ tịch vì dân và Người yêu cầu các cơ quan nhà nước,
các cán bộ nhà nước đều phải vì nhân dân phục vụ. Người nhấn mạnh thước đo
một Nhà nước vì dân phải được lòng dân phải làm sao cho dân tin, dân mến, dân
yêu, và đồng thời muốn được dân yêu, và muốn được lòng dân trước hết phải yêu
dân, phải đặt quyền lợi dân lên trên, phải có một tinh thần chí công vô tư.
2/ Nhà nước pháp quyền: PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Nhà nước pháp quyền theo quan điểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử nhân
loại là Nhà nước bảo đảm tính tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội,
trong đó pháp luật phải phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của nhân dân; thực
hiện và bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân; chịu trách nhiệm trước công
dân về những hoạt động của mình và yêu cầu công dân thực hiện các nghĩa vụ đối
với Nhà nước và xã hội; có hình thức tổ chức quyền lực Nhà nước thích hợp bảo
đảm chủ quyền thuộc về nhân dân, tổ chức thực hiện có hiệu quả quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp; ngăn chặn được sự tùy tiện, lạm quyền từ phía Nhà nước, xử
lý nghiêm minh các hành vi, vi phạm pháp luật, kể cả vi phạm pháp luật của các
cơ quan và công chức nhà nước. a)
Nhà nước hợp hiến, hợp pháp:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho nhà
nước Việt Nam mới, người đã sớm thấy rõ tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp
luật trong đời sống chính trị và xã hội. Điều này thể hiện rõ trong bản yêu sách
của nhân dân An Nam của nhóm của những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
do người thay mặt nhóm gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919. Sau này, khi
trở thành người đúng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh càng
quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức và vận hành phù
hợp với pháp luật, đồng thời, căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho
tinh thần pháp quyền thấm sâu và điều chỉnh mối quan hệ và hoạt động trong nhà nước và xã hội. b)
Nhà nước thượng tôn pháp luật:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao tình độ hiểu biết và
năng lực sử dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp
luật trong nhân dân. Pháp luật là công cụ quyền lực của nhân dân, vì thế điều
quan trọng là phải “ làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng
quyền làm dân chủ của mình, dám nói, dám làm”. Người cho rằng, công tác giáo
dục pháp luật cho mọi người, đặc biệt cho thế hệ trẻ trở nên cực kỳ quan trọng
trong việc xây dựng một nhà nước pháp quyền, bảo đảm mọi quyền và nghĩa
vụ công dân được thực thi trong cuộc sống. Việc thực thi pháp luật có quan hệ rất
lớn đến trình độ dân trí của nhân dân, vì vậy người rất chú trọng đến vấn đề nâng
cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân, làm cho nhân dân có ý
thức chính trị trong việc tham gia công việc của chính quyền các cấp. c)
Pháp quyền nhân nghĩa:
- “Pháp quyền nhân nghĩa” tức là Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy
đủ các quyền của con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người. Tiếp thu vận
dụng và sáng tạo các lý thuyết hiện đại về quyền con người, tiếp cận quyền con
người một cách toàn diện. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đề cập các quyền tự nhiên PAGE \* MERGEFORMAT 2
của con người, trong đó quyền cao nhất là quyền sống cũng như các quyền chính
trị - dân quyền, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của con người.
- Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến khích. Ngay
từ khi thành lập Chính phủ lâm thời đã lập tức tuyên bố xóa bỏ mọi luật pháp hà
khắc của chính quyền thực dân phản động. Tính nhân văn của hệ thống pháp
luật thể hiện ở việc ghi nhận đầy đủ và bảo vệ quyền con người, ở tính nghiêm
minh nhưng khách quan và công bằng, tuyệt đối chống đối xử với con người một
cách dã man. Nói cách khác, pháp luật trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
phải là pháp luật vì con người.
3/ Nhà nước trong sạch, vững mạnh: a) Kiểm soát
quyền lực nhà nước:
- Để giữ vững bản chất của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước hoạt động có hiệu
quả, phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ nhà nước, chủ tịch Hồ
Chí Minh rất chú trọng đến vấn dề kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Theo quan điểm của Người, kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu. Các cơ
quan nhà nước, cán bộ nhà nước ít nhiều đều nắm giữ quyền lực trong tay. Tuy
nhiên, một khi đã nắm giữ quyền lực này thì cơ quan nhà nước hay cán bộ đều có
thể trở nên bị lạm quyền. Vì thế, để đảm bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, cần sự kiểm soát quyền lực của nhà nước.
- Về hình thức kiểm soát quyền lực của nhà nước, theo chủ tịch Hồ Chí Minh,
trước hết cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng có
quyền và trách nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước, và muốn như vậy thì các cấp
ủy đảng phải tăng cường công tác kiểm tra. Vì kiểm tra có tác dụng thúc đẩy và
giáo dục Đảng viên và cán bộ làm tròn nhiệm vụ đối với Đảng, đối với nhà nước
để làm gương mẫu tốt cho nhân dân. Để kiểm soát có kết quả tốt, việc kiểm soát
phải có hệ thống và người đi kiểm soát phải là người có uy tín, cách kiểm soát là
từ trên xuống và từ dưới lên, người nhấn mạnh phải “khéo kiểm soát”.
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, vì thế nhân dân cũng có
quyền kiểm soát quyền lực nhà nước. Đảng cầm quyền cân chú ý phát huy vai trò
kiểm soát quyền lực của nhân dân. Nếu không có nhân dân giúp sức thì Đảng
không làm được việc gì hết, “ mọi công tác phải dựa hẳn vào quần chúng, hoan
nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra”. b)
Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước:
- Trong quá trình xây dựng Nhà nước Việt Nam, Người thường nói đến những thứ
tiêu cực sau đây để đề phòng và khắc phục:
+ Một là đặc quyền, đặc lợi, xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh đòi hỏi
phải tẩy trừ những thói cậy quyền là người trong cơ quan, lạm quyền, đồng thời
vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để trục lợi cho bản thân, cá nhân. PAGE \* MERGEFORMAT 2
+ Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu, Người xem tham ô, lãng phí, quan liêu là “
giặc nội xâm”, “ giặc ở trong lòng”. Thứ giặc nguy hiểm hơn cả giặc ngoại
xâm. Người còn phê bình những người lấy của công dùng vào việc tư quên cả thanh liêm đao đức.
+ Lãng phí là một căn bệnh mà Người lên án gay gắt. Bản thân Người luôn làm
gương, tích cực thực hành chống lãng phí trong cuộc sống và công việc hằng
ngày. Người quý trọng từng đồng tiền, bát gạo do dân đóng góp cho hoạt động của bộ máy nhà nước.
+ Bệnh quan liêu, đối với công việc thì trọng hình thức mà không xem xét khắp
mọi mặt, không đi sâu vào từng vấn dề. Bệnh quan liêu làm cho chúng ta chỉ biết
khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ không kiểm tra đến nơi đến
chốn, thành thử có mắt mà không giữ đúng, có kỷ luật mà không nắm vững. Vì
vậy, đây là bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí, muốn trừ sạch bệnh tham
ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan liêu.
+ Ba là “tư túng”, “chia rẻ”, “kiêu ngạo” là những căn bệnh lôi kéo gây mất đoàn
kết, gây rối cho công tác, chia bè chia phái, bênh vực hành vi của lớp này để
chống lại lớp khác, hơn thế nữa có nhưng người cạy quyền có người làm trong
nhà nước tỏa thái độ xem thường, hóng hách, tỏ vẻ ta đây….
- Phòng chống tiêu cực trong nhà nước là nhiệm vụ hết sức khó khăn. Trong
nhiều hoàn cảnh và thời điểm khác nhau, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên nhiều
biện pháp khác nhau, khái quát lại ta có một số biện pháp cơ bản sau:
+ Một là, nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, thực hành dân chủ rộng rãi,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân là giải pháp căn bản và có ý nghĩa lâu dài
+ Hai là, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác
kiểm tra phải thường xuyên. Cán bộ, đảng viên phải nghiêm túc và tự giác tuân
thủ pháp luật, kỷ luật. Đối với những kẻ bị thoái hóa, biến chất cần phải thẳng tay
trừng trị để răng đe và cũng làm gương cho mọi người làm trong môi trường nhà nước.
+ Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cần thiết, song
việc gì cũng xử phạt thì lại không đúng. Cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục, cảm
hóa làm chủ yếu. Chỉ có như vậy mới làm cho cái tốt trong mỗi người được phát
huy và cái xấu dần mất đi, cần phải coi trọng giáo dục đạo đức, xây dựng hệ
chuẩn mực đạo đức của người cầm quyền, khơi dậy lương tâm trong mỗi con người.
+ Bốn là, cán bộ phải đi trước làm gương, cán bộ giữ chức vụ càng cao, trách
nhiệm nêu gương càng lớn. Cán bộ đặc biệt là người đứng đầu, có ý thức nêu
gương tu dưỡng đạo đức, chống tiêu cực sẽ có tác động rất mạnh mẽ đến cấp
dưới, đến nhân dân, góp phần gây nên những đức tính tốt trong nhân dân. Đây là
một nét đặc sắc trong văn hóa chính trị Việt Nam.
+ Năm là, phải huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến
chống lại tiêu cực trong con người, trong xã hội và trong bộ máy nhà nước. Bất
kỳ ai, miễn là con người Việt Nam đều có quyền tự hào và tự tôn dân tộc thì dù là
người dân bình thường, hay cán bộ, đảng viên, thì đều phải có trách nhiệm tu
dưỡng và thực hành đạo đức cách mạng. PAGE \* MERGEFORMAT 2
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC:

1/ Xây dựng đảng thật sự trong sạch , vững mạnh:
- Có thể nói xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh là nhân tố quyết định
sự ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở Việt Nam.
- Không ngừng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp. quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của nhân dân ,do nhân dân vì nhân dân.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam việc đẩy mạnh công tác
xây dựng chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh.
- Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân
dân - Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị phát huy vai trò của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
2/ Xây dựng nhà nước:
- Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và quán triệt những giá trị cốt lõi của tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật
- Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhiệm vụ
trọng tâm của hệ thống chính trị củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
- Tiếp tục thể chế hoá kịp hời, đầy đủ hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng
và quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, kịp thời
đồng bộ, thống nhất công khai, minh bạch, ổn định, khả thi để tiếp cận, đủ khả
năng điều chỉnh các quan hệ xã hội lấy lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân
tổ chức doanh nghiệp làm trung tâm.
- Nghiêm túc trong thực hiện đúng và đầy đủ những định hướng lớn của Đảng về
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
IV.Liên hệ với trách nhiệm công dân của bản thân
- Tính dân chủ nhân dân là nhà nước của dân, do dân, vì dân, do nhân dân làm
chủ. Điều 32 hiến pháp năm 1946 đã nêu rõ: “ Những việc liên quan đến vận
mệnh quốc gia sẽ đưa ra cho nhân dân phúc quyết.”
- Như khi tôi đủ 18 tuổi, tôi có quyền tham gia bầu cử tại địa phương. Bản thân
cũng được nêu lên ý kiến, góp ý về đường lối và công tác lãnh đạo tại nơi sinh PAGE \* MERGEFORMAT 2
sống. Nhà nước cho tôi được sống trong một đất nước hòa bình, có nhân quyền,...
Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công
dân, giữ đúng đạo đức công dân”
Là lời trong bài “Đạo đức công dân”của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy theo lời Bác nói khi được hưởng những quyền lợi, song
song bên cạnh đó chúng ta phải thực hiện tốt những nghĩa vụ, giữ đúng đạo đức
của một người công dân.
- Bản thân em là 1 công dân Việt Nam, được hưởng quyền lợi làm chủ có nghĩa
vụ ra sức học tập phát triển, luôn trau dồi bản thân về mặt kiến thức. Với tư cách
là sinh viên HVCB TP HCM em cần tích cực, chủ động học tập rèn luyện cũng
như tham gia thực hành dân chủ, tham gia xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch
hiệu quả, xây dựng Đảng và nhà nước phát triển và vững mạnh. Tham gia vào
những chuyến tình nguyện do nhà nước, nhà trường tổ chức. PAGE \* MERGEFORMAT 2