Tiếng Việt 3 trang 110 Bài 3: Đôi bạn | Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 110, 111, 112, 113 Bài 3: Đôi bạn gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

KHỞI ĐỘNG
Nói về sự gắn giữa các sự vật trong mỗi bức tranh dưới đây:
Hướng dẫn trả lời:
Sự gắn giữa các sự vật trong mỗi bức tranh là:
cầu vồng đám mây đều nằm trên bầu trời
con sóc sống trên cây, ngủ trong hốc cây, ăn hạt của cây
cây lúa mọc trên đồng ruộng
KHÁM PHÁ LUYỆN TẬP
Đọc trang 110 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi:
Đôi bạn
Mưa về như khách lạ
Ngập ngừng đứng ngoài sân
Gió vẻ như người thân
Thoăn thoắt đến cửa.
Bức mành reo khe khẽ
Đón gió vào trong nhà
Gió mở túi hương ra
Toả đầy nôi ngủ!
Rồi gió lại tất tả
Đi chẳng kịp chào ai
Làm cho cả vườn cây
Lặng nhìn theo ngơ ngác...
Còn mưa thì từng bước
Đủng đỉnh dạo quanh nhà
Hết đeo nhẫn cho hoa
Lại xâu cườm cho lá...
Hai tính tình khác lạ
Thế rất thân nhau!
Hẳn mưa, gió chung nhau
Một ước bạn nhỉ...
Hoàng
Câu hỏi, bài tập:
1. khổ thơ thứ nhất, mưa gió được so sánh với gì?
2. sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo gió?
3. Hình ảnh nào miêu tả những việc làm của mưa?
4. Theo em, ước của mưa gió gì?
Học thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4
Hướng dẫn trả lời:
1. khổ thơ thứ nhất, mưa gió được so sánh với:
- Mưa: so sánh với khách lạ
- Gió: so sánh với người thân
2. Cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo gió vì: gió đi tất cả, không kịp chào ai
3. Hình ảnh miêu tả những việc làm của mưa là:
- đủng đỉnh dạo quanh nhà
- đeo nhẫn cho hoa
- xâu cườm cho
4. Theo em, ước của mưa gió là: trở thành người bạn thân thiết của em
ngủ trong nôi.
Câu 2: Đọc một bài đọc về bạn bè:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích.
b. Chia sẻ với bạn một thông tin thú vị trong bài đọc.
Viết trang 112 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Nhớ - viết: Đôi bạn (từ Bức mành... đến ...cho )
Đôi bạn
Bức mành reo khe khẽ
Đón gió vào trong nhà
Gió mở túi hương ra
Toả đầy nôi ngủ!
Rồi gió lại tất tả
Đi chẳng kịp chào ai
Làm cho cả vườn cây
Lặng nhìn theo ngơ ngác...
Còn mưa thì từng bước
Đủng đỉnh dạo quanh nhà
Hết đeo nhẫn cho hoa
Lại xâu cườm cho lá...
Câu 2: Tìm từ ngữ chức tiếng bắt đầu bằng chữ d hoặc chữ gi, nghĩa:
a. Cố gắng dùng sức lực để đạt được, để lấy về được cho mình.
b. Làm dính vào nhau bằng keo, hồ,...
c. Làm cho ai việc đó.
d. Giữ kín, không muốn cho người khác biết.
Hướng dẫn trả lời:
a. Cố gắng dùng sức lực để đạt được, để lấy về được cho mình: giành
b. Làm dính vào nhau bằng keo, hồ,...: dán
c. Làm cho ai việc đó: giúp
d. Giữ kín, không muốn cho người khác biết: giấu
Câu 3: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi :
a. (rải, dải, giải)
lụa
thưởng
sỏi
(rao, dao, giao)
tiếng
hàng
đồng
b. (vành, dành,
giành)
nón
giụm
chiến thắng
(vang, dang,
giang)
sơn
dội
tay
Hướng dẫn trả lời:
a. (rải, dải, giải)
dải lụa
giải thưởng
rải sỏi
(rao, dao, giao)
tiếng rao
giao hàng
đồng dao
b. (vành, dành,
giành)
vành nón
dành giụm
giành chiến thắng
(vang, dang,
giang)
giang sơn
vang dội
dang tay
Luyện từ câu trang 112 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ sau thành các cặp nghĩa giống nhau:
Hướng dẫn trả lời:
Sau khi sắp xếp ta các cặp từ nghĩa giông nhau như sau:
- nhỏ xíu
chăm chỉ - chịu khó
hiền lành - hiền hậu
học tập - học hành
to lớn - khổng lồ
yêu thương - yêu quý
Câu 2: Đọc đoạn văn sau thực hiện yêu cầu:
Đôi bạn
Búp làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp
bỗng nghe tiếng hát rất hay. bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi dế mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo Nguyễn Kiên
a. Tìm những câu dấu gạch ngang.
b. Dấu gạch ngang trong các câu tìm được dùng để làm gì?
Đánh dấu chỗ bắt đầu kể
Đánh dấu chỗ bắt đầu câu hỏi
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Hướng dẫn trả lời:
a. Những câu dấu gạch ngang là:
- Ai hát đấy?
- Tôi hát đây. Tôi dế mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
b. Chọn đáp án như sau:
Đánh dấu chỗ bắt đầu kể
Đánh dấu chỗ bắt đầu câu hỏi
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Câu 3: Viết vào vở câu hỏi, câu trả lời phù hợp với mỗi :
a. Vừa thấy em, Minh nói to:
- Cậu đi đâu đấy? Em đáp:
b. Thấy quyển truyện tranh trên giá, Minh hỏi:
Em trả lời:
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo mẫu điền sau:
a. Vừa thấy em, Minh nói to:
- Cậu đi đâu đấy? Em đáp:
- Mình di sang nhà Hùng để trả quyển truyện đã mượn hôm qua.
b. Thấy quyển truyện tranh trên giá, Minh hỏi:
- Mình mượn cuốn truyện này được không?
Em trả lời:
- Tất nhiên được rồi!
VẬN DỤNG
1. Viết từ ngữ chỉ sở thích của em.
2. Tìm các bạn cùng sở thích với em.
3. Nói 2 - 3 câu về sở thích của cả nhóm.
| 1/7

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Nói về sự gắn bó giữa các sự vật trong mỗi bức tranh dưới đây:
Hướng dẫn trả lời:
Sự gắn bó giữa các sự vật trong mỗi bức tranh là:
● cầu vồng và đám mây đều nằm trên bầu trời
● con sóc sống trên cây, ngủ trong hốc cây, ăn hạt của cây
● cây lúa mọc trên đồng ruộng
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Đọc trang 110 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi: Đôi bạn Mưa về như khách lạ
Ngập ngừng đứng ngoài sân Gió vẻ như người thân
Thoăn thoắt đến gõ cửa. Bức mành reo khe khẽ Đón gió vào trong nhà Gió mở túi hương ra Toả đầy nôi bé ngủ! Rồi gió lại tất tả Đi chẳng kịp chào ai Làm cho cả vườn cây
Lặng nhìn theo ngơ ngác... Còn mưa thì từng bước
Đủng đỉnh dạo quanh nhà Hết đeo nhẫn cho hoa Lại xâu cườm cho lá... Hai tính tình khác lạ Thế mà rất thân nhau! Hẳn mưa, gió chung nhau
Một ước mơ bạn nhỉ... Hoàng Tá
Câu hỏi, bài tập:
1. Ở khổ thơ thứ nhất, mưa và gió được so sánh với gì?
2. Vì sao cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo gió?
3. Hình ảnh nào miêu tả những việc làm của mưa?
4. Theo em, ước mơ của mưa và gió là gì?
★ Học thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4
Hướng dẫn trả lời:
1. Ở khổ thơ thứ nhất, mưa và gió được so sánh với:
- Mưa: so sánh với khách lạ
- Gió: so sánh với người thân
2. Cả vườn cây ngơ ngác lặng nhìn theo gió vì: gió đi tất cả, không kịp chào ai
3. Hình ảnh miêu tả những việc làm của mưa là:
- đủng đỉnh dạo quanh nhà - đeo nhẫn cho hoa - xâu cườm cho lá
4. Theo em, ước mơ của mưa và gió là: trở thành người bạn thân thiết của em bé ngủ trong nôi.
Câu 2: Đọc một bài đọc về bạn bè:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích.
b. Chia sẻ với bạn một thông tin thú vị trong bài đọc.
Viết trang 112 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Nhớ - viết: Đôi bạn (từ Bức mành... đến ...cho lá) Đôi bạn Bức mành reo khe khẽ Đón gió vào trong nhà Gió mở túi hương ra Toả đầy nôi bé ngủ! Rồi gió lại tất tả Đi chẳng kịp chào ai Làm cho cả vườn cây
Lặng nhìn theo ngơ ngác... Còn mưa thì từng bước
Đủng đỉnh dạo quanh nhà Hết đeo nhẫn cho hoa Lại xâu cườm cho lá...
Câu 2: Tìm từ ngữ chức tiếng bắt đầu bằng chữ d hoặc chữ gi, có nghĩa:
a. Cố gắng dùng sức lực để đạt được, để lấy về được cho mình.
b. Làm dính vào nhau bằng keo, hồ,...
c. Làm cho ai việc gì đó.
d. Giữ kín, không muốn cho người khác biết.
Hướng dẫn trả lời:
a. Cố gắng dùng sức lực để đạt được, để lấy về được cho mình: giành
b. Làm dính vào nhau bằng keo, hồ,...: dán
c. Làm cho ai việc gì đó: giúp
d. Giữ kín, không muốn cho người khác biết: giấu
Câu 3: Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi :
a. (rải, dải, giải) ✿ lụa ✿ thưởng ✿ sỏi (rao, dao, giao) tiếng ✿ ✿ hàng đồng ✿
b. (vành, dành, ✿ nón ✿ giụm ✿ chiến thắng giành) (vang, dang, ✿ sơn ✿ dội ✿ tay giang) Hướng dẫn trả lời:
a. (rải, dải, giải) dải lụa giải thưởng rải sỏi (rao, dao, giao) tiếng rao giao hàng đồng dao
b. (vành, dành, vành nón dành giụm giành chiến thắng giành) (vang, dang, giang sơn vang dội dang tay giang)
Luyện từ và câu trang 112 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ sau thành các cặp có nghĩa giống nhau:
Hướng dẫn trả lời:
Sau khi sắp xếp ta có các cặp từ có nghĩa giông nhau như sau: ● bé tí - nhỏ xíu ● chăm chỉ - chịu khó
● hiền lành - hiền hậu ● học tập - học hành ● to lớn - khổng lồ ● yêu thương - yêu quý
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu: Đôi bạn
Búp bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê
bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi: - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là dế mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt. Theo Nguyễn Kiên
a. Tìm những câu có dấu gạch ngang.
b. Dấu gạch ngang trong các câu tìm được dùng để làm gì?
☐ Đánh dấu chỗ bắt đầu kể
☐ Đánh dấu chỗ bắt đầu câu hỏi
☐ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Hướng dẫn trả lời:
a. Những câu có dấu gạch ngang là: - Ai hát đấy?
- Tôi hát đây. Tôi là dế mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
b. Chọn đáp án như sau:
☐ Đánh dấu chỗ bắt đầu kể
☐ Đánh dấu chỗ bắt đầu câu hỏi
☑ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Câu 3: Viết vào vở câu hỏi, câu trả lời phù hợp với mỗi ✿:
a. Vừa thấy em, Minh nói to:
- Cậu đi đâu đấy? Em đáp: ✿
b. Thấy quyển truyện tranh trên giá, Minh hỏi: ✿ Em trả lời: ✿
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo mẫu điền sau:
a. Vừa thấy em, Minh nói to:
- Cậu đi đâu đấy? Em đáp:
- Mình di sang nhà Hùng để trả quyển truyện đã mượn hôm qua.
b. Thấy quyển truyện tranh trên giá, Minh hỏi:
- Mình mượn cuốn truyện này được không? Em trả lời:
- Tất nhiên là được rồi! VẬN DỤNG
1. Viết từ ngữ chỉ sở thích của em.
2. Tìm các bạn có cùng sở thích với em.
3. Nói 2 - 3 câu về sở thích của cả nhóm.