Tiếng Việt 3 trang 47, 48, 49 Bài 3: Hai bàn tay em (Chân trời sáng tạo)

Tiếng Việt 3 trang 47, 48, 49 Bài 3: Hai bàn tay em gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

KHỞI ĐỘNG
1. Hát một bài hát về đôi bàn tay.
2. Trao đổi: Đôi bàn tay giúp em làm những việc gì?
Hướng dẫn trả lời:
1. Gợi ý bài hát về đôi bàn tay:
2. Gợi ý: Đôi bàn tay giúp em: chép bài, viết chữ, làm toán, cầm đồ ăn, xách túi, múa
dẻo, gấp áo quần, rửa bát, quét nhà...
KHÁM PHÁ LUYỆN TẬP
Đọc trang 47 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi:
Hai bàn tay em (trích)
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên
Hoa ấp cạnh lòng.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ:
- Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
Huy Cận
- Giải nghĩa từ:
Giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang
Câu hỏi, bài tập:
1. Trong khổ thơ đầu, hai bàn tay của bạn nhỏ được so sánh với hình ảnh nào?
2. Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như thế nào?
3. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? sao?
4. Nói về những việc em nên làm để giữ gìn đôi bàn tay.
Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ em thích.
Hướng dẫn trả lời:
1. Trong khổ thơ đầu, hai bàn tay của bạn nhỏ được so sánh với hình ảnh: hoa đầu
cành
2. Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như sau:
- Khi ngủ: bàn tay ngủ cùng, bên má, ấp cạnh lòng
- Khi đánh răng: hai bàn tay giúp răng trắng hoa nhài
- Khi học bài: bàn tay siêng năng, viết chữ đẹp như hoa nở trên giấy
- Khi một mình: bạn nhỏ thủ thỉ với bàn tay
3. Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh bạn nhỏ thủ thỉ với bàn tay rằng mình rất yêu
thương đôi bàn tay. Bởi hình ảnh ấy gợi lên cho em cảm giác thân thiết gần
gũi.
4. Gợi ý:
- Thường xuyên rửa tay với nước sạch phòng
- Không dùng tay trần để cầm, nắm các vật sắc nhọn hay quá nóng, lạnh
Câu 2: Đọc một bài đọc về thiếu nhi:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính:
b. Chia sẻ với bạn cách em tìm bài đã đọc.
Viết trang 48 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Nghe - viết:
Đường đến trường
Trên đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. Lúc bạn, chúng tôi
thường chuyện trò tíu tít, khi đuổi nhau suốt dọc đường. Khi đi một mình, tôi thích
nhìn lên các vòm cây. thế, tôi thường đứa đầu tiên phát hiện ra bông hoa gạo
đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.
Theo Vân Long
Câu 2: Tìm tiếng chữ d hoặc chữ gi phù hợp với mỗi :
thúc
thể
phút
sợi
bài
bầu
cộp
dép
Hướng dẫn trả lời:
thúc giục
thể dục
phút giây
sợi dây
giảng bài
giàn bầu
giày cộp
giày dép
Câu 3: Tìm 3 - 4 từ ngữ:
a. Chứa tiếng có:
Vần ay (M: dạy bảo)
Vần ây (M: thức dậy)
b. Chứa tiếng có:
Vần uôc (M: học thuộc)
Vần uôt (M: sáng suốt)
Hướng dẫn trả lời:
a. Chứa tiếng có:
Vần ay: dạy bảo, bay lượn, cày bừa, số bảy, đáy thùng, chạy bộ, say sưa,
máy sấy, bàn tay, thay đổi, chiếc váy, ngày mưa...
Vần ây: thức dậy, vẽ bậy, cấy lúa, dây chun, thúc đẩy, đám mây, gầy gò,
trẩy hội, thầy giáo, ngây thơ, vẫy tay...
b. Chứa tiếng có:
Vần uôc: học thuộc, cuộc họp, buộc dây, ngọn đuốc, thịt luộc, bạch tuộc,
mua chuộc, mắm ruốc, thầy thuốc...
Vần uôt: sáng suốt, lạnh buốt, thẳng đuột, tuột dây, trắng muốt, sáng suốt,
ruột thừa, con chuột, tuốt lúa, chải chuốt...
Luyện từ câu trang 49 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Tìm các sự vật được so sánh với nhau từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi
đoạn thơ, câu văn sau:
a. Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Huy Cận
c. Chiếc nhãn vở tựa như một đám mây xinh xắn.
d. Mỗi bông hoa phượng một đốm lửa đỏ rực.
Hướng dẫn trả lời:
Các sự vật được so sánh với nhau là:
Câu
Sự vật được so sánh với nhau
Sự vật 1
Từ ngữ so sánh
Sự vật 2
a)
hai bàn tay
như
hoa đầu cành
cánh tròn
x
ngón (tay)
b)
dấu hỏi
như
vành tai
c)
chiếc nhãn vở
tựa như
đám mây
d)
bông hoa phượng
đốm lửa
Câu 2: Đặt 1 - 2 câu hình ảnh so sánh
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu văn sau:
Mặt trăng tròn như cái bánh đa.
Đám mây bồng bềnh như chiếc kẹo bông gòn màu xanh lam.
Đôi mắt chú chó đen láy, tròn xoe như hạt nhãn.
Giọng giáo du dương như tiếng đàn.
VẬN DỤNG
Chơi trò chơi Tuổi thơ vui vẻ:
- Gọi tên các trò chơi trong tranh:
- Đôi bàn tay giúp em những khi tham gia các trò chơi trong tranh.
| 1/5

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
1. Hát một bài hát về đôi bàn tay.
2. Trao đổi: Đôi bàn tay giúp em làm những việc gì?
Hướng dẫn trả lời:
1. Gợi ý bài hát về đôi bàn tay:
2. Gợi ý: Đôi bàn tay giúp em: chép bài, viết chữ, làm toán, cầm đồ ăn, xách túi, múa
dẻo, gấp áo quần, rửa bát, quét nhà...
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Đọc trang 47 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
Hai bàn tay em (trích) Hai bàn tay em Tay em đánh răng Như hoa đầu cành Răng trắng hoa nhài. Hoa hồng hồng nụ Tay em chải tóc Cánh tròn ngón xinh. Tóc ngời ánh mai. Đêm em nằm ngủ Giờ em ngồi học Hai hoa ngủ cùng Bàn tay siêng năng Hoa thì bên má Nở hoa trên giấy Hoa ấp cạnh lòng. Từng hàng giăng giăng. Có khi một mình Nhìn tay thủ thỉ: - Em yêu em quý Hai bàn tay em. Huy Cận - Giải nghĩa từ:
● Giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang
Câu hỏi, bài tập:
1. Trong khổ thơ đầu, hai bàn tay của bạn nhỏ được so sánh với hình ảnh nào?
2. Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như thế nào?
3. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
4. Nói về những việc em nên làm để giữ gìn đôi bàn tay.
★ Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ mà em thích.
Hướng dẫn trả lời:
1. Trong khổ thơ đầu, hai bàn tay của bạn nhỏ được so sánh với hình ảnh: hoa đầu cành
2. Hai bàn tay thân thiết với bạn nhỏ như sau:
- Khi ngủ: bàn tay ngủ cùng, ở bên má, ấp cạnh lòng
- Khi đánh răng: hai bàn tay giúp răng trắng hoa nhài
- Khi học bài: bàn tay siêng năng, viết chữ đẹp như hoa nở trên giấy
- Khi một mình: bạn nhỏ thủ thỉ với bàn tay
3. Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh bạn nhỏ thủ thỉ với bàn tay rằng mình rất yêu
thương đôi bàn tay. Bởi vì hình ảnh ấy gợi lên cho em cảm giác thân thiết và gần gũi. 4. Gợi ý:
- Thường xuyên rửa tay với nước sạch và xà phòng
- Không dùng tay trần để cầm, nắm các vật sắc nhọn hay quá nóng, lạnh
Câu 2: Đọc một bài đọc về thiếu nhi:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính:
b. Chia sẻ với bạn cách em tìm bài đã đọc.
Viết trang 48 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo Câu 1: Nghe - viết:
Đường đến trường
Trên đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. Lúc có bạn, chúng tôi
thường chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Khi đi một mình, tôi thích
nhìn lên các vòm cây. Vì thế, tôi thường là đứa đầu tiên phát hiện ra bông hoa gạo
đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Theo Vân Long
Câu 2: Tìm tiếng có chữ d hoặc chữ gi phù hợp với mỗi : thúc ✿ thể ✿ phút ✿ sợi ✿ ✿ bài ✿ bầu ✿ cộp ✿ dép
Hướng dẫn trả lời: thúc giục thể dục phút giây sợi dây giảng bài giàn bầu giày cộp giày dép
Câu 3: Tìm 3 - 4 từ ngữ: a. Chứa tiếng có: b. Chứa tiếng có: ● Vần ay (M: dạy bảo)
● Vần uôc (M: học thuộc)
● Vần ây (M: thức dậy)
● Vần uôt (M: sáng suốt)
Hướng dẫn trả lời: a. Chứa tiếng có:
● Vần ay: dạy bảo, bay lượn, cày bừa, số bảy, đáy thùng, chạy bộ, say sưa,
máy sấy, bàn tay, thay đổi, chiếc váy, ngày mưa...
● Vần ây: thức dậy, vẽ bậy, cấy lúa, dây chun, thúc đẩy, đám mây, gầy gò,
trẩy hội, thầy giáo, ngây thơ, vẫy tay... b. Chứa tiếng có:
● Vần uôc: học thuộc, cuộc họp, buộc dây, ngọn đuốc, thịt luộc, bạch tuộc,
mua chuộc, mắm ruốc, thầy thuốc...
● Vần uôt: sáng suốt, lạnh buốt, thẳng đuột, tuột dây, trắng muốt, sáng suốt,
ruột thừa, con chuột, tuốt lúa, chải chuốt...
Luyện từ và câu trang 49 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Tìm các sự vật được so sánh với nhau và từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau: a. Hai bàn tay em b. Ở cái dấu hỏi Như hoa đầu cành Trông ngộ ngộ ghê Hoa hồng hồng nụ Như vành tai nhỏ Cánh tròn ngón xinh. Hỏi rồi lắng nghe. Huy Cận Phạm Như Hà
c. Chiếc nhãn vở tựa như một đám mây xinh xắn.
d. Mỗi bông hoa phượng là một đốm lửa đỏ rực.
Hướng dẫn trả lời:
Các sự vật được so sánh với nhau là: Câu
Sự vật được so sánh với nhau Sự vật 1 Từ ngữ so sánh Sự vật 2 a) hai bàn tay như hoa đầu cành cánh tròn x ngón (tay) b) dấu hỏi như vành tai c) chiếc nhãn vở tựa như đám mây d) bông hoa phượng là đốm lửa
Câu 2: Đặt 1 - 2 câu có hình ảnh so sánh
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các câu văn sau:
● Mặt trăng tròn như cái bánh đa.
● Đám mây bồng bềnh như chiếc kẹo bông gòn màu xanh lam.
● Đôi mắt chú chó đen láy, tròn xoe như hạt nhãn.
● Giọng cô giáo du dương như tiếng đàn. VẬN DỤNG
Chơi trò chơi Tuổi thơ vui vẻ:
- Gọi tên các trò chơi trong tranh:
- Đôi bàn tay giúp em những gì khi tham gia các trò chơi trong tranh.