Tiếng Việt 3 trang 90 Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời | Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 90, 91, 92 Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

KHỞI ĐỘNG
Nói về hình dáng lợi ích của một chiếc đồng hồ em thích:
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
- Chiếc đồng hồ ấy chiếc đồng hồ loại gì? Được đặt đâu?
- Màu sắc, chất liệu hình dáng bản của chiếc đồng hồ đó?
- Mặt kính đồng hồ những con số, kim đồng hồ, hoạt tiết như thế nào?
- Công dụng của đồng hồ đó gì?
>> Học sinh tham khảo thêm tại đây: Viết đoạn văn nói về hình dáng lợi ích của
một chiếc đồng hồ em thích lớp 3
KHÁM PHÁ LUYỆN TẬP
Đọc trang 90 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi:
Đồng hồ Mặt Trời
1. Lúc nhỏ, I-sắc Niu-tơn cậu ít nói nhưng rất thích tìm tòi, sáng chế. Cậu
thường xuyên tự thiết kế làm ra các đồ chơi tinh xảo.
2. Năm hơn mười tuổi, trên đường đi học, Niu-tơn quan sát thấy bóng của mình cứ
chạy dài đằng trước. Đến trưa thì cái bóng ngắn lại. Buổi chiều, cái bóng đổi
hướng lại dài ra. Mấy ngày liền đều như vậy, cậu cảm thấy Mặt Trời chuyển động
quy luật. Hằng ngày, cậu "đuổi theo" bóng nắng khắp nơi, ghi lại sự thay đổi vị trí
của bóng mình theo từng giờ.
3. Từ những điều quan sát được, Niu-tơn đã chế tạo một chiếc đồng hồ bóng nắng
hình tròn. Mặt đồng hồ khắc nhiều vạch, giữa cắm một cái que. Nhờ bóng
que đổ xuống các vạch khác nhau thể biết được lúc đó mấy giờ. Cậu chỉ
vào một vạch nói với bà: “Khi bóng đổ xuống đây thì thể biết cháu đã tan
học."
4. Sau khi làm xong, Niu-tơn đặt đồng hồ giữa làng để báo giờ cho mọi người.
Mỗi lần nhìn thấy "đồng hồ Niu-tơn", mọi người lại nhớ đến cậu khéo tay, thông
minh của làng mình.
Minh Đức tổng hợp
Giải nghĩa từ:
Sáng chế: tạo ra một sản phẩm trước đó chưa có.
I-sắc Niu-tơn (Isaac Newton Jr, 1642 - 1727): nhà khoa học đại người Anh.
Đồ chơi tinh xảo: đồ chơi những chi tiết nhỏ, phức tạp độ chính xác cao.
Câu hỏi, bài tập:
1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích làm gì?
2. Nhờ đâu Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo một chiếc đồng hồ?
3. Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu-tơn làm.
4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã làm gì? sao?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích: tìm tòi, sáng chế
2. Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo một chiếc đồng hồ nhờ: quan sát sự di chuyển của
cái bóng của mình khi đi dưới ánh Mặt Trời theo một quy luật nhất định hằng ngày.
3. Chiếc đồng hồ do Niu-tơn làm là:
- một chiếc đồng hồ bóng nắng hình tròn
- mặt đồng hồ khắc nhiều vạch, giữa cắm một cái que
- nhờ bóng que đổ xuống các vạch khác nhau thể biết được lúc đó mấy giờ
4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã: đặt đồng hồ giữa làng. Để báo giờ
cho mọi người
5. Gợi ý các tên khác cho bài đọc: Chiếc đồng hồ diệu, Đồng hồ Niu-tơn, Sáng
chế của Niu-tơn, Phát minh diệu, Phát minh của Niu-tơn...
Câu 2: Đọc một bài thơ về nghề nghiệp:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em ghi nhớ:
b. Đọc 4 - 6 dòng thơ em thích chia sẻ với bạn do.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các bài thơ về nghề nghiệp sau:
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền tay
Ai gọi chữa cháy?
Có… ngay! Có… ngay!”
Phạm Hổ
Làm bác
Mời mẹ ngồi yên lặng
Để bác sĩ” khám cho
Chắc lại đi đầu nắng
Bệnh này bệnh ho
Thuốc ngọt chứ không đắng
Phải uống với nước sôi
Nếu tiêm thì đau lắm
Mẹ lại khóc nhè thôi
Mẹ bỗng hỏi bác sĩ”
Sổ mũi uống thuốc gì?
“Bác sĩ” chừng hiểu ý
Uống sữa với bánh mỳ!
Ngân
Viết trang 92 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Ôn chữ hoa S, L, T
- Viết từ: Thị Sáu
- Viết câu:
Ai lên Phú Thọ thì lên
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương
Ca dao
Luyện từ câu trang 92 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào 3 nhóm:
Chỉ sản phầm
Chỉ hoạt động
Chỉ đặc điểm
M: đồng hồ
chế tạo
tinh xảo
Hướng dẫn trả lời:
Chỉ sản phầm
Chỉ hoạt động
Chỉ đặc điểm
bản nhạc, đồng hồ, máy
móc, rô-bốt, đèn điện
chế tạo, sáng chế, phát
minh, sáng tác, thí nghiệm
mới mẻ, độc đáo, tinh
xảo, đặc sắc, du dương
Câu 2: Tìm từ ngữ bài tập 1 phù hợp với mỗi :
Ê-đi-xơn nhà khoa học, nhà đại của thế giới. Ông đã ra đèn điện, máy
chiếu phim, máy hát,... Để một vật dụng, khi ông phải tiến hành hàng ngàn .
Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của ông đã đem lại cho nhân loại gần 2000
phát minh.
Quang Hy tổng hợp
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Ê-đi-xơn nhà khoa học, nhà sáng chê đại của thế giới. Ông đã phát
minh ra đèn điện, máy chiếu phim, máy hát,... Để chế tạo một vật dụng, khi ông
phải tiến hành hàng ngàn thí nghiệm. Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của
ông đã đem lại cho nhân loại gần 2000 phát minh.
Câu 3: Đặt 1- 2 câu về đặc điểm của một sản phẩm.
M: Chiếc đồng hồ bóng nắng rất tinh xảo.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
- Chiếc được thêu rất tỉ mỉ.
- Bức tượng được sơn rất điều tay đẹp mắt.
- Tủ lạnh phần vỏ bóng loáng, sạch sẽ, không bám bụi.
VẬN DỤNG
Giới thiệu một sản phẩm sáng tạo của em hoặc bạn:
| 1/5

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Nói về hình dáng và lợi ích của một chiếc đồng hồ em thích: Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
- Chiếc đồng hồ ấy là chiếc đồng hồ loại gì? Được đặt ở đâu?
- Màu sắc, chất liệu và hình dáng cơ bản của chiếc đồng hồ đó?
- Mặt kính đồng hồ có những con số, kim đồng hồ, hoạt tiết như thế nào?
- Công dụng của đồng hồ đó là gì?
>> Học sinh tham khảo thêm tại đây: Viết đoạn văn nói về hình dáng và lợi ích của
một chiếc đồng hồ em thích lớp 3
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
Đọc trang 90 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
Đồng hồ Mặt Trời
1. Lúc nhỏ, I-sắc Niu-tơn là cậu bé ít nói nhưng rất thích tìm tòi, sáng chế. Cậu
thường xuyên tự thiết kế và làm ra các đồ chơi tinh xảo.
2. Năm hơn mười tuổi, trên đường đi học, Niu-tơn quan sát thấy bóng của mình cứ
chạy dài ở đằng trước. Đến trưa thì cái bóng ngắn lại. Buổi chiều, cái bóng đổi
hướng và lại dài ra. Mấy ngày liền đều như vậy, cậu cảm thấy Mặt Trời chuyển động
có quy luật. Hằng ngày, cậu "đuổi theo" bóng nắng khắp nơi, ghi lại sự thay đổi vị trí
của bóng mình theo từng giờ.
3. Từ những điều quan sát được, Niu-tơn đã chế tạo một chiếc đồng hồ bóng nắng
có hình tròn. Mặt đồng hồ có khắc nhiều vạch, ở giữa cắm một cái que. Nhờ bóng
que đổ xuống các vạch khác nhau mà có thể biết được lúc đó là mấy giờ. Cậu chỉ
vào một vạch và nói với bà: “Khi bóng đổ xuống đây thì bà có thể biết là cháu đã tan học."
4. Sau khi làm xong, Niu-tơn đặt đồng hồ ở giữa làng để nó báo giờ cho mọi người.
Mỗi lần nhìn thấy "đồng hồ Niu-tơn", mọi người lại nhớ đến cậu bé khéo tay, thông minh của làng mình. Minh Đức tổng hợp ✦ Giải nghĩa từ:
Sáng chế: tạo ra một sản phẩm trước đó chưa có.
I-sắc Niu-tơn (Isaac Newton Jr, 1642 - 1727): nhà khoa học vĩ đại người Anh.
Đồ chơi tinh xảo: đồ chơi có những chi tiết nhỏ, phức tạp và độ chính xác cao.
Câu hỏi, bài tập:
1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích làm gì?
2. Nhờ đâu Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo một chiếc đồng hồ?
3. Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu-tơn làm.
4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã làm gì? Vì sao?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Lúc nhỏ, Niu-tơn thích: tìm tòi, sáng chế
2. Niu-tơn nghĩ đến việc chế tạo một chiếc đồng hồ nhờ: quan sát sự di chuyển của
cái bóng của mình khi đi dưới ánh Mặt Trời theo một quy luật nhất định hằng ngày.
3. Chiếc đồng hồ do Niu-tơn làm là:
- một chiếc đồng hồ bóng nắng có hình tròn
- mặt đồng hồ có khắc nhiều vạch, ở giữa cắm một cái que
- nhờ bóng que đổ xuống các vạch khác nhau mà có thể biết được lúc đó là mấy giờ
4. Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã: đặt đồng hồ ở giữa làng. Để nó báo giờ cho mọi người
5. Gợi ý các tên khác cho bài đọc: Chiếc đồng hồ kì diệu, Đồng hồ Niu-tơn, Sáng
chế của Niu-tơn, Phát minh kì diệu, Phát minh của Niu-tơn...
Câu 2: Đọc một bài thơ về nghề nghiệp:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em ghi nhớ:
b. Đọc 4 - 6 dòng thơ em thích và chia sẻ với bạn lý do.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các bài thơ về nghề nghiệp sau: Xe chữa cháy Mình đỏ như lửa Nhà nào bốc lửa Bụng chứa nước đầy Tôi dập liền tay Tôi chạy như bay Ai gọi chữa cháy? Hét vang đường phố
“ Có… ngay! Có… ngay!” Phạm Hổ Làm bác sĩ Mời mẹ ngồi yên lặng
Thuốc ngọt chứ không đắng
Để “ bác sĩ” khám cho
Phải uống với nước sôi Chắc lại đi đầu nắng Nếu tiêm thì đau lắm Bệnh này là bệnh ho Mẹ lại khóc nhè thôi
Mẹ bỗng hỏi “ bác sĩ” Sổ mũi uống thuốc gì?
“Bác sĩ” chừng hiểu ý Uống sữa với bánh mỳ! Lê Ngân
Viết trang 92 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Ôn chữ hoa S, L, T - Viết từ: Võ Thị Sáu - Viết câu: Ai lên Phú Thọ thì lên
Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương Ca dao
Luyện từ và câu trang 92 Tiếng Việt 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào 3 nhóm:
Chỉ sản phầm
Chỉ hoạt động
Chỉ đặc điểm M: đồng hồ chế tạo tinh xảo
Hướng dẫn trả lời:
Chỉ sản phầm
Chỉ hoạt động
Chỉ đặc điểm
bản nhạc, đồng hồ, máy chế tạo, sáng chế, phát mới mẻ, độc đáo, tinh móc, rô-bốt, đèn điện
minh, sáng tác, thí nghiệm xảo, đặc sắc, du dương
Câu 2: Tìm từ ngữ ở bài tập 1 phù hợp với mỗi :
Ê-đi-xơn là nhà khoa học, nhà ✿ vĩ đại của thế giới. Ông đã ✿ ra đèn điện, máy
chiếu phim, máy hát,... Để ✿ một vật dụng, có khi ông phải tiến hành hàng ngàn ✿ .
Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của ông đã đem lại cho nhân loại gần 2000 phát minh. Quang Hy tổng hợp
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: Ê-đi-xơn là nhà khoa học, nhà sáng chê vĩ đại của thế giới. Ông đã phát
minh ra đèn điện, máy chiếu phim, máy hát,... Để chế tạo một vật dụng, có khi ông
phải tiến hành hàng ngàn thí nghiệm. Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của
ông đã đem lại cho nhân loại gần 2000 phát minh.
Câu 3: Đặt 1- 2 câu về đặc điểm của một sản phẩm.
M: Chiếc đồng hồ bóng nắng rất tinh xảo.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
- Chiếc mũ được thêu rất tỉ mỉ.
- Bức tượng được sơn rất điều tay và đẹp mắt.
- Tủ lạnh có phần vỏ bóng loáng, sạch sẽ, không bám bụi. VẬN DỤNG
Giới thiệu một sản phẩm sáng tạo của em hoặc bạn: