Tiểu kết chương 1 | Đại học Thái Nguyên

Tiểu kết chương 1 | Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 1 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Tiểu kết chương 1
Trong chương 1 của đề tài đã đề cập và trình bày những vấn đề liên quan đến cơ sở
của công chúng trong phòng chống diễn biến hòa bình trên báo mạng điện tử. Bên
cạnh đó cũng đề cao, nói lên được tầm quan trọng của công chúng đối với vấn đề
nghiên cứu nói riêng và báo mạng điện tử nói chung.
Báo mạng điện tử hiện nay là một loại hình cung cấp thông tin rất được mọi người ưa
chuộng bởi tính tức thời và thuận tiện của nó. Không giới hạn độ tuổi cũng như
không gian hay thời gian, chỉ cần sử dụng một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy
tính xách tay có kết nối mạng công chúng hoàn toàn có thể tiếp nhận được thông tin
về mọi lĩnh vực bất cứ khi nào mình muốn. Do đó, việc lên bài trên những trang báo
mạng thường xuyên là vô cùng cần thiết và lượng truy cập cũng vô vùng lớn.
Vấn đề phòng chống diễn biến hòa bình thường là những sự việc, sự kiện liên quan
mật thiết đến tình hình xã hội, đất nước vì vậy rất được công chúng đón đọc. Báo chí
có trách nhiệm phải đưa được đầy đủ các thông tin đến cho người dân, tuyên truyền
và định hướng góc nhìn, cách tiếp nhận đúng đắn vấn đề phòng chống diễn biến hòa
bình.
Phòng chống diễn biến hòa bình là một vấn đề cần có sự tham gia của người dân trên
cả nước bởi tính liên quan mật thiết đến xã hội của nó vì vậy công chúng chính là cơ
sở thiết yếu để phát triển vấn đề, nhà báo phải dựa trên thị hiếu, nhu cầu tiếp nhận
của người đọc để viết bài cho phù hợp, đem đến được lượng thông tin cần và đủ cho
mỗi người dân.
Báo chí quân đội đã thực hiện tốt vai trò là tiếng nói của Quân ủy Trung ương và Bộ
Quốc phòng, thực sự là diễn đàn tin cậy của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Đặc biệt,
báo chí quân đội đã tích cực mở rộng, nâng cao chất lượng các chuyên trang, chuyên
mục về phòng, chống “DBHB”, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
với nhiều bài viết sắc sảo, tính chiến đấu cao, có cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết
phục, được dư luận đồng tình, ủng hộ.
| 1/1

Preview text:

Tiểu kết chương 1
Trong chương 1 của đề tài đã đề cập và trình bày những vấn đề liên quan đến cơ sở
của công chúng trong phòng chống diễn biến hòa bình trên báo mạng điện tử. Bên
cạnh đó cũng đề cao, nói lên được tầm quan trọng của công chúng đối với vấn đề
nghiên cứu nói riêng và báo mạng điện tử nói chung.
Báo mạng điện tử hiện nay là một loại hình cung cấp thông tin rất được mọi người ưa
chuộng bởi tính tức thời và thuận tiện của nó. Không giới hạn độ tuổi cũng như
không gian hay thời gian, chỉ cần sử dụng một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy
tính xách tay có kết nối mạng công chúng hoàn toàn có thể tiếp nhận được thông tin
về mọi lĩnh vực bất cứ khi nào mình muốn. Do đó, việc lên bài trên những trang báo
mạng thường xuyên là vô cùng cần thiết và lượng truy cập cũng vô vùng lớn.
Vấn đề phòng chống diễn biến hòa bình thường là những sự việc, sự kiện liên quan
mật thiết đến tình hình xã hội, đất nước vì vậy rất được công chúng đón đọc. Báo chí
có trách nhiệm phải đưa được đầy đủ các thông tin đến cho người dân, tuyên truyền
và định hướng góc nhìn, cách tiếp nhận đúng đắn vấn đề phòng chống diễn biến hòa bình.
Phòng chống diễn biến hòa bình là một vấn đề cần có sự tham gia của người dân trên
cả nước bởi tính liên quan mật thiết đến xã hội của nó vì vậy công chúng chính là cơ
sở thiết yếu để phát triển vấn đề, nhà báo phải dựa trên thị hiếu, nhu cầu tiếp nhận
của người đọc để viết bài cho phù hợp, đem đến được lượng thông tin cần và đủ cho mỗi người dân.
Báo chí quân đội đã thực hiện tốt vai trò là tiếng nói của Quân ủy Trung ương và Bộ
Quốc phòng, thực sự là diễn đàn tin cậy của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Đặc biệt,
báo chí quân đội đã tích cực mở rộng, nâng cao chất lượng các chuyên trang, chuyên
mục về phòng, chống “DBHB”, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
với nhiều bài viết sắc sảo, tính chiến đấu cao, có cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết
phục, được dư luận đồng tình, ủng hộ.