Tiểu luận bạo lực gia đình | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Tiểu luận bạo lực gia đình | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam. Tài liệu gồm 27 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTXH Công tác xã hội
BLGĐ Bạo lực gia đình
NVCTXH Nhân viên công tác xã hội
QH Quốc hội
BĐG Bình đẳng giới
CLB Câu lạc bộ
PCBLGĐ Phòng, chống bạo lực gia đình
NNBY Ngôi nhà bình yên
Hội LHPNVN Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
VC Vợ chồng
TBXH Thương binh xã hội
1
LỜI MỞ ĐẦU
Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái mang tính hệ thống, rộng khắp và có nguồn
gốc sâu xa từ văn hoá. Tổng Thư Liên hợp quốc Antonio Guterres từng nhận
xét rằng, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái đã lan tràn như một dịch bệnh.
Theo báo cáo soát toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 35%
phụ nữ trên toàn thế giới từng bị bạo lực. Đến tháng 11/2014 công bố nghiên cứu
cho thấy những nỗ lực gần đây nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình chưa thực sự hiệu
quả khi vẫn còn tới 1/3 phụ nữ trên toàn thế giới bị bạo hành thân thể. Cụ thể, từ
100 đến 140 triệu phụ nữ phải gánh chịu những tổn thương tâm khoảng 70
triệu trẻ em gái bị kết hôn ngoài ý muốn trước 18 tuổi. Khoảng 7% nữ giới có nguy
cơ bị xâm hại tình dục.
Trên toàn thế giới, gần 1/3 phụ nữ đang trong một mối quan hệ tình cảm cho
biết họ từng bị bạo hành về thể chất hoặc tình dục từ chồng hoặc bạn tình.
Vấn nạn này trầm trọng hơn các quốc gia đang trải qua xung đột hoặc vừa chấm
dứt xung đột như Cộng hòa Dân chủ Congo, miền Bắc Uganda. Bạo lực gia đình
cũng được thừa nhận xảy ra phổ biến ở các quốc gia trên khắp châu Á, châu Phi
châu Đại Dương.
Thậm chí, bạo lực gia đình không chỉ xảy ra các nước đang phát triển. Tại Mỹ,
32% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất và 16% bị bạo lực tình dục từ chồng hoặc bạn
tình. Bạo hành phụ nữ dẫn đến 2 triệu chấn thương mỗi năm Mỹ, khiến cho vấn
nạn này trở thành vấn đề sức khỏe lớn hơn cả béo phì và hút thuốc.
1/3 phụ nữ Đan Mạch dưới 30% phụ nữ Vương quốc Anh cũng được báo
cáo là từng bị chồng/bạn tình bạo hành ít nhất một lần trong đời.
Tại Việt Nam, theo Nghiên cứu quốc gia về bạo lực Gia đình đối với phụ nữ
năm 2010, 58% phụ nữ từng kết hôn cho biết rằng họ đã từng bị ít nhất 1 trong 3
loại bạo lực thể xác, tình dục và tinh thần trong cuộc đời.
Theo thống kê của Vụ Gia đình – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2011, toàn
quốc 33.904 vụ bạo lực gia đình, mới xử được 4.185 vụ (chiếm 12%). Trong
tổng 157.859 vụ bạo lực gia đình được phát hiện từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân
phụ nữ (từ 16-59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%), 17.586 trường
hợp trẻ em (11,14%) 14.017 trường hợp người cao tuổi (8,91%).Trong
vòng 5 năm (t2011-2015), trung nh mỗi năm xảy ra hơn 31.500 vụ bạo lực gia
đình. Năm 2012 thậm chí xảy ra tới 50.766 vụ bạo lực gia đình, gấp hơn 1,5
lần con số bình quân hàng năm.
Kết quả thống của Vụ Thống hội môi trường, Tổng cục Thống cho
thấy, trong số 5000 phụ nữ từ 18-60 tuổi, đa số đều nguy bị bạo hành. Thậm
chí, tại một số vùng thì cứ 10 phụ nữ lại có 4 người thấy không an toàn trong chính
ngôi nhà của mình. Đáng nói hơn là hầy hết các chị em bị bạo hành đều câm lặng,
2
nín chịu. Trên thực tế, tới 87% phụ nữ bị bạo hành chưa từng trình báo chính
quyền để được giúp đỡ.
Trong mỗi gia đình, người phụ nữ luônđóng vai một vai trò quan trọng để
tạo lập nên hạnh phúc gia đình. hội đãphát triển kéo theo sự thay đổi vai trò
của người phụ nữ ở xã hội nói chung,trong gia đình nói riêng, nam nữ được đối xử
công bằng, ít còn tưởng“trọng nam khinh nữ” nữa. Bên cạnh đó vẫn còn hiện
tượng phụ nữ bị ngượcđãi nhất trong gia đình. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ
là một hiện tượngxảy ra hầu như ở khắp các nơi trên thế giới và trong mọi nền văn
hoá. Bạolực gia đình đã tàn phá, hủy hoại sự bình yên của nhiều gia đình, làm
bănghoại đạo đức hội, tước đoạt quyền được sống hạnh phúc của những
ngườivợ, người con. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ một vấn đề được
hộiđặc biệt quan tâm. Đây không còn đề i mới nhưng vẫn rất thời sự.
Hiệnnay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, không ít các trường hợp
bệnhnhân nhập viện chấn thương do các tác nhân bạo lực gia đình gây ra,
những trường hợp rất man rợ đáng thương tâm. Nhiều vụ ly hôn ra toà
nguyên nhân của nạn bạo lực gia đình. Phụ nữ những đối tượng nhạy cảm,
vậy, các triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại hơn sự suy giảm
thần kinh đã trở thành bệnh, những hậu quả của nạn bạo lực gia đình.
Không chỉ thế, người phụ nữ còn đối tượng hứng chịu những tổn hại về sinh
dưới tác động của hành vi bạo lực về tình dục. Trong khi đó, tổn thất cho
việc giải quyết vấn đề bạo lực gia đình không nhỏ, bao gồm nhiều khoản
chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ luật pháp, công an, tòa án, hội; cho công tác
tuyên truyền, y tế, giáo dục. Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình sẽ
giảm năng suất lao động, giảm khả năng tạo thu nhập việc làm.
Gia đình tế bào của hội do vậy công tác hội cũng đặc biệt chú
trọng tới sự phát triển của gia đình. Công tác hội hỗ trợ, can thiệp những
gia đình vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia
đình… Chính vậy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Các hình, dịch v
trong trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình” làm đề tài tiểu luận môn CTXH trong
bạo lực gia đình.
3
NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Khái quát chung
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực được hiểu dùng sức mạnh để ỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”.
Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên
thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ hội
nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực
cũng rất phong phú được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ
nhìn nhận: bạo lực nhìn thấybạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ,
trẻ em…
Bạo lực gia đình một dạng thức của bạo lực hội, hành vi cố ý của
thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh
thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
( Theo Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007)
Gia đìnhtế bào củahội, hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình
có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác nhau.
2. Các hình thức bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình thể được phân thành nhiều loại. Các loại bạo lực thường
không chỉ xảy ra một hình thức, các hình thức bạo lực này sự đan xen.
Trong bộ luật về Bạo lực gia đình của Liên hợp quốc quy định. Phân chia theo
hình thức bạo lực gồm có:
- Bạo lực về thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn
thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.
- Bạo lực về tinh thần: những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh
dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình.
- Bạo lực về kinh tế: hành vi xâm phạm tới c quyền lợi về kinh tế của thành
viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…).
- Bạo lực về tình dục: bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các
quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Mỗi hình thức bạo lực thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau.
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao
gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính
mạng.
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
- lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm gây hậu quả nghiêm
trọng.
4
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông,
cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
- Cưỡng ép quan hệ tình dục.
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện,
tiến bộ.
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc hành vi khác cố ý làm hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của c thành viên gia
đình.
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng
của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chính.
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Phân chia theo đối tượng:
- Bạo lực vợ - chồng: trong đó người chồng đối tượng gây ra bạo
lực cho người vợ hoặc ngược lại .
- Bạo lực bố mẹ - con cái: trong đó bố m đối tượng gây ra bạo lực
cho con cái là nạn nhân hoặc ngược lại.
- Bạo lực ông - con cháu: trong đó ông đối ợng gây ra bạo
lực với con cháu hoặc ngược lại.
2.1. Đặc điểm của bạo lực gia đình
Với định nghĩa trên, ta thể đưa ra một s đặc điểm chung nhất, điển hình
nhất của bạo lực gia đình như sau :
Thứ nhất, BLGĐ xảy ra giữa các thành viên gia đình hoặc những người từng
quan hệ gia đình.
Thứ hai, BLGĐ khó bị phát hiện, khó can thiệp bới thường xảy ra trong gia
đình. Với truyền thống của người á đông, thì thường “đóng của bảo nhau”, khó bị
phát hiện nếu phát hiện cũng không ai dám xen vào. Đặc điểm này khiến cho
BLGĐ là một vấn đề khó giải quyết
Thứ ba, BLGĐ tồn tại dưới nhiều kiểu lại và hình thức khác nhau. Nạn nhân đồng
thời có thể chịu bạo lực từ nhiều
2.2. Nguyên nhân của BLGĐ
Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình:
Về kinh tế: Thực tế cho thấy s tương quan giữa bạo hành trong gia đình với
sự nghèo khổ. Cuộc sống khó khăn chật vật sẽ gây sự căng thẳng và lo nghĩ về mặt
tinh thần, từ đó sẩy ra những cuộc cãi vã, đánh đập nhau trong gia đình.
Về bất bình đẳng giới: Hiện nay tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại
trong hội. Trước hết trong gia đình, họ hàng, gia tộc. Họ dễ đồng tình, bênh
vực cho những hành động đối xử bất bình đẳng của nam giới đối với nữ giới
Do cờ bạc, rượu chè: Khi đã hơi men trong người thì thông thường họ không
còn đủ trí sự tỉnh táo để kiểm soát hành vi của mình, đôi khi họ cũng
5
mượn cớ hơi men để cho mình cái quyền làm tổn thương người khác. Với
những gia đình vợ hoặc chồng đam cờ bạc đỏ đen cũng nguyên nhân
chính dẫn đến những cuộc bạo hành.
Từ tình dục: Sinh hoạt tình dục một yếu tốt quan trọng trong đời sống vợ
chồng, nhưng những ông chồng những hành động cưỡng ép, bạo hành với
vợ.
Do xung đột gia đình: Vấn đề nuôi dạy con cái để xẩy ra những tranh cãi bất
đồng. Vấn đề chi tiêu mua sắm không thống nhất, vấn đề trách nhiệm của mỗi
người trong gia đình thiết lậpc mối quan hệ với những người bên ngoài, vv...
Chuyện mẹ chồng nàng dâu, mẹ vợ chàng rể các mối quan hệ khác trong gia
đình một khi “cơm không lành, canh không ngọt” nguyên nhân chính khiến cho
vợ hoặc chồng có những hành động hoặc lời nói bạo hành với người kia.
Những nguyên nhân khác Sự cuồng tín tôn giáo, chênh lệch học vấn, suy thoái lối
sống, đạo đức, ngoại tình, vv…
2.3. Tác động của BLGĐ đến cá nhân, gia đình, cộng đồng
Tác động của BLGĐ đến cá nhân người bị bạo lực:
Về tâm lý: Bị Stress, shãi, tức giận, căm thù, lo lắng, hoảng hốt, nhục nhã, đau
khổ, tuyệt vọng, chán nản, muốn xa lánh, muốn tự tử. Mắc các bệnh tâm thần nhẹ
như: trầm cảm, phân liệt, vv…
Về thể chất: đau đớn, bị thương, bị tàn phế, bị xấu xí dị dạng, bị bệnh, vv…
Về xã hội: uy tín và danh dự bị tổn thương, bị giảm sút, không thực hiện được vai
trò, vị trí của mình trong xã hội.
Tác động của BLGĐ đến gia đình: Làm tổn thương đến tâm tình cảm của
gia đình. Làm tổn thương các quan hệ gia đình. Làm mất uy tín và danh dự của gia
đình. Gây đau khổ, xấu hổ và nhục nhã cho các thành viên trong gia đình.
Con cái thường mặc cảm, tự ti, không thích giao tiếp, không tự tin trong cuộc sống,
bỏ học, không dám kết thân với người khác trở nên ương bướng, khó bảo, thích
gây gổ với người khác, học hành sa sút và trở nên hư hỏng xa vào tệ nạn xã hội.
Tác động của BLG đến cộng đồng: Mỗi một gia đình một tế bào của
hội, tế bào ấy tốt, phát triển êm ấm hạnh phúc thì hội mới phát triển vững
chắc được. BLGĐ gây mất trật tự an toàn của khu dân cư. BLGĐ làm gia tăng
nguy những hành vi lệch chuẩn, tội phạm trong hội; ảnh hưởng đối với kế
hoạch hóa gia đình, công tác phòng chống các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục,
HIV/AIDS và nỗ lực phòng chống sự bất bình đẳng giới trong xã hội.
3. Một số hoạt động của CTXH trong phòng, chống BLGĐ
Đối với NVXH, trong quá trình làm việc với gia đình xảy ra tình trạng bạo lực,
việc rất quan trọng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình.
Các hoạt động bao gồm: Hoạt động phòng ngừa; hoạt động can thiệp, phục hồi;
hoạt động hỗ trợ, phát triển.
6
Đầu tiên hoạt động phòng ngừa: các hoạt động cung cấp thông tin
nhằm nâng cao nhận thức của chính quyền, người dân, người bị bạo lực, người bị
bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của
hành vi bạo lực gia đình gây ra; luật pháp phòng chống bạo lực gia đình; kiến thức
về bình đẳng giới quyền của phụ nữ; phá vỡ định kiến giới thay đổi nhận
thức của cộng đồng.
Thông qua hình thức truyền thông, sử dụng tờ rơi, áp phích, thông điệp; các
phương tiện truyền thông như loa thôn, loa xã; mạng internet,... Hay những buổi
hội thảo, toạ đàm với chuyên gia để người dân, người bị bạo lực, người bị bạo lực
gia đình biết thêm các kiến thức, thể chia sẻ nhận được những lời khuyên
hữu ích cho bản thân không trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình.
Thứ hai, hoạt động can thiệp, phục hồi gồm: Tham vấn cho người bị bạo lực
gia đình, can thiệp hỗ trợ khẩn cấp, can thiệp xử khủng hoảng và quản trường
hợp.
NVCTXH tuân thủ các nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện tham vấn,
hỗ trợ can thiệp với đối tượng. Tham vấn quá trình trao đổi tương tác tích cực giữa
nhà tham vấn nạn nhân bị bạo lực gia đình vấn đề để giúp họ thay đổi cảm
xúc, suy nghĩ, hành vi và tìm ra giải pháp cho vấn đề đang tồn tại. Can thiệp khủng
hoảng quá trình NVCTXH sự chăm sóc tâm khẩn cấp nhằm hỗ trợ các
nhân nạn nhân của bạo lực gia đình vượt qua các cảm xúc tiêu cực hiện thời, quay
lại trạng thái bình an ban đầu, giúp phòng ngừa hoặc xoá bỏ sang chấn tâm lý. Can
thiệp khẩn cấp diễn ra khi đối tượng đang bị nguy hiểm đến tính mạng, khẩn cấp
cần sự can thiệp hỗ trợ của NVCTXH các quan tổ chức liên quan. Quản
trường hợp là sự điều phối các dịch vụ, NVCTXH làm việc với nạn nhân bị bạolực
gia đình để c định các dịch vụ cần thiết, tìm kiếm kết nối nguồn lực, tổ chức
theo dõi s chuyển giao các dịch vụ đó đến thân chủ một cách hiệu quả, giúp
thân chủ giải quyết đựơc vấn đề đang gặp phải.
Thứ ba, hoạt động hỗ trợ, phát triển: NVCTXH có thể tập hợp nhóm các đối
tượng bị bạo lực ia đình chung mục tiêu để thành lập một nhóm, để họ thể
trao đổi, tiếp nhận kiến thức và cùng hỗ trợ nhau giải quyết vấn đề đang gặp phải.
4. Một số kỹ năng trong CTXH trong phòng, chống BLGĐ
Kỹ năng lắng nghe một quá trình lắng nghe tích cực, đòi hỏi NVCTXH phải
biết quan sát hành vi của đối tượng một cách tinh tế, phải tập trung chú ý cao độ và
phải tôn trọng, chấp nhận đối tượng vấn đề của họ, đổng thời giúp họ nhận biết
là đang được quan tâm và chia sẻ. Kỹ năng lắng nghe thể hiện ở khả năng tập trung
cao độ tới điều đối tượng trình bày và thể hiện qua hành vi, cử chỉ. Nghe không chỉ
bằng tai, mà còn bằng mát và cả bằng tâm của NVCTXH.
Kỹ năng quan sát chú ý đến những đặc điểm, cách nói chuyện, cử chỉ của
thân chủ, mục đích để hiểu đối tượng hoàn cảnh của đối tượng. Trong quá trình
làm việc với thân chủ thì không chỉ lời nói (ngôn ngữ) đem lại cho NVCTXH
7
những thông tin về đối tượng, ngay cả những cử chỉ không lời của đối tượng
cũng có thể mang lại cho NVCTXH những manh mối quan trọng về nội dung
chuyển tải của đối tượng.
Kỹ năng giao tiếp năng lực vận dụng hiệu quả những tri thức, hiểu biết về
quá trình giao tiếp, các yếu tố tham gia ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp cũng
như sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp, phối hợp i hoà toàn bộ hành
vi, ứng xử, cử chỉ... để giúp chủ thể đạt được mục đích nhất định của hoạt động
giao tiếp đó.Để thực hiện được kỹ năng y thì NVCTXH phải khả năng thiết
lập các mối quan hệ, biết cách lắng nghe tích cực, biết phản hồi cảm xúc nội
dung của đối tượng giao tiếp biết cách thu thập xử thông tin qua việc đặt
câu hỏi...
Kỹ năng thấu cảm khả năng hiểu được thân chủ đang cảm nghĩ gì, nói gì,
hiểu như chính họ hiểu đặt mình vào vị trí hoàn cảnh của họ, đi vào thế giới của họ
và truyền đạt lại cho họ mình đang hiểu ý họ và họ đang được hiểu, quan điểm của
họ đang được hiểu và chấp nhận.
Kỹ năng biện hộ NVCTXH giúp cho thân chủ nói ra tiếng nói, quan điểm hoặc
đại diện cho họ đưa ra tiếng nói cố gắng đảm bảo quyền của họ được tôn trọng
nhu cầu của họ được thỏa mãn cũng như mang lại những dịch vụ tốt nhất cho
thân chủ.
Kỹ năng đặt câu hỏi khả năng NVCTXH sử dụng nhiều loại câu hỏi khác
nhau để thu thập thông tin cũng như hỗ trợ thân chủ bày tỏ suy nghĩ cảm xúc
của mình để thu thập các thông tin chính xác chân thực về thân chủ, hoàn cảnh,
vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của thân chủ,...
Kỹ năng tham vấn quá trình NVCTXH sử dụng những kiến thức, kỹ năng
chuyên môn để giúp đối tượng giải quyết hoặc tăng cường khả năng t giải quyết
vấn đề, tăng cường chức năng hội của họ. Mục tiêu của kỹ năng này giúp đối
tượng hiểu được cảm xúc, suy nghĩ của chính họ, hoàn cảnh vấn đề, khám phá
sử dụng những tiềm năng nguồn lực vào giải quyết vấn đề, giúp đối tượng nâng
cao khả năng đối phó với vấn đề trong cuộc sống. Để thực hiện được kỹ năng này
thì NVCTXH phải biết phối hợp sử dụng nhuẫn nhuyễn các kỹ năng cụ thể như
lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu hiểu và phản hồi (cảm xúc và nội dung)...
Kỹ năng ghi chép khi thực hiện một điều quan trọng cần phải ghi lại tất cả
những xảy ra trong tiến trình đó. NVCTXH giúp đối tượng giải quyết được vấn
đề khó khăn của họ trong đó có phần là nhờ những ghi chép lại tất cả những gì xảy
ra trong quá trình trợ giúp đối tượng. Mục đích của việc ghi chép là giúp cán bộ
hội làm sở đánh giá kết quả của sự tương tác giữa NVCTXH đối tượng, sự
thay đổi và tiến bộ hoặc không của đối tượng trong quá trình giúp đỡ.
5. Một số phương pháp của CTXH phòng, chống bạo lực gia đình
Phương pháp CTXH nhân gia đình: Sử dụng phương pháp CTXH
nhân thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ nạn
8
nhân bị bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực gia đình nhằm giúp họ tự giải quyết
vấn đề. Tham vấn nhân người bị bạo lực: Ổn định tâm lý cho đối tượng. Xác
định nhu cầu cấp ch của đối tượng.Cung cấp các dịch vụ tại chỗ. Cung cấp các
kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. Hướng dẫn thực hành các kỹ
năng xử khi xảy ra bạo lực gia đình.
Phương pháp CTXH nhóm: Hiện nay có nhiều mô hình phòng chống bạo lực
gia đình hiệu quả trong đó thành lập các nhóm, câu lạc bộ. Câu lạc bộ sinh hoạt
định kỳ hàng tháng, với các nội dung như xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ và hạnh phúc; nét đẹp, cách ứng xử trong gia đình; lên án, phê phán các hành vi
BLGĐ các biện pháp phòng chống BLGĐ, kiến thức chăn nuôi, phát triển kinh
tế…
Phương pháp quản ca: Sử dụng phương pháp quản ca trong phòng chống
bạo lực gia đình, tổ chức, điều phối hệ thống dịch vụ trợ giúp xã hội để đảm bảo tất
cả các chương trình trợ giúp nạn nhân người gây ra bạo lực gia đình nhằm đạt
hiệu quả cao.
6. Vai trò của NVCTXH
Trước những tác động của BLGĐ, nhân viên công tác hội vai trò quan
trọng trong việc cung cấp dịch vụ hội, vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên
truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho mỗi người dân.
Cụ thể, nhân viên CTXH sẽ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất
tinh thần thông qua các đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên
nghiệp. Họ sẽ kết nối những sở y tế miễn phí để các nạn nhân bị bạo lực được
khám điều trị bệnh, tiếp cận các trung tâm giám định y tế để giám định về tỷ lệ
thương tật, tiếp cận các văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư và cơ quan tư pháp, lập
kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân và điều phối các dịch vụ hỗ trợ dựa trên nguyên tắc
ưu tiên đáp ứng nhu cầu của nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi. Những trường
hợp vấn đề về tâm lý quá lớn, nhân viên CTXH không đủ khả năng giải quyết,
họ sẽ hỗ trợ các nạn nhân được kết nối đến các cơ quantổ chứckhả năng, đủ
thẩm quyền. Song song với các hoạt động hỗ trợ, nhân viên CTXH cũng sẽ góp
phần trang bị các kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển
dụng, phối hợp với các quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ
thiện để tạo việc làm cho nạn nhân.
Một trong những vấn đề rất khó khăn nhiều thách thức đối với các nạn nhân
đó vấn đề tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, nhân viên CTXH sẽ tiến hành lập
kế hoạch tái hòa nhập, hướng dẫn kỹ năng sống và tích cực phối hợp hỗ trợ các nạn
nhân tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí để sớm tái hòa nhập với cuộc sống.
PHẦN II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thực trạng tình hình bạo lực gia đình ở Việt Nam
Các biểu hiện mức độ của bạo lực
* Bạo lực thể chất do chồng/ vợ gây ra:
9
Theo thống cho thấy 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã phải chịu
bạo lực thể xác trong đời 6% đã từng trải qua bạo lực thể xác trong vòng 12
tháng trở lại đây.Có sự khác biệt giữa các khu vực trình độ học vấn với phụ
nữ có trình độ văn hóa thấp hơn thì tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao hơn so với phụ
nữ có trình độ học vấn cao hơn trong số những phụ nữ bị bạo lực cao hơn
thì mức độ nghiêm trọng của những hành vi bạo lực cũng cao hơn. Trong số những
phụ nữ đã từng mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác trong ít nhất một lần mang thai
5% tỷ lệ bị bạo lực khi đang mang thai cao nhất những phụ nữ chưa từng
đến trường.
* Bạo lực nh dục do chồng/vợ gây ra:
Phụ nữ gặp khó khăn hơn khi tiết lộ những trải nghiệm bạo lực tình dục so
với những trải nghiệm bạo lực thể xác. Tương tự như vậy, việc nói về bạo lực tình
dục trong hôn nhân được xem như một chủ đề không phù hợp. Tuy nhiên, trong
các buổi phỏng vấn có 10% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã từng bị bạo lực tình
dục trong đời 4% trong 12 tháng qua. Đáng chú ý bạo lực tình dục hiện tại
không thay đổi nhiều những nhóm tuổi khác nhau (tới 50 tuổi) trình độ học
vấn của phụ nữ.
* Bạo lực tinh thần kinh tế do chồng/ vợ gây ra:
Bạo lực tinh thần và kinh tế cũng không kém phần quan trọng so với bạo lực
tình dục và thể xác và thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn bạo lực tình dục và
thể xác. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một cuộc khảo sát t khó thể xác định
những loại hình bạo lực này và câu hỏi đặt ra chỉ bao phủ một số giới hạn các hành
vi lạm dụng thể xảy ra đối với phụ nữ. Tuy vậy, kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ bị bạo
lực tinh thần rất cao: 54% phụ nữ cho biết đã phải chịu bạo lực tinh thần trong đời
25% cho biết đã bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua. Tỷ lệ bị bạo lực về
kinh tế trong đời là 9%.
* Bạo lực kết hợp các nh thức thể chất, tình dục tinh thần
Tại Việt Nam cũng như nhiều nước khác phụ nữ cho biết bị bạo lực tình dục
cũng cho biết bị bạo lực thể xác. Tỷ lệ bạo lực tình dục hoặc thể xác hoặc cả hai
trong đời hiện thời trên toàn quốc lần lượt 34% 9%. Khi kết hợp ba loại
bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần do chồng gây ra đã có hơn nửa phụ nữ
(58%) trả lời từng bị ít nhất một trong ba loại bạo lực này trong cuộc đời. Tỷ lệ này
trong 12 tháng qua 27%. s liên hệ chặt chẽ giữa ba loại bạo lực đánh giá
sự đan xen chỉ ra rằng luôn có một phụ nữ vừa bị bạo lực tình dục hoặc thể xác vừa
bị lạm dụng tinh thần.
Qua nghiên cứu cho thấy rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo
lực gia đình ở Việt Nam, tựu chung gồm các nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân về kinh tế: Kinh tế một vấn đề khá nhức nhối trong một s gia
đình kinh tế quá khó khăn dẫn đến việc người này đổ lỗi cho người kia từ đó
làm nảy sinh bạo lực. Mặt khác một s gia đình khá giàu do sự chênh
10
lệch về mức thu nhập của các thành viên trong gia đình cũng dẫn tới tình
trạng người nọ ép buộc người kia lệ thuộc mình về tài chính…
Do liên quan đến các t nạn hội như ợu chè, cờ bạc, nghiện hút:
Nhiều người chồng say rượu luôn kiếm cớ đánh đập, chửi bới vợ con
không do chính đáng. Tương tự, những người sa vào cờ bạc,
nghiện ngập, khi rơi vào con đường túng quẫn, bị vợ can ngăn đều quay ra
có hành vi bạo lực đối với vợ và con cái.
Nhận thức không đầy đủ: Nhận thức không đầy đủ về bạo lực gia đình bình
đẳng giới khiến việc tiếp cận với các đối tượng gây và bị bo lực trong gia đình trở
nên khó khăn. Trong nhiều đề tài nghiên cứu về bạo lực gia đình, đa số những
người được hỏi đều cho rằng chỉ sự hành h về thể xác mới cấu thành hành
vi bạo lực do tính chất nghiêm trọng của nó, còn những hình thức như bạo lực tinh
thần, bạo lực tình dục mặc khá phổ biến nhưng ít khi được nhìn nhận đó
‘‘bạo lực không nhìn thấy được“và cũng khó tìm được chứng cứ ràng. Điều này
xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của người dân về luật pháp của
Nhà nước liên quan đến đời sống hội mối quan hệ bình đẳng.
Ngoài ra, nhận thức không đầy đủ còn thể hiện quan niệm về hành vi
bạo lực của chính đối tượng nạn nhân. Quan niệm dùng bạo lực để “dạy vợ
thể hiện bản lĩnh đàn ông của các ông chồng sự cam chịu, nhẫn nhịn của
các chị phụ nữ vô tình tiếp tay cho những hành động vũ phu, gây bạo lực.
Thiếu trách nhiệm của cộng đồng
Một trong những nguyên nhân khiến cho bạo lực gia đình vẫn tiếp
diễn sự thiếu trách nhiệm của cộng đồng. Từ trước tới nay, mọi người vẫn
quan niệm “đốn nhà ai nhà ấy rạng”, chuyện chồng đánh vợ chỉ chuyện
bình thường trong lúc nóng giận, hay đơn giản họ đang “dạy vợ”, người
ngoài không nên can thiệp. Tai hại hơn họ sợ đụng chạm, sợ bị liên luỵ, sợ
rây vào rồi “khụng phải đầu cũng phải tai”…
Hơn nữa, các quan chức năng địa phương, các hội đoàn thể chưa quan
tâm thấu đáo. Thực tế nhiều nơi chỉ khi xảy ra sự cố, người bị hại
phải đi cấp cứu hoặc điều trị tại các trung tâm y tế thì các quan chức năng,
các hội đoàn thể mới vào cuộc. Hay những trường hợp các quan chức
năng biết được một số vụ việc về bạo lực gia đình lại xem đó chuyện đằng
sau cánh cửa của mỗi nhà và không có sự can thiệp kịp thời.
Pháp luật chưa nghiêm minh trong xử
Luật pháp cũng chưa thật nghiêm minh trong vấn đề bạo lực gia đình.
Chỉ trong những trường hợp quá nặng (hoặc người vợ bị đánh chết, hoặc
người vợ bị đánh gần chết), người ta mới kết án bắt đi kẻ gây ra bạo
lực còn những vụ bạo lực gia đình mức độ nh hoặc trung bình thì ít khi
nhận được s quan tâm của cộng đồng. Theo quy định nếu giám định kết
quả thương tích trên 11% mới truy cứu trách nhiệm kẻ y bạo lực, còn nếu
11
nhẹ thì chỉ lập biên bản, cảnh cáo bắt người chồng làm cam kết, phạt
hành chính.
Nhưng biện pháp này xem ra chưa đủ sức răn đe, bởi không phải lúc
nào nạn nhân cũng được đi giám định, sở y tế địa phương thì không đủ
khả năng làm điều này. Hình thức pht hành chính cũng không dọa được ai
không phải người đàn ông nào cũng tiền để nộp trong trường hợp ấy
chính nạn nhân lại người đem tiền đi nộp phạt thay cho chồng.
điều đáng tiếc nhiều vụ từ nh đã không ai chú ý đã phát
triển thành nặng gây hậu quả nghiêm trọng.
Vai trò của cộng đồng các cấp chính quyền khá mờ nhạt trong việc
giải quyết bạo lực gia đình với phụ nữ. Việc can thiệp đây chỉ dừng lại
việc nhắc nhở không n gây mất trật tự an ninh, khuyên giải phụ nữ giữ hoà
khí trong gia đình, nhấn mạnh đến việc “phụ nữ nên nín nhịn” hoặc “đúng
cửa bảo nhau”. Đây vòng luẩn quẩn khiến người phụ nữ bị bạo lực không
thoát ra được những người gây bạo lực cũng khó thay đổi hành vi của
mình khi chưa có sự trừng phạt và răn đe thích đáng.
2. Luật pháp, chính sách trong phòng chống bạo lực gia đình
Tuyên ngôn Quốc Tế về Nhân Quyền (Tháng 12/1948).
Luật số 02/2007/QH12 của Quốc hội : LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
GIA ĐÌNH.
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
Số 73/2006/QH11 của Quốc hội: LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI.
Hiến pháp năm 1946 , điều 63 Hiến pháp năm 1992( Điều 53-74).
Luật BĐG được Quốc hội khóa XI thông qua kì họp thứ X ngày 29/11/2006.
Nghị định Số: 167/2013/NĐ-CP: QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI;
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN HỘI; PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY;
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH.
3. Các mô hình, dịch vụ trong phòng, chống bạo lực gia đình
Mô hình truyền thông.
Mô hình ngôi nhà bình yên.
Mô hình bảo trợ xã hội.
Mô hình nhà tạm lánh.
Địa chỉ tin cậy.
Mô hình nhóm, câu lạc bộ.
Dịch vụ tham vấn.
Dịch vụ tư vấn.
12
Đường dây nóng.
3.1. Mô hình truyền thông
Trong thời gian gần đây, mặc chúng ta đã co nhiều nỗ lực trong phòng
chống nhưng vấn đề bạo lực gia đình vẫn đang diễn ra những biểu hiện ngày
càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. Phòng, chống bạo lực gia đình vẫn
một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng hội. Một
trong những giải pháp để ngăn chặn, giải quyết hiện tượng này việc mở rộng
nâng cao hiệu quả mô hình hoạt động truyền thông.
Truyền thông từ rất lâu đã được xác định một trong những giải pháp quan trọng
hàng đầu để thực hiện các mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia
đình. Bởi vậy trong thời gian qua, những hoạt động truyền thông, bao gồm cả việc
xác định các thông điệp truyền thông, lựa chọn phương thức truyền thông, xây
dựng các mô hình truyền thông luôn được xem là việc quan trọng nhất trong các dự
án phòng, chống bạo lực gia đình.
Từ khi Luật phòng, chống bạo lực gia đình ra đời hiệu lực thi hành, công tác
truyền thông về phòng chống bạo lực gia đình ngày càng nhận được sự quan tâm
của Đảng Nhà nước cùng sự phối hợp của các cấp, ngành, các tổ chức xã hội
sự tham gia mạnh mẽ của hệ thống thông tin đại chúng trên phạm vi toàn quốc.
Điều đó đã từng bước tạo được sự chuyển biến về nhận thức hành động của các
cấp, ngành toàn hội trong việc triển khai, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống
bạo lực gia đình.
Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế trong việc tổng
hợp được sự thống nhất chung trong truyền thông, còn khá lúng túng trong việc
xác định các mục tiêu, nội dung hình thức truyền thông, chưa y dựng được
những hình truyền thông hiệu quả trong phòng, chống bạo lực gia đình, đặc
biệt là các mô hình truyền thông thay đổi hành vi.
Truyền thông phòng, chống bạo lực gia đìnhmột quá trình liên tục chia sẻ thông
tin, kiến thức, thái độ, tình cảm kỹ năng giữa người truyền đối tượng nhận
nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ chuyển đổi hành vi về bạo lực gia
đình theo mục tiêu truyền thông đặt ra. Truyền thông về phòng, chống bạo lực gia
đình cần có mô hình phù hợp.
Mô hình truyền thông theo chủ đề của từng chiến dịch truyền thông:
hình này đang được áp dụng trên nhiều địa phương trong cả nước, đặc
biệt vào dịp các sự kiện lớn về lĩnh vực gia đình như Ngày Gia Đình Việt Nam
28/6, Ngày Thế Giới xóa bỏ bạo lực đối với Phụ nữ 25/11… dưới hình thức truyền
thông trực tiếp hoặc gián tiếp, đa dạng về cách thức, phương tiện truyền tải.
Mô hình lồng ghép truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình với các cuộc
vận động do Mặt trận Tổ Quốc các cấp các bộ, ban , ngành chủ trì triển khai
như: Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư do
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam chủ trì. Cuộc vận động gia đình văn hóa do Bộ Văn
13
Hóa- Thể thao du lịch chủ trì. Cuộc vận động xây dựng làng, bản văn hóa do
chính quyền địa phương chủ trì. hình xây dựng Câu lạc bộ gia đình hạnh phúc
do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai…
hình kết hợp truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình với hoạt động
thường xuyên.
hình lồng ghép truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình vào sinh
hoạt các câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, thi sáng tác văn
học, thơ ca, vẽ tranh, diễn kịch với sự tham gia của chính người dân tại cộng đồng.
hình giáo dục phòng, chống bạo lực gia đình trong nhà trường, giáo dục
kỹ năng làm vợ chồng cho các gia đình, giáo dục tiền hôn nhân cho các thanh niên.
Tuy nhiên, các hình truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình nêu trên còn
chưa có được sự chỉ đạo nhất trí, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành,
các loại mô hình.
các địa phương, các hình truyền thông sdụng hầu hết các hình thức truyền
thông như: Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của cộng đồng; tuyên truyền
trên đài truyền hình, loa phát thanh; treo băng rôn áp phích…
Ngoài ra còn một số hình thức tổ chức khác như: Tổ chức các buổi tuyên truyền
lưu động, in tờ rơi,/ phát phiếu đến tận tay người dân. Tuy nhiên, kết quả hoạt động
của các mô hình truyền thông chưa đồng đều.
3.2. Mô hình nhóm, câu lạc bộ
Thực hiện công tác bình đẳng giới, phòng Văn hóa Thông tin đã tích cực
triển khai, tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhânn về Luật phòng, chống
bạo lực gia đình. Đến nayđã thí điểm nhân rộng hình câu lạc bộ này 1 s
địa phương. Kết quả hoạt động của các câu lạc bộ này rất khả quan, đã góp phần
giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Luật bình đẳng giới được Quốc hội nước ta thông qua vào ngày 29/11/2006 với
mục tiêu xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo hội như nhau cho nam nữ
trong phát triển kinh tế - hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng
giới thực chất giữa nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam,
nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống hội gia đình.
Trong những năm qua, Phòng Văn hóa Thông tin đã thực hiện tốt công tác
tuyên truyền Luật bình đẳng giới đến mọi tầng lớp nhân dân, giúp cho người dân
hiểu rõ hơn về mục đích, ý nghĩa của bình đẳng giới, đảm bảo bình đẳng giới trong
mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện
cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát
triển thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Qua đó, đã chuyển biến trong nhận thức người dân, tưởng trọng nam khinh
nữ dần dần được xóa bỏ, người phụ nữ có quyền lợi nhiều hơn, được quan tâm hơn
trong cộng đồng.
14
Cùng với việc tuyên truyền thực hiện công tác bình đẳng giới, phòng Văn hóa
Thông tin đã tích cực triển khai, tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân
về Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
3.3. Mô hình bảo trợ xã hội
Để trợ giúp nạn nhân BLGĐ, trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách liên quan. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội nước
Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ 2 ngày
21/11/2007 hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008, trong đó tại Điều 38 của
Luật đã qui định trách nhiệm của Bộ Lao động TBXH đối với việc triển khai
phòng, chống BLGĐ như: Hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân BLGĐ tại
các sở bảo trợ hội; Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ
vào các chương trình xoá đói, giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm.
Nghị định số 81/2012/NĐ-CP ngày 8/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP đã qui định qui trình tiếp nhận các đối
tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp, bao gồm nạn nhân của BLGĐ vào chăm sóc, cụ thể
như: Khi tiếp nhận nạn nhân BLGĐ, cần tổ chức lập biên bản tiếp nhận, chữ
của nhân hoặc đại diện quan, đơn vị phát hiện ra đối tượng (nếu có), chính
quyền (hoặc công an) cấp xã, đại diện sở; đánh giá về mức độ tổn thương, khả
năng phục hồi nhu cầu trợ giúp của đối tượng để kế hoạch trợ giúp; bảo đảm
an toàn chữa trnhững tổn thương về thân thể hoặc tinh thần cho đối tượng kịp
thời.
Ngoài việc được tiếp nhận, nạn nhân BLGĐ còn được cung cấp các dịch vụ
trợ giúp xã hội như: phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp trong các hoạt
động tự quản, văn hoá, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức
khoẻ.Đặc biệt, Nghị định s 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ
giúp hội đối với đối tượng bảo trợ hội cũng đã quy định nạn nhân BLGĐ
được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng được hỗ trợ: Tiền ăn trong thời gian
sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng; Chi phí điều trị trong trường hợp phải điều
trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế; Chi phí đưa
đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội. Đối với nạn nhân
BLGĐ được chăm sóc, nuôi ỡng tại sở bảo trợ hội, nhà hội được trợ
cấp nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp hội (270.000đ)
nhân với hệ số tương ứng quy định, ngoài ra còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn
phí, cấp vật dụng phục vụ sinh hoạt thường ngày, khi chết được hỗ trợ mai táng phí
bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội.
3.4. Mô hình nhà tạm lánh
Bộ Lao động - Thương binh hội dự thảo Thông hướng dẫn hoạt động
của mô hình cơ sở tạm lánh.
a. Cơ sở tạm lánh thường xuyên
15
Theo dự thảo, đối tượng phục vụ của cơ sở tạm lánh hoạt động thường xuyên
đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp gồm: Trẻ em bị bỏ rơi; nạn nhân của bạo lực gia
đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức
lao động; trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi trú
hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp hội các đối tượng khác theo quyết định của cấp
có thẩm quyền.
Nhiệm vụ cụ thể của các cơ sở tạm lánh, bao gồm: đối với cơ sở bảo trợ xã hội,
thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008
của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tchức, hoạt động giải thể
cơ sở bảo trợ xã hội.
Đối với Trung tâm công tác hội, thực hiện theo quy định tại Thông Liên tịch
số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/06/2013 của Liên Bộ Lao động-
Thương binh hội Bộ Nội vụ hướng dẫn chứcng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập.
Nhà hội, thực hiện tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng cần
sự bảo vệ khẩn cấp theo quy định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày
21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp hội đối với đối tượng
bảo trợ xã hội.
b. Cơ sở tạm lánh tạm thời
Dự thảo cũng quy định, đối tượng phục vụ là người dân tạm thời bị mất nhà cửa
do thảm họa, thiên tai hoặc phải tạm thời rời nhà đến nơi tạm lánh để bảo đảm an
toàn.
sở tạm lánh nhiệm vụ như: Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị,
nhu yếu phẩm cho hoạt động phòng, chống thiên tai thảm họa; cấp phát lương
thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nước sạch nhu yếu phẩm thiết yếu; kết nối
với c sở y tế để tổ chức chăm sóc y tế cho người dân tạm lánh; thực hiện vệ
sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh; tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm,
nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho
người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai khẩn cấp;
thực hiện hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương; giám sát, hướng
dẫn chủ động thực hiện việc hạn chế hoặc cấm người, phương tiện đi vào khu
vực nguy hiểm…
Thời gian tiếp nhận, chăm sóc đối tượng tại sở tạm lánh thực hiện theo quy
định của pháp luật nhưng tối đa không quá 3 tháng, trường hợp kéo dài quá 3 tháng
phải do cơ quan quản lý cấp trên xem xét, quyết định.
Tiêu chuẩn chăm sóc tại sở tạm lánh gồm: Cung cấp thực phẩm, ớc uống
sạch bảo đảm vệ sinh tắm, giặt hàng ngày cho đối tượng; cung cấp đồ dùng vệ
sinh nhân; cung cấp đồ dùng phục vụ việc ngủ, chiếu, gối, chăn, màn; nội
quy riêng của sở quy định dọn dẹp vệ sinh vệ sinh nhân; tường rào
16
đèn chiếu sáng; nhà vệ sinh, nhà tắm phù hợp với các nhóm đối tượng; sắp xếp
việc ngủ, nghỉ cho đối tượng phù hợp với độ tuổi và giới tính.
sở tạm lánh cán bộ y tế, trang thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp, tủ thuốc bảo
đảm cấp cứu khi cần thiết hoặc liên hệ với các sở y tế để chăm sóc sức khỏe
ban đầu.
c. Danh sách nhà tạm lánh/ nhà xã hội hiện có tại Việt Nam:
Ngôi nhà Bình yên - Nhà tạm lánhnh cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực giới
(cho phụ nữ, trẻ em bị mua bán, bị bạo lực gia đình xâm hại tình dục) do Trung
tâm Phụ nữ và Phát triển quản lý.
Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực gia đình và mua bán người
Quảng Ninh ( do Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh)
Nhà Nhân ái Lào Cai cho phụ nữ bị mua bán ( do Chi Cục phòng chống t
nạn xã hội tỉnh Lào Cai quản lý)
Nhà mở An Giang cho phụ nữ bị mua bán (do Chi Cục phòng chống tệ nạn
xã hội tỉnh An Giang quản lý)
Nhà tạm lánh của tổ chức Hagar International Nhà tạm lánh của tổ chức
Rồng xanh hai nhà tạm lánh của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, tự vận hành
quản lý dành cho phụ nữ, trẻ em gái và trai.
3.5. Mô hình Ngôi nhà bình yên
Để góp phần thực hiện hiệu quả Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ),
hình “Ngôi nhà bình yên” (NNBY) do Trung tâm Phụ nữ Phát triển (Hội
LHPN Việt Nam) thành lập đã giúp cho hàng nghìn nạn nhân được môi trường
sống tốt hơn, để họ sớm ổn định về thể chất cũng như tinh thần sau thời gian chịu
đựng những hành vi bạo lực của người thân gây ra.
PHÒNG VẤN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN. P.405 TẦNG 4 NHÀ B,
TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN (CWD)
Địa chỉ: Số 20 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: 02437281035
Email: peacehousecwd@gmail.com
Website: http://ngoinhabinhyen.vn
Phòng Tham vấn hiện nay có 3 nhân viên tham vấn đảm nhận việc tham vấn
trực tiếp, qua điện thoại.
Nhà trẻ là hợp phần không thể thiếu trong quá trình vận hành Ngôi nhà Bình
yên hàng ngày trẻ em dưới 6 tuổi được đưa tới nhà trẻ từ 8h sáng đến 5h00 chiều.
đây, các em sẽ được chăm sóc giáo dục phát triển phù hợp với lứa tuổi, được
tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống, được hỗ trợ tâm
lý. Hiện nay, nhà trẻ tiếp nhận các trẻ của gia đình lân cận trên địa bàn phường
Thụy Khuê. Điều này hỗ trợ các trsinh sống tại Ngôi nhà Bình yên hội hòa
nhập với các trẻ cùng lứa tuổi.
17
02 Ngôi nhà Bình yên (01 Ngôi nhà Bình yên cho phụ nữ bị bạo lực gia
đình; 01 Ngôi nhà Bình yên bình yên cho phụ nữ bị buôn bán) tại mỗi nhà 01
Quản Ngôi nhà Bình yên, 4 nhân viên hội, 3 bảo vệ 1 quản gia làm việc
24/24h tất cả các ngày trong tuần.
Riêng đối với Ngôi nhà Bình yên cho phụ nữ bị mua bán tất cả các nhân viên
đều là nữ bao gồm cả bảo vệ. Tại mỗi Ngôi nhà Bình yên, Cán bộ Quản lý có trách
nhiệm điều hành, tổ chức hoạt động tại Ngôi nhà Bình yên hàng ngày nhằm đảm
bảo việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em luôn sẵn sàng và đảm bảo an ninh,
an toàn, hiệu quả 24/7. Các nhân viên hội làm việc trong Ngôi nhà Bình yên
được thường xuyên tham gia các khóa tập huấn về Kỹ năng tham vấn, kỹ năng
công tác hội nhằm tăng cường khả năng tham vấn quản ca (trường hợp)
một cách chuyên nghiệp cho người tạm trú (bao gồm phụ nữ trẻ em) . Các nhân
viên xây dựng kế hoạch m việc đáp ứng nhu cầu của phụ nữ trẻ em . Cán bộ
xã hội sẽ phân chia thời gian làm việc để thường xuyên có một người làm việc theo
ca từ 7 giờ sáng đến 9 giờ tối tất cả các ngày trong tuần. Nhân viên bảo vệ làm việc
theo 3 ca, đảm bảo an ninh, an toàn cho Ngôi nhà Bình yên người tạm trú 24h
trong ngày.
Đánh giá hiệu quả:
Trung tâm còn một số hình khác hỗ trợ cho sự an toàn của phụ nữ
như: Tham vấn, hỗ trợ pháp lý, đặc biệt với những nạn nhân bị BLGĐ; hỗ trợ đào
tạo nghề (nghề may, thêu, làm tóc, trang điểm, dịch vụ trong khách sạn…), giới
thiệu việc làm; các hoạt động đào tạo cho nạn nhân những kỹ năng để tự bảo vệ
mình… Tất cả các hoạt động này đều hướng tới bảo vệ an toàn cho phụ nữ trẻ
em.
Bên cạnh duy trì hoạt động NNBY, hàng năm, Trung tâm còn tổ chức rất
nhiều hoạt động truyền thông, đào tạo, nâng cao năng lực phòng chống bạo lực
giới. Một trong những hoạt động quan trọng là việc thành lập nên nhóm tự lực.
Hạn chế:
Mặc sức chứa của Ngôi nhà bình yênthể đạt tối đa 40 người nhưng việc tiếp
nhận nạn nhân hiện nay vẫn còn khá hạn chế chủ yếu thông qua sự giới thiệu
của Hội phụ nữ, Y tế Pháp lý... Nguyên nhân là do trong văn hoá của người
Việt, việc người phụ nữ rời khỏi nhà ớc đường cùng, đường quay về khó
khăn, sợ “vạch áo cho người xem lưng” hoặc sợ bị trả thù, bạo hành thêm. Chính
vì vậy, tỷ lệ phụ nữ dám bứt khỏi gia đình, tự tìm đến sự hỗ trợ là rất ít.
3.6. Dịch vụ tham vấn, tư vấn
Nhìn chung vấn phòng chống bạo lực gia đình cũng có đầy đủ những nét
tương đồng như tư vấn trong những lĩnh vực khác. Tuy nhiên, bản thân bạo lực gia
đình một vấn đề “nhạy cảm”, liên quan đến quan niệm hội, đến văn hoá,
18
ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của nhân, gia đình, cộng đồng, nên rất cần
những lưu ý riêng.
Một số lưu ý khi tư vấn các ca bạo lực gia đình
a. Bạo lực tinh thần
Bạo lực tinh thần rất đa dạng, tinh vi, khó thể hiện ra bên ngoài. Chính vậy
việc khai thác thông tin, tâm trạng của nạn nhân quan trọng hàng đầu.Hậu quả
của bạo lực tinh thần chỉ nạn nhân mới biết. Đồng thời mang tính nhân,
chủ quan của người trong cuộc.
( VD: Với một phụ nữ buôn bán chợ, thì việc người chồng chửi bậy, nói vợ
“con nọ con kia” cũng không thấy nặng nề. Nhưng một người giáo viên, hàng ngày
vợ chồng luôn luôn anh em với nhau, bỗng một lần chồng gọi vợ “mày”, đã tr
thành “vấn đề không thể chấp nhận”).
Rất ít trường hợp bạo lực tinh thần bị đưa ra pháp luật, bởi khó có tang
chứng, vật chứng.Mục đích của vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình dạng tinh
thần chủ yếu lắng nghe tâm sự, chia sẻ nỗi lòng, bàn cách khắc phục, giảm thiểu
hậu quả bạo lực gia đình. Bên cạnh đó thể thay đổi cách nghĩ, nh vi của nạn
nhân, nhằm tự giải quyết hay tránh những vụ bạo lực gia đình.
b. Bạo lực thể chất
Cấp cứu cho nạn nhân là việc cần làm hàng đầu.
Không truy hỏi dồn dập, không phân tích nguyên nhân, hậu quả, không
giảng giải dài dòng, bởi khi đang bị thương tích, người ta khó bình tĩnh để nghe
trao đổi.
Nhắc nạn nhân đi khám, chữa các sở y tế tin cậy, hồ theo dõi,
bệnh án, chụp phim, chụp ảnh… để làm tang chứng vật chứng nếu sau này cần
thiết ở toà án.
Khuýên khích nạn nhân học cách tư vệ và chạy trốn.
Khuýên khích nạn nhân học cách tự băng bó, sơ cứu ban đầu.
Nói cho hàng xóm biết những dấu hiệu bạo lực gia đình để họ nhận biết
kịp thời đến để hỗ trợ.
Tập thoát thân ra chỗ đông người, đến nhà người thân quen, ra UBND hay
đồn công an để được che chở, bênh vực khi gặp nạn.
Biết cách hô hoán kêu cứu
Biết cách cảnh báo chồng: Nói cho mọi người biết, báo cáo công an, chính
quyền, sẽ ly dị…
c. Bạo lực tình dục
Tình dục vấn đề khó nói, quan niệm về bạo lực nh dục còn rất khác nhau,
nên NTV cần chọn lựa từ ngữ để nạn nhân không xấu hổ, có thể tâm sự, chia sẻ.
(Tránh những từ ngữ quá thông tục. Thay hỏi hôm qua anh ấy Đ… chị
không, hãy hỏi Dạo này VC anh chị vẫn đi lại với nhau thường xuyên chứ?”.
19
Thay hỏi Em thấy thích, sướng khi anh ấy em không, hãy hỏi em cảm
thấy thế nào khi VC gần gũi?”)
Cung cấp thông tin về bạo lực tình dục các bệnh lây nhiễm qua đường
tình dục, hậu quả lâu dài của bạo lực tình dục, những lệch lạc về tình dục của đàn
ông. Nhắc nhở nạn nhân đi khám phụ khoa thường xuyên.
3.7. Địa chỉ tin cậy – Đường dân nóng
Địa chỉ, số điện thoại của trung tâm y tế huyện, trạm xá xã, bác sĩ A, B, C có
uy tín ở địa phương.
Địa chỉ, số điện thoại của những thành viên trong mạn lưới phòng chống bạo
lực gia đình địa phương (Chủ tịch hội phụ nữ, công an xã, cán bộ pháp, chính
quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thanh niên…)
Điện thoại cấp cứu 115, điện thoại cảnh sát 113.
Các phòng tham vấn này đều được hỗ tr kết nối qua đường dây nóng
1900969680
Nhắc nhở ghi nhớ số điện thoại của một số người thân. Khi đi mang theo
chứng minh thư, giấy tờ tuỳ thân, bảo hiểm y tế, tiền bạc ( nếu có).
4. Các hình, dịch vụ được thực hiện cho các đối tượng bị bạo lực gia
đình tại xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội
4.1. Giới thiệu về xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội
Tam Hiệp một xã thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
diện tích 5,6 km², dân số năm 2017 13.000 người. Phía Đông giáp Hiệp
Thuận; phía Tây giáp Ngọc Tảo; phía Nam giáp Canh Nậu, Hương Ngải;
phía Bắc giáp trục đường Quốc lộ 32 Hà Nội – Sơn Tây.
Tam Hiệp hiện tại 3 ngành kinh tế chủ đạo chủ yếu may mặc,
buôn bán thịt, làm nông. Xã Tam Hiệp cũng đã tạo công ăn việc làm cho các xã lân
cận trong huyện. Chính quyền hệ thống chính trị tập trung chỉ đạo đẩy mạnh
phát triển sản xuất, xây dựng nhân rộng các hình kinh tế, nâng cao thu nhập
cho người dân. Nét văn hóa đặc trưng cơ bản của các gia đình trên địa bàn tỉnh vẫn
mang tính truyền thống, ít thay đổi, các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi
quan hệ huyết thống, có thể chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông bà- cha mẹ- con cái
người ta quen gọi “tam, tứ, ngũ đại đồng đường”. Đây kiểu gia đình khá
phổ biến và tập trung nhiều ở vùng nông thôn.
4.2. Các mô hình, dịch vụ được thực hiện cho đối tượng bạo lực gia đình
Năm 2017, thông qua công tác kiểm tra các vấn đề liên quan đến công tác gia
đình, việc thực hiện luật phòng, chống bạo lực gia đình trên địa phương các hành
vi vi phạm được ngăn chặn xử theo quy định của pháp luật; trên địa bàn toàn
tỉnh xảy ra 17 vụ bạo lực gia đình, trong đó nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu
phụ nữ; hình thức bạo lực xảy ra chủ yếu là bạo lực thể chất (13 vụ) và bạo lực tinh
20
| 1/27

Preview text:

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội BLGĐ Bạo lực gia đình NVCTXH
Nhân viên công tác xã hội QH Quốc hội BĐG Bình đẳng giới CLB Câu lạc bộ PCBLGĐ
Phòng, chống bạo lực gia đình NNBY Ngôi nhà bình yên Hội LHPNVN
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam VC Vợ chồng TBXH Thương binh xã hội 1 LỜI MỞ ĐẦU
Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái mang tính hệ thống, rộng khắp và có nguồn
gốc sâu xa từ văn hoá. Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres từng nhận
xét rằng, bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái đã lan tràn như một dịch bệnh.
Theo báo cáo rà soát toàn cầu năm 2013 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 35%
phụ nữ trên toàn thế giới từng bị bạo lực. Đến tháng 11/2014 công bố nghiên cứu
cho thấy những nỗ lực gần đây nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình chưa thực sự hiệu
quả khi vẫn còn tới 1/3 phụ nữ trên toàn thế giới bị bạo hành thân thể. Cụ thể, từ
100 đến 140 triệu phụ nữ phải gánh chịu những tổn thương tâm lý và khoảng 70
triệu trẻ em gái bị kết hôn ngoài ý muốn trước 18 tuổi. Khoảng 7% nữ giới có nguy
cơ bị xâm hại tình dục.
Trên toàn thế giới, gần 1/3 phụ nữ đang ở trong một mối quan hệ tình cảm cho
biết họ từng bị bạo hành về thể chất hoặc tình dục từ chồng hoặc bạn tình.
Vấn nạn này trầm trọng hơn ở các quốc gia đang trải qua xung đột hoặc vừa chấm
dứt xung đột như Cộng hòa Dân chủ Congo, miền Bắc Uganda. Bạo lực gia đình
cũng được thừa nhận xảy ra phổ biến ở các quốc gia trên khắp châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.
Thậm chí, bạo lực gia đình không chỉ xảy ra ở các nước đang phát triển. Tại Mỹ,
32% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất và 16% bị bạo lực tình dục từ chồng hoặc bạn
tình. Bạo hành phụ nữ dẫn đến 2 triệu chấn thương mỗi năm ở Mỹ, khiến cho vấn
nạn này trở thành vấn đề sức khỏe lớn hơn cả béo phì và hút thuốc.
1/3 phụ nữ ở Đan Mạch và dưới 30% phụ nữ ở Vương quốc Anh cũng được báo
cáo là từng bị chồng/bạn tình bạo hành ít nhất một lần trong đời.
Tại Việt Nam, theo Nghiên cứu quốc gia về bạo lực Gia đình đối với phụ nữ
năm 2010, 58% phụ nữ từng kết hôn cho biết rằng họ đã từng bị ít nhất 1 trong 3
loại bạo lực thể xác, tình dục và tinh thần trong cuộc đời.
Theo thống kê của Vụ Gia đình – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2011, toàn
quốc có 33.904 vụ bạo lực gia đình, mới xử lý được 4.185 vụ (chiếm 12%). Trong
tổng 157.859 vụ bạo lực gia đình được phát hiện từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân
là phụ nữ (từ 16-59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%), 17.586 trường
hợp là trẻ em (11,14%) và 14.017 trường hợp là người cao tuổi (8,91%).Trong
vòng 5 năm (từ 2011-2015), trung bình mỗi năm xảy ra hơn 31.500 vụ bạo lực gia
đình. Năm 2012 thậm chí xảy ra tới 50.766 vụ bạo lực gia đình, gấp hơn 1,5
lần con số bình quân hàng năm.
Kết quả thống kê của Vụ Thống kê xã hội và môi trường, Tổng cục Thống kê cho
thấy, trong số 5000 phụ nữ từ 18-60 tuổi, đa số đều có nguy cơ bị bạo hành. Thậm
chí, tại một số vùng thì cứ 10 phụ nữ lại có 4 người thấy không an toàn trong chính
ngôi nhà của mình. Đáng nói hơn là hầy hết các chị em bị bạo hành đều câm lặng, 2
nín chịu. Trên thực tế, có tới 87% phụ nữ bị bạo hành chưa từng trình báo chính
quyền để được giúp đỡ.
Trong mỗi gia đình, người phụ nữ luôn đóng vai một vai trò quan trọng để
tạo lập nên hạnh phúc gia đình. Xã hội đã phát triển kéo theo sự thay đổi vai trò
của người phụ nữ ở xã hội nói chung, trong gia đình nói riêng, nam nữ được đối xử
công bằng, ít còn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nữa. Bên cạnh đó vẫn còn hiện
tượng phụ nữ bị ngược đãi nhất là trong gia đình. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ
là một hiện tượng xảy ra hầu như ở khắp các nơi trên thế giới và trong mọi nền văn
hoá. Bạo lực gia đình đã tàn phá, hủy hoại sự bình yên của nhiều gia đình, làm
băng hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền được sống hạnh phúc của những
người vợ, người con. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là một vấn đề được xã
hội đặc biệt quan tâm. Đây không còn là đề tài mới nhưng vẫn rất thời sự.
Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, không ít các trường hợp
bệnh nhân nhập viện vì chấn thương do các tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có
những trường hợp rất man rợ và đáng thương tâm. Nhiều vụ ly hôn ra toà là
nguyên nhân của nạn bạo lực gia đình. Phụ nữ là những đối tượng nhạy cảm,
vì vậy, các triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại hơn là sự suy giảm
thần kinh đã trở thành bệnh, là những hậu quả của nạn bạo lực gia đình.
Không chỉ thế, người phụ nữ còn là đối tượng hứng chịu những tổn hại về sinh
lý dưới tác động của hành vi bạo lực về tình dục. Trong khi đó, tổn thất cho
việc giải quyết vấn đề bạo lực gia đình là không nhỏ, bao gồm nhiều khoản
chi phí cho các dịch vụ hỗ trợ luật pháp, công an, tòa án, xã hội; cho công tác
tuyên truyền, y tế, giáo dục. Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình sẽ
giảm năng suất lao động, giảm khả năng tạo thu nhập và việc làm.
Gia đình là tế bào của xã hội do vậy công tác xã hội cũng đặc biệt chú
trọng tới sự phát triển của gia đình. Công tác xã hội hỗ trợ, can thiệp những
gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia
đình… Chính vì vậy mà tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Các mô hình, dịch vụ
trong trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình” làm đề tài tiểu luận môn CTXH trong bạo lực gia đình. 3 NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái quát chung 1. Khái niệm
1.1. Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”.
Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên
thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội
nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực
cũng rất phong phú được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ
nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em…
Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của
thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh
thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
( Theo Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007)
Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình
có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác nhau.
2. Các hình thức bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình có thể được phân thành nhiều loại. Các loại bạo lực thường
không chỉ xảy ra ở một hình thức, mà các hình thức bạo lực này có sự đan xen.
Trong bộ luật về Bạo lực gia đình của Liên hợp quốc có quy định. Phân chia theo
hình thức bạo lực gồm có:
- Bạo lực về thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn
thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.
- Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh
dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình.
- Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành
viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…).
- Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các
quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau.
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng. 4
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và
cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
- Cưỡng ép quan hệ tình dục.
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình.
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng
của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Phân chia theo đối tượng:
- Bạo lực vợ - chồng: trong đó người chồng là đối tượng gây ra bạo
lực cho người vợ hoặc ngược lại .
- Bạo lực bố mẹ - con cái: trong đó bố mẹ là đối tượng gây ra bạo lực
cho con cái là nạn nhân hoặc ngược lại.
- Bạo lực ông bà - con cháu: trong đó ông bà là đối tượng gây ra bạo
lực với con cháu hoặc ngược lại.
2.1. Đặc điểm của bạo lực gia đình
Với định nghĩa trên, ta có thể đưa ra một số đặc điểm chung nhất, điển hình
nhất của bạo lực gia đình như sau :
Thứ nhất, BLGĐ xảy ra giữa các thành viên gia đình hoặc những người từng có quan hệ gia đình.
Thứ hai, BLGĐ khó bị phát hiện, khó can thiệp bới nó thường xảy ra trong gia
đình. Với truyền thống của người á đông, thì thường “đóng của bảo nhau”, khó bị
phát hiện mà nếu phát hiện cũng không ai dám xen vào. Đặc điểm này khiến cho
BLGĐ là một vấn đề khó giải quyết
Thứ ba, BLGĐ tồn tại dưới nhiều kiểu lại và hình thức khác nhau. Nạn nhân đồng
thời có thể chịu bạo lực từ nhiều
2.2. Nguyên nhân của BLGĐ
Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình:
Về kinh tế: Thực tế cho thấy có sự tương quan giữa bạo hành trong gia đình với
sự nghèo khổ. Cuộc sống khó khăn chật vật sẽ gây sự căng thẳng và lo nghĩ về mặt
tinh thần, từ đó sẩy ra những cuộc cãi vã, đánh đập nhau trong gia đình.
Về bất bình đẳng giới: Hiện nay tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại
trong xã hội. Trước hết là trong gia đình, họ hàng, gia tộc. Họ dễ đồng tình, bênh
vực cho những hành động đối xử bất bình đẳng của nam giới đối với nữ giới
Do cờ bạc, rượu chè: Khi đã có hơi men trong người thì thông thường họ không
còn đủ lý trí và sự tỉnh táo để kiểm soát hành vi của mình, và đôi khi họ cũng 5
mượn cớ có hơi men để cho mình cái quyền làm tổn thương người khác. Với
những gia đình có vợ hoặc chồng đam mê cờ bạc đỏ đen cũng là nguyên nhân
chính dẫn đến những cuộc bạo hành.
Từ tình dục: Sinh hoạt tình dục là một yếu tốt quan trọng trong đời sống vợ
chồng, nhưng có những ông chồng có những hành động cưỡng ép, bạo hành với vợ.
Do xung đột gia đình: Vấn đề nuôi dạy con cái để xẩy ra những tranh cãi bất
đồng. Vấn đề chi tiêu mua sắm không thống nhất, vấn đề trách nhiệm của mỗi
người trong gia đình và thiết lập các mối quan hệ với những người bên ngoài, vv...
Chuyện mẹ chồng nàng dâu, mẹ vợ và chàng rể và các mối quan hệ khác trong gia
đình một khi “cơm không lành, canh không ngọt” là nguyên nhân chính khiến cho
vợ hoặc chồng có những hành động hoặc lời nói bạo hành với người kia.
Những nguyên nhân khác Sự cuồng tín tôn giáo, chênh lệch học vấn, suy thoái lối
sống, đạo đức, ngoại tình, vv…
2.3. Tác động của BLGĐ đến cá nhân, gia đình, cộng đồng
Tác động của BLGĐ đến cá nhân người bị bạo lực:
Về tâm lý: Bị Stress, sợ hãi, tức giận, căm thù, lo lắng, hoảng hốt, nhục nhã, đau
khổ, tuyệt vọng, chán nản, muốn xa lánh, muốn tự tử. Mắc các bệnh tâm thần nhẹ
như: trầm cảm, phân liệt, vv…
Về thể chất: đau đớn, bị thương, bị tàn phế, bị xấu xí dị dạng, bị bệnh, vv…
Về xã hội: uy tín và danh dự bị tổn thương, bị giảm sút, không thực hiện được vai
trò, vị trí của mình trong xã hội.
Tác động của BLGĐ đến gia đình: Làm tổn thương đến tâm lý tình cảm của
gia đình. Làm tổn thương các quan hệ gia đình. Làm mất uy tín và danh dự của gia
đình. Gây đau khổ, xấu hổ và nhục nhã cho các thành viên trong gia đình.
Con cái thường mặc cảm, tự ti, không thích giao tiếp, không tự tin trong cuộc sống,
bỏ học, không dám kết thân với người khác và trở nên ương bướng, khó bảo, thích
gây gổ với người khác, học hành sa sút và trở nên hư hỏng xa vào tệ nạn xã hội.
Tác động của BLG đến cộng đồng: Mỗi một gia đình là một tế bào của xã
hội, tế bào ấy có tốt, phát triển êm ấm hạnh phúc thì xã hội mới phát triển vững
chắc được. BLGĐ gây mất trật tự và an toàn của khu dân cư. BLGĐ làm gia tăng
nguy cơ những hành vi lệch chuẩn, tội phạm trong xã hội; ảnh hưởng đối với kế
hoạch hóa gia đình, công tác phòng chống các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục,
HIV/AIDS và nỗ lực phòng chống sự bất bình đẳng giới trong xã hội.
3. Một số hoạt động của CTXH trong phòng, chống BLGĐ
Đối với NVXH, trong quá trình làm việc với gia đình xảy ra tình trạng bạo lực,
việc rất quan trọng là cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình.
Các hoạt động bao gồm: Hoạt động phòng ngừa; hoạt động can thiệp, phục hồi;
hoạt động hỗ trợ, phát triển. 6
Đầu tiên là hoạt động phòng ngừa: Là các hoạt động cung cấp thông tin
nhằm nâng cao nhận thức của chính quyền, người dân, người bị bạo lực, người bị
bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của
hành vi bạo lực gia đình gây ra; luật pháp phòng chống bạo lực gia đình; kiến thức
về bình đẳng giới và quyền của phụ nữ; phá vỡ định kiến giới và thay đổi nhận thức của cộng đồng.
Thông qua hình thức truyền thông, sử dụng tờ rơi, áp phích, thông điệp; các
phương tiện truyền thông như loa thôn, loa xã; mạng internet,... Hay những buổi
hội thảo, toạ đàm với chuyên gia để người dân, người bị bạo lực, người bị bạo lực
gia đình biết thêm các kiến thức, có thể chia sẻ và nhận được những lời khuyên
hữu ích cho bản thân không trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình.
Thứ hai, hoạt động can thiệp, phục hồi gồm: Tham vấn cho người bị bạo lực
gia đình, can thiệp hỗ trợ khẩn cấp, can thiệp xử lý khủng hoảng và quản lý trường hợp.
NVCTXH tuân thủ các nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện tham vấn,
hỗ trợ can thiệp với đối tượng. Tham vấn quá trình trao đổi tương tác tích cực giữa
nhà tham vấn và nạn nhân bị bạo lực gia đình có vấn đề để giúp họ thay đổi cảm
xúc, suy nghĩ, hành vi và tìm ra giải pháp cho vấn đề đang tồn tại. Can thiệp khủng
hoảng là quá trình NVCTXH sự chăm sóc tâm lý khẩn cấp nhằm hỗ trợ các cá
nhân nạn nhân của bạo lực gia đình vượt qua các cảm xúc tiêu cực hiện thời, quay
lại trạng thái bình an ban đầu, giúp phòng ngừa hoặc xoá bỏ sang chấn tâm lý. Can
thiệp khẩn cấp diễn ra khi đối tượng đang bị nguy hiểm đến tính mạng, khẩn cấp
cần sự can thiệp hỗ trợ của NVCTXH và các cơ quan tổ chức liên quan. Quản lý
trường hợp là sự điều phối các dịch vụ, NVCTXH làm việc với nạn nhân bị bạolực
gia đình để xác định các dịch vụ cần thiết, tìm kiếm và kết nối nguồn lực, tổ chức
và theo dõi sự chuyển giao các dịch vụ đó đến thân chủ một cách hiệu quả, giúp
thân chủ giải quyết đựơc vấn đề đang gặp phải.
Thứ ba, hoạt động hỗ trợ, phát triển: NVCTXH có thể tập hợp nhóm các đối
tượng bị bạo lực ia đình có chung mục tiêu để thành lập một nhóm, để họ có thể
trao đổi, tiếp nhận kiến thức và cùng hỗ trợ nhau giải quyết vấn đề đang gặp phải.
4. Một số kỹ năng trong CTXH trong phòng, chống BLGĐ
Kỹ năng lắng nghe là một quá trình lắng nghe tích cực, đòi hỏi NVCTXH phải
biết quan sát hành vi của đối tượng một cách tinh tế, phải tập trung chú ý cao độ và
phải tôn trọng, chấp nhận đối tượng và vấn đề của họ, đổng thời giúp họ nhận biết
là đang được quan tâm và chia sẻ. Kỹ năng lắng nghe thể hiện ở khả năng tập trung
cao độ tới điều đối tượng trình bày và thể hiện qua hành vi, cử chỉ. Nghe không chỉ
bằng tai, mà còn bằng mát và cả bằng tâm của NVCTXH.
Kỹ năng quan sát là chú ý đến những đặc điểm, cách nói chuyện, cử chỉ của
thân chủ, mục đích để hiểu đối tượng và hoàn cảnh của đối tượng. Trong quá trình
làm việc với thân chủ thì không chỉ lời nói (ngôn ngữ) đem lại cho NVCTXH 7
những thông tin về đối tượng, mà ngay cả những cử chỉ không lời của đối tượng
cũng có thể mang lại cho NVCTXH những manh mối quan trọng về nội dung
chuyển tải của đối tượng.
Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức, hiểu biết về
quá trình giao tiếp, các yếu tố tham gia và ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp cũng
như sử dụng có hiệu quả các phương tiện giao tiếp, phối hợp hài hoà toàn bộ hành
vi, ứng xử, cử chỉ... để giúp chủ thể đạt được mục đích nhất định của hoạt động
giao tiếp đó.Để thực hiện được kỹ năng này thì NVCTXH phải có khả năng thiết
lập các mối quan hệ, biết cách lắng nghe tích cực, biết phản hồi cảm xúc và nội
dung của đối tượng giao tiếp và biết cách thu thập và xử lý thông tin qua việc đặt câu hỏi...
Kỹ năng thấu cảm là khả năng hiểu được thân chủ đang cảm nghĩ gì, nói gì,
hiểu như chính họ hiểu đặt mình vào vị trí hoàn cảnh của họ, đi vào thế giới của họ
và truyền đạt lại cho họ mình đang hiểu ý họ và họ đang được hiểu, quan điểm của
họ đang được hiểu và chấp nhận.
Kỹ năng biện hộ NVCTXH giúp cho thân chủ nói ra tiếng nói, quan điểm hoặc
đại diện cho họ đưa ra tiếng nói và cố gắng đảm bảo quyền của họ được tôn trọng
và nhu cầu của họ được thỏa mãn cũng như mang lại những dịch vụ tốt nhất cho thân chủ.
Kỹ năng đặt câu hỏi là khả năng NVCTXH sử dụng nhiều loại câu hỏi khác
nhau để thu thập thông tin cũng như hỗ trợ thân chủ bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc
của mình để thu thập các thông tin chính xác và chân thực về thân chủ, hoàn cảnh,
vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của thân chủ,...
Kỹ năng tham vấn là quá trình NVCTXH sử dụng những kiến thức, kỹ năng
chuyên môn để giúp đối tượng giải quyết hoặc tăng cường khả năng tự giải quyết
vấn đề, tăng cường chức năng xã hội của họ. Mục tiêu của kỹ năng này là giúp đối
tượng hiểu được cảm xúc, suy nghĩ của chính họ, hoàn cảnh vấn đề, khám phá và
sử dụng những tiềm năng nguồn lực vào giải quyết vấn đề, giúp đối tượng nâng
cao khả năng đối phó với vấn đề trong cuộc sống. Để thực hiện được kỹ năng này
thì NVCTXH phải biết phối hợp và sử dụng nhuẫn nhuyễn các kỹ năng cụ thể như
lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu hiểu và phản hồi (cảm xúc và nội dung)...
Kỹ năng ghi chép khi thực hiện một điều quan trọng là cần phải ghi lại tất cả
những gì xảy ra trong tiến trình đó. NVCTXH giúp đối tượng giải quyết được vấn
đề khó khăn của họ trong đó có phần là nhờ những ghi chép lại tất cả những gì xảy
ra trong quá trình trợ giúp đối tượng. Mục đích của việc ghi chép là giúp cán bộ xã
hội làm cơ sở đánh giá kết quả của sự tương tác giữa NVCTXH và đối tượng, sự
thay đổi và tiến bộ hoặc không của đối tượng trong quá trình giúp đỡ.
5. Một số phương pháp của CTXH phòng, chống bạo lực gia đình
Phương pháp CTXH cá nhân và gia đình: Sử dụng phương pháp CTXH cá
nhân thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ nạn 8
nhân bị bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực gia đình nhằm giúp họ tự giải quyết
vấn đề. Tham vấn cá nhân người bị bạo lực: Ổn định tâm lý cho đối tượng. Xác
định nhu cầu cấp bách của đối tượng.Cung cấp các dịch vụ tại chỗ. Cung cấp các
kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. Hướng dẫn thực hành các kỹ
năng xử lý khi xảy ra bạo lực gia đình.
Phương pháp CTXH nhóm: Hiện nay có nhiều mô hình phòng chống bạo lực
gia đình hiệu quả trong đó có thành lập các nhóm, câu lạc bộ. Câu lạc bộ sinh hoạt
định kỳ hàng tháng, với các nội dung như xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ và hạnh phúc; nét đẹp, cách ứng xử trong gia đình; lên án, phê phán các hành vi
BLGĐ và các biện pháp phòng chống BLGĐ, kiến thức chăn nuôi, phát triển kinh
tế… Phương pháp quản lý ca: Sử dụng phương pháp quản lý ca trong phòng chống
bạo lực gia đình, tổ chức, điều phối hệ thống dịch vụ trợ giúp xã hội để đảm bảo tất
cả các chương trình trợ giúp nạn nhân và người gây ra bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu quả cao.
6. Vai trò của NVCTXH
Trước những tác động của BLGĐ, nhân viên công tác xã hội có vai trò quan
trọng trong việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên
truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho mỗi người dân.
Cụ thể, nhân viên CTXH sẽ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất và
tinh thần thông qua các đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên
nghiệp. Họ sẽ kết nối những cơ sở y tế miễn phí để các nạn nhân bị bạo lực được
khám và điều trị bệnh, tiếp cận các trung tâm giám định y tế để giám định về tỷ lệ
thương tật, tiếp cận các văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư và cơ quan tư pháp, lập
kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân và điều phối các dịch vụ hỗ trợ dựa trên nguyên tắc
ưu tiên và đáp ứng nhu cầu của nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi. Những trường
hợp có vấn đề về tâm lý quá lớn, nhân viên CTXH không đủ khả năng giải quyết,
họ sẽ hỗ trợ các nạn nhân được kết nối đến các cơ quan và tổ chức có khả năng, đủ
thẩm quyền. Song song với các hoạt động hỗ trợ, nhân viên CTXH cũng sẽ góp
phần trang bị các kỹ năng tìm kiếm thông tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển
dụng, phối hợp với các cơ quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ
thiện để tạo việc làm cho nạn nhân.
Một trong những vấn đề rất khó khăn và nhiều thách thức đối với các nạn nhân
đó là vấn đề tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, nhân viên CTXH sẽ tiến hành lập
kế hoạch tái hòa nhập, hướng dẫn kỹ năng sống và tích cực phối hợp hỗ trợ các nạn
nhân tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí để sớm tái hòa nhập với cuộc sống.
PHẦN II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thực trạng tình hình bạo lực gia đình ở Việt Nam
Các biểu hiện và mức độ của bạo lực
* Bạo lực thể chất do chồng/ vợ gây ra: 9
Theo thống kê cho thấy 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã phải chịu
bạo lực thể xác trong đời và 6% đã từng trải qua bạo lực thể xác trong vòng 12
tháng trở lại đây.Có sự khác biệt giữa các khu vực và trình độ học vấn và với phụ
nữ có trình độ văn hóa thấp hơn thì tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao hơn so với phụ
nữ có trình độ học vấn cao hơn và trong số những phụ nữ bị bạo lực cao hơn
thì mức độ nghiêm trọng của những hành vi bạo lực cũng cao hơn. Trong số những
phụ nữ đã từng mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác trong ít nhất một lần mang thai
là 5% và tỷ lệ bị bạo lực khi đang mang thai cao nhất ở những phụ nữ chưa từng đến trường.
* Bạo lực tình dục do chồng/vợ gây ra:
Phụ nữ gặp khó khăn hơn khi tiết lộ những trải nghiệm bạo lực tình dục so
với những trải nghiệm bạo lực thể xác. Tương tự như vậy, việc nói về bạo lực tình
dục trong hôn nhân được xem như một chủ đề không phù hợp. Tuy nhiên, trong
các buổi phỏng vấn có 10% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã từng bị bạo lực tình
dục trong đời và 4% trong 12 tháng qua. Đáng chú ý là bạo lực tình dục hiện tại
không thay đổi nhiều ở những nhóm tuổi khác nhau (tới 50 tuổi) và trình độ học vấn của phụ nữ.
* Bạo lực tinh thần và kinh tế do chồng/ vợ gây ra:
Bạo lực tinh thần và kinh tế cũng không kém phần quan trọng so với bạo lực
tình dục và thể xác và thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn bạo lực tình dục và
thể xác. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một cuộc khảo sát thì khó có thể xác định
những loại hình bạo lực này và câu hỏi đặt ra chỉ bao phủ một số giới hạn các hành
vi lạm dụng có thể xảy ra đối với phụ nữ. Tuy vậy, kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ bị bạo
lực tinh thần rất cao: 54% phụ nữ cho biết đã phải chịu bạo lực tinh thần trong đời
và 25% cho biết đã bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua. Tỷ lệ bị bạo lực về kinh tế trong đời là 9%.
* Bạo lực kết hợp các hình thức thể chất, tình dục và tinh thần
Tại Việt Nam cũng như nhiều nước khác phụ nữ cho biết bị bạo lực tình dục
cũng cho biết bị bạo lực thể xác. Tỷ lệ bạo lực tình dục hoặc thể xác hoặc cả hai
trong đời và hiện thời trên toàn quốc lần lượt là 34% và 9%. Khi kết hợp ba loại
bạo lực chính: thể xác, tình dục và tinh thần do chồng gây ra đã có hơn nửa phụ nữ
(58%) trả lời từng bị ít nhất một trong ba loại bạo lực này trong cuộc đời. Tỷ lệ này
trong 12 tháng qua là 27%. Có sự liên hệ chặt chẽ giữa ba loại bạo lực và đánh giá
sự đan xen chỉ ra rằng luôn có một phụ nữ vừa bị bạo lực tình dục hoặc thể xác vừa bị lạm dụng tinh thần.
Qua nghiên cứu cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo
lực gia đình ở Việt Nam, tựu chung gồm các nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân về kinh tế: Kinh tế là một vấn đề khá nhức nhối trong một số gia
đình kinh tế quá khó khăn dẫn đến việc người này đổ lỗi cho người kia và từ đó
làm nảy sinh bạo lực. Mặt khác ở một số gia đình khá giàu có do sự chênh 10
lệch về mức thu nhập của các thành viên trong gia đình cũng dẫn tới tình
trạng người nọ ép buộc người kia lệ thuộc mình về tài chính…
Do liên quan đến các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút:
Nhiều người chồng say rượu luôn kiếm cớ đánh đập, chửi bới vợ con
dù không có lý do gì chính đáng. Tương tự, những người sa vào cờ bạc,
nghiện ngập, khi rơi vào con đường túng quẫn, bị vợ can ngăn đều quay ra
có hành vi bạo lực đối với vợ và con cái.
Nhận thức không đầy đủ: Nhận thức không đầy đủ về bạo lực gia đình và bình
đẳng giới khiến việc tiếp cận với các đối tượng gây và bị bạo lực trong gia đình trở
nên khó khăn. Trong nhiều đề tài nghiên cứu về bạo lực gia đình, đa số những
người được hỏi đều cho rằng chỉ có sự hành hạ về thể xác mới cấu thành hành
vi bạo lực do tính chất nghiêm trọng của nó, còn những hình thức như bạo lực tinh
thần, bạo lực tình dục mặc dù khá phổ biến nhưng ít khi được nhìn nhận vì đó là
‘‘bạo lực không nhìn thấy được“và cũng khó tìm được chứng cứ rõ ràng. Điều này
xuất phát từ sự thiếu hiểu biết của người dân về luật pháp của
Nhà nước liên quan đến đời sống xã hội và mối quan hệ bình đẳng.
Ngoài ra, nhận thức không đầy đủ còn thể hiện ở quan niệm về hành vi
bạo lực của chính đối tượng và nạn nhân. Quan niệm dùng bạo lực để “dạy vợ
và thể hiện bản lĩnh đàn ông của các ông chồng và sự cam chịu, nhẫn nhịn của
các chị phụ nữ vô tình tiếp tay cho những hành động vũ phu, gây bạo lực. Thiếu trách nhiệm của cộng đồng
Một trong những nguyên nhân khiến cho bạo lực gia đình vẫn tiếp
diễn là sự thiếu trách nhiệm của cộng đồng. Từ trước tới nay, mọi người vẫn
có quan niệm “đốn nhà ai nhà ấy rạng”, chuyện chồng đánh vợ chỉ là chuyện
bình thường trong lúc nóng giận, hay đơn giản là họ đang “dạy vợ”, người
ngoài không nên can thiệp. Tai hại hơn họ sợ đụng chạm, sợ bị liên luỵ, sợ
rây vào rồi “khụng phải đầu cũng phải tai”…
Hơn nữa, các cơ quan chức năng ở địa phương, các hội đoàn thể chưa quan
tâm thấu đáo. Thực tế ở nhiều nơi chỉ khi xảy ra sự cố, người bị hại
phải đi cấp cứu hoặc điều trị tại các trung tâm y tế thì các cơ quan chức năng,
các hội đoàn thể mới vào cuộc. Hay có những trường hợp các cơ quan chức
năng biết được một số vụ việc về bạo lực gia đình lại xem đó là chuyện đằng
sau cánh cửa của mỗi nhà và không có sự can thiệp kịp thời.
Pháp luật chưa nghiêm minh trong xử lý
Luật pháp cũng chưa thật nghiêm minh trong vấn đề bạo lực gia đình.
Chỉ trong những trường hợp quá nặng (hoặc người vợ bị đánh chết, hoặc
người vợ bị đánh gần chết), người ta mới kết án và bắt đi tù kẻ gây ra bạo
lực còn những vụ bạo lực gia đình ở mức độ nhẹ hoặc trung bình thì ít khi
nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Theo quy định nếu giám định kết
quả thương tích trên 11% mới truy cứu trách nhiệm kẻ gây bạo lực, còn nếu 11
nhẹ thì chỉ lập biên bản, cảnh cáo và bắt người chồng làm cam kết, phạt hành chính.
Nhưng biện pháp này xem ra chưa đủ sức răn đe, bởi không phải lúc
nào nạn nhân cũng được đi giám định, cơ sở y tế địa phương thì không đủ
khả năng làm điều này. Hình thức phạt hành chính cũng không dọa được ai
vì không phải người đàn ông nào cũng có tiền để nộp và trong trường hợp ấy
chính nạn nhân lại là người đem tiền đi nộp phạt thay cho chồng.
Và điều đáng tiếc là có nhiều vụ từ nhẹ đã không ai chú ý và đã phát
triển thành nặng gây hậu quả nghiêm trọng.
Vai trò của cộng đồng và các cấp chính quyền khá mờ nhạt trong việc
giải quyết bạo lực gia đình với phụ nữ. Việc can thiệp ở đây chỉ dừng lại ở
việc nhắc nhở không nên gây mất trật tự an ninh, khuyên giải phụ nữ giữ hoà
khí trong gia đình, nhấn mạnh đến việc “phụ nữ nên nín nhịn” hoặc “đúng
cửa bảo nhau”. Đây là vòng luẩn quẩn khiến người phụ nữ bị bạo lực không
thoát ra được và những người gây bạo lực cũng khó thay đổi hành vi của
mình khi chưa có sự trừng phạt và răn đe thích đáng.
2. Luật pháp, chính sách trong phòng chống bạo lực gia đình
 Tuyên ngôn Quốc Tế về Nhân Quyền (Tháng 12/1948).
 Luật số 02/2007/QH12 của Quốc hội : LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH.
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
 Số 73/2006/QH11 của Quốc hội: LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI.
 Hiến pháp năm 1946 , điều 63 Hiến pháp năm 1992( Điều 53-74).
 Luật BĐG được Quốc hội khóa XI thông qua kì họp thứ X ngày 29/11/2006.
 Nghị định Số: 167/2013/NĐ-CP: QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI;
PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI; PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY;
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH.
3. Các mô hình, dịch vụ trong phòng, chống bạo lực gia đình  Mô hình truyền thông.
 Mô hình ngôi nhà bình yên.
 Mô hình bảo trợ xã hội.
 Mô hình nhà tạm lánh.  Địa chỉ tin cậy.
 Mô hình nhóm, câu lạc bộ.  Dịch vụ tham vấn.  Dịch vụ tư vấn. 12  Đường dây nóng.
3.1. Mô hình truyền thông
Trong thời gian gần đây, mặc dù chúng ta đã co nhiều nỗ lực trong phòng
chống nhưng vấn đề bạo lực gia đình vẫn đang diễn ra và có những biểu hiện ngày
càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. Phòng, chống bạo lực gia đình vẫn là
một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Một
trong những giải pháp để ngăn chặn, giải quyết hiện tượng này là việc mở rộng và
nâng cao hiệu quả mô hình hoạt động truyền thông.
Truyền thông từ rất lâu đã được xác định là một trong những giải pháp quan trọng
hàng đầu để thực hiện các mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia
đình. Bởi vậy trong thời gian qua, những hoạt động truyền thông, bao gồm cả việc
xác định các thông điệp truyền thông, lựa chọn phương thức truyền thông, xây
dựng các mô hình truyền thông luôn được xem là việc quan trọng nhất trong các dự
án phòng, chống bạo lực gia đình.
Từ khi Luật phòng, chống bạo lực gia đình ra đời và có hiệu lực thi hành, công tác
truyền thông về phòng chống bạo lực gia đình ngày càng nhận được sự quan tâm
của Đảng và Nhà nước cùng sự phối hợp của các cấp, ngành, các tổ chức xã hội và
sự tham gia mạnh mẽ của hệ thống thông tin đại chúng trên phạm vi toàn quốc.
Điều đó đã từng bước tạo được sự chuyển biến về nhận thức và hành động của các
cấp, ngành và toàn xã hội trong việc triển khai, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình.
Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế trong việc tổng
hợp được sự thống nhất chung trong truyền thông, còn khá lúng túng trong việc
xác định các mục tiêu, nội dung và hình thức truyền thông, chưa xây dựng được
những mô hình truyền thông có hiệu quả trong phòng, chống bạo lực gia đình, đặc
biệt là các mô hình truyền thông thay đổi hành vi.
Truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình là một quá trình liên tục chia sẻ thông
tin, kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng giữa người truyền và đối tượng nhận
nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và chuyển đổi hành vi về bạo lực gia
đình theo mục tiêu truyền thông đặt ra. Truyền thông về phòng, chống bạo lực gia
đình cần có mô hình phù hợp.
Mô hình truyền thông theo chủ đề của từng chiến dịch truyền thông:
 Mô hình này đang được áp dụng trên nhiều địa phương trong cả nước, đặc
biệt vào dịp có các sự kiện lớn về lĩnh vực gia đình như Ngày Gia Đình Việt Nam
28/6, Ngày Thế Giới xóa bỏ bạo lực đối với Phụ nữ 25/11… dưới hình thức truyền
thông trực tiếp hoặc gián tiếp, đa dạng về cách thức, phương tiện truyền tải.
 Mô hình lồng ghép truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình với các cuộc
vận động do Mặt trận Tổ Quốc các cấp và các bộ, ban , ngành chủ trì triển khai
như: Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư do
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam chủ trì. Cuộc vận động gia đình văn hóa do Bộ Văn 13
Hóa- Thể thao và du lịch chủ trì. Cuộc vận động xây dựng làng, bản văn hóa do
chính quyền địa phương chủ trì. Mô hình xây dựng Câu lạc bộ gia đình hạnh phúc
do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai…
 Mô hình kết hợp truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình với hoạt động thường xuyên.
 Mô hình lồng ghép truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình vào sinh
hoạt các câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, thi sáng tác văn
học, thơ ca, vẽ tranh, diễn kịch với sự tham gia của chính người dân tại cộng đồng.
 Mô hình giáo dục phòng, chống bạo lực gia đình trong nhà trường, giáo dục
kỹ năng làm vợ chồng cho các gia đình, giáo dục tiền hôn nhân cho các thanh niên.
Tuy nhiên, các mô hình truyền thông phòng, chống bạo lực gia đình nêu trên còn
chưa có được sự chỉ đạo nhất trí, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành, các loại mô hình.
Ở các địa phương, các mô hình truyền thông sử dụng hầu hết các hình thức truyền
thông như: Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của cộng đồng; tuyên truyền
trên đài truyền hình, loa phát thanh; treo băng rôn áp phích…
Ngoài ra còn một số hình thức tổ chức khác như: Tổ chức các buổi tuyên truyền
lưu động, in tờ rơi,/ phát phiếu đến tận tay người dân. Tuy nhiên, kết quả hoạt động
của các mô hình truyền thông chưa đồng đều.
3.2. Mô hình nhóm, câu lạc bộ
Thực hiện công tác bình đẳng giới, phòng Văn hóa và Thông tin đã tích cực
triển khai, tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân về Luật phòng, chống
bạo lực gia đình. Đến nayđã thí điểm và nhân rộng mô hình câu lạc bộ này ở 1 số
địa phương. Kết quả hoạt động của các câu lạc bộ này rất khả quan, đã góp phần
giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình ở địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Luật bình đẳng giới được Quốc hội nước ta thông qua vào ngày 29/11/2006 với
mục tiêu là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ
trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng
giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam,
nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Trong những năm qua, Phòng Văn hóa và Thông tin đã thực hiện tốt công tác
tuyên truyền Luật bình đẳng giới đến mọi tầng lớp nhân dân, giúp cho người dân
hiểu rõ hơn về mục đích, ý nghĩa của bình đẳng giới, đảm bảo bình đẳng giới trong
mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện
cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát
triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
Qua đó, đã có chuyển biến trong nhận thức người dân, tư tưởng trọng nam khinh
nữ dần dần được xóa bỏ, người phụ nữ có quyền lợi nhiều hơn, được quan tâm hơn trong cộng đồng. 14
Cùng với việc tuyên truyền thực hiện công tác bình đẳng giới, phòng Văn hóa và
Thông tin đã tích cực triển khai, tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân
về Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
3.3. Mô hình bảo trợ xã hội
Để trợ giúp nạn nhân BLGĐ, trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách liên quan. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ 2 ngày
21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008, trong đó tại Điều 38 của
Luật đã qui định trách nhiệm của Bộ Lao động – TBXH đối với việc triển khai
phòng, chống BLGĐ như: Hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân BLGĐ tại
các cơ sở bảo trợ xã hội; Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ
vào các chương trình xoá đói, giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm.
Nghị định số 81/2012/NĐ-CP ngày 8/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 68/2008/NĐ-CP đã qui định qui trình tiếp nhận các đối
tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp, bao gồm nạn nhân của BLGĐ vào chăm sóc, cụ thể
như: Khi tiếp nhận nạn nhân BLGĐ, cần tổ chức lập biên bản tiếp nhận, có chữ ký
của cá nhân hoặc đại diện cơ quan, đơn vị phát hiện ra đối tượng (nếu có), chính
quyền (hoặc công an) cấp xã, đại diện cơ sở; đánh giá về mức độ tổn thương, khả
năng phục hồi và nhu cầu trợ giúp của đối tượng để có kế hoạch trợ giúp; bảo đảm
an toàn và chữa trị những tổn thương về thân thể hoặc tinh thần cho đối tượng kịp
thời. Ngoài việc được tiếp nhận, nạn nhân BLGĐ còn được cung cấp các dịch vụ
trợ giúp xã hội như: phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp trong các hoạt
động tự quản, văn hoá, thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức
khoẻ.Đặc biệt, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ
giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội cũng đã quy định nạn nhân BLGĐ
được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng được hỗ trợ: Tiền ăn trong thời gian
sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng; Chi phí điều trị trong trường hợp phải điều
trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế; Chi phí đưa
đối tượng về nơi cư trú hoặc đến cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội. Đối với nạn nhân
BLGĐ được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội được trợ
cấp nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội (270.000đ)
nhân với hệ số tương ứng quy định, ngoài ra còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn
phí, cấp vật dụng phục vụ sinh hoạt thường ngày, khi chết được hỗ trợ mai táng phí
bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội.
3.4. Mô hình nhà tạm lánh
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động
của mô hình cơ sở tạm lánh.
a. Cơ sở tạm lánh thường xuyên 15
Theo dự thảo, đối tượng phục vụ của cơ sở tạm lánh hoạt động thường xuyên là
đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp gồm: Trẻ em bị bỏ rơi; nạn nhân của bạo lực gia
đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức
lao động; trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú
hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp xã hội và các đối tượng khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Nhiệm vụ cụ thể của các cơ sở tạm lánh, bao gồm: đối với cơ sở bảo trợ xã hội,
thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008
của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể
cơ sở bảo trợ xã hội.
Đối với Trung tâm công tác xã hội, thực hiện theo quy định tại Thông tư Liên tịch
số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/06/2013 của Liên Bộ Lao động-
Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập.
Nhà xã hội, thực hiện tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng cần
sự bảo vệ khẩn cấp theo quy định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày
21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
b. Cơ sở tạm lánh tạm thời
Dự thảo cũng quy định, đối tượng phục vụ là người dân tạm thời bị mất nhà cửa
do thảm họa, thiên tai hoặc phải tạm thời rời nhà đến nơi tạm lánh để bảo đảm an toàn.
Cơ sở tạm lánh có nhiệm vụ như: Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị,
nhu yếu phẩm cho hoạt động phòng, chống thiên tai và thảm họa; cấp phát lương
thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nước sạch và nhu yếu phẩm thiết yếu; kết nối
với các cơ sở y tế để tổ chức chăm sóc y tế cho người dân tạm lánh; thực hiện vệ
sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh; sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm,
nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho
người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai khẩn cấp;
thực hiện hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương; giám sát, hướng
dẫn và chủ động thực hiện việc hạn chế hoặc cấm người, phương tiện đi vào khu vực nguy hiểm…
Thời gian tiếp nhận, chăm sóc đối tượng tại cơ sở tạm lánh thực hiện theo quy
định của pháp luật nhưng tối đa không quá 3 tháng, trường hợp kéo dài quá 3 tháng
phải do cơ quan quản lý cấp trên xem xét, quyết định.
Tiêu chuẩn chăm sóc tại cơ sở tạm lánh gồm: Cung cấp thực phẩm, nước uống
sạch và bảo đảm vệ sinh tắm, giặt hàng ngày cho đối tượng; cung cấp đồ dùng vệ
sinh cá nhân; cung cấp đồ dùng phục vụ việc ngủ, chiếu, gối, chăn, màn; có nội
quy riêng của cơ sở quy định dọn dẹp vệ sinh và vệ sinh cá nhân; có tường rào và 16
đèn chiếu sáng; nhà vệ sinh, nhà tắm phù hợp với các nhóm đối tượng; sắp xếp
việc ngủ, nghỉ cho đối tượng phù hợp với độ tuổi và giới tính.
Cơ sở tạm lánh có cán bộ y tế, trang thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp, tủ thuốc bảo
đảm sơ cấp cứu khi cần thiết hoặc liên hệ với các cơ sở y tế để chăm sóc sức khỏe ban đầu.
c. Danh sách nhà tạm lánh/ nhà xã hội hiện có tại Việt Nam:
 Ngôi nhà Bình yên - Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực giới
(cho phụ nữ, trẻ em bị mua bán, bị bạo lực gia đình và xâm hại tình dục) do Trung
tâm Phụ nữ và Phát triển quản lý.
 Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực gia đình và mua bán người
Quảng Ninh ( do Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh)
 Nhà Nhân ái Lào Cai cho phụ nữ bị mua bán ( do Chi Cục phòng chống tệ
nạn xã hội tỉnh Lào Cai quản lý)
 Nhà mở An Giang cho phụ nữ bị mua bán (do Chi Cục phòng chống tệ nạn
xã hội tỉnh An Giang quản lý)
 Nhà tạm lánh của tổ chức Hagar International và Nhà tạm lánh của tổ chức
Rồng xanh là hai nhà tạm lánh của tổ chức quốc tế tại Việt Nam, tự vận hành và
quản lý dành cho phụ nữ, trẻ em gái và trai.
3.5. Mô hình Ngôi nhà bình yên
Để góp phần thực hiện hiệu quả Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ),
mô hình “Ngôi nhà bình yên” (NNBY) do Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Hội
LHPN Việt Nam) thành lập đã giúp cho hàng nghìn nạn nhân có được môi trường
sống tốt hơn, để họ sớm ổn định về thể chất cũng như tinh thần sau thời gian chịu
đựng những hành vi bạo lực của người thân gây ra.
 PHÒNG TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN. P.405 TẦNG 4 NHÀ B,
TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN (CWD)
 Địa chỉ: Số 20 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
 Điện thoại: 02437281035
 Email: peacehousecwd@gmail.com
 Website: http://ngoinhabinhyen.vn
Phòng Tham vấn hiện nay có 3 nhân viên tham vấn đảm nhận việc tham vấn
trực tiếp, qua điện thoại.
Nhà trẻ là hợp phần không thể thiếu trong quá trình vận hành Ngôi nhà Bình
yên hàng ngày trẻ em dưới 6 tuổi được đưa tới nhà trẻ từ 8h sáng đến 5h00 chiều.
Ở đây, các em sẽ được chăm sóc và giáo dục phát triển phù hợp với lứa tuổi, được
tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống, được hỗ trợ tâm
lý. Hiện nay, nhà trẻ tiếp nhận các trẻ của gia đình lân cận trên địa bàn phường
Thụy Khuê. Điều này hỗ trợ các trẻ sinh sống tại Ngôi nhà Bình yên có cơ hội hòa
nhập với các trẻ cùng lứa tuổi. 17
02 Ngôi nhà Bình yên (01 Ngôi nhà Bình yên cho phụ nữ bị bạo lực gia
đình; 01 Ngôi nhà Bình yên bình yên cho phụ nữ bị buôn bán) tại mỗi nhà có 01
Quản lý Ngôi nhà Bình yên, 4 nhân viên xã hội, 3 bảo vệ và 1 quản gia làm việc
24/24h tất cả các ngày trong tuần.
Riêng đối với Ngôi nhà Bình yên cho phụ nữ bị mua bán tất cả các nhân viên
đều là nữ bao gồm cả bảo vệ. Tại mỗi Ngôi nhà Bình yên, Cán bộ Quản lý có trách
nhiệm điều hành, tổ chức hoạt động tại Ngôi nhà Bình yên hàng ngày nhằm đảm
bảo việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em luôn sẵn sàng và đảm bảo an ninh,
an toàn, hiệu quả 24/7. Các nhân viên xã hội làm việc trong Ngôi nhà Bình yên
được thường xuyên tham gia các khóa tập huấn về Kỹ năng tham vấn, kỹ năng
công tác xã hội nhằm tăng cường khả năng tham vấn và quản lý ca (trường hợp)
một cách chuyên nghiệp cho người tạm trú (bao gồm phụ nữ và trẻ em) . Các nhân
viên xây dựng kế hoạch làm việc đáp ứng nhu cầu của phụ nữ và trẻ em . Cán bộ
xã hội sẽ phân chia thời gian làm việc để thường xuyên có một người làm việc theo
ca từ 7 giờ sáng đến 9 giờ tối tất cả các ngày trong tuần. Nhân viên bảo vệ làm việc
theo 3 ca, đảm bảo an ninh, an toàn cho Ngôi nhà Bình yên và người tạm trú 24h trong ngày.  Đánh giá hiệu quả:
 Trung tâm còn có một số mô hình khác hỗ trợ cho sự an toàn của phụ nữ
như: Tham vấn, hỗ trợ pháp lý, đặc biệt với những nạn nhân bị BLGĐ; hỗ trợ đào
tạo nghề (nghề may, thêu, làm tóc, trang điểm, dịch vụ trong khách sạn…), giới
thiệu việc làm; các hoạt động đào tạo cho nạn nhân những kỹ năng để tự bảo vệ
mình… Tất cả các hoạt động này đều hướng tới bảo vệ an toàn cho phụ nữ và trẻ
em. Bên cạnh duy trì hoạt động ở NNBY, hàng năm, Trung tâm còn tổ chức rất
nhiều hoạt động truyền thông, đào tạo, nâng cao năng lực phòng chống bạo lực
giới. Một trong những hoạt động quan trọng là việc thành lập nên nhóm tự lực.  Hạn chế:
Mặc dù sức chứa của Ngôi nhà bình yên có thể đạt tối đa 40 người nhưng việc tiếp
nhận nạn nhân hiện nay vẫn còn khá hạn chế và chủ yếu thông qua sự giới thiệu
của Hội phụ nữ, Y tế và Pháp lý... Nguyên nhân là do trong văn hoá của người
Việt, việc người phụ nữ rời khỏi nhà là bước đường cùng, đường quay về khó
khăn, sợ “vạch áo cho người xem lưng” hoặc sợ bị trả thù, bạo hành thêm. Chính
vì vậy, tỷ lệ phụ nữ dám bứt khỏi gia đình, tự tìm đến sự hỗ trợ là rất ít.
3.6. Dịch vụ tham vấn, tư vấn
Nhìn chung tư vấn phòng chống bạo lực gia đình cũng có đầy đủ những nét
tương đồng như tư vấn trong những lĩnh vực khác. Tuy nhiên, bản thân bạo lực gia
đình là một vấn đề “nhạy cảm”, liên quan đến quan niệm xã hội, đến văn hoá, có 18
ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng, nên rất cần có những lưu ý riêng.
Một số lưu ý khi tư vấn các ca bạo lực gia đình
a. Bạo lực tinh thần
Bạo lực tinh thần rất đa dạng, tinh vi, khó thể hiện ra bên ngoài. Chính vì vậy
việc khai thác thông tin, tâm trạng của nạn nhân là quan trọng hàng đầu.Hậu quả
của bạo lực tinh thần chỉ có nạn nhân mới biết. Đồng thời nó mang tính cá nhân,
chủ quan của người trong cuộc.
( VD: Với một phụ nữ buôn bán cá ở chợ, thì việc người chồng chửi bậy, nói vợ là
“con nọ con kia” cũng không thấy nặng nề. Nhưng một người giáo viên, hàng ngày
vợ chồng luôn luôn anh em với nhau, bỗng một lần chồng gọi vợ là “mày”, đã trở
thành “vấn đề không thể chấp nhận”).
Rất ít trường hợp bạo lực tinh thần bị đưa ra pháp luật, bởi khó có tang
chứng, vật chứng.Mục đích của tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình dạng tinh
thần chủ yếu là lắng nghe tâm sự, chia sẻ nỗi lòng, bàn cách khắc phục, giảm thiểu
hậu quả bạo lực gia đình. Bên cạnh đó có thể thay đổi cách nghĩ, hành vi của nạn
nhân, nhằm tự giải quyết hay tránh những vụ bạo lực gia đình.
b. Bạo lực thể chất
 Cấp cứu cho nạn nhân là việc cần làm hàng đầu.
 Không truy hỏi dồn dập, không phân tích nguyên nhân, hậu quả, không
giảng giải dài dòng, bởi khi đang bị thương tích, người ta khó bình tĩnh để nghe trao đổi.
 Nhắc nạn nhân đi khám, chữa ở các cơ sở y tế tin cậy, có hồ sơ theo dõi, có
bệnh án, chụp phim, chụp ảnh… để làm tang chứng vật chứng nếu sau này cần thiết ở toà án.
 Khuýên khích nạn nhân học cách tư vệ và chạy trốn.
 Khuýên khích nạn nhân học cách tự băng bó, sơ cứu ban đầu.
 Nói cho hàng xóm biết những dấu hiệu bạo lực gia đình để họ nhận biết và
kịp thời đến để hỗ trợ.
 Tập thoát thân ra chỗ đông người, đến nhà người thân quen, ra UBND hay
đồn công an để được che chở, bênh vực khi gặp nạn.
 Biết cách hô hoán kêu cứu
 Biết cách cảnh báo chồng: Nói cho mọi người biết, báo cáo công an, chính quyền, sẽ ly dị…
c. Bạo lực tình dục
Tình dục là vấn đề khó nói, quan niệm về bạo lực tình dục còn rất khác nhau,
nên NTV cần chọn lựa từ ngữ để nạn nhân không xấu hổ, có thể tâm sự, chia sẻ.
(Tránh những từ ngữ quá thông tục. Thay vì hỏi “ hôm qua anh ấy có Đ… chị
không, hãy hỏi “ Dạo này VC anh chị vẫn đi lại với nhau thường xuyên chứ?”. 19
Thay vì hỏi “ Em có thấy thích, sướng khi anh ấy … em không, hãy hỏi “ em cảm
thấy thế nào khi VC gần gũi?”)
Cung cấp thông tin về bạo lực tình dục và các bệnh lây nhiễm qua đường
tình dục, hậu quả lâu dài của bạo lực tình dục, những lệch lạc về tình dục của đàn
ông. Nhắc nhở nạn nhân đi khám phụ khoa thường xuyên.
3.7. Địa chỉ tin cậy – Đường dân nóng
 Địa chỉ, số điện thoại của trung tâm y tế huyện, trạm xá xã, bác sĩ A, B, C có uy tín ở địa phương.
 Địa chỉ, số điện thoại của những thành viên trong mạn lưới phòng chống bạo
lực gia đình ở địa phương (Chủ tịch hội phụ nữ, công an xã, cán bộ tư pháp, chính
quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thanh niên…)
 Điện thoại cấp cứu 115, điện thoại cảnh sát 113.
 Các phòng tham vấn này đều được hỗ trợ kết nối qua đường dây nóng 1900969680
 Nhắc nhở ghi nhớ số điện thoại của một số người thân. Khi đi mang theo
chứng minh thư, giấy tờ tuỳ thân, bảo hiểm y tế, tiền bạc ( nếu có). 4.
Các mô hình, dịch vụ được thực hiện cho các đối tượng bị bạo lực gia
đình tại xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội
4.1. Giới thiệu về xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội
Tam Hiệp là một xã thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Xã
có diện tích 5,6 km², dân số năm 2017 là 13.000 người. Phía Đông giáp xã Hiệp
Thuận; phía Tây giáp xã Ngọc Tảo; phía Nam giáp xã Canh Nậu, Hương Ngải;
phía Bắc giáp trục đường Quốc lộ 32 Hà Nội – Sơn Tây.
Xã Tam Hiệp hiện tại là xã có 3 ngành kinh tế chủ đạo chủ yếu là may mặc,
buôn bán thịt, làm nông. Xã Tam Hiệp cũng đã tạo công ăn việc làm cho các xã lân
cận trong huyện. Chính quyền và hệ thống chính trị xã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh
phát triển sản xuất, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế, nâng cao thu nhập
cho người dân. Nét văn hóa đặc trưng cơ bản của các gia đình trên địa bàn tỉnh vẫn
mang tính truyền thống, ít thay đổi, các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi
quan hệ huyết thống, có thể chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông bà- cha mẹ- con cái
mà người ta quen gọi là “tam, tứ, ngũ đại đồng đường”. Đây là kiểu gia đình khá
phổ biến và tập trung nhiều ở vùng nông thôn.
4.2. Các mô hình, dịch vụ được thực hiện cho đối tượng bạo lực gia đình
Năm 2017, thông qua công tác kiểm tra các vấn đề liên quan đến công tác gia
đình, việc thực hiện luật phòng, chống bạo lực gia đình trên địa phương các hành
vi vi phạm được ngăn chặn và xử lý theo quy định của pháp luật; trên địa bàn toàn
tỉnh xảy ra 17 vụ bạo lực gia đình, trong đó nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu là
phụ nữ; hình thức bạo lực xảy ra chủ yếu là bạo lực thể chất (13 vụ) và bạo lực tinh 20