Tiểu luận Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
26 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

550 275 lượt tải Tải xuống
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
TIỂU LUẬN
Học phần:
Tên đề tài (nếu có):
Sinh viên thực hiện: LÊ HẢI MINH
Mã sinh viên: 20810160467
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. MA THỊ THƯƠNG HUYỀN
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp: D15KTD8
Khoá: 2020
Hà Nội, tháng năm
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
Hà Nội, tháng năm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Lê Hải Minh, cam đoan những nội dung trong tiểu luận này là do tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của TS Ma Thị Thương Huyền. Các số liệu và kết quả trong tiểu
luận là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các tham khảo
trong tiểu luận đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi
công bố. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tiểu luận
của mình.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Người cam đoan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Minh
Lê Hải Minh
ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
TT Nội dung Ý kiến nhận xét, đánh giá
1 Tiểu luận thực hiện đầy đủ các nội dung giao
2 Nội dung trong bài tiểu luận đầy đủ, hợp lí
3 Hình thức trình bày của bài tiểu luận
4 Tổng điểm
Các ý kiến khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Giáo viên chấm 1 Giáo viên chấm 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ
thuật điện, điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam?
1.1 Giới thiệu chung………………………………………………………….…..1
1.2 Nhân lực của ngành Điện – Điện tử………………………………………..1
1.3 Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử học những gì?.......................................2
CHƯƠNG 2: Những vị trí công việc một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật
điện điện tử có thể làm?........................................................................................4
2.1 Kỹ sư vận hành………………………………………………………..…......4
2.2 Nhân viên kỹ thuật…………………………………………………………..5
2.3 Một số ngành nghề liên quan khác………………………………………....7
CHƯƠNG 3: Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp đại học?...................................8
3.1 Về kiến thức……………………………………………………………….....8
3.2 Kỹ năng……………………………………………………………………....9
3.3 Thái độ………………………………………………………………………10
CHƯƠNG 4 Trình bày về một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện, :
điện tử mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tế?......................................................11
4.1 Phần đường dây 110kV………………………………………………...…...12
4.2 Trạm biến áp 110kV…………………………………………………...……13
CHƯƠNG 5: Hãy trình bày mục tiêu, kế hoạch học tập của em trong thời
gian học đại học tại trường Đại học Điện lực?....................................................19
CHƯƠNG 1: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ
thuật điện, điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam?
1.1. Giới thiệu về ngành điện:
Điện có vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với mọi hoạt động của đời sống hiện
đại ngày nay. Hay nói một cách dễ hình tượng hơn, không điện thì không thể
sản xuất, không thể sinh hoạt, buôn bán được. Ngành điện rộng lớn đến mức người
ta đã phân ra nhiều chuyên ngành như ngành điện công nghiệp, ngành điện lạnh,
ngành điện điện tử... Ngành nào cũng có vai trò quan trọng cho sự hoạt động chung
của toàn hệ thống điện. Như đã biết ngành điện công nghiệp tham gia giải quyết
vấn đề truyền tải điện, phân phối điện... trong một mạng lưới rộng lớn. Thì ngành
điện điện tử đảm nhiệm vai trò khai thác sử dụng nguồn điện theo mục đích cụ
thể hơn. Nhà máy cần điều khiển một loạt công tắc đóng mở theo yêu cầu, hệ
thống máy cần thay đổi tốc độ liên tục theo từng quy trình sản xuất, thang máy cần
sự tác động của hệ thống điện điện tử để hoạt động trơn tru, các bóng điện
cần tắt mở tự động... là một vài ví dụ dễ hình dung mà ngành điện điện từ tham gia
giải quyết. Hiện nay các nhà máy đều hướng đến việc điều khiển các máy móc
bằng tín hiệu điện, và cố gắng tự động hóa điều khiển máy móc. Xây dựng nên các
hệ thống điều khiển tự động bằng tín hiệu điện, điều khiển dòng điện đến các
thiết bị công việc của ngành điện điện tử. Và xây dựng được một hệ thống điều
khiển tự động bằng tín hiệu điện để điều khiển hầu hết mọi thiết bị sở cho
hiện đại hóa nhà máy, hiện đại hóa đời sống, và hiện đại hóa nền công nghiệp.
1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực của ngành Điện - Điện tử trong hội hiện nay
và tương lai: "Khát" về nhu cầu lao động
Nhu cầu nhân lực ngành kỹ điện tăng cao do sự gia tăng nhu cầu năng lượng
điện, sự phát triển của các hệ thống truyền thông âm thanh và hình ảnh và tự động
hóa trong ngành công nghiệp.
Tại Úc, kỹ sư điện một trong những nghề mức tăng trưởng cao nhất trong 5
năm qua với tỷ lệ tăng trưởng lên đến 7,4% so với mức 7 % chung của tất cả các
ngành. Kỹ sư điện tại Úc chủ yếu làm những công việc toàn thời gian với thời gian
làm việc trung bình 39,2 giờ/tuần (các ngành nghề khác 40,9/tuần) thu
nhập trước thuế là là $ 2.000 (tương đương 43 triệu VND/tuần).
1
Tại Mỹ, nghề kỹ điện chiếm hai phần ba (trên tổng số 1,6 triệu) lực lượng lao
động kỹ thuật của Mỹ.
Tại Ấn Độ, nhu cầu nhân lực Kỹ sư điện khá cao. Trong những năm gần đây, khắp
nơi ở Ấn Độ nhu cầu sử dụng điện tăng mạnh, điều này đem đến nhiều cơ hội cho
các kỹ sư điện. Mức lương trung bình của một kỹ sư điện ở Ấn Độ khoảng 453,235
Rupi mỗi năm
Các kỹ sư có thể làm việc trong các nhà máy điện nguyên tử, hoặc các nhà máy
nhiệt điện. Cơ hội việc làm là phong phú từ công ty tư nhân đến nhà nước như
đường sắt, hàng không dân dụng, các công ty tiện ích, thiết kế và tư vấn, các công
ty điện và tất cả các ngành công nghiệp sản xuất.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành, tại Việt Nam, các ngành thuộc lĩnh
vực tiêu dùng nhanh (FMCG), công nghệ thông tin, công nghiệp chế biến và phụ
trợ, dệt may, xây dựng, vận tải và nông sản xuất khẩu sẽ rất phát triển.
Hiện nay, đời sống công nghệ hiện đại không thể nào thiếu được các thiết bị điện
và điện tử. Các thiết bị này phổ biến ở khắp các hộ gia đình, trong các thiết bị giải
trí, trong nhà máy sản xuất và có thể nói là tất cả mọi nơi có con nguời, các nhà
máy đều đang hướng đến tự động hóa điều khiển máy móc thông qua các hệ thống
điều khiển theo đó nhu cầu nhân lực ngành Điện- điện tử sẽ tăng cao.
vậy, hội việc làm cho những sinh viên theo học những nhóm ngành Điện -
Điện tử là rất cao.
1.3 Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử học những gì?
Trang bị kiến thức bản, chuyên sâu về kỹ thuật điện, điện tử các giải pháp
tiết kiệm năng lượng,hiểu biết về các nguyên mạch điệnbản, kỹ năng
thực hành thao tác công nghệ.
2
Đào tạo sinh viên khả năng thiết kế, xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng,
bảo trì các thiết bị điện tử, khí cụ điện, hệ thống truyền động điện; hệ thống truyền
tải, phân phối, cung cấp điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống điện gió, điện lạnh,
điện mặt trời, thiết kế vi mạch, điều khiển hệ thống, thiết kế nhà thông minh,
robotic, kỹ thuật truyền thông hóa, số hóa, lập trình vi điều khiển, hệ thống
nhúng...
Có thể đảm đương các công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện tử công nghiệp như:
thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo trì các thiết bị công nghệ, tổ chức quản từng
công đoạn sản xuất…
Nắm được kiến thức cơ bản về an toàn lào động, vệ sinh công nghiệp, về tổ chức
sản xuất, quảnkinh tế trong nghiệp. khả năng thích ứng với thay đổi của
công nghệ, khả năng tự học. Có lòng yêu nghề, say mê nghề nghiệp.tác phong
công nghiệp. Lao động ý thức tự giác, kỷ luật, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngoài ra, sinh viên được chú trọng rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần thiết để
thể trình bày, tổ chức thực hiện các đề án thực tế thuộc lĩnh vực điện, điện tử bên
cạnh những kỹ năng mềm về giao tiếp, làm việc nhóm,...
3
CHƯƠNG 2: Những vị trí công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật
điện điện tử có thể làm?
Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại:
2.1 Kỹ sư vận hành, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện tử,
các hệ thống điều khiển bằng điện tử tại các cơ quan, tổ chức, nhà máy, công
ty, xí nghiệp:
- Kỹ vận hành ngành nghề nghiên cứu thực hành kỹ thuật máy móc nói
chung. Nhân lực ngành kỹ thuật vận hành là người thực hiện việc vận hành, kiểm
tra, bảo dưỡng, tu sửa hệ thống máy móc tại cơ sở sản xuất, tòa nhà
Quá trình đào t o và làm vi c c a m t ng i ho t đ ng trong ngành kỹỹ thu t v n ườ
hành đòi h i chuỹên môn cao. Vì ph i v n hành m t h thôống l n. kiêốn th c và kỹỹ
năng c a m t kỹỹ s v n ư hành cầần đ m b o đ chuỹên môn.
-Có thể nói, ngành kỹ thuật vận hành đang phát triển mạnh mẽ trong thầm lặng.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ, nhu cầu nhân lực kỹ
thuật vận hành cũng ngày một tăng cao. Chúng ta có thể luôn kỹ rằng đây là ngành
nghề của công nghiệp sản xuất. Thế nhưng, ngày nay, thương mại và dịch vụ cũng
cần nhân lực kỹ thuật. Các thiết bị máy móc mới được sáng tạo cho tất cả các
ngành.
* Yêu cầu đối với nhân lực ngành kĩ thuật vận hành:
-Ngành kỹ thuật vận hành yêu cầu cao cả về kiến thức lẫn kỹ năng. Trên thực tế,
đây là ngành nghề ảnh hưởng rất lớn đến mô hình hoạt động doanh nghiệp. Dưới
đây là một số yêu cầu cơ bản dành cho nhân lực kỹ thuật vận hành:
+ Kiến thức và kỹ năng: Làm việc với một hệ thống phức tạp, nhân lực kỹ thuật
vận hành cần là người có cả kiến thức và kỹ năng. Bất kỳ yếu tố nào cũng quan
4
trọng đối với công việc này. Kiến thức sẽ cho kỹ sư vận hành cái nhìn tổng quát về
hệ thống máy móc. Đây cũng là nền tảng để người vận hành hệ thống quan sát và
xử lý các vấn đề phát sinh. Bên cạnh đó, kỹ năng đóng vai trò thực tiễn hơn. Là
công cụ để thực hiện công việc của nhân lực kỹ thuật vận hành.
+ Sự cẩn thận, chú ý tiểu tiết: Dù hệ thống lớn đến đâu cũng đều được tạo nên từ
những chi tiết nhỏ. Sự sai sót từ những tiểu tiết có thể làm sụp đổ cả một hệ thống.
Đó chính là vấn đề nan giải của ngành kỹ thuật vận hành. Vậy nên, kỹ sư vận hành
cần là người cẩn thận và chú ý tiểu tiết. Các tính cách này sẽ giúp quá trình giám
sát hệ thống được thực hiện hoàn hảo hơn.
+ Khả năng xử lý tình huống linh hoạt:
Làm việc với hệ thống của một doanh nghiệp, các kỹ sư vận hành không chỉ đối
mặt với vấn đề chuyên môn mà còn là các quy định pháp luật và yêu cầu doanh
nghiệp. Vậy nên, các vấn đề kỹ thuật cần được xử lý một cách tốt nhất dựa vào
hoàn cảnh. Nhân viên vận hành cần là người vững chuyên môn cũng như linh hoạt
trong hoàn cảnh khác nhau.
+ Kỹ năng làm việc nhóm: Ngành kỹ thuật vận hành rất ít khi làm việc riêng lẻ.
Mọi người thường làm việc theo nhóm và phải kết hợp với nhiều bộ phận liên quan
khác. Vậy nên kỹ năng làm việc nhóm của một kỹ sư vận hành cần được rèn luyện
trong thực tế. Nếu là người có kỹ năng làm việc nhóm tốt, bạn sẽ dễ dàng hòa nhập
nhanh với môi trường làm việc.
thu t đi n t
2.2 Nhân viên kỹ thuật, tư vấn kinh doanh các sản phẩm công nghệ thuộc lĩnh
vực điện tử:
+ Nhân viên kỹ thuật:
- Kỹ thuật (tiếng Anh "engineering") để thiết kế, xây dựng duy trì các cấu
trúc, máy móc, thiết bị điện tử, các hệ thống, các vật liệu người ta cần ứng dụng
những kiến thức về khoa học, công nghệ, kinh tế, hội vào chính thực tiễn. Đây
là quá trình làm việc, nghiên cứu lâu dài để một kết quả, dự án tốt nhất. Không
những thế người ta còn sử dụng những hiểu biết sâu sắc này để tìm ra, tạo nên
những mô hìnhthay đổi quycủa một dự án, để đưa ra những giải pháp hợp
lý hơn cho một vấn đề, một mục tiêu, hoặc một trục trặc nào đó.
+ Các vị trí nằm trong ngành kỹ thuật:
5
Kỹ thuật điện: Thiết kế và nghiên cứu những hệ thống điện
điện tử khác nhau, như mạch điện, máy phát điện, động điện, thiết bị điện
từ hay điện cơ, thiết bị điện tử, mạch điện tử, cáp quang, thiết bị điện quang,
hệ thống máy tính, hệ thống thông tin liên lạc, công cụ, những bảng điều
khiển...
Kỹ thuật hệ thống: Phân tích, Thiết kế và Điều khiển hệ thống
kỹ thuật. tập trung vào khoa họccông nghệ của hệ thống công nghiệp.
nhấn mạnh đến việc phân tích thiết kế hệ thống để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ một cách hiệu quả.
*Yêu cầu đối với nhân viên kĩ thuật:
+ Kiến thức chuyên môn tốt:
- Đã dân kỹ thuật, nhà tuyển dụng mong muốn các ứng viên của mình phải am
hiểu tường tậnbiết sử dụng các chương trình máy tính hệ thống, phần mềm
thường được sử dụng trong một dự án kỹ thuật. Không những vậy, các nhân viên
kỹ thuật còn cần phải có những kiến thức chuyên môn vững vàng để khi có sự cố,
máy móc hỏng thì nhân viên kỹ thuật thể nhanh chóng khắc phục, đưa
máy móc hoạt động bình thường. Ngoài ra nếu nhân viên khả năng truyền đạt
tốt, với kiến thức chuyên môn sâu rộng thì có thể dạy nghề, đào tạo các nhân viên
kỹ thuật khác, để tất cả đội ngũ nhân viên trở nên hoàn thiện hơn, làm việc năng
suất hơn.
+ Kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo:
- Bằng việc vận dụng các kỹ năng máy tính, phần mềm nhân viên kỹ thuật có thể
tạo ra sử dụng các hìnhphỏng hệ thống phức tạp, từ đó đưa ra các giải
pháp, đề xuất để giải quyết các vấn đề nhanh gọn. Không phải tất cả kỹ đều
được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến việc xây dựng cáchình mô
phỏng. Tất nhiên nếu nắm được cách thức các mô hình hoạt động như thế nào
thể giúp bạn dễ dàng tìm ra đầu mối để khắc phục sự cố.
+ Chú ý đến từng chi tiết:
- Đặc thù của các dự án kỹ thuật là cực kỳ phức tạp, liên quan đến hàng chục, hàng
trăm nhà thầu, nhà đầu khác nhau. Chỉ cần một sai sót nhỏ trong khâu lên kế
hoạch khâu thực hiện cũng thể dẫn đến tổn thất hàng chục thậm chí hàng
trăm triệu đồng cho nhà đầu tư
+ Kỹ năng giao tiếp:
- Một nhân viên kỹ thuật giỏi chuyên môn đến mấy cũng phải giỏi cả trong kỹ
năng giao tiếp, phải làm sao để dịch các ngôn ngữ chuyên ngành kỹ thuật phức tạp
6
sang các ngôn ngữ quen thuộc hàng ngày để khách hàng có thể hiểu được nó là cái
gì. Có thể nói kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần có của một nhân viên kỹ thuật giỏi,
để hoàn thành tốt công việc của mình những ai đang đảm nhiệm vị trí nhân viên kỹ
thuật
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề:
- Ngoài những phẩm chất, kỹ năng trên, người làm kỹ thuật còn phải rèn luyện cho
mình khả năng giải quyết vấn đề. tính chất công việc của dân kỹ thuật giải
quyết vấn đề, mà để giải quyết được vấn đề trước hết đòi hỏi phải có khả năng nhìn
nhận ra vấn đề, để từ đó mới đưa ra được giải pháp, đề xuất giải quyết.
+ Bắt kịp các công nghệ mới:
- Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển như hiện nay, các nhà phát triển
không ngừng cho ra mắt các phần mềm quản lý, phần mềm kỹ thuật mới để tối ưu
hóa và cải tiến hiệu suất cho con người. Công nghệ không ngừng thay đổi buộc con
người cũng phải không ngừng thay đổi, nắm bắt cái mới để không bị lạc hậu,
một nhân viên kỹ thuật cũng không loại trừ trong số đó.
2.3 Một số ngành nghề liên quan khác:
* Quản trị hệ thống điện, điện lạnh tại các doanh nghiệp, trường học, công ty sản
xuất và trung tâm thương mại.
* Nghiên cứu viên tại các phòng thí nghiệm, các đơn vị sản xuất công nghiệp tự
động hóa và điện tử hóa cao.
* Làm việc cho Công ty Bưu chính viễn thông, các công ty dịch vụ viễn thông,
tổng cục Điện tử Việt Nam và các công ty trực thuộc …
* Các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện, điện tử như lắp ráp âmly, điện thoại,
máy tính, công ty sản xuất thang máy, băng chuyền …
* Các công ty thương mại về kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh
* Ngoài ra sinh viên sau khi tốt nghiệp tại ngành Kỹ Thuật Điện Điện tử Cao
đẳng, Đại học hoàn toàn có khả năng tự mở tiệm, doanh nghiệp mua bán, thiết kế,
thi công sửa chữa các hệ thống điện chiếu sáng, điện lạnh, điện tử do chính
mình làm chủ.
7
CHƯƠNG 3: Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp đại học?
3.1 Về kiến thức:
Kiến thức chuyên môn nền tảng cái cơ bản nhất không thể thiếu. Đối với các
nhà tuyển dụng khi ứng cử viên của mình có một thành tích học tập tốt, xuất sắc thì
đương nhiên đã gây được ấn tượng với họlà tiền đề quan trọng để bạn có được
việc làm. Tuy nhiên điều quan trọng hơn họ cần ở bạn là thực lực thật sự, bạn phải
giải quyết được vấn đề thực tế xảy ra chứ không phải một bản thành tích ảo để xem
chơi. Thành tích và kiến thức bạn có phải đi đôi. Vậy phải làm thế nào để kiến thức
thuộc sở hữu của bạn? Sau đây là một số gợi ý các bạn có thể tham khảo:
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, giáo trình phù hợp trong quá trình học nhớ đọc
nó.
- Thường các buổi học về thuyết trên lớp sẽ dễ gây cảm giác nhàm chán,
nhưng kinh nghiệm cho thấy các bạn nên tham gia đầy đủ vì có những vấn đề thắc
mắc sẽ được giảng viên giải đáp được bổ sung thêm kiến thức ngoài sách vở,
giáo trình. Chỉ cần ghi chú lại sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho bạn khi cần.
- Tất nhiên chúng ta không thể nhớ hết tất cả kiến thức trong một buổi học
nên cần phải xem đi, xem lại khi về nhà là điều rất cần thiết.
- Đối với những điều không hiểu nên mạnh dạn chia sẻ với giảng viên, bạn
để trao đổi, đảm bảo hiểu đúng vấn đề. Việc nhận ra cái sai của mình cũng một
cách hữu hiệu để nhớ kiến thức.
8
- Sử dụng đồ duy một trong những giải pháp hiệu quả để nắm kiến
thức một cách rõ ràng, dễ hiểu.
- Tích cực tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn sách báo, internet để cập nhật
kịp thời kiến thức mới, quy định mới.
- Luyện tập năng đọc sách nhanh bằng cách bao quát nội dung vấn đề từ
bằng những cụm từ cần thiết.
- Đọc nhiều tình huống trên các tạp chí chuyên ngành tự tìm cách xử
đồng thời tham khảo cách xử lý tình huống của người đi trước, có chuyên môn, rút
ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Không những phải nắm chắc, nắm vững kiến thức pháp lý, sinh viên cần phải
trau dồi khả năng duy logic, duy khoa học mớithể giải quyết vấn đề một
cách hợp lý nhất.
- Đừng để đến phút cuối mới chuẩn bị cho kỳ thi
- Tự tạo môi trường cạnh tranh: Đừng nghĩ mình vào trường chỉ để tốt nghiệp
với một tấm bằng, chỉ cần không quá thua kém người khác là chấp nhận được. Nếu
chỉ muốn hoà nhập vào đám đông đó, thể đội ngũ thất nghiệp đang tìm kiếm
việc làm sẽ rất vui lòng chào đón bạn sau khi ra trường. Thay vậy hãy đặt cho
mình những mục tiêu cao nỗ lực những mục tiêu đó để tạo ra lợi thế cạnh
tranh của mình trong những cuộc đua phía trước nhé.
3.2 Kỹ năng:
Kỹ năng những phương cách giúp bạn thực hiện được công việc một cách
dễ dàng hơn. người nói rằng: Nếu 6 giờ để đốn cây thì hãy giành 4 giờ để
mài rìu, bạn sẽ chặt được cây trong 2 giờ còn lại một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Có kỹ năng tốt cuộc sống của bạn sẽ trở nên dễ dàng.
Vì thế, trong quá trình học các bạn phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp bằng
cách
- Tham gia vào các hoạt động thực tế tại khoa, trường.
- Tham gia các buổi tư vấn pháp luật tại các công ty.
- Tham dự các buổi sinh hoạt định kì của các câu lạc bộ chuyên môn.
- Nên tìm các công việc liên quan đến chuyên môn ngành học để làm thêm, có
thể là có lương hoặc không lương nhưng có thể tích lũy cho bạn nhiều kinh nghiệm
quý báu.
9
Ngoài ra đây một trong những ngành gắn liền với hoạt động giao tiếp, ứng
xử. Bạn có thể rèn luyện thêm kĩ năng mềm cho mình bằng cách:
- Tham gia các hoạt động xã hội của Khoa, Trường, các câu lạc bộ.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp: hỏi những điều muốn hỏi, mạnh dạn đưa ra ý
kiến trong các vấn đề, lựa chọn từ ngữ, thái độ, cử chỉ đúng mực.
- Thường xuyên tham gia các hoạt động nhóm để kỹ năng làm việc nhóm
như lập kế hoạch nhóm, phân chia đầu việc, phối hợp trong các hoạt động.
- Rèn luyện kỹ năng đàm phán, ứng xử, kỹ năng giải quyết vấn đề qua các
phiên tòa giả định, các buổi thực tập tư vấn luật pháp tại Khoa, Trường.
- Trong quá trình học tập, sinh viên cần rèn luyện kỹ năng tra cứu thông tin
trên các phương tiện sách báo, internet,…
• Nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành:
- Khả năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành Luật đóng vai trò quan trọng. Nếu
đã quyết định lựa chọn ngành Luật bạn nên xác định cho mình lộ trình học tiếng
Anh bằng cách:
- Tập thói quen đọc các tạp chí chuyên ngành Luật viết bằng tiếng Anh. Khi
gặp từ vựng một cách lặp đi lặp lại trong các tình huống tự khắc ta sẽ ghi nhớ.
- Tìm kiếm các website, từ điển chuyên ngành để đảm bảo học từ vựng một
cách sát sao nhất.
- Tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh để trao đổi, học hỏi đồng thời luyện kỹ
năng nghe nói tiếng Anh.
3.3 Thái độ:
Vì sao nhà tuyển dụng lại quan tâm nhiều tới thái độ ứng xử?
Thái độ làm việc là yếu tố quan trọng hơn cả. “Tiên học lễ, hậu học văn’ Thái
độ quan trọng hơn trình độ.Vì kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc bạn đều
thể trau dồi thêm trong quá trình làm việc của mình.
Con người có thể thay đổi cuộc đời mình bằng cách thay đổi thái độ của mình.
Thành công hay thất bại do thái độ trong suy nghĩ nhiều hơn khả năng suy
nghĩ.
10
Hãy nhớ rằng thái độ của bạn sẽ quyết định cuộc đời của bạn!
CHƯƠNG 4 Trình bày về một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện, :
điện tử mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tế?
Ngày 26/12/2019 cùng Ban Quản lý dự án lưới điện NPC các đơn vị liên quan,
Công ty CP Ứng dụng Phát triển Công nghệ thông tin (AIT Corp) Công ty
CP Dịch vụ kỹ thuật và Quản Dự án lưới điện (EGRID.,JSC) tham gia nghiệm
thu đóng điện, đưa vào vận hành an toàn Dự án Đường dây Trạm biến áp (ĐZ
và TBA)110kV Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
11
Trạm biến áp 110kV Quảng Xương
4.1 Phần đường dây 110kV:
Xây dựng mới khoảng 14,135km đường dây 110kV mạch kép (trước mắt treo dây
1 mạch) sử dụng dây ACSR-300/39 cấp điện cho TBA 110kV Quảng Xương
Phần đường dây 110kV cấp điện cho TBA 110kV Quảng Xương
12
4.2 Trạm biến áp 110kV:
Xây dựng mới TBA 110kV Quảng Xương với quy 2 MBA, giai đoạn này lắp
01 MBA 40MVA110/35/22kV và hệ thống thông tin, SCADA (kết nối về TTĐĐ
miền Bắc) .
Phía 110kV: Sử dụng sơ đồ cầu đủ, trước mắt lắp 1 ngăn MBA T1 + 01 ngăn
đường dây 110kV với DCL. Dự phòng vị trí lắp đặt MBA thứ 2 + ngăn ĐZ
còn lại và 01 ngăn phân đoạn.
Phía 35kV: Sử dụng đồ một hệ thống thanh cáiphân đoạn. Giai đoạn
1 thiết kế với quy gồm 1 ngăn lộ tổng, 01 tủ đo lường, 05 ngăn xuất
tuyến, 01 tủ dao cắm.
Phía 22kV: Dùng đồ một hệ thống thanh cái phân đoạn. Giai đoạn 1
thiết kế với quy mô 01 ngăn lộ tổng, 01 tủ đo lường, 06 ngăn xuất tuyến , 01
tủ tự dùng và 01 tủ dao cắm.
Hệ thống viễn thông, kết nối SCADA: Trạm được trang bị thiết bị viễn
thông phục vụ kết nối giữa Hệ thống điều khiển của trạm với hệ thống
SCADA của Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền Bắc, Trung tâm điều
khiển xa của NPC (tại PC Thanh Hóa).
13
Trạm biến áp 110kV Quảng Xương từ một góc nhìn khác
Trong đó, AIT Corp là đơn vị khảo sát, lập thiết kế, cung cấpvận chuyển vật
thiết bị nhất thứ, nhị thứ, cung cấp lắp đặt thí nghiệm hệ thống thông tin
SCADA. EGRID.,JSC đơn vị lắp đặt cấu hình thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống
máy tính.
Phạm vi cụ thể do Nhà thầu AIT CORP và EGRID.,JSC thực hiện bao gồm:
Cung cấp, vận chuyển lắp đặt MBA tự dùng 35/0,4kV-100kVA,
22/0,4kV-100kVA
14
MBA tự dùng 35/0,4kV-100kVA, 22/0,4kV-100kVA
Cung cấp, vận chuyển VTTB điện nhất thứ, thiết bị điện tự dùng, thiết bị
điện nhị thứ
15
Vật tư thiết bị điện nhất thứ
16
Thiết bị điện nhị thứ
17
Công tơ được lắp tập trung tại tủ công tơ
Cung cấp vận chuyển cách điện phụ kiện đường dây 110kV đấu nối vào
trạm
Dự án DZ và TBA 110kV Quảng Xương sau khi đưa vào vận hành an toàn sẽ đảm
bảo tính tối ưu về kết lưới, linh hoạt trong vận hành, giảm thời gian mất điện do sự
cố; đáp ứng nhu cầu phụ tải, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đối với huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
18
CHƯƠNG 5: Hãy trình bày mục tiêu, kế hoạch học tập của em trong thời
gian học đại học tại trường Đại học Điện lực?
Năm thứ nhất, khối lượng kiến thức chuyên ngành chưa nhiều nên em sẽ tìm cho
mình một phương pháp học hiệu quả. Vì học tập ở phổ thông và đại học là hoàn
toàn khác nhau. Nên thay vì cách học thụ động, phụ thuộc vào thầy cô như ở cấp 3,
lên đại học em sẽ phải hoàn toàn tự lo cho việc học của mình. Thầy cô cố vấn hay
bộ môn chỉ là những người hướng dẫn, định hướng , còn viêc bắt tay vào học tập
hay nghiên cứu các em đều phải tự mình làm lấy. Tự học chính là phương pháp chủ
yếu ở môi trường đại học.Vì thế em sẽ chọn cho bản thân một cách học phù hợp để
không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với môi trường học mới. Bên cạnh đó bước vào môi
trường mới, em đã có một khoảng thời gian cảm giác cô đơn, khi cảm thấy mọi thứ
đều lạ lẫm. Để xóa tan những cảm giác này, khi đi học quân sự em đã gần như làm
quen được với tất cả các bạn bè mới ở trong lớp cũng như các bạn ở cùng khóa học
và em vẫn giữ liên lạc với bạn bè cũ. Chính những người bạn mới đã giúp em trở
nên gần gũi hơn với ngôi trường mới và cảm giác lạ lẫm, lạc lõng lúc đầu đã dần
tan biến. Một trong những cách giúp em nhanh chóng hòa mình vào trường mới đó
là em đã tham gia các CLB/Đội/Nhóm của trường, vừa giúp bạn có thêm nhiều bạn
bè, mở rộng mối quan hệ, vừa giúp bạn năng động hơn và học hỏi được nhiều kiến
thức mới. Tuy có vất vả hơn nhưng đó sẽ là cơ hội lớn để phát huy năng lực bản
thân và là bước đệm để em thực hiện những dự định tiếp theo của mình.
em sẽ dành thời gian còn rảnh rỗi để mở rộng các mối quan hệ xã Năm thứ hai,
hội, học các kỹ năng mềm và ngoại ngữ. Em có rất nhiều dự định và một trong số
những dự định đó là được tham gia vào CLB tình nguyện của trường và dự định
tiếp theo của em là đăng ký lớp tiếng Anh giao tiếp.Vào năm hai cũng là năm mà
em quyết định sẽ đi làm thêm với những công việc em định thử sức như: làm bán
thời gian tại các cửa hàng, nhà hàng, lễ tân, …Em cảm thấy mình làm bất cứ một
công việc gì cũng sẽ giúp em có thêm kinh nghiệm và kiến thức cho tương lai của
bản thân.
à thời điểm học nhiều môn chuyên ngành, và em sẽ tập trung học Năm thứ ba l
những môn học này thật tốt để áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên trong giai đoạn này
em sẽ cố gánh tự đánh giá lại khả năng, năng lực và đam mê nghề nghiệp của bản
thân là gì và từ đó nhận thức được bản thân còn thiếu những yếu tố gì đối với vị trí
công việc tương lai của của mình.
Năm thứ tư với những thách thức mới và đó sẽ là năm quyết định bước ngoặt của
cuộc đời em. Trong năm này, em sẽ đi thực tập tại các công ty, thi sát hạch chuẩn
19
đầu ra về ngoại ngữ và tin học văn phòng , viết khóa luận tốt nghiệp, em sẽ cố
gắng để lấy được bằng khá để ra trường. Quan trọng hơn hết là tìm được công việc
phù hợp sau khi ra trường. Và trước khi ra trường, em sẽ cố gắng hoàn thành các
kế hoạch mà em đã đề ra trước đó.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao đẳng Viễn Đông:
https://www.viendong.edu.vn/d3587-nganh-cong-nghe-ky-thuat-dien-dien-tu-
hoc-nhung-gi-ra-truong-lam-gi.html 2
2. JobsGo:
https://jobsgo.vn/blog/khoi-nganh-ky-thuat-van-hanh-lam-tho-hay-lam-ky-su/
3. 123job:
https://123job.vn/bai-viet/nhan-vien-ky-thuat-nhung-ky-nang-can-co-cua-
nhan-vien-ky-thuat-466.html
4.Ban truyền thông đoàn khoa luật:
https://sl.ctu.edu.vn/tin-tuc/220-kien-thuc-ky-nang-thai-do-cua-sinh-vien-
nganh-luat.html
5.Egrid:
https://egrid.com.vn/hoan-thanh-dong-dien-tba-110kv-quang-xuong.html
21
| 1/26

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TIỂU LUẬN Học phần:
Tên đề tài (nếu có):
Sinh viên thực hiện: LÊ HẢI MINH
Mã sinh viên: 20810160467
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. MA THỊ THƯƠNG HUYỀN
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp: D15KTD8 Khoá: 2020
Hà Nội, tháng năm BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
Hà Nội, tháng năm LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Lê Hải Minh, cam đoan những nội dung trong tiểu luận này là do tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của TS Ma Thị Thương Huyền. Các số liệu và kết quả trong tiểu
luận là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Các tham khảo
trong tiểu luận đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và nơi
công bố. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tiểu luận của mình.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021 Người cam đoan (Ký và ghi rõ họ tên) Minh Lê Hải Minh
ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN TT Nội dung
Ý kiến nhận xét, đánh giá 1
Tiểu luận thực hiện đầy đủ các nội dung giao 2
Nội dung trong bài tiểu luận đầy đủ, hợp lí 3
Hình thức trình bày của bài tiểu luận 4 Tổng điểm Các ý kiến khác:
……………………………………………………………………………………………………………………………
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Giáo viên chấm 1 Giáo viên chấm 2 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ
thuật điện, điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam?

1.1 Giới thiệu chung………………………………………………………….…..1 1.2
Nhân lực của ngành Điện – Điện tử………………………………………..1
1.3 Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử học những gì?.......................................2
CHƯƠNG 2: Những vị trí công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật
điện điện tử có thể làm?........................................................................................4

2.1 Kỹ sư vận hành………………………………………………………..…......4
2.2 Nhân viên kỹ thuật…………………………………………………………..5
2.3 Một số ngành nghề liên quan khác………………………………………....7
CHƯƠNG 3: Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp đại học?...................................8

3.1 Về kiến thức……………………………………………………………….....8
3.2 Kỹ năng……………………………………………………………………....9
3.3 Thái độ………………………………………………………………………10 CHƯƠNG 4 T
: rình bày về một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện,
điện tử mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tế?......................................................11
4.1 Phần đường dây 110kV………………………………………………...…...12
4.2 Trạm biến áp 110kV…………………………………………………...……13
CHƯƠNG 5: Hãy trình bày mục tiêu, kế hoạch học tập của em trong thời
gian học đại học tại trường Đại học Điện lực?....................................................19

CHƯƠNG 1: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về ngành công nghệ kỹ
thuật điện, điện tử và nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành này ở Việt Nam?

1.1. Giới thiệu về ngành điện:
Điện có vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với mọi hoạt động của đời sống hiện
đại ngày nay. Hay nói một cách dễ hình tượng hơn, không có điện thì không thể
sản xuất, không thể sinh hoạt, buôn bán được. Ngành điện rộng lớn đến mức người
ta đã phân ra nhiều chuyên ngành như ngành điện công nghiệp, ngành điện lạnh,
ngành điện điện tử... Ngành nào cũng có vai trò quan trọng cho sự hoạt động chung
của toàn hệ thống điện. Như đã biết ngành điện công nghiệp tham gia giải quyết
vấn đề truyền tải điện, phân phối điện... trong một mạng lưới rộng lớn. Thì ngành
điện điện tử đảm nhiệm vai trò khai thác và sử dụng nguồn điện theo mục đích cụ
thể hơn. Nhà máy cần điều khiển một loạt công tắc đóng mở theo yêu cầu, hệ
thống máy cần thay đổi tốc độ liên tục theo từng quy trình sản xuất, thang máy cần
có sự tác động của hệ thống điện và điện tử để hoạt động trơn tru, các bóng điện
cần tắt mở tự động... là một vài ví dụ dễ hình dung mà ngành điện điện từ tham gia
giải quyết. Hiện nay các nhà máy đều hướng đến việc điều khiển các máy móc
bằng tín hiệu điện, và cố gắng tự động hóa điều khiển máy móc. Xây dựng nên các
hệ thống điều khiển tự động bằng tín hiệu điện, và điều khiển dòng điện đến các
thiết bị là công việc của ngành điện điện tử. Và xây dựng được một hệ thống điều
khiển tự động bằng tín hiệu điện để điều khiển hầu hết mọi thiết bị là cơ sở cho
hiện đại hóa nhà máy, hiện đại hóa đời sống, và hiện đại hóa nền công nghiệp.
1.2 Nhu cầu nguồn nhân lực của ngành Điện - Điện tử trong xã hội hiện nay
và tương lai:
"Khát" về nhu cầu lao động
Nhu cầu nhân lực ngành kỹ sư điện tăng cao do sự gia tăng nhu cầu năng lượng
điện, sự phát triển của các hệ thống truyền thông âm thanh và hình ảnh và tự động
hóa trong ngành công nghiệp.
Tại Úc, kỹ sư điện là một trong những nghề có mức tăng trưởng cao nhất trong 5
năm qua với tỷ lệ tăng trưởng lên đến 7,4% so với mức 7 % chung của tất cả các
ngành. Kỹ sư điện tại Úc chủ yếu làm những công việc toàn thời gian với thời gian
làm việc trung bình là 39,2 giờ/tuần (các ngành nghề khác là 40,9/tuần) và thu
nhập trước thuế là là $ 2.000 (tương đương 43 triệu VND/tuần). 1
Tại Mỹ, nghề kỹ sư điện chiếm hai phần ba (trên tổng số 1,6 triệu) lực lượng lao
động kỹ thuật của Mỹ.
Tại Ấn Độ, nhu cầu nhân lực Kỹ sư điện khá cao. Trong những năm gần đây, khắp
nơi ở Ấn Độ nhu cầu sử dụng điện tăng mạnh, điều này đem đến nhiều cơ hội cho
các kỹ sư điện. Mức lương trung bình của một kỹ sư điện ở Ấn Độ khoảng 453,235 Rupi mỗi năm
Các kỹ sư có thể làm việc trong các nhà máy điện nguyên tử, hoặc các nhà máy
nhiệt điện. Cơ hội việc làm là phong phú từ công ty tư nhân đến nhà nước như
đường sắt, hàng không dân dụng, các công ty tiện ích, thiết kế và tư vấn, các công
ty điện và tất cả các ngành công nghiệp sản xuất.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành, tại Việt Nam, các ngành thuộc lĩnh
vực tiêu dùng nhanh (FMCG), công nghệ thông tin, công nghiệp chế biến và phụ
trợ, dệt may, xây dựng, vận tải và nông sản xuất khẩu sẽ rất phát triển.
Hiện nay, đời sống công nghệ hiện đại không thể nào thiếu được các thiết bị điện
và điện tử. Các thiết bị này phổ biến ở khắp các hộ gia đình, trong các thiết bị giải
trí, trong nhà máy sản xuất và có thể nói là tất cả mọi nơi có con nguời, các nhà
máy đều đang hướng đến tự động hóa điều khiển máy móc thông qua các hệ thống
điều khiển theo đó nhu cầu nhân lực ngành Điện- điện tử sẽ tăng cao.
Vì vậy, cơ hội việc làm cho những sinh viên theo học những nhóm ngành Điện - Điện tử là rất cao.
1.3 Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử học những gì?
Trang bị kiến thức cơ bản, chuyên sâu về kỹ thuật điện, điện tử và các giải pháp
tiết kiệm năng lượng, có hiểu biết về các nguyên lý mạch điện cơ bản, có kỹ năng
thực hành thao tác công nghệ. 2
Đào tạo sinh viên có khả năng thiết kế, xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng,
bảo trì các thiết bị điện tử, khí cụ điện, hệ thống truyền động điện; hệ thống truyền
tải, phân phối, cung cấp điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống điện gió, điện lạnh,
điện mặt trời, thiết kế vi mạch, điều khiển hệ thống, thiết kế nhà thông minh,
robotic, kỹ thuật truyền thông mã hóa, số hóa, lập trình vi điều khiển, hệ thống nhúng...
Có thể đảm đương các công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện tử công nghiệp như:
thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo trì các thiết bị công nghệ, tổ chức và quản lý từng công đoạn sản xuất…
Nắm được kiến thức cơ bản về an toàn lào động, vệ sinh công nghiệp, về tổ chức
sản xuất, quản lý kinh tế trong xí nghiệp. Có khả năng thích ứng với thay đổi của
công nghệ, khả năng tự học. Có lòng yêu nghề, say mê nghề nghiệp. Có tác phong
công nghiệp. Lao động có ý thức tự giác, có kỷ luật, có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngoài ra, sinh viên được chú trọng rèn luyện những kỹ năng cơ bản cần thiết để có
thể trình bày, tổ chức thực hiện các đề án thực tế thuộc lĩnh vực điện, điện tử bên
cạnh những kỹ năng mềm về giao tiếp, làm việc nhóm,... 3
CHƯƠNG 2: Những vị trí công việc mà một kỹ sư ngành công nghệ kỹ thuật
điện điện tử có thể làm?

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm việc tại:
2.1 Kỹ sư vận hành, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện tử,
các hệ thống điều khiển bằng điện tử tại các cơ quan, tổ chức, nhà máy, công ty, xí nghiệp:

- Kỹ sư vận hành là ngành nghề nghiên cứu và thực hành kỹ thuật máy móc nói
chung. Nhân lực ngành kỹ thuật vận hành là người thực hiện việc vận hành, kiểm
tra, bảo dưỡng, tu sửa hệ thống máy móc tại cơ sở sản xuất, tòa nhà
Quá trình đào t o và làm vi ạ c c ệ a m ủ t ng ộ i ho ườ t đ ạ ng tr ộ ong ngành kỹỹ thuậ t v ậ n hành đòi h i chuỹê ỏ n môn cao. Vì ph i v ả n hành m ậ t h ộ thôống l ệ
ớn. kiêốn thức và kỹỹ năng c a m ủ t kỹỹ s ộ
ư vậ n hành cầần đảm bảo đủ chuỹên môn.
-Có thể nói, ngành kỹ thuật vận hành đang phát triển mạnh mẽ trong thầm lặng.
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ, nhu cầu nhân lực kỹ
thuật vận hành cũng ngày một tăng cao. Chúng ta có thể luôn kỹ rằng đây là ngành
nghề của công nghiệp sản xuất. Thế nhưng, ngày nay, thương mại và dịch vụ cũng
cần nhân lực kỹ thuật. Các thiết bị máy móc mới được sáng tạo cho tất cả các ngành.
* Yêu cầu đối với nhân lực ngành kĩ thuật vận hành:
-Ngành kỹ thuật vận hành yêu cầu cao cả về kiến thức lẫn kỹ năng. Trên thực tế,
đây là ngành nghề ảnh hưởng rất lớn đến mô hình hoạt động doanh nghiệp. Dưới
đây là một số yêu cầu cơ bản dành cho nhân lực kỹ thuật vận hành:
+ Kiến thức và kỹ năng: Làm việc với một hệ thống phức tạp, nhân lực kỹ thuật
vận hành cần là người có cả kiến thức và kỹ năng. Bất kỳ yếu tố nào cũng quan 4
trọng đối với công việc này. Kiến thức sẽ cho kỹ sư vận hành cái nhìn tổng quát về
hệ thống máy móc. Đây cũng là nền tảng để người vận hành hệ thống quan sát và
xử lý các vấn đề phát sinh. Bên cạnh đó, kỹ năng đóng vai trò thực tiễn hơn. Là
công cụ để thực hiện công việc của nhân lực kỹ thuật vận hành.
+ Sự cẩn thận, chú ý tiểu tiết: Dù hệ thống lớn đến đâu cũng đều được tạo nên từ
những chi tiết nhỏ. Sự sai sót từ những tiểu tiết có thể làm sụp đổ cả một hệ thống.
Đó chính là vấn đề nan giải của ngành kỹ thuật vận hành. Vậy nên, kỹ sư vận hành
cần là người cẩn thận và chú ý tiểu tiết. Các tính cách này sẽ giúp quá trình giám
sát hệ thống được thực hiện hoàn hảo hơn.
+ Khả năng xử lý tình huống linh hoạt:
Làm việc với hệ thống của một doanh nghiệp, các kỹ sư vận hành không chỉ đối
mặt với vấn đề chuyên môn mà còn là các quy định pháp luật và yêu cầu doanh
nghiệp. Vậy nên, các vấn đề kỹ thuật cần được xử lý một cách tốt nhất dựa vào
hoàn cảnh. Nhân viên vận hành cần là người vững chuyên môn cũng như linh hoạt
trong hoàn cảnh khác nhau.
+ Kỹ năng làm việc nhóm: Ngành kỹ thuật vận hành rất ít khi làm việc riêng lẻ.
Mọi người thường làm việc theo nhóm và phải kết hợp với nhiều bộ phận liên quan
khác. Vậy nên kỹ năng làm việc nhóm của một kỹ sư vận hành cần được rèn luyện
trong thực tế. Nếu là người có kỹ năng làm việc nhóm tốt, bạn sẽ dễ dàng hòa nhập
nhanh với môi trường làm việc. thuật điện tử
2.2 Nhân viên kỹ thuật, tư vấn kinh doanh các sản phẩm công nghệ thuộc lĩnh vực điện tử:
+ Nhân viên kỹ thuật: -
Kỹ thuật (tiếng Anh là "engineering") là để thiết kế, xây dựng và duy trì các cấu
trúc, máy móc, thiết bị điện tử, các hệ thống, các vật liệu người ta cần ứng dụng
những kiến thức về khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội vào chính thực tiễn. Đây
là quá trình làm việc, nghiên cứu lâu dài để có một kết quả, dự án tốt nhất. Không
những thế người ta còn sử dụng những hiểu biết sâu sắc này để tìm ra, tạo nên
những mô hình và thay đổi quy mô của một dự án, để đưa ra những giải pháp hợp
lý hơn cho một vấn đề, một mục tiêu, hoặc một trục trặc nào đó.
+ Các vị trí nằm trong ngành kỹ thuật: 5
Kỹ thuật điện: Thiết kế và nghiên cứu những hệ thống điện và
điện tử khác nhau, như mạch điện, máy phát điện, động cơ điện, thiết bị điện
từ hay điện cơ, thiết bị điện tử, mạch điện tử, cáp quang, thiết bị điện quang,
hệ thống máy tính, hệ thống thông tin liên lạc, công cụ, những bảng điều khiển...
Kỹ thuật hệ thống: Phân tích, Thiết kế và Điều khiển hệ thống
kỹ thuật. Nó tập trung vào khoa học và công nghệ của hệ thống công nghiệp.
Nó nhấn mạnh đến việc phân tích và thiết kế hệ thống để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ một cách hiệu quả.
*Yêu cầu đối với nhân viên kĩ thuật:
+ Kiến thức chuyên môn tốt:
- Đã là dân kỹ thuật, nhà tuyển dụng mong muốn các ứng viên của mình phải am
hiểu tường tận và biết sử dụng các chương trình máy tính và hệ thống, phần mềm
thường được sử dụng trong một dự án kỹ thuật. Không những vậy, các nhân viên
kỹ thuật còn cần phải có những kiến thức chuyên môn vững vàng để khi có sự cố,
máy móc hư hỏng thì nhân viên kỹ thuật có thể nhanh chóng khắc phục, và đưa
máy móc hoạt động bình thường. Ngoài ra nếu nhân viên có khả năng truyền đạt
tốt, với kiến thức chuyên môn sâu rộng thì có thể dạy nghề, đào tạo các nhân viên
kỹ thuật khác, để tất cả đội ngũ nhân viên trở nên hoàn thiện hơn, làm việc năng suất hơn.
+ Kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo:
- Bằng việc vận dụng các kỹ năng máy tính, phần mềm nhân viên kỹ thuật có thể
tạo ra và sử dụng các mô hình mô phỏng hệ thống phức tạp, từ đó đưa ra các giải
pháp, đề xuất để giải quyết các vấn đề nhanh gọn. Không phải tất cả kỹ sư đều
được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến việc xây dựng các mô hình mô
phỏng. Tất nhiên nếu nắm được cách thức các mô hình hoạt động như thế nào có
thể giúp bạn dễ dàng tìm ra đầu mối để khắc phục sự cố.
+ Chú ý đến từng chi tiết:
-
Đặc thù của các dự án kỹ thuật là cực kỳ phức tạp, liên quan đến hàng chục, hàng
trăm nhà thầu, nhà đầu tư khác nhau. Chỉ cần một sai sót nhỏ trong khâu lên kế
hoạch và khâu thực hiện cũng có thể dẫn đến tổn thất hàng chục thậm chí là hàng
trăm triệu đồng cho nhà đầu tư + Kỹ năng giao tiếp:
-
Một nhân viên kỹ thuật dù giỏi chuyên môn đến mấy cũng phải giỏi cả trong kỹ
năng giao tiếp, phải làm sao để dịch các ngôn ngữ chuyên ngành kỹ thuật phức tạp 6
sang các ngôn ngữ quen thuộc hàng ngày để khách hàng có thể hiểu được nó là cái
gì. Có thể nói kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần có của một nhân viên kỹ thuật giỏi,
để hoàn thành tốt công việc của mình những ai đang đảm nhiệm vị trí nhân viên kỹ thuật
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề:
- Ngoài những phẩm chất, kỹ năng trên, người làm kỹ thuật còn phải rèn luyện cho
mình khả năng giải quyết vấn đề. Vì tính chất công việc của dân kỹ thuật là giải
quyết vấn đề, mà để giải quyết được vấn đề trước hết đòi hỏi phải có khả năng nhìn
nhận ra vấn đề, để từ đó mới đưa ra được giải pháp, đề xuất giải quyết.
+ Bắt kịp các công nghệ mới:
- Trong thời đại công nghệ không ngừng phát triển như hiện nay, các nhà phát triển
không ngừng cho ra mắt các phần mềm quản lý, phần mềm kỹ thuật mới để tối ưu
hóa và cải tiến hiệu suất cho con người. Công nghệ không ngừng thay đổi buộc con
người cũng phải không ngừng thay đổi, nắm bắt cái mới để không bị lạc hậu, và
một nhân viên kỹ thuật cũng không loại trừ trong số đó.
2.3 Một số ngành nghề liên quan khác:
* Quản trị hệ thống điện, điện lạnh tại các doanh nghiệp, trường học, công ty sản
xuất và trung tâm thương mại.
* Nghiên cứu viên tại các phòng thí nghiệm, các đơn vị sản xuất công nghiệp tự
động hóa và điện tử hóa cao.
* Làm việc cho Công ty Bưu chính viễn thông, các công ty dịch vụ viễn thông,
tổng cục Điện tử Việt Nam và các công ty trực thuộc …
* Các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện, điện tử như lắp ráp âmly, điện thoại,
máy tính, công ty sản xuất thang máy, băng chuyền …
* Các công ty thương mại về kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh
* Ngoài ra sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ Thuật Điện – Điện tử tại Cao
đẳng, Đại học
hoàn toàn có khả năng tự mở tiệm, doanh nghiệp mua bán, thiết kế,
thi công và sửa chữa các hệ thống điện chiếu sáng, điện lạnh, điện tử … do chính mình làm chủ. 7
CHƯƠNG 3: Các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp đại học?
3.1 Về kiến thức:
Kiến thức chuyên môn nền tảng là cái cơ bản nhất không thể thiếu. Đối với các
nhà tuyển dụng khi ứng cử viên của mình có một thành tích học tập tốt, xuất sắc thì
đương nhiên đã gây được ấn tượng với họ và là tiền đề quan trọng để bạn có được
việc làm. Tuy nhiên điều quan trọng hơn họ cần ở bạn là thực lực thật sự, bạn phải
giải quyết được vấn đề thực tế xảy ra chứ không phải một bản thành tích ảo để xem
chơi. Thành tích và kiến thức bạn có phải đi đôi. Vậy phải làm thế nào để kiến thức
thuộc sở hữu của bạn? Sau đây là một số gợi ý các bạn có thể tham khảo:
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, giáo trình phù hợp trong quá trình học và nhớ đọc nó.
- Thường các buổi học về lý thuyết trên lớp sẽ dễ gây cảm giác nhàm chán,
nhưng kinh nghiệm cho thấy các bạn nên tham gia đầy đủ vì có những vấn đề thắc
mắc sẽ được giảng viên giải đáp và được bổ sung thêm kiến thức ngoài sách vở,
giáo trình. Chỉ cần ghi chú lại sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho bạn khi cần.
- Tất nhiên là chúng ta không thể nhớ hết tất cả kiến thức trong một buổi học
nên cần phải xem đi, xem lại khi về nhà là điều rất cần thiết.
- Đối với những điều không hiểu nên mạnh dạn chia sẻ với giảng viên, bạn bè
để trao đổi, đảm bảo hiểu đúng vấn đề. Việc nhận ra cái sai của mình cũng là một
cách hữu hiệu để nhớ kiến thức. 8
- Sử dụng Sơ đồ tư duy là một trong những giải pháp hiệu quả để nắm kiến
thức một cách rõ ràng, dễ hiểu.
- Tích cực tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn sách báo, internet để cập nhật
kịp thời kiến thức mới, quy định mới.
- Luyện tập kĩ năng đọc sách nhanh bằng cách bao quát nội dung vấn đề từ
bằng những cụm từ cần thiết.
- Đọc nhiều tình huống trên các tạp chí chuyên ngành và tự tìm cách xử lý
đồng thời tham khảo cách xử lý tình huống của người đi trước, có chuyên môn, rút
ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Không những phải nắm chắc, nắm vững kiến thức pháp lý, sinh viên cần phải
trau dồi khả năng tư duy logic, tư duy khoa học mới có thể giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Đừng để đến phút cuối mới chuẩn bị cho kỳ thi
- Tự tạo môi trường cạnh tranh: Đừng nghĩ mình vào trường chỉ để tốt nghiệp
với một tấm bằng, chỉ cần không quá thua kém người khác là chấp nhận được. Nếu
chỉ muốn hoà nhập vào đám đông đó, có thể đội ngũ thất nghiệp đang tìm kiếm
việc làm sẽ rất vui lòng chào đón bạn sau khi ra trường. Thay vì vậy hãy đặt cho
mình những mục tiêu cao và nỗ lực vì những mục tiêu đó để tạo ra lợi thế cạnh
tranh của mình trong những cuộc đua phía trước nhé. 3.2 Kỹ năng:
Kỹ năng là những phương cách giúp bạn thực hiện được công việc một cách
dễ dàng hơn. Có người nói rằng: Nếu có 6 giờ để đốn cây thì hãy giành 4 giờ để
mài rìu, bạn sẽ chặt được cây trong 2 giờ còn lại một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Có kỹ năng tốt cuộc sống của bạn sẽ trở nên dễ dàng.
Vì thế, trong quá trình học các bạn phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp bằng cách
- Tham gia vào các hoạt động thực tế tại khoa, trường.
- Tham gia các buổi tư vấn pháp luật tại các công ty.
- Tham dự các buổi sinh hoạt định kì của các câu lạc bộ chuyên môn.
- Nên tìm các công việc liên quan đến chuyên môn ngành học để làm thêm, có
thể là có lương hoặc không lương nhưng có thể tích lũy cho bạn nhiều kinh nghiệm quý báu. 9
Ngoài ra đây là một trong những ngành gắn liền với hoạt động giao tiếp, ứng
xử. Bạn có thể rèn luyện thêm kĩ năng mềm cho mình bằng cách:
- Tham gia các hoạt động xã hội của Khoa, Trường, các câu lạc bộ.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp: hỏi những điều muốn hỏi, mạnh dạn đưa ra ý
kiến trong các vấn đề, lựa chọn từ ngữ, thái độ, cử chỉ đúng mực.
- Thường xuyên tham gia các hoạt động nhóm để có kỹ năng làm việc nhóm
như lập kế hoạch nhóm, phân chia đầu việc, phối hợp trong các hoạt động.
- Rèn luyện kỹ năng đàm phán, ứng xử, kỹ năng giải quyết vấn đề qua các
phiên tòa giả định, các buổi thực tập tư vấn luật pháp tại Khoa, Trường.
- Trong quá trình học tập, sinh viên cần rèn luyện kỹ năng tra cứu thông tin
trên các phương tiện sách báo, internet,…
• Nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành:
- Khả năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành Luật đóng vai trò quan trọng. Nếu
đã quyết định lựa chọn ngành Luật bạn nên xác định cho mình lộ trình học tiếng Anh bằng cách:
- Tập thói quen đọc các tạp chí chuyên ngành Luật viết bằng tiếng Anh. Khi
gặp từ vựng một cách lặp đi lặp lại trong các tình huống tự khắc ta sẽ ghi nhớ.
- Tìm kiếm các website, từ điển chuyên ngành để đảm bảo học từ vựng một cách sát sao nhất.
- Tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh để trao đổi, học hỏi đồng thời luyện kỹ năng nghe nói tiếng Anh. 3.3 Thái độ:
Vì sao nhà tuyển dụng lại quan tâm nhiều tới thái độ ứng xử?
Thái độ làm việc là yếu tố quan trọng hơn cả. “Tiên học lễ, hậu học văn’’ Thái
độ quan trọng hơn trình độ.Vì kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc bạn đều có
thể trau dồi thêm trong quá trình làm việc của mình.
Con người có thể thay đổi cuộc đời mình bằng cách thay đổi thái độ của mình.
Thành công hay thất bại là do thái độ trong suy nghĩ nhiều hơn là khả năng suy nghĩ.
10
Hãy nhớ rằng thái độ của bạn sẽ quyết định cuộc đời của bạn! CHƯƠNG 4 T
: rình bày về một công trình liên quan đến ngành kỹ thuật điện,
điện tử mà nhóm em đã đi tìm hiểu thực tế?
Ngày 26/12/2019 cùng Ban Quản lý dự án lưới điện NPC và các đơn vị liên quan,
Công ty CP Ứng dụng và Phát triển Công nghệ thông tin (AIT Corp) và Công ty
CP Dịch vụ kỹ thuật và Quản lý Dự án lưới điện (EGRID.,JSC) tham gia nghiệm
thu đóng điện, đưa vào vận hành an toàn Dự án Đường dây và Trạm biến áp (ĐZ
và TBA)110kV Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 11
Trạm biến áp 110kV Quảng Xương
4.1 Phần đường dây 110kV:
Xây dựng mới khoảng 14,135km đường dây 110kV mạch kép (trước mắt treo dây
1 mạch) sử dụng dây ACSR-300/39 cấp điện cho TBA 110kV Quảng Xương
Phần đường dây 110kV cấp điện cho TBA 110kV Quảng Xương 12
4.2 Trạm biến áp 110kV:
Xây dựng mới TBA 110kV Quảng Xương với quy mô 2 MBA, giai đoạn này lắp
01 MBA 40MVA – 110/35/22kV và hệ thống thông tin, SCADA (kết nối về TTĐĐ miền Bắc) .
Phía 110kV: Sử dụng sơ đồ cầu đủ, trước mắt lắp 1 ngăn MBA T1 + 01 ngăn
đường dây 110kV với DCL. Dự phòng vị trí lắp đặt MBA thứ 2 + ngăn ĐZ
còn lại và 01 ngăn phân đoạn.
Phía 35kV: Sử dụng sơ đồ một hệ thống thanh cái có phân đoạn. Giai đoạn
1 thiết kế với quy mô gồm 1 ngăn lộ tổng, 01 tủ đo lường, 05 ngăn xuất tuyến, 01 tủ dao cắm.
Phía 22kV: Dùng sơ đồ một hệ thống thanh cái có phân đoạn. Giai đoạn 1
thiết kế với quy mô 01 ngăn lộ tổng, 01 tủ đo lường, 06 ngăn xuất tuyến , 01
tủ tự dùng và 01 tủ dao cắm.
Hệ thống viễn thông, kết nối SCADA: Trạm được trang bị thiết bị viễn
thông phục vụ kết nối giữa Hệ thống điều khiển của trạm với hệ thống
SCADA của Trung tâm điều độ Hệ thống điện miền Bắc, Trung tâm điều
khiển xa của NPC (tại PC Thanh Hóa). 13
Trạm biến áp 110kV Quảng Xương từ một góc nhìn khác
Trong đó, AIT Corp là đơn vị khảo sát, lập thiết kế, cung cấp và vận chuyển vật tư
thiết bị nhất thứ, nhị thứ, cung cấp lắp đặt thí nghiệm hệ thống thông tin và
SCADA. EGRID.,JSC là đơn vị lắp đặt cấu hình thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống máy tính.
Phạm vi cụ thể do Nhà thầu AIT CORP và EGRID.,JSC thực hiện bao gồm:
Cung cấp, vận chuyển và lắp đặt MBA tự dùng 35/0,4kV-100kVA, 22/0,4kV-100kVA 14
MBA tự dùng 35/0,4kV-100kVA, 22/0,4kV-100kVA
Cung cấp, vận chuyển VTTB điện nhất thứ, thiết bị điện tự dùng, thiết bị điện nhị thứ 15
Vật tư thiết bị điện nhất thứ 16
Thiết bị điện nhị thứ 17
Công tơ được lắp tập trung tại tủ công tơ
Cung cấp vận chuyển cách điện và phụ kiện đường dây 110kV đấu nối vào trạm
Dự án DZ và TBA 110kV Quảng Xương sau khi đưa vào vận hành an toàn sẽ đảm
bảo tính tối ưu về kết lưới, linh hoạt trong vận hành, giảm thời gian mất điện do sự
cố; đáp ứng nhu cầu phụ tải, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đối với huyện
Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. 18
CHƯƠNG 5: Hãy trình bày mục tiêu, kế hoạch học tập của em trong thời
gian học đại học tại trường Đại học Điện lực?

Năm thứ nhất, khối lượng kiến thức chuyên ngành chưa nhiều nên em sẽ tìm cho
mình một phương pháp học hiệu quả. Vì học tập ở phổ thông và đại học là hoàn
toàn khác nhau. Nên thay vì cách học thụ động, phụ thuộc vào thầy cô như ở cấp 3,
lên đại học em sẽ phải hoàn toàn tự lo cho việc học của mình. Thầy cô cố vấn hay
bộ môn chỉ là những người hướng dẫn, định hướng , còn viêc bắt tay vào học tập
hay nghiên cứu các em đều phải tự mình làm lấy. Tự học chính là phương pháp chủ
yếu ở môi trường đại học.Vì thế em sẽ chọn cho bản thân một cách học phù hợp để
không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với môi trường học mới. Bên cạnh đó bước vào môi
trường mới, em đã có một khoảng thời gian cảm giác cô đơn, khi cảm thấy mọi thứ
đều lạ lẫm. Để xóa tan những cảm giác này, khi đi học quân sự em đã gần như làm
quen được với tất cả các bạn bè mới ở trong lớp cũng như các bạn ở cùng khóa học
và em vẫn giữ liên lạc với bạn bè cũ. Chính những người bạn mới đã giúp em trở
nên gần gũi hơn với ngôi trường mới và cảm giác lạ lẫm, lạc lõng lúc đầu đã dần
tan biến. Một trong những cách giúp em nhanh chóng hòa mình vào trường mới đó
là em đã tham gia các CLB/Đội/Nhóm của trường, vừa giúp bạn có thêm nhiều bạn
bè, mở rộng mối quan hệ, vừa giúp bạn năng động hơn và học hỏi được nhiều kiến
thức mới. Tuy có vất vả hơn nhưng đó sẽ là cơ hội lớn để phát huy năng lực bản
thân và là bước đệm để em thực hiện những dự định tiếp theo của mình.
Năm thứ hai, em sẽ dành thời gian còn rảnh rỗi để mở rộng các mối quan hệ xã
hội, học các kỹ năng mềm và ngoại ngữ. Em có rất nhiều dự định và một trong số
những dự định đó là được tham gia vào CLB tình nguyện của trường và dự định
tiếp theo của em là đăng ký lớp tiếng Anh giao tiếp.Vào năm hai cũng là năm mà
em quyết định sẽ đi làm thêm với những công việc em định thử sức như: làm bán
thời gian tại các cửa hàng, nhà hàng, lễ tân, …Em cảm thấy mình làm bất cứ một
công việc gì cũng sẽ giúp em có thêm kinh nghiệm và kiến thức cho tương lai của bản thân.
Năm thứ ba là thời điểm học nhiều môn chuyên ngành, và em sẽ tập trung học
những môn học này thật tốt để áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên trong giai đoạn này
em sẽ cố gánh tự đánh giá lại khả năng, năng lực và đam mê nghề nghiệp của bản
thân là gì và từ đó nhận thức được bản thân còn thiếu những yếu tố gì đối với vị trí
công việc tương lai của của mình.
Năm thứ tư với những thách thức mới và đó sẽ là năm quyết định bước ngoặt của
cuộc đời em. Trong năm này, em sẽ đi thực tập tại các công ty, thi sát hạch chuẩn 19
đầu ra về ngoại ngữ và tin học văn phòng , viết khóa luận tốt nghiệp, em sẽ cố
gắng để lấy được bằng khá để ra trường. Quan trọng hơn hết là tìm được công việc
phù hợp sau khi ra trường. Và trước khi ra trường, em sẽ cố gắng hoàn thành các
kế hoạch mà em đã đề ra trước đó. 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao đẳng Viễn Đông:
https://www.viendong.edu.vn/d3587-nganh-cong-nghe-ky-thuat-dien-dien-tu-
hoc-nhung-gi-ra-truong-lam-gi.html 2
2. JobsGo:
https://jobsgo.vn/blog/khoi-nganh-ky-thuat-van-hanh-lam-tho-hay-lam-ky-su/ 3. 123job:
https://123job.vn/bai-viet/nhan-vien-ky-thuat-nhung-ky-nang-can-co-cua-
nhan-vien-ky-thuat-466.html

4.Ban truyền thông đoàn khoa luật:
https://sl.ctu.edu.vn/tin-tuc/220-kien-thuc-ky-nang-thai-do-cua-sinh-vien- nganh-luat.html 5.Egrid:
https://egrid.com.vn/hoan-thanh-dong-dien-tba-110kv-quang-xuong.html 21