Tiểu luận cuối kì | Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tiểu luận cuối kỳ về Lịch Sử Ngoại Giao Việt Nam là một phần quan trọng của chương trình học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong tiểu luận này, sinh viên được yêu cầu tìm hiểu về lịch sử và phát triển của ngoại giao Việt Nam từ khi nước ta mới thành lập đến hiện nay. Sinh viên sẽ có cơ hội nghiên cứu về các chiến lược, chính sách, và quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác. Các chủ đề có thể bao gồm mối quan hệ với các đối tác chiến lược như Trung Quốc, Mỹ, Nga, cũng như vai trò của Việt Nam trong ASEAN và các tổ chức quốc tế khác. Qua tiểu luận này, sinh viên sẽ phát triển khả năng nghiên cứu độc lập, phân tích sâu sắc và đánh giá khách quan về lịch sử và tương lai của ngoại giao Việt Nam.

I. Dẫn nhập vào đề tài.
Nhà Minh (1368 - 1644 SCN) trong lịch sử Trung Quốc là một triều đại có
duy cùng phương thức ngoại giao đa dạng. Cụ thhơn, triều đại này đã
chuyển mình từ một Trung Hoa truyền thống với duy “Dĩ Hoa vi trung”
chủ trương không can thiệp lực vào vấn đnội bộ của nước khác
1
,
đến một Trung Hoa năng động
2
hung hăng
3
trong tương tác đối ngoại
không chỉ khu vực còn trên trường quốc tế, sau đó quay về
với hình tượng Trung Hoa truyền thống cho đến khi bMãn Thanh chinh
phục năm 1644. Đứng trước một Thiên triều với sức ảnh hưởng ngoại giao
cao như Đại Minh, cha ông ta cũng đã khéo léo điều chỉnh quan hệ giữa
hai nước để thể bảo vệ xây dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc.
Trong đó, thời kỳ chuyển giao từ triều đại nhà Trần sang nhà Hồ trong lịch
sử dân tộc ta đã chứng kiến sự tương tác phức tạp giữa hai nước láng
giềng, đặc trưng bởi cả sự hợp tác xung đột. Mặc mối quan hệ
thường xuyên căng thẳng do tranh chấp lãnh thổ căng thẳng chính trị,
nhưng cũng chứng kiến những khoảnh khắc thân thiện cùng lợi.
Tiểu luận này sẽ khám pcác sắc thái của mối quan hệ trên. Từ đó nêu
bật các yếu tố góp phần vào sự linh hoạt đồng thời xem xét tác động
của nó đối với sự phát triển lịch sử của cả Việt Nam và Trung Quốc.
II. Sự trỗi dậy của Đại Minh và giai đoạn cuối của nhà Trần.
Những tương tác đầu tiên của triều đại nMinh với nước ta đã xuất hiện
ngay từ những ngày đầu khi thế lực phương Bắc này vẫn còn đang
trong giai đoạn củng cố vị thế trong khu vực. Cụ thể hơn, vào năm 1354
thì Trần Hữu Lượng (1316 - 1363 SCN), một thủ lĩnh quân phiệt thời
1 Hoàng Minh Tổ Huấn - Lịch sử Trung Quốc: Bách khoa toàn thư về Trung Quốc - Tập 1, tr. 401
2 Zheng He: China and the oceans in the early Ming dynasty, 1405-1433, pp. 28-34
3 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 219
lOMoARcPSD| 41487147
Nguyên mạt - Minh hậu duệ tự nhận của Chiêu Quốc vương Trần
Ích Tắc (1254 - 1329 SCN), đã đề nghị “hòa thân” với nước ta dưới thời
Trần Dụ Tông (1336 - 1369 SCN)
4
. Đứng trước một lời đề nghị mang tính
chất “liên minh quân sự” như vậy thì cha ông ta đã nhất mực từ chối mặc
cho những lợi ích tiềm tàng. Để thể hiểu được nguyên nhân dẫn đến
quyết định của cha ông thì ta phải tiến hành phân tích đánh giá kỹ
lưỡng những mặt lợi và hại của việc chấp nhận đề nghị “hòa thân” trên.
Về mặt lợi, việc chấp nhận cho Trần Hữu Lượng “hòa thân” sẽ giúp gia
tăng vị thế của nước ta trong khu vực nếu như thủ lĩnh quân phiệt này
thành công tiêu diệt những đối thủ chính trị khác thống nhất Trung
Nguyên. Đồng thời, việc có một Hoàng đế “họ Trần” cai quản phương Bắc
cũng sẽ đóng vai trò nền tảng cho những quan hệ chính trị ngoại giao tốt
đẹp trong ơng lai. Tuy nhiên, cha ông ta đã rất sáng suốt khi không chỉ
đánh giá đúng mức khả năng thành công của Trần Hữu Lượng giai đoạn
này còn đồng thời nhận thức được sự hạn chế trong vấn đề nội lực của
nước ta lúc bấy giờ. Cụ thể hơn, khi được đem ra so sánh với đối thủ mạnh
nhất phía Nam Trung Hoa vào thời kỳ đó của mình Chu Nguyên
Chương (1328 - 1398 SCN) - người sau này sẽ trở thành Hoàng đế
khai quốc của nhà Minh, thì Trần Hữu Lượng đã không được đánh giá cao.
Về vấn đề này, nhà sử học Ngô Thì (1726 - 1780 SCN) đã lời bàn
như sau
5
: “[...]Giả sử Hữu Lượng đúng con của Ích Tắc, cùng Minh
Thái Tổ đều nổi lên ở Phương Nam, mà Minh Thái Tổ thì hưng thịnh; Hữu
Lượng thì bại vong. lẽ Minh Thái Tố chiếm cứ được Kim Lăng, mặc
Phương Nam cảnh đẹp rồng lượn hổ chầu không phải như Hữu
Lượng dùng cái đuôi mà đánh vào xương sống. Mệnh trời thế đất
4 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 251
5 Đại Việt Sử Ký Tiền Biên - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 445
lOMoARcPSD| 41487147
thường liên quan đến nhau như thế đấy.Thực tế cũng đã cho thấy rằng
nhà Trần hoàn toàn có khả năng tham gia vào hoạt động ngoại giao với thế
lực của Chu Nguyên Chương. Cụ thhơn, vào năm 1359, triều đình Chu
Nguyên Chương đã sai sứ sang thông hiếu với nhà Trần
6
. Đại Việt Sử
Toàn Thư chép: "Bấy giờ, vua Minh cầm cự với Trần Hữu Lượng chưa
phân được thua. Vua sai Kính Phu sang sứ phương Bắc để xem
thực". Việc ta cử Kính Phu sang Trung Quốc thăm thực hành
động khôn ngoan cần thiết trong công tác duy trì an ninh biên giới khi
phương Bắc đang đại loạn do nạn quân phiệt. thể thấy, bằng việc
bình tĩnh quan sát và không vội vàng trong việc tiến hành những hoạt động
chính trị ngoại giao yếu tố quân sự giai đoạn này, cha ông ta đã bảo
toàn được yếu tố nội lực để theo đuổi những mục tiêu cấp thiết hơn (v.d.
phòng thủ trước những cuộc tấn công của Chiêm Thành)
7
, đồng thời gìn
giữ được mối quan hệ sự chủ động cho những tương tác về sau với
phương Bắc. Quan điểm này đã được chứng minh đúng vào năm 1360.
Lúc này Trần Hữu Lượng, sau khi tiếm xưng “Hoàng đế Đại Hán”, đã
tấn công Chu Nguyên Chương. mọi nguồn lực sự chú ý của hai bên
đều được tập trung cho lần xung đột này nên phía ta đã thể thành công
chiếm đoạt được một lượng nhân lực nhỏ gồm 300 người
8
. Thành công
trên dù nhỏ nhưng vẫn cho thấy được ở cha ông ta một nhãn quan chính trị
ngoại giao linh hoạt, sắc bén thực tế. Đó chính khả năng Tọa sơn
quan hổ đấu” - kết hợp sức và trí để thừa cơ hành động khi thời điểm đến.
III. Đại Minh và phản ứng trước sự chuyển giao quyền lực Trần
- Hồ.
6 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 255
7 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 256
8 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 256
lOMoARcPSD| 41487147
Vào năm 1369, nước ta đã cử phái đoàn sang Nam Kinh gặp Chu Nguyên
Chương, lúc này đã Hoàng đế Đại Minh, để thiết lập quan hệ ngoại giao
9
.
Đáp lại hành động thiện chí này của ta, Minh Thái Tổ cũng đã ra một chiếu
thư thể hiện tinh thần hợp tác công nhận nền độc lập Đại Việt
10
. Nhưng
chiếu thư này của Đại Minh không chỉ đơn thuần một văn bản ngoại giao
chỉ mang tinh thần thiện chí. Cụ thể hơn, trong chiếu thư Minh Thái Tổ
ban đã có đề cập đến việc xác lập một quan hệ “Thiên tử
- phiên thuộc” ràng giữa Đại Minh Đại Việt. ththấy rằng, tuy
quan hệ ngoại giao giữa hai nước thời kỳ này vẫn đang trong trạng thái
hòa bình hữu nghị, nhưng cùng với sự thay đổi trong cán cân quyền lực,
một quan hệ “bất đối xứng” cũng đã được thiết lập. Đứng trước sự thay
đổi này trong quan hệ của hai bên so với trước đó, cha ông ta đã thể hiện
một tâm thái “hòa hảo” trong việc đón nhận những tương tác đến từ
phương Bắc. Cụ thể hơn, tâm thái này xuất phát từ nhận thức ràng của
bậc tiền nhân về tầm quan trọng của nền độc lập tự chủ nước nhà. Bài học
kinh nghiệm trong công tác ngoại kế thừa từ các triều đại trước (v.d. trong
xưng đế, ngoài xưng vương) đã giúp ông cha ta cái nhìn thực tế về vị
thế của một Đại Minh hùng mạnh một Đại Việt đang trong tình trạng
suy thoái, từ đó giúp phía chúng ta đưa ra được những ch lược khéo léo
linh hoạt nhằm duy trì quan hệ ngoại giao của hai nước. Nỗ lực ngoại
giao này đã mang lại thành quả đáng kể khi vào năm 1370, Minh Thái Tổ
để thể hiện tinh thần trân trọng quan hệ với Đại Việt bằng cách mặc tang
y, chuẩn bị nhiều đồ phúng điếu soạn một bài văn tế với u từ trang
trọng để gửi phái đoàn ngoại giao nước ta khi được tin Trần Dụ Tông qua
đời
11
.
9 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 125
10 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 126
11 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 135-136
lOMoARcPSD| 41487147
Nhưng cùng với sự qua đời của Trần Dụ Tông thì quan hệ giữa Đại Việt
Đại Minh cũng xuất hiện những căng thẳng. Cụ thể hơn, Đại Minh đã
những động thái chỉ trích cuộc chiến giữa Đại Việt Chăm Pa vào
thời kỳ này
12
. Đồng thời, Minh Thái Tổ cũng bày tỏ thái độ không vừa ý
với việc Trần Nghệ Tông (1321 - 1395 SCN) lật đổ Dương Nhật Lễ (1349
- 1370 SCN) để lên ngôi
13
. Căng thẳng tiếp tục leo thang khi Hồ Quý Ly
(1336 - 1407 SCN) hành động giết vua, tùy tiện phế lập vua mới. Đáp
trả lại diễn biến mới này, Minh Thái Tổ đã ban lệnh cấm sứ thần nước ta
không được phép triều cống, tiến hành bước đầu trong công tác giảm cấp
độ ngoại giao giữa hai nước
14
. Có thể thấy, để duy trì được sự linh hoạt
khéo léo trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, ta cũng cần phải biết
cách ổn định tình hình nội bộ. Vì chỉ khi đó thì chúng ta mới ở vị thế vững
chắc để tiến hành các hoạt động giao với nước láng giềng.
IV. Chiến tranh Đại Minh - Đại Ngu.
Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi vua vào năm 1400, đặt niên hiệu Thánh
Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu. Để tạo tính chính danh cho triều đại mới
của mình thì ông đã truyền ngôi cho con thứ Hồ Hán Thương (1383 -
1407 SCN) lên làm Thái thượng hoàng
15
. do đằng sau nước đi này
để nhằm ổn định tình hình chính trị trong nước, đồng thời tạo cho vị tân
quân của Đại Ngu tính chính danh trong quan hệ ngoại giao với phương
Bắc. Cụ thể hơn, Hồ Hán Thương cháu ngoại của Trần Minh Tông
(1300 - 1357 SCN) nên việc ông làm vua thay cho cha sẽ làm giảm được
mức độ chống đội của những lực lượng trung thành với nhà Trần, đồng
12 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 141-142
13 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 142-143
14 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 177
15 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VIII, tr. 297
lOMoARcPSD| 41487147
thời tạo cơ sở cho việc nhận sắc phong từ Đại Minh. Đây thể được xem
sách lược khả nhất trong tình thế lúc bấy giờ. Tuy nhiên, nước đi này
lại không đem lại được hiệu quả mong muốn những do chủ quan
khách quan.
Đầu tiên yếu tố chính trị nội bộ. Như đã giải thích phần trên, sự ổn
định trong chính trị nội bộ sẽ góp phần quan trọng vào thành công của các
hoạt động ngoại giao. Mặc họ Hồ đã rất nỗ lực trong việc triệt tiêu sự
ủng hộ dành cho nhà Trần (v.d. giết nhiều tông thất; liên n với người
trong tông thất), nhưng vẫn không thể nào dập tắt được mọi sự chống đối.
Cụ thể hơn, ngay cả khi đã bố cáo trong nước thông tin cho Đại Minh
biết rằng nTrần đã tuyệt tự, thì sự thật lại chứng minh cho điều ngược
lại. Gia đình của Tư đồ Trần Nguyên Đán (1325 - 1390 SCN) vẫn vô sự
đã liên hôn với hHồ, người tên Trần Thiêm Bình (? - 1406 SCN)
mạo nhận vua nhà Trần, sau đó thì lại xuất hiện cuộc khởi nghĩa của
hai vua nhà hậu Trần - Giản Định Đế (1375 - 1410 SCN) Trùng Quang
Đế (? - 1414 SCN).
Thứ hai phải kể đến tình hình phương Bắc. Nhà Hồ thành lập chưa được
bao u thì Đại Minh cũng xảy ra cảnh thay triều hoán vị. Cụ thhơn, vào
năm 1400, Yên vương Chu Đệ (1360 - 1424 SCN) m phản, tiến vNam
Kinh lật đổ Minh Huệ Đế (1377 - 1402 SCN). Chu Thành Tổ vốn
tướng đóng nơi biên thùy của Đại Minh nên chính sách ngoại giao của ông
ta cũng ít nhiều sự khác biệt khi đem ra so sánh với hai người tiền
nhiệm. Đồng thời, Chu Thành Tổ n ngôi nhờ binh biến, nên ông ta
cũng nỗ lực cải thiện tính chính danh của mình bằng nhiều cách (v.d. tài
lOMoARcPSD| 41487147
trợ cho Trịnh Hòa, tấn công tàn của Bắc Nguyên, đòi đất của Đại
Ngu
16
). Và đẩy lửa ra bên ngoài bằng các cuộc chiến tranh là một trong số
đó.
Đó do tại sao sứ giả Đại Minh liên tiếp sang Đại Ngu hạch hỏi về
việc con cháu họ Trần còn hay không để uy hiếp vua nhà Hồ. Vua Hồ Hán
Thương phải nói dối rằng con cháu họ Trần không còn ai, nhằm để được
Minh triều công nhận làm An Nam Quốc Vương như một thông lệ ngoại
giao. Minh Thành Tổ không tin, lại phái Hành nhân Dương Bột sang đem
thư chiêu dụ dân chúng, quan lại nước ta hỏi xem lời của Hồ Hán Thương
thật hay không
17
. Vua Hồ phải sai sứ sang Minh nộp tờ cam đoan của
phụ lão trong nước rằng vua Hồ Hán Thương nói thật
18
. Bấy giờ Minh
Thành Tổ mới phong tước cho Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc
Vương. Thực chất việc làm của Minh Thành Tổ chỉ một bước đi hòng
lung lạc tinh thần quân dân nước Đại Ngu, đồng thời tạo tính chính danh
cho âm mưu xâm lược của mình.
Bất chấp những phản ứng gay gắt từ Đại Minh, nhà Hồ vẫn thực hiện
những hoạt động chính trị ngoại giao “bành trướng”. Cụ thể, căng thẳng
tiếp tục leo thang khi vào năm 1405, thủ lĩnh Đèo Cát Hãn tố cáo việc nhà
Hồ cướp đất của mình. Minh Thành Tổ đã nhân hội này để nhắc lại
chuyện đồng thời ra uy với phía ta
19
. Đáp lại động thái này của Đại
Minh, nhà Hồ đã gửi sứ sang chầu để dâng biểu tạ tội đồng thời hứa sẽ
đón Trần Thiêm Bình về nước làm vua. Tuy nhiên, đằng sau hoạt động
16 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 201
17 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 212
18 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VIII, tr. 303
19 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 198
lOMoARcPSD| 41487147
ngoại giao này lại là một toan tính chính trị của triều đình Đại Ngu. Cụ thể
hơn, thay làm đúng theo lời hứa với phía Đại Minh trong việc đưa Trần
Thiêm Bình lên ngôi, nhà Hồ lại đặt phục binh để đón đánh lực lượng hộ
tống của nhà Minh - bắt giết Trần Thiêm Bình. Đây một nước đi
cùng sai lầm trên cả hai phương diện chính trị ngoại giao. Nhà Hồ đã
không ý thức được rằng Đại Ngu không đủ nguồn lực để hành động
một cách quyết liệt như vậy trước một Thiên triều như Đại Minh. Tức
giận, Minh Thành Tổ đã ngay lập tức điều động một lượng lớn binh
tấn công vào nước ta, mặc cho những động thái duy trì hòa bình đến từ
phía nhà Hồ
20
. Về vấn đề này , Đại Việt Sử Toàn Thư chép:
“[...]Tháng 9, nhà Minh sai Chinh Di hữu phó tướng quân đeo ấn Chinh di
phó tướng quân Tân Thành hầu Trương Phụ, Tham tướng Huỳnh Dương
Bá, Trần Húc, đem 40 vạn quân đánh vào cửa ải Pha Lũy, cứ một toán
mai phục, một toán hành quân, thay nhau phiên nhau cứu ứng lẫn
nhau[...]Chinh Di tả p tướng quân Tây Bình hầu Mộc Thạnh, Tham
tướng hữu quân đô đốc đồng tri Phong Thành hầu Bân cũng đem 40
vạn quân đánh vào cửa ải Phú Lệnh, xẻ núi, chặt cây, mở đường tiến
quân. Hai đạo quân tổng cộng 80 vạn.Việc quân chủ Đại Ngu áp sử
dụng sách lược ngoại giao linh hoạt” trong thời điểm đó đã khiến cho
toàn dân tộc phải trả giá. Có thể thấy, không phải lúc nào chúng ta cũng
thể duy trì cách thức ngoại giao linh hoạt - “vẹn cả đôi đường”. Khi nào
cần phải chấp nhận hy sinh lợi ích của một nhóm thiểu số để đổi lấy lợi ích
của toàn dân tộc thì nhất định phải làm.
V. Tổng kết.
20 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 219-220
lOMoARcPSD| 41487147
Cùng với sự trỗi dậy của Đại Minh sự chuyển giao từ nhà Trần sang
nhà Hồ trong trong lịch sử phong kiến nước nhà bài học vcách xác
định các yếu tố cấu thành, từ đó khả năng thành công, của những sách
lược ngoại giao khéo léo. Trong đó, khả năng Tọa sơn quan hổ đấu” - kết
hợp sức trí để thừa hành động khi thời điểm đến, nhằm bảo toàn
được yếu tố nội lực đtheo đuổi những mục tiêu cấp thiết gìn giữ được
mối quan hsự chủ động cho những tương tác về sau. Tiếp theo sự
quan trọng của việc “Biết mình biết người” - nhận thức ràng vthế của
các bên tham gia trong hoạt động ngoại giao. Chính việc vận dụng khéo
léo những sách ợc này đã giúp nhà Trần thiết lập được quan hệ ngoại
giao tốt đẹp với Đại Minh. Cho nên, để thể duy trì được sự linh hoạt và
khéo léo trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, ta cần phải biết cách ổn
định tình hình nội bộ, đồng thời đánh giá đúng thực lực của bản thân
đối phương. Ngoài ra, ta cũng cần phải nhận thức được rằng nếu thiếu đi
những yếu tố tiên quyết thì thành công của trong tương tác ngoại giao sẽ
khó đạt được - từ chỗ “linh hoạt” trở thành “giảo hoạt” như trong trường
hợp của nhà Hồ để rồi phải trả giá. Tựu trung lại, cho thi hành sách
lược ngoại giao nào đi chăng nữa, cho linh hoạt” hay “cứng nhắc”
thì ta cũng cần phải nhớ rằng lợi ích dân tộc trên hết, phải bám lấy
duy “dĩ bất biến, ứng vạn biến’ mà hành động.
| 1/9

Preview text:


I. Dẫn nhập vào đề tài.
Nhà Minh (1368 - 1644 SCN) trong lịch sử Trung Quốc là một triều đại có
tư duy cùng phương thức ngoại giao đa dạng. Cụ thể hơn, triều đại này đã
chuyển mình từ một Trung Hoa truyền thống với tư duy “Dĩ Hoa vi trung”
và chủ trương không can thiệp vũ lực vào vấn đề nội bộ của nước khác1,
đến một Trung Hoa năng động2 và hung hăng3 trong tương tác đối ngoại
không chỉ ở khu vực mà còn ở trên trường quốc tế, và sau đó là quay về
với hình tượng Trung Hoa truyền thống cho đến khi bị Mãn Thanh chinh
phục năm 1644. Đứng trước một Thiên triều với sức ảnh hưởng ngoại giao
cao như Đại Minh, cha ông ta cũng đã khéo léo điều chỉnh quan hệ giữa
hai nước để có thể bảo vệ và xây dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc.
Trong đó, thời kỳ chuyển giao từ triều đại nhà Trần sang nhà Hồ trong lịch
sử dân tộc ta đã chứng kiến sự tương tác phức tạp giữa hai nước láng
giềng, đặc trưng bởi cả sự hợp tác và xung đột. Mặc dù mối quan hệ
thường xuyên căng thẳng do tranh chấp lãnh thổ và căng thẳng chính trị,
nhưng nó cũng chứng kiến những khoảnh khắc thân thiện và cùng có lợi.
Tiểu luận này sẽ khám phá các sắc thái của mối quan hệ trên. Từ đó nêu
bật các yếu tố góp phần vào sự linh hoạt và đồng thời xem xét tác động
của nó đối với sự phát triển lịch sử của cả Việt Nam và Trung Quốc.
II. Sự trỗi dậy của Đại Minh và giai đoạn cuối của nhà Trần.
Những tương tác đầu tiên của triều đại nhà Minh với nước ta đã xuất hiện
ngay từ những ngày đầu khi mà thế lực phương Bắc này vẫn còn đang
trong giai đoạn củng cố vị thế trong khu vực. Cụ thể hơn, vào năm 1354
thì Trần Hữu Lượng (1316 - 1363 SCN), một thủ lĩnh quân phiệt thời
1 Hoàng Minh Tổ Huấn - Lịch sử Trung Quốc: Bách khoa toàn thư về Trung Quốc - Tập 1, tr. 401
2 Zheng He: China and the oceans in the early Ming dynasty, 1405-1433, pp. 28-34
3 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 219 lOMoAR cPSD| 41487147
Nguyên mạt - Minh sơ và hậu duệ tự nhận của Chiêu Quốc vương Trần
Ích Tắc (1254 - 1329 SCN), đã đề nghị “hòa thân” với nước ta dưới thời
Trần Dụ Tông (1336 - 1369 SCN)4. Đứng trước một lời đề nghị mang tính
chất “liên minh quân sự” như vậy thì cha ông ta đã nhất mực từ chối mặc
cho những lợi ích tiềm tàng. Để có thể hiểu được nguyên nhân dẫn đến
quyết định của cha ông thì ta phải tiến hành phân tích và đánh giá kỹ
lưỡng những mặt lợi và hại của việc chấp nhận đề nghị “hòa thân” trên.
Về mặt lợi, việc chấp nhận cho Trần Hữu Lượng “hòa thân” sẽ giúp gia
tăng vị thế của nước ta trong khu vực nếu như thủ lĩnh quân phiệt này
thành công tiêu diệt những đối thủ chính trị khác và thống nhất Trung
Nguyên. Đồng thời, việc có một Hoàng đế “họ Trần” cai quản phương Bắc
cũng sẽ đóng vai trò nền tảng cho những quan hệ chính trị ngoại giao tốt
đẹp trong tương lai. Tuy nhiên, cha ông ta đã rất sáng suốt khi không chỉ
đánh giá đúng mức khả năng thành công của Trần Hữu Lượng ở giai đoạn
này mà còn đồng thời nhận thức được sự hạn chế trong vấn đề nội lực của
nước ta lúc bấy giờ. Cụ thể hơn, khi được đem ra so sánh với đối thủ mạnh
nhất ở phía Nam Trung Hoa vào thời kỳ đó của mình là Chu Nguyên
Chương (1328 - 1398 SCN) - người mà sau này sẽ trở thành Hoàng đế
khai quốc của nhà Minh, thì Trần Hữu Lượng đã không được đánh giá cao.
Về vấn đề này, nhà sử học Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780 SCN) đã có lời bàn
như sau5: “[...]Giả sử Hữu Lượng đúng là con của Ích Tắc, cùng Minh
Thái Tổ đều nổi lên ở Phương Nam, mà Minh Thái Tổ thì hưng thịnh; Hữu
Lượng thì bại vong. Có lẽ vì Minh Thái Tố chiếm cứ được Kim Lăng, mặc
dù ở Phương Nam có cảnh đẹp rồng lượn hổ chầu không phải như Hữu
Lượng dùng cái đuôi mà đánh vào xương sống. Mệnh trời thế đất
4 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 251
5 Đại Việt Sử Ký Tiền Biên - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 445 lOMoAR cPSD| 41487147
thường liên quan đến nhau như thế đấy.” Thực tế cũng đã cho thấy rằng
nhà Trần hoàn toàn có khả năng tham gia vào hoạt động ngoại giao với thế
lực của Chu Nguyên Chương. Cụ thể hơn, vào năm 1359, triều đình Chu
Nguyên Chương đã sai sứ sang thông hiếu với nhà Trần6. Đại Việt Sử Ký
Toàn Thư chép: "Bấy giờ, vua Minh cầm cự với Trần Hữu Lượng chưa
phân được thua. Vua sai Lê Kính Phu sang sứ phương Bắc để xem hư
thực". Việc ta cử Lê Kính Phu sang Trung Quốc thăm dò hư thực là hành
động khôn ngoan và cần thiết trong công tác duy trì an ninh biên giới khi
mà phương Bắc đang đại loạn do nạn quân phiệt. Có thể thấy, bằng việc
bình tĩnh quan sát và không vội vàng trong việc tiến hành những hoạt động
chính trị ngoại giao có yếu tố quân sự ở giai đoạn này, cha ông ta đã bảo
toàn được yếu tố nội lực để theo đuổi những mục tiêu cấp thiết hơn (v.d.
phòng thủ trước những cuộc tấn công của Chiêm Thành)7, đồng thời gìn
giữ được mối quan hệ và sự chủ động cho những tương tác về sau với
phương Bắc. Quan điểm này đã được chứng minh là đúng vào năm 1360.
Lúc này Trần Hữu Lượng, sau khi tiếm xưng là “Hoàng đế Đại Hán”, đã
tấn công Chu Nguyên Chương. Vì mọi nguồn lực và sự chú ý của hai bên
đều được tập trung cho lần xung đột này nên phía ta đã có thể thành công
chiếm đoạt được một lượng nhân lực nhỏ gồm 300 người8. Thành công
trên dù nhỏ nhưng vẫn cho thấy được ở cha ông ta một nhãn quan chính trị
ngoại giao linh hoạt, sắc bén và thực tế. Đó chính là khả năng “Tọa sơn
quan hổ đấu” - kết hợp sức và trí để thừa cơ hành động khi thời điểm đến.
III. Đại Minh và phản ứng trước sự chuyển giao quyền lực Trần - Hồ.
6 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 255
7 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 256
8 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VII, tr. 256 lOMoAR cPSD| 41487147
Vào năm 1369, nước ta đã cử phái đoàn sang Nam Kinh gặp Chu Nguyên
Chương, lúc này đã là Hoàng đế Đại Minh, để thiết lập quan hệ ngoại giao9.
Đáp lại hành động thiện chí này của ta, Minh Thái Tổ cũng đã ra một chiếu
thư thể hiện tinh thần hợp tác và công nhận nền độc lập Đại Việt10. Nhưng
chiếu thư này của Đại Minh không chỉ đơn thuần là một văn bản ngoại giao
chỉ mang tinh thần thiện chí. Cụ thể hơn, trong chiếu thư mà Minh Thái Tổ
ban đã có đề cập đến việc xác lập một quan hệ “Thiên tử
- phiên thuộc” rõ ràng giữa Đại Minh và Đại Việt. Có thể thấy rằng, tuy
quan hệ ngoại giao giữa hai nước thời kỳ này vẫn đang ở trong trạng thái
hòa bình hữu nghị, nhưng cùng với sự thay đổi trong cán cân quyền lực,
một quan hệ “bất đối xứng” cũng đã được thiết lập. Đứng trước sự thay
đổi này trong quan hệ của hai bên so với trước đó, cha ông ta đã thể hiện
một tâm thái “hòa hảo” trong việc đón nhận những tương tác đến từ
phương Bắc. Cụ thể hơn, tâm thái này xuất phát từ nhận thức rõ ràng của
bậc tiền nhân về tầm quan trọng của nền độc lập tự chủ nước nhà. Bài học
kinh nghiệm trong công tác ngoại kế thừa từ các triều đại trước (v.d. trong
xưng đế, ngoài xưng vương) đã giúp ông cha ta có cái nhìn thực tế về vị
thế của một Đại Minh hùng mạnh và một Đại Việt đang trong tình trạng
suy thoái, từ đó giúp phía chúng ta đưa ra được những sách lược khéo léo
và linh hoạt nhằm duy trì quan hệ ngoại giao của hai nước. Nỗ lực ngoại
giao này đã mang lại thành quả đáng kể khi vào năm 1370, Minh Thái Tổ
để thể hiện tinh thần trân trọng quan hệ với Đại Việt bằng cách mặc tang
y, chuẩn bị nhiều đồ phúng điếu và soạn một bài văn tế với câu từ trang
trọng để gửi phái đoàn ngoại giao nước ta khi được tin Trần Dụ Tông qua đời11.
9 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 125
10 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 126
11 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 135-136 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhưng cùng với sự qua đời của Trần Dụ Tông thì quan hệ giữa Đại Việt
và Đại Minh cũng xuất hiện những căng thẳng. Cụ thể hơn, Đại Minh đã
có những động thái chỉ trích cuộc chiến giữa Đại Việt và Chăm Pa vào
thời kỳ này12. Đồng thời, Minh Thái Tổ cũng bày tỏ thái độ không vừa ý
với việc Trần Nghệ Tông (1321 - 1395 SCN) lật đổ Dương Nhật Lễ (1349
- 1370 SCN) để lên ngôi13. Căng thẳng tiếp tục leo thang khi Hồ Quý Ly
(1336 - 1407 SCN) có hành động giết vua, tùy tiện phế lập vua mới. Đáp
trả lại diễn biến mới này, Minh Thái Tổ đã ban lệnh cấm sứ thần nước ta
không được phép triều cống, tiến hành bước đầu trong công tác giảm cấp
độ ngoại giao giữa hai nước14. Có thể thấy, để duy trì được sự linh hoạt và
khéo léo trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, ta cũng cần phải biết
cách ổn định tình hình nội bộ. Vì chỉ khi đó thì chúng ta mới ở vị thế vững
chắc để tiến hành các hoạt động giao với nước láng giềng.
IV. Chiến tranh Đại Minh - Đại Ngu.
Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi vua vào năm 1400, đặt niên hiệu là Thánh
Nguyên, quốc hiệu là Đại Ngu. Để tạo tính chính danh cho triều đại mới
của mình thì ông đã truyền ngôi cho con thứ là Hồ Hán Thương (1383 -
1407 SCN) và lên làm Thái thượng hoàng15. Lý do đằng sau nước đi này
là để nhằm ổn định tình hình chính trị trong nước, đồng thời tạo cho vị tân
quân của Đại Ngu tính chính danh trong quan hệ ngoại giao với phương
Bắc. Cụ thể hơn, vì Hồ Hán Thương là cháu ngoại của Trần Minh Tông
(1300 - 1357 SCN) nên việc ông làm vua thay cho cha sẽ làm giảm được
mức độ chống đội của những lực lượng trung thành với nhà Trần, đồng
12 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 141-142
13 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 142-143
14 Minh Thực Lục - Thái Tổ Thực Lục - Tập 1, tr. 177
15 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VIII, tr. 297 lOMoAR cPSD| 41487147
thời tạo cơ sở cho việc nhận sắc phong từ Đại Minh. Đây có thể được xem
là sách lược khả dĩ nhất trong tình thế lúc bấy giờ. Tuy nhiên, nước đi này
lại không đem lại được hiệu quả mong muốn vì những lý do chủ quan và khách quan.
Đầu tiên là yếu tố chính trị nội bộ. Như đã giải thích ở phần trên, sự ổn
định trong chính trị nội bộ sẽ góp phần quan trọng vào thành công của các
hoạt động ngoại giao. Mặc dù họ Hồ đã rất nỗ lực trong việc triệt tiêu sự
ủng hộ dành cho nhà Trần (v.d. giết nhiều tông thất; liên hôn với người
trong tông thất), nhưng vẫn không thể nào dập tắt được mọi sự chống đối.
Cụ thể hơn, ngay cả khi đã bố cáo trong nước và thông tin cho Đại Minh
biết rằng nhà Trần đã tuyệt tự, thì sự thật lại chứng minh cho điều ngược
lại. Gia đình của Tư đồ Trần Nguyên Đán (1325 - 1390 SCN) vẫn vô sự vì
đã có liên hôn với họ Hồ, có người tên Trần Thiêm Bình (? - 1406 SCN)
mạo nhận là vua nhà Trần, và sau đó thì lại xuất hiện cuộc khởi nghĩa của
hai vua nhà hậu Trần - Giản Định Đế (1375 - 1410 SCN) và Trùng Quang Đế (? - 1414 SCN).
Thứ hai phải kể đến tình hình phương Bắc. Nhà Hồ thành lập chưa được
bao lâu thì Đại Minh cũng xảy ra cảnh thay triều hoán vị. Cụ thể hơn, vào
năm 1400, Yên vương Chu Đệ (1360 - 1424 SCN) làm phản, tiến về Nam
Kinh lật đổ Minh Huệ Đế (1377 - 1402 SCN). Vì Chu Thành Tổ vốn là võ
tướng đóng nơi biên thùy của Đại Minh nên chính sách ngoại giao của ông
ta cũng có ít nhiều sự khác biệt khi đem ra so sánh với hai người tiền
nhiệm. Đồng thời, vì Chu Thành Tổ lên ngôi nhờ binh biến, nên ông ta
cũng nỗ lực cải thiện tính chính danh của mình bằng nhiều cách (v.d. tài lOMoAR cPSD| 41487147
trợ cho Trịnh Hòa, tấn công tàn dư của Bắc Nguyên, đòi đất của Đại
Ngu16). Và đẩy lửa ra bên ngoài bằng các cuộc chiến tranh là một trong số đó.
Đó là lý do tại sao sứ giả Đại Minh liên tiếp sang Đại Ngu hạch hỏi về
việc con cháu họ Trần còn hay không để uy hiếp vua nhà Hồ. Vua Hồ Hán
Thương phải nói dối rằng con cháu họ Trần không còn ai, nhằm để được
Minh triều công nhận làm An Nam Quốc Vương như một thông lệ ngoại
giao. Minh Thành Tổ không tin, lại phái Hành nhân Dương Bột sang đem
thư chiêu dụ dân chúng, quan lại nước ta hỏi xem lời của Hồ Hán Thương
có thật hay không17. Vua Hồ phải sai sứ sang Minh nộp tờ cam đoan của
phụ lão trong nước rằng vua Hồ Hán Thương nói thật18. Bấy giờ Minh
Thành Tổ mới phong tước cho Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc
Vương. Thực chất việc làm của Minh Thành Tổ chỉ là một bước đi hòng
lung lạc tinh thần quân dân nước Đại Ngu, đồng thời tạo tính chính danh
cho âm mưu xâm lược của mình.
Bất chấp những phản ứng gay gắt từ Đại Minh, nhà Hồ vẫn thực hiện
những hoạt động chính trị ngoại giao “bành trướng”. Cụ thể, căng thẳng
tiếp tục leo thang khi vào năm 1405, thủ lĩnh Đèo Cát Hãn tố cáo việc nhà
Hồ cướp đất của mình. Minh Thành Tổ đã nhân cơ hội này để nhắc lại
chuyện cũ và đồng thời ra uy với phía ta19. Đáp lại động thái này của Đại
Minh, nhà Hồ đã gửi sứ sang chầu để dâng biểu tạ tội và đồng thời hứa sẽ
đón Trần Thiêm Bình về nước làm vua. Tuy nhiên, đằng sau hoạt động
16 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 201
17 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 212
18 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển VIII, tr. 303
19 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 198 lOMoAR cPSD| 41487147
ngoại giao này lại là một toan tính chính trị của triều đình Đại Ngu. Cụ thể
hơn, thay vì làm đúng theo lời hứa với phía Đại Minh trong việc đưa Trần
Thiêm Bình lên ngôi, nhà Hồ lại đặt phục binh để đón đánh lực lượng hộ
tống của nhà Minh - bắt giết Trần Thiêm Bình. Đây là một nước đi vô
cùng sai lầm trên cả hai phương diện chính trị và ngoại giao. Nhà Hồ đã
không ý thức được rằng Đại Ngu không có đủ nguồn lực để có hành động
một cách quyết liệt như vậy trước một Thiên triều như Đại Minh. Tức
giận, Minh Thành Tổ đã ngay lập tức điều động một lượng lớn binh mã
tấn công vào nước ta, mặc cho những động thái duy trì hòa bình đến từ
phía nhà Hồ20. Về vấn đề này , Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có chép:
“[...]Tháng 9, nhà Minh sai Chinh Di hữu phó tướng quân đeo ấn Chinh di
phó tướng quân Tân Thành hầu Trương Phụ, Tham tướng Huỳnh Dương
Bá, Trần Húc, đem 40 vạn quân đánh vào cửa ải Pha Lũy, cứ một toán
mai phục, một toán hành quân, thay nhau phiên nhau cứu ứng lẫn
nhau[...]Chinh Di tả phó tướng quân Tây Bình hầu Mộc Thạnh, Tham
tướng hữu quân đô đốc đồng tri Phong Thành hầu Lý Bân cũng đem 40
vạn quân đánh vào cửa ải Phú Lệnh, xẻ núi, chặt cây, mở đường tiến
quân. Hai đạo quân tổng cộng là 80 vạn.” Việc quân chủ Đại Ngu áp sử
dụng sách lược ngoại giao “linh hoạt” trong thời điểm đó đã khiến cho
toàn dân tộc phải trả giá. Có thể thấy, không phải lúc nào chúng ta cũng có
thể duy trì cách thức ngoại giao linh hoạt - “vẹn cả đôi đường”. Khi nào
cần phải chấp nhận hy sinh lợi ích của một nhóm thiểu số để đổi lấy lợi ích
của toàn dân tộc thì nhất định phải làm. V. Tổng kết.
20 Minh Thực Lục - Thái Tông Thực Lục - Tập 1, tr. 219-220 lOMoAR cPSD| 41487147
Cùng với sự trỗi dậy của Đại Minh và sự chuyển giao từ nhà Trần sang
nhà Hồ trong trong lịch sử phong kiến nước nhà là bài học về cách xác
định các yếu tố cấu thành, và từ đó khả năng thành công, của những sách
lược ngoại giao khéo léo. Trong đó, khả năng “Tọa sơn quan hổ đấu” - kết
hợp sức và trí để thừa cơ hành động khi thời điểm đến, nhằm bảo toàn
được yếu tố nội lực để theo đuổi những mục tiêu cấp thiết và gìn giữ được
mối quan hệ và sự chủ động cho những tương tác về sau. Tiếp theo là sự
quan trọng của việc “Biết mình biết người” - nhận thức rõ ràng vị thế của
các bên tham gia ở trong hoạt động ngoại giao. Chính việc vận dụng khéo
léo những sách lược này đã giúp nhà Trần thiết lập được quan hệ ngoại
giao tốt đẹp với Đại Minh. Cho nên, để có thể duy trì được sự linh hoạt và
khéo léo trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước, ta cần phải biết cách ổn
định tình hình nội bộ, đồng thời đánh giá đúng thực lực của bản thân và
đối phương. Ngoài ra, ta cũng cần phải nhận thức được rằng nếu thiếu đi
những yếu tố tiên quyết thì thành công của trong tương tác ngoại giao sẽ
khó đạt được - từ chỗ “linh hoạt” trở thành “giảo hoạt” như trong trường
hợp của nhà Hồ để rồi phải trả giá. Tựu trung lại, dù cho có thi hành sách
lược ngoại giao nào đi chăng nữa, dù cho có “linh hoạt” hay “cứng nhắc”
thì ta cũng cần phải nhớ rằng lợi ích dân tộc là trên hết, phải bám lấy tư
duy “dĩ bất biến, ứng vạn biến’ mà hành động.