Tiểu luận cuối kì | Lịch Sử Ngoại Giao Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tiểu luận cuối kỳ trong môn học Lịch Sử Ngoại Giao Việt Nam tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một phần quan trọng của quá trình đánh giá kiến thức và năng lực của sinh viên. Trong tiểu luận này, sinh viên sẽ có cơ hội tổng hợp và phân tích sâu sắc về các diễn biến và xu hướng quan trọng trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam, từ những giai đoạn đầu tiên cho đến hiện đại. Sinh viên có thể chọn một chủ đề cụ thể hoặc tiếp cận một góc nhìn đặc biệt để nghiên cứu và trình bày trong tiểu luận. Qua quá trình nghiên cứu và viết tiểu luận, sinh viên sẽ phát triển khả năng nắm bắt, phân tích và trình bày ý kiến một cách logic và có căn cứ. Tiểu luận cuối kỳ cũng là cơ hội để sinh viên thể hiện sự sáng tạo và khả năng nghiên cứu độc lập của mình trong lĩnh vực ngoại giao của Việt Nam.

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi Th.s Lục Minh Tuấn,
Em viết lời cảm ơn này để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tôn trọng đối với sự
hướng dẫn giảng dạy của trong n học Lịch sử Ngoại giao Việt Nam tại
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thầy đã chia skiến thức sâu sắc giúp em hiểu hơn về lịch sử ngoại giao
nước ta từ thời dựng nước và giữ nước. Nhờ vào những bài giảng sáng tạo phong
phú của thầy, chúng em đã hội khám phá nắm vững những chiến lược
ngoại giao cũng như hiểu hơn truyền thống lịch sử dân tộc. Thầy đã tận tâm
nhiệt tình hỗ trợ chúng em trong quá trình học tập, luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc
mắc và đưa ra những gợi ý xây dựng. Em cảm nhận sự đầy tâm huyết và sự tận tâm
của thầy đối với việc truyền đạt kiến thức giúp đỡ sinh viên. Những bài giảng
sự hướng dẫn của thầy đã truyền cảm hứng và khích lệ em tiếp tục nỗ lực trong học
tập và nghiên cứu trong lĩnh vực ngoại giao Việt Nam.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy vì những kiến thức quý báu và
sự hỗ trợ tận tâm mà thầy đã trao cho chúng em trong suốt môn học.
lOMoARcPSD| 41487147
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
2
1.
Lý do chọn đề tài
2
2.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
2
nghiên cứu
3.
Phương pháp nghiên cứu
3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1.
Thời đầu dựng nước
4
2.
Thời Lý
4
3.
Thời Trần
6
4.
Thời Hậu Lê
7
5.
Thời Tây Sơn
11
6.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
12
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
1
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mặt trận quân sự mặt trận chính của chúng ta. Không thắng lợi trên mặt
trận quân sự, thì khó nói đến thắng lợi trên các mặt trận khác. Nhưng để làm
cho cuộc đấu tranh quân sgặp được nhiều thuận lợi, dân tộc Việt Nam còn đấu
tranh tài giỏi trên mặt trận ngoại giao nữa. Trong lịch sdân tộc Việt Nam, đấu
tranh ngoại giao luôn luôn hỗ trợ cho đấu tranh quân sự trong các cuộc chiến tranh
chống ngoại xâm. khi đấu tranh ngoại giao diễn ra sau đấu tranh quân sự nhưng
cũng khi đi trước đấu tranh quân sự. Nhiều trường hợp đấu tranh ngoại giao
đi trước đấu tranh quân sự, rồi diễn ra song song với đấu tranh quân sự, cuối
cùng ngoại giao được dùng để kết thúc đấu tranh quân sự trong những điều kiện
lợi cho dân tộc chúng ta. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đấu tranh
quân sự thường kéo theo đấu tranh ngoại giao; đấu tranh ngoại giao thường đi đôi
với đấu tranh quân sự và có nhiệm vụ phục vụ đấu tranh quân sự.
Trong bốn chiến lược ngoại giao lần lượt là: ngoại giao mềm dẻo, ngoại giao
chủ động, ngoại giao tâm công và ngoại giao kết hợp với quân sự; ngoại giao tâm
công phần độc đáo về mặt ý nghĩa khi xây dựng lòng tin, thiện cảm sự ủng
hộ thay giáp binh. Ngoại giao tâm công một phương pháp ngoại giao dựa
trên nguyên tắc thu phục lòng người, thuyết phục bằng lẽ phải và đạo lý. Đây
một trong những phương pháp ngoại giao đặc sắc của Việt Nam, được ông cha ta
vận dụng khéo léo trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước. Ngoại
giao tâm công đã được vận dụng thành công trong nhiều thời kỳ lịch sử của Việt
Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, ngoại giao tâm công đã góp
phần quan trọng vào việc tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, tạo nên sức
mạnh tổng hợp giúp nhân dân Việt Nam giành thắng lợi. Trong thời kỳ đổi mới,
ngoại giao tâm công tiếp tục được Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng và phát
huy. Nhờ ngoại giao tâm công, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng trong việc xây dựng và phát triển quan hệ với các nước trên thế giới.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là ngoại giao tâm công ở Việt Nam từ thời kỳ
dựng nước và giữ nước, đặc biệt ở thời nhà Lý, Trần, Hậu Lê và thời kỳ chống Pháp.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của bài bắt đầu từ thời kỳ cổ đại đến năm 1946
2
lOMoARcPSD| 41487147
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp từ từ phương pháp so sánh, phân tích, thống
kê, miêu tả.
3
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. Thời kỳ đầu dựng nước
Trong thời kỳ đầu dựng nước giữ nước, trải qua thời Vua Hùng, Vua An
Dương Vương, Bố Cái Đại Vương - Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình
Nghệ và cả thời Ngô, Đinh đều chưa chú trọng về mặt ngoại giao tâm công. Ở các
thời này chủ yếu vẫn chú trọng đấu tranh quân sự, nếu hoạt động ngoại
giao thì chính quan hệ triều cống. Với cách một nước nhỏ nằm kế bên
nước lớn, văn a ứng xử ngoại giao của nước ta trong quan hệ với Trung Hoa
thông qua vấn đề “sắc phong, triều cống” trong quan hệ bang giao giữa hai nước.
1
Đặc biệt thời nhà Ngô, Ngô Quyền đã bỏ danh hiệu Tiết độ sứ, cắt đứt quan
hệ lệ thuộc các vương quyền phương Bắc. Khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
lên ngôi, quan hệ ngoại giao với Trung Hoa cũng chưa được đặt ra bấy giờ
chưa chấm dứt được nạn “Ngũ đại thập quốc”.
vậy thời kỳ đầu dựng nước giữ nước, ngoại giao tâm công về công tác
dân vận và địch vận chưa có nhiều đặc sắc.
2. Thời nhà
2.1 Lộ Bố (1075)
Sau khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, con trai lên ngôi. Vua Đinh còn nhỏ, nhưng
lúc này Thập tướng Hoàn làm nhiếp chính, giữ chức Phó vương trong nom
việc quan, việc dân. Sau khi đánh Tống toàn thắng, Hoàn lên ngôi vua tiếp
quản đất nước. Năm 1010, nhà lên ngôi thay nhà Lê, lúc này quan hệ bang
giao giữa ta Tống căng thẳng khi nhà Tống vẫn tiếp tục mưu tính kế xâm
lược nước ta. Bấy giờ, hay tin nhà Tống đầu nhiều tiền của, công sức, binh
línhm, quân trang, quân dụng cho trận đánh ở Quảng Tây. Triều đình nhà Lý và
danh tướng Lý Thường Kiệt quyết định đánh trước.
Trước khi tiến quân vào đất Tống, Thường Kiệt cho truyền Lộ bố khi đánh
Tống” (1075) khắp miền Quảng Đông, Quảng Tây. Nội dung các lộ bố nhằm mấy
điều:
1. Nói rõ mục đích cuộc hành quân của ta không phải để cướp nước, hại dân
2. Vạch rõ những sai trái, ngang ngược của triều đình nhà Tống và quan lại
nhà Tống đối với nước ta.
1
Trần Nam Tiến, Quan hệ Đại Việt - Trung Hoa nhìn từ vấn đề ‘sắc phong-triều cống’
4
lOMoARcPSD| 41487147
3. Kể tội tể tướng Tống là Vương An Thạch và triều đình Tống đã dùng “tân
pháp” để đàn áp , bóc lột nhân dân Tống.
4. Nêu cao ý nghĩa cuộc hành quân của ta không phải chỉ vì lợi ích của ta mà
còn vì lợi ích của nhân dân Tống.
2
Trong cuộc hành quân sang dất Tống, để nhân dân trên đất Tống hiểu biết chính
nghĩa của quân ta, Thường Kiệt đã phân phát bài Lộ Bố sau đây: "Trời sinh ra
dân, vua hiền ắt hòa mục. Đạo làm chủ dân cốt nuôi dân. Nay nghe vua Tống ngu
hèn, chẳng tuân khuôn phép thánh nhân, lại tin kế tham tà của Vương An Thạch,
bày những phép thanh miêu, trợ dịch khiến trăm họ mệt nhọc lầm than, riêng
thỏa cái mưu nuôi mình béo mập. Bởi tính mệnh muôn dân đều phú bẩm tự trời, thế
bỗng sa vào cảnh éo le độc hại, lượng bề trên cố nhiên phải xét. Những vợ chồng
từ trước thôi nói làm gì! Bản chức vâng lệnh quốc vương, mở đường tiến quân lên
Bắc, muốn dẹp yên làn sóng yêu nghiệt, chỉ có ý phân biệt quốc thổ, không phân biệt
chúng dân. Phải quét sạch nhơ bẩn hôi tanh để đến thủa hưởng ngày Nghiêu tháng
Thuấn. Ta nay ra quân cốt để cứu vớt muôn dân khỏi nơi chìm đắm. Hịch văn
truyền tới để mọi người cùng nghe. Ai nấy hãy suy xét, chớ có mang lòng sợ hãi!".
3
Lộ Bố thì văn tất nhiên phải ngắn gọn, ý cần thiết phải nổi không rườm, quyền
lợi thiết thực và tâm lý nhân dân tại chỗ phải được chú ý, chính nghĩa phải được chú
ý, chính nghĩa phải được đề cao, phi nghĩa phải bị vạch mặt.
4
Bên ngoài lấy chân cố
gắng không làm tròn trách nhiệm nuôi dân tbị trời cảnh cáo, th quả phạt, cách
quở phạt nghiêm khắc nhất rút cái mệnh làm vua để giao cho người khác. Vua
ngu hèn, vua hung cái bạo tất nhiên bị đánh đổ; đánh đổ vua hung bạo là quyền trời
ban cho dân. Phe chính nghĩa quyền dấy binh "điếu phạt"
5
. Bài Lộ Bố của
Thường Kiệt lên án vua Tống ngu hèn, không theo khuôn phép thành nhân bởi
nghe lời tham tà của tể tướng Vương An Thạch. đây, Thường Kiệt đã sử dụng
ngoại giao tâm công, cụ thể địch vận vạch tội ác của vua nhà Tống khi thực
hiện xâm lược phi nghĩa làm người dân khổ sở. Lộ bố sau khi được truyền đi đã
được nhân dân Tống hoan nghênh. Cho nên khi quân tiến vào nội địa Tống,
người dân Tống không hoang mang, không sợ hãi chạy trốn, không chống trả quân
ta. Lý Thường Kiệt "đánh trúng" tâm lý của dân Tống.
Bài hịch Lộ Bố đánh Tống của Thường Kiệt nói lên mục đích sáng ngời chính
nghĩa của cuộc hành quân lên Bắc: Dẹp làn sóng yêu nghiệt" " "Cứu vớt muôn dân
khỏi nơi chìm đắm" "Quét sạch hôi tanh để dân có thể hưởng ngày Nghiêu tháng
2
Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.39.
3
Lý Thường Kiệt (1075), Lộ bố khi đánh Tống.
4
Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.194-195.
5
Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.195-196.
5
lOMoARcPSD| 41487147
Thuấn". Ba câu nói khác nhau để nhấn mạnh một ý duy nhất cứu dân; chúng
tôi hưng binh đcứu các bạn, quốc vương chúng tôi "chỉ ý phân biệt
quốc thổ" chứ "không phân biệt chúng dân"
6
, vì không phân biệt chúng dân cho
nên dân đâu chìm đắm dưới làn sóng u nghiệt thì không thkhông thương
xót. Lộ Bố một loại tuyên ngôn cốt hạch tội địch nhân, nêu chính nghĩa của
hành động chinh phạt, nhằm tranh thủ sức ủng hộ của nhân dân trên đất nước
hay địa phương mình đem quân tới. Với mục tiêu này, bài "Lộ Bố đánh Tống"
của Thường Kiệt một yếu tố quan trọng góp phần vào cuộc chiến thắng
một không hai, tháng giêng năm Canh Thìn (3-1076).
2.2 Nam quốc sơn hà (1077)
Sau khi liên tục giành chiến thắng nhờ ng tác địch vận, Thường Kiệt đã
chủ động rút về nước. Thế nhưng đầu năm 1077, tướng Tống Quách Quỳ lại
đem quân ra xâm lược nước ta. Chính trong cuộc chiến đấu ác liệt đó,
Thường Kiệt phái người ẩn trong đền thờ Trương Hát, Trương Hống ở cửa sông
Như Nguyệt, đêm khuya đọc lớn bài thơ:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư,
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Được động viên, quân ta đánh càng mạnh. đây, Thường Kiệt đã sử dụng
ngoại giao tâm công, cụ thể là kết hợp công tác dân vận và địch vận. Vừa động viên,
cổ , khẳng định chủ quyền của nước ta, lại vừa đánh vào tâm xâm lược của
địch. Bài t hai ý lớn. Thứ nhất: Quyền độc lập tự chủ của nước Nam ta
thiêng liêng, người muốn như thế, trời định như thế, không ai thể chối cãi được.
Thứ hai: Ai đến xâm phạm quyền độc lập tự chủ của nó thì nhất định sẽ bại vong.
Giáo Văn Tân nhận định: “Đây không phải bốn câu thơ viết ra để động
viên tướng sĩ đánh giặc giữ nước, mà là một bản “Tuyên ngôn độc lập” đọc trước
nhân dân hai nước Đại Việt - Tống.”
7
Bài thơ “Nam quốc n hà” đã đóng góp
một phần đáng kể vào cuộc chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
6
Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.197.
7
Văn Tân (2018), Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (từ khởi thủy đến cuối thế kỉ XVIII), sđd, tr.44
6
lOMoARcPSD| 41487147
3. Thời Trần
Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn ra đời trước khi quân Nguyên ạt
tiến vào bờ cõi. Được biết quân Nguyên ráo riết chuẩn bị tiến đánh, thế không còn
hòa hoãn được nữa, vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than năm 1282 họp các vương
hầu, tướng lĩnh, quan chức cao cấp, bàn kế hoạch kháng chiến. Từ đó, chủ trương
đánh giặc cứu nước của triều đình trở thành ý chí chung của các tầng lớp quý tộc,
quan chức, binh nhân dân. Nơi nơi chiêu mộ quân lính, tích lũy lương thực,
sắm sửa khí các phương tiện chiến tranh khác, quân dân ngày đêm luyện
tập, sẵn sàng chiến đấu. "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn ra đời trong hoàn
cảnh đó. Về hoàn cảnh ra đời của "Hịch tướng sĩ", chúng ta nhấn mạnh vào mấy
đặc điểm sau đây, càng biết rõ những đặc điểm ấy chúng ta càng hiểu sâu nội dung ý
nghĩa của bài hịch. Thnhất, nước Nguyên rất lớn. Ba bốn lần lớn hơn nước Tống.
Ý chí sức mạnh bành trướng của Nguyên cũng lớn hơn Tống gấp bội. Thứ hai,
nước Nguyên kết hợp tài nghchinh chiến Mông Cổ với dân số của cải Trung
Quốc thành một lực lượng rất hùng hậu. Trong lúc đó tnước Đại Việt đất hẹp,
dân ít, không bằng một phần hai mươi nước Nguyên, lại cái thế lưỡng đầu thọ
địch một khi quân viễn chinh Toa Đô đã đóng chốt phía Bắc Chiêm Thành. Thứ
ba, uy thế giặc Nguyên rất lớn: chưa nói đến các cuộc xâm lược, tàn sát tàn phá
của Mông Cổ ở Đông, Trung Âu, ở Trung, Tây Á.
Hịch tướng sĩ", như tên của áng văn đã chỉ rõ, một bài văn nhằm kêu gọi cán bộ
chỉ huy quân đội, nhằm "công tác tưởng". "Hịch tướng sĩ" không phải bản tổng
kết chiến tranh, cũng không phải bản tóm lược lịch sử chiến tranh. "Hịch tướng sĩ"
chỉ nhằm đánh đổ một số tưởng không đúng đắn đang lưu hành trong hàng ngũ
tướng sĩ, nhằm xây dựng tưởng đúng đắn cần phải trước tình hình chiến tranh
sắp nổ ra. Trần Quốc Tuấn thân thiết nói với các tướng sĩ: “Ta ng các ngươi sinh
phải thời nhiễu nhương, lớn lên gặp buổi gian nan, ngó thấy sứ giặc nghênh ngang đi lại
ngoài đường, uốn lưỡi diều mà xỉ mắng triều đình, đem thân chó bắt nạt tể
phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham khôn cùng, giả hiệu
Vân Nam Vương tham bạc vàng để vét của kho hạn. Thật khác nào như đem
thịt nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau?”.
8
Đoạn văn đã miêu tả chân thực đời sống
Thăng Long lúc bấy giờ. Nhằm đả phá tưởng mất cảnh giác, Trần Quốc
Tuấn đã khéo gợi lên cảnh cực, nỗi bực tức của mỗi người dân để kêu gọi sự
đứng dậy đấu tranh của các tướng sĩ.
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi
ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.” Chủ tướng thì
đau lòng, âu lo căm thù, ngày đêm tính kế rửa nhục, còn các tướng sĩ thì sao?
8
Trần Quốc Tuấn (1284), Hịch tướng sĩ.
7
lOMoARcPSD| 41487147
“Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục không biết lo; thân chịu quốc sỉ không
biết thẹn. Làm tướng triều đình đứng hầu quân man không biết tức; nghe nhạc
thái thường đãi yến sngụy không biết căm.” Trần Quốc Tuấn cũng đã lên án,
đá phá những tướng tưởng thờ ơ không tham gia đấu tranh cứu nước. Hịch
tướng đã thành công trong việc kêu gọi lòng dân đứng dậy đấu tranh, hy sinh
đất nước đang cảnh loạn lạc, bị xâm lược, chịu tủi nhục.
4. Thời Hậu Lê
Cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta dài hai mươi năm, cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn dài mười năm, kết thúc thắng lợi, thắng lợi hoàn toàn, thắng lợi triệt
để. Nước Đại Việt rày sạch bóng quân xâm lăng. Đến năm 1428, thay mặt vua Lê,
Nguyễn Trãi thảo ra và công bố "Bình Ngô đại cáo". Dân tộc ta ca khúc khải hoàn.
"Bình Ngô đại cáo" trước hết lịch sử tóm tắt mười năm kháng chiến để toàn
dân ghi nhớ những chặng đường và những thành tích của khởi nghĩa Lam Sơn, hiểu
ý nghĩa tầm quan trọng của cuộc chiến thắng, thấm nhuần công đức
tưởng chính trị của vua Lê. "Bình Ngô đại cáo" thật sự bảng tổng kết kinh
nghiệm cuộc chiến tranh chống Minh, rút từ đó một sbài học về đường lối đánh
giặc cứu nước có giá trị lâu dài cho sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Từ khi lập quốc, dân tộc ta đã nhiều lần chiến thắng oanh liệt, đánh bại ngoại
xâm. Nếu chỉ kể từ năm 938 thì lịch sử nước ta Ngô Quyền diệt quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, Hoàn diệt quân Tống Chi Lăng,
Thường Kiệt chận đứng đẩy lùi quân Tống trên sông Cầu, Trần Quốc
Tuấn ba lần đánh đuổi quân Mông Nguyên được trích rõ:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
9
Chiến công đều hiện lần đánh đuổi nài đến khi nhân dân ta tiêu diệt quân nhách thì
mới nảy sinh cái thức phải một bài cáo bình ngô để nhà vua báo cáo lại cho nhân
dân cả nước những thành công của cuộc chiến tranh giải phóng đại. sao mà
được ý thức ấy? lẽ lần này, hơn tất cả các lần trước, nhân dân cả nước đã tích
cực bền bỉ tham gia kháng chiến đông đảo nhất, rộng lớn nhất, đem lại cho cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc một tính chất nhân dân sâu sắc; nhân dân tự nhiên
mang theo trên mũi giáo của mình một số yêu sách về chính trị xã hội. Cũng có lẽ,
9
Nguyễn Trãi (1428), Bình Ngô Đại cáo.
8
lOMoARcPSD| 41487147
phần khác, một số nhà lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, trước hết Nguyễn Trãi, đã
nhận thức được khá sức mạnh của nhân dân trong chiến tranh cũng như trong hòa
bình, nhận thức khá rõ mục đích "an dân", đường lối chính trị nhân nghĩa. Và, sau hết,
không phải không khả năng "Bình Ngô đại cáo" cũng gián tiếp nhằm đvua tôi
nhà Minh nghiền ngẫm mà hiểu đất nước con người Việt Nam một cách đúng đắn
hơn, để họ bớt cái kiêu căng đại tộc, cái háo thắng thiên triều.
10
Giá trị của "Bình Ngô đại cáo" là, ngoài việc phản ánh vắn tắt và đầy đủ lịch
sử mười năm kháng chiến oai hùng, táng văn tuyệt tác chứa đựng một đường
lối chiến tranh độc đáo, một hệ thống tư tưởng chính trị về những nguyên lý vĩnh
cửu của sự nghiệp xây dựng nước nhà. Chính đó những do lớn cắt nghĩa tại
sao các thế hệ đều đồng thanh gọi "Bình Ngô đại cáo" "thiên cổ ng văn".
Đây cũng chính ngoại giao tâm công, sử dụng triệt để lòng dân để hợp thành
sức mạnh dân tọco. Đồng thời, khẳng định công bố cho giặc xâm lược biết
được sức mạnh đoàn kết và ý chí đấu tranh của dân tộc ta.
Ông cũng đã gửi rất nhiều bức thư dụ cho quân giặc mỗi lần chúng sang xâm
lược. Như thành Điêu Diêu gần Đông Quan, do tướng giặc Trương Lân và
Trần Vân chỉ huy, có đoạn Nguyễn Trãi viết:
“ Hiện nay vệ quân các xứ Thanh Hóa, Diễn Châu đều đã nhất tề đến đây rồi, phàm
vợ con tài sản của quân nhân, mảy may không bị xâm phạm. Nay cái kế tốt cho các
người không bằng ra ngoài thành, cùng Thái đốc quân quyết định việc về để
cứu vớt mấy nghìn tính mệnh trong thành. Chúng ta đã xét những việc đắc thất
của cổ nhân như Bạch Khởi nước Tần, Hạng nước Sở, giết kẻ đầu hàng, trái lời
đã ước, chúng ta quyết không làm như thế đâu. Các người hãy cứ thư lòng, đừng
nên ngờ vực thành hỏng việc….Vả lại ta xem nước các người, hiện nay bên
trong họa tiên tường, bên ngoài giặc bắc biên, mà đại thần lấn vị, người dưới
chuyên quyền; hạn hán hoàng trùng, luôn năm tai họa, bốn phương đạo tặc nổi dậy
như cái táng loạn, không biết trước rồi sao? Người trí giả thấy việc từ lúc việc
chưa phát, sao các ngươi lại thấy sự muộn thế, muốn tkhổ như thế. Các
người nếu biết kéo quân ra thành, cùng ta hòa hảo thân tình, tình ta coi các người
nghĩa như anh em ruột thịt, nào chỉ những bảo toàn tính mệnh vợ con thôi đâu?
Nếu không thế, tùy ý các người. Trong khoảng sớm tối, sẽ khắc thấy nhau. Đến lúc
bấy giờ hối cũng không kịp. Các người hãy nên nghĩ đi".
11
Hay bức thư gửi cho tướng Minh, ông viết: "Người xưa nói: "Qua đi lại về quê
cũ, cáo chết quay đầu về núi". Cầm thú còn thế, huống nữa người. Các người vốn
người dân Tây Việt, dòng dõi nhà quan. Trước nhân họ Hồ thất đức, giặc Ngô lăng
10
Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.225.
11
Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.114-115.
9
lOMoARcPSD| 41487147
loàn, các người người thì thân bị hãm tặc đình, người thì danh bị buộc
ngụy chức, đó là thế không đứng được, nào phải do ở bản tâm đâu. Đấng Thượng đế
nghĩ thương dân ta, đã mượn tay ta, Đại Thiên hành hóa, Thái sư Vệ Quốc Công,
cứu dân đáng kể tội để khôi phục đồ. Quân đi đến đâu, nghĩa thanh vang dậy,
dân chúng bốn phương, dắt díu nhau kéo đến theo ta. Bọn các người nếu biết
rửa lòng đổi dạ, bỏ nghịch theo thuận, hoặc làm nội ứng, hoặc ra để đầu hàng, thì
không những rửa mối hổ thẹn ngày trước, cũng được phần soi xét về sau. Ta
không nói lời rồi lại ăn lời. Nếu các người lại còn tiếc tham nguy chức, chống c
Vương sư, thì khi hãm thành, tội ác các người tất nặng hơn giặc Ngô đấy".
12
Hay bức tối hậu thư gửi cho Lưu Thanh - tướng địch chỉ huy thành Tam Giang: "Thư
bảo cho tướng hiệu quan viên cùng quân nhân trong thành Tam Giang biết. Cái điều
đáng quý người quân tử biết thời thông biên, lượng sức xử mình. Bây giờ giá
người đem quả trứng chim chống đỡ núi Thái Sơn, lấy càng bọ ngựa ngăn cản bánh xe,
lại tự cho sức thừa, thì thật ngu quá vậy! ngươi vài trăm quân, giữ
thành trơ trọi mà lại muốn kháng cự với ta, thì có khác gì thế không? Thành trì của các
người không cao sâu bằng Nghệ An, lương thực của các ngươi không súc tích bằng
Diễn, An; quân dũng cảm tử của các ngươi lại không đông bằng quân nhân
Diễn, Nghệ, quan tước của các ngươi lại không to bằng Thái đô đốc. Thế vệ quân
các xứ Diễn, Nghệ, Thuận Hóa, Tân Bình, Thanh Hóa, Tiền Vệ, Thị Cầu, Xương Giang,
Trấn Giang, đều đã mở thành ra hàng. Nay thấy dưới cây bồ để, Thái đô đốc đã định
nhật kỳ kéo quân về Kinh. Phàm quan quân cùng vợ con, tài sản không bị xâm phạm
mảy may. Thế mà các người chỉ cứ theo sự giữ lầm, không biết lo xa, sao thấy biết
sự muộn thế! Tất cả những tướng của ta, không ai không hăm hở muốn vác khí
giới lên phá thành ngay. Nhưng ta còn nghĩ thương những kẻ vô tội ở trong thành đã bị
các người lừa dối, một khi tiếng trống nổi lên, thì ngọc đá chẳng phân biệt gì, đều tan
nát cả. Vậy viết mấy chữ gửi các ngươi hay.”
13
Những bức thư trên đều cùng mục đích dhàng địch, ông chỉ ra cho chúng
con đường đúng đắn, chính nghĩa để chúng tự suy nghĩ lựa chọn nh động
của mình. Nguyễn Trãi hiểu rất rằng, không phải tất cả các ngụy quân, ngụy
quyền đều mất hết ý thức dân tộc, nên trong tưởng hành động, ông chú ý
khơi dậy họ lòng yêu giang sơn, Tổ quốc để hành động thích hợp, góp phần
vào sự nghiệp giải phóng đất nước.
14
ông đã đúng khi đánh vào tâm yếu
kém của chúng, chúng đã tự động đầu hàng. Như vậy ta đã giành được chiến
thắng nhờ ngòi bút thay vì đấu tranh quân sự tổn thất thiệt hại.
12
Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.116.
13
Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.118-119.
14
Hà Thành (2017), Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Nghệ thuật “tâm công” trong tư tưởng Quân sự của
Nguyễn Trãi
10
lOMoARcPSD| 41487147
Tất nhiên, cũng một số tướng nh không làm theo thư dụ hàng, phải
chịu hậu quả thất bại nặng nề; có thể kể đến chtướng Liễu Thăng trúng lao
chết tại trận, tướng giặc Lương Minh bỏ mạng….
Có thể kết luận rằng, ngoại giao tâm công đã được Nguyễn Trãi sử dụng triệt để
đúng đắn, phù hợp với tình hình nước ta. Nước ta thể giành được chiến thắng
không tổn thất nặng nề tiền của, sức người. Đây chính bài học kinh nghiệm
chiến lược quý báu mà Nguyễn Trãi đã được kế thừa và truyền cho đời sau.
5. Thời Tây Sơn
Đến thời Tây Sơn, vua Quang Trung đã sự học hỏi, kế thừa ngoại giao tâm
công, từ đấu tranh quân sự chuyển sang “lấy ngòi bút thay giáp binh”. Khi
nhận được hai bức thư của Thang Hùng Nghiệp kể tội nước ta, Ngô Thì Nhậm
đã viết trả một bức tđể tỏ thiện chí mong muốn gây hòa hiếu. Trên thế
người chiến thắng, ông cảnh cáo nhà Thanh bỏ thói “cậy chúng hiếp cô”. Ông
cũng nói nguyên nhân quân ta thắng do phương châm y dựng quân đội
“binh lính quý chỗ tính nhuệ, không quý chỗ nhiều” cái khéo léo của ta
"ở chỗ vô cùng mềm dẻo, chứ không phải ỷ mạnh lấn yếu, lấy đông hiếp ít”. Thái
độ dứt khoát của ta là sẵn sàng đánh trả nếu nhà Thanh gây lại chiến tranh.
Ngô Thì Nhậm viết biểu cầu phong nội dung cũng tương tự. Tờ biểu cũng không
đả kích trực tiếp Càn Long, nhưng phần kết thúc cũng lại biểu thị thái độ cứng rắn
và nghiêm khắc phê phán nhà Thanh: “Ôi! Đường đường thiên triều mà tranh được
thua với nước nhỏ, cùng binh độc để thoả lòng tham. Đó điều trái với đức hiếu
sinh của Thượng đế, chắc thánh tâm cũng không nỡ thế. Nhưng muốn xảy ra nạn
binh đao không dứt, tình thế đến thật không phải lòng tôi muốn thế, mà cũng không
dám biết vậy”.
15
Ta chỉ những tội ác của giặc ngoại xâm, đồng thời khẳng định
mạnh mẽ ý chí đánh trả nếu như bị ức hiếp. Tờ Biểu giải thích nguyên nhân gây ra
chiến tranh là do Tôn Nghị “tự tiện giả mạo mệnh vua để lập ng” nhằm giữ thể
diện cho vua Càn Long, đồng thời nhún nhường đề nghị nhà Thanh chính thức
phong vua Quang Trung làm An Nam quốc vương. Mặt khác, tờ Biểu cũng ngầm tỏ
sức mạnh của quân Tây Sơn nhắc khéo vua Càn Long về hậu quả nếu yêu cầu
chính nghĩa của vua Quang Trung không được chấp thuận.
16
Nhờ đó, nhà Thanh đã
từ bỏ ý định đem 50 vạn quân trả thù trận thua đầu năm Kỷ Dậu, và đồng ý tiếp Sứ
bộ ngoại giao của Tây Sơn để lập lại quan hệ bình thường giữa hai bên.
15
Văn Tân: Ngô Thì Nhậm, con người và sự nghiệp, tr.71
16
Nhóm tác giả (2022), Báo Quốc tế. Trí tuệ và lòng người: ‘Vũ khí sắc bén’ của ngoại giao tâm công Việt Nam
11
lOMoARcPSD| 41487147
6. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Lịch sử dân tộc đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức được tầm quan trọng của
ngoại giao trên mặt trận đấu tranh. Kế thừa ngoại giao tâm ng từ Trần Quốc
Tuấn Nguyễn Trãi, Bác đã vận dụng phù hợp cho tình hình ớc ta những năm
30-45. Theo Hồ Chí Minh, s của “ngoại giao tâm công” chính tính hướng
thiện của mỗi con người schia sẻ các giá trị nhân văn chung của nhân loại tiến
bộ trên thế giới. Bác khẳng định “Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng một
điều thì dân nào cũng giống nhau. Ấy là dân nào cũng ưa sự lành và ghét sự dữ”.
17
Bác đã đề ra “Mười chính sách của Việt Minh”:
Việt Nam độc lập đồng minh
Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây.
Quyết làm cho nước non này,
Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền:
Làm cho con cháu Rồng, Tiên,
Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta.
Có mười chính sách bày ra,
Một là ích nước, hai là lợi dân.
Bao nhiêu thuế ruộng, thuế thân,
Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền.
Hội hè, tín ngưỡng, báo chương,
Họp hành, đi lại, có quyền tự do.
Nông dân có ruộng, có bò,
Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo cơ hàn
Công nhân làm lụng gian nan,
Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ.
Gặp khi tai nạn bất ngờ, Thuốc thang
Chính phủ bấy giờ giúp cho.
Thương nhân buôn nhỏ, bán to,
Môn bài thuế ấy bỏ cho phỉ nguyền.
Nào là những kẻ chức viên,
Cải lương đãi ngộ cho yên tấm lòng.
Binh lính giữ nước có công,
Được dân trọng đãi, hết lòng kính yêu.
18
Năm 1941
17
Tạp chí Dân tộc (2013), Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống
ngoại giao của dân tộc
18
Hồ Chí Minh (1941), Mười chiến sách của Việt Minh.
12
lOMoARcPSD| 41487147
Hay là “Thư kêu gọi Tổng Khởi nghĩa” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:
Và đặc biệt là “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” được Bác viết năm 1946 kêu
gọi toàn dân đứng dậy kháng chiến giành độc lập. Đó là lời hịch cứu nước, thể hiện
ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước,
truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
19
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
19
Đỗ Thoa (2023), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - Bản
hùng ca bảo vệ Tổ quốc
13
lOMoARcPSD| 41487147
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai súng dùng súng. Ai gươm dùng gươm, không gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi
nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!"
20
20
Hồ Chí Minh (1946), Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến.
14
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Trải qua các giai đoạn phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam, qua các cuộc chiến
tranh đánh quân xâm lược đã phần nào khẳng định vai trò quan trọng của ngoại
giao trong quan hệ bang giao giữa nước ta với Trung Quốc. Đặc biệt chiến lược
ngoại giao tâm công với tưởng “lấy ngòi bút thay giáp binh” đã góp phần rất lớn
trong các cuộc đấu tranh. Ngoại giao tâm công chiến lược ngoại giao đặc biệt
đặc sắc của dân tộc ta. Từ việc dùng ngòi bút để kêu gọi nhân n đứng đậy đoàn
kết đấu tranh, đến sử dụng để dụ hàng địch và kể tội ác của chúng. Nhìn nhận lại t
các cuộc đấu tranh của chúng ta, việc đoàn kết sức mạnh dân tộc đóng vai trò hết
sức quan trọng để đưa tới hòa bình độc lập. Đó cũng chính là bài học lịch sử còn mãi
giá trị đối với Nhà nước, các cán bộ lãnh đạo, nhân dân ta trong thời kỳ Đổi mới khi
mà các quan hệ ngoại giao ngày càng phức tạp mà đòi hỏi nhiều chiến lược.
15
lOMoARcPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trang Web
Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2023), Lời kêu gọi Toàn quốc kháng
chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc. Truy cập tại:
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien-19-12-
1946-ban -hung-ca-bao-ve-to-quoc-655850.html
Báo Quốc tế, (2022), Trí tuệ và lòng người: ‘Vũ khí sắc bén’ của ngoại giao tâm công
Việt Nam. Truy cập tại:
https://baoquocte.vn/tri-tue-va-long-nguoi-vu-khi-sac-ben-cua-ngoai-giao-tam-cong-v
iet-nam-196409.html
Tạp chí Dân tộc, (2023), Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát
triển truyền thống ngoại giao của dân tộc. Truy cập tại:
http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2013-11-08/69ebcf8041bf73bbb4fcbff3cdfbfc57-
cema .htm
Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (2017), Nghệ thuật “tâm công” trong tư tưởng Quân sự
của Nguyễn Trãi. Truy cập tại:
http://tapchiqptd.vn/vi/lich-su-quan-su-viet-nam/nghe-thuat-tam-cong-trong-tu-tuong-
quan-su-cua-nguyen-trai/10633.html
2. Sách
Cao Minh, (2010): Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân,
Nxb. Thanh niên
Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ, Bùi Văn Nguyên dịch, Ty Văn hóa và Thông
tin Hải Hưng, 1982.
Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976): Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb.
Khoa học xã hội.
Văn Tân - Văn Lang - Lê Sĩ Thắng - Chương Thâu - Ngọc Liễn (1974): Ngô
Thì Nhậm - Con người và sự nghiệp, Ty Văn hóa - Thông tin Hà Tây.
Văn Tân (2018): Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (từ khởi thủy đến cuối
thế kỷ XVIII), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật.
16
| 1/17

Preview text:

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi Th.s Lục Minh Tuấn,
Em viết lời cảm ơn này để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tôn trọng đối với sự
hướng dẫn và giảng dạy của cô trong môn học Lịch sử Ngoại giao Việt Nam tại
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thầy đã chia sẻ kiến thức sâu sắc và giúp em hiểu rõ hơn về lịch sử ngoại giao
nước ta từ thời dựng nước và giữ nước. Nhờ vào những bài giảng sáng tạo và phong
phú của thầy, chúng em đã có cơ hội khám phá và nắm vững những chiến lược
ngoại giao cũng như hiểu hơn truyền thống lịch sử dân tộc. Thầy đã tận tâm và
nhiệt tình hỗ trợ chúng em trong quá trình học tập, luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc
mắc và đưa ra những gợi ý xây dựng. Em cảm nhận sự đầy tâm huyết và sự tận tâm
của thầy đối với việc truyền đạt kiến thức và giúp đỡ sinh viên. Những bài giảng và
sự hướng dẫn của thầy đã truyền cảm hứng và khích lệ em tiếp tục nỗ lực trong học
tập và nghiên cứu trong lĩnh vực ngoại giao Việt Nam.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy vì những kiến thức quý báu và
sự hỗ trợ tận tâm mà thầy đã trao cho chúng em trong suốt môn học. lOMoAR cPSD| 41487147 MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi 2 nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. Thời đầu dựng nước 4 2. Thời Lý 4 3. Thời Trần 6 4. Thời Hậu Lê 7 5. Thời Tây Sơn 11
6. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 12
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 lOMoAR cPSD| 41487147
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mặt trận quân sự là mặt trận chính của chúng ta. Không có thắng lợi trên mặt
trận quân sự, thì khó mà nói đến thắng lợi trên các mặt trận khác. Nhưng để làm
cho cuộc đấu tranh quân sự gặp được nhiều thuận lợi, dân tộc Việt Nam còn đấu
tranh tài giỏi trên mặt trận ngoại giao nữa. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đấu
tranh ngoại giao luôn luôn hỗ trợ cho đấu tranh quân sự trong các cuộc chiến tranh
chống ngoại xâm. Có khi đấu tranh ngoại giao diễn ra sau đấu tranh quân sự nhưng
cũng có khi nó đi trước đấu tranh quân sự. Nhiều trường hợp đấu tranh ngoại giao
đi trước đấu tranh quân sự, rồi diễn ra song song với đấu tranh quân sự, và cuối
cùng ngoại giao được dùng để kết thúc đấu tranh quân sự trong những điều kiện có
lợi cho dân tộc chúng ta. Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đấu tranh
quân sự thường kéo theo đấu tranh ngoại giao; đấu tranh ngoại giao thường đi đôi
với đấu tranh quân sự và có nhiệm vụ phục vụ đấu tranh quân sự.

Trong bốn chiến lược ngoại giao lần lượt là: ngoại giao mềm dẻo, ngoại giao
chủ động, ngoại giao tâm công và ngoại giao kết hợp với quân sự; ngoại giao tâm
công có phần độc đáo về mặt ý nghĩa khi xây dựng lòng tin, thiện cảm và sự ủng
hộ thay vì giáp binh. Ngoại giao tâm công là một phương pháp ngoại giao dựa
trên nguyên tắc thu phục lòng người, thuyết phục bằng lẽ phải và đạo lý. Đây là
một trong những phương pháp ngoại giao đặc sắc của Việt Nam, được ông cha ta
vận dụng khéo léo trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Ngoại
giao tâm công đã được vận dụng thành công trong nhiều thời kỳ lịch sử của Việt
Nam. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Mỹ, ngoại giao tâm công đã góp
phần quan trọng vào việc tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, tạo nên sức
mạnh tổng hợp giúp nhân dân Việt Nam giành thắng lợi. Trong thời kỳ đổi mới,
ngoại giao tâm công tiếp tục được Đảng và Nhà nước Việt Nam coi trọng và phát
huy. Nhờ ngoại giao tâm công, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng trong việc xây dựng và phát triển quan hệ với các nước trên thế giới.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là ngoại giao tâm công ở Việt Nam từ thời kỳ
dựng nước và giữ nước, đặc biệt ở thời nhà Lý, Trần, Hậu Lê và thời kỳ chống Pháp.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của bài bắt đầu từ thời kỳ cổ đại đến năm 1946 2 lOMoAR cPSD| 41487147
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp từ từ phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, miêu tả. 3 lOMoAR cPSD| 41487147
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. Thời kỳ đầu dựng nước
Trong thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước, trải qua thời Vua Hùng, Vua An
Dương Vương, Bố Cái Đại Vương - Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình
Nghệ và cả thời Ngô, Đinh đều chưa chú trọng về mặt ngoại giao tâm công. Ở các
thời này chủ yếu vẫn chú trọng đấu tranh quân sự, và nếu có hoạt động ngoại
giao thì chính là quan hệ triều cống. Với tư cách là một nước nhỏ bé nằm kế bên
nước lớn, văn hóa ứng xử ngoại giao của nước ta trong quan hệ với Trung Hoa
thông qua vấn đề “sắc phong, triều cống” trong quan hệ bang giao giữa hai nước.
1
Đặc biệt thời nhà Ngô, Ngô Quyền đã bỏ danh hiệu Tiết độ sứ, cắt đứt quan
hệ lệ thuộc các vương quyền phương Bắc. Khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
và lên ngôi, quan hệ ngoại giao với Trung Hoa cũng chưa được đặt ra vì bấy giờ
chưa chấm dứt được nạn “Ngũ đại thập quốc”.

Vì vậy thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước, ngoại giao tâm công về công tác
dân vận và địch vận chưa có nhiều đặc sắc. 2. Thời nhà Lý 2.1 Lộ Bố (1075)
Sau khi vua Đinh Tiên Hoàng mất, con trai lên ngôi. Vua Đinh còn nhỏ, nhưng
lúc này có Thập tướng Lê Hoàn làm nhiếp chính, giữ chức Phó vương trong nom
việc quan, việc dân. Sau khi đánh Tống toàn thắng, Lê Hoàn lên ngôi vua và tiếp
quản đất nước. Năm 1010, nhà Lý lên ngôi thay nhà Lê, lúc này quan hệ bang
giao giữa ta và Tống căng thẳng khi nhà Tống vẫn tiếp tục ủ mưu tính kế xâm
lược nước ta. Bấy giờ, hay tin nhà Tống đầu tư nhiều tiền của, công sức, binh
línhm, quân trang, quân dụng cho trận đánh ở Quảng Tây. Triều đình nhà Lý và
danh tướng Lý Thường Kiệt quyết định đánh trước.

Trước khi tiến quân vào đất Tống, Lý Thường Kiệt cho truyền “ Lộ bố khi đánh
Tống” (1075) khắp miền Quảng Đông, Quảng Tây. Nội dung các lộ bố nhằm mấy điều:

1. Nói rõ mục đích cuộc hành quân của ta không phải để cướp nước, hại dân
2. Vạch rõ những sai trái, ngang ngược của triều đình nhà Tống và quan lại
nhà Tống đối với nước ta.
1 Trần Nam Tiến, Quan hệ Đại Việt - Trung Hoa nhìn từ vấn đề ‘sắc phong-triều cống’ 4 lOMoAR cPSD| 41487147
3. Kể tội tể tướng Tống là Vương An Thạch và triều đình Tống đã dùng “tân
pháp” để đàn áp , bóc lột nhân dân Tống.
4. Nêu cao ý nghĩa cuộc hành quân của ta không phải chỉ vì lợi ích của ta mà
còn vì lợi ích của nhân dân Tống.2
Trong cuộc hành quân sang dất Tống, để nhân dân trên đất Tống hiểu biết chính
nghĩa của quân ta, Lý Thường Kiệt đã phân phát bài Lộ Bố sau đây: "Trời sinh ra
dân, vua hiền ắt hòa mục. Đạo làm chủ dân cốt ở nuôi dân. Nay nghe vua Tống ngu
hèn, chẳng tuân khuôn phép thánh nhân, lại tin kế tham tà của Vương An Thạch,
bày những phép thanh miêu, trợ dịch khiến trăm họ mệt nhọc lầm than, mà riêng
thỏa cái mưu nuôi mình béo mập. Bởi tính mệnh muôn dân đều phú bẩm tự trời, thế
mà bỗng sa vào cảnh éo le độc hại, lượng bề trên cố nhiên phải xét. Những vợ chồng
từ trước thôi nói làm gì! Bản chức vâng lệnh quốc vương, mở đường tiến quân lên
Bắc, muốn dẹp yên làn sóng yêu nghiệt, chỉ có ý phân biệt quốc thổ, không phân biệt
chúng dân. Phải quét sạch nhơ bẩn hôi tanh để đến thủa hưởng ngày Nghiêu tháng
Thuấn. Ta nay ra quân cốt để cứu vớt muôn dân khỏi nơi chìm đắm. Hịch văn
truyền tới để mọi người cùng nghe. Ai nấy hãy suy xét, chớ có mang lòng sợ hãi!".3

Lộ Bố thì văn tất nhiên phải ngắn gọn, ý cần thiết phải nổi mà không rườm, quyền
lợi thiết thực và tâm lý nhân dân tại chỗ phải được chú ý, chính nghĩa phải được chú
ý, chính nghĩa phải được đề cao, phi nghĩa phải bị vạch mặt. 4Bên ngoài lấy chân cố
gắng không làm tròn trách nhiệm nuôi dân thì bị trời cảnh cáo, th quả phạt, cách
quở phạt nghiêm khắc nhất là rút cái mệnh làm vua để giao cho người khác. Vua
ngu hèn, vua hung cái bạo tất nhiên bị đánh đổ; đánh đổ vua hung bạo là quyền trời
ban cho dân. Phe chính nghĩa có quyền dấy binh "điếu phạt"5. Bài Lộ Bố của Lý
Thường Kiệt lên án vua Tống là ngu hèn, là không theo khuôn phép thành nhân bởi
nghe lời tham tà của tể tướng Vương An Thạch. Ở đây, Lý Thường Kiệt đã sử dụng
ngoại giao tâm công, cụ thể là địch vận vạch rõ tội ác của vua nhà Tống khi thực
hiện xâm lược phi nghĩa làm người dân khổ sở. Lộ bố sau khi được truyền đi đã
được nhân dân Tống hoan nghênh. Cho nên khi quân Lý tiến vào nội địa Tống,
người dân Tống không hoang mang, không sợ hãi chạy trốn, không chống trả quân
ta. Lý Thường Kiệt "đánh trúng" tâm lý của dân Tống.

Bài hịch Lộ Bố đánh Tống của Lý Thường Kiệt nói lên rõ mục đích sáng ngời chính
nghĩa của cuộc hành quân lên Bắc: Dẹp làn sóng yêu nghiệt" " "Cứu vớt muôn dân
khỏi nơi chìm đắm" "Quét sạch hôi tanh để dân có thể hưởng ngày Nghiêu tháng

2 Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.39.
3 Lý Thường Kiệt (1075), Lộ bố khi đánh Tống.
4 Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.194-195.
5 Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.195-196.
5 lOMoAR cPSD| 41487147
Thuấn". Ba câu nói khác nhau để nhấn mạnh một ý duy nhất là cứu dân; chúng
tôi hưng binh là để cứu các bạn, vì quốc vương chúng tôi "chỉ có ý phân biệt
quốc thổ" chứ "không phân biệt chúng dân"6, vì không phân biệt chúng dân cho
nên dân ở đâu chìm đắm dưới làn sóng yêu nghiệt thì không thể không thương
xót. Lộ Bố là một loại tuyên ngôn cốt hạch tội địch nhân, nêu chính nghĩa của
hành động chinh phạt, nhằm tranh thủ sức ủng hộ của nhân dân trên đất nước
hay địa phương mình đem quân tới. Với mục tiêu này, bài "Lộ Bố đánh Tống"
của Lý Thường Kiệt là một yếu tố quan trọng góp phần vào cuộc chiến thắng có
một không hai, tháng giêng năm Canh Thìn (3-1076).

2.2 Nam quốc sơn hà (1077)
Sau khi liên tục giành chiến thắng nhờ công tác địch vận, Lý Thường Kiệt đã
chủ động rút về nước. Thế nhưng đầu năm 1077, tướng Tống là Quách Quỳ lại
đem quân ra xâm lược nước ta. Chính trong cuộc chiến đấu ác liệt đó, Lý
Thường Kiệt phái người ẩn trong đền thờ Trương Hát, Trương Hống ở cửa sông
Như Nguyệt, đêm khuya đọc lớn bài thơ:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư,
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Được động viên, quân ta đánh càng mạnh. Ở đây, Lý Thường Kiệt đã sử dụng
ngoại giao tâm công, cụ thể là kết hợp công tác dân vận và địch vận. Vừa động viên,
cổ vũ , khẳng định chủ quyền của nước ta, lại vừa đánh vào tâm lý xâm lược của
địch. Bài thơ có hai ý lớn. Thứ nhất: Quyền độc lập tự chủ của nước Nam ta là
thiêng liêng, người muốn như thế, trời định như thế, không ai có thể chối cãi được.
Thứ hai: Ai đến xâm phạm quyền độc lập tự chủ của nó thì nhất định sẽ bại vong.

Giáo sư Văn Tân nhận định: “Đây không phải bốn câu thơ viết ra để động
viên tướng sĩ đánh giặc giữ nước, mà là một bản “Tuyên ngôn độc lập” đọc trước
nhân dân hai nước Đại Việt - Tống.”7 Bài thơ “Nam quốc sơn hà” đã đóng góp
một phần đáng kể vào cuộc chiến thắng vẻ vang của dân tộc.

6 Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.197.
7 Văn Tân (2018), Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (từ khởi thủy đến cuối thế kỉ XVIII), sđd, tr.44 6 lOMoAR cPSD| 41487147 3. Thời Trần
Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn ra đời trước khi quân Nguyên ồ ạt
tiến vào bờ cõi. Được biết quân Nguyên ráo riết chuẩn bị tiến đánh, thế không còn
hòa hoãn được nữa, vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than năm 1282 họp các vương
hầu, tướng lĩnh, quan chức cao cấp, bàn kế hoạch kháng chiến. Từ đó, chủ trương
đánh giặc cứu nước của triều đình trở thành ý chí chung của các tầng lớp quý tộc,
quan chức, binh sĩ và nhân dân. Nơi nơi chiêu mộ quân lính, tích lũy lương thực,
sắm sửa vũ khí và các phương tiện chiến tranh khác, quân và dân ngày đêm luyện
tập, sẵn sàng chiến đấu. "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn ra đời trong hoàn
cảnh đó. Về hoàn cảnh ra đời của "Hịch tướng sĩ", chúng ta nhấn mạnh vào mấy
đặc điểm sau đây, càng biết rõ những đặc điểm ấy chúng ta càng hiểu sâu nội dung ý
nghĩa của bài hịch. Thứ nhất, nước Nguyên rất lớn. Ba bốn lần lớn hơn nước Tống.
Ý chí và sức mạnh bành trướng của Nguyên cũng lớn hơn Tống gấp bội. Thứ hai,
nước Nguyên kết hợp tài nghệ chinh chiến Mông Cổ với dân số và của cải Trung
Quốc thành một lực lượng rất hùng hậu. Trong lúc đó thì nước Đại Việt đất hẹp,
dân ít, không bằng một phần hai mươi nước Nguyên, lại ở cái thế lưỡng đầu thọ
địch một khi quân viễn chinh Toa Đô đã đóng chốt ở phía Bắc Chiêm Thành. Thứ
ba, uy thế giặc Nguyên rất lớn: chưa nói đến các cuộc xâm lược, tàn sát và tàn phá
của Mông Cổ ở Đông, Trung Âu, ở Trung, Tây Á.

Hịch tướng sĩ", như tên của áng văn đã chỉ rõ, là một bài văn nhằm kêu gọi cán bộ
chỉ huy quân đội, nhằm "công tác tư tưởng". "Hịch tướng sĩ" không phải là bản tổng
kết chiến tranh, cũng không phải là bản tóm lược lịch sử chiến tranh. "Hịch tướng sĩ"
chỉ nhằm đánh đổ một số tư tưởng không đúng đắn đang lưu hành trong hàng ngũ
tướng sĩ, nhằm xây dựng tư tưởng đúng đắn cần phải có trước tình hình chiến tranh
sắp nổ ra. Trần Quốc Tuấn thân thiết nói với các tướng sĩ: “Ta cùng các ngươi sinh
phải thời nhiễu nhương, lớn lên gặp buổi gian nan, ngó thấy sứ giặc nghênh ngang đi lại
ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà xỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể
phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham khôn cùng, giả hiệu
Vân Nam Vương mà tham bạc vàng để vét của kho có hạn. Thật là khác nào như đem
thịt nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau?”.8 Đoạn văn đã miêu tả chân thực đời sống

Thăng Long lúc bấy giờ. Nhằm đả phá tư tưởng mất cảnh giác, Trần Quốc
Tuấn đã khéo gợi lên cảnh cơ cực, nỗi bực tức của mỗi người dân để kêu gọi sự
đứng dậy đấu tranh của các tướng sĩ.

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa;
chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi
ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.” Chủ tướng thì
đau lòng, âu lo căm thù, ngày đêm tính kế rửa nhục, còn các tướng sĩ thì sao?

8 Trần Quốc Tuấn (1284), Hịch tướng sĩ. 7 lOMoAR cPSD| 41487147
“Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo; thân chịu quốc sỉ mà không
biết thẹn. Làm tướng triều đình đứng hầu quân man mà không biết tức; nghe nhạc
thái thường đãi yến sứ ngụy mà không biết căm.” Trần Quốc Tuấn cũng đã lên án,
đá phá những tướng sĩ có tư tưởng thờ ơ không tham gia đấu tranh cứu nước. Hịch
tướng sĩ đã thành công trong việc kêu gọi lòng dân đứng dậy đấu tranh, hy sinh vì
đất nước đang cảnh loạn lạc, bị xâm lược, chịu tủi nhục.
4. Thời Hậu Lê
Cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta dài hai mươi năm, cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn dài mười năm, kết thúc thắng lợi, thắng lợi hoàn toàn, thắng lợi triệt
để. Nước Đại Việt rày sạch bóng quân xâm lăng. Đến năm 1428, thay mặt vua Lê,
Nguyễn Trãi thảo ra và công bố "Bình Ngô đại cáo". Dân tộc ta ca khúc khải hoàn.

"Bình Ngô đại cáo" trước hết là lịch sử tóm tắt mười năm kháng chiến để toàn
dân ghi nhớ những chặng đường và những thành tích của khởi nghĩa Lam Sơn, hiểu
rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của cuộc chiến thắng, thấm nhuần công đức và tư
tưởng chính trị của vua Lê. "Bình Ngô đại cáo" thật sự là bảng tổng kết kinh
nghiệm cuộc chiến tranh chống Minh, rút từ đó một số bài học về đường lối đánh
giặc cứu nước có giá trị lâu dài cho sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Từ khi lập quốc, dân tộc ta đã nhiều lần chiến thắng oanh liệt, đánh bại ngoại
xâm. Nếu chỉ kể từ năm 938 thì lịch sử nước ta có Ngô Quyền diệt quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, có Lê Hoàn diệt quân Tống ở Chi Lăng, có Lý
Thường Kiệt chận đứng và đẩy lùi quân Tống trên sông Cầu, có Trần Quốc
Tuấn ba lần đánh đuổi quân Mông Nguyên được trích rõ:

Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.9
Chiến công đều hiện lần đánh đuổi nài đến khi nhân dân ta tiêu diệt quân nhách thì
mới nảy sinh cái thức phải có một bài cáo bình ngô để nhà vua báo cáo lại cho nhân
dân cả nước những thành công của cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại. Vì sao mà có
được ý thức ấy? Có lẽ vì lần này, hơn tất cả các lần trước, nhân dân cả nước đã tích
cực và bền bỉ tham gia kháng chiến đông đảo nhất, rộng lớn nhất, đem lại cho cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc một tính chất nhân dân sâu sắc; nhân dân tự nhiên
mang theo trên mũi giáo của mình một số yêu sách về chính trị xã hội. Cũng có lẽ,

9 Nguyễn Trãi (1428), Bình Ngô Đại cáo. 8 lOMoAR cPSD| 41487147
phần khác, vì một số nhà lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, trước hết là Nguyễn Trãi, đã
nhận thức được khá rõ sức mạnh của nhân dân trong chiến tranh cũng như trong hòa
bình, nhận thức khá rõ mục đích "an dân", đường lối chính trị nhân nghĩa. Và, sau hết,
không phải không có khả năng là "Bình Ngô đại cáo" cũng gián tiếp nhằm để vua tôi
nhà Minh nghiền ngẫm mà hiểu đất nước và con người Việt Nam một cách đúng đắn

hơn, để họ bớt cái kiêu căng đại tộc, cái háo thắng thiên triều. 10
Giá trị của "Bình Ngô đại cáo" là, ngoài việc phản ánh vắn tắt và đầy đủ lịch
sử mười năm kháng chiến oai hùng, thì áng văn tuyệt tác chứa đựng một đường
lối chiến tranh độc đáo, một hệ thống tư tưởng chính trị về những nguyên lý vĩnh
cửu của sự nghiệp xây dựng nước nhà. Chính đó là những lý do lớn cắt nghĩa tại
sao các thế hệ đều đồng thanh gọi "Bình Ngô đại cáo" là "thiên cổ hùng văn".
Đây cũng chính là ngoại giao tâm công, sử dụng triệt để lòng dân để hợp thành
sức mạnh dân tọco. Đồng thời, khẳng định và công bố cho giặc xâm lược biết
được sức mạnh đoàn kết và ý chí đấu tranh của dân tộc ta.

Ông cũng đã gửi rất nhiều bức thư dụ cho quân giặc mỗi lần chúng sang xâm
lược. Như ở thành Điêu Diêu ở gần Đông Quan, do tướng giặc Trương Lân và
Trần Vân chỉ huy, có đoạn Nguyễn Trãi viết:

“ Hiện nay vệ quân các xứ Thanh Hóa, Diễn Châu đều đã nhất tề đến đây rồi, phàm
vợ con tài sản của quân nhân, mảy may không bị xâm phạm. Nay cái kế tốt cho các
người không gì bằng ra ở ngoài thành, cùng Thái đốc quân quyết định việc về để
cứu vớt mấy nghìn tính mệnh ở trong thành. Chúng ta đã xét những việc đắc thất
của cổ nhân như Bạch Khởi nước Tần, Hạng Vũ nước Sở, giết kẻ đầu hàng, trái lời
đã ước, chúng ta quyết không làm như thế đâu. Các người hãy cứ thư lòng, đừng
nên ngờ vực mà thành hỏng việc….Vả lại ta xem ở nước các người, hiện nay bên
trong có họa tiên tường, bên ngoài có giặc bắc biên, mà đại thần lấn vị, người dưới
chuyên quyền; hạn hán hoàng trùng, luôn năm tai họa, bốn phương đạo tặc nổi dậy
như cái cơ táng loạn, há không biết trước rồi sao? Người trí giả thấy việc từ lúc việc
chưa phát, sao các ngươi lại thấy sự cơ muộn thế, mà muốn tự khổ như thế. Các
người nếu biết kéo quân ra thành, cùng ta hòa hảo thân tình, tình ta coi các người
nghĩa như anh em ruột thịt, nào chỉ những bảo toàn tính mệnh vợ con mà thôi đâu?
Nếu không thế, tùy ý các người. Trong khoảng sớm tối, sẽ khắc thấy nhau. Đến lúc
bấy giờ hối cũng không kịp. Các người hãy nên nghĩ đi".11

Hay bức thư gửi cho tướng Minh, ông viết: "Người xưa có nói: "Qua đi lại về quê
cũ, cáo chết quay đầu về núi". Cầm thú còn thế, huống nữa là người. Các người vốn là
người dân Tây Việt, dòng dõi nhà quan. Trước nhân họ Hồ thất đức, giặc Ngô lăng

10 Cao Minh (2010), Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, sđd, tr.225.
11 Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.114-115.
9 lOMoAR cPSD| 41487147
loàn, các người có người thì thân bị hãm ở tặc đình, có người thì danh bị buộc ở
ngụy chức, đó là thế không đứng được, nào phải do ở bản tâm đâu. Đấng Thượng đế
nghĩ thương dân ta, đã mượn tay ta, Đại Thiên hành hóa, Thái sư Vệ Quốc Công,
cứu dân đáng kể có tội để khôi phục cơ đồ. Quân đi đến đâu, nghĩa thanh vang dậy,
dân chúng bốn phương, dắt díu nhau mà kéo đến theo ta. Bọn các người nếu biết
rửa lòng đổi dạ, bỏ nghịch theo thuận, hoặc ở làm nội ứng, hoặc ra để đầu hàng, thì
không những rửa mối hổ thẹn ngày trước, mà cũng được phần soi xét về sau. Ta
không nói lời rồi lại ăn lời. Nếu các người lại còn tiếc tham nguy chức, chống cự
Vương sư, thì khi hãm thành, tội ác các người tất nặng hơn giặc Ngô đấy".12

Hay bức tối hậu thư gửi cho Lưu Thanh - tướng địch chỉ huy thành Tam Giang: "Thư
bảo cho tướng hiệu quan viên cùng quân nhân trong thành Tam Giang biết. Cái điều
đáng quý ở người quân tử là biết thời thông biên, lượng sức xử mình. Bây giờ giá có
người đem quả trứng chim chống đỡ núi Thái Sơn, lấy càng bọ ngựa ngăn cản bánh xe,
mà lại tự cho là sức có thừa, thì thật là ngu quá vậy! Lũ ngươi có vài trăm quân, giữ
thành trơ trọi mà lại muốn kháng cự với ta, thì có khác gì thế không? Thành trì của các
người không cao sâu bằng ở Nghệ An, lương thực của các ngươi không súc tích bằng ở
Diễn, An; mà quân vũ dũng cảm tử của các ngươi lại không đông bằng quân nhân ở
Diễn, Nghệ, quan tước của các ngươi lại không to bằng Thái đô đốc. Thế mà vệ quân ở
các xứ Diễn, Nghệ, Thuận Hóa, Tân Bình, Thanh Hóa, Tiền Vệ, Thị Cầu, Xương Giang,
Trấn Giang, đều đã mở thành ra hàng. Nay thấy dưới cây bồ để, Thái đô đốc đã định
nhật kỳ kéo quân về Kinh. Phàm quan quân cùng vợ con, tài sản không bị xâm phạm
mảy may. Thế mà các người chỉ cứ theo sự giữ lầm, không biết lo xa, sao mà thấy biết
sự cơ muộn thế! Tất cả những tướng sĩ của ta, không ai là không hăm hở muốn vác khí
giới lên phá thành ngay. Nhưng ta còn nghĩ thương những kẻ vô tội ở trong thành đã bị
các người lừa dối, một khi tiếng trống nổi lên, thì ngọc đá chẳng phân biệt gì, đều tan
nát cả. Vậy viết mấy chữ gửi các ngươi hay.” 13

Những bức thư trên đều cùng mục đích dụ hàng địch, ông chỉ ra cho chúng
con đường đúng đắn, chính nghĩa để chúng tự suy nghĩ và lựa chọn hành động
của mình. Nguyễn Trãi hiểu rất rõ rằng, không phải tất cả các ngụy quân, ngụy
quyền đều mất hết ý thức dân tộc, nên trong tư tưởng và hành động, ông chú ý
khơi dậy ở họ lòng yêu giang sơn, Tổ quốc để có hành động thích hợp, góp phần
vào sự nghiệp giải phóng đất nước.14Và ông đã đúng khi đánh vào tâm lý yếu
kém của chúng, chúng đã tự động đầu hàng. Như vậy ta đã giành được chiến
thắng nhờ ngòi bút thay vì đấu tranh quân sự tổn thất thiệt hại.

12 Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.116.
13 Tập bài đọc Lịch sử Ngoại giao Việt Nam phần 1, sđd, tr.118-119.

14 Hà Thành (2017), Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Nghệ thuật “tâm công” trong tư tưởng Quân sự của Nguyễn Trãi 10 lOMoAR cPSD| 41487147
Tất nhiên, cũng có một số tướng lĩnh không làm theo thư dụ hàng, và phải
chịu hậu quả thất bại nặng nề; có thể kể đến chủ tướng Liễu Thăng trúng lao
chết tại trận, tướng giặc Lương Minh bỏ mạng….

Có thể kết luận rằng, ngoại giao tâm công đã được Nguyễn Trãi sử dụng triệt để
và đúng đắn, phù hợp với tình hình nước ta. Nước ta có thể giành được chiến thắng
mà không tổn thất nặng nề tiền của, sức người. Đây chính là bài học kinh nghiệm
chiến lược quý báu mà Nguyễn Trãi đã được kế thừa và truyền cho đời sau.
5. Thời Tây Sơn
Đến thời Tây Sơn, vua Quang Trung đã có sự học hỏi, kế thừa ngoại giao tâm
công, và từ đấu tranh quân sự chuyển sang “lấy ngòi bút thay giáp binh”. Khi
nhận được hai bức thư của Thang Hùng Nghiệp kể tội nước ta, Ngô Thì Nhậm
đã viết trả một bức thư để tỏ thiện chí mong muốn gây hòa hiếu. Trên tư thế
người chiến thắng, ông cảnh cáo nhà Thanh bỏ thói “cậy chúng hiếp cô”. Ông
cũng nói rõ nguyên nhân quân ta thắng là do phương châm xây dựng quân đội
“binh lính quý ở chỗ tính nhuệ, không quý ở chỗ nhiều” và cái khéo léo của ta là
"ở chỗ vô cùng mềm dẻo, chứ không phải ỷ mạnh lấn yếu, lấy đông hiếp ít”. Thái
độ dứt khoát của ta là sẵn sàng đánh trả nếu nhà Thanh gây lại chiến tranh.

Ngô Thì Nhậm viết biểu cầu phong nội dung cũng tương tự. Tờ biểu cũng không
đả kích trực tiếp Càn Long, nhưng phần kết thúc cũng lại biểu thị thái độ cứng rắn
và nghiêm khắc phê phán nhà Thanh: “Ôi! Đường đường thiên triều mà tranh được
thua với nước nhỏ, cùng binh độc vũ để thoả lòng tham. Đó là điều trái với đức hiếu
sinh của Thượng đế, chắc thánh tâm cũng không nỡ thế. Nhưng muốn xảy ra nạn
binh đao không dứt, tình thế đến thật không phải lòng tôi muốn thế, mà cũng không
dám biết vậy”.15 Ta chỉ rõ những tội ác của giặc ngoại xâm, đồng thời khẳng định
mạnh mẽ ý chí đánh trả nếu như bị ức hiếp. Tờ Biểu giải thích nguyên nhân gây ra
chiến tranh là do Tôn Sĩ Nghị “tự tiện giả mạo mệnh vua để lập công” nhằm giữ thể
diện cho vua Càn Long, đồng thời nhún nhường đề nghị nhà Thanh chính thức
phong vua Quang Trung làm An Nam quốc vương. Mặt khác, tờ Biểu cũng ngầm tỏ
sức mạnh của quân Tây Sơn và nhắc khéo vua Càn Long về hậu quả nếu yêu cầu
chính nghĩa của vua Quang Trung không được chấp thuận. 16Nhờ đó, nhà Thanh đã
từ bỏ ý định đem 50 vạn quân trả thù trận thua đầu năm Kỷ Dậu, và đồng ý tiếp Sứ
bộ ngoại giao của Tây Sơn để lập lại quan hệ bình thường giữa hai bên.

15 Văn Tân: Ngô Thì Nhậm, con người và sự nghiệp, tr.71
16 Nhóm tác giả (2022), Báo Quốc tế. Trí tuệ và lòng người: ‘Vũ khí sắc bén’ của ngoại giao tâm công Việt Nam
11 lOMoAR cPSD| 41487147
6. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Lịch sử dân tộc đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức được tầm quan trọng của
ngoại giao trên mặt trận đấu tranh. Kế thừa ngoại giao tâm công từ Trần Quốc
Tuấn và Nguyễn Trãi, Bác đã vận dụng phù hợp cho tình hình nước ta những năm
30-45. Theo Hồ Chí Minh, cơ sở của “ngoại giao tâm công” chính là tính hướng
thiện của mỗi con người và sự chia sẻ các giá trị nhân văn chung của nhân loại tiến
bộ trên thế giới. Bác khẳng định “Tuy phong tục mỗi dân mỗi khác, nhưng có một
điều thì dân nào cũng giống nhau. Ấy là dân nào cũng ưa sự lành và ghét sự dữ”. 17

Bác đã đề ra “Mười chính sách của Việt Minh”:
Việt Nam độc lập đồng minh
Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây.
Quyết làm cho nước non này,
Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền:
Làm cho con cháu Rồng, Tiên,
Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta.
Có mười chính sách bày ra,
Một là ích nước, hai là lợi dân.
Bao nhiêu thuế ruộng, thuế thân,
Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền.
Hội hè, tín ngưỡng, báo chương,
Họp hành, đi lại, có quyền tự do.
Nông dân có ruộng, có bò,
Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo cơ hàn
Công nhân làm lụng gian nan,
Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ.
Gặp khi tai nạn bất ngờ, Thuốc thang
Chính phủ bấy giờ giúp cho.
Thương nhân buôn nhỏ, bán to,
Môn bài thuế ấy bỏ cho phỉ nguyền.
Nào là những kẻ chức viên,
Cải lương đãi ngộ cho yên tấm lòng.
Binh lính giữ nước có công,
Được dân trọng đãi, hết lòng kính yêu. 18 Năm 1941
17 Tạp chí Dân tộc (2013), Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển truyền thống
ngoại giao của dân tộc
18 Hồ Chí Minh (1941), Mười chiến sách của Việt Minh. 12 lOMoAR cPSD| 41487147
Hay là “Thư kêu gọi Tổng Khởi nghĩa” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:
Và đặc biệt là “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” được Bác viết năm 1946 kêu
gọi toàn dân đứng dậy kháng chiến giành độc lập. Đó là lời hịch cứu nước, thể hiện
ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước,
truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.19

“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân
nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
19 Đỗ Thoa (2023), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - Bản
hùng ca bảo vệ Tổ quốc 13 lOMoAR cPSD| 41487147
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi
nhất định về dân tộc ta!

Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!"20
20 Hồ Chí Minh (1946), Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến. 14 lOMoAR cPSD| 41487147
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Trải qua các giai đoạn phát triển lịch sử của dân tộc Việt Nam, qua các cuộc chiến
tranh đánh quân xâm lược đã phần nào khẳng định vai trò quan trọng của ngoại
giao trong quan hệ bang giao giữa nước ta với Trung Quốc. Đặc biệt chiến lược
ngoại giao tâm công với tư tưởng “lấy ngòi bút thay giáp binh” đã góp phần rất lớn
trong các cuộc đấu tranh. Ngoại giao tâm công là chiến lược ngoại giao đặc biệt và
đặc sắc của dân tộc ta. Từ việc dùng ngòi bút để kêu gọi nhân dân đứng đậy đoàn
kết đấu tranh, đến sử dụng để dụ hàng địch và kể tội ác của chúng. Nhìn nhận lại từ
các cuộc đấu tranh của chúng ta, việc đoàn kết sức mạnh dân tộc đóng vai trò hết
sức quan trọng để đưa tới hòa bình độc lập. Đó cũng chính là bài học lịch sử còn mãi
giá trị đối với Nhà nước, các cán bộ lãnh đạo, nhân dân ta trong thời kỳ Đổi mới khi
mà các quan hệ ngoại giao ngày càng phức tạp mà đòi hỏi nhiều chiến lược.
15 lOMoAR cPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trang Web
Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2023), Lời kêu gọi Toàn quốc kháng
chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc.
Truy cập tại:
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien-19-12-
1946-ban -hung-ca-bao-ve-to-quoc-655850.html
Báo Quốc tế, (2022), Trí tuệ và lòng người: ‘Vũ khí sắc bén’ của ngoại giao tâm công
Việt Nam. Truy cập tại:
https://baoquocte.vn/tri-tue-va-long-nguoi-vu-khi-sac-ben-cua-ngoai-giao-tam-cong-v iet-nam-196409.html
Tạp chí Dân tộc, (2023), Ngoại giao "tâm công" Hồ Chí Minh kế thừa và phát
triển truyền thống ngoại giao của dân tộc.
Truy cập tại:
http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2013-11-08/69ebcf8041bf73bbb4fcbff3cdfbfc57- cema .htm
Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (2017), Nghệ thuật “tâm công” trong tư tưởng Quân sự
của Nguyễn Trãi. Truy cập tại:
http://tapchiqptd.vn/vi/lich-su-quan-su-viet-nam/nghe-thuat-tam-cong-trong-tu-tuong-
quan-su-cua-nguyen-trai/10633.html 2. Sách
Cao Minh, (2010): Tìm hiểu Lịch sử Việt Nam và Tuyên ngôn của các Vĩ nhân, Nxb. Thanh niên
Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ, Bùi Văn Nguyên dịch, Ty Văn hóa và Thông tin Hải Hưng, 1982.
Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976): Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb. Khoa học xã hội.
Văn Tân - Văn Lang - Lê Sĩ Thắng - Chương Thâu - Ngọc Liễn (1974): Ngô
Thì Nhậm - Con người và sự nghiệp
, Ty Văn hóa - Thông tin Hà Tây.
Văn Tân (2018): Lịch sử Ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (từ khởi thủy đến cuối
thế kỷ XVIII)
, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật. 16