Tiểu luận cuối kì | Luật Kinh Doanh | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Tiểu luận cuối kỳ" là một phần quan trọng của môn học Luật Kinh Doanh tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tiểu luận này đòi hỏi sinh viên thực hiện một nghiên cứu sâu rộng về một chủ đề cụ thể trong lĩnh vực luật kinh doanh và đưa ra các phân tích, nhận định, và giải pháp pháp lý. Các chủ đề có thể bao gồm các vấn đề liên quan đến hợp đồng, bảo vệ người tiêu dùng, quy định về doanh nghiệp, hoặc các vấn đề luật pháp mới nổi. Qua việc viết tiểu luận, sinh viên có cơ hội áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, phát triển khả năng nghiên cứu và phân tích, và rèn luyện kỹ năng viết luận logic và rõ ràng. Đồng thời, tiểu luận cũng là cơ hội để sinh viên thể hiện sự sáng tạo và khả năng đề xuất giải pháp pháp lý cho các vấn đề thực tế trong môi trường kinh doanh.

lOMoARcPSD| 41487872
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài: Việc phân loại cổ đông và quyền của các loại cổ đông trong công ty Cổ phần:
Những quy định trong luật Doanh nghiệp 2020 và thực tiễn áp dụng.
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC PHÂN LOẠI CỔ ĐÔNG QUYỀN
CỦA CÁC LOẠI CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN - Tổng 15 trang
C. TỔNG KẾT
D. TÀI LIỆU LIÊN QUAN
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
lOMoARcPSD| 41487872
Dàn bài:
A. MỞ ĐẦU - 1 trang
Khái quát, PP nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,...
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC PHÂN LOẠI C
ĐÔNG VÀ QUYỀN CỦA CÁC LOẠI CỔ ĐÔNG TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN - Tổng 15 trang
I. Khái quát chung khái niệm và đặc điểm - 3 trang
1. Cổ đông
Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần. (Khoản 3,
Điều 4, LDN 2020)
1.1. Tư cách cổ đông
Cổ đông là người nắm giữ cổ phần Công ty, số lượng tối thiểu là 3 không giới hạn số
liệu tối đa, bao gồm cá nhân, pháp nhân.
Khoản 4, Điều 4 LDN 2020:
“Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong
danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.”
1.2. Phân loại cổ đông
Có rất nhiều cách phân loại cổ đông, tùy thuộc vào từng tiêu chí, mức độ, loại cổ phần
mà cổ đông sở hữu để phân loại.
- Dựa vào thời điểm tham gia thành lập doanh nghiệp: cổ đông có thể chia ra thành
cổ đông sáng lập và cổ đông khác;
- Dựa vào loại cổ phần mà cổ đông sở hữu: cổ đông có thể chia thành cổ đông phổ
thông, cổ đông ưu đãi.
+ Cổ đông sáng lập: Cổ đông sáng lập cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ
thông tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần. (Khoản 4,
Điều 4, LDN 2020)
+ Cổ đông phổ thông
+ Cổ đông ưu đãi: Cổ tức, biểu quyết, hoàn lại
… (cái khái niệm tương tự được quy định trong LDN 2020)
lOMoARcPSD| 41487872
Về cổ đông thiểu số - đưa ra khái niệm chung và trích dẫn nguồn
1.3. Quyền của cổ đông
+ Quyền về kinh tế
+ Quyền về quản trị công ty
chỉ phân tích quyền đặc biệt của cổ đông thiểu số (liên quan trực tiếp đến tình huống);
phân tích về TH nào phát sinh tư cách cổ đông, thời điểm phát sinh.
2. Các khái niệm khác…
VD: Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông là gì? Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông có hiệu
lực khi nào?...
https://phamlaw.com/huy-bo-quyet-dinh-cua-dai-hoi-dong-co-dong-theo-phap-luat-
doanh-ng hiep-viet-nam.html#google_vignette
II. Tình huống nghiên cứu (Thực tiễn áp dụng) - 1,5 trang
Có bao nhiêu vụ về vấn đề này - Có bao nhiêu vụ kiện liên quan đến tranh chấp quyền cổ đông
=> phải minh hoạ cho phần ptich phần 1.
Có thể đối sánh luật DN 2014 - 2020 = xem xét dung lượng.
Bản án số: 30/2022/KDTM-PT Ngày 25/11/2022
V/v “Tranh chấp giữa Công ty và thành viên Công ty; tranh chấp giữa thành viên
Công ty và thành viên Hội đồng quản trị”
1. Phạm vi đề tài:
Quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp
Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
2. Câu hỏi nghiên cứu: - đặt câu hỏi bao quát hơn, tập trung sát vào tình huống
+ Cổ đông của công ty cổ phần yêu cầu Hội đồng quản trị trích sao và cung cấp
danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp, quyết
định và nghị quyết đã được thông nhưng không được đáp ứng, việc làm này có
vi phạm pháp luật không? Quyền khởi kiện của CĐ?
+ Cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy quyết định của đại hội không?
3. Cơ sở pháp lý:
- Điểm e, khoản 1 Điều 79 Luật Doanh nghiệp, “cổ đông phổ thông có quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ
công ty, sổ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông”.
- Khoản 3 Điều 98 Luật Doanh nghiệp cũng quy định: “Cổ đông có quyền kiểm tra, tra cứu, trích lục sao danh sách cổ đông
quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông; yêu cầu sửa đổi thông tin sai lệch hoặc bổ. sung thông tin cần thiết về mình trong danh sách c
đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông”.
- Khoản 6 Điều 104 Luật Doanh nghiệp cũng quy định “Quyết định của Đại hội đồng cổ đông phải được thông báo đến có động có
quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định được thông qua”.
- Khoản 3 Điều 29 BLTTDS về “tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa thành viên của công ty với nhau liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty” thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án.
- Điều 107 Luật Doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 41487872
III. Tóm tắt, khái quát tình huống - 1,5 trang
Mô tả tình huống
(Trong khoảng 1 trang A4)
Tóm tắt bản án
IV. Trả lời câu hỏi nghiên cứu - 8 trang
1. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
1. Cổ đông của công ty cổ phần yêu cầu Hội đồng quản trị trích sao và cung cấp
danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp, quyết
định và nghị quyết đã được thông nhưng không được đáp ứng. Việc làm này có vi
phạm pháp luật không? Quyền khởi kiện của CĐ?
a, Việc làm của Hội đồng quản trị trong trường hợp này CÓ vi phạm pháp luật.
+ Theo khoản 2 Điều 155 Luật doanh nghiệp 2020: https://luatminhkhue.vn/nhung-
quy-dinh-cua-luat-doanh-nghiep-2020-ve-hoi-dong-quan-tri-v a-thanh-vien-hoi-dong-
quan-tri-trong-cong-ty-co-phan.aspx
=> cổ đông có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị cung cấp các tài liệu liên quan đến
quyền lợi của cổ đông, bao gồm danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ
đông, biên bản họp, quyết định và nghị quyết của Hội đồng quản trị.
+ Hội đồng quản trị có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu này cho cổ đông trong thời
hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Nếu không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, Hội đồng quản trị phải chịu trách
nhiệm về thiệt hại phát sinh, nếu có.
https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-561-31250-article.html
b, Ngoài ra, cổ đông CÓ quyền kiện Hội đồng quản trị ra Tòa án để yêu cầu cung cấp các tài
liệu nói trên.
https://luatvietnam.vn/pldn/thu-tuc-cty-cp/quy-trinh-to-chuc-hop-hoi-dong-quan-tri-2782-792
52-legal.html
XÉT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 HIỆN HÀNH:
Câu trả lời là CÓ. Theo quy định tại Điều 151 Luật doanh nghiệp 2020
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211332
=> cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên có quyền
yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị
lOMoARcPSD| 41487872
quyết của Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) nếu nghị quyết đó vi phạm pháp luật hoặc
Điều lệ công ty.
Điều kiện để yêu cầu hủy bỏ nghị quyết là cổ đông hoặc nhóm cổ đông đã tham gia
biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản và đã phản đối nghị quyết đó.
Thời hạn để yêu cầu hủy bỏ nghị quyết là 90 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết đó.
XÉT THEO LDN 2020 HIỆN HÀNH:
Trước tiên, đi vào xem xét cuộc họp ĐHĐCĐ có được tổ chức và thực hiện đúng quy
định hay không.
Vấn đề 1: Về việc Triệu tập họp Đại hội đồng cổ
đông (Điều 140 LDN 2020)
=> Công ty & Hội đồng quản trị đã thực hiện đúng quy định của LDN.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 139 Luật doanh nghiệp năm 2020 và Điều lệ hiện hành của
Công ty thì Đại hội cổ đông thường niên của Công ty sẽ được họp trong thời hạn 4 tháng kể từ
ngày kết thúc năm tài chính. Tuy nhiên, quý 1, 2 của năm 2021 tình hình dịch bệnh diễn biến
phức tạp chưa phù hợp cho việc triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông công ty.
Khi sắp hết hạn, ngày 23-4-2021, Công ty có thông báo mời họp số 04/2021 về việc mời
họp Đại hội đồng cổ đông vào này 6-5-2021.
Vấn đề 2: V/v Mời họp ĐHĐCĐ
(Điều 143 LDN 2020)
Thể theo Khoản 1, Điều 140 LDN 2020: “Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải
gửi thông báo mời họp đến tất cả cổ đông trong danh sách cổ đông có quyền dự họp chậm
nhất là 21 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn dài hơn.
Thông báo mời họp phải có tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; tên, địa chỉ liên
lạc của cổ đông, thời gian, địa điểm họp và những yêu cầu khác đối với người dự họp.”
=> Thực tế, cả 2 lần tổ chức họp, Cty & Hội đồng quản trị đều KHÔNG làm đúng quy định:
Lần 1: Ngày 14/04/2021: Ông T thay mặt HĐQT gửi giấy mời, mời nguyên đơn (bà L)
họp Đại hội đồng cổ đông cty vào ngày 24/04/2021.
Chỉ thông báo trước 9 ngày, tính từ ngày 14 đến 24/04/2021.
Lần này, cuộc họp ĐHĐCĐ bị hoãn.
Lần 2: Ngày 23/4/2021, Công ty có thông báo mời họp số 04/2021 về việc mời họp Đại
hội đồng cổ đông vào ngày 6/5/2021. => thông báo trước 13 ngày.
Ngày 03/05/2021: Bà L nhận được thông báo ngày 6/5/2021 tham gia họp ĐHĐ cổ đông,
nội dung bao gồm: Tăng vốn điều lệ Công ty cổ phần Bệnh viện mắt quốc tế X thông
qua phương án chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu của Công ty; Thay đổi một số
điều trong Điều lệ Công ty.
lOMoARcPSD| 41487872
Tuy nhiên, cho đến ngày nhận được thông báo họp bà L vẫn chưa nhận được Chương
trình họp, các tài liệu sử dụng trong cuộc họp và dự thảo Nghị quyết đối với từng vấn đề
trong chương trình họp; Phiếu biểu quyết; Mẫu chỉ định đại diện theo ủy quyền dự họp.
=> Tính từ lúc nhận được thông báo đến ngày tổ chức cuộc họp: L chỉ được biết
trước 3 ngày. L không thể tham gia do không thể sắp xếp được công việc & đã
văn bản gửi đến công ty v/v không thể tham gia buổi họp.
Vấn đề 3: V/v Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông
Theo khoản 1, điều 145 LDN 2020: “Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi
có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ
công ty quy định.”
=> Cty tổ chức họp ĐHĐCĐ là ĐÚNG quy định - địa điểm và thời gian
họp. (Phân tích tương tự như các vấn đề trên)
2. Cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy quyết định của đại hội
không? Căn cứ điều 151, LDN 2020:
“Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết hoặc biên bản họp Đại hội
đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông,
nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật này có quyền yêu cầu Tòa án
hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết Đại hội
đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
1. Trình tự, thủ tục triệu tập họp ra quyết định của Đại hội đồng cổ đông vi
phạm nghiêm trọng quy định của Luật này và Điều lệ công ty, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 152 của Luật này;
2. Nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.”
XÉT TRONG TÌNH HUỐNG:
Bà L là cổ đông sở hữu 05% cổ phần phổ thông trong Công ty nên có các quyền
của cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 luật doanh nghiệp.
Bà L cho rằng Công ty không thực hiện các nghĩa vụ theo yêu cầu của bà. Tuy nhiên,
quá trình giải quyết tại Toà án cấp sơ thẩm và tại phiên tòa phúc thẩm, bà L không
cung cấp được tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho lời khai của mình là có căn cứ.
Bà L là cổ đông sáng lập công ty, bà L đều tham gia họp các lần Công ty tổ chức
họp ĐHĐCĐ thể hiện gần nhất là bà L tham gia họp và tán thành việc Công ty ban
hành Nghị quyết số 03/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 26-6-2021 (bút lục số 307-303).
Ngày 5-7-2021, Hội đồng quản trị công ty T báo số 05/2021/TBBVM mời họp ĐHĐCĐ
thời gian được tổ chức vào ngày 26-7-2021, trong đó có nêu rõ nội dung đại hội, xin ý
kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua Nghị quyết nếu cổ đông ở vùng dịch Covid 19
không thể dự đại hội trực tiếp, kèm theo phiếu xin ý kiến cổ đông,
lOMoARcPSD| 41487872
phiếu biểu quyết, dự thảo Nghị quyết ĐHĐCĐ… (bút lục số 323-310), bà L đã
nhận được các tài liệu trên.
Công ty tổ chức cuộc họp đúng thời gian, có 3/4 cổ đông có mặt đã thực hiện hình
thức thông qua biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ và sửa đổi Điều lệ Công ty lần 7
thông qua báo cáo tài chính năm 2020, thực hiện các nội dung đã thông qua tại
Nghị quyết 03/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 26-6-2021 và tán thành ban hành Nghị
quyết 04/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 29-7-2021 là đúng Điều lệ Công ty sửa đổi lần 6,
Các Điều 138, 139, 140, 141, 145, 147 và 148 Luật doanh nghiệp năm 2020.
Tuy cuộc họp ĐHĐCĐ Công ty ngày 26-7-2021 vắng mặt cổ đông là bà L, bà có
đơn xin hoãn cuộc họp, nhưng các vấn đề của Công ty cần phải thông qua cuộc
họp ĐHĐCĐ, cuộc họp ĐHĐCĐ đã tán thành, thông qua các chỉ tiêu, phương
hướng kinh doanh của Công ty vẫn đảm bảo cho bà L thực hiện các quyền của
cổ đông theo quy định.
Mặt khác, báo cáo tài chính của Công ty không quy định phải kiểm toán.
2. TRẢ LỜI CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU KẾT LUẬN CỦA NHÓM: - 1 trang
KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM - BẢO VỀ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG:
TỔNG KẾT - 0,5 đến 1 trang
Tóm gọn bài tiểu luận, rút ra nhận xét về sự giống và khác của quy định trong LDN
so với thực tiễn áp dụng ở các công ty cổ phần thông qua bản án tình huống.
Các hạn chế khi nhóm nghiên cứu tình huống.
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
CHƯƠNG V | LDN 2020.docx
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
lOMoARcPSD| 41487872
Chia task:
N1- Mở đầu + Tổng kết + Kết luận của nhóm + Format lại toàn bài = Hà Phương
N2 - Khái quát chung về KN & DD = Ái Phương
N3 - Tình huống nghiên cứu + Tóm tắt, khái quát tình huống + Wording lại câu hỏi
nghiên cứu (khái quát hơn) = Quốc Tuấn
N4 - Xét trong LDN = Như Khanh
N5 - Xét trong tình huống + Phản tư (những điểm mà quy định chưa chặt chẽ => cần chú ý
để bảo vệ quyền lợi của cổ đông nói chung và cổ đông thiểu số nói riêng) = Quỳnh N
Làm gg form ẩn danh để đánh giá từng thành viên = Quốc Tuấn - DDL 25/01/2024
Deadline làm bài:
Phần
N1
N2
N3
N4
N5
Ddl
23:59 ngày
23:59 ngày
23:59 ngày
23:59 ngày
23:59 ngày
24/1 (T4)
24/1 (T4)
24/1 (T4)
24/1 (T4)
24/1 (T4)
Deadline edit bài lần cuối:
5N - 23:59 ngày 26/01/2024 (Thứ Sáu).
Meeting - 2 buổi
1 buổi là để review lại công việc - 20:00 ngày 25/01/2024.
1 buổi để review lần cuối + đánh giá lẫn nhau - 15:00 ngày 27/01/2024.
NOTES:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ:
1/ Mỗi nhóm sẽ chọn một đề tài trong danh mục để làm chủ đề nghiên cứu cho bài tiểu
luận. Bài tiểu luận được trình bày theo khổ A4, sử dụng bảng mã Unicode, font chữ
Times New Roman cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương, mật độ chữ
bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ, dãn dòng đặt ở
chế độ 1,5 line, lề trên 3,5cm, lề dưới 3,0cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm, số trang được
đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang. Bài tiểu luận có số lượng từ 10 đến 20 trang A4
(không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục).
2/ Bài tiểu luận được gửi về địa chỉ email: phainvfir@hcmussh.edu.vn kèm theo bảng đánh
giá mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm trước ngày 28/01/2024. Mỗi nhóm sẽ
tự đánh giá mức độ đóng góp của thành viên đối với bài làm của nhóm theo các mức độ A,
B, C; mỗi nhóm không có quá 50% thành viên đạt mức A. Điểm của mỗi thành viên sẽ
được tính theo điểm chung của nhóm và mức độ đóng góp của cá nhân (mức A được cộng
thêm 1 điểm, mức C trừ 1 điểm và mức B được giữ nguyên theo điểm của nhóm).
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài: Việc phân loại cổ đông và quyền của các loại cổ đông trong công ty Cổ phần:
Những quy định trong luật Doanh nghiệp 2020 và thực tiễn áp dụng
. MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC PHÂN LOẠI CỔ ĐÔNG VÀ QUYỀN
CỦA CÁC LOẠI CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN - Tổng 15 trang C. TỔNG KẾT
D. TÀI LIỆU LIÊN QUAN
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC lOMoAR cPSD| 41487872 Dàn bài:
A. MỞ ĐẦU - 1 trang
Khái quát, PP nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,...
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC PHÂN LOẠI CỔ
ĐÔNG VÀ QUYỀN CỦA CÁC LOẠI CỔ ĐÔNG TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN - Tổng 15 trang
I.
Khái quát chung khái niệm và đặc điểm - 3 trang 1. Cổ đông
Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần. (Khoản 3, Điều 4, LDN 2020)
1.1. Tư cách cổ đông
Cổ đông là người nắm giữ cổ phần Công ty, số lượng tối thiểu là 3 không giới hạn số
liệu tối đa, bao gồm cá nhân, pháp nhân.

Khoản 4, Điều 4 LDN 2020:
“Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong
danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.”

1.2. Phân loại cổ đông
Có rất nhiều cách phân loại cổ đông, tùy thuộc vào từng tiêu chí, mức độ, loại cổ phần
mà cổ đông sở hữu để phân loại.
- Dựa vào thời điểm tham gia thành lập doanh nghiệp: cổ đông có thể chia ra thành
cổ đông sáng lập và cổ đông khác;
- Dựa vào loại cổ phần mà cổ đông sở hữu: cổ đông có thể chia thành cổ đông phổ
thông, cổ đông ưu đãi.

+ Cổ đông sáng lập: Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ
thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần. (Khoản 4, Điều 4, LDN 2020)
+ Cổ đông phổ thông
+ Cổ đông ưu đãi: Cổ tức, biểu quyết, hoàn lại
… (cái khái niệm tương tự được quy định trong LDN 2020) lOMoAR cPSD| 41487872
Về cổ đông thiểu số - đưa ra khái niệm chung và trích dẫn nguồn
1.3. Quyền của cổ đông
+ Quyền về kinh tế
+ Quyền về quản trị công ty
chỉ phân tích quyền đặc biệt của cổ đông thiểu số (liên quan trực tiếp đến tình huống);
phân tích về TH nào phát sinh tư cách cổ đông, thời điểm phát sinh.

2. Các khái niệm khác…
VD: Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông là gì? Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông có hiệu lực khi nào?...
https://phamlaw.com/huy-bo-quyet-dinh-cua-dai-hoi-dong-co-dong-theo-phap-luat-
doanh-ng hiep-viet-nam.html#google_vignette II.
Tình huống nghiên cứu (Thực tiễn áp dụng) - 1,5 trang
Có bao nhiêu vụ về vấn đề này - Có bao nhiêu vụ kiện liên quan đến tranh chấp quyền cổ đông
=> phải minh hoạ cho phần ptich phần 1.
Có thể đối sánh luật DN 2014 - 2020 = xem xét dung lượng.

Bản án số: 30/2022/KDTM-PT Ngày 25/11/2022
V/v “Tranh chấp giữa Công ty và thành viên Công ty; tranh chấp giữa thành viên
Công ty và thành viên Hội đồng quản trị”

1. Phạm vi đề tài:
Quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp
Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

2. Câu hỏi nghiên cứu: - đặt câu hỏi bao quát hơn, tập trung sát vào tình huống
+ Cổ đông của công ty cổ phần yêu cầu Hội đồng quản trị trích sao và cung cấp
danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp, quyết
định và nghị quyết đã được thông nhưng không được đáp ứng, việc làm này có
vi phạm pháp luật không? Quyền khởi kiện của CĐ?

+ Cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy quyết định của đại hội không?
3. Cơ sở pháp lý:
- Điểm e, khoản 1 Điều 79 Luật Doanh nghiệp, “cổ đông phổ thông có quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ
công ty, sổ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông”.

- Khoản 3 Điều 98 Luật Doanh nghiệp cũng quy định: “Cổ đông có quyền kiểm tra, tra cứu, trích lục và sao danh sách cổ đông có
quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông; yêu cầu sửa đổi thông tin sai lệch hoặc bổ. sung thông tin cần thiết về mình trong danh sách cổ
đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông”.

- Khoản 6 Điều 104 Luật Doanh nghiệp cũng quy định “Quyết định của Đại hội đồng cổ đông phải được thông báo đến có động có
quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày quyết định được thông qua”.

- Khoản 3 Điều 29 BLTTDS về “tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa thành viên của công ty với nhau liên
quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty” thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án.

- Điều 107 Luật Doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 41487872 III.
Tóm tắt, khái quát tình huống - 1,5 trang
Mô tả tình huống
(Trong khoảng 1 trang A4) Tóm tắt bản án IV.
Trả lời câu hỏi nghiên cứu - 8 trang
1. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
1. Cổ đông của công ty cổ phần yêu cầu Hội đồng quản trị trích sao và cung cấp
danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, biên bản họp, quyết
định và nghị quyết đã được thông nhưng không được đáp ứng. Việc làm này có vi
phạm pháp luật không? Quyền khởi kiện của CĐ?

a, Việc làm của Hội đồng quản trị trong trường hợp này CÓ vi phạm pháp luật.
+ Theo khoản 2 Điều 155 Luật doanh nghiệp 2020: https://luatminhkhue.vn/nhung-
quy-dinh-cua-luat-doanh-nghiep-2020-ve-hoi-dong-quan-tri-v a-thanh-vien-hoi-dong-
quan-tri-trong-cong-ty-co-phan.aspx

=> cổ đông có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị cung cấp các tài liệu liên quan đến
quyền lợi của cổ đông, bao gồm danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ
đông, biên bản họp, quyết định và nghị quyết của Hội đồng quản trị.

+ Hội đồng quản trị có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu này cho cổ đông trong thời
hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Nếu không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, Hội đồng quản trị phải chịu trách
nhiệm về thiệt hại phát sinh, nếu có.
https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/thanh-vien-hoi-dong-quan-tri-561-31250-article.html
b, Ngoài ra, cổ đông CÓ quyền kiện Hội đồng quản trị ra Tòa án để yêu cầu cung cấp các tài liệu nói trên.
https://luatvietnam.vn/pldn/thu-tuc-cty-cp/quy-trinh-to-chuc-hop-hoi-dong-quan-tri-2782-792 52-legal.html
XÉT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 HIỆN HÀNH:
Câu trả lời là CÓ. Theo quy định tại Điều 151 Luật doanh nghiệp 2020
http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=211332
=> cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên có quyền
yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị lOMoAR cPSD| 41487872
quyết của Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) nếu nghị quyết đó vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.
Điều kiện để yêu cầu hủy bỏ nghị quyết là cổ đông hoặc nhóm cổ đông đã tham gia
biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản và đã phản đối nghị quyết đó.

Thời hạn để yêu cầu hủy bỏ nghị quyết là 90 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết đó.
XÉT THEO LDN 2020 HIỆN HÀNH:
Trước tiên, đi vào xem xét cuộc họp ĐHĐCĐ có được tổ chức và thực hiện đúng quy định hay không.
Vấn đề 1: Về việc Triệu tập họp Đại hội đồng cổ
đông (Điều 140 LDN 2020)

=> Công ty & Hội đồng quản trị đã thực hiện đúng quy định của LDN.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 139 Luật doanh nghiệp năm 2020 và Điều lệ hiện hành của
Công ty thì Đại hội cổ đông thường niên của Công ty sẽ được họp trong thời hạn 4 tháng kể từ
ngày kết thúc năm tài chính. Tuy nhiên, quý 1, 2 của năm 2021 tình hình dịch bệnh diễn biến
phức tạp chưa phù hợp cho việc triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông công ty.

Khi sắp hết hạn, ngày 23-4-2021, Công ty có thông báo mời họp số 04/2021 về việc mời
họp Đại hội đồng cổ đông vào này 6-5-2021.

Vấn đề 2: V/v Mời họp ĐHĐCĐ (Điều 143 LDN 2020)
Thể theo Khoản 1, Điều 140 LDN 2020: “Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông phải
gửi thông báo mời họp đến tất cả cổ đông trong danh sách cổ đông có quyền dự họp chậm
nhất là 21 ngày trước ngày khai mạc nếu Điều lệ công ty không quy định thời hạn dài hơn.
Thông báo mời họp phải có tên, địa chỉ trụ sở chính, mã số doanh nghiệp; tên, địa chỉ liên
lạc của cổ đông, thời gian, địa điểm họp và những yêu cầu khác đối với người dự họp.”

=> Thực tế, cả 2 lần tổ chức họp, Cty & Hội đồng quản trị đều KHÔNG làm đúng quy định:
Lần 1: Ngày 14/04/2021: Ông T thay mặt HĐQT gửi giấy mời, mời nguyên đơn (bà L)
họp Đại hội đồng cổ đông cty vào ngày 24/04/2021.

Chỉ thông báo trước 9 ngày, tính từ ngày 14 đến 24/04/2021.
Lần này, cuộc họp ĐHĐCĐ bị hoãn.
Lần 2: Ngày 23/4/2021, Công ty có thông báo mời họp số 04/2021 về việc mời họp Đại
hội đồng cổ đông vào ngày 6/5/2021. => thông báo trước 13 ngày.

Ngày 03/05/2021: Bà L nhận được thông báo ngày 6/5/2021 tham gia họp ĐHĐ cổ đông,
nội dung bao gồm: Tăng vốn điều lệ Công ty cổ phần Bệnh viện mắt quốc tế X thông
qua phương án chào bán cổ phần cho cổ đông hiện hữu của Công ty; Thay đổi một số
điều trong Điều lệ Công ty.
lOMoAR cPSD| 41487872
Tuy nhiên, cho đến ngày nhận được thông báo họp bà L vẫn chưa nhận được Chương
trình họp, các tài liệu sử dụng trong cuộc họp và dự thảo Nghị quyết đối với từng vấn đề
trong chương trình họp; Phiếu biểu quyết; Mẫu chỉ định đại diện theo ủy quyền dự họp.

=> Tính từ lúc nhận được thông báo đến ngày tổ chức cuộc họp: bà L chỉ được biết
trước 3 ngày. Bà L không thể tham gia do không thể sắp xếp được công việc & đã có
văn bản gửi đến công ty v/v không thể tham gia buổi họp.

Vấn đề 3: V/v Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông
Theo khoản 1, điều 145 LDN 2020: “Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi
có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.”

=> Cty tổ chức họp ĐHĐCĐ là ĐÚNG quy định - địa điểm và thời gian
họp. (Phân tích tương tự như các vấn đề trên)
2. Cổ đông có quyền yêu cầu Tòa án tuyên hủy quyết định của đại hội
không? Căn cứ điều 151, LDN 2020:
“Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết hoặc biên bản họp Đại hội
đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông,
nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật này có quyền yêu cầu Tòa án
hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết Đại hội

đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
1. Trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của Đại hội đồng cổ đông vi
phạm nghiêm trọng quy định của Luật này và Điều lệ công ty, trừ trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 152 của Luật này;

2. Nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.”
XÉT TRONG TÌNH HUỐNG:
Bà L là cổ đông sở hữu 05% cổ phần phổ thông trong Công ty nên có các quyền
của cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 luật doanh nghiệp.
Bà L cho rằng Công ty không thực hiện các nghĩa vụ theo yêu cầu của bà. Tuy nhiên,
quá trình giải quyết tại Toà án cấp sơ thẩm và tại phiên tòa phúc thẩm, bà L không
cung cấp được tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho lời khai của mình là có căn cứ.

Bà L là cổ đông sáng lập công ty, bà L đều tham gia họp các lần Công ty tổ chức
họp ĐHĐCĐ thể hiện gần nhất là bà L tham gia họp và tán thành việc Công ty ban
hành Nghị quyết số 03/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 26-6-2021 (bút lục số 307-303).

Ngày 5-7-2021, Hội đồng quản trị công ty T báo số 05/2021/TBBVM mời họp ĐHĐCĐ
thời gian được tổ chức vào ngày 26-7-2021, trong đó có nêu rõ nội dung đại hội, xin ý
kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua Nghị quyết nếu cổ đông ở vùng dịch Covid 19
không thể dự đại hội trực tiếp, kèm theo phiếu xin ý kiến cổ đông,
lOMoAR cPSD| 41487872
phiếu biểu quyết, dự thảo Nghị quyết ĐHĐCĐ… (bút lục số 323-310), bà L đã
nhận được các tài liệu trên.

Công ty tổ chức cuộc họp đúng thời gian, có 3/4 cổ đông có mặt đã thực hiện hình
thức thông qua biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ và sửa đổi Điều lệ Công ty lần 7
thông qua báo cáo tài chính năm 2020, thực hiện các nội dung đã thông qua tại
Nghị quyết 03/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 26-6-2021 và tán thành ban hành Nghị
quyết 04/2021/NQ- ĐHĐCĐ ngày 29-7-2021 là đúng Điều lệ Công ty sửa đổi lần 6,
Các Điều 138, 139, 140, 141, 145, 147 và 148 Luật doanh nghiệp năm 2020.

Tuy cuộc họp ĐHĐCĐ Công ty ngày 26-7-2021 vắng mặt cổ đông là bà L, bà có
đơn xin hoãn cuộc họp, nhưng các vấn đề của Công ty cần phải thông qua cuộc
họp ĐHĐCĐ, cuộc họp ĐHĐCĐ đã tán thành, thông qua các chỉ tiêu, phương
hướng kinh doanh của Công ty vẫn đảm bảo cho bà L thực hiện các quyền của
cổ đông theo quy định.

Mặt khác, báo cáo tài chính của Công ty không quy định phải kiểm toán.
2. TRẢ LỜI CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU KẾT LUẬN CỦA NHÓM: - 1 trang
KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM - BẢO VỀ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG:
TỔNG KẾT - 0,5 đến 1 trang
Tóm gọn bài tiểu luận, rút ra nhận xét về sự giống và khác của quy định trong LDN
so với thực tiễn áp dụng ở các công ty cổ phần thông qua bản án tình huống.
Các hạn chế khi nhóm nghiên cứu tình huống.
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
CHƯƠNG V | LDN 2020.docx TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lOMoAR cPSD| 41487872 Chia task:
N1- Mở đầu + Tổng kết + Kết luận của nhóm + Format lại toàn bài = Hà Phương
N2 - Khái quát chung về KN & DD = Ái Phương
N3 - Tình huống nghiên cứu + Tóm tắt, khái quát tình huống + Wording lại câu hỏi
nghiên cứu (khái quát hơn) = Quốc Tuấn
N4 - Xét trong LDN = Như Khanh

N5 - Xét trong tình huống + Phản tư (những điểm mà quy định chưa chặt chẽ => cần chú ý
để bảo vệ quyền lợi của cổ đông nói chung và cổ đông thiểu số nói riêng) = Quỳnh Như
Làm gg form ẩn danh để đánh giá từng thành viên = Quốc Tuấn - DDL 25/01/2024 Deadline làm bài: Phần N1 N2 N3 N4 N5 Ddl 23:59 ngày 23:59 ngày 23:59 ngày 23:59 ngày 23:59 ngày 24/1 (T4) 24/1 (T4) 24/1 (T4) 24/1 (T4) 24/1 (T4)
Deadline edit bài lần cuối:
5N - 23:59 ngày 26/01/2024 (Thứ Sáu). Meeting - 2 buổi
1 buổi là để review lại công việc - 20:00 ngày 25/01/2024.
1 buổi để review lần cuối + đánh giá lẫn nhau - 15:00 ngày 27/01/2024. NOTES:
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ:
1/ Mỗi nhóm sẽ chọn một đề tài trong danh mục để làm chủ đề nghiên cứu cho bài tiểu
luận. Bài tiểu luận được trình bày theo khổ A4, sử dụng bảng mã Unicode, font chữ
Times New Roman cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương, mật độ chữ
bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ, dãn dòng đặt ở
chế độ 1,5 line, lề trên 3,5cm, lề dưới 3,0cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm, số trang được
đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang. Bài tiểu luận có số lượng từ 10 đến 20 trang A4
(không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục).

2/ Bài tiểu luận được gửi về địa chỉ email: phainvfir@hcmussh.edu.vn kèm theo bảng đánh
giá mức độ đóng góp của các thành viên trong nhóm trước ngày 28/01/2024. Mỗi nhóm sẽ
tự đánh giá mức độ đóng góp của thành viên đối với bài làm của nhóm theo các mức độ A,
B, C; mỗi nhóm không có quá 50% thành viên đạt mức A. Điểm của mỗi thành viên sẽ
được tính theo điểm chung của nhóm và mức độ đóng góp của cá nhân (mức A được cộng
thêm 1 điểm, mức C trừ 1 điểm và mức B được giữ nguyên theo điểm của nhóm).