



















Preview text:
HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG * TIỂU LUẬN
CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM HỌC: 2022 -2023
VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN
HỌC VIỆN CÁN BỘ TP.HCM TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ
TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Sinh viên: Họ và tên MSSV lOMoARcPSD|49633413 Trần Thanh Khang 182040031 Lớp: K7 - CTXH
Giảng viên HDKH: Ths. Đinh Văn Chí
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. 6
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 10
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................... 10 2.
Tổng quan các tài liệu nghiên cứu .................................................................. 12 3.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 18
3.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 18
3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 18
3.3. Nhiệm vụ ................................................................................................. 18
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................ 19
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 19
3.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................................. 19
3.3. Phạm vi ........................................................................................................ 19
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 20
5.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 20
5.2. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 20
5.3. Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................. 21
5.4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 21
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu .............................................. 23
6.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 23
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 23
7. Kết cấu của ề tài .............................................................................................. 24
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................... 25
1.1. Định nghĩa và giải thích các khái niệm ........................................................... 25
1.1.1. Vai trò của Đoàn TNCS HCM ................................................................ 25
1.1.1.1. Khái niệm Đoàn TNCS HCM: ........................................................................... 25
1.1.1.2. Vai trò Đoàn TNCS HCM: ................................................................................. 26
1.1.2. Giáo dục tư tưởng chính trị ...................................................................... 33
1.1.3. Sinh viên .................................................................................................. 36
1.1.4. Vai trò của Đoàn thanh niên Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên .......................................... 37 lOMoARcPSD|49633413 3
1.2. THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN HVCB
TP.HCM TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHO
SINH VIÊN .............................................................................................................. 37
1.2.1. Nhận biết về vai trò của Đoàn thanh niên HVCB TP. Hồ Chí Minh trong
việc giáo dục tư tưởng chính trị của sinh viên.................................................... 38
1.2.2. Quan niệm về vai trò của Đoàn thanh niên HVCB TP. Hồ Chí Minh trong
việc giáo dục tư tưởng chính trị của sinh viên.................................................... 40
1.2.3. Thái ộ của sinh viên về vai trò của Đoàn thanh niên HVCB TP. Hồ Chí
Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị....................................................... 42
1.2.4. Yếu tố tác ộng ến vai trò của Đoàn thanh niên HVCB TP. Hồ Chí Minh
trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên .......................................... 44
(i) Yếu tố thuộc về cá nhân ............................................................................................ 44
(ii) Yếu tố từ nhà trường ................................................................................................. 47
(iii) Yếu tố hội nhập quốc tế ............................................................................................. 49
(iv) Yếu tố từ các loại hình GDTTCT ............................................................................. 50
1.2.5. Tâm tư, nguyện vọng của sinh viên về hoạt ộng GDTTCT của Đoàn
Thanh niên HVCB .............................................................................................. 52
1.3. Cách tiếp cận lý thuyết của ề tài ................................................................... 54
1.3.1. Lý thuyết vai trò ....................................................................................... 54
1.3.2. Lý thuyết hệ thống ................................................................................... 56
1.3.3. Lý thuyết xã hội hóa ................................................................................ 60
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN HỌC VIỆN
CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH
TRỊ CHO SINH VIÊN HIỆN NAY ....................................................................... 61
2.1. ĐÔI NÉT VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN HỌC VIỆN CÁN BỘ TP.
HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ lOMoARcPSD|49633413 4
HIỆN NAY ............................................................................................................... 61
2.2. QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN
HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ
TƯỞNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY ........................................................................ 62
2.2.1. Nhận biết về vai trò của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong việc
giáo dục tư tưởng chính trị của sinh viên ....................................................... 62
2.2.1.1. Nhận biết thồng tin vai trò của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay
................................................................... 62 2.2.1.2. Nhận biết về nhu cầu của ối tượng GDTTCT
................................................... 64
2.2.1.3. Nhận biết về hoạt ộng GDTTCT của ĐTN HVCB qua các kênh thông tin
... 65 2.2.2. Quan niệm về vai trò của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong việc
giáo dục tư tưởng chính trị của sinh viên ....................................................... 66
2.2.2.1. Quan niệm về năng lực một sinh viên tham gia hoạt ộng GDTTCT .............. 66
2.2.2.2. Quan niệm về mục ích của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay
................................................................... 67
2.2.2.3. Quan niệm về vai trò của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong việc giáo
dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay
.......................................................................... 69 2.2.2.4. Quan niệm về cách thức GDTTCT
...................................................................... 70
2.3. THÁI ĐỘ, ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN
THANH NIÊN HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO
DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY ........................................................ 71
2.3.1. Thái ộ sẵn s ng tham gia GDTTCT ................................................... 71
2.3.2. Lý do tự tin tham gia GDTTCT ............................................................ 73 lOMoARcPSD|49633413 5
2.3.3. Lý do chưa tự tin tham gia GDTTCT .................................................. 74
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NHẬN THỨC CỦA SINH VI˚N VỀ
VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ
MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY ..... 75
2.4.1. Yếu tố thuộc về cá nhân ......................................................................... 75
2.4.1.1. Yếu tố quyết ịnh ể tham gia hoạt ộng GDTTCT
........................................... 75 2.4.1.2. Yếu tố về ý tưởng
.................................................................................................... 76 2.4.1.3. Yếu tố thuộc về kỹ năng
......................................................................................... 77 2.4.1.4. Yếu tố về hành vi
.................................................................................................... 78
2.4.2. Yếu tố từ nhà trường .............................................................................. 78
2.4.2.1. Sinh viŒn tham dự tọa àm, hội thảo, cuộc thi về TTCT do ĐTN HVCB
tổ chức: .......... 79 2.4.2.2. Nhà trường tạo iều kiện ể Đo n Thanh niŒn HVCB
TP.HCM phÆt huy vai tr trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên
........................................................ 80
2.4.3. Yếu tố hội nhập quốc tế .......................................................................... 81
2.4.4. Yếu tố các loại hình GDTTCT ............................................................... 82 2.4.4.1. Loại hình GDTTCT online
.................................................................................... 82 2.4.4.2. Loại hình GDTTCT trực tiếp
................................................................................ 83 2.4.4.3. Loại hình GDTTCT xã hội
.................................................................................... 84
2.5. TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA SINH VIÊN VỀ GDTTCT ................... 85
2.6. BIỆN PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ĐOÀN THANH NIÊN HỌC VIỆN
CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG
CHÍNH TRỊ HIỆN NAY ........................................................................................ 86
TỔNG KẾT VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 89
1. Tổng kết ............................................................................................................. 89
2. Khuyến nghị ...................................................................................................... 90 lOMoARcPSD|49633413 6
PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................
93 PHỤ LỤC 2: ...........................................................................................................
100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ ồ 1. 1: Nhận thức của sinh viên về vai trò của ĐTN HVCB trong việc
GDTTCT ................................................................................................................... 38
Sơ ồ 1. 2: Nhận biết về vai trò của ĐTN HVCB trong việc GDTTCT .......... 39
Sơ ồ 1. 3: Quan niệm về vai trò của ĐTN HVCB trong việc GDTTCT ........ 41
Sơ ồ 1. 4: Thái ộ của sinh viên về vai trò của ĐTN HVCB trong việc
GDTTCT ................................................................................................................... 43
Sơ ồ 1. 5: Yếu tố tác ộng ến nhận thức KN của sinh viên ......................... 44
Sơ ồ 1. 6: Yếu tố thuộc về cá nhân ................................................................. 45
Sơ ồ 1. 7: Yếu tố từ nhà trường ...................................................................... 48
Sơ ồ 1. 8: Yếu tố hội nhập quốc tế ................................................................. 49
Sơ ồ 1. 9: Yếu tố từ các loại hình GDTTCT .................................................. 51
Sơ ồ 1. 10: Tâm tư, nguyện vọng của sinh viên ............................................. 53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu ồ 2. 1: Nhận biết thông tin về hoạt ộng GDTTCT của ĐTN HVCB ... 63
Biểu ồ 2. 2: Nhận biết về nhu cầu của ối tượng GDTTCT .......................... 64
Biểu ồ 2. 3: Nhận biết về hoạt ộng GDTTCT của ĐTN HVCB qua các kênh
thông tin . 65 Biểu ồ 2. 4: Quan niệm về năng lực một sinh viên tham gia hoạt ộng GDTTCT ..... 67
Biểu ồ 2. 5: Quan niệm về mục ích của oàn thanh niên HVCB TP.HCM
trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay .................................. 68
Biểu ồ 2. 6: Quan niệm về vai trò của oàn thanh niên HVCB TP.HCM trong lOMoARcPSD|49633413 7
việc GDTTCT cho sinh viên hiện nay ...................................................................... 69
Biểu ồ 2. 7: Quan niệm về cách thức GDTTCT ............................................. 70
Biểu ồ 2. 8: Thái ộ sẵn sàng tham gia GDTTCT .......................................... 72
Biểu ồ 2. 9: Lý do tự tin tham gia GDTTCT .................................................. 73
Biểu ồ 2. 10: Lý do chưa tự tin tham gia GDTTCT ....................................... 74
Biểu ồ 2. 11: Yếu tố quyết ịnh ể tham gia hoạt ộng GDTTCT ................ 75
Biểu ồ 2. 12: Yếu tố về ý tưởng ..................................................................... 76
Biểu ồ 2. 13: Yếu tố thuộc về kỹ năng ........................................................... 77
Biểu ồ 2. 14: Yếu tố về hành vi ...................................................................... 78
Biểu ồ 2. 15: Sinh viên tham dự tọa àm, hội thảo, cuộc thi về TTCT do ĐTN
HVCB tổ chức: .......................................................................................................... 79
Biểu ồ 2. 16: Nhà trường tạo iều kiện ể Đoàn Thanh niên HVCB TP.HCM
phát huy vai trò trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên ...................... 80
Biểu ồ 2. 17: Yếu tố hội nhập quốc tế ............................................................ 81
Biểu ồ 2. 18: Loại hình GDTTCT online ....................................................... 82
Biểu ồ 2. 19: Loại hình GDTTCT trực tiếp .................................................... 83
Biểu ồ 2. 20: Loại hình GDTTCT xã hội ....................................................... 84
Biểu ồ 2. 21: Tâm tư, nguyện vọng của sinh viên về GDTTCT .................... 85 lOMoARcPSD|49633413 8
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP Thành phố HCM Hồ Chí Minh HVCB Học viện Cán bộ BCH Ban Chấp hành TW Trung Ương TNCS Thanh niên Cộng sản HNQT Hội nhập quốc tế TCH Toàn cầu hóa
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện ại hóa UBND Ủy ban Nhân dân GD&ĐT Giáo dục và ào tạo SV Sinh viên VN Việt Nam GDTTCT
Giáo dục tư tưởng chính trị LLCT Lý luận chính trị THPT Trung học phổ thông CHXHCH
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD|49633413 9 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Từ bao ời nay, thanh niên Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt xung kích, tiên
phong trong các cuộc kháng chiến, ấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Sự ông ảo của lực lượng
thanh niên là nguồn lực tri thức mạnh mẽ góp phần thúc ẩy sự phát triển của Đất nước.
Tháng 8-1947, trong Thư gửi thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Thanh
niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay
mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm người chủ tương lai
cho xứng áng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải
ra làm việc ể chuẩn bị cái tương lai ó” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, 2011). Lực lượng
thanh niên hùng hậu này ang ược dẫn dắt bởi tổ chức chính trị xã hội là Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhằm mục ích xây dựng lực lượng nồng cốt chính trị
vững vàng cho ất nước.
Trong giai oạn cách mạng 4.0 hiện nay, tình hình chính trị thế giới ang diễn biến
hết sức phức tạp, căng thẳng giữa các bên ang ngày càng leo thang. Chính vì vậy, việc
giữ vững lập trường quan iểm, tư tưởng chính trị ang là vấn ề rất ược Đảng và Nhà
nước ta quan tâm. Công tác giáo dục tư tưởng chính trị là quá trình tác ộng vào nhận
thức của khách thể những vấn ề cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, ường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước thông qua một hệ
thống các biện pháp, nhằm từng bước xây dựng thế giới quan và phương pháp luận
khoa học úng ắn, nâng cao bản lĩnh chính trị, thực hiện thắng lợi mục tiêu ộc lập dân
tộc và xã hội chủ nghĩa (Khoa Công tác Đoàn - Đội , 2020).
Trong bối cảnh ất nước ang trong giai oạn hội nhập phát triển, các thế lực thù
ịch, các tổ chức chính trị phản ộng có những hành ộng xuyên tạc về lịch sử, xuyên tạc
về Đảng và Nhà nước Việt Nam ngày càng gay gắt với các thủ oạn ngày càng tinh vi.
Các thông tin không chính thống xuất hiện tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội
như: facebook, tiktok, …, nơi có rất nhiều bạn trẻ tham gia, với mục ích tác ộng, lôi
kéo lực lượng ể kích ộng biểu tình chống phá Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. lOMoARcPSD|49633413 10
Trước tình hình ó, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS HCM)
luôn quan tâm, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng cho thanh thiếu niên Việt Nam
ặc biệt là sinh viên, lực lượng kế thừa, phát huy nguồn trí lực của ất nước. Công tác
giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức cảnh giác cách mạng cho oàn viên, thanh
niên ược ẩy mạnh. Công tác nắm bắt, ịnh hướng tình hình tư tưởng, dư luận xã hội
trong thanh niên ược thực hiện chủ ộng, a dạng, thường xuyên, kịp thời (BCH TW
Đoàn TNCS HCM, 2022). Trong quá trình lãnh ạo, Đảng ta luôn ề cao vị trí, vai trò
của Đoàn Thanh niên, chú trọng việc bồi dưỡng cho thanh niên về lý tưởng, ạo ức
cách mạng và bản lĩnh chính trị, xác ịnh thanh niên chính là lực lượng kế thừa sự
nghiệp của Đảng và dân tộc. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, Tổng Bí Thư
Nguyễn Phú Trọng ã khẳng ịnh: “Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng và ánh giá
rất cao vai trò, vị trí của thanh niên, xác ịnh thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, là
trụ cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của ất nước, là lực lượng xung kích trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết ịnh sự thành bại của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá, hội nhập quốc tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội”
(Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 2022).
Mặc khác, một bộ phận sinh viên còn thờ ơ, nhận thức chính trị kém, bản lĩnh
chính trị chưa vững vàng, hiểu sai lệch các thông tin, chính sách của Đảng và Nhà
nước, không phân biệt ược thông tin chính thống và thông tin xuyên tạc dẫn ến việc
bị lôi kéo, kích ộng và lợi dụng chia sẽ những thông tin làm ảnh hưởng ến uy tín của
Đoàn thanh niên, Đảng và Nhà nước (Nguyễn Hà Giang, 2022). Đây chính là những
biểu hiện của sự xa rời, mất ịnh hướng chính trị của sinh viên hiện nay. Như vụ việc
ngày 11/6/2018, rất ông người dân mà a phần là thanh niên, ã bị xúi giục, kích ộng
tấn công các trụ sở cơ quan Nhà nước tại UBND tỉnh Bình Thuận (Phước Tuấn, 2018),
hay vụ việc Nguyễn Phương Uyên, 21 tuổi, sinh viên năm 3, Trường ại học Công
nghiệp thực phẩm TP.HCM rải truyền ơn truyên truyền chống phá
Nhà nước Việt Nam (Tây Thành, 2013). Thời gian dài các cơ quan, doanh nghiệp Nhà
nước sẽ bị mất i một nguồn nhân lực lớn, một lực lượng kế thừa hùng hậu. Bên canh
ó, công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho oàn viên, thanh niên có lúc, có nơi còn
chưa ược chú trọng quan tâm úng mực. lOMoARcPSD|49633413 11
Tại trường Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh (HVCB TP.HCM), mỗi
năm trường lại ón thêm một lượng sinh viên mới rất ông ảo nên công tác giáo dục,
nâng cao tư tưởng chính trị cho oàn viên, thanh niên là vấn ề quan trọng và luôn ược
ưu tiên vì nó ảnh hưởng trực tiếp ến tư tưởng và nhận thức của sinh viên, ặc biệt là
tại Học viện Cán bộ, ngôi trường ào tạo ra những lãnh ạo tương lai của ất nước, nhằm
mục ích phòng ngừa, ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ấu tranh phản bác
các luận iệu xuyên tạc Đảng và Nhà nước, xây dựng lớp thanh niên vừa giỏi năng lực
chuyên môn vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng. Đảm bảo nguồn nhân lực nồng cốt
có ầy ủ hành trang ể kế thừa viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam,
óng góp cho sự phát triển, vươn lên của ất nước. Vậy câu hỏi ặt ra là Đoàn TNCS
HCM Học viện Cán bộ có vai trò gì trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh
viên? Cần làm gì ể khơi dậy niềm tin, khát vọng ược cống hiến của sinh viên học viện
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng?
Nhận thấy ược tính cấp thiết của vấn ề nêu trên, nhóm tác giả ã quyết ịnh chọn
ề tài “Vai trò của Đoàn thanh niên Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh trong
việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay” làm ề tài nghiên cứu môn
học. Qua ó có thể ưa ra một số ề xuất về công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho oàn
viên tại Học viện Cán bộ TP.HCM giúp công tác ược hiệu quả hơn. Ngoài ra ề tài
nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu sau có thêm tài liệu, thông tin về ối tượng
nghiên cứu là Đoàn viên tại Học viện Cán bộ.
2. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu
Vấn ề “giáo dục tư tưởng chính trị” ã và ang ược Đảng và Nhà nước quan tâm
trong suốt quá trình xây dựng và phát triển ất nước. Công tác giáo dục tư tưởng chính
trị, ạo ức, lối sống cho sinh viên là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, òi hỏi
phải có sự quan tâm, ầu tư thích áng. Các cơ quan ban ngành, tổ chức chính trị ã có
những bài nghiên cứu và các hội thảo về nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng chính
trị cho oàn viên thanh niên trong giai oạn hiện nay. Điển hình như bài nghiên cứu của
Phan Thị Phương Anh và Trần Thị Như Tuyến về vấn ề “Thực trạng công tác giáo
dục chính trị tư tưởng cho sinh viên hiện nay và một số giải pháp mang tính ịnh lOMoARcPSD|49633413 12
hướng” trên Tạp chí Khoa học Cần Thơ với mục ích phân tích thực trạng của công
tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên ở các trường ại học của Việt Nam hiện
nay. Trên cơ sở ó, nhóm tác giả ã ưa ra những phân tích, ánh giá cũng hiệu quả thực
tiễn trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên. Qua ó, ề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác trên, cụ thể là: Thứ nhất, nâng cao hơn
nữa tầm quan trọng của công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên trong trường
ại học. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống nội dung của công tác giáo dục chính trị tư tưởng
cho sinh viên. (Phan Thị Phương Anh & Trần Thị Như Tuyến, 2017)
Hiện nay, công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên ang ược chú trọng
và quan tâm sâu sắc. Bộ GDĐT ã ban hành Công văn số 4617/BGDĐTGDCTHSSV
V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị và công tác học sinh, sinh viên
năm học 2022-2023 nhằm a dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền,
giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV theo hướng tích hợp, lồng ghép thông qua các
chuyên ề của môn học và hoạt ộng giáo dục. Đẩy mạnh công tác quản lý, giáo dục,
ịnh hướng, nắm bắt về tư tưởng chính trị của HSSV (Bộ GDĐT, 2022). Tại TP.HCM,
Sở GD&ĐT TP.HCM cũng ã ban hành Kế hoạch 3035/KH-GDĐT-CTTT V/v triển
khai thực hiện Đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng ối với học
sinh, sinh viên trên môi trường mạng ến năm 2025” ngành Giáo dục và Đào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh. Các công văn này nhằm a dạng hóa nội dung, phương pháp,
hình thức tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV theo hướng tích hợp,
lồng ghép thông qua các chuyên ề của môn học và hoạt ộng giáo dục. Nhằm ẩy mạnh
công tác quản lý, giáo dục, ịnh hướng, nắm bắt về tư tưởng chính trị của HSSV.
Nguyễn Tất Hùng và Nguyễn Thị Huyền cũng ã nêu trong Tạp chí Giáo dục
lý luận với bài viết Giáo dục lý tưởng cách mạng, khơi dậy khát vọng cống hiến cho
sinh viên Việt Nam ã chỉ ra những thực trạng tình hình GDTTCT hiện nay, ặt ra những
vấn ề còn vướn mắt và ồng thời ưa ra những giải pháp nhằm khơi dậy khát vọng cống
hiến cho sinh viên trong giai oạn hiện nay (Nguyễn Tất Hùng & Nguyễn Thị Huyền, 2022). lOMoARcPSD|49633413 13
Ngoài ra trên trang SGGP online ã từng có bài viết Quan tâm giáo dục chính
trị tư tưởng trong trường học, Ái Chân cũng ã nêu việc giáo dục tư tưởng chính trị
trong nhà trường là hoạt ộng có ý nghĩa rất quan trọng ối với việc bồi dưỡng lý tưởng
cách mạng, nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất ạo ức cho học sinh, sinh viên
nhằm hình thành những lớp công dân sống có lý tưởng, có bản lĩnh, nhân cách và kỹ
năng sống chủ ộng, tích cực, hướng thiện (Ái Chân, 2017). Điều này ã cho thấy việc
giáo dục tư tưởng chính trị trong nhà trường là hoạt ộng có ý nghĩa rất quan trọng ối
với việc bồi dưỡng lý tưởng, nhận thức chính trị, phẩm chất ạo ức cho học sinh, sinh
viên nhằm hình thành những lớp công dân sống có lý tưởng, có bản lĩnh, nhân cách
và kỹ năng sống chủ ộng, tích cực, hướng thiện. Luôn ổi mới phương pháp giáo dục
tư tưởng chính trị sao cho phù hợp với từng giai oạn phát triển của ất nước ang là vấn
ề ược Đảng và Nhà nước chú trọng.
Trên trang Tin iện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh có bài viết Đổi mới
phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp với ặc iểm của sinh viên (Hương Thảo,
2019). Trong thời gian qua, việc giáo dục tư tưởng chính trị cho cán bộ, giảng viên,
học sinh, sinh viên trong nhà trường, ã cơ bản ánh giá ược những kết quả ạt ược cũng
như chỉ ra ược những hạn chế, khó khăn ồng thời ghi nhận nhiều ề xuất, kiến nghị
tâm huyết, cụ thể, khả thi cho công tác này trong thời gian tới. Nhằm ổi mới phương
pháp giảng dạy LLCT theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của sinh viên
trước những tác ộng của cuộc CMCN lần thứ tư. Bài viết Nâng cao chất lượng giảng
dạy lý luận chính trị ở các trường ại học thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư hiện nay của Lã Thị Thu Hà trên Tạp chí Giáo dục lý luận ã ặt ra vấn ề, ồng
thời cũng ưa ra những giải pháp nâng cao ược năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa
học, ngoại ngữ, tin học và năng lực ấu tranh phản bác các quan iểm sai trái, thù ịch,
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới. (Lã Thị Thu Hà, 2022)
Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/10/2021 của Ban Chấp hành Trung ương có
nhấn mạnh về việc xây dựng, chỉnh ốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn
chặn, ẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, ảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối
sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021). lOMoARcPSD|49633413 14
Hương Thảo với bài viết Đổi mới phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp
với ặc iểm của sinh viên), cũng ã nghiên cứu về thời gian của việc giáo dục tư tưởng
chính trị cho cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên trong nhà trường, ã cơ bản ánh
giá ược những kết quả ạt ược cũng như chỉ ra ược những hạn chế, khó khăn trong quá
trình thực hiện ồng thời ghi nhận nhiều ề xuất, kiến nghị tâm huyết, cụ thể, khả thi
cho công tác này trong thời gian tới. (Hương Thảo, 2019).
Long Hồ ã có bài viết Tiếp tục nâng chất hoạt ộng công tác chính trị tư tưởng
phù hợp với thời ại cách mạng công nghiệp 4.0 chỉ ra việc giáo dục chính trị tư tưởng
tại một số cơ sở ảng chưa ược quan tâm sâu sát, thiếu các giải pháp mới, cách làm
hay nên chưa ạt hiệu quả cao; nắm bắt tình hình tư tưởng cán bộ, ảng viên và nhân
nhân trên ịa bàn quận có lúc chưa kịp thời, chưa ầy ủ, làm ảnh hưởng ến chất lượng
công tác ịnh hướng dư luận, xử lý tình huống, giáo dục chính trị tư tưởng tại cơ sở.
Nâng cao chất lượng sinh hoạt tư tưởng chính trị, làm cho công tác giáo dục chính trị
tư tưởng trở thành một nhiệm vụ trọng tâm từ cấp cơ sở ối với cán bộ, ảng viên, oàn
viên, hội viên (Long Hồ, 2022).
Trên trang Trường Chính trị Cà Mau, Nguyễn Mộng Nghiêm ã viết bài về
Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục Chính Trị Tư Tưởng Góp Phần Bảo Vệ
Nền Tảng Tư Tưởng Của Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay ể phòng ngừa chúng liên
tục tung tin giả về thân thế, sự nghiệp, tài sản, “sai phạm” của lãnh ạo cấp cao; xuyên
tạc công tác nhân sự của Trung ương, công tác phòng, chống tham nhũng,... hòng gây
bất ổn chính trị - xã hội, gây ra những khó khăn, thách thức không nhỏ cho công tác
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, ấu tranh phản bác các quan iểm sai trái, thù ịch
trong tình hình mới (Nguyễn Mộng Nghiêm, 2022).
Đối với Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị và sự cần thiết
phải học tập lý luận chính trị hiện nay của Dương Minh Huệ và Dương Thị Minh
Diệp ã chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong công tác giáo dục lý luận chính trị, là một
trong những nguyên nhân làm cho một bộ phận cán bộ, ảng viên bản lĩnh chính trị
không vững vàng, suy thoái về tư tưởng chính trị, còn hoài nghi, mơ hồ về mục tiêu,
lý tưởng của Đảng và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. (Dương Minh lOMoARcPSD|49633413 15
Huệ & Dương Thị Minh Diệp, 2021)
Trong bài viết Phát huy vai trò của oàn viên, thanh niên trong công tác xây
dựng Đảng về ạo ức của Mai Diệu Anh và Lý Nhật Mai ã tích cực tham gia góp ý xây
dựng Đảng về ạo ức, tích cực tham gia phòng ngừa, ngăn chặn, tham nhũng, lãng phí
và các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống, các biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ cán bộ, ảng viên. (Mai Diệu Anh & Lý Nhật Mai, 2022)
Bên cạnh ó, vai trò của Đoàn TNCS HCM luôn ược nêu cao trong công tác
giáo dục chính trị tư tưởng, Khoa Công tác Đoàn - Đội Trường Đoàn Lý Tự Trọng ã
chỉ rõ tại mục Công tác giáo dục của Đoàn TNCS HCM (Khoa Công tác Đoàn - Đội
, 2020), hay ược Nguyễn Chí Hướng nhắc ến trong giáo trình Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các Tổ chức chính trị - xã hội (Nguyễn Chí Hướng, 2022), Nguyễn Hà Giang
với bài viết Cán bộ, oàn viên thanh niên học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh góp phần xây dựng Đảng ta vững mạnh (Nguyễn Hà Giang, 2022).
Không thể phủ nhận thực trạng hiện nay một bộ phận cán bộ Đoàn, bộ phận thanh
niên hiện nay có biểu hiện lệch chuẩn mực trong tư tưởng chính trị và hành ộng cách
mạng làm ảnh hưởng ến vai trò xung kích của tổ chức Đoàn. Từ ó, òi hỏi Đoàn phải
chú trọng hơn công tác bồi dưỡng, nâng cao ý thức về lòng yêu nước, niềm tự hào về
truyền thống dân tộc. Đoàn là tổ chức chính trị của thanh niên nên vai trò giáo dục
của Đoàn phải luôn ược nêu cao trong giai oạn hiện nay. Nhằm tạo ra lớp thanh niên
mới vững vàng về bản lĩnh chính trị và chuyên môn góp phần làm cho nước nước
ngày càng giùa mạnh hơn.
Phạm Văn Linh ã có bài viết Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
ảng viên của Đảng hiện nay - Thực tiễn và kinh nghiệm trên Trang thông tin hội ồng
lý luận Trung ương. Ông cho rằng các cấp ủy ảng, chính quyền từ trung ương
ến ịa phương, nhất là người ứng ầu quan tâm lãnh ạo, chỉ ạo trực tiếp, toàn diện công
tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, ảng viên, thực hiện thống nhất trong toàn
bộ hệ thống chính trị, phát huy vai trò của hệ thống các cơ quan báo chí, truyền thông lOMoARcPSD|49633413 16
trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, ảng viên. (Phạm Văn Linh, 2021)
Phạm Ngọc Yến (2022) Tiếp tục ổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
ối với ội ngũ cán bộ, ảng viên trong giai oạn cách mạng mới. Để tăng cường rà soát,
nắm tình hình tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống của cán bộ, ảng viên, kịp thời biểu
dương, nhân rộng những tấm gương ảng viên tốt, phê phán, uốn nắn những biểu hiện
lệch lạc, tiêu cực trong cơ quan, ơn vị.
Đại hội ại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Học viện Cán bộ TP.HCM Khóa VI,
Nhiệm kỳ 2020 – 2021 ã nhấn mạnh công tác giáo dục của Đoàn Học viện ã tổ chức
các lớp học tập chuyên ề, luôn ảm bảo tỷ lệ trên 90% chi oàn tổ chức sinh hoạt chính
trị, tổ chức tuyên dương, giới thiệu tuyên dương các gương tập thể, cá nhân tiên tiến
làm theo lời Bác; nắm bắt tốt tình hình dư luận oàn viên, thanh niên, tổ chức hiệu quả
các hoạt ộng tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chuỗi hoạt
ộng “Ngày pháp luật” với nhiều hoạt ộng sôi nổi (Đoàn TNCS HCM Học viện Cán bộ TP.HCM, 2021)
Đoàn Thanh niên Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh luôn quan tâm ến
việc giáo dục truyền thống ược triển khai với nhiều hình thức như tổ chức Liên hoan
các nhóm ca khúc tuyên truyền cách mạng, thực hiện tốt công tác ền ơn áp nghĩa,
thăm căn cứ cách mạng của Thành Đoàn; tiếp tục triển khai việc xây dựng giá trị mẫu
hình thanh niên, văn hóa ọc, văn hóa hưởng thức, cuộc vận ộng “Mỗi ngày một tin
tốt, mỗi tuần một câu chuyện ẹp”, chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Học viện”
cho oàn viên, thanh niên, giới thiệu, tuyên dương các gương iển hình (Học viện Cán bộ, 2023).
Ngoài ra còn rất nhiều nghiên cứu, báo cáo và các văn bản pháp lý liên quan ến
ề tài. Tuy nhiên, việc nghiên cứu Vai trò của Đoàn thanh niên Học viện Cán bộ Thành
phố Hồ Chí Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay sẽ óng
góp thêm nhiều ý nghĩa học thuật cho các nhà nghiên cứu tiếp theo. lOMoARcPSD|49633413 17
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn, qua ó làm rõ vai trò và ưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao vai trò của Đoàn Thanh niên Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh
trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Về mặt lý luận: Đưa ra và hệ thống các khái niệm, quan niệm; thái ộ; các yếu tố
tác ộng và tâm tư, nguyện vọng của sinh viên về vai trò của Đoàn Thanh niên Học
viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay.
Về mặt thực tiễn: Góp phần nhận thức và lý giải nhận thức về vai trò của Đoàn
Thanh niên Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị
cho sinh viên hiện nay, qua ó góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên tại HVCB
về giáo dục tư tưởng chính trị, ồng thời cung cấp các luận cứ khoa học cho các nghiên
cứu, cũng như giải quyết các vấn ề ang ặt ra tại HVCB TP. Hồ Chí Minh hiện nay.
3.3. Nhiệm vụ
Để ạt ược các mục tiêu trên, ề tài ã thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả i trước
nhằm kế thừa và ịnh hướng cho nghiên cứu của ề tài;
- Xây dựng cơ sở lý luận (bao gồm việc ịnh nghĩa, thao tác hóa khái niệm, lựa
chọn các lý thuyết ứng dụng) và cơ sở thực tiễn (mà thực chất là quan hệ giữa các
biến số) làm căn cứ cho quá trình phân tích, lý giải, ánh giá ối tượng nghiên cứu của ề tài;
- Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu, chọn Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh
tiến hành iều tra, khảo sát và xử lý các nguồn số liệu, dữ liệu thu ược qua iều tra, khảo sát; lOMoARcPSD|49633413 18
- Trên cơ sở của các nguồn tư liệu có ược, tiến hành phân tích, ánh giá nhận
thức của các sinh viên về vai trò của Đoàn Thanh niên Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí
Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay ở cả 05 thành tố:
Về nhận biết; quan niệm; thái ộ; ến các yếu tố tác ộng và tâm tư, nguyện vọng của sinh viên.
- Khái quát hóa kết quả phân tích ể có cơ sở ề xuất và khuyến nghị nhằm giải
quyết những tồn tại, những vấn ề ặt ra vai trò của Đoàn Thanh niên Học viện Cán bộ
TP. Hồ Chí Minh trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên hiện nay sao
cho phù hợp sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư,
cũng như tiến trình CNH - HĐH và TCH - HNQT ang diễn ra hiện nay.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là vai trò của Đoàn thanh niên Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh trong việc
giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Đoàn viên, thanh niên tại Học viện Cán bộ TP.HCM. 3.3. Phạm vi
- Về không gian: Đề tài ược nghiên cứu tại trường Học viện Cán bộ TP.HCM.
- Về thời gian: Từ “hiện nay” trong tên ề tài ược hiểu là trong 02 năm trở lại
ây. Việc thu thập dữ liệu, khảo sát ược tiến hành từ ngày 22/03/2023 ến 28/04/2023.
- Về vấn ề nghiên cứu: Có thể nói, nhận thức về vai trò của Đoàn TNCS HCM
trong việc giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên tại các trường ại học ang có sự
khác biệt ở các khối ngành, các trường ại học, vùng miền, số năm mà sinh viên ang
theo học khác nhau. Tuy nhiên, do giới của ề tài, và kinh phí trong nghiên cứu nên
chúng tôi chỉ chọn Học viện Cán bộ TP.HCM.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu