Tiểu luận "Dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực trạng và giải phảp phát huy nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận "Dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực trạng và giải phảp phát huy nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay"

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
······
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HC
ĐỀ I:
DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO
QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP CC01--- NHÓM 01 --- HK 221
NGÀY NỘP: 30/10/2022
Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện
số sinh vn
Điểm số
Phạm Thị Ngọc Anh
1952568
Gia Bảo
2052874
Hồ Ngọc Cường
2051092
Nguyễn Chí Cường
2052900
Khánh Duy
2052003
Thành phố Hồ Chí Minh 2022
MỤC LC
I. MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Đối tượng nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 4
4. Mục tiêu nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Kết cấu của đề tài 4
II. NỘI DUNG 5
Chương 1. DÂN CHỦ DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA 5
1.1. Dân chủsự ra đời, phát triển của dân chủ 5
1.1.1. Quan niệm về dân chủ 5
1.1.2. Sự ra đời phát triển của dân chủ 6
1.2. Dân chủ hội chủ nghĩa 7
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ hội chủ nghĩa 7
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa 8
Tóm tắt chương 1 10
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 11
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân dân Việt Nam thời gian qua 11
2.1.1. Những mặt đạt được nguyên nhân 11
2.1.2. Những hạn chế nguyên nn 18
2.2. Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân n Việt Nam thời gian tới 24
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế 24
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị 24
2.2.3. Trên lĩnh vực văn hoá 25
2.2.4. Trên lĩnh vực hội 26
1
Tóm tắt chương 2 26
III. KẾT LUẬN 27
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
2
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ nền dân chủ nhân dân nhiệm vụ thiêng liêng nhất của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Chủ tịch HChí Minh khẳng định rằng: dân chủ có nghĩa “dân chủ” và
“người dân làm chủ”, cách mạng sự nghiệp của quần chúng, quần chúng động lực
của cách mạng. ơng lĩnh y dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội (bổ sung sửa đổi năm 2011) đã nêu rõ: Dân chủ bản chất của chế độ hội
chủ nghĩa, vừa mục tiêu, vừa động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội.
Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân một
trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam
1
.
Về luận, Đảng ta đã kế thừa trên sở của chủ nghĩa c Lênin tưởng
Hồ Chí Minh, từng bước nhận thức rõ cụ thể hơn các vấn đề thực hành phát huy
rộng rãi dân chủ hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của Nhân dân trong sự nghiệp y
dựng bảo vệ Tổ quốc. Sự phát triển của hệ thống chính trị hội chủ nghĩa ới sự
lãnh đạo của Đảng đã tạo nền tảng pháp cho việc áp dụng phát huy quyền m
chủ của nhân dân trong đời sống hội cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện trách
nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy nhà nước.
thuyết là vậy, tuy nhiên trên thực tiễn việc thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực
đời sống nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nhiều người dân vẫn chưa biết
đến các văn bản, chính sách, pháp luật về thực hiện n chủ sở. 13,54% người
dân được hỏi cho biết chỉ nắm được một số ít nội dung nhân n được bàn, quyết
định trực tiếp 3,38% hầu như không nắm được nội dung của pháp luật về thực hiện
dân chủ sở
2
. Mặt khác, việc triển khai, thực thi đường lối, chính sách kinh tế
biểu hiện thiếu dân chủ, bất bình đẳng trong đối xử với các chủ thể kinh tế, các thành
1
PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (20/05/2021). Dân chủ bản chất của chế độ XHCN, vừa mục tiêu, vừa động lực
của công cuộc xây dựng CNXH. Truy cập từ
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la-muc-tieu-vua-la-dong-luc-c
ua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html
2
Nguyễn Tiến Thành. (2016). Hoàn thiện chế pháp thực hiện dân chủ sở Việt Nam hiện nay.
Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.109.
3
phần kinh tế về thuế, vay vốn, lãi suất cho vay, về thủ tục xuất nhập khẩu
3
; dẫn đến
môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, động lực đầu kinh doanh, phát triển kinh tế
bị tổn thương.
Xuất phát từ tình hình trên, nhóm chọn đề tài: n chủ dân chủ hội chủ
nghĩa. Thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chnghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam hiện nayđể nghiên cứu đề xuất giải
pháp cho những khó khăn trong thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống tại Việt
Nam những năm gần đây.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân chủ và dân chủhội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa,
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ và dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới.
3
Nguyễn Anh Tuấn. (20/10/2015). Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi
mới. Truy cập từ https://moha.gov.vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuon
g-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120.html
4
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Thực trạng giải pháp phát huy nền dân chủ hội chủ nghĩa, đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
5
II. NỘI DUNG
Chương 1. DÂN CHỦ DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủsự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Dân chủ thuật ngữ xuất hiện đầu tiên tại Athena, nước Hy Lạp cổ đại trong
khoảng thế kỷ VII-VI trước Công nguyên với cụm từ demoskratos được hiểu nhân
dân cai trị, sau y được các nhà chính trị gọi giản ợc quyền lực của nhân dân, hay
quyền lực thuộc về nhân dân. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin, dân chủ
sản phẩm, thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của
nhân loại, một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, một trong
những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - hội. Đặc trưng bản của
dân chủ tất cả các công n đều quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao
nhất của đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều quyền nh
đẳng trước pháp luật. Hay theo như câu nói nổi tiếng của Tổng thống Abraham
Lincoln: “Dân chủ là ‘chính phủ của dân, do dân và vì dân”
4
.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, dân chủ một số nội dung cơ bản
như sau:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân chủ nhân của nhà nước. Dân chủ quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi căn
bản nhất của nhân dân chính quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của
hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
Thứ hai, trên phương diện chế độhộitrong lĩnh vực chính trị, dân chủ một
hình thức hay hình thái nhà nước, chính th dân chủ hay chế độ dân chủ. Dân chủ
một chế độ hội trong đó, thừa nhận về mặt pháp luật những quyền tự do, quyền
bình đẳng của nhân dân, đồng thời thừa nhận sự tham gia của nhân dân o ng việc
quản lý nhà nước. Dân chủ được cụ thể hóa thành cơ chế để thực thi trong cuộc sống.
4
Abraham Lincoln, John G. Nicolay & John Hay. (1905). Complete works of Abraham Lincoln, tập 9. New
York: NXB F.D. Tandy Co, tr.209-210.
6
Dân chủ được quy định thành nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước trách nhiệm
của nhà nước với công dân.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức quản hội, dân chủ một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc y kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
Chủ nghĩa Mác nin nhấn mạnh, dân chủ mục tiêu, tiền đề cũng như
phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực
vốn của mỗi nhân, tức quyền con người được bảo đảm thực hiện đầy đủ. Dân
chủ, với cách một hình thức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, dân chủ mang tính giai cấp một phạm trù lịch sử; sự tồn tại của dân chủ gắn
liền với sự ra đời tiêu vong của nhà nước. Còn với cách một giá trị hội, dân
chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tạiphát triển cùng với sự tồn tạiphát triển của
con người, của xã hội loài người, kể cả khi giai cấp và nhà nước mất đi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Chế độ ta chế độ dân chủ, tức dân làm
chủ
5
. Cách mạng sự nghiệp của quần chúng, quần chúng động lực của cách
mạng. Chính quần chúng nhân dân lực lượng cách mạng đông đảo nhất trực tiếp
thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lối cách mạng của Đảng thành hiện thực.
vậy, Dân chủ hội chủ nghĩa bản chất của chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa
động lực của sự phát triển đất nước
6
.
Kế thừa phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, trong thời k
đổi mới, Đảng ta đã khẳng định, dân chủ bản chất của chế độ hội chủ nghĩa Việt
Nam, chế độhội do nhân dân làm chủ đó, quyền làm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống hội thuộc về nhân dân, nhân dân chlàm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống hội theo nguyên tắc Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân n lao động lãnh đạo, thực hiện nhất nguyên về chính trị. Nhân dân thực
hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp gián tiếp, thông qua các
tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt Nhà nước pháp quyền hội chủ
5
Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 7. Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.499-572.
6
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nội: NXB Chính trị
Quốc gia - Sự thật, tr.84-85.
7
nghĩa của dân, do dân và vì dân, trên sở nền kinh tế hội chủ nghĩa với kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
Tổng kết lại, dân chủ một giá trị hội phản ánh những quyền cơ bản của con
người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; quá trình ra đời,
phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
1.1.2. Sự ra đời phát triển của dân ch
Nhu cầu về dân chủ xuất hiện rất sớm trong hội tự quản của các cộng đồng thị
tộc, bộ lạc. Trải qua một tiến trình lịch sử lâu dài, các hình thái kinh tế - hội, nhà
nước khác nhau, trong hội loài người đã ra đời tồn tại các hình thức, nền dân ch
sau:
Dân chủ nguyên thủy hay còn gọi dân chủ quân sự: hình thức tự quản trong
các thị tộc, bộ lạc trước khi hội phân chia thành giai cấp nhà nước. Đặc trưng
của hình thức dân chủ này nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân
dân”, đó “Đại hội nhân dân” nhân dân quyền lực thật sự mặc trình độ sản
xuất còn m phát triển. Những phạm trù về dân chủ, tự do, bình đẳng chưa xuất hiện
nhưng lại hiện hữu một cách ngây thơ và vốn có đương nhiên ở xã hội nguyên thủy.
Nền dân chủ chủ : Nền dân chủ này được tổ chức thành nhà nước với đặc trưng
dân tham gia bầu ra Nhà nước. Nhà nước dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhà nước
dân chủ của chủ nô. Trong nền dân chủ chnô, giai cấp cầm quyền quy định “dân”
gồm: chủ các công dân tự do (tăng lữ, thương gia một số trí thức). Đa số còn
lại không phải “dân” lệ” - không được tham gia vào công việc nnước,
địa vị cùng thấp kém, họ bị coi tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ
quyền tuyệt đối đối với lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng
cho, bỏ đói hay giết chết.
Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến: Sự thống trị của giai cấp trong thời k y
được khoác lên chiếc áo thần bí của thế lực siêu nhiên. Họ xem việc tuân thủ ý chí của
giai cấp thống trị bổn phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao. Ý thức vền
chủ, đấu tranh để thực hiện quyền m chủ của người dân đã không bước tiến
đáng kể nào.
8
Nền dân chủ sản: Ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XIV đầu thế kỷ XV, nền dân
chủ y một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do,
bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, nền dân chủ sản chế độ bảo vệ quyền lực thống trị
của giai cấp sản đối với toàn thể nhân dân lao động. Bên cạnh đó đề cao quyền tự
do nhân dẫn tới nhân cực đoan thực dụng - dẫn đến lợi ích của nhân mâu thuẫn
với lợi ích của hội. Điều này đã dẫn đến nhiều khuyết tật không thể tránh khỏi đã
nảy sinh tronghội bản như: sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng hội, tình
trạng thất nghiệp, sự áp bức, bóc lột người lao động, ô nhiễm môi trường... Cho nên, về
thực chất thể thấy dân chủ sản vẫn không phải nhà nước thực hiện quyền lực
thực sự của nhân dân, chỉ nhà nước của giai cấp sản, bảo vệ lợi ích của giai
cấp tư sản và thực hiện sự thống trị đối với nhân dân lao động.
Nền dân chủ sản: Khi Cách mạng hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi
(1917), một thời đại mới mở ra - thời đại qđộ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội, nhân dân lao động nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, m chủ
hội, thiết lập Nhà nước công - nông (nhà nước hội chnghĩa), thiết lập nền dân
chủ sản (dân chủ hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân.
Đặc trưng bản của nền dân chủ hội chnghĩa thực hiện quyền lực của nhân
dân tức xây dựng nhà ớc dân chủ thật sự, dân m chủ nhà nước hội, bảo
vệ quyền lợi cho đa số nhân dân.
Như vậy, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ: nền dân chủ chủ , gắn với chế
độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ sản, gắn với chế độ bản chủ nghĩa; nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.2. Dân chủ hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủhội chủ nghĩa
Phân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại phát triển của các nền n chủ
trong lịch sử, đặc biệt những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ sản, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: đấu tranh cho dân chủ một
quá trình lâu dài và không thể dừng lại dân chủ sản. Sự tất yếu diễn ra thắng lợi
của cách mạnghội chủ nghĩa cũng sự tất yếu ra đời của một nền dân chủ mới, cao
9
hơn dân chủ sản - dân chủ hội chủ nghĩa. Quá trình đó gắn liền với quá trình ra
đời của chủ nghĩa hội. Sự hình thành dân chủ hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát
triển mới về chất của dân chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ dân ch
cho tuyệt đại đa số nhân dân.
Dân chhội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân của Pháp, điểm hình chính Công Paris m 1871. Tuy nhiên, chỉ đến
khi Cách Mạng Tháng mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới năm 1917 thì nền dân chủ hội chủ nghĩa mới chính thức
được xác lập. Quá trình phát triển của nền dân chủ hội chủ nghĩa từ thấp tới cao,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của của nền
dân chủ trước đó, trước hết nền dân chủ sản. Nguyên tắc bản của nền dân ch
hội chú nghĩa không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho
những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước,
quản lý xã hội,... n chủ vừa mục tiêu, vừa động lực của tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa dân chủ hội chủ nghĩa sẽ được hình thành phát triển dần dần, từng
bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội.
Tóm lại, có thể hiểu dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cao hơn về chất (cơ
sở kinh tế, chính trị, văn hóa) so với nền dân chủ trong lịch sử nhân loại, nền dân
chủ mà đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ dân làm chủ; dân chủ
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
7
.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủhội chủ nga
Theo V.I.Lênin, dân chsản dân chủ trong ch nghĩa hội chế độ dân chủ
lợi ích của đa số, bao quát tất cả các mặt của đời sống hội, trong đó, dân chủ trên
lĩnh vực kinh tế sở. Với cách đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân
chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các bản chất cơ bản như sau:
7
Bộ Giáo dục Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học. Nội: NXB Chính trị quốc gia,
tr.134.
10
a) Bản chất chính trị
Bản chất của nền dân chủ hội chnghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong Đảng Cộng
Sản. Nhân dân lao động người m chủ những quan hệ chính trị trong hội. Họ
quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa
phương, tham gia đóng góp ý kiến y dựng chính sách, pháp luật, y dựng bộ máy
cán bộ, nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản
nhà nước của nhân dân chính nội dung cốt lõi trong nền dân chủ trên lĩnh vực chính
trị. Do vậy, dân chủ hội chủ nghĩa vừa bản chất của giai cấp công nhân, vừa
mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Việt Nam, bản chất chính trị cũng được thể hiện rõ như Đại hội IX đã bổ sung
nội dung dân chủ vào mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam. Đây một bước tiến
trong nhận thức về dân chủ. Đại hội X đã chỉ rõ: “Xây dựng từng bước hoàn thiện
nền dân chủ hội chnghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”
8
. Để đạt được
mục tiêu y dựng hội thực sự dân chủ, Đại hội XII xác định rõ: “Tiếp tục phát huy
dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà ớc thuộc về nhân dân. Dân
chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các nh vực của đời sống
hội. Bảo đảm để nhân dân tham gia tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết
định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân”
9
. Đại hội XIII đã hoàn thiện
phương châm thực hiện dân chủ “dân biết, dân bàn, dân m, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng”
10
với nhiệm vụ trọng tâm “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, dân chủ hội chủ nghĩa, quyền m chủ của nhân dân; tăng cường pháp chế,
đảm bảo kỷ cương xã hội”
11
.
b) Bản chất kinh tế
8
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nội: NXB Chính trị quốc
gia - Sự thật, tr.72.
9
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.169.
10
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.70.
11
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.50.
11
Bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa chính thực hiện chế độ công
hữu về liệu sản xuất chủ yếu thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao
động chủ yếu. Nhân dân m chủ kinh tế, thúc đẩy kế thừa có chọn lọc những
thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử. Đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu,
tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Chế độ kinh tế hội của chúng ta nhằm thực
hiện đầy đủ quyền n chủ của nhân dân, trên sở kinh tế hội chủ nghĩa ngày
càng phát triển, cách bóc lột bản chủ nghĩa được xóa bỏ dần, đời sống vật chất
văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó, nhân dân ta điều kiện thực
sự tham gia quản lý nhà nước
12
.
Như vậy, bản chất kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa được bộc lộ đầy đ
thông qua việc bảo đảm quyền m chủ của nhân dân về các liệu sản xuất chủ yếu;
quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối.
c) Bản chất tưởng văn hóa hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết lấy hệ tưởng Mác Lênin hệ tưởng
của giai cấp công nhân làm chủ đạo giữ vai trò chi phối các hình thái ý thức hội
khác. Đồng thời,kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống của các dân
tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh, tiến bộ hội… nhân loại
đã tạo ra tất cả các quốc gia, dân tộc… Nhân dân m chủ những giá trị n hóa tinh
thần, họ người sáng tạo, đồng thời người hưởng thụ c giá trị văn hóa tinh thần
đó. Đảng Nhà nước luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, tạo mọi điều
kiện để phát triển nhân. Dưới góc độy, dân chủ một thành tựu văn hóa, một quá
trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo phát triển của con
người.
Việt Nam là quốc gia có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. tưởng nhân văn,
dân chủ cao đẹp nhân dân, lấy dân làm gốc tưởng xuyên suốt trong hành trình
phát triển của dân tộc ta. tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện việc
đánh giá đúng, trân trọng, đề cao phát huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong
12
Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 9. Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr.592.
12
việc phát triển nền văn hóa Việt Nam, khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa,
kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được
hưởng thụ các giá trị văn hóa. Trong Đại hội Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-1946,
Người yêu cầu nền văn hóa nước nhà y lấy hạnh phúc của đồngo, của dân tộcm
sở; thông qua tác phẩm giá trị, văn hóa nghệ thuật thể góp phần nâng cao đời
sống tinh thần, vật chất tốt đẹp cho nhân dân; rằng, ngành văn hóa phải lấy lợi ích của
nhân dân m mục tiêu cho công tác văn hóa, văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân.
Bên cạnh đó, Người cũng nhấn mạnh việc thực hiện bình đẳng n hóa giữa các dân
tộc yếu tố quan trọng trong thực hành dân chủ trong văn hóa, qua đó góp phần củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tóm tắt chương 1
Tóm lại, dân chủ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin chnhân của nhà
nước, thể dân chủ hay chế độ dân chủ, một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ kết
hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
quản hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng, dân chủ
một giá trị nhân loại chung, dân chủ dân dân làm chủ, một thể chế chính trị,
một chế độ hội. Trên sở những quan niệm dân chủ nêu trên, Đảng Cộng sản Việt
Nam xây dựng chế độ dân chủ hội chủ nghĩa, mở rộng phát huy quyền làm ch
của nhân dân. Cho đến nay ba nền dân chủ: chủ nô, sản hội chủ nghĩa.
Trong đó, nền dân chủ hội chủ nghĩa được xét trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế
tưởng - văn hóa - hội đều cho thấy rằng chính sự lãnh đạo của Đảng điều kiện
cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển.
13
Chương 2. THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1. Những mặt đạt được nguyên nn
2.1.1.1. Những mặt đạt được
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Trong hơn 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc thực hiện dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật; thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, tạo ra môi trường kinh tế,
pháp lý thuận lợi:
Thứ nhất, thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người
quyền tự do sản xuất kinh doanh, như Điều 4 Bộ luật lao động 2019 đã khẳng định:
Bảo đảm quyền lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích những thỏa
thuận bảo đảm cho người lao động những điều kiện thuận lợi n so với quy định
của pháp luật về lao động; chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn
phát triển sản xuất, kinh doanh
13
.
Thứ hai, chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản
những phân biệt đối xử giữa các thành
phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần
kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.
Điều 51 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
Các thành phần kinh tế đều bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế
quốc n. Các chủ thể thuộc các thành
13
Quốc Hội. (2019). Bộ luật Lao động. Nội, tr.1.
14
phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật
14
.
Sự dân chủ, bình đẳng này đã tạo ra động lực thúc đẩy các ch thể kinh tế khai thác
và phát huy mọi tiềm năng của mình. Bằng chứng Việt Nam sự cải thiện rệt về
chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI) 2019: chúng ta tăng 10 bậc so với 2018,
nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác trong khu vực (Ảnh 1)
16
.
Việc thừa nhận, tôn trọng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế chính thừa
nhận tôn trọng tính đa dạng về lợi ích của các giai cấp, các tập đoàn nhân
người lao động trong hội đại diện kinh tế nhân. Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII đã ban hành nghị quyết số
10-NQ/TW về “phát triển kinh tế nn
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng hội ch
nghĩa”
17
. Nghị quyết số 12 tại Hội nghị Trung ương 5 cũng xác định: Kinh tế Nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Theo đó, tiến trình đổi mới đã dần m cho quyền tự do, tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh của nhân, doanh nghiệp được thực hiện ngày càng tốt hơn. Tính đến năm
2019 cả nước 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó trên 670.000
doanh nghiệp nhân, cộng thêm khoảng 5 triệu hộ kinh doanh
18
. Đóng góp của khu
vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn mức trên 43% GDP (so với khu vực kinh
tế nhà nước 28,9% GDP khu vực vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 18%
GDP)
19
. Khối tư nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước.
Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân
20
.
14
Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội, tr.10.
15
Schwab, K. (2019). The global competitiveness report 2019. Switzerland: NXB World Economic Forum,
tr.594.
16
Võ Huyền. (29/7/2021). Nhận diện hiện trạng năng lực cạnh tranh Việt Nam từ chỉ số GCI 4.0. Truy cập từ
https://trithucxanh.vn/post/nhan-dien-hien-trang-nang-luc-canh-tranh-viet-nam-tu-chi-so-gci-40
17
Phan Thị Ái n. (2018). Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Giáo dục lý luận, số 273 – tháng 3, trang 3-11.
18
Nguyễn Đức Kha. (08/09/2021). Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế
đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng. Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r
/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM208205
19
Hà Anh. (26/03/2019). Kinh tế tư nhân tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế năm 2019. Truy
cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM149187
20
Trần Duẩn. (11/08/2020). Đẩy mạnh phát triển khối doanh nghiệp mới. Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcen
ter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM180931
15
Hệ quả kinh tế nhân nói riêng quá trình dân chủ hóa nói chung đã nhanh
chóng đưa nền kinh tế của đất nước thoát khỏi trì trệ, khủng hoảng đến nay đã ra
khỏi tình trạng kém phát triển, ơn lên nhóm nước mức thu nhập trung bình (Ảnh
3); đời sống nhân dân được cải thiện rệt; sức mạnh tổng hợp của quốc gia được ng
lên, tạo ra thế lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Điều này được thể hiện qua
sự tăng trưởng GDP một cách đều đặn của Việt Nam. Ảnh 2 cho thấy sự tăng trưởng
trong 10 năm gần nhất (2012- 2021).
Trong đó, mức tăng trưởng thường xuyên rơi vào 5.5 - 6.5%/năm trước dịch, d
kiến đạt 6.5-7%/năm trước 2025
22
. Ảnh 3 cho thấy thu nhập bình quân của Việt Nam
đạt mức trung bình so với các nước trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.
21
The World Bank. (30/10/2022). GDP (current US$) - Vietnam. Truy cập từ https://data.worldbank.org/indicato
r/NY.GDP.MKTP.CD?end=2021&locations=VN&start=2011
22
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.47.
16
b. Trên lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ trong Đảng, trong các tổ chức nhà nước, đoàn th
và xã hội trong tổ chứchoạt động củac quan dân cử được mở rộng và phát huy
hiệu quả tích cực. Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử các hành
vi vi phạm quyền dân chủ được chú trọng n. Hệ thống chính trị những đổi mới
theo hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong
phương thức hoạt động, qua đó dân chủ hội ngày càng được phát huy hiệu quả.
Thống cho biết: từ 2019-2021, cả nước đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp
huyện 561 đơn vị hành chính cấp cùng với 3437 quan cấp 429
quan cấp huyện. Trong đó, khối hành chính giảm 752 quan; khối đoàn thể giảm
2.856 quan; khối quan thuộc hệ thống ngành dọc của Trung ương đóng tại địa
phương giảm 73 cơ quan; khối đơn vị sự nghiệp giảm 185 đơn vị
24
.
Người dân nước ta ngày càng tích cực tham gia vào các hoạt động bầu cử và
đóng góp những ý kiến, quan điểm nhân góp phần tạo nên một bộ y nhà nước tốt
hơn. Nhiều văn bản tạo sở pháp phát huy quyền m chủ của các tầng lớp nhân
dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn,
Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân... Những bảo đảm dân chủ về quyền và nghĩa
vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong bộ máy chính trị được luật hóa cụ thể hơn
và từng bước thực hiện kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích
cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa chính trị. Ủy ban Thường
vụ Quốc hội ban hành Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013, “Về thực hiện dân chủ
trong hoạt động quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị
định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bluật
Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ sở tại nơi làm việc”. Hiện nay, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - hội đang tích cực thực hiện chức năng
23
International Monetary Fund. (30/10/2022). GDP per capita, current prices. Truy cập từ https://www.imf.org/e
xternal/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWORLD/VNM
24
Thông tấn Việt Nam. (12/9/2022). Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp huyện 561 đơn vị hành chính
cấp . Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-nuoc-giam-8-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-don-vi-ha
nh-chinh-cap-xa-140717
17
giám sát, phản biện hội và góp ý y dựng Đảng, y dựng chính quyền trong sạch,
vững mạnh. Trước các kỳ họp Quốc hội hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các tổ chức thành viên, ý kiến
của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp đã thường
xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu giải quyết các kiến nghị chính đáng
của đoàn viên, hội viên, cử tri.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thực hành dân chủ trên lĩnh vực văn hóa được thể hiện việc bồi ỡng phát
huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong việc phát triển nền văn hóa Việt Nam,
khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của
nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được hưởng thụ các giá trị văn hóa. Như
Điều 41, Hiến pháp m 2013 khẳng định: Mọi người quyền hưởng thụ tiếp cận
các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa
25
.
Thứ nhất, quyền văn hóa tối quan trọng chính quyền được đi học. Từ biết chữ ta
mới thể phát triển trình độ văn a chính trị, từ đó gia tăng ý thức năng lực làm
chủ của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đề ra ba chủ trương lớn khi chống thực
dân Pháp: Chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm
26
. Trong đó chống dốt được
người sánh ngang với chống ngoại xâm. Do đó thể thấy tầm quan trọng của việc
phổ cập giáo dục, chống chữ. Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết thực hiện đề án y
dựng hội học tập giai đoạn 2012-2020, Thứ trưởng Giáo dục Đào tạo Nguyễn
Hữu Độ cho biết tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%, trong
đó nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3% tính đến năm 2020. Trong 8 năm qua, các địa phương
đã xóa mù chữ cho trên 300.000 người ở độ tuổi 15-60
27
.
Thứ hai, việc ban hành các nghị quyết như 05-NQ/TW (“Về đổi mới nâng cao
trình độ lãnh đạo, quản văn học, nghệ thuật văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo,
đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên một bước mới”), 03-NQ/TW (“Về
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”) hay
25
Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội, tr.9.
26
Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập, tập 5. Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.556-558.
27
Thanh Hằng. (18/06/2021). Hơn 97% người Việt biết chữ. Truy cập từ https://vnexpress.net/hon-97-nguoi-viet-
biet-chu-4296185.html
18
23-NQ/TW (“Về tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ
mới”)... đã góp phần tạo nên một môi trường phù hợp để đồng bào nhân dân th
tham gia quản đời sống văn hóa chung. Để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa
nước nhà, chính phủ Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,
hội văn hóa (ICESCR) ngày 24/9/1982, trong đó nhà nước đảm bảo “những điều
kiện tốt nhất để người dân quyền tiếp cận, hưởng thụ những giá trị, thành quả của
văn hóa, phát triển bản thân đóng góp tích cực cho hội”. Đây đều những sự
thay đổi lớn nhằm đem lại sự dân chđến cho nhân n nói riêng đất nước Việt
Nam nói chung.
d. Trên lĩnh vực hội
Dân chủ trong hội được thể hiện qua việc đảm bảo các quyền bản của con
người trong an cư, lập nghiệp, xây dựng và phát triển hội. Đảng Nhà nước Việt
Nam đã từng bước thể hiện quan điểm, tầm nhìn đúng đắn về quyền làm chủ của nhân
dân trên lĩnh vực xã hội, qua đó đạt được nhiều thành tựu.
Thứ nhất, dân chủ mọi người dân, không phân biệt địa vị, màu da, giới tính
được hưởng các quyền làm chủ hội. Dưới góc nhìn đó, bình đẳng giới một phần
không thể thiếu của dân chủ trong hội - vai trò, quyền lợi ích của phái nữ, vốn bị
thua thiệt trong phần lớn lịch sử, nay cần được thể hiện trong mọi mặt quản lý, phát
triển đời sống hội. Thực tế chỉ ra, Quốc hội khóa I, Thị Xuyến đã được bầu
làm y viên Thường trực Quốc hội. Lần đầu tiên chúng ta một nữ Chủ tịch Quốc
hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong kQuốc hội khóa XIV để lại dấu ấn đặc biệt
trong lịch sử Quốc hội Việt Nam. Thống kê cho thấy, Quốc hội Việt Nam khóa XV
được bầu ra ngày 23/5/2021 499 đại biểu, trong đó 151 đại biểu nữ, chiếm
30,26%
28
. Bên cạnh đó, Các quy định từ Điều 14 đến Điều 49, Chương II - Hiến pháp
năm 2013 đã quy định cụ thể quyền của con người, trong đó chú trọng hơn đến quyền
của phụ nữ trên sở kế thừa phát triển các quy định củac bản Hiến pháp trước.
Luật Bảo hiểm hội hiện hành đảm bảo để phụ nữ được hưởng các chế độ ốm đau,
28
Trần Quang Vinh. (07/03/2022). Bình đẳng giới thực chất tại Việt Nam: Từ chính sách tới thực tiễn. Truy cập
từ https://www.vietnamplus.vn/binh-dang-gioi-thuc-chat-tai-viet-nam-tu-chinh-sach-toi-thuc-tien/776709.vnp
19
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, mất sức lao
động.
Thứ hai, thực hiện dân chủ trong hội phải phản ánh sự phát triển của quyền lao
động bao hàm quyền, lợi ích pháp nghĩa vụ của người lao động, người sử
dụng lao động, nói cách khác quyền, nghĩa vụ cống hiến của mọi công dân đối với
hội. “Khi pháp luật về thực hiện dân chủ sở đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp
thực tiễn, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống hội, đồng nghĩa với quyền lợi,
tiếng nói của người lao động được coi trọng”
29
- đồng chí Hồng Quang. Thực tiễn
chỉ ra nhà nước Việt Nam rất nỗ lực trong việc hoàn thiện chính sách liên quan đến lao
động. Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: Nhà nước khuyến, tạo điều kiện để tổ chức,
nhân tạo việc làm cho người lao động”, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sử dụng lao động
30
. Bộ luật Lao động năm 2019 quy định
những quyền bản của người lao động tại Khoản 1, Điều 5. Nhà nước ngoài ra
nhiều chính sách như: Đầu y dựng hạ tầnghội phục vụ đời sống, sinh hoạt, học
tập, giải trí của công nhân, người lao động.
2.1.1.2. Nguyên nhân đạt được
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Sở nhà nước ngày càng hoàn thiện, phát huy dân chủ trong kinh tế thông qua
hoàn thiện thể chế chính sách, phải kể đến những thay đổi trong duy cách tiếp
cận của Đảng ta về vấn đề xây dựng bảo vệ Tổ quốc, y dựng nền dân chủ Việt
Nam năm 1986. Khi đó đất nước vẫn còn trong thời kỳ bao cấp, thương nghiệp nhân
bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo chế độ tem phiếu, hạn chế lưu chuyển trên thị
trường; quản kinh tế hội bị buông lỏng, quan liêu hoành hành, dẫn đến sản xuất bị
đình đốn, nhân dân đói khổ đến cùng cực; nền kinh tế rơi vào tình cảnh cùng khó
khăn. Để khắc phục khuyết điểm, xoay chuyển tình hình, Đảng phải thay đổi nhận
thức, đổi mới duy, nhất về vấn đề y dựng các điều kiện để thực hiện dân chủ
hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Trên
29
Dân vận. (25/08/2022). Thực hiện tốt dân chủ sở để bảo vệ quyền lợi người lao động. Truy cập từ
http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/16213/Thuc-hien-tot-dan-chu-o-co-so-de-bao-ve-quyen-loi-nguoi-lao-
dong
30
Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội, tr.12.
20
sở luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Đại hội VI đặt vấn đề giải phóng sức sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư; y
dựng, hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất; khẳng định cấu kinh tế nhiều thành phần một đặc trưng của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội; xóa bỏ những thành kiến thiên lệch trong đánh giá,
đối xử với người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, bước đầu y dựng
dân chủ thực sự trong kinh tế.
Trên tinh thần đổi mới như vậy, Đảng Nhà nước từng ớc y dựng, củng cố
hành lang pháp lý cùng môi trường kinh doanh thuận lợi cho nền kinh tế đa thành phần
phát triển, tạo điều kiện để kinh tế nhân vươn lên đóng vai trò động lực quan
trọng cho nền kinh tế ớc ta ngày nay. Tuy vậy, bước ngoặt thực sự đối với kinh tế
nhân chỉ đến vào những năm 2000. Trước đó, năm 1991 chứng kiến các doanh nghiệp
nhân đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam sau khi Luật Doanh nghiệp nhân Luật
Công ty được ban hành vào 1990. thế, việc thành lập một công ty nhân vào thời
điểm y vẫn còn rất phức tạp tốn m. Trong vòng 9 năm kể từ khi luật mới được
ban hành cho đến 1999, chỉ vỏn vẹn 14500 doanh nghiệp nhân được thành lập
31
.
Như vậy vào thời điểm đó, nhân dân hầu n không điều kiện tiếp cận với loại hình
kinh doanh sản xuất này, điều này trái với tinh thần dân chủ Đảng Nhà nước ta
hướng đến. Sau khi nhìn nhận khuyết điểm sửa chữa, năm 2000 Luật Doanh nghiệp
được thông qua đã nới lỏng các hạn chế điều kiện gia nhập thị trường, kéo theo sự
bùng nvề số lượng cũng như quy của các doanh nghiệp nhân. Luật đã đánh
dấu một trang mới về phát triển kinh tế tại Việt Nam khẳng định quá trình xây dựng
dân chủ trong kinh tế - nhân dân thực sự làm chủ các phương tiện kinh tế.
b. Trên lĩnh vực chính trị
Việc hoàn thiện guồngy chính trị nói chung và tinh gọn bộy các quan nhà
nước gần đây nói riêng phần không nhỏ nhờ vào nỗ lực dân chhóa chính trị của
Đảng nhà nước. Đầu tiên nguyên tắc phổ thông của Luật Bầu cử đại biểu Quốc
hội Hội đồng nhân dân nước ta: khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia bầu
cử. Những đại biểu thì tích cực tiếp xúc cử tri để thể được những thiện cảm của
31
Duy Bình. (2018). Kinh tế nhân Việt Nam | Năng suất Thịnh Vượng. Nội: NXB Golden Sky, tr.23.
21
cử tri. Việc nắm bắt những thông tin chung về đại biểu đã giúp cử tri những hiểu
biết nhất định về quyền lợi của mình và sức mạnh của phiếu trong tay của mình. Sau
cùng, người đại biểu được chọn sẽ luôn người đồng hành cùng nhân dân, đồng thời
cũng là người xứng đáng nhất, được đông đảo nhân dân lựa chọn tin tưởng. Việc bỏ
phiếu kín, không bó, ép buộc, gần gũi với nhân dân đã góp phần xua tan đi nạn hối
lộ để mua chức trong nội bộ các đại biểu. Ngoài ra còn một sự phát triển trong những
đại hội gần đây đó việc trước sau những k quốc hội đều những buổi tạo cơ
hội cho đại biểu lắng nghe những ý kiến, nhu cầu, nguyện vọng của cử tri để một
nhà nước tinh gọn, do dân, vì dân.
Việc các đoàn thể đang nỗ lực lắng nghe ý kiến của nhân dân thành quả cho chủ
trương do dân, vì dân của Đảng Nhà nước ta từ những ngày đầu xây dựng đất nước.
Các cơ quan hành pháp, pháp đãm những công việc tuyên truyền, quảngnhững
tưởng dân chủ, những tưởng trong sinh hoạt đảng, khuyến khích tôn trọng suy
nghĩ độc lập vào hội nước ta nhờ vào những phương tiện truyền thông như báo,
truyền hình, mạng xã hội.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thứ nhất, những thành tựu trong giáo dục ngày nay của Việt Nam đều cội rễ từ
tư tưởng dân chủ n a đúng đắn của Mác-Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh. Cùng với
kinh nghiệm tầm nhìn bắt nguồn từ nha bình dân học vụ những năm 45, Đảng
Nhà nước đã kế thừa phát huy, từng bước xây dựng, sửa đổi một nền giáo dục phổ
quát để truyền đạt tri thức và giá trị nhân cách Việt Nam cho các thế hệ người dân. Tiêu
biểu cho tinh thần quyết liệt giáo dục trên, năm 1950 đã diễn ra cuộc cải cách giáo
dục lần đầu tiên nhằm mục tiêu xây dựng một nền giáo dục của dân, do dân dân.
Đến m 1956, cải ch giáo dục lần thứ hai hướng tới đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ
thành những công dân tốt, có đức, tài ngay trong hoàn cảnh đất nước còn muôn vàn
khó khăn. m 1981, cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba toàn diện hơn, đồng bộ hơn
nhằm tạo bước chuyển biến mới về hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy
học. Gần đây nhất nghquyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 được phát hành bởi Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), với nội dung bảo đảm cho giáo dục Việt Nam
phát triển theo định hướnghội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, thích ứng với cuộc Cách
22
mạng công nghiệp 4.0. Trong đó khẳng định: đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế.
Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung
vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân
32
.
Thứ hai, Đảng Nhà nước thường xuyên ban hành những văn bản, nghị quyết,
chính sách giá trị kiến tạo cho nhân n tham gia văn học nghệ thuật Đảng ta
coi đường lối, chủ trương về văn học, nghệ thuật vấn đề quan trọng, cần được y
dựng, phát huygiữ gìn bởi toàn nhân dân. Văn học, nghệ thuật lĩnh vực rất quan
trọng, đặc biệt tinh tế của văn hoá; nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân, thiện,
mỹ của con người; một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng
nền tảng tinh thần của hội sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam
33
.
Trong thực hiện nhiệm vụ chung về y dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, y dựng phát triển con người Việt Nam, Đảng yêu cầu: Văn học,
nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hđất nước hội
nhập quốc tế phải phát triển toàn diện mạnh mẽ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân
văn, n chủvừa tác dụng định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu văn hoá - tinh thần
ngày càng cao của nhân n…
33
. Quan điểm của Đảng cho thấy văn hóa phải phục vụ
đại đa số nhân dân, n học nghệ thuật phải góp phần nâng cao đời sống tinh thần, vật
chất tốt đẹp cho nhân dân. Đây không khác chính phục vụ dân, do nhân dân
làm chủ.
d. Trên lĩnh vực hội
Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ
quyền tăng cường vai trò đóng góp của phụ nữ trong mọi mặt của đời sống chính
trị, kinh tế - hội bởi chỉ như vậy nền dân chủ Việt Nam mới thực sự toàn
vẹn, theo nghĩa mọi người dân đều hội như nhau tham gia vào quản lý, phát
triển đời sống kinh tế, hội. Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam, nguyên Đại sứ
32
GS, TS. Nguyễn Quý Thanh & PGS, TS. Trần Thành Nam. (24/10/2020). Giáo dục con người Việt Nam phát
triển toàn diện trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Truy cập từ https://www.tapchicongsan
.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/820131/giao-duc-con-nguoi-viet-nam-phat-trien-toan-dien-trong-nen-
kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx
33
TS. Nguyễn Thị Tuyến. (21/11/2020). Thực thi đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn
học, nghthuật. Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3302-thuc-thi-va-
doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cua-dang-tren-linh-vuc-van-hoc-nghe-thuat.html
23
Việt Nam tại Liên hiệp châu Âu (EU) nhận định bình đẳng giới không đơn thuần
quyền lợi của chị em, chính quyền lợi chung của một đất nước muốn phát triển
bền vững. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Phát huy truyền
thống, tiềm năng, thế mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp
phụ nữ; y dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới; nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”
34
.
Mặt khác, Đảng và Nhà ớc quan tâm y dựng, đào tạo, động viên giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức ngày càng phát triển, đóng góp xứng đáng
vào sự nghiệp y dựng bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm nh đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam; coi trọng phát triển kinh
tế, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí,
giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết truyền thống tốt đẹp của
các dân tộc; thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo một n giáo nào của ng dân quyền sinh hoạt tôn
giáo bình thường theo quy định của pháp luật. Đảng Nhà ớc hết sức coi trọng
việc thực hiện tiến bộ công bằng hội trong từng bước mọi chính sách phát
triển.
2.1.2. Những hạn chế nguyên nn
2.1.2.1. Những mặt hạn chế
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Việc đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả của thực hành dân chủ trong kinh tế nhà
nước kinh tế tập thể còn nhiều hạn chế. Vai trò chủ đạo, nền tảng của những thành
phần kinh tế này trong nền kinh tế quốc dân chưa được thể hiện nét. Tốc độ tăng
trưởng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với sự đầu
tư, ưu đãi của Nhà nước sự kỳ vọng của nhân dân. dụ tiêu biểu Vietnam
Airlines, vốn một doanh nghiệp vận tải hàng không nhà ớc; hãng đã báo lỗ y kế
xấp xỉ 1 tỷ USD trong 3 năm vừa qua nguy cơ bị hủy niêm yết khỏi sàn HOSE
cùng phá sản, trong khi các hãng bay nội địa khác đều báo lãi cùng gặp tình trạng
34
Lưu Ly. (31/03/2022). Việt Nam đạt nhiều thành tựu về bình đẳng giới. Truy cập từ https://www.xaydungdang.
org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/viet-nam-dat-nhieu-thanh-tuu-ve-binh-dang-gioi-16650.
24
khó khăn trong đại dịch COVID-19. Kinh tế tập thể, nhất trong khu vực nông nghiệp
gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng đầu cho
nông nghiệp còn khá thấp, số dân làm nông còn quá cao. Cả nước 48% dân số làm
nông nghiệp nhưng chỉ đóng góp một phần GDP rất nhỏ. Năng suất lao động nh vực
này còn thấp, việc tăng năng suất n chậm
35
. Hệ quả tiềm lực từ nhân dân bị hao
tán, người dân không được tham gia giám sát hoạt động quản kinh tế, không được
tiếp cận với nguồn vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, quyền làm chủ trong các
thành phần kinh tế này bị hạn chế.
b. Trên lĩnh vực chính trị
hội với những biến đổi phức tạp y ra vàn khó khăn cho việc y dựng hệ
thống chính trị, từ đó cho ta thấy được thực trạng hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
còn bộc lộ nhiều điểm yếu:
Thứ nhất, bộ máy quản còn rườm rà, chậm thay đổi. Những tưởng quan điểm
lỗi thời vẫn chưa được thay đổi.
Thứ hai, tuy cán bnhà nước do nhân n bầu ra nhưng vẫn những nhân
thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình lạm dụng chức quyền. Ngoài ra còn
những cá nhân không năng lực, trình độ để đáp ng những chức vụ hiện tại, y nên
sự khó khăn trong công tác quản lý nhà nước
Thứ ba, quyền tự do ngôn luận của nhân dân, nhưng vẫn một số nhân lợi
dụng quyền tự do ngôn luận để trục lợi gây nên tổn thất lớn cho nhà nước và xã hội.
Thứ tư, việc x những đơn, khiếu nại, tốo,.. của công nhân còn chậm trễ. Tạo
nên bức xúc trong một thành phần người dân.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Tuy đã đạt được nhiều thành tựu so với những năm 70-80 của đất nước, nền giáo
dục nước nhà vẫn còn một con đường dài phía trước để phát triển: một trong những
khiếm khuyết của nền giáo dục hiện nay là sự quá chú trọng vào việc trau dồi “trí tuệ”
35
Mai Hiền. (28-11-2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy cập từ https://cafef.vn/
nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-20181128072540134.chn
25
của người học, quên mất việc nuôi dưỡng những năng khiếu, sthích riêng tiềm ẩn
trong từng người học sinh. Sự xuất hiện phát triển rầm rộ của những trung tâm giáo
dục với hình “lò luyện vào trường, luyện môn học đại cương cho thấy một
duy của đại đa số quá đặt nặng thành tích thi cử điểm số; tình quên mất ý nghĩa của
giáo dục từ đầu phát triển những nhân không chỉ duy còn cả trong nhân
cách.
Ngoài ra trong vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, ta vẫn còn nhiều hạn chế lẫn vấn
đề bất cập cần phải sự xem xét kỹ ỡng để đưa ra được các phương pháp xử lý.
một số nơi, tình trạng thực hiện những bộ luật trao quyền tự do sáng tạo cho nhân dân
chỉ mức giáo điều, khuyên răn. Còn tình trạng quan liêu, lạm dụng quyền hạn y
mất lòng tin trong nhân dân làm chậm sự thể chế hóa của các bộ luật. Ngoài ra còn
phải kể đến những điểm hở, thiếu đồng bộ làm ảnh hưởng đến việc thực hành dân
chủ các cấp phường xã. Sự khắc phục những vấn đề trên rất quan trọng để công
cuộc đưa quyền dân chủ đến cho nhân dân thành công.
d. Trên lĩnh vực hội
Thứ nhất, việc ghi nhận dân chủ của một số cán bộ, đảng viên nhân dân còn
hạn chế do thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện dân chủ sở. Thực vậy
dân chủ quyền dân chủ nơi, lúc còn bị vi phạm nghiêm trọng đáng báo
động, đặc biệt cấp sở. Nhiều vấn đề “quốc nạn” xảy ra bùng phát từ sở như
nạn tham ô, tham nhũng, quan liêu, nhũng nhiễu, ức hiếp nhân dân diễn ra tràn lan, kéo
dài y hậu quả đáng lo ngại. Hơn nữa, thước đo dân chủ quyền dân chủ chưa
theo đúng ý nghĩa đích thực của nó, không phải cái khác hơn mức độ dân chủ hoá
và quyền dân chủ của nhân dân cấp sở ngay từ cấp sở được tôn trọng bảo
đảm, nơi đóng vai trò quan trọng nhất của hệ thống chính trị, hệ thống hành chính n
nước trong việc thực hành dân chủ bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân. Đúng như
Thủ ớng Phan Văn Khải khẳng định: “Đội ngũ n bộ sở trong một thời gian
dài không được quan tâm xây dựng, củng cố đúng với tầm quan trọng của trong
26
việc đưa luật pháp, chính sách đi o cuộc sống, phát huy quyền làm chủ năng lực
tự quản của dân”
36
.
Thứ hai, nhiều chính sách thực chất đúng, sai; nhưng thực hành dân chủ trong
hội chưa tốt, chủ quyền của nhân dân chưa được tôn trọng phát huy đầy đủ,
người còn quyền, người quyền thậm chí không được n trọng. Vi phạm tồn tại,
việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức. tình trạng chia rẽ dân chủ bị lợi
dụng để gây bất hòa nội bộ, gây phẫn nộ, y rối trật tự an toàn xã hội.
Thứ ba, còn nhiều bất cập trong việc giải quyết các yêu cầu dân chủ, tự do ngôn
luận, lắng nghe các ý kiến khác nhau, thúc đẩy duy phản biện trong xã hội đồng thời
giữ vững kcương, kluật, phép tắc ta có. Nhiều người cũng gặp phải tình trạng
tách rời hoặc thậm chí mâu thuẫn giữa dân chủ kcương, dân chủ pháp luật.
Trong xã hội vẫn còn tồn tại nhiều hiện tượng vừa dân chủ chuyên quyền, độc đoán,
phi dân chủ, vừa hình thức và dân chủ quá mức, cực đoan.
Thứ , không chế nào đảm bảo rằng người dân đảm nhận vai trò chủ thể
của quyền lực, thực sự quyền lực vẫn thuộc về các thể chế của chính phủ. Không
chế ràng để người dân kiểm soát chính phủ. Thực tế, việc giám sát y còn rất
yếu. Tình trạng quan liêu của quan hành pháp không tạo ra nhu cầu quản các quá
trình kinh tế - hội thúc đẩy kiểm soát quần chúng nhanh chóng, nhạy bén và hiệu
quả cao. Trong nhiều trường hợp, “hành chính” trở thành “hành dân là chính”.
Thứ m, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã nhiều đổi mới trong 30 m
qua. Các quốc gia đã xây dựng ban hành luật tìm cách biến chúng trở thành một
công cụ quan trọng trong nền hành chính quốc gia nền dân chủ hội. Tuy nhiên,
nhìn chung, hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa đồng bộ, chưa thống nhất, hay thay
đổi, y khó khăn cho các cơ quan thực thi pháp luật công chúng, cản trở việc thực
hiện dân chủ trong xã hội.
2.1.2.2. Nguyên nhân hạn chế
36
Hoàng Văn Nghĩa. (01/01/2003). Dân ch việc thực hiện quyền dân chủ. Truy cập từ http://lapphap.vn/Pag
es/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141
27
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, đối với thành phần kinh tế nhà nước, vấn đề cốt lõi nhiều doanh
nghiệp nhà nước không phân tách rạch ròi chức năng quản Nhà ớc đối với doanh
nghiệp chức năng quản doanh nghiệp, bnhiệm cán bộ làm chủ sở hữu vừa y
dựng thể chế vừa quyết định chiến lược kinh doanh, dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng,
vừa thổi còi”
37
, kéo theo quan liêu, ưu ái chính sách cho doanh nghiệp, khó phát hiện
sai phạm nghiêm trọng. Nói cách khác, hình doanh nghiệp nhà nước hiện nay chưa
hoạt động theo cơ chế thị trường, đồng tiền đổ vào không gắn liền với máu thịt của
người quản lý.
Thứ hai, đối với thành phần kinh tế tập thể, đặc biệt nông nghiệp, vấn đề cốt lõi
chế pháp lý, thị trường của ta chậm theo kịp tiến bộ của thời đại. Trong bối cảnh
bùng nổ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ cao vào
sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Tuy vậy, cả nước mới 46 doanh nghiệp được thẩm
định doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (tính đến 2020)
38
, Số doanh nghiệp
trực tiếp đầu sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp
(7.600 doanh nghiệp) trong đó đa phần doanh nghiệp quy nhỏ siêu nhỏ
39
.
Thực tế chỉ ra, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với các chính sách
nhà ớc. Các ngân hàng rất ít nguồn vốn vay cho nông nghiệp, chưa kể việc tiếp
cận được còn phải chuẩn bị rất nhiều thủ tục doanh nghiệpm nông nghiệp rất khó
để đáp ng. Nguyễn Thị Bảo Hiền, chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Hiền Lê,
cho hay “Ô thế chấp được ngay nhưng máy cày, máy gặt đập tkhông thế chấp
được. Hàng tỷ đồng một cái máy nhưng về không được thế chấp vay được tiền từ ngân
hàng. Đó là điều bất cập”
2
.
37
Bích Diệp. (27/4/2017). Đóng hai vai quản doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá bóng, vừa thổi i” tất
yếu!. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-hai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-v
ua-thoi-coi-la-tat-yeu-20170427095206369.htm
38
Vân Anh. (18/12/2020). Slượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam còn hạn chế. Truy
cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-nong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d
86332.html
39
Mai Hiền. (28-11-2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy cập từ https://cafef.vn/
nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-20181128072540134.chn
28
b. Trên lĩnh vực chính trị
Thứ nhất, Bộ y nhà ớc còn cồng kềnh, nhiều bộ phận trung gian, hoạt động
không rõ chức năng, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm công tác giữa các
quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, giữa các cấp hành chính trong mỗi hệ thống
quyền lực, giữa các cấp lãnh đạo quản trong nhiều quan, tổ chức không ràng,
gây ra hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm.
Thứ hai, một số nhân khả năng diễn thuyết tốt nhưng lúc làm lại không đến
nơi đến chốn hoặc không đủ trình độ, khả ng để đảm đương chức vụ hiện tại. Các
cán bộ cần phải liên tục đổi mới tìm tòi học hỏi những phương thức quản xử
những tình huống một cách chuyên nghiệp để thể phục vụ nhân dân một cách tốt
nhất.
Thứ ba, c nhân vẫn chưa được giáo dục về dân chủ hoặc vẫn còn lợi mà
không màn đến người khác. Những tuyên truyền về dẫn chủ vẫn chưa được rộng rãi
qua các phương tiện dễ tiếp cận hơn như mạng hội, những trường học phổ thông.
Các nhân phải được rèn luyện đức tính hội, phải quan m đến những người
khác.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thực trạng tiềm ẩn những hạn chế đã u một số nguyên nhân đứng đằng sau
gây nên: Việc tập trung dạy các môn học chuyên môn, khoa học tự nhiên chưa
sự xem xét đề cao các môn học về hội rèn giũa phẩm chất con người đang cho ra
những thế hệ học sinh không hiệu quả trong kỹ năng lao động, tự lập mặc kiến
thức khoa học sâu. Xét cho cùng, ta vẫn đang gặp khúc mắc trong việc y dựng một
nền giáo dục con người toàn diện đúng chất; sự thiếu xem xét kỹ lưỡng trong việc áp
dụng những quy luật nhà nước vào đời sống nhân dân từ những người chức trách. Sự
thiếu hiểu biết hết những ý nghĩa, mục đích của các bộ luật được Đảng ban hành từ
những người chịu trách nhiệm cũng một phần gây khó khăn cho vấn đề phát triển dân
chủ. Ngoài ra sự tuyển dụng những người đứng đầu y cũng một chỗ hở để cho
những đối tượng xấu hoặc thiếu tôn trọng trách nhiệm được trao cho thể lợi dụng
ảnh hưởng đến sự dân chủ của địa phương.
29
d. Trên lĩnh vực hội
Thứ nhất, vấn đề dân chủ nước ta chưa được giải quyết thỏa đáng cả về
luận và thực tiễn, nhiều vấn đề đặt ra vẫn chưa được giải quyết ràng. Điều này
làm cho việc thực hành dân chủ trở nên khó khăn. Đặc biệt, chế lãnh đạo của
đảng, sự kiểm soát của nhà nước, sự kiểm soát của quần chúng nhân dân chưa được
làm rõ. Mặc Đảng đã đề xuất các chế này nhưng vẫn còn chồng chéo do chức
năng lãnh đạo chưa tách bạch ràng với chức năng quản lý. Người ta vẫn chưa
biết làm thế nào con người nắm giữ nó, không chế ràng nào được biết
đến.
Thứ hai, mặc chúng ta coi dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực, nhưng
chưa lộ trình để đạt mục tiêu đó vẫn coi nhẹ thực hành dân chủ với cách
một động lực của sự phát triển xã hội nên chưa phát huy được động lực này. Chúng
ta cũng chưa nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa dân chủ kỷ cương nên cả hai
đều thực hiện chưa tốt, dân chủ chưa được phát huy, kỷ ơng không được siết chặt,
cả dân chủ lẫn kỷ cương đều vừa thiếu lại vừa yếu.
Thứ ba, việc thực hành dân ch trong Đảng trong Nhà nước chưa tốt nên ảnh
hưởng đến thực hành dân chủ trong hội, Đảng chưa nêu được tấm gương về thực
hành dân chủ.
Thứ , Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị - hội chưa phát huy đầy đủ
vai trò giám sát phản biện hội. Chúng ta tránh, vẫn không cho phép, việc
xây dựng các thiết chế hội để giám sát phản biện các vấn đề hội. Điều này
có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hành dân chủ trong xã hội.
2.2. Giải pháp phát huy nền dân chhội chnghĩa, đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới
Ngoài là biện pháp dân chủ còn là mục tiêu của cách mạng, các bộ phải thực hiện
trách nhiệm phục vụ nhân dân, nhận thức về phát huy dân chủ để y dựng một xã hội
văn minh và tiến bộ. Bên cạnh đó, nhân dân người được tạo điều kiện tốt để làm chủ
30
được trân trọng. Các giải pháp được nêu ra dựa trên những lĩnh vực: kinh tế, văn
hóa, xã hội và chính trị.
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế
Nhằm phát huy dân chủ trong kinh tế, Nhà nước cần tiếp tục củng cố vai trò kiến
tạo của mình thông qua hoàn thiện thể chế,nh lang pháp làm ớc đệm vững chắc
cho nhân dân yên m làm chủ, y dựng nền kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn. Đối
với kinh tế nhân vốn mảnh đất màu mỡ, cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp khu vực nhân một trong những nhiệm vụ quan trọng để tăng cường
năng lực quốc gia của Việt Nam. Việt Nam cần đảm bảo năng lực cạnh tranh cấp vi
thông qua trình độ mức độ tinh vi trong hoạt động của doanh nghiệp, chất lượng
của môi trường kinh doanh, trong điều kiện đảm bảo được năng lực cạnh tranh cấp
vĩ mô như cơ sở hạ tầng xã hội chính trị và môi trường chính sách vĩ mô thuận lợi.
Đối với yếu kém của doanh nghiệp nhà nước, TS. Nguyễn Đình Cung - Viện
trưởng Viện Quản kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng quan quản vốn Nhà
nước phải một nhà đầu chủ động, nhằm hạn chế tối đa can thiệp hành chính o
doanh nghiệp; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước chức năng
quản Nhà nước; sớm xoá bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nước của các bộ,
UBND đối với vốn, tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp
40
. Nhóm tác giả cũng có
cùng nhận định trên.
Đối với yếu kém của kinh tế tập thể, cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học
công nghệ o trong nông nghiệp, nhanh chóng thay đổi duy làm nông từ thế k
trước của người nông dân. Để làm được điều đó cần phải đưa nguồn vốn đến tay các
nhà đầu nông nghiệp nhanh hơn hiệu quả hơn về mặt thủ tục, pháp lý. Ông Hà
Văn Thắng, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, kiến nghị
các bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích các sở
sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu vào nông nghiệp công nghệ cao như đơn giản
hóa thủ tục cho vay, hoàn thiện tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao theo
40
Bích Diệp. (27/4/2017). Đóng hai vai quản doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá bóng, vừa thổi i” tất
yếu!. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-hai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-v
ua-thoi-coi-la-tat-yeu-20170427095206369.htm
31
hướng định lượng ràng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tiếp cận vốn tín
dụng ưu đãi dành cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao
41
.
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị
Thứ nhất, cần phải tinh giản bộ máy nhà ớc, loại bỏ những bộ phận trung gian
không cần thiết từ đó thể tiết kiệm được ngân sách nhà nước. Trong thời công
nghệ đang phát triển mạnh như hiện nay, nhà nước cần đẩy nhanh việc số hóa, chuyển
đổi số trong quản lý kinh tế, xã hội. Chuyển đổi số còn giúp cho việc tiếp xúc giữa
người dân gần nhau hơn qua đó cũng tạo hội để những chính sách mới đến với
người dân nhanh hơn, bên cạnh đó cũng giúp cho nhân dân phản ánh những bức xúc,
khó khăn trực tiếp đến những cơ quan nhà nước tốt hơn.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật đẩy mạnh việc thực thi pháp luật một
cách công khai minh bạch. y dựng các cơ chế, chính sách, pháp luật đầy đủ, đồng
bộ, nhất quán. Nâng cao trình độ dân trí, ý thức pháp luật của người dân bằng cách
tuyên truyền về phòng chống tham nhũng. Thực tế các nước phát triển trình độ
dân trí cao thì tham nhũng ít xảy ra hơn những ớc đang phát triển m phát
triển với trình độ dân trí thấp, người dân chưa điều kiện tham gia vào cuộc đấu tranh
chống tham nhũng. Thực hành những chính sách đãi ngộ về tiền lương cho các cán bộ,
công chức nhà nước.
Thứ ba, Đổi mới duy, phát triển luận về đạo đức, xây dựng hệ thống các giá
trị, chuẩn mực đạo đức phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đất nước trong giai đoạn hiện
nay. Cần tăng cường giáo dục cho nhân dân. Tuyên truyền vận động về định nghĩa
đúng đắn của dân chủ. Dân chủ phải mục đích chung của hội, không xâm phạm
đến dân chủ của người khác. Mỗi một người dân cần phải thực hiện đúng đắn quyền
dân chủ của chính mình.
2.2.3. Trên lĩnh vực văn h
41
Vân Anh. (18/12/2020). Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam còn hạn chế. Truy
cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-nong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d
86332.html
32
Nhận biết những thành tích, nhưng cũng thấu hiểu những hạn chế; để bước tiếp vào
tương lai cần phải đặt ra các giải pháp để không những khắc phục điểm thiếu sót
còn phát huy các điểm mạnh.
Xét về nền giáo dục hiện nay: trong hội hiện nay, con người Việt Nam phát triển
toàn diện phải vừa mang văn hóa, bản sắc Việt Nam cùng những phẩm chất của dân
tộc; vừa năng lực để tiếp nhận những tiến bộ khoa học của quốc tế năm châu
thể hội hóa trong một thời khiện đại. Nhận thấy điều đó, ta cần một cái nhìn
chân thật về thực trạng giáo dục toàn diện con người hiện tại từ tiếp cận liên ngành lẫn
nhân hóa đhiểu bức tranh giáo dục con người m trung tâm con người để
từ đó thể đưa ra những đề xuất mang tính tổng hợp. Ngoài ra, việc bắt kịp với xu
hướng phát triển của thế giới cũng không thể được hi sinh trong công cuộc khắc phục
bản thân. Cần phải thúc đẩy sự hiện đại hóa các công nghệ được sử dụng trong giảng
dạy trường lớp, lấy dụ điển hình như việc học trực tuyến thời gian qua khi đất nước
gặp khó khăn y ra bởi dịch COVID, không ngừng đưa vào các hình thức dạy học
mới như Blended learning, dạy học theo dự án, theo kịch bản,..để các nhân học hỏi
thể chọn cho mình phương pháp tốt nhất cho bản thân phát triển hết những tiềm
năng tiềm ẩn trong mỗi con người.
Xét về các phong trào bộ luật tự do trong văn hóa: Việc nâng cao nhận thức của
mọi đối tượng trong hội cần phải được đặt lên hàng đầu nhằm giúp nhân dân các
nhà chức trách nắm rõ, nắm đúng quyền hạn, ý nghĩa, mục đích của các bộ luật n
chủ. Chỉ khi cả nhân dân lẫn những nhà chức trách thực sự hiểu quyền hạn của mình
lẫn mục đích hướng tới trong tương lai thì hai bên mới thể hợp tác để đưa công cuộc
dân chủ hóa thành hiện thực. Ngoài ra, cần phải thắt chặt tăng cường sự giám sát
phòng chống những vụ việc lộng quyền mọi khâu từ tuyển dụng nhân viên nnước
đến giao tiếp hành xử với nhân dân. điều này sẽ tăng mức độ tin cậy giữa nhân dân với
chính quyền địa phương nói riêng Đảng nhà nước nói chung, làm tiền đề để phát
triển dân chủ. Về mặt phát huy những mặt đạt được, Đảng đã nắm được tầm quan
trọng trong việc trao quyền tự do cho nhân n từ những ngày đầu thành lập, Đảng cần
phải những xem xét kỹ lưỡng trong việc áp dụng những bộ luật ban hành từ công
đoạn ban hành đến đời thực. Cần phải một sự thấu hiểu thực trạng đang diễn ra
33
trong xã hội để từ đó điều chỉnh hành pháp sao cho việc ban hành sẽ mang lại hiệu quả
rõ ràng và kịp thời đến cho người dân và đất nước, tránh những trường hợp bộ luật quá
xa vời với hiện thực, làm thiếu hiệu quả hoặc thậm chí y rắc rối hơn cho người dân
trong cuộc sống.
2.2.4. Trên lĩnh vực hội
Thứ nhất, cần tiếp tục định hướng các mục tiêu phát triển hội mức cao
hoàn thành hoàn thiện thể chế chính sách quản hội nói riêng cũng như thực
hiện phát triển bền vững hội. Cần coi trọng việc lồng ghép các vấn đề hội trong
các chính sách vtăng trưởng kinh tế bảo đảm tính đồng bộ trong các chính sách
phát triển kinh tế phát triển hội. Bên cạnh đó, cần đưa các nội dung quản phát
triển xã hội vào vị trí việc làm của các quan quản nhà ớc về kinh tế để đảm bảo
tính hệ thống trong bộ máy quản lý phát triển xã hội.
Thứ hai, để từng bước loại bỏ tình trạng n chủ hình thức, cần tăng cường công
tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết của cán bộ, đảng viên
nhân dân về dân chủ. Muốn thực hiện quyền làm chủ thì trước tiên nhân dân phải
hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về các quyền tự do dân chủ sở của mình. Đó quyền
được biết những công việc chính quyền trách nhiệm phải công khai, quyền được
bàn và quyết định trực tiếp, biểu quyết để cấp thẩm quyền quyết định đối với những
vấn đề liên quan đến lợi ích của nhân dân, quyền giám t các công việc của chính
quyền... Pháp luật về dân chủ sở cũng quy định các hình thức thực hiện các quyền
dân chủ của nhân dân. Nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của việc
thực thi, phát huy dân chủ sở, để từ hiểu ý nghĩa, vai trò, người dân sẽ chủ động
tích cực thực thi, sử dụng các quyền dân chủ đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ;
học dân chủ, nâng cao trình độ hiểu biết về dân chủ, đồng thời phấn đấu, rèn luyện
phương pháp thực hành dân chủ bản nh thực hành dân chủ. như vậy nhân
dân mới thực hiện quyền m chủ thực sự, tránh tình trạng dân chủ chung chung, n
chủ hình thức, đó chính từ “pháp luật trên giấy tờ” trở thành “pháp luật trong hành
động”. Chỉ khi nào người dân biết sử dụng phát huy các quyền dân chủ thì các lợi
ích của Nhà nước, cộng đồng, các quyền lợi ích của mỗi người dân mới được bảo
34
đảm. Đây cũng tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của thực hiện dân chủ
ở cơ sở.
Thứ ba, để khắc phục tính thiếu ổn định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trước hết
cần thường xuyên tiến hành hoạt động hệ thống hóa, đặc biệt hoạt động pháp điển
hóa pháp luật. Hthống hóa công cụ quan trọng để khắc phục sự chồng chéo, mâu
thuẫn của các văn bản quy phạm pháp luật, qua đó, tạo cho chúng một sức sống lâu
dài. Bên cạnh đó, do sự biến động liên tục của hội, việc nâng cao tính dự báo của
luật điều cùng cần thiết. Cuối ng, cần nâng cao chất lượng lập pháp. Sự thay
đổi quá thường xuyên của pháp luật liên quan đến sự hạn chế trong công tác y dựng
pháp luật. Để khắc phục tình trạng này cần nâng cao tính chuyên môn, vai trò của các
chuyên gia pháp lý, nâng cao vai trò của Quốc hội đại biểu Quốc hội trong việc y
dựng pháp luật.
Tóm tắt chương 2
Đảng ta cùng nhân dân đã đạt được những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử trong
xuyên suốt suốt công cuộc đổi mới, y dựng dân chủ trên nhiều lĩnh vực, tiêu biểu
nhất đó thành công trong việc thoát ra khủng hoảng kinh tế - hội tình trạng
kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
mạnh mẽ sâu rộng. Tuy nhiên kèm theo những thành tựu đó những hạn chế
thách thức. Để giải quyết những hạn chế thách thức y đồng thời phát huy những
thành tựu hội đã đạt được, nhóm tác giả đã đề xuất một vài giải pháp trọng điểm,
trong đó quan trọng nhất vẫn là nnước cần hoàn thiện thể chế, bộ y chính quyền,
xây dựng hành lang pháp phù hợp để nhân dân được tạo điều kiện tham gia quản
kinh tế, xã hội, xây dựng phát huy đời sống văn hóa, xã hội.
35
III. KẾT LUẬN
Chủ nghĩa Mác nin khẳng định: Dân chủ sản phẩm, thành quả của quá
trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại. Đồng thời chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng nói: “Trong bầu trời không quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân
42
. Đã phần nào khẳng định
vai trò cần thiết trong việc coi dân chủ, đảm bảo nhân dân làm chủ trong việc phát triển
đời sống hội của đất nước ta hiện nay, đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Trong hơn 30 m đổi mới, việc thực hiện dân chủ Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu cụ thể, song song với các thách thức, cụ thể là:
Trong lĩnh vực kinh tế nhiều bước tiến quan trọng, trong đó nhiều s đổi
mới giúp thúc đẩy các chủ thể kinh tế khai thác phát huy mọi tiềm năng của kinh tế
Việt Nam. Thành phần kinh tế nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhiều
đóng góp cho đất ớc, đặc biệt nhiều doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm cỡ quốc tế,
mặc dù vậy thành phần kinh tế nhân Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế cần phải
khắc phục.
Trong lĩnh vực chính trị nước ta mặc vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt v
tình trạng tham nhũng sự rườm rà, chậm thay đổi của bộ máy nhà nước. Nhưng
những hạn chế, thiếu sót đó đã và đang được Đảng và nhà nước từng bước khắc phục
42
Hồ Chí Minh, Toàn tập tập 8, Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.276.
36
bằng nhiều chính sách, chủ trương mới. Hệ thống chính trị những đổi mới theo
hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong phương
thức hoạt động, qua đó dân chủ xã hội ngày càng được phát huy, hiệu quả.
Trong lĩnh vực văn hóa-hội tính dân chủ ngày càng được phát huy hiệu quả
hơn. Hệ thống pháp luật, chế, chính sách các giải pháp hữu hiệu trong các nh
vực y tế, văn hóa, giáo dục ngày càng được hoàn thiện đáp ứng đòi hỏi của cuộc
sống. Mặc trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới nhưng con người Việt Nam vẫn
giữ nguyên được những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của mình, từ đó giúp chúng ta
nâng cao vị thế của chính mình trong mắt của bạn bè quốc tế.
Nhóm nghiên cứu đưa ra một số giải pháp. Giải pháp quan trọng nhất đó chính
nhà nước phải cải thiện thể chế, tạo điều kiện để luật pháp được minh bạch, công
bằng, dân chủ, văn minh. Với mọi vấn đề, chúng ta cần đoàn kết, chung tay góp sức
sự phát triển bền vững của nước nhà, nhân dân phải cùng phối hợp với Đảng nhà
nước để m ra hình, thể chế phù hợp với đất nước. Đó cũng sở niềm tin đ
khơi dậy khát vọng của nhân dân ta về một hội hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh
phúc, vì hạnh phúc của nhân dân.
37
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lan Anh. (06/08/2022). sửa đổi luật di sản văn hóa: tạo hành lang pháp lý vững
chắc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa của dân tộc. Truy cập từ https://quochoi.vn
/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=67218
2. Vân Anh. (18/12/2020). Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt
Nam còn hạn chế. Truy cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-n
ong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d86332.html
3. Nguyễn Văn An. (29/06/2001). Luật của Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam số 28/2001/QH10 về di sản văn hóa. Truy cập từ https://thuvienphapluat.v
n/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-di-san-van-hoa-2001-28-2001-QH10-4792
6.aspx
4. Đông Á và Quang Hà. (10/07/2020). Dân chủ bản chất chế độhội, mục tiêu,
động lực của sự phát triển đất nước. Kỳ 1: -gic ngụy tạo của các luận điệu sai
trái. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/dan-chu-la-ban-chat-c
he-do-xa-hoi-la-muc-tieu-dong-luc-cua-su-phat-trien-dat-nuoc-608086/
5. Đông Á Quang Hà. (14/07/2020). Dân chủ bản chất chế độhội, mục tiêu,
động lực của sự phát triển đất nước. Kỳ 2: Sử dụng "chiêu bài dân chủ" để phá hoại
dân chủ!. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/dan-chu-la-ban-c
hat-che-do-xa-hoi-la-muc-tieu-dong-luc-cua-su-phat-trien-dat-nuoc-608540/
6. Ban Tuyên giáo Trung ương. (20/08/2020). Những thành tựu nổi bật 75 năm nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/
nhung-thanh-tuu-noi-bat-75-nam-nuoc-cong-hoa-xhcn-viet-nam-129373
7. Bảo Châu. (09/09/2020). Những thành tựu nổi bật 75 năm nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nghiep-vu-cong-ta
c-tuyen-giao/nhung-thanh-tuu-noi-bat-75-nam-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-vie
t-nam-129639
8. Hoàng Chí Bảo. (30/09/2015). Dân chủ hội chủ nghĩa - mục tiêu động lực của
đổi mới. Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang
38
/gioi-thieu-van-kien-dang/dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-muc-tieu-va-dong-luc-cua-doi-
moi-900
9. Duy Bình. (2018). Kinh tế nhân Việt Nam | Năng suất và Thịnh vượng.
Nội: NXB Golden Sky.
10. Bộ Giáo dục Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
11. Dân vận. (25/08/2022). Thực hiện tốt dân chủ sở để bảo vệ quyền lợi người lao
động. Truy cập từ http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/16213/Thuc-hien-tot-dan
-chu-o-co-so-de-bao-ve-quyen-loi-nguoi-lao-dong
12. Bích Diệp. (27/04/2017). Đóng hai vai quản doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá
bóng, vừa thổi còi” tất yếu!. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-h
ai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-vua-thoi-coi-la-tat-yeu-201704
27095206369.htm
13. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
(tập 1;2). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
17. Phạm Văn ĐứcBùi Nguyên Khánh (09/10/2019). Dân chủ thực trạng thực hiện
dân chủ những năm qua. Truy cập từ https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/dan-chu
-va-thuc-trang-thuc-hien-dan-chu-nhung-nam-qua.html
18. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
39
19. Mai Hiền. (28/11/2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy
cập từ https://cafef.vn/nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-2018
1128072540134.chn
20. Nguyễn Sinh Hùng. (28/11/2013). Hiến pháp. Truy cập từ https://thuvienphapluat.v
n/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
21. Võ Huyền. (29/07/2021). Nhận diện hiện trạng năng lực cạnh tranh Việt Nam từ chỉ
số GCI 4.0. Truy cập từ https://trithucxanh.vn/post/nhan-dien-hien-trang-nang-luc-c
anh-tranh-viet-nam-tu-chi-so-gci-40
22. International Monetary Fund. (2022). GDP per capita, current prices. Truy cập từ
https://www.imf.org/external/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/ADVEC/WE
OWORLD/VNM
23. Lưu Ngọc Khải. (26/08/2021). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa hội qua bài
viết của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng. Truy cập từ https://dangcongsan.vn/bao-ve-n
en-tang-tu-tuong-cua-dang/ban-luan-ve-ban-chat-cua-chu-nghia-xa-hoi-qua-bai-viet-c
ua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-589199.html
24. Abraham Lincoln, John G. Nicolay & John Hay. (1905). Complete works of Abraham
Lincoln, tập 9. New York: NXB F.D. Tandy Co.
25. Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 7-9. Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
26. Mai Hải Oanh. (21/8/2020). Phát huy dân chhội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay. Truy cập từ https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/817155/p
hat-huy-dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.aspx
27. Nguyễn Huy Phòng. (22/05/2021). Thực hành dân chủ tăng cường pháp chế
trong lĩnh vực văn hóa nước ta hiện nay. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.o
rg.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/thuc-hanh-dan-chu-va-
tang-cuong-phap-che-trong-linh-vuc-van-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay
28. Bùi Ngọc Thanh. (27/06/2021). Kinh tế thị trường các vấn đề hội. Truy cập từ
https://daibieunhandan.vn/kinhte-thi-truong-va-cac-van-de-xa-hoi-yridvk5jou-5938
40
29. Nguyễn Thanh, Thanh Thủy, Đỗ Giang, Trần Trung Hiếu & Chu Hùng. (22/07/202
2). Bảo tồn di sản: trách nhiệm không của riêng ai!. Truy cập từ http://www.hanoim
oi.com.vn/mega-story/van-hoa/1037305/bao-ton-di-san-trach-nhiem-khong-cua-rien
g-ai
30. Nguyễn Tiến Thành. (2016) Hoàn thiện cơ chế pháp thực hiện dân chủ sở
Việt Nam hiện nay, Hà Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
31. PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (20/05/2021). Dân chủ bản chất của chế độ XHCN, vừa
mục tiêu, vừa động lực của ng cuộc xây dựng CNXH. Truy cập từ
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la
-muc-tieu-vua-la-dong-luc-cua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html
32. Nguyễn Thanh Tuấn và Đào Thị Loan. (06/01/2022). Phát huy dân chủ hội chủ
nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân. Truy cập từ https://www.quanlynhan
uoc.vn/2022/01/06/phat-huy-dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-bao-dam-quyen-lam-chu-cu
a-nhn-dan/
33. Thông tấn Việt Nam. (12/09/2022). Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp
huyện 561 đơn vị hành chính cấp . Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-
nuoc-giam-8-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-don-vi-hanh-chinh-cap-xa-1407
17
34. Đỗ Thơm. (12/07/2019). Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng
mạnh. Truy cập từ https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/ty-le-dan-so-tu-15-tuoi-tro-l
en-biet-doc-biet-viet-tang-manh-post200335.gd
35. Đặng Hữu Toàn. (2002). Chủ nghĩa Mác - Lênin công cuộc đổi mới Việt Nam:
Sách tham khảo. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
36. Nguyễn Anh Tuấn. (20/10/2015). Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tưởng Hồ
Chí Minh trong thời kỳ đổi mới. Truy cập từ https://moha.gov.vn/hochiminh/nghien-
cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-thoi-ky
-doi-moi-20120.html
41
37. Nguyễn Thế Trung. (24/10/2019). Thực hiện phát huy dân ch nước ta hiện nay:
Thực trạng giải pháp. Truy cập từ https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/ty
pe/detail/id/6880/task/1862
38. Nguyễn Phú Trọng. (16/05/2021). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa
hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Truy cập từ
https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-
nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/
42
| 1/43

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ฀···☼···฀
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO
QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP CC01--- NHÓM 01 --- HK 221
NGÀY NỘP: 30/10/2022
Giảng viên hướng dẫn: THS. ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số Phạm Thị Ngọc Anh 1952568 Lê Vũ Gia Bảo 2052874 Hồ Ngọc Cường 2051092 Nguyễn Chí Cường 2052900 Lê Khánh Duy 2052003
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Đối tượng nghiên cứu 3
3. Phạm vi nghiên cứu 4
4. Mục tiêu nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Kết cấu của đề tài 4 II. NỘI DUNG 5
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 5
1.1.1. Quan niệm về dân chủ 5
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ 6
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 7
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 8 Tóm tắt chương 1 10
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua 11
2.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân 11
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân 18
2.2. Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới 24
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế 24
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị 24
2.2.3. Trên lĩnh vực văn hoá 25
2.2.4. Trên lĩnh vực xã hội 26 1 Tóm tắt chương 2 26 III. KẾT LUẬN 27
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 2 I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ nền dân chủ nhân dân là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và
“người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực
của cách mạng. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung và sửa đổi năm 2011) đã nêu rõ: “Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân là một
trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam”1.
Về lý luận, Đảng ta đã kế thừa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, từng bước nhận thức rõ và cụ thể hơn các vấn đề thực hành và phát huy
rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của Nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự phát triển của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã tạo nền tảng pháp lý cho việc áp dụng và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong đời sống xã hội cũng như nâng cao hiệu quả và thực hiện trách
nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy nhà nước.
Lý thuyết là vậy, tuy nhiên trên thực tiễn việc thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực
đời sống ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nhiều người dân vẫn chưa biết
đến các văn bản, chính sách, pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở. 13,54% người
dân được hỏi cho biết chỉ nắm được một số ít nội dung mà nhân dân được bàn, quyết
định trực tiếp và 3,38% hầu như không nắm được nội dung của pháp luật về thực hiện
dân chủ ở cơ sở2. Mặt khác, việc triển khai, thực thi đường lối, chính sách kinh tế có
biểu hiện thiếu dân chủ, bất bình đẳng trong đối xử với các chủ thể kinh tế, các thành
1 PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (20/05/2021). Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xây dựng CNXH.
Truy cập từ
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la-muc-tieu-vua-la-dong-luc-c
ua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html
2 Nguyễn Tiến Thành. (2016). Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ ở cơ sở ở Việt Nam hiện nay. Hà
Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.109. 3
phần kinh tế về thuế, vay vốn, lãi suất cho vay, về thủ tục xuất nhập khẩu3; dẫn đến
môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, động lực đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế bị tổn thương.
Xuất phát từ tình hình trên, nhóm chọn đề tài: “Dân chủ và dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu và đề xuất giải
pháp cho những khó khăn trong thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống tại Việt Nam những năm gần đây.
2. Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua.
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới.
3 Nguyễn Anh Tuấn. (20/10/2015). Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi
mới.
Truy cập từ https://moha.gov.vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuon
g-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120.html 4
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương
pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay. 5 II. NỘI DUNG
Chương 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Dân chủ là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên tại Athena, nước Hy Lạp cổ đại trong
khoảng thế kỷ VII-VI trước Công nguyên với cụm từ demoskratos được hiểu là nhân
dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay
quyền lực thuộc về nhân dân. Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ là
sản phẩm, là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của
nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong
những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Đặc trưng cơ bản của
dân chủ là tất cả các công dân đều có quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao
nhất của đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều có quyền bình
đẳng trước pháp luật. Hay theo như câu nói nổi tiếng của Tổng thống Abraham
Lincoln: “Dân chủ là ‘chính phủ của dân, do dân và vì dân”4.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ có một số nội dung cơ bản như sau:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước. Dân chủ là quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi căn
bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã
hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một
hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. Dân chủ là
một chế độ xã hội mà trong đó, thừa nhận về mặt pháp luật những quyền tự do, quyền
bình đẳng của nhân dân, đồng thời thừa nhận sự tham gia của nhân dân vào công việc
quản lý nhà nước. Dân chủ được cụ thể hóa thành cơ chế để thực thi trong cuộc sống.
4 Abraham Lincoln, John G. Nicolay & John Hay. (1905). Complete works of Abraham Lincoln, tập 9. New
York: NXB F.D. Tandy Co, tr.209-210. 6
Dân chủ được quy định thành nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước và trách nhiệm
của nhà nước với công dân.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc -
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành
nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ là mục tiêu, tiền đề cũng như là
phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực
vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Dân
chủ, với tư cách là một hình thức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, dân chủ mang tính giai cấp và là một phạm trù lịch sử; sự tồn tại của dân chủ gắn
liền với sự ra đời và tiêu vong của nhà nước. Còn với tư cách là một giá trị xã hội, dân
chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của
con người, của xã hội loài người, kể cả khi giai cấp và nhà nước mất đi.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm
chủ”5. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực của cách
mạng. Chính quần chúng nhân dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất trực tiếp
thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lối cách mạng của Đảng thành hiện thực.
Vì vậy, “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước”6.
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, trong thời kỳ
đổi mới, Đảng ta đã khẳng định, dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, chế độ xã hội do nhân dân làm chủ mà ở đó, quyền làm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và làm chủ trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội theo nguyên tắc Đảng Cộng sản – đội tiên phong của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động lãnh đạo, thực hiện nhất nguyên về chính trị. Nhân dân thực
hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp, thông qua các
tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
5 Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 7. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.499-572.
6 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: NXB Chính trị
Quốc gia - Sự thật, tr.84-85. 7
nghĩa của dân, do dân và vì dân, trên cơ sở nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
Tổng kết lại, dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con
người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời,
phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Nhu cầu về dân chủ xuất hiện rất sớm trong xã hội tự quản của các cộng đồng thị
tộc, bộ lạc. Trải qua một tiến trình lịch sử lâu dài, các hình thái kinh tế - xã hội, nhà
nước khác nhau, trong xã hội loài người đã ra đời và tồn tại các hình thức, nền dân chủ sau:
Dân chủ nguyên thủy hay còn gọi là dân chủ quân sự: là hình thức tự quản trong
các thị tộc, bộ lạc trước khi xã hội phân chia thành giai cấp và có nhà nước. Đặc trưng
của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân
dân”, ở đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyền lực thật sự mặc dù trình độ sản
xuất còn kém phát triển. Những phạm trù về dân chủ, tự do, bình đẳng chưa xuất hiện
nhưng lại hiện hữu một cách ngây thơ và vốn có đương nhiên ở xã hội nguyên thủy.
Nền dân chủ chủ nô: Nền dân chủ này được tổ chức thành nhà nước với đặc trưng
là dân tham gia bầu ra Nhà nước. Nhà nước dân chủ đầu tiên trong lịch sử là nhà nước
dân chủ của chủ nô. Trong nền dân chủ chủ nô, giai cấp cầm quyền quy định “dân”
gồm: chủ nô và các công dân tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức). Đa số còn
lại không phải là “dân” mà là “nô lệ” - không được tham gia vào công việc nhà nước,
có địa vị vô cùng thấp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có
quyền tuyệt đối đối với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng
cho, bỏ đói hay giết chết.
Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến: Sự thống trị của giai cấp trong thời kỳ này
được khoác lên chiếc áo thần bí của thế lực siêu nhiên. Họ xem việc tuân thủ ý chí của
giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao. Ý thức về dân
chủ, và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kể nào. 8
Nền dân chủ tư sản: Ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XIV – đầu thế kỷ XV, nền dân
chủ này là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do,
bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, nền dân chủ tư sản là chế độ bảo vệ quyền lực thống trị
của giai cấp tư sản đối với toàn thể nhân dân lao động. Bên cạnh đó nó đề cao quyền tự
do cá nhân dẫn tới cá nhân cực đoan thực dụng - dẫn đến lợi ích của cá nhân mâu thuẫn
với lợi ích của xã hội. Điều này đã dẫn đến nhiều khuyết tật không thể tránh khỏi đã
nảy sinh trong xã hội tư bản như: sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng xã hội, tình
trạng thất nghiệp, sự áp bức, bóc lột người lao động, ô nhiễm môi trường... Cho nên, về
thực chất có thể thấy dân chủ tư sản vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyền lực
thực sự của nhân dân, mà chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích của giai
cấp tư sản và thực hiện sự thống trị đối với nhân dân lao động.
Nền dân chủ vô sản: Khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi
(1917), một thời đại mới mở ra - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ
xã hội, thiết lập Nhà nước công - nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân
chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân.
Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện quyền lực của nhân
dân – tức là xây dựng nhà nước dân chủ thật sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo
vệ quyền lợi cho đa số nhân dân.
Như vậy, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ: nền dân chủ chủ nô, gắn với chế
độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa; nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Phân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại và phát triển của các nền dân chủ
trong lịch sử, đặc biệt là những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: đấu tranh cho dân chủ là một
quá trình lâu dài và không thể dừng lại ở dân chủ tư sản. Sự tất yếu diễn ra và thắng lợi
của cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng là sự tất yếu ra đời của một nền dân chủ mới, cao 9
hơn dân chủ tư sản - dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quá trình đó gắn liền với quá trình ra
đời của chủ nghĩa xã hội. Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát
triển mới về chất của dân chủ. Lần đầu tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ dân chủ
cho tuyệt đại đa số nhân dân.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân của Pháp, điểm hình chính là Công xã Paris năm 1871. Tuy nhiên, chỉ đến
khi Cách Mạng Tháng mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới năm 1917 thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức
được xác lập. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của của nền
dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ
xã hội chú nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho
những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước,
quản lý xã hội,... Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ được hình thành phát triển dần dần, từng
bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội.
Tóm lại, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất (cơ
sở kinh tế, chính trị, văn hóa) so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân
chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản7.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Theo V.I.Lênin, dân chủ vô sản – dân chủ trong chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ
vì lợi ích của đa số, bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó, dân chủ trên
lĩnh vực kinh tế là cơ sở. Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân
chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các bản chất cơ bản như sau:
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.134. 10
a) Bản chất chính trị
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân,
đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng
Sản. Nhân dân lao động là người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ có
quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa
phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy
và cán bộ, nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý
nhà nước của nhân dân chính là nội dung cốt lõi trong nền dân chủ trên lĩnh vực chính
trị. Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất của giai cấp công nhân, vừa
mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
Ở Việt Nam, bản chất chính trị cũng được thể hiện rõ như Đại hội IX đã bổ sung
nội dung dân chủ vào mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam. Đây là một bước tiến
trong nhận thức về dân chủ. Đại hội X đã chỉ rõ: “Xây dựng và từng bước hoàn thiện
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”8. Để đạt được
mục tiêu xây dựng xã hội thực sự dân chủ, Đại hội XII xác định rõ: “Tiếp tục phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân
chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết
định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân”9. Đại hội XIII đã hoàn thiện
phương châm thực hiện dân chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng”10 với nhiệm vụ trọng tâm “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; tăng cường pháp chế,
đảm bảo kỷ cương xã hội”11.
b) Bản chất kinh tế
8 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.72.
9 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.169.
10 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.70.
11 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia - Sự thật, tr.50. 11
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là thực hiện chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao
động là chủ yếu. Nhân dân làm chủ kinh tế, thúc đẩy và kế thừa có chọn lọc những
thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử. Đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu,
tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế trước đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chế độ kinh tế xã hội của chúng ta nhằm thực
hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày
càng phát triển, cách bóc lột tư bản chủ nghĩa được xóa bỏ dần, đời sống vật chất và
văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó, nhân dân ta có điều kiện thực
sự tham gia quản lý nhà nước”12.
Như vậy, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được bộc lộ đầy đủ
thông qua việc bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối.
c) Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin – hệ tư tưởng
của giai cấp công nhân làm chủ đạo và giữ vai trò chi phối các hình thái ý thức xã hội
khác. Đồng thời, nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống của các dân
tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội… mà nhân loại
đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc… Nhân dân làm chủ những giá trị văn hóa tinh
thần, họ là người sáng tạo, đồng thời là người hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần
đó. Đảng và Nhà nước luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, tạo mọi điều
kiện để phát triển cá nhân. Dưới góc độ này, dân chủ là một thành tựu văn hóa, một quá
trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người.
Việt Nam là quốc gia có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. Tư tưởng nhân văn,
dân chủ cao đẹp vì nhân dân, lấy dân làm gốc là tư tưởng xuyên suốt trong hành trình
phát triển của dân tộc ta. Tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở việc
đánh giá đúng, trân trọng, đề cao và phát huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong
12 Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 9. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr.592. 12
việc phát triển nền văn hóa Việt Nam, khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa,
kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được
hưởng thụ các giá trị văn hóa. Trong Đại hội Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-1946,
Người yêu cầu nền văn hóa nước nhà hãy lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm
cơ sở; thông qua tác phẩm có giá trị, văn hóa nghệ thuật có thể góp phần nâng cao đời
sống tinh thần, vật chất tốt đẹp cho nhân dân; rằng, ngành văn hóa phải lấy lợi ích của
nhân dân làm mục tiêu cho công tác văn hóa, văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân.
Bên cạnh đó, Người cũng nhấn mạnh việc thực hiện bình đẳng văn hóa giữa các dân
tộc là yếu tố quan trọng trong thực hành dân chủ trong văn hóa, qua đó góp phần củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tóm tắt chương 1
Tóm lại, dân chủ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nhân của nhà
nước, là thể dân chủ hay chế độ dân chủ, là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ kết
hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
và quản lý xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng, dân chủ là
một giá trị nhân loại chung, dân chủ là dân và dân làm chủ, là một thể chế chính trị,
một chế độ xã hội. Trên cơ sở những quan niệm dân chủ nêu trên, Đảng Cộng sản Việt
Nam xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân. Cho đến nay có ba nền dân chủ: chủ nô, tư sản và xã hội chủ nghĩa.
Trong đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xét trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế và
tư tưởng - văn hóa - xã hội đều cho thấy rằng chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện
cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển. 13
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
PHÁT HUY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYỀN
LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.1.1.1. Những mặt đạt được
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Trong hơn 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc thực hiện dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật; thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, tạo ra môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi:
Thứ nhất, thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người và
quyền tự do sản xuất kinh doanh, như Điều 4 Bộ luật lao động 2019 đã khẳng định:
Bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích những thỏa
thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với quy định
của pháp luật về lao động; có chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn
phát triển sản xuất, kinh doanh”13.
Thứ hai, chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản
và những phân biệt đối xử giữa các thành
phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần
kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.
Điều 51 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
Các thành phần kinh tế đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế
quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành
13 Quốc Hội. (2019). Bộ luật Lao động. Hà Nội, tr.1. 14
phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”14.
Sự dân chủ, bình đẳng này đã tạo ra động lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế khai thác
và phát huy mọi tiềm năng của mình. Bằng chứng là Việt Nam có sự cải thiện rõ rệt về
chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI) 2019: chúng ta tăng 10 bậc so với 2018,
nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác trong khu vực (Ảnh 1)16.
Việc thừa nhận, tôn trọng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế chính là thừa
nhận và tôn trọng tính đa dạng về lợi ích của các giai cấp, các tập đoàn và cá nhân
người lao động trong xã hội mà đại diện là kinh tế tư nhân. Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII đã ban hành nghị quyết số
10-NQ/TW về “phát triển kinh tế tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa”17. Nghị quyết số 12 tại Hội nghị Trung ương 5 cũng xác định: Kinh tế Nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Theo đó, tiến trình đổi mới đã dần làm cho quyền tự do, tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh của cá nhân, doanh nghiệp được thực hiện ngày càng tốt hơn. Tính đến năm
2019 cả nước có 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có trên 670.000
doanh nghiệp tư nhân, cộng thêm khoảng 5 triệu hộ kinh doanh18. Đóng góp của khu
vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn ở mức trên 43% GDP (so với khu vực kinh
tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 18%
GDP)19. Khối tư nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước.
Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân20.
14 Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tr.10.
15 Schwab, K. (2019). The global competitiveness report 2019. Switzerland: NXB World Economic Forum, tr.594.
16 Võ Huyền. (29/7/2021). Nhận diện hiện trạng năng lực cạnh tranh Việt Nam từ chỉ số GCI 4.0. Truy cập từ
https://trithucxanh.vn/post/nhan-dien-hien-trang-nang-luc-canh-tranh-viet-nam-tu-chi-so-gci-40
17 Phan Thị Ái Vân. (2018). Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Giáo dục lý luận, số 273 – tháng 3, trang 3-11.
18 Nguyễn Đức Kha. (08/09/2021). Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt của kinh tế
đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
. Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r
/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM208205
19 Hà Anh. (26/03/2019). Kinh tế tư nhân tiếp tục là động lực chính trong tăng trưởng kinh tế năm 2019. Truy
cập từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM149187
20 Trần Duẩn. (11/08/2020). Đẩy mạnh phát triển khối doanh nghiệp mới. Truy cập từ https://mof.gov.vn/webcen
ter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM180931 15
Hệ quả là kinh tế tư nhân nói riêng và quá trình dân chủ hóa nói chung đã nhanh
chóng đưa nền kinh tế của đất nước thoát khỏi trì trệ, khủng hoảng và đến nay đã ra
khỏi tình trạng kém phát triển, vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình (Ảnh
3); đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng
lên, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục phát triển. Điều này được thể hiện qua
sự tăng trưởng GDP một cách đều đặn của Việt Nam. Ảnh 2 cho thấy sự tăng trưởng
trong 10 năm gần nhất (2012- 2021).
Trong đó, mức tăng trưởng thường xuyên rơi vào 5.5 - 6.5%/năm trước dịch, dự
kiến đạt 6.5-7%/năm trước 202522. Ảnh 3 cho thấy thu nhập bình quân của Việt Nam
đạt mức trung bình so với các nước trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.
21 The World Bank. (30/10/2022). GDP (current US$) - Vietnam. Truy cập từ https://data.worldbank.org/indicato
r/NY.GDP.MKTP.CD?end=2021&locations=VN&start=2011
22 Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.47. 16
b. Trên lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ trong Đảng, trong các tổ chức nhà nước, đoàn thể
và xã hội trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan dân cử được mở rộng và phát huy
hiệu quả tích cực. Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý các hành
vi vi phạm quyền dân chủ được chú trọng hơn. Hệ thống chính trị có những đổi mới
theo hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong
phương thức hoạt động, qua đó dân chủ xã hội ngày càng được phát huy hiệu quả.
Thống kê cho biết: từ 2019-2021, cả nước đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp
huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã cùng với 3437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ
quan ở cấp huyện. Trong đó, khối hành chính giảm 752 cơ quan; khối đoàn thể giảm
2.856 cơ quan; khối cơ quan thuộc hệ thống ngành dọc của Trung ương đóng tại địa
phương giảm 73 cơ quan; khối đơn vị sự nghiệp giảm 185 đơn vị24.
Người dân ở nước ta ngày càng tích cực tham gia vào các hoạt động bầu cử và
đóng góp những ý kiến, quan điểm cá nhân góp phần tạo nên một bộ máy nhà nước tốt
hơn. Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân
dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn,
Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân... Những bảo đảm dân chủ về quyền và nghĩa
vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể trong bộ máy chính trị được luật hóa cụ thể hơn
và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích
cực, chủ động của nhân dân, đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa chính trị. Ủy ban Thường
vụ Quốc hội ban hành Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013, “Về thực hiện dân chủ
trong hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị
định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật
Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc”. Hiện nay, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đang tích cực thực hiện chức năng
23 International Monetary Fund. (30/10/2022). GDP per capita, current prices. Truy cập từ https://www.imf.org/e
xternal/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWORLD/VNM
24 Thông tấn xã Việt Nam. (12/9/2022). Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính
cấp xã
. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-nuoc-giam-8-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-don-vi-ha nh-chinh-cap-xa-140717 17
giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch,
vững mạnh. Trước các kỳ họp Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam đã tập hợp khá đầy đủ các kiến nghị của các tổ chức thành viên, ý kiến
của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp đã thường
xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu và giải quyết các kiến nghị chính đáng
của đoàn viên, hội viên, cử tri.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thực hành dân chủ ở trên lĩnh vực văn hóa được thể hiện ở việc bồi dưỡng và phát
huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong việc phát triển nền văn hóa Việt Nam,
khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của
nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được hưởng thụ các giá trị văn hóa. Như
Điều 41, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận
các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”25.
Thứ nhất, quyền văn hóa tối quan trọng chính là quyền được đi học. Từ biết chữ ta
mới có thể phát triển trình độ văn hóa chính trị, từ đó gia tăng ý thức và năng lực làm
chủ của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đề ra ba chủ trương lớn khi chống thực
dân Pháp: “Chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”26. Trong đó chống dốt được
người ví sánh ngang với chống ngoại xâm. Do đó có thể thấy tầm quan trọng của việc
phổ cập giáo dục, chống mù chữ. Báo cáo tại Hội nghị Tổng kết thực hiện đề án Xây
dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020, Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn
Hữu Độ cho biết tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15-60 ở Việt Nam đạt 97,85%, trong
đó nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3% tính đến năm 2020. Trong 8 năm qua, các địa phương
đã xóa mù chữ cho trên 300.000 người ở độ tuổi 15-6027.
Thứ hai, việc ban hành các nghị quyết như 05-NQ/TW (“Về đổi mới và nâng cao
trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo,
đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”), 03-NQ/TW (“Về
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”) hay
25 Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tr.9.
26 Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập, tập 5. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.556-558.
27 Thanh Hằng. (18/06/2021). Hơn 97% người Việt biết chữ. Truy cập từ https://vnexpress.net/hon-97-nguoi-viet- biet-chu-4296185.html 18
23-NQ/TW (“Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ
mới”)... đã góp phần tạo nên một môi trường phù hợp để đồng bào nhân dân có thể
tham gia quản lý đời sống văn hóa chung. Để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa
nước nhà, chính phủ Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã
hội và văn hóa (ICESCR) ngày 24/9/1982, trong đó nhà nước đảm bảo “những điều
kiện tốt nhất để người dân có quyền tiếp cận, hưởng thụ những giá trị, thành quả của
văn hóa, phát triển bản thân và đóng góp tích cực cho xã hội”. Đây đều là những sự
thay đổi lớn nhằm đem lại sự dân chủ đến cho nhân dân nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung.
d. Trên lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong xã hội được thể hiện qua việc đảm bảo các quyền cơ bản của con
người trong an cư, lập nghiệp, xây dựng và phát triển xã hội. Đảng và Nhà nước Việt
Nam đã từng bước thể hiện quan điểm, tầm nhìn đúng đắn về quyền làm chủ của nhân
dân trên lĩnh vực xã hội, qua đó đạt được nhiều thành tựu.
Thứ nhất, dân chủ là mọi người dân, không phân biệt địa vị, màu da, giới tính
được hưởng các quyền làm chủ xã hội. Dưới góc nhìn đó, bình đẳng giới là một phần
không thể thiếu của dân chủ trong xã hội - vai trò, quyền và lợi ích của phái nữ, vốn bị
thua thiệt trong phần lớn lịch sử, nay cần được thể hiện rõ trong mọi mặt quản lý, phát
triển đời sống xã hội. Thực tế chỉ ra, Quốc hội khóa I, bà Lê Thị Xuyến đã được bầu
làm Ủy viên Thường trực Quốc hội. Lần đầu tiên chúng ta có một nữ Chủ tịch Quốc
hội là bà Nguyễn Thị Kim Ngân trong kỳ Quốc hội khóa XIV để lại dấu ấn đặc biệt
trong lịch sử Quốc hội Việt Nam. Thống kê cho thấy, Quốc hội Việt Nam khóa XV
được bầu ra ngày 23/5/2021 có 499 đại biểu, trong đó có 151 đại biểu nữ, chiếm
30,26%28. Bên cạnh đó, Các quy định từ Điều 14 đến Điều 49, Chương II - Hiến pháp
năm 2013 đã quy định cụ thể quyền của con người, trong đó chú trọng hơn đến quyền
của phụ nữ trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định của các bản Hiến pháp trước.
Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành đảm bảo để phụ nữ được hưởng các chế độ ốm đau,
28 Trần Quang Vinh. (07/03/2022). Bình đẳng giới thực chất tại Việt Nam: Từ chính sách tới thực tiễn. Truy cập
từ https://www.vietnamplus.vn/binh-dang-gioi-thuc-chat-tai-viet-nam-tu-chinh-sach-toi-thuc-tien/776709.vnp 19
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, mất sức lao động.
Thứ hai, thực hiện dân chủ trong xã hội phải phản ánh sự phát triển của quyền lao
động vì nó bao hàm quyền, lợi ích pháp lý và nghĩa vụ của người lao động, người sử
dụng lao động, nói cách khác là quyền, nghĩa vụ cống hiến của mọi công dân đối với
xã hội. “Khi pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp
thực tiễn, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống xã hội, đồng nghĩa với quyền lợi,
tiếng nói của người lao động được coi trọng”29- đồng chí Vũ Hồng Quang. Thực tiễn
chỉ ra nhà nước Việt Nam rất nỗ lực trong việc hoàn thiện chính sách liên quan đến lao
động. Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Nhà nước khuyến, tạo điều kiện để tổ chức, cá
nhân tạo việc làm cho người lao động”, đồng thời “bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sử dụng lao động”30. Bộ luật Lao động năm 2019 quy định
những quyền cơ bản của người lao động tại Khoản 1, Điều 5. Nhà nước ngoài ra có
nhiều chính sách như: Đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội phục vụ đời sống, sinh hoạt, học
tập, giải trí của công nhân, người lao động.
2.1.1.2. Nguyên nhân đạt được
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Sở dĩ nhà nước ngày càng hoàn thiện, phát huy dân chủ trong kinh tế thông qua
hoàn thiện thể chế và chính sách, phải kể đến những thay đổi trong tư duy và cách tiếp
cận của Đảng ta về vấn đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền dân chủ ở Việt
Nam năm 1986. Khi đó đất nước vẫn còn trong thời kỳ bao cấp, thương nghiệp tư nhân
bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo chế độ tem phiếu, hạn chế lưu chuyển trên thị
trường; quản lý kinh tế xã hội bị buông lỏng, quan liêu hoành hành, dẫn đến sản xuất bị
đình đốn, nhân dân đói khổ đến cùng cực; nền kinh tế rơi vào tình cảnh vô cùng khó
khăn. Để khắc phục khuyết điểm, xoay chuyển tình hình, Đảng phải thay đổi nhận
thức, đổi mới tư duy, nhất là về vấn đề xây dựng các điều kiện để thực hiện dân chủ xã
hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Trên cơ
29 Dân vận. (25/08/2022). Thực hiện tốt dân chủ cơ sở để bảo vệ quyền lợi người lao động. Truy cập từ
http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/16213/Thuc-hien-tot-dan-chu-o-co-so-de-bao-ve-quyen-loi-nguoi-lao- dong
30 Quốc Hội. (2013). Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tr.12. 20
sở lý luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Đại hội VI đặt vấn đề giải phóng sức sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư; xây
dựng, hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất; khẳng định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xóa bỏ những thành kiến thiên lệch trong đánh giá,
đối xử với người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, bước đầu xây dựng
dân chủ thực sự trong kinh tế.
Trên tinh thần đổi mới như vậy, Đảng và Nhà nước từng bước xây dựng, củng cố
hành lang pháp lý cùng môi trường kinh doanh thuận lợi cho nền kinh tế đa thành phần
phát triển, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân vươn lên đóng vai trò là động lực quan
trọng cho nền kinh tế nước ta ngày nay. Tuy vậy, bước ngoặt thực sự đối với kinh tế tư
nhân chỉ đến vào những năm 2000. Trước đó, năm 1991 chứng kiến các doanh nghiệp
tư nhân đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam sau khi Luật Doanh nghiệp Tư nhân và Luật
Công ty được ban hành vào 1990. Dù thế, việc thành lập một công ty tư nhân vào thời
điểm ấy vẫn còn rất phức tạp và tốn kém. Trong vòng 9 năm kể từ khi luật mới được
ban hành cho đến 1999, chỉ có vỏn vẹn 14500 doanh nghiệp tư nhân được thành lập31.
Như vậy vào thời điểm đó, nhân dân hầu như không có điều kiện tiếp cận với loại hình
kinh doanh sản xuất này, điều này trái với tinh thần dân chủ mà Đảng và Nhà nước ta
hướng đến. Sau khi nhìn nhận khuyết điểm và sửa chữa, năm 2000 Luật Doanh nghiệp
được thông qua đã nới lỏng các hạn chế và điều kiện gia nhập thị trường, kéo theo sự
bùng nổ về số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp tư nhân. Luật đã đánh
dấu một trang mới về phát triển kinh tế tại Việt Nam và khẳng định quá trình xây dựng
dân chủ trong kinh tế - nhân dân thực sự làm chủ các phương tiện kinh tế.
b. Trên lĩnh vực chính trị
Việc hoàn thiện guồng máy chính trị nói chung và tinh gọn bộ máy các cơ quan nhà
nước gần đây nói riêng có phần không nhỏ nhờ vào nỗ lực dân chủ hóa chính trị của
Đảng và nhà nước. Đầu tiên là nguyên tắc phổ thông của Luật Bầu cử đại biểu Quốc
hội và Hội đồng nhân dân nước ta: khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia bầu
cử. Những đại biểu thì tích cực tiếp xúc cử tri để có thể có được những thiện cảm của
31 Lê Duy Bình. (2018). Kinh tế tư nhân Việt Nam | Năng suất và Thịnh Vượng. Hà Nội: NXB Golden Sky, tr.23. 21
cử tri. Việc nắm bắt những thông tin chung về đại biểu đã giúp cử tri có những hiểu
biết nhất định về quyền lợi của mình và sức mạnh của lá phiếu trong tay của mình. Sau
cùng, người đại biểu được chọn sẽ luôn là người đồng hành cùng nhân dân, đồng thời
cũng là người xứng đáng nhất, được đông đảo nhân dân lựa chọn và tin tưởng. Việc bỏ
phiếu kín, không gò bó, ép buộc, gần gũi với nhân dân đã góp phần xua tan đi nạn hối
lộ để mua chức trong nội bộ các đại biểu. Ngoài ra còn một sự phát triển trong những
đại hội gần đây đó là việc trước và sau những kỳ quốc hội đều có những buổi tạo cơ
hội cho đại biểu lắng nghe những ý kiến, nhu cầu, nguyện vọng của cử tri để có một
nhà nước tinh gọn, do dân, vì dân.
Việc các đoàn thể đang nỗ lực lắng nghe ý kiến của nhân dân là thành quả cho chủ
trương do dân, vì dân của Đảng và Nhà nước ta từ những ngày đầu xây dựng đất nước.
Các cơ quan hành pháp, tư pháp đã làm những công việc tuyên truyền, quảng bá những
tư tưởng dân chủ, những tư tưởng trong sinh hoạt đảng, khuyến khích và tôn trọng suy
nghĩ độc lập vào xã hội nước ta nhờ vào những phương tiện truyền thông như báo,
truyền hình, mạng xã hội.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thứ nhất, những thành tựu trong giáo dục ngày nay của Việt Nam đều có cội rễ từ
tư tưởng dân chủ văn hóa đúng đắn của Mác-Lênin và chủ tịch Hồ Chí Minh. Cùng với
kinh nghiệm và tầm nhìn bắt nguồn từ nha bình dân học vụ những năm 45, Đảng và
Nhà nước đã kế thừa và phát huy, từng bước xây dựng, sửa đổi một nền giáo dục phổ
quát để truyền đạt tri thức và giá trị nhân cách Việt Nam cho các thế hệ người dân. Tiêu
biểu cho tinh thần quyết liệt vì giáo dục trên, năm 1950 đã diễn ra cuộc cải cách giáo
dục lần đầu tiên nhằm mục tiêu xây dựng một nền giáo dục của dân, do dân và vì dân.
Đến năm 1956, cải cách giáo dục lần thứ hai hướng tới đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ
thành những công dân tốt, có đức, có tài ngay trong hoàn cảnh đất nước còn muôn vàn
khó khăn. Năm 1981, cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba toàn diện hơn, đồng bộ hơn
nhằm tạo bước chuyển biến mới về hệ thống giáo dục, nội dung và phương pháp dạy
học. Gần đây nhất nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 được phát hành bởi Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), với nội dung bảo đảm cho giáo dục Việt Nam
phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, thích ứng với cuộc Cách 22
mạng công nghiệp 4.0. Trong đó khẳng định: “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.
Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung
vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”32.
Thứ hai, Đảng và Nhà nước thường xuyên ban hành những văn bản, nghị quyết,
chính sách có giá trị kiến tạo cho nhân dân tham gia văn học nghệ thuật là vì Đảng ta
coi đường lối, chủ trương về văn học, nghệ thuật là vấn đề quan trọng, cần được xây
dựng, phát huy và giữ gìn bởi toàn nhân dân. “Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan
trọng, đặc biệt tinh tế của văn hoá; là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân, thiện,
mỹ của con người; là một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng
nền tảng tinh thần của xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam”33.
Trong thực hiện nhiệm vụ chung về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, xây dựng và phát triển con người Việt Nam, Đảng yêu cầu: “Văn học,
nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội
nhập quốc tế phải phát triển toàn diện và mạnh mẽ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân
văn, dân chủ… vừa có tác dụng định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu văn hoá - tinh thần
ngày càng cao của nhân dân…”33. Quan điểm của Đảng cho thấy văn hóa phải phục vụ
đại đa số nhân dân, văn học nghệ thuật phải góp phần nâng cao đời sống tinh thần, vật
chất tốt đẹp cho nhân dân. Đây không gì khác chính là phục vụ vì dân, do nhân dân làm chủ.
d. Trên lĩnh vực xã hội
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ
quyền và tăng cường vai trò đóng góp của phụ nữ trong mọi mặt của đời sống chính
trị, kinh tế - xã hội bởi vì chỉ có như vậy nền dân chủ ở Việt Nam mới thực sự toàn
vẹn, theo nghĩa là mọi người dân đều có cơ hội như nhau tham gia vào quản lý, phát
triển đời sống kinh tế, xã hội. Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam, nguyên Đại sứ
32 GS, TS. Nguyễn Quý Thanh & PGS, TS. Trần Thành Nam. (24/10/2020). Giáo dục con người Việt Nam phát
triển toàn diện trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Truy cập từ https://www.tapchicongsan
.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/820131/giao-duc-con-nguoi-viet-nam-phat-trien-toan-dien-trong-nen-
kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx
33 TS. Nguyễn Thị Tuyến. (21/11/2020). Thực thi và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn
học, nghệ thuật.
Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3302-thuc-thi-va-
doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cua-dang-tren-linh-vuc-van-hoc-nghe-thuat.html 23
Việt Nam tại Liên hiệp châu Âu (EU) nhận định bình đẳng giới không đơn thuần là
quyền lợi của chị em, mà chính là quyền lợi chung của một đất nước muốn phát triển
bền vững. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Phát huy truyền
thống, tiềm năng, thế mạnh và tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên của các tầng lớp
phụ nữ; xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới; nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”34.
Mặt khác, Đảng và Nhà nước quan tâm xây dựng, đào tạo, động viên giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức ngày càng phát triển, đóng góp xứng đáng
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam; coi trọng phát triển kinh
tế, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của
các dân tộc; thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân và quyền sinh hoạt tôn
giáo bình thường theo quy định của pháp luật. Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng
việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước và mọi chính sách phát triển.
2.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.1.2.1. Những mặt hạn chế
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Việc đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả của thực hành dân chủ trong kinh tế nhà
nước và kinh tế tập thể còn nhiều hạn chế. Vai trò chủ đạo, nền tảng của những thành
phần kinh tế này trong nền kinh tế quốc dân chưa được thể hiện rõ nét. Tốc độ tăng
trưởng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với sự đầu
tư, ưu đãi của Nhà nước và sự kỳ vọng của nhân dân. Ví dụ tiêu biểu là Vietnam
Airlines, vốn là một doanh nghiệp vận tải hàng không nhà nước; hãng đã báo lỗ lũy kế
xấp xỉ 1 tỷ USD trong 3 năm vừa qua và có nguy cơ bị hủy niêm yết khỏi sàn HOSE
cùng phá sản, trong khi các hãng bay nội địa khác đều báo lãi dù cùng gặp tình trạng
34 Lưu Ly. (31/03/2022). Việt Nam đạt nhiều thành tựu về bình đẳng giới. Truy cập từ https://www.xaydungdang.
org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/viet-nam-dat-nhieu-thanh-tuu-ve-binh-dang-gioi-16650. 24
khó khăn trong đại dịch COVID-19. Kinh tế tập thể, nhất là trong khu vực nông nghiệp
gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng đầu tư cho
nông nghiệp còn khá thấp, số dân làm nông còn quá cao. Cả nước có 48% dân số làm
nông nghiệp nhưng chỉ đóng góp một phần GDP rất nhỏ. Năng suất lao động lĩnh vực
này còn thấp, việc tăng năng suất còn chậm35. Hệ quả là tiềm lực từ nhân dân bị hao
tán, người dân không được tham gia giám sát hoạt động quản lý kinh tế, không được
tiếp cận với nguồn vốn, công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, quyền làm chủ trong các
thành phần kinh tế này bị hạn chế.
b. Trên lĩnh vực chính trị
Xã hội với những biến đổi phức tạp gây ra vô vàn khó khăn cho việc xây dựng hệ
thống chính trị, từ đó cho ta thấy được thực trạng hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
còn bộc lộ nhiều điểm yếu:
Thứ nhất, bộ máy quản lý còn rườm rà, chậm thay đổi. Những tư tưởng quan điểm
lỗi thời vẫn chưa được thay đổi.
Thứ hai, tuy là cán bộ nhà nước do nhân dân bầu ra nhưng vẫn có những cá nhân
thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình mà lạm dụng chức quyền. Ngoài ra còn có
những cá nhân không có năng lực, trình độ để đáp ứng những chức vụ hiện tại, gây nên
sự khó khăn trong công tác quản lý nhà nước
Thứ ba, quyền tự do ngôn luận là của nhân dân, nhưng vẫn có một số cá nhân lợi
dụng quyền tự do ngôn luận để trục lợi gây nên tổn thất lớn cho nhà nước và xã hội.
Thứ tư, việc xử lý những đơn, khiếu nại, tố cáo,.. của công nhân còn chậm trễ. Tạo
nên bức xúc trong một thành phần người dân.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Tuy đã đạt được nhiều thành tựu so với những năm 70-80 của đất nước, nền giáo
dục nước nhà vẫn còn một con đường dài phía trước để phát triển: một trong những
khiếm khuyết của nền giáo dục hiện nay là sự quá chú trọng vào việc trau dồi “trí tuệ”
35 Mai Hiền. (28-11-2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy cập từ https://cafef.vn/
nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-20181128072540134.chn 25
của người học, quên mất việc nuôi dưỡng những năng khiếu, sở thích riêng tiềm ẩn
trong từng người học sinh. Sự xuất hiện và phát triển rầm rộ của những trung tâm giáo
dục với mô hình “lò luyện vào trường, lò luyện môn học đại cương” cho thấy một tư
duy của đại đa số quá đặt nặng thành tích thi cử điểm số; vô tình quên mất ý nghĩa của
giáo dục từ đầu là phát triển những cá nhân không chỉ ở tư duy mà còn cả trong nhân cách.
Ngoài ra trong vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, ta vẫn còn nhiều hạn chế lẫn vấn
đề bất cập cần phải có sự xem xét kỹ lưỡng để đưa ra được các phương pháp xử lý. Ở
một số nơi, tình trạng thực hiện những bộ luật trao quyền tự do sáng tạo cho nhân dân
chỉ ở mức giáo điều, khuyên răn. Còn tình trạng quan liêu, lạm dụng quyền hạn gây
mất lòng tin trong nhân dân và làm chậm sự thể chế hóa của các bộ luật. Ngoài ra còn
phải kể đến những điểm sơ hở, thiếu đồng bộ làm ảnh hưởng đến việc thực hành dân
chủ ở các cấp phường xã. Sự khắc phục những vấn đề trên là rất quan trọng để công
cuộc đưa quyền dân chủ đến cho nhân dân thành công.
d. Trên lĩnh vực xã hội
Thứ nhất, việc ghi nhận dân chủ của một số cán bộ, đảng viên và nhân dân còn
hạn chế do thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thực vậy
dân chủ và quyền dân chủ có nơi, có lúc còn bị vi phạm nghiêm trọng và đáng báo
động, đặc biệt ở cấp cơ sở. Nhiều vấn đề “quốc nạn” xảy ra và bùng phát từ cơ sở như
nạn tham ô, tham nhũng, quan liêu, nhũng nhiễu, ức hiếp nhân dân diễn ra tràn lan, kéo
dài và gây hậu quả đáng lo ngại. Hơn nữa, thước đo dân chủ và quyền dân chủ chưa
theo đúng ý nghĩa đích thực của nó, không phải cái gì khác hơn là mức độ dân chủ hoá
và quyền dân chủ của nhân dân ở cấp cơ sở và ngay từ cấp cơ sở được tôn trọng và bảo
đảm, nơi đóng vai trò quan trọng nhất của hệ thống chính trị, hệ thống hành chính nhà
nước trong việc thực hành dân chủ và bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân. Đúng như
Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định: “Đội ngũ cán bộ ở cơ sở trong một thời gian
dài không được quan tâm xây dựng, củng cố đúng với tầm quan trọng của nó trong 26
việc đưa luật pháp, chính sách đi vào cuộc sống, phát huy quyền làm chủ và năng lực
tự quản của dân”36.
Thứ hai, nhiều chính sách thực chất là đúng, sai; nhưng thực hành dân chủ trong
xã hội chưa tốt, chủ quyền của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ, có
người còn quyền, người có quyền thậm chí không được tôn trọng. Vi phạm tồn tại,
việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức. Có tình trạng chia rẽ dân chủ bị lợi
dụng để gây bất hòa nội bộ, gây phẫn nộ, gây rối trật tự an toàn xã hội.
Thứ ba, còn nhiều bất cập trong việc giải quyết các yêu cầu dân chủ, tự do ngôn
luận, lắng nghe các ý kiến khác nhau, thúc đẩy tư duy phản biện trong xã hội đồng thời
giữ vững kỷ cương, kỷ luật, phép tắc mà ta có. Nhiều người cũng gặp phải tình trạng
tách rời hoặc thậm chí mâu thuẫn giữa dân chủ và kỷ cương, dân chủ và pháp luật.
Trong xã hội vẫn còn tồn tại nhiều hiện tượng vừa là dân chủ chuyên quyền, độc đoán,
phi dân chủ, vừa hình thức và dân chủ quá mức, cực đoan.
Thứ tư, không có cơ chế nào đảm bảo rằng người dân đảm nhận vai trò chủ thể
của quyền lực, và thực sự quyền lực vẫn thuộc về các thể chế của chính phủ. Không có
cơ chế rõ ràng để người dân kiểm soát chính phủ. Thực tế, việc giám sát này còn rất
yếu. Tình trạng quan liêu của cơ quan hành pháp không tạo ra nhu cầu quản lý các quá
trình kinh tế - xã hội và thúc đẩy kiểm soát quần chúng nhanh chóng, nhạy bén và hiệu
quả cao. Trong nhiều trường hợp, “hành chính” trở thành “hành dân là chính”.
Thứ năm, hệ thống pháp luật của Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong 30 năm
qua. Các quốc gia đã xây dựng và ban hành luật và tìm cách biến chúng trở thành một
công cụ quan trọng trong nền hành chính quốc gia và nền dân chủ xã hội. Tuy nhiên,
nhìn chung, hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa đồng bộ, chưa thống nhất, hay thay
đổi, gây khó khăn cho các cơ quan thực thi pháp luật và công chúng, cản trở việc thực
hiện dân chủ trong xã hội.
2.1.2.2. Nguyên nhân hạn chế
36 Hoàng Văn Nghĩa. (01/01/2003). Dân chủ và việc thực hiện quyền dân chủ. Truy cập từ http://lapphap.vn/Pag
es/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210141 27
a. Trên lĩnh vực kinh tế
Thứ nhất, đối với thành phần kinh tế nhà nước, vấn đề cốt lõi là nhiều doanh
nghiệp nhà nước không phân tách rạch ròi chức năng quản lý Nhà nước đối với doanh
nghiệp và chức năng quản lý doanh nghiệp, bổ nhiệm cán bộ làm chủ sở hữu vừa xây
dựng thể chế vừa quyết định chiến lược kinh doanh, dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng,
vừa thổi còi”37, kéo theo quan liêu, ưu ái chính sách cho doanh nghiệp, khó phát hiện
sai phạm nghiêm trọng. Nói cách khác, mô hình doanh nghiệp nhà nước hiện nay chưa
hoạt động theo cơ chế thị trường, đồng tiền đổ vào không gắn liền với máu thịt của người quản lý.
Thứ hai, đối với thành phần kinh tế tập thể, đặc biệt là nông nghiệp, vấn đề cốt lõi
là cơ chế pháp lý, thị trường của ta chậm theo kịp tiến bộ của thời đại. Trong bối cảnh
bùng nổ khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ cao vào
sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Tuy vậy, cả nước mới có 46 doanh nghiệp được thẩm
định là doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao (tính đến 2020)38, Số doanh nghiệp
trực tiếp đầu tư sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp
(7.600 doanh nghiệp) trong đó đa phần là doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ39.
Thực tế chỉ ra, doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận với các chính sách
nhà nước. Các ngân hàng có rất ít nguồn vốn vay cho nông nghiệp, chưa kể việc tiếp
cận được còn phải chuẩn bị rất nhiều thủ tục mà doanh nghiệp làm nông nghiệp rất khó
để đáp ứng. Bà Nguyễn Thị Bảo Hiền, chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Hiền Lê,
cho hay “Ô tô thế chấp được ngay nhưng máy cày, máy gặt đập thì không thế chấp
được. Hàng tỷ đồng một cái máy nhưng về không được thế chấp vay được tiền từ ngân
hàng. Đó là điều bất cập”2.
37 Bích Diệp. (27/4/2017). Đóng hai vai quản lý doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá bóng, vừa thổi còi” là tất
yếu!
. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-hai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-v
ua-thoi-coi-la-tat-yeu-20170427095206369.htm
38 Vân Anh. (18/12/2020). Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam còn hạn chế. Truy
cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-nong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d 86332.html
39 Mai Hiền. (28-11-2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy cập từ https://cafef.vn/
nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-20181128072540134.chn 28
b. Trên lĩnh vực chính trị
Thứ nhất, Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều bộ phận trung gian, hoạt động
không rõ chức năng, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm công tác giữa các cơ
quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, giữa các cấp hành chính trong mỗi hệ thống
quyền lực, giữa các cấp lãnh đạo quản lý trong nhiều cơ quan, tổ chức không rõ ràng,
gây ra hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm.
Thứ hai, một số cá nhân có khả năng diễn thuyết tốt nhưng lúc làm lại không đến
nơi đến chốn hoặc không có đủ trình độ, khả năng để đảm đương chức vụ hiện tại. Các
cán bộ cần phải liên tục đổi mới và tìm tòi học hỏi những phương thức quản lí và xử lí
những tình huống một cách chuyên nghiệp để có thể phục vụ nhân dân một cách tốt nhất.
Thứ ba, các cá nhân vẫn chưa được giáo dục về dân chủ hoặc vẫn còn tư lợi mà
không màn đến người khác. Những tuyên truyền về dẫn chủ vẫn chưa được rộng rãi
qua các phương tiện dễ tiếp cận hơn như mạng xã hội, những trường học phổ thông.
Các cá nhân phải được rèn luyện đức tính vì xã hội, phải quan tâm đến những người khác.
c. Trên lĩnh vực văn hoá
Thực trạng tiềm ẩn những hạn chế đã nêu có một số nguyên nhân đứng đằng sau
gây nên: Việc tập trung dạy các môn học chuyên môn, khoa học tự nhiên mà chưa có
sự xem xét đề cao các môn học về xã hội rèn giũa phẩm chất con người đang cho ra
những thế hệ học sinh không hiệu quả trong kỹ năng lao động, tự lập mặc dù có kiến
thức khoa học sâu. Xét cho cùng, ta vẫn đang gặp khúc mắc trong việc xây dựng một
nền giáo dục con người toàn diện đúng chất; sự thiếu xem xét kỹ lưỡng trong việc áp
dụng những quy luật nhà nước vào đời sống nhân dân từ những người chức trách. Sự
thiếu hiểu biết hết những ý nghĩa, mục đích của các bộ luật được Đảng ban hành từ
những người chịu trách nhiệm cũng một phần gây khó khăn cho vấn đề phát triển dân
chủ. Ngoài ra sự tuyển dụng những người đứng đầu này cũng là một chỗ hở để cho
những đối tượng xấu hoặc thiếu tôn trọng trách nhiệm được trao cho có thể lợi dụng và
ảnh hưởng đến sự dân chủ của địa phương. 29
d. Trên lĩnh vực xã hội
Thứ nhất, vấn đề dân chủ ở nước ta chưa được giải quyết thỏa đáng cả về lý
luận và thực tiễn, nhiều vấn đề đặt ra vẫn chưa được giải quyết rõ ràng. Điều này
làm cho việc thực hành dân chủ trở nên khó khăn. Đặc biệt, cơ chế lãnh đạo của
đảng, sự kiểm soát của nhà nước, sự kiểm soát của quần chúng nhân dân chưa được
làm rõ. Mặc dù Đảng đã đề xuất các cơ chế này nhưng vẫn còn chồng chéo do chức
năng lãnh đạo chưa tách bạch rõ ràng với chức năng quản lý. Người ta vẫn chưa
biết làm thế nào con người nắm giữ nó, và không có cơ chế rõ ràng nào được biết đến.
Thứ hai, mặc dù chúng ta coi dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực, nhưng
chưa có lộ trình để đạt mục tiêu đó và vẫn coi nhẹ thực hành dân chủ với tư cách là
một động lực của sự phát triển xã hội nên chưa phát huy được động lực này. Chúng
ta cũng chưa nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cương nên cả hai
đều thực hiện chưa tốt, dân chủ chưa được phát huy, kỷ cương không được siết chặt,
cả dân chủ lẫn kỷ cương đều vừa thiếu lại vừa yếu.
Thứ ba, việc thực hành dân chủ trong Đảng và trong Nhà nước chưa tốt nên ảnh
hưởng đến thực hành dân chủ trong xã hội, Đảng chưa nêu được tấm gương về thực hành dân chủ.
Thứ tư, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội chưa phát huy đầy đủ
vai trò giám sát và phản biện xã hội. Chúng ta tránh, và vẫn không cho phép, việc
xây dựng các thiết chế xã hội để giám sát và phản biện các vấn đề xã hội. Điều này
có ý nghĩa to lớn đối với việc thực hành dân chủ trong xã hội.
2.2. Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ
của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới
Ngoài là biện pháp dân chủ còn là mục tiêu của cách mạng, các bộ phải thực hiện
trách nhiệm phục vụ nhân dân, nhận thức về phát huy dân chủ để xây dựng một xã hội
văn minh và tiến bộ. Bên cạnh đó, nhân dân là người được tạo điều kiện tốt để làm chủ 30
và được trân trọng. Các giải pháp được nêu ra dựa trên những lĩnh vực: kinh tế, văn
hóa, xã hội và chính trị.
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế
Nhằm phát huy dân chủ trong kinh tế, Nhà nước cần tiếp tục củng cố vai trò kiến
tạo của mình thông qua hoàn thiện thể chế, hành lang pháp lý làm bước đệm vững chắc
cho nhân dân yên tâm làm chủ, xây dựng nền kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn. Đối
với kinh tế tư nhân vốn là mảnh đất màu mỡ, cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp và khu vực tư nhân là một trong những nhiệm vụ quan trọng để tăng cường
năng lực quốc gia của Việt Nam. Việt Nam cần đảm bảo năng lực cạnh tranh ở cấp vi
mô thông qua trình độ và mức độ tinh vi trong hoạt động của doanh nghiệp, chất lượng
của môi trường kinh doanh, trong điều kiện đảm bảo được năng lực cạnh tranh ở cấp
vĩ mô như cơ sở hạ tầng xã hội chính trị và môi trường chính sách vĩ mô thuận lợi.
Đối với yếu kém của doanh nghiệp nhà nước, TS. Nguyễn Đình Cung - Viện
trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng cơ quan quản lý vốn Nhà
nước phải là một nhà đầu tư chủ động, nhằm hạn chế tối đa can thiệp hành chính vào
doanh nghiệp; tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước và chức năng
quản lý Nhà nước; sớm xoá bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nước của các bộ,
UBND đối với vốn, tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp40. Nhóm tác giả cũng có cùng nhận định trên.
Đối với yếu kém của kinh tế tập thể, cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học
công nghệ vào trong nông nghiệp, nhanh chóng thay đổi tư duy làm nông từ thế kỷ
trước của người nông dân. Để làm được điều đó cần phải đưa nguồn vốn đến tay các
nhà đầu tư nông nghiệp nhanh hơn và hiệu quả hơn về mặt thủ tục, pháp lý. Ông Hà
Văn Thắng, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, kiến nghị
các bộ, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở
sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao như đơn giản
hóa thủ tục cho vay, hoàn thiện tiêu chí doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao theo
40 Bích Diệp. (27/4/2017). Đóng hai vai quản lý doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá bóng, vừa thổi còi” là tất
yếu!
. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-hai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-v
ua-thoi-coi-la-tat-yeu-20170427095206369.htm 31
hướng định lượng rõ ràng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tiếp cận vốn tín
dụng ưu đãi dành cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao41.
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị
Thứ nhất, cần phải tinh giản bộ máy nhà nước, loại bỏ những bộ phận trung gian
không cần thiết từ đó có thể tiết kiệm được ngân sách nhà nước. Trong thời kì mà công
nghệ đang phát triển mạnh như hiện nay, nhà nước cần đẩy nhanh việc số hóa, chuyển
đổi số trong quản lý kinh tế, xã hội. Chuyển đổi số còn giúp cho việc tiếp xúc giữa
người dân gần nhau hơn qua đó cũng tạo cơ hội để những chính sách mới đến với
người dân nhanh hơn, bên cạnh đó cũng giúp cho nhân dân phản ánh những bức xúc,
khó khăn trực tiếp đến những cơ quan nhà nước tốt hơn.
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật và đẩy mạnh việc thực thi pháp luật một
cách công khai minh bạch. Xây dựng các cơ chế, chính sách, pháp luật đầy đủ, đồng
bộ, nhất quán. Nâng cao trình độ dân trí, ý thức pháp luật của người dân bằng cách
tuyên truyền về phòng chống tham nhũng. Thực tế ở các nước phát triển có trình độ
dân trí cao thì tham nhũng ít xảy ra hơn là những nước đang phát triển và kém phát
triển với trình độ dân trí thấp, người dân chưa có điều kiện tham gia vào cuộc đấu tranh
chống tham nhũng. Thực hành những chính sách đãi ngộ về tiền lương cho các cán bộ, công chức nhà nước.
Thứ ba, Đổi mới tư duy, phát triển lý luận về đạo đức, xây dựng hệ thống các giá
trị, chuẩn mực đạo đức phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn đất nước trong giai đoạn hiện
nay. Cần tăng cường giáo dục cho nhân dân. Tuyên truyền vận động về định nghĩa
đúng đắn của dân chủ. Dân chủ phải vì mục đích chung của xã hội, không xâm phạm
đến dân chủ của người khác. Mỗi một người dân cần phải thực hiện đúng đắn quyền
dân chủ của chính mình.
2.2.3. Trên lĩnh vực văn hoá
41 Vân Anh. (18/12/2020). Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam còn hạn chế. Truy
cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-nong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d 86332.html 32
Nhận biết những thành tích, nhưng cũng thấu hiểu những hạn chế; để bước tiếp vào
tương lai cần phải đặt ra các giải pháp để không những khắc phục điểm thiếu sót mà
còn phát huy các điểm mạnh.
Xét về nền giáo dục hiện nay: trong xã hội hiện nay, con người Việt Nam phát triển
toàn diện phải vừa mang văn hóa, bản sắc Việt Nam cùng những phẩm chất của dân
tộc; vừa có năng lực để tiếp nhận những tiến bộ khoa học của quốc tế năm châu và có
thể xã hội hóa trong một thời kỳ hiện đại. Nhận thấy điều đó, ta cần có một cái nhìn
chân thật về thực trạng giáo dục toàn diện con người hiện tại từ tiếp cận liên ngành lẫn
cá nhân hóa để hiểu rõ bức tranh giáo dục con người làm trung tâm và vì con người để
từ đó có thể đưa ra những đề xuất mang tính tổng hợp. Ngoài ra, việc bắt kịp với xu
hướng phát triển của thế giới cũng không thể được hi sinh trong công cuộc khắc phục
bản thân. Cần phải thúc đẩy sự hiện đại hóa các công nghệ được sử dụng trong giảng
dạy trường lớp, lấy ví dụ điển hình như việc học trực tuyến thời gian qua khi đất nước
gặp khó khăn gây ra bởi dịch COVID, không ngừng đưa vào các hình thức dạy học
mới như Blended learning, dạy học theo dự án, theo kịch bản,..để các cá nhân học hỏi
có thể chọn cho mình phương pháp tốt nhất cho bản thân và phát triển hết những tiềm
năng tiềm ẩn trong mỗi con người.
Xét về các phong trào bộ luật tự do trong văn hóa: Việc nâng cao nhận thức của
mọi đối tượng trong xã hội cần phải được đặt lên hàng đầu nhằm giúp nhân dân và các
nhà chức trách nắm rõ, nắm đúng quyền hạn, ý nghĩa, mục đích của các bộ luật dân
chủ. Chỉ khi cả nhân dân lẫn những nhà chức trách thực sự hiểu rõ quyền hạn của mình
lẫn mục đích hướng tới trong tương lai thì hai bên mới có thể hợp tác để đưa công cuộc
dân chủ hóa thành hiện thực. Ngoài ra, cần phải thắt chặt và tăng cường sự giám sát
phòng chống những vụ việc lộng quyền ở mọi khâu từ tuyển dụng nhân viên nhà nước
đến giao tiếp hành xử với nhân dân. điều này sẽ tăng mức độ tin cậy giữa nhân dân với
chính quyền địa phương nói riêng và Đảng nhà nước nói chung, làm tiền đề để phát
triển dân chủ. Về mặt phát huy những mặt đạt được, dù Đảng đã nắm được tầm quan
trọng trong việc trao quyền tự do cho nhân dân từ những ngày đầu thành lập, Đảng cần
phải có những xem xét kỹ lưỡng trong việc áp dụng những bộ luật ban hành từ công
đoạn ban hành đến đời thực. Cần phải có một sự thấu hiểu thực trạng đang diễn ra 33
trong xã hội để từ đó điều chỉnh hành pháp sao cho việc ban hành sẽ mang lại hiệu quả
rõ ràng và kịp thời đến cho người dân và đất nước, tránh những trường hợp bộ luật quá
xa vời với hiện thực, làm thiếu hiệu quả hoặc thậm chí gây rắc rối hơn cho người dân trong cuộc sống.
2.2.4. Trên lĩnh vực xã hội
Thứ nhất, cần tiếp tục định hướng các mục tiêu phát triển xã hội ở mức cao và
hoàn thành và hoàn thiện thể chế và chính sách quản lý xã hội nói riêng cũng như thực
hiện phát triển bền vững xã hội. Cần coi trọng việc lồng ghép các vấn đề xã hội trong
các chính sách về tăng trưởng kinh tế và bảo đảm tính đồng bộ trong các chính sách
phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Bên cạnh đó, cần đưa các nội dung quản lý phát
triển xã hội vào vị trí việc làm của các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế để đảm bảo
tính hệ thống trong bộ máy quản lý phát triển xã hội.
Thứ hai, để từng bước loại bỏ tình trạng dân chủ hình thức, cần tăng cường công
tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết của cán bộ, đảng viên
và nhân dân về dân chủ. Muốn thực hiện quyền làm chủ thì trước tiên nhân dân phải
hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về các quyền tự do dân chủ ở cơ sở của mình. Đó là quyền
được biết những công việc mà chính quyền có trách nhiệm phải công khai, quyền được
bàn và quyết định trực tiếp, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định đối với những
vấn đề liên quan đến lợi ích của nhân dân, quyền giám sát các công việc của chính
quyền... Pháp luật về dân chủ ở cơ sở cũng quy định các hình thức thực hiện các quyền
dân chủ của nhân dân. Nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của việc
thực thi, phát huy dân chủ ở cơ sở, để từ hiểu rõ ý nghĩa, vai trò, người dân sẽ chủ động
và tích cực thực thi, sử dụng các quyền dân chủ và đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ;
học dân chủ, nâng cao trình độ hiểu biết về dân chủ, đồng thời phấn đấu, rèn luyện
phương pháp thực hành dân chủ và có bản lĩnh thực hành dân chủ. Có như vậy nhân
dân mới thực hiện quyền làm chủ thực sự, tránh tình trạng dân chủ chung chung, dân
chủ hình thức, đó chính là từ “pháp luật trên giấy tờ” trở thành “pháp luật trong hành
động”. Chỉ khi nào người dân biết sử dụng và phát huy các quyền dân chủ thì các lợi
ích của Nhà nước, cộng đồng, các quyền và lợi ích của mỗi người dân mới được bảo 34
đảm. Đây cũng là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Thứ ba, để khắc phục tính thiếu ổn định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trước hết
cần thường xuyên tiến hành hoạt động hệ thống hóa, đặc biệt là hoạt động pháp điển
hóa pháp luật. Hệ thống hóa là công cụ quan trọng để khắc phục sự chồng chéo, mâu
thuẫn của các văn bản quy phạm pháp luật, qua đó, tạo cho chúng có một sức sống lâu
dài. Bên cạnh đó, do sự biến động liên tục của xã hội, việc nâng cao tính dự báo của
luật là điều vô cùng cần thiết. Cuối cùng, cần nâng cao chất lượng lập pháp. Sự thay
đổi quá thường xuyên của pháp luật liên quan đến sự hạn chế trong công tác xây dựng
pháp luật. Để khắc phục tình trạng này cần nâng cao tính chuyên môn, vai trò của các
chuyên gia pháp lý, nâng cao vai trò của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong việc xây dựng pháp luật. Tóm tắt chương 2
Đảng ta cùng nhân dân đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong
xuyên suốt suốt công cuộc đổi mới, xây dựng dân chủ trên nhiều lĩnh vực, tiêu biểu
nhất đó là thành công trong việc thoát ra khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng
kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
mạnh mẽ và sâu rộng. Tuy nhiên kèm theo những thành tựu đó là những hạn chế và
thách thức. Để giải quyết những hạn chế và thách thức này đồng thời phát huy những
thành tựu mà xã hội đã đạt được, nhóm tác giả đã đề xuất một vài giải pháp trọng điểm,
trong đó quan trọng nhất vẫn là nhà nước cần hoàn thiện thể chế, bộ máy chính quyền,
xây dựng hành lang pháp lý phù hợp để nhân dân được tạo điều kiện tham gia quản lý
kinh tế, xã hội, xây dựng phát huy đời sống văn hóa, xã hội. 35 III. KẾT LUẬN
Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Dân chủ là sản phẩm, là thành quả của quá
trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại. Đồng thời chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng nói: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”42. Đã phần nào khẳng định
vai trò cần thiết trong việc coi dân chủ, đảm bảo nhân dân làm chủ trong việc phát triển
đời sống xã hội của đất nước ta hiện nay, đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Trong hơn 30 năm đổi mới, việc thực hiện dân chủ ở Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu cụ thể, song song với các thách thức, cụ thể là:
Trong lĩnh vực kinh tế có nhiều bước tiến quan trọng, trong đó có nhiều sự đổi
mới giúp thúc đẩy các chủ thể kinh tế khai thác và phát huy mọi tiềm năng của kinh tế
Việt Nam. Thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và có nhiều
đóng góp cho đất nước, đặc biệt có nhiều doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm cỡ quốc tế,
mặc dù vậy thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
Trong lĩnh vực chính trị nước ta mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt là về
tình trạng tham nhũng và sự rườm rà, chậm thay đổi của bộ máy nhà nước. Nhưng
những hạn chế, thiếu sót đó đã và đang được Đảng và nhà nước từng bước khắc phục
42 Hồ Chí Minh, Toàn tập tập 8, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.276. 36
bằng nhiều chính sách, chủ trương mới. Hệ thống chính trị có những đổi mới theo
hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong phương
thức hoạt động, qua đó dân chủ xã hội ngày càng được phát huy, hiệu quả.
Trong lĩnh vực văn hóa-xã hội tính dân chủ ngày càng được phát huy hiệu quả
hơn. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách và các giải pháp hữu hiệu trong các lĩnh
vực y tế, văn hóa, giáo dục ngày càng được hoàn thiện và đáp ứng đòi hỏi của cuộc
sống. Mặc dù trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới nhưng con người Việt Nam vẫn
giữ nguyên được những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của mình, từ đó giúp chúng ta
nâng cao vị thế của chính mình trong mắt của bạn bè quốc tế.
Nhóm nghiên cứu đưa ra một số giải pháp. Giải pháp quan trọng nhất đó chính
là nhà nước phải cải thiện thể chế, tạo điều kiện để luật pháp được minh bạch, công
bằng, dân chủ, văn minh. Với mọi vấn đề, chúng ta cần đoàn kết, chung tay góp sức vì
sự phát triển bền vững của nước nhà, nhân dân phải cùng phối hợp với Đảng và nhà
nước để tìm ra mô hình, thể chế phù hợp với đất nước. Đó cũng là cơ sở niềm tin để
khơi dậy khát vọng của nhân dân ta về một xã hội xã hội chủ nghĩa phồn vinh, hạnh
phúc, vì hạnh phúc của nhân dân. 37
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lan Anh. (06/08/2022). sửa đổi luật di sản văn hóa: tạo hành lang pháp lý vững
chắc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc. Truy cập từ https://quochoi.vn
/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=67218
2. Vân Anh. (18/12/2020). Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tại Việt
Nam còn hạn chế. Truy cập từ https://sohuutritue.net.vn/so-luong-doanh-nghiep-n
ong-nghiep-cong-nghe-cao-tai-viet-nam-con-han-che-d86332.html
3. Nguyễn Văn An. (29/06/2001). Luật của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam số 28/2001/QH10 về di sản văn hóa. Truy cập từ https://thuvienphapluat.v
n/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-di-san-van-hoa-2001-28-2001-QH10-4792 6.aspx
4. Đông Á và Quang Hà. (10/07/2020). Dân chủ là bản chất chế độ xã hội, là mục tiêu,
động lực của sự phát triển đất nước. Kỳ 1: Lô-gic ngụy tạo của các luận điệu sai
trái. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/dan-chu-la-ban-chat-c
he-do-xa-hoi-la-muc-tieu-dong-luc-cua-su-phat-trien-dat-nuoc-608086/
5. Đông Á và Quang Hà. (14/07/2020). Dân chủ là bản chất chế độ xã hội, là mục tiêu,
động lực của sự phát triển đất nước. Kỳ 2: Sử dụng "chiêu bài dân chủ" để phá hoại
dân chủ!. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/dan-chu-la-ban-c
hat-che-do-xa-hoi-la-muc-tieu-dong-luc-cua-su-phat-trien-dat-nuoc-608540/
6. Ban Tuyên giáo Trung ương. (20/08/2020). Những thành tựu nổi bật 75 năm nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/
nhung-thanh-tuu-noi-bat-75-nam-nuoc-cong-hoa-xhcn-viet-nam-129373
7. Bảo Châu. (09/09/2020). Những thành tựu nổi bật 75 năm nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nghiep-vu-cong-ta
c-tuyen-giao/nhung-thanh-tuu-noi-bat-75-nam-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-vie t-nam-129639
8. Hoàng Chí Bảo. (30/09/2015). Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu và động lực của
đổi mới. Truy cập từ https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang 38
/gioi-thieu-van-kien-dang/dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-muc-tieu-va-dong-luc-cua-doi- moi-900
9. Lê Duy Bình. (2018). Kinh tế tư nhân Việt Nam | Năng suất và Thịnh vượng. Hà Nội: NXB Golden Sky.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hà Nội:
NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
11. Dân vận. (25/08/2022). Thực hiện tốt dân chủ cơ sở để bảo vệ quyền lợi người lao
động. Truy cập từ http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/16213/Thuc-hien-tot-dan
-chu-o-co-so-de-bao-ve-quyen-loi-nguoi-lao-dong
12. Bích Diệp. (27/04/2017). Đóng hai vai quản lý doanh nghiệp Nhà nước: “Vừa đá
bóng, vừa thổi còi” là tất yếu!. Truy cập từ https://dantri.com.vn/kinh-doanh/dong-h
ai-vai-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-vua-da-bong-vua-thoi-coi-la-tat-yeu-201704 27095206369.htm
13. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2006). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.
Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
(tập 1;2). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
17. Phạm Văn Đức và Bùi Nguyên Khánh (09/10/2019). Dân chủ và thực trạng thực hiện
dân chủ những năm qua. Truy cập từ https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/dan-chu
-va-thuc-trang-thuc-hien-dan-chu-nhung-nam-qua.html
18. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2008). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.
Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật. 39
19. Mai Hiền. (28/11/2018). Nông nghiệp Việt Nam đứng đâu trên bản đồ thế giới. Truy
cập từ https://cafef.vn/nong-nghiep-viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-the-gioi-2018 1128072540134.chn
20. Nguyễn Sinh Hùng. (28/11/2013). Hiến pháp. Truy cập từ https://thuvienphapluat.v
n/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx
21. Võ Huyền. (29/07/2021). Nhận diện hiện trạng năng lực cạnh tranh Việt Nam từ chỉ
số GCI 4.0. Truy cập từ https://trithucxanh.vn/post/nhan-dien-hien-trang-nang-luc-c
anh-tranh-viet-nam-tu-chi-so-gci-40
22. International Monetary Fund. (2022). GDP per capita, current prices. Truy cập từ
https://www.imf.org/external/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/ADVEC/WE OWORLD/VNM
23. Lưu Ngọc Khải. (26/08/2021). Bàn luận về bản chất của chủ nghĩa xã hội qua bài
viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Truy cập từ https://dangcongsan.vn/bao-ve-n
en-tang-tu-tuong-cua-dang/ban-luan-ve-ban-chat-cua-chu-nghia-xa-hoi-qua-bai-viet-c
ua-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-589199.html
24. Abraham Lincoln, John G. Nicolay & John Hay. (1905). Complete works of Abraham
Lincoln, tập 9. New York: NXB F.D. Tandy Co.
25. Hồ Chí Minh. (2000). Toàn tập, tập 7-9. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật.
26. Mai Hải Oanh. (21/8/2020). Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay. Truy cập từ https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/817155/p
hat-huy-dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.aspx
27. Nguyễn Huy Phòng. (22/05/2021). Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế
trong lĩnh vực văn hóa ở nước ta hiện nay. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.o
rg.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/thuc-hanh-dan-chu-va-
tang-cuong-phap-che-trong-linh-vuc-van-hoa-o-nuoc-ta-hien-nay
28. Bùi Ngọc Thanh. (27/06/2021). Kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội. Truy cập từ
https://daibieunhandan.vn/kinhte-thi-truong-va-cac-van-de-xa-hoi-yridvk5jou-5938 40
29. Nguyễn Thanh, Thanh Thủy, Đỗ Giang, Trần Trung Hiếu & Chu Hùng. (22/07/202
2). Bảo tồn di sản: trách nhiệm không của riêng ai!. Truy cập từ http://www.hanoim
oi.com.vn/mega-story/van-hoa/1037305/bao-ton-di-san-trach-nhiem-khong-cua-rien g-ai
30. Nguyễn Tiến Thành. (2016) Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ ở cơ sở ở
Việt Nam hiện nay, Hà Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
31. PGS.TS Đỗ Thị Thạch. (20/05/2021). Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng CNXH. Truy cập từ
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la
-muc-tieu-vua-la-dong-luc-cua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html
32. Nguyễn Thanh Tuấn và Đào Thị Loan. (06/01/2022). Phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của Nhân dân. Truy cập từ https://www.quanlynhan
uoc.vn/2022/01/06/phat-huy-dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-bao-dam-quyen-lam-chu-cu a-nhn-dan/
33. Thông tấn xã Việt Nam. (12/09/2022). Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp
huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã. Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-
nuoc-giam-8-don-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-don-vi-hanh-chinh-cap-xa-1407 17
34. Đỗ Thơm. (12/07/2019). Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng
mạnh. Truy cập từ https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/ty-le-dan-so-tu-15-tuoi-tro-l
en-biet-doc-biet-viet-tang-manh-post200335.gd
35. Đặng Hữu Toàn. (2002). Chủ nghĩa Mác - Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam:
Sách tham khảo. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
36. Nguyễn Anh Tuấn. (20/10/2015). Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ
Chí Minh trong thời kỳ đổi mới. Truy cập từ https://moha.gov.vn/hochiminh/nghien-
cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-thoi-ky -doi-moi-20120.html 41
37. Nguyễn Thế Trung. (24/10/2019). Thực hiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay:
Thực trạng và giải pháp. Truy cập từ https://daihoi.lamdong.dcs.vn/tin-tuc-su-kien/ty pe/detail/id/6880/task/1862
38. Nguyễn Phú Trọng. (16/05/2021). Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Truy cập từ
https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-chu-
nghia-xa-hoi-va-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-646305/ 42