Tiểu luận đề tài tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh môi trường

Tiểu luận đề tài tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh môi của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
Tiểu luận đề tài tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh môi trườngMỞ
ĐẦU
Hiện nay, không chỉ Việt Nam ngay cả trên thế giới, vấn đề đảm bảo an ninh
môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu, cần có sự hợp tác, chia sẻ giữa các quốc gia. Các
thách thức an ninh môi trường trong đó biến đổi khí hậu không chđe dọa an ninh con
người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực,… còn một trong những nguy lớn đe
dọa an ninh toàn cầu và sự tồn vong của nhân loại. thể thấy, chưa bao giờ vấn đề biến
đổi khí hậu lại được đặt ra cấp bách đối với toàn cầu như hiện nay. Trái đất nóng lên, băng
tan, nước biển dâng, suy thoái môi trường ngày càng gia tăng có thể gây suy yếu nền kinh
tế, làm trầm trọng thêm vấn đề đói nghèo, làm bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngòi nổ
cho các cuộc xung đột.
Biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu không những ngày càng
tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị mọi khía cạnh của đời sống xã hội, mà còn trở
thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hòa
bình và an ninh quốc tế.
Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu vẫn được xem là vấn đề cấp
bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Tác động do biến đổi
khí hậu đang trở thành nguyên nhân y ra những thách thức an ninh khí hậu, đòi hỏi các
quốc gia phải hợp tác cùng nhau để giải quyết các thách thức này.
NÔI DUNG
1. Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu
1.1. Thế nào là biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác động
chủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất. Sự thay đổi này
kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đổi của khí hậu qua
các thời kỳ. Nói một cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu chính sự thay đổi của hệ thống khí
hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyền tới thạch quyển trong hiện tại và tương lai.
Tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu xuất phát từ 2 nhóm là nguyên nhân khách quan
và nguyên nhân chủ quan.
lOMoARcPSD|36086670
Theo nghiên cứu của c nhà khoa học, những tác động của con người vào môi trường
tự nhiên chính nguyên do y nên biến đổi khí hậu. Theo đó, việc gia tăng khí CO2 do
hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại khí độc
hại khác là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
Bên cạnh đó, các yếu tố khách quan trong đó có sự thay đổi trong chính nội tại của tự
nhiên bao gồm sự thay đổi trong hoạt động mặt trời, của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển
của các châu lục… cũng tác động không nhỏ gây nên tình trạng này.
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng
đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức
lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp
đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người
1.2. Một số tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu
- Mực nước biển đang dâng lên
Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên. Nhiệt
độ tăng m các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy m tăng
lượng nước đổ vào các biển và đại dương.
Các núi băng ng băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao la từng được bao phủ
bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được y cối bao phủ. Lấy một dụ, các núi
băng dãy Hy Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng nguồn nước uống
canh tác của khoảng 500 triệu người đang co lại khoảng 37m mỗi năm.
Các bờ biển đang biến mất. Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực
khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.
Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng
Greenland đã mất đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các
quốc gia nằm ven biển. Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biển sẽ dâng thêm ít
nhất 6m nữa vào năm 2100. Với mức này, phần lớn các đảo của Indonesia, và nhiều
thành phố ven biển khác sẽ hoàn toàn biến mất.
lOMoARcPSD|36086670
- Các hệ sinh thái bị phá hủy
Những thay đổi trong điều kiện khí hậu lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng
đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên
liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe.
Dưới tác động của nhiệt độ, không khí băng tan, số lượng các rạn san ngày càng
có xu hướng giảm. Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn dưới nước đều đang phải
hứng chịu những tác động từ lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại
dương.
- Mất đa dạng sinh học
Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy
tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào
năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này là do
mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Các
nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi
trường sống có nhiệt độ phù hợp. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống
ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.
Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang hóamực
nước biển đang dâng n cũng đe dọa đến nơi trú của chúng ta. khi cây cỏ động
vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng
ta cũng mất đi.
- Hạn hán
Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lụt triền miên thì một số nơi
khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước
sinh hoạt tưới tiêu, ynh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều ớc.
Hậu quả sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên
trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.
Hiện tại, các vùng như Ấn Độ, Pakistan, và Châu Phi đang hứng chịu những đợt hạn
hán, lượng a các khu vực y ngày càng thấp, tình trạng y còn tiếp tục o dài
lOMoARcPSD|36086670
trong vài thập ktới. Theo ước nh, đến năm 2020, sẽ khoảng 75 triệu đến 250 triệu
người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt canh tác, dẫn đến sản lượng ng nghiệp
của lục địa này sẽ giảm khoảng 50%.
Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so
với trước đây, và dự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp
100 lần so với hiện nay.
Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây
ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất.
- Bão lụt
Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnh cấp
4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi.
Những vùng nước ấm đã m tăng sức mạnh cho các cơn bão. Chính mức nhiệt cao
trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng
Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các
cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua,
số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi.
- Chiến tranh và xung đột
Lương thực nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số
cứ tiếp tục tăng; đây những yếu tố y xung đột chiến tranh giữa các nước vùng
lãnh thổ.
Do nhiệt độ trái đất ng lên biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đã dần làm
cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điển hình do biến đổi khí
hậu là ở Darfur. Xung đột đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm
vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt
độ vì thế càng tăng cao.
Theo phân tích của các chuyên gia, các quốc gia thường xuyên bị khan hiếm nước
mùa màng thất bát thường rất bất ổn về an ninh.
lOMoARcPSD|36086670
Xung đột Darfur (Sudan) xảy ra một phần do các căng thẳng của biến đổi khí
hậu.
- Dịch bệnh
Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối đe dọa với
sức khỏe dân số toàn cầu. Bởi đây là môi trường sống tưởng cho các loài muỗi, những
loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.
Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn nhiều
nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất
hiện các loại bệnh nhiệt đới.
Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí
hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.
- Thiệt hại đến kinh tế
Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ
trái đất. Các n bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la; ngoài ra, để khống
chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão cũng cần một số tiền khổng lồ. Khí hậu ng
khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.
Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân phải chịu
cảnh giá cả thực phẩm nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợi
nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm và nước
sạch của người dân sau mỗi đợt bão rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ
nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.
2. Tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu
2.1. Biến đổi khí hậu đe dọa an ninh môi trường ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khốc
liệt; gây ra các biến động không có lợi về môi trường, gây khủng hoảng sinh thái, từ đó đe
dọa tới an ninh quốc gia. Theo tài liệu “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2016”, Việt Nam là
quốc gia xếp thứ bảy về rủi ro khí hậu dài hạn trên thế giới. Số liệu của Viện Khoa học Khí
tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu cũng cho thấy, trong n 30 năm qua, tại Việt Nam,
lOMoARcPSD|36086670
bình quân mỗi năm, thiên tai đã làm chết mất tích khoảng 500 người, bị thương hàng
nghìn người, nền kinh tế thiệt hại bình quân lên tới 1,5 % GDP hàng m.
Bình quân mỗi năm Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 6 - 7 cơn bão. Trong giai
đoạn từ năm 1990 đến 2010, Việt Nam đã phải trải qua 74 trận lụt. Trong đó đặc biệt
phải kể đến các cơn bão như bão Linda năm 1997 đổ bộ vào Nam Bộ gây thiệt hại rất lớn,
làm gần 3.000 người chết mất tích, phá hủy hơn 100.000 ngôi nhà, hơn 300.000 ha lúa
bị hư hại; bão Xangsane năm 2006 đổ bộ o các tỉnh miền Trung đã làm 76 người chết và
mất tích, 532 người bị thương. Giai đoạn 2011 - 2015, thiên tai đã làm cho 1.141 người
chết mất tích, y thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 55.400 tđồng, tuy giảm so
với giai đoạn 2006 - 2010 (2.408 người chết mất tích, thiệt hại 77.200 t đồng), nhưng
vẫn còn rất cao.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016 rét đậm, rét hại trên diện rộng ở miền
núi phía Bắc, mưa lũ, ngập lụt nghiêm trọng ở miền Trung, khô hạn ở Tây Nguyên và xâm
nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất
và đời sống của người dân. Cụ thể, thiên tai năm 2016 đã làm 248 người chết và mất tích;
470 người bị thương; gần 4,6 nghìn ngôi nbị sập đổ; 361,7 nghìn ngôi nhà bị ngập, sạt
lở, tốc mái; 258,3 nghìn ha lúa, 113,2 nghìn ha hoa màu 49,8 nghìn ha diện tích nuôi
trồng thủy sản bị hỏng; 52,1 nghìn con gia súc, 1.679,5 nghìn gia cầm hơn 1 nghìn
tấn thủy sản các loại bị chết. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai y ra trong năm ước tính
gần 18,3 nghìn tỷ đồng.
Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 cũng cho thấy, nhiệt độ trung bình năm trên
phạm vi toàn quốc tăng khoảng 0,62°C trong thời kỳ 1958 - 2014 tăng dần theo thời
gian. Mực nước biển dâng trung bình cả nước giai đoạn 1993 - 2014 là 3,34 mm/năm, trong
đó khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất với tốc độ tăng trên 5,6 mm/năm,
khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ mức tăng thấp hơn, khoảng 2,5 mm/năm. Mực nước biển
dâng trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình toàn cầu.
Theo kịch bản trung bình, đến năm 2050 mực nước biển dâng là 22 cm; năm 2100 là
53 cm. Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lần lượt là 25 cm và 73
cm. Dự báo, nếu mực nước biển dâng 1 m không các giải pháp ứng phó, khoảng
16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 1,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung,
lOMoARcPSD|36086670
17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 38,9% diện tích đồng bằng sông Cửu Long
nguy cơ ngập chìm trong nước. Trong đó, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là
vựa lúa của Việt Nam của cả thế giới, nếu mực nước biển dâng cao bất cứ mức độ
nào đều sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng chục triệu người dân ngay lập tức.
Nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp, tác động trực tiếp tới an
ninh lương thực, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, gia tăng tình trạng đói nghèo, mất
việc làm di cư. Biến đổi khí hậu đã, đang sẽ dẫn tới tình trạng mất chỗdi
một số khu vực bị ảnh hưởng nặng nề. Khi tài nguyên đất bị thu hẹp do nước biển dâng,
các thảm họa tự nhiên như lốc xoáy, lụt, hạn hán tiếp tục diễn ra với cường độ cao, số
lượng người mất chỗ tăng lên, các dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái mất đi... sẽ
dẫn tới tình trạng di vĩnh viễn hoặc tạm thời. Nguy cơ y đặc biệt nghiêm trọng đối
với lĩnh vực nông nghiệp, tác động mạnh mẽ nhất tới các nhóm nghèo nhất, nhóm người
yếu thế.
Ở Việt Nam, do tác động của BĐKH, tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực
đoan diện rộng dày hơn. đồng bằng sông Cửu Long miền Trung, hạn lại tiếp tục tái
diễn trong năm 2019-2020 với quy mô lớn và mức độ khốc liệt hơn so với đợt hạn hán xâm
nhập mặn năm 2016. Trong năm 2020, nguồn nước trên các sông suối khu vực Trung Bộ
và Tây Nguyên tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều m cùng kỳ từ 35%
đến 70%, một số sông thiếu hụt trên 80%. o lớn cấp 4 5 diễn ra thường xuyên hơn
nhiều trong vòng 35 năm trở lại đây đã dịch chuyển dần xuống phía Nam trong vòng 5 thập
kỷ qua.
Các hiện tượng bất thường của khí hậu, thời tiết đã xảy ra liên tục ở nhiều vùng, y
ra sạt lở, ống quét trên diện rộng với sức tàn phá to lớn ở Yên Bái năm 2017, Thanh
Hóa các năm 2018, 2019. Mưa lớn lịch sử trong vòng 60 năm y thiệt hại to lớn cho
Giang và một số địa phương miền Bắc. Đặc biệt, mới đây, miền Trung đã phải gồng mình
gánh chịu thiên tai: chồng lũ, bão chồng o với những mất mát vô cùng to lớn về người
và tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Ở Việt Nam, do tác động của BĐKH, tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực
đoan diện rộng dày hơn. đồng bằng sông Cửu Long miền Trung, hạn lại tiếp tục tái
diễn trong năm 2019-2020 với quy mô lớn và mức độ khốc liệt hơn so với đợt hạn n xâm
lOMoARcPSD|36086670
nhập mặn năm 2016. Trong năm 2020, nguồn nước trên các sông suối khu vực Trung Bộ
và Tây Nguyên tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều m cùng kỳ từ 35%
đến 70%, một số sông thiếu hụt trên 80%. o lớn cấp 4 5 diễn ra thường xuyên hơn
nhiều trong vòng 35 năm trở lại đây đã dịch chuyển dần xuống phía Nam trong vòng 5 thập
kỷ qua.
Các hiện tượng bất thường của khí hậu, thời tiết đã xảy ra liên tục ở nhiều vùng, y
ra sạt lở,ống quét trên diện rộng với sức tàn phá to lớn ở Yên Bái năm 2017, Thanh
Hóa các năm 2018, 2019. Mưa lớn lịch sử trong vòng 60 năm y thiệt hại to lớn cho
Giang và một số địa phương miền Bắc. Đặc biệt, mới đây, miền Trung đã phải gồng mình
gánh chịu thiên tai: chồng lũ, bão chồng o với những mất mát cùng to lớn về người
và tài sản của Nhà nước và nhân dân.
2.2. Thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu
Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ trực tiếp đe dọa đến an ninh toàn cầu. Theo Diễn đàn
thế giới về con người, mỗi năm thế giới có khoảng 300.000 người thiệt mạng và 325 triệu
người khác bị ảnh hưởng nặng nề của tình trạng khí hậu trái đất nóng lên. Kết quả thống
kê của các tổ chức quốc tế còn cho biết, trong vài thập kỷ gần đây, GDP toàn cầu đã giảm
20% do biến đổi khí hậu - mức thiệt hại còn lớn hơn tổn thất từ hai cuộc chiến tranh thế
giới cuộc Đại suy thoái vào những năm 1930 cộng lại. Tuy nhiên, hệ lụy của biến đổi
khí hậu không dừng đó. Biến đổi khí hậu có thể còn châm ngòi cho xung đột, chiến tranh.
Nhiều nhà phân tích nhận định rằng: biến đổi khí hậu thể làm mất ổn định môi trường
địa chính trị; từ đó, dẫn tới xung đột, giao tranh, thậm chí chiến tranh. Điều đó có nghĩa là,
chiến tranh, xung đột nổ ra không chỉ vì tranh chấp tài nguyên (như: dầu mỏ, vàng bạc và
các loại khoáng sản khác) hay vì các mục tiêu chính trị như trước đây, mà trong tương lai,
hoàn toàn có thể xuất phát từ việc tranh chấp tài nguyên nước và lương thực. Ông M. -
xê-gran, Giám đốc Viện Nghiên cứu chính ch ơng thực quốc tế cho rằng: giá lương
thực tăng, tình trạng khan hiếm nước quđất hạn hẹp thể m tăng thêm áp lực
hội. Ông lo ngại về một sự bất ổn tiềm tàng theo ông, môi trường bị hủy hoại có thể sẽ
kéo theo sự suy thoái hội nghiêm trọng, làm cho các mối quan hệ hội trở nên lỏng
lẻo, và việc di cư ồ ạt trong nội bộ các quốc gia có thể làm bùng phát xung đột ngay trong
nội bộ các quốc gia và giữa các quốc gia láng giềng với nhau. Tương tự, báo cáo mới nhất
lOMoARcPSD|36086670
của Ngân hàng Phát triển châu Á cho biết, trong tương lai, các cuộc xung đột phát sinh từ
nguyên nhân biến đổi khí hậu sẽ lên tới đỉnh điểm, nhiều quốc gia phải đối mặt với hàng
loạt vụ biểu tình bắt nguồn từ sự phẫn nộ của người dân nghèo do mất nhà ở, đất canh tác
vì sự vô trách nhiệm hoặc bất lực của chính phủ.
Cùng với các nhận định trên, mặc dù cường quốc hàng đầu thế giới, song Mcoi
biến đổi khí hậu thách thức chiến lược đối với an ninh quốc gia. Chính phủ nước y
cho rằng: trong vài thập ktới, Mthể phải sử dụng đến quân đội để đối phó với hậu
quả bão lũ, hạn hán, bệnh tật tràn lan nạn di (tị nạn khí hậu) trên diện rộng. Dưới góc
nhìn chống khủng bố, Lầu Năm Góc cảnh báo, những kẻ cực đoan còn có thể lợi dụng hậu
quả của biến đổi khí hậu để đẩy vấn đề đi xa hơn, nhằm tạo ra sự đe dọa nghiêm trọng hơn
đối với an ninh lợi ích quốc gia của M. Báo cáo của Bộ Quốc phòng Mđưa ra hồi
tháng 12-2008 đã giả định rằng, một trận lụt khủng khiếp tại Băngla-đét có thể khiến hàng
trăm nghìn người phải di sang nước láng giềng Ấn Độ. Điều này sẽ làm phát sinh các
xung đột tôn giáo, hoặc gây bệnh tật tràn lan; việc sở hạ tầng bị phá hủy nghiêm trọng
có thể gây ra tình trạng rối loạn không thể kiểm soát cả về kinh tế, xã hội và chính trị. Báo
cáo này ng cho rằng, cuộc xung đột đẫm máu tại miền Nam Xu-đăng khiến hàng chục
nghìn người thiệt mạng trong nhiều năm qua thực chất là hậu quả của nạn hạn hán và tình
trạng sa mạc hóa ở miền Bắc nước này.
Đánh giá về biến đổi khí hậu, trong khi chỉ ra các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất, nhiều nhà khoa học cũng cho biết, không có một nước, một khu vực nào ngoại lệ với
sự biến đổi khí hậu, bởi nó có thể là thảm họa đối với bất cứ quốc gia nào, vào bất cứ thời
điểm nào. Quan điểm y càng được củng cố nhiều khu vực vốn được coi ít bị ảnh
hưởng hơn thì nay đang phải hứng chịu sự tồi tệ nhất của sự biến đổi khí hậu trong vòng
100 năm qua. Nhưng đó mới là phần nổi của tảng băng chìm. Thực tế thì trái đất vẫn đang
tiếp tục ấm lên, băng ở hai đầu bán cầu đang tan nhanh hơn dự báo và mực nước biển vẫn
tiếp tục dâng cao. Theo báo cáo của Hội đồng Khoa học đa quốc gia vBĐKH thì mỗi thập
kỷ, trái đất ấm lên 0,13o C; lượng khí thải đi-ô-xít các-bon (CO2) vào bầu khí quyển tăng
0,65 lần và mc nước biển dâng cao thêm 3,1 cm. Hội đồng y nhận định, nếu không ngăn
chặn được sự nóng lên của trái đất (tức chấp nhận để nhiệt độ tăng thêm 2o C nữa) thì
trong vòng 2 đến 3 thập k tới, loài người sẽ khó có thể tưởng tượng được sự giận dữ của
thiên nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của mình.
lOMoARcPSD|36086670
Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đã đang những tác động tiêu cực đến hòa
bình, an ninh thế giới.
Thứ nhất, biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên sẵn có, đến khả
năng tiếp cận tài nguyên nguyên nhân góp phần tạo ra sự tranh giành tài nguyên tại
nhiều khu vực trên thế giới. Việc tranh giành tài nguyên gia tăng khi nguồn cung không
đáp ứng cầu, dẫn đến bất ổn thậm chí xung đột tại những khu vực không có sự quản
lý thích hợp hoặc không có cơ chế giải quyết xung đột. Đơn cử như, cuộc đảo chính ở Ni-
giê-ri-a năm 1974, các cuộc xung đột dân sự ở châu Phi từ năm 1990 - 2009...
Thứ hai, biến đổi khí hậu làm đảo lộn sinh kế; gia tăng dòng người tị nạn môi trường
do bị mất nơi cư trú, mất phương thức sống truyền thống gắn với thiên nhiên, phải chuyển
đổi nghề nghiệp; gia tăng sức ép và xung đột giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới. Theo
ước tính của Ngân ng Thế giới (WB), nếu không hành động kịp thời, đến năm 2050
sẽ có khoảng hơn 140 triệu người ở khu vực tiểu Xa-ha-ra (châu Phi), Mỹ Latinh Nam
Á buộc phải di cư do hạn hán, bất ổn chính trị và bạo lực.
Thứ ba, biến đổi khí hậu gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên đe dọa nghiêm trọng đến
các yếu tan ninh phi truyền thống, nan ninh con người, an ninh lương thực, an ninh
nguồn nước, năng ợng, y tế... Biến đổi khí hậu khiến những nhóm người dễ bị tổn thương
dễ trở thành nạn nhân, làm thay đổi cấu trúc gien của các vi-rút bệnh truyền nhiễm và tác
động đến vấn đề an ninh lương thực, nước sạch, không khí trong lành. Đại dịch COVID-
19 và những biến thể của vi-rút corona mới đây càng củng cố thêm những cảnh báo từ lâu
về nguy cơ vi-rút bệnh truyền nhiễm do tác động của biến đổi khí hậu, đe dọa đến hòa bình
an ninh trên toàn thế giới. Các chuyên gia cảnh báo, nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C,
số người đói nghèo sẽ tăng từ 250 - 550 triệu người do mất an ninh lương thực. Điều này
có thể làm gia tăng sự xáo trộn, kéo theo sự sụp đổ của các hệ thống xã hội và sự bùng nổ
các xung đột tại những quốc gia yếu kém trong quản lý.
Thứ tư, hiện tượng ớc biển dâng sự xói mòn, xuống cấp của đất các vùng
duyên hải y ra nguy mất nhà cửa; lãnh thổ quốc gia bị mất đi trong tương lai, từ đó
tạo ra những thách thức trong xử tranh chấp lãnh thổ. Theo báo cáo của WMO năm 2019,
gần 2/3 các thành phố trên thế giới với dân số hơn 5 triệu người đang phải đối mặt với nguy
cơ nước biển dâng do hiện tượng băng ở hai cực Trái đất tan nhanh. Nếu khôngnhững
lOMoARcPSD|36086670
hành động, toàn bkhu vực trung tâm của các thành phố Niu Oóc (Mỹ), Thượng Hải (Trung
Quốc), A-bu Đa-bi (Các Tiểu ơng quốc A-rập Thống nhất), Ô-xaca (Nhật Bản), Ri-ô Đơ
Gia-nê-rô (Bra-xin) nhiều thành phố khác được dự báo sẽ bị nhấn chìm dưới nước, khiến
hàng triệu người mất nhà cửa. Nước biển dâng khiến nhiều quốc đảo nhỏ có nguybiến
mất hay làm dịch chuyển đường sở các nước ven biển, tạo ra những thách thức trong áp
dụng các quy tắc của luật quốc tế, đặc biệt Công ước của Liên hiệp quốc về Luật Biển
(UNCLOS) đối với việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ và biên giới quốc gia.
Vấn đề cấp bách đặt ra đối với thế giới hiện nay làm thế nào giới hạn mức tăng
nhiệt độ của Trái đất chỉ ở mức 1,50C vào cuối thế kỷ XXI, cắt giảm được 50% lượng khí
phát thải so với mức năm 2010 o năm 2030 và đạt trung tính về khí hậu vào năm 2050.
Mặc dù Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thừa nhận những tác động nghịch của biến đổi
khí hậu đối với sự ổn định tại một vài khu vực nhưng vẫn cần có thêm nghiên cứu và đánh
giá cụ thể đối với từng khu vực để sở đưa ra những giải pháp căn cho những hệ
lụy do biến đổi khí hậu y ra đối với hòa bình, an ninh quốc tế. Hoạt động gìn giữ hòa
bình của Liên hợp quốc ngày càng trở nên khó khăn hơn tại một số khu vực ở châu Phi do
biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sự biến thiên của các cuộc xung đột hiện nay và làm
tăng nguy cơ xung đột bạo lực. Hệ thống đa phương cũng gặp khó khăn nếu cộng đồng
quốc tế không thành ng trong việc giải quyết các thách thức nêu trên. Thách thức về huy
động tối thiểu 100 tUSD/năm để hỗ trợ các nước đang phát triển tiến hành các hoạt động
giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu cũng là vấn đề cấp bách
đặt ra đối với thế giới. Đại dịch COVID-19 thể tạo ra bức tranh giảm phát thải khí nhà
nh trong ngắn hạn, song về lâu dài cùng với giá dầu giảm, kinh tế suy thoái,... được dự
báo sẽ làm triệt thoái các nguồn lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khó có thể phủ nhận biến đổi khí hậu đang len lỏi đến khắp mọi nơi, kéo theo nhiều
mối đe dọa đối với hòa bình, an ninh thế giới hơn bất kmối đe dọa nào. Chính vậy,
theo giới chuyên gia, những thách thức đến từ biến đổi khí hậu nên được đặt trong các mối
quan tâm về an ninh trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Và chỉ có hợp tác quốc
tế hiệu quả giữa các quốc gia, c khu vực mới có thể từng bước ngăn chặn, đẩy lùi được
biến đổi khí hậu và những tác động mang tính hủy diệt của nó.
3. Đảm bảo an ninh toàn cầu dưới tác động của biến đổi khí hậu
lOMoARcPSD|36086670
3.1. Thế giới chung tay giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Tại Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (UNCED), thường được gọi
là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, diễn ra tại thành phố Ri-ô Đơ Gia-nê-rô (Bra-xin, tháng
6-1992), các nhà lãnh đạo thế giới đã tiến nh bàn thảo về vấn đề biến đổi khí hậu
thông qua Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), với mục
tiêu “ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển mức có thể ngăn ngừa được
sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu”. Đến nay, đã có 197 thành
viên trên toàn cầu tham gia UNFCCC. Tiếp đó, tháng 12-2015, tại Hội nghị COP-21 diễn
ra Thủ đô Pa-ri (Pháp), các nhà lãnh đạo đã thông qua Hiệp định Pa-ri về biến đổi khí
hậu, với sự tham gia của 187 quốc gia vùng lãnh thổ. Trước đó, trong Chương trình nghị
sự 2030 vì sự phát triển bền vững được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp
lần thứ 70 tổ chức tại thành phố Niu Oóc (Mỹ, tháng 9-2015), các nước thành viên cũng
cam kết bảo vệ Trái đất khỏi sự suy thoái và nhất trí cần có hành động cấp thiết về ứng phó
với biến đổi khí hậu, cũng như đẩy mạnh triển khai Mục tiêu phát triển bền vững số 13 về
việc “đưa ra hành động chống lại biến đổi khí hậu và tác động của nó”.
Về các nguy của biến đổi khí hậu đối với a bình an ninh quốc tế, tháng 42008,
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần đầu tiên thảo luận về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu
an ninh. Ba năm sau (tháng 7-2011), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tiếp tục tổ chức
thảo luận mở về tác động của biến đổi khậu trong đề mục “duy trì hòa bình an ninh
quốc tế” và ban hành Tuyên bố Chtịch đầu tiên của Hội đồng Bảo an về vấn đề y, trong
đó thể hiện sự quan ngại của Hội đồng Bảo an trước vấn đề ớc biển dâng do tác động
của biến đổi khí hậu dẫn đến lãnh thổ của một số quốc gia bị biến mất; đồng thời, yêu cầu
Tổng ThưLiên hợp quốc báo cáo Hội đồng Bảo an về những tác động của biến đổi
khí hậu đối với an ninh quốc tế và nguyên nhân xảy ra các cuộc xung đột.
Năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc ban nh Nghquyết số 63/2081, lần đầu tiên
công nhận hệ lụy của biến đổi khí hậu đối với các vấn đề an ninh, trong đó ghi nhận trách
nhiệm của các cơ quan Liên hợp quốc, bao gồm Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chịu trách
nhiệm về vấn đề hòa bình và an ninh, Hội đồng Kinh tế - hội Liên hợp quốc (ECOSOC)
chịu trách nhiệm về các vấn đề phát triển, kể cả biến đổi khí hậu. Các quan, tổ chức
lOMoARcPSD|36086670
trong hệ thống Liên hợp quốc đang tích cực nghiên cứu, triển khai các sáng kiến giải quyết
những nguy cơ liên quan đến biến đổi khí hậu đối với hòa bình, an ninh quốc tế.
Tháng 3-2017, Hội đồng Bảo an chính thức thông qua Nghị quyết số 2349 về sự cần
thiết đối với việc giải quyết các nguy cơ liên quan đến biến đổi khí hậu để giải quyết xung
đột ở khu vực châu thổ hồ Sát tại châu Phi; nhấn mạnh các tác động tiêu cực của biến đổi
khí hậu đối với sự ổn định khu vực; sự cần thiết nâng cao chất lượng các đánh giá về nguy
cơ an ninh liên quan đến biến đổi khí hậu, nhất là ở Xô-ma-li, Tây Phi và Xahen, Đa-phua
(Xu-đăng). Tháng 7-2018, Hội đồng Bảo an tổ chức thảo luận mở về chủ đề “Hiểu và giải
quyết các nguy cơ liên quan đến khí hậu”, với sự tham gia của hơn 70 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc. Tháng 1-2019, Hội đồng Bảo an tiếp tục tổ chức thảo luận mở về các vấn
đề khí hậu và thời tiết khắc nghiệt. Lần đầu tiên đại diện Tổ chức WMO đã báo cáo trước
Hội đồng Bảo an về vấn đề y. Tại phiên thảo luận, tất cả các nước đều cho rằng, biến đổi
khí hậu đang diễn biến phức tạp khó lường nhiều nơi trên thế giới; khẳng định mối
liên hệ chặt chẽ của vấn đề y đối với hòa bình, an ninh khu vực quốc tế. Bên cạnh
những nghị quyết nêu trên, Hội đồng Bảo an cũng ban hành 6 nghị quyết về các khu vực:
Hồ Lớn, Tây Phi Xa-hen, -ma-li, Đa-phua (Xuđăng) châu Phi, nhấn mạnh tác
động tiêu cực của biến đổi khí hậu, đồng thời yêu cầu triển khai nghiên cứu, y dựng chiến
lược đánh giá của Liên hợp quốc đối với vấn đề này.
Ngoài những cuộc họp chính thức, hình thức họp theo thể thức Arria cũng được các
thành viên Hội đồng Bảo an sử dụng tối đa trong tổ chức họp trao đổi về những mối đe dọa
của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Mới đây nhất, ngày 22-42020, tại
cuộc họp trực tuyến theo thể thức Arria của Hội đồng Bảo an về “khậu các nguy cơ
an ninh: số liệu mới nhất”, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách hòa bình và an ninh
-xơ Ma-ri Đi-ca-lô, nhấn mạnh: “Biến đổi khí hậu làm suy yếu các mục tiêu cốt lõi của
chúng ta về ngăn ngừa xung đột và duy trì hòa bình”“không có gì là ngẫu nhiên khi mà
một nửa trong số 20 quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu đang phải giải
quyết xung đột bạo lực”. R. Đi-ca-cho biết, Liên hợp quốccác đối tác hiện đang
tập trung nghiên cứu, triển khai nhiều biện pháp xử lý vấn đy: Một là, tăng ờng năng
lực phân tích, tổng hợp các yếu tố cộng hưởng (có yếu tố giới) đối với những rủi ro an ninh
liên quan đến khí hậu; thành lập Nhóm Bạn bè về an ninh khí hậu, bao gồm các thành viên
Liên hợp quốc, chế An ninh khí hậu (CSM) nhằm cung cấp những đánh giá toàn diện
lOMoARcPSD|36086670
về các nguy cơ khí hậu cho Hội đồng Bảo an, các cơ quan của Liên hợp quốc và mạng lưới
độc lập của các chuyên viên về an ninh khí hậu. Hai là, lồng ghép khía cạnh khí hậu vào
các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hòa giải xung đột. Ba là, y dựng các chương trình
kiến tạo hòa bình, hướng tới tăng cường sức chống chịu của cộng đồng dân cư, trong đó
nhấn mạnh đến vai trò của phụ nữ thanh niên. Bốn là, triển khai đánh giá nguy an
ninh từ biến đổi khí hậu trong ngắn hạn, thay vì trong dài hạn 10 - 15 năm như báo cáo của
IPCC.
Các nước thành viên Hội đồng Bảo an, đại diện EU, Liên minh châu Phi (AU), Tổ
chức khủng hoảng toàn cầu và Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Xtốc-khôm (SIPRI, Thụy
Điển) cùng nhiều quốc gia trên thế giới cũng chia sẻ quan điểm biến đổi khí hậu thách
thức sống còn đối với nhân loại, không thể đánh giá thấp tác động của biến đổi khí hậu đối
với hòa bình an ninh; biến đổi khí hậu đã đang tham gia định hình xung đột trong
tương lai, do đó kêu gọi các cơ quan liên quan cần tiếp tục tăng cường những nỗ lực chung
để bảo đảm duy trì môi trường hòa bình, ổn định hợp tác quốc tế. Anh, Pháp, Đức, Trung
Quốc cho rằng cần tăng cường năng lực dự báo về rủi ro an ninh liên quan đến khí hậu,
xây dựng cơ chế cảnh báo sớm, gắn liền cảnh báo sớm với các nỗ lực ngăn ngừa xung đột.
Anh, Đức nhấn mạnh Hội đồng Bảo an nên đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào chương trình
nghị sự, thảo luận thường xuyên; các phái bộ Liên hợp quốc cần lồng ghép nguy an ninh
khí hậu vào hoạt động, báo o của phái bộ. Tuy-ni-di, Đô-mini-ca, Ni-giê kêu gọi ng
cường thông tin khoa học, xây dựng cơ sở dữ liệu của Liên hợp quốc; đưa biến đổi khí hậu
vào chiến lược quốc gia. Nga cho rằng biến đổi khí hậu chỉ một yếu tố dẫn đến tính dễ
tổn thương từ đó dẫn đến bất ổn; do đó, Nga đề nghị tập trung nguồn lực cho vấn đề y
từ các báo cáo quốc gia, không nên m phân tán nguồn lực của Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc. Trung Quốc ghi nhận các quan điểm khác nhau về nguy cơ an ninh khí hậu, yêu cầu
cần tiếp tục phân tích, đánh giá về nguy an ninh trong từng trường hợp; cho rằng các
nước kém phát triển ng như các quốc đảo nhỏ đang phát triển dễ bị tổn thương nhất, do
đó cần thực hiện nguyên tắc nghĩa vụ chung nhưng có phân biệt. Chia sẻ khó khăn của các
quốc đảo nhỏ đang phát triển đang phải ứng phó với các tác động tiêu cực từ biến đổi khí
hậu, Việt Nam kêu gọi Hội đồng Bảo an tiếp tục theo dõi tăng cường chế cung cấp
thông tin về nguy cơ từ biến đổi khí hậu thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh quốc tế,
nhất thông qua báo cáo thông tin từ các phái bộ Liên hợp quốc về ảnh hưởng của biến
lOMoARcPSD|36086670
đổi khí hậu đến sứ mệnh gìn giữ hòa bình của các phái bộ; đề nghị Hội đồng Bảo an tiếp
tục thảo luận, hoàn thiện khuôn khổ thể chế về vấn đề biến đổi khí hậu.
3.2. Nỗ lực ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Xác định bảo vệ môi trường, ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu là vấn đề có
ý nghĩa sống còn, Việt Nam luôn tham gia thực hiện nghiêm túc các công ước, thỏa
thuận quốc tế về biến đổi khí hậu, như UNFCCC, Nghị định thư Ki-ô-(năm 2002
2015); Thỏa thuận Pa-ri về biến đổi khí hậu (năm 2016). Năm 2015, với việc hoàn thành
trước hạn báo cáo Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC), Việt Nam đã chính
thức trở thành Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cho UNFCCC. Tại Liên hợp
quốc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam luôn chủ động, tham gia, đóng góp ý
kiến trong các cuộc thảo luận của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc về biến đổi khậu nói chung các nguy cơ đối với hòa bình, an ninh quốc tế liên
quan đến khí hậu.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chủ trương, ban hành nhiều chính sách bảo vệ
môi trường, như Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 15-11-2004, của Bộ Chính trị, về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị số 29-
CT/TW, ngày 21-1-2009, của Ban thư, về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số
41-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX; Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 3-6-2013, của Hội
nghTrung ương lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, về chủ động ng phó
với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; Nghị quyết số 28-
NQ/TW, ngày 25-10-2013, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, về Chiến lược bảo vệ Tổ
quốc trong tình hình mới; Kết luận số 56-KL/TW, ngày 23-8-2019, của Bộ Chính trị, về
việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XI, về chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường...
Có thể thấy, Việt Nam luôn coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa
sống còn, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc giảm thiểu và chống
chịu với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội. Để có thể tiếp tục đưa các chủ trương, chính sách nêu trên của Đảng và Nhà
nước đi vào cuộc sống và đối phó, ngăn chặn các nguy cơ, rủi ro từ biến đổi khí hậu đối
lOMoARcPSD|36086670
với hòa bình, an ninh quốc tế và khu vực, xin nêu một số nội dung cần được quan tâm
nhiều hơn. Cụ thể:
cấp độ toàn cầu, tiếp tục tích cực tham gia triển khai thực hiện các điều ước thỏa
thuận quốc tế nêu trên và NDC của Việt Nam cho UNFCCC; chủ động, tích cực tham gia
các chế đa phương, tổ chức quốc tế, nhất Liên hợp quốc; chủ động tham gia, đóng
góp vào quá trình thảo luận những tác động của biến đổi khí hậu đối với hòa bình an
ninh thế giới tại Hội đồng Bảo an trên cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc nhiệm k2020 - 2021, góp phần triển khai thực hiện Chỉ thị số 25CT/TW,
ngày 8-8-2018, của Ban thư, về đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến m
2030; tham gia, đóng góp vào các nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho các phái bộ Liên hợp
quốc (nhất các phái bộ Việt Nam cử quân nhân tham gia) tại các khu vực rủi ro
cao những bất ổn về an ninh liên quan đến biến đổi khí hậu bạo lực, xung đột triền
miên; tham gia, đóng góp vào việc thúc đẩy “ngoại giao khậu” cấp độ toàn cầu, qua
đó lồng ghép lợi ích của Việt Nam, góp phần bảo vệ các lợi ích chiến lược của quốc gia -
dân tộc phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ở cấp độ khu vực, tích cực triển khai thực hiện “Tuyên bố ASEAN về Một ASEAN
- Một phản ứng chung: Phản ứng chung của ASEAN trước thảm họa trong ngoài khu
vực” năm 2016; chủ động tích cực tham gia,y dựng nội dung, chương trình nghị sự các
Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (AMME) thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN với
Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc (ASEAN+3) để thảo luận, đưa ra giải pháp cho vấn
đề giữa an ninh và khí hậu; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong ASEAN
trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về các nguy cơ của biến đổi khí hậu đối với
khu vực và từng nước, đe dọa đến sự ổn định của khu vực; chủ động, tích cực thúc đẩy hợp
tác giữa ASEAN với Liên hợp quốc nhằm thu hút nguồn lực hỗ trợ giúp ASEAN các
nước thành viên ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng các cơ chế chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm tăng cường nghiên cứu, trao đổi về mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu an
ninh...
cấp độ quốc gia, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm trong cộng đồng về
những nguy y bất ổn đến an ninh từ biến đổi khí hậu đối với Việt Nam; soát, bổ
sung, cập nhật nội dung nguy an ninh liên quan đến khí hậu trong các văn bản của
lOMoARcPSD|36086670
Đảng Nhà nước về ứng phó với biến đổi khậu; tăng cường, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế, tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, gồm song phương và đa phương; nghiên cứu,
cân nhắc xây dựng Chiến lược ngoại giao khí hậu, phục vụ hiệu quả trong ứng phó với biến
đổi khí hậu, đóng góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia, góp phần nâng cao vai trò,
vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ, thiết bị
hiện đại trong ứng phó với biến đổi khí hậu và thiết lập cơ chế cảnh báo sớm đối với nguy
an ninh, bất ổn liên quan đến khí hậu; nâng cao năng lực của nền kinh tế để tăng sức
chịu đựng đối với biến đổi khí hậu qua việc đổi mới hình tăng trưởng, phát triển kinh
tế số, hướng tới tăng trưởng xanh, đầu tư xanh.
lOMoARcPSD|36086670
KẾT LUẬN
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng
đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức
lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp
đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người
Một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với an ninh môi trường là biến đổi k
hậu. Biến đổi khí hậu đã khiến thiên tai, đặc biệt là bão, lũ lụt và hạn hán ngày càng tồi tệ
hơn, gây ra những biến động về môi trường và khủng hoảng sinh thái, đe dọa an ninh môi
trường.
Biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu không những ngày càng
tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị mọi khía cạnh của đời sống xã hội, còn trở
thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hòa
bình an ninh quốc tế. Để hạn chế ngăn ngừa những nguy liên quan đến biến đổi
khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế, các quốc gia cần chung tay, hợp lực vì một thế
giới hòa bình và thịnh vượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai
đoạn 2011-2015.
2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng
cho Việt Nam, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình e Nguyễn Ngọc Sinh (2010), Đảm bảo an ninh môi trường cho
phát triển bền
vững, NXB Khoa học và K thuật, Hà Nội.
4. IMHEN UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản rủi ro thiên tai
và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu.
5. Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016.
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
Tiểu luận đề tài tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh môi trườngMỞ ĐẦU
Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên thế giới, vấn đề đảm bảo an ninh
môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu, cần có sự hợp tác, chia sẻ giữa các quốc gia. Các
thách thức an ninh môi trường trong đó có biến đổi khí hậu không chỉ đe dọa an ninh con
người, an ninh kinh tế, an ninh lương thực,… mà còn là một trong những nguy cơ lớn đe
dọa an ninh toàn cầu và sự tồn vong của nhân loại. Có thể thấy, chưa bao giờ vấn đề biến
đổi khí hậu lại được đặt ra cấp bách đối với toàn cầu như hiện nay. Trái đất nóng lên, băng
tan, nước biển dâng, suy thoái môi trường ngày càng gia tăng có thể gây suy yếu nền kinh
tế, làm trầm trọng thêm vấn đề đói nghèo, làm bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngòi nổ cho các cuộc xung đột.
Biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu không những ngày càng
tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị và mọi khía cạnh của đời sống xã hội, mà còn trở
thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hòa
bình và an ninh quốc tế.
Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu vẫn được xem là vấn đề cấp
bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Tác động do biến đổi
khí hậu đang trở thành nguyên nhân gây ra những thách thức an ninh khí hậu, đòi hỏi các
quốc gia phải hợp tác cùng nhau để giải quyết các thách thức này. NÔI DUNG 1.
Biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu 1.1.
Thế nào là biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác động
chủ yếu của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất. Sự thay đổi này
kết hợp với các yếu tố biến động tự nhiên của tự nhiên dẫn tới các biến đổi của khí hậu qua
các thời kỳ. Nói một cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi của hệ thống khí
hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyền tới thạch quyển trong hiện tại và tương lai.
Tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu xuất phát từ 2 nhóm là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. lOMoARcPSD| 36086670
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, những tác động của con người vào môi trường
tự nhiên chính là nguyên do gây nên biến đổi khí hậu. Theo đó, việc gia tăng khí CO2 do
hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại khí độc
hại khác là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.
Bên cạnh đó, các yếu tố khách quan trong đó có sự thay đổi trong chính nội tại của tự
nhiên bao gồm sự thay đổi trong hoạt động mặt trời, của quỹ đạo trái đất, sự dịch chuyển
của các châu lục… cũng tác động không nhỏ gây nên tình trạng này.
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng
đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức
lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp
đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người 1.2.
Một số tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu
- Mực nước biển đang dâng lên
Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên. Nhiệt
độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng
lượng nước đổ vào các biển và đại dương.
Các núi băng và sông băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao la từng được bao phủ
bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cối bao phủ. Lấy một ví dụ, các núi
băng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng – nguồn nước uống và
canh tác của khoảng 500 triệu người – đang co lại khoảng 37m mỗi năm.
Các bờ biển đang biến mất. Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực
khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.
Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng
Greenland đã mất đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các
quốc gia nằm ven biển. Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biển sẽ dâng thêm ít
nhất 6m nữa vào năm 2100. Với mức này, phần lớn các đảo của Indonesia, và nhiều
thành phố ven biển khác sẽ hoàn toàn biến mất. lOMoARcPSD| 36086670
- Các hệ sinh thái bị phá hủy
Những thay đổi trong điều kiện khí hậu và lượng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng
đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên
liệu, năng lượng sạch, thực phẩm và sức khỏe.
Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, số lượng các rạn san hô ngày càng
có xu hướng giảm. Điều đó cho thấy, cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước đều đang phải
hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, cũng như hiện tượng axit hóa đại dương.
- Mất đa dạng sinh học
Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ
tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào
năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này là do
mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Các
nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi
trường sống có nhiệt độ phù hợp. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống
ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.
Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang hóa và mực
nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta. Và khi cây cỏ và động
vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mất đi. - Hạn hán
Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi
khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước
sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước.
Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên
trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.
Hiện tại, các vùng như Ấn Độ, Pakistan, và Châu Phi đang hứng chịu những đợt hạn
hán, lượng mưa ở các khu vực này ngày càng thấp, và tình trạng này còn tiếp tục kéo dài lOMoARcPSD| 36086670
trong vài thập kỷ tới. Theo ước tính, đến năm 2020, sẽ có khoảng 75 triệu đến 250 triệu
người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt và canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp
của lục địa này sẽ giảm khoảng 50%.
Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so
với trước đây, và dự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp
100 lần so với hiện nay.
Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây
ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất. - Bão lụt
Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnh cấp
4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi.
Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bão. Chính mức nhiệt cao
trên đại dương và trong khí quyển, đẩy tốc độ cơn bão đạt mức kinh hoàng
Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các
cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua,
số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi.
- Chiến tranh và xung đột
Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số
cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và vùng lãnh thổ.
Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đã dần làm
cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điển hình do biến đổi khí
hậu là ở Darfur. Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm
vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt
độ vì thế càng tăng cao.
Theo phân tích của các chuyên gia, các quốc gia thường xuyên bị khan hiếm nước và
mùa màng thất bát thường rất bất ổn về an ninh. lOMoARcPSD| 36086670
Xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra một phần là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu. - Dịch bệnh
Nhiệt độ ngày càng tăng kết hợp với lũ lụt và hạn hán đang trở thành mối đe dọa với
sức khỏe dân số toàn cầu. Bởi đây là môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi, những
loài ký sinh, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.
Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiều
nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất
hiện các loại bệnh nhiệt đới.
Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí
hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.
- Thiệt hại đến kinh tế
Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ
trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la; ngoài ra, để khống
chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ. Khí hậu càng
khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.
Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân phải chịu
cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợi
nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm và nước
sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ
nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường biên giới. 2.
Tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu 2.1.
Biến đổi khí hậu đe dọa an ninh môi trường ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng khốc
liệt; gây ra các biến động không có lợi về môi trường, gây khủng hoảng sinh thái, từ đó đe
dọa tới an ninh quốc gia. Theo tài liệu “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2016”, Việt Nam là
quốc gia xếp thứ bảy về rủi ro khí hậu dài hạn trên thế giới. Số liệu của Viện Khoa học Khí
tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu cũng cho thấy, trong hơn 30 năm qua, tại Việt Nam, lOMoARcPSD| 36086670
bình quân mỗi năm, thiên tai đã làm chết và mất tích khoảng 500 người, bị thương hàng
nghìn người, nền kinh tế thiệt hại bình quân lên tới 1,5 % GDP hàng năm.
Bình quân mỗi năm Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 6 - 7 cơn bão. Trong giai
đoạn từ năm 1990 đến 2010, Việt Nam đã phải trải qua 74 trận lũ lụt. Trong đó đặc biệt
phải kể đến các cơn bão như bão Linda năm 1997 đổ bộ vào Nam Bộ gây thiệt hại rất lớn,
làm gần 3.000 người chết và mất tích, phá hủy hơn 100.000 ngôi nhà, hơn 300.000 ha lúa
bị hư hại; bão Xangsane năm 2006 đổ bộ vào các tỉnh miền Trung đã làm 76 người chết và
mất tích, 532 người bị thương. Giai đoạn 2011 - 2015, thiên tai đã làm cho 1.141 người
chết và mất tích, gây thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 55.400 tỷ đồng, tuy có giảm so
với giai đoạn 2006 - 2010 (2.408 người chết và mất tích, thiệt hại 77.200 tỷ đồng), nhưng vẫn còn rất cao.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016 rét đậm, rét hại trên diện rộng ở miền
núi phía Bắc, mưa lũ, ngập lụt nghiêm trọng ở miền Trung, khô hạn ở Tây Nguyên và xâm
nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất
và đời sống của người dân. Cụ thể, thiên tai năm 2016 đã làm 248 người chết và mất tích;
470 người bị thương; gần 4,6 nghìn ngôi nhà bị sập đổ; 361,7 nghìn ngôi nhà bị ngập, sạt
lở, tốc mái; 258,3 nghìn ha lúa, 113,2 nghìn ha hoa màu và 49,8 nghìn ha diện tích nuôi
trồng thủy sản bị hư hỏng; 52,1 nghìn con gia súc, 1.679,5 nghìn gia cầm và hơn 1 nghìn
tấn thủy sản các loại bị chết. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm ước tính
gần 18,3 nghìn tỷ đồng.
Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 cũng cho thấy, nhiệt độ trung bình năm trên
phạm vi toàn quốc tăng khoảng 0,62°C trong thời kỳ 1958 - 2014 và tăng dần theo thời
gian. Mực nước biển dâng trung bình cả nước giai đoạn 1993 - 2014 là 3,34 mm/năm, trong
đó ở khu vực ven biển Nam Trung Bộ tăng mạnh nhất với tốc độ tăng trên 5,6 mm/năm,
khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp hơn, khoảng 2,5 mm/năm. Mực nước biển
dâng trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình toàn cầu.
Theo kịch bản trung bình, đến năm 2050 mực nước biển dâng là 22 cm; năm 2100 là
53 cm. Theo kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lần lượt là 25 cm và 73
cm. Dự báo, nếu mực nước biển dâng 1 m và không có các giải pháp ứng phó, khoảng
16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 1,5% diện tích các tỉnh ven biển miền Trung, lOMoARcPSD| 36086670
17,8% diện tích thành phố Hồ Chí Minh, 38,9% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có
nguy cơ ngập chìm trong nước. Trong đó, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là
vựa lúa của Việt Nam mà của cả thế giới, nếu mực nước biển dâng cao ở bất cứ mức độ
nào đều sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng chục triệu người dân ngay lập tức.
Nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp, tác động trực tiếp tới an
ninh lương thực, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, gia tăng tình trạng đói nghèo, mất
việc làm và di cư. Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ dẫn tới tình trạng mất chỗ ở và di cư ở
một số khu vực bị ảnh hưởng nặng nề. Khi tài nguyên đất bị thu hẹp do nước biển dâng,
các thảm họa tự nhiên như lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán tiếp tục diễn ra với cường độ cao, số
lượng người mất chỗ ở tăng lên, các dạng sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái mất đi... sẽ
dẫn tới tình trạng di cư vĩnh viễn hoặc tạm thời. Nguy cơ này đặc biệt nghiêm trọng đối
với lĩnh vực nông nghiệp, tác động mạnh mẽ nhất tới các nhóm nghèo nhất, nhóm người yếu thế.
Ở Việt Nam, do tác động của BĐKH, tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực
đoan diện rộng dày hơn. Ở đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, hạn lại tiếp tục tái
diễn trong năm 2019-2020 với quy mô lớn và mức độ khốc liệt hơn so với đợt hạn hán xâm
nhập mặn năm 2016. Trong năm 2020, nguồn nước trên các sông suối khu vực Trung Bộ
và Tây Nguyên tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều năm cùng kỳ từ 35%
đến 70%, một số sông thiếu hụt trên 80%. Bão lớn cấp 4 và 5 diễn ra thường xuyên hơn
nhiều trong vòng 35 năm trở lại đây đã dịch chuyển dần xuống phía Nam trong vòng 5 thập kỷ qua.
Các hiện tượng bất thường của khí hậu, thời tiết đã xảy ra liên tục ở nhiều vùng, gây
ra sạt lở, lũ ống lũ quét trên diện rộng với sức tàn phá to lớn ở Yên Bái năm 2017, Thanh
Hóa các năm 2018, 2019. Mưa lớn lịch sử trong vòng 60 năm gây thiệt hại to lớn cho Hà
Giang và một số địa phương ở miền Bắc. Đặc biệt, mới đây, miền Trung đã phải gồng mình
gánh chịu thiên tai: Lũ chồng lũ, bão chồng bão với những mất mát vô cùng to lớn về người
và tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Ở Việt Nam, do tác động của BĐKH, tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực
đoan diện rộng dày hơn. Ở đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, hạn lại tiếp tục tái
diễn trong năm 2019-2020 với quy mô lớn và mức độ khốc liệt hơn so với đợt hạn hán xâm lOMoARcPSD| 36086670
nhập mặn năm 2016. Trong năm 2020, nguồn nước trên các sông suối khu vực Trung Bộ
và Tây Nguyên tiếp tục suy giảm và thiếu hụt so với trung bình nhiều năm cùng kỳ từ 35%
đến 70%, một số sông thiếu hụt trên 80%. Bão lớn cấp 4 và 5 diễn ra thường xuyên hơn
nhiều trong vòng 35 năm trở lại đây đã dịch chuyển dần xuống phía Nam trong vòng 5 thập kỷ qua.
Các hiện tượng bất thường của khí hậu, thời tiết đã xảy ra liên tục ở nhiều vùng, gây
ra sạt lở, lũ ống lũ quét trên diện rộng với sức tàn phá to lớn ở Yên Bái năm 2017, Thanh
Hóa các năm 2018, 2019. Mưa lớn lịch sử trong vòng 60 năm gây thiệt hại to lớn cho Hà
Giang và một số địa phương ở miền Bắc. Đặc biệt, mới đây, miền Trung đã phải gồng mình
gánh chịu thiên tai: Lũ chồng lũ, bão chồng bão với những mất mát vô cùng to lớn về người
và tài sản của Nhà nước và nhân dân. 2.2.
Thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh toàn cầu
Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ trực tiếp đe dọa đến an ninh toàn cầu. Theo Diễn đàn
thế giới về con người, mỗi năm thế giới có khoảng 300.000 người thiệt mạng và 325 triệu
người khác bị ảnh hưởng nặng nề của tình trạng khí hậu trái đất nóng lên. Kết quả thống
kê của các tổ chức quốc tế còn cho biết, trong vài thập kỷ gần đây, GDP toàn cầu đã giảm
20% do biến đổi khí hậu - mức thiệt hại còn lớn hơn tổn thất từ hai cuộc chiến tranh thế
giới và cuộc Đại suy thoái vào những năm 1930 cộng lại. Tuy nhiên, hệ lụy của biến đổi
khí hậu không dừng ở đó. Biến đổi khí hậu có thể còn châm ngòi cho xung đột, chiến tranh.
Nhiều nhà phân tích nhận định rằng: biến đổi khí hậu có thể làm mất ổn định môi trường
địa chính trị; từ đó, dẫn tới xung đột, giao tranh, thậm chí chiến tranh. Điều đó có nghĩa là,
chiến tranh, xung đột nổ ra không chỉ vì tranh chấp tài nguyên (như: dầu mỏ, vàng bạc và
các loại khoáng sản khác) hay vì các mục tiêu chính trị như trước đây, mà trong tương lai,
hoàn toàn có thể xuất phát từ việc tranh chấp tài nguyên nước và lương thực. Ông M. Rô-
xê-gran, Giám đốc Viện Nghiên cứu chính sách Lương thực quốc tế cho rằng: giá lương
thực tăng, tình trạng khan hiếm nước và quỹ đất hạn hẹp có thể làm tăng thêm áp lực xã
hội. Ông lo ngại về một sự bất ổn tiềm tàng vì theo ông, môi trường bị hủy hoại có thể sẽ
kéo theo sự suy thoái xã hội nghiêm trọng, làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên lỏng
lẻo, và việc di cư ồ ạt trong nội bộ các quốc gia có thể làm bùng phát xung đột ngay trong
nội bộ các quốc gia và giữa các quốc gia láng giềng với nhau. Tương tự, báo cáo mới nhất lOMoARcPSD| 36086670
của Ngân hàng Phát triển châu Á cho biết, trong tương lai, các cuộc xung đột phát sinh từ
nguyên nhân biến đổi khí hậu sẽ lên tới đỉnh điểm, nhiều quốc gia phải đối mặt với hàng
loạt vụ biểu tình bắt nguồn từ sự phẫn nộ của người dân nghèo do mất nhà ở, đất canh tác
vì sự vô trách nhiệm hoặc bất lực của chính phủ.
Cùng với các nhận định trên, mặc dù là cường quốc hàng đầu thế giới, song Mỹ coi
biến đổi khí hậu là thách thức chiến lược đối với an ninh quốc gia. Chính phủ nước này
cho rằng: trong vài thập kỷ tới, Mỹ có thể phải sử dụng đến quân đội để đối phó với hậu
quả bão lũ, hạn hán, bệnh tật tràn lan và nạn di cư (tị nạn khí hậu) trên diện rộng. Dưới góc
nhìn chống khủng bố, Lầu Năm Góc cảnh báo, những kẻ cực đoan còn có thể lợi dụng hậu
quả của biến đổi khí hậu để đẩy vấn đề đi xa hơn, nhằm tạo ra sự đe dọa nghiêm trọng hơn
đối với an ninh và lợi ích quốc gia của Mỹ. Báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra hồi
tháng 12-2008 đã giả định rằng, một trận lụt khủng khiếp tại Băngla-đét có thể khiến hàng
trăm nghìn người phải di cư sang nước láng giềng Ấn Độ. Điều này sẽ làm phát sinh các
xung đột tôn giáo, hoặc gây bệnh tật tràn lan; việc cơ sở hạ tầng bị phá hủy nghiêm trọng
có thể gây ra tình trạng rối loạn không thể kiểm soát cả về kinh tế, xã hội và chính trị. Báo
cáo này cũng cho rằng, cuộc xung đột đẫm máu tại miền Nam Xu-đăng khiến hàng chục
nghìn người thiệt mạng trong nhiều năm qua thực chất là hậu quả của nạn hạn hán và tình
trạng sa mạc hóa ở miền Bắc nước này.
Đánh giá về biến đổi khí hậu, trong khi chỉ ra các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất, nhiều nhà khoa học cũng cho biết, không có một nước, một khu vực nào ngoại lệ với
sự biến đổi khí hậu, bởi nó có thể là thảm họa đối với bất cứ quốc gia nào, vào bất cứ thời
điểm nào. Quan điểm này càng được củng cố vì nhiều khu vực vốn được coi là ít bị ảnh
hưởng hơn thì nay đang phải hứng chịu sự tồi tệ nhất của sự biến đổi khí hậu trong vòng
100 năm qua. Nhưng đó mới là phần nổi của tảng băng chìm. Thực tế thì trái đất vẫn đang
tiếp tục ấm lên, băng ở hai đầu bán cầu đang tan nhanh hơn dự báo và mực nước biển vẫn
tiếp tục dâng cao. Theo báo cáo của Hội đồng Khoa học đa quốc gia về BĐKH thì mỗi thập
kỷ, trái đất ấm lên 0,13o C; lượng khí thải đi-ô-xít các-bon (CO2) vào bầu khí quyển tăng
0,65 lần và mực nước biển dâng cao thêm 3,1 cm. Hội đồng này nhận định, nếu không ngăn
chặn được sự nóng lên của trái đất (tức là chấp nhận để nhiệt độ tăng thêm 2o C nữa) thì
trong vòng 2 đến 3 thập kỷ tới, loài người sẽ khó có thể tưởng tượng được sự giận dữ của
thiên nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của mình. lOMoARcPSD| 36086670
Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đã và đang có những tác động tiêu cực đến hòa bình, an ninh thế giới.
Thứ nhất, biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn tài nguyên sẵn có, đến khả
năng tiếp cận tài nguyên và là nguyên nhân góp phần tạo ra sự tranh giành tài nguyên tại
nhiều khu vực trên thế giới. Việc tranh giành tài nguyên gia tăng khi nguồn cung không
đáp ứng cầu, dẫn đến bất ổn và thậm chí là xung đột tại những khu vực không có sự quản
lý thích hợp hoặc không có cơ chế giải quyết xung đột. Đơn cử như, cuộc đảo chính ở Ni-
giê-ri-a năm 1974, các cuộc xung đột dân sự ở châu Phi từ năm 1990 - 2009...
Thứ hai, biến đổi khí hậu làm đảo lộn sinh kế; gia tăng dòng người tị nạn môi trường
do bị mất nơi cư trú, mất phương thức sống truyền thống gắn với thiên nhiên, phải chuyển
đổi nghề nghiệp; gia tăng sức ép và xung đột giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới. Theo
ước tính của Ngân hàng Thế giới (WB), nếu không có hành động kịp thời, đến năm 2050
sẽ có khoảng hơn 140 triệu người ở khu vực tiểu Xa-ha-ra (châu Phi), Mỹ Latinh và Nam
Á buộc phải di cư do hạn hán, bất ổn chính trị và bạo lực.
Thứ ba, biến đổi khí hậu gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên đe dọa nghiêm trọng đến
các yếu tố an ninh phi truyền thống, như an ninh con người, an ninh lương thực, an ninh
nguồn nước, năng lượng, y tế... Biến đổi khí hậu khiến những nhóm người dễ bị tổn thương
dễ trở thành nạn nhân, làm thay đổi cấu trúc gien của các vi-rút bệnh truyền nhiễm và tác
động đến vấn đề an ninh lương thực, nước sạch, không khí trong lành. Đại dịch COVID-
19 và những biến thể của vi-rút corona mới đây càng củng cố thêm những cảnh báo từ lâu
về nguy cơ vi-rút bệnh truyền nhiễm do tác động của biến đổi khí hậu, đe dọa đến hòa bình
và an ninh trên toàn thế giới. Các chuyên gia cảnh báo, nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C,
số người đói nghèo sẽ tăng từ 250 - 550 triệu người do mất an ninh lương thực. Điều này
có thể làm gia tăng sự xáo trộn, kéo theo sự sụp đổ của các hệ thống xã hội và sự bùng nổ
các xung đột tại những quốc gia yếu kém trong quản lý.
Thứ tư, hiện tượng nước biển dâng và sự xói mòn, xuống cấp của đất ở các vùng
duyên hải gây ra nguy cơ mất nhà cửa; lãnh thổ quốc gia bị mất đi trong tương lai, từ đó
tạo ra những thách thức trong xử lý tranh chấp lãnh thổ. Theo báo cáo của WMO năm 2019,
gần 2/3 các thành phố trên thế giới với dân số hơn 5 triệu người đang phải đối mặt với nguy
cơ nước biển dâng do hiện tượng băng ở hai cực Trái đất tan nhanh. Nếu không có những lOMoARcPSD| 36086670
hành động, toàn bộ khu vực trung tâm của các thành phố Niu Oóc (Mỹ), Thượng Hải (Trung
Quốc), A-bu Đa-bi (Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất), Ô-xaca (Nhật Bản), Ri-ô Đơ
Gia-nê-rô (Bra-xin) và nhiều thành phố khác được dự báo sẽ bị nhấn chìm dưới nước, khiến
hàng triệu người mất nhà cửa. Nước biển dâng khiến nhiều quốc đảo nhỏ có nguy cơ biến
mất hay làm dịch chuyển đường cơ sở các nước ven biển, tạo ra những thách thức trong áp
dụng các quy tắc của luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hiệp quốc về Luật Biển
(UNCLOS) đối với việc giải quyết các tranh chấp lãnh thổ và biên giới quốc gia.
Vấn đề cấp bách đặt ra đối với thế giới hiện nay là làm thế nào giới hạn mức tăng
nhiệt độ của Trái đất chỉ ở mức 1,50C vào cuối thế kỷ XXI, cắt giảm được 50% lượng khí
phát thải so với mức năm 2010 vào năm 2030 và đạt trung tính về khí hậu vào năm 2050.
Mặc dù Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thừa nhận những tác động nghịch của biến đổi
khí hậu đối với sự ổn định tại một vài khu vực nhưng vẫn cần có thêm nghiên cứu và đánh
giá cụ thể đối với từng khu vực để có cơ sở đưa ra những giải pháp căn cơ cho những hệ
lụy do biến đổi khí hậu gây ra đối với hòa bình, an ninh quốc tế. Hoạt động gìn giữ hòa
bình của Liên hợp quốc ngày càng trở nên khó khăn hơn tại một số khu vực ở châu Phi do
biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sự biến thiên của các cuộc xung đột hiện nay và làm
tăng nguy cơ xung đột bạo lực. Hệ thống đa phương cũng gặp khó khăn nếu cộng đồng
quốc tế không thành công trong việc giải quyết các thách thức nêu trên. Thách thức về huy
động tối thiểu 100 tỷ USD/năm để hỗ trợ các nước đang phát triển tiến hành các hoạt động
giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu cũng là vấn đề cấp bách
đặt ra đối với thế giới. Đại dịch COVID-19 có thể tạo ra bức tranh giảm phát thải khí nhà
kính trong ngắn hạn, song về lâu dài cùng với giá dầu giảm, kinh tế suy thoái,... được dự
báo sẽ làm triệt thoái các nguồn lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khó có thể phủ nhận biến đổi khí hậu đang len lỏi đến khắp mọi nơi, kéo theo nhiều
mối đe dọa đối với hòa bình, an ninh thế giới hơn bất kỳ mối đe dọa nào. Chính vì vậy,
theo giới chuyên gia, những thách thức đến từ biến đổi khí hậu nên được đặt trong các mối
quan tâm về an ninh trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Và chỉ có hợp tác quốc
tế hiệu quả giữa các quốc gia, các khu vực mới có thể từng bước ngăn chặn, đẩy lùi được
biến đổi khí hậu và những tác động mang tính hủy diệt của nó. 3.
Đảm bảo an ninh toàn cầu dưới tác động của biến đổi khí hậu lOMoARcPSD| 36086670 3.1.
Thế giới chung tay giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Tại Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (UNCED), thường được gọi
là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, diễn ra tại thành phố Ri-ô Đơ Gia-nê-rô (Bra-xin, tháng
6-1992), các nhà lãnh đạo thế giới đã tiến hành bàn thảo về vấn đề biến đổi khí hậu và
thông qua Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), với mục
tiêu là “ổn định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được
sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu”. Đến nay, đã có 197 thành
viên trên toàn cầu tham gia UNFCCC. Tiếp đó, tháng 12-2015, tại Hội nghị COP-21 diễn
ra ở Thủ đô Pa-ri (Pháp), các nhà lãnh đạo đã thông qua Hiệp định Pa-ri về biến đổi khí
hậu, với sự tham gia của 187 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trước đó, trong Chương trình nghị
sự 2030 vì sự phát triển bền vững được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp
lần thứ 70 tổ chức tại thành phố Niu Oóc (Mỹ, tháng 9-2015), các nước thành viên cũng
cam kết bảo vệ Trái đất khỏi sự suy thoái và nhất trí cần có hành động cấp thiết về ứng phó
với biến đổi khí hậu, cũng như đẩy mạnh triển khai Mục tiêu phát triển bền vững số 13 về
việc “đưa ra hành động chống lại biến đổi khí hậu và tác động của nó”.
Về các nguy cơ của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế, tháng 42008,
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần đầu tiên thảo luận về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu
và an ninh. Ba năm sau (tháng 7-2011), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tiếp tục tổ chức
thảo luận mở về tác động của biến đổi khí hậu trong đề mục “duy trì hòa bình và an ninh
quốc tế” và ban hành Tuyên bố Chủ tịch đầu tiên của Hội đồng Bảo an về vấn đề này, trong
đó thể hiện sự quan ngại của Hội đồng Bảo an trước vấn đề nước biển dâng do tác động
của biến đổi khí hậu dẫn đến lãnh thổ của một số quốc gia bị biến mất; đồng thời, yêu cầu
Tổng Thư ký Liên hợp quốc có báo cáo Hội đồng Bảo an về những tác động của biến đổi
khí hậu đối với an ninh quốc tế và nguyên nhân xảy ra các cuộc xung đột.
Năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc ban hành Nghị quyết số 63/2081, lần đầu tiên
công nhận hệ lụy của biến đổi khí hậu đối với các vấn đề an ninh, trong đó ghi nhận trách
nhiệm của các cơ quan Liên hợp quốc, bao gồm Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chịu trách
nhiệm về vấn đề hòa bình và an ninh, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC)
chịu trách nhiệm về các vấn đề phát triển, kể cả biến đổi khí hậu. Các cơ quan, tổ chức lOMoARcPSD| 36086670
trong hệ thống Liên hợp quốc đang tích cực nghiên cứu, triển khai các sáng kiến giải quyết
những nguy cơ liên quan đến biến đổi khí hậu đối với hòa bình, an ninh quốc tế.
Tháng 3-2017, Hội đồng Bảo an chính thức thông qua Nghị quyết số 2349 về sự cần
thiết đối với việc giải quyết các nguy cơ liên quan đến biến đổi khí hậu để giải quyết xung
đột ở khu vực châu thổ hồ Sát tại châu Phi; nhấn mạnh các tác động tiêu cực của biến đổi
khí hậu đối với sự ổn định khu vực; sự cần thiết nâng cao chất lượng các đánh giá về nguy
cơ an ninh liên quan đến biến đổi khí hậu, nhất là ở Xô-ma-li, Tây Phi và Xahen, Đa-phua
(Xu-đăng). Tháng 7-2018, Hội đồng Bảo an tổ chức thảo luận mở về chủ đề “Hiểu và giải
quyết các nguy cơ liên quan đến khí hậu”, với sự tham gia của hơn 70 quốc gia thành viên
Liên hợp quốc. Tháng 1-2019, Hội đồng Bảo an tiếp tục tổ chức thảo luận mở về các vấn
đề khí hậu và thời tiết khắc nghiệt. Lần đầu tiên đại diện Tổ chức WMO đã báo cáo trước
Hội đồng Bảo an về vấn đề này. Tại phiên thảo luận, tất cả các nước đều cho rằng, biến đổi
khí hậu đang diễn biến phức tạp và khó lường ở nhiều nơi trên thế giới; khẳng định mối
liên hệ chặt chẽ của vấn đề này đối với hòa bình, an ninh khu vực và quốc tế. Bên cạnh
những nghị quyết nêu trên, Hội đồng Bảo an cũng ban hành 6 nghị quyết về các khu vực:
Hồ Lớn, Tây Phi và Xa-hen, Xô-ma-li, Đa-phua (Xuđăng) và châu Phi, nhấn mạnh tác
động tiêu cực của biến đổi khí hậu, đồng thời yêu cầu triển khai nghiên cứu, xây dựng chiến
lược đánh giá của Liên hợp quốc đối với vấn đề này.
Ngoài những cuộc họp chính thức, hình thức họp theo thể thức Arria cũng được các
thành viên Hội đồng Bảo an sử dụng tối đa trong tổ chức họp trao đổi về những mối đe dọa
của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế. Mới đây nhất, ngày 22-42020, tại
cuộc họp trực tuyến theo thể thức Arria của Hội đồng Bảo an về “khí hậu và các nguy cơ
an ninh: số liệu mới nhất”, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách hòa bình và an ninh
Rô-xơ Ma-ri Đi-ca-lô, nhấn mạnh: “Biến đổi khí hậu làm suy yếu các mục tiêu cốt lõi của
chúng ta về ngăn ngừa xung đột và duy trì hòa bình” và “không có gì là ngẫu nhiên khi mà
một nửa trong số 20 quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu đang phải giải
quyết xung đột bạo lực”. Bà R. Đi-ca-lô cho biết, Liên hợp quốc và các đối tác hiện đang
tập trung nghiên cứu, triển khai nhiều biện pháp xử lý vấn đề này: Một là, tăng cường năng
lực phân tích, tổng hợp các yếu tố cộng hưởng (có yếu tố giới) đối với những rủi ro an ninh
liên quan đến khí hậu; thành lập Nhóm Bạn bè về an ninh khí hậu, bao gồm các thành viên
Liên hợp quốc, Cơ chế An ninh khí hậu (CSM) nhằm cung cấp những đánh giá toàn diện lOMoARcPSD| 36086670
về các nguy cơ khí hậu cho Hội đồng Bảo an, các cơ quan của Liên hợp quốc và mạng lưới
độc lập của các chuyên viên về an ninh khí hậu. Hai là, lồng ghép khía cạnh khí hậu vào
các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hòa giải xung đột. Ba là, xây dựng các chương trình
kiến tạo hòa bình, hướng tới tăng cường sức chống chịu của cộng đồng dân cư, trong đó
nhấn mạnh đến vai trò của phụ nữ và thanh niên. Bốn là, triển khai đánh giá nguy cơ an
ninh từ biến đổi khí hậu trong ngắn hạn, thay vì trong dài hạn 10 - 15 năm như báo cáo của IPCC.
Các nước thành viên Hội đồng Bảo an, đại diện EU, Liên minh châu Phi (AU), Tổ
chức khủng hoảng toàn cầu và Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Xtốc-khôm (SIPRI, Thụy
Điển) cùng nhiều quốc gia trên thế giới cũng chia sẻ quan điểm biến đổi khí hậu là thách
thức sống còn đối với nhân loại, không thể đánh giá thấp tác động của biến đổi khí hậu đối
với hòa bình và an ninh; biến đổi khí hậu đã và đang tham gia định hình xung đột trong
tương lai, do đó kêu gọi các cơ quan liên quan cần tiếp tục tăng cường những nỗ lực chung
để bảo đảm duy trì môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. Anh, Pháp, Đức, Trung
Quốc cho rằng cần tăng cường năng lực dự báo về rủi ro an ninh liên quan đến khí hậu,
xây dựng cơ chế cảnh báo sớm, gắn liền cảnh báo sớm với các nỗ lực ngăn ngừa xung đột.
Anh, Đức nhấn mạnh Hội đồng Bảo an nên đưa vấn đề biến đổi khí hậu vào chương trình
nghị sự, thảo luận thường xuyên; các phái bộ Liên hợp quốc cần lồng ghép nguy cơ an ninh
khí hậu vào hoạt động, báo cáo của phái bộ. Tuy-ni-di, Đô-mini-ca, Ni-giê kêu gọi tăng
cường thông tin khoa học, xây dựng cơ sở dữ liệu của Liên hợp quốc; đưa biến đổi khí hậu
vào chiến lược quốc gia. Nga cho rằng biến đổi khí hậu chỉ là một yếu tố dẫn đến tính dễ
tổn thương từ đó dẫn đến bất ổn; do đó, Nga đề nghị tập trung nguồn lực cho vấn đề này
từ các báo cáo quốc gia, không nên làm phân tán nguồn lực của Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc. Trung Quốc ghi nhận các quan điểm khác nhau về nguy cơ an ninh khí hậu, yêu cầu
cần tiếp tục phân tích, đánh giá về nguy cơ an ninh trong từng trường hợp; cho rằng các
nước kém phát triển cũng như các quốc đảo nhỏ đang phát triển dễ bị tổn thương nhất, do
đó cần thực hiện nguyên tắc nghĩa vụ chung nhưng có phân biệt. Chia sẻ khó khăn của các
quốc đảo nhỏ đang phát triển đang phải ứng phó với các tác động tiêu cực từ biến đổi khí
hậu, Việt Nam kêu gọi Hội đồng Bảo an tiếp tục theo dõi và tăng cường cơ chế cung cấp
thông tin về nguy cơ từ biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh quốc tế,
nhất là thông qua báo cáo thông tin từ các phái bộ Liên hợp quốc về ảnh hưởng của biến lOMoARcPSD| 36086670
đổi khí hậu đến sứ mệnh gìn giữ hòa bình của các phái bộ; đề nghị Hội đồng Bảo an tiếp
tục thảo luận, hoàn thiện khuôn khổ thể chế về vấn đề biến đổi khí hậu. 3.2.
Nỗ lực ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Xác định bảo vệ môi trường, ứng phó và thích nghi với biến đổi khí hậu là vấn đề có
ý nghĩa sống còn, Việt Nam luôn tham gia và thực hiện nghiêm túc các công ước, thỏa
thuận quốc tế về biến đổi khí hậu, như UNFCCC, Nghị định thư Ki-ô-tô (năm 2002 và
2015); Thỏa thuận Pa-ri về biến đổi khí hậu (năm 2016). Năm 2015, với việc hoàn thành
trước hạn báo cáo Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC), Việt Nam đã chính
thức trở thành Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cho UNFCCC. Tại Liên hợp
quốc và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam luôn chủ động, tham gia, đóng góp ý
kiến trong các cuộc thảo luận của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc về biến đổi khí hậu nói chung và các nguy cơ đối với hòa bình, an ninh quốc tế liên quan đến khí hậu.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chủ trương, ban hành nhiều chính sách bảo vệ
môi trường, như Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 15-11-2004, của Bộ Chính trị, về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị số 29-
CT/TW, ngày 21-1-2009, của Ban Bí thư, về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số
41-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX; Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 3-6-2013, của Hội
nghị Trung ương lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, về chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; Nghị quyết số 28-
NQ/TW, ngày 25-10-2013, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, về Chiến lược bảo vệ Tổ
quốc trong tình hình mới; Kết luận số 56-KL/TW, ngày 23-8-2019, của Bộ Chính trị, về
việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XI, về chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường...
Có thể thấy, Việt Nam luôn coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa
sống còn, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị trong việc giảm thiểu và chống
chịu với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xã hội. Để có thể tiếp tục đưa các chủ trương, chính sách nêu trên của Đảng và Nhà
nước đi vào cuộc sống và đối phó, ngăn chặn các nguy cơ, rủi ro từ biến đổi khí hậu đối lOMoARcPSD| 36086670
với hòa bình, an ninh quốc tế và khu vực, xin nêu một số nội dung cần được quan tâm nhiều hơn. Cụ thể:
Ở cấp độ toàn cầu, tiếp tục tích cực tham gia triển khai thực hiện các điều ước thỏa
thuận quốc tế nêu trên và NDC của Việt Nam cho UNFCCC; chủ động, tích cực tham gia
các cơ chế đa phương, tổ chức quốc tế, nhất là Liên hợp quốc; chủ động tham gia, đóng
góp vào quá trình thảo luận những tác động của biến đổi khí hậu đối với hòa bình và an
ninh thế giới tại Hội đồng Bảo an trên cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, góp phần triển khai thực hiện Chỉ thị số 25CT/TW,
ngày 8-8-2018, của Ban Bí thư, về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm
2030; tham gia, đóng góp vào các nghiên cứu, đề xuất giải pháp cho các phái bộ Liên hợp
quốc (nhất là các phái bộ mà Việt Nam cử quân nhân tham gia) tại các khu vực có rủi ro
cao vì những bất ổn về an ninh liên quan đến biến đổi khí hậu và bạo lực, xung đột triền
miên; tham gia, đóng góp vào việc thúc đẩy “ngoại giao khí hậu” ở cấp độ toàn cầu, qua
đó lồng ghép lợi ích của Việt Nam, góp phần bảo vệ các lợi ích chiến lược của quốc gia -
dân tộc phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ở cấp độ khu vực, tích cực triển khai thực hiện “Tuyên bố ASEAN về Một ASEAN
- Một phản ứng chung: Phản ứng chung của ASEAN trước thảm họa trong và ngoài khu
vực” năm 2016; chủ động tích cực tham gia, xây dựng nội dung, chương trình nghị sự các
Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (AMME) và thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN với
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) để thảo luận, đưa ra giải pháp cho vấn
đề giữa an ninh và khí hậu; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong ASEAN
trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về các nguy cơ của biến đổi khí hậu đối với
khu vực và từng nước, đe dọa đến sự ổn định của khu vực; chủ động, tích cực thúc đẩy hợp
tác giữa ASEAN với Liên hợp quốc nhằm thu hút nguồn lực hỗ trợ giúp ASEAN và các
nước thành viên ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng các cơ chế chia sẻ thông tin, kinh
nghiệm và tăng cường nghiên cứu, trao đổi về mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và an ninh...
Ở cấp độ quốc gia, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm trong cộng đồng về
những nguy cơ gây bất ổn đến an ninh từ biến đổi khí hậu đối với Việt Nam; rà soát, bổ
sung, cập nhật nội dung nguy cơ an ninh có liên quan đến khí hậu trong các văn bản của lOMoARcPSD| 36086670
Đảng và Nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường, nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế, tranh thủ các nguồn tài trợ quốc tế, gồm song phương và đa phương; nghiên cứu,
cân nhắc xây dựng Chiến lược ngoại giao khí hậu, phục vụ hiệu quả trong ứng phó với biến
đổi khí hậu, đóng góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia, góp phần nâng cao vai trò,
vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ, thiết bị
hiện đại trong ứng phó với biến đổi khí hậu và thiết lập cơ chế cảnh báo sớm đối với nguy
cơ an ninh, bất ổn liên quan đến khí hậu; nâng cao năng lực của nền kinh tế để tăng sức
chịu đựng đối với biến đổi khí hậu qua việc đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển kinh
tế số, hướng tới tăng trưởng xanh, đầu tư xanh. lOMoARcPSD| 36086670 KẾT LUẬN
Biến đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng
đã tạo nên các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay. Đây là một trong những thách thức
lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI vì biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp
đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người
Một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với an ninh môi trường là biến đổi khí
hậu. Biến đổi khí hậu đã khiến thiên tai, đặc biệt là bão, lũ lụt và hạn hán ngày càng tồi tệ
hơn, gây ra những biến động về môi trường và khủng hoảng sinh thái, đe dọa an ninh môi trường.
Biến đổi khí hậu đã và đang đặt ra những thách thức to lớn đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. Với tốc độ gia tăng nhanh chóng, biến đổi khí hậu không những ngày càng
tác động sâu rộng đến kinh tế, chính trị và mọi khía cạnh của đời sống xã hội, mà còn trở
thành mối đe dọa cấp số nhân, làm trầm trọng thêm các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hòa
bình và an ninh quốc tế. Để hạn chế và ngăn ngừa những nguy cơ liên quan đến biến đổi
khí hậu đối với hòa bình và an ninh quốc tế, các quốc gia cần chung tay, hợp lực vì một thế
giới hòa bình và thịnh vượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng
cho Việt Nam, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Hòe và Nguyễn Ngọc Sinh (2010), Đảm bảo an ninh môi trường cho phát triển bền
vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. IMHEN và UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai
và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu.
5. Tổng cục Thống kê (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016.