-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận học phần An toàn bảo hộ lao động | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Tiểu luận học phần An toàn bảo hộ lao động | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
An toàn bảo hộ lao động 2 tài liệu
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Tiểu luận học phần An toàn bảo hộ lao động | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Tiểu luận học phần An toàn bảo hộ lao động | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: An toàn bảo hộ lao động 2 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345 TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG Số TC: 03
Chủ đề: Đánh giá tình hình thực hiện công tác an toàn cơ khí tại công ty Cổ Phần Tập
Đoàn Hoá Chất Đức Giang (DGC)
Họ và tên sinh viên: Lý Trọng Nguyên
Mã sinh viên: DTZ2157440301005 Ngày sinh: 12/10/2003
Giảng viên giảng dạy: ThS. Nguyễn Thị Hồng Viên Thái Nguyên, 2022 lOMoARcPSD| 41967345 I. Giới thiệu chung
1. Tổng quan về công ty CTCP Tập Đoàn Hóa chất Đức Giang (DGC) 1.1 Những thông tin chung
_ Tên công ty: CTCP Tập Đoàn Hóa chất Đức Giang
_ Tên quốc tế: Duc Giang Chemicals & Detergent Powder Joint Stock Company. _ Tên viết tắt: DGC _ ĐKKD số: 0101452588
_ Trụ sở chính: 18/44 phố Đức Giang, phường Thượng Thanh, Long Biên, Hà Nội
_ Website: www.ducgiangchem.vn
_ Email: duyanhdh@ducgiangchem.vn _ Mã số thuế: 0101452588
_ Điện thoại: (04) 8 271 620 _ Fax: (04) 8 271 068 _ Ngành nghề kinh doanh:
o Sản xuất và buôn bán nguyên liệu và các mặt hàng hóa chất
(trừ hóa chất Nhà nước cấm); o Sản xuất và buôn bán các mặt
hàng cao su, sơn, chất dẻo, phân bón, sắt, thép, kim loại màu;
o Sản xuất, buôn bán máy móc, thiết bị iện và các linh kiện của
chúng, vật liệu iện, dụng cụ cơ khí;
o Sản xuất và buôn bán các mặt hàng nhiên liệu khoáng, dầu
khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chưa bi
tum; các loại sáp khoáng chất; o Cho thuê nhà xưởng.
o Vận tải hàng hóa bằng ường bộ. o Bán buôn phụ gia thực
phẩm. o Khai thác, thăm dò và chế biến khoáng sản. o Vận tải hàng hóa bằng ường bộ
1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty CTCP Tập Đoàn Hóa chất Đức Giang (DGC)
Công ty cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang tiền thân là Công ty Hóa chất Đức
Giang là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục hóa chất Việt Nam được
thành lập từ 8/11/1963, có trụ sở đặt tại số 18 ngõ 44 phố Đức Giang, phường
Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội. lOMoARcPSD| 41967345
Tháng 3 năm 2004, Công ty thực hiện chuyển đổi mô hình và chính thức hoạt động
dưới hình thức Công ty Cổ Phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Bột giặt và hóa chất
Đức Giang theo quyết định số 10/2004/QĐ-BCN ngày 13/02/2004 của Bộ Công nghiệp. •
2007: Trở thành công ty đại chúng; •
2008: Phát hành cổ phiếu ra công chúng tăng vốn điều lệ lên 30 tỷ đồng; •
2009: Trả cổ tức năm 2008 bằng cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 66 tỷ đồng;
2012: Phát hành cổ phiếu ra công chúng tăng vốn điều lệ lên 220 tỷ đồng; •
2013: Trả cổ tức năm 2012 bằng cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 334,99 tỷ đồng; •
2014: Niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX); •
Ngày 08/04/2019: Đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang; •
Ngày 04/06/2019: Tăng vốn điều lệ lên 1,239.73 tỷ đồng; Ngày 05/09/2019:
Tăng vốn điều lệ lên 1,293.63 tỷ đồng; •
Ngày 20/07/2020: Hủy niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX); •
Ngày 28/07/2020: Giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE); •
Ngày 25/08/2020: Tăng vốn điều lệ lên 1.487.669.430.000 đồng; Ngày
24/05/2021: Tăng vốn điều lệ lên 1.710.805.560.000 đồng;
DGC chủ yếu sản xuất bột giặt và chất tẩy rửa, các hoạt động này chiếm gần 70%
doanh thu thuần của Công ty mẹ trong các năm 2012, 2013. Bên cạnh đó, DGC còn
sản xuất và kinh doanh thương mại nhiều sản phẩm hóa chất khác như các sản phẩm
H3PO4, hóa dược, hóa chất tinh khiết, hóa chất kỹ thuật… Các sản phẩm của DGC
được sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do
Tập đoàn GLOBAL (Anh Quốc) cấp, do vậy đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về
tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ cho phòng thí nghiệm các nhà máy, trường học, viện
nghiên cứu, bệnh viện, người tiêu dùng…
Đánh dấu bước phát triển vượt trội gần đây, Tập đoàn Hóa chất Đức Giang đã tổ
chức thành công buổi Khánh thành một tổ hợp hóa chất hiện đại ngang tầm khu vực,
gồm 4 nhà máy với tổng mức đầu tư hơn 2000 tỷ đồng được đặt tại khu công nghiệp lOMoARcPSD| 41967345
Tằng Loỏng của tỉnh Lào Cai, trong đó có một nhà máy sản xuất axit phosphoric với
công suất 160,000 tấn/năm, một nhà máy sản xuất axit sunfuric với công suất 80,000
tấn/năm, một nhà máy sản xuất dicalcium phosphate (DCP) làm thức ăn chăn nuôi
với công suất 50,000 tấn năm, một nhà máy sản xuất phân bón Supe Lân Đơn và
phân bón MAP với công suất 200,000 tấn/năm
Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, CTCP Tập Đoàn Hóa chất Đức Giang
(DGC) đã nỗ lực không ngừng vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực hóa chất công nghiệp. Từ khi CP hóa đến nay, công
ty luôn đi đầu trong lĩnh vực hóa chất phosphate và đang hướng tới sản xuất các
hợp chất phosphate để dùng trong lĩnh vực Dược phẩm. Hoạt động chính của công
ty là sản xuất bột giặt và chất tẩy rửa. Các sản phẩm của công ty được sản xuất theo
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, do vậy đáp ứng được
các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ cho phòng thí nghiệm các nhà
máy, trường học, viện nghiên cứu, bệnh viện, người tiêu dùng…
2. Công tác an toàn bảo hộ lao động
2.1 Khái niệm an toàn bảo hộ lao động
An toàn lao động có thể được hiểu là tổng hợp các biện pháp, phương thức nhằm
ngăn chặn, phòng ngừa các tai nạn, sự cố trong quá trình làm việc, lao động. Việc
thực hiện tốt an toàn lao động sẽ giúp hạn chế, giảm thiểu tối đa những thương tích,
thiệt hại về tính mạng và tài sản cho người lao động cũng như doanh nghiệp.
Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức,
hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật... nhằm mục đích cải thiện điều kiện
lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người lao động
Bảo hộ lao động là một môn khoa học về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn phòng
chống cháy nổ (tức là các mặt về an toàn và vệ sinh môi trường lao động). Cụ thể,
bảo hộ lao động nghiên cứu nguyên nhân và tìm các giải pháp phòng ngừa: tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố gây độc hại trong lao động, sự cố cháy nổ
trong sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảo bảo sức khỏe và an toàn tính mạng cho người lao động.
2.2 Ý nghĩa an toàn bảo hộ lao động
Ý nghĩa an toàn lao động đối với kinh tế là một sự thật không thể phủ nhận. Khi thực
hiện tốt các biện pháp bảo hộ và an toàn trong lao động thì công nhân sẽ làm việc
có năng suất và hiệu quả cao hơn, đồng thời giảm chi phí khắc phục hậu quả do tai nạn lao động gây ra. lOMoARcPSD| 41967345
Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an toàn lao động sẽ giúp công ty giảm được các thiệt
hại do tai nạn gây ra. Không những vậy, khi có công tác an toàn lao động chặt chẽ,
nghiêm ngặt, doanh nghiệp sẽ tạo được niềm tin và uy tín thương hiệu đối với người
lao động cũng như công chúng.
Mặt khác, người lao động cũng là một nhân tố quan trọng của xã hội. Vì vậy khi các
tai nạn lao động được giảm thiểu xuống mức thấp nhất thì có nghĩa là cuộc sống của
người lao động được nâng cao, từ đó xã hội cũng phát triển theo.
Nói tóm lại, việc thực hiện tốt các công tác an toàn lao động sẽ giúp doanh nghiệp
đạt được hiệu quả sản xuất cao và nền kinh tế, xã hội từ đó cũng phát triển bền vững.
2.3 Tầm quan trọng của công tác an toàn bảo hộ lao động
Những năm gần đây, công tác đảm bảo an toàn ,vệ sinh lao động đã đạt được những
hiệu quả nhất định.Tuy nhiên,theo báo cáo thì vấn đề này vẫn còn tiềm ẩn một số
hạn chế do công tác huấn luyện, đào tạo kỹ năng an toàn lao động chưa được quan
tâm đúng mực ở cơ sở, đơn vị sản xuất, doanh. Do đó người lao động vẫn chưa có ý
thức cao trong việc giữ gìn an toàn cho mình và cộng đồng.
Xuất phát từ thực tế trên, Chính phủ đã ban hành hệ thống chính sách,pháp luật về
đảm bảo an toàn lao động. với nghị định 44/2016/NĐ-CP đã quy định một số yêu
cầu bắt buộc đối với các nhóm đối tượng lao động một cách toàn diện và cụ thể.
Điều này cho thấy sự quan tâm sâu sắc về tầm quan trọng của việc thực hiện lao động an toàn.
Có thể nói , an toàn lao động có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối
với người trực tiếp lao động,doanh nghiệp sử dụng lao động mà còn ảnh hưởng tới
sự phát triển chung đối với nền kinh tế và toàn xã hội. Nói cách khác, khi vấn đề an
toàn và vệ sinh lao động được thực hiện hiệu quả là góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế và giảm gánh nặng đối với xã hội.
Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người lao động sẽ giúp cắt giảm tối đa
các chi phí do tai nạn gây ra. Không những vậy, xét về mặt vĩ mô, công tác an toàn,
vệ sinh lao động được thực hiện chặt chẽ, nghiêm ngặt, góp phần tạo được niềm tin
và uy tín thương hiệu đối với người lao động cũng như công chúng cho daonh nghiệp.
Mặt khác, người lao động là một nhân tố quan trọng, lực lượng sản xuất tạo ra sự
phát triển chung của xã hội. Khi các tai nạn lao động được giảm thiểu xuống mức
thấp nhất thì người lao động luôn luôn yên tâm làm việc.Từ đó, chất lượng cuộc
sống của người lao động được nâng cao, kinh tế gia đình có điều kiện được cải thiện.
trên phương diện chung, thúc đẩy xã hội phát triển theo 3. An toàn hóa chất lOMoARcPSD| 41967345
3.1 Sơ lược về hóa chất KHÁI NIỆM
Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra
từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau (dễ nổ,
oxi hóa mạnh, ăn mòn mạnh, dễ cháy, độc cấp tính, độc mãn tính, gây kích ứng với
con người, gây ung thư hoặc có khả năng gây ung thư, gây biến đổi gen, độc với sinh
sản, tích lũy sinh học, ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, độc hại đến môi trường). PHÂN LOẠI
• Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái và đặc điểm nhận biết:
_ Theo đối tượng sử dụng: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, bệnh viện, dịch vụ, thực phẩm.
_ Theo nguồn gốc hóa chất: nơi sản xuất, thành phần , độ độc, thời gian sản xuất, hạn sử dụng.
_ Theo trạng thái pha của hóa chất: dạng rắn, lỏng, khí.
_ Theo đặc điểm nhận biết: màu sắc, mùi vị, độc…
• Phân loại theo đặc tính
_ Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học và lí học của hóa chất tới môi trường sinh thái:
+ Nhóm độc tố không bền vững với môi trường sinh thái: photpho hữu cơ,
cacbon,… bền vững trong khoảng 1 – 2 tuần.
+ Nhóm độc tố bền trung bình với môi trường sinh thái có độ bền từ 18 tháng.
+ Nhóm độc tố bền vững với môi trường sinh thái có độ bền từ 2 – 5 năm.
+ Nhóm độc tố rất bền vững với môi trường sinh thái như kim loại nặng.
• Phân loại theo chỉ số đặc tính TLM: _ Nhóm độc tính mạnh
_ Nhóm độc tính trung bình _ Nhóm độc tính kém
• Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm của hóa chất: lOMoARcPSD| 41967345
_ Người ta có thể phân chia tác hại của hóa chất theo các nhóm gây ăn mòn, cháy
nổ, độc, tích tụ sinh học, độ bền trong môi trường sinh thái, gây ung thư, gây
viêm nhiễm, gây quái thai, gây bệnh thần kinh…
• Phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể người
_ Kích thích và gây bỏng như: xăng, dầu, acid, halogen, NaOH, sữa vôi,
ammoniac, sunfurơ, O3, NO2 ….
_ Dị ứng như: nhựa eepoxi, thuốc nhuộm hữu cơ, dẫn xuất nhựa than đá, acid
crôoomi, tooluen, formaldehyt
_ Gây ngạt thở như: cabonic, metan, etan, nito, oxit cacbon…
_ Gây mê và gây tê như: etanol, propanol, axeton, axetylen, hydrocacbua…
_ Gây hại tới hệ thống cơ quan chức năng như alcohol, triclo eetylen, nhựa thong dung môi hữu cơ….
_ Ung thư: asen, amiăng, crôm, niken
_ Hư thai: thủy ngân, khí gây mê…
3.2 Con đường xâm nhập vào cơ thể của hóa chất 3.2.1 Đường hô hấp: •
Khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi; •
Đường hô hấp là đường xâm nhập hóa chất thông thường và nguy hiểm nhất
vì nó là nguyên nhân gây ra TNLĐ và BNN tới 95%; •
Đối với người lao động trong công nghiệp, hít thở là đường vào thông thường và nguy hiểm nhất; •
Bình thường một người lao động hít khoảng 8,5m3 không khí trong một ca làm việc 8 giờ. Chuyển hóa:
_ Hệ thống hô hấp bao gồm đường hô hấp trên (mũi, mồm, họng); đường thở (khí
quản, phế quản, cuống phổi) và vùng trao đổi khí (phế nang) lOMoARcPSD| 41967345
_ Trong khơi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản
và cuối cùng tới vùng trao đổi khí, tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua thành mạch vào máu.
_ Một phân tử hóa chất khơi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của
đường hô hấp trên và phế quản – đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất.
Sau đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu. 3.2.2 Hấp thụ qua da •
Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ(như
các dung môi hữu cơ và phê nol) dễ dàng thâm nhập vào cơ thể qua da; •
Những hóa chất này có thể thấm vào quần áo làm việc mà người lao động
không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn
cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập qua da nhanh hơn; •
Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa
chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên. Chuyển hóa: lOMoARcPSD| 41967345 •
Hóa chất dây dính trên da có thể có các phản ứng sau:
– Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát.
– Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da.
– Xâm nhập qua da vào máu. 3.2.3 Qua ường tiêu hóa •
Do ăn, uống phơi thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất; •
Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, mồm rồi vô tình nuốt phơi hoặc ăn,
uống, hút thuốc trong khơi bàn tay dính hóa chất hoặc dùng thức ăn và đồ
uống bị nhiễm hóa chất là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập
vào cơ thể qua đường tiêu hóa. Chuyển hóa:
– Chất độc vào cơ thể sẽ tham gia vào quá trình chuyển hóa phức tạp để chuyểnhóa
hầu hết thành chất không độc hoặc ít độc hơn. Quá trình này thận, gan đóng vai
trò rất quan trọng, là các cơ quan tham gia giải độc.
Phân bố chất độc:
– Một số chất độc khi xâm nhập vào cơ thể không gây ra độc ngay mà phân bốtrong
một số cơ quan dưới dạng hợp chất không độc;
– Khi diều kiện nội và nọi thay đổi chất độc sẽ được huy động ồ ạt đưa vào máugây ra nhiễm độc lOMoARcPSD| 41967345
– Dẫn đến nhiễm độc cấp tính hoặc mạn tính, với độc tính mạnh thì trong thời gian
ngắn sẽ phát tác, còn với độc tính nhẹ sẽ là sự tích tụ dần dần.
3.3. Hóa chất công nghiệp nguy hiểm 3.3.1 Khái niệm
Theo khoản 5 Điều 3 Thông tư 04/2012/TT-BCT quy định phân loại và ghi nhãn hóa
chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành hóa chất nguy hiểm được định nghĩa như sau:
Hóa chất nguy hiểm là hóa chất được quy định tại Khoản 4 Điều 4 Luật Hóa chất có
một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của hệ thống
hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất: ˗ Dễ nổ ˗ Ôxy hóa mạnh ˗ Ăn mòn mạnh ˗ Dễ cháy ˗ Độc cấp tính ˗ Độc mãn tính
˗ Gây kích ứng với con người
˗ Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư ˗ Gây biến đổi gen
˗ Độc đối với sinh sản ˗ Tích lũy sinh học
˗ Ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy
˗ Độc hại đến môi trường 3.3.2 Phân loại
Có 9 loại hóa chất công nghiệp nguy hiểm:
– Các chất nổ: Các chất và vật liệu nổ công nghiệp
– Khí ga dễ cháy, khí ga không dễ cháy, khí ga không độc hại, khí ga độc hại
– Các hóa chất lỏng dễ cháy và các chất nổ lỏng khử nhậy lOMoARcPSD| 41967345
– Các hóa chất đặc dễ cháy: Các chất tự phản ứng và các chất nổ đặc khử nhậy, các
chất dễ tự bốc cháy, các hóa chất khi gặp nước phát ra khí ga dễ cháy
– Các hóa chất oxy hóa: các hợp chất ô xít hữu cơ
– Các chất độc hại, các chất lây nhiễm – Các chất phóng xạ – Các chất ăn mòn
– Các chất và hàng nguy hiểm khác
3.3.3 Con đường lây nhiễm
Bằng nhiều cách khác nhau mà một người có thể tiếp xúc với hóa chất độc hại, đó
được gọi là quá trình phơi nhiễm hóa chất.
Trên cơ bản có 3 cách phơi nhiễm hóa chất là:
– Hít phải: Hóa chất được đưa vào cơ thể qua đường thở, thường là chất khí bụi.
– Nuốt phải: Bao gồm uống hoặc nuốt hóa chất vào cơ thể qua đường miệng.
– Tiếp xúc với da: Thường xảy ra khi hóa chất trực tiếp tiếp xúc với da mà không
cóbất cứ ngăn cách nào giữa da và hóa chất.
Tuy nhiên trong thực tế, có đến 4 cách khác nhau mà hóa chất có thể xâm nhập vào cơ thể đó là:
– Hít phải: hít vào hóa chất.
– Hấp thụ: thông qua tiếp xúc với da hoặc giật gân trong mắt.
– Nuốt phải: qua thực phẩm hoặc bàn tay bị nhiễm bẩn.
– Tiêm: khi một vật nhọn như móc hoặc kim đâm thủng da.
3.3.4 Danh mục một số hóa chất công nghiệp nguy hiểm nổi bật
Danh mục hóa chất công nghiệp nguy hiểm bao gồm các loại hóa chất sẽ gây ảnh
hưởng tới môi trường và cả con người, động vật. Nên việc sử dụng các loại hóa chất
này cần được kiểm soát chặt chẽ. Danh mục hóa chất nguy hiểm quy định tại phụ
lục IV nghị định 113, bao gốm 271 chất. Chủ yếu bao gồm là các chất sau:
a) Amoni nitrat (trên 98%)
Được xếp đầu tiền trong bảng danh mục, amoni nitrat cần được kiểm soát chặt chẽ.
Đây là loại hóa chất được ứng dụng chính trong sản xuất thuốc nổ. Do đó, với hàm
lượng trên 98% và khối lượng 50 tấn, hóa chất này sẽ bị kiểm soát. lOMoARcPSD| 41967345
Mặc dù ứng dụng chính trong thuốc nổ, nhưng với hàm lượng nhỏ hơn, amoni nitrat
còn có công dụng trong sản xuất phân bón. Chính vì vậy nó vẫn được sản xuất để
phục vụ nhu cầu của nhà nông. b) Brom
Trong cuộc sống, Brom có rất nhiều ứng dụng: chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm,
chất tráng trên phim,… Tuy nhiên Brom cũng gây ra các ảnh hưởng không nhỏ đến
sức khỏe của con người.
Khi tiếp xúc trực tiếp với Brom, nhẹ thì chảy nước mắt, ho, chóng mặt. Còn nặng hơn
thì sẽ gây ra chảy máu mũi, thậm chí viêm khí quản, ngạt thở và các bệnh lý khác.
Nguy hiểm nhất, nhiễm độc Brom còn có thể gây chết người. Khi làm việc với Brom
cần có các biện pháp phòng tránh: tròn tủ húng, đeo kính và gang tay để tránh tiếp xúc trực tiếp.
c) Các khí hóa lỏng dễ cháy
Các loại khí hóa lỏng là một hỗn hợp dễ cháy của hydro carbon. Chúng thường được
sử dụng làm nhiên liệu trong các thiết bị sưởi ấm và xe cộ. Cũng bởi vì đặc tính dễ
gây cháy nên cần phải cẩn thận khi sử dụng cũng như bảo quản loại chất này. d) Clo
Trong công nghiệp, Clo được ứng dụng khá đa dạng. Tuy nhiên Clo cũng được đưa
vào danh mục các hóa chất công nghiệp nguy hiểm. Clo có sức ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường, cực kỳ dễ cháy khi tiếp xúc với không khí. Clo từng được ứng dụng
sản xuất chất độc trong thế chiến. Chính vì thế, Clo luôn là hóa chất bị nhà nước quản lý nghiêm ngặt.
e) Kali nitrat(dạng tinh thể)
Góp mặt trong danh mục hóa chất công nghiệp nguy hiểm, Kali Nitrat là một loại hóa
chất cần phải lưu ý. Kali Nitrat được ứng dụng khá quan trọng trong nông nghiệp.
Đây là nguyên liệu làm phân bón cung cấp Kali và Nito cho cây, bảo quản thực phẩm, điều chế oxi,…
Tuy nhiên Kali Nitrat cũng được ứng dụng làm ngòi nổ. Với tên gọi khác là diêm tiêu,
sử dụng kali nitrat cũng cần phải cẩn thận chú ý.
3.4 An toàn hóa chất trong công nghiệp 3.4.1 Khái niệm
Ngày này, các ngành nghề đều có mặt, sử dụng hóa chất. Vậy làm sao để giữ được
an toàn cho chính những người lao động. lOMoARcPSD| 41967345
An toàn hóa chất là thực hành sử dụng các chất hóa học nghề nghiệp theo cách đảm
bảo sự an toàn và sức khỏe của con người và ngăn ngừa thiệt hại cho môi trường.
Điều này bao gồm tất cả các khía cạnh của việc sử dụng hóa chất, bao gồm sản xuất,
vận chuyển, sử dụng và xử lý hóa chất.
An toàn hóa chất công nghiệp là việc áp dụng các phương pháp hay nhất để xử lý
các quá trình hóa học và hóa học để giảm thiểu rủi ro, cho dù với một người, cơ sở
hoặc cộng đồng. Điều này liên quan đến kiến thức về các hóa chất vật lý, hóa học và
độc tính của hóa chất.
3.4.2 Chất độc công nghiệp:
Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi nhập vào cơ thể dù chỉ
một lượng nhỏ cung gây ra tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây ra trong sản
xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.
Tác hại của hóa chất độc hại trong công nghiệp:
_ Ngoại tố : Độc tính của chất độc và nồng độ độc
_ Nội tố: Tình trạng sức khỏe của con người lOMoARcPSD| 41967345
+) Khi độc tính yếu, nồng độ độc dưới mức cho phép, cơ thể khỏe mạnh thì dù
thời gian dài tiếp xúc cũng không ảnh hưởng
+) Khi vượt nồng độ với mức cho phép, thời gian tiếp xúc dài sẽ gây nhiễm độc nghề nghiệp
+) Nồng độ độc vượt mức cho phép nhiều lần, cơ thể khỏe mạnh,thời gian tiếp
xúc có ngắn vẫn gây ra nhiễm độc cấp tính,nếu không cấp cứu kịp sẽ tử vong
Chất độc công nghiệp ảnh hưởng và gây hại rất lớn đến người lao động. Điều này
càng nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn hóa chất công nghiệp trong sản
xuất, phân phối và sử dụng các loại hóa chất.
Mức độ nguy hiểm khi làm việc trực tiếp với hóa chất
Khi làm việc trực tiếp hay gián tiếp với hóa chất đều có thể dẫn đến tình trạng
nhiễm độc mãn tính. Đặc biệt khi không có đồ trang bị, không đảm bảo an toàn
sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng. Đặc biệt là các loại chất độc, các loại khí, các chất dễ cháy nổ.
Các loại chất độc sẽ từ từ ngấm vào bên trong cơ thể, mỗi ngày một ít. Sau một
thời gian nào đó, khi mà lượng chất độc tích tụ vượt quá khả năng tự đào thải
của cơ thể. Thì nó sẽ sinh ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp, chức năng
gan, viêm và thoái hóa da, thậm chí có thể dẫn đến ung thư,…
Không chỉ có thể ngấm từ từ vào cơ thể người, ở một vài trường hợp khác, chất
độc dính trực tiếp lên cơ thể người. Nó thể bắn vào da, mặt, mắt hay gây ra nhiều
tai nạn nghiêm trọng khác trong quá trình làm việc.
Để không xảy ra các hậu quả đáng tiếc đó, bạn cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên
tắc an toàn hóa chất công nghiệp.
Ngoài tiếp xúc với các loại hóa chất trong sản xuất, trong đời sống chúng ta cũng
tiếp xúc với nhiều chất độc khác. Một số hóa chất độc hại trong công nghiệp
Một số hóa chất độc hại và tác hại với cơ thể :
+) Gây kích ứng và bỏng : các axit đặc,kiềm đặc và loãng
+) Gây ung thư: crom,amiang,nken
+) Hư thai: thủy ngân,khí gây mê,các dung môi hữu cơ
+) Bệnh phổi: bụi silic,berili,amiang lOMoARcPSD| 41967345
+) Một số hóa chất gây bệnh nghề nghiệp : chì và hợp chất chì xuất hiện dưới
dạng ắc quy chì , sành sứ, thủy tinh, sản xuất bột chì màu..v.v 3.4.3 Các biện pháp
an toàn hóa chất trong công nghiệp
Biện pháp sử dụng, lưu trữ hóa chất nguy hiểm trong công nghiệp
+) Thay thế:Loại bỏ các chất độc hại, nguy hiểm hoặc thay thế chúng bằng thứ
khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm nữa
+) Quy định khoảng cách: giữ khoảng cách hoặc che chắn giữa người lao động và
hóa chất nhằm ngăn cách mọi nguy cơ liên quan tới hóa chất đối với người lao động
+) Thông gió: sử dụng hệ thống thông gió thích hợp để di chuyển hoặc làm giảm
nồng độ độc hại trong không khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù
+) Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân : trang bị dụng cụ bảo hộ cá nhân cho
người lao động nhằm ngăn ngừa giữ khoảng cách an toàn với hóa chất gây hại.
Ngoài các biện pháp an toàn hóa chất công nghiệp nêu trên ra, chúng ta cần tuân
thủ chặt chẽ các nguyên tắc an toàn khi tiếp xúc làm việc với hóa chất
12 nguyên tắc an toàn khi làm việc với hóa chất
1. Tuân thủ đúng theo các thủ tục đã ban hành và thực hiện nhiệm vụ công
việcnhư bạn đã được đào tạo. lOMoARcPSD| 41967345
2. Trong quá trình làm việc, luôn luôn mặt đồ bảo hộ và kiểm tra cẩn thận
trướckhi sử dụng. Nên thay những bộ đồ bảo hộ đã bị hỏng rách vì khả năng bảo vệ không còn cao.
3. Trước khi vào làm việc với hóa chất cần thận trọng và lên kế hoạch trước.
Đềra các tình huống xấu nhất để có những xử lý kịp thời trong quá trình làm việc.
4. Có đầy đủ kiến thức về các thủ tục và thiết bị khẩn cấp như: sơ tán, biết
cáchbáo cáo khẩn, cách đối phó với hỏa hoạn và sự cố rò rỉ, cách sơ cứu khi đồng nghiệp bị thương.
5. Cần đảm bảo các thùng chứa hóa chất phải được dán nhãn cẩn thận,
đồngthời là các loại hóa chất thích hợp. Nếu phát hiện ra thùng chứa bị hỏng,
hay nhãn dán mờ, rách cần phải báo lại ngay với quản lý.
6. Không được sử dụng bất kì loại hóa chất gì khi không được chứa đựng hay không có nhãn dán.
7. Cần phải lưu trữ tất cả các vật liệu một cách thích hợp. Tách riêng những
vậtliệu dễ kết hợp với nhau gây cháy và nên lưu trữ ở khu vực khô ráo, thông thoáng, mát mẻ.
8. Cần đọc kỹ nhãn mác và bảng dữ liệu an toàn (MSDS) của vật liệu trước khi
sử dụng bất kỳ vật liệu nào để chắc chắn rằng bạn hiểu biết được nguy cơ và biệt pháp phòng ngừa.
9. Chỉ sử dụng hóa chất theo đúng mục đích của chúng. Không được sử dụng để
làm các công việc khác khi chưa được cho phép. Đồng thời nên sử dụng đúng
liều lượng và hướng dẫn ghi trên bao bì để đảm bảo an toàn.
10. Trong khi sử dụng luôn đọc các nhãn mác và đọc MSDS để luôn xác địnhtính
chất nguy hiểm của các loại hóa chất và nguyên liệu.
11. Giữ gìn cơ thể và nơi làm việc sạch sẽ. Sau khi tiếp xúc với hóa chất phảiđược
rửa sạch bằng xà phòng và nước. Cần lau chùi bề mặt nơi làm việc ít nhất 1 lần
trong ca làm việc để giảm nguy cơ bị ô nhiễm.
12. Tuyệt đối không được ăn uống khi làm việc với hóa chất, đồng thời khi tay bị
dính hóa chất thì không được sử dụng mỹ phẩm hay sờ vào kính áp tròng.
Văn bản pháp luật:
Căn cứ Luật Hóa chất ngày 21 tháng 11 năm 2007
Căn cứ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất lOMoARcPSD| 41967345
Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương
Căn cứ Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 25/11/2017 Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất
Căn cứ Thông tư số 32/2017/TT-BCT ngày 28/12/2017 Thông tư quy định cụ thể
và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất và nghị định số
113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất
Căn cứ Nghị định số 115/2016/NĐ-CP ngày 15/09/2016 Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón
và vật liệu nổ công nghiệp
Căn cứ Nghị định số 71/2019/NĐ-CP ngày 15/10/2019 Quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực hoá chất và vật liệu nổ công nghiệp
Căn cứ Thông tư số 30/2011/TT-BCT ngày 23/09/2011 Quy định tạm thời về giới
hạn hàm lượng cho phép của một số hóa chất độc hại trong sản phẩm điện, điện tử.
II. Đánh giá tình hình thực hiện công tác an toàn hóa chất tại công ty Cổ Phần Tập
Đoàn Hoá Chất Đức Giang (DGC) 1. Đánh giá
Các hóa chất được các cơ sở, doanh nghiệp sử dụng chủ yếu các nhóm: Hóa chất
cơ bản, chế phẩm hóa chất, khí công nghiệp, sơn công nghiệp, dung môi, chất
làm sạch bề mặt kim loại, thiết bị điện, điện tử, hóa chất sản xuất giấy, hóa chất
chế biến đồ uống, thực phẩm, sành sứ, thủy tinh...