-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị. Liên hệ thực tế và đề xuất ý kiến nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT HIẾN PHÁP | Học viện Hành chính Quốc gia
Phân tích vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị. Liên hệ thực tế và đề xuất ý kiến nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LUẬT HIẾN PHÁP
Sinh viên: Trần Thanh Tùng
Mã số sinh viên: 202050022 Lớp: K05205A - QLNN lOMoARcPSD|49633413
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 lOMoARcPSD|49633413 lOMoARcPSD|49633413
ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN SỐ 1 Câu 1 (06 iểm)
Phân tích vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam trong hệ thống chính trị. Liên hệ thực tế và ề xuất ý kiến nhằm phát huy vai
trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam. Câu 2 (04 iểm)
Phân tích những iểm giống nhau và những iểm khác nhau về vị trí pháp lý và chức
năng của Quốc hội và Hội ồng nhân dân. lOMoARcPSD|49633413 BÀI LÀM Câu 1 (06 iểm)
Phân tích vị trí, chức năng, vai trò của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị. Liên hệ thực tế và ề xuất ý kiến
nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao
gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp có quan hệ mục ích và chức năng thực
hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.
Hệ thống chính trị của nước ta là những cơ quan, tổ chức mà qua ó ội ngũ
giai cấp công nhân, nông dân, trí thức thực hiện quyền lực của mình ể thống trị xã hội.
-Hệ thống chính trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước
CHXHCN Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận.
Nhà nước là tổ chức quan trọng nhất trong việc thực thi quyền lực chính trị
của giai cấp cầm quyền, bằng hệ thống luật pháp buộc mọi người phải tuân thủ;
ồng thời còn những tổ chức cưỡng chế ặc biệt như quân ội, cảnh sát, toà án, nhà
tù… ể bảo ảm thực hiện quyền lực của mình.
A. Nhà nước giữ vị trí trung tâm có chức năng và có vai trò quan trọng
trong hệ thống chính trị:
-Nhà nước giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị:
+Tại khoản 1, Điều 2, Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân”1
1 Chương I, Điều 2, khoản 1 Hiến pháp năm 2013 1 lOMoARcPSD|49633413
+ Tại Điều 3, Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Nhà nước bảo ảm và phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm quyền con
người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện phát triển toàn diện”2
+Tại khoản 1 Điều 8, Hiến Pháp 2013 quy ịnh: “Nhà nước ược tổ chức và
hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật,
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” 3
Như vậy theo 3 iều trong Hiến pháp 2013 ược nêu trên cho thấy: Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột, giữ vị trí trung tâm trong hệ thống
chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân,
thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân ể quản lý toàn bộ hoạt ộng
của ời sống xã hội. Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất của nhân dân thực
hiện quyền làm chủ của mình. Nhà nước trong hệ thống chính trị có chức năng thể
chế hoá ường lối, quan iểm của Đảng thành các quy ịnh pháp luật trong Hiến pháp
và các quy ịnh pháp luật khác và thực hiện quyền quản lý ất nước. Hoạt ộng của
nhà nước nằm dưới sự lãnh ạo của Đảng nhưng có tính ộc lập tương ối, với các
công cụ và phương thức quản lý riêng của mình. Quyền lực nhà nước ở nước ta
thuộc về nhân dân, ược tổ chức và thực hiện theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
2 CHƯƠNG I, ĐIỀU 3 HIẾN PHÁP NĂM 2013
3 CHƯƠNG I, ĐIỀU 8, KHOẢN 1 HIẾN PHÁP NĂM 2013 2 lOMoARcPSD|49633413
Nhà nước là tổ chức rộng lớn nhất trong xã hội, là ại diện chính thức
của toàn bộ xã hội (nắm chính quyền)
Trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay, Nhà nước óng vị trí, vai trò ặc
biệt quan trọng. Vì ó là thiết chế biểu hiện tập trung nhất quyền lực nhân dân và
là công cụ hữu hiệu nhất ể thực hiện quyền lực ấy.
Không những ứng ở vị trí trung tâm của hệ thống chính trị mà Nhà nước
còn là người ại diện chính thức cho các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Điều ó
làm cho Nhà nước có một cơ sở xã hội rộng rãi ể có thể triển khai nhanh chóng và
thực hiện tốt những quyết ịnh, chính sách của mình. Nhà nước cũng là chủ thể của
quyền lực chính trị, là tổ chức chính trị thể hiện tập trung nhất quyền lực nhân
dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành và sử dụng pháp luật ể quản lý
các quá trình xã hội. Nhờ có pháp luật, mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước
ược triển khai một cách rộng rãi và thống nhất trên quy mô toàn xã hội.
Nhà nước là chủ sỡ hữu lớn nhất trong xã hội
Nhà nước cũng có ầy ủ các phương tiện vật chất cần thiết ể thực hiện vai
trò của mình. Nhà nước còn là chủ sở hữu tối cao ối với những tư liệu sản xuất
quan trọng nhất của xã hội. Bằng việc nắm giữ các tư liệu sản xuất ó, Nhà nước
thực hiện việc iều tiết vĩ mô ối với nền kinh tế, ảm bảo cho nó phát triển vì lợi ích của nhân dân.
Nhà nước nắm giữ nguồn tài chính và cơ sở vật chất to lớn, bảo ảm cho hoạt
ộng của bộ máy nhà nước và của các tổ chức chính trị xã hội khác. Nhà nước có
quyền tối cao trong việc quyết ịnh những vấn ề ối nội và ối ngoại của ất nước.
Những quan hệ quốc tế trong lĩnh vực chính trị và kinh tế càng làm cho Nhà nước
có vai trò nổi bật hơn trong các quan hệ ối nội, giúp Nhà nước củng cố và phát
triển các quan hệ ó trong một thể thống nhất. 3 lOMoARcPSD|49633413
Nhà nước nắm chủ quyền của Quốc gia, là chủ thể trong công pháp Quốc tế.
Chủ quyền của một Quốc gia là một vấn ề hết sức thiêng liêng và cao cả
ược nhà nước ại diện cho toàn thể xã hội thực hiện những chủ quyền quốc gia như
các việc quyết ịnh tối cao trong các buổi quan hệ ngoại giao ối ngoại. Nhà nước
thực hiện các ường lối, chủ trương và chính sách ối ngoại ối với các nước trên thế
giới và cũng như trong khu vực. Trong thời gian gần ây vì ể có ược lượng Vaccine
ngừa covid – 19 phủ xanh cho toàn dân thì Nhà nước ta cũng ã có nhiều buổi i
sang tận các nước châu mỹ như Cuba và Mỹ ể có ược những buổi bàn giao và kí
kết hợp tác nhằm ảm bảo cung cấp lượng Vaccine Covid – 19 cho nước ta.
Nhà nước ta là chủ thể trong công pháp quốc tế thay mặt cho người dân và
ất nước Việt Nam ể kí kết những bản luật iều ước quốc tế, luật ngoại giao và lãnh
sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế... Đặc biệt là Việt Nam
chúng ta dưới sự lãnh ạo của Đảng và Nhà nước luôn tuân theo và thực hiện úng
theo luật pháp quốc tế.
Điển hình như việc Trung Quốc hạ ặt trái phép giàn khoan Hải dương 981
năm 2014 Nhà nước ta bằng những biện pháp mềm dẽo nhưng không khoan
nhượng không ánh mất chủ quyền, luôn ấu tranh pháp lý là biện pháp ấu tranh hòa
bình ược luật pháp quốc tế cho phép và ủng hộ, trên cơ sở Hiến chương của Liên
Hợp Quốc4, hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế về biển, nhất là những quy ịnh
của UNCLOS. Bởi vậy, việc sử dụng biện pháp ấu tranh pháp lý hiện nay là iều
phải chuẩn bị kỹ càng chu áo, thấu lý, ạt tình, có cơ sở khoa học, căn cứ và chứng
cứ pháp lý, bằng chứng lịch sử về chủ quyền biển ảo Việt Nam nói chung và hai
quần ảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng.
Nhà nước có hệ thống tổ chức bộ máy quy mô và chặt chẽ
Có thể thấy bộ máy nhà nước Việt Nam ược chia làm 3 cơ quan ại diện cho
3 nhánh quyền lực là Hành pháp, lập pháp và tư pháp. Nhà nước ta có hệ thống tổ
chức bộ máy dọc theo từ Trung Ương ến ịa phương luôn giữ các mối quan hệ mật 4 lOMoARcPSD|49633413
thiết với nhau. So với các Đoàn thể tổ chức khác thì không có ược sự tổ chức chặt
chẽ và bài bản khuôn khổ từ cấp trung ương ến ịa phương như thế. 4
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ch%C6%B0%C6%A1ng_Li%C3%AAn_H%E1%BB%A3p_Q
u%E1%BB%91c HIẾN CHƯƠNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC
Nhà nước Việt Nam ta là một thế thống nhất các cơ quan từ Trung ương ến
ịa phương ược thiết lập và quản lý trên một hệ thống pháp luật và do một Đảng
cầm quyền là Đảng cộng sản Việt Nam. Mọi hoạt ộng, hành vi thực hiện ều phục
vụ cho lợi ích của nhân dân, ảm bảo cho quyền lợi của nhân dân.
Một cơ chế mà chỉ có ở hệ thống bộ máy nhà nước Ủy ban nhân dân ở các
cấp do Hội ồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội ồng nhân
dân, cơ quan hành chính của Nhà nước ở ịa phương, chịu trách nhiệm trước Hội
ồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Từ ặc iểm trên ta có thể nhận thấy sự liên kết có mối liên hệ gắn kết chặt
chẽ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước ở cấp ịa phương cũng mang tính chặt
chẽ có hệ thống và quy mô cơ cấu của Trung ương.
Nhà nước là tổ chức duy nhất trong Hệ thống chính trị có quyền ban
hành pháp luật và áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước ể bắt buộc các
chủ thể thực hiện
Nhà nước ban hành pháp luật gồm những hệ thống các quy ịnh hay các bộ
quy tác xử sự chung, các nguyên tắc và các khái niệm pháp lý) có giá trị bắt buộc
phải thực hiện ối với các cá nhân, tổ chức có liên quan trong lĩnh vực, phạm vi
lãnh thổ và có thời hạn nhất ịnh ể iều chỉnh có mối quan hệ xã hội theo mục ịch
của nhà nước. Đồng thời Nhà nước ta cũng ảm bảo rằng các quy ịnh ó ược thực
hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến giáo dục, thuyết phục, tổ
chức thực hiện, ộng viên, khen thưởng và ến những biện pháp cưỡng chế nhà nước. 5 lOMoARcPSD|49633413
Vì thế có thể nói Nhà nước là chủ thể duy nhất ban hành pháp luật trong cả
hệ thống chính trị, vì nếu Đảng thì chỉ là các Quy tắc, thứ hai nữa Đảng sẽ có quy
mô không ược rộng và lớn như Nhà nước. Nếu Đảng ban hành những quy tắc thì
chỉ dành cho nhóm ối tượng phải thực hiện theo là Đảng viên,… còn Nhà nước
thì lại là toàn xã hội, mọi cá nhân tổ chức ều phải thực hiện theo, Nhà nước ã ban
hành các hệ thống các quy tác thì không cần biết ai, và không cần phân biệt ai.
Về Cưỡng chế nhà nước là một cách thể hiện quyền lực và sức mạnh của
Nhà nước trong quản lý xã hội, Nhà nước có thể Phạt tiền, phạt tù, xử lý các Vi
phạm hành chính xã hôi, thực hiện tử hình ối với các tội phạm ặc biệt nghiêm trọng,…
Còn Đảng, oàn thể thì không thể có những hình thức cưỡng chế như thế
ược. Nên có thể nói Nhà nước là tổ chức duy nhất trong Hệ thống chính trị có
quyền ban hành pháp luật và áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước ể bắt
buộc các chủ thể thực hiện
Vì thế các quy ịnh của pháp luật có thể ược triển khai và thực hiện một cách
rộng rãi trong toàn xã hội và pháp luật trở thành một trong những phương tiện
quản lý xã hội có hiệu quả nhất của Nhà nước.
Nhà nước là tổ chức thông qua ó Đảng thực hiện quyền lãnh ạo ầy ủ
hơn, thuận lợi hơn
Có thể nhận thấy trước ây 91năm , Đảng ra ời vào năm 1930 và vẫn có lãnh
ạo nhân dân lãnh ạo ất nước nhưng trải qua rất nhiều khó khăn về mọi mặt vừa
phải thực hiện những ường lồi kháng chiến vừa thực hiện các chủ trương vừa thực
hiện các công tác ối ngoại & ngoại giao àm phán với các thế lực thù ịch rất nhiều
công việc cấp bách của ất nước thời ấy ều ặt trên sự gánh vác của Đảng, ã có rất
nhiều khó khăn nhưng ều thực hiện bằng tình thần dân tộc bằng ý chí và nghị lực
của những người anh hung lúc ấy. Nhưng ến năm 1945 Nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa ã ra ời ể cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến kiến quốc. 6 lOMoARcPSD|49633413
Nhưng có thể thấy sự ra ời của Nhà nước giúp cho Đảng ta có thể thực hiện
ược quyền lãnh ạo ầy ủ hơn, thuận lợi hơn với nhiều yếu tố như:
Trong nội dung bài viết “Một số vấn ề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã
hội (CNXH) và con ường i lên CNXH ở Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng ã nhấn mạnh: “Trong chế ộ chính trị xã hội chủ nghĩa (XHCN), mối quan
hệ giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân là mối quan hệ giữa các chủ thể thống nhất
về mục tiêu và lợi ích; mọi ường lối của Đảng, chính sách, pháp luật và hoạt ộng
của Nhà nước ều vì lợi ích của Nhân dân, lấy hạnh phúc của Nhân dân làm mục tiêu phấn ấu.
Khoản 2, Điều 2, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân
dân”4. Mối quan hệ giữa Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là
mối quan hệ gắn bó thống nhất vì mục tiêu, lợi ích: “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”; Đảng-Nhà nước-Nhân dân thống nhất lợi ích quốc gia-dân tộc.
Có thể thấy sự ra ời của nhà nước giúp cho Đảng chi tiết hóa, cụ thể hóa
những chủ trương chính sách những chỉ thị lãnh ạo của ảng thành những ường lối ể thực hiện.
Nếu chỉ có Đảng không thì nguồn kinh phí của Đảng rất eo hẹp vì chỉ có
tiền Đảng phí thôi thì Đảng không thể nào tổ chức những Đại hội, những cuộc thi
và thực hiện các chính sách mà Đảng mong muốn, Nhà nước chính là nơi hỗ trợ
về nguồn kinh phí mà nguồn kinh phí này ở ngân sách nhà nước.
Vì thế có thể nói Nhà nước là tổ chức mà thông qua ó Đảng có thể thực hiện
quyền lãnh ạo ầy ủ hơn, thuận lợi hơn mà còn dễ dàng hơn thuận lợi hơn rất nhiều
mặt. Thử ặt trường hợp nếu không có Nhà nước thực hiện các quyền lực cưỡng
chế nhà nước thì Đảng thật sự rất kho quản lý xã hội theo ý muốn của mình.
4 Khoản 2, Điều 2, Hiến pháp năm 2013 7 lOMoARcPSD|49633413
Nhà nước là tổ chức thông qua ó Nhân dân thực hiện quyền làm chủ ầy
ủ hơn, triệt ể hơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết “dân chủ tức là dân là chủ”, người chỉ rõ “Ở
nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ... Nhân dân là ông chủ
nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra ại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền
ấy. Thế là dân chủ”. dân chủ tồn tại với tư cách là quyền của nhân dân, quyền ược
làm chủ chính quyền, làm chủ nhà nước, làm chủ chế ộ, quyền lựa chọn, xây dựng
nên cơ quan dân cử. Để thực hiện quyến làm chủ của nhân dân một cách triệt ể thì
cần có một chủ thể ại diện, chủ thể ó chính là Nhà nước, Nhân dân làm chủ bằng
các hình thức trực tiếp và gián tiếp (thông qua các ại biểu, các cơ quan dân cử và các oàn thể của dân).
Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về Nhân dân trên nền tảng chính trị
xã hội là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí
thức, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyền lực nhà nước là thống
nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật; tổ
chức, quản lý xã hội bằng pháp luật một cách dân chủ và bảo ảm pháp chế XHCN
tối thượng. Tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, thông qua sự phân công, phân cấp, ồng thời bảo ảm sự chỉ ạo thống nhất
và ồng bộ từ cấp Trung ương tới cơ sở.
Qua Hiến pháp của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ã ược ưa lên ở Chương
II chỉ sau chế ộ chính trị nước ta. Điều ó có thể thấy ất nước Việt
Nam chúng ta ã và ang ngày càng xây dựng một ất nước ịnh hướng Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của Nhân dân, do Nhân dân, vì nhân dân.5
5 Chương I, Điều 2, Khoản 1 Hiến pháp năm 2013 8 lOMoARcPSD|49633413
Có thể thấy Nhà nước ã tạo mọi iều kiện cho nhân dân thực hiện các quyền
và lợi ích hợp pháp của mình một cách ầu ủ và triệt ể thuận tiện hơn ược nhà nước
ta bảo vệ và tôn trọng quyền và lợi ích ó.
Không ai bị bắt nếu không có quyết ịnh của Tòa án nhân dân, quyết ịnh
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Việc bắt, giam, giữ người do luật ịnh. 6 Thử ặt trường hợp nếu không có nhà nước
bảo vệ thì bất kể con người nào cũng có thể bị bắt với bất kì lí do gì, không cần
biết bạn là ai bị gì bạn sẽ bị bắt nhốt giam lỏng. Từ ó có thể thấy Nhà nước không
chỉ giúp nhân dân thực hiện quyền làm chủ mà còn bảo vệ nhân dân.
Người dân có quyền tự do i lại và cư trú ở mọi nơi trong nước và xuất nhập
cảnh quốc tế theo Điều 23 Công dân có quyền tự do i lại và cư trú ở trong nước,
có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này
do pháp luật quy ịnh.7 Nếu không có nhà nước tạo iều kiện thuận lợi bằng việc tạo
iều kiện cung cấp Visa, áp ứng xuất cảnh thì người dân sẽ rất khó khăn trong việc i lại.
Vì thế có thể thấy Nhà nước là tổ chức thông qua ó Nhân dân thực hiện
quyền làm chủ ầy ủ hơn, triệt ể hơn giúp ỡ và bảo vệ nhân dân trong mọi iều kiện.
Hiệu quả quản lý của Nhà nước quyết ịnh sự thành bại của cả Hệ thống chính trị
Hiệu quả quản lý của Nhà nước quyết ịnh sự thành bại của cả Hệ thống
chính trị, xuất phát từ các yếu tố.
Thứ nhất: Nhà nước là tổ chức ại diện chính thức, hợp pháp cho toàn thế xã
hội, nhân danh xã hội ể thực hiện việc tổ chức và quản lý hầu hết các mặt của ời sống xã hội.
6 Chương II, Điều 20, khoản 2 Hiến pháp năm 2013
7 Chương II, Điều 23, Hiến pháp năm 2013 9 lOMoARcPSD|49633413
Nhà nước là tổ chức do nhân dân thành lập, ại diện và thực hiện quyền lực
của nhân dân nên chỉ nhà nước mới là ại diện chính thức cho toàn xã hội, có chức
năng tổ chức và quản lý xã hội ể thiết lập trật tự xã hội, vì sự phát triển chung của xã hội.
Thứ hai, Nhà nước có quyền lực công khai và có phạm vi tác ộng rộng lớn
nhất trong hệ thống chính trị, bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi cá nhân, tổ chức,
mọi miền lãnh thổ và các lĩnh vực hoạt ộng cơ bản của xã hội
Thứ ba, Nhà nước có pháp luật, công cụ quản lý xã hội có hiệu quả nhất.
Thứ tư, Nhà nước là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị nắm giữ và
thực hiện chủ quyền quốc gia . Trong hệ thống chính trị chỉ nhà nước mới có
quyền cho phép các tổ chức khác trong hệ thống chính trị ược thành lập hoặc ược
tồn tại và hoạt ộng một cách hợp pháp, chỉ nhà nước mới có toàn quyền xác ịnh
và thực hiện các ường lối, chính sách ối ngoại của mình. Do ó, chỉ nhà nước mới
ủ khả năng huy ộng mọi tiềm năng trong nước, mọi sự hợp tác và hỗ trợ quốc tế
vào công cuộc xây dựng và phát triển ất nước.
Thứ năm, Nhà nước có sức mạnh vật chất to lớn nhất, vì vậy nhà nước có
ầy ủ các phương tiện vật chất cần thiết ể thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nhà nước có quyền thu thuế, phát hành tiền, quốc trái và là chủ sở hữu lớn
nhất trong xã hội nên nó có sức mạnh vật chất to lớn, không chỉ có thể trang trải
cho các hoạt ộng của nó và của xã hội mà còn có thể hỗ trợ một phần kinh phí
hoạt ộng cho một số tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
Chính bởi vì những yếu tố trên mà sự thành bài của hệ thống chính trị có
mối quan hệ mật thiết với hiệu quả quản lý Nhà nước
B. Liên hệ thực tế và ề xuất ý kiến nhằm phát huy vai trò của Nhà nước
trong hệ thống chính trị Việt Nam. 10 lOMoARcPSD|49633413
Vai trò của Nhà nước trong việc bảo vệ, chăm lo cuộc sống an toàn, ấm no,
hạnh phúc và tự do của mọi người dân ang sống và làm việc trên quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Với vị thế ở nước ta ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260 km; có gần
3.000 ảo lớn, nhỏ, trong ó có hai quần ảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do ó, cuộc
sống của người dân ở trên các ảo lớn nhỏ ở Hoàng Sa và Trường Sa luôn ược nhà
nước ta quan tâm, lo lắng, ộng viên và chăm lo ầy ủ về các mặt kinh tế, ồ dùng
trang thiết bị, cơ sở giáo dục dạy học,… Để cho cuộc sống dù ở nơi biển ảo xa xôi
với ất liền nhưng sẽ không bị thiếu thốn về mặt vật chất cũng như về tinh thần.
Chăm lo cho công việc của người dân nơi ây, chủ yếu ở trên các ảo lớn nhỏ ở ây
chủ yếu là canh gác, bảo vệ chủ quyền biển ảo, óng quân trú gát trên các ảo nổi,
ảo nhân tạo ể bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền biển ảo nước ta.
Cuộc sống nơi ầu sóng, với rất nhiều những khó khăn nhưng với vai trò của
Nhà nước luôn kịp chủ ộng chăm lo và tạo mọi iều kiện về mặt vật chất cũng như
tinh thần thì giờ ây các Đảo lớn nhỏ ở Quần ảo Trường Sa, và Hoàng Sa không
chỉ là nơi cho các anh bộ ội óng quân mà còn là nơi sinh sống của rất nhiều hộ gia
ình, ngày càng phát triển lớn mạnh không thua gì so với ất liền.
Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” 8do Nguyên Phó Chủ tịch
nước Trương Mỹ Hoa, Chủ nhiệm Câu lạc bộ ã có những tổ chức nhiều hoạt ộng
ý nghĩa, thiết thực: thăm gia ình các liệt sĩ hy sinh ở ảo Gạc Ma; chăm lo cho gia
ình quân nhân thuộc lực lượng Hải quân; trao gần 2.000 suất học bổng cho con
em của những người ang làm nhiệm vụ bảo vệ Trường Sa, con ngư dân các vùng
biển, con em các dân tộc miền núi; tổ chức chương trình “Xuân nơi ảo xa” ể chăm
lo cho cán bộ chiến sĩ ang ang làm nhiệm vụ ở Trường Sa có một cái Tết Nguyên
án Bính Thân ủ ầy cả về vật chất và tinh thần; tổ chức in lịch, tờ tin ịnh kỳ ể tuyên
truyền, biểu dương những cá nhân, tập thể ã có những việc làm hết sức thiết thực
8 https://clbvihoangsatruongsathanyeu.com/gioi-thieu/qua-trinh-hinh-thanh-clb/cot-moc/97-gioi-thieu-cau-lacbo-
vi-hoang-sa-truong-sa-than-yeu.html CÂU LẠC BỘ “Vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu” 11 lOMoARcPSD|49633413
vì Trường Sa thân yêu; tổ chức sinh hoạt, tuyên truyền và nói chuyện chuyên ề, thời sự Biển Đông.
Có thể thấy Nhà nước ta luôn tạo iều kiện về mọi mặt ời sống tinh thần
cho bà con ở vùng xa tuyến ầu sóng của tổ quốc. Giờ ây khi ến tham quan ai
cũng phải thốt lên Trường Sa ngày càng lớn mạnh về mọi mặt nhờ vào sự chăm
lo, tạo mọi iều kiện của nhà nước ể các ảo lớn nhỏ ở Trường Sa và Hoàng Sa hôm
nay ã to lớn, vững vàng nơi ầu sóng.
Với mong muốn của bà con ở trên ảo ngày nay ã ược nhà nước tạo mọi iều
kiện về vật tư, y tế các cơ sở y tế bệnh viện, các chùa, cơ sở tín ngưỡng cũng có ể
phục vụ ời sống của bà con. Xây dựng nhiều trường học ể phục vụ cho việc ến
trường của các em học sinh, ầu tư về quốc phòng an ninh ể cho bà con có ược
cuộc sống bình yên, Lực lượng hải quân và cảnh sát biển, kiểm ngư phải là lực
lượng tuyến ầu bảo vệ cuộc sống bình yên của bà con ngư dân ở trên ảo. C. Đề
xuất ý kiến, giải pháp
Nhà nước ta cần phát huy hơn nữa công tác chăm lo về ời sống của người
dân trên ảo ể bù ắp lại những thiếu thốn về vật chất và tinh thần không bị ảnh
hưởng quá lớn ời sống người dân.
Tạo mọi iều kiện ể thúc ẩy người dân có thể thực hiện nhiều phương thức
học tập và làm việc ở trên ảo tạo thành một cộng ồng dân cư ngày càng rộng lớn.
Có chính sách bảo vệ cuộc sống an toàn của người dân khi làm việc và sinh
sống trên vùng ảo xa xôi.
Có nhiều hơn nữa những cơ sở vui chơi, cơ sở tôn giáo tín ngưỡng ể phục
vụ cho người dân có cuộc sống như bình thường ở ất liền tạo nên sự tự do và hạnh
phúc khi làm việc và học tập tại ảo. 12 lOMoARcPSD|49633413
Nhà nước cần tạo nhiều hơn nữa chương trình giao lưu kết nối giữa người
dân ở ất liền và người dân trên ảo ể họ có ược cảm giác gần gũi không bị cô lập
cách ly với xã hội ở ất liền.
Tạo nên sự kết nối yêu thương giữa người sống ở ất liền “ ồng bằng là nhà,
biển là cửa” có cảm giác như ang ở gần bên nhau không có khoảng cách từ
ó tạo nên cuộc sống hạnh phúc trong mọi người. Câu 2 (04 iểm)
Phân tích những iểm giống nhau và những iểm khác nhau về vị trí pháp lý
và chức năng của Quốc hội và Hội ồng nhân dân.
a. Điểm giống nhau giữa Quốc hội và Hội ồng nhân dân QUỐC HỘI
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Giống nhau: -
Là cơ quan quyền lực nhà nước -
Đều do cử tri bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân - Làm
việc theo chế ộ tập thể và biểu quyết theo a số - Đều có chức năng quyết ịnh và giám sát.
Kết luận: Có thể thấy cả Quốc hội và Hội ồng nhân dân ều là cơ quan ại
diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân trên cả nước, có thể nói cả hai ều là
cơ quan ại diện cho ý chí của người dân. Đều là cơ quan quyền lực nhà nước sẽ
có công việc là tiến hành giải quyết những vấn ề quan trọng của ất nước vì thế cả
Quốc Hội và Hội ồng nhân dân có một iểm hết sức ặc biệt ều là do nhân dân tín
nhiệm và bầu chọn ra ể ại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân.
Chính vì thế nên Ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội ã ban hành Nghị
quyết số 133/2020/QH14 về Ngày bầu cử ại biểu Quốc hội khóa XV và ại biểu
Hội ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026. Cuộc bầu cử ại biểu Quốc hội
khóa XV và ại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra vào Chủ nhật,
ngày 23 tháng 5 năm 2021 trên phạm vi cả nước. 13 lOMoARcPSD|49633413
Cả bầu cử Quốc hội và bầu cử Hội ồng nhân dân các cấp óng vai trò rất
quan trọng, một sự kiện một ngày hội lớn của toàn dân thực hiện cuộc vận ộng
chính trị và sinh hoạt dân chủ sâu rộng, trực tiếp lựa chọn những ại biểu xứng áng,
ại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân tại cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất và cơ quan quyền lực nhà nước ịa phương.
Về chức năng: Cả Quốc hội và hội ồng nhân dân các cấp ều có chức năng
là quyết ịnh và giám sát.
b. Điểm khác nhau giữa Quốc hội và Hội ồng nhân dân Khác nhau: QUỐC HỘI
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
-Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất -Là cơ quan quyền lực nhà nước ở ịa của nước CHXHCNVN. phương.
-Là cơ quan ại biểu ại diện cho ý chí -Là cơ quan ại biểu ại diện cho ý chí
nguyên vọng của nhân dân cả nước.
nguyện vọng của nhân dân ở ịa phương nhất ịnh.
-Do cử tri cả nước bầu và chịu trách -Do cử tri ịa phương bầu và chịu trách
nhiệm trước nhân dân cả nước.
nhiệm với nhân dân ịa phương.
-Có chức năng lập hiến; lập pháp.
-Có chức năng ban hành nghị quyết 14 lOMoARcPSD|49633413
-Chức năng quyết ịnh các vấn ề quan -Chức năng quyết ịnh các vấn ề ở ịa trọng của ất nước: phương:
+Quyết ịnh các mục tiêu ịnh hướng
+Tổ chức và bảo ảm việc thi hành Hiến
chung của quá trình phát triển ất nước; pháp và pháp luật;
+Quyết ịnh chính sách cơ bản về tài
+Việc xây dựng chính quyền ịa phương;
chính, tiền tệ quốc gia;
+Lĩnh vực: Kinh tế, Tài nguyên môi
+Sửa ổi bãi bỏ các thứ thuế;
trường, y tế, lao ộng và thực hiện chính
+Quyết ịnh dự toán ngân sách nhà sách xã hội;
nước và phân bổ ngân sách trung ương,
+Thực hiện công tác dân tộc, tôn giáo;
phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
+Lĩnh vực quốc phòng, an ninh, bảo ảm
+Quyết ịnh phân chia các khoản thu và trật tự an toàn xã hội…
nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách ia phương;
+Quyết ịnh mức giới hạn an toàn nợ
quốc gia, nợ công, nợ chính phủ;
+Quyết ịnh chính sách dân tộc, chính
sách tôn giáo của nhà nước; +Quyết ịnh ại xá;
+Quyết ịnh vấn ề chiến tranh và hòa bình;
+Quyết ịnh chính sách cơ bản về ối ngoại;
+Quyết ịnh việc trưng cầu ý dân.
-Chức năng thành lập các cơ quan nhà
nước khác ở trung ương.
-Chức năng giám sát tối cao.
-Chức năng giám sát ở ịa phương. Kết luận:
Về sự khác nhau giữa Quốc hội và Hội ồng nhân dân ta có thể thấy rõ nét
về vị trí pháp lý:
Nếu ở Quốc hội là cơ quan ại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 15 lOMoARcPSD|49633413
Còn Hội ồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở ịa phương, ại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân ịa phương
bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Điểm khác thứ hai sẽ về chức năng:
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết ịnh các vấn ề
quan trọng của ất nước và giám sát tối cao ối với hoạt ộng của Nhà nước.
Hội ồng nhân dân quyết ịnh các vấn ề của ịa phương do luật ịnh; giám sát
việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở ịa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội ồng nhân dân.
Đặc iểm mà chỉ có Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
có ược ó là:
Làm Hiến pháp và sửa ổi Hiến pháp; làm luật và sửa ổi luật; thực hiện
quyền giám sát tối cao, quyết ịnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội của ất
nước......; quy ịnh, sửa ổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;Quyết ịnh chính sách dân tộc,
chính sách tôn giáo của Nhà nước;......
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh cao cấp (Chủ tịch nước, Phó
Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội ồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ
tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội ồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước,
người ứng ầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn ề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác
của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành
viên Hội ồng quốc phòng và an ninh, Hội ồng bầu cử quốc gia.),........ 16