-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận học phần Nhập môn ngành sư phạm tin học | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận học phần Nhập môn ngành sư phạm tin học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Nhập môn ngành sư phạm tin học 2 tài liệu
Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Tiểu luận học phần Nhập môn ngành sư phạm tin học | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận học phần Nhập môn ngành sư phạm tin học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập môn ngành sư phạm tin học 2 tài liệu
Trường: Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Đồng Tháp
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SƯ PHẠM TOÁN - TIN BÁO CÁO TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN NHẬP MÔN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 32
Giảng viên giảng dạy: TS. Nguyễn Trung Hiếu ĐỒNG THÁP, 2023 1
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Mức độ Stt Họ và tên MSSV Lớp đóng góp 1 NGUYỄN HOÀNG 0023412322 ĐHSTIN23B 1 GIA PHÚC 2
Câu 1. Trình bày tổng quan về Trường Đại học Đồng Tháp, Khoa Sư
phạm Toán - Tin, Bộ môn Công nghệ thông tin và các ngành đào tạo của Khoa.
I. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Wesbite: https://www.dthu.edu.vn/
Email :dhđt@đthu.edu.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/dongthapuni/
Địa chỉ :783 Phạm Hữu Lầu, Phường 6, Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
Số điện thoại :02773881518
Fax: 0277.3881713
Khẩu hiệu: Chất lượng - Sáng tạo - Hợp tác - Trách nhiệm - Thân thiện.
Loại: Đại học đa ngành hệ công lập
Thành viên : Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Đồng Tháp là trường đại học công lập, đào tạo đa ngành, đa
lĩnh vực, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thành lập ngày 10/01/2003
theo Quyết định số 08/2003/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ và Công văn số
5830/VPCP - KGVX ngày 04/09/2008 về việc đổi tên Trường ĐHSP Đồng
Tháp thành Trường Đại học Đồng Tháp. Bô \ máy nhà trường 11 Khoa đào tạo bao gồm:
-Khoa Sư phạm Toán -Tin
-Khoa Sư phạm Khoa học tự nhiên
-Khoa Sư phạm Khoa học xã hội
-Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non
-Khoa Giáo dục Thể chất - Quốc phòng và An ninh
-Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên môi trường -Khoa Kinh tế -Khoa Ngoại ngữ
-Khoa Văn hóa - Du lịch và Công tác xã hội -Khoa Sư phạm Ngữ văn
-Khoa Sư phạm Nghệ thuật.
12 Phòng chức năng bao gồm:
-Phòng Tổ chức cán bộ
-Phòng Hành chính- Tổng hợp
-Phòng Kế hoạch - Tài chính -Phòng Đào tạo
-Phòng Đào tạo Sau đại học
-Phòng Công tác sinh viên và Truyền thông
-Phòng Bảo đảm chất lượng
-Phòng Hợp tác quốc tế
-Phòng Khoa học và Công nghệ
-Phòng Thanh tra - Pháp chế
-Phòng Công tác Đảng - Đoàn thể
-Phòng Thiết bị và Xây dựng cơ bản 3 5 Trung tâm bao gồm:
-Trung tâm Liên kết đào tạo - Bồi dưỡng nghề
-Trung tâm ngoại ngữ và Tin học
-Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm -Trung tâm Dịch vụ
-Trung tâm học liệu Lê Vũ Hùng
1 Trường thực hành sư phạm mầm non và 1 Trường tiểu học - trung học cơ
sở - trung học phổ thông bao gồm:
-Trường Thực hành Sư phạm Mầm non Hoa Hồng
-Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thực hành sư phạm Đội ngũ
Tính đến tháng 2/2023. Trường có 548 viên chức và người lao động. Trong đó,
có 508 viên chức và 40 nhân viên. Trình độ đội ngũ giáo viên chức giảng dạy:17
phó giáo sư, 90 tiến sĩ, 333 thạc sĩ và 12 cử nhân đại học ( giáo viên mầm non ) Đào tạo
Số lượng và cơ cấu ngành liên tục phát triển trên cơ sở đảm bảo chát lượng đào
tạo. Hiên nay, Trường có 1 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ: Quản lý giáo dục và 10
chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ: Quản lý giáo dục, Lý luận và Phương
pháp dạy học bộ môn Toán, Giáo dục học ( Giáo dục Tiểu học), Ngôn ngữ Việt
Nam, Hóa lý thuyết và Hóa lý, Lịch sử Việt Nam, Lý luận và Phương pháp dạy
học bộ môn Tiếng Anh, Khoa học Môi trường, Quản lý kinh tế, Vật lý lý thuyết
và Vật lý Toán; 39 ngành đào tạo trình độ đại học, 1 ngành đào tạo trình độ cao đẳng.
Tính đến tháng 2/2023, Trường đang đào tạo 23 nghiên cứu sinh, 808 học viện
cao học, 6.481 sinh viên chính quy và 8.000 sinh viên hệ liên thông, vừa làm
vừa học đại 33 cơ sở liên kết đào tâọ thuộc tỉnh trong và ngoài vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ( 2023)
1. Giáo dục mầm non ( Cao đẳng và Đại học)
2. Giáo dục Tiểu học (Trình độ Đại học)
3. Giáo dục Chính trị (Trình độ Đại học)
4. Giáo dục Thể chất (Trình độ Đại học) – Giáo dục Quốc phòng và An ninh (Trình độ Đại học)
5. Sư phạm Toán học (Trình độ Đại học)
6. Sư phạm Tin học (Trình độ Đại học)
7. Sư phạm Vật lý (Trình độ Đại học)
8. Sư phạm Hóa học (Trình độ Đại học)
9. Sư phạm Sinh học (Trình độ Đại học)
10. Sư phạm Ngữ văn (Trình độ Đại học)
11. Sư phạm Lịch sử (Trình độ Đại học)
12. Sư phạm Địa lý (Trình độ Đại học)
13. Sư phạm Âm nhạc (Trình độ Đại học)
14. Sư phạm Mỹ thuật (Trình độ Đại học) 4
15. Sư phạm Tiếng Anh (Trình độ Đại học)
16. Sư phạm Công nghệ (Trình độ Đại học)
17. Sư phạm Khoa học tự nhiên (Trình độ Đại học)
18. Sư phạm Lịch sử và Địa lý (Trình độ Đại học)
19. Việt Nam học (Hướng dẫn viên du lịch; Quản lý Nhà hàng và Khách sạn) (Trình độ Đại học)
20. Ngôn ngữ Anh (Biên-phiên dịch; Tiếng Anh kinh doanh; Tiếng Anh du lịch) (Trình độ Đại học)
21. Ngôn ngữ Trung Quốc (Ngôn ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Trung-Anh) (Trình độ Đại học)
22. Quản lý văn hóa (Sự kiện và truyền thông) (Trình độ Đại học)
23. Quản trị kinh doanh (Trình độ Đại học)
24. Tài chính – Ngân hàng (Trình độ Đại học)
25. Kế toán (Trình độ Đại học)
26. Khoa học Môi trường (Môi trường; an toàn sức khỏe môi trường) (Trình độ Đại học)
27. Khoa học Máy tính (Công nghệ phần mềm; Mạng máy tính và an ninh) (Trình độ Đại học)
28. Nông học (Bảo vệ thực vật; Trồng trọt; Chăn nuôi thú y và thủy sản) (Trình độ Đại học)
29. Nuôi trồng thủy sản (Trình độ Đại học)
30. Công tác xã hội (Trình độ Đại học)
31. Quản lý đất đai (Trình độ Đại học)
32. Giáo dục Công dân (Trình độ Đại học)
33. Toán Tiếng Anh (Sư phạm Toán học - Trình độ Đại học)
34. Tâm lý học giáo dục (Trình độ Đại học)
35. Địa lý học (Địa lý du lịch) (Trình độ Đại học)
36. Kinh doanh quốc tế (Trình độ Đại học)
37. Quản lý công (Trình độ Đại học)
38. Luật (Trình độ Đại học)
39. Công nghệ sinh học (Trình độ Đại học)
40. Công nghệ thông tin (Trình độ Đại học)
41. Quản lý tài nguyên và môi trường (Trình độ Đại học) Hệ Tiến sĩ -Quản lí giáo dục Hệ Thạc sĩ -Quản lí giáo dục -Giáo dục tiểu học -Ngôn ngữ Việt Nam -Lịch sử Việt Nam -Quản lí kính tế
-Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn toán
-Hóa lí thuyết và hóa lí -Khoa học môi trường 5
-Lí luận và phương Pháp dạy học môn Tiếng Anh
-Vật lí lí thuyết và vật lí Toán -Khoa học máy tính
-Lí luận và Phương pháp dạy học (hướng chuyên sâu: Sư phạm Hóa học; Sư phạm Vật lý)
Thành tích đã đạt được Huân chương
- Huân chương Độc lập hạng Ba năm 2009
- Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2003
- Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1997
- Huân chương Lao động hạng Ba năm 1985. Cờ thi đua, bằng khen
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2008.
- Cờ thi đua của Chính phủ: năm 2018, 2022.
- Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2017.
- Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp: năm 2007, 2009, 2015, 2022.
- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo: năm 2009, 2010, 2011, 2015, 2016, 2019, 2021.
- Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp: năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2016, 2019, 2021.
Sứ mạng, tầm nhìn, triết lý giáo dục và hệ giá trị cốt lõi Sứ mạng
Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, trong đó khoa học giáo dục và
đào tạo giáo viên là nòng cốt; nghiên cứu khoa học và cung cấp các dịch vụ
cộng đồng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Tầm nhìn
Trở thành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học có chất lượng cao của Việt
Nam và khu vực Đông Nam Á Triết lý giáo dục
Kiến tạo - Chuyên nghiệp - Hội nhập
Kiến tạo: Chủ động thiết kế, tạo dựng môi trường giáo dục tích cực theo tinh
thần đổi mới, sáng tạo và tiên phong. Cùng nhau tạo ra kiến thức mới và giá trị
mới, trở thành trường đại học hiện đại, khai phóng và phát triển theo mô hình trường học hạnh phúc.
Chuyên nghiệp: Đề cao sự chuẩn mực và hiệu quả trong hoạt động giáo dục và
lao động, chú trọng các giá trị nhân văn. Tuân thủ các nguyên tắc chung, tôn
trọng sự khác biệt, chủ động thích ứng với thế giới việc làm luôn thay đổi.
Hội nhập: Hướng đến mục tiêu xây dựng hệ sinh thái giáo dục mở và tư duy
công dân toàn cầu. Thúc đẩy hợp tác với tinh thần kết nối, đồng hành để cùng
phát triển theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Hệ giá trị cốt lõi
Chất lượng - Sáng tạo - Hợp tác - Trách nhiệm - Thân thiện.
Chất lượng là giá trị then chốt, Trường theo đuổi chiến lược hướng đến mục 6
tiêu phát triển với chất lượng cao; tạo động lực cho các cá nhân, đơn vị cải tiến
và nâng cao hiệu quả hoạt động, nhất là trong quản trị đại học, đào tạo, nghiên
cứu khoa học và phục vụ cộng đồng.
Sáng tạo là động lực cho sự phát triển, là giá trị cơ bản, phải luôn được ghi
nhận, nuôi dưỡng và thúc đẩy. Trường xây dựng văn hóa sáng tạo, khơi nguồn
và phát huy khả năng sáng tạo trong mọi hoạt động của từng cá nhân, đơn vị.
Hợp tác là cùng chia sẻ trong nhận thức và hành động, trong trách nhiệm và
quyền lợi để tạo nên sức mạnh và tiền đề cho sự thành công. Trường luôn thúc
đẩy hợp tác và coi hợp tác là điểm tựa tạo sự kết nối và hội nhập quốc tế.
Trách nhiệm là một giá trị nền tảng. Trường đề cao trách nhiệm của từng
cá nhân và từng đơn vị trong thực thi nhiệm vụ, hài hòa giữa lợi ích và trách
nhiệm. Quyền tự chủ càng cao thì trách nhiệm càng lớn.
Thân thiện là giá trị có vai trò góp phần thúc đẩy các giá trị khác trong hệ giá
trị. Trường là cơ sở giáo dục đại học có môi trường văn hóa cởi mở, ứng xử và giao tiếp văn minh.
Thông điệp của Hiệu trưởng:
Chủ đề năm học 2022-2023 của Trường Đại học Đồng Tháp là “Đẩy mạnh
chuyển đổi số và thích ứng nhanh” thể hiện sự đồng thuận và quyết tâm “biến
các thách thức thành cơ hội”, tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Để đảm bảo thực hiện thành công các nhiê ƒm vụ năm học, tôi đề nghị tập thể
lãnh đạo, quản lý, toàn thể viên chức, nhân viên, sinh viên, học viên của Trường:
phát huy tinh thần sáng tạo, trách nhiệm để cùng nhau thực hiện thắng lợi các
định hướng lớn, như sau:
1. Tiếp tục khai mở và vận dụng hiệu quả bí quyết tự chủ đại học và quản trị đại học tiên tiến.
2. Tận dụng lợi thế Đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Đồng Tháp để triển khai
đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng hiệu quả hơn, nhanh hơn và với quy mô lớn hơn.
3. Tiếp tục khai thác tiềm năng lớn về khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
của Trường để đẩy mạnh đổi mới hoạt động giáo dục; đồng thời chú trọng hơn
nữa hoạt động đổi mới sáng tạo trong nhà trường.
4. Lấy chuyển đổi số làm đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của hệ thống quản lý
nhà trường; đồng thời, tiếp tục khai thác và phát huy lợi thế của trường đại học đa ngành.
5. Phát huy lợi thế và tiềm năng của đội ngũ viên chức và người học của trường
(tận tâm, giàu khát vọng, khát khao cống hiến, đồng thuận, nhân văn, nhân ái) để
tiếp tục đổi mới và phát triển nhà trường; song hành với việc triển khai các đề án
thu hút, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài.
6. Đẩy mạnh xây dựng văn hóa chất lượng và văn hóa nhà trường với Triết lý
giáo dục “Kiến tạo - Chuyên nghiệp - Hội nhập”.
7. Tăng cường hợp tác - kết nối với nhà tuyển dụng, các tổ chức, cơ quan, đơn
vị, doanh nghiệp và chuyên gia để cùng đồng hành với Trường trong đào tạo
nguồn nhân lực cho địa phương, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả 7 nước.
8. Tích cực tham gia các chương trình, dự án trọng điểm góp phần thực hiện
khát vọng Việt Nam phồn vinh - hùng cường - hạnh phúc, góp phần phát triển
bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
9. Tiếp tục xây dựng nền tảng phát triển của DThU với hồn cốt là “Tinh thần
Dong Thap University”. “Tinh thần Dong Thap University” đó là: tâm thế chủ
động, không tự bằng lòng với vị thế đang có mà luôn tìm kiếm và nắm bắt cơ
hội mới để có vị thế cao hơn; tạo dựng hệ sinh thái giáo dục DThU với sự năng
động, tính học thuật cao, khai phóng, nghĩa tình và ngập tràn niềm vui, hạnh phúc.
Hội đồng trường Đại học Đồng Tháp:
TS. Trương Tấn Đạt - Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Đồng Tháp, nhiệm kỳ 2020 - 2025
Thành viên đương nhiệm:
Ông Hồ Văn Thống - Hiệu trưởng
Ông Trần Văn Phúc - Trưởng phòng Tổ chức cán bộ
Bà Đinh Thị Thùy Duyên - UV BCH Đoàn trường
Đại diện Bộ giáo dục và Đào tạo
Ông Đào Hồng Cường - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ GDĐT Thành viên bầu
Ông Trần Thanh Liêm - Nguyên Giám đóc Sở Khoa học và Công nghệ
Ông Nguyễn Văn Định - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Ôngg Châu Quốc Tuấn - Hiệu trưởng Trường THPT Cao Lãnh 1 - Tỉnh Đồng Tháp
Ông Lương Nguyễn Duy Thông - Phó Chủ tịch Hội Doanh Nhân trẻ, Phó Chủ
tịch Hội LHTN VN tỉnh Đồng Tháp
Ông Phan Duy Phúc - Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thưởng
( Vietcombank), Chi nháng Đồng Tháp
Ông Nguyễn Quốc Vũ - Phó Hiệu trưởng
Ông Lương Thanh Tân - Ủy bản BTV Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng
Ông Trần Văn Tân - Giảng viên Cao cấp, Khoa Sư phạm KHTN
Ông Hồ Sỹ Thắng - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học
Ông Nguyễn Ngọc Phú - Phó Trưởng khoa Sư phạm Ngữ văn
Ông Cao Dao Thép - Phó Hiệu trưởng
Ổng Phạm Văn Hiệp - Trưởng phòng Công tác sinh viên và Truyền thông
Ban Giám hiệu về Trường Đại học Đồng Tháp
TS Hồ Văn Thống - Hiệu trưởng
Tiến sĩ Lương Thanh Tân - Phó Hiệu trưởng
Thạc sĩ Cao Dao Thép - Phó Hiệu trưởng
Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vũ - Phó Hiệu trưởng
Hội đồng khoa học TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ CHỨC DANH 8 1
PGS,TS. Nguyễn Văn Đệ Giảng viên cao cấp Chủ tịch Hội đồng 2 TS. Hồ Văn Thống Hiệu trưởng Ủy viên 3 TS. Lương Thanh Tân Phó Hiệu trưởng Ủy viên 4 TS. Nguyễn Quốc Vũ Phó Hiệu trưởng Ủy viên 5 ThS. Cao Dao Thép Phó Hiệu trưởng Ủy viên 6 TS. Trương Tấn Đạt
Chủ tịch Hội đồng trường Ủy viên 7 ThS. Trần Thanh Liêm
Giám đốc Sở KH&CN Đồng Ủy viên Tháp 8 ThS. Nguyễn Thúy Hà
Giám đốc Sở GD&ĐT Đồng Ủy viên Tháp 9 TS. Nguyễn Văn Định
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Ủy viên Tỉnh ủy 10 TS. Nguyễn Văn Dũng Trưởng khoa SP Toán - Tin Ủy viên 11 TS. Võ Phan Thu Ngân
Phó Trưởng khoa, phụ trách Ủy viên Khoa Ngoại ngữ 12 TS. Lê Văn Tùng Trưởng khoa SP KHXH Ủy viên 13 TS. Nguyễn Thị Kiều Trưởng khoa GDTH - MN Ủy viên 14 ThS. Trần Văn Phúc Trưởng phòng TCCB Ủy viên 15 ThS. Trần Văn Tập Trưởng phòng KH - TC Ủy viên 16 ThS. Trần Văn Thọ Trưởng phòng HC - TH Ủy viên 17 TS. Phan Trọng Nam Trưởng phòng KH & CN Ủy viên 18 TS. Lê Hoàng Mai Trưởng phòng BĐCL Ủy viên 19 PGS,TS. Hồ Sỹ Thắng
Trưởng phòng Đào tạo SĐH Ủy viên 20 ThS. Nguyễn Anh Thư Trưởng phòng HTQT Ủy viên 21 TS. Nguyễn Giác Trí Trưởng khoa Kinh tế Ủy viên 22
TS. Nguyễn Thị Song Trưởng khoa VH - Ủy viên 9 Thương DL&CTXH 23 TS. Trần Anh Hào
Trưởng khoa GDTC- Ủy viên QP&AN 24 TS. Trần Thanh Vân Trưởng khoa SP Ngữ Văn Ủy viên 25 TS. Phạm Quốc Nguyên Trưởng khoa NN&TNMT Ủy viên 26
PGS,TS. Huỳnh Vĩnh Trưởng khoa SP KHTN Ủy viên Phúc 27 ThS. Võ Xuân Hùng
Phó Trưởng khoa SP Nghệ Ủy viên thuật 28 PGS,TS. Trần Văn Tân Giảng viên cao cấp Ủy viên 29 TS. Bùi Văn Thắng Trưởng phòng Đào tạo Ủy viên, Thư ký Đảng - Đoàn thể: Các Đoàn thể: -Công đoàn -Đoàn thanh niên -Hội Cựu chiến binh -Hội Sinh viên -Hội Cựu giáo chức -Hội Chữ thập đỏ -Chi hội Khuyến học
-Chi hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục -Chi hội Luật gia
Ý nghĩa logo của Trường Đại học Đồng Tháp 10
Logo Đại học Đồng Tháp có 2 phần:
1. Phần vòng tròn bên ngoài.Nền xanh chữ trắng, phía trên có dòng chữ Tiếng
Việt;Đại học Đồng Tháp, Size:18, phông chữ; HP-copper, phía dưới là dòng chữ
Tiếng Anh: Đồng Tháp University,Size 16, phông chữ HP- copper
2. Phần họa tiết bên trong vòng tròn: mang tính khái quát cao, có thể diễn đạt
theo nhiều cách khác nhau. Sau đây là một số cách diễn đạt chủ yếu:
Họa tiết mô phỏng hình tượng một chiếc máy bay phản lực đang bay với tốc
độ cao trên bầu trời, tượng trưng hình ảnh một Trường Đại học Đồng Tháp
đang trên đà phát triển vượt bậc, bền vững, ổn định về mọi mặt;
Họa tiết mô phỏng hình tượng một con chim Hồng Hạc(Sếu đầu đỏ) đang
dang rộng cánh bay trên trời cao, tưởng trưng hình ảnh Trường Đại học
Đồng Tháp đang cất cánh bay trên bầu trời tri thức của nhân loại, biết gan
đục, khơi trong, vững bước đi lên trên con đường hội nhập và phát triển;
Họa tiết mô phỏng con thuyền đang căng buồm lướt sóng tiến về phía trước,
tượng trưng hình ảnh Trường Đại học Đồng Tháp đứng bên bờ sống Tiền
Giang hiền hòa, thơ mộng đang vươn mình vững bước đi tới chân trời khoa học;
Họa tiết mô phỏng ngọn lửa màu xanh, ngọn lửa của sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại, tượng trưng hình ảnh Trường Đại học Đồng Tháp
biết kế thừa và phát huy truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam nói
chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc; truyền thống văn hóa của dân tộc
cũng như tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để đào rạo ra đội
ngũ cán bộ vừa “ hồng ” vừa “ chuyên ” đáp ứng sự phát triển ngày càng cao
của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Họa tiết mô phỏng vùng Đồng bằng sông Cửu Long bồn mùa cây xanh, hoa
thơm, quả ngọt phát triển trên nền đất phù sa màu mỡ tượng trưng cho sức
trẻ của Trường Đại học Đồng Tháp luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo,
chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Tỉnh ủy, Ủy bản Nhân dân, các 11
bạn, ngành đoàn thế, của nhân dân đang ươm mầm tài năng cho đất nước,
góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tê - xã hội, sự phồn thịnh của đất
nước cũng như của khu vực SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
CA KHÚC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP:
Đại học Đồng Tháp mái trường tôi yêu - Nhạc và lời : Võ Xuân Hùng 12
II. GIỚI THIỆU VỀ KHOA SƯ PHẠM TOÁN - TIN, BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Giới thiệu về khoa
Ngày 10/1/2003, Khoa Toán học được thành lập. Sau đó, Khoa Công nghệ
Thông tin được thành lập. Trong giai đoạn 2003 - 2013, Khoa Toán học và Khoa
Công nghệ Thông tin đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ngày
1/7/2013, Khoa Toán học và Khoa Công nghệ thông tin được sáp nhập thành
Khoa Sư phạm Toán - Tin. Cùng với sự phát triển của Trường Đại học Đồng
Tháp trong giai đoạn 2013 - 2018, Khoa Sư phạm Toán - Tin đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được giao. Ngày 21/3/2018, Khoa Sư phạm Toán học được thành
lập từ Khoa Sư phạm Toán - Tin sau khi ngành Tin học được hợp với một số
ngành khác để thành lập Khoa Kỹ thuật - Công nghệ.
Ngày 9/10/2020, trên cơ sở thực tiễn đào tạo và định hướng phát triển của
Trường Đại học Đồng Tháp (DThU). Hội đồng Trường DThU đã ra quyết định
thành lập Khoa Sư phạm Toán - Tin trên cơ sở sáp nhập Khoa Toán học và Bộ
môn Công nghệ thông tin từ Khoa Kỹ thuật - Công nghệ.
Hiện tại, Khoa Sư phạm Toán - Tin có 32 cán bộ giảng viên, trong đó có hơn
40% là Phó Giáo sư và Tiến sĩ; được cơ cấu thành 2 bộ môn: Bộ môn Công
nghệ thông tin và Bộ môn Sư phạm Toán - Tin , phụ trách các nội dung liên
quan đến 4 ngành đào tạo đại học và 2 chuyên ngành đào tạo sau đại học (thạc sĩ):
1. Đại học Sư phạm Tin học (hệ chính quy và hệ liên thông)
2. Đại học Sư phạm Toán học (hệ chính quy và hệ liên thông): Chương trình đạo
trà và chuyên ngành Sư phạm Toán tiếng Anh (mới).
3. Đại học Công nghệ thông tin (hệ chính quy và hệ liên thông).
4. Đại học Khoa học máy tính (hệ chính quy và hệ liên thông): Chuyên ngành
Công nghệ phần mềm và Chuyên ngành Mạng máy tính và an ninh.
5. Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán.
6. Thạc sĩ Khoa học máy tính (mới).
Ngoài ra, Khoa còn đảm nhận giảng dạy các học phần Toán học, Công nghệ
Thông tin cho các ngành đào tạo khác của Trường Đại học Đồng Tháp.
Tiếp nối truyền thống, Khoa Sư phạm Toán – Tin đang phấn đấu để đạt được
những thành công lớn hơn trong tương lai. Logo của Khoa MIT 14
1. Phần vòng tròn bên ngoài: Nền xanh chữ trắng, phía trên có dòng chữ
Tiếng Việt: Sư phạm Toán - Tin, phông chữ: HP-copper, phía dưới là dòng chữ
Tiếng Anh: Mathematics – Informatics Teacher Education, Size 16, phông chữ HP-copper.
Ngăn cách giữa dòng tiếng Việt và tiếng Anh (đối xứng hai bên) là logo thu nhỏ
của Trường Đại học Đồng Tháp
2. Họa tiết mô phỏng cuốn sách tượng trưng cho ngành sư phạm; cũng là hình
máy tính tượng trưng cho ngành Khoa học máy tính; dấu Sigma tượng trưng cho
Toán học và chữ @ tượng trưng cho Tin học.
3. Các họa tiết gồm hai màu chủ đạo của Logo Trường Đại học Đồng Tháp.
Các hoạ tiết gắn bó chặt chẽ với nhau thể hiện sự đồng thuận và đoàn kết trong
Khoa; thể hiện sự gắn kết giữa Toán học và Tin học trong giai đoạn cách mạng 4.0 hiện nay.
4. Họa tiết tổng thể như mũi tên đang tiến nhanh về trước, tượng trưng cho sự
phát triển nhanh chóng của Khoa Sư phạm Toán – Tin.
5. Họa tiết tổng thể như một mái nhà – Mái nhà sư phạm Toán – Tin; tượng
trưng cho sự quan tâm và chăm chút cho người học trưởng thành.
6. Các họa tiết được thể hiện bằng những đường nét rõ ràng, song song và cân
xứng, thể hiện sự minh bạch và công bằng trong giảng dạy, điều hành và đánh
giá; thể hiện sự liêm chính trong ứng xử với người học.
7. Số 2003 là năm thành lập của trường, cũng là năm đầu tiên đào tạo trình độ
đại học; kí hiệu vô cùng thể hiện sự sáng tạo và phát triển không ngừng của Khoa.
8. Logo thường có tính trừu tượng cao. Tuy nhiên, nếu lấy tâm logo làm gốc
tọa độ thì các họa tiết của Logo được tọa độ hóa bằng những phương trình đoạn
thẳng và đường tròn đơn giản, dễ dàng thể hiện lại (xem bản phác thảo). Điều
này thể hiện tính chính xác, tính tái lập, tinh thần phục vụ cộng đồng trong các
kết quả nghiên cứu của Khoa.
GIỚI THIỆU VỀ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Bộ môn Công nghệ thông tin (CNTT) trực thuộc Khoa Sư phạm Toán - Tin,
đảm trách chuyên ngành CNTT và Sư phạm Tin học, các học phần Tin học, Tin
học ứng dụng, Tin học chuyên ngành cho các ngành học khác; nghiên cứu khoa
học và chuyển giao công nghệ; hợp tác trong lĩnh vực CNTT. 15
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Lịch sử phát triển của Bộ môn Công nghệ thông tin bắt đầu từ năm 2003, tiền
thân là Khoa Công nghệ Thông tin. Trải qua nhiều năm đào tạo nguồn nhân
lực trong lĩnh vực Sư phạm và ngoài sư phạm, Khoa Công nghệ thông tin đã
góp phần vào sự phát triển của Trường Đại học Đồng Tháp. Đến năm 2013,
Khoa Công nghệ Thông tin đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, trước yêu
cầu đổi mới để phù hợp với sự phát triển, Khoa Công nghệ Thông Tin sáp
nhập với Khoa Toán học thành lập khoa Sư phạm Toán – Tin, giai đoạn này
có 2 Bộ môn gồm Hệ thống Thông tin và Khoa học máy tính.
Ngày 21/03/2018, sự chuyển đổi cơ cấu và tái cấu trúc các đơn vị trực thuộc
trường Đại học Đồng Tháp giai đoạn 2017 – 2022, Bộ môn Công nghệ Thông
tin được thành lập, trực thuộc Khoa Kỹ thuật – Công nghệ. Thực hiện theo đề
án số 1028/ĐA-ĐHĐT, ngày 27 tháng 10 năm 2020, Bộ môn Công nghệ
Thông tin sáp nhập vào Khoa Sư phạm Toán học, thành lập Khoa Sư phạm Toán - Tin. NHÂN SỰ
Tính đến ngày 3/3/2021, Bộ môn Công nghệ thông tin có 16 giảng viên, bao
gồm 01 Phó giáo sư, 06 tiến sĩ (TS), 01 nghiên cứu sinh và 08 thạc sĩ. Tỷ lệ
giảng viên có trình độ sau Đại học là 100%, với 44.80% giảng viên có trình độ Phó Giáo sư và Tiến sĩ. - Quản lý Bộ môn
1. Lương Thái Ngọc, GV, Tiến sĩ, Trưởng Bộ môn
2. Nguyễn Thị Mỹ Dung, GV, Thạc sĩ. Phó Trưởng bộ môn - Giảng viên
1. Trương Công Tuấn, giảng viên (GV), Phó giáo sư.
2. Nguyễn Quốc Anh, GV, Thạc sĩ
3. Đặng Quốc Bảo, giảng viên (GV), Tiến sĩ, Nghiên cứu sau TS
4. Trần Lê Chân, GV, Thạc sĩ
5. Nguyễn Minh Kha, GV, Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh tại Pháp
6. Trần Kim Hương, GV, Thạc sĩ
7. Nguyễn Thị Thùy Linh, giảng viên chính (GVC), Thạc sĩ
8. Nguyễn Văn Lót, GV, Tiến sĩ, Nghiên cứu sau TS tại Pháp
9. Huỳnh Lê Uyên Minh, GV, Thạc sĩ
10. Nguyễn Trọng Nhân, GV, Thạc sĩ
11. Nguyễn Thị Thanh Thảo, GV, Thạc sĩ
12. Lê Minh Thư, GV, Thạc sĩ
13. Trần Văn Mạnh, GV, Thạc sĩ
14. Phạm Huệ Minh, GV, Thạc sĩ 16
15. Võ Công Chương, GV, Tiến sĩ, Nghiên cứu sau TS tại Australia
16. Nguyễn Tuấn Khanh, GV, Tiến sĩ, Nghiên cứu sau TS tại Australia
17Nguyễn Huỳnh Thanh Hà, GV, Tiến sĩ, Nghiên cứu sau TS tại Australia NHIỆM VỤ
1) Đào tạo: Nhiệm vụ chính của Bộ môn là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kỹ sư
ngành Khoa học máy tính, tham gia bồi dưỡng và đào tạo nâng chuẩn chuyên
môn, chuẩn nghề nghiệp cho đô ƒi ngũ giáo viên Sư phạm Tin học; Thực hiện
nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng tiến bô ƒ khoa học phục vụ phát triển
kinh tế – xã hô ƒi. Ngoài ra, giảng viên còn tham gia giảng dạy có lớp Tin học
không chuyên trong toàn Trường. Bộ môn Công nghệ thông tin được Khoa phân
công quản lí chuyên môn và đảm nhận giảng dạy đối với các chương trình đào tạo sau đây:
1) Cử nhân Sư phạm Tin học ( Hệ chính quy, tập trung)
2) Cử nhân Sư phạm Tin học ( Hệ liên thông, vừa làm vừa học)
3) Kỹ sư Tin học ( Hệ chính quy, tập trung)
4) Kỹ sư Tin học ( Hệ liên thông, vừa làm vừa học)
2) Nghiên cứu khoa học: Trong thời gian qua, giảng viên của Bộ môn đã tham
gia thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở, cấp Bộ, trong đó có nhiều
công trình công bố quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopus. Lãnh đạo khoa MIT
TS.Nguyễn Văn Dũng - Trưởng khoa
TS.Nguyễn Trung Hiếu - Phó Trưởng khoa 1. Bộ môn
TS. Lê Trung Hiếu - Trưởng Bộ môn
TS. Lương Thái Ngọc - Trưởng bộ môn
ThS. Nguyễn Thị Mỹ Dung - Phó Trưởng Bộ môn
TS. Trần Lê Nam - Phó Trưởng Bộ môn 2. Chi ủy
TS. Nguyễn Văn Dũng - Bí thư Chi bộ
ThS. Lê Minh Thư - Chi ủy viên
ThS. Huỳnh Ngọc Cảm - Chi ủy viên
TS.Nguyễn Trung Hiếu- Chi ủy viên
TS.Lê Trung Hiếu- Chi ủy viên
TS. Trần Lê Nam- Chi ủy viên 3.Đoàn thể
ThS. Huỳnh Ngọc Cảm - Tổ trưởng công đoàn
ThS. Lê Minh Thư - Phó bí thư liên chi SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 17
Chức năng và nhiệm vụ I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
1. Chức năng, nhiệm vụ của khoa
Khoa là đơn vị trực thuộc trường, có chức năng đào tạo, nghiện cứu khoa học,
quản lý trực tiếp cán bộ, giảng viên và sinh viên của khoa. Khoa có các nhiệm vụ sau:
Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong Khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ
đào tạo các trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo.
Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ
chức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức quá trình đào tạo và
các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của Nhà trường.
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình
đào tạo và cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo
đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.
Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự án
hợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản
xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
Quản lý công chức, viên chức và người học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng.
Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng hoạt
động khoa học và công nghệ.
Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệu trưởng giao; tổ
chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng
kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy - học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức và người học; tổ chức đào 18
tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và
cán bộ nhân viên thuộc Khoa.
Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong khoa;
tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộ quản lý ngang cấp theo
quy định của Nhà trường.
2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ môn.
Chức năng :Đào tạo, nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, trực tiếp
quản lý cán bộ giảng viên trong Bộ môn
Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một số
ngành trực thuộc Khoa, có chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học, biên
soạn giáo trình, trực tiếp quản lý cán bộ giảng viên trong Bộ môn. Bộ môn có các nhiệm vụ sau:
Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy, học tập của
một hoặc một số môn học trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy
chung của Trường, của Khoa.
Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu
tham khảo liên quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa và Hiệu trưởng nhà trường giao.
Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, tổ chức các
hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa
học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp với
các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch
vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời
sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường; thực hiện dịch vụ xã hội và
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của Bộ môn.
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học của Bộ
môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn.
Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học
và công nghệ của cá nhân, của Bộ môn, của Khoa và của Trường theo yêu
cầu của Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa.
Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của Bộ môn.
II. MÔ TẢ TRÁCH NHIỆM CÁC CHỨC DANH 1. Trưởng khoa.
Quản lí chung các nhiệm vụ của khoa. Trong đó, trực tiếp quản lí các nội dung sau:
a) Cán bộ giảng viên thuộc khoa theo phân cấp của hiệu trưởng.
b) Hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch chung của trường; xây dựng
chương trình đào tạo của ngành, chuyên ngành được trường giao nhiệm vụ;
tổ chức phát triển chương trình đào tạo, xây dựng các đề án, biên soạn tài
liệu, giáo trình theo định hướng phát triển của nhà trường.
c) Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế. 19
d) Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
giảng viên và người lao động khác thuộc khoa.
Phát triển đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ
cho đào tạo và nghiên cứu khoa học, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo. 2. Phó trưởng khoa
Giúp trưởng khoa trong việc quản lí các hoạt động của khoa. Trong đó, trực
tiếp quản lí các nội dung sau:
Thay mặt Trưởng khoa, giải quyết công việc chung và giải quyết công việc
do Trưởng khoa phụ trách khi Trưởng khoa đi vắng hoặc các việc được Trưởng khoa uỷ quyền.
Người học thuộc khoa theo phân cấp của hiệu trưởng.
Hoạt động thực tập tốt nghiệp, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
Công tác hành chính của khoa.
Công tác ISO và kiểm định chất lượng của khoa.
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho giảng viên,
người lao động, người học; Các hoạt động phong trào đoàn thể của giảng viên và sinh viên.
3. Các Trưởng bộ môn.
Quản lí các nội dung sau đối với bộ môn:
Nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy của những môn học được giao trong
chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa.
Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học; tổ chức biên soạn giáo trình, xây
dựng tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung môn học được trưởng khoa, hiệu trưởng giao.
Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy; tổ chức kiểm tra, đánh giá quá
trình và kết quả học tập của sinh viên theo quy định của nhà trường.
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa
học và công nghệ theo kế hoạch của trường và khoa.
Phát triển đội ngũ của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên, nghiên cứu viên thuộc lĩnh vực chuyên môn.
Biên soạn đề cương chi tiết các môn học liên quan bảo đảm tính thống nhất,
tránh chồng chéo giữa các môn học của chương trình đào tạo hoặc giữa các trình độ đào tạọ.
Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; xây dựng và thực hiện
phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên, bảo
đảm chuẩn đầu ra của người học theo cam kết đã được công bố, đáp ứng nhu
cầu sử dụng của thị trường lao động.
4. Chuyên viên phụ trách quản lý học tập của sinh viên.
Tham mưu cho Trưởng khoa, Phó trưởng khoa và thực hiện toàn bộ các hoạt
động liên quan đến công tác quản lí học tập và một số hoạt động khác, cụ thể:
Thực hiện và phối hợp thực hiện việc sắp xếp, điều chỉnh, thay đổi thời khóa
biểu đã được phê duyệt của giảng viên.
Theo dõi tiến độ dạy học chính quy và không chính quy. 20