-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN | Học viện Hành chính Quốc gia
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN | Học viện Hành chính Quốc gia
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HỌ TÊN SINH VIÊN TRẦN THANH TÙNG TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 6 năm 2021 lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ---------------------- TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Sinh viên: Trần Thanh Tùng
Mã số sinh viên: 202050022 STT: 93
Lớp: K5 – QLNN ( Chiều thứ 6 )
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 6 năm 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM lOMoARcPSD|49633413
Giảng viên chấm vòng 1
Giảng viên chấm vòng 2 CÂU HỎI ĐỀ 1:
Câu 1: Chứng minh Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội mang cùng bản
chất. Phân tích mối quan hệ biện chứng của hai hiện tượng xã hội này.
Câu 2: Phân tích các yếu tố cấu thành các vi phạm pháp luật trong tình huống sau ây:
A và B là sinh viên ại học năm thứ 4. Do có mâu thuẫn vì B chậm trả số tiền ã mượn của A,
cho nên A dùng lời lẽ xúc phạm B. A và B ánh nhau. Trong lúc ánh nhau A làm vỡ ồng hồ của B, B ánh trật tay của A. lOMoARcPSD|49633413 BÀI LÀM
Câu 1: Chứng minh Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội mang cùng
bản chất. Phân tích mối quan hệ biện chứng của hai hiện tượng xã hội này.
Để chứng minh nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội mang cùng bản chất
ầu tiên ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc ra ời của Nhà nước và pháp luật.
Điều kiện ể tạo nên nhà nước và pháp luật, trước tiên hết chế ộ công xã nguyên thủy
là hình thái kinh tế xã hội ầu tiên của xã hội loài người. Trong xã hội này thì chưa phân chia
thành giai cấp hay tầng lớp, chưa có chế ộ tư hữu, chưa có nhà nước, nhưng những nguyên
nhân dẫn ến sự ra ời của nhà nước lại nảy sinh trong chính xã hội ó. Vì vậy việc nghiên cứu
về xã hội công xã nguyên thủy sẽ là cơ sở ể tìm hiểu những nguyên nhân làm phát sinh,
những cơ sở về kinh tế - xã hội cho sự tồn tại nhà nước. Thời ại công xã nguyên thủy là thời
ại tập hợp ầu tiên của con người lao ộng hằng ngày là săn bắn hái lượm những sản phẩm, ồ
vật sẵn có của tự nhiên với công cụ thô sơ là bằng á. Tiến bộ hơn một xíu con người ã biết
them về chăn nuôi, mỗi ngày như vậy àn ông thì vào rừng ể săn bắn, còn àn bà thì ở nhà
trồng trọt chăn nuôi tăng gia sản xuất. Con người dần học ược các cách tinh chế them những
sản vật tự nhiên thời ại của công nghiệp sản xuất và nghệ thuật. Trải qua hàng ngàn năm,
người nguyên thủy ã dần hình thành các tổ chức xã hội ầu tiên là công xã thị tộc, mở ầu cho
giai oạn tổ chức xã hội cao hơn. Ở chế ộ tư hữu này lượng của cải vật chất sản xuất ra ngày
càng dư thừa dẫn ến lòng tham lam của mỗi con người ều muốn chiếm lấy em về làm của
riêng cho bản thân. Lấy cái của chung ể thành của riêng của mình. Đây không ược gọi là
chế ộ vì không chỉ một người có tư tưởng mà là hầu hết tất cả mọi người ều có tư tưởng này.
Từ ó mới dẫn ến sự phân hóa trong xã hội vì có người chiếm ược của cải vật chất rất nhiều,
có người lại có một ít, còn có người cũng không có gì dẫn ến xã hội phân hóa thành nhiều
tầng lớp khác nhau. Tất nhiên trong xã hội ngày qua ngày các tầng lớp này sẽ nảy sinh ra
các mâu thuẫn, ngày càng trở nên gây gắt hơn vì thế ã làm cho xuất hiện thành các giai cấp.
Dần các giai cấp xuất hiện phân hóa thành nhiều nhóm người. Ví dụ: Giai cấp công nhân ã
lấy chủ nghĩa Mác Lenin làm hệ tư tưởng ịnh hướng cho hành ộng. Riêng ối với giai cấp
công nhân ở Việt Nam ngoài hệ tư tưởng Mác- Lenin còn có tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim
chỉ nam cho hành ộng. Dần dần các giai cấp này nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn quá lớn dẫn ến
chiến tranh diễn ra. Nhưng cuộc ấu tranh chỉ dừng lại khi có một giai cấp nào ó giành lấy
thắng lợi, giai cấp giành chiến thắng sẽ bứt lên làm giai cấp thống trị trong xã hội, từ ó xã 1 lOMoARcPSD|49633413
hội dần hình thành là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị này óng vai trò là
tiền ề ể thực hiện các quyền lực thống trị của mình ó là Nhà nước, giai cấp thống trị ã lập ra
bộ máy chuyên chế thống trị là Nhà nước. Nhà nước ược xem là công cụ của giai cấp thống
trị, họ phải tìm ra những quy ịnh ể quản lý nhà nước. Từ ó Pháp luật ược ra ời vì pháp luật
ược xem như là một công cụ ể sắp xếp lại trật tự xã hội, ưa mọi thứ vào một khuôn khổ theo
ý chí của giai cấp thống trị nhằm duy trì sự ổn ịnh trong xã hội. Từ ó ta có thể thấy ược
nguồn gốc của pháp luật cũng chính là nguồn gốc của nhà nước.
Khái niệm Nhà nước:
- Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội
với mục ích bảo về ịa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
* Ví dụ: Khi nhà nước phong kiến ược ra ời sẽ sử dụng quyền lực chính trị, bộ máy
chuyên chế, cưỡng chế nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp ịa chủ,
phong kiến. Hoặc là Nhà nước tư bản chủ nghĩa ở thời kì sau cũng ra ời cũng sẽ sử dụng
quyền lực chính trị ể bảo vệ ịa vị thống trị của giai cấp tư sản.
Khái niệm Pháp luật:
- Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung nhằm iều chỉnh quan
hệ xã hội do nhà nước ban hành thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, ược bảo ảm thực hiện
bằng sự cưỡng chế của nhà nước.
Để khái quát và hiểu rõ hơn thì khái niệm pháp luật thể hiện bằng các ý cơ bản như sau:
+ Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là quy tắc xử sự chung. Nói ến
pháp luật là nói ến tính quy phạm phổ biến. Tức là nói ến tính khuôn mẫu, mực thước, mô
hình xử sự có tính phổ biến chung. Trong xã hội không chỉ pháp luật có thuộc tính quy
phạm. Đạo ức, tập quán, tín iều tôn giáo, các iều lệ của các tổ chức chính trị – xã hội và oàn thể quần chúng.
* Ví dụ: Từ năm cấp ba học sinh sẽ ược kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thì sẽ
có Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mà mỗi người Đoàn viên phải tuân thủ và không ược sai phạm. 2 lOMoARcPSD|49633413
Cũng như pháp luật, tất cả các quy phạm trên ều là khuôn mẫu, quy tắc xử sự của con
người. Nhưng khác với ạo ức, tập quán, tín iều tôn giáo và iều lệ, tính quy phạm của pháp
luật mang tính phổ biến. Đây chính là dấu hiệu ể phân biệt pháp luật và các loại quy phạm
nói trên.Thuộc tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện ở chỗ:
• Là khuôn mẫu chung cho nhiều người.
• Được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian rộng lớn.
Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung vì pháp luật do Nhà nước ban hành và ảm
bảo thực hiện thống nhất. Tính bắt buộc chung thể hiện ở chỗ:
• Việc tuân theo các quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của
mỗi người. Bất kể bạn là người giàu hay người nghèo, bạn là giám ốc hay công
nhân thì bạn vẫn phải tuân theo các quy tắc của pháp luật.
• Nếu ai ó không tuân theo các quy tắc pháp luật thì tùy theo mức ộ vi phạm mà
Nhà nước áp dụng các biện pháp tác ộng phù hợp ể ảm bảo thực hiện úng các quy tắc ó.
• Tính quyền lực Nhà nước là yếu tố không thể thiếu, bảo ảm cho pháp luật ược
tôn trọng và thực hiện.
+ Thứ hai, ảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước; do nhà nước ban hành; cưỡng
chế thực hiện bằng quyền lực của nhà nước. Pháp luật ược nhà nước bảo ảm thực hiện
bằng nhiều biện pháp, trong ó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như
phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo ảm của nhà nước ã làm cho
pháp luật luôn ược các tổ chức và cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu
quả trong ời sống xã hội.
+ Thứ ba, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố iều chỉnh các quan hệ xã
hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Cũng giống như bản chất của nhà nước, bản chất của pháp luật thể hiện trước hết ở
tính giai cấp. Tính giai cấp của pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị
trong xã hội, nội dung ý chí ó ược quy ịnh bởi iều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp
thống trị. Ý chí của giai cấp thống trị ược cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 3 lOMoARcPSD|49633413
Nhận ịnh hai hiện tượng xã hội nhà nước và pháp luật mang cùng bản chất ó là tính
giai cấp và tính xã hội, cả nhà nước và pháp luật ều có hai bản chất này.
Tính giai cấp Nhà nước:
- Nhà nước do giai cấp thống trị thiết lập.
- Nhà nước là công cụ quyền lực của giai cấp thống trị.
Bởi vì ể ảm bảo quyền lực và lợi ích, giai cấp thống trị sử dụng nhà nước như một
công cự sắc bén ể thực hiện sự bảo vệ giai cấp của mình, ồng thời thiết lập, củng cố và
duy trì trật tự xã hội, ổn ịnh xã hội. Bộ máy cưỡng chế sắc bén và quyền lực của nhà
nước gồm: quân ội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,…
Nhà nước có thể tác ộng mạnh mẽ và toàn diện ến mọi mặt của ời sống xã hội thông
qua ba dạng quyền lực sau: quyền lực về kinh tế, quyền lực về chính trị, quyền lực về tư tưởng.
Đầu tiên là quyền lực về Kinh tế, nhà nước ược quyền áp ặc về chính sách kinh tế bắt
buộc ối với mọi thành phần trong khuôn khổ quốc gia. Thường thì, các chính sách này
của nhà nước bao giờ cũng thể hiện một cách trực tiếp lợi ích về kinh tế của giai cấp
cầm quyền mỗi kiểu nhà nước có chính sách về kinh tế và ngân sách riêng. Ngân sách
của nhà nước ược vận ộng từ nhiều nguồn. *
Ví dụ: các chính sách Thuế, Phí và các khoản óng góp bắt buộc khác, các
nguồn viện trợ và chính sách ầu tư, chính sách tặng giảm lãi xuất ngân hàng chính
sách giới hạn hàng hóa xuất nhập khẩu.
Mỗi nhà nước ều có chính sách kinh tế riêng, phù hợp với ặc trưng và tính chất của
giai cấp thống trị. Chẳng hạn như, chính sách Thuế của Nhà nước phong kiến khác với
chính sách Thuế của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa. Nhà nước phong kiến chủ yếu thu ịa
tô và thuế của các tiểu thương trong khi Nhà nước tư bản chủ nghĩa thu thuế với nhiều
loại hình sản xuất kinh doanh khác như lái buôn, thương nhân, thuế thuộc ịa, thuế gia tăng.
Quyền lực về chính trị, xuất phát từ nhà nước là một bộ máy cưỡng chế của giai cập
thống trị. Hay nói cách khác là Giai cấp thống trị ã em ý chí của mình áp ặt thành ý chí
của nhà nước với các công cụ cưỡng chế. Hay nói cách khác nhà nước là tổ chức của
một giai cấp ể trấn áp các giai cấp khác. Ý chí của nhà nước có sức mạnh bắt buộc các 4 lOMoARcPSD|49633413
giai cấp khác phải tuân theo một trật tự do giai cấp thống trị ặt ra phải phục vụ cho giai
cấp thống trị. Nhà nước sử dụng các công cụ quân ội, nhà tù, cảnh sát, tòa án ể thực
hiện quyền lực chính trị. *
Ví dụ: Nhà nước phong kiến ngày xưa dùng quân ội ể àn áp các lực lượng nổi
dậy của nông dân ể giữ vững quyền chính trị
Về quyền lực tư tưởng, thông qua nhà nước mà giai cấp thống trị ã xây dựng hệ tư
tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng chính thống trong xã hội bắt các giai cấp
khác lệ thuộc mình về mặt tư tưởng, các công cụ quyền lực tư tưởng như: giáo dục, văn
hóa và tôn giáo,… ể thực hiện quyền tư tưởng Tính giai cấp Pháp luật: + Tính giai cấp:
Do nhà nước của giai cấp thống trị ban hành, nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai
cấp thống trị ã thông qua nhà nước ể thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập
trung, thống nhất và hợp pháp hoá ý chí của giai cấp thành ý chí của nhà nước, ý chí ó
ược cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành. Pháp luật do nhà
nước ban hành và bảo ảm thực hiện nên có tính bất buộc ối với mọi người.
Mục ích của pháp luật là iều chỉnh các quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội nhằm hướng các quan hệ này phát triển theo một “trật tự” phù hợp với ý chí của
giai cấp thống trị, bảo vệ và củng cố ịa vị của giai cấp thống trị vì thế pháp luật ược
xem là công cụ ể thực hiện sự thống trị giai cấp.
* Ví dụ: Sự khác nhau giữa pháp luật thời Phong kiến và pháp luật của Xã hội Chủ nghĩa
Pháp luật Phong kiến
Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa
- Ra ời trên cơ sở quan hệ sản xuất phong - Pháp luật xã hội chủ nghĩa ược xây
kiến với sự chiếm hữu của ịa chủ phong
dựng dựa trên cơ sở quan hệ sản xuất xã
kiến ối với ất ai và các tư liệu sản xuất
hội chủ nghĩa với nền tảng là chế ộ công
khác nên pháp luật phong kiến chủ yếu
hữu về tư liệu sản xuất do ó pháp luật xã
thể hiện ý chí của giai cấp ịa chủ phong
hội chủ nghĩa thể hiện và bảo vệ lợi ích
kiến, quy ịnh, củng cố sự thống trị của ịa của ông ảo quần chúng nhân dân, là công
chủ phong kiến ối với nông dân.
cụ ể quản lý xã hội và thực hiện tiến bộ xã hội.
=> Từ tính giai cấp của Nhà nước và tính giai cấp của pháp luật ã trình bày ở trên có
thể nhận thấy rằng pháp luật và nhà nước có cùng giai cấp pháp luật là do giai cấp 5 lOMoARcPSD|49633413
thống trị của nhà nước ban hành và thiết lập nên và pháp luật ược xem là một công cụ
ắc lực ể nhà nước có thể iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị nhà nước ó.
Từ ó ta có thể liên hệ ến tính giai cấp của nhà nước và pháp luật của nước Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là nhà nước do giai cấp công nhân lãnh ạo giành
lấy chính quyền và thiết lập nên, nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân dưới
sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong của
giai cấp công nhân). Pháp luật ở nước ta do nhà nước Việt Nam ban hành, nhà nước ta
do giai cấp công nhân lãnh ạo giành chính quyền thiết lập nên. Pháp luật nước ta thể
hiện ý chí của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tiếp theo là tính xã hội của nhà nước và pháp luật Tính
xã hội nhà nước:
- Nhà nước thiết lập trật tự chung
- Nhà nước quan tâm ến lợi ích chung
Nhà nước ra ời xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp không thể iều hòa ược, thành lập nhà
nước nhưng giai cấp thống trị vẫn phải ối mặt với những thách thức từ sự vùng dậy của
các giai cấp khác. Cho nên dung hòa các mâu thuẫn xã hội ồng thời cũng cố ịa vị thống
trị thì Nhà nước phải quan tâm ến giải quyết mọi vấn ề nảy sinh trong lòng xã hội. Nhà
nước phải giải quyết các công việc mang tính xã hội, phục vụ lợi ích chung của xã hội
như xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, trường học, bệnh viện, ường xá, bảo vệ
môi trường, phòng chống dịch bệnh, an ninh quốc phòng và các vấn ề có tính toàn cầu.
Nếu nhà nước làm tốt tính xã hội thì càng củng cố quyền lực thống trị của giai cấp cầm
quyền. Điều này ã ược minh chứng rõ nét ở các nước Tư bản chủ nghĩa, khi giai cấp tư
sản nắm quyền, nhà nước vẫn phải thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, trợ cấp thất
nghiệp, bảo vệ môi trường,… ể thực hiện tính xã hội.
Tính xã hội pháp luật:
Pháp luật do nhà nước ban hành ể iều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự
trước hết bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nhưng nhà nước cũng là ại diện chính
thức của toàn xã hội nên pháp luật còn có tính xã hội. Để ảm bảo cho xã hội tồn tại và 6 lOMoARcPSD|49633413
phát triển thì pháp luật cần phải áp ứng những nhu cầu và lợi ích chung của xã hội như:
trật tự công cộng, an sinh xã hội, phát triển văn hoá, giáo dục, bảo vệ môi trường.
Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội nhưng ở
mức ộ ít hay nhiều và ở một chừng mực nhất ịnh pháp luật cũng thể hiện ý chí và bảo
vệ lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội.
=> Cả nhà nước và pháp luật ều có iểm chung ở tính xã hội là muốn thiết lập một trật
tự chung ể phục vụ cho xã hội, nhà nước muốn dùng pháp luật ể chấn chỉnh lại xã hội nhằm
hướng ến một xã hội ổn ịnh, còn pháp luật là công cụ giúp cho nhà nước có thể thực hiện ược
ý chí ó một cách dễ dàng nhất.
Từ tính xã hội của nhà nước và pháp luật có thể liên hệ ến tính xã hội của Nhà nước
và pháp luật Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là:
Bản chất bao trùm nhất, chi phối mọi lĩnh vực ời sống nhà nước Việt Nam hiện nay từ
tổ chức ến hoạt ộng thực tiễn là tính nhân dân của nhà nước. Điều 2- Hiến pháp 1992 quy
ịnh:" nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh ạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức". Đảng chính là ội tiên
phong cho giai cấp công nhân.
Như vậy, quyền lực nhà nước không thuộc một ẳng cấp, một tổ chức xã hội hoặc một
nhóm người nào. Quyền lực nhà nước phải hoàn toàn thuộc về nhân dân lao ộng bao gồm giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và những người lao ộng khác mà nòng cốt
là liên minh công nhân- nông dân- trí thức. Nông dân là người chủ sở hữu duy nhất toàn bộ
tài sản vật chất và tinh thần của nhà nước, có quyền quản lý toàn bộ công việc của nhà nước
và xã hội, giải quyết tất cả công việc có liên quan ến vận mệnh ất nước, ến ời sống chính trị,
kinh tế, văn hóa, tư tưởng của toàn thể dân tộc.
Pháp luật không chỉ là quy tắc ứng xử của mọi tổ chức và cá nhân trong các lĩnh vực
của ời sống xã hội mà còn là cơ sở quan trọng ể ảm bảo an ninh, an toàn cho mỗi người, ảm
bảo ổn ịnh, trật tự xã hội. Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất, có hiệu quả nhất ể tổ chức
và quản lí hầu hết các lĩnh vực của ời sống xã hội vì một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Pháp luật là phương tiện ể liên kết mọi tầng lớp dân cư, hợp lực, chung lòng, phát huy sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc bảo vệ chủ quyền quốc gia và các lợi ích quốc gia khác. 7 lOMoARcPSD|49633413
Tiếp theo, mối quan hệ biện chứng của nhà nước và pháp luật. Từ hai khái niệm trên
của nhà nước và pháp ta có thể nhận thấy ược hai khái niệm này không thể tách rời ra khỏi
nhau mà phải gắn bó một cách hữu cơ hay nhất thể tuyệt ối. Từ lịch sử hình thành và phát
triển của nhà nước và pháp luật cho chúng ta rút ra ược một nguyên tắc về nhận thức có
phương pháp luận ể hiểu bản chất và cội nguồn của pháp luật cũng chính là hiểu ược bản chất
của nhà nước và ngược lại. Từ ó có thể rút ra ược nhà nước và pháp luận có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau hay nói cách khác nhà nước và pháp luật có mối quan hệ tương hỗ.
Để chứng minh ược mối quan hệ phụ thuộc và tương hỗ lẫn nhau nhà nước và pháp
luật. Đầu tiên ta nhắc lại : Nhà nước là một tổ chức quyền lực chung của xã hội bao gồm một
lớp người tách ra khỏi quá trình sản xuất ể chuyên thực thi quyền lực nhà nước nhằm quản lý
xã hội phục vụ lợi của giai cấp thống trị và lợi ích chung của toàn xã hội còn pháp luật là:
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung mang tính chất bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận nhằm iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, ịnh hướng cụ thể.
Pháp luật và nhà nước là hai thành tố của thượng tầng chính trị-pháp lý, luôn có mối quan hệ
khăng khít, không thể tách rời. Cả hai hiện tượng pháp luật và Nhà nước ều có chung nguồn
gốc cùng phát sinh và phát triển. Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị,
nhưng quyền lực ố chỉ có thể ược triển khai và phát huy có hiệu quả trên cơ sở của pháp luật.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc ứng xử do nhà nước ban hành, luôn phản ánh những quan
iểm và ường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực nhà nước và bảo ẩm cho quyền lực ó
ược triển khai nhanh, rộng trên quy mô toàn xã hội. Với ý nghĩa ó nhà nước không thể tồn tại
và phát huy quyền lực nếu thiếu pháp luật; ngược lại pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu
lực khi dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước.
*Ví dụ: Giả sử như một nhà nước sinh ra và tồn tại không có pháp luật thì nhà nước ó
sẽ dần dần xuất hiện những phản loạn, con người muốn làm gì thì làm chẳng ể ý ến xã hội,
con người có thể tự do giết người, cướp tài sản, bạo ộng, lật ổ chính quyền,… vì thế có thể 8 lOMoARcPSD|49633413
thấy nếu một nhà nước lập ra nhưng không có pháp luật i song hành thì nhà nước ó chỉ là nhà
nước bù nhìn không có quyền lực.
Vì thế ta có thể khẳng ịnh nhà nước và pháp luật trên thực tế là hai khái niệm không
thể tách rời nhau. Điều này chúng ta ã ề cập rất nhiều lần. Giống như nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam có Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và có ngày
9/11 hàng năm là ngày kỷ niệm, vì Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp ầu tiên của nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa ược ban hành và ánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Từ ó ến nay nhà nước ta luôn i song hành với pháp luật nước ta chưa bao giờ biến mất. Đó là
sự tồn tại song song tương trợ lẫn nhau chứ không phải là pháp luật ứng trên hay nhà nước
ứng trên pháp luật. Đồng thời khi xem xét các vấn ề nhà nước và pháp luật, phải ặt chúng
trong mối quan hệ lẫn nhau.
Chính sự không thể tách rời của nhà nước và pháp luật ích thực nằm trong tính ồng
nhất của chúng và ó là cốt lõi của “mối quan hệ qua lại” giữa nhà nước và pháp luật. Sự ồng
nhất này có thể biểu hiện bằng câu: Pháp luật ã tổ chức cộng ồng con người vào nhà nước và
ngược lại nhà nước lại là cộng ồng có tổ chức con người trên cơ sở pháp luật. Nói cách khác
nhà nước là pháp luật, pháp luật là nhà nước.
Có thể thấy hiện nay hiệu lực của xã hội chính trị chỉ có thể hiện ược bằng nhà nước
pháp quyền. Dù có tách vấn ề nhà nước ra khỏi vấn ề pháp luật nhưng khi phân tích về ý nghĩa
thực tiễn của nhà nước và pháp luật, cuối cùng các nhà khoa học cũng ã thừa nhận mối quan
hệ hữu cơ giữa hai thiết chế quyền lực nói trên.
Thực tế hiện nay cho thấy quyền lực của nhà nước chỉ có thể ược thực hiện bằng
phương tiện pháp luật. Ngược lại sức mạnh của pháp luật chỉ có thể có nếu chúng ược thực
hiện qua quyền lực của nhà nước. Mối quan hệ này không chỉ ơn thuần trên lý thuyết mà còn
ở thực tiễn ời sống xã hội.
* Ví dụ: Công dân Việt Nam từ ủ 18 tuổi ến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân
sự theo quy ịnh của nhà nước. Giả sử nếu nước ta không có pháp luật thì sẽ có rất nhiều thanh
niên trốn nghĩa vụ quân sự, lãng quên trách nhiệm thiêng liêng của tổ quốc, muốn i thì i không
muốn i thì ở nhà. Có thể thấy nhà nước quy ịnh là thế nhưng nếu không có pháp luật i cùng
thì sẽ khó mà thực thi quyền lực của nhà nước. Vì thế nước ta mới ban hành luật nghĩa vụ
quân sự với mục ích ể răn e, iều chỉnh các hành vi của con người nhằm i úng hướng mà nhà
nước và pháp luật quy ịnh. 9 lOMoARcPSD|49633413
Từ ó ta có thể nhận thấy nhà nước và pháp luật có mối quan hệ phụ thuộc và tương hỗ
lẫn nhau. Quyền lực của nhà nước thể hiên bằng ịnh hướng và sự chỉ ạo thống nhất từ trung
ương ến ịa phương. Quyền lực ó sẽ ược thi thi bằng pháp luật. Nói một cách dễ hiểu là Nhà
nước sẽ ban hành pháp luật còn lại là pháp luật là một công cụ ể bảo vệ nhà nước, không chỉ
thế pháp luật còn là công cụ quản lý của nhà nước.
Câu 2: Phân tích các yếu tố cấu thành các vi phạm pháp luật trong tình huống
sau ây: A và B là sinh viên ại học năm thứ 4. Do có mâu thuẫn vì B chậm trả số tiền ã
mượn của A, cho nên A dùng lời lẽ xúc phạm B. A và B ánh nhau. Trong lúc ánh nhau A
làm vỡ ồng hồ của B, B ánh trật tay của A. Bài làm
Để hiểu rõ ược hành vi vi phạm pháp luật của tình huống diễn ra trên, tìm hiểu và phân
tích các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật. Đầu tiên là tìm hiểu về mặt khách quan và chủ quan: ❖ Mặt khách quan:
- Hành vi trái pháp luật là:
• A dùng lời lẽ xúc phạm B, • A và B ánh nhau. - Hậu quả dẫn ến:
• A làm vỡ ồng hồ của B • B ánh trật tay A
Hậu quả gây trực tiếp với hành vi trái pháp luật
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả: • hành vi A xúc phạm B,
• sau ó A và B ánh nhau là nguyên nhân dẫn ến A làm vỡ ồng hồ của B, • B ánh trật tay A ❖ Mặt chủ quan: 10 lOMoARcPSD|49633413
- Lỗi: A và B có lỗi cố ý trực tiếp khi A và B thực hiện hành vi trái pháp luật ã nhận
thức ược là hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước ược hậu quả mà vẫn thực
hiện, mong muốn hậu quả ó diễn ra.
- Động cơ: Do mẫu thuẫn từ B chậm trả số tiền của A
- Mục ích: A muốn trả thù B ể B trả tiền cho A, và muốn trả thù cho mâu thuẫn ó.
- Chủ thể: A và B là hai cá nhân ều có năng lực trách nhiệm pháp lý vì cả hai ều ang
là sinh viên năm thứ 4 của trường ại học. A và B cũng chính là người thực hiện hành vi trái pháp luật. - Khách thể:
• Hành vi của A ã xâm phạm ến quyền sỡ hữu tài sản của B cụ thể là tội hủy
hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
• Hành vi A xúc phạm B và B ánh trật tay A ã vi phạm ến quyền ược bảo vệ về
sức khỏe, tính mạng, danh dự và nhân phẩm. 11 lOMoARcPSD|49633413
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://www.youtube.com/watch?v=ez7n5YAVP-o&t=431s PHÁP LUẬT ĐẠI
CƯƠNG | Chương 1. Phần 2. Khái niệm, bản chất, ặc trưng của Nhà nước | Glory edu.
Tác giả: Glory Education - TS.Trần Hoàng Hải
2. https://www.youtube.com/watch?v=Y8XNvGWtivs PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG |
Chương 1. Phần 1. Nguồn gốc của Nhà nước | Glory education Tác giả: Glory Education - TS.Trần Hoàng Hải
3. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trường Đại học Luật Hà Nội
4. https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Thuc-chat-moi-quan-he--bien-chung-
giuanha-nuoc-va-phap-luat-5270/ Ebook Pháp luật ại cương (Phần 1) - TS. Lê Minh Toàn
5. https://khoaluantotnghiep.com/ban-chat-cua-phap-luat-nha-nuoc-viet-nam/
6. http://luatviet.co/ban-chat-va-nhung-dac-trung-co-ban-cua-
phapluat/n20170524045758411.html Chuyên viên Huỳnh Thu Hương – Công ty Luật
TNHH Everest Nguồn: Khoaluantotnghiep.com
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com) lOMoARcPSD|49633413
Downloaded by no ce (nnc@gmail.com)