tiểu luận kết thúc học phần kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Các quốc gia phát triển trên toàn thế giới đều có đặc điểm chung về kinh tế. Đó là, họ đã từng trải qua mức sống thấp, trình độ kỹ thuật và năng suất lao động thấp. Những đặc điểm nêu trên tưởng như đã tạo thành một vòng tuần hoàn không thể thoát ra được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
1 Nhóm 2
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
---
KHOA KINH T
---
----------
----------
DỰ ÁN CUỐI KHÓA
Chủ đề:
Kinh nghiệm điều hành chính sách kinh tế vĩ mô của 3 quốc gia: Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ. Áp dụng và giải thích về bộ 3 bất khả thi trong kinh tế học.
Giảng viên hướng dẫn:
Th.S Lâm Mạnh Hà
Lớp:
K47-RE002
Nhóm:
2
Nhóm trưởng:
Chung Thị Mỹ Duyên
Mã HP:
22
C1ECO
50108811
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2022
2 Nhóm 2
MỤC LỤC
Contents
LỜI CẢM ƠN
3
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA NHÓM
4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
5
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
(
Hiển
)
6
6
II. KHUNG LÝ THUYẾT
Khái niệm và mục tiêu chính sách an toàn vĩ mô
1.
(
Duyên
)
..................................................6
1.1
. Khái niệm
6
1.2
. Mục Tiêu
7
2.
Bộ ba bất khả thi trong kinh tế học
(
Duyên
)
.........................................................................8
3.
Các mô hình cơ bản dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi....................................................9
. Mô hình IS-LM
3.1
)
(
Kiên
9
3.2
. Mô hình Mundell-Fleming
)
(
Kiên
10
3.3
. Lý thuyết cơ bản về bộ ba bất khả thi cổ điển
(
Bích
)
12
3.4
. Sự phát triển của lý thuyết bộ ba bất khả thi
(
Thành
)
13
III. Kinh nghiệm trong việc điều hành chính sách vĩ mô14
Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.
(Hiển)
..................................................................................14
1.1
. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc
14
1.2
. Vấn đề kiểm soát vốn
15
1.3
. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
16
2.
Kinh nghiệm của Nhật Bản
(
Kiên, Thành
)
..........................................................................17
2.1
. Tổng quan về chính sách tiền tệ
17
2.2
. Chính sách tỷ giá
17
lOMoARcPSD| 46988474
lOMoARcPSD| 46988474
3 Nhóm 2
2.3. Vấn đề kiểm soát vốn 18
2.4. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô 19
3. Kinh nghiệm của Ấn Độ (Duyên, Bích)...............................................................................20
3.1. Các vấn đề được đưa ra về chính sách tỷ giá của Ấn Độ 20
3.2. Vấn đề tỷ giá trên thực tế của Ấn Độ 22
3.3. Vấn đề kiểm soát vốn 24
IV. ÁP DỤNG VÀ GIẢI THÍCH VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG NỀN KINH TẾ 26
1. Tác động của việc tăng dự trữ ngoại hối trong liên hệ đến bộ ba bất khả thi.................26
1.1. Trung Quốc (Hiển) 26
1.2. Nhật Bản (Thành) 27
1.3. Ấn Độ (Bích) 28
2. Bộ ba bất khả thi giúp phân tích đưa ra sự lựa chọn phù hợp để phát triển một cách
toàn diện (Kiên).............................................................................................................................29
3. Bộ ba bất khả thi giúp phân tích đến cả tác động so với tỷ lệ thất nghiệp (bên cạnh các
biến số tăng trưởng và lạm phát) (Kiên).....................................................................................30
4. Bài học kinh nghiệm từ quốc gia nghiên cứu trong việc quản lý bộ ba bất khả thi
(Thành)...........................................................................................................................................30
V. LIÊN HỆ VIỆT NAM 31
1. Sơ lược về bộ ba bất khả thi ở Việt Nam (Duyên)..............................................................31
2. Dự trữ ngoại hối và mẫu hình trung gian của bộ ba bất khả thi ở Việt Nam (Duyên)...32
3. Chính sách vĩ mô và kiểm soát dòng vốn ở Việt Nam (Bích)............................................33
4. Sự tác động của bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối đến lạm phát ở Việt Nam (Bích)
34
VI. KẾT LUẬN (Duyên, Hiển) 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
4 Nhóm 2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tiểu luận và kết thúc môn học, với tình cảm chân thành, nhóm chúng em xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em
có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian em học tập và nghiên cứu đề tài.
lOMoARcPSD| 46988474
5 Nhóm 2
Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Lâm Mạnh Hà đã chia sẻ những kiến thức bổ ích, tận tình giảng
dạy sinh viên trong môn học Kinh tế Vĩ mô ứng dụng, giúp nhóm chúng em có thể hoàn thành đề tài
một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế nên thiếu sót là điều không thể
tránh khỏi. Kính mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn các bạn
có thể lấy đó làm hành trang cho sau này.
Cả nhóm xin chân thành cảm ơn!
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA NHÓM
STT
Họ & Tên
MSSV
Phần việc
Tỷ lệ
tham
gia
làm
bài
Lần tham
gia họp
nhóm
(8 lần)
Nhận xét từ nhóm
trưởng
1
Chung Thị Mỹ Duyên
(Nhóm trưởng)
31211023730
-Phần II (1 và 2)
-Phần III (3)
-Phần V (1 và 2)
-Phần VI -Phụ
trách phần hình
thức trình bày của
toàn bộ bài tiểu
luận, đọc và phân
công, chỉnh sửa
nội dung.
100%
Đủ
2
Nguyễn Thế Hiển
31211024041
-Phần I
-Phần III (1)
-Phần IV (1.1) -
Phụ trách đưa ra
góp ý, chỉnh sửa
về nội dung.
100%
Đủ
Tích cực làm bài,
có mặt đầy đủ và
đúng giờ họp
nhóm, làm bài rất
tốt và năng xuất.
3
Trần Thị Ngọc Bích
31211027018
-Phần II (3.3)
-Phần III (3)
-Phần IV (1.3)
-Phần V (3 và 4)
90%
Vắng 1 lần
Hoàn thành bài tập
đúng hẹn, kỹ năng
làm bài khá tốt, có
vắng và trễ họp
nhóm.
4
Trần Quốc Thành
31211027235
-Phần II (3.4)
-Phần III (2)
-Phần IV (4)
90%
Đủ
Hoàn thành bài
đúng hẹn nhưng kỹ
năng ở mức khá.
5
Hồ Trung Kiên
31211026332
-Phần II (3.1 và
3.2)
-Phần III (2)
-Phần IV (2 và 3)
90%
Vắng 1 lần
Hoàn thành đúng
hẹn, làm bài khá
nhưng ít nhận xét
những mục khác,
lOMoARcPSD| 46988474
6 Nhóm 2
về hình thức trình
bày còn chưa tốt.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FSB : Hội đồng Ổn định Tài chính
BIS : Ngân hàng Thanh toán quốc tế
IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế
CCyB : Bộ đệm vốn phản chu kỳ
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
MI ( Monetary Independence) : Độc lập tiền tệ
ERS ( Exchange Rate Stability) : Ổn định tỷ giá
IMF ( International monetary fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế
BOJ : Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản
MPM : Chính sách tiền tệ
CAC (Customer Acquisition Cost) : Chi phí sở hữu khách hàng
BSE SENSEX ( Bovine Spongiform Encephalopathy) : Chỉ số thị trường chứng khoán ở Ấn Độ
ECB : Khoản vay thương mại bên ngoài
FCCB : Trái phiếu chuyển đổi ngoại tệ
FPI : Nhà đầu tư nước ngoài
BOP (Balance of Payments) : Cán cân thanh toán Quốc tế
NHTM : Ngân hàng Thương mại
USD : Đồng đô la Mỹ
NDT : Đơn vị tiền tệ Trung Quốc
NHNN : Ngân hàng Nhà Nước
FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FIE (Foreign Investment Enterprise) : Vốn đầu tư nước ngoài
GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội
UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) : Hội nghị Liên Hợp Quốc về
Thương mại và Phát triển
KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA 3 QUỐC GIA
TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN VÀ ẤN ĐỘ.
ÁP DỤNG VÀ GIẢI THÍCH VỀ BỘ 3 BẤT KHẢ THI TRONG KINH TẾ HỌC.
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Các quốc gia phát triển trên toàn thế giới đều có đặc điểm chung về kinh tế. Đó là, họ đã từng trải qua
mức sống thấp, trình độ kỹ thuật và năng suất lao động thấp. Những đặc điểm nêu trên tưởng như đã
lOMoARcPSD| 46988474
7 Nhóm 2
tạo thành một vòng tuần hoàn không thể thoát ra được. Trong quá trình phát triển đất nước, có những
quốc gia rơi vào trì trệ, tình hình kinh tế - xã hội thụt lùi, rối ren như những nước thuộc Châu Phi hay
Nam Á. Mặt khác, cũng có những nước đạt được tốc độ tăng trưởng vượt bậc, nhanh chóng vươn n
với vị trí “top” đầu của thế giới. Để đạt được thành quả như vậy, bên cạnh sự nỗ lực của chính phủ
người dân, ngoài ra còn việc thực hiện chính sách kinh tế đúng đắn kịp thời. Song
song với việc thực hiện chính sách của các quốc gia trên Thế giới nói chung châu Á nói
riêng, thì vấn đề về bộ ba bất khả thi cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế vĩ mô. Các
quốc gia đã điều hành chính sách ra sao, áp dụng bộ ba bất khả thi như thế nào? Nhóm
chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài dưới đây và khoanh vùng cụ thể ở 3 quốc gia châu Á vận
dụng sâu sắc trong bộ ba bất khả thi:
“ Kinh nghiệm điều hành chính sách kinh tế vĩ mô của 3 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn
Độ. Áp dụng và giải thích về bộ ba bất khả thi trong kinh tế học”
Chính sách kinh tế (macroeconomic policy) chính sách của chính phủ được hoạch định
thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổn định sản lượng ở gần mức tiềm năng, tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ở mức tự nhiên và cán cân thanh toán cân bằng.
Các chính sách kinh tế liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, bao gồm: chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thương mại, chính sách hối đoái, chính sách giá cvà
thu nhập. Trên thực tế thì người ta lại biết đến rộng rãi hơn với chính sách kinh tế vĩ mô thông qua 3
trụ cột chính là: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
II. KHUNG LÝ THUYẾT
1. Khái niệm và mục tiêu chính sách an toàn vĩ mô
1.1. Khái niệm
Theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) và Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF), Chính sách an toàn vĩ mô là các chính sách tài chính nhằm đảm bảo sự ổn định của
toàn bộ hệ thống tài chính nhằm ngăn chặn sự gián đoạn đáng kể trong tín dụng các dịch vụ tài
chính quan trọng khác cần thiết cho tăng trưởng kinh tế ổn định.
Chính sách an toàn công cụ tập trung vào sự tương tác giữa các tổ chức tài chính, các thị
trường tài chính, cơ sở hạ tầng tài chính và toàn bộ nền kinh tế. Các chính sách an vĩ mô nhằm giảm
độ nhạy cảm của hệ thống tài chính đối với các sốc bằng cách hạn chế sự tích tụ các lỗ hổng tài
chính.
1.2. Mục Tiêu
lOMoARcPSD| 46988474
8 Nhóm 2
Có nhiều cách diễn giải khác nhau về mục tiêu của chính sách an toàn vĩ mô. Tuy nhiên,các học giả,
các nhà hoạch định chính sách cũng như các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế đều thống nhất chính
sách an toàn vĩ mô hướng tới một mục tiêu cuối cùng là ổn định tài chính.
Mục tiêu cuối cùng của chính sách an toàn vĩ mô là duy trì sự ổn định tài chính. Điều này bao gồm
việc làm cho hệ thống tài chính trở nên linh hoạt hơn hạn chế shình thành các lỗ hổng, nhằm
giảm thiểu rủi ro hệ thống đảm bảo rằng các dịch vụ tài chính tiếp tục được cung cấp một cách
hiệu quả cho nền kinh tế thực.
Rủi ro hệ thống thể phát sinh từ các sốc kinh tế nghiêm trọng, mất cân bằng tài chính,
bao gồm tăng trưởng tín dụng quá mức, đòn bẩy và kỳ hạn không khớp, và các tác động lây lan.
Để ngăn chặn rủi ro hệ thống, các chính sách an toàn vĩ mô cố gắng:
Ngăn chặn sự ch tụ quá mức của rủi ro, do các yếu tố bên ngoài thất bại của thị trường,
để làm suôn sẻ chu kỳ tài chính (chiều thời gian).
Làm cho khu vực tài chính linh hoạt hơn và hạn chế các tác động lây lan (kích thước mặt cắt
ngang).
Khuyến khích quan điểm toàn hệ thống trong quy định tài chính để tạo ra bộ khuyến khích
phù hợp cho các bên tham gia thị trường (khía cạnh cấu trúc).
Những công cụ này làm cho hệ thống tài chính trnên linh hoạt hơn bằng cách tăng nguồn vốn và
bộ đệm thanh khoản. dụ bao gồm bộ đệm vốn cho các tổ chức quan trọng toàn cầu hệ thống
khác, tỷ lệ bao phủ thanh khoản và tỷ lệ tài trợ ròng ổn định. Các nhà chức trách quốc gia có thể áp
đặt các bộ đệm phản chu kỳ để chống lại sự hình thành theo chu kỳ của các rủi ro hệ thống. Bất cứ
nơi nào có sẵn trong khuôn khổ quốc gia, các cơ quan chức năng quốc gia cũng có thể áp dụng các
biện pháp dựa trên người đi vay để hạn chế việc cho vay, cụ thể là đối với các khoản thế chấp, ở cấp
độ của người đi vay cá nhân.
Các công cụ kiểm tra thể cấu trúc hoặc theo chu kỳ. Các chính sách cấu trúc được
thực hiện để xây dựng khả năng chống chịu của bên cho vay hoặc bên vay đối với các sự kiện bất
lợi tại bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ kinh doanh. Các chính sách theo chu kỳ nhằm tăng kh
năng phục hồi trong dự đoán suy thoái kinh tế để giảm bớt việc giảm cung cấp tín dụng khi suy thoái
thành hiện thực. Bộ đệm vốn phản chu kỳ (CCyB) là một ví dụ về chính sách theo chu kỳ.
2. Bộ ba bất khả thi trong kinh tế học
Bộ ba bất khả thi là một giả thuyết kinh tế cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm
chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn.
lOMoARcPSD| 46988474
9 Nhóm 2
Tỷ giá hối đoái: hay còn gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ. Được hiểu là tỷ giá của một đồng tiền
này có thể được quy đổi cho một đồng tiền khác, tỷ giá giữa 2 loại tiền tệ, là số lượng đơn vị
tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ.
Chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả: là công cụ quản lý chu kỳ kinh tế và ổn định hóa
nền kinh tế.
Tự do lưu chuyển vốn: Tự do hóa tài khoản vốn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới
quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế quốc gia trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh
tế khu vực và thế giới.
Bộ ba bất khả thi được minh hoạ bởi Hình 1; mỗi cạnh tượng trưng cho các mục tiêu: chính sách tiền
tệ độc lập, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. Bất kì cặp mục tiêu nào cũng có thể đạt được
bằng một chế độ tỷ giá tương ứng nhưng phải từ bỏ mục tiêu chính sách còn lại:
Thị trường vốn đóng
Chính sách tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá
Tỷ giá thả nổiLiên minh tiền tệ
Hội nhập tài chính
Hình 1. Tam giác bộ ba bất khả thi
Ổn định tỷ giá hối đoái và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
cố định nhưng từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này nghĩa chính phủ đã mất đi một công cụ để điều
chỉnh lãi suất trong nước một cách độc lập với lãi suất nước ngoài.
Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
nhưng từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái. Với phương án này, NHTW được tự do ấn định lãi suất
nhưng bù lại tỷ giá hối đoái phải vận hành theo nguyên tắc thị trường.
Ổn định tỷ giá hối đoái độc lập tiền tệ được kết hợp bởi sự lựa chọn của thị trường vốn đóng.
Phương án này có nghĩa là chính phủ phải thiết lập các biện pháp kiểm soát vốn. Với việc kiểm soát
vốn tại chỗ, mối liên hệ giữa lãi suất tỷ giá hối đoái bị phá vỡ, và quốc gia có thể đạt được hai mục
tiêu này cùng một lúc.
Bảng 1. Minh họa nguyên lý Bộ ba bất khả thi
lOMoARcPSD| 46988474
10 Nhóm 2
Cặp mục tiêu
Ví dụ
Kiểm soát
vốn
Chính sách tiền tệ độc lập và ổn
định tỷ giá
-Hệ thống Bretton Woods -
Trung Quốc trước khi cải
cách năm 2005
Liên minh
tiền tệ
Tự do hóa dòng vốn và ổn định tỷ
giá
-Hệ thống tiền tệ Châu Âu
-Hồng Kông
Tỷ giá thả nổi
Tự do
Mỹ, Nhật, Úc…
3. Các mô hình cơ bản dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi
3.1. Mô hình IS-LM
Mô hình IS-LM
Mô hình IS-LM, viết tắt của "Đầu tư - Tiết kiệm" và "Sự ưa thích thanh khoản - Cung tiền tệ", là mô
hình kinh tế vĩ mô của Keynes cho thấy thị trường hàng hóa kinh tế (IS) tương tác với thị trường vốn
vay hay còn gọi là thị trường tiền tệ (LM). Mô hình này được sử dụng để kết hợp giữa thị trường tiền
lOMoARcPSD| 46988474
11 Nhóm 2
tệ hàng hoá - dịch vụ trong nền kinh tế đóng. Do đó hình không chịu ảnh hưởng bởi các tác
động bên ngoài như: xuất khẩu , nhập khẩu, tỷ giá đối thoái, lãi suất thế giới.. mô hình IS-LM đưa ra
để nghiên cứu xem chính sách tài khoá chính sách tiền tảnh hưởng như thế nào đến thu nhập
trong nền kinh tế đóng.
Xây dựng đường IS
Theo kinh tế học vĩ mô, phương trình biểu hiện trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hoá của một
nền kinh tế đóng được biểu diễn như sau :
Y = C + I + G
Để triển khai mô phương trình trên, người ta xây dựng nên hình IS. Tập hợp các sự kết hợp khác
nhau của lãi suất và thu nhập sao cho chi tiêu kế hoạch bằng với thu nhập.
Xây dựng đường LM
Phương trình biểu hiện trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ của một nền kinh tế đóng được biểu
diễn như sau :
M / P = L ( Y, r )
Đường LM là tập hợp tất cả những điểm khác nhau giữa lãi suất và thu nhập sao cho cầu tiền thực tế
bằng với cung tiền thực.
Cân bằng IS-LM trong nền kinh tế đóng
r
Trạng thái cân bằng thị trường hàng hoá thị trường tiền
tệ là sự kết hợp ở hai thị trường trên cùng đồ thị với trục tung
lãi suất trục hoành thu nhập. Điểm cắt nhau giữa hai
đường của hai
r’thị trường sẽ là điểm cân bằng kí hiệu là điểm E.
Điểm cân bằng giúp xác định được thu nhập cân bằng lãi
suất thực tế.
Y
Hình 2. Mô hình IS-LM và điểm cân bằng
3.2. Mô hình Mundell-Fleming
Mô hình Mundell-Fleming là sự mở rộng của nền tảng lý thuyết IS-LM khi có tính đến tác động của
yếu tố nước ngoài, được đại diện bằng cán cân thanh toán (Balance Payment -BP). Đây được xem là
điểm khởi đầu cho thuyết Bộ ba bất khả thi. hình Mundell-Fleming chỉ ra sự tác động của chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá dưới các chế độ tỷ giá khác nhau. Ở mô hình IS - LM chúng ta có
LM
IS
E
Y’
lOMoARcPSD| 46988474
12 Nhóm 2
kết luận rằng: sự thay đổi của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến thu nhập
của quốc gia, thì với hình Mundell-Fleming sự thay đổi của 2 chính sách trên làm cho cán cân
thanh toán mất đi trang thái cân bằng của nó.Chúng ta sẽ cùng lần lượt phân tích các tác động này
dưới chế độ tỷ giá cố định và thả nổi.
* Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi
Chính sách tài khóa
Chính phủ sử dụng chính sách tài chính để tăng thu nhập Y. Trong ngắn hạn, chi tiêu chính phủ tăng
làm tăng chi tiêu hàng hóa trong nước (đường IS dịch chuyển sang phải trong khi đường LM đứng
yên), làm tăng giá đồng nội tệ dẫn đến xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng. Trong dài hạn, sự gia tăng
của tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu ròng, là nguyên nhân làm mất ảnh hưởng của sự mở rộng tổng
cầu trong nước về hàng hóa và dịch vụ.
Do vậy: Trong ngắn hạn, tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn hảo thì chính sách tài khoá
không có hiệu lực trong việc điều tiết tổng cầu của nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương (NHTW) tăng cung tiền làm lãi suất trong nước tạm thời giảm xuống so với
lãi suất nước ngoài, một dòng vốn lớn chảy ra nước ngoài (đường LM dịch chuyển sang phải, còn
đường IS thì đứng yên). Nhà đầu trong nước tìm cách chuyển từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ,
làm giá của đồng nội tệ giảm. Trong dài hạn, tỷ giá hối đoái giảm làm tăng xuất khẩu làm giảm
nhập khẩu,kéo theo việc chuyển nội tệ lấy ngoại tệ để kéo lãi suất trở về mức cân bằng với lãi suất
nước ngoài .
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái thả nổi vốn chu chuyển hoàn hảo thì chính sách tiền
tệ là có hiệu quả.
*Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá hối đoái cố định
Chính sách tài khoá
Chính sách tài khóa tác dụng kép trong tỷ giá hối đoái cố định. Nếu trong trường hợp chi tiêu chính
phủ trong chế độ tỷ giá sẽ làm tăng thu nhập lên một khoảng thì trong chế độ tỷ giá cố định sẽ làm
tăng thu nhập lên một khoảng lớn hơn so với tỷ giá thả nổi. Tác động kích thích tăng thêm trong chế
độ tỷ giá cố định xuất phát từ sự mở rộng tiền tệ do ngân hàng trung ương can thiệp trên thị trường
ngoại hối, đổi nội tệ lấy ngoại tệ để tránh tăng giá tiền, điều sẽ xảy ra nếu ngân hàng trung ương
không can thiệp.
Do vậy: với tỷ giá cố định sẽ sử dụng chính sách tài khoá để mang lại hiệu quả.
Chính sách tiền tệ
lOMoARcPSD| 46988474
13 Nhóm 2
Ngân hàng trung ương (NHTW) tăng cung tiền sẽ tạo áp lực làm giảm tỷ giá hối đoái(đường LM dịch
chuyển sang phải), buộc ngân hàng phải giảm cung tiền để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định, giảm đến
khi đường LM về vị trí ban đầu.
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có hiệu quả.
3.3. Lý thuyết cơ bản về bộ ba bất khả thi cổ điển
3.3.1 Lý thuyết
Bộ ba bất khthi một trong những thuyết rất quan trọng của tài chính quốc tế, được phát triển
dựa trên những ý tưởng của Robert Mundell Marcus Fleming vào thập niên 1960. Cho tới những
năm 1980, khi vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại nhiều quốc gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo
giữ tỷ giá và chính sách tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trở thành
nền tảng cho kinh tế học của nền kinh tế mở. Một liên minh tiền tệ giữa các quốc gia tự tr
không thể đồng thời duy trì chính sách tiền tệ độc lập, chủ quyền tài chính quốc gia điều khoản
không cứu trợ. Ba tính năng này tạo thành một bba bất khả thi những nỗ lực duy trì cả ba tính
năng đồng thời cuối cùng sẽ thất bại. Tức là, một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc đồng thời
hai trong ba mục tiêu kể trên. Đây chính là lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển. Hình 3. Bộ ba
bất khả thi cổ điển của tỷ giá hối đoái cố định
Nguồn: intereconomics.eu
chế của bộ ba này khá đơn giản: một quốc gia chỉ có thể sử dụng hai trong số ba thành phần của
bộ ba; nó thể cố định tỷ giá hối đoái duy trì chính sách tiền tệ độc lập miễn là nó duy trì sự kiểm
soát đối với dòng vốn. Nếu không, khả năng chênh lệch lãi suất giữa lãi suất trong nước nước
ngoài sẽ phát sinh, dẫn đến dòng vốn chảy vào lớn hơn, làm tăng lượng tiền lưu thông trong nước.
Krugman (1979) Frankel (1999) đã mở rộng hình Mundell-Fleming thành “mô hình bất khả
thi”.
3.3.2 Đo lường các mục tiêu chính sách
Fixed exchange rates
Free movement of
capital
Independent
monetary policy
lOMoARcPSD| 46988474
14 Nhóm 2
Để đo lường từng mục tiêu chính sách trong bộ ba bất khả thi, Chinn Ito (2008) đã phát triển 3
thước đo để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ (MI), ổn định tỷ giá (ERS) hội nhập tài chính
(KAOPEN).
Độc lập tiền tệ (MI), mức độ độc lập tiền tđược đo lường bằng hàm nghịch đảo của mức tương quan
hằng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia stại quốc gia sở. Ổn định tỷ giá (ERS). Độ
ổn định tỷ giá chínhđộ lệch chuẩn của tỷ giá, được tính theo năm dựa trên dữ liệu tỷ giá mỗi tháng
giữa năm hiện tại và năm cơ sở.
Hội nhập tài chính (KAOPEN). Trong các chỉ số đo lường bộ ba bất khả thi, khó nhất đo lường
mức độ hội nhập tài chính, tức đo lường mức độ một quốc gia tiến hành kiểm soát vốn. Tuy
nhiên, việc đo lường mức độ kiểm soát vốn rất phức tạp vì rất khó để có thể nhận diện và lượng hóa
tất cả những hình thức kiểm soát vốn trong thực tế. KAOPEN dựa trên thông tin trong báo cáo hàng
năm về chế tỷ giá những hạn chế ngoại hối do IMF phát hành (Annual Report on Exchange
Arrangements and Exchange Restrictions - AREAER). Do đó, KAOPEN chỉ cho thấy một quốc gia
về mặt pháp lý (de jure) có tiến hành các chính sách kiểm soát vốn hay không.
Lane và Milesi-Ferretti (2006) đề xuất đo lường hội nhập tài chính trên thực tế bằng tỷ lệ tổng nợ và
tài sản nước ngoài trong cán cân thanh toán - Aizenman, J., M.D. Chinn, H. Ito (2008) phát triển
môt tậ p hợp gồm nhiều chỉ số (index) của lý thuyết bộ 3 bất khả thi để đo lường mức độ của 1 trong
3 lựa chọn chính sách đã được thực thi trong các nền kinh tế. Sử dụng những chỉ số này, các tác giả
đã kiểm tra xem chúng tương quan tuyến tính với nhau hay không và xác định rằng có một sự thay
đổi trong một biến của 3 sẽ gây ra một sự thay đổi đối với biểu hiệ n đối lậ p trong trung bìn
trọng số của 2 biến còn lại. Điều đó nghĩa nthuyết đã dự đoán, các nền kinh tế phải đối
măt với việ c cân bằng 3 lựa chọn chính sách đđạt được sự kết hợp tốt nhất. Đặc biệt, nghiên cứụ
đã cho thấy 3 thước đo này có tương quan tuyến tính với nhau.
3.4. Sự phát triển của lý thuyết bộ ba bất khả thi
Yigang Tangxian (2001) đã phát triển thuyết của bộ ba bất khả thi của Mundell-Fleming nâng
lên thành thuyết tam giác mở rộng.Trong khi tam giác bất khả thi của Mundell-Fleming chỉ mới tập
trung đến các cơ chế tỷ giá nằm ở các đỉnh của tam giác mà chưa đề cập đến một cơ chế tỷ giá trung
gian nằm đâu đó trong tam giác bất khả thi.Yigang và Tangxian đã mở rộng mô hình này và kết luận
rằng một quốc gia thể những phối hợp mục tiêu khác nhau không phải chấp nhận sự đánh
đổi hoàn toàn như tam giác của Mundell-Fleming.Mô hình tam giác mở rộng của Yigang Tangxian
thực sự đã chính thức hóa mô hình tam giác khả thi của Mundell-Fleming.
lOMoARcPSD| 46988474
15 Nhóm 2
Tuy nhiên, cũng giống như mô hình của Mundell-Fleming, lý thuyết này không xem xét rằng sự khác
nhau trong khả năng vay nợ nước ngoài bằng đồng nội tệ trong những nền kinh tế khác nhau sẽ ảnh
hưởng không giống nhau lên mức biến động tỷ giá hối đoái. Yigang Tangxian đã mở rộng mô hình
này và kết luận rằng một quốc gia có thể có những phối hợp mục tiêu khác nhau và không phải chấp
nhận sự đánh đổi hoàn toàn như trong lý thuyết bộ ba bất khả thi.
III. Kinh nghiệm trong việc điều hành chính sách vĩ mô
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.1. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. Thặng thương
mại của Trung Quốc một trong những vấn đlàm cho Mỹ các cường quốc trên thế giới rất lo
ngại, họ cho rằng Trung Quốc đã định giá quá thấp đồng tiền và gây sức ép để buộc Trung Quốc phá
giá đồng Nhân dân tệ.
Trái lại với tăng nhanh các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc, chính sách chế độ tỷ giá cố
định vẫn được duy trì tại quốc gia này trong một thời gian dài. Mặc dù, theo các công bố về chế
tỷ giá của nước này thì Trung Quốc đang thực hiện quản lý chính sách tỷ giá thả nổi, nhưng trên thực
tế thì từ đầu những năm 1994 cho đến giữa năm 2005 thì cơ chế tỷ giá cố định vẫn được quốc gia này
áp dụng Năm 2005, Trung Quốc đã kết thúc chế độ tỷ giá cố định dần dần chuyển sang một hệ
thống quản tỷ giá hối đoái thả nổi. Từ đó, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc tương đối ổn định
cho đến khi cuộc khủng hoảng về tài chính toàn cầu diễn ra vào năm 2008. Nhằm tránh các ảnh hưởng
xấu của giá trị đồng Nhân dân tệ đến thị trường trong nước, Chính phủ Trung Quốc đã tác động đến
dự trữ ngoại hối Cuối cùng sự can thiệp của Chính phủ Trung Quốc đã làm ảnh hưởng nghiệm trọng
đến các chỉ số độc lập tiền tệ.
Tầm quan trọng của tỷ ghối đoái vẫn còn tụt lại phía sau so với việc mở cửa thị trường vốn, cho
thấy sự phát triển của mở cửa thị trường vốn đang phát triển Trung Quốc đã trở thành một quá trình
không thể tránh khỏi.
Biểu đồ thể hiện tỷ giá của đồng nhân dân tệ so với đồng USD từ năm 1999-2022
lOMoARcPSD| 46988474
16 Nhóm 2
Nguồn: TRADING ECONOMICS
1.2. Vấn đề kiểm soát vốn
Trong suốt những thập niên gần đây nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng
của Trung Quốc., Với sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn rót vào nước này từ nhiều nguồn, các nhà
hoạch định chính sách ở Trung Quốc đang gặp phải khó khăn lớn trong việc lựa chọn giữa ổn định t
giá hối đoái và độc lập tiền tệ.
Theo: “China Business News”, chi phí cho việc thực hiện các chính sách nhằm kiểm soát nguồn vốn
Trung Quốc từ năm 2003-2010 hơn 1000 tỷ nhân dân tệ, việc này vô tình đã tạo ra một gánh nặng
lớn cho NHTW của quốc gia này. Việc duy trì tỷ gcủa đồng Nhân dân tệ đã tạo ra khó khăn ngày
một càng lớn cho các nhà hoạch định chính sách tại Trung Quốc khi phải đối mặt liên tục với các
dòng vốn quốc tế và giữ được sự độc lập của tiền tệ.
Dưới sự sôi nổi của những ảnh hưởng từ dòng vốn được rót vào trong ớc sự tranh cãi của các
nhà hoạch định chính sách. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều nghi ngờ về những lợi ích đạt được
từ các dòng vốn được đổ vào từ nhiều nguồn khi mà những vấn đề xấu có thể sẽ diễn ra với nền kinh
tế khi mà sự mất ổn định đang ngày một tăng cao. NHTW sẽ phải chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đối mặt
với những khó khăn trong việc ổn định tỷ giá và duy trì độc lập tiền tệ.
Khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 diễn ra, làm cho dòng các dòng vốn vào Trung Quốc giảm
sâu, cũng tạo ra nhiều tác động lớn đối với đến dòng vốn tín dụng tại ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ
mất 1 năm để nền kinh tế nước này có thể vực dậy và phục hồi một sách thần kỳ vào năm 2009, nền
kinh tế Trung Quốc lúc này đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng từ các dòng vốn đầu tư.
Từ năm 2017 đến nay. Bên cạnh việc nới lỏng điều tiết đều đặn, chính ch kiểm soát vốn đã bổ sung
thêm yếu tố “thận trọng vĩ mô”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung
Quốc năm 2017, khuôn khổ quản lý hai trong một “thận trọng vĩ mô và điều tiết vi mô” đã được đưa
ra. Trong thời gian này, Trung Quốc đã thúc đẩy thị trường trái phiếu trong nước thông qua việc thực
hiện “liên kết trái phiếu”, đồng thời mở rộng cơ chế mở cửa hai chiều của thị trường tài chính.
lOMoARcPSD| 46988474
17 Nhóm 2
Tốc độ tự do hóa kiểm soát vốn đang tăng nhanh cán cân thanh toán chính thức được coi một
trong bốn mục tiêu chính của điều tiết và kiểm soát kinh tế vĩ mô. Dù những chính sách này sẽ ngăn
cản tốc độ của các dòng vốn vào, thứ được cho một trong các mục đích của việc kiểm soát
vốn.
1.3. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
Như đã được nói đến phần trước, đối với hệ thống tài chính còn khá non trẻ của các nước đang phát
triển thì sự thay đổi nhanh chóng của các dòng vốn đem lại nhiều rủi ro vô cùng to lớn. Và chính vì
thế, thị trường Trung Quốc cũng không thể nào tránh khỏi những rủi ro này, Với những rắc rối mà
các dòng vốn từ nước ngoài mang lại thì các nhà hoạch định chính sách kinh tế cần đưa ra
nhiều giải pháp cứu cánh khác nhau nhằm thực hiện cân bằng chính sách kinh tế vĩ mô của quốc gia.
Biểu đồ thể hiện dự trữ ngoại hối/GDP của Trung Quốc từ năm 2000-2022
Nguồn: TRADING ECONOMICS
Theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi, Chính sách tiền tệ độc lập vẫn có thể thực hiện được tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, mục tiêu của việc duy trì sự ổn định của tỷ giá và chính sách độc lập tiền tệ đang phải đối
mặt với nhiều vấn đề cùng lớn, trước vấn đề đang phải đối mặt sự bành trướng của các khoản
vốn đầu tư. Sự độc lập của chính sách tiền tệ cũng chịu tác động lớn đến từ chính sách tỷ giá cố định
đối với đồng USD.
Trong thực tế để việc duy trì chính sách tỷ giá cố định, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa đã phải bỏ
ra một số tiền vô cùng lớn hằng tháng để chi trả cho việc thu mua ngoại tệ từ đồng USD từ Mỹ trong
khoản thời gian từ năm 2003-2005. Vào năm 2003, dự trữ ngoại hối của của Trung Quốc vẫn tăng
161,9 tỷ USD, mặc cho những nỗ lực cứu cánh quốc gia này đã thực hiện. Biểu đồ thể hiện dự trữ
ngoại hối/GDP của Trung Quốc từ năm 2000-2022, chúng ta thể thấy được sự tăng liên tục của
lOMoARcPSD| 46988474
18 Nhóm 2
dự trữ ngoại hối quốc gia này. Tính đến cuối năm 2014, dự trữ ngoại hối ở Trung Quốc đạt mức cao
kỷ lục gần 4.000 tỷ đô la.
Chính sự gia tăng trong quỹ dự trữ ngoại hối đã gây ra những tác động lớn cho Trung Quốc thế
giới. Các quốc gia lo sợ việc tích trữ một lượng lớn đô la của một nước có thể gây đảo lộn thị trường
tài chính toàn cầu.
Khi số lượng các dòng vốn đổ vào Trung Quốc đang được cho quá lớn nhưng quốc gia này vẫn
muốn giữ giá trị cho đồng tiền của chính mình để thể thực hiện tích lũy. Đây không phải cách
duy nhất thể thực hiện nhằm thực hiện chính sách của bộ ba bất khả thi Mặt khác, để có thể thực
hiện bộ ba bất khả thi hiệu quả hơn thì phải sử dụng thêm các hoạt động của thị trường mở, dự trữ
bắt buộc và các vấn đề đến từ sự tích lũy dự trữ quốc tế. Chúng ta không nghiên cứu sâu vào những
tác động của dự trữ ngoại hối đối với thế giới mà chỉ xem xét một ở một vài góc độ nhỏ của việc tăng
quỹ dự trữ ngoại hối đối với nền kinh tế Trung Quốc.
2. Kinh nghiệm của Nhật Bản
2.1. Tổng quan về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tcủa Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) được đặc trưng bởi việc kiểm soát
đường cong lợi suất kể tnăm 2016. BOJ đã đưa tính linh hoạt vào mục tiêu lợi suất trái phiếu 10
năm của họ bằng cách đưa ra mức lãi suất cộng hoặc trừ 0,2% vào tháng 7 năm 2018. Tính linh hoạt
này được tăng cường vào tháng 3 năm 2021 khi BOJ tuyên bố sẽ cho phép lợi suất 10 năm lệch khỏi
0 bởi đến 0,25%. Trước việc thắt chặt tiền tệ toàn cầu do Cục Dự trữ Liên bang dẫn đầu, hiệu suất
lạm phát hiện tại của Nhật Bản cho BOJ lý do để mở rộng phạm vi mục tiêu hơn nữa.
Ngân hàng Nhật Bản đã thực hiện thành công chính sách tiền tệ ít lạm phát hơn, không đặt nhiều
trọng lượng đối với các chuyển động ngắn hạn của tiền nhưng dường như khá quan tâm đến việc tạo
ra một lạm phát thấp môi trường cho nền kinh tế.
Khi thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng tác động đến việc hình thành lãi suất nhằm mục đích
kiểm soát tiền tệ và tiền tệ, thông qua các công cụ hoạt động của mình, chẳng hạn như hoạt động thị
trường tiền tệ.
Quan điểm cơ bản về chính sách tiền tệ được quyết định bởi Ban Chính sách tại các Cuộc họp Chính
sách Tiền tệ (MPM). Tại MPM, Hội đồng Chính sách thảo luận về tình hình kinh tế tài chính, quyết
định hướng dẫn hoạt động thị trường tiền tệ lập trường chính sách tiền tệ của Ngân hàng trong
tương lai gần, công bố các quyết định ngay sau cuộc họp liên quan. Dựa trên hướng dẫn, Ngân
hàng thiết lập khối lượng hoạt động thị trường tiền tệ hàng ngày lựa chọn các loại công cụ hoạt
động, đồng thời cung ứng và hấp thụ vốn trên thị trường.
lOMoARcPSD| 46988474
19 Nhóm 2
2.2. Chính sách tỷ giá
Lấy số liệu trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến năm 1976 làm tài liệu tham khảo để đưa ra bằng
chứng về việc kiểm duyệt tốc độ tăng trưởng của tỷ giá hối đoái. Nó không nhằm mục đích tập trung
vào các hành động có thể có của các cơ quan chức năng ngoài việc mua và bán trên thị trường ngoại
hối cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tỷ giá hối đoái.Để xác định phản ứng của can thiệp đối
với các điều kiện thị trường trao đổi, cần phải điều tra chế ngược lại - ảnh hưởng của can thiệp đến
tỷ giá hối đoái. Từ đó mục đích muốn đề cập đến khả năng áp dụng các thuyết khác nhau về xác
định tỷ giá hối đoái, bao gồm cả lý thuyết cân bằng thị trường tài sản, vào sự phát triển ngắn hạn của
tỷ giá hối đoái đồng yên.
Biểu đồ thể hiện tỷ giá Nhật Bản từ 2018-2022
Nguồn: tradingview.com
2.3. Vấn đề kiểm soát vốn
Với khẩu hiệu: “quốc tế hóa tự do hóa”. Nhật Bản bắt đầu nới lỏng về vấn đề kiểm soát vốn các
biện pháp kiểm soát vốn dần dần được dỡ bỏ từ những năm 1960, với mục tiêu tự do hóa dòng vốn
một phần kết quả của các thỏa thuận với Hoa Kỳ. Quá trình này dẫn đến sự mở rộng nhanh
chóng của dòng vốn trong những năm 1970 đặc biệt những năm 1980 với dòng vốn đầu
đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng đáng kể, biến Nhật Bản trở thành quốc gia chủ nợ nhà
đầu ròng lớn nhất trên thế giới; Nhật Bản cũng trở thành nhà cung cấp hỗ trợ phát triển thế giới.
Quá trình về mức độ phát triển của Nhật Bản:
Thứ nhất vào nửa đầu những năm 1980, dòng vốn dài hạn của Nhật Bản, đặc biệt đầu
danh mục đầu tư, đã tăng nhanh chóng phù hợp với dư nợ tài khoản thu hồi lại, nhờ tự do hóa
lOMoARcPSD| 46988474
20 Nhóm 2
kiểm soát vốn. Vào nửa cuối năm, sự gia tăng ng vốn ròng tăng trưởng, với mức độ quan
trọng của đầu trực tiếp, nhưng những dòng vốn ra này được đắp bằng một phần bằng
khoản vay lớn của các khoản đầu tư ngắn hạn. Những phát triển được phát triển mạnh mẽ qua
sự thúc đẩy do hủy bỏ quy định của thị trường tài chính cho phép tự do hóa dòng vốn dẫn đến
giá tài sản trong nước tăng và đồng yên tăng cường.
Thứ hai của tập tin tập trung vào FDI. FDI ra nước ngoài của Nhật Bản đã trở thành nhà đầu
lớn nhất thế giới từ năm 1980. Với lượng đầu nước ngoài tăng gấp 5 lần kể từ đó năm
1985 đến năm 1992. hình FDI của Nhật Bản cũng thay đổi, từ đầu định hướng tài lực
các nước đang phát triển sang mua lại bất động sản các tổ chức tài chính ở các nước công
nghiệp lớn.
Tự do hóa dòng vốn có thể nói là bước ngoặt cho sự phát triển của nước Nhật Bản. Dưới đây là dòng
vốn của Nhật Bản những năm gần đây:
Hình ảnh biểu thị dòng vốn tại nhật bản từ 2020-2022.
Nguồn: TAKE-PROFIT.ORG
2.4. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
Các chính sách tiền tệ và tài khóa đã được nới lỏng khi các nhà hoạch định chính sách tìm cách phục
hồi tăng trưởng trong những năm 1990. Cán cân tài khóa chuyển từ thặng dư gần 3% GDP sang 1991
dẫn đến thâm hụt ước tính vượt quá 8% GDP vào năm 2000. Một trong những sốc kinh tế
quan trọng ở Nhật Bản là sự suy giảm đáng kể trong tăng trưởng TFP kể từ năm 1990.
Những phát triển kinh tế vĩ mô gần đây đã được trộn lẫn. Nhật Bản đã trải qua một chu kỳ kinh doanh
đi lên cực kỳ dài từ cuối 2012. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng vẫn tương đối khiêm tốn, trong khi sự
cứng nhắc của thị trường lao động tiếp tục phủ bóng đen lên triển vọng tăng trưởng trong tương lai.
Theo IMF, tốc độ tăng trưởng thực năm 2019 chỉ 0,5%. Đại dịch COVID-19 tấn công Nhật Bản
vào tháng 1 năm 2020 đã khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Tốc độ tăng trưởng thực tế năm 2020
| 1/37

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
--- KHOA KINH TẾ --- ---------- ----------
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG DỰ ÁN CUỐI KHÓA
Chủ đề: Kinh nghiệm điều hành chính sách kinh tế vĩ mô của 3 quốc gia: Trung Quốc, Nhật
Bản, Ấn Độ. Áp dụng và giải thích về bộ 3 bất khả thi trong kinh tế học.
Giảng viên hướng dẫn:
Th.S Lâm Mạnh Hà Lớp: K47-RE002 Nhóm: 2
Nhóm trưởng: Chung Thị Mỹ Duyên Mã HP: 22 C1ECO 50108811
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2022 1 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474 MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN 3
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA NHÓM 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ( Hiển ) 6
II. KHUNG LÝ THUYẾT 6
1. Khái niệm và mục tiêu chính sách an toàn vĩ mô ( Duyên ) ..................................................6
1.1 . Khái niệm 6
1.2 . Mục Tiêu 7
2. Bộ ba bất khả thi trong kinh tế học ( Duyên ) .........................................................................8
3. Các mô hình cơ bản dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi....................................................9 . M 3.1
ô hình IS-LM ( K ) iên 9
3.2 . Mô hình Mundell-Fleming ( K ) iên 10
3.3 . Lý thuyết cơ bản về bộ ba bất khả thi cổ điển ( Bích ) 12
3.4 . Sự phát triển của lý thuyết bộ ba bất khả thi ( Thành ) 13
III. Kinh nghiệm trong việc điều hành chính sách vĩ mô14
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc (Hiển) ..................................................................................14
1.1 . Chính sách tỷ giá của Trung Quốc 14
1.2 . Vấn đề kiểm soát vốn 15
1.3 . Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô 16
2. Kinh nghiệm của Nhật Bản ( Kiên, Thành ) ..........................................................................17
2.1 . Tổng quan về chính sách tiền tệ 17
2.2 . Chính sách tỷ giá 17 2 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
2.3. Vấn đề kiểm soát vốn 18
2.4. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô 19
3. Kinh nghiệm của Ấn Độ (Duyên, Bích)...............................................................................20
3.1. Các vấn đề được đưa ra về chính sách tỷ giá của Ấn Độ 20
3.2. Vấn đề tỷ giá trên thực tế của Ấn Độ 22
3.3. Vấn đề kiểm soát vốn 24
IV. ÁP DỤNG VÀ GIẢI THÍCH VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG NỀN KINH TẾ 26 1.
Tác động của việc tăng dự trữ ngoại hối trong liên hệ đến bộ ba bất khả thi.................26
1.1. Trung Quốc (Hiển) 26
1.2. Nhật Bản (Thành) 27
1.3. Ấn Độ (Bích) 28
2. Bộ ba bất khả thi giúp phân tích đưa ra sự lựa chọn phù hợp để phát triển một cách
toàn diện (Kiên).............................................................................................................................29
3. Bộ ba bất khả thi giúp phân tích đến cả tác động so với tỷ lệ thất nghiệp (bên cạnh các
biến số tăng trưởng và lạm phát) (Kiên).....................................................................................30
4. Bài học kinh nghiệm từ quốc gia nghiên cứu trong việc quản lý bộ ba bất khả thi
(Thành)...........................................................................................................................................30
V. LIÊN HỆ VIỆT NAM 31
1. Sơ lược về bộ ba bất khả thi ở Việt Nam (Duyên)..............................................................31
2. Dự trữ ngoại hối và mẫu hình trung gian của bộ ba bất khả thi ở Việt Nam (Duyên)...32
3. Chính sách vĩ mô và kiểm soát dòng vốn ở Việt Nam (Bích)............................................33
4. Sự tác động của bộ ba bất khả thi và dự trữ ngoại hối đến lạm phát ở Việt Nam (Bích) 34
VI. KẾT LUẬN (Duyên, Hiển) 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 3 Nhóm 2 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tiểu luận và kết thúc môn học, với tình cảm chân thành, nhóm chúng em xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em
có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian em học tập và nghiên cứu đề tài. 4 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Lâm Mạnh Hà đã chia sẻ những kiến thức bổ ích, tận tình giảng
dạy sinh viên trong môn học Kinh tế Vĩ mô ứng dụng, giúp nhóm chúng em có thể hoàn thành đề tài
một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế nên thiếu sót là điều không thể
tránh khỏi. Kính mong thầy đóng góp ý kiến để tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn và các bạn
có thể lấy đó làm hành trang cho sau này.
Cả nhóm xin chân thành cảm ơn!
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA NHÓM STT Họ & Tên MSSV Phần việc Tỷ lệ
Lần tham Nhận xét từ nhóm tham gia họp trưởng gia nhóm làm (8 lần) bài 1
Chung Thị Mỹ Duyên 31211023730 -Phần II (1 và 2) 100% Đủ (Nhóm trưởng) -Phần III (3) -Phần V (1 và 2) -Phần VI -Phụ trách phần hình thức trình bày của toàn bộ bài tiểu luận, đọc và phân công, chỉnh sửa nội dung. 2 Nguyễn Thế Hiển 31211024041 -Phần I 100% Đủ Tích cực làm bài, -Phần III (1) có mặt đầy đủ và -Phần IV (1.1) - đúng giờ họp Phụ trách đưa ra nhóm, làm bài rất góp ý, chỉnh sửa tốt và năng xuất. về nội dung. 3
Trần Thị Ngọc Bích 31211027018 -Phần II (3.3) 90% Vắng 1 lần Hoàn thành bài tập -Phần III (3) đúng hẹn, kỹ năng -Phần IV (1.3) làm bài khá tốt, có -Phần V (3 và 4) vắng và trễ họp nhóm. 4 Trần Quốc Thành 31211027235 -Phần II (3.4) 90% Đủ Hoàn thành bài -Phần III (2) đúng hẹn nhưng kỹ -Phần IV (4) năng ở mức khá. 5 Hồ Trung Kiên
31211026332 -Phần II (3.1 và 90% Vắng 1 lần Hoàn thành đúng 3.2) hẹn, làm bài khá -Phần III (2) nhưng ít nhận xét -Phần IV (2 và 3) những mục khác, 5 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474 về hình thức trình bày còn chưa tốt.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FSB : Hội đồng Ổn định Tài chính
BIS : Ngân hàng Thanh toán quốc tế
IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế
CCyB : Bộ đệm vốn phản chu kỳ
NHTW : Ngân hàng Trung Ương
MI ( Monetary Independence) : Độc lập tiền tệ
ERS ( Exchange Rate Stability) : Ổn định tỷ giá
IMF ( International monetary fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế
BOJ : Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản
MPM : Chính sách tiền tệ
CAC (Customer Acquisition Cost) : Chi phí sở hữu khách hàng
BSE SENSEX ( Bovine Spongiform Encephalopathy) : Chỉ số thị trường chứng khoán ở Ấn Độ
ECB : Khoản vay thương mại bên ngoài
FCCB : Trái phiếu chuyển đổi ngoại tệ
FPI : Nhà đầu tư nước ngoài
BOP (Balance of Payments) : Cán cân thanh toán Quốc tế
NHTM : Ngân hàng Thương mại
USD : Đồng đô la Mỹ
NDT : Đơn vị tiền tệ Trung Quốc
NHNN : Ngân hàng Nhà Nước
FDI (Foreign Direct Investment) : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FIE (Foreign Investment Enterprise) : Vốn đầu tư nước ngoài
GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội
UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) : Hội nghị Liên Hợp Quốc về
Thương mại và Phát triển
KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA 3 QUỐC GIA
TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN VÀ ẤN ĐỘ.
ÁP DỤNG VÀ GIẢI THÍCH VỀ BỘ 3 BẤT KHẢ THI TRONG KINH TẾ HỌC.
I. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Các quốc gia phát triển trên toàn thế giới đều có đặc điểm chung về kinh tế. Đó là, họ đã từng trải qua
mức sống thấp, trình độ kỹ thuật và năng suất lao động thấp. Những đặc điểm nêu trên tưởng như đã 6 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
tạo thành một vòng tuần hoàn không thể thoát ra được. Trong quá trình phát triển đất nước, có những
quốc gia rơi vào trì trệ, tình hình kinh tế - xã hội thụt lùi, rối ren như những nước thuộc Châu Phi hay
Nam Á. Mặt khác, cũng có những nước đạt được tốc độ tăng trưởng vượt bậc, nhanh chóng vươn lên
với vị trí “top” đầu của thế giới. Để đạt được thành quả như vậy, bên cạnh sự nỗ lực của chính phủ
và người dân, ngoài ra còn có việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn và kịp thời. Song
song với việc thực hiện chính sách vĩ mô của các quốc gia trên Thế giới nói chung và châu Á nói
riêng, thì vấn đề về bộ ba bất khả thi cũng là vấn đề quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế vĩ mô. Các
quốc gia đã điều hành chính sách vĩ mô ra sao, và áp dụng bộ ba bất khả thi như thế nào? Nhóm
chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài dưới đây và khoanh vùng cụ thể ở 3 quốc gia châu Á vận
dụng sâu sắc trong bộ ba bất khả thi:
“ Kinh nghiệm điều hành chính sách kinh tế vĩ mô của 3 quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn
Độ. Áp dụng và giải thích về bộ ba bất khả thi trong kinh tế học”
Chính sách kinh tế vĩ mô (macroeconomic policy) là chính sách của chính phủ được hoạch định và
thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổn định sản lượng ở gần mức tiềm năng, tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ở mức tự nhiên và cán cân thanh toán cân bằng.
Các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, bao gồm: chính
sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thương mại, chính sách hối đoái, chính sách giá cả và
thu nhập. Trên thực tế thì người ta lại biết đến rộng rãi hơn với chính sách kinh tế vĩ mô thông qua 3
trụ cột chính là: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
II. KHUNG LÝ THUYẾT
1. Khái niệm và mục tiêu chính sách an toàn vĩ mô 1.1. Khái niệm
Theo Hội đồng Ổn định Tài chính (FSB), Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) và Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF), Chính sách an toàn vĩ mô là các chính sách tài chính nhằm đảm bảo sự ổn định của
toàn bộ hệ thống tài chính nhằm ngăn chặn sự gián đoạn đáng kể trong tín dụng và các dịch vụ tài
chính quan trọng khác cần thiết cho tăng trưởng kinh tế ổn định.
Chính sách an toàn vĩ mô là công cụ tập trung vào sự tương tác giữa các tổ chức tài chính, các thị
trường tài chính, cơ sở hạ tầng tài chính và toàn bộ nền kinh tế. Các chính sách an vĩ mô nhằm giảm
độ nhạy cảm của hệ thống tài chính đối với các cú sốc bằng cách hạn chế sự tích tụ các lỗ hổng tài chính. 1.2. Mục Tiêu 7 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Có nhiều cách diễn giải khác nhau về mục tiêu của chính sách an toàn vĩ mô. Tuy nhiên,các học giả,
các nhà hoạch định chính sách cũng như các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế đều thống nhất chính
sách an toàn vĩ mô hướng tới một mục tiêu cuối cùng là ổn định tài chính.
Mục tiêu cuối cùng của chính sách an toàn vĩ mô là duy trì sự ổn định tài chính. Điều này bao gồm
việc làm cho hệ thống tài chính trở nên linh hoạt hơn và hạn chế sự hình thành các lỗ hổng, nhằm
giảm thiểu rủi ro hệ thống và đảm bảo rằng các dịch vụ tài chính tiếp tục được cung cấp một cách
hiệu quả cho nền kinh tế thực.
Rủi ro hệ thống có thể phát sinh từ các cú sốc kinh tế vĩ mô nghiêm trọng, mất cân bằng tài chính,
bao gồm tăng trưởng tín dụng quá mức, đòn bẩy và kỳ hạn không khớp, và các tác động lây lan.
Để ngăn chặn rủi ro hệ thống, các chính sách an toàn vĩ mô cố gắng:
● Ngăn chặn sự tích tụ quá mức của rủi ro, do các yếu tố bên ngoài và thất bại của thị trường,
để làm suôn sẻ chu kỳ tài chính (chiều thời gian).
● Làm cho khu vực tài chính linh hoạt hơn và hạn chế các tác động lây lan (kích thước mặt cắt ngang).
● Khuyến khích quan điểm toàn hệ thống trong quy định tài chính để tạo ra bộ khuyến khích
phù hợp cho các bên tham gia thị trường (khía cạnh cấu trúc).
Những công cụ này làm cho hệ thống tài chính trở nên linh hoạt hơn bằng cách tăng nguồn vốn và
bộ đệm thanh khoản. Ví dụ bao gồm bộ đệm vốn cho các tổ chức quan trọng toàn cầu và hệ thống
khác, tỷ lệ bao phủ thanh khoản và tỷ lệ tài trợ ròng ổn định. Các nhà chức trách quốc gia có thể áp
đặt các bộ đệm phản chu kỳ để chống lại sự hình thành theo chu kỳ của các rủi ro hệ thống. Bất cứ
nơi nào có sẵn trong khuôn khổ quốc gia, các cơ quan chức năng quốc gia cũng có thể áp dụng các
biện pháp dựa trên người đi vay để hạn chế việc cho vay, cụ thể là đối với các khoản thế chấp, ở cấp
độ của người đi vay cá nhân.
Các công cụ kiểm tra vĩ mô có thể có cấu trúc hoặc theo chu kỳ. Các chính sách có cấu trúc được
thực hiện để xây dựng khả năng chống chịu của bên cho vay hoặc bên vay đối với các sự kiện bất
lợi tại bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ kinh doanh. Các chính sách theo chu kỳ nhằm tăng khả
năng phục hồi trong dự đoán suy thoái kinh tế để giảm bớt việc giảm cung cấp tín dụng khi suy thoái
thành hiện thực. Bộ đệm vốn phản chu kỳ (CCyB) là một ví dụ về chính sách theo chu kỳ.
2. Bộ ba bất khả thi trong kinh tế học
Bộ ba bất khả thi là một giả thuyết kinh tế cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm
chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả và tự do lưu chuyển vốn. 8 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
● Tỷ giá hối đoái: hay còn gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ. Được hiểu là tỷ giá của một đồng tiền
này có thể được quy đổi cho một đồng tiền khác, tỷ giá giữa 2 loại tiền tệ, là số lượng đơn vị
tiền tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ.
● Chính sách tiền tệ độc lập để ổn định giá cả: là công cụ quản lý chu kỳ kinh tế và ổn định hóa nền kinh tế.
● Tự do lưu chuyển vốn: Tự do hóa tài khoản vốn làm cho vốn tự do luân chuyển qua biên giới
quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế quốc gia trở nên linh hoạt hơn, hội nhập sâu hơn vào kinh
tế khu vực và thế giới.
Bộ ba bất khả thi được minh hoạ bởi Hình 1; mỗi cạnh tượng trưng cho các mục tiêu: chính sách tiền
tệ độc lập, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. Bất kì cặp mục tiêu nào cũng có thể đạt được
bằng một chế độ tỷ giá tương ứng nhưng phải từ bỏ mục tiêu chính sách còn lại: Thị trường vốn đóng
Chính sách tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá thả nổiLiên minh tiền tệ Hội nhập tài chính
Hình 1. Tam giác bộ ba bất khả thi
Ổn định tỷ giá hối đoái và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
cố định nhưng từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có nghĩa là chính phủ đã mất đi một công cụ để điều
chỉnh lãi suất trong nước một cách độc lập với lãi suất nước ngoài.
Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
nhưng từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái. Với phương án này, NHTW được tự do ấn định lãi suất
nhưng bù lại tỷ giá hối đoái phải vận hành theo nguyên tắc thị trường.
Ổn định tỷ giá hối đoái và độc lập tiền tệ được kết hợp bởi sự lựa chọn của thị trường vốn đóng.
Phương án này có nghĩa là chính phủ phải thiết lập các biện pháp kiểm soát vốn. Với việc kiểm soát
vốn tại chỗ, mối liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái bị phá vỡ, và quốc gia có thể đạt được hai mục tiêu này cùng một lúc.
Bảng 1. Minh họa nguyên lý Bộ ba bất khả thi 9 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474 Cặp mục tiêu Ví dụ Kiểm soát
Chính sách tiền tệ độc lập và ổn -Hệ thống Bretton Woods - vốn định tỷ giá
Trung Quốc trước khi cải cách năm 2005 Liên minh
Tự do hóa dòng vốn và ổn định tỷ
-Hệ thống tiền tệ Châu Âu tiền tệ giá -Hồng Kông Tỷ giá thả nổi Tự do Mỹ, Nhật, Úc…
3. Các mô hình cơ bản dẫn đến lý thuyết bộ ba bất khả thi 3.1. Mô hình IS-LM ● Mô hình IS-LM
Mô hình IS-LM, viết tắt của "Đầu tư - Tiết kiệm" và "Sự ưa thích thanh khoản - Cung tiền tệ", là mô
hình kinh tế vĩ mô của Keynes cho thấy thị trường hàng hóa kinh tế (IS) tương tác với thị trường vốn
vay hay còn gọi là thị trường tiền tệ (LM). Mô hình này được sử dụng để kết hợp giữa thị trường tiền 10 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
tệ và hàng hoá - dịch vụ trong nền kinh tế đóng. Do đó mô hình không chịu ảnh hưởng bởi các tác
động bên ngoài như: xuất khẩu , nhập khẩu, tỷ giá đối thoái, lãi suất thế giới.. mô hình IS-LM đưa ra
để nghiên cứu xem chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập trong nền kinh tế đóng.
● Xây dựng đường IS
Theo kinh tế học vĩ mô, phương trình biểu hiện trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hoá của một
nền kinh tế đóng được biểu diễn như sau : Y = C + I + G
Để triển khai mô phương trình trên, người ta xây dựng nên hình IS. Tập hợp các sự kết hợp khác
nhau của lãi suất và thu nhập sao cho chi tiêu kế hoạch bằng với thu nhập.
● Xây dựng đường LM
Phương trình biểu hiện trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ của một nền kinh tế đóng được biểu diễn như sau : M / P = L ( Y, r )
Đường LM là tập hợp tất cả những điểm khác nhau giữa lãi suất và thu nhập sao cho cầu tiền thực tế
bằng với cung tiền thực.
● Cân bằng IS-LM trong nền kinh tế đóng r
Trạng thái cân bằng ở thị trường hàng hoá và thị trường tiền
tệ là sự kết hợp ở hai thị trường trên cùng đồ thị với trục tung LM
là lãi suất và trục hoành là thu nhập. Điểm cắt nhau giữa hai đường của hai E
r’thị trường sẽ là điểm cân bằng kí hiệu là điểm E.
Điểm cân bằng giúp xác định được thu nhập cân bằng và lãi suất thực tế. IS Y Y’
Hình 2. Mô hình IS-LM và điểm cân bằng
3.2. Mô hình Mundell-Fleming
Mô hình Mundell-Fleming là sự mở rộng của nền tảng lý thuyết IS-LM khi có tính đến tác động của
yếu tố nước ngoài, được đại diện bằng cán cân thanh toán (Balance Payment -BP). Đây được xem là
điểm khởi đầu cho lý thuyết Bộ ba bất khả thi. Mô hình Mundell-Fleming chỉ ra sự tác động của chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá dưới các chế độ tỷ giá khác nhau. Ở mô hình IS - LM chúng ta có 11 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
kết luận rằng: sự thay đổi của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến thu nhập
của quốc gia, thì với mô hình Mundell-Fleming sự thay đổi của 2 chính sách trên làm cho cán cân
thanh toán mất đi trang thái cân bằng của nó.Chúng ta sẽ cùng lần lượt phân tích các tác động này
dưới chế độ tỷ giá cố định và thả nổi.
* Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá thả nổi
● Chính sách tài khóa
Chính phủ sử dụng chính sách tài chính để tăng thu nhập Y. Trong ngắn hạn, chi tiêu chính phủ tăng
làm tăng chi tiêu hàng hóa trong nước (đường IS dịch chuyển sang phải trong khi đường LM đứng
yên), làm tăng giá đồng nội tệ dẫn đến xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng. Trong dài hạn, sự gia tăng
của tỷ giá hối đoái làm giảm xuất khẩu ròng, là nguyên nhân làm mất ảnh hưởng của sự mở rộng tổng
cầu trong nước về hàng hóa và dịch vụ.
Do vậy: Trong ngắn hạn, tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn hảo thì chính sách tài khoá
không có hiệu lực trong việc điều tiết tổng cầu của nền kinh tế.
● Chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương (NHTW) tăng cung tiền làm lãi suất trong nước tạm thời giảm xuống so với
lãi suất nước ngoài, một dòng vốn lớn chảy ra nước ngoài (đường LM dịch chuyển sang phải, còn
đường IS thì đứng yên). Nhà đầu tư trong nước tìm cách chuyển từ đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ,
làm giá của đồng nội tệ giảm. Trong dài hạn, tỷ giá hối đoái giảm làm tăng xuất khẩu và làm giảm
nhập khẩu,kéo theo việc chuyển nội tệ lấy ngoại tệ để kéo lãi suất trở về mức cân bằng với lãi suất nước ngoài .
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái thả nổi và vốn chu chuyển hoàn hảo thì chính sách tiền tệ là có hiệu quả.
*Nền kinh tế nhỏ, tỷ giá hối đoái cố định
● Chính sách tài khoá
Chính sách tài khóa có tác dụng kép trong tỷ giá hối đoái cố định. Nếu trong trường hợp chi tiêu chính
phủ trong chế độ tỷ giá sẽ làm tăng thu nhập lên một khoảng thì trong chế độ tỷ giá cố định sẽ làm
tăng thu nhập lên một khoảng lớn hơn so với tỷ giá thả nổi. Tác động kích thích tăng thêm trong chế
độ tỷ giá cố định xuất phát từ sự mở rộng tiền tệ do ngân hàng trung ương can thiệp trên thị trường
ngoại hối, đổi nội tệ lấy ngoại tệ để tránh tăng giá tiền, điều sẽ xảy ra nếu ngân hàng trung ương không can thiệp.
Do vậy: với tỷ giá cố định sẽ sử dụng chính sách tài khoá để mang lại hiệu quả.
Chính sách tiền tệ 12 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Ngân hàng trung ương (NHTW) tăng cung tiền sẽ tạo áp lực làm giảm tỷ giá hối đoái(đường LM dịch
chuyển sang phải), buộc ngân hàng phải giảm cung tiền để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định, giảm đến
khi đường LM về vị trí ban đầu.
Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có hiệu quả.
3.3. Lý thuyết cơ bản về bộ ba bất khả thi cổ điển 3.3.1 Lý thuyết
Bộ ba bất khả thi là một trong những lý thuyết rất quan trọng của tài chính quốc tế, được phát triển
dựa trên những ý tưởng của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960. Cho tới những
năm 1980, khi vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại ở nhiều quốc gia cùng với mâu thuẫn giữa việc neo
giữ tỷ giá và chính sách tiền tệ độc lập ngày càng rõ ràng thì lý thuyết bộ ba bất khả thi đã trở thành
nền tảng cho kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở. Một liên minh tiền tệ giữa các quốc gia tự trị
không thể đồng thời duy trì chính sách tiền tệ độc lập, chủ quyền tài chính quốc gia và điều khoản
không cứu trợ. Ba tính năng này tạo thành một bộ ba bất khả thi và những nỗ lực duy trì cả ba tính
năng đồng thời cuối cùng sẽ thất bại. Tức là, một quốc gia chỉ có thể lựa chọn cùng một lúc đồng thời
hai trong ba mục tiêu kể trên. Đây chính là lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển. Hình 3. Bộ ba
bất khả thi cổ điển của tỷ giá hối đoái cố định Fixed exchange rates Free movement of Independent capital monetary policy
Nguồn: intereconomics.eu
Cơ chế của bộ ba này khá đơn giản: một quốc gia chỉ có thể sử dụng hai trong số ba thành phần của
bộ ba; nó có thể cố định tỷ giá hối đoái và duy trì chính sách tiền tệ độc lập miễn là nó duy trì sự kiểm
soát đối với dòng vốn. Nếu không, khả năng chênh lệch lãi suất giữa lãi suất trong nước và nước
ngoài sẽ phát sinh, dẫn đến dòng vốn chảy vào lớn hơn, làm tăng lượng tiền lưu thông trong nước.
Krugman (1979) và Frankel (1999) đã mở rộng mô hình Mundell-Fleming thành “mô hình bất khả thi”.
3.3.2 Đo lường các mục tiêu chính sách 13 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Để đo lường từng mục tiêu chính sách trong bộ ba bất khả thi, Chinn và Ito (2008) đã phát triển 3
thước đo để đánh giá mức độ độc lập tiền tệ (MI), ổn định tỷ giá (ERS) và hội nhập tài chính (KAOPEN).
Độc lập tiền tệ (MI), mức độ độc lập tiền tệ được đo lường bằng hàm nghịch đảo của mức tương quan
hằng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở. Ổn định tỷ giá (ERS). Độ
ổn định tỷ giá chính là độ lệch chuẩn của tỷ giá, được tính theo năm dựa trên dữ liệu tỷ giá mỗi tháng
giữa năm hiện tại và năm cơ sở.
Hội nhập tài chính (KAOPEN). Trong các chỉ số đo lường bộ ba bất khả thi, khó nhất là đo lường
mức độ hội nhập tài chính, tức là đo lường mức độ mà một quốc gia tiến hành kiểm soát vốn. Tuy
nhiên, việc đo lường mức độ kiểm soát vốn rất phức tạp vì rất khó để có thể nhận diện và lượng hóa
tất cả những hình thức kiểm soát vốn trong thực tế. KAOPEN dựa trên thông tin trong báo cáo hàng
năm về cơ chế tỷ giá và những hạn chế ngoại hối do IMF phát hành (Annual Report on Exchange
Arrangements and Exchange Restrictions - AREAER). Do đó, KAOPEN chỉ cho thấy một quốc gia
về mặt pháp lý (de jure) có tiến hành các chính sách kiểm soát vốn hay không.
Lane và Milesi-Ferretti (2006) đề xuất đo lường hội nhập tài chính trên thực tế bằng tỷ lệ tổng nợ và
tài sản nước ngoài trong cán cân thanh toán - Aizenman, J., M.D. Chinn, và H. Ito (2008) phát triển
môt tậ p hợp gồm nhiều chỉ số (index) của lý thuyết bộ 3 bất khả thi để đo lường mức độ của 1 trong ̣
3 lựa chọn chính sách đã được thực thi trong các nền kinh tế. Sử dụng những chỉ số này, các tác giả
đã kiểm tra xem chúng có tương quan tuyến tính với nhau hay không và xác định rằng có một sự thay
đổi trong một biến của bô 3 sẽ gây ra một sự thay đổi đối với biểu hiệ n đối lậ p trong trung bìnḥ
trọng số của 2 biến còn lại. Điều đó có nghĩa là như lý thuyết đã dự đoán, các nền kinh tế phải đối
măt với việ c cân bằng 3 lựa chọn chính sách để đạt được sự kết hợp tốt nhất. Đặc biệt, nghiên cứụ
đã cho thấy 3 thước đo này có tương quan tuyến tính với nhau.
3.4. Sự phát triển của lý thuyết bộ ba bất khả thi
Yigang và Tangxian (2001) đã phát triển lý thuyết của bộ ba bất khả thi của Mundell-Fleming và nâng
lên thành thuyết tam giác mở rộng.Trong khi tam giác bất khả thi của Mundell-Fleming chỉ mới tập
trung đến các cơ chế tỷ giá nằm ở các đỉnh của tam giác mà chưa đề cập đến một cơ chế tỷ giá trung
gian nằm đâu đó trong tam giác bất khả thi.Yigang và Tangxian đã mở rộng mô hình này và kết luận
rằng một quốc gia có thể có những phối hợp mục tiêu khác nhau và không phải chấp nhận sự đánh
đổi hoàn toàn như tam giác của Mundell-Fleming.Mô hình tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian
thực sự đã chính thức hóa mô hình tam giác khả thi của Mundell-Fleming. 14 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Tuy nhiên, cũng giống như mô hình của Mundell-Fleming, lý thuyết này không xem xét rằng sự khác
nhau trong khả năng vay nợ nước ngoài bằng đồng nội tệ trong những nền kinh tế khác nhau sẽ ảnh
hưởng không giống nhau lên mức biến động tỷ giá hối đoái. Yigang và Tangxian đã mở rộng mô hình
này và kết luận rằng một quốc gia có thể có những phối hợp mục tiêu khác nhau và không phải chấp
nhận sự đánh đổi hoàn toàn như trong lý thuyết bộ ba bất khả thi.
III. Kinh nghiệm trong việc điều hành chính sách vĩ mô
1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.1. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. Thặng dư thương
mại của Trung Quốc là một trong những vấn đề làm cho Mỹ và các cường quốc trên thế giới rất lo
ngại, họ cho rằng Trung Quốc đã định giá quá thấp đồng tiền và gây sức ép để buộc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ.
Trái lại với tăng nhanh các dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc, chính sách chế độ tỷ giá cố
định vẫn được duy trì tại quốc gia này trong một thời gian dài. Mặc dù, theo các công bố về cơ chế
tỷ giá của nước này thì Trung Quốc đang thực hiện quản lý chính sách tỷ giá thả nổi, nhưng trên thực
tế thì từ đầu những năm 1994 cho đến giữa năm 2005 thì cơ chế tỷ giá cố định vẫn được quốc gia này
áp dụng Năm 2005, Trung Quốc đã kết thúc chế độ tỷ giá cố định và dần dần chuyển sang một hệ
thống quản lý tỷ giá hối đoái thả nổi. Từ đó, đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc tương đối ổn định
cho đến khi cuộc khủng hoảng về tài chính toàn cầu diễn ra vào năm 2008. Nhằm tránh các ảnh hưởng
xấu của giá trị đồng Nhân dân tệ đến thị trường trong nước, Chính phủ Trung Quốc đã tác động đến
dự trữ ngoại hối Cuối cùng sự can thiệp của Chính phủ Trung Quốc đã làm ảnh hưởng nghiệm trọng
đến các chỉ số độc lập tiền tệ.
Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái vẫn còn tụt lại phía sau so với việc mở cửa thị trường vốn, cho
thấy sự phát triển của mở cửa thị trường vốn đang phát triển ở Trung Quốc đã trở thành một quá trình không thể tránh khỏi.
Biểu đồ thể hiện tỷ giá của đồng nhân dân tệ so với đồng USD từ năm 1999-2022 15 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Nguồn: TRADING ECONOMICS
1.2. Vấn đề kiểm soát vốn
Trong suốt những thập niên gần đây nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng
của Trung Quốc., Với sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn rót vào nước này từ nhiều nguồn, các nhà
hoạch định chính sách ở Trung Quốc đang gặp phải khó khăn lớn trong việc lựa chọn giữa ổn định tỷ
giá hối đoái và độc lập tiền tệ.
Theo: “China Business News”, chi phí cho việc thực hiện các chính sách nhằm kiểm soát nguồn vốn
ở Trung Quốc từ năm 2003-2010 là hơn 1000 tỷ nhân dân tệ, việc này vô tình đã tạo ra một gánh nặng
lớn cho NHTW của quốc gia này. Việc duy trì tỷ giá của đồng Nhân dân tệ đã tạo ra khó khăn ngày
một càng lớn cho các nhà hoạch định chính sách tại Trung Quốc khi phải đối mặt liên tục với các
dòng vốn quốc tế và giữ được sự độc lập của tiền tệ.
Dưới sự sôi nổi của những ảnh hưởng từ dòng vốn được rót vào trong nước và sự tranh cãi của các
nhà hoạch định chính sách. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều nghi ngờ về những lợi ích đạt được
từ các dòng vốn được đổ vào từ nhiều nguồn khi mà những vấn đề xấu có thể sẽ diễn ra với nền kinh
tế khi mà sự mất ổn định đang ngày một tăng cao. NHTW sẽ phải chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đối mặt
với những khó khăn trong việc ổn định tỷ giá và duy trì độc lập tiền tệ.
Khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 diễn ra, làm cho dòng các dòng vốn vào Trung Quốc giảm
sâu, và cũng tạo ra nhiều tác động lớn đối với đến dòng vốn tín dụng tại ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ
mất 1 năm để nền kinh tế nước này có thể vực dậy và phục hồi một sách thần kỳ vào năm 2009, nền
kinh tế Trung Quốc lúc này đã chứng kiến sự tăng trưởng nhanh chóng từ các dòng vốn đầu tư.
Từ năm 2017 đến nay. Bên cạnh việc nới lỏng điều tiết đều đặn, chính sách kiểm soát vốn đã bổ sung
thêm yếu tố “thận trọng vĩ mô”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung
Quốc năm 2017, khuôn khổ quản lý hai trong một “thận trọng vĩ mô và điều tiết vi mô” đã được đưa
ra. Trong thời gian này, Trung Quốc đã thúc đẩy thị trường trái phiếu trong nước thông qua việc thực
hiện “liên kết trái phiếu”, đồng thời mở rộng cơ chế mở cửa hai chiều của thị trường tài chính. 16 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Tốc độ tự do hóa kiểm soát vốn đang tăng nhanh và cán cân thanh toán chính thức được coi là một
trong bốn mục tiêu chính của điều tiết và kiểm soát kinh tế vĩ mô. Dù những chính sách này sẽ ngăn
cản tốc độ của các dòng vốn vào, thứ mà được cho là một trong các mục đích của việc kiểm soát vốn.
1.3. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
Như đã được nói đến ở phần trước, đối với hệ thống tài chính còn khá non trẻ của các nước đang phát
triển thì sự thay đổi nhanh chóng của các dòng vốn đem lại nhiều rủi ro vô cùng to lớn. Và chính vì
thế, thị trường Trung Quốc cũng không thể nào tránh khỏi những rủi ro này, Với những rắc rối mà
các dòng vốn từ nước ngoài mang lại thì các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô cần đưa ra
nhiều giải pháp cứu cánh khác nhau nhằm thực hiện cân bằng chính sách kinh tế vĩ mô của quốc gia.
Biểu đồ thể hiện dự trữ ngoại hối/GDP của Trung Quốc từ năm 2000-2022
Nguồn: TRADING ECONOMICS
Theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi, Chính sách tiền tệ độc lập vẫn có thể thực hiện được tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, mục tiêu của việc duy trì sự ổn định của tỷ giá và chính sách độc lập tiền tệ đang phải đối
mặt với nhiều vấn đề vô cùng lớn, trước vấn đề đang phải đối mặt là sự bành trướng của các khoản
vốn đầu tư. Sự độc lập của chính sách tiền tệ cũng chịu tác động lớn đến từ chính sách tỷ giá cố định đối với đồng USD.
Trong thực tế để việc duy trì chính sách tỷ giá cố định, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa đã phải bỏ
ra một số tiền vô cùng lớn hằng tháng để chi trả cho việc thu mua ngoại tệ từ đồng USD từ Mỹ trong
khoản thời gian từ năm 2003-2005. Vào năm 2003, dự trữ ngoại hối của của Trung Quốc vẫn tăng
161,9 tỷ USD, mặc cho những nỗ lực cứu cánh mà quốc gia này đã thực hiện. Biểu đồ thể hiện dự trữ
ngoại hối/GDP của Trung Quốc từ năm 2000-2022, chúng ta có thể thấy được sự tăng liên tục của 17 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
dự trữ ngoại hối ở quốc gia này. Tính đến cuối năm 2014, dự trữ ngoại hối ở Trung Quốc đạt mức cao
kỷ lục gần 4.000 tỷ đô la.
Chính sự gia tăng trong quỹ dự trữ ngoại hối đã gây ra những tác động lớn cho Trung Quốc và thế
giới. Các quốc gia lo sợ việc tích trữ một lượng lớn đô la của một nước có thể gây đảo lộn thị trường tài chính toàn cầu.
Khi số lượng các dòng vốn đổ vào Trung Quốc đang được cho là quá lớn nhưng quốc gia này vẫn
muốn giữ giá trị cho đồng tiền của chính mình để có thể thực hiện tích lũy. Đây không phải là cách
duy nhất có thể thực hiện nhằm thực hiện chính sách của bộ ba bất khả thi Mặt khác, để có thể thực
hiện bộ ba bất khả thi hiệu quả hơn thì phải sử dụng thêm các hoạt động của thị trường mở, dự trữ
bắt buộc và các vấn đề đến từ sự tích lũy dự trữ quốc tế. Chúng ta không nghiên cứu sâu vào những
tác động của dự trữ ngoại hối đối với thế giới mà chỉ xem xét một ở một vài góc độ nhỏ của việc tăng
quỹ dự trữ ngoại hối đối với nền kinh tế Trung Quốc.
2. Kinh nghiệm của Nhật Bản
2.1. Tổng quan về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) được đặc trưng bởi việc kiểm soát
đường cong lợi suất kể từ năm 2016. BOJ đã đưa tính linh hoạt vào mục tiêu lợi suất trái phiếu 10
năm của họ bằng cách đưa ra mức lãi suất cộng hoặc trừ 0,2% vào tháng 7 năm 2018. Tính linh hoạt
này được tăng cường vào tháng 3 năm 2021 khi BOJ tuyên bố sẽ cho phép lợi suất 10 năm lệch khỏi
0 bởi đến 0,25%. Trước việc thắt chặt tiền tệ toàn cầu do Cục Dự trữ Liên bang dẫn đầu, hiệu suất
lạm phát hiện tại của Nhật Bản cho BOJ lý do để mở rộng phạm vi mục tiêu hơn nữa.
Ngân hàng Nhật Bản đã thực hiện thành công chính sách tiền tệ ít lạm phát hơn, không đặt nhiều
trọng lượng đối với các chuyển động ngắn hạn của tiền nhưng dường như khá quan tâm đến việc tạo
ra một lạm phát thấp môi trường cho nền kinh tế.
Khi thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng tác động đến việc hình thành lãi suất nhằm mục đích
kiểm soát tiền tệ và tiền tệ, thông qua các công cụ hoạt động của mình, chẳng hạn như hoạt động thị trường tiền tệ.
Quan điểm cơ bản về chính sách tiền tệ được quyết định bởi Ban Chính sách tại các Cuộc họp Chính
sách Tiền tệ (MPM). Tại MPM, Hội đồng Chính sách thảo luận về tình hình kinh tế và tài chính, quyết
định hướng dẫn hoạt động thị trường tiền tệ và lập trường chính sách tiền tệ của Ngân hàng trong
tương lai gần, và công bố các quyết định ngay sau cuộc họp liên quan. Dựa trên hướng dẫn, Ngân
hàng thiết lập khối lượng hoạt động thị trường tiền tệ hàng ngày và lựa chọn các loại công cụ hoạt
động, đồng thời cung ứng và hấp thụ vốn trên thị trường. 18 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
2.2. Chính sách tỷ giá
Lấy số liệu trong khoảng thời gian từ năm 1973 đến năm 1976 làm tài liệu tham khảo để đưa ra bằng
chứng về việc kiểm duyệt tốc độ tăng trưởng của tỷ giá hối đoái. Nó không nhằm mục đích tập trung
vào các hành động có thể có của các cơ quan chức năng ngoài việc mua và bán trên thị trường ngoại
hối cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tỷ giá hối đoái.Để xác định phản ứng của can thiệp đối
với các điều kiện thị trường trao đổi, cần phải điều tra cơ chế ngược lại - ảnh hưởng của can thiệp đến
tỷ giá hối đoái. Từ đó mục đích muốn đề cập đến khả năng áp dụng các lý thuyết khác nhau về xác
định tỷ giá hối đoái, bao gồm cả lý thuyết cân bằng thị trường tài sản, vào sự phát triển ngắn hạn của
tỷ giá hối đoái đồng yên.
Biểu đồ thể hiện tỷ giá Nhật Bản từ 2018-2022
Nguồn: tradingview.com
2.3. Vấn đề kiểm soát vốn
Với khẩu hiệu: “quốc tế hóa và tự do hóa”. Nhật Bản bắt đầu nới lỏng về vấn đề kiểm soát vốn các
biện pháp kiểm soát vốn dần dần được dỡ bỏ từ những năm 1960, với mục tiêu tự do hóa dòng vốn
và một phần là kết quả của các thỏa thuận với Hoa Kỳ. Quá trình này dẫn đến sự mở rộng nhanh
chóng của dòng vốn trong những năm 1970 và đặc biệt là những năm 1980 với dòng vốn đầu tư và
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã tăng đáng kể, biến Nhật Bản trở thành quốc gia chủ nợ và nhà
đầu tư ròng lớn nhất trên thế giới; Nhật Bản cũng trở thành nhà cung cấp hỗ trợ phát triển thế giới.
Quá trình về mức độ phát triển của Nhật Bản:
● Thứ nhất vào nửa đầu những năm 1980, dòng vốn dài hạn của Nhật Bản, đặc biệt là đầu tư
danh mục đầu tư, đã tăng nhanh chóng phù hợp với dư nợ tài khoản thu hồi lại, nhờ tự do hóa 19 Nhóm 2 lOMoAR cPSD| 46988474
kiểm soát vốn. Vào nửa cuối năm, sự gia tăng dòng vốn ròng tăng trưởng, với mức độ quan
trọng của đầu tư trực tiếp, nhưng những dòng vốn ra này được bù đắp bằng một phần bằng
khoản vay lớn của các khoản đầu tư ngắn hạn. Những phát triển được phát triển mạnh mẽ qua
sự thúc đẩy do hủy bỏ quy định của thị trường tài chính cho phép tự do hóa dòng vốn dẫn đến
giá tài sản trong nước tăng và đồng yên tăng cường.
● Thứ hai của tập tin tập trung vào FDI. FDI ra nước ngoài của Nhật Bản đã trở thành nhà đầu
tư lớn nhất thế giới từ năm 1980. Với lượng đầu tư nước ngoài tăng gấp 5 lần kể từ đó năm
1985 đến năm 1992. Mô hình FDI của Nhật Bản cũng thay đổi, từ đầu tư định hướng tài lực
ở các nước đang phát triển sang mua lại bất động sản và các tổ chức tài chính ở các nước công nghiệp lớn.
Tự do hóa dòng vốn có thể nói là bước ngoặt cho sự phát triển của nước Nhật Bản. Dưới đây là dòng
vốn của Nhật Bản những năm gần đây:
Hình ảnh biểu thị dòng vốn tại nhật bản từ 2020-2022.
Nguồn: TAKE-PROFIT.ORG
2.4. Chính sách điều hành kinh tế vĩ mô
Các chính sách tiền tệ và tài khóa đã được nới lỏng khi các nhà hoạch định chính sách tìm cách phục
hồi tăng trưởng trong những năm 1990. Cán cân tài khóa chuyển từ thặng dư gần 3% GDP sang 1991
dẫn đến thâm hụt ước tính vượt quá 8% GDP vào năm 2000. Một trong những cú sốc kinh tế vĩ mô
quan trọng ở Nhật Bản là sự suy giảm đáng kể trong tăng trưởng TFP kể từ năm 1990.
Những phát triển kinh tế vĩ mô gần đây đã được trộn lẫn. Nhật Bản đã trải qua một chu kỳ kinh doanh
đi lên cực kỳ dài từ cuối 2012. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng vẫn tương đối khiêm tốn, trong khi sự
cứng nhắc của thị trường lao động tiếp tục phủ bóng đen lên triển vọng tăng trưởng trong tương lai.
Theo IMF, tốc độ tăng trưởng thực năm 2019 chỉ là 0,5%. Đại dịch COVID-19 tấn công Nhật Bản
vào tháng 1 năm 2020 đã khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Tốc độ tăng trưởng thực tế năm 2020 20 Nhóm 2