lOMoARcPSD|4963341 3
HỌC VIN CÁN BTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BÔI DƯỠNG NGHIỆP VỤ & NGOẠI NGỮ
------------------------------
TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ
“CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN 2016 2017”
Họ tên sv: Trn Thanh Tùng
MSSV: 202050022
Lớp: K05205A QLNN
Buổi học: Sáng th2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2021
lOMoARcPSD|4963341 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
GIÁM KHẢO 1
GIÁM KHẢO 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Lý do chọn ề tài ............................................................................................... 1
1.2 Giới hạn nội dung, thời gian và không gian nghiên cứu ............................. 1
1.2.1 Giới hạn về nội dung: ............................................................................... 1
1.2.2 Thời gian nghiên cứu: .............................................................................. 2
1.2.3 Không gian nghiên cứu: ........................................................................... 2
1.3 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của ề tài nghiên cứu ............................ 2
1.3.1 Cơ sở lý luận của ề tài nghiên cứu: ......................................................... 2
lOMoARcPSD|4963341 3
a) Định nghĩa và mục tiêu ca chính sách tin t............................................... 2
b) Phân loi chính sách tin t............................................................................ 3
c) Các công cụ của chính sách tin t................................................................. 3
d) Vai trò ca chính sách tin ttrong nn kinh tế .............................................. 4
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ề tài nghiên cứu .............................................................. 5
1.3.3 Cơ sở Phương pháp, dữ liệu ược vận dụng trong ề tài ........................... 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH .......................................................................... 5
Nam trong giai oạn 2016 - 2017” ......................................................................... 5
2.1.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2016 ................................................ 5
a) Khái quát chính sách tin ttrong năm 2016 ................................................. 5
b) Kết quchính sách tin tóng góp vào nền kinh tế vĩ mô ............................. 5
2.1.2 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2017 ................................................ 9
a) Khái quát chính sách tin ttrong năm 2017 ................................................. 9
b) Kết quChính sách tin tóng góp vào nền kinh tế vĩ mô .......................... 10
2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng Chính sách tiền tệ của Việt Nam
trong giai oạn 2016 2017 ................................................................................. 13
2.2.1 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2016 ........ 13
2.2.2 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2017 ........ 15
2.2.3 Những khó khăn, thách thức trong iều hành chính sách tiền tệ giai . 17
oạn 2016 2017 ............................................................................................... 17
2.3 Các kiến nghị và giải pháp ối với “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh
nền kinh tế của Việt Nam” trong giai oạn tiếp theo ........................................ 18
2.3.1 Các kiến nghị .......................................................................................... 18
2.3.2 Các mô hình giải pháp ........................................................................... 19
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ...................................................................................... 20
2.1 Thc trng “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh tế của Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................
lOMoARcPSD|4963341 3
1
CHƯƠNG 1: MĐẦU
1.1 Lý do chọn ề tài
Khi nhắc ến mt nn kinh tế của bt kì mt quc gia nào trên thế gii mun ổn
ịnh ược nn kinh tế phi ổn ịnh ược “chính sách tiền tiềnhay nói cách khác chính
sách tin thay chính sách lưu thông tiền tmt trong nhng chính sách tác ộng
ến sphát trin ca nn kinh tế. Những thay ổi ca chính sách tin tcó thgián tiếp
hoc trc tiếp dẫn ến những thay ổi ca mt số yếu ttrong nn kinh tế.
nước Việt Nam cũng thếổn ịnh ược nn kinh tế vĩ mô với trung tâm là ổn
nh tin t, lấy ó làm gốc cho vic phát trin chung ca nn kinh tế. Nn kinh tế th
trường nước ta mt din biến nào ó bản cht nn kinh tế tin t. Mt quc gia
kim soát và giược sổn ịnh ồng tin quốc gia ó sẽ có những cơ sởkim chế lạm
phát cũng như ổn ịnh ược nn kinh tế theo mong mun ca quc gia.
Giống như Luật ngân hàng nhà nước Vit Nam năm 2010 quy ịnh: “Chính sách
tin tquc gia các quyết nh vtin ttầm quc gia của quan nhà nước
thm quyn, bao gm quyết nh mc tiêu ổn ịnh giá trng tin biu hin bng ch
tiêu lm phát, quyết ịnh sử dụng các công cvà biện pháp thc hin mc tiêu ra”.
Với mục ích cao nhất ược schng, linh hot các công cchính sách tin t
nhm kim soát lm phát, không ch quan vi lm phát, ổn ịnh nn kinh tế
tăng trưởng kinh tế ến mc hp vấn thường trc nước ta. thế tìm ra nhng
gii pháp, kiến nghị ẩy lùi lm phát và ổn ịnh nn kinh tế mô của ất nước cn phi
tập trung vào chính sách tin tệ. Nhưng ể ược phương pháp khnhất vn là mt
vấn ề nan gii và có nhiều khó khăn.
Hôm nay hoàn thành hc phn Kinh tế vĩ mô, cũng như ược trung tâm ào tạo
bồi dưỡng nghip vngoi ngHọc vin Cán bThành phHồ Chí Minh
GVHD hướng dn em schọn ề tài “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh
tế của Việt Nam trong giai oạn 2016 - 2017”
1.2 Gii hn ni dung, thi gian và không gian nghiên cu
1.2.1 Gii hn về nội dung:
- Do tiu lun ca nhân em mt sinh viên nên ni dung nghiên cu ch
tập trung vào các ni dung chính và có tính cp thiết ối vi Chính sách tin tệ ở Vit
Nam:
lOMoARcPSD|4963341 3
2
+ Trình bày sở lun vchính sách tin tệ, các phương pháp dữ liệu ược
áp dụng trong ề tài.
+ Chính sách tin tệ ở Vit Nam
+ Nghiên cu thc tin Chính sách tin tViệt Nam ã vận hành tnăm 2016
ến năm 2017.
+ Tcác sở lun thc tiễn ã trình bày ưa ra các kiến nghi cũng như
các gii pháp cho chính sách tin tệ ở nước ta.
1.2.2 Thi gian nghiên cu:
- Thi gian nghiên cứu: Giai oạn năm 2016 2017
Bức tranh kinh tế mô, iều hành chính sách tin ttại Vit Nam trong giai
oạn 2016 ến 2017.
1.2.3 Không gian nghiên cu:
Không gian nghiên cu: Chính sách tin tệ tại Vit Nam năm 2016 2017.
1.3 Những cơ sở lý thuyết và thc tin của ề tài nghiên cu
- Tiu lun nghiên cu v“Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền
kinh tế của Việt Nam trong giai oạn 2016 - 2017” từ ó tìm hiểu nghiên cu nhng
vấn ề của chính sách tin ttrong nn kinh tế của nước ta như: Thc trng chính sách
tin tệ của Vit Nam, nhng vấn ề cốt lõi trong chính sách tin tnhư ổn ịnh ược nn
kinh tế, tăng trưởng kinh tế ở Vit Nam, kim chế lạm phát duy trì ổn ịnh tgiá hối
oái.
- Vậy ể tìm hiu vchính sách tin ttrong vic ổn ịnh nn kinh tế trước
tiên ta cùng i tìm hiểu vý nghĩa và khái niệm ca chính sách tin t:
+ Chính sách tin thay (chính sách lưu thông tiền t) mt trong nhng
chính sách có tác ộng ến sphát trin ca nn kinh tế.
+ những thay i ca chính sách tin tthgián tiếp hoc trc tiếp dn
ến sthay ổi ca mt số yếu ttrong nn kinh tế.
1.3.1 Cơ sở lý luận của ề tài nghiên cứu:
a) Định nghĩa và mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Chính sách lưu thông tiền thay chính sách tin tmt chính sách kinh tế
ược ra thc hin bởi ngân hàng trung ương nhằm mc tiêu ổn ịnh giá cả,
thúc y tăng trưởng kinh tế tạo công ăn việc làm trong hi. Thc cht chính
sách tin tlà scụ thhoá nhng bin pháp nhằm tác ng vào mc cung tin trong
nền kinh tế, tó ảnh hưởng ến mc lãi sut trên thtrường. Thông qua vai trò ca lãi
sut, chính sách tin ttác ộng vào tng cung cu và sản lượng ca nn kinh tế, thúc
y các hoạt ng trong nn kinh tế nhm gii thích các mc tiêu kinh tế ã ra
gắn vi tng thi k, từng giai oạn phát trin ca nn kinh tế.
lOMoARcPSD|4963341 3
3
Ví dụ: Chính sách tin tlà chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung
ương (hoặc cơ quan hữu trách vtin t) thc hiện. Ngân hàng trung ương thực hin
chính sách tin tệ ể ạt ược các mc tiêu kinh tế vĩ mô của chính phnhư ổn ịnh giá
cả, tỷ lệ tht nghiệp, tăng trưởng kinh tế...
b) Phân loại chính sách tiền tệ
* Chính sách tin tược chia làm 2 loi: Chính sách tin tmở rộng và chính
sách tin ttht cht.
- Thứ nhất, chính sách tiền tệ mở rộng: Chính sách tin tệ mở rộng còn
ược gi chính sách tin tnới lỏng, chính sách Ngân hàng Trung ương m
rộng mc cung tin lớn hơn mức bình thường cho nn kinh tế, làm cho lãi sut gim
xung, qua ó làm tăng tổng cu, sẽ tạo ược công ăn việc làm cho người lao ộng, thúc
y ầu mở rộng sn xut kinh doanh. Tó khiến quy ca nn kinh tế ược m
rộng, thu nhập tăng và tỷ lệ tht nghip gim.
Để thc hin chính sách tin tmở rộng, thông thường Ngân hàng Trung ương
có ththc hiện 1 trong 3 cách sau ây:
+ Mua vào trên thtrường chng khoán
+ Hthp tỷ lệ dự trữ bắt buc
+ Hthp mc lãi sut chiết khu
- Thứ hai, chính sách tiền tệ thắt chặt: Chính sách tin ttht cht hay
còn gi là chính sách tin tthu hẹp, chính sách Ngân hàng Trung ương tác ộng
nhm gim bt mc cung tin trong nn kinh tế, qua ó làm cho lãi suất trên thtrường
tăng lên. Từ ó thu hẹp tng cu, làm mc giá chung gim xung.
Chính sách tin tsẽ tht cht khi nn kinh tế của mt quốc gia ã sự phát
trin thái quá, lm phát ngày càng nhiu. => vy chính sách tin tphải ược tht
cht li ồng nghĩa với chính sách tin tchng lm phát
Để thc hin chính sách tin tnày, Ngân hàng Trung ương thường sdụng
các bin pháp làm gim mc cung tiền qua các cách như:
+ Bán ra trên thtrường chng khoán
+ Tăng mức dtrữ bắt buc
+ Tăng lãi suất chiết khu, kim soát cht chcác hoạt ộng tín dụng…
c) Các công cụ của chính sách tiền tệ
Thì ể iều chnh mc cung tin trong nn kinh tế, chính sách tin tệ sẽ sử dụng
các công csau ây:
- Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây là tỉ lệ lượng tin cn phi dtr
so vi tng stin gửi huy ộng. Đây tỉ lệ Ngân hàng trung ương yêu cầu các
ngân hàng thương mại phi bảo ảm. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay ổi thì cung tin s
lOMoARcPSD|4963341 3
4
thay ổi. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buc tăng, cung tiền sgim. Cho nên bng cách thay i
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ngân hàng trung ương có thể iều tiết ược cung tin.
- Thứ hai, nghiệp vụ thị trường mở: Trong nn kinh tế mô, nghiệp v
thtrường mhoạt ộng khi Ngân hàng trung ương mua vào hoc bán ra các chng
khoán tài chính trên thtrường mở. Điều này sgây ảnh hưởng ến khối lượng dtr
của các Ngân hàng thương mại, tó tác ộng ến khnăng cung ứng tín dng ca các
Ngân hàng thương mại dẫn ến làm tăng hay giảm khối lượng tin t.
d: Nếu ngân hàng Trung ương in thêm 1 triệu ồng dùng chúng mua
các trái phiếu ca chính phtrên thtrường tdo. Lúc này các ngân hàng thương mại
và tư nhân bị mất i lượng chng khoán trgiá mt triệu ồng nhưng ổi li, hcó thêm
một triệu ồng tin mặt, iều ó làm cung tiền tăng. Còn nếu Ngân hàng trung ương bán
ra một triệu ồng trái phiếu chính phthì quy trình sảo ngược và cung tin sgim.
- Thứ ba, lãi suất chiết khấu: Đây là lãi suất mà Ngân hàng trung ương
cho các ngân ng thương mại vay ể áp ng nhng nhu cu tin mt bất thường. Cơ
quan hu trách vtin tththay ổi lãi sut mình cho các ngân hàng vay, thông
qua ó iều chỉnh lượng tiền sở. Khi lượng tiền sở thay ổi, thì lượng cung tiền
cũng thay i theo. Khi lãi sut tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại sthy
vic dtrtin mặt quá ít áp ng nhu cu rút tin bất thường ca khách hàng s
khiến nhng ngân hàng này phi tr lãi sut cao khi phi vay Ngân hàng trung ương
trong trường hp thiếu dtrữ. Điều y skhiến ngân hàng thương mại phi chng,
tự nguyn dtrnhiều hơn. Và nó cũng sẽ giúp làm gim cung tin trên thtrường.
d) Vai trò của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
Trong nn kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tvai trò cùng quan trng trong
việc iều tiết khối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Theo ó, thông qua
chính sách tin tệ, ngân hàng Trung ương có thể kim soát hthng tin t, tó kim
chế ẩy lùi lm phát, ổn ịnh sc mua của ồng tin nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh
tế. Ngoài ra, chính sách tin tcòn là công cụ ể kim soát toàn bộ hthống các ngân
hàng thương mại và các tchc tín dng. Cthnhư sau:
- Khng chế tỉ lệ tht nghip
- Tăng trưởng nn kinh tế
- Ổn ịnh giá ctrên thtrường
- Ổn ịnh lãi sut
- Ổn ịnh thtrường tài chính và ngoi hi
lOMoARcPSD|4963341 3
5
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ề tài nghiên cứu
Dựa vào Bc tranh kinh tế mô, iều hành chính sách tin ttại Vit Nam
trong giai oạn 2016 2017 vchính sách tin tệ của Vit Nam qua TP CHÍ NGÂN
HÀNG - CƠ QUAN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIT NAM.
1.3.3 Cơ sở Phương pháp, dữ liệu ược vận dụng trong ề tài
- Cơ sở thuyết: Các ngun sách báo, c và tìm hiu qua các trang báo
iện tchính thng của nhà nước phát hành, ngun thông tin của ngân hàng nhà nước
Vit
Nam,…
- sở thc tin: quan sát, nm bt tình hình thc tế, thc nghim nghiên
cứu khoa hc, phân tích và tng kết kinh nghim
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH
2.1 Thực trạng “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh tế của Việt Nam
trong giai oạn 2016 - 2017”
2.1.1 Chính sách tin tVit Nam năm 2016
a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2016
Vào năm 2016 chính sách tiền ttiếp tục ược iều hành theo hướng chng,
linh hot, phi hp cht ch với chính sách tài khóa c chính sách kinh tế
khác nhm kim soát lm phát, ổn ịnh kinh tế mô, góp phần htrtăng trưởng kinh
tế, duy trì ổn ịnh thtrường tin t. Theo ó, NHNN ã duy trì ổn nh các mc lãi suất
iều hành, thông qua iều hành cung tin hp lý, linh hot nghip vthtrường m, tái
cấp vn vi thi hn khối lượng hợp hỗ trthanh khon cho các tchc tín
dụng, thc hin mua ngoi tkhi thun lợi, qua ó duy trì dư thừa thanh khon ca h
thống, ưa mặt bng lãi sut liên ngân hàng mức thp, tạo iều kin cho các tchc
tín dng giổn ịnh lãi suất huy ộng và gim lãi sut cho vay khi có iều kin.
b) Kết quả chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ mô
Về lãi xuất, các lãi suất iều hành (lãi suất cơ bản, lãi sut tái cp vn, lãi sut
tái chiết khấu) ược duy trì mức ổn ịnh hỗ trsản xut kinh doanh ca doanh nghip
và góp phn ổn ịnh thtrường tin tvà hoạt ộng ngân hàng.
Mặt bng lãi sut liên ngân hàng gim mnh k t tháng 4/2016 (t mức
4,13%) chến tháng 11 mới xu hướng tăng trở lại, tmức 1,18% lên mc 3,42%
trong tháng 12, do nhu cu vay vn trong nn kinh tế thường tăng cao vào dịp cuối
năm. Lãi suất huy ộng mc dù trải qua ợt tăng lãi suất nhtrong tháng 9 tcác ngân
hàng nhỏ1, t gim lãi sut nhtừ các ngân hàng ln trong tháng 102, tăng
nhẹ trlại trong tháng 12 tp trung các khạn dưới 12 tháng, nhưng nhìn chung,
lOMoARcPSD|4963341 3
6
mặt bng lãi suất huy ng vẫn ược giổn ịnh ở mức 6,5% cho khạn 1 năm và 7,2%
cho kỳ hạn trên 1 năm.
Nhưng bắt ầu ttháng 4/2016 thc hin chtrương của Chính phNHNN
về tháo gkhó khăn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại nhà nước và mt
số ngân hàng thương mại cphần ã iều chnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngn
hạn ưa lãi suất cho vay trung dài hn vtối a 10%/năm i vi các khách hàng
vay vn phc vsản xuất kinh doanh, ng thi tích cc triển khai các chương trình
cho vay vi lãi suất ưu ãi. Ngoài ra, Thông 06/2016/TT-NHNN3 iều chnh tlệ
ngun vn ngn hạn cho vay trung dài hn gim dn theo ltrình nhm hn chế rủi
ro thanh khon, hthng ngân hàng và các doanh nghip bất ộng sn gn một năm
iều chỉnh, ã góp phần htrgim áp lc lãi sut cho các tchc tín dng. Nhìn
chung, mt bng lãi suất cho vay ã giảm t8,15% (tháng 5/2016) xung 8,02%/năm
i vi các khon vay ngn hn, và gim t10,2% xung 10,1% bình quân ối vi các
khon vay trung và dài hạn, sau ó tiếp tục ược duy trì ổn ịnh ến cuối năm 2016.
Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước
Có ththấy năm 2016, Chính Phnước ta ã làm cho mc lãi sut luôn
mức ổn ịnh ể có thể tạo iều kin hết mc có thcho các doanh nghiệp ầu tư và tái ầu
tư, các mô hình muốn khi nghip cn cp vn. Đây ược xem là chính sách htrợ ối
với xã hi mà chính sách tin tã làm ược.
Về tín dụng, chính sách tín dụng ược iều hành theo hướng mở rộng nhm
tăng nguồn cung ng vn ra nn kinh tế, htrợ sản xuất kinh doanh và thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế, tp trung vào trin khai có hiu qucác chương trình tín dụng i với
ngành, lĩnh vực, tín dng chính sách theo chtrương của Chính ph.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
2011
2013
2015
CÁC MỨC LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH
Lãi suất cơ bản
Lãi suất tái cấp vốn
Lãi suất tái chiết khấu
lOMoARcPSD|4963341 3
7
Trong năm 2016, chính sách tín dụng ược iều hành theo nghquyết s11/NQ-
CP ngày 24/02/2011 như sau:
(i) Khng chế trn lãi sut cho vay vi nông nghip nông thôn; xut khu;
công nghip htr; DNNVV; công nghcao (hin ở mức 7%/năm);
(ii) Gim tỷ lệ dự trbắt buc và công ctái cp vốn ể hướng dòng vn tín
dụng vào nông nghip (TT20/TT-NHNN, ngày 29/9/2010);
(iii) Kết hp chính sách tín dng ca ngân hàng vi chính sách tài khóa
trong htrlãi sut gim tn tht sau thu hoch, vi mc htr100% hoc 50% theo
thi gian vay phù hp...
Với nhng chính sách phù hp và ổn ịnh ca Chính Phủ kể từ khi ban
hành nghquyết ã cho ra kết quả của năm 2016 là tăng trưởng tín dng ở mức hp
lý, ạt 16,46% (tính ến ngày 20/12/2016) so vi cuối năm 2015.
Về tỷ giá hối oái, chính sách iều hành tgiá ược iều hành theo hướng linh
hot nhằm áp ứng nhng yêu cu từ bối cảnh thương mại và ầu tư quốc tế, tăng
cường ký kết các hiệp ịnh thương mại tdo. Theo cơ chế tỷ giá mi, tgiá trung
tâm ược NHNN công bhàng ngày, vào trước phiên giao dch, dựa trên cơ sở tham
chiếu 3 yếu t:
(i) Din biến tgiá bình quân gia quyn trên thtrường ngoi tliên ngân
hàng;
(ii) Din biến của ồng USD và mt số ồng ngoi ttrên thtrường quc tế;
(iii) Các cân i kinh tế mô, tiền t, mục tiêu iều hành chính sách tin t
và chính sách kinh tế vĩ mô.
Trên thc tế, trong năm 2016, tỷ giá trung tâm ã ược iều chnh linh hot nhm
ng phó vi biến ng trên thtrường tài chính tin tquc tế (tiêu biểu như: Sự kiện
người dân Anh bphiếu ng hLiên Hiệp Vương Quốc Anh ri khi khi Liên minh
châu Âu (Brexit); Kết quả bầu cử tổng thng Mvà nhng biến ộng vi ng USD).
Với cơ chế tỷ giá trung tâm, năm 2016, tỷ giá USD/VND không có nhiu biến
ng lớn. Đến cuối tháng 12 (tính ến 21/12), tgiá USD/VND trên thtrường tdo
giữ ở mức 23.176, tăng 2,3% so với cuối năm 2015. Sự n nh ca tgiá hối oái ược
duy trì nhcác yếu tố hỗ trnhư:
(i) Cơ chế tỷ giá trung tâm và các công ciều tiết thtrường ngoi hối ang
dần phát huy ược hiu qu, hn chế hành vi ầu cơ, găm giữ ngoi t;
(ii) Ngun cung ngoi ttương ối di dào do cán cân thương mại tiếp tc
thặng dư, vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng khquan;
(iii) Hầu hết các ng tin trong rtính tgiá trung tâm của NHNN ều lên
giá so với ồng USD ã giúp giải ta sc ép lên tgiá USD/VND.
Nhvào s ổn ịnh ca tgiá trong 10 tháng ầu năm ã giúp NHNN tích tr
ược một lượng ngoi hi lên ti 40 tUSD. Ngoài ra, tgiá ổn ịnh cũng giúp gim
lOMoARcPSD|4963341 3
8
tình trạng ô la hóa, tỷ lệ USD trên tổng phương tiện thanh toán (M2) gim xuống còn
10%, tương ương mức ô la hóa nhcủa theo tiêu chun ca QuTin tquc tế (IMF).
Nhưng lại có t biến xy ra vào nhng tháng cuối năm, khi vào tháng 11 và 12
của năm 2016 tỷ giá trong nước din biến tăng mạnh do nhng biến ng tthtrường
tài chính quc tế như:
(i) Kết qucuc bu cử tổng thng M;
(ii) Cc dtrLiên bang M(FED) quyết ịnh tăng lãi suất bản USD lên
mức t0,5-0,75% vào ngày 14/12/2016, tiếp tục ưa ra thông iệp vvic th
nâng lãi sut thêm 3 ln nữa trong năm 2017. Cách thức iều hành tgiá mi linh
hoạt hơn ã giúp cho tỷ giá biến ng hàng ngày theo kp vi nhng din biến trên
thtrường trong nước và quc tế.
Nguồn:
(Reuters)
Trong năm 2016, t giá hối oái và thị trường ngoi tcơ bản ổn ịnh, góp phn
tích cc thc hin mc tiêu ổn ịnh kinh tế hạn chế nhp khu. Chsgiá
USD tháng 12/2016 chtăng 0,8% so với cuối năm 2015 chỉ số giá USD bình quân
năm 2016 chỉ tăng 2,23% so với
bình quân năm 2015. Đáng chú ý là
so vi tháng 12/2015, ch số giá
USD liên tc gim Ngai trtháng 1
tăng 0,18% tháng 12 tăng 0,8%,
theo ó, chỉ số giá USD bình quân so
với ng knăm trước ã giảm mnh
liên tc t5,18% ầu năm xuống còn
chưa y mt na vào cuối năm. Sự ổn ịnh ca tgiá hối oái suốt cnăm 2016 không
thể phnhn và da trên những cơ sở vững chc.
Bên cạnh ó, tổng vn htrphát trin chính thc (ODA) và vốn vay ưu ãi ký
kết trong năm 2016 ước tính t 5,38 tUSD, tăng tới 39,7% so với năm 2015 với quy
gii ngân vn ODA vốn vay ưu ãi t 3,7 tUSD (bng 80,4% mc gii ngân
năm 2015). Đó chưa kể năm 2016 ã hơn 10 triệu lượt khách quc tế ến Việt
Nam, tăng 26% so với năm 2015 cũng như nguồn ngoi tệ của các nhà ầu trên th
lOMoARcPSD|4963341 3
9
trường chng khoán do các tchc, nhân tích trthời gian trước ây ược giải
phóng, bán cho TCTD như kết qutất yếu ca giảm tâm ầu cơ, găm giữ ngoi t
tăng niềm tin vào giá trVND. Ngoài ra, thâm ht NSNN cnăm 2016 khong
192,2 ngàn tồng, tương ương 4,3% GDP - thấp hơn so với mc tiêu nhim v gi
bội chi NSNN dưới 5% GDP - cũng giảm bt áp lc lên chính sách tin tnói chung,
chính sách tgiá hối oái nói riêng.
Chính nhngun cung ngoi tdồi dào và ổn ịnh nên các nhu cu vngoi
tệ hợp pháp, hợp lý ều ược áp ứng trên cơ sở m bảo cân i cung cu trên thtrường
ngoi hi chính thức, theo ó, thị trường ngoi hi phi chính thc tiếp tc thu hp
giảm vai trò tác ng vào biến ộng tgiá hối oái. Diễn biến tâm lý thtrường ngoi hối
trong nước tương ối ổn ịnh trước nhng biến ng trên thtrường quc tế trong năm
2016, chẳng hn sau skin chấn ộng như Brexit, bầu ctổng thng Mỹ, Fed tăng
lãi suất ngày 14/12/2016, chỉ số USD tăng cao nhất trong vòng gần 14 năm qua,...
2.1.2 Chính sách tin tVit Nam năm 2017
a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2017
Chính sách tin tdo Ngân hàng Nhà nước Vit Nam (NHNN) xây dng
iều hành, trong sphi hp vi các chính sách kinh tế khác, c bit chính
sách tài khóa, có mc tiêu cao nht là htrtăng trưởng kinh tế, kim soát lm phát,
góp phn gii quyết việc làm m bo các vấn ề an sinh xã hi khác. Nhìn li năm
2017 thể khẳng ịnh, NHNN ã iều hành thành công chính sách tin t, góp phn
thc hin các mc tiêu kinh tế vĩ mô của ất nước.
Diễn biến kinh tế vĩ mô tác ộng lớn ến iều hành chính sách tiền tệ
Trong năm 2017, iu hành chính sách tin tcủa NHNN tiếp tc chu stác
ng ln ca nhng din biến kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước.
nước ta, Trong nưc, kết quthu ngân sách nhà nước ạt mc cao so vi cùng
kỳ năm ngoái và dự toán thu cnăm. Đến hết ngày 31/12/2017, thu cân i NSNN ước
t 1.283,2 nghìn tồng, vượt 71 nghìn tồng, tăng 5,9% so dự toán, tăng 43,7 nghìn
tỷ ng so báo cáo Quc hội t mức ng viên 25,6% so GDP; trong ó, thuế phí 21%
GDP. Thtrường bất ộng sn tiếp tục ược kim soát, thtrường chng khoán có mức
tăng cao nhất trong khu vực, c bit cphiếu nhóm NHTMCP mức tăng rất
cao… Tuy nhiên, trái phiếu Chính phtiếp tc phát hành vi khối lượng ln, khạn
dài hơn. Sản xut nông nghip tiêu thnông sản cũng nhng biến ng không
nh, ni lên vic tiêu ththt ln thiên tai xy ra nhiều nơi. Tuy nhiên, xuất
khu các mt hàng nông, lâm, thy, hi sản t kim ngch cao nht ttrước ến nay.
Năm 2017, giá trị xut khu các mt hàng nông sn chính ước ạt 18,96 tUSD, tăng
15,7% so với cùng knăm 2016. Theo Tổng cc Thng kê, năm 2017, du lịch Việt
Nam ón 12,9 triệu khách quc tế, tăng 29,1% so với năm 2016. Kiu hi và vn ầu tư
gián tiếp trong năm 2017 tăng cao cao hơn so với dkiến. Tuy nhiên gii ngân vn
FDI không bằng các năm trước.
Một iểm sáng ó Môi trường ầu kinh doanh của Việt Nam tăng 14 bậc,
năng lực cnh tranh quốc gia tăng 5 bậc, chsi mi ng tạo GII tăng 12 bậc. Nhiu
lOMoARcPSD|4963341 3
10
tổ chc quc tế uy tín ã ánh giá rất tích cực i vi kết quhoạt ng ca hthng
ngân hàng Việt Nam, như: Ngân hàng Thế giới ã nâng chỉ số “Tiếp cn tín dụng” của
Vit Nam lên 3 bậc ng th4 trong ASEAN; Moody’s ã nâng trin vng ca h
thng Ngân hàng Vit Nam t“ổn ịnh” lên “tích cực”; Bloomberg ánh giá VND
một trong những ồng tin ổn ịnh nht châu Á...
b) Kết quả Chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ
Nhng din biến nói trên ã tác ng rt lớn ến iều hành chính sách tin t. Cũng
trong bối cảnh ó, thực hin các Nghquyết ca Quc hi Chính phvề các gii
pháp phát trin kinh tế - hội năm 2017, NHNN Việt Nam ã thực hiện ng bcác
giải pháp iều hành, tiếp tc chộng iều hành linh hot chính sách tin t, thc hin
các nghquyết ca Chính phchỉ ạo ca Thtướng Chính phủ, ó Nghquyết s
46/NQ-CP ngày 9/6/2017, Chthsố 24/CT-TTg ngày 2/6/2017, Chthsố 26/CT-
TTg ngày 6/6/2017; Chính ph, Thtướng Chính phcho các b, ngành triển khai
ng bcác giải pháp thúc ẩy tăng trưởng kinh tế nhm thc hin mục tiêu tăng
trưởng kinh tế năm 2017 ã ề ra. Trong quá trình iều hành chính sách tin t, ã áp ứng
thanh khoản cho các TCTD cung ứng vốn tín dụng có hiệu quả ối với nền kinh tế,
giảm nhẹ mặt bằng lãi suất cho vay, ổn ịnh tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần
tích cực trong việc kiểm soát lạm phát, ổn ịnh kinh tế mô, hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế hợp lý và góp phần bảo ảm an sinh xã hội.
Từ những nghị quyết chỉ thị kịp thời của Chính Phủ ã giúp cho chính
sách tiền tệ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2017 ạt 6,81%, cao nhất trong
10 năm; Trong ó, 3 năm 2012 - 2014, GDP ều tăng dưới 6% và 3 năm còn lại, 2011,
2015, 2016 ều mức tăng dưới 6,7%; cao hơn mục tiêu 6,7% ra từ ầu năm, cao
hơn khoảng 0,61 % so với năm 2016 nhờ sự cải thiện mạnh về tổng cung của nền kinh
tế.
Trong 0,61 im % tăng thêm của tăng trưởng năm 2017 so với năm 2016, khu
vực dch vóng góp nhiều nht với 0,29 iểm % nhkết qutăng trưởng n tượng ca
hoạt ộng bán buôn, bán lvà ngành du lch; tiếp theo là khu vc nông, lâm, thy sn
với 0,27 iểm %,cui cùng khu vc công nghip và xây dựng óng góp 0,05 iểm %.
Đáng chú ý trong bối cnh ngành khai khoáng tiếp tc gim sâu, ngành công nghip
chế biến chế tạo ã mức tăng trưởng cao nht trong những năm gần ây, trthành
ng lc dn dt khu vc công nghip và xây dng duy trì mc tăng tương ương năm
2016.
Về mục tiêu kiểm soát lạm phát, Theo sliu ca Tng cc Thng kê, CPI
bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016. CPI bình quân tháng
12/2017 chtăng 2,6% so với tháng 12/2016. Lạm phát bản tháng 12 chtăng
1,29% so vi ng knăm trước. Lạm phát bình quân năm 2017 tăng 1,41% so với
bình quân 2016. Lm phát tng thể ạt khong 3% so với năm 2016. Đây là năm thứ 4
liên tiếp lm phát duy trì ở mức thấp dưới 5% và cho thy nn tng ca n ịnh vĩ mô
ang ược thiết lp rõ nét.
Lạm phát năm 2017 thấp hơn so với năm 2016 do giá dịch vy tế và giáo dc
tăng chậm hơn, trong khi giá thực phm gim. Cth: giá dch vy tế tăng khoảng
lOMoARcPSD|4963341 3
11
45% giáo dục tăng khoảng 8% so vi cùng k, làm cho chsố tăng giá hàng tiêu
dùng CPI tng thtăng 2,1 iểm % (thấp hơn mức 3,1 iểm % năm 2016).
Trong khi ó, giá thc phm gim mnh trong những tháng ầu năm 2017 ã góp
phn làm cho CPI tng thgim khoảng 0,7 iểm % so với năm 2016.
chiều ngược li, do chịu tác ng của tăng giá dầu giá st thép trên th
trường thế giới, nhóm cước phí giao thông nhóm giá nhà , vt liu xây dng trong
năm 2017 cũng ã tăng lần lượt 5% 7% so với năm 2016, óng góp làm cho chỉ s
CPI tng thtăng khoảng 0,81 và 0,49 iểm %.
Năm 2017 là năm thứ 3 liên tiếp lạm phát cơ bản duy trì ổn ịnh ở mức dưới
2% (năm 2017: 1,7%; năm 2016: 1,87%; năm 2015: 1,69%). Về phía chi phí ẩy, chi
phí sản xuất không sự gia tăng áng kể, trong 9 tháng ầu năm 2017 chỉ số giá sản
xuất tăng 0,71% so với cùng kỳ năm 2016. Lạm phát tổng thể, giai oạn 2013 - 2017
như sau, năm 2013: 6,04%; năm 2014: 1,84%; năm 2015: 0,6%, năm 2016: 4,74%
và năm 2017: 3%.
Về thực hiện các mục tiêu về tiền tệ và tín dụng, Theo sliu ca NHNN, ến
hết tháng 12/2017, tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng 14,91%; thanh khoản ca
hệ thng ngân hàng bảo m, hthng TCTD tiếp tc phát trin ổn ịnh, uy tín trong
ngoài nước tiếp tục ược nâng lên.
Vốn tín dụng năm 2017 tăng hỗ tr cho vic chm gii ngân vốn ầu công.
Bởi nợ cho vay ca hthống ngân hàng tăng cao hơn trong những tháng cui
năm, tác ộng tích cực ến gii ngân vốn ầu tư từ ngân sách nhà nước.
Các chương trình tín dụng cho vay người nghèo các ối tượng chính sách
tiếp tc phát huy hiu quvà óng góp tích cc vào công cuc xóa ói gim nghèo bn
vững, gii quyết thêm vic làm mi, vi thu nhp ổn ịnh ược ci thin, góp phn
hỗ trngười dân các doanh nghip khu vc bthiên tai gim bớt khó khăn, có cơ
hội khôi phc sn xut kinh doanh, góp phn quan trọng vào xóa ói, giảm nghèo bn
vững, hn chế tình trng cho vay nng lãi vùng nông thôn thc hin các chính
sách xã hi khác.
Không chhỗ trdoanh nghip phát trin sn xuất kinh doanh, các chương
trình tín dng trọng iểm khác cũng ược ngành Ngân hàng trin khai tích cc, tháo g
dần những vướng mắc cho con ngư dân, nông dân vay vốn, như cho vay hỗ tr
ngư dân ánh bắt xa btheo Nghịnh 67/2014/NĐ-CP, cho vay nông nghip nông thôn
theo Nghịnh 55/2015/NĐ-CP vchính sách tín dng phc vphát trin nông nghiệp,
nông thôn, Chương trình cho vay khuyến khích phát trin nông nghip công nghcao,
nông nghip sch theo Nghquyết 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 ca Chính phcũng ạt
nhng kết qubước ầu. Ngoài ra, vn ngân hàng còn góp phần xóa ói gim nghèo,
phát trin xã hi, to xung lc cho gim nghèo bn vng.
Những năm qua, mỗi khi ng bào trên khp các vùng min bthit hi nng n
do thiên tai, ngành Ngân hàng cũng luôn chủng có nhng htrthiết thc, giúp bà
con khc phc hu qu. Vừa qua, hỗ trngười dân vượt qua khó khăn, khôi phc
lại sn xut, kinh doanh, khc phc hu qudo bão tháng 10/2017 cơn bão số
lOMoARcPSD|4963341 3
12
12 gây ra, Thống ốc NHNN ã ban hành các văn bản yêu cu Chủ tịch HĐQT, HĐTV,
Tổng Giám ốc các TCTD Giám c NHNN chi nhánh các tnh, thành phcho
các chi nhánh, phòng giao dch chng soát, tng hp thit hi ca khách hàng
ang vay vốn kịp thi áp dng các bin pháp htr, tháo g khó khăn cho khách
hàng, như: cơ cấu li thi hn trnợ, xem xét min gim lãi vay, tiếp tc cho vay mi
khôi phc sn xuất sau mưa lũ..
Về iều hành linh hoạt công cụ lãi suất, nói riêng viều hành công clãi sut
của chính sách tin tệ. Trong năm 2017, việc iều hành ể giổn ịnh mt bng lãi sut
gặp khó khăn trong bối cnh lm phát cuối năm 2016, ầu năm 2017 vẫn mức cao,…
Din biến thc tế cho thy thời iểm mt sNHTM ã tăng lãi suất huy ng
vốn ni t, ch yếu khạn trên 12 tháng. Trước din biến này, NHNN ã tập trung
iều tiết thanh khon hthng hợp lý ể hỗ trcác TCTD ổn ịnh lãi sut, trin khai hp
với các NHTM có thphn lớn ể nắm tình hình và yêu cu các NHTM thc hiện ồng
bộ các gii pháp giổn ịnh mt bng lãi sut.
Mặc chu áp lực tăng nhưng nhìn chung về bản mt bng lãi sut
của các TCTD vẫn ược giổn ịnh.Trong ó, lãi suất huy ộng vn ni tệ kỳ hạn dưới 6
tháng phbiến 4,8 - 5,4%/năm; ối vi kỳ hạn t6 tháng trlên phbiến ở mức 5,4 -
7,2%/năm. Lãi suất cho vay ni tphbiến khong 6 - 7%/năm. Đối vi các dán
kinh doanh hiu qu, khách hàng có tín nhim tốt ược mt sNHTM cnh tranh cho
vay vi lãi sut ch4,5 - 5,5%/năm.
Trên cơ s ánh giá diễn biến lm phát có chiều hướng tăng chậm trong my
tháng gần ây và từ nay ến hết năm 2017; cụ ththáng 6/2017, chsố giá tiêu dùng ch
tăng 0,2% so với cuối năm 2016, tăng 2,54% so với cùng k2016, bình quân 6 tháng
ầu năm tăng 4,15% dự báo năm 2017 khnăng kiểm soát theo mc tiêu 4%
Quc hi giao. Hoạt ng ngân hàng, thanh khon ca các TCTD có din biến tích cực.
Để phc vcho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, htrcho doanh nghip, NHNN quyết
ịnh iều chnh gim lãi suất iều hành lãi sut cho vay ngn hn ti a bằng VND i
với các lĩnh vực ưu tiên. Trần lãi suất huy ộng ược giổn ịnh trên cơ sở ánh giá thn
trng din biến và kỳ vọng ca lm phát, việc Fed iều chnh tăng lãi sut và khnăng
ồng USD tăng giá trên thtrường quc tế trong thi gian ti.
Cụ th, thc hin chtrương của Chính ph, Thtướng Chính phủ, trên cơ sở
ánh giá tình hình kinh tế mô, thị trường tin tệ, ngày 7/7/2017, NHNN ã các
quyết ịnh iều chnh gim mt smức lãi suất iều hành và lãi suất cho vay lĩnh vực ưu
tiên, hiệu lc tngày 10/7/2017. Theo ó, NHNN quyết ịnh gim 0,25%/năm các
mức lãi suất iều hành gm lãi sut tái cp vn, lãi sut tái chiết khu, lãi suất cho vay
qua êm trong thanh toán iện tliên ngân hàng cho vay p thiếu ht vn trong
thanh toán bù trcủa NHNN ối vi các TCTD; giảm 0,5%/năm lãi sut cho vay ngn
hạn tối a bằng ồng Vit Nam của TCTD ối vi khách hàng vay ể áp ứng nhu cu vn
phc vụ một slĩnh vực, ngành kinh tế.
lOMoARcPSD|4963341 3
13
Điều hành ổn ịnh tỷ giá, thị trường ngoại tệ và tăng quỹ dự trữ ngoại tệ
Bên cnh nỗ lực gim lãi sut htrdoanh nghiệp, iều hành tgiá ca NHNN
cũng ược các chuyên gia và tchc quc tế ánh giá cao, qua ó tăng niềm tin ca nhà
ầu tư trong và ngoài nước với ồng Việt Nam và môi trường ầu tư.
Về iều hành tgiá năm 2017 bản ổn ịnh, tgiá USD/VND chng 1,2%.
Đây iểm sáng Việt Nam ược nâng xếp hng tín nhim bi các tchc quc tế.
Cùng với ó, thanh khoản thtrưng ngoi tthông sut. Các nhu cu ngoi thợp
pháp ca nn kinh tế ược áp ứng ầy ủ, kp thi. Hthng các TCTD mua ròng ngoi
tệ từ tổ chc, nhân vi khối lượng ln, tó iều kin bán li cho NHNN bổ
sung. Dtrngoi hối Nhà nước vi mức tăng kỷ lục, ến hết năm 2017, trên 53 t
USD.
Với nhng giải pháp ồng b, linh hot qun lý hoạt ộng kinh doanh vàng theo
Nghịnh 24/2012/ -CP ca Chính phủ, ến nay, thtrường vàng tiếp tc din biến
tương ối ổn ịnh. Tầu năm 2017 ến nay, giá vàng trong nước din biến tương i ổn
nh biến ộng trong biên hẹp ngay ckhi giá vàng quc tế din biến phc tp. Nhu
cầu vàng miếng trong nn kinh tế ngày càng suy gim, doanh smua, bán vàng miếng
trong hthng duy trì mức thp. Thtrường không xut hiện các “cơn sốt” vàng
miếng; không còn tình trạng ầu cơ, làm giá gây bất ổn ến tgiá, thtrường ngoi t
sổn ịnh kinh tế mô. Một phn ngun vn bng vàng ã bước ầu ược chuyển hóa
phc vphát trin kinh tế - xã hi.
Xử lý nợ xấu gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng và nâng cao hiệu
quả thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ
Hệ thng TCTD tích cc tự xử lý nợ xấu trong năm 2017. Các TCTD hạn chế
chuyn n sang VAMC và tích cc txử nxấu qua nhiu hình thức như bán nợ,
phát mãi TSBĐ, sử dụng DPRRTD các hình thc khác. Theo sliu ca y ban
Giám sát tài chính quốc gia, trong năm 2017, hệ thống TCTD ã xử lý khong 70.000
tỷ ồng nợ xấu, tăng 40% so với năm 2016.
2.2 Phân tích nguyên nhân thc trng Chính sách tin tệ của Vit Nam
trong giai oạn 2016 2017.
2.2.1 Phân tích thc trng chính sách tin tệ của Việt Nam năm 2016
- Nếu nhìn vào nhng s liu của năm 2016 em i so sánh lại với năm
2015 thì qutht chính sách tin tnước ta vào năm 2016 ã ược iều hành theo
hướng ni lng thn trng vi mục ích chính hỗ trcho việc tăng trưởng kinh tế
và kim soát lm phát.
- Có ththy lãi sut chiết khu và lãi sut tái cp vốn ã ược Ngân hàng
Nhà nước duy trì khá là ổn ịnh các mức 4,5% và 6,5% ây cũng là mức ổn ịnh ã ược
nhà nước ta duy trì kể từ tháng 3 năm 2014.
- Chtrương “ ô-la hóa” ang dần i vào khuôn khổ phát trin phù hp khi
tín dng bng ngoi ttăng 3,49%, tín dụng bằng VNĐ tăng 15,81%.
lOMoARcPSD|4963341 3
14
- Đặc biết chính sách tin tcủa nước ta năm 2016 c bit chú trọng ến
vic phát trin kinh tế quc gia khi tập trung cơ cấu khong 80% vn tín dụng ã ược
lấy ưu tiên vào việc ầu sản xuất kinh doanh, ặc bit là chú trọng ến nông nghip
nông thôn.
- So với năm 2015, tín dụng vào các lĩnh vực ri ro cũng ã ược kim soát
chm lại, ặc biệt là tăng trưởng tín dng vào bất ộng sn chỉ bằng phân na ca năm
2015.
- Trong năm 2016, mc dù chưa phi một năm thành công của chính
sách tin tệ của nước ta nhưng mô hình chung Ngân hàng Nhà nước cũng ã iều hành
cung tin mt cách hp lý tạo iều kin cho tchc tín dng ổn ịnh ược lãi sut. Đồng
thời cũng ã thực hin gim lãi sut cho vay và htrvic phát hành thành công khối
lượng ln TPCP vi lãi sut thấp, ng thi h trổn ịnh tgiá m bo kim soát
lạm phát.
- Một iều áng mừng lạm phát bản ược kim soát ổn ịnh và cnăm
t 1,87%, góp phn quan trng trong vic thc hin kim soát lm phát CPI cnăm
4,74%, ạt mục tiêu dưới 5% ca Quc hội ề ra.
- Năm 2016, nước ta bt chp chu nhiu sc ộng cũng như sức ép t
nhng biến ộng khó lường trên thtrường quc tế nhưng vẫn m bo tgiá th
trường ngoi hi vn ổn ịnh
- cấu tín dng din biến tích cực theo hướng mrộng tín dụng i ôi
với an toàn, chất lượng, tp trung chủ yếu cho lĩnh vực sn xut kinh doanh, tín dụng
i với lĩnh vực ầu tư, kinh doanh bất ộng sn chm li. Tín dụng VND tăng cao trong
khi tín dng ngoi ttăng thấp, phù hp vi chtrương chống ô la hóa của Chính
ph.
Các chương trình, chính sách tín dụng ngành, lĩnh vực, người nghèo và các ối
tượng chính sách khác theo chỉ ạo ca Chính ph, Thtướng Chính phtiếp tc ược
hệ thống ngân hàng ẩy mnh trin khai có hiu qu, góp phn phát trin kinh tế.
- Bất chp sbiến ng ri lon ca thtrường vàng trên thế gii thtrường
vàng trong nước tương i ổn ịnh. Sc hp dn ca vàng miếng suy gim, doanh s
mua, bán vàng ã giảm nhiu so vi những năm trước. Thtrường vàng trong nước iều
tiết tt, ngun vn bằng vàng ang xu hướng chuyn thành tin hoc các tài sản
khác ể phc vphát trin kinh tế-xã hi.
- Nhcông tác trin khai quyết liệt, ng bcác gii pháp, công tác thanh
tra, giám sát tái cấu, xnxấu ạt ược nhng kết qutích cc. Các ngân hàng
yếu kém ược kiểm soát, tái cấu, giám sát cht chhoạt ng; các tn ti, yếu kém
lOMoARcPSD|4963341 3
15
tiếp tục ược chn chnh, x dứt iểm. Nxấu ược giổn ịnh mức dưới 3%, ến
30/11/2016, tỷ lệ nợ xấu ước tính còn khong 2,46%.
- Cui cùng vic chuyển i skhi hot ng thanh toán không dùng tin
mặt công ngh, dch vngân hàng tiếp tục ược phát trin mnh m, phù hp vi
xu thế thanh toán của các nước trong khu vc và trên thế giới. NHNN ã chủng theo
dõi, giám sát kp thời ban hành văn bản cho TCTD vcác vấn an ninh, an toàn
trong hoạt ộng thanh toán. Các dch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tin mặt
ược phát trin mạnh a dạng vi nhiu sn phẩm, phương tiện mi, an toàn, tin lợi,
áp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán ca khách hàng.
=> Năm 2016, có thể thy kết quiều hành chính sách tin tvà hoạt ộng của
ngân hàng nhà nước ã nhiều kết qunổi bậc các chính sách luôn ược n nh
hoàn thành mc tiêu ca Chính Phcũng như Quốc Hội ra. Tuy nhiên vn còn rt
nhiu nhng yếu iểm cũng như cách iều hành chính sách tin tchưa hoàn thành ch
tiêu của năm 2016 sẽ ược ưa ra làm mục tiêu trong Chính sách tin tcủa nước ta
trong năm 2017.
2.2.2 Phân tích thc trng chính sách tin tệ của Việt Nam năm 2017
- Nếu năm 2016 ược xem năm iều hành Chính sách tin tmột cách
n nh kim soát của nước ta thì năm 2017 lại năm mà chính sách tiền tnước
ta ã có những bước phát trin nhy vọt, ạt ược nhiu thành tu.
- Trong năm 2017, Ngân hàng Nhà nưc Việt Nam ã triển khai ng b
các gii pháp chính sách tin tã góp phần kim soát lm phát, h trkinh tế tăng
trưởng t 6,81%, tín dụng tăng 18,17%.
Cũng ã có nhiều lo ngi vvấn ề giổn ịnh giá trị ồng tin trong bi cnh thế
gii rt biến ng, khó d báo; ri vấn ề kéo gim lãi suất trước áp lực ồng USD tăng
giá...
- Năm 2017 ược xem năm thành công của chính sách tin tnước ta
khi thtrường ghi nhn hàng lot du ấn ền tiều hành chính sách tin tnhư sau:
- Năm 2017 năm thứ hai, Chính phNHNN bảo m kim soát chui
lạm phát mc tiêu lm phát thc tế sát vi chtiêu ca Quc hi. Nếu như năm
2016 lm phát 4,75%, bảo m chtiêu dưới 5% thì năm 2017 chỉ số này ch
3,52% - dưới mc 4%.
- Cột mốc áng khích lệ nhất trong iều hành Chính sách tin tnăm 2017
nước ta tăng trưởng kinh tế t 6,81%, Ngân hành Nhà nước ã thực hiện ng b,
linh hot các công cCSTT ổn ịnh thtrường tin t, góp phn kim soát lm phát,
tạo iều kin thun lợi TCTD gim lãi sut cho vay tăng cường khnăng cung
lOMoARcPSD|4963341 3
16
ng tín dng cho nn kinh tế góp phn htrtăng trưởng kinh tế t 6,81% (cao
nhất trong 10 năm cao hơn mục tiêu 6,7%). Ước cnăm, tổng phương tiện thanh
toán (M2) tăng khoảng 16%, sát vi chtiêu ịnh hướng ra khong 16-18% tầu
năm.
- Năm 2017 chúng ta ã ổn nh gim mt bng ca lãi sut vi nhiu
bin pháp gim lãi sut cho vay nhm mục ích là hỗ trdoanh nghiệp và thúc ẩy nn
kinh tế. Tuy nhng lúc phi chu áp lực trong iều kin lãi suất gia tăng trong 6
tháng ầu năm 2017 nhưng Ngân hàng Nhà nước vn nổ lực iều hành Chính sách tin
tệ duy trì lãi sut liên ngân hàng ở mức hp lý, góp phn ổn ịnh và gim mt bng lãi
sut thtrường.
- Trong năm 2017, Ngân hàng Nhà nưc ã mở rộng tín dụng i ôi với an
toàn chất lượng tín dụng, m bo cung ng vn cho nn kinh tế, tạo iều kin thun
lợi trong tiếp cn vn ngân hàng. Nhthc hiện ng bnhiu gii pháp, ngun vn
tín dụng ã ược khơi thông và tăng trưởng tt ngay tầu năm, hỗ trtích cc cho tăng
trưởng kinh tế bằng chứng là ến ngày 31/12/2017, tín dụng tăng 18,17%.
Đáng chú ý tín dụng tp trung chyếu vào lĩnh vực sn xut kinh doanh (chiếm
khong 80% tổng dư nợ), trong ó tín dụng i vi mt slĩnh vực ưu tiên theo chỉ o
của Chính phdin biến tích cc.
- Về tỷ giá thtrường ngoi tbản ổn ịnh, Ngân hàng Nhà nước
tiếp tục iều hành linh hot tgiá trung tâm cùng với ó iều chnh linh hot tgiá
mua ngoi tphù hp vi nhng biến ng trên thtrường mua ngoi tbổ sung
nhm dtrngoi hối Nhà nước.
Cùng ó thc hin linh hot các công cChính sách tin tệ ể duy trì chênh lch
lãi sut VND và USD ở mức hp lý.
Theo ánh giá của Bloomberg, ồng Việt Nam là một trong những ồng tiền ổn
ịnh nhất Châu Á.
- Thtrường vàng luôn givị thế ổn ịnh ktừ ầu năm 2017, giá vàng
trong nước din biến tương i ổn ịnh biến ộng trong biên hẹp ngay ckhi giá
vàng quc tế din biến phc tp. Nhu cu vàng miếng trong nn kinh tế ngày càng
suy gim, doanh smua, bán vàng miếng trong hthng duy trì ở mức thp.
Thtrường không xut hiện các “cơn sốt” vàng miếng; không còn tình trng
ầu cơ, làm giá gây bất ổn ến tgiá, thtrường ngoi tvà sổn ịnh kinh tế vĩ mô.
Một phn ngun vn bằng vàng ã bước u ược chuyển hóa ể phc vphát trin kinh
tế - xã hi.
- Nợ xu tiếp tục ược kim soát và duy trì ở mức dưới 3%, ó là nhờ vào
vic trin khai quyết liệt, ng bcác giải pháp, công tác thanh tra, giám sát và tái cơ

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BÔI DƯỠNG NGHIỆP VỤ & NGOẠI NGỮ
------------------------------ TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ
“CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN 2016 – 2017”
Họ tên sv: Trần Thanh Tùng MSSV: 202050022
Lớp: K05205A – QLNN
Buổi học: Sáng thứ 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2021 lOMoARcPSD|49633413
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Lý do chọn ề tài ............................................................................................... 1
1.2 Giới hạn nội dung, thời gian và không gian nghiên cứu ............................. 1
1.2.1 Giới hạn về nội dung: ............................................................................... 1
1.2.2 Thời gian nghiên cứu: .............................................................................. 2
1.2.3 Không gian nghiên cứu: ........................................................................... 2
1.3 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của ề tài nghiên cứu ............................ 2
1.3.1 Cơ sở lý luận của ề tài nghiên cứu: ......................................................... 2 lOMoARcPSD|49633413
a) Định nghĩa và mục tiêu của chính sách tiền tệ ............................................... 2
b) Phân loại chính sách tiền tệ ............................................................................ 3
c) Các công cụ của chính sách tiền tệ ................................................................. 3
d) Vai trò của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế .............................................. 4
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ề tài nghiên cứu .............................................................. 5
1.3.3 Cơ sở Phương pháp, dữ liệu ược vận dụng trong ề tài ........................... 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH .......................................................................... 5
Nam trong giai oạn 2016 - 2017” ......................................................................... 5
2.1.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2016 ................................................ 5
a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2016 ................................................. 5
b) Kết quả chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ mô ............................. 5
2.1.2 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2017 ................................................ 9
a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2017 ................................................. 9
b) Kết quả Chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ mô .......................... 10
2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng Chính sách tiền tệ của Việt Nam
trong giai oạn 2016 – 2017 ................................................................................. 13
2.2.1 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2016 ........ 13
2.2.2 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2017 ........ 15
2.2.3 Những khó khăn, thách thức trong iều hành chính sách tiền tệ giai . 17
oạn 2016 – 2017 ............................................................................................... 17
2.3 Các kiến nghị và giải pháp ối với “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh
nền kinh tế của Việt Nam” trong giai oạn tiếp theo ........................................ 18
2.3.1 Các kiến nghị .......................................................................................... 18
2.3.2 Các mô hình giải pháp ........................................................................... 19
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ...................................................................................... 20
2.1 Thực trạng “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh tế của Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... lOMoARcPSD|49633413
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn ề tài
Khi nhắc ến một nền kinh tế của bất kì một quốc gia nào trên thế giới muốn ổn
ịnh ược nền kinh tế phải ổn ịnh ược “chính sách tiền tiền” hay nói cách khác chính
sách tiền tệ hay chính sách lưu thông tiền tệ là một trong những chính sách có tác ộng
ến sự phát triển của nền kinh tế. Những thay ổi của chính sách tiền tệ có thể gián tiếp
hoặc trực tiếp dẫn ến những thay ổi của một số yếu tố trong nền kinh tế.
Ở nước Việt Nam cũng thế ể ổn ịnh ược nền kinh tế vĩ mô với trung tâm là ổn
ịnh tiền tệ, lấy ó làm gốc cho việc phát triển chung của nền kinh tế. Nền kinh tế thị
trường ở nước ta ở một diễn biến nào ó bản chất là nền kinh tế tiền tệ. Một quốc gia
kiểm soát và giữ ược sự ổn ịnh ồng tiền quốc gia ó sẽ có những cơ sở ể kiềm chế lạm
phát cũng như ổn ịnh ược nền kinh tế theo mong muốn của quốc gia.
Giống như Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy ịnh: “Chính sách
tiền tệ quốc gia là các quyết ịnh về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, bao gồm quyết ịnh mục tiêu ổn ịnh giá trị ồng tiền biểu hiện bằng chỉ
tiêu lạm phát, quyết ịnh sử dụng các công cụ và biện pháp ể thực hiện mục tiêu ề ra”.
Với mục ích cao nhất là có ược sự chủ ộng, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ
nhằm kiểm soát lạm phát, không chủ quan với lạm phát, ổn ịnh nền kinh tế vĩ mô và
tăng trưởng kinh tế ến mức hợp lí là vấn ề thường trực ở nước ta. Vì thế ể tìm ra những
giải pháp, kiến nghị ẩy lùi lạm phát và ổn ịnh nền kinh tế vĩ mô của ất nước cần phải
tập trung vào chính sách tiền tệ. Nhưng ể có ược phương pháp khả dĩ nhất vẫn là một
vấn ề nan giải và có nhiều khó khăn.
Hôm nay ể hoàn thành học phần Kinh tế vĩ mô, cũng như ược trung tâm ào tạo
bồi dưỡng nghiệp vụ và ngoại ngữ Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh và
GVHD hướng dẫn em sẽ chọn ề tài “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh
tế của Việt Nam trong giai oạn 2016 - 2017”

1.2 Giới hạn nội dung, thời gian và không gian nghiên cứu
1.2.1 Giới hạn về nội dung:
- Do tiểu luận của cá nhân em là một sinh viên nên nội dung nghiên cứu chỉ
tập trung vào các nội dung chính và có tính cấp thiết ối với Chính sách tiền tệ ở Việt Nam: 1 lOMoARcPSD|49633413
+ Trình bày cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ, các phương pháp dữ liệu ược áp dụng trong ề tài.
+ Chính sách tiền tệ ở Việt Nam
+ Nghiên cứu thực tiễn Chính sách tiền tệ ở Việt Nam ã vận hành từ năm 2016 ến năm 2017.
+ Từ các cơ sở lý luận và thực tiễn ã trình bày ưa ra các kiến nghi cũng như
các giải pháp cho chính sách tiền tệ ở nước ta.
1.2.2 Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Giai oạn năm 2016 – 2017
Bức tranh kinh tế vĩ mô, iều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam trong giai oạn 2016 ến 2017.
1.2.3 Không gian nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Chính sách tiền tệ tại Việt Nam năm 2016 – 2017.
1.3 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn của ề tài nghiên cứu -
Tiểu luận nghiên cứu về “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền
kinh tế của Việt Nam trong giai oạn 2016 - 2017” từ ó tìm hiểu nghiên cứu những
vấn ề của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế của nước ta như: Thực trạng chính sách
tiền tệ của Việt Nam, những vấn ề cốt lõi trong chính sách tiền tệ như ổn ịnh ược nền
kinh tế, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, kiềm chế lạm phát và duy trì ổn ịnh tỉ giá hối oái. -
Vậy ể tìm hiểu về chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh tế trước
tiên ta cùng i tìm hiểu về ý nghĩa và khái niệm của chính sách tiền tệ:
+ Chính sách tiền tệ hay (chính sách lưu thông tiền tệ) là một trong những
chính sách có tác ộng ến sự phát triển của nền kinh tế.
+ Mà những thay ổi của chính sách tiền tệ có thể gián tiếp hoặc trực tiếp dẫn
ến sự thay ổi của một số yếu tố trong nền kinh tế.
1.3.1 Cơ sở lý luận của ề tài nghiên cứu:
a) Định nghĩa và mục tiêu của chính sách tiền tệ
- Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế
vĩ mô ược ề ra và thực hiện bởi ngân hàng trung ương nhằm mục tiêu ổn ịnh giá cả,
thúc ẩy tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm trong xã hội. Thực chất chính
sách tiền tệ là sự cụ thể hoá những biện pháp nhằm tác ộng vào mức cung tiền trong
nền kinh tế, từ ó ảnh hưởng ến mức lãi suất trên thị trường. Thông qua vai trò của lãi
suất, chính sách tiền tệ tác ộng vào tổng cung cầu và sản lượng của nền kinh tế, thúc
ẩy các hoạt ộng trong nền kinh tế nhằm giải thích các mục tiêu kinh tế vĩ mô ã ề ra
gắn với từng thời kỳ, từng giai oạn phát triển của nền kinh tế. 2 lOMoARcPSD|49633413
Ví dụ: Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do ngân hàng trung
ương (hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) thực hiện. Ngân hàng trung ương thực hiện
chính sách tiền tệ ể ạt ược các mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ như ổn ịnh giá
cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế...
b) Phân loại chính sách tiền tệ
* Chính sách tiền tệ ược chia làm 2 loại: Chính sách tiền tệ mở rộng và chính
sách tiền tệ thắt chặt. -
Thứ nhất, chính sách tiền tệ mở rộng: Chính sách tiền tệ mở rộng còn
ược gọi là chính sách tiền tệ nới lỏng, là chính sách mà Ngân hàng Trung ương mở
rộng mức cung tiền lớn hơn mức bình thường cho nền kinh tế, làm cho lãi suất giảm
xuống, qua ó làm tăng tổng cầu, sẽ tạo ược công ăn việc làm cho người lao ộng, thúc
ẩy ầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Từ ó khiến quy mô của nền kinh tế ược mở
rộng, thu nhập tăng và tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Để thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, thông thường Ngân hàng Trung ương
có thể thực hiện 1 trong 3 cách sau ây:
+ Mua vào trên thị trường chứng khoán
+ Hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Hạ thấp mức lãi suất chiết khấu -
Thứ hai, chính sách tiền tệ thắt chặt: Chính sách tiền tệ thắt chặt hay
còn gọi là chính sách tiền tệ thu hẹp, là chính sách mà Ngân hàng Trung ương tác ộng
nhằm giảm bớt mức cung tiền trong nền kinh tế, qua ó làm cho lãi suất trên thị trường
tăng lên. Từ ó thu hẹp tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống.
Chính sách tiền tệ sẽ thắt chặt khi mà nền kinh tế của một quốc gia ã có sự phát
triển thái quá, lạm phát ngày càng nhiều. => Vì vậy chính sách tiền tệ phải ược thắt
chặt lại ồng nghĩa với chính sách tiền tệ chống lạm phát
Để thực hiện chính sách tiền tệ này, Ngân hàng Trung ương thường sử dụng
các biện pháp làm giảm mức cung tiền qua các cách như:
+ Bán ra trên thị trường chứng khoán
+ Tăng mức dự trữ bắt buộc
+ Tăng lãi suất chiết khấu, kiểm soát chặt chẽ các hoạt ộng tín dụng…
c) Các công cụ của chính sách tiền tệ
Thì ể iều chỉnh mức cung tiền trong nền kinh tế, chính sách tiền tệ sẽ sử dụng các công cụ sau ây: -
Thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Đây là tỉ lệ lượng tiền cần phải dự trữ
so với tổng số tiền gửi huy ộng. Đây là tỉ lệ mà Ngân hàng trung ương yêu cầu các
ngân hàng thương mại phải bảo ảm. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay ổi thì cung tiền sẽ 3 lOMoARcPSD|49633413
thay ổi. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, cung tiền sẽ giảm. Cho nên bằng cách thay ổi
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Ngân hàng trung ương có thể iều tiết ược cung tiền. -
Thứ hai, nghiệp vụ thị trường mở: Trong nền kinh tế vĩ mô, nghiệp vụ
thị trường mở hoạt ộng khi Ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra các chứng
khoán tài chính trên thị trường mở. Điều này sẽ gây ảnh hưởng ến khối lượng dự trữ
của các Ngân hàng thương mại, từ ó tác ộng ến khả năng cung ứng tín dụng của các
Ngân hàng thương mại dẫn ến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
Ví dụ: Nếu ngân hàng Trung ương in thêm 1 triệu ồng và dùng chúng ể mua
các trái phiếu của chính phủ trên thị trường tự do. Lúc này các ngân hàng thương mại
và tư nhân bị mất i lượng chứng khoán trị giá một triệu ồng nhưng ổi lại, họ có thêm
một triệu ồng tiền mặt, iều ó làm cung tiền tăng. Còn nếu Ngân hàng trung ương bán
ra một triệu ồng trái phiếu chính phủ thì quy trình sẽ ảo ngược và cung tiền sẽ giảm. -
Thứ ba, lãi suất chiết khấu: Đây là lãi suất mà Ngân hàng trung ương
cho các ngân hàng thương mại vay ể áp ứng những nhu cầu tiền mặt bất thường. Cơ
quan hữu trách về tiền tệ có thể thay ổi lãi suất mà mình cho các ngân hàng vay, thông
qua ó iều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay ổi, thì lượng cung tiền
cũng thay ổi theo. Khi lãi suất tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại sẽ thấy
việc dự trữ tiền mặt quá ít ể áp ứng nhu cầu rút tiền bất thường của khách hàng sẽ
khiến những ngân hàng này phải trả lãi suất cao khi phải vay Ngân hàng trung ương
trong trường hợp thiếu dự trữ. Điều ấy sẽ khiến ngân hàng thương mại phải dè chừng,
tự nguyện dự trữ nhiều hơn. Và nó cũng sẽ giúp làm giảm cung tiền trên thị trường.
d) Vai trò của chính sách tiền tệ trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong
việc iều tiết khối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Theo ó, thông qua
chính sách tiền tệ, ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát hệ thống tiền tệ, từ ó kiềm
chế và ẩy lùi lạm phát, ổn ịnh sức mua của ồng tiền nhằm thúc ẩy tăng trưởng kinh
tế. Ngoài ra, chính sách tiền tệ còn là công cụ ể kiểm soát toàn bộ hệ thống các ngân
hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Cụ thể như sau:
- Khống chế tỉ lệ thất nghiệp
- Tăng trưởng nền kinh tế
- Ổn ịnh giá cả trên thị trường - Ổn ịnh lãi suất
- Ổn ịnh thị trường tài chính và ngoại hối 4 lOMoARcPSD|49633413
1.3.2 Cơ sở thực tiễn ề tài nghiên cứu
Dựa vào Bức tranh kinh tế vĩ mô, iều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
trong giai oạn 2016 – 2017 về chính sách tiền tệ của Việt Nam qua TẠP CHÍ NGÂN
HÀNG - CƠ QUAN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1.3.3 Cơ sở Phương pháp, dữ liệu ược vận dụng trong ề tài -
Cơ sở lý thuyết: Các nguồn sách báo, ọc và tìm hiểu qua các trang báo
iện tử chính thống của nhà nước phát hành, nguồn thông tin của ngân hàng nhà nước Việt Nam,… -
Cơ sở thực tiễn: quan sát, nắm bắt tình hình thực tế, thực nghiệm nghiên
cứu khoa học, phân tích và tổng kết kinh nghiệm
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH
2.1 Thực trạng “Chính sách tiền tệ trong việc ổn ịnh nền kinh tế của Việt Nam

trong giai oạn 2016 - 2017”
2.1.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2016

a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2016
Vào năm 2016 chính sách tiền tệ tiếp tục ược iều hành theo hướng chủ ộng,
linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô
khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh
tế, duy trì ổn ịnh thị trường tiền tệ. Theo ó, NHNN ã duy trì ổn ịnh các mức lãi suất
iều hành, thông qua iều hành cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái
cấp vốn với thời hạn và khối lượng hợp lý ể hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín
dụng, thực hiện mua ngoại tệ khi thuận lợi, qua ó duy trì dư thừa thanh khoản của hệ
thống, ưa mặt bằng lãi suất liên ngân hàng ở mức thấp, tạo iều kiện cho các tổ chức
tín dụng giữ ổn ịnh lãi suất huy ộng và giảm lãi suất cho vay khi có iều kiện.
b) Kết quả chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ mô
Về lãi xuất, các lãi suất iều hành (lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
tái chiết khấu) ược duy trì ở mức ổn ịnh ể hỗ trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và góp phần ổn ịnh thị trường tiền tệ và hoạt ộng ngân hàng.
Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh kể từ tháng 4/2016 (từ mức
4,13%) và chỉ ến tháng 11 mới có xu hướng tăng trở lại, từ mức 1,18% lên mức 3,42%
trong tháng 12, do nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế thường tăng cao vào dịp cuối
năm. Lãi suất huy ộng mặc dù trải qua ợt tăng lãi suất nhẹ trong tháng 9 từ các ngân
hàng nhỏ1, và ợt giảm lãi suất nhẹ từ các ngân hàng lớn trong tháng 102, và có tăng
nhẹ trở lại trong tháng 12 tập trung ở các kỳ hạn dưới 12 tháng, nhưng nhìn chung, 5 lOMoARcPSD|49633413
mặt bằng lãi suất huy ộng vẫn ược giữ ổn ịnh ở mức 6,5% cho kỳ hạn 1 năm và 7,2% cho kỳ hạn trên 1 năm.
Nhưng bắt ầu từ tháng 4/2016 thực hiện chủ trương của Chính phủ và NHNN
về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại nhà nước và một
số ngân hàng thương mại cổ phần ã iều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn
hạn và ưa lãi suất cho vay trung và dài hạn về tối a 10%/năm ối với các khách hàng
vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, ồng thời tích cực triển khai các chương trình
cho vay với lãi suất ưu ãi. Ngoài ra, Thông tư 06/2016/TT-NHNN3 iều chỉnh tỷ lệ
nguồn vốn ngắn hạn ể cho vay trung dài hạn giảm dần theo lộ trình nhằm hạn chế rủi
ro thanh khoản, hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp bất ộng sản có gần một năm
ể iều chỉnh, ã góp phần hỗ trợ giảm áp lực lãi suất cho các tổ chức tín dụng. Nhìn
chung, mặt bằng lãi suất cho vay ã giảm từ 8,15% (tháng 5/2016) xuống 8,02%/năm
ối với các khoản vay ngắn hạn, và giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình quân ối với các
khoản vay trung và dài hạn, sau ó tiếp tục ược duy trì ổn ịnh ến cuối năm 2016.
CÁC MỨC LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn
Lãi suất tái chiết khấu 16 14 12 10 8 6 4 2 0 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước
➔ Có thể thấy năm 2016, Chính Phủ nước ta ã làm cho mức lãi suất luôn ở
mức ổn ịnh ể có thể tạo iều kiện hết mức có thể cho các doanh nghiệp ầu tư và tái ầu
tư, các mô hình muốn khởi nghiệp cần cấp vốn. Đây ược xem là chính sách hỗ trợ ối
với xã hội mà chính sách tiền tệ ã làm ược.
Về tín dụng, chính sách tín dụng ược iều hành theo hướng mở rộng nhằm
tăng nguồn cung ứng vốn ra nền kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và thúc ẩy tăng
trưởng kinh tế, tập trung vào triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng ối với
ngành, lĩnh vực, tín dụng chính sách theo chủ trương của Chính phủ. 6 lOMoARcPSD|49633413
Trong năm 2016, chính sách tín dụng ược iều hành theo nghị quyết số 11/NQ- CP ngày 24/02/2011 như sau: (i)
Khống chế trần lãi suất cho vay với nông nghiệp nông thôn; xuất khẩu;
công nghiệp hỗ trợ; DNNVV; công nghệ cao (hiện ở mức 7%/năm); (ii)
Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và công cụ tái cấp vốn ể hướng dòng vốn tín
dụng vào nông nghiệp (TT20/TT-NHNN, ngày 29/9/2010);
(iii) Kết hợp chính sách tín dụng của ngân hàng với chính sách tài khóa
trong hỗ trợ lãi suất giảm tổn thất sau thu hoạch, với mức hỗ trợ 100% hoặc 50% theo thời gian vay phù hợp...
➔ Với những chính sách phù hợp và ổn ịnh của Chính Phủ kể từ khi ban
hành nghị quyết ã cho ra kết quả của năm 2016 là tăng trưởng tín dụng ở mức hợp
lý, ạt 16,46% (tính ến ngày 20/12/2016) so với cuối năm 2015.
Về tỷ giá hối oái, chính sách iều hành tỷ giá ược iều hành theo hướng linh
hoạt nhằm áp ứng những yêu cầu từ bối cảnh thương mại và ầu tư quốc tế, tăng
cường ký kết các hiệp ịnh thương mại tự do. Theo cơ chế tỷ giá mới, tỷ giá trung
tâm ược NHNN công bố hàng ngày, vào trước phiên giao dịch, dựa trên cơ sở tham chiếu 3 yếu tố: (i)
Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; (ii)
Diễn biến của ồng USD và một số ồng ngoại tệ trên thị trường quốc tế;
(iii) Các cân ối kinh tế vĩ mô, tiền tệ, mục tiêu iều hành chính sách tiền tệ
và chính sách kinh tế vĩ mô.
Trên thực tế, trong năm 2016, tỷ giá trung tâm ã ược iều chỉnh linh hoạt nhằm
ứng phó với biến ộng trên thị trường tài chính tiền tệ quốc tế (tiêu biểu như: Sự kiện
người dân Anh bỏ phiếu ủng hộ Liên Hiệp Vương Quốc Anh rời khỏi khối Liên minh
châu Âu (Brexit); Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ và những biến ộng với ồng USD).
Với cơ chế tỷ giá trung tâm, năm 2016, tỷ giá USD/VND không có nhiều biến
ộng lớn. Đến cuối tháng 12 (tính ến 21/12), tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do
giữ ở mức 23.176, tăng 2,3% so với cuối năm 2015. Sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái ược
duy trì nhờ các yếu tố hỗ trợ như: (i)
Cơ chế tỷ giá trung tâm và các công cụ iều tiết thị trường ngoại hối ang
dần phát huy ược hiệu quả, hạn chế hành vi ầu cơ, găm giữ ngoại tệ; (ii)
Nguồn cung ngoại tệ tương ối dồi dào do cán cân thương mại tiếp tục
thặng dư, vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng khả quan;
(iii) Hầu hết các ồng tiền trong rổ tính tỷ giá trung tâm của NHNN ều lên
giá so với ồng USD ã giúp giải tỏa sức ép lên tỷ giá USD/VND.
➔ Nhờ vào sự ổn ịnh của tỷ giá trong 10 tháng ầu năm ã giúp NHNN tích trữ
ược một lượng ngoại hối lên tới 40 tỷ USD. Ngoài ra, tỷ giá ổn ịnh cũng giúp giảm 7 lOMoARcPSD|49633413
tình trạng ô la hóa, tỷ lệ USD trên tổng phương tiện thanh toán (M2) giảm xuống còn
10%, tương ương mức ô la hóa nhẹ của theo tiêu chuẩn của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Nhưng lại có ột biến xảy ra vào những tháng cuối năm, khi vào tháng 11 và 12
của năm 2016 tỷ giá trong nước diễn biến tăng mạnh do những biến ộng từ thị trường tài chính quốc tế như:
(i) Kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ;
(ii) Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết ịnh tăng lãi suất cơ bản USD lên
mức từ 0,5-0,75% vào ngày 14/12/2016, tiếp tục ưa ra thông iệp về việc có thể
nâng lãi suất thêm 3 lần nữa trong năm 2017. Cách thức iều hành tỷ giá mới linh
hoạt hơn ã giúp cho tỷ giá biến ộng hàng ngày theo kịp với những diễn biến trên
thị trường trong nước và quốc tế. Nguồn:
(Reuters)
Trong năm 2016, tỷ giá hối oái và thị trường ngoại tệ cơ bản ổn ịnh, góp phần
tích cực thực hiện mục tiêu ổn ịnh kinh tế vĩ mô và hạn chế nhập khẩu. Chỉ số giá
USD tháng 12/2016 chỉ tăng 0,8% so với cuối năm 2015 và chỉ số giá USD bình quân
năm 2016 chỉ tăng 2,23% so với
bình quân năm 2015. Đáng chú ý là
so với tháng 12/2015, chỉ số giá
USD liên tục giảm Ngai trừ tháng 1
tăng 0,18% và tháng 12 tăng 0,8%,
theo ó, chỉ số giá USD bình quân so
với cùng kỳ năm trước ã giảm mạnh
liên tục từ 5,18% ầu năm xuống còn
chưa ầy một nửa vào cuối năm. Sự ổn ịnh của tỷ giá hối oái suốt cả năm 2016 là không
thể phủ nhận và dựa trên những cơ sở vững chắc.
Bên cạnh ó, tổng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu ãi ký
kết trong năm 2016 ước tính ạt 5,38 tỷ USD, tăng tới 39,7% so với năm 2015 với quy
mô giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu ãi ạt 3,7 tỷ USD (bằng 80,4% mức giải ngân
năm 2015). Đó là chưa kể năm 2016 ã có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế ến Việt
Nam, tăng 26% so với năm 2015 cũng như nguồn ngoại tệ của các nhà ầu tư trên thị 8 lOMoARcPSD|49633413
trường chứng khoán và do các tổ chức, cá nhân tích trữ thời gian trước ây ược giải
phóng, bán cho TCTD như kết quả tất yếu của giảm tâm lý ầu cơ, găm giữ ngoại tệ
và tăng niềm tin vào giá trị VND. Ngoài ra, thâm hụt NSNN cả năm 2016 khoảng
192,2 ngàn tỷ ồng, tương ương 4,3% GDP - thấp hơn so với mục tiêu nhiệm vụ giữ
bội chi NSNN dưới 5% GDP - cũng giảm bớt áp lực lên chính sách tiền tệ nói chung,
chính sách tỷ giá hối oái nói riêng.
➔ Chính nhờ nguồn cung ngoại tệ dồi dào và ổn ịnh nên các nhu cầu về ngoại
tệ hợp pháp, hợp lý ều ược áp ứng trên cơ sở ảm bảo cân ối cung cầu trên thị trường
ngoại hối chính thức, theo ó, thị trường ngoại hối phi chính thức tiếp tục thu hẹp và
giảm vai trò tác ộng vào biến ộng tỷ giá hối oái. Diễn biến tâm lý thị trường ngoại hối
trong nước tương ối ổn ịnh trước những biến ộng trên thị trường quốc tế trong năm
2016, chẳng hạn sau sự kiện chấn ộng như Brexit, bầu cử tổng thống Mỹ, Fed tăng
lãi suất ngày 14/12/2016, chỉ số USD tăng cao nhất trong vòng gần 14 năm qua,...
2.1.2 Chính sách tiền tệ Việt Nam ở năm 2017
a) Khái quát chính sách tiền tệ trong năm 2017
Chính sách tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xây dựng và
iều hành, trong sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, ặc biệt là chính
sách tài khóa, có mục tiêu cao nhất là hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát,
góp phần giải quyết việc làm và ảm bảo các vấn ề an sinh xã hội khác. Nhìn lại năm
2017 có thể khẳng ịnh, NHNN ã iều hành thành công chính sách tiền tệ, góp phần
thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của ất nước.
Diễn biến kinh tế vĩ mô tác ộng lớn ến iều hành chính sách tiền tệ
Trong năm 2017, iều hành chính sách tiền tệ của NHNN tiếp tục chịu sự tác
ộng lớn của những diễn biến kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước.
Ở nước ta, Trong nước, kết quả thu ngân sách nhà nước ạt mức cao so với cùng
kỳ năm ngoái và dự toán thu cả năm. Đến hết ngày 31/12/2017, thu cân ối NSNN ước
ạt 1.283,2 nghìn tỷ ồng, vượt 71 nghìn tỷ ồng, tăng 5,9% so dự toán, tăng 43,7 nghìn
tỷ ồng so báo cáo Quốc hội ạt mức ộng viên 25,6% so GDP; trong ó, thuế phí 21%
GDP. Thị trường bất ộng sản tiếp tục ược kiểm soát, thị trường chứng khoán có mức
tăng cao nhất trong khu vực, ặc biệt là cổ phiếu nhóm NHTMCP có mức tăng rất
cao… Tuy nhiên, trái phiếu Chính phủ tiếp tục phát hành với khối lượng lớn, kỳ hạn
dài hơn. Sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản cũng có những biến ộng không
nhỏ, nổi lên là việc tiêu thụ thịt lợn và thiên tai xẩy ra ở nhiều nơi. Tuy nhiên, xuất
khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy, hải sản ạt kim ngạch cao nhất từ trước ến nay.
Năm 2017, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước ạt 18,96 tỷ USD, tăng
15,7% so với cùng kỳ năm 2016. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2017, du lịch Việt
Nam ón 12,9 triệu khách quốc tế, tăng 29,1% so với năm 2016. Kiều hối và vốn ầu tư
gián tiếp trong năm 2017 tăng cao và cao hơn so với dự kiến. Tuy nhiên giải ngân vốn
FDI không bằng các năm trước.
Một iểm sáng ó là Môi trường ầu tư kinh doanh của Việt Nam tăng 14 bậc,
năng lực cạnh tranh quốc gia tăng 5 bậc, chỉ số ổi mới sáng tạo GII tăng 12 bậc. Nhiều 9 lOMoARcPSD|49633413
tổ chức quốc tế có uy tín ã ánh giá rất tích cực ối với kết quả hoạt ộng của hệ thống
ngân hàng Việt Nam, như: Ngân hàng Thế giới ã nâng chỉ số “Tiếp cận tín dụng” của
Việt Nam lên 3 bậc và ứng thứ 4 trong ASEAN; Moody’s ã nâng triển vọng của hệ
thống Ngân hàng Việt Nam từ “ổn ịnh” lên “tích cực”; Bloomberg ánh giá VND là
một trong những ồng tiền ổn ịnh nhất châu Á...
b) Kết quả Chính sách tiền tệ óng góp vào nền kinh tế vĩ mô
Những diễn biến nói trên ã tác ộng rất lớn ến iều hành chính sách tiền tệ. Cũng
trong bối cảnh ó, thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ về các giải
pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, NHNN Việt Nam ã thực hiện ồng bộ các
giải pháp iều hành, tiếp tục chủ ộng iều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, thực hiện
các nghị quyết của Chính phủ và chỉ ạo của Thủ tướng Chính phủ, ó là Nghị quyết số
46/NQ-CP ngày 9/6/2017, Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 2/6/2017, Chỉ thị số 26/CT-
TTg ngày 6/6/2017; Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ ạo các bộ, ngành triển khai
ồng bộ các giải pháp ể thúc ẩy tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu tăng
trưởng kinh tế năm 2017 ã ề ra. Trong quá trình iều hành chính sách tiền tệ, ã áp ứng
thanh khoản cho các TCTD cung ứng vốn tín dụng có hiệu quả ối với nền kinh tế,
giảm nhẹ mặt bằng lãi suất cho vay, ổn ịnh tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần
tích cực trong việc kiểm soát lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng
kinh tế hợp lý và góp phần bảo ảm an sinh xã hội.

Từ những nghị quyết và chỉ thị kịp thời của Chính Phủ ã giúp cho chính
sách tiền tệ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm 2017 ạt 6,81%, cao nhất trong
10 năm; Trong ó, 3 năm 2012 - 2014, GDP ều tăng dưới 6% và 3 năm còn lại, 2011,
2015, 2016 ều ở mức tăng dưới 6,7%; cao hơn mục tiêu 6,7% ề ra từ ầu năm, cao
hơn khoảng 0,61 % so với năm 2016 nhờ sự cải thiện mạnh về tổng cung của nền kinh tế.

Trong 0,61 iểm % tăng thêm của tăng trưởng năm 2017 so với năm 2016, khu
vực dịch vụ óng góp nhiều nhất với 0,29 iểm % nhờ kết quả tăng trưởng ấn tượng của
hoạt ộng bán buôn, bán lẻ và ngành du lịch; tiếp theo là khu vực nông, lâm, thủy sản
với 0,27 iểm %, và cuối cùng khu vực công nghiệp và xây dựng óng góp 0,05 iểm %.
Đáng chú ý là trong bối cảnh ngành khai khoáng tiếp tục giảm sâu, ngành công nghiệp
chế biến chế tạo ã có mức tăng trưởng cao nhất trong những năm gần ây, ể trở thành
ộng lực dẫn dắt khu vực công nghiệp và xây dựng duy trì mức tăng tương ương năm 2016.
Về mục tiêu kiểm soát lạm phát, Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, CPI
bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với bình quân năm 2016. CPI bình quân tháng
12/2017 chỉ tăng 2,6% so với tháng 12/2016. Lạm phát cơ bản tháng 12 chỉ tăng
1,29% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát bình quân năm 2017 tăng 1,41% so với
bình quân 2016. Lạm phát tổng thể ạt khoảng 3% so với năm 2016. Đây là năm thứ 4
liên tiếp lạm phát duy trì ở mức thấp dưới 5% và cho thấy nền tảng của ổn ịnh vĩ mô
ang ược thiết lập rõ nét.
Lạm phát năm 2017 thấp hơn so với năm 2016 do giá dịch vụ y tế và giáo dục
tăng chậm hơn, trong khi giá thực phẩm giảm. Cụ thể: giá dịch vụ y tế tăng khoảng 10 lOMoARcPSD|49633413
45% và giáo dục tăng khoảng 8% so với cùng kỳ, làm cho chỉ số tăng giá hàng tiêu
dùng CPI tổng thể tăng 2,1 iểm % (thấp hơn mức 3,1 iểm % năm 2016).
Trong khi ó, giá thực phẩm giảm mạnh trong những tháng ầu năm 2017 ã góp
phần làm cho CPI tổng thể giảm khoảng 0,7 iểm % so với năm 2016.
Ở chiều ngược lại, do chịu tác ộng của tăng giá dầu và giá sắt thép trên thị
trường thế giới, nhóm cước phí giao thông và nhóm giá nhà ở, vật liệu xây dựng trong
năm 2017 cũng ã tăng lần lượt 5% và 7% so với năm 2016, óng góp làm cho chỉ số
CPI tổng thể tăng khoảng 0,81 và 0,49 iểm %.
Năm 2017 là năm thứ 3 liên tiếp lạm phát cơ bản duy trì ổn ịnh ở mức dưới
2% (năm 2017: 1,7%; năm 2016: 1,87%; năm 2015: 1,69%). Về phía chi phí ẩy, chi
phí sản xuất không có sự gia tăng áng kể, trong 9 tháng ầu năm 2017 chỉ số giá sản
xuất tăng 0,71% so với cùng kỳ năm 2016. Lạm phát tổng thể, giai oạn 2013 - 2017
như sau, năm 2013: 6,04%; năm 2014: 1,84%; năm 2015: 0,6%, năm 2016: 4,74% và năm 2017: 3%.

Về thực hiện các mục tiêu về tiền tệ và tín dụng, Theo số liệu của NHNN, ến
hết tháng 12/2017, tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng 14,91%; thanh khoản của
hệ thống ngân hàng bảo ảm, hệ thống TCTD tiếp tục phát triển ổn ịnh, uy tín trong và
ngoài nước tiếp tục ược nâng lên.
Vốn tín dụng năm 2017 tăng hỗ trợ cho việc chậm giải ngân vốn ầu tư công.
Bởi vì dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng tăng cao hơn trong những tháng cuối
năm, tác ộng tích cực ến giải ngân vốn ầu tư từ ngân sách nhà nước.
Các chương trình tín dụng cho vay người nghèo và các ối tượng chính sách
tiếp tục phát huy hiệu quả và óng góp tích cực vào công cuộc xóa ói giảm nghèo bền
vững, giải quyết thêm việc làm mới, với thu nhập ổn ịnh và ược cải thiện, góp phần
hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp khu vực bị thiên tai giảm bớt khó khăn, có cơ
hội khôi phục sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào xóa ói, giảm nghèo bền
vững, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn và thực hiện các chính sách xã hội khác.
Không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, các chương
trình tín dụng trọng iểm khác cũng ược ngành Ngân hàng triển khai tích cực, tháo gỡ
dần những vướng mắc cho bà con ngư dân, nông dân vay vốn, như cho vay hỗ trợ
ngư dân ánh bắt xa bờ theo Nghị ịnh 67/2014/NĐ-CP, cho vay nông nghiệp nông thôn
theo Nghị ịnh 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp,
nông thôn, Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao,
nông nghiệp sạch theo Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 của Chính phủ cũng ạt
những kết quả bước ầu. Ngoài ra, vốn ngân hàng còn góp phần xóa ói giảm nghèo,
phát triển xã hội, tạo xung lực cho giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, mỗi khi ồng bào trên khắp các vùng miền bị thiệt hại nặng nề
do thiên tai, ngành Ngân hàng cũng luôn chủ ộng có những hỗ trợ thiết thực, giúp bà
con khắc phục hậu quả. Vừa qua, ể hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn, khôi phục
lại sản xuất, kinh doanh, khắc phục hậu quả do bão lũ tháng 10/2017 và cơn bão số 11 lOMoARcPSD|49633413
12 gây ra, Thống ốc NHNN ã ban hành các văn bản yêu cầu Chủ tịch HĐQT, HĐTV,
Tổng Giám ốc các TCTD và Giám ốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố chỉ ạo
các chi nhánh, phòng giao dịch chủ ộng rà soát, tổng hợp thiệt hại của khách hàng
ang vay vốn ể kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách
hàng, như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới
khôi phục sản xuất sau mưa lũ..
Về iều hành linh hoạt công cụ lãi suất, nói riêng về iều hành công cụ lãi suất
của chính sách tiền tệ. Trong năm 2017, việc iều hành ể giữ ổn ịnh mặt bằng lãi suất
gặp khó khăn trong bối cảnh lạm phát cuối năm 2016, ầu năm 2017 vẫn ở mức cao,…
Diễn biến thực tế cho thấy có thời iểm một số NHTM ã tăng lãi suất huy ộng
vốn nội tệ, chủ yếu ở kỳ hạn trên 12 tháng. Trước diễn biến này, NHNN ã tập trung
iều tiết thanh khoản hệ thống hợp lý ể hỗ trợ các TCTD ổn ịnh lãi suất, triển khai họp
với các NHTM có thị phần lớn ể nắm tình hình và yêu cầu các NHTM thực hiện ồng
bộ các giải pháp giữ ổn ịnh mặt bằng lãi suất.
➔Mặc dù chịu áp lực tăng nhưng nhìn chung và về cơ bản mặt bằng lãi suất
của các TCTD vẫn ược giữ ổn ịnh.Trong ó, lãi suất huy ộng vốn nội tệ kỳ hạn dưới 6
tháng phổ biến 4,8 - 5,4%/năm; ối với kỳ hạn từ 6 tháng trở lên phổ biến ở mức 5,4 -
7,2%/năm. Lãi suất cho vay nội tệ phổ biến khoảng 6 - 7%/năm. Đối với các dự án
kinh doanh hiệu quả, khách hàng có tín nhiệm tốt ược một số NHTM cạnh tranh cho
vay với lãi suất chỉ 4,5 - 5,5%/năm.
Trên cơ sở ánh giá diễn biến lạm phát có chiều hướng tăng chậm trong mấy
tháng gần ây và từ nay ến hết năm 2017; cụ thể tháng 6/2017, chỉ số giá tiêu dùng chỉ
tăng 0,2% so với cuối năm 2016, tăng 2,54% so với cùng kỳ 2016, bình quân 6 tháng
ầu năm tăng 4,15% và dự báo năm 2017 có khả năng kiểm soát theo mục tiêu 4%
Quốc hội giao. Hoạt ộng ngân hàng, thanh khoản của các TCTD có diễn biến tích cực.
Để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ cho doanh nghiệp, NHNN quyết
ịnh iều chỉnh giảm lãi suất iều hành và lãi suất cho vay ngắn hạn tối a bằng VND ối
với các lĩnh vực ưu tiên. Trần lãi suất huy ộng ược giữ ổn ịnh trên cơ sở ánh giá thận
trọng diễn biến và kỳ vọng của lạm phát, việc Fed iều chỉnh tăng lãi suất và khả năng
ồng USD tăng giá trên thị trường quốc tế trong thời gian tới.
Cụ thể, thực hiện chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở
ánh giá tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ, ngày 7/7/2017, NHNN ã có các
quyết ịnh iều chỉnh giảm một số mức lãi suất iều hành và lãi suất cho vay lĩnh vực ưu
tiên, có hiệu lực từ ngày 10/7/2017. Theo ó, NHNN quyết ịnh giảm 0,25%/năm các
mức lãi suất iều hành gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay
qua êm trong thanh toán iện tử liên ngân hàng và cho vay bù ắp thiếu hụt vốn trong
thanh toán bù trừ của NHNN ối với các TCTD; giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn
hạn tối a bằng ồng Việt Nam của TCTD ối với khách hàng vay ể áp ứng nhu cầu vốn
phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế. 12 lOMoARcPSD|49633413
Điều hành ổn ịnh tỷ giá, thị trường ngoại tệ và tăng quỹ dự trữ ngoại tệ
Bên cạnh nỗ lực giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp, iều hành tỷ giá của NHNN
cũng ược các chuyên gia và tổ chức quốc tế ánh giá cao, qua ó tăng niềm tin của nhà
ầu tư trong và ngoài nước với ồng Việt Nam và môi trường ầu tư.
Về iều hành tỷ giá năm 2017 cơ bản ổn ịnh, tỷ giá USD/VND chỉ tăng 1,2%.
Đây là iểm sáng ể Việt Nam ược nâng xếp hạng tín nhiệm bởi các tổ chức quốc tế.
Cùng với ó, thanh khoản thị trường ngoại tệ thông suốt. Các nhu cầu ngoại tệ hợp
pháp của nền kinh tế ược áp ứng ầy ủ, kịp thời. Hệ thống các TCTD mua ròng ngoại
tệ từ tổ chức, cá nhân với khối lượng lớn, từ ó có iều kiện bán lại cho NHNN ể bổ
sung. Dự trữ ngoại hối Nhà nước với mức tăng kỷ lục, ến hết năm 2017, trên 53 tỷ USD.
Với những giải pháp ồng bộ, linh hoạt quản lý hoạt ộng kinh doanh vàng theo
Nghị ịnh 24/2012/ NĐ-CP của Chính phủ, ến nay, thị trường vàng tiếp tục diễn biến
tương ối ổn ịnh. Từ ầu năm 2017 ến nay, giá vàng trong nước diễn biến tương ối ổn
ịnh và biến ộng trong biên ộ hẹp ngay cả khi giá vàng quốc tế diễn biến phức tạp. Nhu
cầu vàng miếng trong nền kinh tế ngày càng suy giảm, doanh số mua, bán vàng miếng
trong hệ thống duy trì ở mức thấp. Thị trường không xuất hiện các “cơn sốt” vàng
miếng; không còn tình trạng ầu cơ, làm giá gây bất ổn ến tỷ giá, thị trường ngoại tệ
và sự ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Một phần nguồn vốn bằng vàng ã bước ầu ược chuyển hóa
ể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Xử lý nợ xấu gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng và nâng cao hiệu
quả thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ
Hệ thống TCTD tích cực tự xử lý nợ xấu trong năm 2017. Các TCTD hạn chế
chuyển nợ sang VAMC và tích cực tự xử lý nợ xấu qua nhiều hình thức như bán nợ,
phát mãi TSBĐ, sử dụng DPRRTD và các hình thức khác. Theo số liệu của Ủy ban
Giám sát tài chính quốc gia, trong năm 2017, hệ thống TCTD ã xử lý khoảng 70.000
tỷ ồng nợ xấu, tăng 40% so với năm 2016.
2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng Chính sách tiền tệ của Việt Nam
trong giai oạn 2016 – 2017.
2.2.1 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2016 -
Nếu nhìn vào những số liệu của năm 2016 em i so sánh lại với năm
2015 thì quả thật chính sách tiền tệ ở nước ta vào năm 2016 ã ược iều hành theo
hướng nới lỏng thận trọng với mục ích chính là hỗ trợ cho việc tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát. -
Có thể thấy lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn ã ược Ngân hàng
Nhà nước duy trì khá là ổn ịnh ở các mức 4,5% và 6,5% ây cũng là mức ổn ịnh ã ược
nhà nước ta duy trì kể từ tháng 3 năm 2014. -
Chủ trương “ ô-la hóa” ang dần i vào khuôn khổ phát triển phù hợp khi
tín dụng bằng ngoại tệ tăng 3,49%, tín dụng bằng VNĐ tăng 15,81%. 13 lOMoARcPSD|49633413 -
Đặc biết chính sách tiền tệ của nước ta năm 2016 ặc biệt chú trọng ến
việc phát triển kinh tế quốc gia khi tập trung cơ cấu khoảng 80% vốn tín dụng ã ược
lấy ưu tiên vào việc ầu tư sản xuất kinh doanh, ặc biệt là chú trọng ến nông nghiệp và nông thôn. -
So với năm 2015, tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cũng ã ược kiểm soát
chậm lại, ặc biệt là tăng trưởng tín dụng vào bất ộng sản chỉ bằng phân nữa của năm 2015. -
Trong năm 2016, mặc dù chưa phải là một năm thành công của chính
sách tiền tệ của nước ta nhưng mô hình chung Ngân hàng Nhà nước cũng ã iều hành
cung tiền một cách hợp lý tạo iều kiện cho tổ chức tín dụng ổn ịnh ược lãi suất. Đồng
thời cũng ã thực hiện giảm lãi suất cho vay và hỗ trợ việc phát hành thành công khối
lượng lớn TPCP với lãi suất thấp, ồng thời hỗ trợ ổn ịnh tỷ giá và ảm bảo kiểm soát lạm phát. -
Một iều áng mừng là lạm phát cơ bản ược kiểm soát ổn ịnh và cả năm
ạt 1,87%, góp phần quan trọng trong việc thực hiện kiểm soát lạm phát CPI cả năm
4,74%, ạt mục tiêu dưới 5% của Quốc hội ề ra. -
Năm 2016, nước ta bất chấp chịu nhiều sự tác ộng cũng như sức ép từ
những biến ộng khó lường trên thị trường quốc tế nhưng vẫn ảm bảo tỷ giá và thị
trường ngoại hối vẫn ổn ịnh -
Cơ cấu tín dụng diễn biến tích cực theo hướng mở rộng tín dụng i ôi
với an toàn, chất lượng, tập trung chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tín dụng
ối với lĩnh vực ầu tư, kinh doanh bất ộng sản chậm lại. Tín dụng VND tăng cao trong
khi tín dụng ngoại tệ tăng thấp, phù hợp với chủ trương chống ô la hóa của Chính phủ.
Các chương trình, chính sách tín dụng ngành, lĩnh vực, người nghèo và các ối
tượng chính sách khác theo chỉ ạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ược
hệ thống ngân hàng ẩy mạnh triển khai có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế. -
Bất chấp sự biến ộng rối loạn của thị trường vàng trên thế giới thị trường
vàng trong nước tương ối ổn ịnh. Sức hấp dẫn của vàng miếng suy giảm, doanh số
mua, bán vàng ã giảm nhiều so với những năm trước. Thị trường vàng trong nước iều
tiết tốt, nguồn vốn bằng vàng ang có xu hướng chuyển thành tiền hoặc các tài sản
khác ể phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. -
Nhờ công tác triển khai quyết liệt, ồng bộ các giải pháp, công tác thanh
tra, giám sát và tái cơ cấu, xử lý nợ xấu ạt ược những kết quả tích cực. Các ngân hàng
yếu kém ược kiểm soát, tái cơ cấu, giám sát chặt chẽ hoạt ộng; các tồn tại, yếu kém 14 lOMoARcPSD|49633413
tiếp tục ược chấn chỉnh, xử lý dứt iểm. Nợ xấu ược giữ ổn ịnh ở mức dưới 3%, ến
30/11/2016, tỷ lệ nợ xấu ước tính còn khoảng 2,46%. -
Cuối cùng là việc chuyển ổi số khi hoạt ộng thanh toán không dùng tiền
mặt và công nghệ, dịch vụ ngân hàng tiếp tục ược phát triển mạnh mẽ, phù hợp với
xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới. NHNN ã chủ ộng theo
dõi, giám sát và kịp thời ban hành văn bản chỉ ạo TCTD về các vấn ề an ninh, an toàn
trong hoạt ộng thanh toán. Các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt
ược phát triển mạnh và a dạng với nhiều sản phẩm, phương tiện mới, an toàn, tiện lợi,
áp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán của khách hàng.
=> Năm 2016, có thể thấy kết quả iều hành chính sách tiền tệ và hoạt ộng của
ngân hàng nhà nước ã có nhiều kết quả nổi bậc các chính sách luôn ược ổn ịnh và
hoàn thành mục tiêu của Chính Phủ cũng như Quốc Hội ề ra. Tuy nhiên vẫn còn rất
nhiều những yếu iểm cũng như cách iều hành chính sách tiền tệ chưa hoàn thành chỉ
tiêu của năm 2016 sẽ ược ưa ra làm mục tiêu trong Chính sách tiền tệ của nước ta trong năm 2017.
2.2.2 Phân tích thực trạng chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2017 -
Nếu năm 2016 ược xem là năm iều hành Chính sách tiền tệ một cách
ổn ịnh có kiểm soát của nước ta thì năm 2017 lại là năm mà chính sách tiền tệ nước
ta ã có những bước phát triển nhảy vọt, ạt ược nhiều thành tựu. -
Trong năm 2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ã triển khai ồng bộ
các giải pháp chính sách tiền tệ ã góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ kinh tế tăng
trưởng ạt 6,81%, tín dụng tăng 18,17%.
Cũng ã có nhiều lo ngại về vấn ề giữ ổn ịnh giá trị ồng tiền trong bối cảnh thế
giới rất biến ộng, khó dự báo; rồi vấn ề kéo giảm lãi suất trước áp lực ồng USD tăng giá... -
Năm 2017 ược xem là năm thành công của chính sách tiền tệ nước ta
khi thị trường ghi nhận hàng loạt dấu ấn ền từ iều hành chính sách tiền tệ như sau: -
Năm 2017 là năm thứ hai, Chính phủ và NHNN bảo ảm kiểm soát chuỗi
lạm phát mục tiêu và lạm phát thực tế sát với chỉ tiêu của Quốc hội. Nếu như năm
2016 lạm phát là 4,75%, bảo ảm chỉ tiêu dưới 5% thì năm 2017 chỉ số này chỉ là 3,52% - dưới mức 4%. -
Cột mốc áng khích lệ nhất trong iều hành Chính sách tiền tệ năm 2017
ở nước ta là tăng trưởng kinh tế ạt 6,81%, Ngân hành Nhà nước ã thực hiện ồng bộ,
linh hoạt các công cụ CSTT ể ổn ịnh thị trường tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát,
tạo iều kiện thuận lợi ể TCTD giảm lãi suất cho vay và tăng cường khả năng cung 15 lOMoARcPSD|49633413
ứng tín dụng cho nền kinh tế➔ góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ạt 6,81% (cao
nhất trong 10 năm và cao hơn mục tiêu 6,7%). Ước cả năm, tổng phương tiện thanh
toán (M2) tăng khoảng 16%, sát với chỉ tiêu ịnh hướng ề ra khoảng 16-18% từ ầu năm. -
Năm 2017 chúng ta ã ổn ịnh và giảm mặt bằng của lãi suất với nhiều
biện pháp giảm lãi suất cho vay nhằm mục ích là hỗ trợ doanh nghiệp và thúc ẩy nền
kinh tế. Tuy có những lúc phải chịu áp lực trong iều kiện lãi suất gia tăng trong 6
tháng ầu năm 2017 nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn nổ lực iều hành Chính sách tiền
tệ duy trì lãi suất liên ngân hàng ở mức hợp lý, góp phần ổn ịnh và giảm mặt bằng lãi suất thị trường. -
Trong năm 2017, Ngân hàng Nhà nước ã mở rộng tín dụng i ôi với an
toàn chất lượng tín dụng, ảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo iều kiện thuận
lợi trong tiếp cận vốn ngân hàng. Nhờ thực hiện ồng bộ nhiều giải pháp, nguồn vốn
tín dụng ã ược khơi thông và tăng trưởng tốt ngay từ ầu năm, hỗ trợ tích cực cho tăng
trưởng kinh tế bằng chứng là ến ngày 31/12/2017, tín dụng tăng 18,17%.
Đáng chú ý tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh (chiếm
khoảng 80% tổng dư nợ), trong ó tín dụng ối với một số lĩnh vực ưu tiên theo chỉ ạo
của Chính phủ diễn biến tích cực. -
Về tỷ giá và thị trường ngoại tệ cơ bản ổn ịnh, Ngân hàng Nhà nước
tiếp tục iều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm cùng với ó là iều chỉnh linh hoạt tỷ giá
mua ngoại tệ phù hợp với những biến ộng trên thị trường ể mua ngoại tệ bổ sung
nhằm dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Cùng ó thực hiện linh hoạt các công cụ Chính sách tiền tệ ể duy trì chênh lệch
lãi suất VND và USD ở mức hợp lý.
Theo ánh giá của Bloomberg, ồng Việt Nam là một trong những ồng tiền ổn
ịnh nhất Châu Á. -
Thị trường vàng luôn giữ vị thế ổn ịnh kể từ ầu năm 2017, giá vàng
trong nước diễn biến tương ối ổn ịnh và biến ộng trong biên ộ hẹp ngay cả khi giá
vàng quốc tế diễn biến phức tạp. Nhu cầu vàng miếng trong nền kinh tế ngày càng
suy giảm, doanh số mua, bán vàng miếng trong hệ thống duy trì ở mức thấp.
Thị trường không xuất hiện các “cơn sốt” vàng miếng; không còn tình trạng
ầu cơ, làm giá gây bất ổn ến tỷ giá, thị trường ngoại tệ và sự ổn ịnh kinh tế vĩ mô.
Một phần nguồn vốn bằng vàng ã bước ầu ược chuyển hóa ể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. -
Nợ xấu tiếp tục ược kiểm soát và duy trì ở mức dưới 3%, ó là nhờ vào
việc triển khai quyết liệt, ồng bộ các giải pháp, công tác thanh tra, giám sát và tái cơ 16