-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM | Học viện Hành chính Quốc gia
TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNH CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM | Học viện Hành chính Quốc gia
TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNH CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
H Ọ C VI Ệ N CÁN B Ộ THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH
KHOA QU Ả N LÝ HÀNH CHÍNH
--------------------------------
TI Ể U LU Ậ N K Ế T THÚC H Ọ C PH Ầ N
L Ị CH S Ử HÀNH CHÍNH VI Ệ T NAM
“TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNH CUỘ C C Ả I CÁCH HÀNH
CHÍNH C Ủ A VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ CU Ộ C C Ả I
CÁCH HÀNH CHÍNH C Ủ A VUA MINH M Ạ NG VÀ
RÚT RA BÀI H Ọ C KINH NGHI Ệ M SAU HAI CU Ộ C
C ẢI CÁCH HÀNH CHÍNH”
H ọ và tên: Tr ầ n Thanh Tùng MSSV: 202050022 L ớ p: K05205A QLNN
GVHD: Th.S T ừ Minh Thu ậ n
Thành ph ố H ồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2022 lOMoARcPSD|49633413 PHỤ LỤC
CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................................................. 1
2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG II: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG ................................... 2
1. Nguyên nhân dẫn ến sự cải cách của Vua Lê Thánh Tông ....................................................... 2
2. Những cải cách của Vua Lê Thánh Tông và nhận xét ............................................................... 3
2.1 Nội dung cải cách của Vua Lê Thánh Tông ........................................................................... 3
a) Cải cách ở Lục Bộ ...................................................................................................................... 3
b) Phân chia lại phần ịa giới hành chính và các cấp hành chính .................................................. 6
c) Cải cách các vị trí quan trọng của bộ máy hành chính ở Trung Ương ...................................... 8
2.2 Nhận xét từ những sự cải cách của Vua Lê Thánh Tông ...................................................... 9
CHƯƠNG III: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG ........................................ 10
1. Nguyên nhân dẫn ến sự cải cách của Vua Minh Mạng ............................................................ 10
2. Những cải cách của Vua Minh Mạng và Nhận xét ................................................................... 11
2.1 Nội dung cải cách của Vua Minh Mạng ............................................................................... 11
a) Cải cách ở Lục Bộ .................................................................................................................... 11
b) Phân chia lại phần ịa giới hành chính và các cấp hành chính ................................................ 14
c) Cải cách các vị trí quan trọng của bộ máy hành chính ở Trung Ương .................................... 15
2.2 Nhận xét từ những sự cải cách của Vua Minh Mạng .......................................................... 17
CHƯƠNG IV: SO SÁNH HAI NỀN HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CỦA HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ................................................................................ 18
1. So Sánh hai cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông và Vua Minh Mạng ........... 18
2. Bài học kinh nghiệm ược rút ra từ hai cuộc cải cách hành chính .......................................... 20
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ................................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................. 24 lOMoARcPSD|49633413 lOMoARcPSD|49633413
CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Cải cách hành chính nhà nước ở các thời kì ều có một ý nghĩa quan trọng to lớn
tác ộng ến sự vận hành và phát triển của một nhà nước. Nhà nước ta ra ời và phát triển
từ trước ến nay ã trải qua nhiều giai oạn lịch sử, nhiều nền hành chính cũng ược ra ời.
Cải cách hành chính là một vấn ề chung của mọi quốc gia trên thế giới không chỉ
riêng mỗi Việt Nam chúng ta, ây ược xem như một vấn ề cốt lõi và là trung tâm trong
việc cải cách bộ máy nhà nước ể hướng ến một nền hành chính thật sự dân chủ, thống
nhất, ặc biệt có ầy ủ những quyền lực, năng lực thực hiện ường lối theo sự lãnh ạo của
Đảng, pháp luật của Nhà nước và phụng sự cho nhân dân.
Đối với nền hành chính Việt Nam từ xưa ến nay ã có vô vàng những cuộc cải
cách hành chính nhằm hướng ến mục tiêu hoàn thiện. Nổi bậc lên trên tất cả từ trước ến
nay ta có thể nhắc ến hai cuộc cải cách hành chính ã i vào lịch sử với sự thành công to
lớn và ể lại những dấu ấn ặc biệt không phai cho ến ngày nay. Đó là cuộc Cải cách thành
công thống nhất của vua Lê Thánh Tông (1460-1497) và cuộc cải cách ược xem như có
nhiều tính sáng tạo, nhiều sự ổi mới dưới triểu vua Minh Mạng (18201840).
Nội dung nghiên cứu tiểu luận cuối môn Lịch sử hành chính Việt Nam của em sẽ
xoay quanh nghiên cứu trọng tâm cuộc cải cách hành chính của hai thời kì trị vị của Vua
Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng sau ó ưa ra nhận xét của hai cuộc cải cách hành chính
và cuối cùng rút ra bài học kinh nghiệm từ hai cuộc cải cách hành chính này.
2. Đối tượng nghiên cứu -
Tiểu luận nghiên cứu cuộc cải cách hành chính dưới thời Vua Lê Thánh
Tông và cuộc cải cách hành chính của Vua Minh Mạng. -
Từ ó so sánh giữa hai cuộc cải cách hành chính, sau ó rút ra bài học kinh
nghiệm từ hai cuộc cải cách hành chính này.
3. Mục tiêu nghiên cứu -
Nhìn nhận và ánh giá những cải cách hành chính của Vua Lê Thánh Tông
và Vua Minh Mạng ã tiến hành thực hiện. 1 lOMoARcPSD|49633413 -
So sánh giữa hai cuộc cải cách hành chính -
Đưa ra ánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm sau hai cuộc cải cách hành chính.
CHƯƠNG II: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG
1. Nguyên nhân dẫn ến sự cải cách của Vua Lê Thánh Tông
Lịch sử nước ta tương truyền rằng Cải cách bộ máy hành chính của một nước chỉ
diễn ra khi ất nước ó lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, nền kinh tế trì trệ,
người dân ói khổ,… có thể kể ến như cuộc cải cách của Khúc Hạo, Hồ Quý Ly, Lê Thánh
Tông, Quang Trung, Minh Mạng. Nhưng ây là những cuộc cải cách hành chính khi mà
ất nước ang trên à suy thoái, nền kinh tế và xã hội hầu như ều không thể phát triển.
Nhưng nổi bậc lên trên tất cả phải nói ế cuộc cải cách của Vua Lê Thánh Tông ã ược
phần ông lịch sử ánh giá là toàn diện trên tất cả các mặt, làm cho bộ máy chính quyền
vững mạnh, hệ thống hành chính thống nhất trong cả nước, kinh tế ổn ịnh, văn hóa mở
mang, ưa ất nước phát triển ến ỉnh cao của chế ộ phong kiến. Đó chính là cuộc cải cách của Lê Thánh Tông.
Năm 1471, Lê Thánh Tông ã tiến hành một ợt cải cách hành chính lớn nhằm tăng
cường sự kiểm soát chỉ ạo của Hoàng ế ối với các triều thần, tăng cường sự ràng buộc,
kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.
Mặc dù chỉ trị vì ất nước 38 năm nhưng quả thật những gì mà Vua Lê Thánh Tông
ã làm cho triều nhà Lê cho nhân dân và ất nước xứng áng là một vị Hiền Quân yêu nước thương dân.
Vào những năm 60 thì ất nước ã i vào quỹ ạo dần ổn ịnh, Vua Lê Thánh Tông dù
mới lên ngôi nhưng ã cương quyết một quyết ịnh quan trọng ó là tiến hành cải cách hành
chính lớn nhất từ trước ến nay từ Trung Ương ến ịa phương nhằm “cốt ể cho lớn nhỏ
cùng ràng buộc nhau, nặng nhẹ cùng kiềm chế nhau, uy quyền không bị lạm dụng, lẽ
phải không bị lung lay khiến mọi người có thói quen theo ạo, giữ phép không có lầm lỗi
làm trái nghĩa, phàm hình, ể theo trọn cái trí của Thái Tổ, Thái Tông ta mà giữ ược trị an lâu dài”. 2 lOMoARcPSD|49633413
2. Những cải cách của Vua Lê Thánh Tông và nhận xét
2.1 Nội dung cải cách của Vua Lê Thánh Tông
- Vào những năm 60 của thế kỉ thứ XV, vua Lê Thánh Tông (1460-1497) ã tiến
hành một cuộc cải cách toàn diện về mặt hành chính lớn nhất từ trước ến nay.
Ở Trung Ương: Vua Lê Thánh Tông ã mạnh dạn cho bỏ i chức Tể tướng, Đại
hành khiển. Vua sẽ là người ứng ầu trực tiếp quyết ịnh mọi việc. Bên dưới sẽ là 6 bộ và
sẽ có Thượng thư ứng ầu. Các cơ quan như Ngự sử ài và hàn lâm việc ã ược sử dụng
duy trì nhưng với quyền hành cao hơn trước ây.
Ở Địa phương: cả nước ược chia làm 13 ạo thừa tuyên, mỗi ạo có 3 ti trông coi
các mặt dân sự, quân sự và an ninh. Dưới các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Đặc biệt là
người ứng ầu mỗi xã là xã trưởng người này do nhân dân bầu ra.
Quân ội ược tổ chức theo quy củ, chặt chẽ, theo chế ộ ngụ binh ngư nông
Chính sách ối nội và ối ngoại: oàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm ẹp…
a) Cải cách ở Lục Bộ
Nội dung cải cách:
Ở trong bất kì giai oạn lịch sử hay triều ại nhà nước nào Lục bộ ều óng một vai
trò hết sức quan trọng và to lớn giúp nhà vua trị vì quốc gia, quản lý quốc gia. Lục bộ sẽ
bao gồm: bộ Lễ, bộ Lại, bộ Hộ, bộ Binh, bộ Hình và bộ công.
Đây là những cơ quan chính quyền ược xem là trọng yếu và giữ vai trò trung tâm
ở trong triều ình, ặt dưới quyền lực trực tiếp của nhà vua, giúp vua quản lý toàn diện các
lĩnh vực ời sống chính trị xã hội và kinh tế trong cả nước.
Theo cơ cấu thì ể ứng ầu mỗi bộ phải nắm giữ chức quan từ Tòng nhị phẩm, ứng
ầu bộ sẽ ược gọi là Thượng thư, sẽ có hai cấp phó cho Thượng thư là Tả thị lang và Hữu
thị lang hai cấp phó này sẽ ược cơ cấu hàm Tòng tam phẩm. Các cơ quan ở trong bộ có
sảnh và ty. Mỗi bộ có một Tư vụ sảnh, ứng ầu là viên Tư vụ với hàm tòng bát phẩm.
Có thể hiểu là Tư sảnh sẽ làm những việc thường ngày của Bộ, giải quyết các
công việc hằng ngày, có chức năng như là văn phòng của bộ. 3 lOMoARcPSD|49633413
Mỗi bộ có một hoặc vài Thanh lại ty. Mỗi Thanh lại ty có quan Lang trung ứng
ầu, chức phó là viên ngoại lang. Thanh lại ty có chức năng iều hòa, quản lý những công
việc có tính chất chuyên môn thuộc bộ, có chức năng gần tương tự như cấp vụ trong thời hiện ại.
Chức năng của từng bộ: Bộ Lễ:
Đây là một bộ rất quan trọng trong chế ộ phong kiến vì nó giúp vua thực hiện lễ
giáo phong kiến, qua ó thể hiện ịa vị, uy quyền của nhà vua và trật tự phong kiến. Về
Thanh lại ty của Bộ Lễ chỉ có một là Nghi chế Thanh lại ty. Đây là cơ quan chuyên môn
coi về các thủ tục nghi lễ, giúp quan chức ứng ầu bộ iều hành công việc của Bô.
Chức năng của bộ Lễ là phụ trách việc lễ nghi, tế tự, tiệc tùng và thi cử, học hành,
quản lý lễ nghi của quan lại, úc ấn tín, trông coi tư thiên giám, Thái y viện ... Bộ Lễ có
các công việc chủ yếu sau:
Về việc lễ nghi, tế tự: bộ Lễ tổ chức các tế lễ theo úng các thủ tục lễ nghi như: lễ
ăng quang, lễ cải nguyên, lễ khánh thọ ...
Về việc thiết tiệc: bộ lễ tổ chức ăn yến cho các sứ thần, ban yến và phát mũ áo
cho các tiến sĩ mới ỗ. Bộ lễ còn giữ việc úc ấn tín cho vua ( trông coi việc úc và viết chữ triện). Bộ Lại:
Bộ Lại giữ một vai trò và vị trí quan trọng vì chức năng của bộ là giúp nhà vua
quản lý toàn bộ ội ngũ quan lại trong cả nước, mà ội ngũ nguồn nhân lực thì lúc nào
cũng nắm giữ một nhánh như huyết mạch vận mệnh của ất nước vì thế Bộ Lại có một
công việc hết sức nặng nề phải tìm và giữ ược hiền tài, trừ khử i những tham quan, quan liêu hối lộ.
Chịu trách nhiệm tuyển bổ, thăng giáng và bẫi miễn các chức quan từ tam phẩm
trở xuống. Về thể lệ tuyển bổ, thời gian tuyển bổ quan lại hằng năm ều có một lần bổ
quan về các chức khuyết, sáu năm có một lần thuyên chuyển và tuyển bổ lớn. 4 lOMoARcPSD|49633413
Về Việc thăng hay giáng chức một vị quan nào ó sẽ ược các quan ở bộ lại cùng
với các quan ở ngự sử ài cùng xem xét bàn bạc, giám sát công việc rồi mới ưa ra quyết
ịnh cuối cùng là thăng hay giáng chức. Bộ Hộ:
Có thể nói bộ Hộ là nơi giữ những tài sản cho nhà Vua, giúp nhà vua quản lý về
mặt ất ai, tài chính, tô thuế, kho tàng, hộ khẩu, lương của quan và quân trong cả nước.
Dưới ây là công việc và quyền hạn của bộ Hộ: -
Thực thi việc cấp ruộng ất cho quan lại, binh lính theo chế ọ quân iền
-Thu tô thuế của các ịa phương, quản lý kho tàng của nhà nước -
Phat lương bổng cho quan, quân, quản lý về chi tiêu và cấp tài chính cho các bộ và cơ quan khác.
Cân ối thu chi ngân khố, ịnh lượng và tổng kết việc chi tiêu hằng năm. Bộ Hình
Ngày xưa nói ến bộ Hình là nghĩ ngay ến việc xử án, xét xử hình phạt và ngục
tụng. Các chức năng và nhiệm vụ của bộ Hình của rất lớn:
-Trong hình phạt có những iều nào quy ịnh quá nặng hoặc quá nhẹ hay chưa hợp
lý thì tâu lên vua ể ược sửa ổi. -
Xét xử một số vụ trọng án hoặc xét xử lại một số án nặng mà nha môn
trong ngoài ã xử, sai phải tâu lên vua chờ chiếu chỉ. -
Cùng ngự xử ài kiểm tra việc xử án của các nha môn trong nước -
Quản lý và kiểm tra ngục tù, cử người xem xét các nơi giam giữ tù nhân
có úng quy ịnh không, nhắc nhở quan coi nguck phải ể ý thương xót tù nhân. -
Truy nã trốn tù: nếu tội phạm ã tthành án mà vẫn ang trốn thì các nha môn
ã xử vụ ó phải làm bản tường trình nộp về bộ hình. Bộ hình sẽ tự cho quan trấn các nơi ể bắt giải về bộ. Bộ Công 5 lOMoARcPSD|49633413
Thay Vua trông coi, o ạc sữa chữa, xây dựng cung iện, ường xá cầu cống, bảo
dưỡng xây dựng thành trì,… quản lý các phân xưởng và thợ thuyền của cả nước. Nắm
giữ một nhiều nhiệm vụ và quyền hạn liên quan ến việc xây dựng và bảo dưỡng các công trình: -
Hằng năm, Bộ công phải sai quân i xem xét thành trì, thành trì phải vững
vàng và kiên cố thì ất nước mới an toàn bình an. Đường xá, cầu cống, ê iều trọng yếu ể
xem xét mức ộ an toàn của công trình. -
Quản ốc thợ thuyền và công việc trong các công xưởng của nhà nước,
xưởng làm vũ khí, xưởng úc tiền, chế tạo ồ dùng của vua và quan lại... Bộ Binh
Có chức năng giúp vua quản lý về lĩnh vực quân sự như tuyển quân, huấn luyện
quân ội, quân trang và khí giới, trông coi việc trấn giữ các nơi biên ải và ứng phó với
các tình hình khẩn cấp…Tuy bộ Binh phụ trách về quân sự nhưng các quan ều thuộc
ngạch quan văn ( Thượng thư, Tả hữu thị lang)…
b) Phân chia lại phần ịa giới hành chính và các cấp hành chính
Cùng với việc cho thành lập các bộ ể giúp việc cho Vua Lê Thánh Tông giải quyết
các công việc hành chính trị sự ất nước, nhà vua còn thực hiện một công việc ược ánh
giá là sáng suốt trong quá trình trị vì của mình ó là phân chia lại ịa giới hành chính của cả nước.
Vào năm 1466, Vua Lê Thánh Tông ã chia lại cả nước thành 12 ạo thừa tuyên và
một phủ Trung ô còn ược gọi là Kinh thành. Đến năm 1471 thì ông tiếp tục lập them 1
ạo thừa tuyên thứ 13 là Quảng Nam.
Với cách phân chia ịa giới hành chính mới này mỗi ạo thừa tuyên ều có ba ty
ngang quyền nhau cai quản: Đô tổng binh sứ ty (Đô ty), Thừa tuyên sứ ty (Thừa ty) và
Hiến sát sứ ty (Hiến ty). Đô ty và Thừa ty Hiến ty 6 lOMoARcPSD|49633413
Trông coi về quân sự và dân sự.
Chịu trách nhiệm thanh tra, giám
sát các quan chức ịa phương; luôn i sâu,
tìm hiểu ời sống và nguyện vọng của nhân dân.
Ở trung ương có cơ quan Ngự sử ài, bên cạnh giám sát chung còn có 13 cai ạo
giám sát Ngự sử (nằm trong Ngự sử ài) chuyên giúp ỡ cộng tác với các Hiến ti trong
việc giáp sát quan chức ở 13 ạo Thừa tuyên, ó là: Lạng Sơn, An Bang, Thái Nguyên,
Hư¬ng Hoá, Tuyên Quang, Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên Trường, Thanh Hoá,
Nghệ An, Thuận Hóa và Quảng Nam. Dưới ạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50
châu, cùng các ơn vị cơ sở như hương, xã, thôn, trang, sách, ộng, nguồn, trường. Riêng
kinh thành Thăng Long ược chia thành 36 phường.
Ngoài ra còn có các cơ quan Hà ê, Khuyến nông ty chuyên chăm lo ê iều và sản xuất nông nghiệp.
Dưới ạo Thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. Bỏ ơn vị trấn và lộ ( ổi lộ làm phủ,
trấn làm châu). Đứng ầu phủ có Tri phủ, ứng ầu huyện có Tri huyện, ở xã chức Xã quan
ược ổi gọi là Xã trưởng. Ở miền thượng du, các bản Mường vẫn ược giao cho tù trưởng
lang ạo cai quản như cũ. Riêng ở biên giới phía Bắc nhà Lê cử thêm một số tướng giỏi
người miền xuôi lên trấn trị và biến thành “phiên thần” ời ời nối nhau cai quản ịa phương.
Nhận xét phân chia ịa giới hành chính thời Vua Lê Thánh Tông
Hệ thống hành chính của nhà Lê ặc biệt dưới thời Vua Lê Thánh Tông ược xem
là thời kì ỉnh cao và thịnh vượng của nhà Lê khi thể hiện ược tính tập trung từ dưới lên
trên, từ ịa phương ến trung ương, ề cao quyền hành toàn diện của người ứng ầu Nhà
nước, iều này rất quan trọng với một quốc gia thống nhất. Hệ thống này ã ạt ến ỉnh cao
của mô hình Nhà nước quân chủ chuyên chế, quan liêu như ánh giá của nhà sử học
E.O.Berzin Đông Nam Á thế kỉ XV - XVIII là “Có trình ộ chuyên môn hoá cao hơn hẳn
các nước khác ở khu vực Đông Nam Á và thậm chí ngay cả phương Tây thời Trung cổ
cũng không biết tới một chính quyền với các cơ quan chức năng hoàn chỉnh ến như vậy”. 7 lOMoARcPSD|49633413
c) Cải cách các vị trí quan trọng của bộ máy hành chính ở Trung Ương
Về chính sách Quốc phòng an ninh
Đi cùng với những cải cách hành chính ở bộ máy chính quyền ịa phương Vua Lê
Thánh Tông còn i ôi với việc xây dựng bộ máy chính quyền quân chủ chuyên chế trung
ương tập quyền ó chính là xây dựng và củng cố lực lượng quân ội nghĩa quân.
Vào năm 1466, Vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải tổ quân ội lớn nhất trong
lịch sử khi chia quân ội làm hai loại: Quân thường trực dùng ể bảo vệ kinh thành hay
ược gọi là (cấm binh hay thân binh và quân ở các ạo gọi là ạo binh) . Về Ngoại binh Vua
Lê Thánh Tông bỏ các ạo và tiến hành chia binh làm 5 phủ, mỗi phủ sẽ có 6 vệ mỗi vệ sẽ có 5 ến 6 sở.
Về các chủng loại binh chủng, Vua Lê Thánh Tông ã phân chia lực lượng quân
ội thành Bộ binh, tượng binh và kỵ binh. Ngoài ra còn một ơn vị ặc biệt tác chiến sử
dụng súng gọi là hỏa ồng. Các loại vũ khí ược nhà vua trang bị hầu như là các kiếm, ao
thương, gáo mác, cung tên,…
Về chính sách Pháp luật
Trong số những thành tựu ặc sắc của Triều Vua Lê Thánh Tông phải kể ến những
thành công của công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính, xây dựng và hoàn
thiện bộ máy nhà nước ể quản lý thống nhất quốc gia.
Quốc triều hình luật hay còn ược gọi là Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật nổi tiếng vừa
thể hiện tính nghiêm minh khi trừng trị người có hành vi xâm phạm các giá trị nền tảng
của xã hội, vừa ề cao tính nhân văn, nội dung ậm chất dân tộc, một mẫu mực về trình ộ,
kỹ thuật lập pháp, là một trong những ví dụ iển hình.
Có thể thấy hệ thống Pháp luật thời vua Lê Thánh Tông ã ược iều chỉnh và cải
cách tiến hành một cách dầy ủ hơn, hoàn thiện hơn. Pháp Luật ã có tính trị quốc an lòng
dân, bộ luật ra ời nhằm củng cố bộ máy quyền lực nhà nước và của Vua Lê Thánh Tông
Hoàn thiện hệ thống pháp luật suy cho cùng, là hoàn thiện các văn bản pháp luật. Điều
cốt yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền là ảm bảo cho pháp luật của nhà nước pháp
quyền không thể là sản phẩm tùy tiện, tự do theo ý chí của các nhà làm luật, mà Hiến
pháp và pháp luật phải phù hợp với bản chất khách quan của các quan hệ xã hội, ý chí
của toàn dân và thể hiện rõ bản chất của nhà nước. 8 lOMoARcPSD|49633413
2.2 Nhận xét từ những sự cải cách của Vua Lê Thánh Tông
Cuộc cải cách hành chính của Vua Lê Thánh Tông ã ể lại những giá trị và kết quả
hết sức to lớn không chỉ tác ộng mạnh mẽ ến hậu thế của các triều sau nhà Lê mà còn ể
lại một tác ộng và kết quả to lớn trong việc vận hành, quyết tâm và cương ịnh trong việc
cải cách hành chính bộ máy nhà nước. Chỉ trị vì trong vòng 38 năm nhưng Vua Lê Thánh
Tông ã thành công trong tiến hành cải tổ cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương ến
tới ịa phương từ dân sự ến quân sự, cả quan chế lẫn thể chế; ã thiết lập một thể chế chính
trị quân chủ chuyên chế phong kiến iển hình với quy mô lớn và hoạt ộng có hiệu quả.
Từ những bước cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông ã ể lại những kết quả hết
sức tích cực cho các triều sau của nhà Lê như:
Thứ nhất, khi mới ra ngai vua Lê Thánh Tông ã thẳng tay thanh lọc trừng trị một
số chức quan, các cơ quan và các cấp chính quyền trung gian nếu thấy thật sự không cần
thiết. Chỉ vừa mới lên ngai nhưng cách làm của Vua Lê Thánh Tông muốn nhắn nhủ ến
các quan lại quần thần trong triều ình là thế lực của ông của Vua là trên tất cả. Ông làm
ể mọi quyền hành có thể tập trung vào tay Vua.
Thứ hai, Bộ máy vận hành trong triều ình lúc này cũng ã ược thống nhất thành
một hệ thống chung từ Trung Ương ến ịa phương Trong bộ máy ấy vai trò của nhà nước
trung ương rất lớn, có sức chi phối mạnh mẽ tới bộ máy chính quyền ở các ịa phương.
Vua Lê Thánh Tông ã chú trọng xây dựng bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ, ược tổ
chức chặt chẽ thành một guồng máy vận hành thống nhất từ trung ương ến ịa phương.
Thứ ba, iều mà ít có vị vua nào có thể làm ược nếu không thật sự tài giỏi và anh
minh như Lê Thánh Tông ó là gắn kết giữa các quan lại trong bộ máy hành chính từ trên
xuống dưới luôn thể hiện một tinh thần oàn kết giúp ỡ tương trợ lẫn nhau. Thực hiện
nguyên tắc "trên dưới liên kết hiệp ồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau" trong hoạt ộng
của bộ máy hành chính nhà nước. Dưới triều vua Lê Thánh Tông, chức năng, nhiệm vụ,
mối quan hệ hỗ trợ, giám sát lẫn nhau giữa các bộ, khoa, tự, giữa trung ương và ịa
phương, giữa cấp trên và cấp dưới, trình tự, quy chế làm việc ược phân ịnh cụ thể, rành mạch.
Thứ tư, về mặt phân chia lại ịa giới hành chính cũng ã thực hiện thành công khi
ã cải tổ và sắp xếp lại các ạo thừa tuyên, ặc biệt là có chính sách dân chủ ở nơi trưởng 9 lOMoARcPSD|49633413
các thôn, xã là do người dân bầu ra. Thể hiện tính dân chủ người dân ược chọn lựa người
ứng ầu lãnh ạo, giám sát cho mình.
Thứ năm, ể hạn chế tình trạng các cơ quan có quyền hành cao lấn quyền tham ô
hối lộ thì vua Lê Thánh Tông ã thi hành biện pháp rằng các cơ quan dưới quyền hành
của nhà vua ều kiểm tra, giám sát lẫn nhau ể hạn chế sự lạm quyền và nâng cao trách
nhiệm. Tuy giữa các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng các cơ quan ã
nêu trên vẫn có sự tác ộng qua lại, hỗ trợ và kiểm sát, giám sát lẫn nhau ể ạt hiệu quả
cao trong công việc, “không một cơ quan nhà nước nào, không một quan lại nào lại
không bị thanh tra, kiểm tra từ các phía, ngay từ bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức”1
CHƯƠNG III: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG
1. Nguyên nhân dẫn ến sự cải cách của Vua Minh Mạng
Vua Minh Mạng (1820-1840) là vị vua thứ hai của triều nhà Nguyễn ã tiến hành
cải cách hành chính bộ máy nhà nước với quy mô to lớn ầu tiên chắc chắn là muốn củng
cố quyền lực vào tay của bản thân song với ó cũng muốn khắc phục những khó khăn tồn
ọng chồng chất của ất nước.
Có thể dễ nhận thấy triều ình nhà Nguyễn sau khi ánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn
Ánh lên ngôi Hoàng ế lấy niên hiệu là Gia Long dựng lên nhà Nguyễn. Triều ình nhà
Nguyễn tiếp tục duy trì chế ộ phong kiến ã tồn tại ở nước ta hàng thế kỷ. Dưới thời của
Vua Gia Long, bộ máy hành chính nhà phong kiến nước ta tồn ọng vô vàng những hạn
chế lỗi thời, i ngược với thời ại trầm trọng.
Về Nền kinh tế hầu như chết và không phát triển ược.
Về xã hội, các mâu thuẫn trong lòng xã hội ngày càng gây gắt, lòng dân không
yên từ ó dẫn ến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân, sự trỗi dậy òi quyền
tự chủ của các dân tộc thiểu số ít người.
1 Bùi Huy Khiêm (2013), “Từ ngự sử ài dưới triều vua Lê Thánh Tông – suy nghĩ về mô hình tổ chức cơ quan
thanh tra hiện nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 3/2013), tr. 16-19. 10 lOMoARcPSD|49633413
Về nền hành chính, ngày càng xuất hiện nhiều thiếu xót nghiêm trọng như cơ chế
hành chính còn nhiều tầng, phân cấp hành chính vẫn còn giữ nguyên cơ chế: dưới cấp
Trung Ương là các cấp thành, trấn, doanh. Chưa kể lúc bấy giờ hai thành lớn nhất là Bắc
Thành và Gia Định thành lại giao toàn bộ quyền hành lớn nhất vào tay cho hai người
tổng trấn ứng ầu có quyền hạn rất lớn. Đứng trước tình hình ó có thể thấy sẽ dễ xảy ra
những tình trạng tham quan lạm quyền làm khổ cho nhân dân, làm khổ cho ất nước sẽ
ngày càng i xuống vì những tên tham quan ấy.
Sau khi lên ngôi, Vua Minh Mạng ã tiến hành cải cách từ những iều nhỏ nhất ến
những thế quan trọng và trọng yếu. Trong 21 năm trị vì ông ã thi hành rất nhiều các
chính sách và biện pháp trên tất cả mọi lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội những biện
pháp mang ý nghĩa cải cách chủ yếu ánh vào nền hành chính, bộ máy quản lí nhà nước và bộ phận quan lại.
Đứng trước những khó khăn và thách thức khi tiếp quản một ất nước tồn ộng ầy
những thiếu xót trong bộ máy hành chính, chưa hoàn thiện về thể chế hành chính. Vua
Minh Mạng ã tiến hành cải cách bộ máy hành chính nhà nước với quy mô lớn ể có thể
giải quyết và khắc phục i ến hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước.
2. Những cải cách của Vua Minh Mạng và Nhận xét
2.1 Nội dung cải cách của Vua Minh Mạng
Tổ chức bộ máy hành chính Trung Ương thời Vua Minh Mạng ứng ầu và có quyền
lực cao nhất vẫn là nhà Vua, giúp việc cho nhà vua sẽ có Nội Các, Cơ Mật Viện, Lục
Bộ, Lục tự, Đô sát viện và các Viện khác…
Trong ó Lục bộ là 6 tổ chức hành pháp cao nhất, ể iều hành việc hành chính trong
nước. Vì thế cải cách ở Lục Bộ là bước i ầu tiên và trọng tâm của nhà vua vì ây là cốt
lõi của vận hành nền hành chính của cả nước.
a) Cải cách ở Lục Bộ
Khái niệm lục bộ -
Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp
trong chế ộ quân chủ gồm có: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công, Bộ 11 lOMoARcPSD|49633413
Lễ. Đứng ầu các bộ là Thượng Thư, giúp việc cho Thượng Thư có những chức
quan khác nhau tuỳ theo từng triều ại và dưới cấp bộ là chức ty trực thuộc. Về cơ
bản, các Bộ ều là các cơ quan thực thi quyền hành pháp do nhà vua giao trong
từng lĩnh vực cụ thể, ồng thời có chức năng tư vấn cho nhà vua trong lĩnh vực mà bộ quản lý.
Nội dung Vua Minh Mạng cải cách Lục bộ
Cải cách nguồn nhân lực quan lại ở Lục bộ
Lục Bộ thời Vua Gia Long
Lục Bộ thời Vua Minh Mạng
Vua Gia Long khi mới thiết lập - Vua Minh Mạng cho tiến
Lục bộ vẫn theo chế ộ phẩm trật chức các hành ặt thêm ở các bộ các chức danh: quan chế thời Lê.
Lang Trung Chủ sự và Tư vụ.
Hầu hết là do các quan ại thần -
Tiếp ó, nhà vua bãi bỏ các nắm giữ các bộ.
chức quan Cai Hợp và Thủ Hợp. Những
nhân viên trước giữ chức này, nay cho
nhập vào ngạch thư lại mới ặt. -
Năm 1827, ông bãi bỏ các
chức Câu Kê và ặt thêm Viên Ngoại Lang. -
Thành phần lãnh ạo và nhân
- Gồm các chức quan: Thượng Thư, viên các bộ gồm các chức quan sau:
Thượng Thư, Tham Tri, Thị Lang, Lang
Tham Tri, Thiên Sự, Cai Hợp, Thủ
Trung, Viện Ngoại Lang, Chủ Sự, Tư Vụ. Hợp
Cải cách chức năng, nhiệm vụ ở Lục bộ
Vua Minh Mạng ã cho cải cách mạnh mẽ và sâu rộng ở Lục bộ vì ây là tổ chức
hành pháp cao nhất của triều ình gồm 6 bộ: Binh, Công, Hình, Hộ, Lại, Lễ. Bộ Lại:
+ Gồm 5 Ty: Văn Tuyển, Trung Tự, Phong Điển, Lại Ân, Lại Trực 12 lOMoARcPSD|49633413
+ Chức năng: Giúp việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan văn, phong tước, tập ấn,
phong tặng, giám sát khảo sát niên khoá… + Gồm 2 cơ quan: - 1 cơ quan chuyên trách: -
1 cơ quan thường trực như cơ quan Lại bộ tư vụ sảnh. Bộ Hộ
+ Gồm 7 Ty: Kinh Trực, Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Thưởng Lộc
+ Chức năng: Cân bằng giá trong việc phát ra và thu vào, iều hoà nguồn của cải
nhà nước, phụ trách kho tang lưu thông, inh tiền thuế kháo, tiền tệ…
+ Gồm 2 cơ quan chuyên trách: Đô tri thanh lại ty, Bản Tịch Thanh Lại Ty và 1
cơ quan thường trực Hộ bộ tư vụ sảnh
+ Chức năng: Quản lý ruộng ất, tài chính, tô thuế, kho tang, hộ khẩu, lương của
quan và quân trong cả nước. Bộ Lễ
+ Gồm Ty Nghi Văn, Ty Nhân Tự, Ty Thừ Ứng, Xứ Lễ Trực
+ Chức năng: Tiếp nhận các tấu sớ, công văn, lễ nghi (lễ Gia, lễ Quân), tế tự,
phong tặng các thần, cân nhắc hiền tài, ngoại giao
+ Gồm: Nghi Lễ Thành Lại Ty, Lễ Bộ Tư vụ sảnh
+ Chức năng: Phụ trách lễ nghi, tế tư, tiệc tùng, thi cử và học hành, quản lý lễ nghi của quan lại…. Bộ Binh
+ Gồm: Ty Võ Tuyển, Ty Kinh Kỳ, Ty Trực Tỉnh, Ty Khảo Công, Xứ Binh Trực.
+ Chức năng: Bổ nhiệm tuyển dụng các chức võ quan, khảo duyệt khí giới, lương
thực ể giúp việc chính trị trong nước, tuyển lính….
+ Gồm: Vũ Khổ Thanh Lại Ty, Qua Vụ Thanh Lại Ty, Binh Bộ Tư Vụ Sảnh. 13 lOMoARcPSD|49633413
+ Chức năng: Tuyển lính, huấn luyện quân ội, quân trang vũ khí, trông coi việc
trấn giữ biên ải và ứng phó với tình hình khẩn cấp. Bộ Hình
+ Gồm: Ty Kinh Trực Kỳ, Ty Nam Hiến, Ty Bắc Hiến, Xứ Hình Trực. + Chức
năng: Thảo luận về pháp luật, xét xử tội nặng, phúc thẩm các nghi án, xếp ặt các lao
ngục, chế ộ tù nhân…
+ Gồm 4 cơ quan chuyên trách: Thanh Hình, Thân Hình, Minh Hình và Thượng
Hình Thanh Lại Ty và 1 cơ quan thường trực là Hình Bộ Tư Vụ Sảnh.
+ Chức năng: Thi hành Luật lệnh, hình phạt xét xử, tù ngục.. Bộ Công
+ Gồm: Ty Quy Chế, Ty Danh Thiện, Ty Công Ấn, Xứ Công Trực.
+ Chức năng: Coi giữ thợ thuyền xây dựng thành trì lăng tẩm, óng tàu thuyền,
sửa chữa cung iện, nhà cửa, kho tàng.
+ Gồm: Danh Thừa Thanh Lại Ty, Công Trình Thanh Lại Ty. Không có cơ quan thường trực.
+ Chức năng: Sửa chữa, xây dựng cung iện, ường xá, cầu cống, thành trì, quản lý
công xưởng và thợ thuyền trong cả nước.
b) Phân chia lại phần ịa giới hành chính và các cấp hành chính
- Địa giới hành chính:
Nếu ở thời vua Gia Long vẫn còn ó là các cấp thành, doanh, trấn xưa cũ thì ến
thời Vua Minh Mạng bỏ hết, thống nhất lãnh thổ thành 30 tỉnh.
Thực hiện theo chính sách phân ặt cấp tỉnh như sau: Nhà vua ã chia các doanh và
trấn từ Quảng Trị trở ra làm 18 tỉnh và Thừa Thiên trở vào làm 12 tỉnh. Tiếp ó là phân
ặt cấp trực thuộc tỉnh : phủ, huyện, châu; phân ặt cấp xã dưới phủ, huyện, châu; bảo
lưu cấp tổng ã có từ thế kỷ XVII làm cấp trung gian ô ốc xã.
- Các cấp hành chính: 14 lOMoARcPSD|49633413
Chính quyền 4 cấp ược bắt ầu hoạch ịnh từ ây. Đó là cái sáng tạo thành công trong
cải cách hành chính của Minh Mạng mà ến nay chúng ta còn kế thừa.
- Mỗi tỉnh ều có Tổng ốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt ộng theo sự
iều hành của triều ình. Cải cách cấp tỉnh - ặt tổng ốc ứng ầu tỉnh lớn, tuần phủ ứng
ầu tỉnh nhỏ. Tổng ốc có thể kiêm hạt 1 hay 2 tỉnh nhỏ.
- Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ. Cấp phủ, huyện, châu thì
ặt tri phủ (tri phủ có thể kiêm hạt 1 hay 2 huyện, châu). Cấp xã là cấp cơ sở có xã
trưởng và phó xã trưởng (sau ổi là lý trưởng, phó lý) do dân bầu lên, nhà nước phê
duyệt, có các kỳ mục giúp việc. Xã có dưới 50 người ặt một lý trưởng. Xã hơn 50
người có một phó lý. Hơn 150 người có 2 phó lý...
Ví dụ: ở Lục Bộ là cơ quan xương sống của chính quyền trung ương, nhà nước ã
mạnh dạn bỏ bớt cả lãnh ạo lẫn nhân viên của cả 6 bộ: Bộ Lại bỏ bớt 2 chủ sự, 01 tư vụ,
3 bát phẩm, 2 cửu phẩm, còn 66 viên; Bộ Hộ bỏ bớt 01 lang trung, 01 tư vụ, 01 bát phẩm,
10 vị nhập lưu, còn 50 viên; Bộ Lễ, bỏ bớt 01 lang trung, bát, cửu phẩm ều 2 người, ể
lại 110 viên; Bộ Binh, bỏ bớt 3 chủ sự, 01 tư vụ, 3 bát phẩm, còn 176 viên; Bộ Hình, bỏ
bớt 01 viên ngoại, 01 chủ sự, 2 tư vụ, 2 bát phẩm, 01 cửu phẩm, 2 vị nhập lưu, ể lại 71
viên; Bộ Công, bỏ bớt 2 chủ sự, 01 tư vụ, 4 bát phẩm, 3 cửu phẩm, 23 vị nhập lưu, còn
136 người2. Có thể thấy, số lượng nhân viên ở các bộ không quá cồng kềnh: nhiều nhất
là Bộ Binh cũng chỉ có 176 viên, ít nhất là Bộ Hộ: 50 viên.
c) Cải cách các vị trí quan trọng của bộ máy hành chính ở Trung Ương
- Về Nội các: Dưới thời Vua Gia Long là Thị thư viện, Thị hàn viện, Nội hàn viện
và Thượng bảo ty. Nhưng ến thời Vua Minh Mạng ông ã cho lấy bốn cơ quan trên hợp
thành Văn thư phòng thành lập nội các. Nội các là cơ quan phụ tá giúp việc cho vua,
chuyên trách giải quyết các công việc về công văn, giấy tờ như xét duyệt các văn bản
trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc áp, kính sao
2 Hầu hết các cơ quan ở trung ương ều bị cắt giảm quân số như:
Viện Cơ mật bỏ bớt 2 thất phẩm, còn 10 viên.
Nội các, bỏ bớt 1 thị lộc, 1 biên tu, 3 kiểm thảo, iển bạ, ãi chiếu mỗi chức 1 người, 3 bút thiếp, ể lại 35 viên.
Viện Đô sát, bỏ bớt cửu phẩm, vị nhập lưu mỗi chức 2 người, cộng 14 viên.
Sử quán, bỏ bớt biên tu, thu chưởng mỗi chức 3 người, 1 thừa biện, 1 cửu phẩm, còn 17 viên. 15 lOMoARcPSD|49633413
Đại lý tự, bỏ bớt bát, cửu phẩm ều 1 người, ể lại 19 viên. Khâm
thiên giám, bỏ bớt 5 vị nhập lưu, ể lại 31 viên.
bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký,
long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn. -
Cơ mật viện: ược Vua Minh Mạng thành lập vào năm ông trị vị thứ 15 là
cơ quan chuyên tư vấn cho vua các vấn ề về chính trị, ngoại giao và những vấn ề mang tính cơ mật quốc gia. -
Lục tự: là sáu tổ chức giúp vua, thừa hành các trách nhiệm do Lục bộ trao
cho, các vấn ề về văn hoá, giáo dục, thi cử, luật pháp, tế tự gồm: Đại lý tự, Thái thường
tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thượng bảo tự. Thời Nguyễn, riêng Hồng lô
tự (lo việc tiếp ón sứ oàn các nước) và Thượng bảo tự (lo việc văn phòng, ấn tín giúp
vua) có chức trách thường trực, các chức iều hành trong những tự khác như chức Tự
khanh, Tự thiếu khanh, Tự thừa thường trao cho các quan trong Lục bộ iều hành tạm
thời, không có chức vụ nhất ịnh. -
Đô sát viện: thành lập năm Minh Mạng 13 (1832) là cơ quan giám sát các
cơ quan hành chính từ trung ương ến ịa phương với ầy ủ quy chế giám sát chặt chẽ. Đô
sát viện, Đại lý tự, Bộ Hình là 3 cơ quan trong Tam pháp ty tạo thành hệ thống tư pháp thời Nguyễn. -
Tuyển chọn hiền tài cho ất nước: Với Vua Minh Mạng tuyển chọn quan
lại ể vào bộ máy hành chính nhà nước không phải cha làm quan thì con làm quan mà
phải tuyển chọn những người thật sự là có ức lẫn có tài ể phụng sự ất nước, phò trợ ngai vàng cho vua.
Ông ã cho mở nhiều khoa thi ể lựa chọn nhân tài tham gia vào tổ chức bộ máy
nhà nước. Nho sĩ vượt qua kỳ thi Hương, thi Hội sẽ ược bổ nhiệm chức ngay, nhưng ỗ
thi Đình, các tiến sĩ sẽ phải trải qua kỳ thực tập sau ó mới chính thức ược bổ nhiệm giữ
các chức vụ quan trọng. Một số cơ quan chỉ lựa chọn quan chức là tiến sĩ như Hàn lâm
viện, Hiến ty, Nội các. 16