-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG | Học viện Hành chính Quốc gia
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG | Học viện Hành chính Quốc gia
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012 – 2022 VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ***
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI:
“XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH
VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH GIAI
ĐOẠN 2012 – 2022 VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ”
Họ và tên SV: Trần Thanh Tùng MSSV: 202050022
Lớp: K05205A – QLNN
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh
Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2022 lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ề tài ........................................................................................................ 1
2. Mục ích và Nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................................... 2
2.1 Mục ích nghiên cứu............................................................................................ 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Bố cục của tiểu luận ................................................................................................... 3
NỘI DUNG TIỂU LUẬN .............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG ................................................................... 4
1.1 Khái niệm và ặc iệm của xử phạt vi phạm hành chính về môi trường .......... 4
1.1.1 Khái niệm và ặc iểm của xử phạt vi phạm hành chính............................... 4
1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính ....................................................... 4
1.1.1.2 Đặc iểm xử phạt vi phạm hành chính Hoạt ộng xử phạt vi phạm hành
chính có ặc iểm sau ây: ..................................................................................... 5
1.1.2 Khái niệm về môi trường và Ô nhiễm môi trường ......................................... 5
1.1.2.1 Khái niệm về môi trường ............................................................................. 5
1.1.2.2 Khái niệm Ô nhiễm môi trường ................................................................... 5
1.1.3 Khái niệm và ặc iểm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
................................................................................................................................. 6 lOMoARcPSD|49633413
1.1.3.1 Khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường ................ 6
1.1.3.2 Đặc iểm và cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
................................................................................................................................. 7
1.2 Sự cần thiết của Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường ............ 8
1.3 Các cơ sở pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính ............................................. 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ
LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH .................. 9
2.1 Tình hình Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường tại Thành phố
Hồ Chí Minh ............................................................................................................... 9
2.1.1 Thực trạng Ô nhiễm môi trường tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay .................... 9
2.1.2 Công tác Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường ................... 11
2.1.2.1 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về môi trường iển hình ở Thành phố
Hồ Chí Minh .......................................................................................................... 11
2.1.2.2 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về môi trường chung ở Thành phố Hồ
Chí Minh ................................................................................................................ 13
2.2 Nhìn nhận và ánh giá việc xử phạt vi phạm hành chính về môi trường trên
ịa bàn TP. Hồ Chí Minh giai oạn 2012 – 2022. .................................................. 14
2.2.1 Điểm mạnh và sáng tạo trong xử phạt vi phạm hành chính về môi trường . 14
2.2.2 Điểm yếu và hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về môi trường ..... 16
2.3 Nguyên nhân dẫn ến hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về môi
trường ở ịa bàn TP. Hồ Chí Minh giai oạn 2012 – 2022. .................................. 18
2.3.1 Nguyên nhân chủ quan ................................................................................. 18
2.3.2 Nguyên nhân khách quan ............................................................................. 19
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MÔI TRƯỜNG Ở TP.HCM ............... 20
3.1 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành chính về môi
trường ở TP.HCM .................................................................................................... 20 lOMoARcPSD|49633413
3.2 Kiến nghị của cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong xử phạt vi
phạm hành chính về môi trường ở TP.HCM .......................................................... 20
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 24
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1 Quản lý nhà nước QLNN 2 Môi trường MT 3
Cơ quan Quản lý nhà nước CQQLNN 4 Nhà nước NN 5 Chính Phủ CP 7
Xử phạt vi phạm hành chính XPVPHC 7 Thành phố TP 8
Tài nguyên và Môi trường TN&MT 9 Bảo vệ môi trường BVMT 10
Xử lý vi phạm hành chính XLVPHC lOMoARcPSD|49633413 1 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Môi trường (environment) là bao gồm tất cả các yếu tố mà thiên nhiên ã trao tặng
có một mối quan hệ mật thiết và gắn kết với nhau thành một hệ thống không thể tách
rời. Môi trường luôn ở xung quanh con người bao quanh chúng ta có tầm ảnh hưởng to
lớn ến ời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người chúng ta.
Luôn có một câu nói môi trường phải thật trong sạch, trong lành thì con người
chúng ta mới ược sống trong một bầu không khí tốt, nhưng ó là những gì mà con người
mong muốn nhưng con người ã biết làm cách nào, phương pháp ra sao ể có thể giữ gìn
và bảo tồn ược bầu không khí môi trường thật sự trong lành như tự nhiên ã tạo ra. Hầu
như nguồn ô nhiễm môi trường ngày nay hầu như ều có bàn tay của con người tạo ra ã
gây tổn hại, tổn thất sâu sắc ến môi trường sống tự nhiên. Đặc biệt ô nhiễm môi trường
là một vấn ề nan giải và khó giải quyết nhất và ang càng ngày càng chuyển biến thiếu
tích cực ngày càng tệ hại hơn về vấn nạn ô nhiễm môi trường sống.
Với mong muốn khắc phục tình trạng xấu và phá hủy môi trường ngày càng gia
tăng NN ã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tiêu biểu có thể nhắc ến như:
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 ( ngày trước gọi là Pháp lệnh xử lý vi phạm
hành chính năm 2002, ược sửa ổi, bổ sung các năm 2007 và 2008); Luật vảo vệ môi
trường năm 2014; Nghị ịnh số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 thay thế
cho Nghị ịnh số 179/2013/NĐ-CP quy ịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
môi trường ể muốn răn e, iều chỉnh các hành vi của con người hướng ến tác ộng vào ý
thức cũng như trách nhiệm về ạo ức chung của con người trong công cuộc bảo vệ môi
trường chung toàn xã hội.
Thành phố Hồ Chính Minh là ầu tàu kinh tế lớn nhất cả nước, là trung tâm giao
lưu văn hóa kinh tế hàng ầu của khu vực vì thế vấn ề quản lý và xử phạt liên quan ến
lĩnh vực môi trường luôn ược các giới chuyên môn và Nhà nước quan tâm hàng ầu chặt
chẽ. Để hướng ến một Thành phố văn minh, hiện ại, thành phố xanh của cả nước.
Chính vì lí do trên nên em ã chọn ề tài “Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh
vực môi trường tại TP. Hồ Chí Minh giai oạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị nhằm lOMoARcPSD|49633413 2
nâng cao hiệu quả” làm tiểu luận nghiên cứu kết thúc môn Quản lý Nhà nước về môi trường lần này.
2. Mục ích và Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục ích nghiên cứu -
Tiểu luận nghiên cứu lần này em muốn giúp em hiểu rõ hơn những lý luận
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, có thể hiểu rõ hơn các văn
bản quy phạm pháp luật, những quy ịnh của pháp luật ể bảo vệ môi trường ở Thành Phố Hồ Chí Minh. -
Nhìn nhận những thực trạng ang tồn tại về vấn ề môi trường ở ây từ ó ưa
ra các giải pháp kiến nghị của bản thân ể nâng cao vai trò trách nhiệm của bản thân trong
việc bảo vệ môi trường chung của xã hội.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để có thể hoàn thành ược tiểu luận nghiên cứu em ặt ra ược các nhiệm vụ trọng tâm là: -
Tìm hiểu, xem, phân tích các vấn ề về lý luận về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực môi trường. -
Xem xét và nhìn nhận úng thực trạng vi phạm hành chính về môi trường
tại ịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. -
Từ ó ưa ra các giải pháp và các kiến nghị của bản thân vào trong công
cuộc ẩy lùi những vấn nạn của môi trường hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
“Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường tại TP. Hồ Chí Minh giai
oạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Giai oạn từ năm 2012 – 2022
Về không gian: “Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường tại TP. Hồ
Chí Minh giai oạn 2012-2022 và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả” lOMoARcPSD|49633413 3
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận kết thúc học phần lần này ược sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên
cứu gồm có: phương pháp phân tích ( ược sử dụng xuyên suốt trong tiểu luận lần này)
nhằm làm rõ các vấn ề lý luận và xử phạt vi phạm hành chính; phương pháp thống kê ể
tập hợp các vấn ề nổi bật liên quan ến thực tiễn áp dụng xử phạt vi phạm hành chính về
môi trường; phương pháp tổng hợp ể tổng kết việc áp dụng các xử phạt hành chính trên thực tế.
5. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở ầu, kết luận, mục lục và các danh mục như: danh mục các chữ
viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo; Khóa luận còn bao gồm phần nội dung với 03 chương:
Chương 1: Những Cơ sở lý luận về Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
Chương 2: Thực trạng về Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường ở
ịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Đề xuất những giải pháp, kiến nghị của bản thân
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG
1.1 Khái niệm và ặc iệm của xử phạt vi phạm hành chính về môi trường
1.1.1 Khái niệm và ặc iểm của xử phạt vi phạm hành chính
1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính
Xử phạt vi phạm hành chính:
Xử phạt hành chính là Hành vi của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm
quyền áp dụng chế tài hành chính ể xử lý ối với các hành vi vi phạm pháp luậtkhông lOMoARcPSD|49633413 4
thuộc phạm vi các tội hình sự ã ược quy ịnh trong Bộ luật hình sự, và do các cá nhân, cơ
quan hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.1
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức vi phạm phải chịu một trong
các hình thức xử phạt chính: 1 là cảnh cáo; 2 là phạt tiền
Cũng còn tùy vào tính chất, mức ộ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
còn có thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung:
Một là, Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
Hai là, Tịch thu tang vật, phương tiện ược sử dụng ể vi phạm hành chính.
Ngoài các hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức ví phạm hành chính còn có thể bị
áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả:
-Một là, Buộc khôi phục lại tình trạng ban ầu ã bị thay ổi do vi phạm hành chính
gây ra hoặc buộc tháo ỡ công trình xây dựng trái phép; -
Hai là, Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; -
Ba là, Buộc ưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;
-Bốn là, Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây
trồng, văn hoá phẩm ộc hại;
-Năm là, Các biện pháp khác do chính phủ quy ịnh.
Người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị trục xuất. Trục xuất ược áp
dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.
1.1.1.2 Đặc iểm xử phạt vi phạm hành chính Hoạt ộng xử phạt vi phạm hành chính có ặc iểm sau ây:
1 LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 lOMoARcPSD|49633413 5 -
Xử phạt vi phạm hành chính ược áp dụng ối với cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính theo quy ịnh cùa pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành chính là cơ sở ể
tiến hành hoạt ộng xử phạt vi phạm hành chính. Luật xừ lí vi phạm hành chính năm 2012
và các nghị ịnh hướng dẫn thi hành của Chính phủ quy ịnh hành vi vi phạm hành chính,
hình thức, biện pháp phạm hành chính năm 2012, hoạt ộng xử phạt vi phạm hành chính
phải tuân thủ các nguyên tắc sau ây:
1.1.2 Khái niệm về môi trường và Ô nhiễm môi trường
1.1.2.1 Khái niệm về môi trường
Môi trường theo luật bảo vệ môi trường của Việt Nam “Môi trường bao gồm các
yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới ời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
Môi trường ược chia dựa trên các ặc tính và gồm có cái loại môi trường như:
Môi trường trong ất; Môi trường nước; Môi trường không khí; trên mặt ất; Môi trường sinh vật.
1.1.2.2 Khái niệm Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, ồng thời các tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay ổi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
con người và các sinh vật khác.
Các loại ô nhiễm môi trường hiện nay ược phân ra theo những hình thức sau:
Ô nhiễm môi trường ất; Ô nhiễm môi trường nước; Ô nhiễm môi trường không
khí; Ô nhiễm tiếng ồn.
Có thể nói bất kì một loại ô nhiễm nào cũng có thể gây ra một hiểm họa tiềm tàn
trong cuộc sống của mỗi con người chúng ta, chúng như một thứ ngày ngày qua ngày
ang phá hủy dần cơ thể con người, môi trường thiên nhiên, ộng thực vật ngày cũng sẽ
càng lụi tàn và sụp ổ theo ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường không khí, là sự thay ổi lớn trong thành phần không khí,
do khói, bụi, hơi hay các khí lạ ược ưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm lOMoARcPSD|49633413 6
nhìn, biến ổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp ến sức khỏe của con người cũng như
ộng thực vật trên trái ất.
Ô nhiễm môi trường nước có tên gọi bằng tiếng Anh là Water pollution, dùng ể
chỉ hiện tượng nguồn nước (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) bị nhiễm bẩn, thay ổi
thành phần và chất lượng theo chiều hướng xấu, trong nước có các chất ộc hại ảnh hưởng
nghiêm trọng ến ời sống, sức khỏe người và hệ sinh vật.
Ô nhiễm môi trường ất, các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường ất bởi các tác
nhân gây ô nhiễm từ con người và môi trường khi nồng ộ của chúng tăng lên quá mức
an toàn, ặc biệt là các chất thải của hộ dân, của doanh nghiệp sản xuất kim loại và chất
thải rắn của ngành khai thác mỏ. Ngaoif ra còn có tác nhân tự nhiên bao gồm: nguồn
gây ô nhiễm tự nhiên ến từ việc nhiễm phèn, Gley hóa, nhiễm mặn trong ất và sự lan
truyền từ môi trường nước ra ất ã bị ô nhiễm; hoặc nguồn ô nhiễm nhân tạo như từ Chất
thải công nghiệp, Chất thải nông nghiệp: thuốc trừ sâu, Chất thải sinh hoạt và các tác
ộng khác của con người ở khu ô thị, chợ, khu sản xuất…gây ra nhiễm ộc diện rộng từ ất
qua nước, gây ngộ ộc và ô nhiễm ất, nguồn nước và môi trường.
Ô nhiễm tiếng ồn là khi những tiếng ồn trong môi trường sinh sống và làm việc
vượt quá mức ộ cho phép, gây cảm giác khó chịu cho con người khi nghe những loại âm
thanh ấy trong khoảng thời gian nhất ịnh hoặc ngay lập tức.
1.1.3 Khái niệm và ặc iểm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
1.1.3.1 Khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ
chức thực hiện, vi phạm quy ịnh của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường mà không phải là tội phạm.
Tại Điều 1 Nghị ịnh 155/2016/NĐ-CP quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường quy ịnh về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường bao gồm:2 -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về kế hoạch bảo vệ môi trường, ánh giá tác ộng môi trường
2 Điều 1 Nghị ịnh 155/2016/NĐ-CP quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường lOMoARcPSD|49633413 7 -
Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về quản lý chất thải; -
Các hành vi vi phạm quy ịnh về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ (sau ây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau ây gọi
chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung) -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về bảo vệ môi trường trong hoạt ộng
nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển ã qua sử dụng; hoạt
ộng lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản; -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; -
Các hành vi vi phạm hành chính về a dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và
phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh
vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền; -
Các hành vi cản trở hoạt ộng quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt
vi phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy ịnh khác về bảo vệ môi trường ược quy
ịnh cụ thể tại Chương II Nghị ịnh này.
1.1.3.2 Đặc iểm và cấu thành của vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Đặc iểm và các loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường. Vi phạm hành
chính trong lĩnh vực môi trường ngoài mang các ặc iểm của vi phạm hành chính nói
chung thì nó còn mang những ặc iểm cụ thể như sau: -
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường là những hành vi trái pháp
luật. Hành vi vi phạm hành chính về môi trường bao gồm các hành vi như các hành vi
vi phạm các quy ịnh về cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo ánh giá tác ộng môi trường,
ề án bảo vệ môi trường; Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; Các hành vi vi phạm các
quy ịnh về quản lý chất thải; lOMoARcPSD|49633413 8 -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về bảo vệ môi trường trong hoạt ộng
nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; Các hành vi vi phạm các quy ịnh về bảo vệ môi
trường trong hoạt ộng du lịch và khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; -
Các hành vi vi phạm các quy ịnh về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; Các hành vi vi phạm hành chính về a dạng sinh học
bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền
vững các loài sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền; Các hành
vi cản trở hoạt ộng quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính
và các hành vi vi phạm quy ịnh khác về bảo vệ môi trường.
1.2 Sự cần thiết của Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
Vốn dĩ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Làm ô nhiễm môi trường không khác nào
bạn ang ngấm ngầm gây ra một cuộc thảm sát lớn nhất thế kỉ, phá hủy thiên nhiên, ầu
ộc gây tổn hại sâu sắc ến sức khỏe của con người và ộng vật sống.
Đối với Việt Nam chúng ta xem việc bảo vệ môi trường là vấn ề ược ặt lên trên
hàng ầu, có thể thấy NN và các Cơ quan có liên quan ã liên tục xem xét, chỉnh sửa ể có
thể cho ra một số những quy ịnh, xử phạt có tính răng e cao nhất ể hướng con người ến
mục ích xem việc bảo vệ môi trường là lẽ sống còn.
1.3 Các cơ sở pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính
Rất nhiều cơ sở pháp lý về xử phạt xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường ta có
thể kể ến là: Luật bảo vệ môi trường 2014; Nghị ịnh 179/2013/NĐ-CP; Bộ luật hình sự
1999 (Bộ luật hình sự năm 2015); Bộ luật hình sự 1999 sửa ổi, bố sung 2009 (Bộ luật
hình sự sửa ổi, bổ sung năm 2017); Luật xử lý vi phạm hành chính 2012; Nghị ịnh
155/2016/NĐ-CP quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị ịnh 55/2021/NĐ-CP sửa ổi bổ sung Nghị ịnh 155/2016/NĐ-CP quy ịnh xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đây là các cơ sở pháp lý mà Nhà nước và Chính Phủ ta ã ban hành ể nhằm mục
ích hướng ến một môi trường tốt ẹp hơn, ể cuộc sống của nước ta ngày càng cải thiện về lOMoARcPSD|49633413 9
vấn nạn ô nhiễm môi trường. Các cơ sở pháp lý ều dựa trên những tình hình thực tiễn
của xã hội ể có ược những bộ luật, nghị ịnh ó trải qua quá trình lâu dài ban hành tiến
hành sửa ổi, bổ sung ến nay vẫn còn tiếp tục nghiên cứu và chỉnh sửa ể phù hợp hơn với
cuộc sống thực tiễn xã hội không ngừng biến ổi qua từng ngày.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
2.1 Tình hình Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường tại Thành phố
Hồ Chí Minh
2.1.1 Thực trạng Ô nhiễm môi trường tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay
Nhắc ên tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam nói chung và ở Thành Phố
Hồ Chí Minh nói riêng trong tiểu luận nghiên cứu này ã là tình trạng nhức nhối và au ầu
của người dân của toàn TP.HCM và của cả lãnh ạo. Trong nhiều năm qua cùng với sự
phát triển của ất nước thành phố Hồ Chí Minh cũng không ngừng phát triển với nhiều
khu công nghiệp, nhiều công trình xây dựng ược hình thành, tạo nên một mối e dọa lớn
ối với môi trường. Các cấp chính quyền ã chi những khoản chi phí khổng lồ ể khắc phục
tình trạng ô nhiễm tuy nhiên theo như kết quả o ược thì tình hình ô nhiễm ngày càng gia
tăng, thậm chí còn biến tướng theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng ến sức khỏe của người dân.
Ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh ược biết là rất a dạng, nhưng
trong ó áng chú ý là tình hình ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí là nghiêm trọng nhất.
Đầu tiên ó chính là hơn 2.000 con kênh rạch trong ịa bàn thành phố nay ã trở
thành nỗi ám ảnh của người dân, vì nước tại các con kênh này bị ô nhiễm trầm trọng với
các chất thải rắn, nước thải làm ảnh hưởng ến ời sống của người dân ven các con kênh.
Các nguồn nước thải từ khu dân cư, nước thải từ các cơ sở chế biến, các khu công nghiệp
ổ thẳng vào lòng sông, hồ, kênh rạch khiến dòng nước ở ây ổi màu, bốc mùi và ô nhiễm trầm trọng.
Theo thống kê thì những con kênh, rạch bị ô nhiễm nặng nề nhất phải kể ến là
rạch Phan Văn Hân (Q. Bình Thạnh), rạch Xuyên Tâm (Q. Bình Thạnh), kênh Tẻ (Q.7),...
Đi dọc các tuyến kênh rạch ó, không khó khăn gì ể ghi nhận hình ảnh rác thải, bao bì
tràn ngập hai bờ, dưới chân cầu và miệng cống. Sau những trận mưa lớn mùi rác thải lOMoARcPSD|49633413 10
bốc lên hôi thối, nồng nặc ảnh hưởng ến cuộc sống của người dân nơi ây. Bao bì, ni lông
chất thành từng ống là môi trường sống thuận lợi cho ruồi muỗi, sâu bọ và nguy cơ bùng
phát hàng loạt dịch bệnh.
Đứng thứ hai chúng ta phải nói ến là ô nhiễm không khí cũng áng lo ngại và ngày
càng gia tăng. Ô nhiễm không khí tại ịa bàn thành phố chủ yếu là do bụi lơ lửng và từ
các hoạt ộng của phương tiện giao thông gây ra. Theo số liệu quan trắc về chất lượng
không khí thấy rằng nồng ộ CO trong không khí có xu hướng giảm dần. Nhưng 6 tháng
ầu năm, nồng ộ CO ược ghi nhận tăng vọt ở nhiều iểm như An Sương, ngã tư Huỳnh
Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh, Hàng Xanh, Gò Vấp,…
Toàn thành phố bị bao trùm trong làn sương mù dày ặc bao phủ cả thành phố ến
tận trưa. Theo ài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, do không khí ô nhiễm nên xảy ra
hiện tượng mù khô. Đơn vị này cũng khuyến cáo người dân khi ra ường nên mang khẩu
trang. Đặc biệt là trẻ em, sức ề kháng yếu sẽ dễ bị nhiễm các bệnh về ường hô hấp. Với
chất lượng không khí kém như vậy người dân nên chú ý khi i ra ường.
Tình trạng kẹt xe trên các tuyến ường lớn luôn là vấn ề nhức nhối và thường
xuyên hơn. Tại các oạn ường trên ường Cách Mạng tháng tám, ường Cộng Hòa,... Luôn
luôn diễn ra tình trạng kẹt xe, làm cho nồng ộ bụi tại khu vực này tăng cao, tình trạng ô
nhiễm không khí ở khu vực này cũng nghiêm trọng hơn.
Bên cạnh ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí thì thành phố Hồ Chí Minh
còn phải ối mặt với các loại ô nhiễm khác như ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,...
Về ô nhiễm tiếng ồn trên ịa bàn thành phố, theo thống kê thì tại 150 iểm của 30
tuyến ường tại trung tâm thành phố, tiếng ồn ở mọi lúc mọi nơi ều vượt mức cho phép.
Theo kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi cục Bảo vệ Môi trường TP. Hồ Chí Minh vừa
qua cũng cho thấy, tất cả số lần o ở 6 trạm quan trắc ều cho kết quả tiếng ồn ạt tới 85
decibels (dBA), trong ó ngưỡng vượt tiếng ồn cho phép cao nhất là 75 dBA.
Bên cạnh ó, ô nhiễm ánh sáng cũng là vấn ề áng báo ộng vì hầu hết các tuyến
ường trên thành phố Hồ Chí Minh ều ược trang bị hệ thống èn chiếu sáng 24/24.
Đèn từ các biển hiệu quảng cáo có công suất từ 100W ến 500W sáng suốt êm. Hầu như
những tuyến phố chính như Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Hùng Vương, Nguyễn
Trãi,… không có bóng tối, khiến cho người dân choáng ngợp trước thứ ánh sáng ủ sắc
màu mỗi khi êm xuống. Ánh sáng iện là rất cần thiết cho cuộc sống con người nhưng lOMoARcPSD|49633413 11
nếu quá lạm dụng nó thì sẽ phản tác dụng, tại các thành phố "không ngủ" người dân nơi
ây thường mắc các chứng bệnh về thị lực, au ầu, chóng mặt, thậm chí là mất ngủ, chán
ăn, suy nhược cơ thể,…
2.1.2 Công tác Xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực môi trường
2.1.2.1 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về môi trường iển hình ở Thành phố Hồ Chí Minh
Xử phạt Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương vi phạm các quy ịnh về xả
nước thải có chứa các thông số môi trường nước
Ngày 18/11, Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: UBND thành
phố vừa có Quyết ịnh số 5633 /QĐ-XPVPHC về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường ối với Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương, chuyên sản xuất
da tại Khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh) với tổng
số tiền phải nộp hơn 6,39 tỷ ồng.
Theo quyết ịnh, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương ã có các hành vi vi phạm
về các quy ịnh về thực hiện báo cáo ánh giá tác ộng môi trường như: Đã thực hiện hành
vi “Thực hiện không úng, không ầy ủ một trong các nội dung chương trình quan trắc,
giám sát môi trường theo quy ịnh (về vị trí, tần suất hoặc thông số giám sát môi trường";
thực hiện không úng một trong các nội dung báo cáo ánh giá tác ộng môi trường ã ược
phê duyệt”. Mặt khác, Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương cũng ã vi phạm các quy
ịnh về bảo vệ môi trường ối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại như: Không thu gom
triệt ể chất thải nguy hại vào khu vực lưu chứa tạm thời theo quy ịnh; ể chất thải
nguy hại ngoài trời mà chất thải ó có thể tràn, ổ, phát tán ra ngoài môi trường; xả
nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên trong trường hợp thải
lượng nước thải từ 600m3/ngày (24giờ) ến dưới 800m3/ngày (24giờ); vi phạm các quy
ịnh về xả nước thải có chứa các thông số môi trường không nguy hại theo các quy ịnh
tại Nghị ịnh số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy ịnh về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tổng mức xử phạt các
hành vi vi phạm trên là 2 tỷ ồng.
Quyết ịnh xử phạt của UBND Thành phố Hồ Chí Minh cũng áp dụng hình thức
phạt bổ sung gồm buộc Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương chấp hành Quyết ịnh số
6090/QĐ-TĐCHĐ ngày 15/11/2013 của UBND thành phố về áp dụng hình thức tạm ình lOMoARcPSD|49633413 12
chỉ hoạt ộng ối với Công ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương cho ến khi khắc phục xong
các hành vi gây ô nhiễm môi trường và ược cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành
việc khắc phục môi trường theo quy ịnh. Biện pháp khắc phục hậu quả gồm buộc Công
ty Cổ phần Thuộc da Hào Dương phải thu gom toàn bộ nước thải, ưa về hệ thống xử
lý nước thải cục bộ, xử lý ạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào hệ thống thu gom
nước thải tập trung của Khu công nghiệp Hiệp Phước; ồng thời, Công ty Cổ phần
Thuộc da Hào Dương phải nộp lại số tiền thu lợi bất hợp pháp có ược do thực hiện hành
vi vi phạm hành chính là hơn 4,39 tỷ ồng. Tổng số tiền phải nộp là 6,39 tỷ ồng.
Xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Tâm Sinh Nghĩa và Công ty Cổ phần Vietstar tại Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn
Tây Bắc (huyện Củ Chi, TPHCM).
Bộ Tài nguyên và Môi trường, vừa qua ơn vị này nhận ơn phản ánh của người
dân TPHCM về hoạt ộng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của hai công ty trên gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong nhiều năm qua, ảnh hưởng trực tiếp ến mạch
nước ngầm, không khí và nguồn nước mặt.
Đối với Công ty Cổ phần Vietstar, năm 2018 Tổng cục Môi trường tiến hành
kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường. Kết quả kiểm tra cho thấy thực
tế công ty tiếp nhận rác vượt công suất thiết kế khoảng 400 tấn rác/ngày (công suất 1.400
tấn/ngày nhưng tiếp nhận ến 1.800 tấn/ngày). Với hành vi tiếp nhận xử lý rác thải vượt
công suất thiết kế, tháng 12/2018, Tổng cục Môi trường ã ban hành quyết ịnh xử phạt vi
phạm hành chính và yêu cầu công ty thực hiện các biện pháp khắc phục.
Yêu cầu công ty tách riêng hệ thống thu gom nước mưa và hệ thống thu gom
nước rỉ rác; lập lại báo cáo ánh giá tác ộng môi trường theo quy ịnh; thu gom và xử lý
toàn bộ lượng chất thải ang lưu giữ tại 2 khu vực ngoài trời.
Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Tâm Sinh Nghĩa, năm 2018, Bộ Tài
nguyên và Môi trường cũng phát hiện công ty này tiếp nhận xử lý rác thải vượt công
suất thiết kế. Cụ thể khi thanh tra, công ty tiếp nhận 1.200 tấn/ngày (trong khi công suất
thiết kế là 1.000 tấn/ngày). Căn cứ kết quả kiểm thanh tra, Tổng cục Môi trường yêu cầu
công ty này có biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường, thực hiện úng nội dung phương
án xử lý chất thải rắn sinh hoạt ược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. lOMoARcPSD|49633413 13
Tuy nhiên ến tháng 7/2020, Tổng cục Môi trường kiểm tra lại cho thấy công ty
vẫn chưa thực hiện triệt ể các yêu cầu trên. Qua ó, Tổng cục Môi trường ban hành quyết
ịnh xử phạt hành chính công ty này vào tháng 11/2020. Đến tháng 12/2020, Tổng cục
Môi trường tiến hành kiểm tra hiện trường tại khu vực xử lý chất thải của công ty theo
nội dung ơn phản ánh. Kết quả kiểm tra cho thấy, hiện nay khối lượng chất thải sinh hoạt
công ty tiếp nhận xử lý khoảng 1.300 tấn/ngày (trong khi công suất thiết kế là
1.000 tấn/ngày), lượng rác này ược công ty ưa về phân loại sau ó ốt.
2.1.2.2 Các vụ xử phạt vi phạm hành chính về môi trường chung ở Thành phố Hồ Chí Minh
Về công tác xử lý những công trình lấn chiếm kênh rạch xả thải gây ô
nhiễm trầm trọng môi trường nước
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành
các quy ịnh pháp luật về bảo vệ môi trường ối với các cơ sở công nghiệp dịch vụ trong
và ngoài các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cư mới.
Phải thật sự có những cuộc tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt ộng quản lý và cung
ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ịa
bàn TP theo phân cấp của UBND TP.
Phải xem trọng và ề cao công tác ẩy mạnh kiểm tra việc triển khai công tác kiểm
tra, giám sát của UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức ối với các hoạt ộng cung ứng
dịch vụ thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Ngoài ra, UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ triển khai việc sử dụng hình
ảnh trích xuất từ camera tại các khu dân cư ể xử lý các vi phạm về vệ sinh môi trường
bằng các hình thức như nhắc nhở tại tổ dân phố, phạt tiền…
Xử phạt vi phạm hành chính về môi trường bằng hình thức “Phạt nguội”
Tại ịa bàn TP.HCM thời gian qua, một số quận, huyện trên ịa bàn TP.HCM ã xử
lý nghiêm các trường hợp vi phạm về vệ sinh môi trường, trong ó có áp dụng hệ thống camera giám sát an ninh.
Với tình hình ược người dân ịa phương phản ánh tại Quận 1 TP.HCM rằng: “10
phường trên ịa bàn quận ã vận ộng người dân tham gia phản ánh thông tin về các iểm lOMoARcPSD|49633413 14
tập kết rác, các ụ rác, nắp cống bị bít chắn, mất cắp, lún sụp hệ thống thoát nước, gây ô
nhiễm môi trường thông qua số iện thoại ường dây nóng.”
Từ ó UBND Quận 1 ã tiến hành vận ộng lắp ặt hệ thống camera giám sát an ninh
trật tự của quận và camera của các hộ dân phục vụ việc phát hiện, ghi hình, xử phạt vi
phạm về vệ sinh môi trường. Cạnh ó, quận ã phân công lực lượng tổ tự quản, cán bộ phụ
trách tổ dân phố, ban iều hành khu phố, cán bộ, công chức theo dõi, quản lý, tiếp nhận
thông tin của người dân qua Zalo, tin nhắn SMS.
2.2 Nhìn nhận và ánh giá việc xử phạt vi phạm hành chính về môi trường trên ịa bàn
TP. Hồ Chí Minh giai oạn 2012 – 2022.
2.2.1 Điểm mạnh và sáng tạo trong xử phạt vi phạm hành chính về môi trường
Điểm mới trong các chính sách pháp luật, nghị ịnh và thông tư.
- Đã có những thay ổi, bổ sung kịp thời phù hợp với từng giai oạn trong công
cuộc bảo vệ môi trường của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung. Có thể thấy sự
thay ổi rất nhiều và nhằm muốn phù hợp hơn, kịp thời thích ứng với từng thời kì, từng
giai oạn mà Nhà nước, Chính Phủ ta ã kịp thời linh ộng, ổi mới sửa ổi ể phù hợp với
thực tiễn thời ại mới. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 ã ược sửa ổi, bổ sung
năm 2020, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 ã ược thay thế bằng Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020 và Nghị ịnh số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy
ịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ã ược sửa ổi, bổ
sung bằng Nghị ịnh số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021. Việc sửa ổi, bổ sung hoặc thay
thế trong các văn bản mới ã khắc phục các hạn chế, vướng mắc và những bất cập trong
thi hành XLVPHC trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Quyết liệt hơn, triệt ể hơn trong công tác xử phạt vi phạm hành chính -
Đã có những biện pháp mạnh tay hơn ủ sức răng e ến các hành vi có ý ịnh
gây ô nhiễm môi trường, mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
phải ủ sức răn e ối với hành vi cố tình vi phạm, hủy hoại môi trường, ồng thời, nghiêm
trị các hành vi cố tình lắp ặt thiết bị, ường ống ể xả chất thải không qua xử lý ra môi trường. -
Ngoài việc ã có những biện pháp răng e có tính xử phạt cao hơn, thì còn
có ưa ra những chính sách Biện pháp khắc phục hậu quả ối với các hành vi vi phạm là lOMoARcPSD|49633413 15
buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có ược do vi phạm hành chính ối với các nhóm hành vi
gây ô nhiễm môi trường nói chung. -
Việc khắc phục hậu quả và bồi thường những tàn phá trong ô nhiễm môi
trường Nhà nước ta còn mạnh mẽ trong việc xử lý nghiêm tới nơi tới chốn trong công
tác iều tra xử lý hành vi nếu vi phạm. Không còn những trường hợp khoan nhượng,
chậm chạp thiếu quyết oán trong công tác ra quyết ịnh xử phạt.
Minh chứng là: Chỉ tính từ giai oạn 2017 – 2020, TP.HCM ã xử phạt vi phạm
hành chính 3.630 tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực môi trường. Trong ó, Chủ tịch UBND
thành phố xử phạt 223 trường hợp, Chủ tịch UBND quận, huyện xử phạt 1.149 trường
hợp, Chủ tịch UBND xã, thị trấn xử phạt 2.025 trường hợp, Sở TN&MT xử phạt 233 trường hợp.
Ngoài việc di dời 1.402 cơ sở gây ô nhiễm môi trường ra ngoại thành và các vùng
phụ cận, theo Quyết ịnh 64/2003/QĐ-TTg năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ, tại
TP.Hồ Chí Minh có 37 doanh nghiệp phải thực hiện xử lý ô nhiễm triệt ể.
Tuy nhiên từ năm 2003 ến nay TP. Hồ Chí Minh mới di dời, cho ngừng hoạt ộng
và khắc phục ô nhiễm ối với 35 cơ sở. Còn 2 cơ sở chưa di dời ược là Nhà máy Đóng
tàu Ba Son và Nhà máy Xi măng Hà Tiên.
Có thể thấy tính liên kết trong phối hợp ra quyết ịnh xử phạt giữa các Bộ ở Trung
ương và các sở ban ngành tại ịa phương ã cùng chung tay phối hợp linh hoạt và sáng tạo
trong việc xử phạt vi phạm.
Tạo sự chuyển biến tích cực về ý thức BVMT
Đi cùng với các biện pháp xử lý nghiêm, mạnh tay hơn thì công tác tuyên truyền
giáo dục ến xã hội cũng óng một công tác then chốt. thành phố luôn xác ịnh công tác
tuyên truyền, phổ biến quy ịnh pháp luật về bảo vệ môi trường, ặc biệt là Nghị ịnh 155
là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo
vệ môi trường cho các tổ chức, cá nhân trên ịa bàn. Theo ó, TP.HCM ã triển khai tuyên
truyền bằng nhiều hình thức a dạng, phong phú như: tuyên truyền thông qua các hội
nghị, hội thảo, các chuyên mục giải áp, các pano, áp phích, khẩu hiệu tại các nơi công
cộng hoặc tuyên truyền qua các phương tiện truyền thông ại chúng. lOMoARcPSD|49633413 16
Kết quả ạt ược qua công tác ẩy mạnh tuyên truyền và tập huấn: UBND TP.HCM
nhận ịnh, ến nay, Nghị ịnh 155 ã tạo ra sự chuyển biến tích cực ối với người dân và
doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân hoạt ộng sản xuất ã chủ ộng khắc phục ngay
các tồn tại, vi phạm; ã quan tâm ầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải ạt quy chuẩn kỹ
thuật và vận hành thường xuyên theo úng quy ịnh.
2.2.2 Điểm yếu và hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính về môi trường
Có iểm mạnh sáng tạo trong giai oạn trên nhưng không phải Thành Phố chúng ta
không có iểm bất cập và hạn chế, yếu kém.
Hạn chế ở các quy ịnh Pháp luật, Nghị ịnh, Thông tư
Điểm bất cập to lớn nhất vẫn là ở các quy ịnh pháp luật về bảo vệ môi trường nói
chung và Nghị ịnh 155 nói riêng vẫn còn một số bất cập, hạn chế.
Cụ thể: Mức phạt tiền lĩnh vực bảo vệ môi trường theo Nghị ịnh 155 ược tăng
nhiều lần, phù hợp với nguyên tắc “gây ô nhiễm càng nhiều, mức phạt tiền càng cao”.
Tuy nhiên, thẩm quyền phạt tiền của các chức danh chưa ược tăng tương ứng, dẫn ến a
phần các trường hợp vi phạm ều thuộc thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND TP.HCM
nên làm giảm tính chủ ộng của cơ quan quản lý ịa phương.
Ngoài ra, hệ thống quy ịnh pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay còn một số
vướng mắc như: Chưa có Nghị ịnh quy ịnh về hoạt ộng kiểm tra doanh nghiệp sau khi
Nghị ịnh 61/1998 ngày 15/8/1998 của Chính phủ hết hiệu lực thi hành. Một số trường
hợp phản ánh ô nhiễm môi trường xuất phát từ xung ột cá nhân, tuy nhiên hiện nay chưa
có quy ịnh giới hạn quyền của người phản ánh trường hợp ã ược các cơ quan quản lý
Nhà nước kiểm tra, giải quyết nhiều lần.
Chất lượng, số lượng nguồn nhân lực ể kịp thời xử lý xử phạt
Ai cũng muốn công tác kiểm tra, xử lý vi phạm òi hỏi tính kịp thời, chính xác,
trong khi ó nguồn nhân lực hiện nay còn thiếu, ịa bàn quản lý rộng nên chưa áp ứng ủ
yêu cầu công việc. Nhưng cơ chế hiện nay loại ra khỏi biên chế Nhà nước thì nhiều
nhưng tuyển vào ngạch lại ít cũng gây ra những vướng mắt không kém ở các ịa phương,
ịa phương nhỏ, nguồn nhân lực ít nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường lại nặng. Nhỡ ra
thì không có kịp nguồn nhân lực ể áp ứng kịp thời tiến hành xử lý tới nơi tới chốn từ ó
dẫn ến nhiều hệ lụy và kết quả xấu i theo.