-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ
NGHIÊN CỨU NGHỊ QUYẾT 29/NQ-TW BCH TW KHÓA XI VÀ NHÌN NHẬN NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ
NGHIÊN CỨU NGHỊ QUYẾT 29/NQ-TW BCH TW KHÓA XI VÀ NHÌN NHẬN NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016 Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ***
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU NGHỊ QUYẾT 29/NQ-TW BCH
TW KHÓA XI VÀ NHÌN NHẬN NHỮNG ĐỔI MỚI
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TẠI
TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2016”
Họ và tên SV: Trần Thanh Tùng MSSV: 202050022
Lớp: K05205A – QLNN
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh
Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2022 lOMoARcPSD|49633413 lOMoARcPSD|49633413 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục ích và Nhiệm vụ nghiên cứu: .......................................................................... 2
2.1 Mục ích nghiên cứu ............................................................................................ 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Bố cục của tiểu luận .................................................................................................. 4
NỘI DUNG TIỂU LUẬN ............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ................................................................................................ 5
1.1 Khái niệm, ặc iểm và vai trò của Quản lý Nhà nước về Giáo dục .................... 5
1.1.1 Khái niệm của Quản lý Nhà nước, Giáo dục ......................................................... 5
1.1.1.1 Khái niệm của Quản lý Nhà nước .......................................................................... 5
1.1.1.2 Khái niệm về Giáo Dục ......................................................................................... 5
1.1.2 Khái niệm của Quản lý Nhà Nước về Giáo dục ..................................................... 5
1.1.3 Đặc iểm của Quản lý Nhà nước về Giáo dục ........................................................... 6
1.1.4 Vai trò của Quản lý Nhà nước về Giáo dục .............................................................. 7
1.2 Sự cần thiết của Quản lý Nhà nước về Giáo dục .............................................. 8
1.3 Cơ sở pháp lý của Quản lý Nhà nước về Giáo dục ........................................... 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC CỦA TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 ............................ 10
2.1 Nhìn nhận tình hình thực tế công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của
TP.HCM trong giai oạn 2011 – 2016 ...................................................................... 10
2.1.1 Thực trạng công tác Giáo dục và Đào tạo của TP.HCM giai oạn 2011 – 2016 ...... 12 lOMoARcPSD|49633413
2.1.1.1 Hệ thống Giáo dục và Đào tạo ............................................................................ 12
2.1.1.2 Quy mô Giáo dục và Đào tạo .............................................................................. 13
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục và ào tạo ............................................................................ 14
2.1.2 Tình hình Quản lý Nhà nước ối với Giáo dục và Đào tạo tại TP.HCM giai oạn 2011
– 2016 .............................................................................................................................. 14
2.2 Đánh giá thực tế của công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của TP.HCM
trong giai oạn 2011 – 2016 ..................................................................................... 21
2.2.1 Những ưu iểm công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của TP.HCM trong giai
oạn 2011 – 2016 ............................................................................................................... 21
2.2.2 Những khuyết iểm công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của TP.HCM trong giai
oạn 2011 – 2016 ............................................................................................................... 24
2.3 Nguyên nhân dẫn ến hạn chế trong công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục
của TP.HCM trong giai oạn 2011 – 2016 ............................................................... 25
2.3.1 Nguyên nhân khách quan ........................................................................................ 25
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan ........................................................................................... 27
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ................................................. 28
3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản lý Nhà nước về Giáo
dục của TP.HCM trong giai oạn 2011 – 2016 ........................................................ 28
3.2 Đề xuất kiến nghị của bản thân công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của
TP.HCM tầm nhìn ến năm 2025 ............................................................................ 30
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 33 lOMoARcPSD|49633413
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ban chấp hành Trung ương BCH TW Nghị Quyết NQ Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM
Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT Nhà nước NN Chính Phủ CP Quản lý Nhà nước QLNN Công nghệ thông tin CNTT lOMoARcPSD|49633413 1 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Công tác Giáo dục từ trước ến nay luôn ược biết ến là một trong những việc hàng
ầu của mỗi Quốc gia trên thế giới. Việt Nam nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng luôn thực hiện úng theo lời nói năm xưa của Bác hồ từng nói: “Vì sự nghiệp 10
năm thì phải trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm thì phải trồng người”. Giáo dục luôn là
một trong những ưu tiên hàng ầu của Bác lúc sinh thời.
Kể từ Đại hội lần VII của BCH TW Đảng ã nêu rõ Giáo dục và ào tạo là quốc
sách hàng ầu trong Quan iểm “Giáo dục và ào tạo là quốc sách hàng ầu” ược ưa ra lần
ầu tiên trong Nghị quyết số 04-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khoá VII)
về tiếp tục ổi mới sự nghiệp giáo dục và ào tạo
Nhìn thấy ược tầm quan trọng của việc Giáo dục trong ời sống và xã hội vì thế
các chính sách, ường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước hiện nay luôn ặt công tác
Quản lý nhà nước về Giáo dục lên trên hàng ầu. Công tác Quản lý nhà nước về Giáo dục
luôn ược các cấp, bộ, ban, ngành quan tâm sâu sát vì chỉ có giáo dục thì mới giúp cho
những tương lai của ất nước Việt Nam ược ươm mầm và phát triển. Trong Nghị quyết
số 29/NQ-TW BCH TW Khóa XI về ổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và ào tạo ã
nhấn mạnh: “Chủ ộng phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường,
bảo ảm tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và ào tạo”.
Những thay ổi kịp thời nhanh chóng và i theo úng với xu hướng của thực tế ã giúp
cho công tác Quản lý Nhà nước về giáo dục ã ạt ược những thành công nhất ịnh trong
chất lượng quản lý về giáo dục nói chung. Chất lượng Quản lý Giáo dục của nước ta
hiện nay nói chung và riêng ịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng ã ạt ược những
thành tự xứng tầm khu vực và quốc tế. Từ ó ã làm bước ệm cho nền giáo dục nước nhà
ngày càng ược hoàn thiện và vững mạnh trong công tác Quản lý, góp phần vào công
cuộc sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
Tuy nhiên i cùng với những iểm mạnh và thành tựu ã ược công tác quản lý nhà
nước về giáo dục vẫn còn khá nhiều những hạn chế và yếu kém về chất lượng quản lý lOMoARcPSD|49633413 2
nhà nước về Giáo dục vẫn bộc lộ những iểm hạn chế qua các năm, bộc lộ những thiếu
sót trầm trọng trong công tác quản lý. Vì thế trong Đại hội Đảng lần XI của qua Đảng ta
vẫn nhấn mạnh “Phát triển giáo dục và ào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ
là quốc sách hàng ầu; ầu tư cho giáo dục và ào tạo là ầu tư cho phát triển. Đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục và ào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội”1. Tiếp tục sửa ổi
và thay ổi trong công tác Quản lý nhà nước về giáo dục luôn ược ặt lên hàng ầu.
Chính vì lý do trên nên em ã chọn “Nghiên cứu Nghị quyết số 29/NQ-TW BCH
TW Khóa XI và nhìn nhận những ổi mới của Quản lý Nhà nước về Giáo dục tại
TP.HCM trong giai oạn 2011-2016” làm ề tài tiểu luận ể hoàn thành môn học Quản lý
Nhà nước về Văn hóa, Giáo dục và Y tế
2. Mục ích và Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục ích nghiên cứu -
Tiểu luận nghiên cứu lần này em muốn giúp em hiểu rõ hơn những lý luận
về công tác quản lý nhà nước về Giáo dục tại ịa bàn TP.HCM, hiểu và nghiên cứu kĩ hơn
những bước thay ổi của công tác quản lý nhà nước về giáo dục của Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng. -
So sánh những thay ổi về công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục sau Đại
hội lần XI của BCH TW Đảng và so sánh với Nghị quyết số 29/NQ-TW BCH TW Khóa
XI nhận xét những thay ổi tích và hạn chế hiện hữu của công tác Quản lý nhà nước về Giáo dục.
1 Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb CTQG- Sự thật. H 2011, tr 77 lOMoARcPSD|49633413 3
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để có thể hoàn thành ược tiểu luận nghiên cứu em ã ặt ra những nhiệm vụ trọng tâm là: -
Tìm hiểu, xem, phân tích các vấn ề về lý luận của công tác Quản lý nhà nước về Giáo dục; -
Tìm hiểu và so sánh So sánh những thay ổi về công tác Quản lý Nhà nước về
Giáo dục sau Đại hội lần XI của BCH TW Đảng và so sánh với Nghị quyết số 29/NQ- TW BCH TW Khóa XI; -
Nhận xét những thay ổi tích và hạn chế hiện hữu của công tác Quản lý nhà
nước về Giáo dục và ưa ra nhận kiến nghị và giải pháp cho giai oạn tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
“Nghiên cứu Nghị quyết số 29/NQ-TW BCH TW Khóa XI và rút ra những thay
ổi của Quản lý Nhà nước về Giáo dục tại TP.HCM trong giai oạn 2011-2016”
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Giai oạn từ năm 2011 - 2016
Về không gian: “Nghiên cứu Nghị quyết số 29/NQ-TW BCH TW Khóa XI và
nhìn nhận những ổi mới của Quản lý Nhà nước về Giáo dục tại TP.HCM giai oạn 2011 - 2016”
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận kết thúc học phần lần này ược sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên
cứu gồm có: phương pháp phân tích ( ược sử dụng xuyên suốt trong tiểu luận lần này)
nhằm làm rõ các vấn ề lý luận về công tác Quản lý nhà nước về Giáo dục, phương pháp
tổng hợp ể tổng kết những thay ổi của công tác quản lý nhà nước về giáo dục. lOMoARcPSD|49633413 4
5. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở ầu, kết luận, mục lục và các danh mục như: danh mục các chữ
viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo; Khóa luận còn bao gồm phần nội dung với 03 chương:
Chương 1: Những vấn ề về cơ sở lý luận về Quản lý Nhà nước về Giáo dục.
Chương 2: Thực trạng của công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của TP.HCM trong giai oạn 2011-2016.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong Quản lý Nhà nước về Giáo dục. lOMoARcPSD|49633413 5
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC.
1.1 Khái niệm, ặc iểm và vai trò của Quản lý Nhà nước về Giáo dục
1.1.1 Khái niệm của Quản lý Nhà nước, Giáo dục
1.1.1.1 Khái niệm của Quản lý Nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt ộng thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà
nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn ịnh, phát triển xã hội theo những mục tiêu
mà tầng lớp cầm quyền theo uổi.
Bao gồm toàn bộ hoạt ộng của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp ến tư
pháp vận hành như một thực thể thống nhất.
Chấp hành, iều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện ảm bảo
bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
1.1.1.2 Khái niệm về Giáo Dục
Giáo dục là một cách tiếp thu về kiến thức, các thói quen, phong tục và những kỹ
năng của con người ã ược lưu truyền thông qua các thế hệ bởi hình thức giảng dạy,
nghiên cứu hoặc ào tạo.
Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học hỏi cũng có thể do người khác
hướng dẫn. Điều này ồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cá nhân con người có
ược cùng các suy nghĩ, hành ộng và sự cảm nhận sẽ ược coi là giáo dục.
Đối với mỗi người, giáo dục sẽ ược hình thành thông qua nhiều giai oạn khác
nhau: từ giáo dục cấp mầm non, giáo dục tiểu học cho tới giáo dục trung học và ại học.
1.1.2 Khái niệm của Quản lý Nhà Nước về Giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm lOMoARcPSD|49633413 6
Quản lý nhà nước về giáo dục và ào tạo là sự tác ộng có tổ chức và iều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước ối với các hoạt ộng giáo dục và ào tạo, do các cơ quan quản lý giáo
dục của nhà nước từ trung ương ến cơ sở tiến hành ể thực hiện chức năng, nhiệm vụ do
nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và ào tạo, duy trì trật tự, kỉ cương,
thỏa mãn nhu cầu giáo dục và ào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục và ào tạo của nhà nước.
Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận (Đơn vị hay Cá nhân) có mối quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau, ược chuyên môn hóa, có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất
ịnh, ược bố trí theo những cấp khác nhau nhằm thực hiện chức năng quản lý và mục tiêu chung ã ược xác nhận. 1.1.2.2 Nội dung
Quản lý nhà nước về giáo dục và ào tạo bao gồm 4 nội dung chủ yếu sau:
Một là: Hoạch ịnh chính sách cho giáo dục và ào tạo. Lập pháp và lập quy cho
các hoạt ộng giáo dục và ào tạo. Thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo dục và ào tạo.
Hai là: Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và ào tạo.
Ba là: Huy ộng và quản lý các nguồn lực ể phát triển sự nghiệp giáo dục và ào tạo.
Bốn là: Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt
ộng giáo dục và ào tạo, ẩy sự nghiệp giáo dục và ào tạo phát triển.
1.1.3 Đặc iểm của Quản lý Nhà nước về Giáo dục
Có thể dễ nhận dạng nhất về ặc iểm quản lý của Nhà nước ta ối với nền giáo dục:
Quản lý giáo dục luôn chia thành các chủ thể quản lý và những ối tượng bị quản
lý. Chủ thể quản lý ở các cấp là bộ máy quản lý giáo dục từ Trung Ương cho tới ịa
phương. Đối tượng quản lý là nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở vật chất và kỹ thuật. Các
hoạt ộng thực hiện về chức năng của giáo dục ào tạo. lOMoARcPSD|49633413 7
Quản lý Nhà nước về Giáo dục luôn có ặc iểm là luôn phải ổi mới không ngừng
không có iểm ích không có giới hạn. Các chính sách của giáo dục luôn phải phù hợp với
thực tiễn phát triển chung của toàn xã hội vì thế giáo dục chỉ có thể tiến bộ không ngừng
chứ không thể ứng yên tại chỗ.
Nếu nói Quản lý Nhà nước về giáo dục là một nghệ thuật thì các chủ thể quản lý
nhà nước là những nghệ sĩ tài ba, khi luôn các cách quản lý nhà nước về giáo dục dựa
trên các cơ sở khoa học phù hợp với thực tiễn nước ta, phù hợp với chế ộ chính trị nước
ta và phù hợp với chế ộ nhà nước ta
1.1.4 Vai trò của Quản lý Nhà nước về Giáo dục
Giáo dục luôn óng một vai trò cốt lõi ở trong nước Việt Nam chúng ta, bằng chứng
có thể nhận thấy ở Điều 61 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ã
quy ịnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng ầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.”2. Không chỉ ở riêng Việt Nam chúng ta, mọi quốc
gia trên thế giới ều xem giáo dục là quốc sách hàng ầu, vì chỉ có giáo dục mới ào tạo và
bồi dưỡng những mần non, con người của ất nước thành những người có ít và óng góp cho xã hội cho quốc gia.
Việt Nam chúng ta nói chung và TP.HCM luôn có tầm nhìn trong việc Quản lý
hành chính nhà nước về giáo dục, nguồn chính sách ngân sách quốc gia ầu tư vào giáo
dục luôn ược quan tâm sâu sát và kĩ lưỡng, ầu tư lớn nhưng úng trọng tâm. Tạo nguồn
liên kết ầu tư vào giáo dục và ầu tư vào giáo dục, i ầu trong giáo dục ó là tập trung ào
tạo phát triển nhân tài, chăm lo tối a cho các cấp giáo dục từ mầm non ến phổ thông,
xem giáo dục là chính sách bắt buộc, phổ cập và miễn học phí cho các cấp ã ược phổ cập giáo dục.
Giáo dục và ào tạo còn óng góp vào công cuộc bảo vệ chế ộ chính trị của dân tộc
và ất nước Việt Nam bởi chỉ có thể có con ường học vấn và giáo dục mới ào tạo ra
2 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 2013 lOMoARcPSD|49633413 8
những ội ngũ lao ộng có trình ộ tri thứ cao làm giàu lên về vật chất cho ất nước và xã hội Việt Nam.
Góp phần thúc ẩy và nâng cao dân trí nước ta, dân tộc ta tạo nên xã hội với nền
dân trí cao. Giống như câu nói tri thức là tài sản quý giá và cao cả nhất của một con
người, còn mỗi con người sỡ hữu lượng trình ộ và tri thức cao là bộ mặt của một quốc
gia ang không ngừng về phát triển về mọi mặt.
1.2 Sự cần thiết của Quản lý Nhà nước về Giáo dục
Tầm quan trọng và cần thiết của giáo dục luôn ược Đảng và Nhà nước ta luôn coi
“Giáo dục là quốc sách hàng ầu”. Nhà nước ã dành nhiều nguồn lực ưu tiên ầu tư cho
phát triển sự nghiệp giáo dục. Các chính sách tập trung ổi mới toàn diện giáo dục, trong
ó chú trọng quan tâm chăm lo phát triển ội ngũ nhà giáo, nhất là các thầy cô giáo ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải ảo. Mặc dù còn ối mặt với nhiều khó khăn, ngành giáo dục
và ào tạo ã óng góp to lớn trong việc bồi dưỡng nhân cách ạo ức cho thế hệ trẻ, giúp phát
triển con người, nâng cao dân trí, ào tạo nguồn nhân lực, óng góp chung vào phát triển
kinh tế - xã hội của ất nước
Tầm quan trọng phải luôn ược i song hành với việc không ngừng ổi mới và sáng
tạo trong quản lý nhà nước về giáo dục. Trong những năm gần ây, giáo dục Việt Nam
ngày càng ạt nhiều kết quả tích cực, khẳng ịnh vị thế quan trọng dẫu rằng phía trước còn
rất nhiều việc phải làm, phải ổi mới. Chất lượng giáo dục ngày càng ược nâng lên ở tất cả các cấp học
Giống như câu nói của Bác Hồ từng nói “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt
quan tâm ến sự phát triển của giáo dục của ất nước. Theo Người, “một dân tộc dốt là
một dan tộc yếu”; cả cuộc ời, người chỉ có “một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm lOMoARcPSD|49633413 9
sao cho nước ta hoàn toàn ộc lập... ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành”3
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục có một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng.
Người chỉ rõ nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục vì con người, có vai trò huấn luyện,
bồi dưỡng, phát triển toàn diện con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ
của nền giáo dục là “phải phục tùng ường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền
với sản xuất và ời sống của nhân dân. học phải i ôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế”4
1.3 Cơ sở pháp lý của Quản lý Nhà nước về Giáo dục
Cơ sở pháp lý của Quản lý Nhà nước về Giáo dục qua các cơ sở pháp lý ược ghi
nhận trong giai oạn từ năm 2011-2016:
Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của
Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Nghị ịnh số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ
quy ịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số iều của Luật Giáo dục và Nghị ịnh số
31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ về việc Sửa ổi, bổ sung một
số iều của Nghị ịnh số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy
ịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số iều của Luật Giáo dục;
Nghị quyết số 76/2016/NQ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ phiên
họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2016;
Quyết ịnh số 1981/2016/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân;
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2011, t.4, tr. 7, 187, 35.
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.647, 266. lOMoARcPSD|49633413 10
Quyết ịnh số 1982/2016/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Khung trình ộ quốc gia Việt Nam;
Nghị ịnh số 143/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ Quy
ịnh iều kiện ầu tư và hoạt ộng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai oạn 2011 - 20205; Căn
cứ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020;
Quyết ịnh số 771/QĐ-TTg về Phê duyệt “Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020”;
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2016.
2.1 Nhìn nhận tình hình thực tế công tác Quản lý Nhà nước về Giáo dục của
TP.HCM trong giai oạn 2011 – 2016.
Tại bản dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội lần thứ X của Đảng bộ thành phố
ã ánh giá: “Ngân sách ầu tư vào giáo dục – ào tạo tăng hàng năm, phát triển cơ sở vật
chất theo quy hoạch, khang trang, từng bước hiện ại; chuẩn hóa ội ngũ giáo viên ở các
ngành học, bậc học; ổi mới phương pháp giảng dạy, coi trọng giáo dục nhân cách, lối
sống, ạo ức, lý tưởng cho học sinh; xã hội hóa giáo dục - ào tạo ạt kết quả tích cực; hệ
thống giáo dục – ào tạo ngoài công lập góp phần áng kể vào việc ào tạo nhân lực; công
tác quản lý giáo dục - ào tạo ổi mới tích cực, ạt hiệu quả; phát huy vai trò của gia ình
phối hợp với nhà trường, xã hội trong giáo dục thế hệ trẻ; chất lượng dạy và học ược
nâng cao, là cơ sở ể ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – ào tạo thành phố”.
5 Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 và Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 về việc sửa ổi, bổ
sung một số iều của Nghị quyết 30c/NQ-CP của Chính phủ lOMoARcPSD|49633413 11
Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trung tâm óng góp nguồn kinh tế và GDP
cao nhất cả nước, là một thành phố trọng iểm của cả nước về nguồn nhân lực thì việc i
ôi với tạo ra nguồn nhân lực phải ược ầu từ từ những mầm móng.
Thành phố mang tên Bác tiên phong là thành phố i ầu rong ổi mới giáo dục và ào
tạo áp ứng nhu cầu phát triển xã hội.
Thực tế nhiều năm qua cho thấy, chất lượng giáo dục – ào tạo của thành phố có
bước phát triển nổi bật. Việc chuẩn hóa ội ngũ giáo viên từ bậc tiểu học ến bậc trung học
cơ sở và trung học phổ thông ược quan tâm ẩy mạnh. Không phải là những lời nói phi
thực tế, thực tiễn nhiều năm qua trong giai oạn 2011 – 2016 chính sách quản lý nhà nước
về giáo dục ã có những chuyển biến tích cực qua chương trình hành ộng của Bộ giáo
dục ở Đại hội lần XI của BCH TW Đảng và với Nghị quyết số 29/NQ-TW BCH TW Khóa XI như sau:
Dưới ây là một vài con số so sánh quy mô giáo dục – ào tạo của TP.HCM trong
giai oạn 2008 – 2013.6 Tháng 9-2008 Tháng 9-2013 Trường THPT Trường THPT 0 1 % 23 % % 0 3 % 2 3 % % Giáo viên bậc % Giáo viên bậc THPT THPT Giáo viên bậc Giáo viên bậc ĐH, CĐ ĐH, CĐ % 94 92 % Sinh viên bậc Sinh viên bậc ĐH, CĐ ĐH, CĐ
Về ào tạo nguồn nhân lực, các trường ại học, cao ẳng, trung cấp chuyên nghiệp
và dạy nghề hàng năm cung ứng cho TP.HCM nguồn nhân lực dồi dào. Riêng Đại học
6 Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014. lOMoARcPSD|49633413 12
Quốc gia TP.HCM, trong 5 năm qua, ã cung cấp cho xã hội 74.663 kỹ sư, cử nhân; gần
9.000 thạc sĩ và 261 tiến sĩ. Hơn 1/3 số lượng sinh viên, học viên trên ã tham gia nguồn
nhân lực chung của thành phố.7
Có thể thấy nguồn nhân lực ược Đảng bộ, Chính quyền Thành phố ầu tư và ào
tạo ã gặt hái ược những trái ngọt sau thời gian thực hiện Nghị quyết số 29 và trong các
chỉ ạo của Đại hội Đảng. Chất lương tuyển ầu vào ngày càng ược nâng cao ể òi hỏi học
sinh sinh viên phải thật sự có nguồn kiến thức nền tảng vững vàng, chất lượng ầu ra luôn
ược ảm bảo úng ngưỡng theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.1.1 Thực trạng công tác Giáo dục và Đào tạo của TP.HCM giai oạn 2011 – 2016
2.1.1.1 Hệ thống Giáo dục và Đào tạo
Hiện nay hệ thống giáo dục và ào tạo ở TPHCM ang dần ược mở rông, tương ối
ngày càng hoàn chỉnh, thống nhất và a dạng hóa với việc hình thành và a dạng hơn các
trình ộ ào tạo từ mầm non ến sau ại học: Với giáo dục mầm non là ộ tiểu các em từ 3
tháng - 6 tuổi giúp cho các em có thể ăn uống, dinh dưỡng hiểu biết, tiếp ó là bậc giáo
dục phổ thông sẽ gồm có 3 cấp, tiểu học tương ương với lớp 1 ến lớp 5, THCS tương
ương với lớp 6 ến lớp 9 và THPT tương ứng với lớp 10 ến lớp 12. Sau ó học sinh tiếp
tục muốn học phải thực hiện thi THPT Quốc gia ể xét tuyển vào các trường CĐ và ĐH
theo ý nguyện. Các loại hình ào tạo của CĐ và ĐH cũng rất phong phú và a dạng nó phụ
thuộc vào ngành mà chúng ta chọn học. Sau ại học còn có ào tạo thạc sĩ với thời lượng
là 2 năm, với tiêu chuẩn là phải hoàn thành chương trình ĐH và có bằng cử nhân. Tiến
sĩ là bậc ào tạo cuối cùng hiện nay quá trình học sẽ là 4 năm ối với người có bằng cử
nhân và 3 năm ối với người ã có bằng thạc sĩ. Nhưng ở một số trường hợp ặc biệt thì có
thể kéo dài hơn thời gian ào tạo tùy phụ thuộc vào quy ịnh của Bộ GD&ĐT.
7 Theo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ Đại học Quốc gia TP.HCM lần thứ V, ngày 15-6-2015. lOMoARcPSD|49633413 13
Cơ cấu hệ thống Giáo dục ở Việt Nam Theo Luật giáo dục năm 2005
2.1.1.2 Quy mô Giáo dục và Đào tạo
Hiện nay ở TPHCM, một thành phố trực thuộc TW và là ầu tàu kinh tế của Việt
Nam, Quy mô giáo dục ở TP.HCM cũng tăng nhanh ở nhiều nơi. Quy mô phát triển giáo
dục trước hết biểu hiện ra ở số lượng học sinh sinh viên người i học ến cơ sở giáo dục.
Cùng với việc tăng lên không ngừng về số lượng người học, mà còn ược ánh giá qua
mạng lưới trường học theo từng ịa phương phù hợp với ịa bàn dân cư, qua số lượng nhà
giáo ở TPHCM, trang thiết bị dạy học, cơ sở dạy học,…
Nhìn chung ngày nay lượng trẻ em ngày càng tăng lên thì quy mô số lượng học
sinh ngày càng tăng không ngừng nghỉ. Các hình thức dạy học giờ ây cũng ã a dạng hơn
với nhiều phương thức như (Chính quy, tại chức, ào tạo từ xa, chuyên tu,…)
Như vậy có thể thấy sự phát triển về quy mô giáo dục trong giai oạn 2011 – 2016
là một thành tựu góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực,
bồi dưỡng số lượng nhân tài áp ứng nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội góp phần vào
công cuộc công nghiệp hóa và hiện ại hóa ất nước. lOMoARcPSD|49633413 14
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục và ào tạo
Tại TP.HCM chất lượng trong giáo dục luôn ược Đảng bộ, Chính quyền Thành
Phố ặt lên trên hàng ầu, dựa theo Nghị Quyết số 29/NQ-TW BCH TW Khóa XI về ổi
mới căn bản và toàn diện Giáo dục và ào tạo ã nhấn mạnh: “Chủ ộng phát huy mặt tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo ảm tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
trong phát triển giáo dục và ào tạo”.
Chất lượng giáo dục và ào tạo có chuyển biến tốt hơn về nhiều mặt, Về trình ộ
hiểu biết về năng lực tiếp cận tri thức ối với một số bộ phận học sinh & sinh viên ược
nâng cao, trình ộ giáo dục phổ thông chuyên ạt trình ộ cao ở khu vực và quốc tế, minh
chứng rõ nét số lượng học sinh giỏi cấp quốc gia và học sinh sinh viên ạt các giải thưởng
quốc tế và khu vực ngày càng tăng với số lượng ngày càng nhiều.
Đào tạo lượng sinh viên ầu ra có ý chí, khả năng có thể tự thân lập nghiệp khởi
nghiệp dựa trên năng lực học tập và tích lũy kinh nghiệm qua quá trình học tập nghiên cứu ở giảng ường.
Chất lượng ào tạo một số ngành khoa học và công nghệ cũng có sự chuyển biến
rõ nét tiến từng bước vững chắc và ngày càng ược nâng cao về mọi mặt nhờ có sự quan
tâm sâu sắc của tập thể Chính quyền Thành phố.
2.1.2 Tình hình Quản lý Nhà nước ối với Giáo dục và Đào tạo tại TP.HCM giai oạn 2011 – 2016
Sự quan tâm của các cấp lãnh ạo ối với Giáo dục ở TPHCM
Các cấp ủy Đảng, từ cơ sở lên ến Đảng Bộ TP.HCM luôn có sự quan tâm sâu sát
và cụ thể hóa các quan iểm,mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp ổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục và àotạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo dục và ào tạo và toàn xã hội, tạo
sự ồng thuận cao coi giáo dục và ào tạo là quốc sách hàng ầu. Nâng cao nhận thức về
vai trò quyết ịnh chất lượng giáo dục và ào tạo của ội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục; người học là chủ thể trung tâm của quá trình giáodục; gia ình có trách nhiệm
phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáodục nhân cách, lối sống cho con em mình.