-
Thông tin
-
Quiz
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG | Học viện Hành chính Quốc gia
Mô hình dịch chuyển phân tầng xã hội ở Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh một số kiến nghị, giải pháp cho tương lai Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG | Học viện Hành chính Quốc gia
Mô hình dịch chuyển phân tầng xã hội ở Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh một số kiến nghị, giải pháp cho tương lai Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413 lOMoARcPSD|49633413
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 MỤC LỤC lOMoARcPSD|49633413
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1 Những cơ sở lý luận về phân tầng xã hội .......................................................... 1
1.1.1 Những cơ sở về lý thuyết ............................................................................... 1
1.2.2 Những cơ sở về thực tiễn ............................................................................... 2
1.2 Mô tả cấu trúc mô hình phân tầng xã hội ở phạm vi cả nước và thành thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay: ..................................................................................... 3
1.2.1 Nhận xét khái quát mô hình phân tầng xã hội: .............................................. 3
1.2.2 Mô hình phân tầng xã hội theo phạm vi cả nước ............................................ 4
1.2.3 Mô hình phân tầng xã hội ở Thành Phố Hồ Chí Minh .................................. 4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH2.1 Xu hướng chuyển dịch cấu trúc tầng xã
hội trong tương lai ở nước ta và ................................................................................. 5
Thành phố Hồ Chí Minh: ......................................................................................... 5
2.1.1 Mặt bằng xã hội ở cả nước và ở TP. Hồ Chí Minh ...................................... 5
2.1.2 Xu hướng dịch chuyển tầng xã hội ở phạm vi cả nước ............................... 6
2.1.3 Xu hướng dịch chuyển xã hội ở Thành Phố Hồ Chí Minh ......................... 8
2.1.4 Xu hướng dịch chuyển cụ thể theo nghành nghề ...................................... 10
2.2 Những yếu tố tác ộng ến xu hướng dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội
ở ................................................................................................................................ 11
nước ta và thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................... 11
2.2.1 Khái quát nội dung ......................................................................................... 11
2.2.2 Phân tích nội dung ......................................................................................... 12
2.3 Đề xuất một số giải pháp mang tính hàm ý chính sách ể thúc ẩy quá trình
dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội ở nước ta và thành phố Hồ Chí Minh . 15
Giải pháp thúc ẩy dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội phạm vi cả nước: .......... 16
2.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh ạo, chỉ ạo của Đảng ........................... 16
2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước ....................................... 16
2.3.3 Giải pháp nâng cao vai trò của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức liên quan
............................................................................................................................... 17
2.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sự tham gia của người dân ......................... 17
Giải pháp thúc ẩy dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội phạm vi Thành phố Hồ
Chí Minh: .................................................................................................................... 18
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
............................................................................................... lOMoARcPSD|49633413
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
Kể từ sau Đại Hội lần thứ VI (1986) ất nước ta ã tiến hành ổi mới trên phương
diện của nước, trong sự thay ổi sang nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, sự phát
triển của phân tầng xã hội ang làm biến ổi sâu sắc cơ cấu xã hội, có thể dẫn ến hình
thành một cơ cấu xã hội mới theo vị thế và tác ộng mạnh mẽ ến sự phát triển của xã
hội. Nó ặt ra không ít vấn ề cần phải quan tâm, tìm hiểu nghị quyết từ góc ộ khoa học
và thực tiễn. Một trong các hệ quả như vậy là sự phân tầng xã hội (PTXH). Nghiên
cứu về vấn ề này cho thấy bức tranh tổng thể về sự PTXH cũng như các yếu tố có liên
quan. Qua ó, góp phần ịnh hướng các mục tiêu và chiến lược giảm bất bình ẳng xã
hội. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam,
nghiên cứu này áp dụng tiêu chuẩn tổng hợp là nghề nghiệp và ịa vị kinh tế - xã hội
mở rộ ng ể phân loại/phân nhóm và xếp hạng các tầng lớp trong xã hội.
1.1 Những cơ sở lý luận về phân tầng xã hội
1.1.1 Những cơ sở về lý thuyết
Khái niệm về phân tầng xã hội: -
Phân tầng xã hội là sự phân chia các cá nhân hay các nhóm xã hội thành
các tầng lớp khác nhau và ược sắp xếp theo những thứ bật trong hệ thống. -
Mỗi tầng bao gồm các cá nhân, các nhóm xã hội có ịa vị kinh tế, ịa vị
chính trị - uy tín, nghề nghiệp – học vấn, tương tự gần với nhau.
Ông Tony Bilton ã nói “Phân tầng xã hội là một cơ cấu bình ẳng ổn ịnh giữa
các nhóm xã hội và ược duy trì bền vững qua các thế hệ. Đồng thời ông cũng chỉ ra
các iều kiện dẫn ến sự phân phối lợi ích không ồng ều giữa các thành viên hay nhóm
xã hội, ó là những cơ hội trong cuộc sống, là ịa vị xã hội và sự ảnh hưởng chính trị”
Nguyên nhân dẫn ến sự phân tầng trong xã hội -
Thứ nhất, do sự tồn tại của hiện tượng bất bình ẳng mang tính cơ cấu
của tất cả các xã hội loài người, trừ giai oạn ầu của công xã nguyên thủy. -
Thứ hai, do sự phân công lao ộng xã hội ã dẫn ến sự phân tầng một cách tự nhiên.
Các kiểu phân tầng xã hội: -
Phân tầng óng: Trong hệ thống phân tầng này, rang giới giữa các tầng
xã hội hết sức rõ rệt và ược duy trì một cách nghiêm ngặt, ịa vị của mỗi người bị ấn
ịnh ngay từ ầu, bị quy ịnh ngay từ lcus mới sinh bởi nguồn gốc, dòng dõi của cha mẹ mình. 1 lOMoARcPSD|49633413
Ví dụ: trong xã hội chiếm hữu nô lệ, quan hệ giữa chủ nô và nô lệ là một loại
phân tầng óng. Thực tế lịch sử cho thấy giai cấp ịa chủ giống như một thành lũy vững
chắc khó có thể lật ổ bởi những giai cấp có ịa vị thấp hơn. -
Phân tầng mở: Đặc trưng của hệ thống phân tầng này là ịa vị của con
người chủ yếu phụ thuộc vào ịa vị của họ trong hệ thống kinh tế. Trong hệ thống phân
tầng này, ranh giới giữa các tầng lớp không quá cứng nhắc và cách biệt như trong xã
hội có ẳng cấp mà mềm dẻo, uyển chuyển hơn. Một người từ tầng lớp thấp có thể
chuyển lên vị trí của một tầng xã hội cao hơn.
Ví dụ: Một người học sinh mới ra trường chỉ i làm ược ở vị trí nhân viên,
nhưng nếu người này tích cực trao dồi kinh nghiệm, kiến thức học tập thì người này
sẽ từ từ leo lên ược các vị trí cao hơn trong xã hội như là giám ốc, chủ tịch HĐQT.
Các yếu tố ể sắp xếp tầng lớp: -
Thu nhập chi tiêu bình quân - Sỡ hữu tài sản -
Nghề nghiệp, ịa vị xã hội -
Học vấn, khả năng thăng tiến -
Thói quen, lối sống (văn hóa)
Các hệ thống phân tầng
* Chế ộ công xã nguyên thủy:
- Tầng lớp "ưu trội", hay "vượt trội" của xã hội không "nổi" lên, "hiện" lên như
một lực lượng xã hội, mà bao gồm những phần tử ưu tú nhất, năng ộng nhất, tài hoa
nhất vượt trội lên từ ở khắp các giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội trong xã hội... Tầng
lớp xã hội ưu trội này ang ngày càng lớn lên, mạnh lên và trở thành vị trí " ầu tàu",
những “con chim ầu àn”, những mạnh thường quân ầy sung mãn, lôi kéo, dẫn dắt các nhóm xã hội i lên.
1.2.2 Những cơ sở về thực tiễn * Xã hội ngày nay:
Về giới thượng lưu, trong xã hội hiện ại là tầng lớp gồm những người nắm giữ
ịa vị xã hội cao nhất, thường là các nhân vật giàu có nhất trong xã hội có giai cấp
cũng như nắm trong tay quyền lực chính trị lớn nhất.
Về giới trung lưu: thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường ược dùng ể chỉ nhwuxng
người có một mức ộ ộc lập kinh tế nào ó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong
xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ. Thuật ngữ này thường bao gồm các nhà 2 lOMoARcPSD|49633413
buôn, những người có tay nghê, quan chức, và một số nông dân cũng như thợ thủ công có trình ộ cao.
Cuối cùng là giới Hạ lưu/ Bình dân: là một bộ phận dân số nằm ở vị trí thấp
cổ bé họng nhất có thể trong hệ thống phân tầng xã hội, nằm dưới cả bộ phận nòng
cốt của giai cấp công nhân
1.2 Mô tả cấu trúc mô hình phân tầng xã hội ở phạm vi cả nước và thành thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay:
1.2.1 Nhận xét khái quát mô hình phân tầng xã hội: -
Về cấu trúc phân tầng xã hội ở phạm vi cả nước và TP.HCM dược biểu
thị dưới mô hình kim tự tháp. Mô hình kim tử tháp phân tầng xã hội của cả nước và
thành phố Hồ Chí Minh ược chia thành 3 tầng như hình bên dưới: gồm có tầng cao
nhất, tầng giữa giành cho giới trung lưu, và tầng thấp nhất cuối cùng.
- Nhìn vào mô hình kim t ử tháp như trên chưa xét ế n khía c ạ nh ở c ả nướ c ha y
ở thành phố Hồ Chí Minh ta có thể thấy ược mô hình phân tầng xã hội chung ở Việt
Nam chúng ta khá giống với mô hình kim tự tháp. -
Mô hình phân tầng xã hội cao nhất dành cho những người có ịa vị và vị
thế cao trong xã hội như những nhà lãnh ạo, những bậc doanh nhân có trí thức học
vấn cao, có tiền tài và kiến thức vô biên. -
Ở giữa là nơi tập hợp ại a số người dân ở nước ta, ở ây quy tựu về những
người như chuyên viên bậc cao, những người nhân viên, công nhân viên i làm công
hằng ngày, những ông chủ bà chủ cửa hàng dịch vụ tư nhân nhỏ cũng có một phần ưu
thế trong xã hội khi có nguồn kinh tế ổn ịnh. 3 lOMoARcPSD|49633413 -
Tầng cuối cùng lại là tầng chiếm ại a số người dân ở Việt Nam, một con
số lên khá cao 60%, iều ó có thể thấy nước ta vẫn còn ại a số nông dân làm nghề nông
thuần túy, chưa tiến hành công nghiệp và hiện ại hóa, người dân chưa ổn ịnh về kinh
tế, như những người nông dân, lao ộng giản ơn, hay tiểu thương buôn bán.
1.2.2 Mô hình phân tầng xã hội theo phạm vi cả nước -
Từ bao ời nay, Việt Nam chúng ta vốn ược biết ến là một nước nông
nghiệp, sẽ không quá bất ngờ nếu như ở mô hình trên phạm vi cả nước thì tầng thấp
nhất lại chiếm ến 68,9%, tiếp ến là tầng trung lưu chiếm khoảng 29,9% và tầng cao
nhất chỉ chiếm có 1,2%. -
Từ những số liệu trên ở phạm vi cả nước phân tầng xã hội nước ta vẫn
có một khoảng cách rất to lớn. Khi mà tầng lớp nông dân lại chiếm ại a số 45,6% ây
là biểu hiện rõ rang nhất nước ta vẫn còn là một nước thuần nông nghiệp, lấy nông
nghiệp là ngành chính ể phát triển. -
Trong ó các tầng lớp cao hơn như trung lưu với như công nhân và nhân
viên lại chưa ạt ến 10% chỉ ạt ược mức 5,1% ở nhân viên và 5,8% cho công nhân và
5,4% cho chuyên môn bậc cao. Có thể thấy chất lượng tay nghề cũng như trình ộ
chuyên môn học vấn của cả nước vẫn chưa cao. -
Tầng cao nhất lại chỉ chiếm 1,2% của cả nước, một con số khá khiêm
tốn khi hầu như ở cả nước chủ yếu vẫn là nông dân và tiểu thương buôn bán, tầng lớp
doanh nhân và lãnh ạo vẫn là sự khan hiếm về nhân tài.
➔ Ở cả nước xét về yếu tố nghề nghiệp và mức thu nhập tạo ra thì tiểu thủ
công nghiệp, lao ộng giản ơn, nông dân ược xếp vào tầng dưới cùng của tháp phân
tầng, làm cho áy tháp kéo dài ra.
1.2.3 Mô hình phân tầng xã hội ở Thành Phố Hồ Chí Minh -
Nếu như ở phạm vi cả nước thì mô hình phân tầng xã hội ở nước ta
phình ra ở phần cuối của hình thoi, thì ối với mô hình phân tầng xã hội ở TP.HCM lại
phình ra ở phần giữa, giống như chiếc bụng nhô ra của hình thoi. -
Minh chứng rõ nét ở tầng giữa ở TP.HCM chiếm ến 73,2% một con số
khá tốt với một Thành Phố có nền kinh tế phát triển nhất cả nước, có thể thấy ở thành
phố hiện ại và phát triển như ở tp HCM thì ại a số là công nhân và nhân viên, và ặc
biệt là có trình ộ rất cao. Hướng ến một thành phố thông minh, năng ộng và hội nhập.
Đòi hỏi con người cũng phải có nguồn vốn tri thức cũng như là trình ộ cao ể áp ứng các nhu cầu phát triển. -
Tầng lớp cao nhất là lãnh ạo và doanh nhân cũng có sự tăng lên chiếm
2,5% dù vẫn còn khá ít và nhỏ bé so với các thành phố trong khu vực và thế giới.
Nhưng với những bước chuyển biến cực kì tích cực như ở TPHCM thì ây là một nơi
tiềm năng ể ươn mầm những tầng lớp cao nhất trong xã hội. 4 lOMoARcPSD|49633413 -
Ở tầng thấp nhất với những nông dân và lao ộng giản ơn ã suy giảm
áng kể, chỉ còn chiếm số ông nhất ở tầng thấp này là tiểu thủ công nghiệp chiếm
khoảng 13,6% còn lại nông dân và lao ộng giản ơn ã suy giảm áng kể chỉ còn chiến
khoảng dưới 10%. Có thể thấy ở TPHCM chuyên môn và trình ộ cũng như tay nghề
ược ặt lên tất cả, lao ộng bằng trí óc thay thế cho lao ộng chân tay giản ơn.
➔ Vì thế ở TPHCM, lại có xu hướng phình to ra ở phận bụng giữa, vì hầu hết
tại TPHCM ề là những người hoạt ộng với trình ộ học vấn chuyên môn cao, những
người óng góp chất xám của mình vào công cuộc xây dựng kinh tế của thành phố.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Xu hướng chuyển dịch cấu trúc
tầng xã hội trong tương lai ở nước ta và
Thành phố Hồ Chí Minh:
2.1.1 Mặt bằng xã hội ở cả nước và ở TP. Hồ Chí Minh -
Có thể thấy qua biểu ồ trên ta có thể rút ra ược tại TP. Hồ Chí Minh ang
có sự phình ra ngày càng gia tăng ở tầng lớp giữa còn ược gọi là tầng trung lưu. Phù
hợp với quá trình ở nước ta hiện ại hóa, thành một nước công nghiệp theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. -
Còn ối với ở phạm vi cả nước ta có thể cảm nhận rằng chúng ta vẫn còn
là một nước thuần nông nghiệp, ây là iều dễ hiểu và khó có thể thay ổi vì bản chất
nguồn gốc từ bao ời lịch sử ã chứng minh nước ta là một nước làm nông nghiệp. Và
nông nghiệp vẫn sẽ tồn tại dẫu cho có hiện ại hóa và công nghiệp hóa. Nhưng phải
chuyển ổi số hóa, giúp cho hoat ộng nông nghiệp trở thành một ngành nông nghiệp
hiện ại và phát triển như các quốc gia hàng ầu trên thế giới. 5 lOMoARcPSD|49633413
2.1.2 Xu hướng dịch chuyển tầng xã hội ở phạm vi cả nước -
Dấu ấn ậm nét nhất có thể thấy xu hướng chuyển dịch cấu trúc tầng xã
hội diễn ra cực kì ậm nét kể từ sau ại hội lần VI (1986), chúng ta ã chuyển từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, tích
cực, chủ ộng hội nhập quốc tế. -
Ở nước ta, thực hành nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa, cách
mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho cơ cấu xã hội biến ộng mạnh. Biến ổi cơ cấu xã
hội ở nước ta hiện nay trên các bình diện: biến ổi số lượng của các thành tố cơ cấu xã
hội; biến ổi vị thế của từng thành tố cơ cấu xã hội và biến ổi tính chất quan hệ giữa
các thành tố cơ cấu xã hội xã hội. -
Hàm lượng lao ộng có trình ộ cao, tay nghề cao gia tăng một cách áng
kể. Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song tỷ trọng trong dân cư
giảm. Hiện nay, sản xuất theo chuỗi, theo tiêu chuẩn Vietgap ngày một gia tăng, ưa
nông nghiệp nước ta bứt phá nhanh chóng và ngày càng xuất khẩu sản phẩm ra khắp
thế giới, thâm nhập vào cả những thị trường khó tính như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc,
Newdilan... Năm 2018, sản phẩm xuất khẩu nông nghiệp nước ta ã cán ích trên 10 tỷ USD.
Minh chứng rõ nét nhất tỷ trọng cư dân nông nghiệp từ chỗ chiếm xấp xỉ 70%
trước ây ã giảm xuống chỉ còn 50% (năm 2007), tỷ trọng lao ộng công nghiệp, xây
dựng và dịch từ chỗ còn hết sức bé nhỏ trước ổi mới ều ã tăng lên mức 30% trong nền
kinh tế (năm 2007). Năm 2009, ước tính lao ộng công nghiệp khoảng trên 12,5 triệu
người, lao ộng dịch vụ cũng ở mức tương tự khoảng 12 triệu người. Nhưng iều áng 6 lOMoARcPSD|49633413
nói là ở chỗ tỷ trọng lao ộng công nghiệp (thực chất là lao ộng của người công nhân,
giai cấp công nhân theo cách nói truyền thống) và lao ộng dịch vụ sẽ còn tiếp tục tăng
lên mạnh mẽ trong những năm tới, tỷ trọng lao ộng nông nghiệp sẽ tiếp tục giảm. Cho
ến nay, cả nước ã có hàng trăm ngàn doanh nghiệp, 3 triệu hộ sản xuất kinh doanh
với hàng trệu doanh nhân. Lực lượng lao ộng trong khu vực nhà nước chỉ ở mức 3,975
triệu người (năm 2007). Trong khi ó lao ộng khu vực ngoài nhà nước (cùng năm) là
40,197 triệu người, ước tính năm 2009 có thể là 41- 42 triệu lao ộng, lớn gấp 10 lần
lực lượng lao ộng khu vực nhà nước, chiếm tuyệt ại lực lượng lao ộng toàn xã hội. -
Rõ nét hơn là sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở nước ta cũng ang có
sự chuyển ổi rõ rệt vào những năm gần ây. Điều ó ược thể hiện ở sự sụt giảm tỷ trọng
khu vực I, tăng tỷ trọng ở khu vực II, III. Cụ thể, ở khu vực I. tỷ trọng về ngành trồng
trọt, chăn nuôi giảm, tăng ở ngành thủy sản. Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp
chế biến tăng lên mạnh mẽ, còn công nghiệp khai thác có xu hướng giảm nhẹ. Khu
vực III, các lĩnh vực liên quan ến kết cấu hạ tầng và phát triển ô thị có xu hướng tăng nhanh.
Cơ cấu Kinh tế của cả nước năm 2019 10% 13 % Nông, lâm, thủy sản
Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 34 % 43 % Thuế SP - Trợ cấp SP -
Từ biểu ồ trên ta có thể cảm nhận ược một bước phát triển nhảy vọt của
nước ta, khi tỉ trọng làm nông nghiệp ã giảm i so với trước ây và ánh dấu sự phát triển
vượt bậc của ngành công nghiệp và dịch vụ từng bước thiết lập sự phát triển úng ắn
theo ịnh hướng của Đảng và Nhà nước ta tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập
Ðảng: Là nước ang phát triển, có công nghiệp hiện ại, thu nhập trung bình cao. Ðến
năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao. 7 lOMoARcPSD|49633413
2.1.3 Xu hướng dịch chuyển xã hội ở Thành Phố Hồ Chí Minh
a) Tầm nhìn và chiến lược
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác
ịnh 3 mốc mục tiêu cụ thể theo tầm nhìn ến năm 2045 của Trung ương. Cụ thể, ến
năm 2025, TPHCM là ô thị thông minh, thành phố dịch vụ, công nghiệp theo hướng
hiện ại, giữ vững vai trò ầu tàu kinh tế, ộng lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng
iểm phía Nam và cả nước, i ầu trong ổi mới sáng tạo, có chất lượng sống tốt, văn
minh, hiện ại, nghĩa tình.
b) Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Năm 2020: khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58,16% - 60,07%, khu vực
công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 39,19 - 41,07% và nông nghiệp chiếm tỷ
trọng từ 0,74% - 0,78%. Đến năm 2025: khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 58,29% -
61,10%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng từ 38,29% - 41,05% và khu
vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 0,61% - 0,66%... Nhìn lại thực trạng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh, có thể thấy một số iểm nổi bật như sau:
Khu vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản giảm dần từ 1,96% năm 2000,
xuống còn 1,00% năm 2014 vẫn còn cao so với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội của Thành phố. Khu vực công nghiệp – xây dựng giảm từ 45,41% năm 2000
xuống còn 39,40% năm 2014. Khu vực dịch vụ tăng dần từ 52,63% năm 2000 lên
59,60% năm 2014. Như vậy, tính ến cuối năm 2014, cơ cấu kinh tế trên ịa bàn Thành
phố là dịch vụ – công nghiệp, xây dựng – nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Năm Tổng số Nông nghiệp - lâm Công nghiệp - Dịch vụ
nghiệp - thủy sản xây dựng Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ Giá trị Cơ (tỷ ồng)
(%) (tỷ ồng) (%) (tỷ ồng)
cấu (tỷ ồng) cấu (%) (%) 2000 75.863 100,00 1.487 1,96 34.446 45,41 39.929 52,63 2014 852.523 100,00 8.778 1,00 335.571 39,40 508.174 59,60
Nguồn: Niên giám thống kê TP. Hồ Chí Minh các năm 2000 – 2014 8 lOMoARcPSD|49633413
CƠ CẤU GDP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH CHIA THEO KHU VỰC
KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000 –
2014 (TÍNH THEO GIÁ THỰC TẾ) Năm 2000Năm 2014 ,41% ,40% 52 59 45 39 ,96% 1 % 1
NÔNG NGHIỆP NGHIỆP
- THỦY SẢN- LÂM CÔNG NGHIỆP DỰNG - XÂY DỊCH VỤ ,60% ,63%
=> Từ các số liệu thống kê trên ta có thể thấy xu hướng dịch chuyển xã hội ở
thành phố Hồ Chí Minh so với cả nước ã có chuyển biến khá rõ rệt, mức chênh lệch
của nhóm ngành công nghiệp dịch vụ vượt trội hơn hẳn so với nhóm ngành nông
nghiệp. Có thể thấy úng như chiến lước inh hướng phát triển của Đảng bộ Thành Phố
Hồ Chí Minh mong muốn ây sẽ là một thành phố i ầu trong công cuộc chuyển ổi số,
thành phố văn minh, hiện ại, thành phố của nền công nghiệp 4.0 với mức thu nhập
cao cùng với những phúc lợi xã hội i ầu cả nước, cuộc sống của người dân nơi ây sẽ
tốt ẹp và ạt chỉ số hạnh phúc cao nhất cả nước.
Trên ây là những số liệu ã thống kê về chuyển biến dịch chuyển trong xã hội ở
phạm vi cả nước và ở riêng Thành Phố Hồ Chí Minh, ã nêu ra rõ những chuyển ổi rõ
rệt về nhóm ngành kinh tế, các nhóm ngành trọng iểm Khu vực I , Khu vực II và Khu
vực III. Dẫn ến sự chuyển biến về dịch chuyển xã hội không chỉ cả nước mà chuyển
biến rõ rệt nhất i ầu là Thành Phố Hồ Chí Minh. c) Kết luận
➔ Nếu dựa vào biểu ồ tháp dưới ây ta có thể cảm nhận rõ nét rằng tầng giữa
là tầng ang ngày ược tặng lên áng kể, số lượng nhân viên, công nhân và chuyên môn
bậc cao ngày càng ược chú trong tới và bồi dưỡng cho sự phát triển ể óng góp vào
chung cho công cuộc ổi mới toàn diện của cả nước chứ không riêng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Khu vực có xu hướng giảm rõ rệt nhất là tầng thấp nhất của nông dân và các
lao ộng giản ơn ang có xu hướng ngày càng giảm ể i úng với ịnh hướng phát triển của
Đảng và Nhà nước mong ợi. Phát triển nhưng không ược quên i những giá trị truyền
thống xưa cũ, có nghĩa là công nghiệp hóa nhưng không ược bỏ quên bỏ lại nông 9 lOMoARcPSD|49633413
nghiệp vẫn phải phát triển bền vững và ngày càng i lên hiện ại ở các ngành nông nghiệp trọng iểm.
2.1.4 Xu hướng dịch chuyển cụ thể theo nghành nghề -
Có 2 xu hướng chuyển ổi cơ cấu nghề nghiệp trong vòng 5 năm trở lại
ây. Thứ nhất, cơ cấu lao ộng Việt Nam ã có sự chuyển ổi từ nhóm nghề giản ơn sang
nghề nghiệp òi hỏi kỹ thuật chuyên môn. Thứ 2, tỷ trọng lao ộng làm việc trong những
khu vực ngành nghề truyền thống như nông, lâm, ngư nghiệp ã giảm sút nhường chỗ
cho các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. 10 lOMoARcPSD|49633413 -
Cơ cấu lao ộng của Việt Nam có sự chuyển dịch về nghề nghiệp trong
vòng 5 năm qua. Cụ thể là lao ộng làm “Nghề nông, lâm, ngư nghiệp” sụt giảm khá
mạnh ở mức 26% từ 5.3 triệu lao ộng năm 2015 xuống còn 4 triệu lao ộng. Thay vào
ó, 3 ngành “Chuyên môn kỹ thuật bậc cao”, “Thợ thủ công và các thợ khác có liên
quan”, và “Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị” có sự tăng mạnh về lao ộng.
Cụ thể, lao ộng thuộc nghề òi hỏi “Chuyên môn kỹ thuật cao” và “Thợ thủ công và
các thợ khác có liên quan” năm 2019 ã tăng hơn 1/5 so với năm 2015. Riêng “Thợ
lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị” tăng hơn 2/5 ở mức 43% vào năm 2019 so với
2015 từ 4.6 triệu lao ộng lên 6.6 triệu lao ộng. Các ngành khác có sự thay ổi không
áng kể và có mức tăng giảm trong khoảng 8 – 10%. Cụ thể là “Nghề ơn giản” giảm
10% từ 20.9 triệu lao ộng năm 2015 xuống 18.8 triệu lao ộng năm 2019. “Nhà lãnh
ạo” và “ Khác” giảm lần lượt ở mức 9% và 8%. Ngược lại, “Chuyên môn kỹ thuật
bậc trung”, “Nhân viên” và “Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng” ều tăng lần lượt ở mức 10%, 9% và 8%.
Dựa vào biểu ồ “Lao ộng từ 15 tuổi trở lên ang làm việc hàng năm phân theo
nghề nghiệp 2015 – 2019” có thể nói rằng có 2 xu hướng chuyển ổi cơ cấu nghề
nghiệp trong vòng 5 năm trở lại ây. Thứ nhất, cơ cấu lực lượng lao ộng Việt Nam ã
có sự chuyển ổi từ nghề nghiệp, công việc òi hỏi những kỹ năng giản ơn sang nghề
nghiệp òi hỏi kỹ thuật chuyên môn. Thứ 2, tỷ trọng lao ộng làm việc trong những khu
vực ngành nghề truyền thống như nông, lâm, ngư nghiệp ã giảm sút nhường chỗ cho
các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tốc ộ chuyển dịch cơ cấu từ ngành
nông, lâm, thủy sản sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch diễn ra khá nhanh
do ịnh hướng và các chính sách ầu tư, phát triển ẩy mạnh công nghiệp cũng như phát
triển ngành dịch vụ du lịch.
2.2 Những yếu tố tác ộng ến xu hướng dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội ở
nước ta và thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1 Khái quát nội dung
Đối với nền kinh tế nước ta từ sau khi tiến hành chiến lược ổi mới từ năm 1986,
nước ta từ một nước thuần nông nghiệp ã có những chuyển biến hết sức rõ rang và
tích cực phân tầng xã hội. Mà các yếu tố ã thúc ẩy cũng như tác ộng mạnh ến sự chuyển biến này:
Thứ nhất, Sự tác ộng của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ến phân tầng xã hội.
Thứ hai, Những yếu tố thuộc hệ thống chính sách, thể chế pháp luật
Thứ ba, Những yếu tố thuộc về vùng môi trường tự nhiên, cơ sở hạ tầng có tác
ộng áng kể ến PTXH và Phân hóa giàu nghèo. 11 lOMoARcPSD|49633413
2.2.2 Phân tích nội dung -
Đầu tiên là sự tác ộng của nền kinh tế thị trường ến Phân tầng xã hội,
Nền kinh tế thị trường ang dần hình thành với ầy ủ bản chất và ặc trưng của nó, ược
iều tiết bởi những quy luật khách quan như quy luật cung -cầu, quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh và quy luật lưu thông tiền tệ... Các quy luật này không chỉ tác ộng,
iều chỉnh các hoạt ộng kinh tế mà còn tác ộng trực tiếp ến mọi vùng thành thị, nông
thôn, mọi lĩnh vực trong ời sốngvà hoạt ộng của con người.
Mà kinh tế thị trường với mục tiêu tối thượng của nó là hiệu quả kinh tế ã tác
ộng trực tiếp ến PTXH, phân hoá giàu nghèo: ở ây Trong kinh tế thị trường, những cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp, người sản xuất... càng hoạt ộng có hiệu quả, mang lại
lợi ích cho bản thân, cho cộng ồng càng nhiều thì càng có iều kiện thuận lợi ể phát
triển, càng ược xã hội tôn trọng, ánh giá cao, ược tôn vinh. Còn ngược lại Những cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp, người sản xuất hoạt ộng không có hiệu quả, lãng phí
nhân lực, của cải, tiền bạc của nhân dân sẽ bị phá sản, bị xã hội coi thường, lên án.
Kinh tế thị trường mà ặc trưng nổi bật là cạnh tranh gay gắt tất yếu dẫn tới
phân tầng xã hội, phân hoá xã hội ý là ở trong nền kinh tế thị trường này òi hỏi mỗi
cá nhân phải có năng lực thực sự, và ứng trên bản thân lập trường của mình ể tồn tại
và phát triển lên, ngược lại nếu không có ủ sẽ bị tuột lại so với xã hội
Kinh tế thị trường dẫn tới phân hoá xã hội, phân hoá mức sống, phân hoá
giàu nghèo, kinh tế thị trường với việc mua bán, trao ổi sức lao ộng, hàng hoá, tác
ộng mạnh vào các quan hệ xã hội dẫn ến phân tầng xã hội -
Hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác ộng của nó ến phân tầng xã hội
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trước hết diễn ra trong lĩnh vực kinh
tế, ấu tranh kinh tế tất yếu dẫn ến PTXH, phân hoá xã hội.
Hội nhập kinh tế dẫn ến ua tranh xã hội làm thay ổi, phân hoá sâu sắc hệ thống
giá trị dẫn ến PTXH, phân hoá xã hội
Quá trình hội nhập kinh tế là quá trình ua tranh tri thức, trí tuệ giữa các dân
tộc, quốc gia, giữa các cá nhân, nhóm xã hội tất yếu sẽ tác ộng ến ất nước và nông
nghiệp, nông thôn sẽ không nằm ngoài sự tác ộng ấy
Trong iều kiện của cách mạng khoa học công nghệ hiện ại, trong nền kinh tế
tri thức, tri thức là nhân tố quyết ịnh vị thế của người lao ộng.Ai có trình ộ tri thức
cao hơn, nắm giữ tri thức nhiều hơn, người ó sẽ có cơ hội phát triển, có khả năng sáng
tạo và do ó sẽ ược ánh giá cao, ược tôn trọng. Ngược lại, những người không nắm bắt
ược tri thức, không sử dụng và phát huy ược tri thức trong sản xuất, ua tranh kinh tế
thì họ sẽ bị thua thiệt, bị ể lại phía sau các "cuộc chơi". 12 lOMoARcPSD|49633413
➔ Đây ược xem là các yếu tố cốt lõi và óng một vai trò chủ chốt trong việc
tác ộng ến việc dịch chuyển phân tầng xã hội không chỉ ở Thành phố Hồ Chí Minh
mà còn ở phạm vi cả nước.
- Cùng với ó là các yếu tố từ thuộc về chính sách và thể chế pháp luật chế ộ
chính trị, thể chế pháp luật, hệ thống chính sách là những yếu tố hết sức quan trọng
tác ộng vào nền kinh tế -xã hội nói chung, vào xã hội nông thôn nói riêng. Những yếu
tố này là những ảm bảo quan trọng ể quá trình hội nhập, phát triển kinh tế thị trường.
Quá trình phân tầng, phân hoá xã hội sẽ luôn ược diễn ra trong một "khung khổ" có
thể chấp nhận ược, (kiểm soát ược). Đặc biệt là ở xã hội nông thôn, nơi có số cư dân
chiếm tới 90% số người nghèo của cả nước
Đảng ta cũng ặc biệt chú trọng thực hiện công bằng xã hội, khẳng ịnh tăng
trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, coi nội dung thực
chất của chính sách xã hội chính là công bằng xã hội và mục tiêu theo nghĩa hẹp của
chính sách xã hội là vấn ề an sinh xã hội. Những luận iểm ó là sự phát triển nhất quán
các quan iểm của Đảng trong tiến trình ổi mới từ Đại hội VI tới Đại hội IX và ược
phát triển nâng cao ở Đại hội X.
Với sự ổi mới và hoàn thiện không ngừng các chủ trương, ường lối chính sách,
thể chế pháp luật nhiều thập kỷ nay của Đảng và Nhà nước ta ã luôn là sự ảm bảo
"khung" cho những diễn biến của phân tầng xã hội, phân hoá xã hội ở nước ta. Và
chính iều ó ã lý giải vì sao, chúng ta ổi mới, phát triển kinh tế thị trường tất yếu diễn
ra phân hoá, phân tầng xã hội song vẫn không i chệch ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xã
hội vẫn ổn ịnh và phát triển theo xu hướng bền vững.
➔ Cùng với những yếu tố tác ộng của ngoại lực thì nguồn lực nội sinh của
Đảng và Nhà nước với các chính sách chiến lược ịnh hướng phát triển cũng óng một
phần yếu tố hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng ổi mới ất nước ngày nay.
“Xây dựng Đảng là then chốt, phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm”.
Đi sau những phấn ấu chỉ ạo kịp thời của Đảng và Nhà nước là sự phát huy
cố gắng ý chí vươn lên của mọi người trong xã hội, ây cũng ược xem là một yếu tố
không thể thiếu trong quá trình tác ộng ến xu hướng dịch chuyển trong xã hội ngày nay. Đi ầu ó chính là:
Nền giáo dục:
Trình ộ học vấn là yếu tố quan trọng giúp dịch chuyển thu nhập. Thống kê
quốc gia cho thấy hộ gia ình chủ hộ có học vấn càng cao thì càng có khả năng dịch
chuyển từ nhóm thu nhập thấp lên các nhóm thu nhập cao hơn. Phân tích số liệu
VHLSS cho thấy: 23% hộ gia ình có chủ hộ tốt nghiệp giáo dục sau THPT ã chuyển
dịch từ nhóm 40% thu nhập thấp nhất lên các nhóm thu nhập cao hơn trong giai oạn
2010-2014. Trong khi với hộ gia ình có chủ hộ tốt nghiệp TH, tỷ lệ này chỉ là 8% Xu 13 lOMoARcPSD|49633413
hướng học vấn của chủ hộ tỷ lệ thuận với thu nhập bình quân ầu người của hộ ngày
càng rõ hơn ở năm 2014 so với năm 2004. Năm 2004, thu nhập bình quân ầu người
của hộ có chủ hộ ã tốt nghiệp CĐ-ĐH cao gấp 2,8 lần so với hộ có chủ hộ chưa tốt
nghiệp tiểu học; tỷ lệ này ở năm 2014 là 3,04 lần. Điều này cho thấy mức thu nhập
tăng thêm do học vấn ngày càng tăng theo thời gian
Trình ộ học vấn có quan hệ khá rõ với khả năng tiếp cận việc làm. Nhóm tốt
nghiệp CĐ-ĐH và nhóm có bằng nghề có cơ hội tìm việc làm công ăn lương cao hơn tất cả các nhóm khác.
Trình ộ học vấn thúc ẩy dịch chuyển kỹ năng. Người có học vấn càng cao thì
càng có nhiều khả năng dịch chuyển từ lao ộng phổ thông/truyền thống sang lao ộng có tay nghề
Tác ộng của bối cảnh gia ình và xã hội:
Địa vị kinh tế, xã hội của bố mẹ càng cao thì giáo dục của con cái càng cao.
Bằng chứng cho thấy iều kiện kinh tế và trình ộ học vấn của cha mẹ có ảnh hưởng
lớn ến tiếp cận giáo dục của con cái, và mối tương quan này ngày càng tăng theo thời
gian. Thực tiễn xã hội cho thấy, gia ình càng khá giả, khả năng con cái có học vấn cao
càng lớn. Tỷ lệ con cái của nhóm giàu nhất tốt nghiệp CĐ-ĐH cao hơn rõ rệt so với
các nhóm còn lại trong ngũ phân vị. Xu hướng này ngày càng rõ ở năm 2014 so với
năm 2004, và ây không phải là xu hướng có lợi cho nhóm nghèo
Điều kiện kinh tế gia ình là yếu tố quan trọng nhất ể có công việc lương cao.
Trong bối cảnh có ít cơ hội việc làm cần có kỹ năng, tay nghề cao tại ịa phương, ể có
ược công việc “tốt” bên cạnh nỗ lực học tập, gia ình cần có iều kiện kinh tế. Nghiên
cứu tại ba tỉnh cho thấy yếu tố “gia ình có iều kiện kinh tế” ược nhiều người trả lời
cho là yếu tố quan trọng nhất ể có ược việc làm “tốt”, tiếp ến mới là các yếu tố “nỗ
lực học tập” và “có bằng cấp”. Ngoại trừ nhóm ã tốt nghiệp THPT trở lên vẫn ánh giá
cao nhất yếu tố “nỗ lực học tập” cao hơn hẳn so với yếu tố “gia ình có iều kiện kinh
tế”, cho thấy những người có học vấn cao vẫn ặt niềm tin vào tầm quan trọng của giáo
dục khi xin việc làm. Do số lượng người có chức vụ cao trong các cơ quan, ban ngành
hoặc làm chủ doanh nghiệp ( ược coi là “có ịa vị xã hội”) tại các ịa bàn khảo sát rất
ít, nên nhìn chung người dân không ánh giá cao yếu tố “gia ình có ịa vị xã hội” trong xin việc làm
Vốn xã hội, vốn cộng ồng của các cộng ồng dân tộc thiểu số có ý nghĩa lớn ối
với con ường i lên của cá nhân/hộ gia ình. Sự hỗ trợ qua lại giữa những người trong
cùng cộng ồng trong những lúc khó khăn với nhiều hình thức khác nhau là một trong
những yếu tố giúp họ i lên, như trường hợp người Giáy ở Lào Cai, người Thái ở Nghệ
An và người M’nông ở Đăk Nông. Đặc biệt vốn xã hội, vốn cộng ồng óng vai trò tích
cực với dịch chuyển xã hội tại thôn 8, xã Thành Sơn, NA với hai hình thức nổi trội là 14 lOMoARcPSD|49633413
“chơi phường” giúp người dân vượt qua khó khăn, ầu tư cho học hành của con cái và
hội ồng hương hỗ trợ nhau khi i làm ăn xa.
➔ Từ ó cho chúng ta thấy, các yếu tố tác ộng ến sự dịch chuyển cơ cấu ịa vị
nghề nghiệp trong mô hình phân tầng xã hội là vô vàng ôi khi chúng ta không có ược
sự chủ ộng chúng ta sẽ bị tụt lại phía sau so với xã hội vẫn luôn tồn tại và phát triển
ngày càng hiện ại văn minh.
2.3 Đề xuất một số giải pháp mang tính hàm ý chính sách ể thúc ẩy quá
trình dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội ở nước ta và thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày nay bất bình ẳng phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội là những hệ quả
nảy sinh trong quá trình phát triển xã hội dưới nhiều nguyên nhân và hình thức khác
nhau. Hầu như các nguyên dân ều gắn liền với công cuộc phát triển xã hội chung của
cả nước. Khác biệt về tình trạng giầu - nghèo giữa các nhóm vừa là nguyên nhân vừa
là hệ quả liên quan tới các vấn ề về bất bình ẳng, phân tầng xã hội. Khi có sự khác
biệt quá lớn về kinh tế-xã hội giữa các nhóm dân cư từ những iều kiện iều kiện xã hội
khác nhau, ặc biệt khi tình trạng ói nghèo không ược giải quyết bến vững, bất bình
ẳng, phân tầng xã hội sẽ gia tăng, phân tầng giai cấp từ ời này sang ời khác ời cha mẹ
thấp kém khi sinh con cái ra sẽ có cuộc sống thấp kém bị bạn bè cùng lứa phân biệt
và có những hành ộng xa lánh là những biểu hiện rõ nét nhất của phân tầng xã hội.
Đồng ý là chúng ta ang ngày càng công nghiệp hóa và hiện ại hóa ất nước,
mong muốn ất nước có tầm nhìn ến năm 2030 là nước ang phát triển có công nghiệp
hiện ại, thu nhập trung bình cao và ến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập
cao. Nhưng i ôi với sự thúc ẩy cho các tầng lớp xã hội ngày càng phát triển lên một
tầm cao mới nhưng với phương châm “Không ai bị bỏ lại phía sau”, ừng ể tầng lớp
trong xã hội bị phân biệt và giãn cách qua xa ến ngàn ngàn cây số, ó là chênh lệch
của người cực kì giàu và người cực kì nghèo trong xã hội.
Việc giải quyết các vấn ề liên quan tới ói nghèo, bất bình ẳng, phân tầng xã hội
ở nước ta trong iều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền
và hội nhập quốc tế là một trong những mục tiêu cơ bản của Quản lý phát triển xã
hội. Mục tiêu này chỉ có kết quả tốt khi có sự tham gia của không chỉ sự chỉ ạo của
Đảng cách làm của Chính quyền Nhà nước mà là công việc làm của toàn bộ người
dân của cả nước phải cùng chung tay thực hiện các chỉ ạo của Đảng và Nhà nước thì
việc giải quyết các vấn nạn ấy mới có chiều hướng thay ổi theo hướng tích cực. Dưới
ây sẽ là một số mô hình và giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả thứ nhất là trong quản
lý phân tầng xã hội ở nước ta như sau: 15 lOMoARcPSD|49633413
Giải pháp thúc ẩy dịch chuyển mô hình phân tầng xã hội phạm vi cả nước:
2.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh ạo, chỉ ạo của Đảng -
Phải có sự thống nhất nhận thức cao ộ trong toàn Đảng ối với việc thực
hiện các mục tiêu về Quản lý phân tầng xã hội giải quyết nhanh chóng các vấn ề bất
bình ẳng, thiếu ồng bộ giữa các vùng miền, giai tầng xã hội, phân cực giàu nghèo và
phân tầng xã hội. Trên cơ sở ó, quán triệt tới từng Đảng viên về trách nhiệm và nghĩa
vụ ối với việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước ối với các vấn ề này. -
Đảng cần chỉ ạo, yêu cầu các cơ quan của Chính phủ, các ịa phương áp
dụng các phương pháp lập kế hoạch phát triển theo mô hình từ dưới lên. Việc lập kế
hoạch từ dưới lên nếu ược làm chặt chẽ, khoa học chắc chắn sẽ giúp giải quyết tốt
hơn, nhanh hơn các vấn ề về giảm nghèo, bất bình ẳng, phân tầng xã hội với những nguồn lực ít hơn -
Vấn ề bất bình ẳng, thiếu ồng bộ giữa các vùng miền, giai tầng xã hội,
phân cực giàu nghèo và phân tầng xã hội… ều là những vấn ề mang tính thời ại của
bất kỳ quốc gia và các hình thái xã hội từ xưa tới nay. Do ó, ể Quản lý phân tầng xã
hội ối với vấn ề này, Đảng phải không ngừng nâng cao nhận thức, hoàn thiện các quan
iểm ể chỉ ạo, lãnh ạo. -
Bên cạnh các yếu tố cũ, các yếu tố truyền thống có liên quan tới vấn ề
giảm nghèo, giảm bất bình ẳng và phân tầng xã hội, Đảng ta cũng cần phải xác ịnh
thêm những biểu hiện mới, những vấn ề mới phát sinh trong của chính các vấn ề nói
trên từ ó mới có thể kịp thời ưa ra các chỉ ạo, ịnh hướng trong Quản lý phân tầng xã hội.
2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
- Phải nâng cao ược hiệu quả thực hiện chính sách thông qua xây dựng một
khung kế hoạch/chiến lược tổng thể về Quản lý phân tầng xã hội. Trong ó, ối với
tình lĩnh vực sẽ có các giải pháp tương ứng i kèm với các bộ chỉ số theo dõi, ánh giá
ể ảm bảo việc thực hiện úng các mục tiêu ặt ra.
Nhà nước cần phải quyết liệt ẩy mạnh việc rà soát hệ thống chính sách có liên
quan ể giảm chồng chéo, tăng tính thống nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
Nhà nước cần nâng cao chất lượng ội ngũ cán bộ làm chính sách vĩ mô thông
qua việc tinh giảm bộ máy và thu hút nhân tài. Cần tạo ra cơ chế ể khuyến khích nhân
tài trong việc ưa ra các giải pháp ột phá, các ý tưởng hay ể giải quyết các vấn ề xã hội. 16