Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác Lê nin

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung và quan hệ phânphối nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫncơ bản vốn có nào của chủ nghĩa tư bản mà nó không thể tự khắc phục được?Và tại sao chúng ta không lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa? Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|48474632
Câu 8
Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại những giới hạn
không thể ợt qua
(ĐCSVN) - Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa nói chung quan h phân phối
nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫn cơ bn
vốn có nào của chủ nghĩa tư bản mà nó không thể tự khắc phục được? Và tại sao
chúng ta không lựa chọn con đường bản chnghĩa? Dưới góc nhìn khoa hc
kinh tế chính trị, bài viết sẽ góp phần làm rõ những luận điểm trên.
Tổng thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng
đã có bài viết quan trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam đăng trên Báo Nhân Dân s ra ngày
17/5/2021. Bài viết chỉ rõ: “Chúng ta thừa nhận rằng, chủ nghĩa tư bản chưa bao giờ
mang tính toàn cầu như ngày nay và cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất
trong lĩnh vực giải phóng phát triển sức sản xuất, phát triển khoa học - công
nghệ. Nhiều nước bản phát triển, trên scác điều kiện kinh tế cao do kết
quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đã những biện pháp
điều chỉnh, hình thành đưc không ít các chế đphúc lợi hội tiến bhơn so với
trước. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được những mâu thun
bản vốn có của nó”. Vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung quan hệ
phân phối nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫn
bản vốn nào của chủ nghĩa bản mà không thể tự khắc phục được? Và tại sao
chúng ta không lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa?ới góc nhìn khoa học kinh tế
chính trị, bài viết sẽ góp phần làm rõ những luận điểm trên.
1. Những điều chỉnh, thích nghi có tính bước ngoặt về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa
tư bản đương đại
Trước hết, phải nhìn nhận chủ nghĩa bản một nấc thang trong tiến trình phát trin
của lịch sử nhân loại. C.Mác đánh giá: Chnghĩa bản xấu xa so với chủ nghĩa cộng
sản, nhưng một hình thái kinh tế, hội tiến bộ nhất so với những hình thái kinh
tế, xã hội đã có trong lịch sử. Và sự điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương
đại được thực hiện trên nhiều phương diện, nhất là quan hệ sản xuất.
Trở lại lịch sử những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, trước sự sụp đổ của mô hình
chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô, các học giả tư sản “rêu rao” về chiến thắng của
chủ nghĩa tư bản, cho đây là thời điểm “cáo chung của học thuyết Mác”, rằng chủ nghĩa
hội đã “lỗi thời, lạc hậu”, chủ nghĩa bản mới đích đến cuối cùng của nhân
loại. Đồng thời, bằng những điều chỉnh để tự thích nghi về quan hsản xuất, họ cũng
bin minh cho một thứ chnghĩa bản đã sự thay đổi về chất để trthành chủ
nghĩa bản hiện đại, chủ nghĩa tư bản nhân dân, chủ nghĩa tư bản tiến bộ… Vậy, những
điu chỉnh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại là gì?.
lOMoARcPSD|48474632
2
V quan hệ sở hữu: Ngoài đối tượng sở hữu đã những thay đổi lớn (từ sở hữu hin
vật sang giá trị), với việc chia nhỏ cổ phần, phát hành cổ phiếu mệnh giá thấp, chủ nghĩa
tư bản đã huy động được hàng triệu nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân
dân tập trung thành nguồn lực to lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, phần nào làm
cho quan hsản xuất bản chủ nghĩa còn phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, tạo “không giancho chủ nghĩa bản tiếp tục phát triển. Sự điều chỉnh về
quan hệ sở hữu phần nào “xóa đi” ranh giới giữa nhà bản với người lao động, tạm
thời dung hòau thuẫn giữa ông chủ người làm thuê. Bởi về mặt nh thức, cả nhà
bản và người lao động đều có cổ phần và trở thành cổ đông của nhà máy, nghiệp
nên đều ông ch- đồng sở hữu, đều “bình đẳng” trước phương án tổ chức quản
và kết quả sản xuất kinh doanh.
V quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Trong chủ nghĩa tư bản đương đại, ta thấy dường
như các nhà bản tách rời đứng ngoài quá trình tchức quản sản xuất. Bằng
việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ sử dụng những người lao động
trình độ cao về tổ chc quản lý sản xuất, các nhà bản đã từng bước hoàn thin
quy trình sản xuất, đồng thời chọn lựa đưa ra được những phương án kinh doanh tối ưu.
Các nhà tư bản không còn trực tiếp hiện diện trong các dây chuyền sản xuất như vai trò
của những người “đốc công”. Quan hệ trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh
ờng như chỉ còn lại là quan hệ giữa những người lao động với nhau. Có chăng chỉ là
sự khác biệt về “sắc áo, lợi ích và thẩm quyền”. Mâu thuẫn, xung đột trực diện giữa các
nhà tư bản và lao động dường như đã được giải quyết.
V quan hệ phân phối: Bên cạnh các hình thức phân phối thông qua giá cả sức lao động,
trong chủ nghĩa bản đương đại cũng xuất hiện nhiều nh thức phân phối khác đa
dạng, phong phú hơn. Bao gồm: Điều tiết phân phối giá trị thặng thông qua thuế;
phân phối thông qua lợi tức cổ phần; trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội; các hình thức
đầu cho giáo dục đào tạo; chăm sóc sức khỏe; tăng mức “thưởng đãi ngộ cho
người lao động”… phần nào tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người lao động. Sự c lột
của nhà tư bản không còn “đậm nét” như những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX mà
thay vào đó là hình ảnh của các nhà bản quan tâm, chăm c sẻ chia” cùng người
lao động.
Như vậy, sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đã làm cho hình ảnh
“cừu ăn thịt người” với “lỗ chân lông nhuốm đầy máu và nước mắt của giai cấp vô sản
của chủ nghĩa tư bản “bóc lột, ăn bám”, “tàn nhẫn” trong quá khứ bị lu mờ. Thay vào đó
hình ảnh về một chủ nghĩa bản “hiện đại, tiến bộ”, chủ nghĩa bản nhân văn, nhân
ái”… Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn thgiải thích khoa học cả về hin tượng, nh
thức, mục đích, nguyên nhân và giới hạn của sự điu chỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư
bản đương đại.
2. Bản chất của những điều chỉnh, thích nghi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản
đương đại
Cần khẳng định: Sự biến đổi thích nghi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa bản đương
đại là thật nhưng sđiều chỉnh đó không thể tự nó chuyển sang một hình thái kinh
tế - hội mới. Sự điều chỉnh đó vẫn trong phạm vi giới hạn vỏ bọc của phương thức
lOMoARcPSD|48474632
sản xuất tư bản chủ nghĩa. vậy, chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn nằm trong giai đon
độc quyền của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. thể cắt nghĩa vấn đề trên
bằng những lun cứ khoa học sau:
Một là, về quan hệ sở hữu: Mặc sự đa dạng về sở hữu, nhưng vấn đề đặt ra là
trong hàng triệu triệu cphần của các doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa, người lao động
nắm tỉ lệ bao nhiêu? Ai vẫn là người nắm số ợng cổ phần, cổ phiếu lớn hoặc giữ tỉ lệ
cổ phiếu chi phối?... Câu trả lời chắc chắn vẫn các nhà bản. Thông qua chế độ
tham dự, theo mô hình một công ty mẹ khống chế nhiều công ty con, một công ty con
khống chế nhiều công ty cháu... mà quyền lực kinh tế, chính trị, hội của nhà bản,
của các tổ chức độc quyền tăng n. Vì vậy, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vẫn
dựa trên chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất. Những điều
chỉnh thích nghi về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hiện nay làm cho
nó phù hợp được phần nào đó với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhằm mục
tiêu tiếp tục duy trì và củng cố chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản vềliệu sản xuất, tuy
nhiên, bản chất của quan hệ sở hữu không thay đổi.
Hai là, về tổ chc quản lý sản xuất: Trong tổ chức quản sản xuất, việc thuê n
hoặc sa thải (k cả giám đốc điều nh sản xuất, giám đốc kỹ thuật, giám đốc
marketing, thậm chí cả giám đc tài chính …) đều do các nhà tư bản quyết định. Những
điu chỉnh thích nghi về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất nhằm khai thác tối đa nguồn
lực con người, tiềm lực khoa học, công nghệ phục vụ cho khát vọng làm giàu của nhà
tư bản và toàn bộ giai cấp tư sản. Sự điều chỉnh thích nghi về tổ chức quản lý đã tạo ra
sự thích ứng nhất định để thúc đẩy hội hoá lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho kinh
tế phát triển. Tuy nhiên, do tư liệu sản xuất thuộc quyền chiếm hữu của nhà tư bản nên
quyền tổ chức quản lý sản xuất vẫn do giai cấp tư sản điều hành, chi phối và mang tính
chất tư bản chủ nga. Quan hgiữa nhà tư bản với công nhân vẫn là quan hệ giữa ông
chngười làm thuê. Trong cuốn “Tư bản thế kỷ XXI”, Thomas Piketty, nhà kinh tế học
người Pháp nhận định “Dữ liệu kế toán mà hiện tại các doanh nghiệp được yêu cầu phải
công bố hoàn toàn không đủ để cho phép người lao động hay những công dân bình
thường thể ý kiến về các quyết định của công ty, nói đến việc can thiệp vào
những quyết định đó[2].
Ba là, trong quan hệ phân phối: Thực hiện trả lợi tức cổ phần sử dụng một bộ phn
lợi nhuận khổng lđể phân phối thông qua các quỹ không làm cho bản chất của quan
hệ phân phối thay đổi. Nhìn nhận một cách khác, việc điều chỉnh quan hphân phối
sản phẩm phần nào góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người công
nhân làm thuê. Tuy nhiên, những điều chỉnh về quan hệ phân phối đã làm cho một số
người lầm tưởng rằng chủ nghĩa tư bản không còn là xã hội bóc lột và bất công, là “chủ
nghĩa bn nhân dân”, hội “toàn dân sản”, từ đó gây ra sự chia rẽ trong
phong trào đấu tranh của công nhân.
3. Giới hạn về những điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa bản - Chủ nghĩahội hin
thực sẽ là tất yếu
Chnghĩa bản không thể tự mình vượt ra ngoài vỏ bọc của chính để biến thành
một hình thái kinh tế - xã hội mới. Đó cũng chính là giới hn của sự biến đổi thích nghi,
quy định địa vị lịch sử của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa nói chung của
lOMoARcPSD|48474632
4
chnghĩa bản giai đoạn độc quyền nói riêng. Giới hạn chủ nghĩa bản không
thợt qua chính lực lượng sản xuất đã phát triển trình độ cao, tạo ra một khối
ợng hàng hoá vật phẩm và dịch vụ khổng lồ, lẽ ra nhân loại sẽ không còn đói nghèo,
thất nghiệp, thất học nợ nần v.v. để từng bước đạt tới đỉnh cao của văn minh hạnh
phúc. Nhưng trên thực tế, ngaynhững nước tư bản phát triển nhất, tình trạng bóc lột,
bất công, đói nghèo vẫn đang diễn ra ngày càng sâu sắc hơn. Nguyên nhân của
những tình trạng này là do quan hsản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu nhân về
liu sản xuất vẫn giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế. Quan hệ sản xuất đó mâu thun
ngày càng sâu sắc hơn với lực lượng sản xuất đã xã hội hoá trình độ cao. Đây chính
mâu thuẫn bản của chủ nghĩa bản hiện đại được biểu hiện về mặt hi
thành những mâu thuẫn chủ yếu sau:
Thnhất, mâu thuẫn giữa bản với lao động làm thuê: Hiện nay, giai cấp công nhân
hiện đại trình độ chuyên môn ngành nghề ngày càng cao, trong số đó có người giữ
các chức vụ giám đốc, tổng giám đốc... Nhưng xét cho cùng vì không có tư liệu sn
xuất nên họ vẫn địa vcủa người làm thuê, vẫn phải làm việc ới sự kiểm soát của
nhà tư bản. Tiền lương vẫn là thu nhập chủ yếu và vẫn là giá cả sức lao động của người
công nhân làm thuê. Họ vẫn đang bị bần cùng hoá (cả tương đối và tuyệt đối). Thhai,
u thuẫn giữa các ớc bản phát triển với các ớc đang phát triển, chậm phát
triển: Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu chủ nghĩa thực dân kiểu mới,
các nước tư bản phát triển vẫn không từ bỏ ý đồ lôi kéo các nước đang phát triển theo
con đường bản chủ nghĩa nhằm áp đặt quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa trên phạm
vi toàn cầu. Theo đó, từ những năm 80 ca thế kỉ XX trở lại đây, người ta nói nhiều về
chnghĩa thực n kinh tế”, “chủ nghĩa thực dân công ngh”. Chính mối quan hệ
kinh tế bất bình đẳng giữa các nước bản phát triển với các nước thế giới thứ ba đã
đem lại những khoản siêu lợi nhuận cho các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia, đa quc
gia. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sức lao động dồi dào rẻ mạt đã biến
các nước có nền kinh tế lạc hậu thành những miền đất hứa cho tư bản sinh sôi và cho
những công nghệ, thiết bị lạc hậu của các ớc tư bản phát triển tiếp tục “sản sinhgiá
trthặng dư cho giai cấp tư sản.
Thba, mâu thuẫn giữa các tổ chc độc quyền bản, giữa các công ty xuyên quc
gia, giữa các trung tâm quyền lực bản chủ nghĩa với nhau: Đây là mâu thuẫn nội bộ
của chủ nghĩa bản, nó đã từng tồn tại trong suốt cả thế kỷ XX và vẫn tiếp diễn sang
thế kỷ XXI. Chính mâu thuẫn này đã đẩy nhân loại lâm vào hai cuộc chiến tranh thế gii
tàn khốc nhất trong lịch sử. Hiện tại, mâu thuẫn giữa các trung tâm quyền lực kinh tế
bản chủ nghĩa gay gắt tới mức người ta đã dùng tới những thuật ngữ như: chiến tranh
địa chính trị; chiến tranh thu, chiến tranh ôtô; chiến tranh nhôm, thép; chiến tranh
vaccine… Đặc biệt, thời gian gần đây mâu thuẫn giữa Mvới Liên minh châu Âu (EU),
gia Mỹ với các nước bản khác trên các vấn đề thương mại, sự đóng góp tài chính
cho các hoạt động quân sự… chính là liên minh trong mâu thuẫn đã được V.I.Lênin khái
quát bằng cụm từ “liên minh chó sói”.
Thtư, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa bản với chủ nghĩa hội những vấn đề toàn
cầu: Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi hình chnghĩa hội Liên
Đông Âu sụp đổ, có người cho rằng chủ nghĩa xã hội không còn và như vậy, mâu thuẫn
lOMoARcPSD|48474632
gia chủ nghĩa bản với chủ nghĩa hi cũng không còn nữa. Trên thực tế, chủ nghĩa
hội vẫn tồn tại ở một số quốc gia, vẫn là một thực thể kinh tế - chính trị hội đối lập
với chủ nghĩa bản. Chủ nghĩa hội vẫn một trào u chính tr- tưởng các
ớc tư bản, các nước có xu hướng dân tộc chủ nghĩa và ở ngay chính cả những nước
chế độ hội chủ nghĩa đã bị tan rã cách đây trên dưới 3 thập niên. Đặc biệt, khi
phần lớn những lợi nhuận của xã hội chỉ tập trung vào trong tay số ít các nhà tư bản, sự
bất bình đẳng trong hội tiếp tục gia tăng thì những vấn đề toàn cầu đói nghèo, dịch
bệnh, sbiến đổi của khí hậu, chiến tranh, tội phạm quốc tế… sẽ không thể giải quyết
được một cách triệt để.
Nhận định về sự điều chỉnh, thích nghi chủ nghĩa bản đương đại, Thomas Piketty cho
rằng: “Tăng trưởng kinh tế hiện đại và sự truyền bá tri thức đã giúp tránh được sự dit
vong theo quan quan điểm của Marx nhưng không giúp điều chỉnh những cấu trúc
bản sâu xa và tình trạng bất bình đẳng - hay chí ít là không nhiều như người ta đã từng
hình dung trong những thập niên lạc quan sau Thế chiến II" “Chủ nghĩa bản tự
động tạo ra tình trạng bất bình đẳng tùy tiện không bền vững, làm xói mòn những
giá trtrọng dụng nhân tài, vốn là nền tảng của các xã hội dân chủ[3]".
Đánh giá về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện nay, đồng thời khẳng định tại sao Việt
Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là duy nhất đúng, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng nhấn mạnh: "Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển thực sự
con người, chứ không phải lợi nhuận bóc lột chà đp lên phẩm giá con
người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến b công bằng hội,
chkhông phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta
cần một hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, ớng tới các gtrị tiến b,
nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé" vì lợi ích vị kỷ của
một số ít cá nhân các phe nhóm. Chúng ta cn sự phát triển bền vững, hài hòa với
thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương
lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn đ
huhoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính tr quyền lực thực
sự thuộc về Nhân dân, do nhân n và phục vụ lợi ích của Nhân n, chứ không phải
chỉ cho một thiểu số giàu có".
Chính những giá trị tốt đẹp của chế độ mà Tổng thư Nguyễn Phú Trọng nêu trên là
bản chất đích thực của chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, đó cũng chính mục tiêu, con
đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đã lựa chọn và đang
kiên định, kiên trì để từng bước hiện thực hóa./.
THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI - TỪ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam đã trải qua n 60 năm, đây là
khoảng thời gian lâu dài đối với một giai đoạn phát triển kinh tế hội, nhưng đối với thời kỳ
quá độ - một giai đoạn chuyển tiếp từ một hình thái kinh tế xã hội cũ sang một hình thái kinh tế
hội mới tchỉ một chặng đường của thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH tiến lên CSCN.
Các Mác cho rằng: Cái hội chúng ta nói đây không phải là một hội cộng sản chủ
nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa[1]; Lênin kế thừa quan điểm của Các Mác và khẳng
lOMoARcPSD|48474632
6
định, hội mới mới lọt lòng từ hội cũ sau “những cơn đau đẻ kéo dài”; Hồ Chí Minh cho
rằng, TKQĐ đây một thời kỳ lâu dài gian khổ, một chế độ này biến thành một chế độ
khác cuộc đấu tranh gay ro và kịch liệt, giữa cái tốt và cái xấu, cái cũ và cái mới; đồng thời,
Bác cho rằng cần phải những bước đi trong TKQĐ lên CNXH “bước ngắn, bước dài, tuỳ
theo hoàn cảnh” nhưng “chớ ham làm mau, ham rầm rộ… đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ
tiến dần dần.”. Tựu chung lại, TKQĐ thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện
trên tất các c lĩnh vực, nhằm biến một i thành cái mới tiến bộ n. Để thực hiện thành
công TKtiến lên CNXH phải giải quyết những nhiệm vụ về kinh tế, chính trị… Trong đó
trọng tâm là những nhiệm vụ về kinh tế, nhiệm vụ này được Lênin phân tích rất rõ trong chính
sách kinh tế mới.
1. Quan điểm của Lênin về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xãhội.
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm này được Lênin đưa ra trong
Chính sách kinh tế mới, để thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến đã lc hậu và kìm hãm
sự phát triển kinh tế. Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá
độ lên CNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư bản tư
nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội.Trong quá trình thực hiện chính sách kinh
tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước,
sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư
nhân thuê sở sản xuất.v.v.được xem là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa
bản để đi vào chủ nghĩa hội. Phát triển chủ nghĩa bản nhà nước không chỉ là biện pháp
“quá độ đặc biệtcòn khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa
hội. Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần là phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết
tnông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để
khôi phục phát triển đại công nghiệp. Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bôn--vích)
Nga, Lênin đã yêu cầu chính quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển nền sản xuất tiểu nông
bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể với những biện pháp “quá độ”, những nh
thức “trung gian” khả năng cải tạo nông dân, đổi mới nông thôn chuyển đổi nền kinh tế
tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa,
diễn ra một cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng. Về kinh tế bản tư nhân, khi chính sách
kinh tế mới được áp dụng trong thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống
lại, nhưng ông cho rằng không sợ nó, kiêu gọi Chính quyền viết cần sử dụng tư nhân
nông dân, thợ thủ công, thương nhân… để phát triển kinh tế đất nước, bởi vì bản nhân sẽ
tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho hội - sở ổn định chính trị. Kinh tế chủ nghĩa hội,
Lênin đánh giá rất cao vị t, vai trò của thành phần kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh
tế -những mạch máu kinh tế bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm
trong tay chính quyền viết, thuộc sở hữu nhà nước. Khi chính sách kinh tế mới được thực
hiện, Lênin chủ trương các nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ thoàn vốn, chế độ
hoạch toán kinh tế, các nghiệp này được giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm vật chất
với kết quả hoạt động của mình.
Về thứ tcác thành phần kinh tế, Lênin đã cnh sắp xếp các thành phần kinh tế theo
thứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất hội chủ nghĩa của mỗi thành phần kinh tế; tỷ trọng của
các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử; sự biến đổi tỷ trọng c thành phần kinh tế
phải theo hướng hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh thống nhất gia c
lOMoARcPSD|48474632
thành phần kinh tế, tạo ra một cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh
tế của đất nước và tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Hồ Chí Minh đã kế thừa và vận dụng sáng tạo quan điểm của Các Mác - Ăngghen,
Lênin về những vấn đề kinh tế - chính trị trong thời kỳ quá độ lê CNXH, trong đó Hồ Chí Minh
rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế của nước nhà trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Từ quan
điểm của Lênin về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, phải phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, Hồ Chí Minh đã vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Người đã chỉ ra
những thành phần kinh tế trong vùng tự do trước năm 1954 ở nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ
phong kiến bóc lột địa tô; kinh tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế cá nhân của nông dân và
của thủ công nghệ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản quốc gia. Khi miền bắc hoàn toàn giải
phóng đi lên CNXH, Hồ Chí minh đã chỉ ra những nh thức sở hữu các thành phần kinh tế
cụ thể tương ứng. Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu nhân; tương ứng với ba loại
hình sử hữu đó là năm thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế của
nhân, nông dân và thủ công nghệ; tư bản nhân; tư bản nhà nước. Trong các thành phần kinh
tế nêu trên thì thành phần kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn
cả.
Tuy nhiên, trước đổi mới tháng 12 năm 1986 ở nước ta thực chất chỉ phát triển hai thành
phần kinh tế, kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể dựa trên hai hình thức sử hữu Nhà nước và tập
thể. Chính vậy, trong một thời gian dài nền kinh tế của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, không
giải phóng được nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước. Thực tiễn cho thấy nguyên nhân sâu
xa của mối quan hệ giữa LLSX và QHSX nước ta vào thời kỳ này không phù hợp, trong khi
lực lượng sản xuất còn ở trình độ lạc hậu, còn quan hệ sản xuất chúng ta lại xậy dựng chủ yếu
3. Thực tiễn vận dụng sáng tạo quan điểm của Lênin tưởng Hồ Chí Minh
vềthành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Thực tiễn hơn 30 năm Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam, chúng ta đã sự lựa chọn sáng suốt, đúng đắn khi quyết định chuyển đổi chế
quản kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986. Đã tạo
ra bước đột phá về tư duy đổi mới thể chế, chế trong quản lý kinh tế và đã vận dụng một cách
sáng tạo nhất quan điểm của Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về các thành phần kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước mà
Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp, nhưng quan điểm nhất
quán trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần, dựa trên nhiều hình thức sở hữu.
Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới,
Đảng xác định 5 thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình),
Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế bản nhà nước và kinh tế tư bản
tư nhân. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định 5 thành phần
kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, và Kinh tế tư bản
nhà nước; do vậy NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII chỉ rõ: Từ các hình thức sở hữu cơ
bản sở hữu toàn dân, shữu tập thể, sở hữu tư nhân nh thành nhiều thành phần kinh tế với
những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Đại hội VIII (năm 1996) có 5
thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế thể, tiểu chủ, Kinh tế
lOMoARcPSD|48474632
8
bản tư nhân và Kinh tế tư bản nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu ra 6 thành phần
kinh tế bản. Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm 6 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế
nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh
tế tư bản tư nhân, Thành phần kinh tế bản nhà nước, Thành phần kinh tế vốn đầu tư
nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần). Tại Đại hội X (năm 2006), gồm 5 thành
phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư
nhân (bao gồm kinh tế thể, tiểu chủ, tư bản tư bản tư nhân ), Thành phần kinh tế bản nhà
nước, và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Như vậy Đại hội X chỉ khác Đại hội IX
ở chỗ đã sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư bản tư nhân
thành một thành phần đó là kinh tế tư nhân, là vì hai thành phần này có điểm chung giống nhau
đều dựa trên chế độ shữu tư nhân về TLSX; mặt khác chúng ta xóa đi sự mặc cảm đối với
kinh tế tư bản tư nhân sẽ thuận hơn khi nói đến đảng viên được làm kinh tế nhân. Tại
Đại hội XI (năm 2011), gồm có 4 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần
kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế nhân (gồm kinh tế thể, tiểu chủ, bản nhân)
Thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài. Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu
nhấn mạnh đến 4 thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập
thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế thể, tiểu chủ, tư bản nhân) và Thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nếu chúng ta so sánh với các thành phần kinh tế mà Lênin
Hồ Chí Minh đề cập, tkhông thấy thành phần kinh tế tư bản nhà nước, đây là thành phần kinh
tế mà Lênin cho rằng vai trò rất quan trọng trong việc liên kết giữa tử bản nhân và chủ
nghĩa xã hội.
Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò nhất định trong cơ cấu thành phần kinh tế, trước
hết là thành phần kinh tế Nhà nước. Đây thành phần kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng
thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả. tưởng này của Bác được Đảng ta vận
dụng đưa vào trong các Nghị quyết Đại hội của đảng. Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường
cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhà nước công
cụ, chính sách để định ng điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ
môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội”[2]. Vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế Nhà nước thể hiện qua: Đi đầu về nâng cao năng suất lao động, chất lượng
hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh bền vững của nền kinh tế quốc dân;
Bằng nhiều hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN;
Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều
tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế định hướng XHCN.
Chính vì vậy, trong suốt chặng đường đầu ca thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, Đảng
Nhà nước đã cho thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm ginhững ngành,
lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước - được xem xương sống, mạch máu của nền kinh tế
nước nhà, đây công cụ kinh tế thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, nhằm
điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng các thành phần kinh tế khác đi đúng định hướng xã hội chủ
nghĩa. Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định đây là thành phần kinh tế cùng với
thành phần kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân;
thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân là một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ
tư, về thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu trực tiếp của nước ngoài,
lOMoARcPSD|48474632
chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động
lựa chọn ưu đãi đối với các dự án đầu nước ngoài trình độ quản lý công nghệ hiện
đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước[3].
Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta hầu như
không hoặc có đề cập nhưng không rõ ràng về thành phần kinh tế tư bản nhà nước, đây là thành
phần kinh tế theo Lênin là vai trò rất quan trọng, thành phần kinh tế trung gian trong
việc liên kết thành phần kinh tế tư bản nhân với thành phần kinh tế hội chủ nghĩa, là “chiếc
cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua” chủ nghĩa bản, để đi vào chủ nghĩa hội, thành phần
kinh tế vai trò cầu nối giữa TBTN XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành
phần kinh tế tư bản tư nhân đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, đây là thành phần
kinh tế đóng vai trò trung gian giữa Thành phần kinh tế nhân với Thành phần kinh tế nhà
nước, đó là sự kiên kết giữa tư nhân trong nước, nước ngoài với tổng công ty, tập đoàn kinh tế
nhà nước. Thông qua đó chúng ta thể học hỏi kinh nghiệm quản doanh nghiệp, công ty,
tổng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế nhân trong thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa nước ta.Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập một cách ràng
nhất về thành phần kinh tế này, chỉ đề cập đến một nội dung nhỏ về thành phần kinh tế bản
nhà nước “tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các
tập đoàn kinh tế nhà nước”, nếu chúng ta đi phân tích nội dung này với khái niệm thành phần
kinh tế bản nhà nước tnội hàm của gần như giống nhau, bởi vì, thành phần kinh tế
bản tư nhân là thành phần kinh tế liên kết giữa tư nhân trong nước và nước ngoài với Nhà nước
xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, trong các chặng đường phát triển kinh tế khác nhau thì nhận thức về thành phần
kinh tế cũng sự thay đổi, đó quá trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức. Cho
nên, quá trình đổi mới tư duy về các thành phần kinh tế ở nước ta qua các kỳ Đại hội của Đảng
hoàn toàn phù hợp với nguyên của chủ nghĩa Mác - nin, tưởng Hồ Chí Minh, phù
hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng hơn./
.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|48474632 Câu 8
Quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại những giới hạn không thể vượt qua
(ĐCSVN) - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung và quan hệ phân phối
nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫn cơ bản
vốn có nào của chủ nghĩa tư bản mà nó không thể tự khắc phục được? Và tại sao
chúng ta không lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa? Dưới góc nhìn khoa học
kinh tế chính trị, bài viết sẽ góp phần làm rõ những luận điểm trên.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng
đã có bài viết quan trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đăng trên Báo Nhân Dân số ra ngày
17/5/2021. Bài viết chỉ rõ: “Chúng ta thừa nhận rằng, chủ nghĩa tư bản chưa bao giờ
mang tính toàn cầu như ngày nay và cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất
là trong lĩnh vực giải phóng và phát triển sức sản xuất, phát triển khoa học - công
nghệ. Nhiều nước tư bản phát triển, trên cơ sở các điều kiện kinh tế cao và do kết
quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đã có những biện pháp
điều chỉnh, hình thành được không ít các chế độ phúc lợi xã hội tiến bộ hơn so với
trước. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư bản vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn
cơ bản vốn có của nó…”. Vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung và quan hệ
phân phối nói riêng đã được điều chỉnh thích nghi như thế nào? Những mâu thuẫn cơ
bản vốn có nào của chủ nghĩa tư bản mà nó không thể tự khắc phục được? Và tại sao
chúng ta không lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa? Dưới góc nhìn khoa học kinh tế
chính trị, bài viết sẽ góp phần làm rõ những luận điểm trên.
1. Những điều chỉnh, thích nghi có tính bước ngoặt về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại
Trước hết, phải nhìn nhận chủ nghĩa tư bản là một nấc thang trong tiến trình phát triển
của lịch sử nhân loại. C.Mác đánh giá: Chủ nghĩa tư bản là xấu xa so với chủ nghĩa cộng
sản, nhưng nó là một hình thái kinh tế, xã hội tiến bộ nhất so với những hình thái kinh
tế, xã hội đã có trong lịch sử. Và sự điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương
đại được thực hiện trên nhiều phương diện, nhất là quan hệ sản xuất.
Trở lại lịch sử những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, trước sự sụp đổ của mô hình
chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô, các học giả tư sản “rêu rao” về chiến thắng của
chủ nghĩa tư bản, cho đây là thời điểm “cáo chung của học thuyết Mác”, rằng chủ nghĩa
xã hội đã “lỗi thời, lạc hậu”, và chủ nghĩa tư bản mới là đích đến cuối cùng của nhân
loại. Đồng thời, bằng những điều chỉnh để tự thích nghi về quan hệ sản xuất, họ cũng
biện minh cho một thứ chủ nghĩa tư bản đã có sự thay đổi về chất để trở thành chủ
nghĩa tư bản hiện đại, chủ nghĩa tư bản nhân dân, chủ nghĩa tư bản tiến bộ… Vậy, những
điều chỉnh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại là gì?. lOMoARcPSD|48474632
Về quan hệ sở hữu: Ngoài đối tượng sở hữu đã có những thay đổi lớn (từ sở hữu hiện
vật sang giá trị), với việc chia nhỏ cổ phần, phát hành cổ phiếu mệnh giá thấp, chủ nghĩa
tư bản đã huy động được hàng triệu nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi trong các tầng lớp nhân
dân tập trung thành nguồn lực to lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, phần nào làm
cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa còn phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, tạo “không gian” cho chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển. Sự điều chỉnh về
quan hệ sở hữu phần nào “xóa đi” ranh giới giữa nhà tư bản với người lao động, tạm
thời dung hòa mâu thuẫn giữa ông chủ và người làm thuê. Bởi về mặt hình thức, cả nhà
tư bản và người lao động đều có cổ phần và trở thành cổ đông của nhà máy, xí nghiệp
nên đều là “ông chủ” - đồng sở hữu, đều “bình đẳng” trước phương án tổ chức quản lý
và kết quả sản xuất kinh doanh.
Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Trong chủ nghĩa tư bản đương đại, ta thấy dường
như các nhà tư bản tách rời và đứng ngoài quá trình tổ chức quản lý sản xuất. Bằng
việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ và sử dụng những người lao động
có trình độ cao về tổ chức quản lý sản xuất, các nhà tư bản đã từng bước hoàn thiện
quy trình sản xuất, đồng thời chọn lựa đưa ra được những phương án kinh doanh tối ưu.
Các nhà tư bản không còn trực tiếp hiện diện trong các dây chuyền sản xuất như vai trò
của những người “đốc công”. Quan hệ trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh
dường như chỉ còn lại là quan hệ giữa những người lao động với nhau. Có chăng chỉ là
sự khác biệt về “sắc áo, lợi ích và thẩm quyền”. Mâu thuẫn, xung đột trực diện giữa các
nhà tư bản và lao động dường như đã được giải quyết.
Về quan hệ phân phối: Bên cạnh các hình thức phân phối thông qua giá cả sức lao động,
trong chủ nghĩa tư bản đương đại cũng xuất hiện nhiều hình thức phân phối khác đa
dạng, phong phú hơn. Bao gồm: Điều tiết phân phối giá trị thặng dư thông qua thuế;
phân phối thông qua lợi tức cổ phần; trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội; các hình thức
đầu tư cho giáo dục đào tạo; chăm sóc sức khỏe; tăng mức “thưởng và đãi ngộ cho
người lao động”… phần nào tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người lao động. Sự bóc lột
của nhà tư bản không còn “đậm nét” như những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX mà
thay vào đó là hình ảnh của các nhà tư bản “quan tâm, chăm sóc và sẻ chia” cùng người lao động.
Như vậy, sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đã làm cho hình ảnh
“cừu ăn thịt người” với “lỗ chân lông nhuốm đầy máu và nước mắt của giai cấp vô sản”
của chủ nghĩa tư bản “bóc lột, ăn bám”, “tàn nhẫn” trong quá khứ bị lu mờ. Thay vào đó
là hình ảnh về một chủ nghĩa tư bản “hiện đại, tiến bộ”, “chủ nghĩa tư bản nhân văn, nhân
ái”… Tuy nhiên, chúng ta hoàn toàn có thể giải thích khoa học cả về hiện tượng, hình
thức, mục đích, nguyên nhân và giới hạn của sự điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư bản đương đại.
2. Bản chất của những điều chỉnh, thích nghi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương đại
Cần khẳng định: Sự biến đổi thích nghi về quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản đương
đại là có thật nhưng sự điều chỉnh đó không thể tự nó chuyển sang một hình thái kinh
tế - xã hội mới. Sự điều chỉnh đó vẫn trong phạm vi giới hạn vỏ bọc của phương thức 2 lOMoARcPSD|48474632
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn nằm trong giai đoạn
độc quyền của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Có thể cắt nghĩa vấn đề trên
bằng những luận cứ khoa học sau:
Một là, về quan hệ sở hữu: Mặc dù có sự đa dạng về sở hữu, nhưng vấn đề đặt ra là
trong hàng triệu triệu cổ phần của các doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa, người lao động
nắm tỉ lệ bao nhiêu? Ai vẫn là người nắm số lượng cổ phần, cổ phiếu lớn hoặc giữ tỉ lệ
cổ phiếu chi phối?... Câu trả lời chắc chắn vẫn là các nhà tư bản. Thông qua chế độ
tham dự, theo mô hình một công ty mẹ khống chế nhiều công ty con, một công ty con
khống chế nhiều công ty cháu... mà quyền lực kinh tế, chính trị, xã hội của nhà tư bản,
của các tổ chức độc quyền tăng lên. Vì vậy, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vẫn
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Những điều
chỉnh thích nghi về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hiện nay làm cho
nó phù hợp được phần nào đó với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhằm mục
tiêu tiếp tục duy trì và củng cố chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản về tư liệu sản xuất, tuy
nhiên, bản chất của quan hệ sở hữu không thay đổi.
Hai là, về tổ chức quản lý sản xuất: Trong tổ chức quản lý sản xuất, việc thuê mướn
hoặc sa thải (kể cả giám đốc điều hành sản xuất, giám đốc kỹ thuật, giám đốc
marketing, thậm chí cả giám đốc tài chính …) đều do các nhà tư bản quyết định. Những
điều chỉnh thích nghi về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất nhằm khai thác tối đa nguồn
lực con người, tiềm lực khoa học, công nghệ phục vụ cho khát vọng làm giàu của nhà
tư bản và toàn bộ giai cấp tư sản. Sự điều chỉnh thích nghi về tổ chức quản lý đã tạo ra
sự thích ứng nhất định để thúc đẩy xã hội hoá lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho kinh
tế phát triển. Tuy nhiên, do tư liệu sản xuất thuộc quyền chiếm hữu của nhà tư bản nên
quyền tổ chức quản lý sản xuất vẫn do giai cấp tư sản điều hành, chi phối và mang tính
chất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ giữa nhà tư bản với công nhân vẫn là quan hệ giữa ông
chủ và người làm thuê. Trong cuốn “Tư bản thế kỷ XXI”, Thomas Piketty, nhà kinh tế học
người Pháp nhận định “Dữ liệu kế toán mà hiện tại các doanh nghiệp được yêu cầu phải
công bố là hoàn toàn không đủ để cho phép người lao động hay những công dân bình
thường có thể có ý kiến về các quyết định của công ty, nói gì đến việc can thiệp vào
những quyết định đó”[2].
Ba là, trong quan hệ phân phối: Thực hiện trả lợi tức cổ phần và sử dụng một bộ phận
lợi nhuận khổng lồ để phân phối thông qua các quỹ không làm cho bản chất của quan
hệ phân phối thay đổi. Nhìn nhận một cách khác, việc điều chỉnh quan hệ phân phối
sản phẩm phần nào góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người công
nhân làm thuê. Tuy nhiên, những điều chỉnh về quan hệ phân phối đã làm cho một số
người lầm tưởng rằng chủ nghĩa tư bản không còn là xã hội bóc lột và bất công, là “chủ
nghĩa tư bản nhân dân”, xã hội mà “toàn dân là tư sản”, từ đó gây ra sự chia rẽ trong
phong trào đấu tranh của công nhân.
3. Giới hạn về những điều chỉnh, thích nghi của chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa xã hội hiện thực sẽ là tất yếu
Chủ nghĩa tư bản không thể tự mình vượt ra ngoài vỏ bọc của chính nó để biến thành
một hình thái kinh tế - xã hội mới. Đó cũng chính là giới hạn của sự biến đổi thích nghi,
quy định địa vị lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung và của lOMoARcPSD|48474632
chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền nói riêng. Giới hạn mà chủ nghĩa tư bản không
thể vượt qua chính là lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao, tạo ra một khối
lượng hàng hoá vật phẩm và dịch vụ khổng lồ, lẽ ra nhân loại sẽ không còn đói nghèo,
thất nghiệp, thất học và nợ nần v.v. để từng bước đạt tới đỉnh cao của văn minh và hạnh
phúc. Nhưng trên thực tế, ngay ở những nước tư bản phát triển nhất, tình trạng bóc lột,
bất công, đói nghèo vẫn đang diễn ra và ngày càng sâu sắc hơn. Nguyên nhân của
những tình trạng này là do quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất vẫn giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế. Quan hệ sản xuất đó mâu thuẫn
ngày càng sâu sắc hơn với lực lượng sản xuất đã xã hội hoá ở trình độ cao. Đây chính
là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại và được biểu hiện về mặt xã hội
thành những mâu thuẫn chủ yếu sau:
Thứ nhất, mâu thuẫn giữa tư bản với lao động làm thuê: Hiện nay, giai cấp công nhân
hiện đại có trình độ chuyên môn ngành nghề ngày càng cao, trong số đó có người giữ
các chức vụ là giám đốc, tổng giám đốc... Nhưng xét cho cùng vì không có tư liệu sản
xuất nên họ vẫn ở địa vị của người làm thuê, vẫn phải làm việc dưới sự kiểm soát của
nhà tư bản. Tiền lương vẫn là thu nhập chủ yếu và vẫn là giá cả sức lao động của người
công nhân làm thuê. Họ vẫn đang bị bần cùng hoá (cả tương đối và tuyệt đối). Thứ hai,
mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển, chậm phát
triển: Sau sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và chủ nghĩa thực dân kiểu mới,
các nước tư bản phát triển vẫn không từ bỏ ý đồ lôi kéo các nước đang phát triển theo
con đường tư bản chủ nghĩa nhằm áp đặt quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm
vi toàn cầu. Theo đó, từ những năm 80 của thế kỉ XX trở lại đây, người ta nói nhiều về
“chủ nghĩa thực dân kinh tế”, “chủ nghĩa thực dân công nghệ”. Chính mối quan hệ
kinh tế bất bình đẳng giữa các nước tư bản phát triển với các nước thế giới thứ ba đã
đem lại những khoản siêu lợi nhuận cho các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc
gia. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sức lao động dồi dào và rẻ mạt đã biến
các nước có nền kinh tế lạc hậu thành những miền đất hứa cho tư bản sinh sôi và cho
những công nghệ, thiết bị lạc hậu của các nước tư bản phát triển tiếp tục “sản sinh” giá
trị thặng dư cho giai cấp tư sản.
Thứ ba, mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền tư bản, giữa các công ty xuyên quốc
gia, giữa các trung tâm quyền lực tư bản chủ nghĩa với nhau: Đây là mâu thuẫn nội bộ
của chủ nghĩa tư bản, nó đã từng tồn tại trong suốt cả thế kỷ XX và vẫn tiếp diễn sang
thế kỷ XXI. Chính mâu thuẫn này đã đẩy nhân loại lâm vào hai cuộc chiến tranh thế giới
tàn khốc nhất trong lịch sử. Hiện tại, mâu thuẫn giữa các trung tâm quyền lực kinh tế
tư bản chủ nghĩa gay gắt tới mức người ta đã dùng tới những thuật ngữ như: chiến tranh
địa chính trị; chiến tranh cá thu, chiến tranh ôtô; chiến tranh nhôm, thép; chiến tranh
vaccine… Đặc biệt, thời gian gần đây mâu thuẫn giữa Mỹ với Liên minh châu Âu (EU),
giữa Mỹ với các nước tư bản khác trên các vấn đề thương mại, sự đóng góp tài chính
cho các hoạt động quân sự… chính là liên minh trong mâu thuẫn đã được V.I.Lênin khái
quát bằng cụm từ “liên minh chó sói”.
Thứ tư, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội và những vấn đề toàn
cầu: Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ, có người cho rằng chủ nghĩa xã hội không còn và như vậy, mâu thuẫn 4 lOMoARcPSD|48474632
giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội cũng không còn nữa. Trên thực tế, chủ nghĩa
xã hội vẫn tồn tại ở một số quốc gia, vẫn là một thực thể kinh tế - chính trị xã hội đối lập
với chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xã hội vẫn là một trào lưu chính trị - tư tưởng ở các
nước tư bản, các nước có xu hướng dân tộc chủ nghĩa và ở ngay chính cả những nước
mà chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị tan rã cách đây trên dưới 3 thập niên. Đặc biệt, khi
phần lớn những lợi nhuận của xã hội chỉ tập trung vào trong tay số ít các nhà tư bản, sự
bất bình đẳng trong xã hội tiếp tục gia tăng thì những vấn đề toàn cầu đói nghèo, dịch
bệnh, sự biến đổi của khí hậu, chiến tranh, tội phạm quốc tế… sẽ không thể giải quyết
được một cách triệt để.
Nhận định về sự điều chỉnh, thích nghi chủ nghĩa tư bản đương đại, Thomas Piketty cho
rằng: “Tăng trưởng kinh tế hiện đại và sự truyền bá tri thức đã giúp tránh được sự diệt
vong theo quan quan điểm của Marx nhưng không giúp điều chỉnh những cấu trúc tư
bản sâu xa và tình trạng bất bình đẳng - hay chí ít là không nhiều như người ta đã từng
hình dung trong những thập niên lạc quan sau Thế chiến II" và “Chủ nghĩa tư bản tự
động tạo ra tình trạng bất bình đẳng tùy tiện và không bền vững, làm xói mòn những
giá trị trọng dụng nhân tài, vốn là nền tảng của các xã hội dân chủ[3]".
Đánh giá về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện nay, đồng thời khẳng định tại sao Việt
Nam lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là duy nhất đúng, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng nhấn mạnh: "Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự
vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con
người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,
chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta
cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ,
nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé" vì lợi ích vị kỷ của
một số ít cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với
thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương
lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ
và huỷ hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực
sự thuộc về Nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của Nhân dân, chứ không phải
chỉ cho một thiểu số giàu có".
Chính những giá trị tốt đẹp của chế độ mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trên là
bản chất đích thực của chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, đó cũng chính là mục tiêu, con
đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đã lựa chọn và đang
kiên định, kiên trì để từng bước hiện thực hóa./.
THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI - TỪ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM
Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam đã trải qua hơn 60 năm, đây là
khoảng thời gian lâu dài đối với một giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, nhưng đối với thời kỳ
quá độ - một giai đoạn chuyển tiếp từ một hình thái kinh tế xã hội cũ sang một hình thái kinh tế
xã hội mới thì chỉ là một chặng đường của thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH và tiến lên CSCN.
Các Mác cho rằng: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ
nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa
vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa
”[1]; Lênin kế thừa quan điểm của Các Mác và khẳng lOMoARcPSD|48474632
định, xã hội mới mới lọt lòng từ xã hội cũ sau “những cơn đau đẻ kéo dài”; Hồ Chí Minh cho
rằng, TKQĐ đây là một thời kỳ lâu dài và gian khổ, vì một chế độ này biến thành một chế độ
khác là cuộc đấu tranh gay ro và kịch liệt, giữa cái tốt và cái xấu, cái cũ và cái mới; đồng thời,
Bác cho rằng cần phải có những bước đi trong TKQĐ lên CNXH “bước ngắn, bước dài, tuỳ
theo hoàn cảnh” nhưng “chớ ham làm mau, ham rầm rộ… đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ
tiến dần dần.”. Tựu chung lại, TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện
trên tất các các lĩnh vực, nhằm biến một cái cũ thành cái mới tiến bộ hơn. Để thực hiện thành
công TKQĐ tiến lên CNXH phải giải quyết những nhiệm vụ về kinh tế, chính trị… Trong đó
trọng tâm là những nhiệm vụ về kinh tế, nhiệm vụ này được Lênin phân tích rất rõ trong chính sách kinh tế mới. 1.
Quan điểm của Lênin về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội.
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm này được Lênin đưa ra trong
Chính sách kinh tế mới, để thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu và kìm hãm
sự phát triển kinh tế. Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá
độ lên CNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư bản tư
nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội.Trong quá trình thực hiện chính sách kinh
tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước,
sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư
nhân thuê cơ sở sản xuất.v.v.được xem là “chiếc cầu nhỏ vững chắc xuyên qua” chủ nghĩa tư
bản để đi vào chủ nghĩa xã hội. Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp
“quá độ đặc biệt” mà còn là khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa
xã hội. Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần là phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết
là từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục và phát triển kinh tế tiểu nông để
khôi phục và phát triển đại công nghiệp. Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bôn-sê-vích)
Nga, Lênin đã yêu cầu chính quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển nền sản xuất tiểu nông
bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể với những biện pháp “quá độ”, những hình
thức “trung gian” có khả năng cải tạo nông dân, đổi mới nông thôn và chuyển đổi nền kinh tế
tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa,
diễn ra một cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng. Về kinh tế tư bản tư nhân, khi chính sách
kinh tế mới được áp dụng trong thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống
lại, nhưng ông cho rằng không sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viết cần sử dụng tư nhân
nông dân, thợ thủ công, thương nhân… để phát triển kinh tế đất nước, bởi vì tư bản tư nhân sẽ
tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - cơ sở ổn định chính trị. Kinh tế chủ nghĩa xã hội,
Lênin đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh
tế -những mạch máu kinh tế cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm
trong tay chính quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước. Khi chính sách kinh tế mới được thực
hiện, Lênin chủ trương các xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hoàn vốn, chế độ
hoạch toán kinh tế, các xí nghiệp này được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm vật chất
với kết quả hoạt động của mình.
Về thứ tự các thành phần kinh tế, Lênin đã cố tình sắp xếp các thành phần kinh tế theo
thứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất xã hội chủ nghĩa của mỗi thành phần kinh tế; tỷ trọng của
các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử; sự biến đổi tỷ trọng các thành phần kinh tế
phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống nhất giữa các 6 lOMoARcPSD|48474632
thành phần kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh
tế của đất nước và tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội. 2.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Hồ Chí Minh đã kế thừa và vận dụng sáng tạo quan điểm của Các Mác - Ăngghen,
Lênin về những vấn đề kinh tế - chính trị trong thời kỳ quá độ lê CNXH, trong đó Hồ Chí Minh
rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế của nước nhà trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Từ quan
điểm của Lênin về kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, phải phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, Hồ Chí Minh đã vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Người đã chỉ ra
những thành phần kinh tế trong vùng tự do trước năm 1954 ở nước ta bao gồm: Kinh tế địa chủ
phong kiến bóc lột địa tô; kinh tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế cá nhân của nông dân và
của thủ công nghệ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản quốc gia. Khi miền bắc hoàn toàn giải
phóng đi lên CNXH, Hồ Chí minh đã chỉ ra những hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế
cụ thể tương ứng. Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân; tương ứng với ba loại
hình sử hữu đó là năm thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh; các hợp tác xã; kinh tế của cá
nhân, nông dân và thủ công nghệ; tư bản tư nhân; tư bản nhà nước. Trong các thành phần kinh
tế nêu trên thì thành phần kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả.
Tuy nhiên, trước đổi mới tháng 12 năm 1986 ở nước ta thực chất chỉ phát triển hai thành
phần kinh tế, kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể dựa trên hai hình thức sử hữu Nhà nước và tập
thể. Chính vì vậy, trong một thời gian dài nền kinh tế của chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, không
giải phóng được nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước. Thực tiễn cho thấy nguyên nhân sâu
xa của mối quan hệ giữa LLSX và QHSX ở nước ta vào thời kỳ này không phù hợp, trong khi
lực lượng sản xuất còn ở trình độ lạc hậu, còn quan hệ sản xuất chúng ta lại xậy dựng chủ yếu là 3.
Thực tiễn vận dụng sáng tạo quan điểm của Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
vềthành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Thực tiễn hơn 30 năm Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam, chúng ta đã có sự lựa chọn sáng suốt, đúng đắn khi quyết định chuyển đổi cơ chế
quản lý kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986. Đã tạo
ra bước đột phá về tư duy đổi mới thể chế, cơ chế trong quản lý kinh tế và đã vận dụng một cách
sáng tạo nhất quan điểm của Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về các thành phần kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước mà
Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp, nhưng quan điểm nhất
quán trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần, dựa trên nhiều hình thức sở hữu.
Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới,
Đảng xác định 5 thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình),
Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tư bản
tư nhân. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định 5 thành phần
kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, và Kinh tế tư bản
nhà nước; do vậy NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII chỉ rõ: Từ các hình thức sở hữu cơ
bản sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với
những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Đại hội VIII (năm 1996) có 5
thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư lOMoARcPSD|48474632
bản tư nhân và Kinh tế tư bản nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu ra 6 thành phần
kinh tế cơ bản. Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có 6 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế
nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh
tế tư bản tư nhân, Thành phần kinh tế tư bản nhà nước, và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần). Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có 5 thành
phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư
nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư bản tư nhân ), Thành phần kinh tế tư bản nhà
nước, và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Như vậy Đại hội X chỉ khác Đại hội IX
ở chỗ đã sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư bản tư nhân
thành một thành phần đó là kinh tế tư nhân, là vì hai thành phần này có điểm chung giống nhau
là đều dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về TLSX; mặt khác chúng ta xóa đi sự mặc cảm đối với
kinh tế tư bản tư nhân và nó sẽ thuận hơn khi nói đến đảng viên được làm kinh tế tư nhân. Tại
Đại hội XI (năm 2011), gồm có 4 thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần
kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) và
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu
nhấn mạnh đến 4 thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập
thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) và Thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nếu chúng ta so sánh với các thành phần kinh tế mà Lênin và
Hồ Chí Minh đề cập, thì không thấy thành phần kinh tế tư bản nhà nước, đây là thành phần kinh
tế mà Lênin cho rằng có vai trò rất quan trọng trong việc liên kết giữa tử bản tư nhân và chủ nghĩa xã hội.
Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò nhất định trong cơ cấu thành phần kinh tế, trước
hết là thành phần kinh tế Nhà nước. Đây là thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho rằng là
thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau hơn cả. Tư tưởng này của Bác được Đảng ta vận
dụng đưa vào trong các Nghị quyết Đại hội của đảng. Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng
định: “Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường
cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các nguồn lực của Nhà nước và công
cụ, chính sách để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ
môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội”[2]. Vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế Nhà nước thể hiện qua: Đi đầu về nâng cao năng suất lao động, chất lượng
và hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc dân;
Bằng nhiều hình thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN;
Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều
tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế định hướng XHCN.
Chính vì vậy, trong suốt chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, Đảng
và Nhà nước đã cho thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm giữ những ngành,
lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước - được xem là xương sống, mạch máu của nền kinh tế
nước nhà, và đây là công cụ kinh tế thực hiện chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, nhằm
điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng các thành phần kinh tế khác đi đúng định hướng xã hội chủ
nghĩa. Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định đây là thành phần kinh tế cùng với
thành phần kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân;
thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân là một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ
tư, về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài, 8 lOMoARcPSD|48474632
chú trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý và thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động
lựa chọn và ưu đãi đối với các dự án đầu tư nước ngoài có trình độ quản lý và công nghệ hiện
đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi giá trị toàn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước”[3].
Tuy nhiên, trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta hầu như
không hoặc có đề cập nhưng không rõ ràng về thành phần kinh tế tư bản nhà nước, đây là thành
phần kinh tế mà theo Lênin là nó có vai trò rất quan trọng, là thành phần kinh tế trung gian trong
việc liên kết thành phần kinh tế tư bản tư nhân với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, là “chiếc
cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua” chủ nghĩa tư bản, để đi vào chủ nghĩa xã hội, là thành phần
kinh tế có vai trò cầu nối giữa TBTN và XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành
phần kinh tế tư bản tư nhân đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, đây là thành phần
kinh tế đóng vai trò trung gian giữa Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế nhà
nước, đó là sự kiên kết giữa tư nhân trong nước, nước ngoài với tổng công ty, tập đoàn kinh tế
nhà nước. Thông qua đó chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, công ty,
tổng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế tư nhân trong thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập một cách rõ ràng
nhất về thành phần kinh tế này, chỉ đề cập đến một nội dung nhỏ về thành phần kinh tế tư bản
nhà nước “tạo điều kiện hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân và tư nhân góp vốn vào các
tập đoàn kinh tế nhà nước”, nếu chúng ta đi phân tích nội dung này với khái niệm thành phần
kinh tế tư bản nhà nước thì nội hàm của nó gần như giống nhau, bởi vì, thành phần kinh tế tư
bản tư nhân là thành phần kinh tế liên kết giữa tư nhân trong nước và nước ngoài với Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, trong các chặng đường phát triển kinh tế khác nhau thì nhận thức về thành phần
kinh tế cũng có sự thay đổi, đó là quá trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức. Cho
nên, quá trình đổi mới tư duy về các thành phần kinh tế ở nước ta qua các kỳ Đại hội của Đảng
là hoàn toàn phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phù
hợp với thực tiễn Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng hơn./.
Document Outline

  • Câu 8
    • THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - TỪ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM