Tiểu luận lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Trường đại học Duy Tân

Tiểu luận lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Trường đại học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
--------------
--------------


-------------
-------------
BÀI TIỂU LUẬN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài:
Đề tài:
“DIỆN MẠO ĐẤT NƯỚC SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI
“DIỆN MẠO ĐẤT NƯỚC SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI
(1986 – 2016)”
(1986 – 2016)”
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023
GVHD : GVHD :
Ngô Minh Hiệp
Ngô Minh Hiệp
Lớp :Lớp :
HIS 362 Q
HIS 362 Q
Tên :
Tên :
Nguyễn Hoàng Hiếu Duyên
Nguyễn Hoàng Hiếu Duyên
Mssv :Mssv :
27218702977
27218702977
2
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................4
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM..................................................................5
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội
nước ta trước đổi mới............................................................................................5
1.2. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới.............................................................6
II. DIỆN MẠO VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI.................................8
2.1. Đổi mới phát triển về xã hội..........................................................................8
2.2. Đổi mới phát triển về kinh tế.........................................................................9
LỜI KẾT..............................................................................................................15
3
3
LỜI MỞ ĐẦU
Đã 30 năm trôi qua kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới.
Với
phương châm “Trân trọng quá khứ, nắm giữ tương lai”, quá khứ tuy không hề dễ
dàng, nhưng đó
một giai đoạn quan trọng trong lịch sử hiện đại của dân tộc,
đồng thời gửi gắm niềm tin mãnh liệt vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới
của đất nước, mặc phía trước còn nhiều thử thách, cam go. Những cải cách
ban đầu về kinh tế sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những
tiềm lực to lớn của đất nướcmở ra trước mắt chúng ta những sự thay đổi thần
kỳ trong phát triển kinh tế. Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập
trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, đói nghèo và kém
phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị
xã hội. Sự phát triển nhanh chóng này đặt ra yêu cầu về những cải cách tiếp theo
trên mọi mặt của đời sống xã hội.
30 năm đổi mới St giai đoạn lịch sử quan trọng ý nghĩa trọng đại
trong sự nghiê Sp phát triển của đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mă St của
Đảng, Nhà nước nhân dân, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diê Sn, triê St để,
sự nghiê Sp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân mVc tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bWng, văn minh.”
4
4
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hội
nước ta trước đổi mới
Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm
về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình
Viết. Đây cũng là tình hình chung trong tất cả các nước trong hệ thống XHCN.
Trong Đường cách mệnh và tiếp đó là những văn kiện do Nguyễn Ái Quốc
trực tiếp soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã thể hiện
đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH. Làm cách mạng sản dân quyền kiểu mới, do giai cấp công nhân lãnh
đạo để thực hiện giải phóng dân tộc, giành lấy độc lập dân tộcdân chủ để tiến
tới cách mạng vô sản, không phải kinh qua chế độbản chủ nghĩa, để xây dựng
CNXH và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
Từ đó đến nay, Đảng ta đã kiên trì với sự lựa chọn lịch sử đó. CNXH vẫn
mVc tiêu, tưởng không thay đổi của cách mạng Việt Nam. Đó một nhận
thức khoa học thể hiện lập trường cách mạng triệt để, kiên định của Đảng
ta.
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đó là điểm nổi bật, xuyên suốt và chủ
đạo trong tưởng Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực
hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được giải phóng đi lên
CNXH, miền Nam tiếp tVc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối cách
mạng XHCN đã bước đầu hình thành.
Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng:
vạch ra con đường tiến lên CNXH miền Bắc con đường giải phóng miền
Nam, thống nhất nước nhà.
Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống
phấn đấu anh dũng lao động cần của nhân dân ta, đồng thời tăng cường
đoàn kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh
phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh
5
5
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường sức mạnh khối
XHCN, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới…
Đến Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của người chiến thắng,
Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả
nước.
Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng XHCN ở nước ta là:
nắm vững chuyên chính sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động,
tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách
mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tưởng văn hóa, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN nhiệm vV
trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể
XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa mới, con người
mới XHCN; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…; xây
dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và CNXH.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát, thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của
Đảng ta về mVc tiêu, bản chất của CNXH sự nghiệp xây dựng CNXH nước
ta đúng đắn - giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Điều này phù hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới
Chỉ ít lâu sau Đại hội IV của Đảng nền kinh tế chiều hướng đi xuống,
đời sống nhân dân ngày một khó khăn từ cuối những năm 1970 nước ta lâm
vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế hội Kế hoạch 5 năm lần
thứ hai (1976-1980) Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt
Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phVc từng bước những hậu
quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phVc phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại các vùng nông thôn miền Nam
bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ này, Nhà nước quản nền kinh tế chủ yếu bWng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh
nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền
các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi
6
6
năm trong giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng
4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm. Theo
loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26%
sở hữu nhân, cá thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ
này thấp kém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm
38,92% GDP trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa
nước. Công nghiệp được dồn lực đầu nên mức tăng khá hơn nông nghiệp,
nhưng tỷ trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa
động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác tuy thời
kỳ đầu xây dựng, nhưng đã những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ
đó hạn chế được nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn về giá cả. Tổng mức
bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung cầu (thiếu hVt nguồn
cung), đồng thời do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985,
những nguyên nhân dẫn đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn
1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm.
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn chữ đẩy mạnh bổ túc
văn hóa, xem đó nhiệm vV ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh
thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn
người được xác định không biết chữ, 1.323,7 nghìn người thoát nạn chữ.
Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước chỉ có 260
trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh viên7,8 nghìn giáo viên.
Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314 trường, với quy
128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và 44,9%
về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Số giường bệnh thuộc các sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên
114,7 nghìn giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng t110,9 nghìn người năm
1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, trong đó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên
19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình
công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984;
thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình viên hợp tác nông
7
7
nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời
sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
II. DIỆN MẠO VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI
2.1. Đổi mới phát triển về xã hội
Thành công nổi bật, đầy ấn tượng qua hơn 25 năm thực hiện đổi mới.
Đầu tiên, phải kể đến việc chúng ta đã giải quyếthiệu quả mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ công bWng
xã hội; các hội phát triển được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng
lớp dân cư, khuyến khích, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
nhân dân. GDP bình quân đầu người tính bWng USD theo tỷ giá hối đoái của Việt
Nam năm 1988 chỉ đạt 86 USD/người/năm - một trong những nước thấp nhất
thế giới, nhưng đã tăng gần như liên tVc những năm sau đó, giai đoạn 2005 -
2010 đạt 1.168 USD/người/năm (12), nước ta đã ra khỏi nhóm nước thu thập thấp
để trở thành nước thu nhập trung bình (thấp).
Thứ hai, trong lĩnh vực lao động và việc làm. Từ năm 1991 đến năm 2000,
trung bình mỗi năm cả nước đã giải quyết cho khoảng 1 - 1,2 triệu người lao
động công ăn việc làm; những năm 2001 - 2005, mức giải quyết việc làm
trung bình hWng năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; những năm 2006 - 2010,
con số đó lại tăng lên đến 1,6 triệu người. Công tác dạy nghề từng bước phát
triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ dưới 10% năm 1990 lên khoảng
40% năm 2010 (13).
Thứ ba, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được kết quả đầy ấn tượng. Theo
chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng
9,5% năm 2010. Còn theo chuẩn do Ngân hàng thế giới (WB) phối hợp với Tổng
cVc Thống tính toán, thì tỷ lệ nghèo chung (bao gồm cả nghèo lương thực,
thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm) đã giảm từ 58% năm 1993
xuống 29% năm 2002 còn khoảng 17% năm 2008. Như vậy, Việt Nam đã
“hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỷ lệ nghèo vào
năm 2015”.
Thứ tư, sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa
về loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học. Năm 2000,
cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về xóa chữ phổ cập giáo dVc tiểu học; dự
tính đến cuối năm 2010, hầu hết các tỉnh, thành sẽ đạt chuẩn phổ cập giáo dVc
trung học cơ sở. Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ đã tăng từ 84% cuối
8
8
những năm 1980 lên 90,3% năm 2007. Từ năm 2006 đến nay, trung bình hWng
năm quy đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học
tăng 7,4%. Năm 2009, trên 1,3 triệu sinh viên nghèo được Ngân hàng chính sách
hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học.
Thứ năm, hoạt động khoa học công nghệ bước tiến đáng ghi nhận.
Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ (bao gồm khoa học hội, khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật) đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học phVc vV hoạch
định đường lối, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước; tiếp thu,
làm chủ và ứng dVng có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài, nhất là trong
các lĩnh vực thông tin - truyền thông, lai tạo một số giống cây trồng, vật nuôi
năng suất cao, thăm khai thác dầu khí, xây dựng cầu, đóng tàu biển
trọng tải lớn, sản xuất vắc-xin phòng dịch,... bước đầu một số sáng tạo về
công nghệ tin học.
Thứ sáu, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến bộ. Bảo hiểm y tế
được mở rộng đến khoảng gần 60% dân số. Các chỉ số sức khỏe cộng đồng được
nâng lên. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm từ 81% năm 1990 xuống còn
khoảng 28% năm 2010; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đã giảm tương
ứng từ 50% xuống còn khoảng 20%. Công tác tiêm chủng mở rộng được thực
hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước đây đã được thanh toán hoặc khống chế.
Tuổi thọ trung bình của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 72 tuổi hiện nay.
2.1. Đổi mới phát triển về kinh tế
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt đổi mới duy, trước hết
duy kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dVng
đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước
ngày càng phát triển, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất văn
hóa của nhân dân từng bước được ổn định nâng cao, hội ngày càng lành
mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày càng được củng cố…
Kinh tế thị trường định hướng XHCN
thể nói, đây thành quả to lớn quan trọng của nghiên cứu luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN
hình kinh tế mới mẻ chưa từng trong lịch sử nhân loại. duy lý luận
nhận thức về KTTT định hướng XHCN là một quá trình lâu dài, thường xuyên và
9
9
qua nhiều bước với mVc tiêu không thay đổi xây dựng thành công CNXH
nước ta.
KTTT một kiểu tổ chức kinh tế - hội; trong đó quá trình sản xuất,
phân phối, trao đổi tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. thế
KTTT không chỉ “công nghệ”, “phương tiện” để phát triển kinh tế - hội,
còn những quan hệ kinh tế - hội, không chỉ gồm lực lượng sản xuất,
còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy ràng không thể một
nền KTTT chung chung, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - hội, tách
rời khỏi chế độ chính trị - xã hội của một nước.
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng
trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được
sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực hội cho phát triển.
So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước nhiều thay đổi, kinh tế
duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy nền kinh tế tăng lên (đạt
ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; đồng
thời tạo ra nhu cầu động lực phát triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống
hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân đã thực sự trở thành lực lượng quan trọng
để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế
Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao
hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) với mức
tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, nền kinh tế Việt Nam đã trải
qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng.
Giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp đôi so với 5 năm
trước đó; giai đoạn 5 năm tiếp theo 1996-2000, mặc cùng chịu tác động của
khủng hoảng tài chính khu vực (1997-1999), GDP vẫn duy trì nh quân tăng
7,6%/ năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-
2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP
bình quân 6,32%/năm.
Trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn
2011-2015 của Việt Nam tuy đã chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, mức cao
10
10
của khu vực thế giới. Quy nền kinh tế tăng nhanh.
Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người Việt Nam
mới chỉ đạt 471 USD/năm thì đến năm 2015, quy nền kinh tế đã đạt khoảng
204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD.
Thứ hai, lực lượng sản xuất nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng.
Chất lượng tăng trưởng mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất
bước được nâng lên. Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp TFP vào tăng
trưởng nếu ở giai đoạn 2001-2005 chỉ đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2%
thì trong giai đoạn 2011-2015 đã đạt 28,94%. Kinh tế bản ổn định, lạm
phát được kiểm soát.
Những nỗ lực đổi mới trong 30 năm qua đã giúp cho môi trường đầu liên
tVc được cải thiện, nhờ đó đã thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển.
Thứ ba, cấu kinh tế của Việt Nam đã bước đầu chuyển dịch theo hướng
hiện đại. cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông
nghiệp, tăng khu vực dịch vV và công nghiệp. cấu thành phần kinh tế tiếp tVc
chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế đan
xen nhiều hình thức sở hữu.
Thứ tư, cấu lao động sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuyển dịch cấu kinh tế. cấu hàng hóa xuất khẩu cải thiện đáng kể.
Thứ năm, kim ngạch xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số,
giai đoạn 2011-2015 tăng đến 18%/năm. Xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng
dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp,
giảm dần sản phẩm nguyên liệu thô. Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền cả nước. Phát triển các khu
kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhWm thu hút vốn đầu phát triển, đồng thời
hình thành các vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công
nghiệp.
Thứ sáu các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều bước phát triển khá, .
Ngành công nghiệp xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tVc, tốc độ
triển khai ứng dVng các thành tựu khoa học công nghệ được cải thiện. Sản
phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng chất lượng, từng bước nâng
cao khả năng cạnh tranh, bảo đảm cung cầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường
trong nước mở rộng thị trường xuất khẩu; chú trọng đầu phát triển một số
ngành công nghiệp mới, công nghệ cao.
Thứ bảy khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định;, công nghiệp hóa,
11
11
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng, từ lúc cả nuớc
còn thiếu ăn nay đã trở thànhớc xuất khẩu gạo với khối lượng lớn, đứng thứ
hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất khẩu càphê, cao su,
hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới.
Thứ tám, các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của sản xuất đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông
phát triển với tốc độ nhanh; các ngành dịch vV tài chính, ngân hàng, vấn pháp
bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Thứ chín việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường,
gắn với yêu cầu phát triển bền vững đã được quan tâm đem lại kết quả bước
đầu. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển, đặc biệt là hạ tầng giao thông, điện,
thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dVc, y tế. Việc ứng dVng khoa
học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, đã tạo những tiền đề để bước đầu
chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức.
Qua 30 năm đổi mới, đất nước cũng đã đạt được những thành tựu rất quan
trọng về hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã Si chủ nghĩa đã được thể chế hóa thành pháp luật, tạo
hành lang pháp cho nền kinh tế vận hành hiệu quả.
Trong 30 năm đổi mới, đã ba lần sửa đổi ban hành Hiến pháp, sửa đổi
ban hành trên 150 bộ luật luật, trên 70 pháp lệnh. Gần đây nhất, Quốc hội
đã thông qua Hiến pháp 2013 và hàng loạt bộ luật để thể chế hóa Hiến pháp 2013
cơ bản đã tạo cơ sở pháp lý hình thành và thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là khẳng định nguyên tắc nền kinh tế
chế độ đa sở hữu, đa thành phần, nhiều hình thức phân phối; khẳng định
nguyên tắc phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường vận hành thông suốt các
loại thị trường; khẳng định nguyên tắc Nhà nước quản nền kinh tế theo theo
các nguyên tắc của chế thị trường; khẳng định nguyên tắc đảm bảo thực hiện
tiến bộ công bWng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường; khẳng định nguyên tắc mở cửa, hội nhập với kinh tế
khu vực thế giới.
30 năm đổi mới kinh tế cũng đã chứng kiến vai trò tích cực của các chủ thể
kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, tự do kinh doanh và cạnh tranh theo quy định
của pháp luật.
Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn vai trò chủ đạo; hệ thống doanh
12
12
nghiệp nhà nước từng bước được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp
và đang giảm mạnh về số lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được đổi mới, các hình
thức hợp tác kiểu mới được hình thành phù hợp hơn với chế thị trường. Kinh
tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải
quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Kinh tế vốn đầu nước
ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài
(FDI) đã những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mVc tiêu phát triển
kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm xuất khẩu.
Các tổ chứchội-nghề nghiệp không ngừng phát triểnngày càng phát
huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Nhà nước pháp quyền xã Si
chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đang tích cực được
hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh
giản, chức năng quản nhà nước về kinh tế cũng được nhận thức lại đúng đắn
hơn, đổi mới cả trong nhận thức thực hiện phù hợp hơn với chế thị trường.
Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng bộ các yếu
tố thị trường các loại thị trường, vận hành bản thông suốt, gắn kết với thị
trường khu vực và quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vV đã có bước phát triển và
hoàn thiện về quy mô, cơ cấu hàng hóa-thị trường trong và ngoài nước, kết cấu hạ
tầng thương mại, dịch vV, chế quản lý, mức độ cạnh tranh.
Thứ mười thị trường tài chính, tiền tệ phát triển khá mạnh sôi động, .
Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khoán đã bước đầu
hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư. Đồng thời, hoạt động của thị
trường bảo hiểm đã đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất và đời sống dân
cư, huy động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thị trường bất động sản đã bước phát triển nhanh chóng. Thị trường
lao động đã được hình thành trên phạm vi cả nước. Thị trường khoa học-công
nghệ đang hình thành phát triển, số lượng giá trị giao dịch công nghệ
bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Thị trường một số loại dịch vV công
cơ bản, nhất là về y tế, giáo dVc có bước phát triển mới, huy động được các nguồn
lực ngoài ngân sách nhà nước tham gia.
Qua 30 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa với
phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ công bWng hội, bảo vệ tài
nguyên môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ công
bWng hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ
13
13
trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập chế,
chính sách để các thành phần kinh tế người lao động đều tham gia tạo việc
làm; từ chỗ không chấp nhận sự phân hóa giàu-nghèo đã đi đến khuyến khích
mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
An sinh hội bản được đảm bảo; hệ thống an sinh hội phúc lợi
hội phát triển khá đồng bộ, đặc biệt trong vấn đề giảm nghèo, giải quyết
việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm hội, chính sách ưu đãi người công
với nước, trợ giúp hội, chính sách bảo hiểm y tế toàn dân tạo điều kiện để
người dân được hưởng thV nhiều hơn về văn hóa, y tế giáo dVc. Trong bối
cảnh nền kinh tế nhiều khó khăn, Việt Nam đã tăng thêm ngân sách huy
động nguồn lực để thực hiện các chính sách hội; đồng thời hoàn thành trước
thời hạn nhiều MVc tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.
14
14
LỜI KẾT
30 năm đổi mới St giai đoạn lịch sử quan trọng ý nghĩa trọng đại
trong sự nghiê Sp phát triển của Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành về mọi St
của Đảng, Nhà nước và nhân dân; là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diê Sn, triê St để,
sự nghiê Sp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân mVc tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bWng, văn minh.”
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa từng bước hình thành
phát triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa được quan
tâm xây dựng và từng bước hoàn thiện. Môi trường đầu tư không ngừng được cải
thiện, thế và lực của nước ta vững mạnh, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Đồng thời chúng ta
cũng nhận thức rõ còn những hạn chế, khó khăn không nhỏ của nền kinh tế đã và
đang đặt ra những vấn đề cần phải những quyết sách trong thời gian tới đưa
nước ta phát triển nhanh và bền vững.
Với niềm tin sâu sắc vào đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Quốc
hội Chính phủ, sự cố gắng vươn lên trong tổ chức thực hiện của các cấp, các
ngành, các địa phương sự phấn đấu nỗ lực của toàn dân, toàn quân, chúng ta
luôn tin tưởng vào sự phát triển thịnh vượng của đất nước trên con đường Si
nhâ Sp rô Sng mở phía trước.
15
15
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
--------------------------- BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: “DIỆN MẠO ĐẤT NƯỚC SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI
(1986 – 2016)” GVHD : Ngô Minh Hiệp Lớp : HIS 362 Q
Tên : Nguyễn Hoàng Hiếu Duyên Mssv : 27218702977
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023 2 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................4
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM..................................................................5
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trước đổi mới............................................................................................5

1.2. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới.............................................................6
II. DIỆN MẠO VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI.................................8
2.1. Đổi mới phát triển về xã hội..........................................................................8
2.2. Đổi mới phát triển về kinh tế.........................................................................9
LỜI KẾT..............................................................................................................15 3 LỜI MỞ ĐẦU
Đã 30 năm trôi qua kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới. Với
phương châm “Trân trọng quá khứ, nắm giữ tương lai”, quá khứ tuy không hề dễ
dàng, nhưng đó là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử hiện đại của dân tộc,
đồng thời gửi gắm niềm tin mãnh liệt vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới
của đất nước, mặc dù phía trước còn nhiều thử thách, cam go. Những cải cách
ban đầu về kinh tế và sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những
tiềm lực to lớn của đất nước và mở ra trước mắt chúng ta những sự thay đổi thần
kỳ trong phát triển kinh tế. Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập
trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, đói nghèo và kém
phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị và
xã hội. Sự phát triển nhanh chóng này đặt ra yêu cầu về những cải cách tiếp theo
trên mọi mặt của đời sống xã hội. 30 năm đổi mới là mô S
t giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại trong sự nghiê S
p phát triển của đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mă S t của
Đảng, Nhà nước và nhân dân, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diê S n, triê S t để, là sự nghiê S
p cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mVc tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bWng, văn minh.” 4
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
1.1. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta trước đổi mới

Trước đổi mới, tức là trước Đại hội VI (năm 1986) trở về trước, quan niệm
về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình Xô
Viết. Đây cũng là tình hình chung trong tất cả các nước trong hệ thống XHCN.
Trong Đường cách mệnh và tiếp đó là những văn kiện do Nguyễn Ái Quốc
trực tiếp soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã thể hiện rõ
đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH. Làm cách mạng tư sản dân quyền kiểu mới, do giai cấp công nhân lãnh
đạo để thực hiện giải phóng dân tộc, giành lấy độc lập dân tộc và dân chủ để tiến
tới cách mạng vô sản, không phải kinh qua chế độ tư bản chủ nghĩa, để xây dựng
CNXH và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
Từ đó đến nay, Đảng ta đã kiên trì với sự lựa chọn lịch sử đó. CNXH vẫn
là mVc tiêu, lý tưởng không thay đổi của cách mạng Việt Nam. Đó là một nhận
thức khoa học và thể hiện rõ lập trường cách mạng triệt để, kiên định của Đảng ta.
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đó là điểm nổi bật, xuyên suốt và chủ
đạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực
hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được giải phóng và đi lên
CNXH, miền Nam tiếp tVc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối cách
mạng XHCN đã bước đầu hình thành.
Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng:
vạch ra con đường tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đường giải phóng miền
Nam, thống nhất nước nhà.
Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống
phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường
đoàn kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh
phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh 5
thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường sức mạnh khối
XHCN, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới…
Đến Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của người chiến thắng,
Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả nước.
Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng XHCN ở nước ta là:
nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động,
tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách
mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng
khoa học - kỹ thuật là then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vV
trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể
XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa mới, con người
mới XHCN; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…; xây
dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát, thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của
Đảng ta về mVc tiêu, bản chất của CNXH và sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước
ta là đúng đắn - giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Điều này phù hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới
Chỉ ít lâu sau Đại hội IV của Đảng nền kinh tế có chiều hướng đi xuống,
đời sống nhân dân ngày một khó khăn và từ cuối những năm 1970 nước ta lâm
vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần
thứ hai (1976-1980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt
Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng: Khắc phVc từng bước những hậu
quả nặng nề của chiến tranh; Khôi phVc phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bWng mệnh lệnh hành
chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh
nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi 6
năm trong giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, trong đó: nông, lâm nghiệp tăng
4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm và xây dựng tăng 2,18%/năm. Theo
loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% và
sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ
này thấp và kém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng (chiếm
38,92% GDP trong giai đoạn này), nhưng chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa
nước. Công nghiệp được dồn lực đầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp,
nhưng tỷ trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa là
động lực để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.
Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã tuy ở thời
kỳ đầu xây dựng, nhưng đã có những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ
đó hạn chế được nạn đầu cơ, tích trữ và tình trạng hỗn loạn về giá cả. Tổng mức
bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân đối cung – cầu (thiếu hVt nguồn
cung), đồng thời do bị tác động bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, là
những nguyên nhân dẫn đến chỉ số giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai đoạn
1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm.
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc
văn hóa, xem đó là nhiệm vV ưu tiên hàng đầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và
thành phố miền Nam đã căn bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn
người được xác định không biết chữ, có 1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ.
Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ. Năm 1977, trên cả nước chỉ có 260
trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh viên và 7,8 nghìn giáo viên.
Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314 trường, với quy mô
128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và 44,9%
về số giáo viên so với năm 1977).
Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Số giường bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên
114,7 nghìn giường năm 1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm
1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, trong đó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình
công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984;
thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp tác xã nông 7
nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, nhưng do lạm phát cao, nên đời
sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
II. DIỆN MẠO VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI
2.1. Đổi mới phát triển về xã hội
Thành công nổi bật, đầy ấn tượng qua hơn 25 năm thực hiện đổi mới.
Đầu tiên, phải kể đến việc chúng ta đã giải quyết có hiệu quả mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và công bWng
xã hội; các cơ hội phát triển được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng
lớp dân cư, khuyến khích, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
nhân dân. GDP bình quân đầu người tính bWng USD theo tỷ giá hối đoái của Việt
Nam năm 1988 chỉ đạt 86 USD/người/năm - là một trong những nước thấp nhất
thế giới, nhưng đã tăng gần như liên tVc ở những năm sau đó, giai đoạn 2005 -
2010 đạt 1.168 USD/người/năm (12), nước ta đã ra khỏi nhóm nước thu thập thấp
để trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp).
Thứ hai, trong lĩnh vực lao động và việc làm. Từ năm 1991 đến năm 2000,
trung bình mỗi năm cả nước đã giải quyết cho khoảng 1 - 1,2 triệu người lao
động có công ăn việc làm; những năm 2001 - 2005, mức giải quyết việc làm
trung bình hWng năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; những năm 2006 - 2010,
con số đó lại tăng lên đến 1,6 triệu người. Công tác dạy nghề từng bước phát
triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ dưới 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 (13).
Thứ ba, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được kết quả đầy ấn tượng. Theo
chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng
9,5% năm 2010. Còn theo chuẩn do Ngân hàng thế giới (WB) phối hợp với Tổng
cVc Thống kê tính toán, thì tỷ lệ nghèo chung (bao gồm cả nghèo lương thực,
thực phẩm và nghèo phi lương thực, thực phẩm) đã giảm từ 58% năm 1993
xuống 29% năm 2002 và còn khoảng 17% năm 2008. Như vậy, Việt Nam đã
“hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”.
Thứ tư, sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa
về loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học. Năm 2000,
cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập giáo dVc tiểu học; dự
tính đến cuối năm 2010, hầu hết các tỉnh, thành sẽ đạt chuẩn phổ cập giáo dVc
trung học cơ sở. Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ đã tăng từ 84% cuối 8
những năm 1980 lên 90,3% năm 2007. Từ năm 2006 đến nay, trung bình hWng
năm quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng và đại học
tăng 7,4%. Năm 2009, trên 1,3 triệu sinh viên nghèo được Ngân hàng chính sách
xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học.
Thứ năm, hoạt động khoa học và công nghệ có bước tiến đáng ghi nhận.
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (bao gồm khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật) đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học phVc vV hoạch
định đường lối, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; tiếp thu,
làm chủ và ứng dVng có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài, nhất là trong
các lĩnh vực thông tin - truyền thông, lai tạo một số giống cây trồng, vật nuôi có
năng suất cao, thăm dò và khai thác dầu khí, xây dựng cầu, đóng tàu biển có
trọng tải lớn, sản xuất vắc-xin phòng dịch,... và bước đầu có một số sáng tạo về công nghệ tin học.
Thứ sáu, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến bộ. Bảo hiểm y tế
được mở rộng đến khoảng gần 60% dân số. Các chỉ số sức khỏe cộng đồng được
nâng lên. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm từ 81% năm 1990 xuống còn
khoảng 28% năm 2010; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đã giảm tương
ứng từ 50% xuống còn khoảng 20%. Công tác tiêm chủng mở rộng được thực
hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước đây đã được thanh toán hoặc khống chế.
Tuổi thọ trung bình của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 72 tuổi hiện nay.
2.1. Đổi mới phát triển về kinh tế
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dVng
đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương, chính sách, sản xuất trong nước
ngày càng phát triển, lưu thông ngày càng thông suốt, đời sống vật chất và văn
hóa của nhân dân từng bước được ổn định và nâng cao, xã hội ngày càng lành
mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày càng được củng cố…
Kinh tế thị trường định hướng XHCN
Có thể nói, đây là thành quả to lớn và quan trọng của nghiên cứu lý luận
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN là
mô hình kinh tế mới mẻ chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Tư duy lý luận và
nhận thức về KTTT định hướng XHCN là một quá trình lâu dài, thường xuyên và 9
qua nhiều bước với mVc tiêu không thay đổi là xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
KTTT là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội; trong đó quá trình sản xuất,
phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Vì thế
KTTT không chỉ là “công nghệ”, là “phương tiện” để phát triển kinh tế - xã hội,
mà còn là những quan hệ kinh tế - xã hội, nó không chỉ gồm lực lượng sản xuất,
mà còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy rõ ràng là không thể có một
nền KTTT chung chung, trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế - xã hội, tách
rời khỏi chế độ chính trị - xã hội của một nước.
Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng
trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ
sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển.
So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế
duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên (đạt
ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân từng bước được cải thiện; đồng
thời tạo ra nhu cầu và động lực phát triển cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân đã thực sự trở thành lực lượng quan trọng
để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế
Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao
hơn hẳn thời kỳ trước đổi mới. Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) với mức
tăng trưởng GDP bình quân hàng năm chỉ đạt 4,4%, nền kinh tế Việt Nam đã trải
qua gần 20 năm với mức tăng trưởng rất ấn tượng.
Giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm gấp đôi so với 5 năm
trước đó; giai đoạn 5 năm tiếp theo 1996-2000, mặc dù cùng chịu tác động của
khủng hoảng tài chính khu vực (1997-1999), GDP vẫn duy trì bình quân tăng
7,6%/ năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-
2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm.
Trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn
2011-2015 của Việt Nam tuy đã chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao 10
của khu vực và thế giới. Quy mô nền kinh tế tăng nhanh.
Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người ở Việt Nam
mới chỉ đạt 471 USD/năm thì đến năm 2015, quy mô nền kinh tế đã đạt khoảng
204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD.
Thứ hai, lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng.
Chất lượng tăng trưởng có mặt được cải thiện, trình độ công nghệ sản xuất có
bước được nâng lên. Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp TFP vào tăng
trưởng nếu ở giai đoạn 2001-2005 chỉ đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2%
thì trong giai đoạn 2011-2015 đã đạt 28,94%. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát.
Những nỗ lực đổi mới trong 30 năm qua đã giúp cho môi trường đầu tư liên
tVc được cải thiện, nhờ đó đã thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư cho phát triển.
Thứ ba, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã bước đầu chuyển dịch theo hướng
hiện đại. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông
nghiệp, tăng khu vực dịch vV và công nghiệp. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tVc
chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu.
Thứ tư, cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có cải thiện đáng kể.
Thứ năm, kim ngạch xuất khẩu thường xuyên tăng với tốc độ hai con số,
giai đoạn 2011-2015 tăng đến 18%/năm. Xuất khẩu chuyển dịch theo hướng tăng
dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp,
giảm dần sản phẩm nguyên liệu thô. Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm
để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền và cả nước. Phát triển các khu
kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhWm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời
hình thành các vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp. Thứ sáu, các
ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá.
Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tVc, tốc độ
triển khai ứng dVng các thành tựu khoa học và công nghệ được cải thiện. Sản
phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng và chất lượng, từng bước nâng
cao khả năng cạnh tranh, bảo đảm cung cầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường
trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu; chú trọng đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao. Thứ bảy, khu
vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, 11
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng, từ lúc cả nuớc
còn thiếu ăn nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo với khối lượng lớn, đứng thứ
hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất khẩu càphê, cao su,
hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới.
Thứ tám, các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông
phát triển với tốc độ nhanh; các ngành dịch vV tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp
lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả.
Thứ chín việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường ,
gắn với yêu cầu phát triển bền vững đã được quan tâm và đem lại kết quả bước
đầu. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển, đặc biệt là hạ tầng giao thông, điện,
thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dVc, y tế. Việc ứng dVng khoa
học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, đã tạo những tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức.
Qua 30 năm đổi mới, đất nước cũng đã đạt được những thành tựu rất quan
trọng về hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hô S
i chủ nghĩa đã được thể chế hóa thành pháp luật, tạo
hành lang pháp lý cho nền kinh tế vận hành có hiệu quả.
Trong 30 năm đổi mới, đã ba lần sửa đổi và ban hành Hiến pháp, sửa đổi
và ban hành trên 150 bộ luật và luật, trên 70 pháp lệnh. Gần đây nhất, Quốc hội
đã thông qua Hiến pháp 2013 và hàng loạt bộ luật để thể chế hóa Hiến pháp 2013
cơ bản đã tạo cơ sở pháp lý hình thành và thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là khẳng định nguyên tắc nền kinh tế
có chế độ đa sở hữu, đa thành phần, nhiều hình thức phân phối; khẳng định
nguyên tắc phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và vận hành thông suốt các
loại thị trường; khẳng định nguyên tắc Nhà nước quản lý nền kinh tế theo theo
các nguyên tắc của cơ chế thị trường; khẳng định nguyên tắc đảm bảo thực hiện
tiến bộ và công bWng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trường; khẳng định nguyên tắc mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
30 năm đổi mới kinh tế cũng đã chứng kiến vai trò tích cực của các chủ thể
kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, tự do kinh doanh và cạnh tranh theo quy định của pháp luật.
Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn vai trò chủ đạo; hệ thống doanh 12
nghiệp nhà nước từng bước được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp
và đang giảm mạnh về số lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được đổi mới, các hình
thức hợp tác kiểu mới được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh
tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải
quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(FDI) đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mVc tiêu phát triển
kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm và xuất khẩu.
Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp không ngừng phát triển và ngày càng phát
huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Nhà nước pháp quyền xã hô S i
chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đang tích cực được
hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nước đã và đang được điều chỉnh theo hướng tinh
giản, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế cũng được nhận thức lại đúng đắn
hơn, đổi mới cả trong nhận thức và thực hiện phù hợp hơn với cơ chế thị trường.
Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng bộ các yếu
tố thị trường và các loại thị trường, vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị
trường khu vực và quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vV đã có bước phát triển và
hoàn thiện về quy mô, cơ cấu hàng hóa-thị trường trong và ngoài nước, kết cấu hạ
tầng thương mại, dịch vV, cơ chế quản lý, mức độ cạnh tranh.
Thứ mười, thị
trường tài chính, tiền tệ phát triển khá mạnh và sôi động.
Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khoán đã bước đầu
hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư. Đồng thời, hoạt động của thị
trường bảo hiểm đã đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất và đời sống dân
cư, huy động vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thị trường bất động sản đã có bước phát triển nhanh chóng. Thị trường
lao động đã được hình thành trên phạm vi cả nước. Thị trường khoa học-công
nghệ đang hình thành và phát triển, số lượng và giá trị giao dịch công nghệ có
bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Thị trường một số loại dịch vV công
cơ bản, nhất là về y tế, giáo dVc có bước phát triển mới, huy động được các nguồn
lực ngoài ngân sách nhà nước tham gia.
Qua 30 năm đổi mới, việc tăng trưởng kinh tế đã cơ bản gắn kết hài hòa với
phát triển văn hóa, xây dựng con người, tiến bộ và công bWng xã hội, bảo vệ tài
nguyên và môi trường. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và công
bWng xã hội ngay trong từng bước phát triển. Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ 13
trong việc giải quyết việc làm đã dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế,
chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc
làm; từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu-nghèo đã đi đến khuyến khích
mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.
An sinh xã hội cơ bản được đảm bảo; hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi
xã hội phát triển khá đồng bộ, đặc biệt là trong vấn đề giảm nghèo, giải quyết
việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, chính sách ưu đãi người có công
với nước, trợ giúp xã hội, chính sách bảo hiểm y tế toàn dân tạo điều kiện để
người dân được hưởng thV nhiều hơn về văn hóa, y tế và giáo dVc. Trong bối
cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn, Việt Nam đã tăng thêm ngân sách và huy
động nguồn lực để thực hiện các chính sách xã hội; đồng thời hoàn thành trước
thời hạn nhiều MVc tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. 14 LỜI KẾT 30 năm đổi mới là mô S
t giai đoạn lịch sử quan trọng có ý nghĩa trọng đại trong sự nghiê S
p phát triển của Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mă S t
của Đảng, Nhà nước và nhân dân; là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diê S n, triê S t để, là sự nghiê S
p cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mVc tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bWng, văn minh.”
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành
và phát triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được quan
tâm xây dựng và từng bước hoàn thiện. Môi trường đầu tư không ngừng được cải
thiện, thế và lực của nước ta vững mạnh, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Đồng thời chúng ta
cũng nhận thức rõ còn những hạn chế, khó khăn không nhỏ của nền kinh tế đã và
đang đặt ra những vấn đề cần phải có những quyết sách trong thời gian tới đưa
nước ta phát triển nhanh và bền vững.
Với niềm tin sâu sắc vào đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Quốc
hội và Chính phủ, sự cố gắng vươn lên trong tổ chức thực hiện của các cấp, các
ngành, các địa phương và sự phấn đấu nỗ lực của toàn dân, toàn quân, chúng ta
luôn tin tưởng vào sự phát triển thịnh vượng của đất nước trên con đường hô S i nhâ S p rô S ng mở phía trước. 15