Cơ sở lý luận báo chí - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Hãy trình bày và phân tích bản chất của hoạt động báo chí truyền thông. Cho ví dụ chứng minh.3 bản chất: loại hình hoạt động chính trị xã hội, loại hình thông tin đại chúng, loại hình kinh doanh dịch vụ

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý luận báo chí - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Hãy trình bày và phân tích bản chất của hoạt động báo chí truyền thông. Cho ví dụ chứng minh.3 bản chất: loại hình hoạt động chính trị xã hội, loại hình thông tin đại chúng, loại hình kinh doanh dịch vụ

77 39 lượt tải Tải xuống
1. Hãy trình bày và phân tích bản chất của hoạt động báo chí truyền thông. Cho ví dụ
chứng minh.
3 bản chất: loại hình hoạt động chính trị xã hội, loại hình thông tin đại chúng, loại hình kinh
doanh dịch vụ
a) Báo chí là loại hình hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động chính trị:
•Vai trò của báo chí trong lĩnh vực chính trị hướng dẫn nhận thứchành động cho công
chúng.
•Báo chí phải luôn bám sát những chủ trương đường lối của Đảng để tuyên truyền chính xác
đến người dân, người làm báo phải cótưởng lập trường chính trị ràng cũng như nắm
được những phương pháp nguyên tắc - chức năng của báo chí để truyền tải nội dung của
Đảng và Nhà nước đến quần chúng nhân dân một cách hiệu quả nhất.
Hoạt động xã hội:
•Văn hóa – Xã hội là lĩnh vực quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trên thế giới dù
tồn tại ở hình thái kinh tế - chính trị nào thì vẫn luôn tồn tại song song là hình thái Văn hóa
Xã hội đặc thù riêng biệt của các quốc gia, dân tộc
•Thứ nhất, báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc. Thể hiện qua ngôn ngữ (Báo
chí – Chữ viết, Phát thanh – Âm thanh):
•Thứ hai, báo chí đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc và những lĩnh
vực khác, từ các tác phẩm kinh điển đến những tác phẩm mới sáng tác.
•Thứ ba, qua báo chí công chúng có thể tiếp nhận nhiều tri thức, văn hóa, của các dân tộc trên
thế giới
-Phát triển các dịch vụ xã hội: bán hàng, giới thiệu việc làm, xây dựng các quỹ từ thiện, các
đợt vận động, cứu trợ,...
-Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết với cộng đồng
ví dụ: Thông báo, tuyên truyền quyên góp, cứu trợ cho lũ lụt miền Trung năm 2020
b) Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng:
+ Đối tượng tác động của thông tin báo chí hội rộng lớn bao gồm các tầng lớp, các
nhóm xã hội khác nhau.
+ Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên, đảm bảo thước đo năng lực, hoạt
động của thông tin báo chí.
+ Mục đích của thông tin báo chí nhằm hình thành đời sống tinh thần lành mạnh của
hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước.
+ Đảm bảo sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số các thành viên trong hội
khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
+ sự tham gia rộng rãi của công chúng vào công việc của các quan báo chí, tạo điều
kiện cho các thành viên trong xã hội có thể tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ chung,
các công việc của xã hội.
c) Báo chí là hoạt động kinh tế - dịch vụ
-Trong các nước tư bản chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường phát triển, cơ quan báo chí được
coi như một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
-Sản phẩm báo chí là sản phẩm hàng hoá, dịch vụ báo chí là dịch vụ xã hội, bao gồm dịch vụ
công ích và dịch vụ thương mại.
-Báo chí thông qua việc đáp ứng nhu cầu của công chúng xã hội (bản sản phần báo chí và tạo
thị trường quảng cáo, dịch vụ,...) và phục vụ nhu cầu của các lực lượng chính trị để phát triển
nguồn thu cho báo chí trên cơ sở ưu tiên hàng đầu việc thoả mãn nhu cầu ngày càng cao (cả
về số lượng và chất lượng thông tin) của công chúng xã hội.
Ví dụ: 1 năm công ty sữa Việt Nam Vinamilk phải bỏ ra 1 số tiền khổng lồ để
chi trả cho việc quảng cáo
2. Phân biệt truyền thông các phương tiện truyền thông đại chúng. Trình bày các
dạng truyền thông. Cho ví dụ chứng minh.
Truyền thông đại chúng ngành đào tạo kỹ năng sáng tạo nội dung, sản xuất các dòng sản
phẩm truyền thông đại chúng tại các quan, tổ chức, doanh nghiệp truyền thông, nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng tại các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt trong
truyền thông văn hóa, nghệ thuật, giải trí, thể thao, … Kỹ năng lên kế hoạch cho các sự kiện
cũng được đào tạo trong ngành này.
Hiện tại, có 3 loại phương tiện truyền thông chính:
Phương tiện truyền thôngnhân: Có sự tương tác, đối thoại mang tínhnhân như: Email,
điện thoại, tin nhắn riêng,…
Phương tiện truyền thông đại chúng: khả năng truyền đạt thông tin đến công chúng. Một
số phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến là: tivi, báo chí, tờ rơi, bảng hiệu,…
Phương tiện truyền thông xã hội: Còn được gọi là Social Media Marketing, được tiếp thị trực
tiếp qua mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Blog,..
3. Phân tích chức năng Văn hóa – Giáo dục – Giải trí của báo chí? Cho ví dụ chứng
minh.
Chức năng văn hóa: Trách nhiệm của báo chí – cơ quan truyền thông đại chúng có khả năng
tác động mạnh mẽ nhất, tính lan tỏa và tương tác cao nhất – chính là ở chỗ vun trồng, chăm
sóc, nâng niu, trân trọng và chuyển tải rộng rãi ra công chúng những giá trị văn hóa lành
mạnh, thể hiện tầm vóc văn minh nhân loại và dân tộc.
Chức năng giáo dục là chức năng khách quan của báo chí: chức năng giáo dục tư tưởng và
quản lý, giám sát xã hội
Chức năng giải trí: chức năng phổ biến các tác phẩm văn học nghệ thuật, âm nhạc, điêu
khắc, hội hoạ, kiến trúc, điện ảnh, các hoạt động văn hoá, lễ hội,... nhằm đáp ứng nhu cầu giải
trí của công chúng. Đây là điều kiện quan trọng để đại chúng hóa các giá trị văn hoá tinh thần
tốt đẹp của nhân loại và phát triển con người một cách toàn diện – mục tiêu cao cả của chế độ
ta.
4. Đạo đức là gì? Đạo đức báo chí và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo?
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
Đạo đức được định nghĩa là “một hình thái ý thức xã hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với
nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tinnhân, bởi truyền thống
sức mạnh của dư luận xã hội”.
- Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,vì lợi ích chung của đất nước, vì hạnh
phúc của nhân dân, góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế
- Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các quy định
của pháp luật, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, nội quy, quy chế của cơ quan báo chí
nơi công tác.
- Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi, bảo vệ công lí và lẽ phải.
Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc và tính đoàn kết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
- Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm đời tư, làm
tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
- Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông
khác.
- Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của Pháp luật.
- Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp
- Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một
nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa Việt
Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Những người làm báo Việt cam kết thực hiện những quy định trên, đó là bổn phận và
nguyên nhiệm của người làm báo.
5. Phân tích mối quan hệ giữa báo chí và luật pháp? Sự am hiểu luật pháp của nhà báo
trong hoạt động báo chí?
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn
luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức hội, đoàn thể, đồng thời diễn đàn của nhân dân.
Báo chí không chỉ tuyên truyền, giáo dục pháp luật mà còn giúp các cơ quan chức năng khám
phá các vụ án, cung cấp tài liệu cho công tác điều tra, xét xử, góp phần phòng ngừa tội phạm,
giữ vững trật tự, kỷ cương và làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Vì vậy, giữa báo chí và luật
pháp có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, hỗ trợ và phối hợp cùng nhau để hoàn thành
trách nhiệm trước xã hội.
Sự hiểu biết pháp luật của nhà báo thể hiện ở nhiều mặt, trước hết là sự hiểu biết, nắm vững
nội dung các văn bản pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là những mảng, lĩnh vực mà nhà báo
phụ trách. Sau đó là trong quá trình tác nghiệp, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm, nâng cao
trình độ hiểu biết pháp luật, trình độ ứng xử phù hợp với các chuẩn mực pháp luật.
6. Trình bày các mô hình truyền thông? Nhiễu và cách xử lý nhiễu trong truyền thông?
Ý nghĩa của thông tin phản hồi trong truyền thông.
S - Ai (source, sender): Nguồn, người cung cấp, khởi xướng.
M - Nói, đọc, viết gì (message): Thông điệp, nội dung thông báo.
C- Kênh (channel): Bằng kênh nào, mạch truyền nào.
R - Cho ai (receiver): Người tiếp nhận, nơi nhận.
E - Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thông.
F - Phản hồi được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông tin từ phía người tiếp nhận đối
với người truyền tin
Nhiễu thông tin hiện tượng thông tin đi tnguồn đến nơi nhận bị sai lệch (hay bị
méo mó hoặc hiểu khác đi). Lí thuyết thông tin đã chỉ ra rằng nguyên nhân cơ bản ảnh
hưởng đến chất lượng thông tin là nhiễu thông tin.
| 1/4

Preview text:

1. Hãy trình bày và phân tích bản chất của hoạt động báo chí truyền thông. Cho ví dụ chứng minh.
3 bản chất: loại hình hoạt động chính trị xã hội, loại hình thông tin đại chúng, loại hình kinh doanh dịch vụ
a) Báo chí là loại hình hoạt động chính trị xã hội Hoạt động chính trị:
•Vai trò của báo chí trong lĩnh vực chính trị là hướng dẫn nhận thức và hành động cho công chúng.
•Báo chí phải luôn bám sát những chủ trương đường lối của Đảng để tuyên truyền chính xác
đến người dân, người làm báo phải có tư tưởng – lập trường chính trị rõ ràng cũng như nắm
được những phương pháp – nguyên tắc - chức năng của báo chí để truyền tải nội dung của
Đảng và Nhà nước đến quần chúng nhân dân một cách hiệu quả nhất. Hoạt động xã hội:
•Văn hóa – Xã hội là lĩnh vực quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trên thế giới dù có
tồn tại ở hình thái kinh tế - chính trị nào thì vẫn luôn tồn tại song song là hình thái Văn hóa –
Xã hội đặc thù riêng biệt của các quốc gia, dân tộc
•Thứ nhất, báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc. Thể hiện qua ngôn ngữ (Báo
chí – Chữ viết, Phát thanh – Âm thanh):
•Thứ hai, báo chí đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc và những lĩnh
vực khác, từ các tác phẩm kinh điển đến những tác phẩm mới sáng tác.
•Thứ ba, qua báo chí công chúng có thể tiếp nhận nhiều tri thức, văn hóa, của các dân tộc trên thế giới
-Phát triển các dịch vụ xã hội: bán hàng, giới thiệu việc làm, xây dựng các quỹ từ thiện, các
đợt vận động, cứu trợ,...
-Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng, tạo sự liên kết với cộng đồng
ví dụ: Thông báo, tuyên truyền quyên góp, cứu trợ cho lũ lụt miền Trung năm 2020
b) Báo chí là hoạt động thông tin đại chúng:
+ Đối tượng tác động của thông tin báo chí là xã hội rộng lớn bao gồm các tầng lớp, các nhóm xã hội khác nhau.
+ Những nhu cầu thông tin của nhân dân được ưu tiên, đảm bảo là thước đo năng lực, hoạt
động của thông tin báo chí.
+ Mục đích của thông tin báo chí là nhằm hình thành đời sống tinh thần lành mạnh của xã
hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước.
+ Đảm bảo sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số các thành viên trong xã hội có
khả năng tiếp cận và thu nhận thông tin.
+ Có sự tham gia rộng rãi của công chúng vào công việc của các cơ quan báo chí, tạo điều
kiện cho các thành viên trong xã hội có thể tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ chung,
các công việc của xã hội.
c) Báo chí là hoạt động kinh tế - dịch vụ
-Trong các nước tư bản chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường phát triển, cơ quan báo chí được
coi như một doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ.
-Sản phẩm báo chí là sản phẩm hàng hoá, dịch vụ báo chí là dịch vụ xã hội, bao gồm dịch vụ
công ích và dịch vụ thương mại.
-Báo chí thông qua việc đáp ứng nhu cầu của công chúng xã hội (bản sản phần báo chí và tạo
thị trường quảng cáo, dịch vụ,...) và phục vụ nhu cầu của các lực lượng chính trị để phát triển
nguồn thu cho báo chí trên cơ sở ưu tiên hàng đầu việc thoả mãn nhu cầu ngày càng cao (cả
về số lượng và chất lượng thông tin) của công chúng xã hội.
Ví dụ: 1 năm công ty sữa Việt Nam Vinamilk phải bỏ ra 1 số tiền khổng lồ để
chi trả cho việc quảng cáo
2. Phân biệt truyền thông và các phương tiện truyền thông đại chúng. Trình bày các
dạng truyền thông. Cho ví dụ chứng minh.
Truyền thông đại chúng là ngành đào tạo kỹ năng sáng tạo nội dung, sản xuất các dòng sản
phẩm truyền thông đại chúng tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp truyền thông, nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng tại các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt trong
truyền thông văn hóa, nghệ thuật, giải trí, thể thao, … Kỹ năng lên kế hoạch cho các sự kiện
cũng được đào tạo trong ngành này.
Hiện tại, có 3 loại phương tiện truyền thông chính:
Phương tiện truyền thông cá nhân: Có sự tương tác, đối thoại mang tính cá nhân như: Email,
điện thoại, tin nhắn riêng,…
Phương tiện truyền thông đại chúng: Có khả năng truyền đạt thông tin đến công chúng. Một
số phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến là: tivi, báo chí, tờ rơi, bảng hiệu,…
Phương tiện truyền thông xã hội: Còn được gọi là Social Media Marketing, được tiếp thị trực
tiếp qua mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Blog,..
3. Phân tích chức năng Văn hóa – Giáo dục – Giải trí của báo chí? Cho ví dụ chứng minh.
Chức năng văn hóa: Trách nhiệm của báo chí – cơ quan truyền thông đại chúng có khả năng
tác động mạnh mẽ nhất, tính lan tỏa và tương tác cao nhất – chính là ở chỗ vun trồng, chăm
sóc, nâng niu, trân trọng và chuyển tải rộng rãi ra công chúng những giá trị văn hóa lành
mạnh, thể hiện tầm vóc văn minh nhân loại và dân tộc.
Chức năng giáo dục là chức năng khách quan của báo chí: chức năng giáo dục tư tưởng và
quản lý, giám sát xã hội
Chức năng giải trí: Là chức năng phổ biến các tác phẩm văn học nghệ thuật, âm nhạc, điêu
khắc, hội hoạ, kiến trúc, điện ảnh, các hoạt động văn hoá, lễ hội,... nhằm đáp ứng nhu cầu giải
trí của công chúng. Đây là điều kiện quan trọng để đại chúng hóa các giá trị văn hoá tinh thần
tốt đẹp của nhân loại và phát triển con người một cách toàn diện – mục tiêu cao cả của chế độ ta.
4. Đạo đức là gì? Đạo đức báo chí và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo?
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
Đạo đức được định nghĩa là “một hình thái ý thức xã hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với
nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và
sức mạnh của dư luận xã hội”. -
Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,vì lợi ích chung của đất nước, vì hạnh
phúc của nhân dân, góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế -
Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và các quy định
của pháp luật, thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích, nội quy, quy chế của cơ quan báo chí nơi công tác. -
Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi, bảo vệ công lí và lẽ phải.
Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá
hoại khối đại đoàn kết dân tộc và tính đoàn kết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc. -
Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người. Không xâm phạm đời tư, làm
tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân. -
Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác. -
Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của Pháp luật. -
Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp -
Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu vì một
nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại. -
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa Việt
Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. -
Những người làm báo Việt cam kết thực hiện những quy định trên, đó là bổn phận và
nguyên nhiệm của người làm báo.
5. Phân tích mối quan hệ giữa báo chí và luật pháp? Sự am hiểu luật pháp của nhà báo
trong hoạt động báo chí?

Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn
luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể, đồng thời là diễn đàn của nhân dân.
Báo chí không chỉ tuyên truyền, giáo dục pháp luật mà còn giúp các cơ quan chức năng khám
phá các vụ án, cung cấp tài liệu cho công tác điều tra, xét xử, góp phần phòng ngừa tội phạm,
giữ vững trật tự, kỷ cương và làm lành mạnh các quan hệ xã hội. Vì vậy, giữa báo chí và luật
pháp có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, hỗ trợ và phối hợp cùng nhau để hoàn thành
trách nhiệm trước xã hội.
Sự hiểu biết pháp luật của nhà báo thể hiện ở nhiều mặt, trước hết là sự hiểu biết, nắm vững
nội dung các văn bản pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là những mảng, lĩnh vực mà nhà báo
phụ trách. Sau đó là trong quá trình tác nghiệp, học hỏi và trau dồi kinh nghiệm, nâng cao
trình độ hiểu biết pháp luật, trình độ ứng xử phù hợp với các chuẩn mực pháp luật.
6. Trình bày các mô hình truyền thông? Nhiễu và cách xử lý nhiễu trong truyền thông?
Ý nghĩa của thông tin phản hồi trong truyền thông.

S - Ai (source, sender): Nguồn, người cung cấp, khởi xướng.
M - Nói, đọc, viết gì (message): Thông điệp, nội dung thông báo.
C- Kênh (channel): Bằng kênh nào, mạch truyền nào.
R - Cho ai (receiver): Người tiếp nhận, nơi nhận.
E - Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thông.
F - Phản hồi được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông tin từ phía người tiếp nhận đối với người truyền tin
Nhiễu thông tin là hiện tượng thông tin đi từ nguồn đến nơi nhận bị sai lệch (hay bị
méo mó hoặc hiểu khác đi). Lí thuyết thông tin đã chỉ ra rằng nguyên nhân cơ bản ảnh
hưởng đến chất lượng thông tin là nhiễu thông tin.