Tiểu luận lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ,chính quyền đầu tiên của Pháp là chính quyền ân sự, đứng đầu là các Thủy sư đô đốc. Bộ máy cai trị đầu tiên của Pháp được lập ra ở Nam Kỳ trực thuộcBộ Hải quân thuộc địa Pháp. Người đứng đầu 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (sau là 6 tỉnh Nam Kỳ), được gọi là Đô đốctoàn quyền Nam Kỳ. Dưới có Sở tham biệnồi đến Tổng, Xã.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Môn:
Thông tin:
16 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ,chính quyền đầu tiên của Pháp là chính quyền ân sự, đứng đầu là các Thủy sư đô đốc. Bộ máy cai trị đầu tiên của Pháp được lập ra ở Nam Kỳ trực thuộcBộ Hải quân thuộc địa Pháp. Người đứng đầu 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (sau là 6 tỉnh Nam Kỳ), được gọi là Đô đốctoàn quyền Nam Kỳ. Dưới có Sở tham biệnồi đến Tổng, Xã.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
ế
ấp
thái
độ
Nam dướ
Phân
tích
ý
nghĩa
l
a
Đả
đạ
ế
giai đoạ
ội dung
c
ơ
bản Đạ
ội Đạ
a Đả
Kinh tế nhìn chung Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt
ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên, xây dựng các cơ sở công
nghiệp, hệ thống giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
Nông nghiệp
Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn điều ước "nhượng" quyền "khai khẩn đất
họ. Ngay sau đó, Pháp tăng cường cướp đoạt đất đai, lập các khu đồn điền
lớn để trồng cao su, thứ cây công nghiệp mà Pháp coi trọng khi đó.
Dưới thời Pháp thuộc , địa chủ phong kiến tiếp tục được duy trì. Ngoài ra còn
có thêm việc chiếm hữu diện tích lớn đất đai của thực dân Pháp và giáo hội Thiên
Chúa giáo. Ở Bắc Kỳ, tính đến năm 1902, người Pháp đã chiếm hữu 182.000 héc ta đất
trong đó có 50.000 héc ta ở các vùng trù phú nhất.
Thực dân Pháp chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp phát canh thu tô.
Đầu năm 1945, nông dân chiếm 95% dân số Việt Nam nhưng làm chủ không
quá 30% diện tích ruộng đất.
Ngay từ cuối những năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tả nông dân Việt
Nam như sau: "Ruộng bị Tây chiếm hết, không đủ cày. Gạo bị nó chở hết, không
đủ ăn. Làm nhiều, được ít, thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ đợ con,
hoặc đem thân làm nô lệ như những người nó chở đi Tân thế giới...
Hệ quả
Miền Bắc, Việt Nam thường rơi vào tình trạng đói kém khi mất mùa hoặc gặp
thiên tai, lũ lụt. Các lần vỡ đê vào nhiều năm liên tiếp, trong đó lớn nhất là năm
Miền Trung, tuy sản lượng lúa phê tăng dần Bắc Trung Kỳ, cũng như
thủy lợi và chăn nuôi có nhiều tiến bộ, nhưng sản lượng lúa trên đầu người giảm
một nửa vào năm 1945 so với đầu thế kỷ 20. Việc này cùng với sự bóc lột tăng
cường khiến nông dân bị bần cùng hóa.
Miền Nam, người Pháp sớm nhận thấy tiềm năng thu lợi nhuận từ nông nghiệp
của vùng này . Hệ thống kênh đào được thực hiện trong khoảng 80 năm ở Nam
Kỳ đã làm thay đổi hẳn diện mạo nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long.
Giao thông vận tải cũng phát huy hiệu quả qua hệ thống đường thủy. Người Pháp
thúc đẩy việc khai khẩn rừng tràm, đồng cỏ các vùng đất thấp ở Miền Nam
như Long Xuyên , Châu Đốc, Đồng ười. Công nghiệp:
Sau khi thực dân Pháp thiết lập nền cai trị tại Việt Nam, đầu thế kỷ XX, c
công ty Pháp bắt đầu xây dựng một số cơ sở công nghiệp trong các ngành khai khoáng,
cơ khí, rồi đến hệ thống công nghiệp dịch vụ và công nghiệp chế biến.
Công nghiệp phát triển trên bốn lĩnh vực chủ yếu: khai thác mỏ, sản xuất vật
liệu xây dựng, khí vận tải, cuối cùng các ngành công nghiệp chế biến. Chú
trọng khai thác mỏ than và kim loại. Tuy nhiên Pháp không xây nhà máy luyện kim tại
Việt Nam, tất cả khoáng sản được chở về Pháp. Phần lớn các nghiệp khai mỏ nằm
trong tay những tập đoàn bản Pháp. Phương thức hoạt động tận dụng nhân công
lao động rẻ mạt, sao cho chi phí sản xuất giảm xuống mức thấp nhất để thu lợi nhuận
cao.
Giao thông vận tải:
Để phục vụ mục đích khai thác thuộc địa người Pháp xây dựng khá nhiều cơ
sở hạ tầng tại Việt Nam như hệ thống đường sắt, đường bộ, cảng biển, sân bay, điện tín,
các thành phố lớn …
Xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vlàm ăn lâu dài, vừa
nhằm mục đích quân sự.
o Năm xây dựng xong Đường sắt Hà Nội Đồng Đăng o
Năm , Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng
o Năm , Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – o Năm
, Pháp xây dựng xong Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt o
Năm , Pháp xây dựng xong Đường sắt Sài Gòn Lộc Ninh
o Năm , Pháp xây dựng xong tuyến Đường sắt Bắc Nam
Thương nghiệp:
Mức đầu tư của tư bản Pháp, từ 1924 đến 1939, vào ngành thương mại là 421
triệu tiền Pháp, chiếm 5,6% tổng số đầu tư tư nhân Pháp tại Việt Nam.
Ngoài việc kinh doanh xuất nhập khẩu, Pháp độc quyền kinh doanh đối với 3
sản phẩm quan trọng là muối, rượu, thuốc phiện để nâng giá 3 mt hàng này lên rất cao,
rồi thông qua độc quyền, hoặc cưỡng bức tiêu thụ để thu tiền cho ngân sách.
Thuốc phiện mặt hàng được Pháp công khai buôn bán, khuyến khích
người Việt sử dụng chứ không bị cấm như ở chính quốc.
Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của tư bản Pháp, Pháp độc quyền
thu thuế xuất nhập khẩu. Tất cả hàng hóa Việt Nam mà Pháp cần đều phải ưu tiên xuất
sang Pháp, không được xuất khẩu sang nước khác, những hàng hóa mà Pháp thừa ế
hoặc phẩm chất so với hàng hóa của các nước khác thì Pháp xuất sang Việt Nam.
Pháp giành độc quyền buôn bán nhiều mặt hàng quan trọng. Bản án chế độ
thực dân của Hồ Chí Minh đã trích dẫn: "Nói đến các món độc quyền, người ta có thể
hình dung Đông Dương như một con nai béo mập bị trói chặt đương hấp hối dưới
những cái mỏ quặp của một bầy diều hâu ra rói mãi không thấy no"
Văn hoá – Xã hội
Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hoá nô dịch, gây tâm lý tự ti,
khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, mọi hoạt động yêu nước đều bị cấm đoán, tìm
mọi cách ngăn chặn ảnh hưởng của các nền văn hoá tiến bộ vào Việt Nam và thi hành
để cai trị.
Giai cấp địa chủ giai cấp sinh ra từ thời kỳ phong kiến, sở hữu nhiều ruộng
đất, địa vị kinh tế, nắm chính quyền các địa phương. Dưới chế độ phong
kiến, giai cấp địa chủ bị phân hóa.
Dưới thời Pháp trị, một bộ phận địa chủ câu kết với thựcn Pháp và làm tay sai
đắc lực cho Pháp trong việc ra sức đàn áp phong trào yêu nước và bóc lột nông
dân. Đây là tầng lớp giai cấp địa chủ đã đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực
dân Pháp, được thực dân Pháp dung dưỡng, mang tưởng chống đối phá
hoại lực lượng cách mạng.
Tuy nhiên, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân nêu
cao tinh thần dân tộc tham gia vào phong trào chống Pháp bảo vệ chế độ
phong kiến. Tiêu biểu là phong trào Cần Vương.
Giai cấp nông dân giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng hơn 90%
dân số), đồng thời là một giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề nhất.
Do vậy, ngoài mâu thuẫn giai cấp vốn với giai cấp địa chủ, từ khi thực dân
Pháp xâm lược, giai cấp nông dân còn mâu thuẫn sâu sắc với thực dân xâm
lược.
Đây là lực lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất cho nền
độc lập tự do của dân tộc. Khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo, giai cấp nông
dân sẵn sàng vùng dậy làm cách mạng lật đổ thực dân phong kiến.
c. Giai cấp tiểu tư sản
Tầng lớp tiểu tư sản (bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc,
bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, u nước và rất nhạy cảm
về chính trị và thời cuộc. Tuy nhiên, do địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay dao
động, thiếu kiên định, do đó tầng lớp tiểu tư sản không thể lãnh đạo cách mạng.
d. Giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc khai thác thuộc
địa, với việc thực dân Pháp thiết lập các nhà máy, nghiệp, công xưởng, khu
đồn điền, …Có những đặc điểm riêng so với giai cấp công nhân quốc tế vì ra đời
trong hoàn cảnh một nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ yếu xuất thân từ nông
dân, cơ cấu chủ yếu là công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng còn nhỏ bé.
giai cấp chịu 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc, bản trong nước, địa chủ phong
kiến), đa số xuất thân từ giai cấp nông dân do đó có mâu thuẫn sâu sắc, thái đ
căm thù với giai cấp thống trị và có tính gắn bó với dân tộc, kế thừa truyền thống
yêu nước. Đồng thời giai cấp sớm vươn lên tiếp nhận tưởng tiên tiến của
thời đại. Thể hiện là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng.
e. Giai cấp tư sản
Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân. Chia làm 2
bộ phận là tư sản mại bản và tư sn dân tộc.
sản
mại
bản
là giai
cấp gắn
liền
lợi
ích với
tư bản
Pháp,
tham
gia vào
đời
sống
chính
trị,
ki
nh
tế
của
c
hính
quyền
thực
dân
P
háp.
tầng
lớp
làm
t
ay
sai
cho
Pháp,
bóc
lột
tầng
l
ớp
nhân
dân
lao
động,
n
hằm
c
ủng
v
à
duy
trì
địa
vị
của
mình.
Họ không
có niềm
tin vào
sức mạnh
của
nhân
dân
lao
động,
không có
khát
vọng xây dựng một xã
hội mới công bằng và t
iến bộ.
Phân tích ý nghĩa lị ủa Đả
trong lãnh đạ ế ỹ giai đoạ
ả ờ
Ý nghĩa lịch sử
Đối với Việt Nam
Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 1 thế kỷ trên đất nước ta.
Cuộc kháng chiến thắng lợi dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn quân ta đã bảo vệ
phát triển tốt các thành quả của cách mạng Tháng 8, củng cố phát triển chế
độ dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội,...
Miền Bắc được giải p => tạo cơ sở, tiền đề để đưa miền Bắc quá độ lên CNXH
xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương cho tiền tuyến miền Nam, làm bàn đạp
cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi của cuộc
kháng chiến đặt nền móng cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cả về kinh
nghiệm và chiến lược, chiến đấu trong kháng chiến chống Pháp đã bước đầu được
định hình → tạo điều kiện cho sự thành công ca cuộc kháng chiến chống Mỹ sau
này.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt
Nam đã chiến đấu chống thực dân trên mọi mặt trận với sự tham gia của các
tầng lớp công, nông, binh, trí vì một mục tiêu chung là giành lại độc lập và tự
do → thúc đẩy tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đồng lòng của người dân Việt
Nam. Đối với thế giới
Việt Nam cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của Chủ
nghĩa thực dân 3 nước Đông Dương, cho thấy sự sụp đổ của Chủ nghĩa thực
dân kiểu trên thế giới, trước hết hệ thống thực dân của thực dân Pháp. Giáng
một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của các nước chủ nghĩa đế quốc. Thắng
lợi của cuộc kháng chiến có tính lan tỏa sâu sắc: lần đầu tiên trong lịch sử phong
trào giải phóng dân tộc, một nước thuộc địa bé nhỏ đã đánh thắng một cường
quốc thực dân nên có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình,
dân chủ và giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh. Đánh giá về
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đó một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt
Nam, đồng thời cũng một thắng lợi của các lực lượng hòa bình dân chủ và
xã hội chủ nghĩa trên thế giới”.
Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến
Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sự của
cuộc kháng chiến, chính chủ trương này đã đưa chúng ta ra khỏi thời kỳ rất khó khăn
mà chúng ta xác định đó là thời kỳ ngàn cân treo sợi tóc:
Đường lối cơ bản Kháng chiến kiến quốc” kháng chiến toàn dân, toàn diện,
tự lực cánh sinh là chính.
Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng
Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu lúc này : “dân tộc trên
hết tổ quốc trên hết" nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
Xác định kẻ thù: Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với Đông
Dương và chỉ rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập
trung ngọn lửa đầu tranh vào chúng vì vậy phải lập mặt trận dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp xâm lược,mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân thống nhất mặt trận.
Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên bốn nhiệm v chủ yếu và cấp
bách cần khẩn trương thực hiện củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ Nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân. Chủ trương kiên
trì, nguyên tắc thêm bất hủ, thực hiện khẩu hiệu “Hoa Việt thân thiện” đối với
quân đội Tưởng Giới Thạch và độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối
với Pháp, chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Kết hợp chặt chẽ giải quyết đúng đắn mối quan hgiữa 2 nhiệm vụ bản
vừa kháng chiến vừa kiến quốc:
Vừa phát triển kinh tế, văn hoá hội, cải thiện đời sống nhân dân vừa đẩy
mạnh hoạt động quân sự đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến.
Kết hợp nhuần nhuyễn các hình thức đấu tranh trên các mặt trận, lấy quân sự
làm nòng cốt, xây dựng lực lượng vũ trang làm chỗ dựa, nền tảng củng cố cách
mạng.
Càng ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành kháng chiến
phù hợp với đặc thù từng giai đoạn.
Kết hợp chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích. Ta quyết tâm giữ vùng
nông thôn để xây dựng hậu phương tại chỗ vững mạnh. Các làng chiến đấu
cǎn cứ du kích nằm xen kẽ với hệ thống đồn bốt địch tạo thế đan xen nhau. Ta
tích cực chiến đấu bảo vệ hậu phương ta, đồng thời cũng ra sức đánh phá hậu
phương địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, không ngừng mở rộng
hậu phương ta.
Khi chuẩn bị kháng chiến, cả nước được chia làm 12 khu để thuận tiện cho
việc chỉ đạo chiến tranh. Với đặc thù nước ta hẹp lại dài, hai mặt giáp biển,
phía bắc giáp Trung Quốc, mà lúc này Trung Quốc còn trong tay chính quyền
Tưởng Giới Thạch, nên dễ bị bao vây chia cắt. Để bảo đảm chiến đấu thắng lợi,
Đảng chủ trương xây dựng cǎn cứ địa và hậu phương tại chỗ vững mạnh, lấy
nông thôn đồng bằng và rừng núi làm địa bàn chiến lược trọng yếu.
Tập trung đồng bằng và rừng núi, nhưng không bỏ thành phố, không lấy
nông thôn bao vây thành thị, mà để lại một lực lượng thích hợp làm nhiệm vụ
tuyên
| 1/16

Preview text:

ấ ộ ế ấ ấp và thái độ ấ ở ệ Nam dướ ờ ố ị ủ ự Phân tích ý nghĩa l ị ử ệ ủ a Đả đạ ế ố ệ ỹ giai đoạ

ội dung c ơ bản Đạ ội Đạ ể ố ầ ứ ủ a Đả
Kinh tế nhìn chung Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt
ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên, xây dựng các cơ sở công
nghiệp, hệ thống giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa. Nông nghiệp
Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước "nhượng" quyền "khai khẩn đất
họ. Ngay sau đó, Pháp tăng cường cướp đoạt đất đai, lập các khu đồn điền
lớn để trồng cao su, thứ cây công nghiệp mà Pháp coi trọng khi đó.
Dưới thời Pháp thuộc , địa chủ phong kiến tiếp tục được duy trì. Ngoài ra còn
có thêm việc chiếm hữu diện tích lớn đất đai của thực dân Pháp và giáo hội Thiên
Chúa giáo. Ở Bắc Kỳ, tính đến năm 1902, người Pháp đã chiếm hữu 182.000 héc ta đất
trong đó có 50.000 héc ta ở các vùng trù phú nhất.
Thực dân Pháp chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp phát canh thu tô.
Đầu năm 1945, nông dân chiếm 95% dân số Việt Nam nhưng làm chủ không
quá 30% diện tích ruộng đất.
Ngay từ cuối những năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã mô tả nông dân Việt
Nam như sau: "Ruộng bị Tây chiếm hết, không đủ mà cày. Gạo bị nó chở hết, không
đủ mà ăn. Làm nhiều, được ít, thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ đợ con,
hoặc đem thân làm nô lệ như những người nó chở đi Tân thế giới...
Hệ quả
Miền Bắc, Việt Nam thường rơi vào tình trạng đói kém khi mất mùa hoặc gặp
thiên tai, lũ lụt. Các lần vỡ đê vào nhiều năm liên tiếp, trong đó lớn nhất là năm
Miền Trung, tuy sản lượng lúa và cà phê tăng dần ở Bắc Trung Kỳ, cũng như
thủy lợi và chăn nuôi có nhiều tiến bộ, nhưng sản lượng lúa trên đầu người giảm
một nửa vào năm 1945 so với đầu thế kỷ 20. Việc này cùng với sự bóc lột tăng
cường khiến nông dân bị bần cùng hóa.
Miền Nam, người Pháp sớm nhận thấy tiềm năng thu lợi nhuận từ nông nghiệp
của vùng này . Hệ thống kênh đào được thực hiện trong khoảng 80 năm ở Nam
Kỳ đã làm thay đổi hẳn diện mạo nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Giao thông vận tải cũng phát huy hiệu quả qua hệ thống đường thủy. Người Pháp
thúc đẩy việc khai khẩn rừng tràm, đồng cỏ và các vùng đất thấp ở Miền Nam
như Long Xuyên , Châu Đốc, Đồng ười. Công nghiệp:
Sau khi thực dân Pháp thiết lập nền cai trị tại Việt Nam, đầu thế kỷ XX, các
công ty Pháp bắt đầu xây dựng một số cơ sở công nghiệp trong các ngành khai khoáng,
cơ khí, rồi đến hệ thống công nghiệp dịch vụ và công nghiệp chế biến.
Công nghiệp phát triển trên bốn lĩnh vực chủ yếu: khai thác mỏ, sản xuất vật
liệu xây dựng, cơ khí vận tải, và cuối cùng là các ngành công nghiệp chế biến. Chú
trọng khai thác mỏ than và kim loại. Tuy nhiên Pháp không xây nhà máy luyện kim tại
Việt Nam, tất cả khoáng sản được chở về Pháp. Phần lớn các xí nghiệp khai mỏ nằm
trong tay những tập đoàn tư bản Pháp. Phương thức hoạt động là tận dụng nhân công
lao động rẻ mạt, sao cho chi phí sản xuất giảm xuống mức thấp nhất để thu lợi nhuận cao.
Giao thông vận tải:
Để phục vụ mục đích khai thác thuộc địa người Pháp xây dựng khá nhiều cơ
sở hạ tầng tại Việt Nam như hệ thống đường sắt, đường bộ, cảng biển, sân bay, điện tín, các thành phố lớn …
Xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa
nhằm mục đích quân sự. o Năm
xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng o Năm
, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng o Năm
, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – o Năm
, Pháp xây dựng xong Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt o Năm
, Pháp xây dựng xong Đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh o Năm
, Pháp xây dựng xong tuyến Đường sắt Bắc Nam
Thương nghiệp:
Mức đầu tư của tư bản Pháp, từ 1924 đến 1939, vào ngành thương mại là 421
triệu tiền Pháp, chiếm 5,6% tổng số đầu tư tư nhân Pháp tại Việt Nam.
Ngoài việc kinh doanh xuất nhập khẩu, Pháp độc quyền kinh doanh đối với 3
sản phẩm quan trọng là muối, rượu, thuốc phiện để nâng giá 3 mặt hàng này lên rất cao,
rồi thông qua độc quyền, hoặc cưỡng bức tiêu thụ để thu tiền cho ngân sách.
Thuốc phiện là mặt hàng được Pháp công khai buôn bán, khuyến khích
người Việt sử dụng chứ không bị cấm như ở chính quốc.
Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của tư bản Pháp, Pháp độc quyền
thu thuế xuất nhập khẩu. Tất cả hàng hóa Việt Nam mà Pháp cần đều phải ưu tiên xuất
sang Pháp, không được xuất khẩu sang nước khác, những hàng hóa mà Pháp thừa ế
hoặc phẩm chất so với hàng hóa của các nước khác thì Pháp xuất sang Việt Nam.
Pháp giành độc quyền buôn bán nhiều mặt hàng quan trọng. Bản án chế độ
thực dân của Hồ Chí Minh đã trích dẫn: "Nói đến các món độc quyền, người ta có thể
hình dung Đông Dương như một con nai béo mập bị trói chặt và đương hấp hối dưới
những cái mỏ quặp của một bầy diều hâu rỉa rói mãi không thấy no"

Văn hoá – Xã hội
Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hoá nô dịch, gây tâm lý tự ti,
khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, mọi hoạt động yêu nước đều bị cấm đoán, tìm
mọi cách ngăn chặn ảnh hưởng của các nền văn hoá tiến bộ vào Việt Nam và thi hành để cai trị.
Giai cấp địa chủ là giai cấp sinh ra từ thời kỳ phong kiến, sở hữu nhiều ruộng
đất, có địa vị kinh tế, nắm chính quyền ở các địa phương. Dưới chế độ phong
kiến, giai cấp địa chủ bị phân hóa.
Dưới thời Pháp trị, một bộ phận địa chủ câu kết với thực dân Pháp và làm tay sai
đắc lực cho Pháp trong việc ra sức đàn áp phong trào yêu nước và bóc lột nông
dân. Đây là tầng lớp giai cấp địa chủ đã đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực
dân Pháp, được thực dân Pháp dung dưỡng, mang tư tưởng chống đối và phá
hoại lực lượng cách mạng.
Tuy nhiên, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân nêu
cao tinh thần dân tộc tham gia vào phong trào chống Pháp và bảo vệ chế độ
phong kiến. Tiêu biểu là phong trào Cần Vương.
Giai cấp nông dân là giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng hơn 90%
dân số), đồng thời là một giai cấp bị phong kiến, thực dân bóc lột nặng nề nhất.
Do vậy, ngoài mâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ, từ khi thực dân
Pháp xâm lược, giai cấp nông dân còn có mâu thuẫn sâu sắc với thực dân xâm lược.
Đây là lực lượng hùng hậu, có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất cho nền
độc lập tự do của dân tộc. Khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo, giai cấp nông
dân sẵn sàng vùng dậy làm cách mạng lật đổ thực dân phong kiến.
c. Giai cấp tiểu tư sản
Tầng lớp tiểu tư sản (bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế quốc, tư
bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước và rất nhạy cảm
về chính trị và thời cuộc. Tuy nhiên, do địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ hay dao
động, thiếu kiên định, do đó tầng lớp tiểu tư sản không thể lãnh đạo cách mạng. d. Giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc khai thác thuộc
địa, với việc thực dân Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp, công xưởng, khu
đồn điền, …Có những đặc điểm riêng so với giai cấp công nhân quốc tế vì ra đời
trong hoàn cảnh một nước thuộc địa nửa phong kiến, chủ yếu xuất thân từ nông
dân, cơ cấu chủ yếu là công nhân khai thác mỏ, đồn điền, lực lượng còn nhỏ bé.
Là giai cấp chịu 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc, tư bản trong nước, địa chủ phong
kiến), đa số xuất thân từ giai cấp nông dân do đó có mâu thuẫn sâu sắc, thái độ
căm thù với giai cấp thống trị và có tính gắn bó với dân tộc, kế thừa truyền thống
yêu nước. Đồng thời là giai cấp sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của
thời đại. Thể hiện là giai cấp có năng lực lãnh đạo cách mạng. e. Giai cấp tư sản
Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân. Chia làm 2
bộ phận là tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Tư sản mại bản là giai cấp gắn liền lợi ích với tư bản Pháp, tham gia vào đời sống
chính trị, ki nh tế của c hính quyền thực dân P háp. Là tầng lớp làm t ay sai cho
Pháp, bóc lột tầng l ớp nhân dân lao động, n hằm c ủng cố v à duy trì địa vị của
mình. Họ không có niềm tin vào sức mạnh của nhân dân lao động, không có khát
vọng xây dựng một xã hội mới công bằng và t iến bộ. ậ ầ
Phân tích ý nghĩa lị ủa Đả trong lãnh đạ ế ỹ giai đoạ ả ờ Ý nghĩa lịch sử
Đối với Việt Nam
Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 1 thế kỷ trên đất nước ta.
Cuộc kháng chiến thắng lợi dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn quân ta đã bảo vệ
và phát triển tốt các thành quả của cách mạng Tháng 8, củng cố phát triển chế
độ dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội,...
Miền Bắc được giải p => tạo cơ sở, tiền đề để đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và
xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương cho tiền tuyến miền Nam, làm bàn đạp
cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi của cuộc
kháng chiến đặt nền móng cho cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cả về kinh
nghiệm và chiến lược, chiến đấu trong kháng chiến chống Pháp đã bước đầu được
định hình → tạo điều kiện cho sự thành công của cuộc kháng chiến chống Mỹ sau này.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt
Nam đã chiến đấu chống thực dân trên mọi mặt trận với sự tham gia của các
tầng lớp công, nông, binh, trí vì một mục tiêu chung là giành lại độc lập và tự
do → thúc đẩy tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đồng lòng của người dân Việt
Nam. Đối với thế giới
Việt Nam cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của Chủ
nghĩa thực dân ở 3 nước Đông Dương, cho thấy sự sụp đổ của Chủ nghĩa thực
dân kiểu cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thực dân của thực dân Pháp. Giáng
một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của các nước chủ nghĩa đế quốc. Thắng
lợi của cuộc kháng chiến có tính lan tỏa sâu sắc: lần đầu tiên trong lịch sử phong
trào giải phóng dân tộc, một nước thuộc địa bé nhỏ đã đánh thắng một cường
quốc thực dân nên có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình,
dân chủ và giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh. Đánh giá về
ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược,
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt
Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình dân chủ và
xã hội chủ nghĩa trên thế giới”.

Kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến
Đảng đã đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sự của
cuộc kháng chiến, chính chủ trương này đã đưa chúng ta ra khỏi thời kỳ rất khó khăn
mà chúng ta xác định đó là thời kỳ ngàn cân treo sợi tóc:
Đường lối cơ bản Kháng chiến kiến quốc” kháng chiến toàn dân, toàn diện,
tự lực cánh sinh là chính.
Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng
Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu lúc này : “dân tộc trên
hết tổ quốc trên hết"
nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.
Xác định kẻ thù: Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với Đông
Dương và chỉ rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập
trung ngọn lửa đầu tranh vào chúng vì vậy phải lập mặt trận dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp xâm lược,mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân thống nhất mặt trận.
Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp
bách cần khẩn trương thực hiện là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp
xâm lược, bài trừ Nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân
. Chủ trương kiên
trì, nguyên tắc thêm bất hủ, thực hiện khẩu hiệu “Hoa Việt thân thiện” đối với
quân đội Tưởng Giới Thạch và độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối
với Pháp, chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ cơ bản
vừa kháng chiến vừa kiến quốc:
Vừa phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, cải thiện đời sống nhân dân vừa đẩy
mạnh hoạt động quân sự đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
Vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến.
Kết hợp nhuần nhuyễn các hình thức đấu tranh trên các mặt trận, lấy quân sự
làm nòng cốt, xây dựng lực lượng vũ trang làm chỗ dựa, nền tảng củng cố cách mạng.
Càng ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành kháng chiến
phù hợp với đặc thù từng giai đoạn.
Kết hợp chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích. Ta quyết tâm giữ vùng
nông thôn để xây dựng hậu phương tại chỗ vững mạnh. Các làng chiến đấu và
cǎn cứ du kích nằm xen kẽ với hệ thống đồn bốt địch tạo thế đan xen nhau. Ta
tích cực chiến đấu bảo vệ hậu phương ta, đồng thời cũng ra sức đánh phá hậu
phương địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta, không ngừng mở rộng hậu phương ta.
Khi chuẩn bị kháng chiến, cả nước được chia làm 12 khu để thuận tiện cho
việc chỉ đạo chiến tranh. Với đặc thù nước ta hẹp lại dài, hai mặt giáp biển,
phía bắc giáp Trung Quốc, mà lúc này Trung Quốc còn trong tay chính quyền
Tưởng Giới Thạch, nên dễ bị bao vây chia cắt. Để bảo đảm chiến đấu thắng lợi,
Đảng chủ trương xây dựng cǎn cứ địa và hậu phương tại chỗ vững mạnh, lấy
nông thôn đồng bằng và rừng núi làm địa bàn chiến lược trọng yếu.
Tập trung đồng bằng và rừng núi, nhưng không bỏ thành phố, không lấy
nông thôn bao vây thành thị, mà để lại một lực lượng thích hợp làm nhiệm vụ tuyên