Tiểu luận Luật Hiến Pháp | Học viện Hành chính Quốc gia

PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013.SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1959,HIẾN PHÁP NĂM 1980, HIẾN PHÁP NĂM 1992 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2001) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
25 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Luật Hiến Pháp | Học viện Hành chính Quốc gia

PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013.SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1959,HIẾN PHÁP NĂM 1980, HIẾN PHÁP NĂM 1992 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2001) Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5058237 1
BỘ NỘI V
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÀI TẬP
PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013.
SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1959,
HIẾN PHÁP NĂM 1980, HIẾN PHÁP NĂM 1992 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2001)
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Tên học phần
Mã số sinh viên
:
:
:
Luật Hiến Pháp
Phạm Thế Việt
2305
TTRC
070
lOMoARcPSD|5058237 1
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
I. CHẾ ĐỘ KINH TVIT NAM QUA TNG THI K ................................................. 3
1. Chế độ kinh tế .................................................................................................... 3
2. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946 ................................................................. 3
3. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1959 ................................................................. 3
4. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1980 ................................................................. 4
5. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 ................................................................. 4
6. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013 ................................................................. 5
7. Chế độ kinh tế trong thi kquá đlên chnghĩa xã hội ................................. 5
8. Quy đnh trong Hiến pháp 2013 vkinh tế trong quá trình đi mi toàn din,
hội nhp quc tế sâu rng và phát trin bn vng ................................................ 8
II. TÍNH CHT, MÔ HÌNH NN KINH TVIT NAM TRONG HIN PHÁP NĂM 2013
SO VI CÁC BN HIN PHÁP
TRƯCĐÓ...............................................................................................111.Tính
chất ......................................................................................................................... 11
2. Mô hình kinh tế ................................................................................................ 11
III. QUAN ĐIM, CHTRƯƠNG CA ĐNG VỀ ĐỔI MI MÔ ............................... 15
HÌNH TĂNG TRƯNG KINH T, THC TRNG VÀ GII PHÁP ................................ 15
1. Quan đim và chtrương ................................................................................ 15
2. Thc trng đi mi mô hình tăng trưng kinh tế thi gian qua ...................... 16
2.1. Nhng kết quả đt được .......................................................................... 16
2.2. Nhng hn chế, yếu kém .......................................................................... 18
3. Mt sgii pháp .............................................................................................. 19
KẾT LUẬN...................................................................................23
LI MỞ ĐẦU
!"#$%&'(%)*+%,#%)-.%$)/0%1.$)%23%4(5&%23%6#%7(%2)3%1)8&)%4(+$%&9+%2):.%;<.=%6>.%
&(5$%$?#@%&#$?%$).A(%$BC&%2)+D%?.+=%,E+%2)F&%;G@%)H0%28&=%,E+%2I$?%&B:$?%JK&%
L0%&<$)%2M+$)%,#%2N@%2)(-&%6O$%$)+(%?.P+%&8&%$A$%1.$)%23QR.S&%)-.%$)/0%1.$)%23%
4(5&%23%&*%T%$?)U+%MV2%4(+$%2MW$?%;5.%,C.%&8&%$BC&%;+$?%0)82%2M.X$=%$)V2%6#%;5.%
,C.%R.S2%Y+D=%1).%7Z@%[\$?%$A$%1.$)%23%2)]%2MB:$?%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+Q%
lOMoARcPSD|5058237 1
2
!_$)%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+%&9+%$A$%1.$)%23%2)]%2MB:$?%D#%&)F$?%2+%;+$?%
2)`"%;(a.%2)X%).S$%b%Dc&%de(%7Z@%[\$?%$A$%1.$)%23%;-&%6/0=%2\%&)9=%2I$?%2MBb$?%
1.$)%23%?f$%,C.%d3$%g-%,#%&>$?%gh$?%7^%)-.=%;i$?%2):.%0)j.%;jD%gj"%;BH&%,+.%2Mk%
;]$)%)BC$?%,#%;.A(%d32%$A$%1.$)%23%&9+%$)#%$BC&%7^%)-.%&)9%$?)U+Q%lZ@%[\$?%$A$%
1.$)%23%2)]%2MB:$?%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+%6#%D>%)m$)%0)82%2M.X$%1.$)%23%2a$?%
4(82%&9+%$BC&%2+%).S$%$+@Q%nZ@%6#%4(8%2Mm$)%$)/$%2)K&=%)"#$%2).S$%2B%[(@%6T%6(/$%
,#%2a$?%132%2)\&%do$%&9+%nj$?%;X%2)V@%Mp%)q$%,A%J\%2V2%@3(%1)8&)%4(+$=%$)P$?%
$-.%[($?%,#%;r&%2MB$?%&q%gj$=%$)P$?%,.S&%&'$%2)\&%).S$%;X%;G@%D<$)%0)82%2M.X$%
1.$)%23%b%$BC&%2+Q%s\+%&)W$%D>%)m$)%1.$)%23%2)]%2MB:$?%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%
$?)U+%6#%J\%$fD%gf2%,#%,/$%[c$?%7(%2)3%,/$%;-$?%1)8&)%4(+$%&9+%1.$)%23%2)]%
2MB:$?%2M"$?%2):.%;<.%$?#@%$+@Q%nj$?%t-$?%Jj$%R.S2%Y+D%2Me$%&q%Jb%$)/$%2)K&%
u$)%4(@%6(/2%0)82%2M.X$%&9+%2):.%;<.%,#%J\%1)8.%4(82=%;F&%MF2%2E%1.$)%$?).SD%0)82%
2M.X$%1.$)%23%2)]%2MB:$?%2)3%?.C.=%;r&%g.S2%6#%2E%2)\&%do$%7Z@%[\$?%&)9%$?)U+%7^%
)-.%b%R.S2%Y+D%,#%b%!M($?%v(5&=%;X%;B+%M+%&)9%2MBq$?%0)82%2M.X$%$A$%1.$)%23%2)]%
2MB:$?%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+=%$)hD%Jw%[c$?%1.$)%23%2)]%2MB:$?%;X%2)\&%
).S$%Dc&%de(%2E$?%gBC&%4(8%;-%6e$%&)9%$?)U+%7^%)-.Q%x.$)%23%2)]%2MB:$?%;]$)%
)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+%6#%D>%)m$)%1.$)%23%2M"$?%2):.%1y%4(8%;-%;.%6e$%&)9%$?)U+%
7^%)-.Q%nZ@%6#%D-2%1.X(%1.$)%23%2)]%2MB:$?%DC.%2M"$?%6]&)%Jw%0)82%2M.X$%&9+%1.$)%23%
2)]%2MB:$?Q%z)82%2M.X$%1.$)%23%2)]%2MB:$?%;]$)%)BC$?%7^%)-.%&)9%$?)U+%6#%D-2%4(8%
2Mm$)%2V2%@3(%0)N%)H0%,C.%4(@%6(/2%0)82%2M.X$%&9+%2):.%;<.%,#%;80%K$?%@e(%&'(%
0)82%2M.X$%&9+%;V2%$BC&Q%Y*%&{$?%6#%&"$%;B:$?%;X%2)\&%).S$%&).3$%6BH&%0)82%2M.X$%
MF2%$?f$=%;X%2)(%)|0%1)"j$?%&8&)%2c2%)/(%,#%$)+$)%&)*$?%)-.%$)/0=%0)82%2M.X$Q%
!(@%$).e$=%;Z@%6#%J\%$?).S0%,>%&N$?%1)*%1)I$=%0)K&%2<0=%6Z(%[#.=%gb.%6}%$*%MV2%DC.%
D~=%&)B+%&*%dA$%6S=%0)j.%,E+%6#D%,E+%MF2%1.$)%$?).SDQ%•.e$?%,A%Dr2%6T%6(/$%&{$?%
&k$%1)>$?%_2%,V$%;A%0)j.%d30%2c&%;.%JZ(%$?).e$%&K(=%2a$?%132=%6#D%J8$?%2Q%t)$?%
)<$%$)B‚%&8&%,V$%;A%,A%&)3%;-%Jb%)P(%,#%&8&%2)#$)%0)'$%1.$)%23ƒ%,A%6+"%;-$?%,#%
g*&%6-2ƒ%,A%4(j$%6T%["+$)%$?).S0%$)#%$BC&%M+%J+"%;X%$*%;*$?%;BH&%,+.%2Mk%&)9%
;<"ƒ%6#D%2)3%$#"%;X%2)\&%).S$%;BH&%&>$?%gh$?%7^%)-.%2M"$?%;.A(%1.S$%1.$)%23%&k$%
2)V0%1LDƒ%,V$%;A%gj$%&)V2%?.+.%&V0%&>$?%$)Z$%&9+%nj$?%2M"$?%;.A(%1.S$%0)82%
2M.X$%1.$)%23%$).A(%2)#$)%0)'$ƒ%&8&%?.j.%0)80%2I$?%&B:$?%JK&%D<$)%,#%).S(%6\&%
&9+%Y)#%$BC&%7^%)-.%&)9%$?)U+=%&)5$?%4(+$%6.e(=%2)+D%$){$?=%,Q,Q
lOMoARcPSD|5058237 1
3
I. CHẾ ĐỘ KINH TẾ VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ
1. Chế độ kinh tế
Chế đkinh tế Chế độ pháp gm tng thcác quy phm lut hiến pháp điu
chnh các quan hhi vkinh tế liên quan đến vic xác đnh mc đích chính sách
của nn kinh tế, phương hưng phát trin nn kinh tế, quy đnh chế độ sở hữu, các
thành phn kinh tế ngun tc qun lý nn kinh tế quc dân.
2. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946
Do hoàn cnh, điu kin lch skhi xây dng bn Hiến pháp năm 1946 nên quy đnh
về chế dộ kinh tế chưa đưc quan tâm trong Hiến pháp 1946. Nhng ni dung v
mục đích, phương hưng phát trin kinh tế, hình thc sở hữu, các thành phn kinh
tế, cũng như nguyên tc cơ bn trong qun lý nhà c vkinh tế chưa đưc đnh
hình. Hiến pháp 1946 ch đề cập đến mt quyn tư hu tài sn (Đ.12). Tuy nhiên,
qua nghiên cu vhoàn cnh ra đi ca Hiến pháp 1946, có ththy mc đích ca
vic phát trin kinh tế nhm đem li m no, hnh phúc cho ngưi dân như đã
đưc nhc đến trong tuyên ngôn đc lp.
Phương thc phát trin kinh tế để đạt đưc mc đích trên chưa đưc đình hình và
quy đnh rõ. Các hình thc shữu khác nhau đi vi tư liu sn xut tn ti, nhiu
thành phn kinh tế tham gia vào hot đng ca nn kinh tế lúc by gi. Trong đó,
các nhà tư sn ngưi lao đng riêng lđưc phép hot đng mãi cho đến giai
đon vsau khi Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980. Trong chế độ kinh tế của
Hiến pháp 1959 và Hiếp pháp 1980 có xác đnh nhim vphi ci to nhng thành
phn kinh tế y.
3. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1959
Mục đích ca phát trin kinh tế không ngng phát trin sc sn xut nhm nâng
cao đi sng vt cht văn hoá ca nhân dân. Đđạt đưc mc đích đó, Hiến pháp
1959 xác đnh phương hưng phát trin kinh tế là €ến dn tchế độ dân chnhân
dân lên CNXH bng cách phát trin và ci to nn kinh tế quc dân theo CNXH, biến
nền kinh tế lạc hu thành mt nn kinh tế XHCN vi công nghip nông nghip
hin đi, khoa hc kthut €ên €ến.
Vcác nh thc shữu đi vi tư liu sn xut, Hiến pháp 1959 ghi nhn các hình
thc shữu ca nhà nưc; shữu tp thcủa nhân dân lao đng; shu ca ngưi
lao đng riêng l; và sở hữu ca nhà tư sn dân tc.
lOMoARcPSD|5058237 1
4
Trên cơ s ghi nhn các hình thc shữu khác nhau đi vi liu sn xut nêu
trên, các thành phn kinh tế chyếu đưc xác đnh là: thành phn kinh tế quc
doanh và thành phn kinh tế hp tác xã. Trong đó, thành phn kinh tế quc doanh
givai trò nh đo trong nn kinh tế quc dân đưc nhà c bo đm phát
trin ưu €ên.
Ngoài hai thành phn cơ bn nói trên, còn có nhng ngưi lao đng riêng lc
nhà tư sn dân tc cũng tham gia hot đng kinh tế.
Vphương pháp qun ca Nhà nưc đi vi nn kinh tế, Hiến pháp 1959 xác đnh
nhà nưc sử dụng phương pháp kế hoch hóa tp trung bao cp.
4. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1980
Về mục đích phương ng phát trin kinh tế, Hiến pháp 1980 xác đnh mc đích
phát trin kinh tế tho mãn ngày càng tt hơn nhu cu vt cht và văn hoá ngày
càng tăng ca chi.
Vc hình thc shữu đi vi liu sn xut thành phn kinh tế, Hiến pháp
1980 xác đnh chế độ làm chtập thđối vi liu sn xut, nhà c ến hành
cách mng vquan hệ sản xut, hưng dn, sử dụng và ci to các thành phn kinh
tế phi hi chnghĩa, thiết lp và cng cchế độ sở hữu XHCN v tư liu sn xut
nhm thc hin mt nn kinh tế quc dân ch yếu hai thành phn: thành phn
kinh tế quc doanh thuc shữu toàn dân và thành phn kinh tế hợp tác xã thuc
sở hữu tp thcủa nhân dân lao đng. Trong đó, thành phn kinh tế quc doanh
givai t chủ đạo trong nn kinh tế quc dân và đưc phát trin ưu €ên.
Phương pháp qun ca Nhà c đi vi nn kinh tế, Hiến pháp 1980 xác đnh
nhà c qun nn kinh tế quc dân theo kế hoch thng nht, nhà c giữ độc
quyn v ngoi thương và mi quan hkinh tế khác đi vi nưc ngoài
5. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992
Mục đích phát trin kinh tế là làm cho dân giàu, nưc mnh, đáp ng ngày càng tt
hơn nhu cu vt cht €nh thn ca nhân dân. Phương ng phát trin kinh tế
phát trin nn kinh tế hàng hoá nhiu thành phn theo chế thtrưng s
qun lý ca nhà nưc, đnh hưng xã hi chnghĩa.
Hiến pháp 1992 xác đnh chế độ sở hu toàn dân, shữu tp th, s hu tư nhân.
Các thành phn kinh tế đưc ghi nhn gm có: thành phn kinh tế quc doanh, kinh
lOMoARcPSD|5058237 1
5
tế tập th, kinh tế th, kinh tế bn nhân, kinh tế bn nhà c, kinh tế
vn đu tư nưc ngoài. Trong đó, thành phn kinh tế quc doanh đưc cng c
phát trin, nht trong nhng ngành, lĩnh vc then cht, givai t chđạo
trong nn kinh tế quc dân. Cơ skinh tế quc doanh đưc quyn tchtrong sn
xut, kinh doanh, bo đm sn xut kinh doanh có hiu quả.
Phương pháp qun lý ca nhà c vkinh tế đưc Hiến pháp 1992 xác đnh là nhà
c qun lý nn kinh tế quc dân bng pháp lut, kế hoch, chính sách
6. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 xác đnh nhiu hình thc sở hữu, nhiu thành phn kinh tế; kinh tế
nhà c givai t chđạo. Các thành phn kinh tế đu bphn cu thành quan
trng ca nn kinh tế quc dân. Các chththuc các thành phn kinh tế bình đng,
hợp tác cnh tranh theo pháp lut. Nc khuyến khích, to điu kin đ
doanh nhân, doanh nghip nhân, tchc khác đu tư, sn xut, kinh doanh;
phát trin bn vng các ngành kinh tế, góp phn y dng đt c. Tài sn hp
pháp ca nhân, tchc đầu tư, sn xut, kinh doanh đưc pháp lut bo h
không bquc hu hóa.
Hiến pháp 2013 xác đnh phương pháp qun lý ca Nhà nưc đi vi nn kinh tế là:
Nhà c y dng hoàn thin thchế kinh tế, điu ết nn kinh tế trên s
tôn trng các quy lut thtrưng; thc hin phân công, phân cp, phân quyn trong
qun lý nhà nưc; thúc đy liên kết kinh tế vùng, bo đm Œnh thng nht ca nn
kinh tế quc dân.
7. Chế độ kinh tế trong thi kquá đlên chnghĩa xã hội
Trong nn kinh tế quá độ của thi kquá đlên chnghĩa hi c ta hin nay
do trình đphát trin chưa cao, chưa đng đu ca lc lưng sn xut mà còn tn
tại khách quan cchế độ sở hữu nhân (chế đhu) vi nhiu hình thc s
hữu như: hình thc s hữu nhân ca th, ca hgia đình, ca u ch, ca
nhà tư bn (s hu tư nhân tư bn), ca tp đoàn tư bn… và cchế độ sở hữu
hội (chế độ ng hu) vi các hình thc shữu như: shữu toàn dân, shữu nhà
c, sở hữu tp th…, đng thi còn có hình thc shữu hn hp là hình thc s
hữu đan xen các hình thc shữu trong cùng mt đơn vkinh tế. Đó là sở tn ti
của nhiu thành phn kinh tế.
Nền kinh tế quá đ trong thi k quá đc ta đưc phân thành ba thành phn:
kinh tế công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hp:
lOMoARcPSD|5058237 1
6
Thành phn kinh tế ng bao gm các doanh nghip nhà c, giữ vị trí, vai trò then
cht trong nn kinh tế. Ch thể của thành phn kinh tế này Nhà c (đưc Nhân
dân y quyn). Nhà c thông qua y ban qun lý vn nhà c ti doanh nghip
đầu tư vn (cả vốn bng hin vt và vn bng €n) cho các doanh nghip nhà nưc
thông qua hp đng Œn dng. Ban Lãnh đo Doanh nghip Nhà c đưc giao
quyn qun lý, sử dụng vn mt cách hiu qutheo cơ chế thtrưng.
Các Doanh nghip Nhà c tp trung phát trin trong nhng ngành lĩnh vc
then cht, thiết yếu; nhng đa bàn quan trng và quc phòng, an ninh; nhng lĩnh
vực mà doanh nghip thuc các thành phn kinh tế khác không đu tư. Các Doanh
nghip Nhà c hot đng theo chế thtrưng, ly hiu qukinh tế làm €êu
chí đánh giá chyếu, tch, tchu trách nhim cnh tranh bình đng vi các
doanh nghip thuc các thành phn kinh tế khác theo quy đnh ca pháp lut.
Bảo đm công khai, minh bch trách nhim gii trình ca Doanh nghip Nhà
c. Nhà c không can thip vào hot đng ca Doanh nghip Nhà c,
Nhà c thông qua nhng hp đng kinh tế để đặt hàng cho Doanh nghip Nhà
c sn xut nhng hàng hóa vai trò quan trng đến quc kế dân sinh, kcả
nhng hàng quân s, quc phòng. Nhà nưc chđóng vai trò là “nhc trưng, “bà
đỡ”, qun nn kinh tế, chkhông can thip vào hot đng sn xut, kinh
doanh ca các doanh nghip, kcả Doanh nghiệp Nhà c. Doanh nghip Nhà
c phi tchu trách nhim về kết quả sản xut kinh doanh ca mình…
cu li, đi mi nâng cao cht ng, hiu qu sc cnh tranh ca Doanh
nghip Nhà c trên nn tng công nghhin đi, năng lc đi mi sáng to, qun
trdoanh nghip theo chun mc €ên €ến ca quc tế, thc shot đng theo cơ
chế thtrưng, nhm huy đng, phân b sdụng hiu qucác ngun lc
hội, bo toàn, phát trin vn nhà nưc ti doanh nghip…
Thành phn kinh tế nhân mt đng lc quan trng ca nn kinh tế. Chth
của thành phn kinh tế này các chsở hữu nhân như: các hkinh doanh
th, các hộ €ểu ch, các chtư nhân, các nhà tư bn, các tp đoàn tư bn… vi các
loi hình kinh doanh tương ng như hsản xut, kinh doanh th(hnông dân,
hộ €ểu thcông nghip, hkinh doanh dch v…), chtrang tri, h€ểu ch,
doanh nghip tư nhân, doanh nghip tư nhân tư bn (tư bn trong nưc và tư bn
ngoài c), tp đoàn bn. “Hoàn thin chế, chính sách khuyến khích, to
thun li phát trin mnh kinh tế nhân hầu hết các ngành lĩnh vc kinh tế…”.
Hoàn thin thchế, to thun li phát trin kinh tế nhân thc strthành mt
động lc quan trng ca nn kinh tế. Thúc đy hình thành, phát trin các tp đoàn
lOMoARcPSD|5058237 1
7
kinh tế nhân mnh, công nghhin đi, năng lc qun tr€ên ến ca thế
gii.
Thành phn kinh tế hỗn hp (mt phn trong đó chnghĩa tư bn nhà nưc theo
cách gi ca V.I.Lênin) bao gm các công ty, các doanh nghip, các hp tác xã, các
tổ chc kinh tế đưc hình thành trên sliên kết các chsở hữu khác nhau vi
nhau: gia chthkinh tế công và chthkinh tế tư nhân trong nưc; gia ch th
kinh tế ng chthkinh tế nhân nưc ngoài; gia các ch thkinh tế nhân
trong c vi nhau; gia chthkinh tế tư nhân trong nưc và chthkinh tế
nhân c ngoài… để thúc đy phát trin mi hình thc liên kết sn xut kinh
doanh, cung cp hàng hóa, dch vtheo mng sn xut chui giá trthtrưng
nhm €ếp nhn, chuyn giao, to slan ta vcông ngh€ên €ến và qun trhin
đại, nâng cao giá trgia tăng và mở rộng thtrưng €êu thụ.
Loi hình tchc sn xut kinh doanh thưng công ty liên doanh, công ty hp
doanh, công ty cphn, công ty trách nhim hu hn có thai ch sở hữu trlên,
các loi hình hp tác xã… Khuyến khích hình thành các tp đoàn kinh tế đa shữu
đkhnăng tham gia mng sn xut và chui giá trkhu vc, toàn cu. Đim
chung ca các loi hình tchc sn xut kinh doanh này là đi tưng sở hữu gm
tài sn hu hình và vô hình ca các tchc sn xut kinh doanh đưc hình thành
từ sự đóng góp ca các chủ sở hữu riêng theo nguyên tc tnguyn và cùng có li.
Mỗi chsở hữu đưc hưng li ích khi công ty, doanh nghip hn hp y hot
động hiu quhoc chu trách nhim khi bthua ltương ng vi tlệ i sn
đóng góp. Ngoài tài sn đóng góp tcác chsở hữu, còn các tài sn tcác ngun
khác (đưc h tr, tài tr, đưc cho, tng, hoc tkết qusản xut kinh doanh
Œch lũy li…) thuc shữu chung ca các thành viên trong tchc kinh tế này. Các
tổ chc sn xut kinh doanh hn hp thuc loi này có điu lhot đng và bu
ra Ban Lãnh đo theo nguyên tc nht đnh do Điu lcông ty, doanh nghip, hp
tácquy đnh, đthay mt các chshu qun lý, điu hành, sử dụng hiu qu
tài sn chung ca tchc sn xut kinh doanh, mang li li ích cho các chth
đóng góp vào li ích chung.
quy chế cht chng buc trách nhim ca nhng ngưi trong Ban Lãnh đo
đưc y quyn qun sn xut kinh doanh vi kết qu, hiu quhot đng ca
tổ chc sn xut kinh doanh. Loi hình tchc sn xut kinh doanh hn hp rt
đa dng, tcác tp đoàn đa quc gia, xuyên quc gia đến các công ty cphn, công
ty trách nhim hu hn, có quy mô nhỏ.
lOMoARcPSD|5058237 1
8
8. Quy đnh trong Hiến pháp 2013 vkinh tế trong quá trình đi mi toàn din,
hội nhp quc tế sâu rng và phát trin bn vng
Vphát trin kinh tế, Hiến pháp sa đi ếp tc khng đnh đưng li, nhim v
xây dng nn kinh tế c ta nn kinh tế độc lp, tch, phát huy ni lc, hi
nhp, hp tác quc tế, thc hin CNH, HÐH đt nưc. Vn đhội nhp kinh tế cũng
đặt trong bi cnh mi, đó ch đng Œch cc hi nhp quc tế sâu rng trên
các nh vc li ích quc gia, dân tc. Ðng thi, Hiến pháp sa đi đã hiến đnh
mục €êu phát trin bn vng, trong đó thhin rõ quan đim là phát trin kinh tế
gắn kết cht chvới phát trin văn hóa, thc hin ến b ng bng xã hi, bo
vệ môi trưng (Ðiu 50).
VŒnh cht, mô hình, các thành phn ca nn kinh tế Vit Nam, Hiến pháp sa đi
c đnh nn kinh tế Vit Nam nn kinh tế thtrưng đnh ng xã hi chnghĩa
với nhiu hình thc shữu, nhiu thành phn kinh tế; kinh tế nhà nưc givai trò
chủ đạo.
Các thành phn kinh tế đều b phn cu thành quan trng ca nn kinh tế quc
dân. Các chththuc các thành phn kinh tế bình đng, hp tác và cnh tranh
theo pháp lut. Nhà c khuyến khích, to điu kin đdoanh nhân, doanh nghip
nhân, tchc khác đu tư, sn xut, kinh doanh; phát trin bn vng các
ngành kinh tế, góp phn xây dng đt nưc (Ðiu 51).
Khác vi các bn Hiến pháp trưc đây, Hiến pháp sa đi thhin duy mi v c
thành phn kinh tế, quy đnh rt khái quát, không đcập tng thành phn đ
lut các văn bn khác quy đnh cth. Cách thhin này phù hp vi Œnh cht
của đo lut bn, bo đm Œnh n đnh lâu dài ca Hiến pháp, đng thi phù
hợp vi sự vận đng, phát trin ca nn kinh tế thtrưng.
Tinh thn ca Hiến pháp không đng nht kinh tế nhà c (trong đó ngân
sách nhà c các ngun lc kinh tế - i chính kc ca Nhà c) vi doanh
nghip nhà c, kinh tế nhà c givai t chđo chkhông phi doanh nghip
nhà c chđạo. Các chth thuc các thành phn kinh tế khác đưc đi x
lOMoARcPSD|5058237 1
9
bình đng vi doanh nghip nhà c, các doanh nghip nhà c doanh nghip
ngoài nhà nưc cùng hot đng trong mt hành lang pháp lý chung và theo cơ chế
thtrưng, hp táccnh tranh theo pháp lut.
Cũng ln đu €ên, vtrí, vai trò ca doanh nhân, doanh nghip đưc ghi nhn trong
Hiến pháp. Ðây cơ sđể phát huy vai trò ca doanh nhân, doanh nghip đi vi
sự nghip y dng bo vTquc nhim v xây dng kinh tế trung tâm
doanh nghip, doanh nhân là đi quân xung kích.
Theo quy đnh ca Hiến pháp sa đi, Nhà c trong nn kinh tế thtrưng c
ta vai t xây dng và hoàn thin thchế kinh tế, điu €ết nn kinh tế trên cơ s
tôn trng các quy lut ca thtrưng; thc hin sphân công, phân cp, phân quyn
trong qun nhà c, thúc đy liên kết kinh tế vùng, bo đm Œnh thng nht ca
nền kinh tế quc dân (Ðiu 52). Nhà c khuyến khích, to điu kin đdoanh
nhân, doanh nghip và cá nhân, tchc khác đu tư, sn xut, kinh doanh và phát
trin bn vng các ngành kinh tế, góp phn xây dng đt nưc (Ðiu 51). Nhà c
còn chc năng đi din chsở hữu thng nht qun đi vi các loi tài
nguyên thiên thiên, tài sn thuc shữu toàn dân đcác loi tài nguyên, tài sn này
đưc sử dụng vì li ích ca nhân dân (Ðiu 53).
Liên quan đến vai trò ca Nhà nưc trong nn kinh tế, ti các chương về bộ máy nhà
c, Hiến pháp sa đi đã nhng quy đnh nhim v, quyn hn tương ng ca
Quc hi, Chính ph, chính quyn đa phương, Kim toán Nhà nưc, như: Ðiu 70,
Chương V quy đnh Quc hi quyết đnh mc €êu, ch€êu, chính sách, nhim v
bản phát trin kinh tế - hi ca đt c; Ðiu 96, Chương VII quy đnh Chính
phthng nht qun lý vkinh tế - hi,...
Vchế độ sở hữu, Hiến pháp sa đi ghi nhn, tôn trng đa hình thc shữu, bo
hộ quyn s hữu tư nhân và quyn tha kế về thu nhp hp pháp, ca ci đnh,
nhà , liu sinh hot, liu sn xut, phn vn góp trong doanh nghip hoc
trong các tchc kinh tế khác (Ðiu 32) bo hquyn shữu trí tu(Ðiu 62).
i sn hp pháp ca cá nhân, t chc đu tư, sn xut, kinh doanh đưc pháp lut
lOMoARcPSD|5058237 1
10
bảo hvà không b quc hu hóa (Ðiu 51). Ðây là điu kin €ên quyết đthúc đy
đầu tư, sn xut, kinh doanh, phát trin kinh tế ở mỗi quc gia.
Vi sn thuc shữu toàn dân, kế tha quy đnh vsở hữu toàn dân ca Hiến
pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, trên sở €ếp cn mi, đúng đn và chính
c hơn vphm vi, đi ng các loi tài nguyên, tài sn thuc shữu toàn dân,
Hiến pháp sa đi quy đnh đt đai, tài nguyên c, tài nguyên khoáng sn, ngun
lợi vùng bin, vùng tri, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sn do Nhà c
đầu tư, qun lý là tài sn công thuc sở hữu toàn dân do Nhà nưc đi din chsở
hữu và thng nht qun lý.
Ðất đai là lãnh ththiêng liêng, là tài nguyên đc bit ca quc gia, ngun lc quan
trng phát trin đt nưc thuc sở hu toàn dân, nhưng Hiến pháp sa đi đã quy
định Nhà c bo đm cho tchc, nhân đưc giao đt, cho thuê đt, công
nhn quyn sử dụng đt. Quyn sử dụng đt đưc pháp lut bo h. Theo đó, Nhà
c chthu hi đt trong trưng hp tht cn thiết do lut đnh vì mc đích quc
phòng, an ninh; phát trin kinh tế - hi, li ích quc gia, công cng. Vic thu
hồi đt phi công khai, minh bch và đưc bi thưng theo quy đnh ca pháp lut;
Nhà c trưng dng đt trong trưng hp tht cn thiết do lut đnh đthc hin
nhim vquc phòng, an ninh hoc trong žnh trng chiến tranh, žnh trng khn
cấp, phòng, chng thiên tai (Ðiu 54).
Vtài cnh - €ền t, Hiến pháp sa đi bsung mt điu mi quy đnh vngân
sách nhà c, dtrquc gia, qutài chính nhà nưc và các ngun tài chính công
khác do Nhà c thng nht qun phi đưc sdụng hiu qu, công bng,
công khai, minh bch, đúng pháp lut. Ngân sách nhà c gm ngân sách trung
ương và ngân sách đa phương, trong đó ngân sách trung ương givai tchủ đạo,
bảo đm nhim vchi ca quc gia. Các khon thu, chi ngân sách nhà c phi
đưc dtoán do lut đnh. Ln đu €ên, đơn v€ền tquc gia đưc hiến đnh
đng Vit Nam, đng thi quy đnh trách nhim ca Nhà c bo đm n
định giá trị đồng €n quc gia.
lOMoARcPSD|5058237 1
11
Liên quan đến tài chính - €ền t, ti Chương V Hiến pháp sa đi quy đnh Quc hi
quyết đnh chính sách bn vi chính, n tquc gia; quy đnh, sa đi hoc
bãi bcác ththuế; quyết đnh phân chia các khon thu và nhim vchi gia ngân
sách trung ương ngân sách đa phương; quyết đnh mc gii hn an toàn nquc
gia, ncông, n Chính ph; quyết đnh dtoán ngân sách nhà nưc phân b
ngân sách trung ương, phê chun quyết toán ngân sách nhà nưc (Ðiu 55).
II. TÍNH CHT, MÔ HÌNH NN KINH TVIT NAM TRONG HIN PHÁP NĂM 2013
SO VI CÁC BN HIN PHÁP TRƯC ĐÓ
1.Tính chất
So với các bản Hiến pháp trước đó, Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở vững chắc cho
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới. Đây bản Hiến pháp vừa
kế thừa được những giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm
1980 năm 1992; vừa thể chế hóa các quan điểm, phương hướng phát triển đất
nước đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa hội năm 1991 bsung, phát triển năm 2011 (Cương lĩnh 1991).
Trong Hiến pháp năm 2013, mt trong những nội dung quan trọng nội dung quy
định tại Chương III về kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
môi trường. Nội dung Chương này đã thể chế hóa chủ trương phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta hiện nay.
2. Mô hình kinh tế
Chế độ kinh tế là sự tập trung nhất của chính trị, không có một chế độ kinh tế nào
lại không mang nội dung chính trị, chính trong kinh tế phản ánh rõ nét nhất các
quan hệ chính trị. Theo đó, đối với mỗi bản Hiến pháp của nhà nước ta đều đặc biệt
coi trọng chế độ kinh tế. Sự thể hiện chế độ kinh tế trong Hiến pháp là sự thể chế
hóa những quan điểm chính trị - kinh tế của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
Vit Nam. Trên cơ s quán trit Ngh quyết Hi ngh ln th hai Ban Chp hành
Trung ương Đng khóa XI (Ngh quyết TW2), Kết lun Hi ngh ln th năm Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Kết luận TW5) và xuất phát từ yêu cầu của
Cương lĩnh 1991, trong Hiến pháp năm 2013, chế độ kinh tế được quy định tại
Chương III, việc quy định này trên cơ sở lồng ghép chương II và III trong Hiến
pháp năm 1992. Các quy định của Hiến pháp đã thể hiện mối quan hệ gắn kết chặt
lOMoARcPSD|5058237 1
12
chẽ, mật thiết giữa các nội dung về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học,
công nghệ và môi trường. Vì kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ và
môi trường là những vấn đề động. Do vậy, Hiến pháp không quy định những chính
sách cụ thể mà tập trung vào chính sách lớn, bảo đảm cho sự ổn định và tầm vĩ mô
của Hiến pháp. Những nội dung về kinh tế được đổi mới trong Hiến pháp năm
2013 đã tạo môi trường pháp lý thông thoáng khơi nguồn nội lực, thu hút ngoại lực
cho các thành phần kinh tế phát triển. Cụ thể:
1.1 Hiến pháp đã làm rõ hơn tính chất,hình kinh tế, vai trò quản lý của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trên sở kế thừa quy định của
Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp
tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng
hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (Điều
50). Những quy định khái quát, có tính bền vững này đã bổ sung, phát triển và nâng
cao những quy định liên quan trong các Điều 15, 16 của Hiến pháp năm 1992. Việc
quy định như vậy vừa thể hiện được bản chất, vừa thể hiện được động lực mục
tiêu phát triển u dài, bền vững nền kinh tế nước ta; khẳng định đường lối phát
triển kinh tế gắn chặt chẽ với phát triển văn hóa, hội, phát triển kinh tế nhưng
vẫn đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo” (Khoản 1 Điều 51). Quy định này đã xác định tính chất của
nền kinh tế, mục tiêu phát triển nền kinh tế theo đúng quan điểm, đường lối thể hiện
trong Cương lĩnh 1991, Kết luận TW5. Các văn kiện của Đảng xác định nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; vai trò của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường XHCN định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội,
thực hiện chính sách hội, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế hội,
bảo đảm công bằng, an sinh hội, lợi ích của nhân dân. Khác với các bản Hiến
pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư duy mới về các thành phần kinh tế,
quy định rất khái quát, không đề cập từng thành phần mà để luật và các văn bản quy
lOMoARcPSD|5058237 1
13
phạm pháp luật khác quy định cụ thể. Cách thể hiện này phù hợp với tính chất của
đạo luật cơ bản, bảo đảm tính ổn định lâu dài của Hiến pháp, đồng thời phù hợp với
sự vận động, phát triển của nền kinh tế thị trường.
Tinh thn ca Hiến pháp năm 2013 là không đng nht kinh tế nhà nưc (trong đó
ngân sách nhà nước các nguồn lực kinh tế - tài chính khác của nhà nước) với
doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chứ không phải doanh
nghiệp nhà nước là chủ đạo. Quy định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, mặc dù
góp ý dự thảo có nhiều ý kiến khác nhau. Như chúng ta đã biết, trong mỗi hình thái
kinh tế - hội đều tồn tại nhiều kiểu quan hệ sản xuất, trong đó một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng giữ vai trò thống trị, đại diện cho chế độ sở hữu của xã hội đó.
Chế độ sở hữu đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội XHCN là chế độ công hữu về
liệu sản xuất. Bên cạnh đó, thành phần kinh tế không thể nằm ngoài chế độ kinh
tế và không thể đảo ngược chế độ kinh tế, không thể thay thế chế độ kinh tế của một
quốc gia. Ngày nay, tất cả các nước đều phải xây dựng phát triển kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, trong chế đ xã hi khác nhau, kinh tế th trưng đưc s dng vi mc
đích khác nhau. Trong các ớc tư bản, đó là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ở
nước ta, đó kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cho nên tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, nhưng thành phần kinh tế nhà nước dựa trên chế độ công hữu vẫn
phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, chế độ công hữu phải nền
tảng.
[1]
Ngoài ra, trong Cương lĩnh 1991 đã khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN với nhiều hình thức shữu, nhiều thành phần kinh tế, hình
thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác
cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không
ngừng được củng cố phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.
Đặc biệt, so với Điều 19 Hiến pháp năm 1992, những đổi mới căn bản đã được khẳng
định minh bạch, nhất quán lâu dài, đó là: “Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế
bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” (Khoản 2 Điều 51). Các chủ thể
lOMoARcPSD|5058237 1
14
thuộc các thành phần kinh tế khác được đối xử bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước,
các doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngoài nhà nước cùng hoạt động trong
một hành lang pháp chung theo chế thị trường, hợp tác cạnh tranh theo
pháp luật. Lần đầu tiên, vị trí, vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp được ghi nhận
trong Hiến pháp: “Nnước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh” (Khoản 3 Điều 51).
Những quy định nêu trên trong văn bản giá trị pháp cao nhất, thể hiện sự đổi
mới toàn diện, vừa là chuẩn mực của nhà nước pháp quyền, vừa như lời kêu gọi các
nhà đầu tư, các doanh nghiệp, doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế trong
ngoài nước tin tưởng, phát huy vai trò đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trung tâm và doanh nghiệp, doanh nhân đội quân
xung kích.
1.2. Về các hình thức sở hữu. Sự tồn tại phát triển của nhiều hình thức sở hữu khác
nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng điều kiện
tất yếu cho sự tồn tại phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường nước ta.
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở
hữu nhân cả về liệu sản xuất, các quyền tài sản (Điều 32) sở hữu trí tuệ (Điều
62). Cần thấy rằng khi tính tự giác của con người chưa đạt được trình độ như trong
hội cộng sản thì chế độ sở hữu hỗn hợp vẫn cần được duy trì như một yếu tố
kích thích nhằm nâng cao năng xuất lao động hiệu quả kinh tế trong sản xuất
tiêu ng để thực hiện việc quản và khai thác hiệu quả hơn các nguồn tài sản trong
xã hội. Bởi quy định về sự tồn tại của chế độ sở hữu nào thì trước hết cũng phải thúc
đẩy được việc nâng cao năng suất lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản
trong xã hội, trênsở đó giải quyết một cách hợp lý lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể
trong quan hệ sở hữu, từng bước thực hiện công bằng, dân chủ xã hội.
Kế thừa và phát triển quy định về sở hữu trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm
2013 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu thống nhất quản lý” (Điều 53). Tuy nhiên, Điều 53 quy định khái quát, không
lOMoARcPSD|5058237 1
15
liệt kê quá nhiều các loại tài nguyên mà chỉ quy định “đất đai, nguồn nước, khoáng
sản tài nguyên thiên nhiên”, trong đó bao gồm rừng tự nhiên các nguồn lợi
thiên nhiên khác để tránh trùng lắp. Đồng thời, quy định trên đây thể chế hóa Cương
lĩnh 1991, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Kết luận
TW5, tiếp tục khẳng định khẳng định vai trò, chức năng của nhà nước trong việc đại
diện chủ sở hữu toàn dân thống nhất quản đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
Tóm lại, với những quy định trên đây, Hiến pháp năm 2013 đã tiếp tục khẳng định
và làm hơn tính chất, mô hình nền kinh tế Việt Nam, đó là nền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa, với vai trò quản của nhà nước được đề cao. Ngoài
ra, tính chất, hình nền kinh tế Việt Nam được quy định trong Hiến pháp năm 2013
độ mở lớn, liên kết rộng và chặt chẽ, không tách rời với các quyền con người,
quyền công dân; đồng thời, nội dung toàn diện, bao quát đầy đủ các khía cạnh,
các quá trình, các hoạt động kinh tế, cả quyền lợi nghĩa vụ của doanh nghiệp,
doanh nhân công dân. Hiến pháp cũng xác định vai trò nguyên tắc quản
nhà nước trong bảo đảm quyền kinh tế. Việc nhận thức đúng đắn về tính cht,
hình nn kinh tế trong Hiến pháp chìa khóa giúp hiểu toàn diện, sâu sắc hơn quyền
con người, quyền công dân; củng cố lòng tin của các doanh nghiệp, doanh nhân về
chủ trương, chính sách quản lý của nhà nước về kinh tế.
III. QUAN ĐIM, CHTRƯƠNG CA ĐNG VỀ ĐỔI MI MÔ
HÌNH TĂNG TRƯNG KINH T, THC TRNG VÀ GII PHÁP
1. Quan điểm và chủ trương
Đổi mi hình hình tăng trưng kinh tế Vit Nam sthay đi cách thc vn
hành nn kinh tế theo chiu ng €ến b. Đó là vic xác lp khung khchung, hay
mô thc chung đnh hưng vn hành nn kinh tế thtrưng đnh hưng xã hi ch
nghĩa, trên cơ sở tối ưu hóa các ngun lc ca đt nưc vi mt cơ cu kinh tế hợp
, hiu qu, hin đi, nhm đt đưc tc đtăng tng kinh tế cao theo hưng
phát trin bn vng.
Chtrương đi mi mô hình tăng trưng kinh tế đã đưc Đng nêu ra Đại hi ln
thXI đưc bsung phát trin các kĐại hi XII XIII. Trong đó, Đi hi ln
lOMoARcPSD|5058237 1
16
thXII ca Đng đã ch: “Đi mi mô hình tăng trưng trong thi gian ti kết hp
có hiu quphát trin chiu rng vi chiu sâu, chú trng phát trin chiu sâu, nâng
cao cht ng tăng trưng sc cnh tranh trên snâng cao năng sut lao
động, ng dng ến bkhoa hc - ng ngh, đi mi sáng to, nâng cao cht
ng ngun nhân lc, phát huy li thế so sánh và chủ động hi nhp quc tế, phát
trin nhanh và bn vng.
Trên cơ sđánh giá thc trng thc hin các quan đim, đưng li đi mi mô hình
tăng trưng, Đi hi XIII ca Đng đã chra các ưu đim ca đi mi hình tăng
trưng Vit Nam: “mô hình tăng trưng dn chuyn dch tchiu rng sang chiu
sâu, cht ng tăng trưng đưc nâng cao, gim dn sphthuc vào khai thác
tài ngun thiên nhiên, xut khu thô, lao đng nhân công gr, tng bưc chuyn
sang da vào ng dng khoa hc, công ngh, công nghip chế biến, chế tạo chiếm
tỉ trng ngày càng cao, trong khi ngành khai khóang xu ng gim... Cùng vi
vic cơ cu li nn kinh tế thc hin ba đt phá chiến c; năng sut, hiu qu
và sc cnh tranh ca nn kinh tế c ci thin, bo đm hài hòa hơn gia tăng
trưng kinh tế với €ến b công bng xã hi, bo vi ngun môi tng…”.
Tuy nhiên, bên cnh nhng thành tu đó, thì Đi hi XIII chra nhng hn chế, yếu
m, như: hoàn thin thchế đổi mi mô hình tăng trưng, cơ cu li nn kinh tế;
công nghip hóa, hin đi hóa còn chm, chưa to đưc chuyn biến căn bn v
hình tăng trưng; năng sut, cht ng, hiu qu sc cnh tranh ca nn kinh
tế chưa cao”…
Trưc thc tế đó, Đi hi XIII ca Đng đã đưa ra đnh ng mc €êu cho đi
mới mô hình tăng trưng kinh tế của đt nưc: Tiếp tc đi mi mnh mhình
tăng trưng kinh tế, chuyn mnh nn kinh tế sang hình tăng trưng da trên
năng sut, ến bkhoa hc công ngh, đi mi sáng to, nhân lc cht ng
cao, hiu quvà sc cnh tranh ca nn kinh tế”. Đng thi, “Đi mi mô hình tăng
trưng. Cơ cu li nn kinh tế, đy mnh công nghip hóa, hin đi hóa, phát trin
đất c nhanh, bn vng. Đây là quan đim mang Œnh đnh ng chiến c lâu
dài ca Đng về đổi mi mô hình tăng trưng kinh tế Vit Nam.
2. Thc trng đi mi mô hình tăng trưng kinh tế thi gian qua
2.1. Nhng kết quả đt được
Trong giai đon 2011-2020, tăng trưng GDP ca Vit Nam đt trung bình
5,9%/năm, thuc nhóm các c tăng trưng cao trong khu vc trên thế gii.
Trong đó, giai đon 2011-2015, tăng trưng bình quân đt 5,9%/năm; giai đon
2016-2019 đt 6,8%/năm năm 2020 vn đt 2,91% chu nh ng nng n
lOMoARcPSD|5058237 1
17
của đi dch Covid-19. GDP bình quân đu ngưi ca Vit Nam tăng t1.331 USD
năm 2010 lên khong 2.750 USD năm 2020.
Không chng vsố ng, cht ng tăng trưng cũng đưc ci thin, năng
sut lao đng đưc nâng lên rt. Đóng góp ca năng sut các nhân ttổng hp
(TFP) đt khong 39%, t mc €êu Chiến c phát trin kinh tế - hi 2011-
2020 đ ra (35%); năng sut lao đng giai đon 2016-2020 tăng bình quân
5,8%/năm. Kinh tế vĩ mô n đnh vng chc hơn; chsố giá €êu dùng gim t18,6%
năm 2011 xung còn i 4% trong giai đon 2016-2020. Các cân đi ln vngân
sách nhà c, thương mi, đu tư, năng ng, an ninh lương thc €ếp tc đưc
bảo đm, ci thin. Tng kim ngch xut - nhp khu ca Vit Nam chính thc vưt
mốc 500 tUSD trong năm 2019 và đt trên 545 tUSD trong năm 2020. Xut khu
ghi nhn stăng tng mnh vquy mô, t176,6 tUSD năm 2016 lên 282,7 t
USD năm 2020. Tăng trưng xut khu giai đon 2016-2020 đt trung bình
11,9%/năm, cao hơn mc €êu 10% do Đi hi XII đra. Huy đng các ngun lc cho
đầu tư phát trin đưc đy mnh; đu tư khu vc ngoài nhà c tăng nhanh; cht
ng, hiu quả đầu tư đưc ci thin. Tng vn đu tư phát trin toàn xã hi tăng
bình quân 10,6%/năm; đã thu hút đưc nhiu d án đu trc ếp c ngoài
quy mô ln, công nghcao.
Bên cnh đó,cu kinh tế ngành và ni ngành chuyn biến Œch cc. Ttrng khu
vực ng nghip trong GDP gim t18,9% năm 2010 xung còn 14,8% năm 2020.
Vit Nam đã tp trung phát trin nông nghip theo ng sn xut hàng hóa ln,
hin đi, giá trgia tăng cao và bn vng; phát trin liên kết sn xut theo chui giá
trxây dng đưc thương hiu ca mt snông sn chủ lực. Nhiu nhà máy chế
biến nông sn, thc phm vi công nghhin đi đưc đưa vào hot đng. Các hình
thc kinh tế hợp tác doanh nghip nông nghip tăng nhanh vi khong 15.000
hợp tác nông nghip hot đng hiu qu gn 12.000 doanh nghip trc ếp
sản xut nông nghip. Ttrng công nghip chế biến, chế tạo ng dng công
nghcao trong các ngành, lĩnh vc ngày càng tăng; ttrng hàng hóa xut khu qua
chế biến trong tng giá trxut khu hàng hóa tăng t65% năm 2011 lên 85% năm
2020. Mt s ngành, lĩnh vc dch vng dng công nghcao đưc đy mnh
từng c hin đi hóa, như: công nghthông €n, truyn thông, thương mi đin
tử, tài chính, ngân hàng, bo him, chng khóan, y tế, hàng không... Ngành du lch
đã bưc phát trin rõ rt và đt đưc nhng kết ququan trng; sng khách
quc tế tăng t5 triu lưt năm 2010 lên 18 triu lưt năm 2019.
Nhìn chung, nn kinh tế Vit Nam đã có nhng du hiu Œch cc vchuyn dch cơ
cấu ngành và quá trình này đã đóng góp quan trng vào nâng cao cht ng tăng
trưng kinh tế giai đon 20112020.
lOMoARcPSD|5058237 1
18
2.2. Nhng hn chế, yếu kém
Tuy đt đưc nhiu kết quđáng ghi nhn, nhưng vn còn tn ti mt shạn chế
đặt ra đi vi quá trình đi mi hình tăng trưng ca Vit Nam, thhin qua
nhng khía cnh sau:
(1) Năng lc cnh tranh ca nn kinh tế thp; năng sut, chtlưng, hiu qunền
kinh tế chưa cao. Hin nay, đóng góp ca TFP vào tăng trưng ca Vit Nam vn còn
khá xa so vi các c khu vc châu Á - Thái Bình Dương trong giai đon tăng tc
phát trin, như: Nht Bn là 129,6%, Hàn Quc là 64,9%, Trung Quc là 52,6%, Thái
Lan 53%. Đây cũng hqu của vic tăng trưng kinh tế còn da vào vic m
rộng quy vn, sdụng ngun nhân công giá rvới tay nghthp giá trgia
tăng trong ng hóa xut khẩu thp.
(2) cu các thành phn, khu vc kinh tế còn nhiu bt cp.Vic cphn hóa
các doanh nghip nhà c nhiu đim nghn, hiu quchưa cao, vn xy ra
žnh trng tht thóat tài sn nhà nưc qua cphn.
Ngành nông nghip chuyn dch chưa Œch cc, li thế của ngành nông nghip vn
chyếu da vào li thế tự nhiên scần ca ngưi lao đng, vai trò tác
động ca khoa hc, công nghthp. Công nghip chyếu gia công, lp ráp, da
vào lao đng giá r, trình đthp. Công nghip htrchưa phát trin. Các ngành
đóng góp cao vào tăng trưng vn nhng ngành truyn thng thuc nhóm công
nghthp, như: chế biến thc phm, dt may, da giày. Khu vc FDI quy mô, t
trng ln, nhưng tn ti như một khu vc bit lp; sgắn kết vi các khu vc còn
lại rt hn chế, vic chuyn giao công ngh, knăng qun lý €ên €ến không đt yêu
cầu.
(3) žnh trng phát trin mt cân đi gia các vùng, đaphương. Các đô thlớn,
như: Ni, TP. HChí Minh…, tăng trưng mnh, thu hút nhiu ngun lc nên
dẫn đến bquá ti cả vkinh tế, xã hi, môi trưng.
(4) Các nn tng, ngun lc cho đi mi hình tăng trưng cónhiu đim
nghn: khoa hc công nghyếu, Œnh ng dng không cao, lthuc vào bên ngoài;
th
chế chưa to ra đưc các đt phá; ngun nhân lc có trình đthp, già hóa dân s
nhanh; tài nguyên thiên nhiên ngày càng cn kit…
lOMoARcPSD|5058237 1
19
3. Mt sgii pháp
Để nâng cao hiu quả đổi mi mô hình tăng trưng kinh tế ở Vit Nam hin nay
theo €nh thn Nghquyết Đi hi XIII ca Đng, tác gikiến nghthc hin các gii
pháp sau:
Một là, €ếp tc hoàn thin thchế phát trin kinh tế, tp trung hoàn thin pháp
lut, cơ chế, chính sách đcác thtrưng, nht th trưng các yếu tđu vào t
đai, lao đng, khoa hc và công ngh…). Tiếp tc n đnh và cng cố nn tng kinh
tế vng chc; kim soát tt lm phát; bo đm các cân đi ln ca nn kinh
tế; cơ cu li thu, chi ngân sách nhà nưc và ncông theong bo đm an toàn,
bền vng; xcó hiu qu nợ xấu ca nn kinh tế gắn vi cu li hthng các
tổ chc Œn dng, nhất là các tchc Œn dng yếu kém.
Hai là, €ếp tc thc hin ba đt phá chiến lưc:
(1) Hoàn thin thchế kinh tế thtrưng đnh ng xã hi chnghĩa. Khc phc
tư tưng bao cp, xin - cho, lại. Phát trin thtrưng tài chính mt cách cân bng.
Hoàn thin thchế qun lý đu tư công, bo đm hiu quphù hp vi thông l
quc tế. Có chính sách thu hút mnh mcác ngun lc trong xã hi. Đy mnh ci
cách thtục hành chính, ci thin cht ng môi trưng kinh doanh, thu hút đu
vn. Khuyến khích và to thun li, htrkhi nghip, đi mi, sáng to, phát
trin doanh nghip. Thu hút chn lc các d án đu c ngoài, tăng ng
kết ni, phát huy slan toả với các khu vc kinh tế trong nưc.
(2) Tiếp tc phát trin kết cu h tầng kinh tế - hi đng b, hin đi. Đẩy mnh
thc hin các dán đu theo hình thc đi tác công - tư, bo đm Œnh công
khai, minh bch; có cơ chế giám sát, qun lý và sdụng hiu qu vn đu tư đi vi
từng dán. Tp trung vn đu tư công và các ngun vn đu tư khác đthc hin
một sdự án đu htầng trng đim ti các vùng kinh tế trng đim. Sm
trin khai y dng mt skhu hành chính kinh tế đặc bit; ưu €ên phát trin mt
số đô ththông minh.
(3) Chú trng phát trin ngun nhân lc đáp ng yêu cu phát trin và hi nhp
của đt c. Đi mi căn bn và toàn din giáo dc, đào to đáp ng yêu cu đi
mới mô hình tăng trưng. Thc hin tt cơ chế, chính sách, pháp lut vphát trin
giáo dc - đào to, khoa hc - ng ngh. To chuyn biến nhanh nét trong
phát trin ngun nhân lc, nht ngun nhân lc cht ng cao cho các ngành,
lĩnh vc m năng, li thế; nâng cao năng lc, trình đqun nhà c qun
trdoanh nghip. Đy mnh xã hi hóa, giao quyn tchcho các trưng đi hc,
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD|50582371 BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TẬP
PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ KINH TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013.
SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH KINH TẾ TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1959,
HIẾN PHÁP NĂM 1980, HIẾN PHÁP NĂM 1992 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2001) Tên học phần : Luật Hiến Pháp
Họ và tên sinh viên : Phạm Thế Việt Mã số sinh viên :
2305 TTRC 070
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 lOMoARcPSD|50582371 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
I. CHẾ ĐỘ KINH TẾ VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ ................................................. 3
1. Chế độ kinh tế .................................................................................................... 3
2. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946 ................................................................. 3
3. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1959 ................................................................. 3
4. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1980 ................................................................. 4
5. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 ................................................................. 4
6. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013 ................................................................. 5
7. Chế độ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ................................. 5
8. Quy định trong Hiến pháp 2013 về kinh tế trong quá trình đổi mới toàn diện,
hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển bền vững ................................................ 8
II. TÍNH CHẤT, MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013
SO VỚI CÁC BẢN HIẾN PHÁP
TRƯỚCĐÓ
...............................................................................................111.Tính
chất ......................................................................................................................... 11
2. Mô hình kinh tế ................................................................................................ 11
III. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI MÔ ............................... 15
HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ................................ 15
1. Quan điểm và chủ trương ................................................................................ 15
2. Thực trạng đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế thời gian qua ...................... 16
2.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 16
2.2. Những hạn chế, yếu kém .......................................................................... 18
3. Một số giải pháp .............................................................................................. 19
KẾT LUẬN...................................................................................23 LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan của thời đại, lôi
cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức
ép cạnh tranh và tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.Việc hội nhập kinh tế
quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nước đang phát triển, nhất là đối
với Việt Nam, khi xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 1 lOMoARcPSD|50582371
Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường mà chúng ta đang
theo đuổi thể hiện ở mục dêu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tăng trưởng
kinh tế gắn với dến bộ và công bằng xã hội, đồng thời phải đảm bảo được vai trò
định hướng và điều dết nền kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình phát triển kinh tế tổng
quát của nước ta hiện nay. Đây là quá trình nhận thức, hoàn thiện tư duy lý luận
và tổng kết thực dễn của Đảng để thấy rõ hơn về sự tất yếu khách quan, những
nội dung và đặc trưng cơ bản, những việc cần thực hiện để đẩy mạnh phát triển
kinh tế ở nước ta. Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị
trường trong thời đại ngày nay. Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở nhận thức
unh quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, đúc rút từ kinh nghiệm phát
triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực dễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực
hiện mục dêu từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội. Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế
thị trường. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá
trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nước. Nó cũng là con đường để thực hiện chiến lược phát triển
rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội nhập, phát triển.
Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ nó rất mới
mẻ, chưa có dền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng
còn không ít vấn đề phải dếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng
hạn như: các vấn đề về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; về lao động và
bóc lột; về quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao để nó đóng được vai trò chủ
đạo; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế còn
thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong điều kiện phát
triển kinh tế nhiều thành phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng, v.v. 2 lOMoARcPSD|50582371
I. CHẾ ĐỘ KINH TẾ VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ
1. Chế độ kinh tế
Chế độ kinh tế là Chế độ pháp lý gồm tổng thể các quy phạm luật hiến pháp điều
chỉnh các quan hệ xã hội về kinh tế liên quan đến việc xác định mục đích chính sách
của nền kinh tế, phương hướng phát triển nền kinh tế, quy định chế độ sở hữu, các
thành phần kinh tế và nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân.
2. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946
Do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khi xây dựng bản Hiến pháp năm 1946 nên quy định
về chế dộ kinh tế chưa được quan tâm trong Hiến pháp 1946. Những nội dung về
mục đích, phương hướng phát triển kinh tế, hình thức sở hữu, các thành phần kinh
tế, cũng như nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về kinh tế chưa được định
hình. Hiến pháp 1946 chỉ có đề cập đến một quyền tư hữu tài sản (Đ.12). Tuy nhiên,
qua nghiên cứu về hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp 1946, có thể thấy mục đích của
việc phát triển kinh tế là nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân như đã
được nhắc đến trong tuyên ngôn độc lập.
Phương thức phát triển kinh tế để đạt được mục đích trên chưa được đình hình và
quy định rõ. Các hình thức sở hữu khác nhau đối với tư liệu sản xuất tồn tại, nhiều
thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động của nền kinh tế lúc bấy giờ. Trong đó,
các nhà tư sản và người lao động riêng lẻ được phép hoạt động mãi cho đến giai
đoạn về sau khi có Hiến pháp 1959 và Hiến pháp 1980. Trong chế độ kinh tế của
Hiến pháp 1959 và Hiếp pháp 1980 có xác định nhiệm vụ phải cải tạo những thành phần kinh tế này.
3. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1959
Mục đích của phát triển kinh tế là không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng
cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Để đạt được mục đích đó, Hiến pháp
1959 xác định phương hướng phát triển kinh tế là €ến dần từ chế độ dân chủ nhân
dân lên CNXH bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo CNXH, biến
nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp
hiện đại, khoa học kỹ thuật €ên €ến.
Về các hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất, Hiến pháp 1959 ghi nhận các hình
thức sở hữu của nhà nước; sở hữu tập thể của nhân dân lao động; sở hữu của người
lao động riêng lẻ; và sở hữu của nhà tư sản dân tộc. 3 lOMoARcPSD|50582371
Trên cơ sở ghi nhận các hình thức sở hữu khác nhau đối với tư liệu sản xuất nêu
trên, các thành phần kinh tế chủ yếu được xác định là: thành phần kinh tế quốc
doanh và thành phần kinh tế hợp tác xã. Trong đó, thành phần kinh tế quốc doanh
giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được nhà nước bảo đảm phát triển ưu €ên.
Ngoài hai thành phần cơ bản nói trên, còn có những người lao động riêng lẻ và các
nhà tư sản dân tộc cũng tham gia hoạt động kinh tế.
Về phương pháp quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế, Hiến pháp 1959 xác định
nhà nước sử dụng phương pháp kế hoạch hóa tập trung bao cấp.
4. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1980
Về mục đích và phương hướng phát triển kinh tế, Hiến pháp 1980 xác định mục đích
phát triển kinh tế là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và văn hoá ngày
càng tăng của cả xã hội.
Về các hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế, Hiến pháp
1980 xác định chế độ làm chủ tập thể đối với tư liệu sản xuất, nhà nước €ến hành
cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh
tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất
nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần
kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc
sở hữu tập thể của nhân dân lao động. Trong đó, thành phần kinh tế quốc doanh
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu €ên.
Phương pháp quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế, Hiến pháp 1980 xác định
nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất, nhà nước giữ độc
quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế khác đối với nước ngoài
5. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992
Mục đích phát triển kinh tế là làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu vật chất và €nh thần của nhân dân. Phương hướng phát triển kinh tế
là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiến pháp 1992 xác định chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân.
Các thành phần kinh tế được ghi nhận gồm có: thành phần kinh tế quốc doanh, kinh 4 lOMoARcPSD|50582371
tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, thành phần kinh tế quốc doanh được củng cố
và phát triển, nhất là trong những ngành, lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Cơ sở kinh tế quốc doanh được quyền tự chủ trong sản
xuất, kinh doanh, bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế được Hiến pháp 1992 xác định là nhà
nước quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách
6. Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 xác định nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để
doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh;
phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp
pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và
không bị quốc hữu hóa.
Hiến pháp 2013 xác định phương pháp quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế là:
Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều €ết nền kinh tế trên cơ sở
tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong
quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm Œnh thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
7. Chế độ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn
tại khách quan cả chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở
hữu như: hình thức sở hữu tư nhân của cá thể, của hộ gia đình, của €ểu chủ, của
nhà tư bản (sở hữu tư nhân tư bản), của tập đoàn tư bản… và cả chế độ sở hữu xã
hội (chế độ công hữu) với các hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà
nước, sở hữu tập thể…, đồng thời còn có hình thức sở hữu hỗn hợp là hình thức sở
hữu đan xen các hình thức sở hữu trong cùng một đơn vị kinh tế. Đó là cơ sở tồn tại
của nhiều thành phần kinh tế.
Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ ở nước ta được phân thành ba thành phần:
kinh tế công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp: 5 lOMoARcPSD|50582371
Thành phần kinh tế công bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trò then
chốt trong nền kinh tế. Chủ thể của thành phần kinh tế này là Nhà nước (được Nhân
dân ủy quyền). Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
đầu tư vốn (cả vốn bằng hiện vật và vốn bằng €ền) cho các doanh nghiệp nhà nước
thông qua hợp đồng Œn dụng. Ban Lãnh đạo Doanh nghiệp Nhà nước được giao
quyền quản lý, sử dụng vốn một cách hiệu quả theo cơ chế thị trường.
Các Doanh nghiệp Nhà nước tập trung phát triển trong những ngành và lĩnh vực
then chốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; những lĩnh
vực mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Các Doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, lấy hiệu quả kinh tế làm €êu
chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cạnh tranh bình đẳng với các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
Bảo đảm công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình của Doanh nghiệp Nhà
nước. Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước, mà
Nhà nước thông qua những hợp đồng kinh tế để đặt hàng cho Doanh nghiệp Nhà
nước sản xuất những hàng hóa có vai trò quan trọng đến quốc kế dân sinh, kể cả
những hàng quân sự, quốc phòng. Nhà nước chỉ đóng vai trò là “nhạc trưởng”, “bà
đỡ”, quản lý vĩ mô nền kinh tế, chứ không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp, kể cả Doanh nghiệp Nhà nước. Doanh nghiệp Nhà
nước phải tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất – kinh doanh của mình…
Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của Doanh
nghiệp Nhà nước trên nền tảng công nghệ hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo, quản
trị doanh nghiệp theo chuẩn mực €ên €ến của quốc tế, thực sự hoạt động theo cơ
chế thị trường, nhằm huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã
hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp…
Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Chủ thể
của thành phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ kinh doanh cá
thể, các hộ €ểu chủ, các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập đoàn tư bản… với các
loại hình kinh doanh tương ứng như hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân,
hộ €ểu – thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ…), chủ trang trại, hộ €ểu chủ,
doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư bản (tư bản trong nước và tư bản
ngoài nước), tập đoàn tư bản. “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo
thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế…”.
Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thành một
động lực quan trọng của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành, phát triển các tập đoàn 6 lOMoARcPSD|50582371
kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại, năng lực quản trị €ên €ến của thế giới.
Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần trong đó là chủ nghĩa tư bản nhà nước theo
cách gọi của V.I.Lênin) bao gồm các công ty, các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các
tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở liên kết các chủ sở hữu khác nhau với
nhau: giữa chủ thể kinh tế công và chủ thể kinh tế tư nhân trong nước; giữa chủ thể
kinh tế công và chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài; giữa các chủ thể kinh tế tư nhân
trong nước với nhau; giữa chủ thể kinh tế tư nhân trong nước và chủ thể kinh tế tư
nhân nước ngoài… để thúc đẩy phát triển mọi hình thức liên kết sản xuất kinh
doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất và chuỗi giá trị thị trường
nhằm €ếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan tỏa về công nghệ €ên €ến và quản trị hiện
đại, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường €êu thụ.
Loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh thường là công ty liên doanh, công ty hợp
doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên,
các loại hình hợp tác xã… Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế đa sở hữu
có đủ khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu. Điểm
chung của các loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh này là đối tượng sở hữu gồm
tài sản hữu hình và vô hình của các tổ chức sản xuất – kinh doanh được hình thành
từ sự đóng góp của các chủ sở hữu riêng theo nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi.
Mỗi chủ sở hữu được hưởng lợi ích khi công ty, doanh nghiệp hỗn hợp này hoạt
động có hiệu quả hoặc chịu trách nhiệm khi bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản
đóng góp. Ngoài tài sản đóng góp từ các chủ sở hữu, còn có các tài sản từ các nguồn
khác (được hỗ trợ, tài trợ, được cho, tặng, hoặc từ kết quả sản xuất – kinh doanh
Œch lũy lại…) thuộc sở hữu chung của các thành viên trong tổ chức kinh tế này. Các
tổ chức sản xuất – kinh doanh hỗn hợp thuộc loại này có điều lệ hoạt động và bầu
ra Ban Lãnh đạo theo nguyên tắc nhất định do Điều lệ công ty, doanh nghiệp, hợp
tác xã quy định, để thay mặt các chủ sở hữu quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu quả
tài sản chung của tổ chức sản xuất – kinh doanh, mang lại lợi ích cho các chủ thể và
đóng góp vào lợi ích chung.
Có quy chế chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm của những người trong Ban Lãnh đạo
được ủy quyền quản lý sản xuất – kinh doanh với kết quả, hiệu quả hoạt động của
tổ chức sản xuất – kinh doanh. Loại hình tổ chức sản xuất – kinh doanh hỗn hợp rất
đa dạng, từ các tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến các công ty cổ phần, công
ty trách nhiệm hữu hạn, có quy mô nhỏ. 7 lOMoARcPSD|50582371
8. Quy định trong Hiến pháp 2013 về kinh tế trong quá trình đổi mới toàn diện,
hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển bền vững
Về phát triển kinh tế, Hiến pháp sửa đổi €ếp tục khẳng định đường lối, nhiệm vụ
xây dựng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội
nhập, hợp tác quốc tế, thực hiện CNH, HÐH đất nước. Vấn đề hội nhập kinh tế cũng
đặt trong bối cảnh mới, đó là chủ động và Œch cực hội nhập quốc tế sâu rộng trên
các lĩnh vực vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Ðồng thời, Hiến pháp sửa đổi đã hiến định
mục €êu phát triển bền vững, trong đó thể hiện rõ quan điểm là phát triển kinh tế
gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện €ến bộ và công bằng xã hội, bảo
vệ môi trường (Ðiều 50).
Về Œnh chất, mô hình, các thành phần của nền kinh tế Việt Nam, Hiến pháp sửa đổi
xác định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh
theo pháp luật. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp
và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các
ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước (Ðiều 51).
Khác với các bản Hiến pháp trước đây, Hiến pháp sửa đổi thể hiện tư duy mới về các
thành phần kinh tế, quy định rất khái quát, không đề cập từng thành phần mà để
luật và các văn bản khác quy định cụ thể. Cách thể hiện này phù hợp với Œnh chất
của đạo luật cơ bản, bảo đảm Œnh ổn định lâu dài của Hiến pháp, đồng thời phù
hợp với sự vận động, phát triển của nền kinh tế thị trường.
Tinh thần của Hiến pháp là không đồng nhất kinh tế nhà nước (trong đó có ngân
sách nhà nước và các nguồn lực kinh tế - tài chính khác của Nhà nước) với doanh
nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chứ không phải doanh nghiệp
nhà nước là chủ đạo. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác được đối xử 8 lOMoARcPSD|50582371
bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp
ngoài nhà nước cùng hoạt động trong một hành lang pháp lý chung và theo cơ chế
thị trường, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
Cũng lần đầu €ên, vị trí, vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp được ghi nhận trong
Hiến pháp. Ðây là cơ sở để phát huy vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trung tâm
và doanh nghiệp, doanh nhân là đội quân xung kích.
Theo quy định của Hiến pháp sửa đổi, Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước
ta có vai trò xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều €ết nền kinh tế trên cơ sở
tôn trọng các quy luật của thị trường; thực hiện sự phân công, phân cấp, phân quyền
trong quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm Œnh thống nhất của
nền kinh tế quốc dân (Ðiều 52). Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh
nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh và phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước (Ðiều 51). Nhà nước
còn có chức năng đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với các loại tài
nguyên thiên thiên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân để các loại tài nguyên, tài sản này
được sử dụng vì lợi ích của nhân dân (Ðiều 53).
Liên quan đến vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế, tại các chương về bộ máy nhà
nước, Hiến pháp sửa đổi đã có những quy định nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng của
Quốc hội, Chính phủ, chính quyền địa phương, Kiểm toán Nhà nước, như: Ðiều 70,
Chương V quy định Quốc hội quyết định mục €êu, chỉ €êu, chính sách, nhiệm vụ cơ
bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Ðiều 96, Chương VII quy định Chính
phủ thống nhất quản lý về kinh tế - xã hội,...
Về chế độ sở hữu, Hiến pháp sửa đổi ghi nhận, tôn trọng đa hình thức sở hữu, bảo
hộ quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế về thu nhập hợp pháp, của cải để dành,
nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc
trong các tổ chức kinh tế khác (Ðiều 32) và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Ðiều 62).
Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật 9 lOMoARcPSD|50582371
bảo hộ và không bị quốc hữu hóa (Ðiều 51). Ðây là điều kiện €ên quyết để thúc đẩy
đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia.
Về tài sản thuộc sở hữu toàn dân, kế thừa quy định về sở hữu toàn dân của Hiến
pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, trên cơ sở €ếp cận mới, đúng đắn và chính
xác hơn về phạm vi, đối tượng các loại tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân,
Hiến pháp sửa đổi quy định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý.
Ðất đai là lãnh thổ thiêng liêng, là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan
trọng phát triển đất nước thuộc sở hữu toàn dân, nhưng Hiến pháp sửa đổi đã quy
định Nhà nước bảo đảm cho tổ chức, cá nhân được giao đất, cho thuê đất, công
nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. Theo đó, Nhà
nước chỉ thu hồi đất trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc
phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu
hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật;
Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết do luật định để thực hiện
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong žnh trạng chiến tranh, žnh trạng khẩn
cấp, phòng, chống thiên tai (Ðiều 54).
Về tài chính - €ền tệ, Hiến pháp sửa đổi bổ sung một điều mới quy định về ngân
sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công
khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng,
công khai, minh bạch, đúng pháp luật. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo,
bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải
được dự toán và do luật định. Lần đầu €ên, đơn vị €ền tệ quốc gia được hiến định
là đồng Việt Nam, đồng thời quy định trách nhiệm của Nhà nước là bảo đảm ổn
định giá trị đồng €ền quốc gia. 10 lOMoARcPSD|50582371
Liên quan đến tài chính - €ền tệ, tại Chương V Hiến pháp sửa đổi quy định Quốc hội
quyết định chính sách cơ bản về tài chính, €ền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc
bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân
sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc
gia, nợ công, nợ Chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ
ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (Ðiều 55).
II. TÍNH CHẤT, MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013
SO VỚI CÁC BẢN HIẾN PHÁP TRƯỚC ĐÓ 1.Tính chất
So với các bản Hiến pháp trước đó, Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở vững chắc cho
công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới. Đây là bản Hiến pháp vừa
kế thừa được những giá trị to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm
1980 và năm 1992; vừa thể chế hóa các quan điểm, phương hướng phát triển đất
nước đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011 (Cương lĩnh 1991).
Trong Hiến pháp năm 2013, một trong những nội dung quan trọng là nội dung quy
định tại Chương III về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và
môi trường. Nội dung Chương này đã thể chế hóa chủ trương phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta hiện nay. 2. Mô hình kinh tế
Chế độ kinh tế là sự tập trung nhất của chính trị, không có một chế độ kinh tế nào
lại không mang nội dung chính trị, chính trong kinh tế phản ánh rõ nét nhất các
quan hệ chính trị. Theo đó, đối với mỗi bản Hiến pháp của nhà nước ta đều đặc biệt
coi trọng chế độ kinh tế. Sự thể hiện chế độ kinh tế trong Hiến pháp là sự thể chế
hóa những quan điểm chính trị - kinh tế của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
Việt Nam. Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết TW2), Kết luận Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Kết luận TW5) và xuất phát từ yêu cầu của
Cương lĩnh 1991, trong Hiến pháp năm 2013, chế độ kinh tế được quy định tại
Chương III, việc quy định này trên cơ sở lồng ghép chương II và III trong Hiến
pháp năm 1992. Các quy định của Hiến pháp đã thể hiện mối quan hệ gắn kết chặt 11 lOMoARcPSD|50582371
chẽ, mật thiết giữa các nội dung về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học,
công nghệ và môi trường. Vì kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học, công nghệ và
môi trường là những vấn đề động. Do vậy, Hiến pháp không quy định những chính
sách cụ thể mà tập trung vào chính sách lớn, bảo đảm cho sự ổn định và tầm vĩ mô
của Hiến pháp. Những nội dung về kinh tế được đổi mới trong Hiến pháp năm
2013 đã tạo môi trường pháp lý thông thoáng khơi nguồn nội lực, thu hút ngoại lực
cho các thành phần kinh tế phát triển. Cụ thể:
1.1 Hiến pháp đã làm rõ hơn tính chất, mô hình kinh tế, vai trò quản lý của nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trên cơ sở kế thừa quy định của
Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp
tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
(Điều
50). Những quy định khái quát, có tính bền vững này đã bổ sung, phát triển và nâng
cao những quy định liên quan trong các Điều 15, 16 của Hiến pháp năm 1992. Việc
quy định như vậy vừa thể hiện được bản chất, vừa thể hiện được động lực và mục
tiêu phát triển lâu dài, bền vững nền kinh tế ở nước ta; khẳng định đường lối phát
triển kinh tế gắn bó chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, phát triển kinh tế nhưng
vẫn đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo”
(Khoản 1 Điều 51). Quy định này đã xác định rõ tính chất của
nền kinh tế, mục tiêu phát triển nền kinh tế theo đúng quan điểm, đường lối thể hiện
trong Cương lĩnh 1991, Kết luận TW5. Các văn kiện của Đảng xác định nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; vai trò của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường XHCN là định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,
thực hiện chính sách xã hội, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội,
bảo đảm công bằng, an sinh xã hội, vì lợi ích của nhân dân. Khác với các bản Hiến
pháp trước đây, Hiến pháp năm 2013 thể hiện tư duy mới về các thành phần kinh tế,
quy định rất khái quát, không đề cập từng thành phần mà để luật và các văn bản quy 12 lOMoARcPSD|50582371
phạm pháp luật khác quy định cụ thể. Cách thể hiện này phù hợp với tính chất của
đạo luật cơ bản, bảo đảm tính ổn định lâu dài của Hiến pháp, đồng thời phù hợp với
sự vận động, phát triển của nền kinh tế thị trường.
Tinh thần của Hiến pháp năm 2013 là không đồng nhất kinh tế nhà nước (trong đó
có ngân sách nhà nước và các nguồn lực kinh tế - tài chính khác của nhà nước) với
doanh nghiệp nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo chứ không phải doanh
nghiệp nhà nước là chủ đạo. Quy định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, mặc dù
góp ý dự thảo có nhiều ý kiến khác nhau. Như chúng ta đã biết, trong mỗi hình thái
kinh tế - xã hội đều tồn tại nhiều kiểu quan hệ sản xuất, trong đó có một kiểu quan
hệ sản xuất đặc trưng giữ vai trò thống trị, đại diện cho chế độ sở hữu của xã hội đó.
Chế độ sở hữu đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội XHCN là chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất. Bên cạnh đó, thành phần kinh tế không thể nằm ngoài chế độ kinh
tế và không thể đảo ngược chế độ kinh tế, không thể thay thế chế độ kinh tế của một
quốc gia. Ngày nay, tất cả các nước đều phải xây dựng và phát triển kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, trong chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục
đích khác nhau. Trong các nước tư bản, đó là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ở
nước ta, đó là kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cho nên dù có tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, nhưng thành phần kinh tế nhà nước dựa trên chế độ công hữu vẫn
phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, chế độ công hữu phải là nền
tảng. [1] Ngoài ra, trong Cương lĩnh 1991 đã khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình
thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.

Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không
ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

Đặc biệt, so với Điều 19 Hiến pháp năm 1992, những đổi mới căn bản đã được khẳng
định minh bạch, nhất quán lâu dài, đó là: “Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế
bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”
(Khoản 2 Điều 51). Các chủ thể 13 lOMoARcPSD|50582371
thuộc các thành phần kinh tế khác được đối xử bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước,
các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước cùng hoạt động trong
một hành lang pháp lý chung và theo cơ chế thị trường, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật. Lần đầu tiên, vị trí, vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp được ghi nhận
trong Hiến pháp: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh”
(Khoản 3 Điều 51).
Những quy định nêu trên trong văn bản có giá trị pháp lý cao nhất, thể hiện sự đổi
mới toàn diện, vừa là chuẩn mực của nhà nước pháp quyền, vừa như lời kêu gọi các
nhà đầu tư, các doanh nghiệp, doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và
ngoài nước tin tưởng, phát huy vai trò đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
mà nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trung tâm và doanh nghiệp, doanh nhân là đội quân xung kích.
1.2. Về các hình thức sở hữu. Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu khác
nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện
tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở nước ta.
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở
hữu tư nhân cả về tư liệu sản xuất, các quyền tài sản (Điều 32) và sở hữu trí tuệ (Điều
62). Cần thấy rằng khi tính tự giác của con người chưa đạt được trình độ như trong
xã hội cộng sản thì chế độ sở hữu hỗn hợp vẫn cần được duy trì như là một yếu tố
kích thích nhằm nâng cao năng xuất lao động và hiệu quả kinh tế trong sản xuất và
tiêu dùng để thực hiện việc quản lý và khai thác hiệu quả hơn các nguồn tài sản trong
xã hội. Bởi quy định về sự tồn tại của chế độ sở hữu nào thì trước hết cũng phải thúc
đẩy được việc nâng cao năng suất lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản
trong xã hội, trên cơ sở đó giải quyết một cách hợp lý lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể
trong quan hệ sở hữu, từng bước thực hiện công bằng, dân chủ xã hội.
Kế thừa và phát triển quy định về sở hữu trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm
2013 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở
hữu và thống nhất quản lý”
(Điều 53). Tuy nhiên, Điều 53 quy định khái quát, không 14 lOMoARcPSD|50582371
liệt kê quá nhiều các loại tài nguyên mà chỉ quy định “đất đai, nguồn nước, khoáng
sản và tài nguyên thiên nhiên”
, trong đó bao gồm rừng tự nhiên và các nguồn lợi
thiên nhiên khác để tránh trùng lắp. Đồng thời, quy định trên đây thể chế hóa Cương
lĩnh 1991, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng và Kết luận
TW5, tiếp tục khẳng định khẳng định vai trò, chức năng của nhà nước trong việc đại
diện chủ sở hữu toàn dân và thống nhất quản lý đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
Tóm lại, với những quy định trên đây, Hiến pháp năm 2013 đã tiếp tục khẳng định
và làm rõ hơn tính chất, mô hình nền kinh tế Việt Nam, đó là nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, với vai trò quản lý của nhà nước được đề cao. Ngoài
ra, tính chất, mô hình nền kinh tế Việt Nam được quy định trong Hiến pháp năm 2013
có độ mở lớn, liên kết rộng và chặt chẽ, không tách rời với các quyền con người,
quyền công dân; đồng thời, có nội dung toàn diện, bao quát đầy đủ các khía cạnh,
các quá trình, các hoạt động kinh tế, cả quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp,
doanh nhân và công dân. Hiến pháp cũng xác định rõ vai trò và nguyên tắc quản lý
nhà nước trong bảo đảm quyền kinh tế. Việc nhận thức đúng đắn về tính chất, mô
hình nền kinh tế trong Hiến pháp là chìa khóa giúp hiểu toàn diện, sâu sắc hơn quyền
con người, quyền công dân; củng cố lòng tin của các doanh nghiệp, doanh nhân về
chủ trương, chính sách quản lý của nhà nước về kinh tế.
III. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI MÔ
HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Quan điểm và chủ trương
Đổi mới mô hình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là sự thay đổi cách thức vận
hành nền kinh tế theo chiều hướng €ến bộ. Đó là việc xác lập khung khổ chung, hay
mô thức chung định hướng vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, trên cơ sở tối ưu hóa các nguồn lực của đất nước với một cơ cấu kinh tế hợp
lý, hiệu quả, hiện đại, nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững.
Chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế đã được Đảng nêu ra ở Đại hội lần
thứ XI và được bổ sung phát triển ở các kỳ Đại hội XII và XIII. Trong đó, Đại hội lần 15 lOMoARcPSD|50582371
thứ XII của Đảng đã chỉ rõ: “Đổi mới mô hình tăng trưởng trong thời gian tới kết hợp
có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng
cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao
động, ứng dụng €ến bộ khoa học - công nghệ, đổi mới và sáng tạo, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế, phát
triển nhanh và bền vững”.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện các quan điểm, đường lối đổi mới mô hình
tăng trưởng, Đại hội XIII của Đảng đã chỉ ra các ưu điểm của đổi mới mô hình tăng
trưởng ở Việt Nam: “mô hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều
sâu, chất lượng tăng trưởng được nâng cao, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác
tài nguyên thiên nhiên, xuất khẩu thô, lao động nhân công giá rẻ, từng bước chuyển
sang dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm
tỉ trọng ngày càng cao, trong khi ngành khai khóang có xu hướng giảm... Cùng với
việc cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược; năng suất, hiệu quả
và sức cạnh tranh của nền kinh tế có bước cải thiện, bảo đảm hài hòa hơn giữa tăng
trưởng kinh tế với €ến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường…”.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, thì Đại hội XIII chỉ ra những hạn chế, yếu
kém, như: “hoàn thiện thể chế đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế;
công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm, chưa tạo được chuyển biến căn bản về mô
hình tăng trưởng; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao”…
Trước thực tế đó, Đại hội XIII của Đảng đã đưa ra định hướng và mục €êu cho đổi
mới mô hình tăng trưởng kinh tế của đất nước: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình
tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên
năng suất, €ến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng
cao, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”. Đồng thời, “Đổi mới mô hình tăng
trưởng. Cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển
đất nước nhanh, bền vững”. Đây là quan điểm mang Œnh định hướng chiến lược lâu
dài của Đảng về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
2. Thực trạng đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế thời gian qua
2.1. Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trung bình
5,9%/năm, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.
Trong đó, giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng bình quân đạt 5,9%/năm; giai đoạn
2016-2019 đạt 6,8%/năm và năm 2020 vẫn đạt 2,91% dù chịu ảnh hưởng nặng nề 16 lOMoARcPSD|50582371
của đại dịch Covid-19. GDP bình quân đầu người của Việt Nam tăng từ 1.331 USD
năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020.
Không chỉ tăng về số lượng, mà chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện, năng
suất lao động được nâng lên rõ rệt. Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp
(TFP) đạt khoảng 39%, vượt mục €êu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-
2020 đề ra (35%); năng suất lao động giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân
5,8%/năm. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn; chỉ số giá €êu dùng giảm từ 18,6%
năm 2011 xuống còn dưới 4% trong giai đoạn 2016-2020. Các cân đối lớn về ngân
sách nhà nước, thương mại, đầu tư, năng lượng, an ninh lương thực €ếp tục được
bảo đảm, cải thiện. Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt
mốc 500 tỷ USD trong năm 2019 và đạt trên 545 tỷ USD trong năm 2020. Xuất khẩu
ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về quy mô, từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên 282,7 tỷ
USD năm 2020. Tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình
11,9%/năm, cao hơn mục €êu 10% do Đại hội XII đề ra. Huy động các nguồn lực cho
đầu tư phát triển được đẩy mạnh; đầu tư khu vực ngoài nhà nước tăng nhanh; chất
lượng, hiệu quả đầu tư được cải thiện. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng
bình quân 10,6%/năm; đã thu hút được nhiều dự án đầu tư trực €ếp nước ngoài
quy mô lớn, công nghệ cao.
Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế ngành và nội ngành chuyển biến Œch cực. Tỷ trọng khu
vực nông nghiệp trong GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống còn 14,8% năm 2020.
Việt Nam đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn,
hiện đại, giá trị gia tăng cao và bền vững; phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá
trị và xây dựng được thương hiệu của một số nông sản chủ lực. Nhiều nhà máy chế
biến nông sản, thực phẩm với công nghệ hiện đại được đưa vào hoạt động. Các hình
thức kinh tế hợp tác và doanh nghiệp nông nghiệp tăng nhanh với khoảng 15.000
hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả và gần 12.000 doanh nghiệp trực €ếp
sản xuất nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công
nghệ cao trong các ngành, lĩnh vực ngày càng tăng; tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu qua
chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng từ 65% năm 2011 lên 85% năm
2020. Một số ngành, lĩnh vực dịch vụ ứng dụng công nghệ cao được đẩy mạnh và
từng bước hiện đại hóa, như: công nghệ thông €n, truyền thông, thương mại điện
tử, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khóan, y tế, hàng không... Ngành du lịch
đã có bước phát triển rõ rệt và đạt được những kết quả quan trọng; số lượng khách
quốc tế tăng từ 5 triệu lượt năm 2010 lên 18 triệu lượt năm 2019.
Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu Œch cực về chuyển dịch cơ
cấu ngành và quá trình này đã đóng góp quan trọng vào nâng cao chất lượng tăng
trưởng kinh tế giai đoạn 20112020. 17 lOMoARcPSD|50582371
2.2. Những hạn chế, yếu kém
Tuy đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế
đặt ra đối với quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam, thể hiện qua những khía cạnh sau:
(1) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp; năng suất, chấtlượng, hiệu quả nền
kinh tế chưa cao. Hiện nay, đóng góp của TFP vào tăng trưởng của Việt Nam vẫn còn
khá xa so với các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong giai đoạn tăng tốc
phát triển, như: Nhật Bản là 129,6%, Hàn Quốc là 64,9%, Trung Quốc là 52,6%, Thái
Lan là 53%. Đây cũng là hệ quả của việc tăng trưởng kinh tế còn dựa vào việc mở
rộng quy mô vốn, sử dụng nguồn nhân công giá rẻ với tay nghề thấp và giá trị gia
tăng trong hàng hóa xuất khẩu thấp.
(2) Cơ cấu các thành phần, khu vực kinh tế còn nhiều bất cập.Việc cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà nước có nhiều điểm nghẽn, hiệu quả chưa cao, vẫn xảy ra
žnh trạng thất thóat tài sản nhà nước qua cổ phần.
Ngành nông nghiệp chuyển dịch chưa Œch cực, lợi thế của ngành nông nghiệp vẫn
chủ yếu dựa vào lợi thế tự nhiên và sự cần cù của người lao động, vai trò và tác
động của khoa học, công nghệ thấp. Công nghiệp chủ yếu là gia công, lắp ráp, dựa
vào lao động giá rẻ, trình độ thấp. Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển. Các ngành
đóng góp cao vào tăng trưởng vẫn là những ngành truyền thống thuộc nhóm công
nghệ thấp, như: chế biến thực phẩm, dệt may, da giày. Khu vực FDI có quy mô, tỷ
trọng lớn, nhưng tồn tại như một khu vực biệt lập; sự gắn kết với các khu vực còn
lại rất hạn chế, việc chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý €ên €ến không đạt yêu cầu.
(3) Có žnh trạng phát triển mất cân đối giữa các vùng, địaphương. Các đô thị lớn,
như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…, tăng trưởng mạnh, thu hút nhiều nguồn lực nên
dẫn đến bị quá tải cả về kinh tế, xã hội, môi trường.
(4) Các nền tảng, nguồn lực cho đổi mới mô hình tăng trưởng cónhiều điểm
nghẽn: khoa học và công nghệ yếu, Œnh ứng dụng không cao, lệ thuộc vào bên ngoài; thể
chế chưa tạo ra được các đột phá; nguồn nhân lực có trình độ thấp, già hóa dân số
nhanh; tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt… 18 lOMoARcPSD|50582371
3. Một số giải pháp
Để nâng cao hiệu quả đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay
theo €nh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tác giả kiến nghị thực hiện các giải pháp sau:
Một là, €ếp tục hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế, tập trung hoàn thiện pháp
luật, cơ chế, chính sách để các thị trường, nhất là thị trường các yếu tố đầu vào (đất
đai, lao động, khoa học và công nghệ…). Tiếp tục ổn định và củng cố nền tảng kinh
tế vĩ mô vững chắc; kiểm soát tốt lạm phát; bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh
tế; cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước và nợ công theo hướng bảo đảm an toàn,
bền vững; xử lý có hiệu quả nợ xấu của nền kinh tế gắn với cơ cấu lại hệ thống các
tổ chức Œn dụng, nhất là các tổ chức Œn dụng yếu kém.
Hai là, €ếp tục thực hiện ba đột phá chiến lược:
(1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Khắc phục
tư tưởng bao cấp, xin - cho, ỷ lại. Phát triển thị trường tài chính một cách cân bằng.
Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công, bảo đảm hiệu quả và phù hợp với thông lệ
quốc tế. Có chính sách thu hút mạnh mẽ các nguồn lực trong xã hội. Đẩy mạnh cải
cách thủ tục hành chính, cải thiện chất lượng môi trường kinh doanh, thu hút đầu
tư vốn. Khuyến khích và tạo thuận lợi, hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo, phát
triển doanh nghiệp. Thu hút có chọn lọc các dự án đầu tư nước ngoài, tăng cường
kết nối, phát huy sự lan toả với các khu vực kinh tế trong nước.
(2) Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại. Đẩy mạnh
thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, bảo đảm Œnh công
khai, minh bạch; có cơ chế giám sát, quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư đối với
từng dự án. Tập trung vốn đầu tư công và các nguồn vốn đầu tư khác để thực hiện
một số dự án đầu tư hạ tầng trọng điểm và tại các vùng kinh tế trọng điểm. Sớm
triển khai xây dựng một số khu hành chính kinh tế đặc biệt; ưu €ên phát triển một số đô thị thông minh.
(3) Chú trọng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập
của đất nước. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi
mới mô hình tăng trưởng. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách, pháp luật về phát triển
giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ. Tạo chuyển biến nhanh và rõ nét trong
phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành,
lĩnh vực có €ềm năng, lợi thế; nâng cao năng lực, trình độ quản lý nhà nước và quản
trị doanh nghiệp. Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho các trường đại học, 19