tiểu luận luật hình chính | Học viện Hành chính Quốc gia

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Quản lí công 172 tài liệu

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
29 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

tiểu luận luật hình chính | Học viện Hành chính Quốc gia

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
TRƯỜNG Đ
I H
C N
I V
I
PHÂN HI
U T
I QU
NG NAM
GI
I PHÁP NH
M NÂNG CAO HI
U QU
HO
ẠT ĐỘ
NG CÔNG V
C
A CÔNG CH
C
VI
T NAM HI
N NAY
TI
U LU
N K
T THÚC H
C PH
N
H
c ph
n: Lu
t Hành chính
Qu
ng Nam, ngày 16
tháng 3 năm 2021
lOMoARcPSD|4983073 9
2
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam oan bài tiểu lun này là do bn thân thc hin cùng sự hỗ trợ của ca
TS. Trn Quyết Thng và tham kho tcác tư liệu, giáo trình liên quan ến ề tài nghiên
cứu và không có ssao chép y nguyên các tài liệu ó.
Người thc hiện ề tài
lOMoARcPSD|4983073 9
3
LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp ỡ của TS. Trn Quyết Thng ã tận
tình hướng dn em thc hiện ề tài. Vi nhng kiến thc thy dy em qua tng bui
học trên lp và nhng bui tho luận ã giúp em hoàn thành bài tiểu lun này. em
cũng xin cảm gia ình, bạn bè ặc bit là lớp 2005QLNE ã gúp ỡ em thc hin tài.
Em xin chân thành cảm ơn.
Người thc hiện ề tài.
lOMoARcPSD|4983073 9
4
MỤC LC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 2
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 3
MỤC LC ........................................................................................................................
4
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................
6
1. Lý do chọn ề tài ...................................................................................................... 6
2. Lịch snghiên cu ................................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cu .................................................................................................
7
4. Đối tượng phm vi nghiên cu ............................................................................ 7
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8
6. Githuyết nghiên cu ...............................................................................................
8
7. Cấu trúc của ề tài .................................................................................................... 8
Chương I: LÝ LUN CHUNG VHOẠT ĐỘNG CÔNG VVÀ CÔNG CHC ...... 9
1.1. Khái nim Công chc ............................................................................................
9
1.2. Khái nim hoạt ộng công v.............................................................................. 10
1.3. Đặc iểm cơ bản ca hoạt ộng công v............................................................. 13
1.4. Các nguyên tc trong hoạt ộng công v............................................................ 15
Tiu kết Chương I .......................................................................................................
16
Chương II: THC TIN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHC VIT
NAM HIN NAY .......................................................................................................... 17
2.1. Thc trng văn hóa công vVit Nam hin nay ................................................. 17
2.2. Thc trng vtrách nhim thc thi công v của công chc hin nay ................. 19
2.3. Thc tin hoạt ộng công vụ tại tỉnh Đắk Lk hin nay ..................................... 21
Tiu kết Chương II ......................................................................................................
23
Chương III: GII PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHC
lOMoARcPSD|4983073 9
5
VIT NAM HIN NAY ............................................................................................ 24
3.1. Gii pháp phát trin văn hóa công vụ ở Vit Nam hin nay................................ 24
3.2. Một sgii pháp nâng cao trách nhim thc thi công vụ của công chc Vit
Nam .............................................................................................................................
27
Tiu kết Chương III .................................................................................................... 29
KẾT LUN ....................................................................................................................
30
TÀI LIU THAM KHO ..............................................................................................
31
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Với cách một lĩnh vực, mt loi hình hoạt ng ca hi, hoạt ng công vchính
mt trong nhng hoạt ng thhiện năng lực sáng to của con người. Hoạt ng công
vụ ý nghĩa rất quan trng trong nn hành chính quc gia, tạo iều kin tt nht cho các
hoạt ộng to ra ca ci vt cht ca các tchc cũng như các hoạt ộng hu ích khác cho
sự phát trin ca hội. Do ó, chất lượng hoạt ng công vcủa ội ngũ công chức ý
nghĩa to lớn i vi vic nâng cao chất lượng hoạt ng công vtrên lĩnh vực a bàn
họ ược phân công phtrách. Nn hành chính nhà nước hot ng thông suốt, ồng b,
hiu quhay không phthuc rt nhiu vào hoạt ng công vcủa ội ngũ công chc này.
Tuy nhiên, trách nhim hiu quthc thi công vcủa công chc hin nay vẫn chưa
áp ứng yêu cu ca nn hành chính hiện ại, vì nhân dân phc v. Không ít công chc tr
thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyn. Mt bphn không nhcông chc phai nhạt tưởng,
gim sút ý chí, làm vic hi ht, ngi khó, ngi kh, suy thoái vtưởng chính trị, ạo
c, li sng, biu hiện “tự din biến”, “tự chuyn hoá”, thiếu gương mẫu, uy tín thấp,
năng lực, phm chất chưa ngang tầm nhim v, quan liêu, xa dân, nhân chnghĩa,
vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, li ích nhóm.
Từ quá trình hc tp thc tế ở Phân hiệu Trường Đại hc Ni vHà Ni ti
Qung Nam, ặc bit là hc phn Lut hành chính – Một hc phn nhm mục ích trang
bị cho sinh viên nhng kiến thc vlut hành chính. Nếu chúng ta áp dng nhng kiến
lOMoARcPSD|4983073 9
6
thức ã học từ học phần này ểxut nhng gii pháp ci thin phù hp sgóp phn
nâng cao hoạt ộng công vụ ở công chc hin nay ti Việt Nam. Trên cơ sở ó, em nhận
thy vic thc hiện ề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng công vụ của
công chức ở Việt Nam hiện nay là vô cùng cn thiết.
Đề tài tp trung làm nhng vấn bản ca thuyết vhoạt ng công v
công chc, làm nn tng cần cho vic hiểu tác ng thc trng hoạt ng công v
của công chc hin nay. Vi nhng giải pháp ược xut, em hi vng sgiúp ci thin
hoạt ộng công vụ của công chc Vit Nam hin nay.
2. Lch snghiên cu
Quá trình nghiên cứu hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam diễn thông qua
việc nghiên cứu các Luật, chương trình, quyết ịnh, nghị quyết do các quan trung ương
ban hành các công trình nghiên cứu về công vụ của những người i trước. Thông qua
quá trình nghiên cứu lịch sử vấn ề, em nhận thấy: thực trạng các vấn về công vụ ược
nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Từ ó thu ược nhiều kết quả quan trọng. Tuy vậy, nhìn
chung các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các khía cạnh bên trong chưa công
trình nào i sâu nghiên cứu thực trạng hoạt ộng công vụ của công chức hiện nay.
Trên cơ s ó tài này có th óng góp mt phn nh vào im khuyết thiếu nêu trên.
3. Mc tiêu nghiên cu
3.1. Mục tiêu
Đề xuất ược các gii pháp phù hp nhm ci thin hoạt ng công vcủa công chc
Vit Nam hin nay.
3.2. Nhiệm vụ
Làm các khái niệm sở. Chnhng ảnh hưởng tvic nghiên cu thc trng.
Trên cơ s thc trạng, nguyên nhân, ề xut các gii pháp ci thin hoạt ộng công vụ của
công chc Vit Nam hin nay.
lOMoARcPSD|4983073 9
7
4. Đối tượng và phm vi nghiên cu
- Đối tượng nghiên cu: hoạt ộng công vụ của công chc.
- Phm vi nghiên cu:
Không gian: ti Vit Nam;
Thi gian: tngày 10 ến ngày 16 tháng 12 năm 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Bằng vic tìm kiếm, kho cu các tài liu ni dung liên quan trc tiếp gián
tiếp ến vấn ề nghiên cu, cho phép em thu thập ược ngun thông tin cn thiết, phù hp,
hiu quả ể gii quyết nhng vấn ề lý lun của ề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp này ược s dụng phân chia ối tượng nghiên cu thành các phn nh
nhm mục ích nghiên cứu các ặc iểm, tính cht ca tng thành phần ối tượng nghiên cứu
ã ược chia nhmột cách ddàng, hiu quả. Trên sở kết quthu ược tquá trình nghiên
cứu tng phn y, em rút ra kết lun vbản cht, quy lut vận ng phát trin khách
quan của ối tượng nghiên cu.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu ề xut và áp dụng ược các gii pháp phù hp sgiúp công chc ci thin hoạt
ng công vụ tại Vit Nam.
7. Cu trúc của ề tài
Ngoài phn mở ầu và kết lun, ni dung của ề tài ược bố cục trong ba chương như
sau:
Chương 1: Lý luận chung vhoạt ộng công vvà công chc;
Chương 2: Thực tin hoạt ộng công vụ của công chc Vit Nam hin nay;
lOMoARcPSD|4983073 9
8
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt ng công vcủa công chc Vit Nam hin
nay.
Chương I LÝ LUN
CHUNG VHOẠT ĐỘNG CÔNG VVÀ CÔNG CHC
1.1. Khái nim công chc
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm của công chức Việt Nam cung cấp
nền tảng về công chức trước khi nghiên cứu thực trạng; công chức theo khoản 2, Điều 4,
Luật Cán bộ, công chức 2008 cũng gồm hai ối tượng:
- Công chức nói chung (từ cấp huyện trở lên) công dân Việt Nam, ược tuyên
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong
quan ơn vị thuộc Quân ội nhân dân Việt Nam không phải sỹ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhận quốc phòng, trong cơ quan ơn vị thuộc Công an nhân dân
không phải sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh ạo, quản của
ơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -
hội (sau ây gọi chung ơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế ược hưởng lương
từ ngân sách nhà nước; ối với công chức trong bộ máy lãnh ạo, quản của ơn vị sự
nghiệp công lập thì lương ược bảo ảm tử quỹ lương của ơn vị sự nghiệp công lập theo
quy ịnh của pháp luật. Như vậy, công chức nói chung phải áp ứng ược những iều kiện
sau:
(1) Là công dân Việt Nam;
(2) Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh;
(3) Làm việc trong quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan ơn vị thuộc quân
lOMoARcPSD|4983073 9
9
ội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong quan ơn vị thuộc Công an nhân dân không phải sỹ quan,
quân nhân chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh ạo, quản của ơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - hội (sau
ây gọi chung là ơn vị sự nghiệp công lập);
(4) Tính chất công việc thường xuyên và chuyên nghiệp;
(5) Trong biên chế và hưng lương t ngân sách nhà nưc; i vi công chc
trong bộ máy lãnh ạo, quản của ơn vị sự nghiệp công lập thì lượng ược bảo ảm
từ quỹ lương của ơn vị sự nghiệp công lập theo quy ịnh của pháp luật.
- Đối tượng công chức cấp xã là công dân Việt Nam ược tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế hưởng
lương từ ngân sách nhà nước. Công chức cấp theo khoản 3, Điều 61, Luật Cán bộ,
công chức 2008 bao gồm 7 chức danh sau:
(1) Trương Công an;
(2) Chỉ huy trưởng Quân sự;
(3) Văn phòng - thống kê;
(4) Địa chính - xây dựng ô thị và môi trường ( ối với phường, thị trấn) hoặc
ịa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường ( ối với xả);
(5) Tài chính - Kế toán;
(6) Tư pháp - hộ tịch;
(7) Văn hóa - xã hội.
1.2. Khái nim hoạt ộng công v
Ở phần này chúng ta sẽ tìm các khái niệm liên quan ến hoạt ộng công vụ nhằm tạo
nền tảng trước khi nghiên cứu thực trạng của hoạt ộng công vụ; “Công vụ” là một khái
niệm nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng hiểu công vụ theo góc nào thì công
vụ cũng ý nghĩa rất quan trọng trong nền hành chính quốc gia. Trong Luật Hành chính,
lOMoARcPSD|4983073 9
10
thuật ngữ “công vụ” thường ược sdụng rất | phổ biến (Luật Cán bộ, công chức; Luật
phòng, chống tham nhũng,...), nhưng lại chưa
Có một ạo luật nào chính thức ưa ra khái niệm về công vụ. Nhìn chung, thuật ngữ
công vụ thường gắn liền với hoạt ộng của cán bộ, công chức như: Người thi hành công
vụ, hoạt ộng công vụ của cán bộ, công chức... vậy, khái niệm về công vụ gắn
liên quan nhiều ến hoạt ộng của cán bộ, công chức. Khoa học pháp trong ngoài
nước ã nghiên cứu và ưa ra nhiều quan niệm về công vụ. Nước Pháp ịnh nghĩa cong vụ
tập trung vào chủ thể tiến hành cho rằng “công vụ công việc của công chức”. Tại
Nga, công vdược hiểu hoạt ộng tính chuyên nghiệp nhằm ảm bảo thực thi thẩm
quyền của các quan nhà nước. Nước Ôxtrâylia ịnh nghĩa về công vụ thông qua khái
niệm “nền công vụ”: “Nền công vụ Ôxtrâylia bao gồm những người ứng ầu các cơ quan
những người làm việc hưởng lương trong nền công vụ Ôxtrâylia”. trực tiếp hay
gián tiếp thể hiện, các ịnh nghĩa về công vụ của các quốc
Do ó, công vụ ặc thù mang tính quyền lực nhà nước. Đây cũng xuất phát
iểm ể làm sáng tỏ khái niệm và bản chất của công vụ. Như vậy, khi nói ến công vụ là nói
ến hoạt ộng của nhà nước với nhiều yếu tố hợp thành như cán bộ, công chức; hoạt ộng
của cán bộ, công chức; chế làm việc chế tiền lương của cán bộ, công chức, quản
lý, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức.
Có hai quan iểm chính về công vụ như sau:
Theo nghĩa rộng: Công vụ ược hiểu là hoạt ộng do những người làm việc trong
quan nhà nước, nhân danh nhà nước thực hiện theo quy ịnh của pháp luật ược pháp
luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội. Theo cách tiếp cận này thì bất
cứ người nào làm việc trong cơ quan nhà nước thì mọi hoạt ộng của họ ể giải quyết các
công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình ều là công vụ.
Theo nghĩa hẹp: Công vụ khái niệm về hoạt ộng của một ội ngũ công chức ược
tuyển dụng theo chức nghiệp, hay theo vị trí việc làm, làm việc trong hệ thống quan
hành chính nhà nước, ược ánh giá ịnh kỳ theo kết quả công việc. Theo cách tiếp cận này
lOMoARcPSD|4983073 9
11
thì chỉ những hoạt ộng của những người làm việc trong hệ thống quan hành chính nhà
nước theo chức nghiệp, hay theo vị trí việc làm mới là công vụ.
Như vậy, công vụ lao ộng mang tính quyền lực và pháp lý, ược tiến hành thường
xuyên bởi ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm mục ích quản lý toàn diện các lĩnh
vực của ời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã hội, công dân.
Trong các văn bn quy phm pháp lut Vit Nam hin nay chưa cp ến khái
niệm công vụ, nhưng trên sở cách tiếp cận công vụ hoạt ộng của cán bộ, công chức,
Luật cán bộ, công chức ưa ra khái niệm về hoạt ộng cán bộ, công chức. ó việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy ịnh của Luật cán bộ, công
chức và các quy ịnh khác liên quan. Từ ó cho thấy rằng công vụ và cán bộ, công chức
là hai khái niệm có liên qaun mật thiết ến nhau không những về phương diện lý luận mà
còn hiện hữu trong hoạt ộng của cán bộ, công chức nhà nước.
Từ những vấn trên, thể hiểu: Công vụ hoạt ộng nhà nước mang tính tổ chức
và quyền lực pháp lý, ược thực thi với ội ngũ cán bộ, công chức hoặc những người khác
khi ược nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước vì lợi ích của
xã hội, công dân và nhà nước.
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới thường áp dụng chế công vụ theo hai hình
cơ bản là chế ộ công vụ theo hệ thống chức nghiệp và chế ộ công vụ theo hệ thống việc
làm. Các nước theo hình chế công vụ theo hệ thống chức nghiệp quan niệm rằng
công chức phải trung lập, không phục vụ mục ích của các ảng phái chính trị, ộc lập với
chính trị (chính trị thì ra i nhưng hành chính thì ở lại). Nền hành chính có nhiệm vụ chủ
yếu chăm lo cho dân chúng về ời sống , về việc ảm bảo thực hiện các quyền con người,
quyền công dân một cách tốt nhất. Với quan niệm như vậy họ xây dựng một nền công
vụ trong ó công chức ược tuyển chọn kỹ lưỡng ảm nhiệm suốt ời các công việc ược
giao. khi tham gia công vụ, những người ược tuyển chọn trở thành công chức chuyên
nghiệp, ược xếp vào các ngạch, bậc khác nhau căn cứ vào tài năng của họ. Mỗi ngạch,
bậc công chức những tiêu chuẩn riêng về bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ. Các
lOMoARcPSD|4983073 9
12
nước chế công chức theo hệ thống chức nghiệp iển hình Cộng hòa Pháp, Cộng
hòa Liên bang Đức, Canada...
Chế công vụ theo hệ thống việc làm cho rằng công vụ một hệ thống các vị trí
việc làm khác nhau nhằm mục ích thực hiện tiết kiệm, hiệu quả nhất các công việc của
Nhà nước. Với quan niệm công vụ là những vị trí việc làm chứ không phải là một nghề
nghiệp, nên việc tuyển chọn công chức ược tiến hành theo nhu cầu của công việc. vậy,
các cơ quan nhà nước có thể thay ổi vị trí công chức theo yêu cầu công việc và năng lực
của họ, tạo ra sự cạnh tranh nội bộ giữa các công chức, giữa những người trong áp dụng,
do tính năng ộng, thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Điển
hình quốc gia theo hình này Mỹ, Lan... Việt Nam, hiện nay ang trong giai
oạn chuyển từ hình chế công vụ theo hệ thống chức nghiệp sang hình chế
ng vụ theo hệ thống việc làm.
1.3. Đặc iểm cơ bản ca hoạt ộng công v
Thứ nhất, công vụ mang tính quyền lực nhà nước
Xuất phát từ quan niệm cho rằng công vụ là hoạt ộng của cán bộ, công chức ể thực
hiện các chức năng của nhà nước, cho nên khi tiến hành công vụ, cán bộ, công chức
ại diện cho nhà nước ể thực hiện một công việc cả nhà nước. Tính chất này còn ược thể
hiện bởi sự tuyển dụng và bổ nhiệm ội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước. Tại một vị
trí việc làm, cán bộ, công chức ược phép sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi nào
thẩm quyền ến âu ều xuất phát những quy ịnh của pháp luật. Đó cách thức nhà nước
trao quyền lực của mình cho cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước, từ ó, khi cán
bộ, công chức thực hiện công việc ược giao thì cũng ồng nghĩa với việc họ ang ược
thực hiện quyền lực nhà nước. Do ó, công vụ xuất hiện trực tiếp từ quyền lực nhà nước
ược sử dụng ể thực thi các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước
Thứ hai, công vụ ược iều chỉnh bằng pháp luật
Hoạt ộng công vụ ược iều chinh bằng pháp luật, vì chính pháp luật quy ịnh nhiệm
vụ, quyền hạn, chức năng của cơ quan nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức nnước. Hay nói cách khác bằng pháp
lOMoARcPSD|4983073 9
13
luật, nhà nước trao quyền, giới hạn quyền, xác ịnh nghĩa vụ, trách nhện ối với từng loại
quan nhà nước và cán bộ, công chức trong khi thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của
nhà nước. Thông qua ó pháp luật iều chỉnh công vụ nhà nước trở thành phương
tiện, công cụ của hoạt ộng công vụ. Không bất kì hoạt ộng công vụ nào loại nằm ngoài
quy ịnh của pháp luật. Đặc biệt, trong pháp luật hành chính hiện nay ở nước ta, công vụ,
cán bộ, công chức ược iều chỉnh bằng hệ thống pháp luật tương ối toàn diện thường
xuyên ược hoàn thiện ể iều chỉnh tốt hơn nữa hoạt ộng công vụ nhà nước.
Thứ ba, công vụ có giá trị pháp lý.
Hoạt ộng công vụ luôn mang tính quyền lực của Nhà nước và tuân thủ theo quy ịnh
của pháp luật, cho nên công vụ khi ược tiến hành có giá trị pháp lý nhất ịnh, chẳng hạn,
khi Cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng xe ối với phương tiện dấu | hiệu vi phạm
Luật An toàn giao thông thì hiệu lệnh ó có giá trị pháp lý (dù chưa khẳng ịnh nước. Gía
trị pháp của công vụ còn thể hiện nét nhất hệ quả pháp các bên tham gia
quan hệ ược hưởng quyền hoặc gánh vác nghĩa vụ trong quá trình ó.
Thứ tư, hoạt ộng công vụ mang tính thờng xuyên, liên tục và chuyên nghiệp.
Tính chất này của công vụ bắt nguồn từ những ặc iểm của hoạt ộng nhà nước ược
thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Không thời iểm o trong xã hội lại không
vai trò quản của Nhà nước. Bên cạnh yếu tố quản nhà nước, bộ máy nhà nước,
ặc biệt cơ quan hành chính cần phải duy trì chế ộ công vụ thường xuyên, liên tục ể ảm
bảo tổ chức cho nhân dân thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình. Mặt khác, ể ảm bảo
thực thi công vụ ược hiệu quả, tất cả cán bộ, công chức những người ược trao thực
hiện công vụ nhà nước phải ược ào tạo, nâng cao về | chuyên môn, nghiệp vụ, các kỹ
năng thường xuyên áp ứng sự phát triển của kinh tế hội. Đặc iểm này thể hiện
chủ yếu trong công vụ của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ( ồng thời cũng chính
một do một số quốc gia cho rằng công vụ cần ược tách biệt tương ối với chính
trị, thông thường theo nhiệm kỳ như ã trình bày ở phần trên).
Thứ năm, công vụ ược ảm bảo baawfng ngân sách nhà nước
lOMoARcPSD|4983073 9
14
Nhà nước nguồn ngân sách từ thuế nuôi ường bộ máy nhà nước công vụ
nhà nước. Do vậy, công vụ ược ảm bảo vật chất từ nguồn ngân sách nhà nước ể phục vụ
lợi ích chung của cộng ồng, của xã hội như ảm bảo trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy,
hỗ trợ pháp triển các dân tộc thiểu số, người nghèo... không mục tiêu lợi nhuận.
Nhà nước cũng ảm bảo chế công vụ cho cán bộ, công chức những người thực thi
công vụ khác về các iều iện vật chất như tiền lương, các phương tiện kỹ thuật công
nghệ ể duy trì và thực thi công vụ từ ngân sách nhà nước. Đây là một ặc iểm quan trọng
ể phân biệt tính chất và hoạt ộng của công vụ khác với các loại hình lao ộng khác trong
xã hội và trong sản xuất kinh doanh.
1.4. Các nguyên tắc trong hoạt ộng công vụ
a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật :
Mọi hoạt ộng do cán bộ, công chức tiến hành nhằm thi hành Công vụ ều phải ược
tiến hành trên sở tuân thủ nghiêm chỉnh các quy ịnh của pháp luật. Đối với cán bộ,
công chức òi hỏi tuân thủ Hiến pháp, pháp luật ược ặt ra cao hơn | ối với người dân bởi
họ những người trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần ưa pháp luật vào cuộc sống. Bên
cạnh việc tuân thủ pháp luật trong hoạt ộng Công vụ, họ còn trách nhiệm giải thích,
hướng dẫn những người khác tuân thủ pháp luật.
6. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi íc hợp pháp của tổ chức, công dân
Mọi hoạt ộng của cán bộ, công chức phải nhằm hướng tới việc phục vụ và bảo vệ
lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Họ phải tận
tụy phục vụ | nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân
trong quá trình thi hành công vụ.
c, Công khai, minh bạch, úng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
Hoạt ộng Công vụ phải do người có thẩm quyền tiến hành Công khai dưới sự kiểm tra,
giám sát chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền và công luận. Các quyết ịnh, hành vi của
người thi hành công vụ phải rõ ràng, minh bạch, có căn cứ pháp luật.
d. Bảo ảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
lOMoARcPSD|4983073 9
15
Hoạt ộng công vụ hoạt ộng tính hệ thống, òi hỏi phải ược tiến hành liên tục
không ngắt quãng. Hoạt ộng Công vụ ược tiến hành thống nhất, thông suốt từ trên xuống
dưới sẽ em lại hiệu quả thực tế. Chính vì vậy, bảo ảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục,
thông suốt hiệu quả một trong những nguyên tắc quan trọng trong thi hành công
vụ.
e. Bảo ảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Thứ bậc hành chính ược pháp luật quy ịnh rõ ràng, theo ó cấp dưới phải phục tùng
cấp trên, ịa phương phải chọc tùng trung ương; cấp dưới nhận chỉ thị, mệnh lệnh từ cấp
trên, trách nhiệm báo cáo cấp trên về hoạt ộng của mình; cấp trên giao nhiệm vụ
kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới. Bảo ảm thứ bậc hành chính phải i ôi vớc việc bảo
ảm phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các cán bộ, công chức vị trí và phụrn
vị thẩm quyền khác nhau trong thi hành công vụ.
Tiu kết chương I
Nhn thức ược tm quan trng của cơ sở lý lun vhot ng công vvà công chứ,
em ã nỗ lực tổng hp một cách tương ối ầy toàn din vcác vấn thuyết cn
thiết phc vtài. Trên tinh thần ó, thông qua chương này, em ã trình bày ược các ni
dung sau: các khái nim chính của tài như: hoạt ộng công v, công chức và các ặc iểm
của hoạt ng công v. Nhng ni dung của chương này sẽ nn tng quan trọng chúng
ta tiếp tc với chương 2.
Chương II
THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM
lOMoARcPSD|4983073 9
16
HIN NAY
2.1. Thực trạng văn hóa công vụ của công chức Vit Nam hiện nay
Trong sự phát triển của nền công vụ Vit Nam, vấnvăn hoá công vụ ã từng bước
ược chú ý với các cấp ộ, các góc tiếp cận khác nhau. Các giá trị văn hoá công vụ Vit
Nam ngày càng ược khẳng ịnh. Tính minh bạch trong hoat ộng công vụ ngày càng ược
khẳng ịnh. Sự chuyên nghiệp của hoạt ộng công vụ ược nâng lên. Trong cách thức ánh
giá chất lượng, hiệu quả của hoạt ộng công vụ ã sự thay ổi tích cực theo hướng lấy sự
hài lòng của người dân làm sở quyết ịnh. Kiến tạo, liêm chính, hành ộng, phục vụ
nhân dân trở thành ộng lực cho cả nền công vụ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,
văn hóa công vụ Vit Nam vẫn còn ối mặt với không ít những thách thức.
Thứ nhất, sự bất cập về tri thức công vụ: nhiều vấn thực tiễn bức xúc chưa ược
giải về luận chưa kịp thời úc rút kinh nghiệm. Hệ thống chính sách, pháp luật
còn chồng chéo, chưa hoàn chỉnh, hoạt ộng pháp chế còn nhiều hạn chế (tùy tiện trong
hành pháp, sai sót trong pháp...). Sự bất cập về tri thức công vụ, năng lực công vụ còn
thể hiệnviệc chính quyền các cấp chưa năng ộng trong việc vận dụng các quy ịnh của
pháp luật vào thực tiễn ịa phương, chưa tìm ra những giải pháp ặc thù thúc ẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của ịa phương...
Thứ hai, nguy xói mòn các giá trị truyền thống trong hoạt ộng công vụ, sự suy
thoái về tưởng chính trị, ạo ức, lối sống chính quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
từ tốt sang xấu của một bộ phận không nhỏ công chức. Đây chính một nguyên nhân
bản, chủ yếu nhất dẫn tới giảm sút lòng tin của nhân dân với Đảng, dần mất i vai trò
lãnh ạo của Đảng. vậy, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa là biện pháp hữu hiệu giữ
vững vai trò lãnh ạo của Đảng, bền vững của chế ộ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4
(khóa XI) về một số vấn cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay chỉ rõ: “Một bộ phận
không nhỏ cán bộ, ảng viên, trong ó có những ảng viên giữ vị trí lãnh ạo, quản lý, kể cả
một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tưởng chính trị, ạo ức, lối sống với những biểu
hiện khác nhau về sự phai nhạt tưởng, sa vào chủ nghĩa nhân ích kỷ, hội, thực
lOMoARcPSD|4983073 9
17
dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa ịa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện,
vô nguyên tắc...”.
Thứ ba, hiệu quả công vụ còn nhiều hạn chế. Trong iều kiện hiện nay nước ta,
những bất cập trong quản lý nhà nước thể hiệncả bình diện phương thức quản lý lẫn
bình diện nhân cách con người quản lý. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong
ó có nguyên nhân quan trọng là hàm lượng các giá trị văn hóa công vụ chưa ược thể
hiện ầytrong hoạt ộng quản lý công.
Thứ tư, văn hóa công vụ trong một phần lãnh ạo, quản lý còn nhiều iểm yếu. Nhận
thức về lãnh ạo, quản lý và nhiều vấn có liên quan trong xã hội còn có sự khác nhau về
quan iểm, trình sở văn hóa nên chưa tạo ra sự ồng thuận sức mạnh của hệ
thống. Chúng ta vừa thiếu một chế pháp hữu hiệu, vừa thiếu các triết lý, hệ thống
giá trị, chuẩn mực hành vi và niềm tin xã hội công tác lãnh ạo, quản lý thể hiện hết vai
trò của ối với sự phát triển của ất nước. Trong khi ó các yếu tố lỗi thời, tiêu cực của
văn hóa dân tộc truyền thống chiều hướng tiếp tục ảnh hưởng, khuyến khích sự hồi
phục, phát triển thói quen của người lãnh ạo, quản sử dụng công quyền giành lợi ích
nhân, gia ình, phe nhóm; tệ “một người m quan cả họ ược nhờ”, nạn kết bè, kéo
cánh, tưởng cục bộ, ịa phương, chế xin cho… vẫn di tồn những tác hại ghê gớm
của nó.
Thứ năm, văn hóa công vụ nước ta ang ở tình trạng “thừa hiện ại, thiếu văn hóa”.
Đó tình trạng chạy ua hiện ại hóa về trang thiết bị làm việc, về sở vật chất,
công sở nhưng giao tiếp, tri thức công vụ, niềm tin công vụ, nhận thức về bổn phận, trách
nhiệm của công chức vẫn còn một hạn chế. Những chuẩn mực về giao tiếp công vụ
vẫn chưa ược bảo ảm. Tri thức công vụ của công chức mặc những thay ổi nhưng
vẫn chưa ngang tầm nhiệm vụ. Một bộ phận công chức suy thoái phẩm chất, ạo ức, tham
nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ, cảm trước yêu cầu
của Nhân dân, của xã hội.
Các yếu tố phản văn hóa tác ộng vào quá trình công vụ, quá trình tuyển dụng, ánh
giá, sử dụng, quản lý, tác ộng vào quan hệ nội bộ nền công vụ, tác ộng vào quan hệ giữa
lOMoARcPSD|4983073 9
18
công chức công dân, tổ chức, tác ộng vào quá trình cải cách hành chính, từ thiết lập
mục tiêu, c ịnh chiến lược ến việc duy trì phát triển các thành tựu cải cách làm
cho văn hóa công vụ suy thoái nhiều khu vực. Phát triển, hoàn thiện văn hoá công vụ,
vì vậy, trở thành ộng lực quan trọngnâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền công vụ.
2.2. Thực trạng về trách nhiệm thực thi công vụ của công chức hiện nay
Trong nhng năm qua, thc hin ch trương ca Đng, nhà nưc v ci cách hành
chính, nâng cao chất lượng ội ngũ công chức trong các quan hành chính nhà nước ã
ang góp phần áng kể vào tiến trình cải cách hành chính theo mục tiêu xây dựng nền
hành chính hiện ại, có tính chuyên nghiệp cao áp ứng yêu cầu thời kỳ mới. Các cấp công
oàn ã triển khai cuộc vận ộng xây dựng người công chức "Trung thành, sáng tạo, tận tụy,
gương mẫu" ến cuộc vận ộng "Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách
nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức" ã làm chuyển biến trong nhận
thức, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, năng ộng; việc học tập
nâng cao trình chuyên môn, nghiệp vụ ã trở thành nhu cầu cần thiết của công chức giúp
cho việc tham mưu, giải quyết công việc ược chính xác, nhanh chóng em lại hiệu quả
cao hơn trong công việc, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của mỗi
cơ quan, ơn vị, ịa phương.
Tuy nhiên, cũng cần nhn thy mt thc tế: còn không ít công chc trong các cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay làm việc với tinh thần trách nhiệm chưa chủ ộng,
tích cực, thể hiện chỗ: Một số công chức bảo thủ trong cách nghĩ, cách m, thiếu sự
năng ộng, sáng tạo và ổi mới; cách làm việc quan liêu, hành chính hoá, không thạo việc,
tác phong chậm chạp, rườm , thái thờ ơ, thiếu trách nhiệm, hách dịch, nói nhưng
không làm, sử dụng thời gian làm việc không hiệu quả, tình trạng " i muộn về sớm",
ùn ẩy trách nhiệm, ứng xử thiếu văn hóa... dẫn ến sự trì trệ trong giải quyết công việc,
chất lượng trong tham mưu ban hành văn bản; tinh thần, thái ộ, ý thức trách nhiệm của
không ít cán bộ, công chức trong giải quyết công việc còn gây phiền cho tổ chức,
doanh nghiệp nhân ến liên hệ công tác, làm giảm niềm tin của nhân dân vào sự
lãnh ạo của Đảng, vào bộ máy quản của nhà nước. Thước o rõ nhất nói lên kết quả của
công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI-
lOMoARcPSD|4983073 9
19
chỉ số thể hiện chất lượng iều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi
cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh của chính quyền tỉnh chưa ạt kết quả như
mong muốn; năm 2013 Ninh Bình ứng thứ 28/63 tỉnh, thành phố, 2014 ứng thứ 11/63 ến
2015 tăng lên thứ 30/63 tỉnh, thành phố.
Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên. Trước tiên phải nói ến là việc chúng ta
vẫn chưa có những quy ịnh cụ thể về chức năng, nhiệm vụ cho từng loại hình công việc,
nhất những quy ịnh về tính chịu trách nhiệm nhân (mới chỉ quy ịnh về trách
nhiệm của người ứng ầu nhưng vẫn chỉ trên văn bản chứ trên thực tế chưa ược thực hiện
nghiêm).
Hiện tượng "bình quân chủ nghĩa" còn diễn ra khá phổ biến, chưa có sự cạnh tranh
lành mạnh giữa các n bộ, công chức dẫn ến tình trạng công chức ỷ lại dựa dẫm vào cấp
trên, chưa ý thức phấn ấu vươn lên; công chức bị ộng, phụ thuộc, trì trệ, thực hiện
công việc theo chiều chỉ ạo từ trên xuống chưa sự chủ ộng tham mưu, xuất từ
dưới lên.
Thực hành dân chủ vẫn chưa thường xuyên, ều khắp chưa trở thành nếp sinh
hoạt văn hoá công sở. Vẫn còn tồn tại không ít hiện tượng áp ặt, quan liêu cửa quyền,
tham nhũng, hối lộ, tự do tổ chức, tuỳ tiện, coi thường kỷ cương, kỷ luật công vụ.
Điều này dẫn tới việc công chức không phát huy ược tinh thần sáng tạo, không xuất
ược các sáng kiến, giải pháp về cải cách hành chính, nâng cao chất lượng ội ngũ.
Công tác tổ chức công chức vẫn có những bất cập từ khâu tuyển dụng ến bạt công
chức; việc ánh giá công chức làm nhưng chưa thực chất, người làm nhiều, làm tốt
nhưng thường hay va chạm nên chưa ược ánh giá cao, người nói không làm thường
không va chạm lại ược ánh giá cao; việc sắp xếp một số vị trí công việc chưa phù hợp
chuyên môn, úng người úng việc. Hệ quả gây ra sự chán nản, không khuyến khích ược
sự cố gắng nỗ lực, tính sáng tạo trong giải quyết công việc của công chức, dẫn ến chất
lượng ội ngũ công chức và hiệu quả công việc không cao.
Một bộ phận không nhỏ công chức mới chỉ chú trọng tới lợi ích cá nhân, năng lực
hạn chế, không chịu nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, dựa vào máy vi tính, sao chép văn
lOMoARcPSD|4983073 9
20
bản khi ược giao nhiệm vụ. Nguyên nhân này dẫn tới hiệu quả giải quyết công việc thấp,
văn bản triển khai không phù hợp thực tiễn của ịa phương, lĩnh vực; hiện tượng "hành
dân" ể thu lợi ích cá nhân còn diễn ra nhưng phát hiện sử lý chưa nhiều.
Một nguyên nhân rất quan trọng chính uy tín của người lãnh ạo trong quản lý,
iều hành, tính gương mẫu nêu gương chưa nhiều... làm ảnh hưởng tới tính tích cực, hăng
say làm việc của công chức. Một môi trường làm việc thiếu tính minh bạch, công khai,
văn minh; môi trường mất dân chủ là yếu tố làm thui chột tính tích cực lao ộng của cán
bộ, công chức.
Qua sơ kết một một năm thực hiện Cuộc vận ộng "Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, nâng cao chất lượng thực thi công vụ của công chức, viên chức" do liên oàn lao
ộng tỉnh phối hợp với Sở Nội vụ triển khai, kết quả bước ầu có chuyển biến nhưng chưa
tạo ược sự vào cuộc ồng bộ, trách nhiệm trong lãnh ạo, chỉ ạo, phối hợp nên hiệu quả
chưa cao.
2.3. Thực tiễn hoạt ộng công vụ của công chức tại tỉnh Đắk Lk hin nay
Đắk Lk là thphcủa Tây Nguyên, có a hình khá bằng phng (trc huyn
M’Đrắk, Lắk, Krông Bông, Ea H’leo). Theo số liu ca ca UBND tỉnh Đắk Lk tính ến
ngày 30/6/2016 vsố lượng, chất lượng i ngũ công chc nhà nước trên a bàn tỉnh
2.722 người. Tng số cán b, công chc cp xã của tnh là 4.267 người (2.193 cán bộ và
2.074 công chức), trong ó Nữ: 25,54%, dân tc thiu s: 20.46%. Trình ộ học vn: Tiu
học: 0.49%, THCS: 11.32%; THPT: 88.19%; vtrình chuyên môn: Đại học: 18.05%,
Cao ẳng 8.04%; Trung cấp 49,36 %; Sơ cấp 7.29%. Về lý lun chính tr:
Cử nhân, Cao cp 3.52%, Trung cấp 46.82%, cấp 19.71%. Đội ngũ n b, công chc
cấp xã trong nhng năm qua ã ược các cp ủy ảng quan tâm ào to, bồi dưỡng, tng bước
nâng dn vtrình chuyên môn nghip v, lý luu chính trị và qun lý nhà nước, năng
lực lãnh o, qun lý, iều hành chuyn biến tt, có phm chất ạo ức, có tinh thn trách
nhim cao trong công tác; có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần n kết, luôn có
ý thc phấn u trong công tác, hc tp và n luyn và trưởng thành, tin tưởng vào ch
trương, ường li lãnh o của Đảng, am hiu phong tc tp quán ca nhân dân, tuyên
| 1/29

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C N Ộ I V Ụ HÀ N Ộ I
PHÂN HI U T I QU NG NAM
GI I PHÁP NH M NÂNG CAO HI U QU HO ẠT ĐỘ NG CÔNG V
C A CÔNG CH C VI T NAM HI N NAY
TI U LU N K T THÚC H C PH N
H c ph n: Lu t Hành chính
Qu ng Nam, ngày 16 tháng 3 năm 2021 lOMoARcPSD|49830739 LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam oan bài tiểu luận này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗ trợ của của
TS. Trần Quyết Thắng và tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan ến ề tài nghiên
cứu và không có sự sao chép y nguyên các tài liệu ó.
Người thực hiện ề tài 2 lOMoARcPSD|49830739 LỜI CẢM ƠN
Lời ầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp ỡ của TS. Trần Quyết Thắng ã tận
tình hướng dẫn em thực hiện ề tài. Với những kiến thức thầy dạy em qua từng buổi
học trên lớp và những buổi thảo luận ã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Và em
cũng xin cảm gia ình, bạn bè ặc biệt là lớp 2005QLNE ã gúp ỡ em thực hiện ề tài.
Em xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện ề tài. 3 lOMoARcPSD|49830739 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 2
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 3
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 4
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn ề tài ...................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 7
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 8
7. Cấu trúc của ề tài .................................................................................................... 8
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC ...... 9
1.1. Khái niệm Công chức ............................................................................................ 9
1.2. Khái niệm hoạt ộng công vụ .............................................................................. 10
1.3. Đặc iểm cơ bản của hoạt ộng công vụ ............................................................. 13
1.4. Các nguyên tắc trong hoạt ộng công vụ ............................................................ 15
Tiểu kết Chương I ....................................................................................................... 16
Chương II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY .......................................................................................................... 17
2.1. Thực trạng văn hóa công vụ Việt Nam hiện nay ................................................. 17
2.2. Thực trạng về trách nhiệm thực thi công vụ của công chức hiện nay ................. 19
2.3. Thực tiễn hoạt ộng công vụ tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay ..................................... 21
Tiểu kết Chương II ...................................................................................................... 23
Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC 4 lOMoARcPSD|49830739
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................................................................ 24
3.1. Giải pháp phát triển văn hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay................................ 24
3.2. Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ của công chức ở Việt
Nam ............................................................................................................................. 27
Tiểu kết Chương III .................................................................................................... 29
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 31 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Với tư cách một lĩnh vực, một loại hình hoạt ộng của xã hội, hoạt ộng công vụ chính
là một trong những hoạt ộng thể hiện năng lực sáng tạo của con người. Hoạt ộng công
vụ có ý nghĩa rất quan trọng trong nền hành chính quốc gia, tạo iều kiện tốt nhất cho các
hoạt ộng tạo ra của cải vật chất của các tổ chức cũng như các hoạt ộng hữu ích khác cho
sự phát triển của xã hội. Do ó, chất lượng hoạt ộng công vụ của ội ngũ công chức có ý
nghĩa to lớn ối với việc nâng cao chất lượng hoạt ộng công vụ trên lĩnh vực và ịa bàn mà
họ ược phân công phụ trách. Nền hành chính nhà nước có hoạt ộng thông suốt, ồng bộ,
hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt ộng công vụ của ội ngũ công chức này.
Tuy nhiên, trách nhiệm và hiệu quả thực thi công vụ của công chức hiện nay vẫn chưa
áp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện ại, vì nhân dân phục vụ. Không ít công chức trẻ
thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyện. Một bộ phận không nhỏ công chức phai nhạt lý tưởng,
giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo
ức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, thiếu gương mẫu, uy tín thấp,
năng lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa,
vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm.
Từ quá trình học tập thực tế ở Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại
Quảng Nam, ặc biệt là học phần Luật hành chính – Một học phần nhằm mục ích trang
bị cho sinh viên những kiến thức về luật hành chính. Nếu chúng ta áp dụng những kiến 5 lOMoARcPSD|49830739
thức ã học từ học phần này ể ề xuất những giải pháp cải thiện phù hợp sẽ góp phần
nâng cao hoạt ộng công vụ ở công chức hiện nay tại Việt Nam. Trên cơ sở ó, em nhận
thấy việc thực hiện ề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng công vụ của
công chức ở Việt Nam hiện nay là vô cùng cần thiết.
Đề tài tập trung làm rõ những vấn ề cơ bản của lý thuyết về hoạt ộng công vụ và
công chức, làm nền tảng cần và ủ cho việc hiểu rõ tác ộng thực trạng hoạt ộng công vụ
của công chức hiện nay. Với những giải pháp ược ề xuất, em hi vọng sẽ giúp cải thiện
hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam diễn thông qua
việc nghiên cứu các Luật, chương trình, quyết ịnh, nghị quyết do các cơ quan trung ương
ban hành và các công trình nghiên cứu về công vụ của những người i trước. Thông qua
quá trình nghiên cứu lịch sử vấn ề, em nhận thấy: thực trạng các vấn ề về công vụ ược
nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Từ ó thu ược nhiều kết quả quan trọng. Tuy vậy, nhìn
chung các tác giả chỉ tập trung nghiên cứu ở các khía cạnh bên trong mà chưa có công
trình nào i sâu nghiên cứu thực trạng hoạt ộng công vụ của công chức hiện nay.
Trên cơ sở ó ề tài này có thể óng góp một phần nhỏ vào iểm khuyết thiếu nêu trên.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Đề xuất ược các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Làm rõ các khái niệm cơ sở. Chỉ rõ những ảnh hưởng từ việc nghiên cứu thực trạng.
Trên cơ sở thực trạng, nguyên nhân, ề xuất các giải pháp cải thiện hoạt ộng công vụ của
công chức ở Việt Nam hiện nay. 6 lOMoARcPSD|49830739
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt ộng công vụ của công chức. - Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: tại Việt Nam;
Thời gian: từ ngày 10 ến ngày 16 tháng 12 năm 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Bằng việc tìm kiếm, khảo cứu các tài liệu có nội dung liên quan trực tiếp và gián
tiếp ến vấn ề nghiên cứu, cho phép em thu thập ược nguồn thông tin cần thiết, phù hợp,
hiệu quả ể giải quyết những vấn ề lý luận của ề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp này ược sử dụng ể phân chia ối tượng nghiên cứu thành các phần nhỏ
nhằm mục ích nghiên cứu các ặc iểm, tính chất của từng thành phần ối tượng nghiên cứu
ã ược chia nhỏ một cách dễ dàng, hiệu quả. Trên cơ sở kết quả thu ược từ quá trình nghiên
cứu từng phần ấy, em rút ra kết luận về bản chất, quy luật vận ộng và phát triển khách
quan của ối tượng nghiên cứu.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu ề xuất và áp dụng ược các giải pháp phù hợp sẽ giúp công chức cải thiện hoạt
ộng công vụ tại Việt Nam.
7. Cấu trúc của ề tài
Ngoài phần mở ầu và kết luận, nội dung của ề tài ược bố cục trong ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt ộng công vụ và công chức;
Chương 2: Thực tiễn hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam hiện nay; 7 lOMoARcPSD|49830739
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt ộng công vụ của công chức ở Việt Nam hiện nay. Chương I LÝ LUẬN
CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ VÀ CÔNG CHỨC
1.1. Khái niệm công chức
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm của công chức Việt Nam ể cung cấp
nền tảng về công chức trước khi nghiên cứu thực trạng; công chức theo khoản 2, Điều 4,
Luật Cán bộ, công chức 2008 cũng gồm hai ối tượng:
- Công chức nói chung (từ cấp huyện trở lên) là công dân Việt Nam, ược tuyên
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan ơn vị thuộc Quân ội nhân dân Việt Nam mà không phải là sỹ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhận quốc phòng, trong cơ quan ơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của
ơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội (sau ây gọi chung là ơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và ược hưởng lương
từ ngân sách nhà nước; ối với công chức trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của ơn vị sự
nghiệp công lập thì lương ược bảo ảm tử quỹ lương của ơn vị sự nghiệp công lập theo
quy ịnh của pháp luật. Như vậy, công chức nói chung phải áp ứng ược những iều kiện sau:
(1) Là công dân Việt Nam;
(2) Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh;
(3) Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan ơn vị thuộc quân 8 lOMoARcPSD|49830739
ội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan ơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sỹ quan,
quân nhân chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của ơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau
ây gọi chung là ơn vị sự nghiệp công lập);
(4) Tính chất công việc thường xuyên và chuyên nghiệp;
(5) Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; ối với công chức
trong bộ máy lãnh ạo, quản lý của ơn vị sự nghiệp công lập thì lượng ược bảo ảm
từ quỹ lương của ơn vị sự nghiệp công lập theo quy ịnh của pháp luật.
- Đối tượng công chức cấp xã là công dân Việt Nam ược tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước. Công chức cấp xã theo khoản 3, Điều 61, Luật Cán bộ,
công chức 2008 bao gồm 7 chức danh sau: (1) Trương Công an;
(2) Chỉ huy trưởng Quân sự;
(3) Văn phòng - thống kê;
(4) Địa chính - xây dựng ô thị và môi trường ( ối với phường, thị trấn) hoặc
ịa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường ( ối với xả); (5) Tài chính - Kế toán; (6) Tư pháp - hộ tịch; (7) Văn hóa - xã hội.
1.2. Khái niệm hoạt ộng công vụ
Ở phần này chúng ta sẽ tìm các khái niệm liên quan ến hoạt ộng công vụ nhằm tạo
nền tảng trước khi nghiên cứu thực trạng của hoạt ộng công vụ; “Công vụ” là một khái
niệm có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng dù hiểu công vụ theo góc ộ nào thì công
vụ cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong nền hành chính quốc gia. Trong Luật Hành chính, 9 lOMoARcPSD|49830739
thuật ngữ “công vụ” thường ược sử dụng rất | phổ biến (Luật Cán bộ, công chức; Luật
phòng, chống tham nhũng,...), nhưng lại chưa
Có một ạo luật nào chính thức ưa ra khái niệm về công vụ. Nhìn chung, thuật ngữ
công vụ thường gắn liền với hoạt ộng của cán bộ, công chức như: Người thi hành công
vụ, hoạt ộng công vụ của cán bộ, công chức... Vì vậy, khái niệm về công vụ gắn bó và
liên quan nhiều ến hoạt ộng của cán bộ, công chức. Khoa học pháp lý trong và ngoài
nước ã nghiên cứu và ưa ra nhiều quan niệm về công vụ. Nước Pháp ịnh nghĩa cong vụ
tập trung vào chủ thể tiến hành và cho rằng “công vụ là công việc của công chức”. Tại
Nga, công vụ dược hiểu là hoạt ộng có tính chuyên nghiệp nhằm ảm bảo thực thi thẩm
quyền của các cơ quan nhà nước. Nước Ôxtrâylia ịnh nghĩa về công vụ thông qua khái
niệm “nền công vụ”: “Nền công vụ Ôxtrâylia bao gồm những người ứng ầu các cơ quan
và những người làm việc hưởng lương trong nền công vụ Ôxtrâylia”. Dù trực tiếp hay
gián tiếp thể hiện, các ịnh nghĩa về công vụ của các quốc
Do ó, công vụ có ặc thù và mang tính quyền lực nhà nước. Đây cũng là xuất phát
iểm ể làm sáng tỏ khái niệm và bản chất của công vụ. Như vậy, khi nói ến công vụ là nói
ến hoạt ộng của nhà nước với nhiều yếu tố hợp thành như cán bộ, công chức; hoạt ộng
của cán bộ, công chức; chế ộ làm việc và chế ộ tiền lương của cán bộ, công chức, quản
lý, sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức.
Có hai quan iểm chính về công vụ như sau:
Theo nghĩa rộng: Công vụ ược hiểu là hoạt ộng do những người làm việc trong cơ
quan nhà nước, nhân danh nhà nước thực hiện theo quy ịnh của pháp luật và ược pháp
luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội. Theo cách tiếp cận này thì bất
cứ người nào làm việc trong cơ quan nhà nước thì mọi hoạt ộng của họ ể giải quyết các
công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình ều là công vụ.
Theo nghĩa hẹp: Công vụ là khái niệm về hoạt ộng của một ội ngũ công chức ược
tuyển dụng theo chức nghiệp, hay theo vị trí việc làm, làm việc trong hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước, ược ánh giá ịnh kỳ theo kết quả công việc. Theo cách tiếp cận này 10 lOMoARcPSD|49830739
thì chỉ những hoạt ộng của những người làm việc trong hệ thống cơ quan hành chính nhà
nước theo chức nghiệp, hay theo vị trí việc làm mới là công vụ.
Như vậy, công vụ là lao ộng mang tính quyền lực và pháp lý, ược tiến hành thường
xuyên bởi ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm mục ích quản lý toàn diện các lĩnh
vực của ời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã hội, công dân.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay chưa ề cập ến khái
niệm công vụ, nhưng trên cơ sở cách tiếp cận công vụ là hoạt ộng của cán bộ, công chức,
Luật cán bộ, công chức ưa ra khái niệm về hoạt ộng cán bộ, công chức. ó là việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy ịnh của Luật cán bộ, công
chức và các quy ịnh khác có liên quan. Từ ó cho thấy rằng công vụ và cán bộ, công chức
là hai khái niệm có liên qaun mật thiết ến nhau không những về phương diện lý luận mà
còn hiện hữu trong hoạt ộng của cán bộ, công chức nhà nước.
Từ những vấn ề trên, có thể hiểu: Công vụ là hoạt ộng nhà nước mang tính tổ chức
và quyền lực pháp lý, ược thực thi với ội ngũ cán bộ, công chức hoặc những người khác
khi ược nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước vì lợi ích của
xã hội, công dân và nhà nước.
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới thường áp dụng chế ộ công vụ theo hai mô hình
cơ bản là chế ộ công vụ theo hệ thống chức nghiệp và chế ộ công vụ theo hệ thống việc
làm. Các nước theo mô hình chế ộ công vụ theo hệ thống chức nghiệp quan niệm rằng
công chức phải trung lập, không phục vụ mục ích của các ảng phái chính trị, ộc lập với
chính trị (chính trị thì ra i nhưng hành chính thì ở lại). Nền hành chính có nhiệm vụ chủ
yếu là chăm lo cho dân chúng về ời sống , về việc ảm bảo thực hiện các quyền con người,
quyền công dân một cách tốt nhất. Với quan niệm như vậy họ xây dựng một nền công
vụ mà trong ó công chức ược tuyển chọn kỹ lưỡng ể ảm nhiệm suốt ời các công việc ược
giao. khi tham gia công vụ, những người ược tuyển chọn trở thành công chức chuyên
nghiệp, ược xếp vào các ngạch, bậc khác nhau căn cứ vào tài năng của họ. Mỗi ngạch,
bậc công chức có những tiêu chuẩn riêng về bằng cấp và chuyên môn, nghiệp vụ. Các 11 lOMoARcPSD|49830739
nước có chế ộ công chức theo hệ thống chức nghiệp iển hình là Cộng hòa Pháp, Cộng
hòa Liên bang Đức, Canada...
Chế ộ công vụ theo hệ thống việc làm cho rằng công vụ là một hệ thống các vị trí
việc làm khác nhau nhằm mục ích thực hiện tiết kiệm, hiệu quả nhất các công việc của
Nhà nước. Với quan niệm công vụ là những vị trí việc làm chứ không phải là một nghề
nghiệp, nên việc tuyển chọn công chức ược tiến hành theo nhu cầu của công việc. Vì vậy,
các cơ quan nhà nước có thể thay ổi vị trí công chức theo yêu cầu công việc và năng lực
của họ, tạo ra sự cạnh tranh nội bộ giữa các công chức, giữa những người trong áp dụng,
do tính năng ộng, thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Điển
hình quốc gia theo mô hình này là Mỹ, Hà Lan... Ở Việt Nam, hiện nay ang trong giai
oạn chuyển từ mô hình chế ộ công vụ theo hệ thống chức nghiệp sang mô hình chế ộ
công vụ theo hệ thống việc làm.
1.3. Đặc iểm cơ bản của hoạt ộng công vụ
Thứ nhất, công vụ mang tính quyền lực nhà nước
Xuất phát từ quan niệm cho rằng công vụ là hoạt ộng của cán bộ, công chức ể thực
hiện các chức năng của nhà nước, cho nên khi tiến hành công vụ, cán bộ, công chức là
ại diện cho nhà nước ể thực hiện một công việc cả nhà nước. Tính chất này còn ược thể
hiện bởi sự tuyển dụng và bổ nhiệm ội ngũ cán bộ, công chức của nhà nước. Tại một vị
trí việc làm, cán bộ, công chức ược phép sử dụng quyền lực nhà nước trong phạm vi nào
và thẩm quyền ến âu ều xuất phát những quy ịnh của pháp luật. Đó là cách thức nhà nước
trao quyền lực của mình cho cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước, ể từ ó, khi cán
bộ, công chức thực hiện công việc ược giao thì cũng ồng nghĩa với việc họ ang và ược
thực hiện quyền lực nhà nước. Do ó, công vụ xuất hiện trực tiếp từ quyền lực nhà nước
và ược sử dụng ể thực thi các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước
Thứ hai, công vụ ược iều chỉnh bằng pháp luật
Hoạt ộng công vụ ược iều chinh bằng pháp luật, vì chính pháp luật quy ịnh nhiệm
vụ, quyền hạn, chức năng của cơ quan nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của
từng chức vụ, chức danh cán bộ, công chức nhà nước. Hay nói cách khác là bằng pháp 12 lOMoARcPSD|49830739
luật, nhà nước trao quyền, giới hạn quyền, xác ịnh nghĩa vụ, trách nhện ối với từng loại
cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức trong khi thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của
nhà nước. Thông qua ó mà pháp luật iều chỉnh công vụ nhà nước và trở thành phương
tiện, công cụ của hoạt ộng công vụ. Không có bất kì hoạt ộng công vụ nào loại nằm ngoài
quy ịnh của pháp luật. Đặc biệt, trong pháp luật hành chính hiện nay ở nước ta, công vụ,
cán bộ, công chức ược iều chỉnh bằng hệ thống pháp luật tương ối toàn diện và thường
xuyên ược hoàn thiện ể iều chỉnh tốt hơn nữa hoạt ộng công vụ nhà nước.
Thứ ba, công vụ có giá trị pháp lý.
Hoạt ộng công vụ luôn mang tính quyền lực của Nhà nước và tuân thủ theo quy ịnh
của pháp luật, cho nên công vụ khi ược tiến hành có giá trị pháp lý nhất ịnh, chẳng hạn,
khi Cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng xe ối với phương tiện có dấu | hiệu vi phạm
Luật An toàn giao thông thì hiệu lệnh ó có giá trị pháp lý (dù chưa khẳng ịnh nước. Gía
trị pháp lý của công vụ còn thể hiện rõ nét nhất ở hệ quả pháp lý mà các bên tham gia
quan hệ ược hưởng quyền hoặc gánh vác nghĩa vụ trong quá trình ó.
Thứ tư, hoạt ộng công vụ mang tính thờng xuyên, liên tục và chuyên nghiệp.
Tính chất này của công vụ bắt nguồn từ những ặc iểm của hoạt ộng nhà nước ược
thực hiện một cách thường xuyên, liên tục. Không có thời iểm nào trong xã hội lại không
có vai trò quản lý của Nhà nước. Bên cạnh yếu tố quản lý nhà nước, bộ máy nhà nước,
ặc biệt là cơ quan hành chính cần phải duy trì chế ộ công vụ thường xuyên, liên tục ể ảm
bảo tổ chức cho nhân dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Mặt khác, ể ảm bảo
thực thi công vụ ược hiệu quả, tất cả cán bộ, công chức là những người ược trao thực
hiện công vụ nhà nước phải ược ào tạo, nâng cao về | chuyên môn, nghiệp vụ, các kỹ
năng thường xuyên ể áp ứng sự phát triển của kinh tế và xã hội. Đặc iểm này thể hiện
chủ yếu trong công vụ của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ( ồng thời cũng chính
là một lý do mà một số quốc gia cho rằng công vụ cần ược tách biệt tương ối với chính
trị, thông thường theo nhiệm kỳ như ã trình bày ở phần trên).
Thứ năm, công vụ ược ảm bảo baawfng ngân sách nhà nước 13 lOMoARcPSD|49830739
Nhà nước có nguồn ngân sách từ thuế ể nuôi ường bộ máy nhà nước và công vụ
nhà nước. Do vậy, công vụ ược ảm bảo vật chất từ nguồn ngân sách nhà nước ể phục vụ
lợi ích chung của cộng ồng, của xã hội như ảm bảo trật tự trị an, phòng cháy chữa cháy,
hỗ trợ và pháp triển các dân tộc thiểu số, người nghèo... mà không vì mục tiêu lợi nhuận.
Nhà nước cũng ảm bảo chế ộ công vụ cho cán bộ, công chức và những người thực thi
công vụ khác về các iều iện vật chất như tiền lương, các phương tiện kỹ thuật và công
nghệ ể duy trì và thực thi công vụ từ ngân sách nhà nước. Đây là một ặc iểm quan trọng
ể phân biệt tính chất và hoạt ộng của công vụ khác với các loại hình lao ộng khác trong
xã hội và trong sản xuất kinh doanh.
1.4. Các nguyên tắc trong hoạt ộng công vụ
a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật :
Mọi hoạt ộng do cán bộ, công chức tiến hành nhằm thi hành Công vụ ều phải ược
tiến hành trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh các quy ịnh của pháp luật. Đối với cán bộ,
công chức òi hỏi tuân thủ Hiến pháp, pháp luật ược ặt ra cao hơn | ối với người dân bởi
họ là những người trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần ưa pháp luật vào cuộc sống. Bên
cạnh việc tuân thủ pháp luật trong hoạt ộng Công vụ, họ còn có trách nhiệm giải thích,
hướng dẫn những người khác tuân thủ pháp luật.
6. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi íc hợp pháp của tổ chức, công dân
Mọi hoạt ộng của cán bộ, công chức phải nhằm hướng tới việc phục vụ và bảo vệ
lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Họ phải tận
tụy phục vụ | nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân
trong quá trình thi hành công vụ.
c, Công khai, minh bạch, úng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
Hoạt ộng Công vụ phải do người có thẩm quyền tiến hành Công khai dưới sự kiểm tra,
giám sát chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền và công luận. Các quyết ịnh, hành vi của
người thi hành công vụ phải rõ ràng, minh bạch, có căn cứ pháp luật.
d. Bảo ảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả 14 lOMoARcPSD|49830739
Hoạt ộng công vụ là hoạt ộng có tính hệ thống, òi hỏi phải ược tiến hành liên tục
không ngắt quãng. Hoạt ộng Công vụ ược tiến hành thống nhất, thông suốt từ trên xuống
dưới sẽ em lại hiệu quả thực tế. Chính vì vậy, bảo ảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục,
thông suốt và hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng trong thi hành công vụ.
e. Bảo ảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Thứ bậc hành chính ược pháp luật quy ịnh rõ ràng, theo ó cấp dưới phải phục tùng
cấp trên, ịa phương phải chọc tùng trung ương; cấp dưới nhận chỉ thị, mệnh lệnh từ cấp
trên, có trách nhiệm báo cáo cấp trên về hoạt ộng của mình; cấp trên giao nhiệm vụ và
kiểm tra việc thực hiện của cấp dưới. Bảo ảm thứ bậc hành chính phải i ôi vớc việc bảo
ảm phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các cán bộ, công chức có vị trí và phụrn
vị thẩm quyền khác nhau trong thi hành công vụ.
Tiểu kết chương I
Nhận thức ược tầm quan trọng của cơ sở lý luận về hoạt ộng công vụ và công chứ,
em ã nỗ lực ể tổng hợp một cách tương ối ầy ủ và toàn diện về các vấn ề lý thuyết cần
thiết phục vụ ề tài. Trên tinh thần ó, thông qua chương này, em ã trình bày ược các nội
dung sau: các khái niệm chính của ề tài như: hoạt ộng công vụ, công chức và các ặc iểm
của hoạt ộng công vụ. Những nội dung của chương này sẽ là nền tảng quan trọng ể chúng
ta tiếp tục với chương 2. Chương II
THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM 15 lOMoARcPSD|49830739 HIỆN NAY
2.1. Thực trạng văn hóa công vụ của công chức Việt Nam hiện nay
Trong sự phát triển của nền công vụ Việt Nam, vấn ề văn hoá công vụ ã từng bước
ược chú ý với các cấp ộ, các góc ộ tiếp cận khác nhau. Các giá trị văn hoá công vụ Việt
Nam ngày càng ược khẳng ịnh. Tính minh bạch trong hoat ộng công vụ ngày càng ược
khẳng ịnh. Sự chuyên nghiệp của hoạt ộng công vụ ược nâng lên. Trong cách thức ánh
giá chất lượng, hiệu quả của hoạt ộng công vụ ã có sự thay ổi tích cực theo hướng lấy sự
hài lòng của người dân làm cơ sở quyết ịnh. Kiến tạo, liêm chính, hành ộng, phục vụ
nhân dân trở thành ộng lực cho cả nền công vụ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,
văn hóa công vụ Việt Nam vẫn còn ối mặt với không ít những thách thức.
Thứ nhất, sự bất cập về tri thức công vụ: nhiều vấn ề thực tiễn bức xúc chưa ược
lý giải về lý luận và chưa kịp thời úc rút kinh nghiệm. Hệ thống chính sách, pháp luật
còn chồng chéo, chưa hoàn chỉnh, hoạt ộng pháp chế còn nhiều hạn chế (tùy tiện trong
hành pháp, sai sót trong tư pháp...). Sự bất cập về tri thức công vụ, năng lực công vụ còn
thể hiện ở việc chính quyền các cấp chưa năng ộng trong việc vận dụng các quy ịnh của
pháp luật vào thực tiễn ịa phương, chưa tìm ra những giải pháp có ặc thù ể thúc ẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của ịa phương...
Thứ hai, nguy cơ xói mòn các giá trị truyền thống trong hoạt ộng công vụ, sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống chính là quá trình tự diễn biến, tự chuyển hóa
từ tốt sang xấu của một bộ phận không nhỏ công chức. Đây chính là một nguyên nhân
cơ bản, chủ yếu nhất dẫn tới giảm sút lòng tin của nhân dân với Đảng, dần mất i vai trò
lãnh ạo của Đảng. Vì vậy, chống tự diễn biến, tự chuyển hóa là biện pháp hữu hiệu giữ
vững vai trò lãnh ạo của Đảng, bền vững của chế ộ. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4
(khóa XI) về một số vấn ề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay chỉ rõ: “Một bộ phận
không nhỏ cán bộ, ảng viên, trong ó có những ảng viên giữ vị trí lãnh ạo, quản lý, kể cả
một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống với những biểu
hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực 16 lOMoARcPSD|49830739
dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa ịa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện,
vô nguyên tắc...”.
Thứ ba, hiệu quả công vụ còn nhiều hạn chế. Trong iều kiện hiện nay ở nước ta,
những bất cập trong quản lý nhà nước thể hiện ở cả bình diện phương thức quản lý lẫn
bình diện nhân cách con người quản lý. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong
ó có nguyên nhân quan trọng là hàm lượng các giá trị văn hóa công vụ chưa ược thể
hiện ầy ủ trong hoạt ộng quản lý công.
Thứ tư, văn hóa công vụ trong một phần lãnh ạo, quản lý còn nhiều iểm yếu. Nhận
thức về lãnh ạo, quản lý và nhiều vấn ề có liên quan trong xã hội còn có sự khác nhau về
quan iểm, trình ộ và cơ sở văn hóa nên chưa tạo ra sự ồng thuận và sức mạnh của hệ
thống. Chúng ta vừa thiếu một cơ chế pháp lý hữu hiệu, vừa thiếu các triết lý, hệ thống
giá trị, chuẩn mực hành vi và niềm tin xã hội ể công tác lãnh ạo, quản lý thể hiện hết vai
trò của nó ối với sự phát triển của ất nước. Trong khi ó các yếu tố lỗi thời, tiêu cực của
văn hóa dân tộc truyền thống có chiều hướng tiếp tục ảnh hưởng, khuyến khích sự hồi
phục, phát triển thói quen của người lãnh ạo, quản lý sử dụng công quyền ể giành lợi ích
cá nhân, gia ình, phe nhóm; tệ “một người làm quan cả họ ược nhờ”, nạn kết bè, kéo
cánh, tư tưởng cục bộ, ịa phương, cơ chế xin cho… vẫn di tồn những tác hại ghê gớm của nó.
Thứ năm, văn hóa công vụ nước ta ang ở tình trạng “thừa hiện ại, thiếu văn hóa”.
Đó là tình trạng chạy ua hiện ại hóa về trang thiết bị làm việc, về cơ sở vật chất,
công sở nhưng giao tiếp, tri thức công vụ, niềm tin công vụ, nhận thức về bổn phận, trách
nhiệm của công chức vẫn còn là một hạn chế. Những chuẩn mực về giao tiếp công vụ
vẫn chưa ược bảo ảm. Tri thức công vụ của công chức mặc dù có những thay ổi nhưng
vẫn chưa ngang tầm nhiệm vụ. Một bộ phận công chức suy thoái phẩm chất, ạo ức, tham
nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, vô cảm trước yêu cầu
của Nhân dân, của xã hội.
Các yếu tố phản văn hóa tác ộng vào quá trình công vụ, quá trình tuyển dụng, ánh
giá, sử dụng, quản lý, tác ộng vào quan hệ nội bộ nền công vụ, tác ộng vào quan hệ giữa 17 lOMoARcPSD|49830739
công chức và công dân, tổ chức, tác ộng vào quá trình cải cách hành chính, từ thiết lập
mục tiêu, xác ịnh chiến lược ến việc duy trì và phát triển các thành tựu cải cách ể làm
cho văn hóa công vụ suy thoái ở nhiều khu vực. Phát triển, hoàn thiện văn hoá công vụ,
vì vậy, trở thành ộng lực quan trọng ể nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền công vụ.
2.2. Thực trạng về trách nhiệm thực thi công vụ của công chức hiện nay
Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, nhà nước về cải cách hành
chính, nâng cao chất lượng ội ngũ công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước ã
và ang góp phần áng kể vào tiến trình cải cách hành chính theo mục tiêu xây dựng nền
hành chính hiện ại, có tính chuyên nghiệp cao áp ứng yêu cầu thời kỳ mới. Các cấp công
oàn ã triển khai cuộc vận ộng xây dựng người công chức "Trung thành, sáng tạo, tận tụy,
gương mẫu" ến cuộc vận ộng "Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách
nhiệm thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức" ã làm chuyển biến trong nhận
thức, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, năng ộng; việc học tập
nâng cao trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ ã trở thành nhu cầu cần thiết của công chức giúp
cho việc tham mưu, giải quyết công việc ược chính xác, nhanh chóng em lại hiệu quả
cao hơn trong công việc, góp phần quan trọng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của mỗi
cơ quan, ơn vị, ịa phương.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy một thực tế: còn không ít công chức trong các cơ
quan hành chính nhà nước hiện nay làm việc với tinh thần trách nhiệm chưa chủ ộng,
tích cực, thể hiện ở chỗ: Một số công chức bảo thủ trong cách nghĩ, cách làm, thiếu sự
năng ộng, sáng tạo và ổi mới; cách làm việc quan liêu, hành chính hoá, không thạo việc,
tác phong chậm chạp, rườm rà, thái ộ thờ ơ, thiếu trách nhiệm, hách dịch, nói nhưng
không làm, sử dụng thời gian làm việc không hiệu quả, có tình trạng " i muộn về sớm",
ùn ẩy trách nhiệm, ứng xử thiếu văn hóa... dẫn ến sự trì trệ trong giải quyết công việc,
chất lượng trong tham mưu ban hành văn bản; tinh thần, thái ộ, ý thức trách nhiệm của
không ít cán bộ, công chức trong giải quyết công việc còn gây phiền hà cho tổ chức,
doanh nghiệp và cá nhân ến liên hệ công tác, làm giảm niềm tin của nhân dân vào sự
lãnh ạo của Đảng, vào bộ máy quản lý của nhà nước. Thước o rõ nhất nói lên kết quả của
công tác cải cách thủ tục hành chính của tỉnh là chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI- 18 lOMoARcPSD|49830739
chỉ số thể hiện chất lượng iều hành kinh tế và xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi
cho việc phát triển doanh nghiệp và dân doanh của chính quyền tỉnh chưa ạt kết quả như
mong muốn; năm 2013 Ninh Bình ứng thứ 28/63 tỉnh, thành phố, 2014 ứng thứ 11/63 ến
2015 tăng lên thứ 30/63 tỉnh, thành phố.
Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên. Trước tiên phải nói ến là việc chúng ta
vẫn chưa có những quy ịnh cụ thể về chức năng, nhiệm vụ cho từng loại hình công việc,
nhất là những quy ịnh về tính chịu trách nhiệm cá nhân (mới chỉ có quy ịnh về trách
nhiệm của người ứng ầu nhưng vẫn chỉ trên văn bản chứ trên thực tế chưa ược thực hiện nghiêm).
Hiện tượng "bình quân chủ nghĩa" còn diễn ra khá phổ biến, chưa có sự cạnh tranh
lành mạnh giữa các cán bộ, công chức dẫn ến tình trạng công chức ỷ lại dựa dẫm vào cấp
trên, chưa có ý thức phấn ấu vươn lên; công chức bị ộng, phụ thuộc, trì trệ, thực hiện
công việc theo chiều chỉ ạo từ trên xuống mà chưa có sự chủ ộng tham mưu, ề xuất từ dưới lên.
Thực hành dân chủ vẫn chưa thường xuyên, ều khắp và chưa trở thành nếp sinh
hoạt văn hoá công sở. Vẫn còn tồn tại không ít hiện tượng áp ặt, quan liêu cửa quyền,
tham nhũng, hối lộ, tự do vô tổ chức, tuỳ tiện, coi thường kỷ cương, kỷ luật công vụ.
Điều này dẫn tới việc công chức không phát huy ược tinh thần sáng tạo, không ề xuất
ược các sáng kiến, giải pháp về cải cách hành chính, nâng cao chất lượng ội ngũ.
Công tác tổ chức công chức vẫn có những bất cập từ khâu tuyển dụng ến ề bạt công
chức; việc ánh giá công chức có làm nhưng chưa thực chất, người làm nhiều, làm tốt
nhưng thường hay va chạm nên chưa ược ánh giá cao, người nói mà không làm thường
không va chạm lại ược ánh giá cao; việc sắp xếp một số vị trí công việc chưa phù hợp
chuyên môn, úng người úng việc. Hệ quả là gây ra sự chán nản, không khuyến khích ược
sự cố gắng nỗ lực, tính sáng tạo trong giải quyết công việc của công chức, dẫn ến chất
lượng ội ngũ công chức và hiệu quả công việc không cao.
Một bộ phận không nhỏ công chức mới chỉ chú trọng tới lợi ích cá nhân, năng lực
hạn chế, không chịu nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, dựa vào máy vi tính, sao chép văn 19 lOMoARcPSD|49830739
bản khi ược giao nhiệm vụ. Nguyên nhân này dẫn tới hiệu quả giải quyết công việc thấp,
văn bản triển khai không phù hợp thực tiễn của ịa phương, lĩnh vực; hiện tượng "hành
dân" ể thu lợi ích cá nhân còn diễn ra nhưng phát hiện sử lý chưa nhiều.
Một nguyên nhân rất quan trọng chính là uy tín của người lãnh ạo trong quản lý,
iều hành, tính gương mẫu nêu gương chưa nhiều... làm ảnh hưởng tới tính tích cực, hăng
say làm việc của công chức. Một môi trường làm việc thiếu tính minh bạch, công khai,
văn minh; môi trường mất dân chủ là yếu tố làm thui chột tính tích cực lao ộng của cán bộ, công chức.
Qua sơ kết một một năm thực hiện Cuộc vận ộng "Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính, nâng cao chất lượng thực thi công vụ của công chức, viên chức" do liên oàn lao
ộng tỉnh phối hợp với Sở Nội vụ triển khai, kết quả bước ầu có chuyển biến nhưng chưa
tạo ược sự vào cuộc ồng bộ, trách nhiệm trong lãnh ạo, chỉ ạo, phối hợp nên hiệu quả chưa cao.
2.3. Thực tiễn hoạt ộng công vụ của công chức tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay
Đắk Lắk là thủ phủ của Tây Nguyên, có ịa hình khá bằng phẳng (trừ các huyện
M’Đrắk, Lắk, Krông Bông, Ea H’leo). Theo số liệu của của UBND tỉnh Đắk Lắk tính ến
ngày 30/6/2016 về số lượng, chất lượng ội ngũ công chức nhà nước trên ịa bàn tỉnh là
2.722 người. Tổng số cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh là 4.267 người (2.193 cán bộ và
2.074 công chức), trong ó Nữ: 25,54%, dân tộc thiểu số: 20.46%. Trình ộ học vấn: Tiểu
học: 0.49%, THCS: 11.32%; THPT: 88.19%; về trình ộ chuyên môn: Đại học: 18.05%,
Cao ẳng 8.04%; Trung cấp 49,36 %; Sơ cấp 7.29%. Về lý luận chính trị:
Cử nhân, Cao cấp 3.52%, Trung cấp 46.82%, Sơ cấp 19.71%. Đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã trong những năm qua ã ược các cấp ủy ảng quan tâm ào tạo, bồi dưỡng, từng bước
nâng dần về trình ộ chuyên môn nghiệp vụ , lý luậu chính trị và quản lý nhà nước, năng
lực lãnh ạo, quản lý, iều hành chuyển biến tốt, có phẩm chất ạo ức, có tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác; có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần oàn kết, luôn có
ý thức phấn ấu trong công tác, học tập và rèn luyện và trưởng thành, tin tưởng vào chủ
trương, ường lối lãnh ạo của Đảng, am hiểu phong tục tập quán của nhân dân, tuyên 20