Tiểu luận môn Bảo hiểm hàng hóa về "Những vấn đề trong bảo hiểm hàng hóa"

Tiểu luận môn Bảo hiểm hàng hóa về "Những vấn đề trong bảo hiểm hàng hóa" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
\
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
BỘ MÔN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
MÔN
HỌC:
212
CAIN320209_
0
1
GIÁO
VIÊN HƯỚNG
DẪN:
TS.
Nguyễn
Th
Thanh Thú
y
Thành viên nhóm 10: Ngô Viết Lê Đức 19132027
Lê Hữu Bo Huy 19132037
Nguyn Thanh Sang 19132092
Nguyn Quang Trường 19132114
Nguyn Việt Tun 19132116
lOMoARcPSD|36991220
Mục Lục
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ Ý KIỆN
NHẬN ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM ....................................................... 5
1.1. Có nhận định có rằng “Trong hợp đồng bảo hiểm sẽ có những nội dung nếu
không cần thiết thì không cần nhắc đến. Vì nếu đề cập sâu quá sẽ gây hoàng mang
và khách hàng có thể không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm”. ............................... 5
1.2. Nội dung hợp đồng bảo hiểm............................................................................... 6
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ............................................. 9
1.2.5. Ý nghĩa của người được bảo hiểm. ................................................................ 12
1.2.6. Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm ........................................................... 13
CHƯƠNG II. TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG ............................................................... 13
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ............................... 13
2.1. Tình huống .......................................................................................................... 13
2.2. Xây dựng những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp ...... 14
phải từ sản xuất cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng ............................... 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 21
lOMoARcPSD|36991220
TIỂU LUẬN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như việc thu hút vốn đầu nước ngoài đứng
hàng đầu Châu Á. Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành bảo hiểm
Việt Nam đã những bước phát triển vượt bậc, thị trường bảo hiểm bước sang một
giai đoạn mới, giai đoạn cạnh tranh phát triển và hội nhập.
Đối với vận chuyển hàng hoá rất nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít rủi
ro. Vì vậy, hiện nay bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để các chủ hàng
khắc phục được khó khăn khi hàng a của họ bị tổn thất trong quá trình chuyên
chở. Bảo hiểm hàng hoá một lĩnh vực quan trọng và đầy hội, thị trường bảo
hiểm hàng hóa trên thế giới đã phát triển từ lâu, riêng thị trường tại Việt nam mới
phát triển trong giai đoạn gần đây. Các công ty bảo hiểm Việt Nam đều không ngừng
tăng cường hoàn thiện phát triển nghiệp vụ này nhằm khai thác thị trường hiệu
quả nhất.
Đối với một hợp đồng bảo hiểm nói chung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
nói riêng đều rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định nghĩa vụ, quyền lợi của bên bảo
hiểm bên được bảo hiểm. Chính vậy, những điều khoản, những nội dung của
hợp đồng bảo hiểm đều được soạn thảo cụ thể, kỹ lưỡng thống nhất giữa các bên và
thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ Ý
KIỆN NHẬN ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1.1. Có nhận định có rằng “Trong hợp đồng bảo hiểm sẽ có những nội dung
nếu không cần thiết thì không cần nhắc đến. Vì nếu đề cập sâu quá sẽ gây
hoàng mang và khách hàng có thể không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm”.
Đối với nhân tôi, nhận định này không đúng. Với hợp đồng bảo hiểm,
không có nội dung nào là không quan trọng hay không cần thiết.
lOMoARcPSD|36991220
Đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm phải sự thống nhất về nội dung hình
thức của từng loại hình bảo hiểm. Với trách nhiệm quyền lợi của doanh nghiệp
bảo hiểm và khách hàng được quy định cụ thể, rõ ràng theo quy định của pháp luật.
Chính vậy, doanh nghiệp nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ thông tin, nội dung
cho việc kí kết hợp đồng bảo hiểm thông báo những thay đổi liên quan đến
vấn đề thực hiện hợp đồng bảo hiểm; khách hàng có quyền yêu cầu doanh nghiệp
bảo hiểm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, những nội
dung chính, nội dung chi tiết cụ thể và đề cập ràng những rủi ro, tổn thất gặp phải,
những quyền lợi bảo hiểm theo những tổn thất chung, tổn thất riêng đó. Đồng thời
đưa ra những giải pháp, những dịch vụ bảo hiểm đối với những tổn thất đó.
Trong những nội dung của hợp đồng, nếu hợp đồng bảo hiểm nội dung
không cần thiết thì doanh nghiệp vẫn cần thông qua, đề cập cụ thể với khách hàng.
Những nội dung đề cập sâu quá gây hoang mang với khách hàng, thể sẽ làm khách
hàng không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm. Nếu doanh nghiệp soạn thảo hợp đồng
bảo hiểm có những nội dung gây hoang mang với khách hàng nhưng không có biện
pháp bảo hiểm cụ thể với nội dung đó thì khách hàng sẽ không sử dụng dịch vụ bảo
hiểm. Nhưng nếu hợp đồng bảo hiểm đưa nội dung tổn thất, rủi ro cụ thể trong hợp
đồng đồng thời có chính sách bảo hiểm cụ thể với nội dung đó thì chắc chắn khách
hàng sẽ không bỏ qua cơ hội ký kết hợp đồng dịch vụ bảo hiểm.
1.2. Nội dung hợp đồng bảo hiểm
Từ nhận định này, tôi tìm hiểu cthể hợp đồng bảo hiểm nói chung sẽ có khái
niệm, tính chất hợp đồng, quyền nghĩa vụ các bên, hình thức hợp đồng ý nghĩa
của hợp đồng bảo hiểm và mỗi loại hình bảo hiểm sẽ có những nội dung, tính chất,
nghĩa vụ, hình thức… hợp đồng bảo hiểm riêng biệt, cụ thể.
1.2.1. Khái niệm
lOMoARcPSD| 36991220
Hợp đồng bảo hiểm một văn bản trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi
thường cho người được bảo hiểm khi đối ợng bảo hiểm bị tổn thất do những rủi ro
đã thoả thuận gây nên, còn người được bảo hiểm cam kết nộp phí bảo hiểm.
Đó là thỏa ước mà một bên cam kết strả một stiền khi xảy ra một sự cố,
còn bên kia cam kết đồng tiền cho người bảo hiểm. Đó một hợp đồng về đóng p
và về sự kiện khả năng thể xảy ra. Do đó, chưa biết trước bên nào sẽ được
lợi.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi có bằng chứng giao kết hợp đồng.
Bằng chứng giao kết hợp đồng gồm 2 nội dung:
- Công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm.
- Bên mua bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm ( trừ khi hợp đồng bảo hiểm
quyđịnh khác đi, ví dụ cho phép trả sau).
Hợp đồng bảo hiểm có ba loại :
- Hợp đồng bảo hiểm con người;
- Hợp đồng bảo hiểm tài sản;
- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
1.2.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm có những tính chất như sau:
- Tính may rủi: Khác hẳn với các loại hợp đồng khác, hợp đồng bảo hiểm
cótính may rủi. Như trên định nghĩa thì hợp đồng bảo hiểm phương tiện các
bên thiết lập quan hệ với nhau.Và trong mối quan hệ đó chủ yếu là chuyển dịch rủi
ro từ bên mua sang bên nhận. Bên mua nhằm thông qua quan hệ bảo hiểm để
được sự an toàn và bình ổn về kinh tế khi gặp rủi ro gây ra tổn thất.Nhưng riêng với
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thì không chỉ đơn thuần chuyển giao rủi ro mà còn
đáp ứng những nhu cầu khác như là tích lũy tài chính, đầu tư… của khách hàng bảo
hiểm nhân thọ.
lOMoARcPSD| 36991220
- Tính chất theo mẫu: Tức là bên tham gia khi tham gia bảo hiểm thì
khôngđược phép thương lượng, đàm phán đề sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng
mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa. Việc duy nhất mà bên tham gia bảo hiểm có thể
làm đó tuân thủ hoặc từ chối kết hợp đồng bảo hiểm. Đối với hợp đồng bảo
hiểm bắt buộc thì đâyloại hợp đồng do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm,
mức phí, số tiền bảo hiểm mà cả hai bên phải thực hiện. Và loại hợp đồng này thể
coi như là nghĩa vụ bắt buộc phải tham gia để bảo vệ lợi ích cộng đồng và trật tự an
toàn xã hội. Đối với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện thì là loại hợp đồng không mang
tính chất bắt buộc khi tham gia. Và với nội dung trong hợp đồng bảo hiểm đó các
nhân hoặc tổ chức được phép lựa chọn không tham gia, và cũng không có nghĩa vụ
phải thực hiện.
- Tính song vụ: những hợp đồng hai bên đều nghĩa vụ đối
vớinhau. Bởi trong quá trình thực hiện hợp đồng thì các bên thực hiện nghĩa vụ
quyền theo thỏa thuận của hợp đồng bảo hiểm. Quyền của bên này chính là nghĩa
vụ của bên kia và ngược lại.
- Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưỏng tuyệt đối: Mối quan hệ giữa
bênmua bảo hiểm người bảo hiểm được thiết lập trong tình trạng tạo ra rủi ro cho
nhau. Do đó, để tồn tại và có thể thực hiện thì hai bên phải sự tin tưởng lẫn nhau.
Tính chất tin tưởng tuyệt đối nguyên tắc trung thực tối đa chỉ hai mặt của cùng
một vấn đề.
- Hợp đồng bảo hiểm tính chất phải trả tiền: Mối quan hệ quyền
nghĩavụ giữa hai bên thể hiện ở mối quan hệ tiền tệ. Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ
trả tiền phí bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm/bồi thường khi
có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
- Hợp đồng bảo hiển tính chất gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm một
hợpđồng theo mẫu. Quy tắc bảo hiểm (nội dung chính của Hợp đồng) do người bảo
lOMoARcPSD|36991220
hiểm soạn thảo trước, bên mua bảo hiểm sau đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình
thì gia nhập vào.
- Hợp đồng bảo hiểm tính dân sự - thường mại hỗn hợp: Bên mua
bảohiểm thể là một thể nhân hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại, người bảo
hiểm cũng thể là một pháp nhân dân sự (hội tương hỗ) hay thương mại (công ty
bảo hiểm). Do đó, mối quan hệ giữa họ, cụ thể hợp đồng bảo hiểm sẽ thể có
tính dân sự hay thương mại thuần túy hoặc dân sự - thương mại hỗn hợp.
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
1.2.3.1. Nghĩa vụ của bên được bảo hiểm
- Cung cấp thông tin cho việc kí kết hợp đồng bảo hiểm
- Thông báo những thay đổi có liên quan đến vấn đề thực hiện hợp đồng
bảohiểm
- Nộp phí bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm
- Thông báo tới bên doanh nghiệp bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy
ra- Thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất.
1.2.3.2. Doanh nghiệp bảo hiểm thì có các quyền
- Thu phí bảo hiểm
- Yêu cầu bên được bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin
liênquan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm;
- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong một số
trườnghợp;
- Từ chối bồi thường bảo hiểm khi sự kiện xảy ra bị loại trừ hoặc
khôngthuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm;
- Yêu cầu bên được bảo hiểm thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro,
hạnchế tổn thất.
1.2.3.3. Nghĩa vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện
lOMoARcPSD| 36991220
- Giải thích cho bên mua về các điều kiện, điều khoản, quyền nghĩa
vụmà bên mua phải đáp ứng
- Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm
ngaysau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm;
- Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc tiến hành bồi
thườngcho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
- Giải thích bằng văn bản lý do về từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối
bồithường cho bên người tham gia hoặc bên thụ hưởng;
- Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của người thứ ba
đòibồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm;
- Và còn các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3.4. Nghĩa vụ của bên tham gia có những quyền sau
- Được quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích về các điều
kiện,điều khoản, tài liệu liên quan đến hợp đồng bảo hiểm;
- Đồng thời yêu cầu cung cấp thông tin về hợp đồng bảo hiểm đã giao
kết;giữ bí mật các thông tin mà bên được bảo hiểm đã cung cấp;
- Được cấp hợp đồng bảo hiểm hoặc bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm
đãgiao kết;
- Được bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo thoả thuận của hợp đồng
bảohiểm;
- Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong một số
trườnghợp;
- Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận của hợp đồng
bảohiểm hoặc theo quy định của pháp luật
1.2.4. Hình thức hợp đồng bảo hiểm
lOMoARcPSD| 36991220
Hợp đồng bảo hiểm phải một văn bản. thể văn bản làm theo thể
thức công chứng hoặc là chứng thư thường; chứng txác nhận bảo hiểm gọi là 'thẻ
bảo hiểm...Khi muốn thêm vào hoặc sửa đổi hợp đồng thì phải làm hợp đồng bổ sung
hoặc sửa đổi.
Ngày của hợp đồng ngày nhận bảo hiểm. Trong hợp đồng phải ghi rõ: tên,và
nơi trú của cạc bên, vật hoặc người được bảo hiểm, loại sự cố được bảo hiểm,
mức độ rủi ro được bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, số tiền được trả, số tiền góp bảo
hiểm.
Những điều khoản thuộc quy tắc bảo đảm trật tự công cộng trong hợp đồng
về việc mất quyền hoặc về những trường hợp không bảo hiểm phải viết bằng chữ
ràng, nếu không thì không giá trị, và bị hiệu Tòa án sẽ xác định thể thức này
có được tôn trng hay không.
Thời hạn bảo hiểm được định trong hợp đồng bảo hiểm, nhưng người được
bạo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng trong 10 năm, dù hợp đồng có định thời hạn
dài hơn.Nhưng điềụ khọản về vô hiệu họặc mất quyền chỉ có hiệu lực nếu được ghi
bằng chữ thật rõ. Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng được trả cho một người c
thể, hoặc trả theo lệnh, hoặc trả cho người giữ hợp đồng đó. Hợp đồng trả theo lệnh
được truyền cho người khác bằng cách ghi vào mặt sau.
Người bảo hiểm có thể chống lại việc kiện của người giũ hợp đồng hoặc người thứ
ba yêu cầu được hưởng quyền lợi, bằng những thủ tục khước từ tranh biện áp dụng,
đối với người kết bạn đầu .
Người bảo hiểm người được bảo hiểm chưa bị ràng buộc khi mới đề
nghị bảo hiểm. Tuy nhiên, nếu người được bảo hiểm có đề nghị bằng thư bảo hiểm
về kéo đài hoặc sửa hợp đồng mà người bảo hiểm không từ chối trong hạn 10 ngày
kể từ ngày nhận được thi được coi là đã chấp nhận.
lOMoARcPSD|36991220
1.2.5. Ý nghĩa của người được bảo hiểm.
- Khi lập hợp đồng, người được bảo hiểm phải khai chính xác tất cả các
tìnhhuống người đó biết để người bảo hiểm đánh giá được những rủi ro mà mình
bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm sẽ hiệu nếu người được bảo hiểm quên không khai
hoặc khai không đúng,thay đổi đối tượng hoặc làm giảm bớt đối tượng rủi ro, nhằm
làm cho người bảo hiểm không đánh giá đúng , dù rằng điều quên không khai hoặc
khai không chính xác đó không có ảnh hưởng gì đến sự cố xảy ra.
- Người được bảo hiểm phải trả tiền bảọ hiểm hoặc góp phí bảo hiểm
vàothời gian đã định.
Nếu đến hạn không trả tngười bảo hiểm gửi thư bảo đảm hối thúc người
được bảo hiểm phải trả trong hạn 20 ngày. Nêu hết hạn đó mà người được bảo hiểm
không nộp thì người bảo hiểm có quyền hủy hợp đồng hoặc khởi kiện. Điều khoản
nào trong hợp đồng bảo hiểm miễn cho người bảo hiểm hối thúc người được bảo
hiểm đều không có giá trị.
- Người được bảo hiểm phải khai với người bảo hiểm những tình huống
phátsinh trong khi thi hành hợp đồng có thể gây ra những rủi ro nghiêm trọng hơn,
kể cả trường hợp rủi ro nghiêm trọng hơn không phải do người được bảo hiểm gây
nên. Người bảo hiểm có quyền hoặc là hủy hợp đồng, hoặc đề nghị một số tiền bảo
hiểm khác.
- Khi biết được sự cố, người được bảo hiểm phải thông báo trong hạn. 5
ngày cho người bảọ hiểm biết. Tuy nhiên, hai bên cũng thể thỏa thuận về một
thời hạn dài hơn hoặc ngắn hơn.
Trong trường hợp thanh toán pháp hoặc thanh tài sản của người được
bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm vẫn tồn tại và người bảo hiểm phải trả trực tiếp cho
khối các chủ nợ và người được bảo hiểm tiền bảo hiểm.
lOMoARcPSD|36991220
1.2.6. Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm
1.2.6.1. Thẩm quyền.
Đối với những vụ kiện về xác định hoặc đòi tiền bồi thường, tòa án thẩm
quyền là tòa án nơi cư trú của người được bảo hiểm
Tuy nhiên, nếu bảo hiểm bất động sản hoặc động sản ttòa án thẩm
quyền là tòa án nơi có tài sản đó. Nếu bảo hiểm tai nạn giao thông thì kiện tại tòa án
nơi xảy ra tai nạn.
1.2.6.2. Thời hiệu.
Về nguyên tắc, thời hiệu đối với nhũng việc liên quan đến bảo hiểm là 2
năm, kể từ ngày xảy ra sự cố.
CHƯƠNG II. TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
2.1. Tình huống
Một doanh nghiệp sản xuất hàng gỗ nội thất tại tỉnh Bình Định chuyên gia
công xuất khẩu cho thị trường Hàn Quốc. Doanh nghiệp đã ký hợp đồng với một
công ty nội địa Hàn Quốc giao chuyến hàng vào tháng 12/2021, giá trị 500.000 USD,
bán theo giá DAT Pohang Port, Korea Incoterms 2010. Các bạn hãy xây dựng những
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải từ sản xuất cho đến khi
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Biết lộ trình sẽ đi từ kho tại huyện Tuy Phước, Bình
Định đến cảng Cát Lái vào cảng Pohang, sau đó sẽ đến tại địa điểm công ty tại Daegu
City.
2.1.1. Những rủi ro của doanh nghiệp sản xuất gỗ nội thất
* Trong sản xuất gỗ nội thất, ký kết hợp đồng kinh doanh
- Thiếu h thống kiểm soát chuỗi cung hiệu quả: Không kiểm st
đượcnguồn gỗ nguyên liệu đầu vào trong chuỗi cung Lẫn tạp nguồn nguyên liệu
lOMoARcPSD|36991220
sử dụng trong SP phục vụ các thị trường khác nhau Lẫn tạp nguồn nguyên liệu
sử dụng cho các sản phẩm khác nhau
- Loại hợp đồng lao động: Hợp đồng ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao, doanh
nghiệpít chú ý tới các điều kiện lao động hợp đồng ngắn hạn hoặc lao động không
có hợp đồng.
- Vi phạm các quy định về sử dụng lao động ngoài độ tuổi lao động chính.
- Vi phạm các quy định bắt buộc của thị trường nơi nhập khẩu
2.2. Xây dựng những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp
phải từ sản xuất cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
2.2.1. Giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất và hợp đồng kinh doanh
- Một là, nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn nguyên liệu, Nhà nước cần
chính sách đặc biệt để các doanh nghiệp thể nhận đất trồng rừng, phát triển nguồn
nguyên liệu nhanh bền vững hơn. Do trồng rừng nguyên liệu đòi hỏi rất nhiều
thời gian nên cần phải chiến lược khuyến khích đầu tư lâu dài. Giải pháp cụ thể
trong lĩnh vực này cần tính toán khoa học, đầy đủ để dbáo nhu cầu gỗ nguyên
liệu chi tiết, quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu với các chủng loại khác nhau
để thể đáp ứng nhu cầu. Cần những chính sách cụ thể trong quá trình trồng
rừng, khai thác, hạn chế thấp nhất xuất khẩu gỗ thô. Bên cạnh đó, cần coi trọng
nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Bởi đây cấu thành quan trọng trong các sản phẩm
đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, Chính phủ cần tạo những điều kiện thuận lợi
nhất để nhập khẩu cung ứng nguyên liệu gỗ, đáp ứng số lượng, chất lượng thời
gian với giá cả cạnh tranh. Trong đó, giải pháp quan trọng là xây dựng cổng tng
tin về nguyên liệu gỗ để các doanh nghiệp thể tham khảo, chủ động hơn trong
việc nhập khẩu và tránh dự trữ tồn kho nguyên liệu trong thời gian quá dài.
Hai là, ở phía nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn nhân lực. Thực tế cho thấy, tuy
tay nghề trình độ thợ của người Việt Nam trong sản xuất đồ gỗ là cơ bản nhưng
lOMoARcPSD| 36991220
chưa tinh, còn nặng về các sản phẩm truyền thống và hạn chế về mẫu mã sản phẩm
hiện đại, chưa phù hợp với văn hóa, cách sống, phương thức của nhiều quốc gia trên
thế giới. Cụ thể, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm theo đơn
đặt hàng là chính chứ chưa sáng tạo ra mu mới để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
sang các nước. Thế nên, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao tay nghề thợ. Nhà
nước cần nghiên cứu để hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo công nhân lành nghề
theo hướng đầu tư thêm máy móc công nghệ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Về nhóm đầu tư phương tiện, công nghệ. Thực tế cho thấy, sở dĩ tuy số lượng
doanh nghiệp FDI sản xuất, xuất khẩu G&SPG ít hơn các doanh nghiệp trong nước
nhiều lần nhưng giá trị xuất khẩu lại cao hơn do họ được công nghệ sản xuất
tốt từ đó thu hút được khách hàng thị trường tiêu thụ. Đặc tsản xuất G&SPG
cũng đòi hỏi phải phát triển công nghiệp phụ trợ mạnh mẽ, nhất các nguyên liệu
phụ kiện bảo đảm như keo, sơn, da, nhựa... và phụ kiện từ các ngành công nghiệp
khí. Đặc biệt, ngành gỗ rất cần đến thiết kế đồ họa để cho ra những mẫu mới. Thế
nên, do công nghiệp phụ trợ và nhân lực thiết kế đồ họa trong ngành gỗ còn hạn chế
nên việc cho ra những sản phẩm mới tính hữu dụng và thẩm mỹ để chào hàng các
đối tác rất hiếm mà thay vào đó là sản xuất theo đơn đặt hàng. Điều này chính
rào cản không nhỏ khiến cho việc thu ngoại tệ từ sản xuất, xuất khẩu G&SPG chưa
có sự đột phá.
Về chính sách về xúc tiến thương mại, cần những trung tâm hội chợ đồ gvới
quy mô xứng tầm để hội tụ, thúc đẩy thương mại. Cần xây dựng chương trình xúc
tiến thương mại, mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp cận được với công nghệ hiện đại;
nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường gỗ, tìm kiếm đối tác theo hướng hỗ trợ tối
đa cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ, diễn đàn thương mại gỗ quốc tế và trong
nước. Nghĩa là, bên cạnh việc nghiên cứu mở rộng thị trường, cần duy trì phát
triển các thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển thị trường người tiêu
lOMoARcPSD| 36991220
dùng trực tiếp), thông qua đó, uy tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt
Nam sẽ tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng.
Về nhóm chính sách hoàn thiện thể chế xuất khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa
thủ tục hành chính, đồng thời kiểm soát chặt chẽ từ khi dự thảo các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan, thực hiện công bố, công khai đầy đủ, kịp thời các thủ tục
hành chính mới; tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người dân, tchức trong việc
tiếp cận, thực hiện các thủ tục hành chính. Cần coi trọng thúc đẩy phát triển dịch v
logistics phục vụ cho xuất khẩu thông qua hoàn thiện chính sách đẩy mạnh thu hút
đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng logistics; tập trung cải thiện cơ sở hạ tầng logistics gắn
với thương mại điện tử bắt nhịp với sự phát triển của thế giới và khu vực. Tập trung
kêu gọi đầu xây dựng các trung tâm logistics loại I tại khu vực Nội, TP Hồ
Chí Minh, đóng vai trò kết nối Việt Nam với quốc tế và các trung tâm logistics loại
II tại khu vực Lạng Sơn, Lào Cai, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ nhằm
kết nối các khu vực kinh tế trng điểm của Việt Nam.
Nhóm giải pháp tăng cường các biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ ngành
gỗ xuất khẩu của Việt Nam trước rủi ro của những vụ kiện. Các cơ quan chức năng
nhà nước cần tăng cường công c hậu kiểm tại tổ chức cấp C/O các doanh nghiệp
đề nghị cấp C/O, hướng tới tận dụng ưu đãi FTA thế hệ mới, nhất là về quy tắc xuất
xứ làm thế nào để đáp ứng quy tắc xuất xứ. Các doanh nghiệp cũng cần phương
án đối phó với những vụ kiện phòng vệ thương mại thông qua tăng cường chế
cảnh báo sớm; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách ứng phó với
các vụ kiện do nước ngoài khởi động nhằm hạn chế tác hại ngay từ giai đoạn điều
tra để giảm thiểu tác động bất lợi cho doanh nghiệp; hướng dẫn và đồng hành cùng
doanh nghiệp trong việc đấu tranh và khởi kiện ra cơ chế giải quyết tranh chấp.
Xuất khẩu G&SPG là một trong những hướng đi chiến lược để phát triển kinh tế đất
nước, nhất tạo việc làm, thu nhập cho vùng nông thôn, miền núi. Do đó, rất cần
có sự nghiên cứu, đầu tư bài bản để phát triển toàn diện để có những sản phẩm hiện
lOMoARcPSD| 36991220
đại, đa dạng, hữu dụng, đáp ừng nhu cầu thị trường các nước. Nếu làm tốt hơn nữa
đầu chiều sâu, chắc chắn trong tương lai, nguồn thu tốc độ tăng trưởng
của G&SPG sẽ không dừng lại việc xếp thứ 6 trong 8 mặt hàng xuất khẩu giá trị
cao của Việt Nam.
- Xử nghiêm khắc theo đúng pháp luật các trường hợp phát hiện vi
phạmCác Hiệp hội gỗ đưa ra bộ quy tắc ứng xử áp dụng bắt buộc cho các thành viên.
- DN tăng cường trách nhiệm giải trình trong việc sử dụng lao động
Khuyếnkhích sử dụng lao động trong độ tuổi Áp dụng bộ quy tắc ứng xử Tăng cường
kiểm tra giám sát và xử phạt.
- DN tăng cường tìm kiếm tiếp cận thông tin thị trường Bộ Công thương
hỗtrợ HH nhằm hình thành đầu mối cập nhật thông tin về các quy định của thị trường
(ví dụ sử dụng kênh tham tán thương mại, xúc tiến thương mại, tiếp cận/dịch các
thông tin/chính sách có liên quan và chia sẻ rộng rãi với cộng đồng DN) Chính phủ
hỗ trợ HH tiếp cận các cơ quan truyền thông để phổ cập thông tin về các quy định
của thị trường đến doanh nghiệp.
- Các biện pháp chính sách, đặc biệt là các hỗ trợ tài chính, từ Nhà nước
chocác doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gnhằm khắc phục một phần các rủi ro hội
nhập rất cần thiết ý nghĩa trên diện rộng. Tuy nhiên không phải biện pháp
hỗ trợ nào được kiến nghị cũng thể được Nhà nước chấp thuận. Trên thực tế, việc
ban hành chính sách hỗ trợ của Nhà nước phải phù hợp với các cam kết quốc tế
các quy định pháp luật nội địa liên quan. Phần này xem xét khung khổ chính sách,
các giới hạn chính sách hỗ trợ mà Nhà nước bị ràng buộc liên quan tới hỗ trợ ngành
chế biến xuất khẩu gỗ.
2.2.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong vận chuyển hàng hóa
Trong quá trình vận chuyển gỗ nội xuất xuất khẩu sang Hàn Quốc, công ty
nhiều rủi ro, tổn thất trong quá trình vận chuyển đường bộ cũng như đường biển nên
lOMoARcPSD| 36991220
để tránh những rủi ro, tổn thất hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển từ Việt
Nam sang Hàn Quốc với những quy định rõ ràng, c thể trong hợp đồng bảo hiểm.
Đối với các công ty xuất nhập khẩu gỗ nội thất nếu đơn bảo hiểm được ký kết
với các công ty bảo hiểm Việt Nam, công ty xuất nhập khẩu tránh được những phiền
phức về thủ tục pháp lý, ngôn ngữ, địa lý… thể sẽ gặp phải khi sự cố bảo hiểm
xảy ra. Trong trường hợp công ty bảo hiểm Việt Nam không đủ năng lực bảo hiểm,
phía Việt Nam vẫn có lợi do chúng ta có điều kiện lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín
bảo hiểm cho hàng hóa của mình, đồng thời lựa chọn các điều khoản bảo hiểm phù
hợp với tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.
Hơn nữa, tập quán thương mại quốc tế chỉ yêu cầu bên xuất khẩu mua bảo
hiểm ở mức độ tối thiểu. Nhà nhập khẩu muốn an toàn hơn cho tài sản của mình phải
ký các hợp đồng bổ sung. Như thế, suy cho cùng, công ty nhập khẩu Việt Nam vẫn
phải mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu CIF. Công ty sẽ chủ động hơn nếu
giành được quyền mua bảo hiểm thông qua hợp đồng nhập khẩu FOB hoặc
C&F.Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước tăng có ý
nghĩa quan trọng thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển. Theo nguyên số đông, lượng
khách hàng tham gia càng lớn công ty bảo hiểm càng điều kiện phân chia rủi ro
giữa các đối tượng bảo hiểm, tranh cho công ty trước những tổn thất lớn ảnh hưởng
không tốt đến tình hình tài chính công ty. điều này càng ý nghĩa hơn khi
tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nước ta trong
những năm qua luôn mức cao, khoảng 65-70%. Mức bồi thường này đặt công ty
bảo hiểm trước những nguy cơ tiềm ẩn không lường trước được.
Để nâng cao ttrọng hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm trong nước
trước tiên cần sự cố gắng nỗ lực của chính các công ty bảo hiểm. Trong những
năm qua, ngành bảo hiểm Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong việc khai
thác khách hàng mới. Chất lượng phục vđược nâng lên rệt. Ngoài việc cung cấp
sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm đã chủ động tăng
lOMoARcPSD| 36991220
cường tiếp cận khách hàng để vấn kỹ thuật chuyên môn, giúp khách hàng lựa chọn
rủi ro tham gia bảo hiểm cho phù hợp và đạt hiệu quả.
Tuy vậy, trong thời gian tới, ngành bảo hiểm Việt Nam cần không ngừng hơn
nữa nâng cao năng lực bảo hiểm lên ngang tầm quốc tế. Phải có chiến lược đào tạo
đội ngũ cán bộ tinh thông kỹ thuật nghiệp vụ, hiểu luật pháp quốc gia, quốc tế,
nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trước khách hàng; phải đa dạng hóa sản phẩm, khai thác
triệt để thị trường trong nước; phải chiến lược nâng cao năng lực tài chính của
các công ty bảo hiểm để các công ty bảo hiểm Việt Nam khả năng các hợp
đồng bảo hiểm cho những tài sản giá trị lớn, đối với các công ty bảo hiểm nhỏ
cần mạnh bạo sáp nhập lại thành các công ty lớn, nhà nước cần tăng cường cung cấp
vốn cho công ty Bảo Việt để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty này với các
công ty bảo hiểm nước ngoài, tạo uy tín với các công ty xuất nhập khẩu nước ngoài
khi họ ký hợp đồng bảo hiểm với ta.
Khi Nhà nước cho các doanh nghiệp được tự nhập khẩu trang thiết bị, nguyên
vật liệu, tdanh sách các nhà nhập khẩu không chuyên sẽ ngày càng dài, mà không
phải ai cũng nghiệp vụ ngoại thương hiểu về bảo hiểm. Do đó, việc tuyên
truyền của các công ty bảo hiểm trở thành điều kiện đầu tiên.
Để nắm được nhu cầu và tiếp cận với khách hàng, cần mở rộng mạng lưới đại
khai thác và đào tạo nghiệp vụ cho họ. Các công ty bảo hiểm không thể không đổi
mới công nghệ và phong cách phục vụ. Mặc quy tắc bảo hiểm hiện thời trên th
trường là các quy tắc được áp dụng thông thường trên thị trường bảo hiểm quốc tế,
nhưng không ít điều khoản tiếng Việt hẳn hoi có cách hiểu “thế nào cũng đúng”, dẫn
đến việc người mua bảo hiểm băn khoăn không biết mình được bồi thường hay
không khi tổn thất xảy ra. Đối với các loại hàng hóa đặc biệt, cần có các điều khoản
được Bộ Tài chính phê duyệt và phải được giải thích bằng văn bản của các công ty
bảo hiểm để người mua bảo hiểm biết được quyền lợi của mình.
lOMoARcPSD| 36991220
Bảo hiểm hàng hóa cũng không thể phát triển nếu còn tiếp diễn tình trạng đèn
nhà ai nấy rạng” trong hoạt động XNK, vận chuyển đường biển bảo hiểm. Cần
hình thành một liên minh tay ba giữa các nhà XNK, vận tải biển và bảo hiểm vì lợi
ích của cả ba bên, nhưng trước tiên các nhà vận tải bảo hiểm phải xem lại chất
lượng dịch vụ ca chính mình.
Nhà nước cần chế, chính sách cụ thể khuyến khích các công ty xuất nhập
khẩu kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu CIF, nhập khẩu FOB hoặc C&F như:
giảm thuế xuất nhập khẩu cho chủ hàng nào tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, hoặc
giảm thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng, giảm thủ tục hải quan, hoặc chủ hàng
được giao hạn ngạch xuất nhập khẩu cao hơn so với những chủ hàng không tham gia
bảo hiểm tại Việt Nam… Như trên đã phân tích, điều kiện giao hàng tác dụng chủ
yếu đến phân định trách nhiệm giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng
thương mại, còn ý nghĩa kinh tế không rõ ràng. Với các chính sách ưu đãi trên, các
công ty xuất nhập khẩu sẽ chủ động hơn trong đàm phán ký kết, thực hiện phương
thức xuất khẩu theo điều kiện CIF, nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc C&F tạo cơ
sở nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước, đồng
thời thúc đẩy ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển.
Đối với các công ty xuất nhập khẩu cần nhanh chóng thay đổi tập quán thương
mại cũ. Chuyển dần từ phương thức xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF sang xuất khẩu
theo điều kiện CIF, nhập khẩu theo điều kiện FOB. Điều này xét về toàn cục có lợi
cho nền kinh tế quốc dân do đã tạo hội cho ngành bảo hiểm hàng hải ngành
vận tải biển phát triển. Và chính sự phát triển của hai ngành này tác động ngược
trở lại góp phần mở rộng không ngừng hoạt động kinh tế đối ngoại. Sự phối kết hợp
hỗ trợ nhau cùng phát triển của ba lĩnh vực xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hải, và
vận tải đường biển có một ý nghĩa quan trọng. Sẽ là rất khó cho hoạt động xuất nhập
khẩu nếu ngành bảo hiểm và vận tải biển kém phát triển, và ngành bảo hiểm và vận
lOMoARcPSD|36991220
tải biển cũng không thể phát triển mạnh được trong điều kiện kim ngạch xuất nhập
khẩu thấp.
KẾT LUẬN
Tóm lại trong bất tình huống nào xảy ra bảo hiểm đối với hàng hóa trong
quá trình vận đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là một giải pháp vô cùng tối ưu
mà bên cạnh đó vai trò của bảo hiểm hàng hóa còn là khoản tiết kiệm có lời và phù
hợp với mọi đối tượng. Bởi bảo hiểm sẽ khắc phục những tổn thất do những rủi
ro đối với hàng hóa. Để nhận được những đắp đối với mất mát do rủi ro gây ra
đối với hàng hóa thì hành hóa của cá nhân, doanh nghiệp cần phải đc mua bảo hiểm
tại cơ quan bảo hiểm.
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
BỘ MÔN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
MÔN HỌC: 212 CAIN320209_ 0 1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thị Thanh Thú y
Thành viên nhóm 10: Ngô Viết Lê Đức 19132027
Lê Hữu Bảo Huy 19132037
Nguyễn Thanh Sang 19132092
Nguyễn Quang Trường 19132114
Nguyễn Việt Tuấn 19132116 \ lOMoARcPSD| 36991220 Mục Lục
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ Ý KIỆN
NHẬN ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM ....................................................... 5
1.1. Có nhận định có rằng “Trong hợp đồng bảo hiểm sẽ có những nội dung nếu
không cần thiết thì không cần nhắc đến. Vì nếu đề cập sâu quá sẽ gây hoàng mang
và khách hàng có thể không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm”.
............................... 5
1.2. Nội dung hợp đồng bảo hiểm............................................................................... 6
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ............................................. 9
1.2.5. Ý nghĩa của người được bảo hiểm. ................................................................ 12
1.2.6. Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm ........................................................... 13
CHƯƠNG II. TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG ............................................................... 13
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ............................... 13
2.1. Tình huống .......................................................................................................... 13
2.2. Xây dựng những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp ...... 14
phải từ sản xuất cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng ............................... 14
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 21 lOMoARcPSD| 36991220
TIỂU LUẬN BẢO HIỂM HÀNG HÓA
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứng
hàng đầu Châu Á. Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành bảo hiểm
Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, thị trường bảo hiểm bước sang một
giai đoạn mới, giai đoạn cạnh tranh phát triển và hội nhập.
Đối với vận chuyển hàng hoá có rất nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít rủi
ro. Vì vậy, hiện nay bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để các chủ hàng
khắc phục được khó khăn khi hàng hóa của họ bị tổn thất trong quá trình chuyên
chở. Bảo hiểm hàng hoá là một lĩnh vực quan trọng và đầy cơ hội, thị trường bảo
hiểm hàng hóa trên thế giới đã phát triển từ lâu, riêng thị trường tại Việt nam mới
phát triển trong giai đoạn gần đây. Các công ty bảo hiểm Việt Nam đều không ngừng
tăng cường hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này nhằm khai thác thị trường hiệu quả nhất.
Đối với một hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
nói riêng đều rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định nghĩa vụ, quyền lợi của bên bảo
hiểm và bên được bảo hiểm. Chính vì vậy, những điều khoản, những nội dung của
hợp đồng bảo hiểm đều được soạn thảo cụ thể, kỹ lưỡng thống nhất giữa các bên và
thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ Ý
KIỆN NHẬN ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

1.1. Có nhận định có rằng “Trong hợp đồng bảo hiểm sẽ có những nội dung
nếu không cần thiết thì không cần nhắc đến. Vì nếu đề cập sâu quá sẽ gây
hoàng mang và khách hàng có thể không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm”.

Đối với cá nhân tôi, nhận định này là không đúng. Với hợp đồng bảo hiểm,
không có nội dung nào là không quan trọng hay không cần thiết. lOMoARcPSD| 36991220
Đối với mỗi hợp đồng bảo hiểm phải có sự thống nhất về nội dung và hình
thức của từng loại hình bảo hiểm. Với trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp
bảo hiểm và khách hàng được quy định cụ thể, rõ ràng theo quy định của pháp luật.
Chính vì vậy, doanh nghiệp có nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ thông tin, nội dung
cho việc kí kết hợp đồng bảo hiểm và thông báo những thay đổi có liên quan đến
vấn đề thực hiện hợp đồng bảo hiểm; khách hàng có quyền yêu cầu doanh nghiệp
bảo hiểm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, những nội
dung chính, nội dung chi tiết cụ thể và đề cập rõ ràng những rủi ro, tổn thất gặp phải,
những quyền lợi bảo hiểm theo những tổn thất chung, tổn thất riêng đó. Đồng thời
đưa ra những giải pháp, những dịch vụ bảo hiểm đối với những tổn thất đó.
Trong những nội dung của hợp đồng, nếu hợp đồng bảo hiểm có nội dung
không cần thiết thì doanh nghiệp vẫn cần thông qua, đề cập cụ thể với khách hàng.
Những nội dung đề cập sâu quá gây hoang mang với khách hàng, có thể sẽ làm khách
hàng không muốn sử dụng dịch vụ bảo hiểm. Nếu doanh nghiệp soạn thảo hợp đồng
bảo hiểm có những nội dung gây hoang mang với khách hàng nhưng không có biện
pháp bảo hiểm cụ thể với nội dung đó thì khách hàng sẽ không sử dụng dịch vụ bảo
hiểm. Nhưng nếu hợp đồng bảo hiểm đưa nội dung tổn thất, rủi ro cụ thể trong hợp
đồng đồng thời có chính sách bảo hiểm cụ thể với nội dung đó thì chắc chắn khách
hàng sẽ không bỏ qua cơ hội ký kết hợp đồng dịch vụ bảo hiểm.
1.2. Nội dung hợp đồng bảo hiểm
Từ nhận định này, tôi tìm hiểu cụ thể hợp đồng bảo hiểm nói chung sẽ có khái
niệm, tính chất hợp đồng, quyền và nghĩa vụ các bên, hình thức hợp đồng và ý nghĩa
của hợp đồng bảo hiểm và mỗi loại hình bảo hiểm sẽ có những nội dung, tính chất,
nghĩa vụ, hình thức… hợp đồng bảo hiểm riêng biệt, cụ thể.
1.2.1. Khái niệm lOMoAR cPSD| 36991220
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi
thường cho người được bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất do những rủi ro
đã thoả thuận gây nên, còn người được bảo hiểm cam kết nộp phí bảo hiểm.
Đó là thỏa ước mà một bên cam kết sẽ trả một số tiền khi xảy ra một sự cố,
còn bên kia cam kết đồng tiền cho người bảo hiểm. Đó là một hợp đồng về đóng góp
và về sự kiện có khả năng có thể xảy ra. Do đó, chưa biết trước là bên nào sẽ được lợi.
Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi có bằng chứng giao kết hợp đồng.
Bằng chứng giao kết hợp đồng gồm 2 nội dung: -
Công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. -
Bên mua bảo hiểm đã trả phí bảo hiểm ( trừ khi hợp đồng bảo hiểm
quyđịnh khác đi, ví dụ cho phép trả sau).
Hợp đồng bảo hiểm có ba loại : -
Hợp đồng bảo hiểm con người; -
Hợp đồng bảo hiểm tài sản; -
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
1.2.2. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm có những tính chất như sau: -
Tính may rủi: Khác hẳn với các loại hợp đồng khác, hợp đồng bảo hiểm
cótính may rủi. Như trên định nghĩa thì hợp đồng bảo hiểm là phương tiện mà các
bên thiết lập quan hệ với nhau.Và trong mối quan hệ đó chủ yếu là chuyển dịch rủi
ro từ bên mua sang bên nhận. Bên mua nhằm thông qua quan hệ bảo hiểm để có
được sự an toàn và bình ổn về kinh tế khi gặp rủi ro gây ra tổn thất.Nhưng riêng với
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thì không chỉ đơn thuần là chuyển giao rủi ro mà còn
đáp ứng những nhu cầu khác như là tích lũy tài chính, đầu tư… của khách hàng bảo hiểm nhân thọ. lOMoAR cPSD| 36991220 -
Tính chất theo mẫu: Tức là bên tham gia khi tham gia bảo hiểm thì
khôngđược phép thương lượng, đàm phán đề sửa đổi các điều khoản trong hợp đồng
mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đưa. Việc duy nhất mà bên tham gia bảo hiểm có thể
làm đó là tuân thủ hoặc từ chối ký kết hợp đồng bảo hiểm. Đối với hợp đồng bảo
hiểm bắt buộc thì đây là loại hợp đồng do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm,
mức phí, số tiền bảo hiểm mà cả hai bên phải thực hiện. Và loại hợp đồng này có thể
coi như là nghĩa vụ bắt buộc phải tham gia để bảo vệ lợi ích cộng đồng và trật tự an
toàn xã hội. Đối với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện thì là loại hợp đồng không mang
tính chất bắt buộc khi tham gia. Và với nội dung trong hợp đồng bảo hiểm đó các cá
nhân hoặc tổ chức được phép lựa chọn không tham gia, và cũng không có nghĩa vụ phải thực hiện. -
Tính song vụ: Là những hợp đồng mà hai bên đều có nghĩa vụ đối
vớinhau. Bởi vì trong quá trình thực hiện hợp đồng thì các bên thực hiện nghĩa vụ
và quyền theo thỏa thuận của hợp đồng bảo hiểm. Quyền của bên này chính là nghĩa
vụ của bên kia và ngược lại. -
Hợp đồng bảo hiểm có tính chất tin tưỏng tuyệt đối: Mối quan hệ giữa
bênmua bảo hiểm và người bảo hiểm được thiết lập trong tình trạng tạo ra rủi ro cho
nhau. Do đó, để tồn tại và có thể thực hiện thì hai bên phải có sự tin tưởng lẫn nhau.
Tính chất tin tưởng tuyệt đối và nguyên tắc trung thực tối đa chỉ là hai mặt của cùng một vấn đề. -
Hợp đồng bảo hiểm có tính chất phải trả tiền: Mối quan hệ quyền và
nghĩavụ giữa hai bên thể hiện ở mối quan hệ tiền tệ. Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ
trả tiền phí bảo hiểm, người bảo hiểm có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm/bồi thường khi
có sự kiện bảo hiểm xảy ra. -
Hợp đồng bảo hiển có tính chất gia nhập: Hợp đồng bảo hiểm là một
hợpđồng theo mẫu. Quy tắc bảo hiểm (nội dung chính của Hợp đồng) do người bảo lOMoARcPSD| 36991220
hiểm soạn thảo trước, bên mua bảo hiểm sau đọc thấy phù hợp với nhu cầu của mình thì gia nhập vào. -
Hợp đồng bảo hiểm có tính dân sự - thường mại hỗn hợp: Bên mua
bảohiểm có thể là một thể nhân hoặc pháp nhân dân sự hay thương mại, người bảo
hiểm cũng có thể là một pháp nhân dân sự (hội tương hỗ) hay thương mại (công ty
bảo hiểm). Do đó, mối quan hệ giữa họ, cụ thể là hợp đồng bảo hiểm sẽ có thể có
tính dân sự hay thương mại thuần túy hoặc dân sự - thương mại hỗn hợp.
1.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
1.2.3.1. Nghĩa vụ của bên được bảo hiểm -
Cung cấp thông tin cho việc kí kết hợp đồng bảo hiểm -
Thông báo những thay đổi có liên quan đến vấn đề thực hiện hợp đồng bảohiểm -
Nộp phí bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm -
Thông báo tới bên doanh nghiệp bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy
ra- Thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro và hạn chế tổn thất.
1.2.3.2. Doanh nghiệp bảo hiểm thì có các quyền - Thu phí bảo hiểm -
Yêu cầu bên được bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin
liênquan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm; -
Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong một số trườnghợp; -
Từ chối bồi thường bảo hiểm khi sự kiện xảy ra bị loại trừ hoặc
khôngthuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm; -
Yêu cầu bên được bảo hiểm thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro, hạnchế tổn thất.
1.2.3.3. Nghĩa vụ mà doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện lOMoAR cPSD| 36991220 -
Giải thích cho bên mua về các điều kiện, điều khoản, quyền và nghĩa
vụmà bên mua phải đáp ứng -
Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm
ngaysau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm; -
Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc tiến hành bồi
thườngcho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; -
Giải thích bằng văn bản lý do về từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối
bồithường cho bên người tham gia hoặc bên thụ hưởng; -
Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của người thứ ba
đòibồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; -
Và còn các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3.4. Nghĩa vụ của bên tham gia có những quyền sau -
Được quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích về các điều
kiện,điều khoản, tài liệu liên quan đến hợp đồng bảo hiểm; -
Đồng thời yêu cầu cung cấp thông tin về hợp đồng bảo hiểm đã giao
kết;giữ bí mật các thông tin mà bên được bảo hiểm đã cung cấp; -
Được cấp hợp đồng bảo hiểm hoặc bằng chứng của hợp đồng bảo hiểm đãgiao kết; -
Được bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo thoả thuận của hợp đồng bảohiểm; -
Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong một số trườnghợp; -
Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận của hợp đồng
bảohiểm hoặc theo quy định của pháp luật
1.2.4. Hình thức hợp đồng bảo hiểm lOMoAR cPSD| 36991220
Hợp đồng bảo hiểm phải là một văn bản. Nó có thể là văn bản làm theo thể
thức công chứng hoặc là chứng thư thường; chứng thư xác nhận bảo hiểm gọi là 'thẻ
bảo hiểm...Khi muốn thêm vào hoặc sửa đổi hợp đồng thì phải làm hợp đồng bổ sung hoặc sửa đổi.
Ngày của hợp đồng là ngày nhận bảo hiểm. Trong hợp đồng phải ghi rõ: tên,và
nơi cư trú của cạc bên, vật hoặc người được bảo hiểm, loại sự cố được bảo hiểm,
mức độ rủi ro được bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, số tiền được trả, số tiền góp bảo hiểm.
Những điều khoản thuộc quy tắc bảo đảm trật tự công cộng trong hợp đồng
về việc mất quyền hoặc về những trường hợp không bảo hiểm phải viết bằng chữ rõ
ràng, nếu không thì không có giá trị, và bị vô hiệu Tòa án sẽ xác định thể thức này
có được tôn trọng hay không.
Thời hạn bảo hiểm được định trong hợp đồng bảo hiểm, nhưng người được
bạo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng trong 10 năm, dù hợp đồng có định thời hạn
dài hơn.Nhưng điềụ khọản về vô hiệu họặc mất quyền chỉ có hiệu lực nếu được ghi
bằng chữ thật rõ. Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng được trả cho một người cụ
thể, hoặc trả theo lệnh, hoặc trả cho người giữ hợp đồng đó. Hợp đồng trả theo lệnh
được truyền cho người khác bằng cách ghi vào mặt sau.
Người bảo hiểm có thể chống lại việc kiện của người giũ hợp đồng hoặc người thứ
ba yêu cầu được hưởng quyền lợi, bằng những thủ tục khước từ tranh biện áp dụng,
đối với người ký kết bạn đầu .
Người bảo hiểm và người được bảo hiểm chưa bị ràng buộc khi mới có đề
nghị bảo hiểm. Tuy nhiên, nếu người được bảo hiểm có đề nghị bằng thư bảo hiểm
về kéo đài hoặc sửa hợp đồng mà người bảo hiểm không từ chối trong hạn 10 ngày
kể từ ngày nhận được thi được coi là đã chấp nhận. lOMoARcPSD| 36991220
1.2.5. Ý nghĩa của người được bảo hiểm. -
Khi lập hợp đồng, người được bảo hiểm phải khai chính xác tất cả các
tìnhhuống mà người đó biết để người bảo hiểm đánh giá được những rủi ro mà mình bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu nếu người được bảo hiểm quên không khai
hoặc khai không đúng,thay đổi đối tượng hoặc làm giảm bớt đối tượng rủi ro, nhằm
làm cho người bảo hiểm không đánh giá đúng , dù rằng điều quên không khai hoặc
khai không chính xác đó không có ảnh hưởng gì đến sự cố xảy ra. -
Người được bảo hiểm phải trả tiền bảọ hiểm hoặc góp phí bảo hiểm vàothời gian đã định.
Nếu đến hạn mà không trả thì người bảo hiểm gửi thư bảo đảm hối thúc người
được bảo hiểm phải trả trong hạn 20 ngày. Nêu hết hạn đó mà người được bảo hiểm
không nộp thì người bảo hiểm có quyền hủy hợp đồng hoặc khởi kiện. Điều khoản
nào trong hợp đồng bảo hiểm miễn cho người bảo hiểm hối thúc người được bảo
hiểm đều không có giá trị. -
Người được bảo hiểm phải khai với người bảo hiểm những tình huống
phátsinh trong khi thi hành hợp đồng có thể gây ra những rủi ro nghiêm trọng hơn,
kể cả trường hợp rủi ro nghiêm trọng hơn không phải do người được bảo hiểm gây
nên. Người bảo hiểm có quyền hoặc là hủy hợp đồng, hoặc đề nghị một số tiền bảo hiểm khác. -
Khi biết được sự cố, người được bảo hiểm phải thông báo trong hạn. 5
ngày cho người bảọ hiểm biết. Tuy nhiên, hai bên cũng có thể thỏa thuận về một
thời hạn dài hơn hoặc ngắn hơn.
Trong trường hợp thanh toán tư pháp hoặc thanh lý tài sản của người được
bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm vẫn tồn tại và người bảo hiểm phải trả trực tiếp cho
khối các chủ nợ và người được bảo hiểm tiền bảo hiểm. lOMoARcPSD| 36991220
1.2.6. Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm
1.2.6.1. Thẩm quyền.
Đối với những vụ kiện về xác định hoặc đòi tiền bồi thường, tòa án có thẩm
quyền là tòa án nơi cư trú của người được bảo hiểm
Tuy nhiên, nếu là bảo hiểm bất động sản hoặc động sản thì tòa án có thẩm
quyền là tòa án nơi có tài sản đó. Nếu bảo hiểm tai nạn giao thông thì kiện tại tòa án nơi xảy ra tai nạn.
1.2.6.2. Thời hiệu.
Về nguyên tắc, thời hiệu đối với nhũng việc có liên quan đến bảo hiểm là 2
năm, kể từ ngày xảy ra sự cố.
CHƯƠNG II. TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 2.1. Tình huống
Một doanh nghiệp sản xuất hàng gỗ nội thất tại tỉnh Bình Định chuyên gia
công xuất khẩu cho thị trường Hàn Quốc. Doanh nghiệp đã ký hợp đồng với một
công ty nội địa Hàn Quốc giao chuyến hàng vào tháng 12/2021, giá trị 500.000 USD,
bán theo giá DAT Pohang Port, Korea Incoterms 2010. Các bạn hãy xây dựng những
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải từ sản xuất cho đến khi
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Biết lộ trình sẽ đi từ kho tại huyện Tuy Phước, Bình
Định đến cảng Cát Lái vào cảng Pohang, sau đó sẽ đến tại địa điểm công ty tại Daegu City.
2.1.1. Những rủi ro của doanh nghiệp sản xuất gỗ nội thất
* Trong sản xuất gỗ nội thất, ký kết hợp đồng kinh doanh
- Thiếu hệ thống kiểm soát chuỗi cung hiệu quả: Không kiểm soát
đượcnguồn gỗ nguyên liệu đầu vào trong chuỗi cung Lẫn tạp nguồn nguyên liệu lOMoARcPSD| 36991220
sử dụng trong SP phục vụ các thị trường khác nhau Lẫn tạp nguồn nguyên liệu
sử dụng cho các sản phẩm khác nhau
- Loại hợp đồng lao động: Hợp đồng ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao, doanh
nghiệpít chú ý tới các điều kiện lao động hợp đồng ngắn hạn hoặc lao động không có hợp đồng.
- Vi phạm các quy định về sử dụng lao động ngoài độ tuổi lao động chính.
- Vi phạm các quy định bắt buộc của thị trường nơi nhập khẩu
2.2. Xây dựng những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro mà doanh nghiệp gặp
phải từ sản xuất cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
2.2.1. Giải pháp hạn chế rủi ro trong sản xuất và hợp đồng kinh doanh
- Một là, ở nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn nguyên liệu, Nhà nước cần có
chính sách đặc biệt để các doanh nghiệp có thể nhận đất trồng rừng, phát triển nguồn
nguyên liệu nhanh và bền vững hơn. Do trồng rừng nguyên liệu đòi hỏi rất nhiều
thời gian nên cần phải có chiến lược khuyến khích đầu tư lâu dài. Giải pháp cụ thể
trong lĩnh vực này là cần tính toán khoa học, đầy đủ để có dự báo nhu cầu gỗ nguyên
liệu chi tiết, quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu với các chủng loại khác nhau
để có thể đáp ứng nhu cầu. Cần có những chính sách cụ thể trong quá trình trồng
rừng, khai thác, hạn chế thấp nhất xuất khẩu gỗ thô. Bên cạnh đó, cần coi trọng
nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Bởi đây là cấu thành quan trọng trong các sản phẩm
đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, Chính phủ cần tạo những điều kiện thuận lợi
nhất để nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ, đáp ứng số lượng, chất lượng và thời
gian với giá cả cạnh tranh. Trong đó, giải pháp quan trọng là xây dựng cổng thông
tin về nguyên liệu gỗ để các doanh nghiệp có thể tham khảo, chủ động hơn trong
việc nhập khẩu và tránh dự trữ tồn kho nguyên liệu trong thời gian quá dài.
Hai là, ở phía nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn nhân lực. Thực tế cho thấy, tuy
tay nghề và trình độ thợ của người Việt Nam trong sản xuất đồ gỗ là cơ bản nhưng lOMoAR cPSD| 36991220
chưa tinh, còn nặng về các sản phẩm truyền thống và hạn chế về mẫu mã sản phẩm
hiện đại, chưa phù hợp với văn hóa, cách sống, phương thức của nhiều quốc gia trên
thế giới. Cụ thể, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm theo đơn
đặt hàng là chính chứ chưa sáng tạo ra mẫu mã mới để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
sang các nước. Thế nên, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao tay nghề thợ. Nhà
nước cần nghiên cứu để hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo công nhân lành nghề
theo hướng đầu tư thêm máy móc công nghệ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
Về nhóm đầu tư phương tiện, công nghệ. Thực tế cho thấy, sở dĩ tuy số lượng
doanh nghiệp FDI sản xuất, xuất khẩu G&SPG ít hơn các doanh nghiệp trong nước
nhiều lần nhưng giá trị xuất khẩu lại cao hơn là do họ có được công nghệ sản xuất
tốt từ đó thu hút được khách hàng và có thị trường tiêu thụ. Đặc thù sản xuất G&SPG
cũng đòi hỏi phải phát triển công nghiệp phụ trợ mạnh mẽ, nhất là các nguyên liệu
và phụ kiện bảo đảm như keo, sơn, da, nhựa... và phụ kiện từ các ngành công nghiệp
cơ khí. Đặc biệt, ngành gỗ rất cần đến thiết kế đồ họa để cho ra những mẫu mới. Thế
nên, do công nghiệp phụ trợ và nhân lực thiết kế đồ họa trong ngành gỗ còn hạn chế
nên việc cho ra những sản phẩm mới có tính hữu dụng và thẩm mỹ để chào hàng các
đối tác là rất hiếm mà thay vào đó là sản xuất theo đơn đặt hàng. Điều này chính là
rào cản không nhỏ khiến cho việc thu ngoại tệ từ sản xuất, xuất khẩu G&SPG chưa có sự đột phá.
Về chính sách về xúc tiến thương mại, cần có những trung tâm hội chợ đồ gỗ với
quy mô xứng tầm để hội tụ, thúc đẩy thương mại. Cần xây dựng chương trình xúc
tiến thương mại, mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp cận được với công nghệ hiện đại;
nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường gỗ, tìm kiếm đối tác theo hướng hỗ trợ tối
đa cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ, diễn đàn thương mại gỗ quốc tế và trong
nước. Nghĩa là, bên cạnh việc nghiên cứu mở rộng thị trường, cần duy trì và phát
triển các thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển và thị trường người tiêu lOMoAR cPSD| 36991220
dùng trực tiếp), thông qua đó, uy tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt
Nam sẽ tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng.
Về nhóm chính sách hoàn thiện thể chế xuất khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa
thủ tục hành chính, đồng thời kiểm soát chặt chẽ từ khi dự thảo các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan, thực hiện công bố, công khai đầy đủ, kịp thời các thủ tục
hành chính mới; tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho người dân, tổ chức trong việc
tiếp cận, thực hiện các thủ tục hành chính. Cần coi trọng thúc đẩy phát triển dịch vụ
logistics phục vụ cho xuất khẩu thông qua hoàn thiện chính sách đẩy mạnh thu hút
đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng logistics; tập trung cải thiện cơ sở hạ tầng logistics gắn
với thương mại điện tử bắt nhịp với sự phát triển của thế giới và khu vực. Tập trung
kêu gọi đầu tư xây dựng các trung tâm logistics loại I tại khu vực Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh, đóng vai trò kết nối Việt Nam với quốc tế và các trung tâm logistics loại
II tại khu vực Lạng Sơn, Lào Cai, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cần Thơ nhằm
kết nối các khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Nhóm giải pháp tăng cường các biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ ngành
gỗ xuất khẩu của Việt Nam trước rủi ro của những vụ kiện. Các cơ quan chức năng
nhà nước cần tăng cường công tác hậu kiểm tại tổ chức cấp C/O và các doanh nghiệp
đề nghị cấp C/O, hướng tới tận dụng ưu đãi FTA thế hệ mới, nhất là về quy tắc xuất
xứ và làm thế nào để đáp ứng quy tắc xuất xứ. Các doanh nghiệp cũng cần có phương
án đối phó với những vụ kiện phòng vệ thương mại thông qua tăng cường cơ chế
cảnh báo sớm; tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách ứng phó với
các vụ kiện do nước ngoài khởi động nhằm hạn chế tác hại ngay từ giai đoạn điều
tra để giảm thiểu tác động bất lợi cho doanh nghiệp; hướng dẫn và đồng hành cùng
doanh nghiệp trong việc đấu tranh và khởi kiện ra cơ chế giải quyết tranh chấp.
Xuất khẩu G&SPG là một trong những hướng đi chiến lược để phát triển kinh tế đất
nước, nhất là tạo việc làm, thu nhập cho vùng nông thôn, miền núi. Do đó, rất cần
có sự nghiên cứu, đầu tư bài bản để phát triển toàn diện để có những sản phẩm hiện lOMoAR cPSD| 36991220
đại, đa dạng, hữu dụng, đáp ừng nhu cầu thị trường các nước. Nếu làm tốt hơn nữa
và đầu tư có chiều sâu, chắc chắn trong tương lai, nguồn thu và tốc độ tăng trưởng
của G&SPG sẽ không dừng lại ở việc xếp thứ 6 trong 8 mặt hàng xuất khẩu giá trị cao của Việt Nam. -
Xử lý nghiêm khắc theo đúng pháp luật các trường hợp phát hiện vi
phạmCác Hiệp hội gỗ đưa ra bộ quy tắc ứng xử áp dụng bắt buộc cho các thành viên. -
DN tăng cường trách nhiệm giải trình trong việc sử dụng lao động
Khuyếnkhích sử dụng lao động trong độ tuổi Áp dụng bộ quy tắc ứng xử Tăng cường
kiểm tra giám sát và xử phạt. -
DN tăng cường tìm kiếm tiếp cận thông tin thị trường Bộ Công thương
hỗtrợ HH nhằm hình thành đầu mối cập nhật thông tin về các quy định của thị trường
(ví dụ sử dụng kênh tham tán thương mại, xúc tiến thương mại, tiếp cận/dịch các
thông tin/chính sách có liên quan và chia sẻ rộng rãi với cộng đồng DN) Chính phủ
hỗ trợ HH tiếp cận các cơ quan truyền thông để phổ cập thông tin về các quy định
của thị trường đến doanh nghiệp. -
Các biện pháp chính sách, đặc biệt là các hỗ trợ tài chính, từ Nhà nước
chocác doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ nhằm khắc phục một phần các rủi ro hội
nhập là rất cần thiết và có ý nghĩa trên diện rộng. Tuy nhiên không phải biện pháp
hỗ trợ nào được kiến nghị cũng có thể được Nhà nước chấp thuận. Trên thực tế, việc
ban hành chính sách hỗ trợ của Nhà nước phải phù hợp với các cam kết quốc tế và
các quy định pháp luật nội địa liên quan. Phần này xem xét khung khổ chính sách,
các giới hạn chính sách hỗ trợ mà Nhà nước bị ràng buộc liên quan tới hỗ trợ ngành
chế biến xuất khẩu gỗ.
2.2.2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong vận chuyển hàng hóa
Trong quá trình vận chuyển gỗ nội xuất xuất khẩu sang Hàn Quốc, công ty có
nhiều rủi ro, tổn thất trong quá trình vận chuyển đường bộ cũng như đường biển nên lOMoAR cPSD| 36991220
để tránh những rủi ro, tổn thất có hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển từ Việt
Nam sang Hàn Quốc với những quy định rõ ràng, cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.
Đối với các công ty xuất nhập khẩu gỗ nội thất nếu đơn bảo hiểm được ký kết
với các công ty bảo hiểm Việt Nam, công ty xuất nhập khẩu tránh được những phiền
phức về thủ tục pháp lý, ngôn ngữ, địa lý… có thể sẽ gặp phải khi sự cố bảo hiểm
xảy ra. Trong trường hợp công ty bảo hiểm Việt Nam không đủ năng lực bảo hiểm,
phía Việt Nam vẫn có lợi do chúng ta có điều kiện lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín
bảo hiểm cho hàng hóa của mình, đồng thời lựa chọn các điều khoản bảo hiểm phù
hợp với tình hình tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của công ty.
Hơn nữa, tập quán thương mại quốc tế chỉ yêu cầu bên xuất khẩu mua bảo
hiểm ở mức độ tối thiểu. Nhà nhập khẩu muốn an toàn hơn cho tài sản của mình phải
ký các hợp đồng bổ sung. Như thế, suy cho cùng, công ty nhập khẩu Việt Nam vẫn
phải mua bảo hiểm trong trường hợp nhập khẩu CIF. Công ty sẽ chủ động hơn nếu
giành được quyền mua bảo hiểm thông qua hợp đồng nhập khẩu FOB hoặc
C&F.Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước tăng có ý
nghĩa quan trọng thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển. Theo nguyên lý số đông, lượng
khách hàng tham gia càng lớn công ty bảo hiểm càng có điều kiện phân chia rủi ro
giữa các đối tượng bảo hiểm, tranh cho công ty trước những tổn thất lớn ảnh hưởng
không tốt đến tình hình tài chính công ty. Và điều này càng có ý nghĩa hơn khi mà
tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nước ta trong
những năm qua luôn ở mức cao, khoảng 65-70%. Mức bồi thường này đặt công ty
bảo hiểm trước những nguy cơ tiềm ẩn không lường trước được.
Để nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu được bảo hiểm trong nước
trước tiên cần có sự cố gắng nỗ lực của chính các công ty bảo hiểm. Trong những
năm qua, ngành bảo hiểm Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong việc khai
thác khách hàng mới. Chất lượng phục vụ được nâng lên rõ rệt. Ngoài việc cung cấp
sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm đã chủ động tăng lOMoAR cPSD| 36991220
cường tiếp cận khách hàng để tư vấn kỹ thuật chuyên môn, giúp khách hàng lựa chọn
rủi ro tham gia bảo hiểm cho phù hợp và đạt hiệu quả.
Tuy vậy, trong thời gian tới, ngành bảo hiểm Việt Nam cần không ngừng hơn
nữa nâng cao năng lực bảo hiểm lên ngang tầm quốc tế. Phải có chiến lược đào tạo
đội ngũ cán bộ tinh thông kỹ thuật nghiệp vụ, hiểu luật pháp quốc gia, quốc tế, có
nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trước khách hàng; phải đa dạng hóa sản phẩm, khai thác
triệt để thị trường trong nước; phải có chiến lược nâng cao năng lực tài chính của
các công ty bảo hiểm để các công ty bảo hiểm Việt Nam có khả năng ký các hợp
đồng bảo hiểm cho những tài sản có giá trị lớn, đối với các công ty bảo hiểm nhỏ
cần mạnh bạo sáp nhập lại thành các công ty lớn, nhà nước cần tăng cường cung cấp
vốn cho công ty Bảo Việt để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty này với các
công ty bảo hiểm nước ngoài, tạo uy tín với các công ty xuất nhập khẩu nước ngoài
khi họ ký hợp đồng bảo hiểm với ta.
Khi Nhà nước cho các doanh nghiệp được tự nhập khẩu trang thiết bị, nguyên
vật liệu, thì danh sách các nhà nhập khẩu không chuyên sẽ ngày càng dài, mà không
phải ai cũng có nghiệp vụ ngoại thương và hiểu về bảo hiểm. Do đó, việc tuyên
truyền của các công ty bảo hiểm trở thành điều kiện đầu tiên.
Để nắm được nhu cầu và tiếp cận với khách hàng, cần mở rộng mạng lưới đại
lý khai thác và đào tạo nghiệp vụ cho họ. Các công ty bảo hiểm không thể không đổi
mới công nghệ và phong cách phục vụ. Mặc dù quy tắc bảo hiểm hiện thời trên thị
trường là các quy tắc được áp dụng thông thường trên thị trường bảo hiểm quốc tế,
nhưng không ít điều khoản tiếng Việt hẳn hoi có cách hiểu “thế nào cũng đúng”, dẫn
đến việc người mua bảo hiểm băn khoăn không biết mình có được bồi thường hay
không khi tổn thất xảy ra. Đối với các loại hàng hóa đặc biệt, cần có các điều khoản
được Bộ Tài chính phê duyệt và phải được giải thích bằng văn bản của các công ty
bảo hiểm để người mua bảo hiểm biết được quyền lợi của mình. lOMoAR cPSD| 36991220
Bảo hiểm hàng hóa cũng không thể phát triển nếu còn tiếp diễn tình trạng “đèn
nhà ai nấy rạng” trong hoạt động XNK, vận chuyển đường biển và bảo hiểm. Cần
hình thành một liên minh tay ba giữa các nhà XNK, vận tải biển và bảo hiểm vì lợi
ích của cả ba bên, nhưng trước tiên các nhà vận tải và bảo hiểm phải xem lại chất
lượng dịch vụ của chính mình.
Nhà nước cần có cơ chế, chính sách cụ thể khuyến khích các công ty xuất nhập
khẩu ký kết hợp đồng theo điều kiện xuất khẩu CIF, nhập khẩu FOB hoặc C&F như:
giảm thuế xuất nhập khẩu cho chủ hàng nào tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, hoặc
giảm thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng, giảm thủ tục hải quan, hoặc chủ hàng
được giao hạn ngạch xuất nhập khẩu cao hơn so với những chủ hàng không tham gia
bảo hiểm tại Việt Nam… Như trên đã phân tích, điều kiện giao hàng có tác dụng chủ
yếu đến phân định trách nhiệm giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng
thương mại, còn ý nghĩa kinh tế không rõ ràng. Với các chính sách ưu đãi trên, các
công ty xuất nhập khẩu sẽ chủ động hơn trong đàm phán ký kết, thực hiện phương
thức xuất khẩu theo điều kiện CIF, nhập khẩu theo điều kiện FOB hoặc C&F tạo cơ
sở nâng cao tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước, đồng
thời thúc đẩy ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển.
Đối với các công ty xuất nhập khẩu cần nhanh chóng thay đổi tập quán thương
mại cũ. Chuyển dần từ phương thức xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF sang xuất khẩu
theo điều kiện CIF, nhập khẩu theo điều kiện FOB. Điều này xét về toàn cục có lợi
cho nền kinh tế quốc dân do đã tạo cơ hội cho ngành bảo hiểm hàng hải và ngành
vận tải biển phát triển. Và chính sự phát triển của hai ngành này có tác động ngược
trở lại góp phần mở rộng không ngừng hoạt động kinh tế đối ngoại. Sự phối kết hợp
hỗ trợ nhau cùng phát triển của ba lĩnh vực xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hải, và
vận tải đường biển có một ý nghĩa quan trọng. Sẽ là rất khó cho hoạt động xuất nhập
khẩu nếu ngành bảo hiểm và vận tải biển kém phát triển, và ngành bảo hiểm và vận lOMoARcPSD| 36991220
tải biển cũng không thể phát triển mạnh được trong điều kiện kim ngạch xuất nhập khẩu thấp. KẾT LUẬN
Tóm lại trong bất kì tình huống nào xảy ra bảo hiểm đối với hàng hóa trong
quá trình vận đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là một giải pháp vô cùng tối ưu
mà bên cạnh đó vai trò của bảo hiểm hàng hóa còn là khoản tiết kiệm có lời và phù
hợp với mọi đối tượng. Bởi vì bảo hiểm sẽ khắc phục những tổn thất do những rủi
ro đối với hàng hóa. Để nhận được những bù đắp đối với mất mát do rủi ro gây ra
đối với hàng hóa thì hành hóa của cá nhân, doanh nghiệp cần phải đc mua bảo hiểm tại cơ quan bảo hiểm.