Tiểu luận môn hệ thống thông tin quản lý | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận môn hệ thống thông tin quản lý | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Điện lực 313 tài liệu

Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn hệ thống thông tin quản lý | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận môn hệ thống thông tin quản lý | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

231 116 lượt tải Tải xuống
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
TIỂU LUẬN
MÔN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Ging viên hưng dn : PHẠM VIỆT BÌNH
Sinh thc hiêviên
n
: TRẦN TRUNG
Mã sinh viên : 18810230001
Lp
Khóa
: D13LOGISTICS
: 2018-2023
Hà Nội, 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................................4
I. LÝ THUYẾT......................................................................................................................4
A. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính....................................................................4
1. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính là gì?......................................................4
2. Thành phần của hệ thống thông tin kế toán tài chính...........................................4
3. Chức năng của hệ thống thông tin kế toán tài chính.............................................7
4. Hệ thống thông tin kế toán tài chính trong doanh nghiệp.....................................7
5. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán..................................................................7
B. Phần mềm ứng dụng.................................................................................................8
1. Phần mềm Odoo ERP...........................................................................................9
2. Lợi ích của Odoo mang lại trong doanh nghiệp:............................... .................10
3. Nhược điểm của Odoo ERP:...............................................................................11
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.................................................................................................13
A. Khái niệm thành phố thông minh...........................................................................13
B. Gii thiệu cơ bn về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI).....................13
C. Thành phố thông minh Bình Dương và ứng dụng của IoT, AI trong một số lĩnh
vc 14
1. Ứng dụng của IoT, AI trong giao thông tại Bình Dương...................................15
2. Ứng dụng trong môi trường................................................................................15
3. Ứng dụng trong y tế............................................................................................16
4. Những ứng dụng khác.........................................................................................17
D. Đánh giá và nhận định về xu hưng ứng dụng Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ
thông minh (AI) trong tương lai.......................................................................................17
KẾT LUẬN..............................................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................20
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống thông tin là một hệ thống chức năng thc hiện việc thu thập, xử lý,
lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc đưa ra quyết định, điều khiển, phân tích các
vấn đề và hiển thị các vấn đề phức tạp trong một tổ chức.
Vai trò của hệ thống tin qun lý được thể hiện trong mọi ngành nghề, lĩnh vc
từ dịch vụ, sn xuất, giáo dục, y tế,… Việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp nâng
cao hiệu qu hoạt động của tổ chức, xây dng ưu thế cạnh tranh, khuyến khích hoạt
động sáng tạo, tạo liên kết đối tác kinh doanh và đáp ứng được các nhu cầu thay đổi
liên tục của thị trường hiện nay.
Thông qua đó việc áp dụng hệ thống thông tin qun lý sẽ có ý nghĩa giúp cho
doanh nghiệp thu thập đầy đủ, kịp thời những thông tin về các diễn biến của các yếu tố
thuộc môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô), nhận diện và đánh
giá được mức độ tác động của các cơ hội và nguy cơ trong môi trường này. Đây là cơ
sở quan trọng để các nhà qun trị chiến lược phát triển các chiến lược khai thác và phát
triển các cơ hội thị trường mi, ngăn chặn và gim bt các rủi ro trong kinh doanh.
Doanh nghiệp luôn thích nghi vi môi trường kinh doanh ở tất c các khu vc địa lý.
Trong thc tế, môi trường diễn biến khá phức tạp và thay đổi nhanh, một quyết
định qun trị phù hợp ở thời điểm này nhưng có thể không còn phù hợp ở giai đoạn
sau. Vì vậy, hệ thống thông tin qun lý sẽ giúp cho các nhà qun trị có thông tin để
điều chỉnh hoặc bổ sung các quyết định kịp thời.Các doanh nghiệp có thể chủ động
hình thành các chiến lược tấn công hay tác động ngược vào các yếu tố của môi trường
để tạo ra các cơ hội hay gim bt rủi ro cho doanh nghiệp. Đồng thời, chủ động qun
lý môi trường nội bộ. Mặt khác, doanh nghiệp có thể chủ động gim điểm yếu trong
nội bộ, ngăn chặn các cuộc tấn công của các đối thủ cạnh tranh, giữ vững thị phần trên
thị trường...Qun lý thông tin là chiếc cầu nối giữa môi trường kinh doanh vi công
việc qun trị chiến lược. Chiếc cầu này cung cấp các dữ liệu đầu vào, giúp các nhà
qun trị có cơ sở khoa học để ra các quyết định hữu hiệu trong quá trình qun trị chiến
lược kinh doanh nói riêng và thc hiện tốt các chức năng qun trị nói chung.
NỘI DUNG
I. LÝ THUYẾT
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính đang dần trở nên phổ biến trong hoạt động
của doanh nghiệp thời gian gần đây. Hãy mô tả về một phần mềm ứng dụng hệ thống
này trong doanh nghiệp vừa và nhỏ mà bạn biết.
A. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính
1. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính là gì?
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính (AIS) là cấu trúc mà cơ quan hoặc doanh
nghiệp sử dụng để thu thập, tổng hợp, qun lý, lưu trữ, xử lý, truy xuất và báo cáo dữ
liệu tài chính-kế toán của mình. Hệ thống thông tin kế toán tài chính có thể được sử
dụng bởi nhân viên kế toán, chuyên gia tư vấn, chuyên gia phân tích kinh doanh, ban
lãnh đạo, giám đốc tài chính (CFOs), kiểm toán viên, hay các nhà qun lý và cơ quan
thuế.
Các nhân viên kế toán được đào tạo chuyên sâu để làm việc vi AIS, đm bo tỷ lệ
chính xác cao nhất trong các giao dịch tài chính và hoạt động lưu trữ tài chính của
doanh nghiệp, cũng như đm bo dữ liệu tài chính luôn sẵn sàng cho nhu cầu sử dụng
trong khi vn giữ nguyên dữ liệu gốc.
2. Thành phần của hệ thống thông tin kế toán tài chính
Một hệ thống thông tin kế toán tài chính cơ bn thường bao gồm bốn thành phần
chính: con người, thủ tục và hưng dn, dữ liệu, phần mềm.
Con người
Người trong hệ thống thông tin kế toán đơn gin là người dùng hệ thống. Các
chuyên gia cần sử dụng hệ thống trong một tổ chức bao gồm: kế toán viên, nhân viên
tư vấn, chuyên gia phân tích kinh doanh, nhà qun lý, giám đốc tài chính và kiểm toán
viên. Hệ thống kế toán giúp các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp phối hợp ăn ý
vi nhau.
Vi một hệ thống thông tin kế toán tài chính được thiết kế tốt, tất c mọi nhân viên
trong một tổ chức đều được ủy quyền để có thể truy cập vào hệ thống và nhận được
thông tin cần thiết. Hệ thống cũng đơn gin hóa việc nhận thông tin cho những người
bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp khi cần thiết.
Hệ thống thông tin kế toán tài chính nên được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của
người dùng, hiệu qu, dễ sử dụng và hạn chế việc ci thiện nâng cấp.
Thủ tục và hướng dẫn
Thủ tục và hưng dn của hệ thống thông tin kế toán tài chính là các phương thức
mà nó sử dụng để thu thập, tổng hợp, lưu trữ, qun lý, truy xuất và xử lý dữ liệu.
Những phương pháp này đều hoạt động một cách t động. Dữ liệu có thể đến từ c hai
nguồn: nội bộ (ví dụ: nhân viên trong doanh nghiệp) và nguồn bên ngoài (ví dụ: các
đơn đặt hàng trc tuyến của khách hàng).
Các thủ tục và hưng dn này sẽ đưc mã hóa trong hệ thống thông tin kế toán tài
chính thông qua tài liệu và đào tạo. Để có được hiệu qu cao nhất, các thủ tục và
hưng dn phi được tuân thủ nhất quán.
Dữ liệu
Để lưu trữ thông tin, hệ thống thông tin kế toán tài chính phi có cấu trúc cơ sở dữ
liệu giống như ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL), ngôn ngữ máy tính thường xuyên
được ứng dụng cho cơ sở dữ liệu. Hệ thống cũng sẽ cần nhiều đầu vào khác nhau để
nhập dữ liệu và để cho từng người dùng hệ thống, cũng như các định dạng đầu ra khác
nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của từng người dùng khác nhau và các loại thông tin khác
nhau.
Dữ liệu chứa trong hệ thống là tất c các thông tin tài chính-kế toán phù hợp vi
thc tiễn kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ dữ liệu kinh doanh nào tác động đến hệ
thống tài chính của doanh nghiệp đều phi đi vào hệ thống.
Loại dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán tài chính sẽ phụ thuộc vào quy mô và
loại hình của doanh nghiệp, tuy nhiên nó có thể bao gồm những loại dữ liệu sau đây:
Hóa đơn bán hàng
Các báo cáo thanh toán của khách hàng
Các báo cáo phân tích kinh doanh
Yêu cầu mua hàng
Hóa đơn của đơn vị cung cấp
Kiểm tra sổ đăng ký
Sổ cái chung
Dữ liệu kiểm kê
Thông tin liên quan đến biên chế
Bng chấm công
Thông tin thuế
Các loại dữ liệu này sau đó có thđược dùng để lập báo cáo kế toán. Lưu trữ tất c
dữ liệu này ở một nơi duy nhất – trong hệ thống thông tin kế toán sẽ tạo điều kiện cho
hoạt động lưu trữ hồ sơ, phân tích, báo cáo, kiểm toán hay ra quyết định. Để dữ liệu
thc s hữu ích, nó phi đầy đủ, chính xác và đáng tin cậy.
Phần mềm
Phần mềm của hệ thống thông tin kế toán tài chính là các chương trình máy tính
được dùng để lưu trữ, qun lý, truy xuất, xử lý và phân tích dữ liệu tài chính-kế toán
của doanh nghiệp. Trưc khi có máy tính, hệ thống là các hệ thống thủ công, da trên
giấy, tuy nhiên hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm kế
toán làm cơ sở cho hệ thống.
3. Chức năng của hệ thống thông tin kế toán tài chính
– Thu thập và lưu trữ các dữ liệu về hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
– Xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng liên quan như:
Cung cấp báo cáo tài chính cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (khách
hàng, nhà đầu tư, kiểm toán viên).
Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và tin cậy phục vụ cho việc lập kế hoch.
Cung cấp thông tin hữu ích cho hoạt động qun lý, kiểm tra, kiểm soát việc
thc hiện kế hoạch.
Cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác cho hoạt động điều hành doanh
nghiệp hàng ngày.
– Hỗ trợ hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp.
Kiểm soát việc tuân thủ các quy trình hoạt động sn xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Bo vệ các tài sn vật chất, tài sn trí tuệ của doanh nghiệp.
Kiểm soát hoạt động liên quan đến thông tin trong doanh nghiệp để đm bo
chúng luôn được xử lý một cách chính xác và kịp thời.
4. Hệ thống thông tin kế toán tài chính trong doanh nghiệp
Hiện nay, xây dng và phát triển hệ thống thông tin qun lý nói chung và hệ thống
thông tin kế toán tại các doanh nghiệp tại Việt Nam vn đang gặp nhiều khó khăn. Việc
thiết kế hệ thống thông tin trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 cần phi được nhanh chóng
thc hiện và hoàn thiện nhằm tăng cường hiệu qu qun lý và nâng cao kh năng cạnh
tranh cho các doanh nghiệp.
5. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán
Lưu trữ và xử lý dữ liệu
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, kéo theo s phát triển mnh mẽ của các
ngành kinh tế khác. Điều đó đã đặt ra một thách thức to ln cho các doanh nghiệp về
vấn đề lưu trữ và qun lý thông tin tài chính-kế toán. Lúc này, vai trò của hệ thống sẽ
phát huy tối đa. Hệ thống thông tin kế toán đm nhận nhiệm vụ lưu trữ và xử lý thông
tin để cung cấp những thông tin hữu ích và đáng tin cậy nhất phục vụ cho những quyết
định chiến lược của doanh nghiệp.
Cầu nối cho hệ thống tác nghiệp và hệ thống quản trị
Hệ thống thông tin kế toán được phát triển như một cầu nối giữa hệ thống qun tr
và hệ thống tác nghiệp của các tổ chức và doanh nghiệp. Ngoài vai trò chính là lưu trữ
và xử lý thông tin, thì hệ thống còn có nhiệm vụ thống kê tổng hợp để đưa ra các báo
cáo kế toán chính xác, từ đó các doanh nghiệp có thể gii quyết công việc kế toán
nhanh chóng, tăng cường tính tương tác trong quá trình làm việc.
Tiết kiệm thời gian và chi phí
Hệ thống thông tin kế toán góp phần không nhỏ đ tiết kiệm chi phí và thời gian
cho doanh nghiệp sử dụng. Khi sử dụng hệ thống, nhà qun lý sẽ tránh được những sai
sót không đáng có trong lưu trữ thông tin. Qua đó, phần nào hạn chế những tổn thất có
thể xy ra, giúp cho doanh nghiệp tránh được những thiệt hại nghiêm trọng về mặt tài
chính.
Tóm lại, hệ thống thông tin kế toán đã phần nào gii quyết ba vấn đề ln của doanh
nghiệp tư nhân hiện nay. Thứ nhất, hỗ trợ và nâng cao kh năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp, thứ hai là hỗ trợ việc ra quyết định cho doanh nghiệp, cuối cùng là hỗ trợ
nghiệp vụ, hoạt động sn xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển
thịnh vượng.
B. Phần mềm ứng dụng
Ngày nay, vi s phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, những công
nghệ tiên tiến nhất đã được ứng dụng vào lĩnh vc hoạt động của con người, từ sn
xuất, vận hành đến giám sát và qun lý. Công nghệ giúp con người qun lý công việc
hiệu qu và nhanh chóng hơn, cung cấp thông tin kịp thời, đáng tin cậy, có vai trò to
ln trong việc kiểm soát, qun lý và điều hành hoạt động sn xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Điều này đòi hỏi các công ty phi áp
dụng công nghệ vào các tổ chức thc hiện công việc kế toán để tạo ra một hệ thống
thông tin kế toán hiệu qu. Hệ thống đó phi hợp lý, chặt chẽ, cung cấp thông tin trung
thc, kịp thời, đáng tin cậy vi kỹ thuật xử lý tiên tiến nhất.. Và ở Việt Nam hiện nay
có một phần mềm tài chính kế toán được các doanh nghiệp sử dụng đó là phần mềm
Odoo ERP Odoo ERP, phần mềm kế toán được coi là “gii pháp toàn diện” của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1. P hần mềm Odoo ERP
Odoo là một phần mềm hoạch định nguồn lc doanh nghiệp được phát triển bởi
nhà sáng lập, CEO Fabien Pinckaers vi tiền thân là phần mềm có tên gọi TinyERP từ
năm 2005. Đây là phần mềm ERP mã nguồn mở sử dụng ngôn ngữ lập trình Python,
cung cấp 1000+ modules có sẵn đa dạng và toàn diện, phục vụ đầy đủ các chức năng
nghiệp vụ chuyên biệt Bán hàng, CRM, Qun lý d án, Qun lý nhân s, Kế toán và
Thương mại điện tử, v.v. Ngoài ra, Odoo ERP cũng được tích hợp công nghệ điện toán
đám mây, phù hợp vi các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong mọi lĩnh vc,
ngành nghề.
Odoo đã và đang là la chọn phần mềm ERP hàng đầu cho các doanh nghiệp trên thế
gii và c thị trường Việt Nam. Hiện tại, Odoo thu hút hơn 1000 lượt ti/ngày và được
5.000.000+ người dùng tin dùng. Đặc biệt, là một nền tng mã nguồn mở, Odoo ERP
có tính linh hoạt rất cao, cho phép doanh nghiệp dễ dàng tùy chỉnh và t phát triển ứng
dụng phù hợp vi nhu cầu của mình.
Trong số các modules mặc định được cung cấp sẵn, phần mềm kế toán Odoo
(Accounting) là một gii pháp qun lý kế toán tài chính trc tuyến toàn diện cho doanh
nghiệp. Đây là một ứng dụng có độ bo mật thông tin cao và cho phép phân quyền
thông tin linh hoạt. Vi giao diện dễ sử dụng và tính năng xử lý các nghiệp vụ kế toán
chuyên dụng, ứng dụng Kế toán của Odoo đã và đang là phần mềm kế toán doanh
nghiệp vừa và nhỏ được nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng. Đặc biệt, doanh
nghiệp bạn hoàn toàn có thể tri nghim dùng thử module Kế toán trên nền tng Odoo
ERP một cách hoàn toàn miễn phí bằng cách truy cập vào trang chủ của Odoo.
Về cơ bn, Các tính năng của phần mềm kế toán Odoo:
Đồng bộ hóa giao dịch ngân hàng: Đồng bộ hóa sao kê vi ngân hàng một cách
t động hoặc thông qua các ti tệp lên.
Lập bng cân đối kế toán dễ dàng: T động hóa 95% quy trình lập bng cân đối
vi các công cụ kế toán thông minh, giúp tiết kiệm tối đa thời gian và nhân lc.
Qun lý chi phí và hóa đơn: Kiểm soát chặt chẽ hóa đơn của nhà cung cấp và
nhận thông báo về các khon chi phí phi tr trong tương lai.
Thanh toán nhanh, hiệu qu vi hóa đơn điện tử và tính năng theo dõi t động
Tạo và gửi hóa đơn, nhận thanh toán trc tuyến chuyên nghiệp.
Thiết lập lời nhắc cho các bên thiếu nợ.
Tạo hóa đơn t động theo đơn bán hàng, đơn giao hàng hoặc theo thời gian và
nguyên vật liệu.
Tạo hóa đơn nhanh chóng: Lập hóa đơn định kỳ một cách chuyên nghiệp; Cho
phép theo dõi các khon thanh toán một cách dễ dàng.
2. Lợi ích của Odoo mang lại trong doanh nghiệp:
Tính linh hoạt
Nhờ vào việc kho ứng dụng đa dạng được đề cập ở trên, Odoo có tính linh hoạt cao
phù hợp cho mọi loại hình doanh nghiệp (đặc biệt dành cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ).
Ban đầu người dùng có thể bắt đầu vi những module mặc định để qun lý doanh
nghiệp, theo thời gian có thể cài đặt thêm các module theo nhu cầu phát sinh hay kế
hoạch phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, Odoo cho phép bạn tuỳ chỉnh module hoặc tạo thêm module của riêng bạn
để phục vụ từng loại hình doanh nghiệp khác nhau. Những gì bạn cần chỉ là một đội
ngũ lập trình viên mạnh mẽ để tạo ra hay chỉnh sửa các tính năng theo ý của bạn.
Dễ dàng tích hợp
Không nhiều ứng dụng có kh năng tích hợp mạnh mẽ như Odoo. Thông thường, các
phần mềm ERP thường là close source, tức là mã nguồn đóng. Việc này khiến bạn
muốn liên kết vi các phần mềm của bên thứ ba trở nên khó khăn, đặc biệt khi bạn sử
dụng rất nhiều phần mềm để qun lý từng bộ phận khác nhau.
Hoặc, một số phần mềm ERP khác thì cho phép bạn tích hợp một số phần mềm bên
thứ ba nhất định chứ không được tích hợp vi các phần mềm bạn mong muốn. Đặc
biệt, nếu bạn đang sử dụng một phần mềm nào đó ở Việt Nam thì các phần mềm quốc
tế sẽ không cho phép bạn kết nối.
Điều này lại hoàn toàn ngược lại trên Odoo, Odoo cung cấp API miễn phí, cho phép
bạn hoàn toàn có thể tích hợp vi bất kỳ một phần mềm nào mà không gii hạn.
Doanh nghiệp bạn hoàn toàn có thể tích hợp Odoo để phục vụ các quy trình riêng, làm
cấu nối để kết nối và thống kê hoạt động của từng phần mềm riêng biệt của các phòng
ban lại vi nhau. Từ đó, nhân viên hay nhà qun lý đều có thể tăng hiệu suất làm việc
và qun lý một cách chặt chẽ hơn.
Giá thành hợp lý
Giá thành có lẽ là điểm nổi bật của Odoo. Odoo phù hợp vi mọi loại doanh nghiệp
khác nhau từ SME đến những doanh nghiệp ln. Lí do là bởi nếu doanh nghiệp bạn chỉ
có nhu cầu sử dụng các module cơ bn thì chi phí thật s không cao. Ngoài ra, Odoo
cho phép tr phí theo module tức bạn muốn sử dụng chức năng nào thì tr phí chức
năng đó. Ví dụ như bạn chỉ muốn Odoo sử dụng để làm POS hay qun lý kho thì bạn
chỉ việc mua các module nhỏ l để phục vụ các chức năng chuyên biệt.
Chi phí Odoo bắt đầu tăng là khi bạn muốn sửa đổi hay lập trình thêm các module
riêng lẻ theo mô hình kinh doanh của doanh nghiệp bạn. Phần chi phí gia tăng này
hoàn toàn có thể miễn phí nếu doanh nghiệp bạn có một đội ngũ lập trình Odoo. Tuy
nhiên, điều này rất hiếm khi xy ra, vậy nên bạn sẽ thường phi liên hệ các đối tác của
Odoo như Magenest để có thể sử dụng dịch vụ này.
3. Nhược điểm của Odoo ERP:
Ở trên là những điểm mạnh mà Odoo mang lại cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bất kể
phần mềm nào cũng đều có ưu nhược điểm và Odoo cũng không ngoại lệ. Vậy nhược
điểm của Odoo là gì?
Khó khăn trong việc thiết lập
Đây có lẽ điểm chung của bất cứ phần mềm ERP mạnh mẽ nào hiện nay. Việc thiết lập
và lặp đặt Odoo không hề dễ dàng. Bạn cần đòi hỏi kĩ năng lập trình để có thể hiểu
được Odoo này.
Điều này có thể gây cn trở ti doanh nghiệp khi vừa mất thời gian vừa mất công sức
và quan trọng nhất tiền bạc cho các nhân s của doanh nghiệp bạn, chỉ để xử lí vấn đề
cài đặt.
Thiếu sự hỗ trợ từ Odoo
Điều này có thể dễ hiểu bởi số lượng hơn 4 triệu doanh nghiệp sử dụng trên toàn thế
gii, việc nhận được s hỗ trợ từ Odoo thật s khó khăn và hiếm có. Và nếu bạn có
nhận được s hỗ trợ từ Odoo đi chăng nữa thì chắc cũng sẽ không được hài lòng bởi
nhân viên hỗ trợ của họ một ngày phi hỗ trợ hàng trăm người. Điều này dn ti các
vấn đề cửa bạn có thể không được xử lí trọn vẹn hoặc chi tiết.
Hơn nữa, nếu bạn muốn xây dng một đội ngũ chỉ chuyên hỗ trợ Odoo, thì việc này lại
rất đắt đỏ bởi chi phí cho các khoá học của Odoo là rất đắt.
Khó khăn trong việc duy trì hệ thống
Đây cũng là một khó khăn nhiều doanh nghiệp mặc phi khi sử dụng Odoo. Điển hình
là trong quá trình sử dụng bạn sẽ gặp nhiều vấn đề như chức năng không đáp ứng được
toàn bộ nhu cầu của bạn hay doanh nghiệp bạn cần liên kết một số phần mềm bên thứ
ba và bạn không biết phi xoay xở như nào để tích hợp hay thêm các tính năng này.
Mặc dù cộng đồng Odoo trên mạng rất nhiều nhưng việc duy trì hệ thống ERP Odoo
đòi hỏi kiến thức cao về lập trình phần mềm để xử lí. Hơn nữa, những nhân viên lập
trình của bạn cũng phi có kiến thức về Odoo cao để xử lí.
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Việc kết hợp IoT và AI đang tạo nên các mô hình mới như Ngôi nhà thông minh/cơ
quan thông minh/Thành phố thông minh. Hãy lựa chọn một ngôi nhà/ quan/thành
phố để miêu tả sự ưu việt của hình thức này và tiềm năng với thị trường Việt Nam.
A. Khái niệm thành phố thông minh
- Thành phố thông minh (TPTM) là gì? Hiểu một cách cơ bn thì thành phố thông
minh là thành phố sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để kết nối mọi người,
tăng hiệu qu hoạt động qun lý, chia sẻ thông tin đến công chúng, giúp ci thiện chất
lượng dịch vụ của người qun lý và phúc lợi đối vi cư dân.
- Thành phố thông minh sử dụng kết hợp Internet vạn vật (IoT), gii pháp phần mềm,
giao diện người dùng (UI), mạng truyền thông, trí tuệ nhân tạo (AI). Sứ mệnh của mô
hình này là tối ưu hóa các chức năng của thành phố, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng
thời sử dụng công nghệ thông minh và phân tích dữ liệu để ci thiện cuộc sống cho cư
dân.
B. Giới thiệu cơ bản về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI).
Internet vạn vật - Internet of Things (IoT)
IoT là một khái niệm cách mạng hoá các thiết bị từ bình thường sang "thông
minh" thông qua việc ứng dụng và tích hợp thêm các cm biến, bộ truyền động, và
công nghệ truyền dữ liệu trên các thiết bị này. Trong đó, việc thu thập dữ liệu từ thiết
bị, truyền dữ liệu này qua mạng và thc hiện một tác vụ da trên việc trích xuất các dữ
liệu thu thập được là ba chức năng cơ bn trong các ứng dụng IoT. Do đó, s hội tụ các
công nghệ cho thu thập dữ liệu, phân tích và vận dụng, điều khiển t động hoá, các hệ
thống nhúng, truyền thông, s ổn định và độ tin cậy, và bo mật đã tạo thành công
nghệ IoT. IoT được tin tưởng và kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích ln trong các ứng dụng
chuỗi cung ứng, vận ti, nông nghiệp và các ngành sn xuất, đặc biệt là việc phát triển
những TPTM ở những nưc đang phát triển như Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo- Artificial Intelligence (AI).
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một lĩnh vc nghiên cứu vi
mục đích tạo ra những chương trình và máy móc có những kh năng của con người.
Những kh năng quan trọng của con người mà lĩnh vc Trí tuệ nhân tạo rất quan tâm
đó là: kh năng học, kh năng biểu diễn tri thức và suy diễn, kh năng nghe-nhìn, kh
năng sử dụng ngôn ngữ, và kh năng thể hiện cử chỉ.
AI là trí tuệ do con người lập trình tạo nên vi mục tiêu giúp máy tính có thể t
động hóa các hành vi thông minh như con người. Trí tuệ nhân tạo khác vi việc lập
trình logic trong các ngôn ngữ lập trình là ở việc ứng dụng các hệ thống học máy
(tiếng Anh: machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người trong các xử lý mà
con người làm tốt hơn máy tính.
Việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong qun lý TPTM nhằm giúp các địa phương
gii quyết hiệu qu các vấn đề mà mô hình qun trị đô thị truyền thống không thể gii
quyết được, đáp ứng và hỗ trợ các nhu cầu của người dân, doanh nghiệp một cách
nhanh chóng, hiệu qu. Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tạo ra tư duy mi, hơi thở mi của đô
thị giúp đem đến những hiểu biết sâu sắc, phân tích chính xác, và cung cấp thông tin
đáng tin cậy từ hạ tầng dịch vụ đô thị như hệ thống giao thông, điều hành thành phố
đến các dịch vụ kết nối đến người dân. Các TPTM, được kết nối vi nhau và được
trang bị các năng lc về AI sẽ phục vụ tốt hơn vi cơ sở hạ tầng thông minh hơn, có
kh năng tiên đoán d báo trưc các vấn đề của thành phố. An toàn, an ninh công cộng
sẽ được ci thiện. Nhà chức trách sẽ có thể hành động, hoặc có phương án để chuẩn bị
hành động khi xy ra tai nạn s cố, hoặc có ai đó đang gặp phi s cố cần giúp đỡ.
C. Thành phố thông minh Bình Dương và ứng dụng của IoT, AI trong
một số lĩnh vực
Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương đang được xem là hình
mu của thành phố thông minh, vi hàng loạt lợi thế "thiên thời - địa lợi - nhân hòa"
và tiến trình ứng dụng công nghệ cao vào khắp mọi lĩnh vc. Khởi động từ năm 2016,
đề án xây dng thành phố thông minh Bình Dương trở thành chiến lược phát triển
trọng tâm của địa phương. Mục tiêu đột phá kinh tế - xã hội, đưa kinh tế của tỉnh
chuyển dần sang dịch vụ - công nghệ cao, xây dng Bình Dương trở thành đô thị xanh,
thông minh và hiện đại.
1. Ứng dụng của IoT, AI trong giao thông tại Bình Dương.
Hệ thống giao thông thông minh là một ứng dụng điển hình của s kết hợp các
khái niệm Kết nối Internet vạn vật, Dữ liệu ln và Trí tuệ nhân tạo. Ở mức cơ bn
nhất, trong ngữ cnh của Việt nam, Internet vạn vật thể hiện ở điểm các điện thoại di
động của hành khách và người điều khiển phương hay GPS trên chính phương tiện
được kết nối về trung tâm. Ngoài ra, tại các giao lộ hay các điểm quan sát, các camera
được cài đặt để thu thập hình nh giao thông và được truyền trc tuyến về trung tâm.
Vi các thiết bị có tính kết nối đó, chúng ta có thể thu thập được một lượng rất ln số
liệu từ các GPS và từ các camera trên mỗi đơn vị thời gian. Vì lượng dữ liệu quá ln,
không thể phân tích hiệu qu bằng phương pháp thủ công, chúng ta phi cần đến các
kỹ thuật trong Trí tuệ nhân tạo.
Hiện tại ở Bình Dương đã có thử nghiệm các kỹ thuật phân tích cho các dạng dữ liệu
GPS và hình nh nhằm cho ra thông tin liên quan về mật độ, lưu lượng, và vận tốc của
các phương tiện giao thông. Đặc biệt vi tín hiệu thu được từ camera, các bài toán về
phân loại từng loại xe (xe máy, xe hơi 4 bánh, xe bus, và xe ti), cũng như nhận dạng
ra biển số xe cũng có thể gii quyết được.Từ những dữ liệu được thu thập từ đây, nhà
qun lý sẽ có cơ sở dữ liệu để có thể áp dụng vào một số biện pháp đm bo an
toàngiaothôngnhư: kiểm soát tốc độ, phạt nguội, kiểm soát lưu lượng phương tiện,
điều tiết giao thông, kiểm soát tình trạng mặt đường...
2. Ứng dụng trong môi trường.
Ô nhiễm môi trường bao gồm không khí, nguồn nưc tiếng ồn đang một
thc trạng gây nh hưởng đến sức khoẻ cuộc sống của người dân trong thành phố.
Hiện nay, nhà nưc đã ban hành các luật quy định về việc giám sát môi trường đặc biệt
là tại các khu công nghệp và nhu cầu về việc xây dng các trạm quan trắc môi trường
thiết yếu. Nhờ việc ứng dụng mạng kết nối Internet vạn vật bao gồm các cm biến
chất lượng không khí, chất lượng nưc tiếng ồn, các dữ liệu này sẽ được hệ thống
quan trắc thu thập ghi nhận làm minh chứng để xử khi vi phạm xy ra. Bên
cạnh đó, hệ thống quan trắc còn đưa ra những cnh báo và d báo cho người dân sống
xung quanh khu vc biết được hiện trạng môi trường. Ngoài việc triển khai các trạm
quan trắc tại các khu công nghiệp, chúng ta cũng thể triển khai các trạm quan trắc
trong khắp thành phố để thu thậptạo sở dữ liệu ln để việc phân tích d báo
về s thay đổi thời tiết. Việt Nam hiện đã triển khai nhiều hệ thống quan trắc tại các
khu công nghiệp khu vc Bình Dương. Hình minh hoạ một hệ thống quan trắc nưc
thi tại các khu công nghiệp.
3. Ứng dụng trong y tế.
Hiện nay các thiết bị đeo đã rất phổ biến, ngoài các chức năng bn như một
thiết bị gii trí, chúng còn kh năng đo đạc nhịp tim huyết áp, hỗ trợ kết nối
truyền thông tin về trung tâm. Các thiết bị đo đạc đường huyết nhỏ gọn có thể xách tay
khi nhà hay đi du lịch cũng một phương tiện thể giúp thu thập chỉ số đường
huyết của người bệnh và truyền về trung tâm. Vi những thiết bị như vậy, các đơn vị y
tế có thể cung cấp dịch vụ theo dõi và chăm sóc tốt hơn cho các bệnh nhân. COD, DO,
pH,…
Tại các cơ sở y tế, lượng dữ liệu sinh ra từ các máy chụp cắt lp như CT và MRI là rất
ln. Vi dạng dữ liệu này, các chuyên gia y tế không thể nhìn trc tiếp vào từng điểm
trong khối dữ liệu 3 chiều; do đó, họ tốn khá nhiều thời gian để tương tác vi phần
mềm để xem xét từng lát cắt 2 chiều. Vi những kỹ thuật mi trong T tuệ nhân tạo,
máy tính có thể t động phát hiện các tổn thương trong cơ thể như u trong gan và phổi,
sau đó hiển thị các đối tượng phát hiện được một cách trc quan.
Đặc biệt trong thời kỳ đại dịch COVID-19 như hiện nay, việc áp dụng IoT AI vào
công tác chống dịch đem lại hiệu qu rất ln từ việc truy vết F0 đến kết nối cộng đồng
cùng phòng chống dịch bệnh. Áp dụng những công nghệ trên cho phép rút ngắn những
bưc làm chống dịch xuống một cách nhanh nhất thể nhằm chạy đua và ngăn ngừa
s lây lan dịch bệnh. Trong thời kỳ này những công nghệ giúp ngành y tế phát triển
những bưc vượt bậc trưc đây chưa từng có. Chúng cũng giúp tất c mọi người
tiếp cận dịch vụ y tế một cách nhanh chóng, hiệu qu kể c đối vi những đối tượng
khó khăn khó tiếp cận nhất. Qua đó ta thấy, việc ứng dụng các công nghệ thông
minh làm cho tất c mọi người đều thể vượt qua đại dịch như hiện nay một cách
nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn và đặc biệt là an toàn hơn.
4. Những ứng dụng khác.
Ngoài những ứng dụng trọng điểm trên, một số ứng dụng khác cũng đã đang được
nghiên cứu và triển khai trong mô hình TPTM của Bình Dương như:
Ứng dụng giám sát tình hình an ninh trật t của các khu phố qua hệ thống
camera.
Ứng dụng hỗ trợ tìm chỗ đỗ xe trong thành phố.
Ứng dụng điều tiết ra-vào trạm tại các khu chế xuất và kho hàng.
Ứng dụng các thiết bị robot không người lái để giám sát các khu vc con
người khó tiếp cận.
Ứng dụng trong lĩnh vc thanh toán, trí tuệ nhân tạo được sử dụng rộng rãi
nhằm phát hiện và ngăn chặn các giao dịch lỗi và có nhiều tiềm năng trong việc
chống và phát hiện rửa tiền.
D. Đánh giá và nhận định về xu hướng ứng dụng Internet vạn vật (IoT)
Trí tuệ thông minh (AI) trong tương lai
Các công nghệ như kết nối Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu ln (Big Data) Trí tuệ
nhân tạo (AI) đang thay đổi cách chúng ta sống, làm việc tạo ra nhiều hội mi.
Một TPTM có thể chứa hàng trăm nghìn cm biến và tạo ra một lượng rất ln dữ liệu,
thông qua việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích thể cho phép các dịch vụ
thành phố đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Bằng cách này, các doanh nghiệp và
các tổ chức khác sẽ thể cung cấp cho khách hàng của họ nhiều dịch vụ được
nhân hóa hơn, phù hợp hơn vi nhu cầu của họ.
Trong tương lai, chúng ta có thể hình dung s liên kết giữa phương tiện con người,
giữa đường phương tiện hay giữa con người và đường xá như một hệ thống ln
để cung cấp phương thức di chuyển an toàn thông suốt vi những dịch vụ đa dạng
cho người tham gia giao thông. Đồng thời gii quyết những vấn nạn, nguy như tắc
nghẽn, tai nạn giao thông, ô nhiễm không khí...để hình thành một đô thị thông minh,
bền vững và đáng sống theo đúng nghĩa của nó.
Xu hưng kỹ thuật dịch vụ thông minh sẽ tạo ra cơ hội ln cho TPTM, nhưng điều
quan trọng đối vi một TPTM phi chiến lược phát minh cẩn thận về sở hạ
tầng cơ bn của thành phố, như mạng cáp quang và không dây. Điều cần thiếttránh
các tiêu chuẩn không được phân bổ và tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng mở và trung lập
vi nhà điều hành, đây là điều kiện tiên quyết để có hiệu suất đổi mi và tính linh hoạt
cao hơn trong TPTM.
Tránh các gii pháp tích hợp theo chiều dọc gii pháp tích hợp bên trong thay
vào đó tạo ra các gii pháp tích hợp theo chiều ngang. Điều này cho phép chia sẻ thông
tin dễ dàng linh hoạt hơn Xu hưng kỹ thuật IoT 5G sẽ tăng nhu cầu về một.
mạng không dây và cáp quang mở rộng cho TPTM.
Trong bối cnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên toàn thế
gii, Việt Nam cũng đang ứng dụng các công nghệ mi như dữ liệu mở, điện toán đám
mây, IoT, trí tuệ nhân tạo… để tận dụng được sức mạnh tổng hợp của tất c các nguồn
dữ liệu trong việc phát triển TPTM nhằm gii quyết các vấn đề mà mô hình qun trị đô
thị truyền thống không thể gii quyết được một cách hiệu qu.
Để thể hiểu hơn hưng tiếp cận phù hợp về việc xây dng TPTM, cần
một chương trình nghiên cứu lộ trình triển khai hợp lý, phù hợp vi các đặc thù
riêng của mỗi thành phố. Thành phố Bình Dương đã xây dng được một khung
chương trình nghiên cứu như vậy cho giai đoạn sắp đến. Mỗi địa phương/thành phố
cần có định hưng và khung chương trình nghiên cứu riêng để tạo ra điều kiện cần cho
việc xây dng TPTM.
KẾT LUẬN
Sau khi làm xong bài tiểu luận, em có thể hiểu được các kiến thức cơ bn của
môn Hệ thống thông tin qun lý, nhận biết và đánh giá được các vấn đề của hệ thống
thông tin còn tồn tại trong hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp nâng cao hiệu qu hoạt động của tổ
chức, xây dng ưu thế cạnh tranh, khuyến khích hoạt động sáng tạo, tạo liên kết đối
tác kinh doanh và đáp ứng được các nhu cầu thay đổi liên tục của thị trường hiện nay.
Tuy nhiên để có thể khai thác hết hiệu qu cu hệ thống công nghệ thông tin trong
qun lý doanh nghiệp thì việc đầu tư trang thiết bị cũng như đào tạo nhân lúc phi
được chú trọng. Thời gian chuẩn bị, đào tạo, vận hành thử, ứng dụng vào thc tiễn là
c một chặng đường dài, vì vậy, đòi hỏi các nhà qun trị phi có tầm nhìn và s chuẩn
bị kĩ lưỡng. Do đó việc áp dụng các hệ thống qun lý thông tin đang trở thành vấn đề
bức xúc trong giai đoạn hiện nay, quyết định đến s phát triển bền vững của c nền
kinh tế. Và có thể khẳng định một điều rằng các doanh nghiệp Việt nam muốn tồn tại
và phát triển được không còn cách nào khác là nhanh chóng áp dụng các hệ thống
thông tin qun lý vào trong quá trình sn xuất kinh doanh của mình.
Qua học phần môn Qun lý chất lượng có thể giúp cho em ứng dụng được kiến
thức vào công việc thc tế sau này. Em có thể xây dng chiến lược qun lý thông tin
hiệu qu cho doanh nghiệp của mình qua việc xác định thông tin, xác định số lượng
sn phẩm/lô hàng sẽ được kiểm tra, xây dng và đào tạo nhân viên qun lý chất lượng
và tạo ra một hệ thống thông tin báo cáo các sai sót, vấn đề có thể phát sinh.
Do thời gian và điều kiện có hạn, nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót so vi
điều kiện thc tế vì vậy em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp
của Ging viên hưng dn.
Em xin chân thành cm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Ba, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB: Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2004.
2. Trần Thị Song Minh, Giáo trình hệ thống thông tin qun lý, NXB: Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội, 2012.
3. https://vi.wikipedia.org/wiki/
4. Henry C. Lucas, Jr, Information Technology for Management
5. Kenneth C. Laudo – Jane P. Laudo, Management Information Systems
6. Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.
| 1/20

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TIỂU LUẬN
MÔN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Ging viên hưng dn : PHẠM VIỆT BÌNH Sinh viên thc hiê n : TRẦN TRUNG Mã sinh viên : 18810230001 Lp : D13LOGISTICS Khóa : 2018-2023 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................................4
I. LÝ THUYẾT......................................................................................................................4 A.
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính....................................................................4 1.
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính là gì?......................................................4 2.
Thành phần của hệ thống thông tin kế toán tài chính...........................................4 3.
Chức năng của hệ thống thông tin kế toán tài chính.............................................7 4.
Hệ thống thông tin kế toán tài chính trong doanh nghiệp.....................................7 5.
Vai trò của hệ thống thông tin kế toán..................................................................7 B.
Phần mềm ứng dụng.................................................................................................8 1.
Phần mềm Odoo ERP...........................................................................................9 2.
Lợi ích của Odoo mang lại trong doanh nghiệp:................................................10 3.
Nhược điểm của Odoo ERP:...............................................................................11
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.................................................................................................13 A.
Khái niệm thành phố thông minh...........................................................................13 B.
Gii thiệu cơ bn về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI).....................13 C.
Thành phố thông minh Bình Dương và ứng dụng của IoT, AI trong một số lĩnh vc 14 1.
Ứng dụng của IoT, AI trong giao thông tại Bình Dương...................................15 2.
Ứng dụng trong môi trường................................................................................15 3.
Ứng dụng trong y tế............................................................................................16 4.
Những ứng dụng khác.........................................................................................17 D.
Đánh giá và nhận định về xu hưng ứng dụng Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ
thông minh (AI) trong tương lai.......................................................................................17
KẾT LUẬN..............................................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................20 LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống thông tin là một hệ thống chức năng thc hiện việc thu thập, xử lý,
lưu trữ và cung cấp thông tin hỗ trợ việc đưa ra quyết định, điều khiển, phân tích các
vấn đề và hiển thị các vấn đề phức tạp trong một tổ chức.
Vai trò của hệ thống tin qun lý được thể hiện trong mọi ngành nghề, lĩnh vc
từ dịch vụ, sn xuất, giáo dục, y tế,… Việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp nâng
cao hiệu qu hoạt động của tổ chức, xây dng ưu thế cạnh tranh, khuyến khích hoạt
động sáng tạo, tạo liên kết đối tác kinh doanh và đáp ứng được các nhu cầu thay đổi
liên tục của thị trường hiện nay.
Thông qua đó việc áp dụng hệ thống thông tin qun lý sẽ có ý nghĩa giúp cho
doanh nghiệp thu thập đầy đủ, kịp thời những thông tin về các diễn biến của các yếu tố
thuộc môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô), nhận diện và đánh
giá được mức độ tác động của các cơ hội và nguy cơ trong môi trường này. Đây là cơ
sở quan trọng để các nhà qun trị chiến lược phát triển các chiến lược khai thác và phát
triển các cơ hội thị trường mi, ngăn chặn và gim bt các rủi ro trong kinh doanh.
Doanh nghiệp luôn thích nghi vi môi trường kinh doanh ở tất c các khu vc địa lý.
Trong thc tế, môi trường diễn biến khá phức tạp và thay đổi nhanh, một quyết
định qun trị phù hợp ở thời điểm này nhưng có thể không còn phù hợp ở giai đoạn
sau. Vì vậy, hệ thống thông tin qun lý sẽ giúp cho các nhà qun trị có thông tin để
điều chỉnh hoặc bổ sung các quyết định kịp thời.Các doanh nghiệp có thể chủ động
hình thành các chiến lược tấn công hay tác động ngược vào các yếu tố của môi trường
để tạo ra các cơ hội hay gim bt rủi ro cho doanh nghiệp. Đồng thời, chủ động qun
lý môi trường nội bộ. Mặt khác, doanh nghiệp có thể chủ động gim điểm yếu trong
nội bộ, ngăn chặn các cuộc tấn công của các đối thủ cạnh tranh, giữ vững thị phần trên
thị trường...Qun lý thông tin là chiếc cầu nối giữa môi trường kinh doanh vi công
việc qun trị chiến lược. Chiếc cầu này cung cấp các dữ liệu đầu vào, giúp các nhà
qun trị có cơ sở khoa học để ra các quyết định hữu hiệu trong quá trình qun trị chiến
lược kinh doanh nói riêng và thc hiện tốt các chức năng qun trị nói chung. NỘI DUNG I. LÝ THUYẾT
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính đang dần trở nên phổ biến trong hoạt động
của doanh nghiệp thời gian gần đây. Hãy mô tả về một phần mềm ứng dụng hệ thống
này trong doanh nghiệp vừa và nhỏ mà bạn biết.
A. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính
1. Hệ thống thông tin kế toán và tài chính là gì?
Hệ thống thông tin kế toán và tài chính (AIS) là cấu trúc mà cơ quan hoặc doanh
nghiệp sử dụng để thu thập, tổng hợp, qun lý, lưu trữ, xử lý, truy xuất và báo cáo dữ
liệu tài chính-kế toán của mình. Hệ thống thông tin kế toán tài chính có thể được sử
dụng bởi nhân viên kế toán, chuyên gia tư vấn, chuyên gia phân tích kinh doanh, ban
lãnh đạo, giám đốc tài chính (CFOs), kiểm toán viên, hay các nhà qun lý và cơ quan thuế.
Các nhân viên kế toán được đào tạo chuyên sâu để làm việc vi AIS, đm bo tỷ lệ
chính xác cao nhất trong các giao dịch tài chính và hoạt động lưu trữ tài chính của
doanh nghiệp, cũng như đm bo dữ liệu tài chính luôn sẵn sàng cho nhu cầu sử dụng
trong khi vn giữ nguyên dữ liệu gốc.
2. Thành phần của hệ thống thông tin kế toán t ài chính
Một hệ thống thông tin kế toán tài chính cơ bn thường bao gồm bốn thành phần
chính: con người, thủ tục và hưng dn, dữ liệu, phần mềm.  Con người
Người trong hệ thống thông tin kế toán đơn gin là người dùng hệ thống. Các
chuyên gia cần sử dụng hệ thống trong một tổ chức bao gồm: kế toán viên, nhân viên
tư vấn, chuyên gia phân tích kinh doanh, nhà qun lý, giám đốc tài chính và kiểm toán
viên. Hệ thống kế toán giúp các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp phối hợp ăn ý vi nhau.
Vi một hệ thống thông tin kế toán tài chính được thiết kế tốt, tất c mọi nhân viên
trong một tổ chức đều được ủy quyền để có thể truy cập vào hệ thống và nhận được
thông tin cần thiết. Hệ thống cũng đơn gin hóa việc nhận thông tin cho những người
bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp khi cần thiết.
Hệ thống thông tin kế toán tài chính nên được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của
người dùng, hiệu qu, dễ sử dụng và hạn chế việc ci thiện nâng cấp.
Thủ tục và hướng dẫn
Thủ tục và hưng dn của hệ thống thông tin kế toán tài chính là các phương thức
mà nó sử dụng để thu thập, tổng hợp, lưu trữ, qun lý, truy xuất và xử lý dữ liệu.
Những phương pháp này đều hoạt động một cách t động. Dữ liệu có thể đến từ c hai
nguồn: nội bộ (ví dụ: nhân viên trong doanh nghiệp) và nguồn bên ngoài (ví dụ: các
đơn đặt hàng trc tuyến của khách hàng).
Các thủ tục và hưng dn này sẽ được mã hóa trong hệ thống thông tin kế toán tài
chính thông qua tài liệu và đào tạo. Để có được hiệu qu cao nhất, các thủ tục và
hưng dn phi được tuân thủ nhất quán.  Dữ liệu
Để lưu trữ thông tin, hệ thống thông tin kế toán tài chính phi có cấu trúc cơ sở dữ
liệu giống như ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL), ngôn ngữ máy tính thường xuyên
được ứng dụng cho cơ sở dữ liệu. Hệ thống cũng sẽ cần nhiều đầu vào khác nhau để
nhập dữ liệu và để cho từng người dùng hệ thống, cũng như các định dạng đầu ra khác
nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của từng người dùng khác nhau và các loại thông tin khác nhau.
Dữ liệu chứa trong hệ thống là tất c các thông tin tài chính-kế toán phù hợp vi
thc tiễn kinh doanh của doanh nghiệp. Bất kỳ dữ liệu kinh doanh nào tác động đến hệ
thống tài chính của doanh nghiệp đều phi đi vào hệ thống.
Loại dữ liệu trong hệ thống thông tin kế toán tài chính sẽ phụ thuộc vào quy mô và
loại hình của doanh nghiệp, tuy nhiên nó có thể bao gồm những loại dữ liệu sau đây:  Hóa đơn bán hàng
 Các báo cáo thanh toán của khách hàng
 Các báo cáo phân tích kinh doanh  Yêu cầu mua hàng
 Hóa đơn của đơn vị cung cấp  Kiểm tra sổ đăng ký  Sổ cái chung  Dữ liệu kiểm kê
 Thông tin liên quan đến biên chế  Bng chấm công  Thông tin thuế
Các loại dữ liệu này sau đó có thể được dùng để lập báo cáo kế toán. Lưu trữ tất c
dữ liệu này ở một nơi duy nhất – trong hệ thống thông tin kế toán sẽ tạo điều kiện cho
hoạt động lưu trữ hồ sơ, phân tích, báo cáo, kiểm toán hay ra quyết định. Để dữ liệu
thc s hữu ích, nó phi đầy đủ, chính xác và đáng tin cậy.  Phần mềm
Phần mềm của hệ thống thông tin kế toán tài chính là các chương trình máy tính
được dùng để lưu trữ, qun lý, truy xuất, xử lý và phân tích dữ liệu tài chính-kế toán
của doanh nghiệp. Trưc khi có máy tính, hệ thống là các hệ thống thủ công, da trên
giấy, tuy nhiên hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm kế
toán làm cơ sở cho hệ thống.
3. Chức năng của hệ thốn
g thông tin kế toán tài chính
– Thu thập và lưu trữ các dữ liệu về hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
– Xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng liên quan như:
 Cung cấp báo cáo tài chính cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (khách
hàng, nhà đầu tư, kiểm toán viên).
 Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và tin cậy phục vụ cho việc lập kế hoạch.
 Cung cấp thông tin hữu ích cho hoạt động qun lý, kiểm tra, kiểm soát việc thc hiện kế hoạch.
 Cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác cho hoạt động điều hành doanh nghiệp hàng ngày.
– Hỗ trợ hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp.
 Kiểm soát việc tuân thủ các quy trình hoạt động sn xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
 Bo vệ các tài sn vật chất, tài sn trí tuệ của doanh nghiệp.
 Kiểm soát hoạt động liên quan đến thông tin trong doanh nghiệp để đm bo
chúng luôn được xử lý một cách chính xác và kịp thời.
4. Hệ thống thông tin kế toán tài chính
trong doanh nghiệp
Hiện nay, xây dng và phát triển hệ thống thông tin qun lý nói chung và hệ thống
thông tin kế toán tại các doanh nghiệp tại Việt Nam vn đang gặp nhiều khó khăn. Việc
thiết kế hệ thống thông tin trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 cần phi được nhanh chóng
thc hiện và hoàn thiện nhằm tăng cường hiệu qu qun lý và nâng cao kh năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. 5. V
ai trò của hệ thống thông tin kế toán
Lưu trữ và xử lý dữ liệu
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, kéo theo s phát triển mạnh mẽ của các
ngành kinh tế khác. Điều đó đã đặt ra một thách thức to ln cho các doanh nghiệp về
vấn đề lưu trữ và qun lý thông tin tài chính-kế toán. Lúc này, vai trò của hệ thống sẽ
phát huy tối đa. Hệ thống thông tin kế toán đm nhận nhiệm vụ lưu trữ và xử lý thông
tin để cung cấp những thông tin hữu ích và đáng tin cậy nhất phục vụ cho những quyết
định chiến lược của doanh nghiệp.
Cầu nối cho hệ thống tác nghiệp và hệ thống quản trị
Hệ thống thông tin kế toán được phát triển như một cầu nối giữa hệ thống qun trị
và hệ thống tác nghiệp của các tổ chức và doanh nghiệp. Ngoài vai trò chính là lưu trữ
và xử lý thông tin, thì hệ thống còn có nhiệm vụ thống kê tổng hợp để đưa ra các báo
cáo kế toán chính xác, từ đó các doanh nghiệp có thể gii quyết công việc kế toán
nhanh chóng, tăng cường tính tương tác trong quá trình làm việc.
Tiết kiệm thời gian và chi phí
Hệ thống thông tin kế toán góp phần không nhỏ để tiết kiệm chi phí và thời gian
cho doanh nghiệp sử dụng. Khi sử dụng hệ thống, nhà qun lý sẽ tránh được những sai
sót không đáng có trong lưu trữ thông tin. Qua đó, phần nào hạn chế những tổn thất có
thể xy ra, giúp cho doanh nghiệp tránh được những thiệt hại nghiêm trọng về mặt tài chính.
Tóm lại, hệ thống thông tin kế toán đã phần nào gii quyết ba vấn đề ln của doanh
nghiệp tư nhân hiện nay. Thứ nhất, hỗ trợ và nâng cao kh năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp, thứ hai là hỗ trợ việc ra quyết định cho doanh nghiệp, cuối cùng là hỗ trợ
nghiệp vụ, hoạt động sn xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển thịnh vượng.
B. Phần mềm ứng dụng
Ngày nay, vi s phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, những công
nghệ tiên tiến nhất đã được ứng dụng vào lĩnh vc hoạt động của con người, từ sn
xuất, vận hành đến giám sát và qun lý. Công nghệ giúp con người qun lý công việc
hiệu qu và nhanh chóng hơn, cung cấp thông tin kịp thời, đáng tin cậy, có vai trò to
ln trong việc kiểm soát, qun lý và điều hành hoạt động sn xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Điều này đòi hỏi các công ty phi áp
dụng công nghệ vào các tổ chức thc hiện công việc kế toán để tạo ra một hệ thống
thông tin kế toán hiệu qu. Hệ thống đó phi hợp lý, chặt chẽ, cung cấp thông tin trung
thc, kịp thời, đáng tin cậy vi kỹ thuật xử lý tiên tiến nhất.. Và ở Việt Nam hiện nay
có một phần mềm tài chính kế toán được các doanh nghiệp sử dụng đó là phần mềm
Odoo ERP, phần mềm kế toán Odoo ERP được coi là “gii pháp toàn diện” của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1. P hần mềm Odoo ERP
Odoo là một phần mềm hoạch định nguồn lc doanh nghiệp được phát triển bởi
nhà sáng lập, CEO Fabien Pinckaers vi tiền thân là phần mềm có tên gọi TinyERP từ
năm 2005. Đây là phần mềm ERP mã nguồn mở sử dụng ngôn ngữ lập trình Python,
cung cấp 1000+ modules có sẵn đa dạng và toàn diện, phục vụ đầy đủ các chức năng
nghiệp vụ chuyên biệt Bán hàng, CRM, Qun lý d án, Qun lý nhân s, Kế toán và
Thương mại điện tử, v.v. Ngoài ra, Odoo ERP cũng được tích hợp công nghệ điện toán
đám mây, phù hợp vi các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong mọi lĩnh vc, ngành nghề.
Odoo đã và đang là la chọn phần mềm ERP hàng đầu cho các doanh nghiệp trên thế
gii và c thị trường Việt Nam. Hiện tại, Odoo thu hút hơn 1000 lượt ti/ngày và được
5.000.000+ người dùng tin dùng. Đặc biệt, là một nền tng mã nguồn mở, Odoo ERP
có tính linh hoạt rất cao, cho phép doanh nghiệp dễ dàng tùy chỉnh và t phát triển ứng
dụng phù hợp vi nhu cầu của mình.
Trong số các modules mặc định được cung cấp sẵn, phần mềm kế toán Odoo
(Accounting) là một gii pháp qun lý kế toán tài chính trc tuyến toàn diện cho doanh
nghiệp. Đây là một ứng dụng có độ bo mật thông tin cao và cho phép phân quyền
thông tin linh hoạt. Vi giao diện dễ sử dụng và tính năng xử lý các nghiệp vụ kế toán
chuyên dụng, ứng dụng Kế toán của Odoo đã và đang là phần mềm kế toán doanh
nghiệp vừa và nhỏ được nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng. Đặc biệt, doanh
nghiệp bạn hoàn toàn có thể tri nghiệm dùng thử module Kế toán trên nền tng Odoo
ERP một cách hoàn toàn miễn phí bằng cách truy cập vào trang chủ của Odoo.
Về cơ bn, Các tính năng của phần mềm kế toán Odoo:
 Đồng bộ hóa giao dịch ngân hàng: Đồng bộ hóa sao kê vi ngân hàng một cách
t động hoặc thông qua các ti tệp lên.
 Lập bng cân đối kế toán dễ dàng: T động hóa 95% quy trình lập bng cân đối
vi các công cụ kế toán thông minh, giúp tiết kiệm tối đa thời gian và nhân lc.
 Qun lý chi phí và hóa đơn: Kiểm soát chặt chẽ hóa đơn của nhà cung cấp và
nhận thông báo về các khon chi phí phi tr trong tương lai.
 Thanh toán nhanh, hiệu qu vi hóa đơn điện tử và tính năng theo dõi t động
 Tạo và gửi hóa đơn, nhận thanh toán trc tuyến chuyên nghiệp.
 Thiết lập lời nhắc cho các bên thiếu nợ.
 Tạo hóa đơn t động theo đơn bán hàng, đơn giao hàng hoặc theo thời gian và nguyên vật liệu.
 Tạo hóa đơn nhanh chóng: Lập hóa đơn định kỳ một cách chuyên nghiệp; Cho
phép theo dõi các khon thanh toán một cách dễ dàng.
2. Lợi ích của Odoo man
g lại trong doanh nghiệp: Tính linh hoạt
Nhờ vào việc kho ứng dụng đa dạng được đề cập ở trên, Odoo có tính linh hoạt cao
phù hợp cho mọi loại hình doanh nghiệp (đặc biệt dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Ban đầu người dùng có thể bắt đầu vi những module mặc định để qun lý doanh
nghiệp, theo thời gian có thể cài đặt thêm các module theo nhu cầu phát sinh hay kế
hoạch phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, Odoo cho phép bạn tuỳ chỉnh module hoặc tạo thêm module của riêng bạn
để phục vụ từng loại hình doanh nghiệp khác nhau. Những gì bạn cần chỉ là một đội
ngũ lập trình viên mạnh mẽ để tạo ra hay chỉnh sửa các tính năng theo ý của bạn.
Dễ dàng tích hợp
Không nhiều ứng dụng có kh năng tích hợp mạnh mẽ như Odoo. Thông thường, các
phần mềm ERP thường là close source, tức là mã nguồn đóng. Việc này khiến bạn
muốn liên kết vi các phần mềm của bên thứ ba trở nên khó khăn, đặc biệt khi bạn sử
dụng rất nhiều phần mềm để qun lý từng bộ phận khác nhau.
Hoặc, một số phần mềm ERP khác thì cho phép bạn tích hợp một số phần mềm bên
thứ ba nhất định chứ không được tích hợp vi các phần mềm bạn mong muốn. Đặc
biệt, nếu bạn đang sử dụng một phần mềm nào đó ở Việt Nam thì các phần mềm quốc
tế sẽ không cho phép bạn kết nối.
Điều này lại hoàn toàn ngược lại trên Odoo, Odoo cung cấp API miễn phí, cho phép
bạn hoàn toàn có thể tích hợp vi bất kỳ một phần mềm nào mà không gii hạn.
Doanh nghiệp bạn hoàn toàn có thể tích hợp Odoo để phục vụ các quy trình riêng, làm
cấu nối để kết nối và thống kê hoạt động của từng phần mềm riêng biệt của các phòng
ban lại vi nhau. Từ đó, nhân viên hay nhà qun lý đều có thể tăng hiệu suất làm việc
và qun lý một cách chặt chẽ hơn.
Giá thành hợp lý
Giá thành có lẽ là điểm nổi bật của Odoo. Odoo phù hợp vi mọi loại doanh nghiệp
khác nhau từ SME đến những doanh nghiệp ln. Lí do là bởi nếu doanh nghiệp bạn chỉ
có nhu cầu sử dụng các module cơ bn thì chi phí thật s không cao. Ngoài ra, Odoo
cho phép tr phí theo module tức bạn muốn sử dụng chức năng nào thì tr phí chức
năng đó. Ví dụ như bạn chỉ muốn Odoo sử dụng để làm POS hay qun lý kho thì bạn
chỉ việc mua các module nhỏ lẻ để phục vụ các chức năng chuyên biệt.
Chi phí Odoo bắt đầu tăng là khi bạn muốn sửa đổi hay lập trình thêm các module
riêng lẻ theo mô hình kinh doanh của doanh nghiệp bạn. Phần chi phí gia tăng này
hoàn toàn có thể miễn phí nếu doanh nghiệp bạn có một đội ngũ lập trình Odoo. Tuy
nhiên, điều này rất hiếm khi xy ra, vậy nên bạn sẽ thường phi liên hệ các đối tác của
Odoo như Magenest để có thể sử dụng dịch vụ này.
3. Nhược điểm của Odoo ERP :
Ở trên là những điểm mạnh mà Odoo mang lại cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bất kể
phần mềm nào cũng đều có ưu nhược điểm và Odoo cũng không ngoại lệ. Vậy nhược điểm của Odoo là gì?
Khó khăn trong việc thiết lập
Đây có lẽ điểm chung của bất cứ phần mềm ERP mạnh mẽ nào hiện nay. Việc thiết lập
và lặp đặt Odoo không hề dễ dàng. Bạn cần đòi hỏi kĩ năng lập trình để có thể hiểu được Odoo này.
Điều này có thể gây cn trở ti doanh nghiệp khi vừa mất thời gian vừa mất công sức
và quan trọng nhất tiền bạc cho các nhân s của doanh nghiệp bạn, chỉ để xử lí vấn đề cài đặt.
Thiếu sự hỗ trợ từ Odoo
Điều này có thể dễ hiểu bởi số lượng hơn 4 triệu doanh nghiệp sử dụng trên toàn thế
gii, việc nhận được s hỗ trợ từ Odoo thật s khó khăn và hiếm có. Và nếu bạn có
nhận được s hỗ trợ từ Odoo đi chăng nữa thì chắc cũng sẽ không được hài lòng bởi
nhân viên hỗ trợ của họ một ngày phi hỗ trợ hàng trăm người. Điều này dn ti các
vấn đề cửa bạn có thể không được xử lí trọn vẹn hoặc chi tiết.
Hơn nữa, nếu bạn muốn xây dng một đội ngũ chỉ chuyên hỗ trợ Odoo, thì việc này lại
rất đắt đỏ bởi chi phí cho các khoá học của Odoo là rất đắt.
Khó khăn trong việc duy trì hệ thống
Đây cũng là một khó khăn nhiều doanh nghiệp mặc phi khi sử dụng Odoo. Điển hình
là trong quá trình sử dụng bạn sẽ gặp nhiều vấn đề như chức năng không đáp ứng được
toàn bộ nhu cầu của bạn hay doanh nghiệp bạn cần liên kết một số phần mềm bên thứ
ba và bạn không biết phi xoay xở như nào để tích hợp hay thêm các tính năng này.
Mặc dù cộng đồng Odoo trên mạng rất nhiều nhưng việc duy trì hệ thống ERP Odoo
đòi hỏi kiến thức cao về lập trình phần mềm để xử lí. Hơn nữa, những nhân viên lập
trình của bạn cũng phi có kiến thức về Odoo cao để xử lí.
II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Việc kết hợp IoT và AI đang tạo nên các mô hình mới như Ngôi nhà thông minh/cơ
quan thông minh/Thành phố thông minh. Hãy lựa chọn một ngôi nhà/cơ quan/thành
phố để miêu tả sự ưu việt của hình thức này và tiềm năng với thị trường Việt Nam.
A. Khái niệm thành phố thông minh
- Thành phố thông minh (TPTM) là gì? Hiểu một cách cơ bn thì thành phố thông
minh là thành phố sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để kết nối mọi người,
tăng hiệu qu hoạt động qun lý, chia sẻ thông tin đến công chúng, giúp ci thiện chất
lượng dịch vụ của người qun lý và phúc lợi đối vi cư dân.
- Thành phố thông minh sử dụng kết hợp Internet vạn vật (IoT), gii pháp phần mềm,
giao diện người dùng (UI), mạng truyền thông, trí tuệ nhân tạo (AI). Sứ mệnh của mô
hình này là tối ưu hóa các chức năng của thành phố, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng
thời sử dụng công nghệ thông minh và phân tích dữ liệu để ci thiện cuộc sống cho cư dân.
B. Giới thiệu cơ bản về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI).
Internet vạn vật - Internet of Things (IoT)
IoT là một khái niệm cách mạng hoá các thiết bị từ bình thường sang "thông
minh" thông qua việc ứng dụng và tích hợp thêm các cm biến, bộ truyền động, và
công nghệ truyền dữ liệu trên các thiết bị này. Trong đó, việc thu thập dữ liệu từ thiết
bị, truyền dữ liệu này qua mạng và thc hiện một tác vụ da trên việc trích xuất các dữ
liệu thu thập được là ba chức năng cơ bn trong các ứng dụng IoT. Do đó, s hội tụ các
công nghệ cho thu thập dữ liệu, phân tích và vận dụng, điều khiển t động hoá, các hệ
thống nhúng, truyền thông, s ổn định và độ tin cậy, và bo mật đã tạo thành công
nghệ IoT. IoT được tin tưởng và kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích ln trong các ứng dụng
chuỗi cung ứng, vận ti, nông nghiệp và các ngành sn xuất, đặc biệt là việc phát triển
những TPTM ở những nưc đang phát triển như Việt Nam.
Trí tuệ nhân tạo- Artificial Intelligence (AI).
Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là một lĩnh vc nghiên cứu vi
mục đích tạo ra những chương trình và máy móc có những kh năng của con người.
Những kh năng quan trọng của con người mà lĩnh vc Trí tuệ nhân tạo rất quan tâm
đó là: kh năng học, kh năng biểu diễn tri thức và suy diễn, kh năng nghe-nhìn, kh
năng sử dụng ngôn ngữ, và kh năng thể hiện cử chỉ.
AI là trí tuệ do con người lập trình tạo nên vi mục tiêu giúp máy tính có thể t
động hóa các hành vi thông minh như con người. Trí tuệ nhân tạo khác vi việc lập
trình logic trong các ngôn ngữ lập trình là ở việc ứng dụng các hệ thống học máy
(tiếng Anh: machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người trong các xử lý mà
con người làm tốt hơn máy tính.
Việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong qun lý TPTM nhằm giúp các địa phương
gii quyết hiệu qu các vấn đề mà mô hình qun trị đô thị truyền thống không thể gii
quyết được, đáp ứng và hỗ trợ các nhu cầu của người dân, doanh nghiệp một cách
nhanh chóng, hiệu qu. Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tạo ra tư duy mi, hơi thở mi của đô
thị giúp đem đến những hiểu biết sâu sắc, phân tích chính xác, và cung cấp thông tin
đáng tin cậy từ hạ tầng dịch vụ đô thị như hệ thống giao thông, điều hành thành phố
đến các dịch vụ kết nối đến người dân. Các TPTM, được kết nối vi nhau và được
trang bị các năng lc về AI sẽ phục vụ tốt hơn vi cơ sở hạ tầng thông minh hơn, có
kh năng tiên đoán d báo trưc các vấn đề của thành phố. An toàn, an ninh công cộng
sẽ được ci thiện. Nhà chức trách sẽ có thể hành động, hoặc có phương án để chuẩn bị
hành động khi xy ra tai nạn s cố, hoặc có ai đó đang gặp phi s cố cần giúp đỡ.
C. Thành phố thông minh Bình Dương và ứng dụng của IoT, AI trong một số lĩnh vực
Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương đang được xem là hình
mu của thành phố thông minh, vi hàng loạt lợi thế "thiên thời - địa lợi - nhân hòa"
và tiến trình ứng dụng công nghệ cao vào khắp mọi lĩnh vc. Khởi động từ năm 2016,
đề án xây dng thành phố thông minh Bình Dương trở thành chiến lược phát triển
trọng tâm của địa phương. Mục tiêu đột phá kinh tế - xã hội, đưa kinh tế của tỉnh
chuyển dần sang dịch vụ - công nghệ cao, xây dng Bình Dương trở thành đô thị xanh, thông minh và hiện đại.
1. Ứng dụng của IoT, AI trong giao thông tại Bình Dương.
Hệ thống giao thông thông minh là một ứng dụng điển hình của s kết hợp các
khái niệm Kết nối Internet vạn vật, Dữ liệu ln và Trí tuệ nhân tạo. Ở mức cơ bn
nhất, trong ngữ cnh của Việt nam, Internet vạn vật thể hiện ở điểm các điện thoại di
động của hành khách và người điều khiển phương hay GPS trên chính phương tiện
được kết nối về trung tâm. Ngoài ra, tại các giao lộ hay các điểm quan sát, các camera
được cài đặt để thu thập hình nh giao thông và được truyền trc tuyến về trung tâm.
Vi các thiết bị có tính kết nối đó, chúng ta có thể thu thập được một lượng rất ln số
liệu từ các GPS và từ các camera trên mỗi đơn vị thời gian. Vì lượng dữ liệu quá ln,
không thể phân tích hiệu qu bằng phương pháp thủ công, chúng ta phi cần đến các
kỹ thuật trong Trí tuệ nhân tạo.
Hiện tại ở Bình Dương đã có thử nghiệm các kỹ thuật phân tích cho các dạng dữ liệu
GPS và hình nh nhằm cho ra thông tin liên quan về mật độ, lưu lượng, và vận tốc của
các phương tiện giao thông. Đặc biệt vi tín hiệu thu được từ camera, các bài toán về
phân loại từng loại xe (xe máy, xe hơi 4 bánh, xe bus, và xe ti), cũng như nhận dạng
ra biển số xe cũng có thể gii quyết được.Từ những dữ liệu được thu thập từ đây, nhà
qun lý sẽ có cơ sở dữ liệu để có thể áp dụng vào một số biện pháp đm bo an
toàngiaothôngnhư: kiểm soát tốc độ, phạt nguội, kiểm soát lưu lượng phương tiện,
điều tiết giao thông, kiểm soát tình trạng mặt đường...
2. Ứng dụng trong môi trường.
Ô nhiễm môi trường bao gồm không khí, nguồn nưc và tiếng ồn đang là một
thc trạng gây nh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống của người dân trong thành phố.
Hiện nay, nhà nưc đã ban hành các luật quy định về việc giám sát môi trường đặc biệt
là tại các khu công nghệp và nhu cầu về việc xây dng các trạm quan trắc môi trường
là thiết yếu. Nhờ việc ứng dụng mạng kết nối Internet vạn vật bao gồm các cm biến
chất lượng không khí, chất lượng nưc và tiếng ồn, các dữ liệu này sẽ được hệ thống
quan trắc thu thập và ghi nhận làm minh chứng để xử lý khi có vi phạm xy ra. Bên
cạnh đó, hệ thống quan trắc còn đưa ra những cnh báo và d báo cho người dân sống
xung quanh khu vc biết được hiện trạng môi trường. Ngoài việc triển khai các trạm
quan trắc tại các khu công nghiệp, chúng ta cũng có thể triển khai các trạm quan trắc
trong khắp thành phố để thu thập và tạo cơ sở dữ liệu ln để việc phân tích và d báo
về s thay đổi thời tiết. Việt Nam hiện đã triển khai nhiều hệ thống quan trắc tại các
khu công nghiệp khu vc Bình Dương. Hình minh hoạ một hệ thống quan trắc nưc
thi tại các khu công nghiệp.
3. Ứng dụng trong y tế.
Hiện nay các thiết bị đeo đã rất phổ biến, ngoài các chức năng cơ bn như một
thiết bị gii trí, chúng còn có kh năng đo đạc nhịp tim và huyết áp, hỗ trợ kết nối và
truyền thông tin về trung tâm. Các thiết bị đo đạc đường huyết nhỏ gọn có thể xách tay
khi ở nhà hay đi du lịch cũng là một phương tiện có thể giúp thu thập chỉ số đường
huyết của người bệnh và truyền về trung tâm. Vi những thiết bị như vậy, các đơn vị y
tế có thể cung cấp dịch vụ theo dõi và chăm sóc tốt hơn cho các bệnh nhân. COD, DO, pH,…
Tại các cơ sở y tế, lượng dữ liệu sinh ra từ các máy chụp cắt lp như CT và MRI là rất
ln. Vi dạng dữ liệu này, các chuyên gia y tế không thể nhìn trc tiếp vào từng điểm
trong khối dữ liệu 3 chiều; do đó, họ tốn khá nhiều thời gian để tương tác vi phần
mềm để xem xét từng lát cắt 2 chiều. Vi những kỹ thuật mi trong Trí tuệ nhân tạo,
máy tính có thể t động phát hiện các tổn thương trong cơ thể như u trong gan và phổi,
sau đó hiển thị các đối tượng phát hiện được một cách trc quan.
Đặc biệt trong thời kỳ đại dịch COVID-19 như hiện nay, việc áp dụng IoT và AI vào
công tác chống dịch đem lại hiệu qu rất ln từ việc truy vết F0 đến kết nối cộng đồng
cùng phòng chống dịch bệnh. Áp dụng những công nghệ trên cho phép rút ngắn những
bưc làm chống dịch xuống một cách nhanh nhất có thể nhằm chạy đua và ngăn ngừa
s lây lan dịch bệnh. Trong thời kỳ này những công nghệ giúp ngành y tế phát triển
những bưc vượt bậc mà trưc đây chưa từng có. Chúng cũng giúp tất c mọi người
tiếp cận dịch vụ y tế một cách nhanh chóng, hiệu qu kể c đối vi những đối tượng
khó khăn và khó tiếp cận nhất. Qua đó ta thấy, việc ứng dụng các công nghệ thông
minh làm cho tất c mọi người đều có thể vượt qua đại dịch như hiện nay một cách
nhanh chóng hơn, dễ dàng hơn và đặc biệt là an toàn hơn.
4. Những ứng dụng khác.
Ngoài những ứng dụng trọng điểm trên, một số ứng dụng khác cũng đã và đang được
nghiên cứu và triển khai trong mô hình TPTM của Bình Dương như:
 Ứng dụng giám sát tình hình an ninh trật t của các khu phố qua hệ thống camera.
 Ứng dụng hỗ trợ tìm chỗ đỗ xe trong thành phố.
 Ứng dụng điều tiết ra-vào trạm tại các khu chế xuất và kho hàng.
 Ứng dụng các thiết bị robot không người lái để giám sát các khu vc mà con người khó tiếp cận.
 Ứng dụng trong lĩnh vc thanh toán, trí tuệ nhân tạo được sử dụng rộng rãi
nhằm phát hiện và ngăn chặn các giao dịch lỗi và có nhiều tiềm năng trong việc
chống và phát hiện rửa tiền.
D. Đánh giá và nhận định về xu hướng ứng dụng Internet vạn vật (IoT)
và Trí tuệ thông minh (AI) trong tương lai
Các công nghệ như kết nối Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu ln (Big Data) và Trí tuệ
nhân tạo (AI) đang thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tạo ra nhiều cơ hội mi.
Một TPTM có thể chứa hàng trăm nghìn cm biến và tạo ra một lượng rất ln dữ liệu,
thông qua việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích có thể cho phép các dịch vụ
thành phố đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Bằng cách này, các doanh nghiệp và
các tổ chức khác sẽ có thể cung cấp cho khách hàng của họ nhiều dịch vụ được cá
nhân hóa hơn, phù hợp hơn vi nhu cầu của họ.
Trong tương lai, chúng ta có thể hình dung s liên kết giữa phương tiện và con người,
giữa đường xá và phương tiện hay giữa con người và đường xá như một hệ thống ln
để cung cấp phương thức di chuyển an toàn và thông suốt vi những dịch vụ đa dạng
cho người tham gia giao thông. Đồng thời gii quyết những vấn nạn, nguy cơ như tắc
nghẽn, tai nạn giao thông, ô nhiễm không khí...để hình thành một đô thị thông minh,
bền vững và đáng sống theo đúng nghĩa của nó.
Xu hưng kỹ thuật và dịch vụ thông minh sẽ tạo ra cơ hội ln cho TPTM, nhưng điều
quan trọng đối vi một TPTM là phi có chiến lược phát minh cẩn thận về cơ sở hạ
tầng cơ bn của thành phố, như mạng cáp quang và không dây. Điều cần thiết là tránh
các tiêu chuẩn không được phân bổ và tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng mở và trung lập
vi nhà điều hành, đây là điều kiện tiên quyết để có hiệu suất đổi mi và tính linh hoạt cao hơn trong TPTM.
Tránh các gii pháp tích hợp theo chiều dọc và gii pháp tích hợp bên trong và thay
vào đó tạo ra các gii pháp tích hợp theo chiều ngang. Điều này cho phép chia sẻ thông
tin dễ dàng và linh hoạt hơn .Xu hưng kỹ thuật IoT và 5G sẽ tăng nhu cầu về một
mạng không dây và cáp quang mở rộng cho TPTM.
Trong bối cnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên toàn thế
gii, Việt Nam cũng đang ứng dụng các công nghệ mi như dữ liệu mở, điện toán đám
mây, IoT, trí tuệ nhân tạo… để tận dụng được sức mạnh tổng hợp của tất c các nguồn
dữ liệu trong việc phát triển TPTM nhằm gii quyết các vấn đề mà mô hình qun trị đô
thị truyền thống không thể gii quyết được một cách hiệu qu.
Để có thể hiểu rõ hơn và có hưng tiếp cận phù hợp về việc xây dng TPTM, cần có
một chương trình nghiên cứu và lộ trình triển khai hợp lý, phù hợp vi các đặc thù
riêng của mỗi thành phố. Thành phố Bình Dương đã xây dng được một khung
chương trình nghiên cứu như vậy cho giai đoạn sắp đến. Mỗi địa phương/thành phố
cần có định hưng và khung chương trình nghiên cứu riêng để tạo ra điều kiện cần cho việc xây dng TPTM. KẾT LUẬN
Sau khi làm xong bài tiểu luận, em có thể hiểu được các kiến thức cơ bn của
môn Hệ thống thông tin qun lý, nhận biết và đánh giá được các vấn đề của hệ thống
thông tin còn tồn tại trong hoạt động sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp nâng cao hiệu qu hoạt động của tổ
chức, xây dng ưu thế cạnh tranh, khuyến khích hoạt động sáng tạo, tạo liên kết đối
tác kinh doanh và đáp ứng được các nhu cầu thay đổi liên tục của thị trường hiện nay.
Tuy nhiên để có thể khai thác hết hiệu qu cu hệ thống công nghệ thông tin trong
qun lý doanh nghiệp thì việc đầu tư trang thiết bị cũng như đào tạo nhân lúc phi
được chú trọng. Thời gian chuẩn bị, đào tạo, vận hành thử, ứng dụng vào thc tiễn là
c một chặng đường dài, vì vậy, đòi hỏi các nhà qun trị phi có tầm nhìn và s chuẩn
bị kĩ lưỡng. Do đó việc áp dụng các hệ thống qun lý thông tin đang trở thành vấn đề
bức xúc trong giai đoạn hiện nay, quyết định đến s phát triển bền vững của c nền
kinh tế. Và có thể khẳng định một điều rằng các doanh nghiệp Việt nam muốn tồn tại
và phát triển được không còn cách nào khác là nhanh chóng áp dụng các hệ thống
thông tin qun lý vào trong quá trình sn xuất kinh doanh của mình.
Qua học phần môn Qun lý chất lượng có thể giúp cho em ứng dụng được kiến
thức vào công việc thc tế sau này. Em có thể xây dng chiến lược qun lý thông tin
hiệu qu cho doanh nghiệp của mình qua việc xác định thông tin, xác định số lượng
sn phẩm/lô hàng sẽ được kiểm tra, xây dng và đào tạo nhân viên qun lý chất lượng
và tạo ra một hệ thống thông tin báo cáo các sai sót, vấn đề có thể phát sinh.
Do thời gian và điều kiện có hạn, nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót so vi
điều kiện thc tế vì vậy em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp
của Ging viên hưng dn. Em xin chân thành cm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Ba, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB: Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.
2. Trần Thị Song Minh, Giáo trình hệ thống thông tin qun lý, NXB: Đại học Kinh
tế quốc dân, Hà Nội, 2012. 3. https://vi.wikipedia.or g/wiki/
4. Henry C. Lucas, Jr, Information Technology for Management
5. Kenneth C. Laudo – Jane P. Laudo, Management Information Systems
6. Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.