Tiểu luận môn Lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài "Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã hội không tưởng"

Tiểu luận môn Lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài "Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã hội không tưởng" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài "Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã hội không tưởng"

Tiểu luận môn Lịch sử các học thuyết kinh tế đề tài "Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã hội không tưởng" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
------------------------------------------
TIỂU LUẬN
Môn học: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Đề tài: Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội
dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã
hội không tưởng.
I.Lời mở đầu...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Kết cấu bài tiểu luận................................................................................................1
II.Nội dung.......................................................................................................................1
1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản......1
1.1 Hoàn cảnh ra đời..........................................................................................1
1.2 Đặc điểm........................................................................................................2
1.3 Nội dung cơ bản............................................................................................2
2. Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.............................................6
2.1 Hoàn cảnh ra đời..........................................................................................6
lOMoARcPSD|36086670
2.2 Nội dung cơ bản............................................................................................6
2.3 Những tích cực và hạn chế...........................................................................7
2.4 Vai trò, ý nghĩa..............................................................................................7
3. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản và
chủ nghĩa xã hội không tưởng................................................................................7
III. Kết luận..................................................................................................................11
lOMoARcPSD|36086670
I. Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
- Trong quá trình nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN thì vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế đặt ra như một bài
toán tất yếu đối với nền kinh tế nước nhà. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh
tế tiểu tư sản là một bộ phận trong cơ cấu ấy, có những lý luận bị coi là không triệt để
mang tính chất không tưởng và đối lập hoàn toàn với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm
trong diện cải tạo xóa bỏ. Song thực tế cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các
lý luận của giá trị của các nhà kinh tế tiểu tư sản đã góp phần vào sự thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt
Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều Chủ trương,
Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý
luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã
hội.
- Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội
phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH-HĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ
bản trở thành một nước công nghiệp năm 2030. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu
này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luận kinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng
sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế.
Do đó, trong bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: “Lý
luận của học thuyết kinh tế tiểu tư sản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế ở nước ta
hiện nay”.
2. Kết cấu bài tiểu luận
- Hoàn cảnh ra đời và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
- Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư
sản và chủ nghĩa xã hội không tưởng.
II.Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
1.1 Hoàn cảnh ra đời
lOMoARcPSD|36086670
- Cuối thế kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏ
của nông dân và thợ thủ công.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn:
thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vô chính phủ trong
sản xuất kinh doanh.
- Sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới Kinh tế học
tiểu tư sản.
1.2 Đặc điểm
- Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học thuyết kinh tế đứng trên lập
trường của giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê
phán nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản
(là sự phản kháng của giai cấp tiểu tư sản).
- Đối tượng của sự phản kháng là: nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
mà còn chống lại cả nền sản xuất lớn - nền đại công nghiệp, chống lại giai
cấp tư sản (tư bản lớn).
- Con đường mà họ lựa chọn: phát triển kinh tế và xã hội theo
những chuẩn mực của xã hội cũ, đó là: đẩy mạnh sản xuất nhỏ hoặc chỉ
chuyển thành tư bản nhỏ, gạt bỏ con đường tư bản chủ nghĩa song không phê
phán sở hữu tư nhân và tự do cạnh tranh.
- Là một trào lưu tư tưởng vừa có tính không tưởng, vừa có tính
phản động, thể hiện tính không triệt để cả trong nhận thức các phạm trù kinh
tế và trong biện pháp cải tạo xã hội đã đưa ra.
- Bênh vực, bảo vệ cho nền sản xuất nhỏ, chống lại sự phát triển
của nền sản xuấtlớn - sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Sử dụng phương pháp luận duy tâm, siêu hình: Họ cắt rời các quá
trình phát triển hợp quy luật của xã hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất nhỏ
và bảo vệ những người sản xuất nhỏ độc lập.
1.3 Nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
lOMoARcPSD|36086670
a. Quan điểm kinh tế của Sismondi:
Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của Sismondi có thể chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: Những năm đầu sống ở Anh (những năm 90 của thế kỷ
XVIII) ông ủng hộ trường phái cổ điển (ủng hộ A.Smith), ủng hộ quan điểm tự do
kinh tế, không có sự can thiệp của nhà nước.
- Giai đoan sau: Do sự phát triển của cách mạng công nghiệp, trước những
mặt trái của kinh tế thị trường và sự tàn phá nền sản xuất nhỏ của nông dân và th
thủ công, ông chuyển sang phê phán chủ nghĩa tư bản và học thuyết kinh tế tư sản cổ
điển. Trên cơ sở đó ông đứng về phía những người sản xuất nhỏ, bênh vực cho quyền
lợi của họ trước sự tấn công của chủ nghĩa tư bản. Từ đó đã hình thành những quan
điểm kinh tế đặc trưng của Sismondi, những quan điểm kinh tế tiểu tư sản.
Ý đồ của Sismondi là: Xây dựng một hệ thống lý luận khác trường phái kinh tế
tư sản cổ điển nhằm bênh vực giai cấp tiểu tư sản, bảo vệ nền sản xuất nhỏ của nông
dân và những người thợ thủ công, … (lý luận về tiền tệ, lý luận về tư bản, lý luận về
tiền công, lý luận về lợi nhuận địa tô, lý luận về khủng hoảng kinh tế và dự án về xã
hội tương lai).
Lý luận tiền tệ
- Ông coi tiền chỉ có vai trò là thước đo chung của giá trị. Sự xuất hiện của
tiền chỉ làm cho việc trao đổi hàng hóa được dễ dàng hơn.
- Ông chưa phát hiện ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền; Ông coi
nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ.
Lý luận về tư bản
- Ông cho rằng: tất cả tư bản đều là tiền tệ, và nó được chia thành tư bản
cố định và tư bản lưu động, trong đó tư bản lưu động được tái sản xuất hoàn
toàn trong năm.
- Ông phê phán tích chất bóc lột rõ rệt của lợi nhuận tư bản: Lợi nhuận là
một phần giá trị bị khấu trừ, do lao động công nhân làm ra bị nhà tư bản chiếm
không.
Lý luận về tiền công
lOMoARcPSD|36086670
- Theo Sismondi, tiền công là một phần giá trị do công nhân tạo ra. Ông
công khai nói về tình trạng điêu đứng của công nhân do sự phát triển của sản
xuất cơ khí. Ông nhấn mạnh thất nghiệp là hiện tượng xảy ra thường xuyên.
Đối với những người thất nghiệp thì giá sản phẩm công nghiệp rẻ không có lợi
gì cho họ, vì họ không mua được những thứ đó.
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tình cảnh công nhân càng điêu đứng,
tiền công càng giảm xuống, tình trạng thất nghiệp càng tăng, tiêu dùng sẽ giảm
đi. Do vậy, ông khuyên hãy quay về một xã hội mà ở đó toàn bộ giá trị do công
nhân làm ra họ được hưởng toàn bộ. Đó là xã hội tồn tại nền sản xuất nhỏ.
Lý luận về lợi nhuận địa tô
- Trên cơ sở kế thừa những quan điểm về lợi nhuận của trường phái tư sản
cổ điển, Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ tư vào sản phẩm lao
động. Đó là thu nhập không lao động, là kết quả của sự cướp bóc công nhân, là
tai họa kinh tế của giai cấp vô sản. Ông cho rằng, việc san bằng lợi nhuận chỉ
đạt được bằng cách: Phá huỷ những tư bản cố định bằng sự tiêu vong của công
nhân trong các ngành bị suy sụp.
- Theo Sismondi, địa tô là kết quả của sự cướp bóc công nn. Địa tô là
một phần giá trị do công nhân nông nghiệp tạo ra; là sản phẩm không được trả
công của nông nhân.
Lý luận về khủng hoảng kinh tế
- Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh
vực phân phối; hạnh phúc của con người và xã hội không phải ở sản xuất mà ở
phân phối đúng đắn những của cải được tạo ra. Khi chủ nghĩa tư bản càng phát
triển thì sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt, đó là
nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
- Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không nổ ra thường xuyên là nhờ
có ngoại thương, nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời. Lối thoát chủ yếu và cơ bản
là các nhà tư bản tiêu dùng nhiều hơn, phát triển sản xuất nhỏ. Giảm sút sức
mua trên thị trường là do sự suy đồi của sản xuất hàng hóa nhỏ, còn khủng
lOMoARcPSD|36086670
hoảng kinh tế là hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa tư bản do mâu thuẫn giữa sản
xuất và tiêu dùng quy định.
b. Quan điểm kinh tế của Proudon:
- Học thuyết của Proudon (1809 – 1865) phản ánh tư tưởng kinh tế tiểu tư sản ở
giai đoạn phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản. Tác phẩm quan trọng nhất của ông
là tác phẩm “Sở hữu là gì?” (1840).
Đặc điểm nổi bật trong tư tưởng của Proudon là:
- Bảo vệ nền sản xuất nhỏ, học thuyết mang tính chất phản động hơn
Sismondi, phản ánh chủ nghĩa duy tâm siêu hình và duy ý chí.
- Cố gắng xây dựng các học thuyết về tính công bằng vĩnh cửu đạt được
bằng con đường hoà bình, đó là: cải tạo chủ nghĩa tư bản, duy trì củng cố nền
sản xuất nhỏ (phản ánh chủ nghĩa cải lương, vô chính phủ).(lý luận về sở hữu,
lý luận về giá trị, lý luận về tiền tệ).
Lý luận về sở hữu
- Theo ông, sở hữu có tính hai mặt. Mặt tích cực là bảo đảm cho sự độc lập
tự do cho người sở hữu; nhưng nó có mặt xấu là phá huỷ sự bình đẳng, tạo nên
sự bất công trong xã hội.
- Xây dựng một chế độ sở hữu tốt là xây dựng chế độ sở hữu nhỏ. Có
nghĩa là duy trì, củng cố sở hữu nhỏ, thủ tiêu sở hữu lớn.
Lý luận về giá tr
- Ông coi giá trị là một phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn bao gồm hai mặt
đối lập nhau: Giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào của cải, còn giá trị trao
đổi thì thể hiện khuynh hướng khan hiếm của nó.
- Ông coi sự mâu thuẫn nội tại của hàng hóa là mâu thuẫn giữa sự dồi dào
và khan hiếm của cải. Theo ông, để giải quyết mâu thuẫn này cần phải tạo ra
một “giá trị pháp lý” (còn gọi là giá trị cấu thành).
- Lý luận giá trị pháp lý là cơ sở cho ý đồ cải cách của Proudon nhằm giữ
lại sản xuất hàng hoá mà thủ tiêu được mâu thuẫn của nó. Ví dụ: mâu thuẫn
lOMoARcPSD|36086670
giữa lao động tư nhân và lao động xã hội, giữa hàng hoá và tiền tệ. Đi xa hơn
ông tin tưởng có thể phát triển một nền sản xuất hàng hoá mà không có tiền tệ.
Lý luận về tiền t
- Ông cho rằng, khi tiền tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa sẽ làm
cho trao đổi hàng hóa bị rối loạn, vì mục đích làm giàu và tăng thêm giá trị, họ
biến đồng tiền trở thành công cụ thống trị và bóc lột những người nghèo.
- Tiền tệ trở thành nguồn gốc của mọi sự đau khổ và bất hạnh. Theo ông,
tiền tệ là đặc trưng của tư bản và ông coi mọi tư bản đều được quy về tiền tệ.
c. Nội dung chủ yếu của trường phái kinh tế tiểu tư sản:
- Sự phê phán chủ nghĩa tư bản trên lập trường giai cấp tiểu tư sản.
- Nghiên cứu các vấn đề của kinh tế hàng hoá như: lý luận giá trị, lý luận
về thu nhập, về tư bản, về tiền tệ... có nhiều vấn đề không vượt qua được các
nhà kinh tế tư sản cổ điển.
- Đưa ra những dự án cải tạo xã hội, xây dựng xã hội tương lai.
2. Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
2.1 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa.
- Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề, đời sống đói khổ.
2.2 Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a. Khái niệm về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm,
tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng một xã hội
mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có
cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai
lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hòa bình… cho lý
tưởng của họ.
b. Nội dung cơ bản.
lOMoARcPSD|36086670
- Mong muốn xây dựng một chế độ xã hội mới, không có chế độ tư
hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình.
- Đại biểu xuất sắc là Xanh Xi-mông (1760 - 1825), Phu-ri-ê (1772
- 1837) ở Pháp và Ô-oen (1771 - 1858).
+ Xanh Xi-mông: Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng
một xã hội công bằng, trong đó mọi người được thỏa mãn về vật chất và tinh thần.
+ S. Phu-ri-ê: Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã
hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động có kế
hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
+ R.Ô-oen: Ông tổ chức một số công xưởng kiểu mẫu ở Anh, ở Mĩ, trong đó công
nhân chỉ làm việc 10 giờ rưỡi một ngày, được trả lương cao và được hưởng phúc lợi
tập thể. Ông cũng chủ trương đi đến xã hội chủ nghĩa bằng cách tuyên truyền, thuyết
phục và nêu gương.
2.3 Những mặt tích cực và những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a. Những mặt tích cực của CNXH không tưởng.
- Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột lao động.
- Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
b. Những mặt hạn chế của CNXH không tưởng.
- Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
- Không thấy được vai trò và sức mạnh của gia cấp công nhân.
2.4 Vai trò, ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó, có tác dụng cổ vũ nhân dân lao động đấu
tranh.
- Là cơ sở để sau này Mác, Ăng-ghen nghiên cứu và xây dựng học thuyết chủ nghĩa
xã hội khoa học.
3. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản
chủ nghĩa xã hội không tưởng.
lOMoARcPSD|36086670
Học thuyết kinh tế chính trị Học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã
tiểu tư sản hội không tưởng
Hoàn Ra đời cuối thế kỉ XVIII, khi Ra đời đầu thế kỉ XVI, nhưng đến
lOMoARcPSD|36086670
cảnh cách mạng công nghiệp ở các ra đời
nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ.
Sản xuất bằng máy móc và chế độ công
xưởng trở nên phổ biến, thay thế cho sản
xuất nhỏ thủ công. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn,
hạn chế: thất nghiệp, tình trạng tự phát
chính phủ trong sản xuất kinh doanh, sự
phân hóa giai cấp sâu sắc, … Xuất hiện sự
phản kháng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công => Học thuyết kinh tế tiểu tư
sản ra đời.
đầu thế kỉ thứ XIX do hậu quả của
cách mạng công nghiệp, giai cấp
công nhân bị bần cùng thất nghiệp,
trong điều kiện lịch sử đó, chủ
nghĩa xã hội không tưởng xuất
hiện, nó phản ánh sự phản kháng
của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động chống lại chế độ tư
bản chủ nghĩa và tìm con đường
xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
Khái
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học
niệm
thuyết kinh tế đứng trên lập
trường của giai cấp tiểu tư sản để
phê phán gay gắt chủ nghĩa tư
bản, phê phán nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp tiểu tư sản (là sự phản
kháng của giai cấp tiểu tư sản).
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là
những quan điểm và tư tưởng về
giải phóng con người và xã hội. Xã
hội này mong muốn mang đến
nhiều điều tốt đẹp cho người lao
động, lên án và phê phán giai cấp tư
bản. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội
không tưởng lại không có đường lối
chính xác.
Đặc
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học
điểm
thuyết kinh tế đứng trên lập
trường của giai cấp tiểu tư sản để
phê phán gay gắt chủ nghĩa tư
bản, phê phán nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là
học thuyết kinh tế thể hiện sự
phản kháng của giai cấp
công nhân và nhân dân
lao động chống lại chế độ
tư bản chủ nghĩa và tìm
đường xây dựng xã hội
mới tốt đẹp hơn.
giai cấp tiểu tư sản. Một
trào lưu tư tưởng vừa có
tính không tưởng, vừa
lOMoARcPSD|36086670
tính phản động, thể hiện tính
không triệt để cả trong nhận thức
các phạm trù kinh tế và trong biện
pháp cải tạo xã hội đã đưa ra.
Bênh vực, bảo vệ cho nền sản
xuất nhỏ, chống lại sự phát triển
của nền sản xuất lớn - sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng chưa nhận
thức được sự cần thiết phải cải tạo xã hội
triệt để bằng cách mạng để xóa bỏ
bóc lột và thống trị của chủ nghĩa
tư bản. Các nhà tư tưởng của cách
mạng xã hội không tưởng đứng
trên lập trường của giai cấp tư sản
để giải phóng toàn xã hội. Bảo vệ,
bênh vực cho giai cấp công nhân,
nhân dân lao động bị chế độ tư bản
áp bức, bóc lột để họ được
Thế Sử dụng phương pháp luận duy giới
tâm, siêu hình: Họ cắt rời các quan
quá trình phát triển hợp quy luật của
xã hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất
nhỏ và bảo vệ những người sản xuất nhỏ
độc lập.
thỏa mãn về mặt tinh thần và vật chất.
Những nhà đại biểu không tưởng
đầu thế kỷ XIX cũng đã không
thoát khỏi quan niệm duy tâm về
lịch sử.
Dự án Theo Sismondi, xã hội tương
lai về là một xã hội sản xuất hàng hóa
tương nhỏ độc lập của nông dân và
thợ lai thủ công: vì không thuê mướn lao
động mà sử dụng chính lao động riêng của
mình trên mảnh đất của riêng mình, bằng
sức lao động của mình, sản phẩm làm ra
Thứ nhất về cơ sở kinh tế của xã hội mới:
Saint Simon và Fourier cho rằng trong chế
độ tương lai vẫn còn chế độ tư
hữu, nhưng sau khi cải thiện nó sẽ
phục vụ lợi ích cho toàn xã hội. R.
Owen kiên quyết hơn khi cho rằng
trong xã hội tương lai chế độ tư
hữu bị xóa bỏ thuộc sở hữu của
mình do vậy sẽ không có bóc lột.
Không xảy ra tình trạng sản xuất
thừa, do vậy sẽ không có khủng
lOMoARcPSD|36086670
hoảng kinh tế. Một xã hội có vai trò của
tiền được giảm nhẹ, tiền chỉ đóng vai trò là
phương tiện lưu thông hàng hóa. Một xã
hội có quan hệ đạo lý, đạo đức được duy trì
Nhờ sự can thiệp của Nhà nước: Theo ông,
Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để
đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của
những người sản xuất nhỏ, thợ thủ công.
Ông đề nghị nhà nước không cho phép tập
trung sản xuất, tập trung sự giàu có. Cần
phải duy trì sản xuất thủ công, duy trì chế
độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và ruộng
đất. Ông coi nhà nước tư sản là đại diện
cho lợi ích của tất cả các giai cấp và đối lập
với sản xuất lớn, đồng thời nhà nước phải
có vai trò duy trì sự hài hoà xã hội và phát
triển phúc lợi chung.
hoàn toàn và thay thế vào đó là chế độ sở
hữu công cộng. Thứ hai về lực lượng sản
xuất, nền tảng sản xuất của xã hội tương lai
là nền tảng sản xuất lớn dựa trên cơ s
công nghiệp. Nền sản xuất đó được tổ chức
một cách tự giác. Tình trạng sản xuất vô
chính phủ bị loại trừ.
Thứ ba, nhà nước trong xã hội
tương lai do các nhà bác học, nghệ
sĩ và các nhà công nghiệp điều
hành. Xã hội không cần quyền lực
của thiểu số đối với đa số. Thứ tư,
xã hội tương lai có mục đích phù
hợp với lợi ích của đa số nhân dân
lao động. Xã hội đó sẽ đảm bảo
cho tất cả mọi người những điều
kiện vật chất và thỏa mãn nhu cầu
của con người. Thứ năm, trong xã
hội tương lai mọi người đều có
quyền bình đẳng. Tất cả mọi người
lao động dù làm việc trong lĩnh
vực sản xuất hay lưu thông phân
phối, lao động trí óc cũng như lao
động chân tay đều là lao động có
ích và được tham gia vào guồng
máy xã hội. Ở đây, việc tổ chức
lao động được thực hiện theo
nguyên tắc mới. Động lực kinh tế
là lao động thi đua, lòng tự ái cá
nhân và một phần nhỏ là kích
III. Kết luận
Mặt tích cực:
thích vật chất. Sản phẩm lao động
được phân phối theo nguyên tắc
“làm theo năng lực, hưởng theo lao
động”.
lOMoARcPSD|36086670
- Là những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán chủ nghĩa tư bản một cách
toàn diện.
- Bênh vực người lao động. Chú trọng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và nâng cao lợi ích xã hội của người lao động.
- Các vấn đề xã hội và con người mà các nhà tiểu tư sản đề cập vẫn có ý
nghĩa lớn đối với sự phát triển xã hội, đặc biệt tại các nước lạc hậu mới bắt đầu phát
triển sản xuất hàng hóa lớn.
Mặt hạn chế:
- Do chú trọng bênh vực những người sản xuất nhỏ bị thiệt hại do sự phát
triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản nên họ đã phủ nhận toàn bộ những điểm tiến bộ
của chủ nghĩa tư bản, có thái độ tiêu cực với nền sản xuất lớn, đi ngược lại với tiến
trình lịch sử.
- Đưa ra cương lĩnh cải tạo xã hội vừa mang tính chất không tưởng, vừa
mang tính chất phản động.
lOMoARcPSD|36086670
13
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)
Trích dẫn:
Trung Trần. (2020). Hoàn cảnh ra đời Kinh tế tiểu tư sản. Truy cập ngày
15/09/2022 tại:
https://www.academia.edu/40309793/Ho%C3%A0n_c%E1%BA%A3nh_ra_
%C4%91%E1%BB%9Di_Kinh_t%E1%BA%BF_ti%E1%BB%83u_t%C6%B0_s
%E1%BA%A3n
Trần Văn Mạnh.(21/08/2022). Lịch sử các học thuyết kinh tế [PowerPoint slides].
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
------------------------------------------ TIỂU LUẬN
Môn học: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Đề tài: Trình bày hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tiểu tư sản, tóm tắt nội
dung cơ bản của học thuyết. Phân tích những điểm khác nhau với chủ nghĩa xã hội không tưởng.
I.Lời mở đầu...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Kết cấu bài tiểu luận................................................................................................1
II.Nội dung.......................................................................................................................1
1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản......1
1.1 Hoàn cảnh ra đời..........................................................................................1
1.2 Đặc điểm........................................................................................................2
1.3 Nội dung cơ bản............................................................................................2
2. Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.............................................6
2.1 Hoàn cảnh ra đời..........................................................................................6 lOMoARcPSD| 36086670
2.2 Nội dung cơ bản............................................................................................6
2.3 Những tích cực và hạn chế...........................................................................7
2.4 Vai trò, ý nghĩa..............................................................................................7
3. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản và
chủ nghĩa xã hội không tưởng................................................................................7 III.
Kết luận..................................................................................................................11 lOMoARcPSD| 36086670 I. Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
- Trong quá trình nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN thì vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế đặt ra như một bài
toán tất yếu đối với nền kinh tế nước nhà. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh
tế tiểu tư sản là một bộ phận trong cơ cấu ấy, có những lý luận bị coi là không triệt để
mang tính chất không tưởng và đối lập hoàn toàn với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm
trong diện cải tạo xóa bỏ. Song thực tế cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các
lý luận của giá trị của các nhà kinh tế tiểu tư sản đã góp phần vào sự thay đổi bộ mặt
của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt
Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều Chủ trương,
Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý
luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội.
- Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội
phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH-HĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ
bản trở thành một nước công nghiệp năm 2030. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu
này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luận kinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng
sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế.
Do đó, trong bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: “Lý
luận của học thuyết kinh tế tiểu tư sản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế ở nước ta hiện nay”.
2. Kết cấu bài tiểu luận
- Hoàn cảnh ra đời và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
- Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư
sản và chủ nghĩa xã hội không tưởng. II.Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và nội dung của học thuyết kinh tế tiểu tư sản.
1.1 Hoàn cảnh ra đời lOMoARcPSD| 36086670 -
Cuối thế kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏ
của nông dân và thợ thủ công. -
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn:
thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vô chính phủ trong sản xuất kinh doanh. -
Sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới – Kinh tế học tiểu tư sản. 1.2 Đặc điểm -
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học thuyết kinh tế đứng trên lập
trường của giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê
phán nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản
(là sự phản kháng của giai cấp tiểu tư sản). -
Đối tượng của sự phản kháng là: nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
mà còn chống lại cả nền sản xuất lớn - nền đại công nghiệp, chống lại giai
cấp tư sản (tư bản lớn). -
Con đường mà họ lựa chọn: phát triển kinh tế và xã hội theo
những chuẩn mực của xã hội cũ, đó là: đẩy mạnh sản xuất nhỏ hoặc chỉ
chuyển thành tư bản nhỏ, gạt bỏ con đường tư bản chủ nghĩa song không phê
phán sở hữu tư nhân và tự do cạnh tranh. -
Là một trào lưu tư tưởng vừa có tính không tưởng, vừa có tính
phản động, thể hiện tính không triệt để cả trong nhận thức các phạm trù kinh
tế và trong biện pháp cải tạo xã hội đã đưa ra. -
Bênh vực, bảo vệ cho nền sản xuất nhỏ, chống lại sự phát triển
của nền sản xuấtlớn - sản xuất tư bản chủ nghĩa. -
Sử dụng phương pháp luận duy tâm, siêu hình: Họ cắt rời các quá
trình phát triển hợp quy luật của xã hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất nhỏ
và bảo vệ những người sản xuất nhỏ độc lập.
1.3 Nội dung cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản. lOMoARcPSD| 36086670
a. Quan điểm kinh tế của Sismondi:
Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của Sismondi có thể chia làm hai giai đoạn: -
Giai đoạn đầu: Những năm đầu sống ở Anh (những năm 90 của thế kỷ
XVIII) ông ủng hộ trường phái cổ điển (ủng hộ A.Smith), ủng hộ quan điểm tự do
kinh tế, không có sự can thiệp của nhà nước. -
Giai đoan sau: Do sự phát triển của cách mạng công nghiệp, trước những
mặt trái của kinh tế thị trường và sự tàn phá nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ
thủ công, ông chuyển sang phê phán chủ nghĩa tư bản và học thuyết kinh tế tư sản cổ
điển. Trên cơ sở đó ông đứng về phía những người sản xuất nhỏ, bênh vực cho quyền
lợi của họ trước sự tấn công của chủ nghĩa tư bản. Từ đó đã hình thành những quan
điểm kinh tế đặc trưng của Sismondi, những quan điểm kinh tế tiểu tư sản.
Ý đồ của Sismondi là: Xây dựng một hệ thống lý luận khác trường phái kinh tế
tư sản cổ điển nhằm bênh vực giai cấp tiểu tư sản, bảo vệ nền sản xuất nhỏ của nông
dân và những người thợ thủ công, … (lý luận về tiền tệ, lý luận về tư bản, lý luận về
tiền công, lý luận về lợi nhuận địa tô, lý luận về khủng hoảng kinh tế và dự án về xã hội tương lai).
Lý luận tiền tệ
- Ông coi tiền chỉ có vai trò là thước đo chung của giá trị. Sự xuất hiện của
tiền chỉ làm cho việc trao đổi hàng hóa được dễ dàng hơn.
- Ông chưa phát hiện ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền; Ông coi
nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ.
Lý luận về tư bản
- Ông cho rằng: tất cả tư bản đều là tiền tệ, và nó được chia thành tư bản
cố định và tư bản lưu động, trong đó tư bản lưu động được tái sản xuất hoàn toàn trong năm.
- Ông phê phán tích chất bóc lột rõ rệt của lợi nhuận tư bản: Lợi nhuận là
một phần giá trị bị khấu trừ, do lao động công nhân làm ra bị nhà tư bản chiếm không.
Lý luận về tiền công lOMoARcPSD| 36086670
- Theo Sismondi, tiền công là một phần giá trị do công nhân tạo ra. Ông
công khai nói về tình trạng điêu đứng của công nhân do sự phát triển của sản
xuất cơ khí. Ông nhấn mạnh thất nghiệp là hiện tượng xảy ra thường xuyên.
Đối với những người thất nghiệp thì giá sản phẩm công nghiệp rẻ không có lợi
gì cho họ, vì họ không mua được những thứ đó.
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tình cảnh công nhân càng điêu đứng,
tiền công càng giảm xuống, tình trạng thất nghiệp càng tăng, tiêu dùng sẽ giảm
đi. Do vậy, ông khuyên hãy quay về một xã hội mà ở đó toàn bộ giá trị do công
nhân làm ra họ được hưởng toàn bộ. Đó là xã hội tồn tại nền sản xuất nhỏ.
Lý luận về lợi nhuận địa tô
- Trên cơ sở kế thừa những quan điểm về lợi nhuận của trường phái tư sản
cổ điển, Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ tư vào sản phẩm lao
động. Đó là thu nhập không lao động, là kết quả của sự cướp bóc công nhân, là
tai họa kinh tế của giai cấp vô sản. Ông cho rằng, việc san bằng lợi nhuận chỉ
đạt được bằng cách: Phá huỷ những tư bản cố định bằng sự tiêu vong của công
nhân trong các ngành bị suy sụp.
- Theo Sismondi, địa tô là kết quả của sự cướp bóc công nhân. Địa tô là
một phần giá trị do công nhân nông nghiệp tạo ra; là sản phẩm không được trả công của nông nhân.
Lý luận về khủng hoảng kinh tế
- Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh
vực phân phối; hạnh phúc của con người và xã hội không phải ở sản xuất mà ở
phân phối đúng đắn những của cải được tạo ra. Khi chủ nghĩa tư bản càng phát
triển thì sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt, đó là
nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
- Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không nổ ra thường xuyên là nhờ
có ngoại thương, nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời. Lối thoát chủ yếu và cơ bản
là các nhà tư bản tiêu dùng nhiều hơn, phát triển sản xuất nhỏ. Giảm sút sức
mua trên thị trường là do sự suy đồi của sản xuất hàng hóa nhỏ, còn khủng lOMoARcPSD| 36086670
hoảng kinh tế là hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa tư bản do mâu thuẫn giữa sản
xuất và tiêu dùng quy định.
b. Quan điểm kinh tế của Proudon:
- Học thuyết của Proudon (1809 – 1865) phản ánh tư tưởng kinh tế tiểu tư sản ở
giai đoạn phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản. Tác phẩm quan trọng nhất của ông
là tác phẩm “Sở hữu là gì?” (1840).
Đặc điểm nổi bật trong tư tưởng của Proudon là:
- Bảo vệ nền sản xuất nhỏ, học thuyết mang tính chất phản động hơn
Sismondi, phản ánh chủ nghĩa duy tâm siêu hình và duy ý chí.
- Cố gắng xây dựng các học thuyết về tính công bằng vĩnh cửu đạt được
bằng con đường hoà bình, đó là: cải tạo chủ nghĩa tư bản, duy trì củng cố nền
sản xuất nhỏ (phản ánh chủ nghĩa cải lương, vô chính phủ).(lý luận về sở hữu,
lý luận về giá trị, lý luận về tiền tệ).
Lý luận về sở hữu
- Theo ông, sở hữu có tính hai mặt. Mặt tích cực là bảo đảm cho sự độc lập
tự do cho người sở hữu; nhưng nó có mặt xấu là phá huỷ sự bình đẳng, tạo nên
sự bất công trong xã hội.
- Xây dựng một chế độ sở hữu tốt là xây dựng chế độ sở hữu nhỏ. Có
nghĩa là duy trì, củng cố sở hữu nhỏ, thủ tiêu sở hữu lớn.
Lý luận về giá trị
- Ông coi giá trị là một phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn bao gồm hai mặt
đối lập nhau: Giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào của cải, còn giá trị trao
đổi thì thể hiện khuynh hướng khan hiếm của nó.
- Ông coi sự mâu thuẫn nội tại của hàng hóa là mâu thuẫn giữa sự dồi dào
và khan hiếm của cải. Theo ông, để giải quyết mâu thuẫn này cần phải tạo ra
một “giá trị pháp lý” (còn gọi là giá trị cấu thành).
- Lý luận giá trị pháp lý là cơ sở cho ý đồ cải cách của Proudon nhằm giữ
lại sản xuất hàng hoá mà thủ tiêu được mâu thuẫn của nó. Ví dụ: mâu thuẫn lOMoARcPSD| 36086670
giữa lao động tư nhân và lao động xã hội, giữa hàng hoá và tiền tệ. Đi xa hơn
ông tin tưởng có thể phát triển một nền sản xuất hàng hoá mà không có tiền tệ.
Lý luận về tiền tệ
- Ông cho rằng, khi tiền tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa sẽ làm
cho trao đổi hàng hóa bị rối loạn, vì mục đích làm giàu và tăng thêm giá trị, họ
biến đồng tiền trở thành công cụ thống trị và bóc lột những người nghèo.
- Tiền tệ trở thành nguồn gốc của mọi sự đau khổ và bất hạnh. Theo ông,
tiền tệ là đặc trưng của tư bản và ông coi mọi tư bản đều được quy về tiền tệ.
c. Nội dung chủ yếu của trường phái kinh tế tiểu tư sản:
- Sự phê phán chủ nghĩa tư bản trên lập trường giai cấp tiểu tư sản.
- Nghiên cứu các vấn đề của kinh tế hàng hoá như: lý luận giá trị, lý luận
về thu nhập, về tư bản, về tiền tệ... có nhiều vấn đề không vượt qua được các
nhà kinh tế tư sản cổ điển.
- Đưa ra những dự án cải tạo xã hội, xây dựng xã hội tương lai.
2. Trình bày sơ lược về chủ nghĩa xã hội không tưởng.
2.1 Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Nhân dân lao động bị bóc lột nặng nề, đời sống đói khổ.
2.2 Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a. Khái niệm về chủ nghĩa xã hội không tưởng. -
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm,
tư tưởng về giải phóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng một xã hội
mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có
cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai
lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hòa bình… cho lý tưởng của họ.
b. Nội dung cơ bản. lOMoARcPSD| 36086670 -
Mong muốn xây dựng một chế độ xã hội mới, không có chế độ tư
hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình. -
Đại biểu xuất sắc là Xanh Xi-mông (1760 - 1825), Phu-ri-ê (1772
- 1837) ở Pháp và Ô-oen (1771 - 1858).
+ Xanh Xi-mông: Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng
một xã hội công bằng, trong đó mọi người được thỏa mãn về vật chất và tinh thần.
+ S. Phu-ri-ê: Ông phê phán xã hội tư bản một cách sâu sắc, đề ra kế hoạch cải tạo xã
hội bằng việc lập ra những đơn vị lao động, trong đó mọi người lao động có kế
hoạch, có thời gian nghỉ ngơi.
+ R.Ô-oen: Ông tổ chức một số công xưởng kiểu mẫu ở Anh, ở Mĩ, trong đó công
nhân chỉ làm việc 10 giờ rưỡi một ngày, được trả lương cao và được hưởng phúc lợi
tập thể. Ông cũng chủ trương đi đến xã hội chủ nghĩa bằng cách tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương.
2.3 Những mặt tích cực và những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a. Những mặt tích cực của CNXH không tưởng.
- Nhận thức được mặt trái của chế độ tư sản là bóc lột lao động.
- Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai.
b. Những mặt hạn chế của CNXH không tưởng.
- Không vạch ra được lối thoát, không giải thích được bản chất của chế độ đó.
- Không thấy được vai trò và sức mạnh của gia cấp công nhân.
2.4 Vai trò, ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Là tư tưởng tiến bộ trong xã hội lúc đó, có tác dụng cổ vũ nhân dân lao động đấu tranh.
- Là cơ sở để sau này Mác, Ăng-ghen nghiên cứu và xây dựng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của học thuyết kinh tế tiểu tư sản và
chủ nghĩa xã hội không tưởng. lOMoARcPSD| 36086670
Học thuyết kinh tế chính trị
Học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã tiểu tư sản hội không tưởng Hoàn
Ra đời cuối thế kỉ XVIII, khi
Ra đời đầu thế kỉ XVI, nhưng đến lOMoARcPSD| 36086670
cảnh cách mạng công nghiệp ở các ra đời
đầu thế kỉ thứ XIX do hậu quả của
nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ.
cách mạng công nghiệp, giai cấp
Sản xuất bằng máy móc và chế độ công
công nhân bị bần cùng thất nghiệp,
xưởng trở nên phổ biến, thay thế cho sản
trong điều kiện lịch sử đó, chủ
xuất nhỏ thủ công. Sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội không tưởng xuất
nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn,
hiện, nó phản ánh sự phản kháng
hạn chế: thất nghiệp, tình trạng tự phát vô
của giai cấp công nhân và nhân
chính phủ trong sản xuất kinh doanh, sự
dân lao động chống lại chế độ tư
phân hóa giai cấp sâu sắc, … Xuất hiện sự
bản chủ nghĩa và tìm con đường
phản kháng của những người sản xuất nhỏ,
xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
thợ thủ công => Học thuyết kinh tế tiểu tư sản ra đời. Khái
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học những quan điểm và tư tưởng về niệm
thuyết kinh tế đứng trên lập
giải phóng con người và xã hội. Xã
trường của giai cấp tiểu tư sản để
hội này mong muốn mang đến
phê phán gay gắt chủ nghĩa tư
nhiều điều tốt đẹp cho người lao
bản, phê phán nền sản xuất tư bản động, lên án và phê phán giai cấp tư
chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho
bản. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội
giai cấp tiểu tư sản (là sự phản
không tưởng lại không có đường lối
kháng của giai cấp tiểu tư sản). chính xác. Đặc
phản kháng của giai cấp
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học công nhân và nhân dân điểm
thuyết kinh tế đứng trên lập
lao động chống lại chế độ
trường của giai cấp tiểu tư sản để
tư bản chủ nghĩa và tìm
phê phán gay gắt chủ nghĩa tư
đường xây dựng xã hội
bản, phê phán nền sản xuất tư bản mới tốt đẹp hơn.
chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp tiểu tư sản. Một
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là
trào lưu tư tưởng vừa có
học thuyết kinh tế thể hiện sự
tính không tưởng, vừa có lOMoARcPSD| 36086670
tính phản động, thể hiện tính
triệt để bằng cách mạng để xóa bỏ
không triệt để cả trong nhận thức
bóc lột và thống trị của chủ nghĩa
các phạm trù kinh tế và trong biện
tư bản. Các nhà tư tưởng của cách
pháp cải tạo xã hội đã đưa ra.
mạng xã hội không tưởng đứng
trên lập trường của giai cấp tư sản
để giải phóng toàn xã hội. Bảo vệ,
Bênh vực, bảo vệ cho nền sản
bênh vực cho giai cấp công nhân,
xuất nhỏ, chống lại sự phát triển
nhân dân lao động bị chế độ tư bản
của nền sản xuất lớn - sản xuất tư
áp bức, bóc lột để họ được bản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng chưa nhận
thức được sự cần thiết phải cải tạo xã hội
Thế Sử dụng phương pháp luận duy giới Những nhà đại biểu không tưởng
tâm, siêu hình: Họ cắt rời các quan
đầu thế kỷ XIX cũng đã không
quá trình phát triển hợp quy luật của thoát khỏi quan niệm duy tâm về
xã hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất lịch sử.
nhỏ và bảo vệ những người sản xuất nhỏ độc lập.
thỏa mãn về mặt tinh thần và vật chất. Dự án
Theo Sismondi, xã hội tương
độ tương lai vẫn còn chế độ tư
lai về là một xã hội sản xuất hàng hóa
hữu, nhưng sau khi cải thiện nó sẽ tương
nhỏ độc lập của nông dân và
phục vụ lợi ích cho toàn xã hội. R.
thợ lai thủ công: vì không thuê mướn lao
Owen kiên quyết hơn khi cho rằng
động mà sử dụng chính lao động riêng của
trong xã hội tương lai chế độ tư
mình trên mảnh đất của riêng mình, bằng
hữu bị xóa bỏ thuộc sở hữu của
sức lao động của mình, sản phẩm làm ra
mình do vậy sẽ không có bóc lột.
Thứ nhất về cơ sở kinh tế của xã hội mới:
Không xảy ra tình trạng sản xuất
Saint Simon và Fourier cho rằng trong chế
thừa, do vậy sẽ không có khủng lOMoARcPSD| 36086670
hoảng kinh tế. Một xã hội có vai trò của
Thứ ba, nhà nước trong xã hội
tiền được giảm nhẹ, tiền chỉ đóng vai trò là
tương lai do các nhà bác học, nghệ
phương tiện lưu thông hàng hóa. Một xã
sĩ và các nhà công nghiệp điều
hội có quan hệ đạo lý, đạo đức được duy trì
hành. Xã hội không cần quyền lực
Nhờ sự can thiệp của Nhà nước: Theo ông,
của thiểu số đối với đa số. Thứ tư,
Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để
xã hội tương lai có mục đích phù
đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của
hợp với lợi ích của đa số nhân dân
những người sản xuất nhỏ, thợ thủ công.
lao động. Xã hội đó sẽ đảm bảo
Ông đề nghị nhà nước không cho phép tập
cho tất cả mọi người những điều
trung sản xuất, tập trung sự giàu có. Cần
kiện vật chất và thỏa mãn nhu cầu
phải duy trì sản xuất thủ công, duy trì chế
của con người. Thứ năm, trong xã
độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và ruộng
hội tương lai mọi người đều có
đất. Ông coi nhà nước tư sản là đại diện
quyền bình đẳng. Tất cả mọi người
cho lợi ích của tất cả các giai cấp và đối lập
lao động dù làm việc trong lĩnh
với sản xuất lớn, đồng thời nhà nước phải
vực sản xuất hay lưu thông phân
có vai trò duy trì sự hài hoà xã hội và phát
phối, lao động trí óc cũng như lao triển phúc lợi chung.
động chân tay đều là lao động có
hoàn toàn và thay thế vào đó là chế độ sở
ích và được tham gia vào guồng
hữu công cộng. Thứ hai về lực lượng sản
máy xã hội. Ở đây, việc tổ chức
xuất, nền tảng sản xuất của xã hội tương lai
lao động được thực hiện theo
là nền tảng sản xuất lớn dựa trên cơ sở
nguyên tắc mới. Động lực kinh tế
công nghiệp. Nền sản xuất đó được tổ chức
là lao động thi đua, lòng tự ái cá
một cách tự giác. Tình trạng sản xuất vô
nhân và một phần nhỏ là kích
chính phủ bị loại trừ.
thích vật chất. Sản phẩm lao động
được phân phối theo nguyên tắc
“làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. III. Kết luận Mặt tích cực: lOMoARcPSD| 36086670 -
Là những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán chủ nghĩa tư bản một cách toàn diện. -
Bênh vực người lao động. Chú trọng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và nâng cao lợi ích xã hội của người lao động. -
Các vấn đề xã hội và con người mà các nhà tiểu tư sản đề cập vẫn có ý
nghĩa lớn đối với sự phát triển xã hội, đặc biệt tại các nước lạc hậu mới bắt đầu phát
triển sản xuất hàng hóa lớn. Mặt hạn chế: -
Do chú trọng bênh vực những người sản xuất nhỏ bị thiệt hại do sự phát
triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản nên họ đã phủ nhận toàn bộ những điểm tiến bộ
của chủ nghĩa tư bản, có thái độ tiêu cực với nền sản xuất lớn, đi ngược lại với tiến trình lịch sử. -
Đưa ra cương lĩnh cải tạo xã hội vừa mang tính chất không tưởng, vừa
mang tính chất phản động. lOMoARcPSD| 36086670 Trích dẫn:
Trung Trần. (2020). Hoàn cảnh ra đời Kinh tế tiểu tư sản. Truy cập ngày 15/09/2022 tại:
https://www.academia.edu/40309793/Ho%C3%A0n_c%E1%BA%A3nh_ra_
%C4%91%E1%BB%9Di_Kinh_t%E1%BA%BF_ti%E1%BB%83u_t%C6%B0_s %E1%BA%A3n
Trần Văn Mạnh.(21/08/2022). Lịch sử các học thuyết kinh tế [PowerPoint slides]. 13
Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com)