Tiểu luận môn PPDH toán - PPDH tiếng Việt ở tiểu học | Trường Đại học Vinh

Tiểu luận môn PPDH toán - PPDH tiếng Việt ở tiểu học | Trường Đại học Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
HỌC PHẦN
PPDH TOÁN- PPDH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
Người thực hiện:
Mã học viên
Lớp:
Giảng viên hướng dẫn:
NGHỆ AN – 2021
I. MỤC LỤC
II. NỘI DUNG...........................................................................................................1
PHẦN I. CHỦ ĐỀ 1..................................................................................................1
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................1
2.1. Phương pháp dạy học Toán................................................................................1
2.2. Một số PPDH môn Toán Tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.......................................................................................................2
3. KẾT LUẬN...........................................................................................................5
PHẦN II. CHỦ ĐỀ 2.................................................................................................7
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................7
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................8
2.1. Giới thiệu sách Cánh diều lớp 2 môn Tiếng Việt...............................................8
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học bài dạng Nói và Nghe............................................9
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “MẨU GIẤY VỤN”...............................9
3. KẾT LUẬN.........................................................................................................14
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................15
II. NỘI DUNG
PHẦN I. CHỦ ĐỀ 1
(Phân tích một số PPDH môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh)
1. MỞ ĐẦU
Phương pháp dạy học tích cực môn Toán là lấy học sinh là trung tâm của các
hoạt động, khơi dậy phát triển khả năng tự học nhằm hình thành sự sáng tạo,
độc lập duy tích cực trẻ. Từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, nâng cao năng lực phát triển giải quyết vấn đề. Tạo niềm tin đem
lại sự hứng thú trong học tập cho học sinh.
Thông qua các hoạt động, học sinh chủ động phát hiện và lĩnh hội kiến thức,
rèn luyện kỹ năng thông qua các hoạt động, hình thành thói quen vận dụng các
kiến thức toán học vào các môn học khác và vào thực tiễn.
Học sinh chuyển từ thói theo học tập thụ động sang chủ động, coi trọng các
phương pháp có tính chất tìm đoán từ đó rèn luyện các tư duy phân tích, tổng hợp,
đặc biệt hóa, khái quát hóa, so sánh, tương tự, … giúp các em có thể tự học, tự làm
bài được đồng thời phát huy khả năng sáng tạo của mình.
Tăng cường sự kết nối, học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn, tương tác nhiều hơn tạo điều kiện nâng cao trình độ, vận dụng vốn hiểu
biết của mình và kinh nghiệm cá nhân và tập thể.
Giáo viên người dẫn dắt vấn đề, hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh cách
học, giáo viên cho học sinh tự đánh giá bài làm của bản thân, phát biểu đóng
góp ý kiến của bạn, nêu cách sửa chữa. Cuối cùng giáo viên tổng hợp và đưa ra kết
luận.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1
2.1. Phương pháp dạy học Toán
Dạy học Toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến
thức về Toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề
thường gặp trong đời sống. Nhờ học Toán, học sinh có điều kiện rèn luyện và phát
triển năng lực duy, rèn luyện phương pháp suy luận những phẩm chất cần
thiết của người lao động mới. Toán một hoạt động bao gồm những thao tác:
Xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái cần tìm, trên cơ sở đó
chọn được phép tính thích hợp và trả lời câu hỏi đúng bài toán.
Để thực hiện được mục tiêu đó, mỗi giáo viên, mỗi nhà trường, mỗi sở
giáo dục cần soát nội dung dạy học trong chương trình hiện hành, tinh giảm
những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, năng của
chương trình; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung dạy học giữa các môn học
trong các hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật những nội dung kiến thức mới phù
hợp thay cho những nội dung kiến thức cũ, lạc hậu; giảm tải những nội dung kiến
thức, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức,
năng của chương trình hiện hành. Trên sở chương trình hiện hành, lựa chọn
các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong sách giáo khoa để sắp xếp lại thành
một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn, từ đó, xây dựng kế hoạch
dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho từng bài học, từng chủ đề, từng
môn học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
phù hợp với sở vật chất của nhà trường, điều kiện kinh tế, hội của địa
phương và năng lực sư phạm của giáo viên.
Bên cạnh đó, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy
học nói chung và môn Toán ở bậc Tiểu học nói riêng đang là vấn đề được cả xã hội
quan tâm. Thực hiện tốt khâu này động lực quan trọng cho việc hướng tới mục
tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong bối cảnh hiện nay.
2.2. Một số PPDH môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
2
* Phương pháp tổ chức nhóm học tập tương tác trong dạy học Toán
Tiểu học
- Ý nghĩa tác dụng của tổ chức học tập theo nhóm:
+ Giáo dục học hiện đại coi trọng phương pháp dạy học sinh học tập tích
cực, đầu tiên học tập hợp tác thông qua thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm
thể được áp dụng bất kỳ lớp học nào. Đặc biệt đối với bậc Tiểu học với kỹ năng
duy độc lập chưa cao với các cấu trúc mỗi lớp từ 30 đến 35 em thì rất phù
hợp.
+ Vai trò quan trọng của nhóm học tập tương tác thể hiện chỗ: tạo
hội để học sinh đưa ra giải pháp, trình bày cách giải quyết, hướng suy nghĩ của
mỗi nhân về nội dung học tập. Thông qua thảo luận, mỗi học sinh có thể tự so
sánh biết được tính hợp lý, đúng đắn trong cách giải quyết, trình bày của mình
của bạn. Họ tự đưa ra những thông tin phản hồi nhanh thể hiện sự hiểu hoặc
không hiểu về nội dung học tập.Từ đó so sánh đối chiếu với các thông tin từ bạn
tự điều chỉnh nhận thức.Tuy nhiên nếu không tổ chức tốt thể dẫn tới
phản tác dụng như:làm mất thời gian,không đi tới kiến thức cần thiết.
- Một số hình thức chia nhóm học tập (để học sinh cùng nhau thực thi
nhiệm vụ học tập):
4 hình thức chia nhóm học tập, bao gồm:
+ Chia nhóm ngẫu nhiên;
+ Chia nhóm theo ng tròn đồng tâm;
+ Chia nhóm theo sở trường;
+ Chia nhóm hỗn hợp trình độ.
- Một số điểm cần chú ý:
+ Trong một buổi thảo luận thì điều quan trọng nhất xác định đúng vấn đề
cần thảo luận.
+ Khi tổ chức cho HS thảo luận nhóm cần giúp cho các em xác định được các
kiến thức nào đã rõ ràng, kiến thức nào còn càn thảo luận, tranh luận để hiểu vấn đề
(khái niệm, quy tắc).
3
+ Có nhiều tình huống xảy ra trong khi thảo luận, trước hết để HS mau chóng
bắt đầu cuộc thảo luận, GV có thể “khơi ngòi” bằng việc đặt các câu hỏi, hoặc nêu
tình huống “chọc tức”.
+ Một trong những thủ thuật điều khiển thảo luận chia nhỏ vấn đề cần thảo
luận: Xác định đúng vấn đề cần thảo luận, tránh tình trạng thảo luận mất nhiều thời
gian mà không đi đến vấn đề thực sự cần thiết.
* Tổ chức hoạt động học tập cá nhân bằng phiếu giao việc:
- Ý nghĩa tác dụng của hoạt động học tập cá nhân:
+ Học sinh Tiểu học khi học Toán cần thiết những nội dung phải thực hiện
học cá nhân, chẳng hạn để hình thành kỹ năng và rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép
tính, kỹ năng trình bày, diễn đạt khi giải toán, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chuyển
đổi đơn vị đo...
+ Nhờ những hoạt động học nhân học sinh đưa ra thông tin phản
chính xác về mức độ tiếp thu kiến thức, về kỹ năng thực hành, về phương pháp
suy luận... Từ đó giúp cho giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học
sinh hoàn thiện kiến thức đã học.
+ Hoạt động học tập cá nhân là rất cần thiết bởi, mục tiêu cuối cùng dạy học ở
trên lớp là hình thành kiến thức kỹ năng tới từng học sinh.
- Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân:
Việc tổ chức học tập cá nhân có thể có các hình thức như sau:
+ Cá nhân thực hành nộp sản phẩm;
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi cá nhân;
+ Viết tự luận nêu một yêu cầu của nhiệm vụ;
+ Thực hiện trên các phiếu giao việc đã được thiết kế nhiều trình độ khác
nhau về nội dung học Toán.
- Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp tổ chức học tập cá nhân:
+ Ưu điểm: Tổ chức học tập nhân ưu điểm chính tạo điều kiện để
mỗi nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự học, tự hoàn thiện các kiến thức
kỹ năng. Từ đó mà giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra. Với các sản phẩmcác
4
nhân đã nộp hoặc các câu trả lời các bài luận đã trình bày khi đó sẽ bộc lộ
rất các khả năng của từng học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết được những
điểm mạnh điểm yếu trong kiến thức và kỹ năng, nhờ vậy hình thành được kế
hoạch dạy học và điều chỉnh được phương pháp cho giai đoạn tiếp theo.
+ Nhược điểm: Nhược điểm chính của hình thức học tập nhân là, học sinh
không có tương tác trao đổi, vì vậy giáo viên khó phát hiện sớm những sai lầm của
học sinh để điều chỉnh và giúp đỡ kịp thời.
- Một số tình huống xảy ra khi tổ chức hoạt động học nhânphương
pháp giải quyết:
+ Một số tình huống thể xảy ra khi hoạt động nhân: Học sinh làm sai,
làm ẩu; Học sinh làm như máy, không cần biết tại sao lại làm như vậy (không
duy liên hệ và không cần biết mục đích làm); Học sinh không thực hiện nhiệm vụ.
+ Một số biện pháp: Giúp học sinh nhận thức được rõ mục đích động
hoạt động nhân; Giáo viên không thể áp đặt mục đích cho học sinh Tiểu
học, cần tạo điều kiện giúp học sinh tự nhận thức được mục đích, từ đó hình
thành động hoạt động học. dụ: GV giúp HS thấy được ý nghĩa, giá trị thực
tiễn của kiến thức về số thập phân; về việc thực hiện các phép tính số thập phân,…
trong việc biểu diễn, so sánh tính toán các số đo đại lượng trong thực tiễn. Cho HS
thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với các kiến thức hiện có của HS
với kiến thức mới, với yêu cầu thực hành mới. Khích lệ những các nhân hướng nội,
những cá nhân làm tốt, phê phán mộtch hài hước những sai lầm khi cá nhân bộc
lộ, gợi ý định hướng các hoạt dộng khi phát hiện nguy sai lầm mỗi
nhân,…
3. KẾT LUẬN
Toán học một môn học trọng điểm trong chương trình giáo dục ở Tiểu học.
Môn toán ở Tiểu học có nhiệm vụ:
Kiến thức: Cung cấp những kiến thức bản ban đầu về số học, các số tự
nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và
thống kê đơn giản.
5
Kỹ Năng: Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải các bài
toán nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần bước đầu phát triển
năng lực tư duy năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện
và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống
Thái độ: Kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần
hình thành bước đầu phương pháp dạy học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ
động, linh hoạt, sáng tạo.
Các phương pháp dạy học môn toán cũng rất đa dạng phong phú, mỗi
phương pháp là một ứng dụng để chuyển tải nội dung tới học sinh. Đối với một số
môn học khác, việc sử dụng phương pháp dạy học thường đơn giản hơn, có thể chỉ
dùng một số ít phương pháp để giảng dạy đủ. Nhưng đối với môn toán thì lại
hoàn toàn khác, môn học sử dụng nhiều phương pháp nhất, đặc biệt lớp học
có tỷ lệ học sinh không đồng đều về kiến thức thì giáo viên phải sử dụng đồng thời
nhiều phương pháp để thực hiện được mục tiêu dạy học. vậy muốn cho học sinh
đạt được những trình độ chuẩn của kiến thức toán học đạt mục tiêu môn toán đề ra
đòi hỏi người giáo viên phải những định hướng đúng đắn trong chuẩn bị cũng
như tổ chức dạy học. Phải nghiên cứu bài dạy kỹ lưỡng, xem xét cụ thể từng đối
tượng học sinh để tiến hành bài dạy đạt yêu cầu tránh những sai phạm không đáng
trong dạy học toán tiểu học giảm sút nhận thức của học sinh kho học môn
toán.
6
PHẦN II. CHỦ ĐỀ 2
(Thiết kế và tổ chức dạy học kiểu bài Nói và Nghe trong SGK Tiếng Việt
2 (CT 2018) bộ sách Cánh diều theo định hướng phát triển năng lực học sinh)
1. MỞ ĐẦU
Tiếng Việt ta vốn giàu và đẹp. Đối với mỗi người Việt Nam thì không có một
ngôn ngữ nào khác hay và đẹp hơn tiếng mẹ đẻ của mình. Việc đưa Tiếng Việt vào
chương trình giáo dục đã được nhà nước ta chú trọng ngay từ những ngày đầu độc
lập. Giữ gìn ngôn ngữ dân tộc cũng một cách thể hiện lòng yêu nước của mỗi
người. Ngày nay, môn Tiếng Việt đã trở thành một môn học, đã khẳng định
được vị trí học thuật cao và giá trị xã hội to lớn trong đời sống khoa học và văn hoá
Việt Nam. đã được dạy như một môn học độc lập trong trường phổ thông từ
lớp 1 đến lớp 12, vừa được coi môn học đối tượng, vừa được ý thức như một
môn học công cụ, học sinh phải nắm thành thạo để học tốt các môn học khác.
Đối với bậc Tiểu học, việc dạy và học môn Tiếng Việt lại càng quan trọng hơn
hết bởi lẽ đây là cấp học đầu tiên học sinh làm quen với môn tiếng Việt. Có học tốt
môn này từ những lớp đầu thì mới mong sở để học tốt những cấp học
sau học tốt các môn học khác. Tiếng Việt môn học vị trí đặc biệt quan
trọng ở bậc Tiểu học. Đây là môn học giúp học sinh hình thành và phát triển các tri
thức và kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ trong học tập giao tiếp phù hợp với từng
lứa tuổi. bậc Tiểu học, môn Tiếng V t vai trò quan trọng tạo nền móng cho
trình độ của học sinh trong các bậc học tiếp theo.
Theo Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu hiện hành, môn Tiếng Việt ở
cấp Tiểu học có 3 mục tiêu:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết,
nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
7
- Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác duy.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức giản về tiếng Việt; về tự nhiên, hội
và con người; về văn hoá, văn học của người Việt Nam và nước ngoài.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa cho học sinh.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu sách Cánh diều lớp 2 môn Tiếng Việt
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 (thuộc bộ sách Cánh Diều) biên soạn theo
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thống nhất về tưởng “Cánh Diều”
gắn với tuổi học trò nhiều ước bay bổng. Các bài học trong sách gắn với thực
tiễn cuộc sống như cánh diều gắn với mặt đất bằng dây diều, “Mang cuộc sống vào
bài học Đưa bài học vào cuộc sống”. Bộ sách tạo hội cho học sinh bay cao
trên bầu trời tri thức bao la như diều gặp gió.
Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Cánh Diều gồm tập 1 tập 2 cấu
trúc bài học chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc giúp các thầy dễ dạy, dễ học. Tổng chủ
biên kiêm chủ biên: Nguyễn Minh Thuyết. Sách tập hợp 31 bài học chính, có 4 bài
ôn tập giữa kì, cuối kì và cuối năm. Các bài học chính được sắp xếp theo 5 chủ đề.
Em búp măng non; Em đi học; Em nhà; Em yêu trường học; Em yêu tổ quốc
Việt Nam.
Mỗi bài học được thực hiện trong một tuần, hướng dẫn học sinh rèn các kỹ
năng đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt. Cứ 2 bài học phục vụ cho một chủ điểm (riêng
chủ điểm Đất nước được học 3 bài học).
Sách phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV HS dể nhìn thấy nội
dung từng bài học. Bên cạnh đó các bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa
ràng, các câu hỏi cụ thể phù hợp với nhận thức của học sinh.
Bằng cách thiết kế bài học như vậy, sách giúp HS không chỉ được phát triển
nhanh năng giao tiếp còn hội phát triển khả năng quan sát, tưởng
8
tượng, suy luận… Bộ sách khơi gợi hứng thú của người học qua những ngữ liệu
đặc sắc, cách khai thác ngữ liệu sáng tạo và những hình ảnh sắc nét, sinh động.
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học bài dạng Nói và Nghe
CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “MẨU GIẤY VỤN”
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
a) Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ gợi ý, biết hợp tác cùng bạn (mỗi bạn một đoạn) kể tiếp
nối từng đoạn câu chuyện , sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.Mẩu giấy vụn
- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
- Biết đặt mình vào các tình huống để nói lời phù hợp.
b) Rèn kĩ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Có thể kế tiếp lời bạn.
- Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc.
2. Phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
9
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- PPDH chính: tổ chức HĐ.
- Hình thức dạy học chính: độc lập (làm việc độc lập), nhóm (thảo
luận nhóm), HĐ lớp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Trong tiết học hôm
nay các em sẽ nghe kể lại mẩu
chuyện . Sau đó chúng taMẩu giấy vụn
sẽ cùng thực hành nói những câu đề
nghị người khác giữ gìn vệ sinh chung
cũng như nói lời đáp lại lời yêu cầu, đề
nghị của người khác.
2. Thực hành kể chuyện
2.1. 1: Nghe kể lại mẩu
chuyện
Mục tiêu: Nghe, ghi nhớ, kể lại được
mẩu chuyện .Mẩu giấy vụn
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh,
đọc gợi ý, đoán nội dung:
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh, đọc gợi ý, đoán
nội dung.
10
+ Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm cửa
lớp.
+ Tranh 2: giáo chỉ tay vào mẩu
giấy, nói gì đó với các bạn.
+ Tranh 3: Các bạn học sinh trả lời
giáo, thể hiện là mình không biết.
+ Tranh 4: Bạn liên nhặt mẩu giấy cho
vào thùng rác. Cả lớp ngạc nhiên và vỗ
tay sau khi nghe bạn Liên nói bỏ
mẩu giấy vào thùng rác.
- GV chiếu tranh minh họa lên bảng.
GV đọc mẩu chuyện lần 1 cho cả lớp
nghe, vừa đọc vừa chỉ vào tranh
trên bảng:
MẨU GIẤY VỤN
1. Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch
sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu
giấy ngay giữa lối ra vào.
2. Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật
đáng khen! Nhưng các em nhìn
thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa
cửa kia không?
- Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho
biết mẩu giấy đang nói nhé! -
Cô giáo nói tiếp.
3. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được
một lúc, tiếng xào nổi lên các
- HS lắng nghe, quan sát.
11
em không nghe thấy mẩu giấy nói
cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin
nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy
nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu
ạ!
Nhiều tiếng xào hưởng ứng:
“Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!”.
4. Bỗng một em gái đứng dậy tiến
tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang
bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới
nói:
- Em nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo:
"Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!"
Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi
học hôm ấy vui quá!
(Theo Quế Sơn)
- GV kể chuyện lần 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
4, tập kể lại mẩu chuyện.
- GV mời một số HS kể chuyện nối
tiếp trước lớp.
- GV và cả lớp lắng nghe, nhận xét.
2.2. 2: Đặt mình vào tình huống
có bạn vứt một mẩu giấy vụn ra lớp,
nói với bạn
Mục tiêu: Biết cách nói với người
khác để giữ gìn vệ sinh chung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, tập kể lại
mẩu chuyện.
- Một số HS kể chuyện nối tiếp trước
lớp.
- Cả lớp và GV lắng nghe, nhận xét.
12
Cách tiến hành:
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 2 trước
lớp.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
hoàn thành BT.
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp.
- GV nhận xét. GV lưu ý HS khi nói
cần thể hiện được sự dứt khoát nhưng
phải nhẹ nhàng, không động chạm đến
cái tôi của người nghe.
2.3. 3: Đóng vai bạn nhỏ trong
tranh, đáp lại lời yêu cầu, đề nghị
Mục tiêu: Biết cách đáp lại lời yêu
cầu, đề nghị.
Cách tiến hành:
- GV mời 1 HS đọc to YC của BT 3,
đọc các lời yêu cầu, đề nghị trong
tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp,
hoàn thành BT.
- GV mời một số cặp HS trình bày kết
quả trước lớp, 1 HS nói lời đề nghị, 1
HS nói lời đáp.
- GV cả lớp nhận xét. GV lưu ý HS
khi nói lời đáp, phải chú ý vai vế của
hai bên là ngang hàng hay trên dưới để
có lời nói phù hợp.
- 1 HS đọc YC của BT 2 trước lớp, cả
lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp để hoàn thành
BT.
- HS trình bày kết quả trước lớp. VD:
kia thùng rác, bạn bỏ giấy vụn
vào thùng nhé.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to YC của BT 3, đọc các lời
yêu cầu, đề nghị trong tranh.
- HS làm việc theo cặp, hoàn thành BT.
- Một số cặp HS trình bày kết quả
trước lớp. VD:
+ Tranh 1:
HS 1: Em đọc lại bài mình đã
viết nhé!
HS 2: Vâng ạ.
+ Tranh 2:
HS 2: Cậu dùng bút của tớ đi!
HS 1: Ừm, cảm ơn cậu nhé!
13
3. KẾT LUẬN
Tiếng Việt công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất trong một cộng đồng dân
cư rộng lớn ở Việt Nam. Với lịch sử hình thành và phát triển rất đáng tự hào, trong
đó đáng kể nhất khả năng tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh
chúng một cách chủ động, biến thành cái riêng, cái đặc biệt của người Việt, thực sự
đã, đang sẽ mãi tài sản quốc gia quý giá. Dạy Tiếng Việt cho học sinh do đó
trở nên quan trọng ý nghĩa cùng to lớn. Đối với học sinh Tiểu học nói
chung và lớp 2 nói riêng, Tiếng Việt hướng đến việc hình thành các kỹ năng mềm,
kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. Nội dung kỹ năng sống được thể hiên tất cả các
nội dung của môn học. Tiếng Việt sẽ dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp
trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với môi trường tự nhiên,
biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh.
Vì vậy, để thực hiện tư tưởng dạy học tập trung vào người học, phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, giáo viên cần coi trọng các phương
pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đặc trưng bộ môn, với độ tuổi của học
sinh như: rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, chơi trò chơi học
tập,... Đồng thời coi trọng cả ba hình thức tổ chức học tập: học theo lớp, học theo
nhóm, học nhân. Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền
với đổi mới phương tiện và thiết bị dạy học.
14
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Trung Hiệu Đỗ Đình Hoan Dương Thuỵ Quốc Chung,
Giáo trình phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên.
Nhà xuất bản giáo dục 2005.
2. Nguyễn Kim (Chủ biên), , NXB đạiPhương pháp dạy học môn Toán
học sư phạm, 2007;
3. Bộ GD-ĐT (2020), Toán 1,2,3,4,5. NXB giáo dục.
4. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng
thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ
trưởng Bộ GD-ĐT).
5. GS.TS Đào Tam, Phạm Thanh Thông, Hoàng Thịnh thực hành
phương pháp dạy học Toán Tiểu học Nhà xuất bản Đà Nẵng Vụ giáo dục tiểu
học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 nhà xuất bản giáo dục
2006.
6. Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hà, Trần Mạnh
Hưởng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Tiếng Việt – Tập 1, 2 (Bộ sách cánh
diều). NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
15
16
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC PHẦN
PPDH TOÁN- PPDH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC Người thực hiện: Mã học viên Lớp:
Giảng viên hướng dẫn: NGHỆ AN – 2021 I. MỤC LỤC
II. NỘI DUNG...........................................................................................................1
PHẦN I. CHỦ ĐỀ 1..................................................................................................1
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................1
2.1. Phương pháp dạy học Toán................................................................................1
2.2. Một số PPDH môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.......................................................................................................2
3. KẾT LUẬN...........................................................................................................5
PHẦN II. CHỦ ĐỀ 2.................................................................................................7
1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................7
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................8
2.1. Giới thiệu sách Cánh diều lớp 2 môn Tiếng Việt...............................................8
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học bài dạng Nói và Nghe............................................9
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “MẨU GIẤY VỤN”...............................9
3. KẾT LUẬN.........................................................................................................14
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................15 II. NỘI DUNG PHẦN I. CHỦ ĐỀ 1
(Phân tích một số PPDH môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh) 1. MỞ ĐẦU
Phương pháp dạy học tích cực môn Toán là lấy học sinh là trung tâm của các
hoạt động, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành sự sáng tạo,
độc lập và tư duy tích cực ở trẻ. Từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề. Tạo niềm tin và đem
lại sự hứng thú trong học tập cho học sinh.
Thông qua các hoạt động, học sinh chủ động phát hiện và lĩnh hội kiến thức,
rèn luyện kỹ năng thông qua các hoạt động, hình thành thói quen vận dụng các
kiến thức toán học vào các môn học khác và vào thực tiễn.
Học sinh chuyển từ thói theo học tập thụ động sang chủ động, coi trọng các
phương pháp có tính chất tìm đoán từ đó rèn luyện các tư duy phân tích, tổng hợp,
đặc biệt hóa, khái quát hóa, so sánh, tương tự, … giúp các em có thể tự học, tự làm
bài được đồng thời phát huy khả năng sáng tạo của mình.
Tăng cường sự kết nối, học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn, tương tác nhiều hơn tạo điều kiện nâng cao trình độ, vận dụng vốn hiểu
biết của mình và kinh nghiệm cá nhân và tập thể.
Giáo viên là người dẫn dắt vấn đề, hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh cách
học, giáo viên cho học sinh tự đánh giá bài làm của bản thân, phát biểu và đóng
góp ý kiến của bạn, nêu cách sửa chữa. Cuối cùng giáo viên tổng hợp và đưa ra kết luận.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
2.1. Phương pháp dạy học Toán
Dạy học Toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến
thức về Toán vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú, những vấn đề
thường gặp trong đời sống. Nhờ học Toán, học sinh có điều kiện rèn luyện và phát
triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần
thiết của người lao động mới. Vì Toán là một hoạt động bao gồm những thao tác:
Xác lập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái cần tìm, trên cơ sở đó
chọn được phép tính thích hợp và trả lời câu hỏi đúng bài toán.
Để thực hiện được mục tiêu đó, mỗi giáo viên, mỗi nhà trường, mỗi cơ sở
giáo dục cần rà soát nội dung dạy học trong chương trình hiện hành, tinh giảm
những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng của
chương trình; điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung dạy học giữa các môn học
trong các hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật những nội dung kiến thức mới phù
hợp thay cho những nội dung kiến thức cũ, lạc hậu; giảm tải những nội dung kiến
thức, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức,
kĩ năng của chương trình hiện hành. Trên cơ sở chương trình hiện hành, lựa chọn
các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong sách giáo khoa để sắp xếp lại thành
một số bài học tích hợp của từng môn học hoặc liên môn, từ đó, xây dựng kế hoạch
dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho từng bài học, từng chủ đề, từng
môn học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh
phù hợp với cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện kinh tế, xã hội của địa
phương và năng lực sư phạm của giáo viên.
Bên cạnh đó, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy
học nói chung và môn Toán ở bậc Tiểu học nói riêng đang là vấn đề được cả xã hội
quan tâm. Thực hiện tốt khâu này là động lực quan trọng cho việc hướng tới mục
tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong bối cảnh hiện nay.
2.2. Một số PPDH môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh 2
* Phương pháp tổ chức nhóm học tập tương tác trong dạy học Toán ở Tiểu học
- Ý nghĩa tác dụng của tổ chức học tập theo nhóm:
+ Giáo dục học hiện đại coi trọng phương pháp dạy học sinh học tập tích
cực, đầu tiên là học tập hợp tác thông qua thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm có
thể được áp dụng ở bất kỳ lớp học nào. Đặc biệt đối với bậc Tiểu học với kỹ năng
tư duy độc lập chưa cao và với các cấu trúc mỗi lớp từ 30 đến 35 em thì rất phù hợp.
+ Vai trò quan trọng của nhóm học tập tương tác thể hiện ở chỗ: tạo cơ
hội để học sinh đưa ra giải pháp, trình bày cách giải quyết, hướng suy nghĩ của
mỗi cá nhân về nội dung học tập. Thông qua thảo luận, mỗi học sinh có thể tự so
sánh biết được tính hợp lý, đúng đắn trong cách giải quyết, trình bày của mình
và của bạn. Họ tự đưa ra những thông tin phản hồi nhanh thể hiện sự hiểu hoặc
không hiểu về nội dung học tập.Từ đó so sánh đối chiếu với các thông tin từ bạn
bè mà tự điều chỉnh nhận thức.Tuy nhiên nếu không tổ chức tốt có thể dẫn tới
phản tác dụng như:làm mất thời gian,không đi tới kiến thức cần thiết.
- Một số hình thức chia nhóm học tập (để học sinh cùng nhau thực thi
nhiệm vụ học tập):
Có 4 hình thức chia nhóm học tập, bao gồm: + Chia nhóm ngẫu nhiên;
+ Chia nhóm theo vòng tròn đồng tâm;
+ Chia nhóm theo sở trường;
+ Chia nhóm hỗn hợp trình độ.
- Một số điểm cần chú ý:
+ Trong một buổi thảo luận thì điều quan trọng nhất là xác định đúng vấn đề cần thảo luận.
+ Khi tổ chức cho HS thảo luận nhóm cần giúp cho các em xác định được các
kiến thức nào đã rõ ràng, kiến thức nào còn càn thảo luận, tranh luận để hiểu vấn đề (khái niệm, quy tắc). 3
+ Có nhiều tình huống xảy ra trong khi thảo luận, trước hết để HS mau chóng
bắt đầu cuộc thảo luận, GV có thể “khơi ngòi” bằng việc đặt các câu hỏi, hoặc nêu
tình huống “chọc tức”.
+ Một trong những thủ thuật điều khiển thảo luận là chia nhỏ vấn đề cần thảo
luận: Xác định đúng vấn đề cần thảo luận, tránh tình trạng thảo luận mất nhiều thời
gian mà không đi đến vấn đề thực sự cần thiết.
* Tổ chức hoạt động học tập cá nhân bằng phiếu giao việc:
- Ý nghĩa tác dụng của hoạt động học tập cá nhân:
+ Học sinh Tiểu học khi học Toán cần thiết có những nội dung phải thực hiện
học cá nhân, chẳng hạn để hình thành kỹ năng và rèn luyện kĩ năng tính với 4 phép
tính, kỹ năng trình bày, diễn đạt khi giải toán, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo...
+ Nhờ những hoạt động học cá nhân mà học sinh đưa ra thông tin phản
chính xác về mức độ tiếp thu kiến thức, về kỹ năng thực hành, về phương pháp
suy luận... Từ đó giúp cho giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học
sinh hoàn thiện kiến thức đã học.
+ Hoạt động học tập cá nhân là rất cần thiết bởi, mục tiêu cuối cùng dạy học ở
trên lớp là hình thành kiến thức kỹ năng tới từng học sinh.
- Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân:
Việc tổ chức học tập cá nhân có thể có các hình thức như sau:
+ Cá nhân thực hành nộp sản phẩm;
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi cá nhân;
+ Viết tự luận nêu một yêu cầu của nhiệm vụ;
+ Thực hiện trên các phiếu giao việc đã được thiết kế có nhiều trình độ khác
nhau về nội dung học Toán.
- Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp tổ chức học tập cá nhân:
+ Ưu điểm: Tổ chức học tập cá nhân có ưu điểm chính là tạo điều kiện để
mỗi cá nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự học, tự hoàn thiện các kiến thức và
kỹ năng. Từ đó mà giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra. Với các sản phẩm mà các 4
cá nhân đã nộp hoặc các câu trả lời các bài luận đã trình bày khi đó sẽ bộc lộ
rất rõ các khả năng của từng học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết được những
điểm mạnh điểm yếu trong kiến thức và kỹ năng, nhờ vậy mà hình thành được kế
hoạch dạy học và điều chỉnh được phương pháp cho giai đoạn tiếp theo.
+ Nhược điểm: Nhược điểm chính của hình thức học tập cá nhân là, học sinh
không có tương tác trao đổi, vì vậy giáo viên khó phát hiện sớm những sai lầm của
học sinh để điều chỉnh và giúp đỡ kịp thời.
- Một số tình huống xảy ra khi tổ chức hoạt động học cá nhân và phương pháp giải quyết:
+ Một số tình huống có thể xảy ra khi hoạt động cá nhân: Học sinh làm sai,
làm ẩu; Học sinh làm như máy, không cần biết tại sao lại làm như vậy (không tư
duy liên hệ và không cần biết mục đích làm); Học sinh không thực hiện nhiệm vụ.
+ Một số biện pháp: Giúp học sinh nhận thức được rõ mục đích động cơ
hoạt động cá nhân; Giáo viên không thể áp đặt mục đích cho học sinh Tiểu
học, cần tạo điều kiện giúp học sinh tự nhận thức được mục đích, từ đó hình
thành động cơ hoạt động học. Ví dụ: GV giúp HS thấy được ý nghĩa, giá trị thực
tiễn của kiến thức về số thập phân; về việc thực hiện các phép tính số thập phân,…
trong việc biểu diễn, so sánh tính toán các số đo đại lượng trong thực tiễn. Cho HS
thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với các kiến thức hiện có của HS
với kiến thức mới, với yêu cầu thực hành mới. Khích lệ những các nhân hướng nội,
những cá nhân làm tốt, phê phán một cách hài hước những sai lầm khi cá nhân bộc
lộ, có gợi ý định hướng các hoạt dộng khi phát hiện nguy cơ sai lầm ở mỗi cá nhân,… 3. KẾT LUẬN
Toán học là một môn học trọng điểm trong chương trình giáo dục ở Tiểu học.
Môn toán ở Tiểu học có nhiệm vụ:
– Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự
nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. 5
– Kỹ Năng: Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải các bài
toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Góp phần bước đầu phát triển
năng lực tư duy năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện
và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống
– Thái độ: Kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần
hình thành bước đầu phương pháp dạy học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ
động, linh hoạt, sáng tạo.
Các phương pháp dạy học môn toán cũng rất đa dạng và phong phú, mỗi
phương pháp là một ứng dụng để chuyển tải nội dung tới học sinh. Đối với một số
môn học khác, việc sử dụng phương pháp dạy học thường đơn giản hơn, có thể chỉ
dùng một số ít phương pháp để giảng dạy là đủ. Nhưng đối với môn toán thì lại
hoàn toàn khác, là môn học sử dụng nhiều phương pháp nhất, đặc biệt là lớp học
có tỷ lệ học sinh không đồng đều về kiến thức thì giáo viên phải sử dụng đồng thời
nhiều phương pháp để thực hiện được mục tiêu dạy học. Vì vậy muốn cho học sinh
đạt được những trình độ chuẩn của kiến thức toán học đạt mục tiêu môn toán đề ra
đòi hỏi người giáo viên phải có những định hướng đúng đắn trong chuẩn bị cũng
như tổ chức dạy học. Phải nghiên cứu bài dạy kỹ lưỡng, xem xét cụ thể từng đối
tượng học sinh để tiến hành bài dạy đạt yêu cầu tránh những sai phạm không đáng
có trong dạy học toán ở tiểu học là giảm sút nhận thức của học sinh kho học môn toán. 6
PHẦN II. CHỦ ĐỀ 2
(Thiết kế và tổ chức dạy học kiểu bài Nói và Nghe trong SGK Tiếng Việt
2 (CT 2018) bộ sách Cánh diều theo định hướng phát triển năng lực học sinh) 1. MỞ ĐẦU
Tiếng Việt ta vốn giàu và đẹp. Đối với mỗi người Việt Nam thì không có một
ngôn ngữ nào khác hay và đẹp hơn tiếng mẹ đẻ của mình. Việc đưa Tiếng Việt vào
chương trình giáo dục đã được nhà nước ta chú trọng ngay từ những ngày đầu độc
lập. Giữ gìn ngôn ngữ dân tộc cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước của mỗi
người. Ngày nay, môn Tiếng Việt đã trở thành một môn học, và đã khẳng định
được vị trí học thuật cao và giá trị xã hội to lớn trong đời sống khoa học và văn hoá
Việt Nam. Nó đã được dạy như một môn học độc lập trong trường phổ thông từ
lớp 1 đến lớp 12, vừa được coi là môn học đối tượng, vừa được ý thức như một
môn học công cụ, học sinh phải nắm thành thạo để học tốt các môn học khác.
Đối với bậc Tiểu học, việc dạy và học môn Tiếng Việt lại càng quan trọng hơn
hết bởi lẽ đây là cấp học đầu tiên học sinh làm quen với môn tiếng Việt. Có học tốt
môn này từ những lớp đầu thì mới mong có cơ sở để học tốt nó ở những cấp học
sau và học tốt các môn học khác. Tiếng Việt là môn học có vị trí đặc biệt quan
trọng ở bậc Tiểu học. Đây là môn học giúp học sinh hình thành và phát triển các tri
thức và kỹ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ trong học tập và giao tiếp phù hợp với từng
lứa tuổi. Ở bậc Tiểu học, môn Tiếng Viê —t có vai trò quan trọng tạo nền móng cho
trình độ của học sinh trong các bậc học tiếp theo.
Theo Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu hiện hành, môn Tiếng Việt ở
cấp Tiểu học có 3 mục tiêu:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết,
nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. 7
- Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt; về tự nhiên, xã hội
và con người; về văn hoá, văn học của người Việt Nam và nước ngoài.
- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,
giàu đẹp của tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu sách Cánh diều lớp 2 môn Tiếng Việt
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 (thuộc bộ sách Cánh Diều) biên soạn theo
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và thống nhất về tư tưởng “Cánh Diều”
gắn với tuổi học trò nhiều ước mơ bay bổng. Các bài học trong sách gắn với thực
tiễn cuộc sống như cánh diều gắn với mặt đất bằng dây diều, “Mang cuộc sống vào
bài học – Đưa bài học vào cuộc sống”. Bộ sách tạo cơ hội cho học sinh bay cao
trên bầu trời tri thức bao la như diều gặp gió.
Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Cánh Diều gồm tập 1 và tập 2 có cấu
trúc bài học chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc giúp các thầy cô dễ dạy, dễ học. Tổng chủ
biên kiêm chủ biên: Nguyễn Minh Thuyết. Sách tập hợp 31 bài học chính, có 4 bài
ôn tập giữa kì, cuối kì và cuối năm. Các bài học chính được sắp xếp theo 5 chủ đề.
Em là búp măng non; Em đi học; Em ở nhà; Em yêu trường học; Em yêu tổ quốc Việt Nam.
Mỗi bài học được thực hiện trong một tuần, hướng dẫn học sinh rèn các kỹ
năng đọc, viết, nghe, nói tiếng Việt. Cứ 2 bài học phục vụ cho một chủ điểm (riêng
chủ điểm Đất nước được học 3 bài học).
Sách có phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV và HS dể nhìn thấy nội
dung từng bài học. Bên cạnh đó các bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa rõ
ràng, các câu hỏi cụ thể phù hợp với nhận thức của học sinh.
Bằng cách thiết kế bài học như vậy, sách giúp HS không chỉ được phát triển
nhanh kĩ năng giao tiếp mà còn có cơ hội phát triển khả năng quan sát, tưởng 8
tượng, suy luận… Bộ sách khơi gợi hứng thú của người học qua những ngữ liệu
đặc sắc, cách khai thác ngữ liệu sáng tạo và những hình ảnh sắc nét, sinh động.
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học bài dạng Nói và Nghe
CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON
BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
LUYỆN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “MẨU GIẤY VỤN” (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: a) Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, biết hợp tác cùng bạn (mỗi bạn một đoạn) kể tiếp
nối từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn, sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bỏ, động tác.
- Biết đặt mình vào các tình huống để nói lời phù hợp.
b) Rèn kĩ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Có thể kế tiếp lời bạn.
- Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc. 2. Phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi ở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên 9 - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh - SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- PPDH chính: tổ chức HĐ.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Trong tiết học hôm - HS lắng nghe.
nay các em sẽ nghe và kể lại mẩu
chuyện Mẩu giấy vụn. Sau đó chúng ta
sẽ cùng thực hành nói những câu đề
nghị người khác giữ gìn vệ sinh chung
cũng như nói lời đáp lại lời yêu cầu, đề nghị của người khác.
2. Thực hành kể chuyện
2.1. HĐ 1: Nghe và kể lại mẩu chuyện
Mục tiêu: Nghe, ghi nhớ, kể lại được
mẩu chuyện Mẩu giấy vụn. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, - HS quan sát tranh, đọc gợi ý, đoán
đọc gợi ý, đoán nội dung: nội dung. 10
+ Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm ở cửa lớp.
+ Tranh 2: Cô giáo chỉ tay vào mẩu
giấy, nói gì đó với các bạn.
+ Tranh 3: Các bạn học sinh trả lời cô
giáo, thể hiện là mình không biết.
+ Tranh 4: Bạn liên nhặt mẩu giấy cho
vào thùng rác. Cả lớp ngạc nhiên và vỗ
tay sau khi nghe bạn Liên nói và bỏ mẩu giấy vào thùng rác. - HS lắng nghe, quan sát.
- GV chiếu tranh minh họa lên bảng.
GV đọc mẩu chuyện lần 1 cho cả lớp
nghe, vừa đọc vừa chỉ vào tranh trên bảng: MẨU GIẤY VỤN
1. Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch
sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu
giấy ngay giữa lối ra vào.
2. Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật
đáng khen! Nhưng các em có nhìn
thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.
- Nào! Các em hãy lắng nghe và cho
cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! - Cô giáo nói tiếp.
3. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được
một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các 11
em không nghe thấy mẩu giấy nói gì
cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ!
Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng:
“Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!”.
4. Bỗng một em gái đứng dậy tiến
tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang
bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo:
"Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!"
Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá! (Theo Quế Sơn) - GV kể chuyện lần 2. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4, tập kể lại
4, tập kể lại mẩu chuyện. mẩu chuyện.
- GV mời một số HS kể chuyện nối - Một số HS kể chuyện nối tiếp trước tiếp trước lớp. lớp.
- GV và cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Cả lớp và GV lắng nghe, nhận xét.
2.2. HĐ 2: Đặt mình vào tình huống
có bạn vứt một mẩu giấy vụn ra lớp, nói với bạn
Mục tiêu: Biết cách nói với người
khác để giữ gìn vệ sinh chung. 12 Cách tiến hành:
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 2 trước - 1 HS đọc YC của BT 2 trước lớp, cả lớp.
lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để - HS thảo luận theo cặp để hoàn thành hoàn thành BT. BT.
- GV mời một số HS trình bày kết quả - HS trình bày kết quả trước lớp. VD: trước lớp.
Ở kia có thùng rác, bạn bỏ giấy vụn vào thùng nhé.
- GV nhận xét. GV lưu ý HS khi nói - HS lắng nghe.
cần thể hiện được sự dứt khoát nhưng
phải nhẹ nhàng, không động chạm đến cái tôi của người nghe.
2.3. HĐ 3: Đóng vai bạn nhỏ trong
tranh, đáp lại lời yêu cầu, đề nghị
Mục tiêu: Biết cách đáp lại lời yêu cầu, đề nghị. Cách tiến hành:
- GV mời 1 HS đọc to YC của BT 3, - 1 HS đọc to YC của BT 3, đọc các lời
đọc các lời yêu cầu, đề nghị trong yêu cầu, đề nghị trong tranh. tranh.
- HS làm việc theo cặp, hoàn thành BT.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, - Một số cặp HS trình bày kết quả hoàn thành BT. trước lớp. VD:
- GV mời một số cặp HS trình bày kết + Tranh 1:
quả trước lớp, 1 HS nói lời đề nghị, 1
HS 1: Em đọc lại bài mình đã HS nói lời đáp. viết nhé!
- GV và cả lớp nhận xét. GV lưu ý HS HS 2: Vâng ạ.
khi nói lời đáp, phải chú ý vai vế của + Tranh 2:
hai bên là ngang hàng hay trên dưới để
HS 2: Cậu dùng bút của tớ đi! có lời nói phù hợp.
HS 1: Ừm, cảm ơn cậu nhé! 13 3. KẾT LUẬN
Tiếng Việt là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất trong một cộng đồng dân
cư rộng lớn ở Việt Nam. Với lịch sử hình thành và phát triển rất đáng tự hào, trong
đó đáng kể nhất là khả năng tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh
chúng một cách chủ động, biến thành cái riêng, cái đặc biệt của người Việt, thực sự
đã, đang và sẽ mãi là tài sản quốc gia quý giá. Dạy Tiếng Việt cho học sinh do đó
trở nên quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đối với học sinh Tiểu học nói
chung và lớp 2 nói riêng, Tiếng Việt hướng đến việc hình thành các kỹ năng mềm,
kỹ năng sống cần thiết cho trẻ. Nội dung kỹ năng sống được thể hiên ở tất cả các
nội dung của môn học. Tiếng Việt sẽ dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp
trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên,
biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh.
Vì vậy, để thực hiện tư tưởng dạy học tập trung vào người học, phát huy tính
tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, giáo viên cần coi trọng các phương
pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đặc trưng bộ môn, với độ tuổi của học
sinh như: rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, chơi trò chơi học
tập,... Đồng thời coi trọng cả ba hình thức tổ chức học tập: học theo lớp, học theo
nhóm, học cá nhân. Bên cạnh đó, việc đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền
với đổi mới phương tiện và thiết bị dạy học. 14
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dương Thuỵ – Vũ Quốc Chung,
Giáo trình phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên.
Nhà xuất bản giáo dục 2005.
2. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB đại học sư phạm, 2007;
3. Bộ GD-ĐT (2020), Toán 1,2,3,4,5. NXB giáo dục.
4. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng
thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
5. GS.TS Đào Tam, Phạm Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh – thực hành
phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học – Nhà xuất bản Đà Nẵng Vụ giáo dục tiểu
học – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 nhà xuất bản giáo dục 2006.
6. Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hà, Trần Mạnh
Hưởng, Đặng Kim Nga, Nguyễn Thị Tố Ninh, Tiếng Việt – Tập 1, 2 (Bộ sách cánh
diều). NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. 15 16