Tiểu luận môn Quản trị nhà hàng khách sạn | Trường Đại học Đồng Tháp
Tiểu luận môn Quản trị nhà hàng khách sạn | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị nhà hàng khách sạn (DT01)
Trường: Đại học Đồng Tháp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
BỘ MÔN VIỆT NAM HỌC
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NHÀ
HÀNG KHÁCH SẠN SAU ĐẠI DỊCH COVID 19
H v tên sinh viên: ĐẶNG THỊ TRÂM ANH
Mã số sinh viên: 0019410422. Mã LHP: VI4120 Nhóm HP: SR01
Giảng viên hướng dẫn: TRẦN THANH THẢO UYÊN ĐồngTháp, 2021 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU
1. Lí do chn đề ti………………………………………………………………..........4
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………... ….4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………. ……......4
4. Lm rõ cơ sở lí luận……………………………………………………………... …...5 5. Đối tượng nghiên
cứu………………………………………………………………...5 6. Phạm vi nghiên
cứu……………………………………………………………..........5 7. Ý nghĩa nghiên
cứu………………………..
………………………………………....5
8. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………... …...5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………….… 6 1.1. Ảnh hưởng l
gì?.......................................................................................................6 1.2. Đại dịch Covid-19 l
gì?............................................................................................6 1.3. Ngnh nh hng khách sạn l
gì?...............................................................................7 3
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN
NGÀNH NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN…..…………………………………………… 8
2.1. Dịch bệnh ảnh hưởng đến tình hình chung của ngnh nh hng khách sạn………..8 2.2. Dịch bệnh ảnh hưởng đến nguồn lao
động……………………………………........9
2.3. Ảnh hưởng của dịch bệnh dến ngnh nh hng khách sạn tác động trực tiếp đến kinh tế trong
nước…………………………………………………………………………..10
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN SAU DỊCH COVID-
19……………………………..............11
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp…………………………………………………………… 11
3.2. Các giải pháp………………………………………………………………….. ….11 3.2.1. Giải pháp về quản
lí……………………………………………………………..11
3.2.2. Nhóm giải pháp đảm bảo an ton, an ninh……………………………………… 12
3.2.3. Nhóm giải pháp quảng bá nơi lưu trú v ăn
uống……………………………….12 3.2.4. Nhóm giải pháp phát triển kinh
tế……………………………………………….12 3.2.5. Nhóm giải pháp đo tạo nguồn nhân
lực……………………………………......13 4 3.2.6. Nhóm giải pháp kích
cầu……………………………………………………......13
3.2.7. Giải pháp an ton sau mùa dịch………………………………………………… 14 KẾT
LUẬN…………………………………………………………………………...14
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...15 DANH MỤC HÌNH ẢNH
1. Đồ họa thể hiện tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu từ dịch vụ của tỉnh
ước đạt trong 6 tháng đầu năm 2021. (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai - Đồ họa: Hải Quân)
2. Lao động khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi COVID-19 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 5
Dịch Covid-19 diễn ra năm 2020 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam,
trong đó, ngnh Du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề. Các lệnh cấm bay, hạn chế đi lại v
sự e ngại của du khách do lo sợ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đã khiến nhiều khách
sạn, nh hng v chuỗi bán lẻ tại các điểm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu
ngnh du lịch sụt giảm mạnh. Theo các chuyên gia dự báo, năm 2020, du lịch Việt
Nam không đạt mục tiêu đón 20,5 triệu lượt khách quốc tế. Sự phục hồi của du lịch
Việt Nam sẽ phải phụ thuộc vo thời điểm dịch Covid-19 được kiểm soát trên thế giới.
Đại dịch COVID-19 đã lm ảnh hưởng lên nhiều lĩnh vực nói chung v ngnh
dịch vụ nói riêng. Trong đó có ngnh du lịch khách sạn bị ảnh hưởng trực tiếp. Năm
2021 sẽ l năm thử thách đối với ngnh Nh hng-Khách sạn. Tuy nhiên, đây chỉ l
tạm thời v tiềm năng phát triển ngnh Nh hng-Khách sạn-Du lịch vẫn rất lớn.
Trong thời kỳ Covid-19, Việt Nam được thế giới biết đến l đất nước thanh bình
với khả năng ứng phó với đại dịch rất tốt. Qua đó, Việt Nam đã xây dựng được hình
ảnh l điểm đến an ton cho du khách nước ngoi sau khi dịch bệnh được kiểm soát.
Đây sẽ l thời điểm “vng” cho ngnh Nh hng-Khách sạn của Việt Nam để phục hồi
v phát triển mạnh mẽ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề ti trên để tìm hiểu các tác động của dịch covid 19 đến ngnh
công nghiệp không khói nói chung v ngnh nh hng khách sạn nói riêng. Dịch covid
19 ảnh hưởng đến nhiều mặt của ngnh nh hng khách sạn từ gián tiếp cho đến trực
tiếp, vì thế cần phân tích rõ hơn ảnh hưởng như thế no v ảnh hưởng mức độ no đến
ngnh, sau khi phân tích ta có được cái nhìn tổng quát nhất để có thể đưa ra các giải
pháp để khắc phục lại thị trường của ngy trong v sau khi dịch bệnh qua đi.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu tác động của dịch covid 19 đến ngnh nh hng, khách sạn.
4. Làm rõ cơ sở lí luận
Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu rõ hơn về nhiều chiều trong ngnh nh hng
khách sạn đã bị ảnh hưởng như thế no?
Kết luận, đưa ra các giải pháp để khắc phục ngnh nh hng khách sạn sau dịch. 6
5. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề ti l các ảnh hưởng v giải pháp phát triển nh
hng khách sạn sau dịch Covid-19.
6. Phạm vi nghiên cứu
Bi nghiên cứu sẽ tập chung vo ảnh hưởng của dịch covid 19 đến nhiều mặt
trong nh hng khách sạn.
7. Ý nghĩa việc nghiên cứu
Nghên cứu đề ti trên nhằm mục đích có thể phần tích các ảnh hưởng của dịch
bệnh đến nh hng khách sạn v tìm ra giải pháp để khắc phục trong hiện tại v tương lai.
8. Phương pháp nghiên cứu
Để phân tích, nghiên cứu về vấn đề “ những ảnh hưởng v giải pháp khắc phục
để phát triển ngnh nh hng khách sạn sau đại dịch Covid-19”, em đã sử dụng một số
phương pháp như: phân tích, nghiên cứu ti liệu, quan sát. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 7
1.1. Ảnh hưởng là gì?
L sự tác động của đối tượng ny đến đối tượng kia.
1.2. Đại dịch Covid-19 là gì?
Theo trang web wikipedia “ Đại dịch COVID-19 l một đại dịch bệnh truyền
nhiễm với tác nhân l virus SARS-CoV-2 v các biến thể của nó đang diễn ra trên
phạm vi ton cầu. Khởi nguồn vo cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại
thnh phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm
người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng
trước đó h đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán v lm việc tại
chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nh khoa hc Trung Quốc đã tiến hnh nghiên
cứu v phân lập được một chủng coronavirus m Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm gi
l 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.
Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vo ngy 31 tháng 12 năm
2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên xảy ra ở Vũ Hán vo ngy 9
tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên được xác nhận bên ngoi Trung Quốc
bao gồm hai người phụ nữ ở Thái Lan v một người đn ông ở Nhật Bản. Sự lây
nhiễm virus từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng
vo giữa tháng 1 năm 2020. Ngy 23 tháng 1 năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết
định phong tỏa Vũ Hán, ton bộ hệ thống giao thông công cộng v hoạt động xuất -
nhập khẩu đều bị tạm ngưng. V đêm ngy 11 tháng 3 năm 2020 theo giờ Việt Nam,
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gi "COVID-19" l "Đại dịch ton cầu”.
Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hnh phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ
sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên ton cầu, bao gồm: hạn chế đi
lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến
hnh cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người, đóng cửa trường hc v những cơ
sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức
phòng bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngoi khi không cần thiết, đồng thời chuyển 8
đổi mô hình hoạt động kinh doanh, hc tập, lm việc từ truyền thống sang trực tuyến.
Ví dụ: phong tỏa để kiểm dịch ton bộ tại Ý v tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc; các biện
pháp giới nghiêm khác nhau ở Trung Quốc v Hn Quốc; phương pháp sng lc tại
các sân bay v nh ga; hạn chế hoặc hủy bỏ các hoạt động du lịch tới những khu vực,
vùng, quốc gia có nguy cơ nhiễm dịch bệnh ở mức cao. Ngoi ra, các trường hc cũng
đã phải đóng cửa trên ton quốc hoặc ở một số vùng tại hơn 160 quốc gia, ảnh hưởng
đến 87% hc sinh, sinh viên trên ton thế giới, tính đến ngy 28 tháng 3 năm 2020.
Những ảnh hưởng trên ton thế giới của đại dịch COVID-19 hiện nay bao gồm:
thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế v xã hội, tình trạng bi ngoại v
phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc v Đông Á, việc truyền bá thông
tin sai lệch trực tuyến v vũ khí sinh hc.
1.3. Ngành nhà hàng khách sạn là gì?
Nh hng khách sạn l ngnh công nghiệp không khói gắn liền phương châm
hoạt động chính l mang lại cho khách hng cảm giác thoải mái, vui vẻ v hi lòng
nhất với từng dịch vụ m h trải nghiệm. CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH
NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN 9
2.1. Dịch bệnh ảnh hưởng đến tình hình chung của ngành nhà hàng khách sạn
Ngnh nh hng khách sạn Việt đang đối mặt với “cuộc khủng hoảng” chưa từng
thấy. Dù tình hình dịch bệnh đang
được kiểm soát rất tốt, ngnh du
lịch đang tìm cách “rã đông”
nhưng vẫn chưa thực sự mạnh mẽ.
Khách quốc tế chưa quay lại trong
khi nhu cầu du lịch trong nước
không cao v liên tục, sức mua/ sử
dụng dịch vụ thấp, ai cũng muốn
chi ra ít nhưng phải được nhận lại nhiều, “vì mình l nguồn khách quý sau Covid-19,
mình đang cứu cả nền kinh tế du lịch.
Việt Nam nên được quyền đòi hỏi những ưu đãi đặc biệt…” Điều ny buộc nhiều
cơ sở kinh doanh lưu trú muốn có khách phải áp dụng các chương trình khuyến mãi
kích cầu, giảm mạnh giảm sâu để lấy ngắn nuôi di, dùng doanh thu hiện tại vừa đủ để
duy trì hoạt động v chi trả các khoản chi phí bắt buộc hng tháng – Số khác, chủ yếu
chuyên khách quốc tế, vẫn tự đấu tranh tư tưởng rằng có nên mở cửa ở giai đoạn thiếu
khả quan ny, vì khách nội chỉ đông vo cuối tuần v lượng khách ít ỏi đó được chia
không đồng đều giữa các phân khúc, nếu hoạt động cầm chừng trở lại thì chi phí vận
hnh khá cao, có khi thu không đủ bù chi…
Những trăn trở rất thực tế ny dẫn đến 2 thực trạng không ổn định của hầu hết
các cơ sở lưu trú, từ khu resort, khách sạn hạng sang cho đến villa, khách sạn tầm
trung hay homestay, hostel giá rẻ:
+ Mở cửa đón khách nhưng giảm giá - khuyến mãi - tặng voucher để kích cầu;
doanh thu không cao; việc không nhiều nên tiếp tục duy trì trạng thái cắt giảm nhân sự
hoặc giảm giờ lm, giảm lương để bình ổn chi phí. 10
+ Tạm ngưng hoạt động bằng cách tiếp tục đóng cửa hoặc tiến hnh tu bổ, sửa
chữa để nâng cấp chất lượng phục vụ, đợi ngnh phục hồi hon ton sẽ đón khách tốt
hơn. Dịch bệnh ảnh hưởng đến ngnh nh hng, khách sạn.
2.2. Dịch bệnh ảnh hưởng đến nguồn lao động
Ngnh nh hng khách sạn bị ngưng trệ do không có khách, nhân sự ngnh
không có việc để lm. Đại dịch Covid-19 đã v đang giáng xuống nền kinh tế nói
chung những ảnh hưởng trầm trng.
Nhiều cơ sở vì không có hoặc quá ít
khách đã phải đóng cửa, nhân sự ngnh
bị cắt ca, giảm ngy công đến nghỉ
không lương, thất nghiệp.
Thời gian nghỉ việc quá lâu, hỗ trợ
quá ít hoặc hon ton không được hỗ
trợ trong khi những chi phí sinh hoạt
hng ngy v phát sinh vẫn phải được
chi khiến nhiều nhân sự ngnh khách
sạn dù yêu mến v mong muốn tiếp tục
gắn bó với doanh nghiệp nhưng không
nhìn thấy tín hiệu khả thi cho việc mở
cửa trở lại buộc h phải nghĩ đến
trường hợp từ bỏ: hoặc ứng tuyển cho
khách sạn, nh hng khác đang, sẽ hoạt động – hoặc nhảy việc, chuyển hẳn sang một
lĩnh vực, ngnh nghề mới không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi dịch bệnh. Điều ny báo
hiệu nguy cơ “chảy máu nhân sự” ngnh rất cao. Bởi khi dịch bệnh qua đi, du lịch
phục hồi, không ít nhân sự giỏi chuyên môn, vững tay nghề đầu quân cho một cơ sở
khác ổn định hơn (ngay trong thời điểm khủng hoảng), thậm chí không còn khát khao
bám nghề nữa. Rồi chúng ta sẽ lại cần thời gian v công sức, chi phí để đo tạo mới
lứa nhân viên khác, không chỉ l kiến thức nghề, kỹ năng nghiệp vụ m còn phải chảy
trong người tình yêu v lòng nhiệt huyết, cái tâm v đạo đức nghề nghiệp… Nhẩm tính
thôi cũng phải mất nhiều tháng liền, có khi cả năm, vi năm sau nữa. 11
Về phía nhân sự ngnh, tìm việc ở thời điểm ny cũng không dễ dng bởi tỉ lệ
cạnh tranh cao (ai ai cũng ứng tuyển) trong khi nhu cầu tuyển người của doanh nghiệp
thấp, lương v đãi ngộ hạn chế (khó khăn chung của ngnh), công việc ít ỏi, ít tiền Tip,
khó bán dịch vụ bổ sung… Trường hợp nhảy việc trái ngnh, việc ứng tuyển không
đúng trình độ chuyên môn, chưa có kinh nghiệm lm việc cũng khiến tỉ lệ đậu phỏng
vấn ở mức thấp, nếu thnh công phải trải qua 1-2 tháng thử việc khắt khe, 3 tháng hc
việc khó nhc… Chung quy lại, giai đoạn ny, gần như mi Hoteliers đều chật vật
mưu sinh. Không ít người vì muốn đợi chỗ lm cũ gi lm việc trở lại m lm tạm một
vi công việc khác như kinh doanh online, buôn bán vỉa hè…
2.3. Ảnh hưởng của dịch bệnh dến ngành nhà hàng khách sạn tác động trực
tiếp đến kinh tế trong nước
Du lịch vốn l một lĩnh vực kinh tế tổng hợp nhiều nhóm ngnh khác, như: vận
chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống…vì vậy tác động của dịch covid -19 khiến doanh thu
tất cả những nhóm ngnh ny cũng đồng thời sụt giảm. Chính thực trạng ny đã đặt ra
thách thức rất lớn cho ngnh du lịch nói chung v kinh doanh dịch vụ nh hng khách
sạn nói riêng trong việc tìm ra giải pháp sau đại dịch.
Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của dịch Covid-19 không chỉ tác động trực
tiếp lên số lượng khách đi du lịch m còn tác động đến các cơ sở lưu trú. Công suất
hoạt động các cơ sở lưu trú giai đoạn ny chỉ đạt 20 - 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Số lượng khách hủy phòng tại các cơ sở lưu trú tại H Nội l hơn 80.613 lượt, số ngy
bị hủy phòng khoảng 57.652 ngy.
Các khách sạn trên khắp các tỉnh, thnh cả nước lần lượt tuyên bố đóng cửa ít
nhất đến hết 30/4, như: hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu các khách sạn 4
sao & 5 sao như Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Premier Hotel & Spa,
O’Gallery Majestic Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tu
Victoria 5 sao cao cấp,… Chính điều ny khiến nhân lực ngnh du lịch bị mất việc
lm, các công ty, khách sạn, nh hng lần lượt phải cắt giảm biên chế đến 60%. Đối
với các công ty đa quốc gia thậm chí còn giảm 4/5 số lượng nhân viên. Ít nhất cho đến
hết tháng 6/2020, hơn 80% nhân sự không có việc lm. Nếu tình hình khó khăn hơn thì
tình trạng thất nghiệp chắc chắc cũng kéo di hơn. 12
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 10,1% tổng mức v giảm 9,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019
tăng 11,3%). Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên nhiều cơ sở kinh doanh nh hng,
khách sạn không hoạt động, dẫn đến sụt giảm doanh thu ở các địa phương, trong đó
Khánh Hòa giảm 38,2%; TP. Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đ Nẵng giảm 23,7%; Thanh
Hóa giảm 20,4%; H Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%;
Quảng Bình giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9%. CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH NHÀ HÀNG,
KHÁCH SẠN SAU DỊCH COVID-19
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
Mặc dù Covid – 19 đã ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của ngnh kinh
doanh dịch vụ khách sạn nh hng. Covid-19 cũng l một thời điểm thích hợp để các
doanh nghiệp có thể nhìn nhận lại mô hình kinh doanh của mình,…Hay nói cách khác
đây l lúc m h có thời gian để tái cơ cấu kinh doanh, cải cách bộ máy nhân viên,
xem xét tình hình hoạt động trong thời gian vừa qua.
Nắm bắt nhu cầu thị trường. 3.2. Các giải pháp
3.2.1. Giải pháp về quản lí
Trong quá trình dịch bệnh thì cần tăng cường quản lí chặt chẽ về vệ sinh nơi lm
việc. Ngoi ra khi dịch bệnh sẽ tạo nhiều thời gian rảnh hãy tận dụng để trau dồi v
nâng cao kiến thức để hon thiện hơn việc quản lí.
Nâng cao trình độ v kỹ năng trong quản lý.
Tổ chức các buổi giao lưu giữa các quản lý để chia sẻ v hc hỏi kinh nghiệm.
Luôn lắng nghe v thấu hiểu nhân viên cũng như khách hng. 13
Đổi mới tác phong lm việc v quản lý. Uyển chuyển trong các tình huống khẩn
cấp v bình tĩnh khi gặp sự cố.
3.2.2. Nhóm giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh
Tăng cường việc an ton cho khách khi lưu trú v sử dụng dịch vụ tại nh hng khách sạn.
Luôn đặt lợi ích v yêu cầu của khách hng lên hng đầu.
Trang bị đội ngũ an ninh, túc trực để đảm bảo an ton cho khách hng v nh hng khách sạn.
Có kiến thức về sức khoẻ, được đo tạo về nghiệp vụ để khi xảy ra tình huống
khẩn cấp có thể xử lí.
3.2.3. Nhóm giải pháp quảng bá nơi lưu trú và ăn uống
Tập trung xây dựng hình ảnh v chất lượng cho nh hng v khách sạn.
Không ngừng quảng bá để danh tiếng của nh hng khách sạn ngy cng được biết đến nhiều hơn.
Tập trung nhiều vo vấn đề sức khoẻ, nghỉ dưỡng, thư giản.
Chú trng vo những chi tiết nhỏ nhất: thái độ của nhân viên, không gian, không
khí, các dịch vụ miễn phí trong nh hng khách sạn.
3.2.4. Nhóm giải pháp phát triển kinh tế
Thu hút khách bằng các chương trình khuyến mãi, ưu đãi,…
Nâng cao chất lượng từ cơ sơ vật chất đến con người. Tạo điểm nhấn thu hút
khách du lịch nội địa v quốc tế.
Liên kết các nh hng khách sạn khác để cùng nhau phát triển v hc hỏi, cạnh tranh lnh mạnh.
Luôn cập nhật tình hình để có chiến lược v kế hoạch để phát triển lâu bền.
Hiểu v đáp ứng các dịch vụ phù hợp với xu hướng, nhu cầu của thị trường.
Phát triển kế hoạch marketing cho khách sạn sau mùa dịch, doanh nghiệp cần
nhấn mạnh về các biện pháp bảo vệ sức khoẻ v an ton cho khách. Từ những chi tiết 14
nhỏ như nước rửa tay có sẵn tại phòng, đo nhiệt độ cho khách, tiêu chuẩn dn vệ sinh
phòng, giao đồ ăn tại phòng,… đều nên được truyền thông rộng rãi trên website v các
kênh marketing để tạo sự tin tưởng, an tâm cho khách khi đặt phòng.
3.2.5. Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
Do dịch bệnh một số lao động có kinh nghiệm nhay việc hoặc nghỉ lm khiến
cho chất lượng dịch vụ đi xuống. Cần đo tạo bồi dưỡng thêm nguồn nhân lực mới để
lm mới v phát triển hơn tỏng hiện tại v tương lai.
Không ngừng cập nhật nhưng thay đổi cũng như đổi mới để tránh những kiến thức không còn phù hợp.
3.2.6. Nhóm giải pháp kích cầu
Tân trang website v các kênh truyền thông trực tuyến: Kể cả khi khách hng
chưa thể du lịch ngay lúc ny, h vẫn đang tìm kiếm thông tin điểm đến v cư trú để
lên kế hoạch cho chuyến du lịch trong năm nay. Thời điểm khách sạn đang vắng khách
l lý tưởng để bạn r soát lại hoạt động của website, thông tin trên các kênh truyền
thông, đánh giá khách sạn,… để gửi tín hiệu cho khách hng bạn sẵn sng phục vụ khi
h có thể du lịch trở lại.
Giữ vững mối quan hệ với khách hng v ưu tiên nhóm khách hng trung thnh:
Dù thị trường du lịch đang tiến triển chậm, khách sạn nên liên lạc với nhóm khách
hng thường xuyên v trung thnh, đưa ra các chương trình ưu đãi đặc biệt khi book
phòng ngay lúc ny, highlight dịch vụ spa/nh hng/quán bar, nâng cấp phòng miễn
phí, đề ra chính sách huỷ phòng linh hoạt v khuyến khích khách hng đã huỷ phòng
book lại vo thời gian khác…
Quảng bá l chưa đủ, ngoi ra cần thúc đẩy để khách hng sử dụng dịch vụ của
nh hng, khách sạn như:
Một l, có những ưu đãi hấp dẫn.
Hai l, hiểu v nắm bắt nhu cầu của khách hng.
Ba l, luôn chú trng vo chất lượng.
Bốn l, những điều m khách hng nhận được khi sử dụng dịch vụ. 15
3.2.7. Giải pháp an toàn sau mùa dịch
Luôn giữ vệ sinh v chú trng chất lượng từ ăn uống đến nghỉ ngơi của khách hng.
Có các chương trình hướng dẫn vệ sinh v giữ an ton sau mùa dịch cho khách hng.
Nh hng, khách sạn cần xây dựng kế hoạch sẵn sng cho trường hợp nếu có
khách v nhân viên lây nhiễm Covid-19 để có sự phòng bị chu đáo nhất.
Thay đổi cách phục vụ: Khách sạn cần đảm bảo an ton cho khách từ việc check-
in cho đến lúc nhận phòng. Điều ny hon ton bao gồm cung cấp nước rửa tay, phân
chia vị trí đứng chờ check-in để đảm bảo giãn cách, sử dụng công nghệ để việc check-
in hạn chế giao tiếp với nhân viên. Thời gian check-in check-out có thể thay đổi do cần
nhiều thời gian khử trùng phòng ốc hơn. Nh hng trong khách sạn cần đảm bảo
khoảng cách bn ghế, đồ ăn cần được đảm bảo vệ sinh (nhất l đối với nh hng
buffet), nhân viên cần đeo các dụng cụ cần thiết như găng tay, khẩu trang. Đối với
khách sạn có phòng hp, cần có sự phân bổ lại cách sắp xếp bn ghế v tea-break để
khách hng an tâm hội hp. Điều ny cũng có nghĩa l sức chứa của khách sạn cho
mỗi sự kiện có thể bị giảm đi, khiến giá thnh tăng lên. KẾT LUẬN
Sau đại dịch Covid -19, ngnh kinh tế ton cầu nói chung v Việt Nam nói riêng
chịu ảnh hưởng nặng nề. Trong đó, ngnh khách sạn, nh hng chính l ngnh chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất. Ngnh nh hng, khách sạn chịu ảnh hưởng hng đầu vì Covid-19
nhưng đó không chỉ l khó khăn m còn l một thách thức, một khởi đầu cho ngnh
trong hiện tại v tương lai. Để phục hồi v phát triển ngnh thì cần có những giải pháp
thiết thực, hiệu quả, nhanh chóng v lâu di, tối ưu, hợp lý để bù đắp cho những thất thoát khi dịch bệnh. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế quý I/2020
2. Tâm Lê (2020), Ngành Du lịch khắp nơi chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Truy cập ngày 12/12/2021. Từ
https://baodulich.com/diem-den/nganh-du-lich-khap-noi-chiu-anh-huong-boi- dich-covid-19/
3. Linh Chi – Bích Trâm (2020), Ngành Du lịch lao đao vì corona
https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap nhat/nganh-du-lich-lao-dao-vi-corona-9222.html
4. Hùng Đạt (2021). Nhìn lại tác động của dịch Covid-19 đối với du lịch Việt
Nam và xu hướng phát triển năm 2021. Truy cập vo ngy 12/12/2021. Từ
http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-du-lich-viet-nam-
va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm
5. Trần Thị hường (2021), Võ Bá Đạt (2021), Kim Thị Thuỳ Linh(2021). Một số
giải pháp phục hồi ngành du lịch-khách sạn ở Việt Nam sau dich bệnh Covid-19[Báo
cáo tổng kết, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học]
6. Định nghĩa của từ “ảnh hưởng” trong từ điển. Vietgle Tra từ. Truy cập ngy 12/12/2021. Từ
http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-viet/all/%E1%BA %A3nh+h%C6%B0%E1%BB%9Fng.html
7. Đại dịch COVID-19. Wikipedia. Truy cập vo ngy 12/12/2021. Từ
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID- 19
8. Dương Huỳnh Giao. (2017). Ngành Quản Lý Nhà Hàng Khách Sạn Là Gì ?
Ra Trường Làm Gì. Hướng Nghiệp Á Âu. Truy cập ngy 12/12/2021. Từ
https://www.huongnghiepaau.com/nganh-quan-ly-nha-hang-khach-san-la-gi
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 17 ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ
Giảng viên đánhgiá 1
Giảng viên đánh giá 2 Ngy đánh giá: Ngy đánh giá: