Tiểu luận nề văn minh Hy Lạp - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân

Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý rất quan trọng trong việc giao thương giữa phương Đông và Phương Tây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HC DUY TÂN
NỀN VĂN MINH HY LẠP
Giảng viên hướng dn:
Nguyn Th Phương Thảo
Môn:
Lch s văn minh thế gii 1
Lp:
HIS 221 BL
Đà Nẵng, năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
H và tên
Mã s sinh viên
1
Dương Thị Linh Nga (nhóm trưởng)
26208638581
2
Nguyn Th Tho Vy
26205242098
3
Phùng Hoàng Phú Quý
26214326607
4
Trn Trọng Đạo
26211332861
5
Ngô Lê Vĩnh Toàn
26211330034
6
Võ Đình Duy
25211204478
7
Nguyn Lê Hoài Bc
26211342499
8
Nguyễn Đình Tín
27212180008
9
Trn Phú Quý
2321115074
10
Đào Lê Hải Triu
26211642694
11
Phm Nguyễn Văn Tây
26211736179
12
Văn Bá Hậu
26212135290
13
Nguyễn Lê Phương
26211600794
14
Phạm Phương Nam
25211204478
15
Ngô Văn Trung
26211735999
16
Nguyễn Hoàng Trường Anh
26211334663
1
M ĐẦU
Hy L p c i m t qu c gia khu v a Trung H i, v a r đạ ực Đị trí đị t
quan tr ng trong vi ệc giao thương giữa phương Đông Phương Tây. Lãnh thổ
Hy L p c ng l m 3 n : mi o trên đại r n g ph ền Nam bán đảo Bancăng, các đ
bi n Êgiê và mi n ven bi n phía Tây Ti ng nhểu Á, trong đó quan trọ t làm mi n
Nam bán đảo Ban căng tứ ục đị ục địc vùng l a Hy Lp. Toàn b vùng l a này
Được chia thành 3 khu v c : B c B , Trung b Nam b , Mi n b c min
Trung chia c t nhau b a hình không ởi đèo Téc pin, nhưng cả hai đều đị
bng phng v i nhi u r ừng núi, thung lũng, đèo chy ngang dc, to nên nhng
biên gi i thiên nhiên t o thành nhi u khu v c nh h p h ầu như tách biệt
nhau.
Hy Lp c đại chia làm 4 th i kì:
Thi k văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- XI TCN).
Thi k Homer (XI- IX TCN).
Thi k quc gia thành bang ( TK VIII- IV TCN).
Thi k Macedonia và Hy L p hóa ( TK VII TCN- 337 TCN).
2
I. i k Th văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- I TCN). XI
1. V trí địa lý
Crete m o l phía nam bi n Egie, còn Mycenea m a danh ột đả n ột đị
thuộc vùng đồ ằng Pêlôpône. Năm 1900, Actua Ivan ng b nhà kho c hc
ngườ i Anh đã tiến hành khai qu t nhiều đt khu v c, theo truyn thuyết, v n
là thành c Knossos thu o Crete c nhi u hi n v t có giá tr ộc đả và đã thu đượ ị, đặc
bit là di tích c a thành Troy Tiu Á.
Vào năm 1873, Henrích Sơliman ọc người Đ đã tớ nhà kho c h c i khai
qut khu v c Pêlôpône. o c c nhi u di Mycenea, đoàn khả đã phát hiện đượ
vt quý, nh u m táng có chôn theo vàng, b ững thành lũy xây bằng đá, nhiề ạc, đồ
dùng quý báu. Năm 1885, Soliman l ện đượ ột địa điểi phát hi c Tiranh m m
cách không xa Myxen m n l ng l uanh v ột cung điệ ẫy tường đá bao q i
nh ng b c bích họa sinh động. Văn minh Crét từ thiên k III TCN ti cui thiên
k II TCN. Giai đoạn huy hoàng nh t thu c các th k ế XVII, XVI, XV TCN. Văn
minh Mycenea t i thiên k III TCN i Akêen t c thiên cu khi ngườ phương Bắ
di xu ng phía na Pêlôpône n cu i thiên k II TCN. m và định cư ở đế
2. Kinh t ế
T thế k n th k XV đế ế XII TCN, văn minh My cũng đạ ới giai đoạcenea t t n
huy hoàng nh t. Qua các hi n v i ta th ete - Mycenea ật thu được, ngườ y Cr ,
kinh t nông nghi ng kinh t o c i Hy ế ệp và chăn nuôi hoạt độ ế ch đạ ủa ngườ
Lp. Nông s n g m các lo i lúa mì, lúa m ch, các lo u, rau, qu c bi t ại đậ ả, đặ
nho và oliu. Gia súc được chăn nuôi chủ ệp cũng yếu là nga, la. Th công nghi
tương đối phát đạ cung điệ ủa thành Cơnôt t. Các di vt n th nht, th hai c
(văn minh Cr ) cũng như ete Mycenea cho thy rng nhiu ngành, ngh th
công đã xu ất đồ ốm, rèn, đồt hin vi các ngh : sn xu g trang sc, ép du, sn
xuất rượu… Trên s nông nghi p th công nghi p, ho ạt động thương mại
của người Crete - Mycenea t, s n ph m thcũng thành đạ công được trao đổi
rng rãi nhi u vùng khác nhau v o Xixin, Ti u Á ới Nam Italia, đả
1
T - 1400 TCN, n n s . N năm 1700 ền văn minh Crete đạt đế hưng thịnh n
kinh t l y nông nghi g ng tr t ngh công ế ệp làm s ồm chăn nuôi, trồ th
tương đố ển. Đây cũng thời phát tri i k thng nht quy n th ng tr trên đo
Crete trên bi n, m r ng quan h kinh t v i các khu v c, ch l ế ế độ
không ng ng phát t n. Các nô l u b b ch, ri cũng như nông dân đ ắt đi làm lao d
xây dựng vương cung rất nng nhc.
3. Văn hóa, xã hội
Văn minh Mycenae nằ ằng bán đảm đồng b o Peloponese. Ch nhân ca
nền văn hóa Mycenae là người Akeăng. Thờ ủa văn hóa i k huy hoàng nht c
Mycenae t k XVI- công c ng thau, Crete thế XII TCN. Trên sở đồ
Mycenae đã xây dự ững nhà nước tương đống nh i hùng mnh.Cret Myxen 1
nền văn minh củ ấp nhà nước,cũng giống như văn minh a hi giai c
Phương Đông cổ ủa ngườ đại,b tàn t vào thiên niên k II TCN t chi nhánh c m i
Hy L p t phía B ng phía Nam. T - 1184 TCN, Mycena ắc di cư xuố năm 1194 e
đã tấn công thành Tơroa ểu á đã tiêu diệ Ti t quc gia này. Sau cuc chiến
tranh này 80 năm tức đế XII TCN, người Đôniêng với khí n cui thế k
bng s t t phía B c tràn xu ng t n công t các qu c gia Mycenae đã tiêu di
và Créte. Th i k Créte- Mycenae k t thúc. ế
II. i k Homer (XI- IX TCN) Th
1. Sơ lược
i k Homer còn g y l ch Th ọi “thời địa anh hùng”. Sở gọi như v
s Hy L c ph n ánh trong hai t p s thi ạp trong giai đoạn này đượ “Illiad”
“Odyssey” c a Homer. c coi là m t trong nh p c Ông đượ ững nhà thơ Hy L đại
xut s c nh t. Hai tác ph m Iliad Odyssey c ng lủa ông đã có ảnh hưở n
đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyn thuyết thì ông b
một người hát rong tài năng.
2
Hai tác ph m n i ti ếng, Iliad Odyssey, c c ghi chép l i chính ủa ông đượ
thc vào thế k th 6 TCN theo l nh c a B o chúa (Tyrannos) Athena lúc b y
giPeisistratos. t thu t ng s h c ch t nĐây là mộ giai đoạn quá độ ền văn
minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp.
Ni dung s thi Iliad Odyssey k l i câu chuy n liên quân Hy L p vây
đánh thành T lưu lạroy nhng sóng gió ca Odyssey phi tri qua khi b c
ngoài biển khơi sau chiế và quân độn thng vang di ca trn chiến thành Troy i
Hy Lp. Quốc vương thành Troy tây bc Tiu Á vi s giúp đỡ ca các thiên
thần đã lừa bt Helen, hoàng h c Xpacto p nh t Hy L cậu nướ người đẹ ạp. Để u
hoàng h i Hy L p t i quân 10 v t bi n t n công ậu, ngườ chức đạ ạn người vượ
thành Troy. ng soái Hy L p vua Agamemnon. Cu c chi n gi a Hy LTh ế p
và quân thành Troy kéo dài su cho c hai bên ốt 10 năm. Các thiên thần giúp đỡ
nhưng quan Hy Lạp vn không h ni thành Troy i cùng Odyssey v . Cướ ới “ kế
ng a g p giỗ” cho quân Hy Lạ rút lui, chui vào ng a g. Quân thành Troy
không bi t, quân Hy Lế ạp đã phá cửa thành đưa ngự vào trong, đén đêm quân a g
trong ng a g m c a thành ph i h p v ới quân ngoài thành đánh bại thành Troy.
Cuc chiến k t thúc i cế , quân độ a Hy L p giành chi ến th ng v vang
2. Kinh t , xã hế i
Xã h i Hy L p th i Homer không ph i s phát tri n ti p t c xã h i nhà ế
nước thi Crete - Mycenea giai đoạn cui ca hi nguyên thy. Lúc
by gi , s n ra r phân hóa giàu nghèo tuy đã di ệt, nhưng nhà ớc chưa ra
đời.
Thi k n t s t s d ng s này đã chuyể đồ đồng sang đồ ắt , con người đã biế t
để chế t ng cạo khí, dụ đồ sinh ho t. Tr ng ruên đồ ộng đã dùng trâu kéo
cày, th công nghi p dã tr thành ngành s n xu c l ất độ p.
Con người thi Homer đã bắt đầu bước vào hi th tc ph h, trong th
tc xu t hi n ch i gia t c. Trong th i k y n i b ế độ gia trưởng đạ th t c phát
sinh phân hóa, các ti i c a ch gia ểu gia đình tách kh ộng đồng gia đình củ ế độ
trưởng. Hi ng phân hóa giàu nghèo a các thành viên công xu t hiện tượ gi n
3
ngày càng rõ. Th l c t ng l p quý t c th dân tranh giành ru lĩnh bộ ộng đất
bạt ngàn, vườ ếng nước trong lành, trong khi đó những ngườn qu xum xuê, gi i
dân nghèo không được chia đất, ra khi công , lâm vào cnh làm thuê, tha
phương cầu thc và xu t hi n nô l .
Các anh hùng s thi c a Homer th c ch t là nh ng t ng và quý t c c ộc trưở a
các b l c, th t c h l i d c quy n c a mình chi m nhi u ru t v i s ụng đặ ế ộng đấ
giàu có b c. Quý t c th t c tr thành ch ằng hàn đàn gia súc và kho vàng, b
thời khai, các l tù binh. N l t v i, n i tr . Nam nô l thì đan, dệ thì
làm ruộng, chăn thả gia súc. Chl coi nh ng nô l là tài s n tùy ý s d ng.
B l u h ng t ng: hạc Homer 3 cấ ội đồ ộc trưở i đồng t ng, hộc trưở i
đồng dân chúng th lĩnh quân sự ội đồ c trưởng c. H ng t u mang tính
chất thườ lĩnh thi tộ ội đồng k bao gm các th c có quyn lc rng rãi. H ng dân
chúng quy nh các vi c l n do h ng t ng th o luết đị ội đồ ộc trưở ận giao cho như
tuyên chi ng hòa và th tến, gi ự…Thủ lĩnh quân sự lĩnh tố là th i cao ca b lc
được g i gian này họi là vua , nhưng th v thành kẫn chưa trở thng tr ti cao
nên h v n ph i t mình tham gia vào các cu c thi g t hái lúa, cày ru ng v i
mọi người.
III. i kì thành bang (th k VIII-IV TCN) Th ế
1. Sơ lược
Đây là th i kì Hy L c nhạp hình thành hàng trăm nhà nướ người ta gi
các thành bang. Trong hàng trăm thành bang thời đó thì quan trọng nht
Athen Sparta. R t nhi u thành bang Hy L p th ng b ng ngh công ời đó s
thương nghiệp. Điề ảnh hưở ủa văn minh Hy u này ng rt ln ti s phát trin c
Lp. Th k V TCN, các thành bang c a Hy Lế ạp cũng đã phải chng li s xâm
lược c ủa đế quốc Ba Tư và họ đã chiế ắng. Nhưng cuố n th i thế k V TCN thế gii
Hy L ra m t cu c n i chi n. Cu c n i chip đã nổ ế ến này đã làm tất c các thành
bang suy y t thành bang phía bếu. Nhân hội đó, mộ ắc bán đảo Bancăng
Makêđônia (Macedonia) đã bắt tt c các thành bang khác phi thun phc mình
và Makêđônia cầm đầu thế gii Hy L p t . ấn công Ba Tư
4
2. Sparta
Sparte m t thành bang Hy L c xây d ng s m nh t trong l ch s ạp đượ Hy
Lp (ngay t thế k IX TCN). N ng b ng Lacôni thu c phía Nam ằm trên đồ
Péloponèse, Sparte l i th phát tri n kinh t nông nghi ế để ế ệp chăn nuôi.
Đồng bằng Laconi được to nên bi sông Eurotas v i nh ững cánh đồng màu m,
phì nhiêu, xung quanh l i nhi u dãy núi cao che ch n, b o v . Lacôni l i
nơi có trữ lượng s t vào lo i nh t c a l a Hy L ục đị p.
V m t h i, Sparte ba t i cùng sinh s ập đoàn ngườ ống, nhưng quyền
lợi nghĩa vụ hoàn toàn khác nhau. Ngườ ức người Sparte t i Dorian chiến
th ng giai cp cm quy n. H không tham gia các ho ng sạt độ n xu t
(không làm ru ng, không làm th th công cũng không tham gia buôn bán).
H s ng b ng s d ch, bóc l t s ng c i Pêriet và l Hélios ức lao độ ủa ngườ
(Hilôt). Ngườ ức năng cai trị ực lượi Sparte ch ch tham gia vào l ng quân
đội (để xâm lượ đất nướ hữ c hoc bo v c). Chính vy, Sparte, chế độ u
không t n t i. Toàn b t, ng c c t p th l u s rung đấ đồ Hélios đề
hu chung ca những dân Sparte . Nhà nước Sparte đem toàn bộ Dorian
ruộng đấ ảnh đấ ảnh đột chia thành khong 10.000 m t bng nhau, mi kho 20
hecta, cũng với s lượng ngườ ỗi gia đình n ời Đorien. i Hélios và Pêriet, cho m
Những gia đình được phép hưở ạch, nhưng không đượng s thu ho c quyn chiến
hu s ruộng đó số l canh tác, không đượ ển nhược phép bán, chuy ng
ruộng đấ ủa Nhà nướt và nô l là s hu chung c c. Sparte không tn ti chế độ
tư hữ ộng đấu ru t và nô l .
Ngườ i i Pêriet u nhlúc đ ững ngườ Akêen chiến b i, b d ch (v sau thêm
mt s cư dân ở nơi khác tớ i Sparte sinh sng), t t c có kho ảng 30.000 người.
3. Athen
Athènes qu c gia thành th t hi xu ện trên vùng bán đảo Attique (thu c
Trung Hy L ng b ng hạp). Đó là một vùng đồ ẹp, đất đai không phì nhiêu, nhiu
đồ i núi, khí h u l Attique ại khô khan, lượng mưa hằng năm không đáng kể.
nhiều đá quý, mỏ ạc, đấ ất lượ st, m b t sét ch ng cao vùng b bin dài vi
5
nhiu vnh và hi cng thun tin cho ho i. Nhìn chung, thiên ạt động thương mạ
nhiên x Attique không t o nên nh u ki n thu n l i c n thi t cho s phát ững đi ế
triển canh tác cây lương thực, nhưng li rt thích hp cho s phát trin ca
mt nn kinh t ế công thương nghiệp và mu dch hàng h i.
dân sống trên bán đảo Attique nhánh người Hy Lp người Dorian.
Athen được đặt theo tên ca n thn Hy Lp Athena. n thn ca trí tu,
chiến tranh, và n i bền văn minh và là ngườ o tr c a thành ph Athens. Dân ch
Athen phát tri thành ph c Hy L p c i, bao g m trung tâm n Athena, nướ đạ
bang/thành ph Athena vùng ph c n vùng lãnh th Attica, kho ảng năm 500
TCN. Dân ch Athen m t trong nh ng n n dân ch c bi n đầu tiên đư ết đế
l n n dân ch quan tr ng nh t trong th i c c coi bi đại, vốn đượ u
tượng c a nn dân ch c điển.
Nn dân ch c điển c c ta Athen đượ chc v i các bu i h p c ng. ộng đồ
Người dân Athen g bàn thặp nhau định đ o v tình hình đất nước đưa ra
các chính sách và các quy nh. T t c trí công toàn thết đị các v ời gian được
ngườ i Athen l a ch n thông qua rút th m hoc bu c . Vic t chức được th c
hiện nvậ ằm để ọi người dân đượ ần trong đời) hộy nh m c (ít nht mt l i
tham gia vào các ch c v c i Athen không bao gi do d khi ủa nhà nước. Ngườ
tham gia vào các công vi c c c hay khi gánh vác trách nhi m. Các v ủa nhà nướ
trí công quay vòng gi a t t c các công dân không yêu c u chuyên môn cho
việc điề ền. Tuy nhiên, đ ới các tướng lĩnh quân sự thì đòi u hành chính quy i v
hi ph i tr i qua s o chuyên bi t. B ng cách này, n n dân ch đào tạ Athen - đại
din cho n n dân ch c - điển đã vận hành Hy L p c đại.
IV. Thi k Macedonia
1. V trí
Macedonia ho c Macedon, m c c i n ngoài rìa phía ột vương qu đạ m
bc c a n ền văn minh Hy Lạp C xưa Hy Lạp C điển, di n tích là
5.200.000 km2 ( vào năm 323 TCN) và sau này tr thành quc gia ch Hy
Lp th i k Hy L p.
6
2. L ch s hình thành
Alexander Đại đế I (495 450 TCN) được coi người đã thiết lập nên Nhà -
nước của người Macedonia 399 TCN) người kế tục hoàn , Archélaus (419-
thiện củng cố nhà nước Macedonia. Archélaus đã xây dựng thành phố Pella
thành Thủ đô tráng lệ của xứ Macedonia, thiết lập hệ thống tiền tệ, xây dựng
nhiều đường giao thông, khuyến khích sự phát triển của kinh tế công thương
nghiệp, xây dựng lực lượng quân sự…
Đến thế kỷ IV TCN, nhờ tiếp thu học hỏi những thành tựu văn hóa, khoa
học – kỹ thuật của các quốc gia lân bang (nhất là Hy Lạp), Macedonia đã nhanh
chóng phát triển thế lực trở thành một quốc gia hùng cường khu vực
Balkans, khi các quốc gia – thành bang của người Hy Lạp đã dần suy yếu.
Philippe II (359 336 TCN), người đặt nền móng cho sự ờng thịnh của
Macedonia, đã thực hành một loạt cải cách kinh tế, hội quân sự, tạo nên
một quốc gia Macedonia thống nhất, giàu mạnh về kinh tế, hùng cường về quân
sự, những chính sách đối ngoại khôn khéo. Philippe II đã tăng cường
tích cực xây dựng lực lượng, dự trữ lương thảo để thực hành chính sách xâm
lược, bành trướng. Đánh chiếm Chalcidique Thrace, Philippe II đã mở đầu
công cuộc chinh phục thống trị các quốc gia Hy Lạp của người Macedonia.
Năm 338 TCN, Philippe II thống lĩnh một đạo quân lớn đánh thẳng xuống miền
lục địa Hy Lạp. Một lần nữa, các thành bang Hy Lạp lại liên kết với nhau để
chống trả (do Athènes và Thèbes lãnh đạo). Nhưng khác hẳn với thời gian chống
Ba Tư, các thành bang Hy Lạp, do nhiều do khác nhau, đã không liên kết
chống trả thành công. Trận kịch chiến giữa Philippe II Liên minh Hy Lạp đã
xảy ra Chéronée Béotie. Liên quân các thành bang Hy Lạp đại bại: toàn bộ
chiến binh Thèbes ttrận, 1.000 binh Athènes bị giết, 2.000 binh khác bị
bắt làm tù binh.
Năm 337 TCN, tại Corinth, Philippe II đã triệu tập hội nghị toàn thể các
thành bang Hy Lạp (Thành bang Sparta không tham dự) thiết lập Đồng minh
Corinth (còn gọi Đồng minh Hy Lạp) do Macedonia chỉ huy. Về hình thức,
7
các thành bang Hy Lạp vẫn giữ được quyền độc lập, nhưng thực ra đã bị lệ
thuộc vào Macedonia (nhất là về quân sự, ngoại giao).
3. Thời kỳ của Alexander đại đế
Từ năm 334 TCN đến năm 30 TCN, Alexander Đại đế của người Macedonia
tiến hành một cuộc chinh phạt đại nhất lịch sử thế giới cổ đại. Với sức mạnh
quân sự mạnh mẽ của mình, quân Alexander Đại đế tràn vào chiếm Babylon,
Suse, Persépolis những thủ phủ quan trọng nhất của Ba Tư. Đế quốc Ba
thứ Nhất diệt vong sau 200 năm tồn tại. Không dừng lại, Alexander Đại đế tiếp
tục cho quân tràn vào chiếm Erbatane – kinh đô của Vương quốc Mêdi, Parrthie,
Bactriane tiến sâu vào vùng Trung Á. Tại Trung Á, quân Alexander Đại đế
gặp phải sự chống đối quyết liệt của dân địa phương, 2.000 chiến binh
Macedonia bỏ mạng. vậy sau khi đã đè bẹp sự phản kháng vùng này,
Alexander Đại đế đã thẳng tay tàn sát cư dân: 120.000 người đã bị giết hại.
Từ Afghanistan, Alexander Đại đế Macedonia thân chinh ch huy quân
Macedonia tràn vào Tây Bắc Ấn Độ (vùng Pendjab) làm chủ vùng này.
Alexander Đại đế còn định tiếp tục vượt sông Indus (sông Ấn) vào sâu trong nội
địa, nhưng quá mệt mỏi trên các nẻo đường chinh chiến, lại bị người Ấn
thường xuyên đột kích, quấy phá, Alexander Đại đế buộc lòng phải cho quân
Macedonia rút về nước (năm 325 TCN) sau khi đã để lại một lực lượng đồn t
tại Pendjab.
10 năm chinh chiến đầy chiến tích, bằng lực, Alexander Đại đế đã thiết
lập nên một quốc gia rộng lớn, bao gồm lãnh thổ của nhiều vùng, nhiều quốc gia
có trình độ kinh tế, tổ chức chính trị khác nhau, nhiều trung tâm của thế giới cổ
đại. Biên giới phía Bắc tới tận vùng Iran, Trung Á, phía Nam xuống vùng Bắc
châu Phi, phía Tây tới bán đảo Balkans phía Đông tiếp giáp với miền Tây
Bắc Ấn Độ.Sức mạnh quân sự của Macedonia dựa vào sức mạnh kỉ luật và vững
chãi của những bộ binh theo đội hình Phalanx và khả năng cơ động, đột phá của
những đội kị binh Hetairoi thiện chiến. Bộ binh Phalanx của Macedonia phát
triển dựa trên đội hình Phalanx của các chiến binh Hoplite Hy Lạp nhưng được
8
trang bị ngọn giáo dài hơn và luôn chiến đấu theo đội hình phối hợp với kị binh
xung kích.
Alexander Đại đế đã chọn Babylon làm kinh đô của đế quốc. Để thống trị cai
quản đế quốc rộng lớn này, Alexander Đại đế đã chia đế quốc thành những trấn
(satrapes), sử dụng quan lại địa phương bên cạnh các Tổng trấn người
Macedonia, duy trì trật tự, xã hội bằng bạo lực, quân đội. Alexander Đại đế nuôi
tham vọng xâm chiếm vùng rập và đã tích cực chuẩn bị, thăm đường thủy
dọc sông Euphrate và những điểm có thể đổ bộ lên bán đảo này, nhưng giữa lúc
đó – ngày 13 tháng 6 năm 323 TCN, Alexander Đại đế chết đột ngột vì bệnh sốt
rét ác tính, lúc đó mới 33 tuổi. Cái chết đột ngột của Alexander Đại đế đã làm
cho tình hình đế quốc Macedonia khủng hoảng, đúng như dự đoán của chính
Alexander Đại đế khi đang còn nằm trên giường bệnh: “Các tướng quân của ta
sẽ làm cho đám tang của ta đẫm máu”.
Cuộc xung đột giữa các tướng lĩnh Macedonia đã diễn ra, các nhà sử học Hy
Lạp gọi cuộc xung đột này “Xung đột của các Diadekhos”. Những người kế
tục các tướng quân đã tôn Aride (em trai Alexander Đại đế) m Hoàng đế,
Perdicas Tể tướng nắm quyền nhiếp chính, nhưng thực tế chia nhau hùng
cứ các vùng. Ptolémé Ai Cập, Léonide Syria, Philos Sicile, Antigonos
Phrygie, Nearkhos Lycie… Cuối cùng, đến thế kỷ III TCN, đế quốc
Macedonia bị phân liệt thành nhiều quốc gia nhỏ.
Thời kỳ lịch sử từ khi Alexander Đại đế Macedonia Đông chinh (năm 334
TCN) cho tới khi bị La xâm chiếm biến thành một tỉnh của La (năm
30 TCN) được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa (Hellénisme) do người Macedonia chịu
ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp đã mang văn hóa Hy Lạp đi khắp các vùng lãnh
thổ chiếm đóng.
Trong thời kỳ Hy Lạp hóa, nền văn hóa Hy Lạp được phổ biến truyền
mạnh mẽ sang các nước xung quanh (kể cả những vùng đất thuộc châu Âu), tạo
nên bộ mặt phồn vinh của phương Đông, tạo nên những thành thị lớn với
cách những trung tâm thương mại lớn như Antioch (Syria), Alexandria (Ai
9
Cập)…
Thời kỳ Hy Lạp hóa, những điều kiện khách quan đã tăng thêm sức sống cho
các thành bang Hy Lạp, tạo điều kiện cho Hy Lạp phục hưng lại nền kinh tế
trong thời kỳ khủng hoảng, suy thoái.
Thời kỳ Hy Lạp hóa thời kỳ sự giao lưu của nền văn hóa Đông Tây.
Văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật… Hy Lạp đã được truyền ảnh
hưởng sâu sắc tới văn hóa, lối sinh hoạt của các quốc gia phương Đông. Ngược
lại, người Hy Lạp cũng tiếp thu được nhiều thành tựu văn hóa, khoa học kỹ
thuật của phương Đông (kể cả lối sống, cách trang phục theo kiểu Ba Tư, Ấn
Độ). Thời kỳ Hy Lạp hóa cũng là thời kỳ có sự pha trộn chủng tộc lớn trong lịch
sử nhân loại. Người Macedonia công rất lớn trong việc đưa văn hóa Đông
Tây trở nên gần với nhau hơn.
3. Phân c p chính quy i th i Macedonia ền dướ
Dướ i th i k này thì đứng đầu chính quyn ca Macedonia nhà vua
(basileos). Ít nh t là t tri i c a Philippos II tr c tr ều đ đi, nhà vua đã đư giúp
bi nh i h u hoàng gia (basilikoi paides), c n v (somatophylakes), các ững ngườ
chiến hu (hetairoi), nh i bững ngườ n (philoi), m t h ng bao g m các ội đồ
thành viên c i, (trong th i k Hy L p hóa) các quan tòa. Thi u các ủa quân độ ế
bng ch ng cho th y m chia s ức độ quyn l c c a m i m t nhóm trong s này
vi nhà vua ho c s t n t i c n t ng trong m ủa chúng đã nề t khuôn kh
hiế ức.Trướn pháp chính th c tri i cều đạ a Philippos II, th chế duy nhất được
chng minh bằng văn bả đó là chến chng t độ quân ch.
4. Ngôn ng và th c a Macedonia ng
Thi k i dân s d c ch này thì ngườ ụng đa ngôn ngữ nhưng .Sau khi đư p
thun là ngôn ng ca tri i tri i cều đình dướ ều đạ a Philippos II c a Macedonia,
các tác gi cedonia c t nh ng tác ph m c a mình b ng ti ng Hy Ma đại đã viế ế
Lạp Koine, lingua franca vào giai đoạn cui ca thi k C Đin Hy L p
thi k Hy L p hóa. B ng ch ng hi m hoi b n ch ra r ng ti ng ế ằng văn bả ế
Macedonia b a là m t th c a ti ng Hy L ng Hy Lản đị ng ế ạp tương tự như tiế p
10
Thessaly và ti ng Hy L p tây b c ho c m t ngôn ng h hàng gế ần gũi với
tiếng Hy Lp
5. Tín ngưỡng tôn giáo Macedonia
Thi k ng c a h n giáo Hy L p Tôn giáo Macedonia tín ngưỡ đa thầ
Hy L p hóa .Vào th k i Macedonia và nh i Hy L ế th 5 TCN, ngườ ững ngườ p
phía nam ít nhi cúng cùng các v n trong h ng các v n Hy ều đã th th th th
Lạp (zues, nike…). Ở Macedonia, các ch c v chính tr tôn giáo thường đan
xen. Ch ng h u thành ph ng gi ạn, người đứng đầ Amphipolis cũ vai trò là tế
ca th n Asklepios, v n y h c c i Hy L p; m th ủa ngườ ột cơ cấu tương t cũng
đã tồ ại đây vị tế ủa giáo phái tôn vinh ngưn ti thành ph Kassandreia, t c i
sáng l p nên thành ph u trên danh ngh Kassandros cũng người đứng đầ ĩa
ca thành ph
V. Thành tựu văn minh
Tuy xu t hi n mu ộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được
nhiu giá tr t Ai C ng cập và Lưỡ đại phát tri n lên, nâng lên t m khái
quát, nên nền văn minh Hy Lạ đại đã có nhiều đóng góp giá trịp c .
1. c Ch viết, văn họ
V ch viết, người Hy Lp c đại đã dựa trên h thng ch viết của người
Pheenixi (Phoenicia) r i c i ti n, b xung thành m t h ng ch cái m i g ế th m
24 ch cái. T Hy L p c Latinh ch ch sau này đã hình thành nên chữ
Slavơ. Đó là cơ sở ch ế vi t mà nhi u dân t c trên th ế giới ngày nay đã sử dng.
Văn học Hy Lp c đại th chia ra làm ba b phn, ch yếu liên quan vi
nhau, đó thầ ịch, thơ. Ngườn thoi, k i Hy Lp mt hế thng thn thoi rt
phong phú để t i t nhiên, nói lên kinh nghiêm cu c s ng c tâm thế gi
tư sâu kín của con ngườ ầu như trong cu ời đó có việc gì thì đi. H c sng th u
th n b o tr, lo v công vi n thoệc đó. Kho tàng th i Hy L p mãi ti nay còn
11
được nhi u môn ngh thut các nước trên thế gii khai t dân thác, đây m
tc m t kho tàng th n tho i nhi u dân t c trên th ế gii ph i ghen t . V
sau, khi có ch t, kho tang th n tho p s ng viế ại này được Hediot ( nhà thơ Hy L
vào th ế kĩ VIII TCN ) hệ thng li trong tác phm Gia ph các th n.
Trong (Theogonía) c a ông. Ông m u v i Chaos, m t thThn ph đầ
vô. T th trng rỗng này sinh ra Gaia (Trái Đấ ần thánh khai t) vài to vt th
khác: Eros (Tình Yêu), Abyss (t c Tartarus), và Erebus. Không s giúp tr
của phái nam nào, Gaia cho ra đi Uranus (Bu Tri) mà v sau th thai v i bà.
T s k t h c h t các Titan - 6 nam: Coeus, Crius, Cronus, ế ợp này mà sinh ra trướ ế
Hyperion, Iapetus, Oceanus; 6 n : Mnemosyne, Phoebe, Rhea, Theia,
Themis, Tethys. Sau khi Cronus đượ ết địc sinh ra, Gaia Uranus quy nh
không sinh thêm Titan nào n a. Th h con ti p theo c a Gaia-Uranus các ế ế
qu kh ng l m t m t Cyclops và Hecatonchires hay nh ng K t cTrăm Tay, tấ
chúng b a ng c Tartarus b u này làm Gaia gi n d ném vào Đị ởi Uranus. Điề .
Cronus b Gaia th t ph c gi t cha mình. Khi Cronus b u chém Uranus, uyế ế ắt đầ
ông ta nguy n r a Cronos r ng m a chính h n s soán ột ngày nào đó, con trai c
ngôi hắn. Lúc đầu ông không tin nhưng sau khi đã giế ắt đầt cha mình, Cronus b u
th y s l i nguy n c nus trủa Uranus. Sau đó, Cro thành người cai tr các Titan,
ri l y Rhea, t c ch gái, làm v các Titan khác tr thành tri ều đình của ông
ta. T ng gi t máu và tinh d ch c t sinh ra các n nh ủa Uranus rơi xuống đấ thn
phc thù Erinyes, nh ng kh ng l Gigantes v i n a thâ i r n (ti n dướ ếng
Anh g i là Giants, b n kh ng l ), khiên giáp sáng ng i và các v tiên n c a cây
Tn Meliae. T tinh hoàn c ng bi n, n ủa Uranus rơi xu thn ái tình sc
đẹp Aphrodite đượ ển (Aphrodite mang nghĩa là "sinh c sinh ra t nhng bt bi ra
t b t bi n").
Khi Rhea sinh con, ông l p t c nu ốt đứa con đó vào bụng. Rhea ghét điều
này và l a ông b ng cách gi u Zeus và qu n m ột hòn đá trong chiếc khăn tã, thứ
mà Cronus nu l n, ông cho Cronus u ng m t th thu c mê khiốt. Khi Zeus đủ ến
ông ta nôn m a, tuôn nh a tr khác c a Rhea ra ngoài cùng v ững đứ ới hòn đá,
12
vn n m trong d dày Cronus b u v i Cronus trong ấy lâu. Zeus sau đó đương đ
mt cu c chi các v ến kéo dài mười năm tranh ngôi chúa tể thần, thường được
gi cuc chi n vế ới các Titan (Τιτανομαχία, Titanomachía) do phần ln các
Titan tham chi phe Cronus. Cu i cùng, v i s c a các Cyclops (mà ến giúp đ
Zeus gi i phóng t Tartarus), Zeus các anh ch n th ng, trong khi em đã chiế
Cronus và các Titan b ng xu ng giam Tartarus. Zeus l y ch gái c a mình qu
Hera 6 anh ch em chia nhau cai qu n th ế giới. Ai cũng cho mình
công l n nh u mu c cai tr b ất nên đề ốn đượ u tr nh Olympia), Zeus bèn chời (đỉ n
cách rút thăm sau đó: Poseidon cai quản bin c, Zeus bu tri, không
may cho Hades, ông ph i cai qu a ng ản đị c.
Các v nh Olympus giành quy n th ng tr o trong thần đỉ sau khi Zeus lãnh đ
tr ế n chi n v i các Titan và giành chi n th i hai vế ắng. Mườ thần trên đnh
Olympus bao g m các v thn:
Zeus (th n b u tr i s m sét) vua c các v i cai a thần ngườ
quản đỉnh Olympus.
Hera là n thần hôn nhân và gia đình, bà là nữ hoàng ca các v thn.
Poseidon là anh c a Zeus và là em c a Hades. Ông là chúa t c a bi n
cả, động đất và nga.
Demeter n n c a nông nghi p, thiên nhiên, mùa màng. Bi th u
tượng ca s sung túc.
Athena đượ ết đế ến tranh chính nghĩa. Ngoài ra, c bi n thn chi
Athena cũng là nữ thn ca ngh th công m ngh, trí tu.
Hestia thu c dòng dõi Titan và n n c a b p l a. Tuy nhiên, sau th ế
này, Dionysus đã thế ch ca Hestia trong h ng 12 v n trên th th
đỉnh Olympus.
Apollo thn ánh sáng, tri th c và ngh thu t.
Artemis (n n) con gái c a Zeus Leto, em song sinh thần săn bắ
ca Apollo.
13
Ares trong th n tho i Hy L p v n c a chi n tranh. Th n Ares th ế
được người La Mã c đại xem như là thần Mars.
Aphrodite là n n c a tình yêu và s th ắc đẹp.
Hephaestus n th th rèn và là th th công c a các v thn.
Hemes là người đưa tin củ ần. Ông cũng thần thương nghiệa các th p
và tr m c p
2. S h c
T thế k VIII-VI TCN, l ch s Hy L p ch được truy n l i b ng truy n
thuyết và s thi. Đến thế k V TCN l ch s Hy L p m tr thành m t b môn
riêng bi t . Các nhà vi t s tiêu bi u c a Hy L p th ế ời đó là Hêrôđôt (Herodotus)
vi cu n l ch s chi n tranh Hy-Ba, Tuyxi ế đit (Thuycudides) cuốn lch s chiến
tranh Plôpônedơ.
3. Kiến trúc, điêu khắc
Nhng công trình ki n trúc c a Hy L p c a Ai Cế đại không hùng vĩ như củ p
c đại nhưng lại ni bt thanh thoát, hài hòa. Các công trình kiến trúc
Hy L p c đại thường xây dng trên nhng nn móng hình ch t v i nh nh ng
dãy c b n m t. Qua nhi u th k i Hy L p cột đá tròn ế ỉ, ngườ đại đã hình thành
ra ba ki u c ột mà ngày nay ngườ ện trong trười ta vn th hi ng phái c n. Ki điể u
Doric ( th k VII TCN ), trên cùng nh phi n d không ế ng ến đá vuông giả
trang trí, ki Ionic ( th k V TCN ) cu ế ột đá tròn thon hơn, có nhng cong bn
góc phi c c c u ng, ki u Corinth ( th k IV TCN ) ến đá hình vuông như hai lọ ế
có những cành lá dướ ững đường cong, thường cao hơn và bệ ầu kì hơn.i nh đỡ c
Các công trình ki n trúc tiêu bi u th i bây gi n Parthenon ế đề Athen đền
th thn Zeus núi Oly n th n a th Hy mpia, đề ần Athena, các nhà điêu khc
Lp c ng V n ng l ng n đại như các pho tượ Milô, tượ ực ném dĩa, tượ
thần Athena, tượ met… Những nhà điêu khắ ời đó như ng thn Her c tiêu biu th
Phidias, Miron, Polykleitos,
14
4. Khoa hc t nhiên
Thế gii Hy L p c đại còn c ng hi n cho nhân lo i nhi u nhà bác h c ế
đóng góp củ như: Ơclit ( Euclide), người đưa a h ti nay vn còn giá tr ra các
tiên đề ọc đặt sở ọc cấ hình h cho môn hình h p. Pitago ( Pythagoras ), ông
đã chứng minh đị C TCN ông đưa ra giảnh lí mang tên ông ngay t thế k
thuyết trái đất hình cầu. Talét ( Thales ), người đã đưa ra tỉ ức ( Đị l th nh lí Talét
). Đặ ệt Acsimet ( Archimede ), người đã đề ra nguyên đòn bc bi y, chế ra
giường c u lõm, máy b n ra l ng lên m t v t n u v ắn đá và phát hiệ ực đẩy tác độ ế t
đó trong long chấ ực đẩt lng ( l y Acsimet ).
5. Tri t h c ế
Hy L p c a tri t h Tây, đại là quê hương củ ế ọc phương đây có cả hai trường
phái tri t h c duy v i di ng phái duy v t các nhà ế ật duy tâm. Đạ ện cho trườ
triết h c n i ti ếng như: Talét (Thales), Hêraclit ( Heracleitus), Đêmôcrit (
Democitus)… Đạ ện cho trười di ng phái duy tâm các nhà triết hc: Platôn,
Arixtôt.
Triết h c Hy L p c đại nn triết h c hình thành vào kho ng th k ọc đượ ế
VI trước công nguyên đế đại đượn thế k VI ti Hy Lp. Triết hc Hy Lp c c
xem thành t u r c r c t phát c ủa văn minh phương tây, tạo nên sở xu a
triết h c châu Âu sau này. Alfred Whitehead nh n xét r ng "tri t h ế ọc phương tây
th ế c ra ch m t lo t các chú thích cho Plato". Các nhà tri t h c Hy Lp c đại
tp trung vào hai ch chính. Th đề nht là m i liên h gia nguyên nhân và h
qu, hay nói cách khác, tìm câu tr l i cho câu h i ph v t hi ải chăng các sự n
tượng v ng theo mận đ t chu i nguyên nhân-h t t y u khách quan hay ch qu ế
s trùng h p, tình c u nhiên. Th hai b n ch t kh i th y c ng a th ế
gii t n t i. Nh i di n tiêu bi u nh t c a n n tri t h c này Socrates, ững đạ ế
Plato, Aristotle và Epicurus
Có th coi tri t h c Hy L p c nh cao c ế đại đỉ ủa văn minh Hy Lp, vi các
đặc trưng cơ bản sau đây:
15
Triết h c Hy L ạp đã s phân chia đ ữa các trào lưu, i lp ràng gi
trườ ng phái, duy vt và duy tâm, bi n ch ng siêu hình, th n h u th n.
Toàn b n n tri t h c th a trên nh ng n n t ế ế giới sau này cũng dự ảng cơ bản đó.
Thế gii quan tri t h c Hy Lap - La th i cế đại là s phong phú đa dạng
ca các quan ni m Tri t h ế c.
Các nhà tri c Hy L p c t g n ch t ch tri t h c v i khoa ết h đại đã biế ế
hc t t ng h p m i hi u bi t v nhiên để ế các lĩnh vực khác nhau để hướng ti
vi gi c xây d ng thế i quan t ng th , bi n tri t h c thành "khoa h c c a các ế ế
khoa h c".
Ngoài ra, tri t h c Hy L ng r t coi tr ng v ế ạp cũ ấn đề con người.
6. Lu t pháp và t c chức nhà nướ
Các qu c gia ng nhi u v h ng pháp lu t phương Tây chịu ảnh hưở th
cách t chức nhà nước t Hy Lp c đại. Nhà nước Hy Lp c đại hình thành
trên c s s tan rã c a xã h i th t c dân ch Hy L p ngày càng c, Nhà nướ
được hoàn thi n qua nh ng c i cách c a Xôlông ( Solon ), Clisten ( Clisthenes)
và Pêliclêt (Pericles).
V lut pháp, b lut c nht c a Hy L p là b luật Đracông (Dracon), b lut
này nh ng hình ph t r t kh c nghi t, khi ch x t . Sau ăn cắp cũng b
này, nh nhng c i cách c a Xôlông, Clisten, lu t pháp Hy L p ngày càng mang
tính dân ch hơn ( nhưng cũng chỉ ới hưở công dân t do m ng, nô l thì không).
7. Thành t u y h c Hy L p c
Sinh năm 460 TCN tại đảo Cos vùng bin Aegeum, Hippocrates là con trai
một ngườ ốc, đượ ế, sau đó tiếi làm thu c cha truyn cho nhng kiến thc v y t p
tc h Athena nhi u thành ph khác trong vùng. Ông hành nghc trên đảo
Cos và n i ti ng t ế đó.
16
Hippocrates đã mở ật như mộ ra mt k nguyên mi cho y hc, xem bnh t t hin
tượng thiên nhiên, có th a tr d a vào quan sát lâm sàng t m ch cũng như căn
c vào các tri u ch ng c a bênh. C th là ông nhìn nước da, quan sát mt bnh
nhân, chú ý h có b s t ho c l nh hay không.
8. Các thành t u khác
Hy L p c l i cho th i nh ng tác ph m ngh thu t tiêu bi u, đại còn để ế gi
đặc trưng:
Kch: Kch Hy L p hai lo i: bi k ch hài k ch, nh ng nhà so n
kch n i ti ếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.
Kiến trúc: đền Páctênông, đề Ơlempi, các đn Dt n th mt s thành
ph Hy L o Xixin; các công trình ki n trúc La n i ti ng ạp trên đả ế ế
nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các kh i hoàn môn.
Điêu khắ ực sĩ ném đĩa, n ần Atêna, ngườ ến đấu, ngườc: l th i ch huy chi i
cm giáo, n chi ến sĩ Amadô thương”, thần Hêra…ng b
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC DUY TÂN
NỀN VĂN MINH HY LẠP
Giảng viên hướng dn: Nguyn Th Phương Thảo Môn:
Lch s văn minh thế gii 1 Lp: HIS 221 BL Đà Nẵng, năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT H và tên
Mã s sinh viên 1
Dương Thị Linh Nga (nhóm trưởng) 26208638581 2 Nguyễn Thị Thảo Vy 26205242098 3 Phùng Hoàng Phú Quý 26214326607 4 Trần Trọng Đạo 26211332861 5 Ngô Lê Vĩnh Toàn 26211330034 6 Võ Đình Duy 25211204478 7 Nguyễn Lê Hoài Bắc 26211342499 8 Nguyễn Đình Tín 27212180008 9 Trần Phú Quý 2321115074 10 Đào Lê Hải Triều 26211642694 11 Phạm Nguyễn Văn Tây 26211736179 12 Văn Bá Hậu 26212135290 13 Nguyễn Lê Phương 26211600794 14 Phạm Phương Nam 25211204478 15 Ngô Văn Trung 26211735999 16 Nguyễn Hoàng Trường Anh 26211334663
M ĐẦU
Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý rất
quan trọng trong việc giao thương giữa phương Đông và Phương Tây. Lãnh thổ
Hy Lạp cổ đại rộng lớn gồm 3 phần : miền Nam bán đảo Bancăng, các đảo trên
biển Êgiê và miền ven biển phía Tây Tiểu Á, trong đó quan trọng nhất làm miền
Nam bán đảo Ban căng tức là vùng lục địa Hy Lạp. Toàn bộ vùng lục địa này
Được chia thành 3 khu vực : Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ, Miền bắc và miền
Trung chia cắt nhau bởi đèo Téc mô pin, nhưng cả hai đều có địa hình không
bằng phẳng với nhiều rừng núi, thung lũng, đèo chạy ngang dọc, tạo nên những
biên giới thiên nhiên tạo thành nhiều khu vực nhỏ hẹp và hầu như tách biệt nhau.
Hy Lạp cổ đại chia làm 4 thời kì:
Thời kỳ văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- XI TCN).
Thời kỳ Homer (XI- IX TCN).
Thời kỳ quốc gia thành bang ( TK VIII- IV TCN).
Thời kỳ Macedonia và Hy Lạp hóa ( TK VII TCN- 337 TCN). 1
I. Thi k văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- X I I TCN). 1. Vị trí địa lý
Crete là một đảo lớn ở phía nam biển Egie, còn Mycenea là một địa danh
thuộc vùng đồng bằng Pêlôpône. Năm 1900, Actua Ivan – nhà khảo cổ học
người Anh – đã tiến hành khai quật nhiều đợt ở khu vực, theo truyền thuyết, vốn
là thành cổ Knossos thuộc đảo Crete và đã thu được nhiều hiện vật có giá trị, đặc
biệt là di tích của thành Troy ở Tiểu Á.
Vào năm 1873, Henrích Sơliman – nhà khảo cổ học người Đức – đã tới khai
quật ở khu vực Pêlôpône. Ở Mycenea, đoàn khảo cổ đã phát hiện được nhiều di
vật quý, những thành lũy xây bằng đá, nhiều mộ táng có chôn theo vàng, bạc, đồ
dùng quý báu. Năm 1885, Soliman lại phát hiện được ở Tiranh – một địa điểm
cách không xa Myxen – một cung điện lộng lẫy có tường đá bao quanh với
những bức bích họa sinh động. Văn minh Crét từ thiên kỉ III TCN tới cuối thiên
kỉ II TCN. Giai đoạn huy hoàng nhất thuộc các thế kỉ XVII, XVI, XV TCN. Văn
minh Mycenea từ cuối thiên kỉ III TCN – khi người Akêen từ phương Bắc thiên
di xuống phía nam và định cư ở Pêlôpône – đến cuối thiên kỉ II TCN. 2. Kinh tế
Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XII TCN, văn minh Mycenea cũng đạt tới giai đoạn
huy hoàng nhất. Qua các hiện vật thu được, người ta thấy ở C e r te - Mycenea,
kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi là hoạt động kinh tế chủ đạo của người Hy
Lạp. Nông sản gồm các loại lúa mì, lúa mạch, các loại đậu, rau, quả, đặc biệt là
nho và oliu. Gia súc được chăn nuôi chủ yếu là ngựa, lừa. Thủ công nghiệp cũng
tương đối phát đạt. Các di vật ở cung điện thứ nhất, thứ hai của thành Cơnôt
(văn minh Crete) cũng như ở Mycenea cho thấy rằng nhiều ngành, nghề thủ
công đã xuất hiện với các nghề : sản xuất đồ gốm, rèn, đồ trang sức, ép dầu, sản
xuất rượu… Trên cơ sở nông nghiệp và thủ công nghiệp, hoạt động thương mại
của người Crete - Mycenea cũng thành đạt, sản phẩm thủ công được trao đổi
rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau với Nam Italia, đảo Xixin, Tiểu Á 2
Từ năm 1700- 1400 TCN, nền văn minh Crete đạt đến sự hưng thịnh. Nền
kinh tế lấy nông nghiệp làm cơ sở gồm chăn nuôi, trồng trọt và nghề thủ công
tương đối phát triển. Đây cũng là thời kỳ thống nhất quyền thống trị trên đảo
Crete và trên biển, mở rộng quan hệ kinh tế với các khu vực, và chế độ nô lệ
không ngừng phát triển. Các nô lệ cũng như nông dân đều bị bắt đi làm lao dịch,
xây dựng vương cung rất nặng nhọc. 3. Văn hóa, xã hội
Văn minh Mycenae nằm ở đồng bằng bán đảo Peloponese. Chủ nhân của
nền văn hóa Mycenae là người Akeăng. Thời kỳ huy hoàng nhất của văn hóa
Mycenae là từ thế kỷ XVI-XII TCN. Trên cơ sở công cụ đồng thau, ở Crete và
Mycenae đã xây dựng những nhà nước tương đối hùng mạnh.Cret Myxen là 1
nền văn minh của xã hội có giai cấp và nhà nước,cũng giống như văn minh
Phương Đông cổ đại,bị tàn tạ vào thiên niên kỉ II TCN một chi nhánh của người
Hy Lạp từ phía Bắc di cư xuống phía Nam. Từ năm 1194 - 1184 TCN, Mycenae
đã tấn công thành Tơroa ở T ể
i u á và đã tiêu diệt quốc gia này. Sau cuộc chiến
tranh này 80 năm tức là đến cuối thế kỷ XII TCN, người Đôniêng với vũ khí
bằng sắt từ phía Bắc tràn xuống tấn công đã tiêu diệt các quốc gia ở Mycenae
và Créte. Thời kỳ Créte- Mycenae kết thúc.
II. Thi k Homer (XI- IX TCN) 1. Sơ lược
Thời kỳ Homer còn gọi là “thời địa anh hùng”. Sở dĩ gọi như vậy là vì lịch
sử Hy Lạp trong giai đoạn này được phản ánh trong hai tập sử thi “Illiad” và
“Odyssey” của Homer. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy Lạp cổ đại
xuất sắc nhất. Hai tác phẩm “Iliad” và “Odyssey” của ông đã có ảnh hưởng lớn
đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là
một người hát rong tài năng. 1
Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính
thức vào thế kỷ thứ 6 TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy
giờ là Peisistratos. Đây là một thuật ngữ sử học chỉ giai đoạn quá độ từ nền văn
minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp.
Nội dung sử thi Iliad và Odyssey kể lại câu chuyện liên quân Hy Lạp vây
đánh thành Troy và những sóng gió của Odyssey phải trải qua khi bị lưu lạc
ngoài biển khơi sau chiến thắng vang dội của trận chiến thành Troy và quân đội
Hy Lạp. Quốc vương thành Troy ở tây bắc Tiểu Á với sự giúp đỡ của các thiên
thần đã lừa bắt Helen, hoàng hậu nước Xpacto người đẹp nhất Hy Lạp. Để cứu
hoàng hậu, người Hy Lạp tổ chức đại quân 10 vạn người vượt biển tấn công
thành Troy. Thống soái Hy Lạp và vua Agamemnon. Cuộc chiến giữa Hy Lạp
và quân thành Troy kéo dài suốt 10 năm. Các thiên thần giúp đỡ cho cả hai bên
nhưng quan Hy Lạp vẫn không hạ nổi thành Troy. Cưới cùng Odyssey với “ kế
ngựa gỗ” cho quân Hy Lạp giả rút lui, chui vào ngựa gỗ. Quân thành Troy
không biết, quân Hy Lạp đã phá cửa thành đưa ngựa gỗ vào trong, đén đêm quân
trong ngựa gỗ mở cửa thành phối hợp với quân ngoài thành đánh bại thành Troy.
Cuộc chiến kết thúc , quân đội của Hy Lạp giành chiến thắng vẻ vang 2. Kinh tế, xã hội
Xã hội Hy Lạp thời Homer không phải là sự phát triển tiếp tục xã hội có nhà
nước thời Crete - Mycenea mà là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy. Lúc
bấy giờ, sự phân hóa giàu nghèo tuy đã diễn ra rõ rệt, nhưng nhà nước chưa ra đời.
Thời kỳ này đã chuyển từ đồ đồng sang đồ sắt , con người đã biết sử dụng sắt
để chế tạo vũ khí, dụng cụ và đồ sinh hoạt. Trên đồng ruộng đã dùng trâu kéo
cày, thủ công nghiệp dã trở thành ngành sản xuất độc lập.
Con người thời Homer đã bắt đầu bước vào xã hội thị tộc phụ hệ, trong thị
tộc xuất hiện chế độ gia trưởng đại gia tộc. Trong thời kỳ ấy nội bộ thị tộc phát
sinh phân hóa, các tiểu gia đình tách khỏi cộng đồng gia đình của chế độ gia
trưởng. Hiện tượng phân hóa giàu nghèo giữa các thành viên công xã xuất hiện 2
ngày càng rõ. Thủ lĩnh bộ lạc và tầng lớp quý tộc thị dân tranh giành ruộng đất
bạt ngàn, vườn quả xum xuê, giếng nước trong lành, trong khi đó những người
dân nghèo không được chia đất, ra khỏi công xã , lâm vào cảnh làm thuê, tha
phương cầu thực và xuất hiện nô lệ.
Các anh hùng sử thi của Homer thực chất là những tộc trưởng và quý tộc của
các bộ lạc, thị tộc họ lợi dụng đặc quyền của mình chiếm nhiều ruộng đất với sự
giàu có bằng hàn đàn gia súc và kho vàng, bạc. Quý tộc thị tộc trở thành chủ nô
thời sơ khai, các nô lệ tù binh. Nữ nô lệ thì đan, dệt vải, nội trợ. Nam nô lệ thì
làm ruộng, chăn thả gia súc. Chủ nô lệ coi những nô lệ là tài sản tùy ý sử dụng.
Bộ lạc Homer có 3 cơ cấu hội đồng tộc trưởng: hội đồng tộc trưởng, hội
đồng dân chúng và thủ lĩnh quân sự. Hội đồng tộc trưởng là cơ cấu mang tính
chất thường kỳ bao gồm các thủ lĩnh thi tộc có quyền lực rộng rãi. Hội đồng dân
chúng quyết định các việc lớn do hội đồng tộc trưởng thảo luận giao cho như
tuyên chiến, giảng hòa và thờ tự…Thủ lĩnh quân sự là thủ lĩnh tối cao của bộ lạc
được gọi là vua , nhưng thời gian này họ vẫn chưa trở thành kẻ thống trị tối cao
nên họ vẫn phải tự mình tham gia vào các cuộc thi gặt hái lúa, cày ruộng với mọi người.
III. Thi kì thành bang (thế k VIII-IV TCN) 1. Sơ lược
Đây là thời kì ở Hy Lạp hình thành hàng trăm nhà nước nhỏ mà người ta gọi
là các thành bang. Trong hàng trăm thành bang thời đó thì quan trọng nhất là
Athen và Sparta. Rất nhiều thành bang ở Hy Lạp thời đó sồng bằng nghề công
thương nghiệp. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của văn minh Hy
Lạp. Thế kỉ V TCN, các thành bang của Hy Lạp cũng đã phải chống lại sự xâm
lược của đế quốc Ba Tư và họ đã chiến thắng. Nhưng cuối thế kỉ V TCN thế giới
Hy Lạp đã nổ ra một cuộc nội chiến. Cuộc nội chiến này đã làm tất cả các thành
bang suy yếu. Nhân cơ hội đó, một thành bang ở phía bắc bán đảo Bancăng là
Makêđônia (Macedonia) đã bắt tất cả các thành bang khác phải thuần phục mình
và Makêđônia cầm đầu thế giới Hy Lạp tấn công Ba Tư. 3 2. Sparta
Sparte là một thành bang Hy Lạp được xây dựng sớm nhất trong lịch sử Hy
Lạp (ngay từ thế kỷ IX TCN). Nằm trên đồng bằng Lacôni thuộc phía Nam
Péloponèse, Sparte có lợi thế để phát triển kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi.
Đồng bằng Laconi được tạo nên bởi sông Eurotas với những cánh đồng màu mỡ,
phì nhiêu, xung quanh lại có nhiều dãy núi cao che chắn, bảo vệ. Lacôni lại là
nơi có trữ lượng sắt vào loại nhất của lục địa Hy Lạp.
Về mặt xã hội, ở Sparte có ba tập đoàn người cùng sinh sống, nhưng quyền
lợi và nghĩa vụ hoàn toàn khác nhau. Người Sparte – tức người Dorian chiến
thắng – là giai cấp cầm quyền. Họ không tham gia các hoạt động sản xuất
(không làm ruộng, không làm thợ thủ công và cũng không tham gia buôn bán).
Họ sống bằng sự nô dịch, bóc lột sức lao động của người Pêriet và nô lệ Hélios
(Hilôt). Người Sparte chỉ có chức năng cai trị và tham gia vào lực lượng quân
đội (để xâm lược hoặc bảo vệ đất nước). Chính vì vậy, ở Sparte, chế độ tư hữu
không tồn tại. Toàn bộ ruộng đất, đồng cỏ và cả tập thể nô lệ Hélios đều là sở
hữu chung của những cư dân Sparte – Dorian. Nhà nước Sparte đem toàn bộ
ruộng đất chia thành khoảng 10.000 mảnh đất bằng nhau, mỗi khoảnh độ 20
hecta, cũng với số lượng người Hélios và Pêriet, cho mỗi gia đình người Đorien.
Những gia đình được phép hưởng số thu hoạch, nhưng không được quyền chiến
hữu số ruộng đó và số nô lệ canh tác, không được phép bán, chuyển nhượng vì
ruộng đất và nô lệ là sở hữu chung của Nhà nước. Ở Sparte không tồn tại chế độ
tư hữu ruộng đất và nô lệ.
Người Pêriet lúc đầu là những người Akêen chiến bại, bị nô dịch (về sau thêm
một số cư dân ở nơi khác tới Sparte sinh sống), tất cả có khoảng 30.000 người. 3. Athen
Athènes là quốc gia thành thị xuất hiện trên vùng bán đảo Attique (thuộc
Trung Hy Lạp). Đó là một vùng đồng bằng hẹp, đất đai không phì nhiêu, nhiều
đồi núi, khí hậu lại khô khan, lượng mưa hằng năm không đáng kể. Attique có
nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao và vùng bờ biển dài với 4
nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại. Nhìn chung, thiên
nhiên xử Attique không tạo nên những điều kiện thuận lợi cần thiết cho sự phát
triển và canh tác cây lương thực, nhưng lại rất thích hợp cho sự phát triển của
một nền kinh tế công thương nghiệp và mậu dịch hàng hải.
Cư dân sống trên bán đảo Attique là nhánh người Hy Lạp – người Dorian.
Athen được đặt theo tên của nữ thần Hy Lạp Athena. Bà là nữ thần của trí tuệ,
chiến tranh, và nền văn minh và là người bảo trợ của thành phố Athens. Dân chủ
Athen phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm
bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500
TCN. Dân chủ Athen là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và
có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại, vốn được coi là biểu
tượng của nền dân chủ cổ điển.
Nền dân chủ cổ điển của Athen được tổ chức với các buổi họp cộng đồng.
Người dân Athen gặp nhau định kì để bàn thảo về tình hình đất nước và đưa ra
các chính sách và các quyết định. Tất cả các vị trí công toàn thời gian được
người Athen lựa chọn thông qua rút thắm hoặc bầu cử. Việc tổ chức được thực
hiện như vậy nhằm để mọi người dân có được (ít nhất một lần trong đời) cơ hội
tham gia vào các chức vụ của nhà nước. Người Athen không bao giờ do dự khi
tham gia vào các công việc của nhà nước hay khi gánh vác trách nhiệm. Các vị
trí công quay vòng giữa tất cả các công dân và không yêu cầu chuyên môn cho
việc điều hành chính quyền. Tuy nhiên, đối với các tướng lĩnh quân sự thì đòi
hỏi phải trải qua sự đào tạo chuyên biệt. Bằng cách này, nền dân chủ Athen - đại
diện cho nền dân chủ cổ điển - đã vận hành ở Hy Lạp cổ đại.
IV. Thời kỳ Macedonia 1. Vị trí
Macedonia hoặc Macedon, là một vương quốc cổ đại nằm ở ngoài rìa phía
bắc của nền văn minh Hy Lạp Cổ xưa và Hy Lạp Cổ điển, có diện tích là
5.200.000 km2 ( vào năm 323 TCN) và sau này trở thành quốc gia bá chủ ở Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp. 5 2. Lịch sử hình thành
Alexander Đại đế I (495-450 TCN) được coi là người đã thiết lập nên Nhà
nước của người Macedonia, Archélaus (419-399 TCN) là người kế tục hoàn
thiện và củng cố nhà nước Macedonia. Archélaus đã xây dựng thành phố Pella
thành Thủ đô tráng lệ của xứ Macedonia, thiết lập hệ thống tiền tệ, xây dựng
nhiều đường giao thông, khuyến khích sự phát triển của kinh tế công thương
nghiệp, xây dựng lực lượng quân sự…
Đến thế kỷ IV TCN, nhờ tiếp thu và học hỏi những thành tựu văn hóa, khoa
học – kỹ thuật của các quốc gia lân bang (nhất là Hy Lạp), Macedonia đã nhanh
chóng phát triển thế lực và trở thành một quốc gia hùng cường ở khu vực
Balkans, khi các quốc gia – thành bang của người Hy Lạp đã dần suy yếu.
Philippe II (359 – 336 TCN), người đặt nền móng cho sự cường thịnh của
Macedonia, đã thực hành một loạt cải cách kinh tế, xã hội và quân sự, tạo nên
một quốc gia Macedonia thống nhất, giàu mạnh về kinh tế, hùng cường về quân
sự, và có những chính sách đối ngoại khôn khéo. Philippe II đã tăng cường và
tích cực xây dựng lực lượng, dự trữ lương thảo để thực hành chính sách xâm
lược, bành trướng. Đánh chiếm Chalcidique và Thrace, Philippe II đã mở đầu
công cuộc chinh phục và thống trị các quốc gia Hy Lạp của người Macedonia.
Năm 338 TCN, Philippe II thống lĩnh một đạo quân lớn đánh thẳng xuống miền
lục địa Hy Lạp. Một lần nữa, các thành bang Hy Lạp lại liên kết với nhau để
chống trả (do Athènes và Thèbes lãnh đạo). Nhưng khác hẳn với thời gian chống
Ba Tư, các thành bang Hy Lạp, do nhiều lý do khác nhau, đã không liên kết và
chống trả thành công. Trận kịch chiến giữa Philippe II và Liên minh Hy Lạp đã
xảy ra ở Chéronée – Béotie. Liên quân các thành bang Hy Lạp đại bại: toàn bộ
chiến binh Thèbes tử trận, 1.000 binh sĩ Athènes bị giết, 2.000 binh sĩ khác bị bắt làm tù binh.
Năm 337 TCN, tại Corinth, Philippe II đã triệu tập hội nghị toàn thể các
thành bang Hy Lạp (Thành bang Sparta không tham dự) thiết lập Đồng minh
Corinth (còn gọi là Đồng minh Hy Lạp) do Macedonia chỉ huy. Về hình thức, 6
các thành bang Hy Lạp vẫn giữ được quyền độc lập, nhưng thực ra đã bị lệ
thuộc vào Macedonia (nhất là về quân sự, ngoại giao).
3. Thời kỳ của Alexander đại đế
Từ năm 334 TCN đến năm 30 TCN, Alexander Đại đế của người Macedonia
tiến hành một cuộc chinh phạt vĩ đại nhất lịch sử thế giới cổ đại. Với sức mạnh
quân sự mạnh mẽ của mình, quân Alexander Đại đế tràn vào chiếm Babylon,
Suse, Persépolis – những thủ phủ quan trọng nhất của Ba Tư. Đế quốc Ba Tư
thứ Nhất diệt vong sau 200 năm tồn tại. Không dừng lại, Alexander Đại đế tiếp
tục cho quân tràn vào chiếm Erbatane – kinh đô của Vương quốc Mêdi, Parrthie,
Bactriane và tiến sâu vào vùng Trung Á. Tại Trung Á, quân Alexander Đại đế
gặp phải sự chống đối quyết liệt của cư dân địa phương, 2.000 chiến binh
Macedonia bỏ mạng. Vì vậy sau khi đã đè bẹp sự phản kháng ở vùng này,
Alexander Đại đế đã thẳng tay tàn sát cư dân: 120.000 người đã bị giết hại.
Từ Afghanistan, Alexander Đại đế Macedonia thân chinh chỉ huy quân
Macedonia tràn vào Tây Bắc Ấn Độ (vùng Pendjab) và làm chủ vùng này.
Alexander Đại đế còn định tiếp tục vượt sông Indus (sông Ấn) vào sâu trong nội
địa, nhưng vì quá mệt mỏi trên các nẻo đường chinh chiến, lại bị người Ấn
thường xuyên đột kích, quấy phá, Alexander Đại đế buộc lòng phải cho quân
Macedonia rút về nước (năm 325 TCN) sau khi đã để lại một lực lượng đồn trú tại Pendjab.
10 năm chinh chiến đầy chiến tích, bằng vũ lực, Alexander Đại đế đã thiết
lập nên một quốc gia rộng lớn, bao gồm lãnh thổ của nhiều vùng, nhiều quốc gia
có trình độ kinh tế, tổ chức chính trị khác nhau, nhiều trung tâm của thế giới cổ
đại. Biên giới phía Bắc tới tận vùng Iran, Trung Á, phía Nam xuống vùng Bắc
châu Phi, phía Tây tới bán đảo Balkans và phía Đông tiếp giáp với miền Tây
Bắc Ấn Độ.Sức mạnh quân sự của Macedonia dựa vào sức mạnh kỉ luật và vững
chãi của những bộ binh theo đội hình Phalanx và khả năng cơ động, đột phá của
những đội kị binh Hetairoi thiện chiến. Bộ binh Phalanx của Macedonia phát
triển dựa trên đội hình Phalanx của các chiến binh Hoplite Hy Lạp nhưng được 7
trang bị ngọn giáo dài hơn và luôn chiến đấu theo đội hình phối hợp với kị binh xung kích.
Alexander Đại đế đã chọn Babylon làm kinh đô của đế quốc. Để thống trị cai
quản đế quốc rộng lớn này, Alexander Đại đế đã chia đế quốc thành những trấn
(satrapes), sử dụng quan lại địa phương bên cạnh các Tổng trấn người
Macedonia, duy trì trật tự, xã hội bằng bạo lực, quân đội. Alexander Đại đế nuôi
tham vọng xâm chiếm vùng Ả rập và đã tích cực chuẩn bị, thăm dò đường thủy
dọc sông Euphrate và những điểm có thể đổ bộ lên bán đảo này, nhưng giữa lúc
đó – ngày 13 tháng 6 năm 323 TCN, Alexander Đại đế chết đột ngột vì bệnh sốt
rét ác tính, lúc đó mới 33 tuổi. Cái chết đột ngột của Alexander Đại đế đã làm
cho tình hình đế quốc Macedonia khủng hoảng, đúng như dự đoán của chính
Alexander Đại đế khi đang còn nằm trên giường bệnh: “Các tướng quân của ta
sẽ làm cho đám tang của ta đẫm máu”.
Cuộc xung đột giữa các tướng lĩnh Macedonia đã diễn ra, các nhà sử học Hy
Lạp gọi cuộc xung đột này là “Xung đột của các Diadekhos”. Những người kế
tục các tướng quân đã tôn Aride (em trai Alexander Đại đế) làm Hoàng đế,
Perdicas là Tể tướng nắm quyền nhiếp chính, nhưng thực tế là chia nhau hùng
cứ các vùng. Ptolémé ở Ai Cập, Léonide ở Syria, Philos ở Sicile, Antigonos ở
Phrygie, Nearkhos ở Lycie… Cuối cùng, đến thế kỷ III TCN, đế quốc
Macedonia bị phân liệt thành nhiều quốc gia nhỏ.
Thời kỳ lịch sử từ khi Alexander Đại đế Macedonia Đông chinh (năm 334
TCN) cho tới khi bị La Mã xâm chiếm và biến thành một tỉnh của La Mã (năm
30 TCN) được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa (Hellénisme) do người Macedonia chịu
ảnh hưởng của văn hóa Hy Lạp đã mang văn hóa Hy Lạp đi khắp các vùng lãnh thổ chiếm đóng.
Trong thời kỳ Hy Lạp hóa, nền văn hóa Hy Lạp được phổ biến và truyền bá
mạnh mẽ sang các nước xung quanh (kể cả những vùng đất thuộc châu Âu), tạo
nên bộ mặt phồn vinh của phương Đông, tạo nên những thành thị lớn với tư
cách là những trung tâm thương mại lớn như Antioch (Syria), Alexandria (Ai 8 Cập)…
Thời kỳ Hy Lạp hóa, những điều kiện khách quan đã tăng thêm sức sống cho
các thành bang Hy Lạp, tạo điều kiện cho Hy Lạp phục hưng lại nền kinh tế
trong thời kỳ khủng hoảng, suy thoái.
Thời kỳ Hy Lạp hóa là thời kỳ có sự giao lưu của nền văn hóa Đông – Tây.
Văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật… Hy Lạp đã được truyền bá và ảnh
hưởng sâu sắc tới văn hóa, lối sinh hoạt của các quốc gia phương Đông. Ngược
lại, người Hy Lạp cũng tiếp thu được nhiều thành tựu văn hóa, khoa học – kỹ
thuật của phương Đông (kể cả lối sống, cách trang phục theo kiểu Ba Tư, Ấn
Độ). Thời kỳ Hy Lạp hóa cũng là thời kỳ có sự pha trộn chủng tộc lớn trong lịch
sử nhân loại. Người Macedonia có công rất lớn trong việc đưa văn hóa Đông –
Tây trở nên gần với nhau hơn.
3. Phân cấp chính quyền dưới thời Macedonia
Dưới thời kỳ này thì đứng đầu chính quyền của Macedonia là nhà vua
(basileos). Ít nhất là từ triều đại của Philippos II trở đi, nhà vua đã được trợ giúp
bởi những người hầu hoàng gia (basilikoi paides), cận vệ (somatophylakes), các
chiến hữu (hetairoi), những người bạn (philoi), một hội đồng mà bao gồm các
thành viên của quân đội, và (trong thời kỳ Hy Lạp hóa) các quan tòa. Thiếu các
bằng chứng cho thấy mức độ chia sẻ quyền lực của mỗi một nhóm trong số này
với nhà vua hoặc là sự tồn tại của chúng đã có nền tảng trong một khuôn khổ
hiến pháp chính thức.Trước triều đại của Philippos II, thể chế duy nhất được
chứng minh bằng văn bản chứng từ đó là chế độ quân chủ.
4. Ngôn ngữ và thổ ngữ của Macedonia
Thời kỳ này thì người dân sử dụng đa ngôn ngữ nhưng .Sau khi được chấp
thuận là ngôn ngữ của triều đình dưới triều đại của Philippos II của Macedonia,
các tác giả Macedonia cổ đại đã viết những tác phẩm của mình bằng tiếng Hy
Lạp Koine, lingua franca vào giai đoạn cuối của thời kỳ Cổ Điển và ở Hy Lạp
thời kỳ Hy Lạp hóa. Bằng chứng hiếm hoi bằng văn bản chỉ ra rằng tiếng
Macedonia bản địa là một thổ ngữ của tiếng Hy Lạp tương tự như tiếng Hy Lạp 9
Thessaly và tiếng Hy Lạp tây bắc hoặc là một ngôn ngữ có họ hàng gần gũi với tiếng Hy Lạp
5. Tín ngưỡng tôn giáo Macedonia
Thời kỳ Macedonia tín ngưỡng của họ là đa thần giáo Hy Lạp và Tôn giáo
Hy Lạp hóa .Vào thế kỷ thứ 5 TCN, người Macedonia và những người Hy Lạp ở
phía nam ít nhiều đã thờ cúng cùng các vị thần trong hệ thống các vị thần Hy
Lạp (zues, nike…). Ở Macedonia, các chức vụ chính trị và tôn giáo thường đan
xen. Chẳng hạn, người đứng đầu thành phố Amphipolis cũng giữ vai trò là tư tế
của thần Asklepios, vị thần y học của người Hy Lạp; một cơ cấu tương tự cũng
đã tồn tại ở thành phố Kassandreia, tại đây vị tư tế của giáo phái tôn vinh người
sáng lập nên thành phố là Kassandros cũng là người đứng đầu trên danh nghĩa của thành phố
V. Thành tựu văn minh
Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được
nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái
quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có nhiều đóng góp giá trị. 1. Chữ viết, văn học
Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người
Pheenixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm
24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ
Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đã sử dụng.
Văn học Hy Lạp cổ đại thể chia ra làm ba bộ phận, chủ yếu có liên quan với
nhau, đó là thần thoại, kịch, thơ. Người Hy Lạp có một hế thống thần thoại rất
phong phú để mô tả thế giới tự nhiên, nói lên kinh nghiêm cuộc sống và cả tâm
tư sâu kín của con người. Hầu như trong cuộc sống thời đó có việc gì thì đều có
thần bảo trợ, lo về công việc đó. Kho tàng thần thoại Hy Lạp mãi tới nay còn 10
được nhiều môn nghệ thuật ở các nước trên thế giới khai thác, đây là một dân
tộc có một kho tàng thần thoại mà nhiều dân tộc trên thế giới phải ghen tị. Về
sau, khi có chữ viết, kho tang thần thoại này được Hediot ( nhà thơ Hy Lạp sống
vào thế kĩ VIII TCN ) hệ thống lại trong tác phẩm Gia phả các thần.
Trong Thn phả (Theogonía) của ông. Ông mở đầu với Chaos, một thứ hư
vô. Từ thứ trống rỗng này sinh ra Gaia (Trái Đất) vài tạo vật thần thánh sơ khai
khác: Eros (Tình Yêu), Abyss (tức Tartarus), và Erebus. Không có sự trợ giúp
của phái nam nào, Gaia cho ra đời Uranus (Bầu Trời) mà về sau thụ thai với bà.
Từ sự kết hợp này mà sinh ra trước hết các Titan - 6 nam: Coeus, Crius, Cronus,
Hyperion, Iapetus, và Oceanus; và 6 nữ: Mnemosyne, Phoebe, Rhea, Theia,
Themis, và Tethys. Sau khi Cronus được sinh ra, Gaia và Uranus quyết định
không sinh thêm Titan nào nữa. Thế hệ con tiếp theo của Gaia-Uranus là các
quỷ khổng lồ một mắt Cyclops và Hecatonchires hay những Kẻ Trăm Tay, tất cả
chúng bị ném vào Địa ngục Tartarus bởi Uranus. Điều này làm Gaia giận dữ.
Cronus bị Gaia thuyết phục giết cha mình. Khi Cronus bắt đầu chém Uranus,
ông ta nguyền rủa Cronos rằng một ngày nào đó, con trai của chính hắn sẽ soán
ngôi hắn. Lúc đầu ông không tin nhưng sau khi đã giết cha mình, Cronus bắt đầu
thấy sợ lời nguyền của Uranus. Sau đó, Cronus trở thành người cai trị các Titan,
rồi lấy Rhea, tức chị gái, làm vợ và các Titan khác trở thành triều đình của ông
ta. Từ những giọt máu và tinh dịch của Uranus rơi xuống đất sinh ra các nữ thần
phục thù Erinyes, những gã khổng lồ Gigantes với nửa thân dưới là rắn (tiếng
Anh gọi là Giants, bọn khổng lồ), khiên giáp sáng ngời và các vị tiên nữ của cây
Tần bì Meliae. Từ tinh hoàn của Uranus rơi xuống biển, nữ thần ái tình và sắc
đẹp Aphrodite được sinh ra từ những bọt biển (Aphrodite mang nghĩa là "sinh ra từ bọt biển").
Khi Rhea sinh con, ông lập tức nuốt đứa con đó vào bụng. Rhea ghét điều
này và lừa ông bằng cách giấu Zeus và quấn một hòn đá trong chiếc khăn tã, thứ
mà Cronus nuốt. Khi Zeus đủ lớn, ông cho Cronus uống một thứ thuốc mê khiến
ông ta nôn mửa, tuôn những đứa trẻ khác của Rhea ra ngoài cùng với hòn đá, 11
vốn nằm trong dạ dày Cronus bấy lâu. Zeus sau đó đương đầu với Cronus trong
một cuộc chiến kéo dài mười năm tranh ngôi chúa tể các vị thần, thường được
gọi là cuộc chiến với các Titan (Τιτανομαχία, Titanomachía) do phần lớn các
Titan tham chiến ở phe Cronus. Cuối cùng, với sự giúp đỡ của các Cyclops (mà
Zeus giải phóng từ Tartarus), Zeus và các anh chị em đã chiến thắng, trong khi
Cronus và các Titan bị quẳng xuống giam ở Tartarus. Zeus lấy chị gái của mình
là Hera và 6 anh chị em chia nhau cai quản thế giới. Ai cũng cho mình là có
công lớn nhất nên đều muốn được cai trị bầu trời (đỉnh Olympia), Zeus bèn chọn
cách rút thăm và có sau đó: Poseidon cai quản biển cả, Zeus là bầu trời, không
may cho Hades, ông phải cai quản địa ngục.
Các vị thần đỉnh Olympus giành quyền thống trị sau khi Zeus lãnh đạo trong
trận chiến với các Titan và giành chiến thắng. Mười hai vị thần trên đỉnh
Olympus bao gồm các vị thần:
Zeus (thần bầu trời và sấm sét) là vua của các vị thần và là người cai quản đỉnh Olympus.
Hera là nữ thần hôn nhân và gia đình, bà là nữ hoàng của các vị thần.
Poseidon là anh của Zeus và là em của Hades. Ông là chúa tể của biển
cả, động đất và ngựa.
Demeter là nữ thần của nông nghiệp, thiên nhiên, mùa màng. Biểu
tượng của sự sung túc.
Athena được biết đến là thần chiến tranh chính nghĩa. Ngoài ra,
Athena cũng là nữ thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ.
Hestia thuộc dòng dõi Titan và là nữ thần của bếp lửa. Tuy nhiên, sau
này, Dionysus đã thế chỗ của Hestia trong hệ thống 12 vị thần trên đỉnh Olympus.
Apollo – thần ánh sáng, tri thức và nghệ thuật.
Artemis (nữ thần săn bắn) – con gái của Zeus và Leto, em song sinh của Apollo. 12
Ares trong thần thoại Hy Lạp là vị thần của chiến tranh. Thần Ares
được người La Mã cổ đại xem như là thần Mars.
Aphrodite là nữ thần của tình yêu và sắc đẹp.
Hephaestus – thần thợ rèn và là thợ thủ công của các vị thần.
Hemes là người đưa tin của các thần. Ông cũng là thần thương nghiệp và trộm cắp 2. Sử học
Từ thế kỉ VIII-VI TCN, lịch sử Hy Lạp chỉ được truyền lại bằng truyền
thuyết và sử thi. Đến thế kỉ V TCN lịch sử ở Hy Lạp mở trở thành một bộ môn
riêng biệt . Các nhà viết sử tiêu biểu của Hy Lạp thời đó là Hêrôđôt (Herodotus)
với cuốn lịch sử chiến tranh Hy-Ba, Tuyxiđit (Thuycudides) cuốn lịch sử chiến tranh Plôpônedơ.
3. Kiến trúc, điêu khắc
Những công trình kiến trúc của Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ như của Ai Cập
cổ đại nhưng nó lại nổi bật ở sư thanh thoát, hài hòa. Các công trình kiến trúc ở
Hy Lạp cổ đại thường xây dụng trên những nền móng hình chữ nhật với những
dãy cột đá tròn ở bốn mặt. Qua nhiều thế kỉ, người Hy Lạp cổ đại đã hình thành
ra ba kiểu cột mà ngày nay người ta vẫn thể hiện trong trường phái cổ điển. Kiểu
Doric ( thế kỉ VII TCN ), trên cùng là nhữn
g phiến đá vuông giản dị không có
trang trí, kiểu Ionic ( thế kỉ V TCN ) cột đá tròn thon hơn, có những cong ở bốn
góc phiến đá hình vuông như hai lọc cọc uống, kiểu Corinth ( thế kỉ IV TCN )
có những cành lá dưới những đường cong, thường cao hơn và bệ đỡ cầu kì hơn.
Các công trình kiến trúc tiêu biểu thời bây giờ là đền Parthenon ở Athen đền
thờ thần Zeus ở núi Olympia, đền thờ nữa thần Athena, các nhà điêu khắc ở Hy
Lạp cổ đại như các pho tượng Vệ nữ ở Milô, tượng lực sĩ ném dĩa, tượng nữ
thần Athena, tượng thần Hermet… Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó như
Phidias, Miron, Polykleitos,… 13 4. Khoa học tự nhiên
Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà
đóng góp của họ tới nay vẫn còn giá trị như: Ơclit ( Euclide), người đưa ra các
tiên đề hình học đặt cơ sở cho môn hình học sơ cấp. Pitago ( Pythagoras ), ông
đã chứng minh định lí mang tên ông cà ngay từ thế kỉ C TCN ông đưa ra giả
thuyết trái đất hình cầu. Talét ( Thales ), người đã đưa ra tỉ lệ t ứ h c ( Định lí Talét
). Đặc biệt là Acsimet ( Archimede ), người đã đề ra nguyên lí đòn bẩy, chế ra
giường cầu lõm, máy bắn đá và phát hiện ra lực đẩy tác động lên một vật nếu vật
đó trong long chất lỏng ( lực đẩy Acsimet ). 5. Triết học
Hy Lạp cổ đại là quê hương của triết học phương Tây, ở đây có cả hai trường
phái triết học duy vật và duy tâm. Đại diện cho trường phái duy vật là các nhà
triết học nổi tiếng như: Talét (Thales), Hêraclit ( Heracleitus), Đêmôcrit (
Democitus)… Đại diện cho trường phái duy tâm là các nhà triết học: Platôn, Arixtôt.
Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ
VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp. Triết học Hy Lạp cổ đại được
xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương tây, tạo nên cơ sở xuất phát của
triết học châu Âu sau này. Alfred Whitehead nhận xét rằng "triết học phương tây
thực ra chỉ là một loạt các chú thích cho Plato". Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại
tập trung vào hai chủ đề chính. Thứ nhất là mối liên hệ giữa nguyên nhân và hệ
quả, hay nói cách khác, tìm câu trả lời cho câu hỏi phải chăng các sự vật hiện
tượng vận động theo một chuỗi nguyên nhân-hệ quả tất yếu khách quan hay chỉ
là sự trùng hợp, tình cờ ngẫu nhiên. Thứ hai là bản chất và khởi thủy của thế
giới tồn tại. Những đại diện tiêu biểu nhất của nền triết học này là Socrates, Plato, Aristotle và Epicurus
Có thể coi triết học Hy Lạp cổ đại là đỉnh cao của văn minh Hy Lạp, với các
đặc trưng cơ bản sau đây: 14
Triết học Hy Lạp đã có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu,
trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần.
Toàn bộ nền triết học thế giới sau này cũng dựa trên những nền tảng cơ bản đó.
Thế giới quan triết học Hy Lap - La Mã thời cổ đại là sự phong phú và đa dạng
của các quan niệm Triết học.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã biết gắn bó chặt chẽ triết học với khoa
học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau để hướng tới
việc xây dựng thế giới quan tổng thể, biến triết học thành "khoa học của các khoa học".
Ngoài ra, triết học Hy Lạp cũng rất coi trọng vấn đề con người.
6. Luật pháp và tổ chức nhà nước
Các quốc gia ở phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều về hệ thống pháp luật cà
cách tổ chức nhà nước từ Hy Lạp cổ đại. Nhà nước ở Hy Lạp cổ đại hình thành
trên cở sở sự tan rã của xã hội thị tộc, Nhà nước dân chủ nô ở Hy Lạp ngày càng
được hoàn thiện qua những cải cách của Xôlông ( Solon ), Clisten ( Clisthenes) và Pêliclêt (Pericles).
Về luật pháp, bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật Đracông (Dracon), bộ luật
này có những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử. Sau
này, nhờ những cải cách của Xôlông, Clisten, luật pháp Hy Lạp ngày càng mang
tính dân chủ hơn ( nhưng cũng chỉ công dân tự do mới hưởng, nô lệ thì không).
7. Thành tựu y học Hy Lạp cổ
Sinh năm 460 TCN tại đảo Cos vùng biển Aegeum, Hippocrates là con trai
một người làm thuốc, được cha truyền cho những kiến thức về y tế, sau đó tiếp
tục học ở Athena và nhiều thành phố khác trong vùng. Ông hành nghề trên đảo
Cos và nổi tiếng từ đó. 15
Hippocrates đã mở ra một kỷ nguyên mới cho y học, xem bệnh tật như một hiện
tượng thiên nhiên, có thể chữa trị dựa vào quan sát lâm sàng tỉ mỉ cũng như căn
cứ vào các triệu chứng của bênh. Cụ thể là ông nhìn nước da, quan sát mắt bệnh
nhân, chú ý họ có bị sốt hoặc lạnh hay không. 8. Các thành tựu khác
Hy Lạp cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng:
Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn
kịch nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.
Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số thành
phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi tiếng
nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.
Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu, người
cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra… 16