Tiểu luận nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên

Tiểu luận nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hòa Bình 6 tài liệu

Thông tin:
32 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên

Tiểu luận nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

246 123 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
1
PHN M ĐU
1. Tính cp thiết ca đề tài.
Nhịp độ phát trin công ngh hiện nay đã tạo cho thế gii nhng din mo mi. Laptop
ngày ng đóng vai trò quan trng trong cuc sng. Nhng sn phm công ngh cao
ngày càng phát trin theo chiều hướng thông minh, thân thin tin lợi hơn. Đặc bit,
vi nhiều các tính năng, laptop đã tr thành mt dng c không th thiếu trong hc
tp, làm việc, vui chơi gii trí.
Laptop có đầy đủ các tính năng để thay thế hu hết các công c như sách, vở,… Chỉ cn
gp li b trong túi xách bn th mang chúng đi công tác, mang ti lp hc tp
ng thun tin trong vic trình chiếu, tìm kiếm, kết ni vi cộng đồng. Chính tm
quan trng trong hc tp và giải trí đã khiến nhu cu s dng laptop của sinh viên tăng
rt. Hầu như tất c các sinh viên đều trang b cho mình mt chiếc laptop đ h tr
hc tp, công vic gii trí. T nhận định trên, cho thy sinh viên mt th trưng
lớn đầy tiềm năng cần được quan tâm nghiên cu, khai thác trong họat động kinh
doanh laptop.
Tuy nhiên, hành vi mua laptop ca sinh viên còn chu ảnh hưởng bi mt s c nhân
t v hội, n a, tâm nhân. việc đưa ra quyết định mua ng c mt
quá trình nhn thc v nhu cu, tìm fhieeur nhng thông tin liên quan ti sn phm,
đảm bảo đáp ng dch v đang mong muốn, sau đó là nhận xét đánh giá về các phương
án để quyết định cui cùng cho hành vi mua sm. Vy, mt doanh nghip hay mt ca
hàng mun chiếm hữu được lòng trung thành ca khách ng phát trin th phn
thì cn phi tìm hiu hành vi ca người tiêu dùng. T đó, tác động đến nhng yếu t
ảnh hưởng hành vi mua, quá trình ra quyết định mua ca khách hàng. Cuối cùng, đưa
ra các chiến lược marketing thích hợp thu hút khách hàng đ tha mãn nhu cu mong
mun ca mỗi người tiêu dùng. Đ phân tích sâu hơn vấn đề này, các nhân t nh
ng mạnh đến hành vi mua laptop ca sinh viên nên nhóm nghiên cứu chúng tôi đã
la chọn đề tài Nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên Trường Đại hc Hòa
Bình”.
2 Mc tiêu nghiên cu:
- Xác định loại laptop nào đang được đông đảo các bn sinh viênquan tâm.
lOMoARcPSD|10435767
2
- Phân tích các yếu t ảnh hưởng đến hành vi mua laptop ca sinhviên.
- Đề xut mt s kiến ngh vi các cửa hàng bán laptop trên đa bànHà Ni nhm
nâng cao hiu qu kinh doanh.
3 Đối tượng và phm vi nghiên cu ca sinh viên:
- Đối tượng nghiên cu: Nghiên cứu đưc thc hiện cho đối tượng làsinh viên
Trường Đại hc Hòa Bình.
- Phm vi nghiên cu: Sinh viên các khoá 519, 520, 521, 522 củaTrường Đại hc Hoà
Bình.
4 Phương pháp nghiên cu:
S dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
+ Nghiên cứu định lượng là vic thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các s liu thu
đưc t th trường. Nghiên cứu định ng phù hp trong nghiên cu v thái độ, ý
kiến, hành vi của người được kho sát. Mc đích đưa ra các kết lun th trường thông
qua vic s dụng các phương pháp thống kê để x lý d liu và s liu.
+ Nghiên cứu định lượng thường được gn lin vi vic da vào cácthuyết, suy lun
để ợng hóa, đo lường các yếu t nghiên cu, kim tra mối tương quan gia các biến
i dng s đo và thống kê.
5 Kết cấu đề tài gm:
- Phn m đầu
- Phn ni dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.
Chương 2: Thiết kế nghiên cu.
Chương 3: Kết qu nghiên cu.
Chương 4: Kiến ngh và gii pháp.
- Phn kết lun.
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯI TIÊU
NG.
1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng .
lOMoARcPSD|10435767
3
Thut ng hành vi người tiêu dùng (Tiếng Anh: Consumer Behavior) hành vi ca
người tiêu dùng th được định nghĩa nhng hành vi của các nhân (ngưi tiêu
dùng) liên quan trc tiếp đến vic tìm kiếm, đánh giá, la chn, s dng loi b ng
hóa dch vụ. Hay i cách khác, hành vi người tiêu dùng quá trình hành đng
ra quyết định ca những người liên quan đến vic mua và s dng sn phm.
Mt s quan điểm v khái niệm hành vi người tiêu dùng ni tiếng trên Thế gii:
Theo Philip Kotler, “hành vi của ngưi tiêu dùng vic nghiên cu ch các nhân,
nhóm và t chc la chn, mua, s dng và loi b hàng hóa, dch vụ, ý tưởng tri
nghiệm để tha mãn nhu cu và mong mun ca h”.
Theo David L.Loudon & Albert J. Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng được định nghĩa
quá trình ra quyết định hành động thc tế của các nhân khi đánh giá, mua sắm,
s dng hoc loi b nhng hàng hoá và dch v”.
Tương tự, theo quan đim của Leon G. Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành vi ngưi
tiêu dùng toàn b hành động người tiêu dùng bc l ra trong quá trình trao đi
sn phm, bao gồm: điều tra, mua sm, s dụng, đánh giá và xửthi b sn phm
dch v nhm thon nhu cu ca h”.
1.2 Các yếu t ch yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sm.
Theo Hip hi marketing Hoa K, yếu t ch yếu ảnh ởng đến hành vi mua sm ,
người tiêu dùng những suy nghĩ, cảm nhn và những hành động mà khách hàng thc
hin trong quá trình mua sm. Nhng yếu t như: ý kiến t những người tiêu dùng
khác, qung cáo, thông tin v giá c, bao, b ngoài sn phẩm… đều th tác đng
đến cm nhận, suy nghĩ và hành vi mua sm ca khách hàng.
Vic mua sm của ngưi tiêu dùng chịu tác đng mnh m ca yếu t văn hóa, xã hi,
cá nhân và tâm lý. Đối vi nhà qun tr thì nhng yếu t này không th kiểm soát được,
nhưng chúng cần được phân tích cn thn xem xét nhng ảnh hưởng của chúng đến
hành vi người mua sm.
lOMoARcPSD|10435767
4
Hình 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
nh ngun internet
Theo Kotler & Levy, nh vi ngưi dùng nhng hành vi c th ca mt nhân khi
thc hin các quyết định mua sm, s dng và vt b sn phm hay dch v.
Xác định hành vi ngưi tiêu dùng:
Th nht: Những suy nghĩ và cảm nhn của con người trong quá trình mua sm và tiêu
dùng.
Th hai: Hành vi người tiêu dùng năng động tương tác chịu tác động bi
nhng yếu t t môi trường bên ngoài và có s tác động tr lại đối với môi trường y.
Th ba: Hành vi ngưi tiêu dùng bao gm các hoạt động: mua sm, s dng x
sn phm dch v.
1.2.1 : Nhng yếu t văn hóa.
Văn hóa: yếu t cơ bản nht quyết đnh ý mun hành vi của người mua hàng.
Chng hạn như ngưi Vit Nam khi mua hàng bao gi ng b chi phi bi các yếu t
văn hóa mang bản sc dân tộc tác động đến giá tr la chọn. Người làm marketing cn
quan tâm đến các yếu t này khi thiết kế chiến lược marketing hay các thông đip
qung cáo, màu sc và kiu dáng sn phm hay thái độ ca nhân viên bán hàng.
lOMoARcPSD|10435767
5
Văn hóa đặc thù: Mi nền văn hóa chứa đựng nhng nhóm nh hay các văn hóa đc
thù, là những văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng mức độ hòa nhp vi hi cho
các thành viên đó. Các nhóm văn hóa đc thù bao gm c n tc, chng tc, tôn giáo,
tín ngưỡng, các vùng đa lý.
Tng lp hi: Tng lp hi nhng giai tầng ơng đối đồng nht bn trong
mt hội, được sp xếp theo mt trt t tôn ti các thành viên trong nhng th bc
ấy đều cùng chia s nhng giá tr, mối quan tâm và cách cư x ging nhau.
Tng lp hi không ch da vào mt yếu t duy nhất như thu nhập, c s kết hp
ca ngh nghip, thu nhp, hc vn, ca ci và nhng yếu t khác na. Những ngưi
làm marketing cn quan tâm nghiên cu tng lp hi n chúng thuc mt tng
lp xã hội thường xu hưng th hiện cách xử tương đối ging nhau, k c hành
vi mua sm.
1.2.2 : Nhng yếu t mang tính cht xã hi .
Hành vi ca một người tiêu dùng ng chu s tác động ca nhng yếu t hội như
gia đình, vai trò và địa v xã hi, nhóm tham kho.
Gia đình: T cha m, một người nào đó nhận được s định hưng v chính tr, kinh tế
ý nghĩa của mong ước nhân, tình yêu phm hnh. Ngay c những người mua
không còn quan h nhiu vi cha m mình nhưng vẫn ảnh hưởng ca cha m lên hành
vi của người mua vn có th rất đáng kể. những gia đình mà cha mẹ vn tiếp tc sng
chung với con cái đã trưởng thành thì ảnh hưng ca h mang tính cht quyết định có
phn nhiều hơn.
Trong trường hp c sn phm dch v thuc loại đắt tiền, thường v chng cùng
nhau trao đổi đ đưa ra quyết định chung. Người m marketing cn phải xác định xem
thường thành viên nào ảnh ng lớn hơn đến vic mua sm nhng sn phm
dch v khác nhau.
Vai trò địa lý: Mỗi vai trò đu gn vi một địa v phn ánh s kính trng nói chung ca
xã hi, phù hp với vai trò đó. Chính vì vậy, người mua thưng la chn các sn phm
nói lên vai trò địa v trong hội. Ngưi m marketing cn nhn thc kh ng
lOMoARcPSD|10435767
6
th hiện đa v hi ca c sn phm nhãn hiệu. Tuy nhiên, các đa v không ch
thay đổi tùy theo các tng lp xã hội, mà còn khác nhau theo các vùng địa lý.
1.2.3: Nhưng yếu t mang tính cht cá nhân.
Độ tui.
Nét đặc trưng bề ngoài của con người đặc bit tuổi tác giai đoạn của chu trình đi
sống gia đình, nghề nghip, tình trng kinh tế, kiu nhân cách ý nim v bn thân.
Tuổi tác giai đoạn của chu trình đời sống gia đình Cùng với tuổi tác cũng diễn ra
những thay đổi trong chng loi danh mc nhng mt hàng dch v đưc mua
sm.
* Giai đoạn 1: La tuổi nhi đồng t (3- 10 tui)
Hành vi tiêu dùng của giai đoạn này phát trin t ch tính cht bắt chước ti th
hiện đặc điểm cá nhân. Thích s ch bảo hưng dn của người ln.
* Giai đoạn 2: La tui thiếu niên t ( 11- 13 tui)
La tui này bắt đầu có xu hướng đòi hỏi được tôn trọng, năng lực tư duy logic, tư duy
ngôn ng được nâng cao. Trong giai đon này tình cm có s phát triển vượt bc, nhu
cu giao tiếp vai trò hết sc quan trng trong s phát trin ý thc. Chúng t ra
người ln không mun b ràng buộc. Khuynh hướng mua sắm trong giai đon y
bắt đầu tăng lên, hành vi mua ngày càng ổn định. * Giai đoạn 3: La tui v thành niên
t (14- 17 tui)
Độ tui này s hoàn thin h thn kinh giác quan cảm giác, tri giác độ nhy cm
v hi ha, âm nhc phát trin mnh. vy khi quan sát la chn sn phm khá tt.
Đánh giá lựa chn sn phm bắt đầu những thay đổi yêu cu v màu sc, kiu
dáng,... Độ tuổi này chưa có suy nghĩ chín chn d b chạy theo trào lưu nh hưởng môi
trường bên ngoài tác đng.
* Giai đoạn 4. La tui thanh niên t ( 18- 34 tui)
Độ tuổi này có tính độc lp cao trong tiêu dùng. Thích th hiện được cái “ tôi”, còn đòi
hỏi được độc lp, t ch, mi việc m đều mun biu hin cái tôi. Trong tiêu dùng,
chúng thích nhng hàng hóa th hiện tính, độc đáo. Độ tuổi này thường d xúc động,
d thay đổi, thường hay xut hin nhng mâu thun gia trí tình cm khi la chn
sn phm.
lOMoARcPSD|10435767
7
* Giai đoạn 5: Độ tui trung niên t (34- 55 tui)
Độ tui này phn lớn đã có gia đình, vì vậy h không ch mua cho bn thân mà còn mua
cho c gia đình. Nên khi chn la mt sn phm h luôn chú trọng đến nhng sn phm
thc dng nht, giá thành ổn định kinh tế, hình thức đẹp. Độ tui này, h rt hay quan
tâm đến s tin li ca sn phm. Khi mua hàng h yêu cu s phc v tn tình, chu
đáo, thủ tục đơn gin, nhận được s quan tâm, chăm sóc ca những ngưi xung
quanh.
vy, các doanh nghip cần xác định sn phm, dch v ca mình phù hp với đối
ng tiêu dùng nhm xây dng th trường mc tiêu ca mình.
Ngh nghip:
Ngh nghip ca mỗi người cũng ảnh hưởng ti vic mua sm tiêu ng hàng a
ca h.
Ví d như: Một người làm việc văn phòng và một người làm ni tr.
Thì cách thc tiêu dùng của hai người này hoàn toàn khác nhau. Ngưi làm vic trong
môi trường văn phòng s la chn cho mình nhng b qun áo phù hp, nhng thiết
b như laptop, đin thoại,... theo xu ng phù hp với môi trường làm vic. n người
ni tr thì ch quan tâm đến chất ợng đảm bo an toàn thc phẩm cho gia đình
mt s thiết b như laptop, điện thoi h cũng không nhu cầu quan tâm đến. Do vy,
các nhà tiếp th cn tìm hiu hành vi tiêu dùng ca mi khách hàng vi các ngh nghip
khác nhau.
Kinh tế.
Hoàn cnh kinh tế ca mt s người s ảnh hưởng rt lớn đến s la chn sn phm
của người đó. Hoàn cảnh kinh tế ca một người bao gm s thu nhp nh cho tiêu
dùng, s tin tiết kim, tài sn. Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì t l phân b cho
tiêu dùng các mt hàng xa x càng tăng, t l chi tiêu cho các hàng thiết yếu càng gim
xung.
Do đó, nhng nhà marketing cn phải thường xuyên chú ý đến các xu ớng thay đổi
ca thu nhp cá nhân, tiết kim và lãi sut.
Phong cách sng.
Li sng ca mỗi con người đều b chi phi bi các yếu t như văn hóa, nghề nghip,
nhóm xã hi, tình trng kinh tế và hoàn cảnh gia đình. Tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù
lOMoARcPSD|10435767
8
tng lp hi nnhau thậm chí ngh nghip giống nhau nhưng vẫn th khác
bit trong phong cách sng.
1.2.4. Các yếu t mang tính cht tâm lý
Tâm người tiêu ng: Tâm ngưi tiêu dùng một lĩnh vực đi vào nghiên cu trong
những suy nghĩ, nim tin, cm xúc hoặc quan đim ảnh hưởng đến cách người ta đưa
ra quyết định mua hàng. Nhng yếu t tâm lý tác động đến hành vi ngưi tiêu dùng:
(1) Động cơ: Một ngưi th nhiu nhu cu vào bt k thời đimnào trong cuc
sng ca h. Mt s nhu cu xut phát t bản năng, phát sinh t nhng trng thái ng
thẳng sinh như đói, khát , mt mi.... Mt s nhu cu khác li ngun gc tâm lý,
phát sinh t nhng trạng thái ng m như nhu cu công nhận, ngưỡng m hoc
kính trng. Một động cơ hay sự thúc đẩy con người ta phải đáp ứng tha mãn nhu cu
đó như chạy theo cái đẹp, chy theo cái mi, mua hàng giá r, mun mua hàng ni bt
và khác biệt, phô trương hoặc mua hàng ni tiếng,...
(2) Nhn thc: Tùy thuc vào đặc điểm nhân của con ngưi, tùythuc vào mối tương
quan gia nhân t y vi hoàn cnh xung quanh.
Con người th nhn thc khác nhau v ng mt tình hung do s tri giác chn
lc, bóp méo và ghi nh thông tin tiếp nhn.
Do vậy, hai người có th có cùng một động cơ nhưng hành động khác nhau trong cùng
mt tình huống. Đòi hi nhà tiếp th phi n lc lớn để mang thông tin qung cáo đến
cho khách hàng tiếp nhn.
(3) Kiến thức: Con người có đưc hiu biết do s tng tri và khảnăng hc hỏi. Người
ln tng tri có kinh nghiệm hơn, mua bán thạo hơn dưới ảnh hưởng ca kinh nghim
đưc h tích lũy.
(4) Nim tin: Qua thc tin và hiu biết con người ta có đưc niềm tinvà thái độ, điều
này li ảnh ởng đến hành vi mua ca h. Doanh nghip phi chiếm được lòng tin
ca khách hàng v nhãn hàng ca mình. Mun có ch đứng vng chc trên th trường
thì hàng phi chiếm được nim tin của khách hàng trong nước và thế gii.
1.3 Quy trình ra quyết đnh mua hàng
Quy trình ra quyết định mua hàng toàn b hành động người tiêu dùng th hin
trong quá trình mua bán sn phm. Thông thường khi mua sm, người tiêu dùng
lOMoARcPSD|10435767
9
thường trải qua năm giai đoạn: Nhn biết vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá các la
chn, quyết định mua và hành đng mua, phn ng sau khi mua.
1.3.1. Nhn biết nhu cu.
Giai đoạn nhn biết nhu cu là giai đon quan trng nht trong quy trình ra quyết
định mua hàng. Nếu như không có nảy sinh nhu cu thì không th nào hành vi mua
hàng có th đưc thc hin. Nhu cu này có th b kích thích bi các kích thích bên
trong (nhu cầu cơ bản ca con người ví d như đói hoặc khát, khi các kích thích này
tác động đến mt mức độ nào đó buộc con ngưi phi tha mãn chúng) và các kích
thích bên ngoài (ví d như các bin quảng cáo, băng rôn,...)
Nhn thức giai đoạn đầu tiên trong hành trình ra quyết định mua hàng ca khách
hàng, đây cũng giai đoạn người tiêu dùng gp phi khó khăn, cần tìm đến gii
pháp giúp h gii quyết vấn đề ca mình. Hiu đơn giản, trong giai đoạn này nhu cu
của người tiêu dùng đã bắt đầu nảy sinh gia tăng, chính vì vậy các doanh nghip cn
phi tr li câu hi nhu cầu người tiêu dùng là gì?
Nhu cầu mua thường xut hin t chính nhn thc của người tiêu ng, khi h cm
thy s khác bit gia trng thái thc tế trạng thái ước mun. Nhu cu th
đưc nhn biết nhanh chóng bi c nhân t tác động bên trong bên ngoài. Trong
trường hp nhân t bên trong của cá nhân người tiêu dùng tác động thì đối vi nhng
nhu cầu bình thường s nhanh chóng tr thành mt s thôi thúc phải đáp ng. Nhu
cầu cũng thể phát sinh t mt nhân t tác động bên ngoài, như tác đng ca hoàn
cnh, qung cáo,
1.3.2. Tìm kiếm thông tin.
Giai đoạn tìm kiếm thông tin giai đon tiếp theo sau giai đoạn nhn din nhu cu
nhm tìm ra sn phm/dch v mà h cho rng là tt nht. Các ngun thông tin có th
bao gm nhiu nguồn như nguồn thông tin thương mại (đến t c chuyên gia tiếp th),
nguồn tin nhân (ni thân, bn bè, hàng xóm,...). Trong khi các nguồn tin thương
mại giúp ngưi mua thông tin v sn phm dch v thì các ngun tin nhân li
giúp h hp thức hóa cũng như đánh giá về mt sn phm hay dch v. Mt nghiên cu
lOMoARcPSD|10435767
10
đã chỉ ra rằng các bài đánh giá trên mạng xã hi hay blog có sc ảnh hưởng đến người
mua gp 3 ln các cách tiếp th truyn thng.
Hình 1.3 Các giai đoạn trong quy trình ra quyết định mua hàng
nh ngun internet
Vic tìm kiếm thông tin bao gm hai hoạt động chính: tìm kiếm thông tin bên trong và
bên ngoài.
Trước hết, người tiêu dùng s nh li nhng tri nghim vic sn phẩm thương
hiệu trước đây. Hành động này đưc gi tìm kiếm bên trong. d đối vi nhng
sn phm mua tờng xuyên như kem đánh răng, bánh ko, du gội,… tìm kiếm bên
trong đủ để h ra quyết định mua.
Trong trường hp thông tin trong nhn thức không đủ, ngưi tiêu dùng s tìm kiếm
các thông tin bên ngoài. Điều này, đc bit cn thiết khi người mua chưa kinh nghim
kiến thc, ri ro trong quyết định mua cao và chi phí để thu thp thông tin thp. Các
ngun thông tin bên ngoài bao gm: t các cá nhân như gia đình hoc bn bè; t sách
báo,thông tin trên TV ngun do c nhà làm th trưng cung cấp, như thông tin t
những người bán, qung cáo, trưng bày hàng hóa trong cửa hàng v.v…
Kết qu ca vic tìm kiếm thông tin giúp người tiêu dùng hiu biết thêm v các
thương hiệu, sn phm hiện cũng như các tính năng của chúng. Qua đó, họ s đưa
lOMoARcPSD|10435767
11
ra c tiêu chun la chn mua. T s các thương hiu sn phm trên th trường,
người tiêu dùng s ng s chú ý ca ho nhng sn phm h biết nhng sn
phm h d định la chn.
vy, giai đoạn này, ngưi tiêu ng vẫn chưa sẵn sàng đưa ra bt k quyết đnh
mua hàng nào mà ch đơn giản là tham kho nhiu s la chn khác nhau.
1.3.3. Đánh giá các lựa chn.
giai đoạn này, người mua đánh giá các thương hiệu/sn phm khác nhau da trên
nhiu thuc tính nhm mục đích chính tìm hiu xem những thương hiu/sn phm
vi nhng thuc tính này th mang li lợi ích mình đang tìm kiếm hay không.
Giai đoạn này b ảnh hưởng nng n bởi thái độ của người mua hàng. Điều phc tp là
các khách hàng khác nhau hoc ngay c cùng mt khách hàng thì trong nhiu tình
huống mua khác nhau thường thc hin tiến trình đánh giá khác nhau. Như vậy, có rt
nhiu tiến trình đánh giá để đi đến quyết định mua.
Trước hết, th nhn thy rng mỗi người mua đều xem mi sn phẩm như một
tp hp nhng yếu tố, trong đó có những yếu t mà người mua rt quan tâm và cho là
quan trng. Cùng vi việc chú ý đến nhng yếu t thông thường, người tiêu dùng cũng
thường thay đổi c yếu t nếu h thấy thích đáng. Trong đó, các yếu t liên quan
đến nhu cu ca h thường d thu hút s chú ý nht.
Th hai, người tiêu dùng s đánh giá tm quan trng ca tng yếu t ca sn phm hay
thương hiệu. đây cần phân bit tm quan trng ca mt yếu t vi nét ni bt ca
các yếu t y. Các yếu t ni bt nhng yếu t người tiêu dùng d ghi nhớ, nhưng
không nht thiết đó các yếu t quan trng. Mt s yếu t không ni bật nhưng khi
người tiêu dùng nhn ra thì nó li rt quan trng.
Th ba, người tiêu ng dường như đã sẵn s tin tưởng v sn phẩm hay thương
hiu nhng yếu t được đánh giá cao. Đó chính hình nh v những thương hiu
sn phẩm đó trong tâm trí của họ. Lòng tin đối vi một thương hiu của người tiêu
dùng có th thay đi do s tri nghim hoc s phát trin nhn thc.
lOMoARcPSD|10435767
12
Th tư, người tiêu dùng thường đánh giá tầm quan trng ca mi yếu t ca sn phm
hay thương hiệu là khác nhau. Ch s tm quan trng mô t việc người tiêu ng mong
mun v tng yếu t sn phm vi mức độ khác nhau.
Th năm, người tiêu dùng đánh giá các thương hiu sn phm thông qua mt s quy
trình đánh giá khác nhau. Người tiêu dùng cũng tìm cách vn dng nhng quy trình
đánh giá khác nhau đ la chn gia các sn phẩm đa thuộc tính.
1.3.4. Quyết định mua hàng.
Giai đoạn mua hàng giai đoạn th trong quy trình; giai đon này th b nh
ng bi hai yếu t.
Yếu t th nhất quan đim của người khác mức độ sn lòng nghe theo các quan
đim y ca người mua. d như một người tiêu ng đang muốn mua mt chiếc
máy tính MSI Bravo17 nhưng ngưi bn ca anh khuyên anh không nên mua chiếc
máy tính này thì vic này chc chn s tác động đến quyết định mua hàng ca anh.
ờng đ phản đi càng mnh, và người phn đối càng ảnh ng ln, càng làm
cho người tiêu dùng d dàng thay đổi ý định mua.
Yếu t th hai là các tình hung bt ng, không th d đoán được như suy thoái kinh
tế, suy gim tiền lương,..
Da trên nhng yếu t như ngân sách dành cho mua sm, mc giá c, và li ích ca sn
phẩm, người tiêu dùng s hình thành nên ý định mua sm ca mình. Ngoài ra, các yếu
t bt ng cũng góp phn làm cho h thay đổi ý định mua.
Việc người tiêu dùng thay đổi, trì hoãn hoc bãi b mt quyết định mua chu ảnh hưởng
rt ln t nhng ri ro h nhn thức được. Vic mua sm nếu kh năng ri ro
mà người tiêu dùng không th đoán chc kết qu s gây nên s lo lng ca h.
Mức độ nhn thc v rủi ro thay đổi theo s ng tin b ra mua, s không chc chn
trong đánh giá và mức độ t tin của người tiêu dùng. Người tiêu dùng thường tìm ch
lOMoARcPSD|10435767
13
gim bt rủi ro, như tránh quyết định, kim tra qua thông tin t bn hoc ch mua
t nhng ca hàng ln và có bo hành.
1.3.5. Hành vi sau mua hàng.
Phn ng sau mua c cui cùng trong quá trình quyết định mua của ngưi tiêu
dùng. Sau khi mua xong, khách ng s dng sn phẩm và các đánh giá v sn phm
mua được. Mức độ hài lòng ca khách hàng s tác đng trc tiếp đến các quyết định
mua vào ln sau.
vy, những người làm Marketing cn chú trng ti vic nghiên cu các yếu t nh
ng quá trình quyết đnh mua hàng ca người tiêu dùng, đng thời cũng cần phi
tìm hiểu tác động ca vic ra quyết đnh hin ti dẫn đến s thay đổi hành vi trong
tương lai như thế nào đ có th đ ra chính sách Marketing sao cho phù hp nht. K
vng của người tiêu dùng hình thành t nhng chiến dch qung cáo, nhng tri
nghim thc tế trong các giao dch lch s t nhân khách hàng hay t li gii thiu
ca mọi người xung quanh. Vì vy, nếu để khách hàng hy vng quá lớn mà không đưc
đáp ứng thì h s càng tht vng.
CHƯƠNG 2: THIẾT K NGHIÊN CU
2.1. Gii thiu
Trong phn này s gii thiu v phương pháp nghiên cu bao gồm: Phương pháp
nghiên cứu, phương pháp chn mẫu, phương pháp thu thập d liệu, phương pháp
phân tích và x lý d liu.
2.2. Chn vùng nghiên cu
Vùng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại hc Hòa Bình
S ng sinh viên: 200
2.3. Phương pháp chọn mu
lOMoARcPSD|10435767
14
Mu xác suất: các sinh viên được chn ngu nhiên, mỗi sinh viên trong trường đu
hội được la chn ngang nhau không ph thuc vào ý kiến ch quan của người
nghiên cu.
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên khóa 519 đến khóa 522 trường Đại hc Hòa Bình
2.4. Ngun cung cp d liu
- D liệu sơ cấp
- D liu th cp
Ngun d liu cn thu thp nhng yếu t ảnh ởng đến hành vi mua laptop ca
sinh viên Trường Đại hc Hòa Bình nên s gi bn câu hi trc tiếp đến đáp viên.
2.5. Phương pháp thu thập d liu
- D liệu sơ cấp
- D liu th cp
Chọn phương pháp định ng là hp nhttính cht ch, chi tiết ca phương pháp
này. Nghiên cứu định lượng giúp chúng ta có đưc s liệu chính xác và đáng tin cy.
2.6. Phương pháp phân tích và xử d liu
- D liệu sơ cấu
- D liu th cp
Do ngun d liệu này mang tính định lượng nên s dụng phương pháp phân tích thng
kê mô t để phân tíchc yếu t ảnh hưởng đến hành vi mua laptop ca sinh viên.
s dng phn mm excel x lý các s liu, v biểu đồ th hin phần trăm tác động mi
yếu t để đánh giá.
2.7. Quy trình nghiên cu
lOMoARcPSD|10435767
15
CHƯƠNG 3: KẾT QU NGHIÊN CU
3.1 Gii thiu
Trong chương này nhóm nghiên cu chúng tôi s phân tích các yếu t ảnh hưởng đến
hành vi mua laptop của sinh viên Trường Đại Hc Hòa Bình bao gm các yếu t: Giá c,
nhãn hiệu, địa đim, khuyến mãi, văn hóa, xã hi, cá nhân và tâm lý
3.2 T l sinh viên có laptop, chưa có laptop và lý do chưa s dng laptop
Bảng 3.2 Biểu đồ thể hiện việc sở hữu laptop ở sinh viên trường Đại Học Hòa Bình.
S sinh viên có laptop là 148 sinh viên chiếm 74%
S sinh viên không có laptop là 52 sinh viên chiếm 26%
Lý do sinh viên chưa s dng laptop: Nghiên cu ch ra rằng 44,23% do điu kin kinh
tế là ch yếu, 42,3% sinh viên chưa có nhu cầu trong vic s hu laptop và 13,47% sinh
viên có nhng lý do khác.
Vi những sinh viên đã sở hu laptop: 28 trên tng s 148 sinh viên đã s hu laptop
mun thay mi chiếc laptop ca mình trong những năm đại hc ( chiếm 18,92%)
Với 52 sinh viên chưa có laptop: 37 sinh viên chiếm 71,15% sinh viên chưa có laptop
mong muốn đưc s hu mt chiếc laptop. 15 sinh viên chiếm 28,85% sinh viên chưa
có laptop không có ý định mua laptop trong những năm đại hc.
Sinh viên
Có Laptop
Không có laptop
lOMoARcPSD|10435767
16
Với 37 sinh viên chưa có laptop có ý đnh mua trong những m đi hc thì 6 sinh
viên chiếm 16,22% sinh viên quyết định mua laptop , 31 sinh viên chiếm
83,78% sinh viên mun mua laptop mi.
Bảng 3.3 1Biểu đồ tỷ lệ giá laptop mà sinh viên muốn mua
Qua biểu đồ cho thy mc giá sinh viên chp nhn mua nhiu nht trong khong trên
10 triu đến 15 triu chiếm 29%, tiếp theo khong mức giá trên 15 đến 20 triu chiếm
25%, mc giá t 20 triệu đến 25 triu chiếm t l thp nht 11%. Mc giá trong khong
trên 10 triệu đến 15 triu chiếm t l cao như vậy do nhiều sinh viên quan tâm đến
chất lượng, các nhãn hiu tiếng tuy nhiên bên cạnh đó h cũng còn ph thuc gia
đình, mức thu nhp chưa cao nên chấp nhn mức giá đó. Mức giá trong khoảng 15 đến
20 triệu ng chiếm t l ơng đối cao 25%, cũng nguyên nhân như trên nhưng
nhng sinh viên chp nhn mc giá này thu nhp cao hơn so vi nhng sinh viên
chp nhn mức giá trên 10 đến 15 triu. Còn riêng 2 mc giá t 20 triệu đến 25 triu
và trên 25 triu chiếm t l thp nht là do thu nhp h còn thp và vì hc tp h chp
nhn mua sn phm phù hp túi tin ca mình. Mc giá trên 25 triệu là tương đối cao
đối vi nhiu sinh viên. Tuy nhiên, cũngmột s sinh viên vn chp nhn mua do h
3.3
ế
u t
Giá tr laptop
D
i 10 tri
u
0
1
t
-
triu
15
5
1
T
-
20
triu
2
0
t
-
triu
25
trên 25 tri
u
lOMoARcPSD|10435767
17
quan tâm đến các nhãn hiu ni tiếng, h mun khẳng đnh mình thu nhp ca
nhng sinh viên này cao nên h có kh năng chi trả cho nhng sn phm mình thích.
3.3.2 Nhãn hiu
Nhãn hiu yếu t đứng th hai trong các yếu t sinh viên quan tâm đến khi mua
laptop (trong biểu đồ mức đ quan tâm của sinh viên đi vi các yếu t liên quan đến
laptop)
Qua bn câu hi phng vấn c đáp viên thì kết qu v các nhãn hiu laptop sinh viên
trường Đại hc Hòa Bình đang sử dng được th hin trong biểu đồ sau:
Thng kê cho thy: Nhãn hiệu được sinh viên ưa chuộng và muốn được s dng nhiu
nht là Dell vi t l 23%, tiếp theo là HP 22%, Macbook 18%, Acer chiếm 7%. Gia các
nhãn hiu có s chênh lệch. Đều này có th lý giải như sau: thông tin sinh viên biết đến
ch yếu t bn bè và kinh nghim bản thân thông qua internet, báo chí, tivi, …. Nên khi
chn mua sn phm s tham kho t các nhóm liên quan như bn t đó việc s
dng nhãn hiu laptop cùng loi nhiu. Riêng, đi vi nhãn hiệu Dell HP được s
dng nhiu do hai sn phẩm y được biết đến sớm, đồng thi qua kho sát thc tế
thì hai nhãn hiu này có mức giá đa dạng trong khong t 10 đến 15 triu phù hp vi
thu nhp ca nhiều gia đình hin nay. Còn nhãn hiu Macbook ti 18% không nh,
nhãn hiệu này cũng đưc sinh viên bt đầu s dng nhiu trong khong thi gian vài
năm gần đây, chất lượng sn phẩm cũng ngày càng giữ lòng tin cho ngưi tiêu ng dù
mc giá trên th trường khá cao.
ti 24% sinh viên chưa biết nên mua loi laptop nhãn hiu nào và 6% sinh viên mun
mua nhãn hiu khác.
3.3.3 Xã hi
Các yếu t mang tính cht hi ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua ca sinh viên
bi c thông tin mà sinh viên biết đến, s ph thuc vào nhng ràng buc của gia đình
địa v của người sinh viên này trong gia đình. Sau đây biểu đồ th hin thông tin
biết đến laptop ca sinh viên
lOMoARcPSD|10435767
18
Bảng 3.3.3 Biểu đồ thông tin biết đến laptop của sinh viên
Qua biểu đồ nhn thy rng 37% sinh viên biết đến thông tin laptop t người thân
quen, 32% t internet, 22% đến thng ca hàng 9% t báo chí, truyn hình. Con
s 37% t bn cao nht do nhng sinh viên y sng xa nhà và tiếp xúc vi bn
nhiều như trên đã trình bày. Internet chiếm t l 32% do sinh viên tiếp xúc vi
internet nhiu trong công vic hc tp
3.3.4 Yếu t ca chiếc laptop mà sinh viên chú trng
Bảng 3.3.4 Biểu đồ mức độ quan tâm về các yếu tố liên quan đến sản phẩm
3.3.5 Văn hóa
n
B
Internet
Báo chí, truyê
h
n hìn
Đê
ế
h
ng c
a hàng
n t
0
%
5
%
10
%
15
%
20
%
25
%
30
%
35
%
40
%
lOMoARcPSD|10435767
19
Yếu t n hóa ảnh hưởng mnh đến hành vi mua. Đó quá trình tiếp thu t nhng giá
tr bên ngoài to nên s thích cho sinh viên, nhng giá tr cm nhận được. Qua kho
sát thc tế 200 sinh viên thì 100% sinh viên Trường đại hc Hòa nh thuc khu vc
Min Bc, 49% sinh viên có quê quán t khu vc nông thôn, 15% th trn, 37%thuc
khu vc thành ph đưc th hin trong biểu đồ phần trăm quê quán sau
Bảng 3.3.5 Biểu đồ phần trăm quê quán của sinh viên được phỏng vấn.
T đây thể thy rng mt s nhóm sinh viên s nhng nhn thc khác nhau to
nên nhng hành vi mua khác nhau. Qua bn tng hp bn câu hi t đáp viên thì
11 sinh viên sng khu vc nông thôn trong tng s 98 sinh viên sng nông thôn có
nhng s thích v các chức năng ca máy ch yếu phc v cho hc tp, thc tập văn
phòng, thích các máy có giá bán thp, các chương trình khuyến mãi nhiu. Còn 127 sinh
viên sng thuc khu vc thành ph và th trn trong tổng 23 thì thích các máy đa dạng
chức năng họ kh năng mua nhiều máy giá bán cao hơn. Nguyên nhân mt
phn nào do thu nhp t gia đình của sinh viên nông thôn còn hn chế hơn sinh viên
thuộc gia đình th trn thành thị. Đồng thi ng ngh thông tin thưng thì phát
trin thành th trước ri mới đến th trn cui cùng nông thôn. vy s
thích và nhn thc v mua sn phm gia h cũng có sự khác nhau.
Nói v tng lp hi thì sinh viên thuc tng lp chưa tạo ra thu nhp cho bn thân
ph thuộc vào gia đình ch yếu. n vic mua laptop thì 100% sinh viên ph thuc
T l ph
ấề
n trăn quê quán
Thành phô
ế
Th Tr
ấế
n
Nông thôn
lOMoARcPSD|10435767
20
vào gia đình. Và trình đ hc vn ca những sinh viên này như nhau đều thuc bậc Đại
hc.
T nhng yếu t này cho thấy được nhng nhu cu s dng laptop ca sinh viên là gn
như nhau. Nhưng tùy theo thu nhp mà h chn các laptop có giá tr phù hp.
Bảng 3.3.6 1 Biểu đồ phần trăm giới tính của sinh viên.
Qua phng vn trc tiếp bng bn câu hi chính thc cho kết qu t l gii tính mun
s hu laptop hoc thay mới laptop đối với Trường đi học Hòa Bình như sau: Nam
chiếm 38%, n chiếm 62%. Đối tượng n mong mun có laptop và thay mi laptop có
nhiều hơn nam trong tng s 65 đáp viên mun mua hoc thay mi laptop ca mình.
Như vậy, cho thy nam n sinh viên Trường đi học Hòa Bình đều nhu cu s
dng laptop. Tuy nhiên, gii tính khác nhau thì ảnh hưởng đến hành vi mua khác nhau.
Sau đây xét hai yếu t kiểu dáng đẹp, thương hiệu để xem s khác bit gia nam và
n qua biểu đồ so sánh s khác bit gia gii tính và các yếu t.
Gi i tính
Nam
N
lOMoARcPSD|10435767
21
Bảng 3.3.6 2 Biểu đồ so sánh giới tính và các yếu tố ảnh hưởng
Qua biểu đ trên nhn thy, n có nhu cu v kiểu dáng đẹp và thương hiệu nhiều hơn
nam.
Tuổi tác cũng tác động mnh m đến hành vi mua laptop ca sinh viên mặc đa số
sinh viên ít chênh lch v tui nhiu. Kết qu nghiên cu cho thấy đối vi sinh viên
Trường đi hc Hòa nh thì sinh viên mun mua hoc thay mi laptop vi 63% trong
khong t 18 đến 20 tui, 26% t 20 đến 22 tui và 11% cho sinh viên lớn hơn 22 tui
trong “Biểu đồ t l độ tuổi sinh viên Trường đại học Hòa nh”. Mặc độ tui s
chênh lệch nhưng ở độ tui này sinh viên có nhu cu laptop phc v hc tp, lên mng
nhiều hơn.
u
Ki
dáng
Th
u
ng hi
0
%
10
%
20
%
30
%
40
%
50
%
60
%
70
%
80
%
Nam
N
lOMoARcPSD|10435767
22
Bảng 3.3.6 3Biểu đồ độ tuổi của sinh viên trường Đại học Hòa Bình có nhu cầu thay
và mua laptop
Nói v tình trng kinh tế, thì thu nhp ca sinh viên đa sốthp và ph thuc vào gia
đình. Dưới đây là biểu đồ th hin thu nhp của sinh viên Trường đại hc Hòa Bình.
Bảng 3.3.6 4 Biểu đồ thu nhập của sinh viên tham gia phỏng vấn
Qua biểu đ cho thy s chênh lch thu nhp ca sinh viên. Sinh viên có thu nhập dưới
1 triệu đồng 1 tháng chiếm 51% cao nht, xếp sau lần lượt t 1 triệu đến 3 triu
đồng/tháng 30% thp nht trên 3 triệu đồng/tháng chiếm 19%. Qua đây cho
T
đê
18
ế
n 20 t
ui
T
20
đê
ế
n 22 t
u
i
Trên 22 tu
i
Thu nh p
D
u
i 1 tri
ê
T
1
triu
đ
ế
n 3 triu
Trên 3 tri
u
lOMoARcPSD|10435767
23
thy sinh viên có mc thu nhp không cao vì ch yếu t gia đình chu cấp phn ln là t
i 1 triệu đến 3 triu. vy vic mua laptop ca h cũng b ảnh hưởng mnh
bi yếu t này. Nên vic mua nhng sn phm có giá tr cao có s thăm dò và tìm hiểu
thông tin cn thn. H hay tìm hiu giá nhng sn phm nhiều nơi và đem ra so sánh.
Hoc mt nhóm sinh viên thu nhp thp s tranh th các đt khuyến mãi để mua
laptop.
3.3.7 Tâm lý
Hành vi mua của con người chu ảnh hưởng bi các yếu t mang tính cht tâm lý. Nhu
cu tạo nên động cơ cho con ngưi m cách tha mãn chúng. Mỗi sinh viên đều
nhng nhu cầu để mua laptop tha mãn công vic hc tập, vui chơi, gii trí ca riêng
mình. Sau đây là biểu đồ th hin nhu cu mua laptop của sinh viên trường Đại hc
Hòa Bình
Bảng 3.3.7 Biểu đồ lý do mua laptop mới của sinh viên.
Đối vi sinh viên thì máy tính phc v nhu nhu cu hc tp cao nht vi 62%, nhu
cu mun thc tập văn phòng với 45% và gii trí chiếm 3%. Sinh viên thì vic chính ca
hhọc và sau khi ra trường đi làm văn phòng n nhu cầu hc tp nh hưởng mnh.
động y sự chênh lch lớn hơn nhiều so với các động còn lại. Tuy nhiên,
vn có mt s sinh viên mun gii trí.
C
ấề
p
c t
n cho
c h
i
v
p
văn phòng
c
Th
t
t
i
Gi
i
Tính năng m
Lý do khác
0
%
50
%
100
%
Column1
lOMoARcPSD|10435767
24
Chương 4: Bàn lun kết qu nghiên cu, kiến ngh và gii pháp
4.1. Bàn lun kết qu nghiên cu
T nhng phân tích trên cho thy hầu như sinh viên của Trường đại học Hòa Bình đều
nhu cu s dng s hu mt chiếc laptop mặc 26% sinh viên chưa laptop,
nhưng để phc cho hoạt động hc tp thì chc chn rằng cho tương lai các bn s mua
bởi vì trong 26% đóđến 71,15% có nhu cu mua. Để được mt chiếc laptop nhu
ý thì các bn cn phi da vào nhiều tiêu chí, như phân tích thì các tiêu chí các bạn la
chọn như sau:
- Cu hình mnh chất lượng: Cu hình mnh là mt trong nhng yếu t đưc các bn
quan tâm hàng đu, ch yếu tp trung vào các mục đích học tp, truy cp thông tin,
máy phi có chất lượng cao cng với tính năng mỏng gn nhm thun tin trong quá
trình di chuyn.
- Thương hiệu: Tiêu chí th hai c bn quan tâm chính thương hiệu. Đa số các
bạn đều chọn thương hiu ni tiếng như Dell, thứ hai là Hp. Đây là những thương hiệu
quen thuc vi tt c các bn.
- Mu mã: Tiêu chí tiếp theo mẫu laptop. Đây tiêu chí đưc các bn quan tâm
nhiều hơn giá. Nếu mu mã đẹp và cht lưng cao thì cá lc bn sinh viên s quyết
định mua mà không cn quan tâm nhiu ti giá.
- Giá c: giá thích hp vi nhu cu ca sinh viên là t 10 đến 15 triu. Bên cnh các tính
năng, tiêu chí giá ng không kém phần quan trng, ch yếu sinh viên tp trung vào
các ng sn phm giá trung nh. T nhng thông tin v giá c, các nhà cung cp
có th la chn sn phm phù hp nht vi sinh viên.
- Hầu như các bạn không mua laptop chương trình khuyến mãi ch yếu do
chc năng của máy. Do đó các doanh nghip th xem li hình thc quảng o đã
phù hp với sinh viên chưa và có thu hút sự quan tâm ca h chưa.
4.2. Kiến ngh
lOMoARcPSD|10435767
25
4.3. Mt s gii pháp nhm nâng cao hiu qu bán hàng
- Các doanh nghip cung cp laptop nên ci thin chất lượng sn phm cũng như là hình
thc phc vụ, ưu tiên cung cấp các dòng sn phm có cu hình mnh vi mc giá phù
hp là t 10 15 triệu đồng để tp trung vào phân khúc khách hàng tim năng này.
- Trong các yếu t v văn hóa xã hội thi thông tin v laptop sinh viên biết nhiu nht qua
người thân, kinh nghim bn thân phương tin internet nhiu nhất. Do đó các
ca hàng và doanh nghip cn có mt dch v chăm sóc khách hàng tốt bên cnh đảm
bo uy tín v sn phẩm để không nhng gi chân khách hàng còn lôi kéo thêm
khách hàng qua người thân ca họ. Đng thi thiết kế các website bán hàng qua mng
để nâng cao doanh s. Nên cung cp các dch dch v bo hành tốt đ gi nim tin vi
khách hàng, tt nht là nên m mt trung tâm dch dch v khách hàng min phí dành
cho sinh viên.
- Nhà sn xut nên tp trung vào các dòng sn phm có mu mã đẹp hp thời trang để
thu hút khách hàng.
- Đánh giá lại các trương trình qung cáo có tht s thu hút s quan tâm ca khách hàng
này chưa. Nên tung ra c chương trình khuyến mãi giá tr cao đ thu hút s quan
tâm ca sinh viên, ví d như: trả góp, bo hành trong thời gian dài trên địa bàn c c
(nếu có văn phòng đại din).
- Các hình thc th thu hút s quan tâm ca sinh viên tham gia hội thành viên đ
đưc mua hàng giá r, tài tr các phong trào trong trưng học như thể thao..
- Thêm gii pháp phi kết hp với nhà trường để quáng bá rộng rãi đến sv….
Hn chế
S ng mu còn nh có th ảnh hưng ti kết qu nghiên cu.
lOMoARcPSD|10435767
26
Thời gian chưa đáp ứng đủ cho quy trình nghiên cu nên kết qu phân tích chưa sát
vi thc tế.
PHN KT LUN
Kết qu đạt đưc
Trong thi bui công ngh thông tin phát triển như hiện nay thì nhu cu sinh viên s
dng laptop phc v công vic hc tập, vui chơi, giải trí là cn thiết. Tuy nhiên laptop là
mt sn phm giá tr cao n việc mua ng chu ảnh ng bi nhiu yếu t.
vy, vi mục đích phân tích các yếu t ảnh ởng đến hành vi mua laptop ca sinh viên,
tôi thc hin nghiên cứu “Nghiên cu nh vi mua Laptop ca sinh viên Trường Đại hc
Hòa Bình”
Trên sở thuyết v hành vi tiêu dùng, các yếu t ảnh hưởng đến hành vi mua
thc tin bên ngoài, s dụng thang đo Likert và thang đo nhị phân được áp dng trong
nghiên cứu để tiến hành thu thp d liu. Các d liu sau khi thu thp s dng phn
mềm excel phân tích theo phương pháp thng kê mô t đạt đưc kết qu như sau:
Các yếu t marketing thì phn lớn sinh viên đều quan tâm đến giá c, nhãn hiu kiu
dáng bên ngoài laptop. Sinh viên ch yếu s dng các nhãn hiu Dell, HP, Macbook vi
Dell chiếm 23%, HP 22%, Macbook 18%, các nhãn hiu khác tng 37%; vi mc trong
khoảng trên 10 đến 15 triu. mc giá này phù hp vi thu nhp ca nhiều gia đình
sinh viên. Kết qu các yếu t v văn hóa, hi, nhân cho thấy đa số sinh viên
quê quán t nông thôn 49%, th trn 15%, thành ph 37%. Thông tin sinh viên biết đến
laptop ch yếu t ngưi thân quen 37%, internet 32%, báo chí truyn hình 22%, đến
thng của hàng 9%. Qua đây các ca hàng th nhìn thy được phương tiện truyn
thông đt hiu qu như qung cáo, bán hàng qua mng, phc v tt các khách ng
hin tại để lôi kéo thêm khách ng mi. Nói v nhân thì gii tính s khác bit
nhiu v các yếu t ảnh hưởng hành vi mua nhưng doanh nghip th to cái mi
bằng cách đưa ra các dòng sản phm dành riêng cho nam và n. Độ tui các sinh viên
này trong khong t 18 đến 20 tui chiếm 63%, t 20 đến 22 tui chiếm 26%, trên 22
tui chiếm 11%.Thu nhp hàng tháng ch yếu t i 1 triu chiếm 51%, t 1 đến 3
triu 30%, trên 3 triệu 19%. Động mua laptop ch yếu do nhu cu hc tp 52%và
lOMoARcPSD|10435767
27
thc tập văn phòng 45%. Qua đây các cửa hàng hiu thêm v khách hàng ca mình mà
có kế hoạch chăm sóc khách hàng tt nht.
Nhng hn chế ca nghiên cu
Do nhiu tác động bi ngoi cnh, vy mu chn vi s ợng 200 đáp viên nên
tính tng quát hóa vấn đề chưa cao. Do thi gian ngun lc cho một chuyên đề
nghiên cu hạn n đ tài nghiên cu ch gii hạn cho Trường Đại hc Hòa nh.
Nên vic các ca hàng tham kho hiểu thêm khách mình thì đề tài chưa tổng quát đưc
hết. Bi l, khách hàng ca các ca hàng khá nhiu, th bao gm tt c các sinh
viên, những người đi làm,…. Chính vì thế, tính xác thc v khách ng mc tiêu ca các
ca hàng và doanh nghip đây là sinh viên chưa cao.
Kiến ngh
Để đạt doanh s bán hàng cao trong thi bui cạnh tranh như hin nay thì các ca hàng
và doanh nghip bán laptop luôn phi tạo đưc uy tín và niềm tin, giành được thế ch
động trong vic gi chân và lôi kéo khách hàng,. Muốn được như thế thì cn phi hiu
nhu cu, mong mun, các yếu t tác động đến hành vi mua ca khách hàng. Vì vy, các
ca hàng doanh nghip tạo điu kin thun lợi hơn cho khách hàng v mua sn
phm c vùng trung tâm khách hàng mục tiêu, đ tiết kiệm chi phí tăng thêm cho
khách hàng trong quá trình mua hàng. Nm bắt được thu nhp khách hàng mc tiêu,
quá trình phát trin kinh tế để các chính marketing phù hợp. Đào tạo đội ngũ nhân
viên chuyên nghiệp để chăm sóc tốt cho khách hàng. Đồng thời cũng thường xuyên
kim tra, giám sát các công vic ca nhân viên có đt hiu qu không. Gây s chú ý
quan tâm ca khách hàng bằng các chương trình chăm sóc khách hàng và chương trình
khuyến mãi. Mi nhân viên ca ca hàng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn,
k năng nắm bắt tâm lý khách hàng để biết được mc tiêu thc s ca mi khách hàng
khi đến ca hàng PH LC
BNG CÂU HI PHNG VN
Xin chào các bn!
Chúng tôi nhóm sinh viên ca Khoa Qun tr kinh doanh, Trường Đại hc Hòa
Bình. Hiện nay chúng rôi đang tiến nh nghiên cứu đề tài:“ Nghiên cu hành vi mua
lOMoARcPSD|10435767
28
Laptop của sinh viên Trường Đại hc Hòa Bình”. Để hoàn thành nghiên cu này này
chúng tôi mong nhn đưc s giúp đỡ ca các bn bng vic tr li bng câu hỏii
đây. Chúng tôi xin cam kết s gi kín các thông tin mà anh ch cung cp và s dng vào
mục đích nghiên cu. Xin cm ơn sự hp tác ca các bn!
Nếu có th, các bn vui lòng cho biết mt s thông tin cá nhân sau: I.
Thông tin cá nhân
H và tên:
……………………………………………………………………………
Tuổi:…………………………………………………………………………………
Ngành hc:
………………………………………………………………………..
Gii tính:
Nam N
Quê quán:
Thành ph
Th trn
Nông thôn
Thu nhp ( tính theo tháng ):
i 1 triệu đồng
T 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng Trên 3 triu
đồng.
II. Câu hi phng vn
Câu 1 : Hin nay bn có đang sử dng Laptop không ?
Không
( Nếu ‘không” vui lòng trả li tiếp câu 2, nếu “có” vui lòng chuyển sang câu 4 ).
Câu 2 : Lý do mà bạn chưa sử dng Laptop là:
Do điều kin kinh tế
lOMoARcPSD|10435767
29
Do chưa có nhu cu
Chưa tìm thấy chiếc Laptop nào phù hp
Lý do khác (Vui lòng ghi rõ) ………………….
Câu 3: Trong những năm Đại hc bn có định mua Laptop không?
Không
(Nếu “không” thì bài phỏng vn ca chúng tôi xin dng tại đây.Cảm ơn sự giúp đ ca
anh, ch. Nếu “có”thì chuyển xung câu 5)
Câu 4 :Bạn ý đnh mua mi hoc thay mi laptop trong những năm học Đại hc
không?
Không
(Nếu “không” thì bài phng vn ca chúng tôi xin dng tại đây.Cảm ơn sự giúp đ
ca anh, ch. Nếu “có”thì chuyn xung câu 6 ) Câu 5: Bạn định mua Laptop mi hay
cũ ?
Mi
Câu 6: Nhãn hiu Laptop nào bạn định mua?
HP MacBook
Acer Dell
Sony Vaio Chưa nghĩ tới
Khác (Vui lòng ghi rõ) …………………
Câu 7: Bn d định mua Laptop mi có tr giá khong bao nhiêu?
i 10 triu
10 15 triu
15 - 20 triu
20 - 25 triu
Trên 25 triu
Câu 8: Lý do mà bn có ý định mua (thay mi) Laptop là:
lOMoARcPSD|10435767
30
Cn cho vic hc tp
Gii trí
Thc tập, văn phòng.
Tính năng mới
Lý do khác (Vui lòng ghi rõ)………………………
Câu 9: Nhng yếu t nào ca chiếc Laptop bn s chú trng khi mua ?
( bn có th chn nhiều phương án trả li)
Tốc độ x
Cu hình
Kiểu dáng đp
Thương hiệu
Dung lượng cng
Chế độ bo hành
Khác (Vui lòng ghi rõ)…………………………………………
Câu 10 : Vic mua máy tính ca bn có b ảnh hưởng bởi gia đình không?
Không
Câu 11: Ngun thông tin nào mà bn m hiu khi mua Laptop? ( bn th
chn nhiều phương án trả li)
Bạn bè, người thân
Internet
Báo chí, truyn hình
Đến thng ca hàng
Khác (Vui lòng khi rõ) ……………………......
Câu 12: Bn cho biết mức độ quan trng ca các yếu t ới đây đi vi bn trong vic
chn mua mt nhãn hiu Laptop:
lOMoARcPSD|10435767
31
Câu 13: Bn có mong mun gì v mt chiếc Laptop trong tương lai:
.......................................................................................................
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành bài nghiên cu
này!
TÀI LIU THAM KHO
1.Giáo trình Hành vi người tiêu ng, tác gi PGS.TS Huy Thông, NXB Trường Đại hc
kinh tế quc dân.
2. https://amis.misa.vn/42720/quy-trinh-ra-quyet-dinh-mua-hang/
3.Philip Kotler.2001.Qu n Tr Marketing.Nhà Xutế B n Thônế g Kê
4. Philip Kotler.1999.Marketing căn b n.Nhà Xuấtế B n Thônế g Kê
5. ….
NOTE:
- THÊM PH LC VÀ TÀI LIU THAM KHO VÀO PHN PH LỤC TRÊN ĐẦU NHÉ.
lOMoARcPSD|10435767
32
- CHNH LI BÀI 1 LN TOÀN B C CH, FONT CHỮ, DÃN DÒNG….. THEO YÊU
CU CỦA NHÀ TRƯNG
- Số trang từ 50 trang đến 100 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và ph
lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái 3cm; lề
trên, lề dưới, lề phải 2cm.
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nhịp độ phát triển công nghệ hiện nay đã tạo cho thế giới những diện mạo mới. Laptop
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Những sản phẩm công nghệ cao
ngày càng phát triển theo chiều hướng thông minh, thân thiện và tiện lợi hơn. Đặc biệt,
với nhiều các tính năng, laptop đã trở thành một dụng cụ không thể thiếu trong học
tập, làm việc, vui chơi giải trí.
Laptop có đầy đủ các tính năng để thay thế hầu hết các công cụ như sách, vở,… Chỉ cần
gập lại và bỏ trong túi xách bạn có thể mang chúng đi công tác, mang tới lớp học tập
vô cùng thuận tiện trong việc trình chiếu, tìm kiếm, kết nối với cộng đồng. Chính tầm
quan trọng trong học tập và giải trí đã khiến nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên tăng
rõ rệt. Hầu như tất cả các sinh viên đều trang bị cho mình một chiếc laptop để hỗ trợ
học tập, công việc và giải trí. Từ nhận định trên, cho thấy sinh viên là một thị trường
lớn đầy tiềm năng cần được quan tâm nghiên cứu, khai thác trong họat động kinh doanh laptop.
Tuy nhiên, hành vi mua laptop của sinh viên còn chịu ảnh hưởng bởi một số các nhân
tố về xã hội, văn hóa, tâm lý cá nhân. Và việc đưa ra quyết định mua cũng là cả một
quá trình nhận thức về nhu cầu, tìm fhieeur những thông tin có liên quan tới sản phẩm,
đảm bảo đáp ứng dịch vụ đang mong muốn, sau đó là nhận xét đánh giá về các phương
án để quyết định cuối cùng cho hành vi mua sắm. Vậy, một doanh nghiệp hay một cửa
hàng muốn chiếm hữu được lòng trung thành của khách hàng và phát triển thị phần
thì cần phải tìm hiểu hành vi của người tiêu dùng. Từ đó, tác động đến những yếu tố
ảnh hưởng hành vi mua, quá trình ra quyết định mua của khách hàng. Cuối cùng, đưa
ra các chiến lược marketing thích hợp thu hút khách hàng để thỏa mãn nhu cầu mong
muốn của mỗi người tiêu dùng. Để phân tích sâu hơn vấn đề này, các nhân tố ảnh
hưởng mạnh đến hành vi mua laptop của sinh viên nên nhóm nghiên cứu chúng tôi đã
lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên Trường Đại học Hòa Bình”.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định loại laptop nào đang được đông đảo các bạn sinh viênquan tâm. 1 lOMoARcPSD| 10435767
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinhviên.
- Đề xuất một số kiến nghị với các cửa hàng bán laptop trên địa bànHà Nội nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của sinh viên:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện cho đối tượng làsinh viên
Trường Đại học Hòa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên các khoá 519, 520, 521, 522 củaTrường Đại học Hoà Bình.
4 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
+ Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu
được từ thị trường. Nghiên cứu định lượng phù hợp trong nghiên cứu về thái độ, ý
kiến, hành vi của người được khảo sát. Mục đích là đưa ra các kết luận thị trường thông
qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu.
+ Nghiên cứu định lượng thường được gắn liền với việc dựa vào các lý thuyết, suy luận
để lượng hóa, đo lường các yếu tố nghiên cứu, kiểm tra mối tương quan giữa các biến
dưới dạng số đo và thống kê.
5 Kết cấu đề tài gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Kiến nghị và giải pháp. - Phần kết luận. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG.
1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng . 2 lOMoARcPSD| 10435767
Thuật ngữ hành vi người tiêu dùng (Tiếng Anh: Consumer Behavior) là hành vi của
người tiêu dùng có thể được định nghĩa là những hành vi của các cá nhân (người tiêu
dùng) liên quan trực tiếp đến việc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, sử dụng và loại bỏ hàng
hóa và dịch vụ. Hay nói cách khác, hành vi người tiêu dùng là quá trình và hành động
ra quyết định của những người liên quan đến việc mua và sử dụng sản phẩm.
Một số quan điểm về khái niệm hành vi người tiêu dùng nổi tiếng trên Thế giới:
Theo Philip Kotler, “hành vi của người tiêu dùng là việc nghiên cứu cách các cá nhân,
nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng và trải
nghiệm để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ”.
Theo David L.Loudon & Albert J. Della Bitta, “hành vi người tiêu dùng được định nghĩa
là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá, mua sắm,
sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch vụ”.
Tương tự, theo quan điểm của Leon G. Schiffman & Leslie Lazar Kanuk, “hành vi người
tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi
sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải bỏ sản phẩm và
dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”.
1.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm.
Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm ,
người tiêu dùng là những suy nghĩ, cảm nhận và những hành động mà khách hàng thực
hiện trong quá trình mua sắm. Những yếu tố như: ý kiến từ những người tiêu dùng
khác, quảng cáo, thông tin về giá cả, bao bì, bề ngoài sản phẩm… đều có thể tác động
đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi mua sắm của khách hàng.
Việc mua sắm của người tiêu dùng chịu tác động mạnh mẽ của yếu tố văn hóa, xã hội,
cá nhân và tâm lý. Đối với nhà quản trị thì những yếu tố này không thể kiểm soát được,
nhưng chúng cần được phân tích cẩn thận và xem xét những ảnh hưởng của chúng đến hành vi người mua sắm. 3 lOMoARcPSD| 10435767
Hình 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Ảnh nguồn internet
Theo Kotler & Levy, hành vi người dùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi
thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ.
Xác định hành vi người tiêu dùng:
Thứ nhất: Những suy nghĩ và cảm nhận của con người trong quá trình mua sắm và tiêu dùng.
Thứ hai: Hành vi người tiêu dùng là năng động và tương tác vì nó chịu tác động bởi
những yếu tố từ môi trường bên ngoài và có sự tác động trở lại đối với môi trường ấy.
Thứ ba: Hành vi người tiêu dùng bao gồm các hoạt động: mua sắm, sử dụng và xử lý sản phẩm dịch vụ.
1.2.1 : Những yếu tố văn hóa.
Văn hóa: Là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người mua hàng.
Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị chi phối bởi các yếu tố
văn hóa mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn. Người làm marketing cần
quan tâm đến các yếu tố này khi thiết kế chiến lược marketing hay các thông điệp
quảng cáo, màu sắc và kiểu dáng sản phẩm hay thái độ của nhân viên bán hàng. 4 lOMoARcPSD| 10435767
Văn hóa đặc thù: Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hay các văn hóa đặc
thù, là những văn hóa tạo nên nét đặc trưng riêng và mức độ hòa nhập với xã hội cho
các thành viên đó. Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo,
tín ngưỡng, các vùng địa lý.
Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội là những giai tầng tương đối đồng nhất và bền trong
một xã hội, được sắp xếp theo một trật tự tôn ti và các thành viên trong những thứ bậc
ấy đều cùng chia sẻ những giá trị, mối quan tâm và cách cư xử giống nhau.
Tầng lớp xã hội không chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất như thu nhập, mà cả sự kết hợp
của nghề nghiệp, thu nhập, học vấn, của cải và những yếu tố khác nữa. Những người
làm marketing cần quan tâm nghiên cứu tầng lớp xã hội vì dân chúng thuộc một tầng
lớp xã hội thường có xu hướng thể hiện cách cư xử tương đối giống nhau, kể cả hành vi mua sắm.
1.2.2 : Những yếu tố mang tính chất xã hội .
Hành vi của một người tiêu dùng cũng chịu sự tác động của những yếu tố xã hội như
gia đình, vai trò và địa vị xã hội, nhóm tham khảo.
Gia đình: Từ cha mẹ, một người nào đó nhận được sự định hướng về chính trị, kinh tế
và ý nghĩa của mong ước cá nhân, tình yêu và phẩm hạnh. Ngay cả những người mua
không còn quan hệ nhiều với cha mẹ mình nhưng vẫn ảnh hưởng của cha mẹ lên hành
vi của người mua vẫn có thể rất đáng kể. Ở những gia đình mà cha mẹ vẫn tiếp tục sống
chung với con cái đã trưởng thành thì ảnh hưởng của họ mang tính chất quyết định có phần nhiều hơn.
Trong trường hợp các sản phẩm và dịch vụ thuộc loại đắt tiền, thường là vợ chồng cùng
nhau trao đổi để đưa ra quyết định chung. Người làm marketing cần phải xác định xem
thường thành viên nào có ảnh hưởng lớn hơn đến việc mua sắm những sản phẩm và dịch vụ khác nhau.
Vai trò địa lý: Mỗi vai trò đều gắn với một địa vị phản ánh sự kính trọng nói chung của
xã hội, phù hợp với vai trò đó. Chính vì vậy, người mua thường lựa chọn các sản phẩm
nói lên vai trò và địa vị trong xã hội. Người làm marketing cần nhận thức rõ khả năng 5 lOMoARcPSD| 10435767
thể hiện địa vị xã hội của các sản phẩm và nhãn hiệu. Tuy nhiên, các địa vị không chỉ
thay đổi tùy theo các tầng lớp xã hội, mà còn khác nhau theo các vùng địa lý.
1.2.3: Nhưng yếu tố mang tính chất cá nhân. Độ tuổi.
Nét đặc trưng bề ngoài của con người đặc biệt là tuổi tác giai đoạn của chu trình đời
sống gia đình, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, kiểu nhân cách và ý niệm về bản thân.
Tuổi tác và giai đoạn của chu trình đời sống gia đình Cùng với tuổi tác cũng diễn ra
những thay đổi trong chủng loại và danh mục những mặt hàng và dịch vụ được mua sắm.
* Giai đoạn 1: Lứa tuổi nhi đồng từ (3- 10 tuổi)
Hành vi tiêu dùng của giai đoạn này phát triển từ chỗ có tính chất bắt chước tới thể
hiện đặc điểm cá nhân. Thích sự chỉ bảo hướng dẫn của người lớn.
* Giai đoạn 2: Lứa tuổi thiếu niên từ ( 11- 13 tuổi)
Lứa tuổi này bắt đầu có xu hướng đòi hỏi được tôn trọng, năng lực tư duy logic, tư duy
ngôn ngữ được nâng cao. Trong giai đoạn này tình cảm có sự phát triển vượt bậc, nhu
cầu giao tiếp có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển ý thức. Chúng tỏ ra là
người lớn và không muốn bị ràng buộc. Khuynh hướng mua sắm trong giai đoạn này
bắt đầu tăng lên, hành vi mua ngày càng ổn định. * Giai đoạn 3: Lứa tuổi vị thành niên từ (14- 17 tuổi)
Độ tuổi này sự hoàn thiện hệ thần kinh và giác quan cảm giác, tri giác có độ nhạy cảm
về hội họa, âm nhạc phát triển mạnh. Vì vậy khi quan sát lựa chọn sản phẩm khá tốt.
Đánh giá và lựa chọn sản phẩm bắt đầu có những thay đổi yêu cầu về màu sắc, kiểu
dáng,... Độ tuổi này chưa có suy nghĩ chín chắn dễ bị chạy theo trào lưu ảnh hưởng môi
trường bên ngoài tác động.
* Giai đoạn 4. Lứa tuổi thanh niên từ ( 18- 34 tuổi)
Độ tuổi này có tính độc lập cao trong tiêu dùng. Thích thể hiện được cái “ tôi”, còn đòi
hỏi được độc lập, tự chủ, mọi việc làm đều muốn biểu hiện cái tôi. Trong tiêu dùng,
chúng thích những hàng hóa thể hiện cá tính, độc đáo. Độ tuổi này thường dễ xúc động,
dễ thay đổi, thường hay xuất hiện những mâu thuẫn giữa lý trí và tình cảm khi lựa chọn sản phẩm. 6 lOMoARcPSD| 10435767
* Giai đoạn 5: Độ tuổi trung niên từ (34- 55 tuổi)
Độ tuổi này phần lớn đã có gia đình, vì vậy họ không chỉ mua cho bản thân mà còn mua
cho cả gia đình. Nên khi chọn lựa một sản phẩm họ luôn chú trọng đến những sản phẩm
thực dụng nhất, giá thành ổn định kinh tế, hình thức đẹp. Độ tuổi này, họ rất hay quan
tâm đến sự tiện lợi của sản phẩm. Khi mua hàng họ yêu cầu sự phục vụ tận tình, chu
đáo, thủ tục đơn giản, và nhận được sự quan tâm, chăm sóc của những người xung quanh.
Vì vậy, các doanh nghiệp cần xác định sản phẩm, dịch vụ của mình phù hợp với đối
tượng tiêu dùng nhằm xây dựng thị trường mục tiêu của mình. Nghề nghiệp:
Nghề nghiệp của mỗi người cũng ảnh hưởng tới việc mua sắm và tiêu dùng hàng hóa của họ.
Ví dụ như: Một người làm việc văn phòng và một người làm nội trợ.
Thì cách thức tiêu dùng của hai người này hoàn toàn khác nhau. Người làm việc trong
môi trường văn phòng sẽ lựa chọn cho mình những bộ quần áo phù hợp, những thiết
bị như laptop, điện thoại,... theo xu hướng phù hợp với môi trường làm việc. Còn người
nội trợ thì chỉ quan tâm đến chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình và
một số thiết bị như laptop, điện thoại họ cũng không có nhu cầu quan tâm đến. Do vậy,
các nhà tiếp thị cần tìm hiểu hành vi tiêu dùng của mỗi khách hàng với các nghề nghiệp khác nhau. Kinh tế.
Hoàn cảnh kinh tế của một số người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn sản phẩm
của người đó. Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu nhập dành cho tiêu
dùng, số tiền tiết kiệm, tài sản. Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì tỉ lệ phân bố cho
tiêu dùng các mặt hàng xa xỉ càng tăng, tỷ lệ chi tiêu cho các hàng thiết yếu càng giảm xuống.
Do đó, những nhà marketing cần phải thường xuyên chú ý đến các xu hướng thay đổi
của thu nhập cá nhân, tiết kiệm và lãi suất. Phong cách sống.
Lối sống của mỗi con người đều bị chi phối bởi các yếu tố như văn hóa, nghề nghiệp,
nhóm xã hội, tình trạng kinh tế và hoàn cảnh gia đình. Tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù 7 lOMoARcPSD| 10435767
và tầng lớp xã hội như nhau và thậm chí nghề nghiệp giống nhau nhưng vẫn có thể khác
biệt trong phong cách sống.
1.2.4. Các yếu tố mang tính chất tâm lý
Tâm lý người tiêu dùng: Tâm lý người tiêu dùng là một lĩnh vực đi vào nghiên cứu trong
những suy nghĩ, niềm tin, cảm xúc hoặc quan điểm ảnh hưởng đến cách người ta đưa
ra quyết định mua hàng. Những yếu tố tâm lý tác động đến hành vi người tiêu dùng:
(1) Động cơ: Một người có thể có nhiều nhu cầu vào bất kỳ thời điểmnào trong cuộc
sống của họ. Một số nhu cầu xuất phát từ bản năng, phát sinh từ những trạng thái căng
thẳng sinh lý như đói, khát , mệt mỏi.... Một số nhu cầu khác lại có nguồn gốc tâm lý,
phát sinh từ những trạng thái căng tâm lý như nhu cầu công nhận, ngưỡng mộ hoặc
kính trọng. Một động cơ hay sự thúc đẩy con người ta phải đáp ứng thỏa mãn nhu cầu
đó như chạy theo cái đẹp, chạy theo cái mới, mua hàng giá rẻ, muốn mua hàng nổi bật
và khác biệt, phô trương hoặc mua hàng nổi tiếng,...
(2) Nhận thức: Tùy thuộc vào đặc điểm cá nhân của con người, tùythuộc vào mối tương
quan giữa nhân tố ấy với hoàn cảnh xung quanh.
Con người có thể nhận thức khác nhau về cùng một tình huống do sự tri giác có chọn
lọc, bóp méo và ghi nhớ thông tin tiếp nhận.
Do vậy, hai người có thể có cùng một động cơ nhưng hành động khác nhau trong cùng
một tình huống. Đòi hỏi nhà tiếp thị phải nỗ lực lớn để mang thông tin quảng cáo đến
cho khách hàng tiếp nhận.
(3) Kiến thức: Con người có được hiểu biết do sự từng trải và khảnăng học hỏi. Người
lớn từng trải có kinh nghiệm hơn, mua bán thạo hơn dưới ảnh hưởng của kinh nghiệm được họ tích lũy.
(4) Niềm tin: Qua thực tiễn và hiểu biết con người ta có được niềm tinvà thái độ, điều
này lại ảnh hưởng đến hành vi mua của họ. Doanh nghiệp phải chiếm được lòng tin
của khách hàng về nhãn hàng của mình. Muốn có chỗ đứng vững chắc trên thị trường
thì hàng phải chiếm được niềm tin của khách hàng trong nước và thế giới.
1.3 Quy trình ra quyết định mua hàng
Quy trình ra quyết định mua hàng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng thể hiện
trong quá trình mua bán sản phẩm. Thông thường khi mua sắm, người tiêu dùng 8 lOMoARcPSD| 10435767
thường trải qua năm giai đoạn: Nhận biết vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa
chọn, quyết định mua và hành động mua, phản ứng sau khi mua. 1.3.1.
Nhận biết nhu cầu.
Giai đoạn nhận biết nhu cầu là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình ra quyết
định mua hàng. Nếu như không có nảy sinh nhu cầu thì không thể nào hành vi mua
hàng có thể được thực hiện. Nhu cầu này có thể bị kích thích bởi các kích thích bên
trong (nhu cầu cơ bản của con người ví dụ như đói hoặc khát, khi các kích thích này
tác động đến một mức độ nào đó buộc con người phải thỏa mãn chúng) và các kích
thích bên ngoài (ví dự như các biển quảng cáo, băng rôn,...)
Nhận thức là giai đoạn đầu tiên trong hành trình ra quyết định mua hàng của khách
hàng, đây cũng là giai đoạn mà người tiêu dùng gặp phải khó khăn, cần tìm đến giải
pháp giúp họ giải quyết vấn đề của mình. Hiểu đơn giản, trong giai đoạn này nhu cầu
của người tiêu dùng đã bắt đầu nảy sinh và gia tăng, chính vì vậy các doanh nghiệp cần
phải trả lời câu hỏi nhu cầu người tiêu dùng là gì?
Nhu cầu mua thường xuất hiện từ chính nhận thức của người tiêu dùng, khi họ cảm
thấy có sự khác biệt giữa trạng thái thực tế và trạng thái ước muốn. Nhu cầu có thể
được nhận biết nhanh chóng bởi các nhân tố tác động bên trong và bên ngoài. Trong
trường hợp nhân tố bên trong của cá nhân người tiêu dùng tác động thì đối với những
nhu cầu bình thường sẽ nhanh chóng trở thành một sự thôi thúc phải đáp ứng. Nhu
cầu cũng có thể phát sinh từ một nhân tố tác động bên ngoài, như tác động của hoàn cảnh, quảng cáo, … 1.3.2.
Tìm kiếm thông tin.
Giai đoạn tìm kiếm thông tin là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn nhận diện nhu cầu
nhằm tìm ra sản phẩm/dịch vụ mà họ cho rằng là tốt nhất. Các nguồn thông tin có thể
bao gồm nhiều nguồn như nguồn thông tin thương mại (đến từ các chuyên gia tiếp thị),
nguồn tin cá nhân (người thân, bạn bè, hàng xóm,...). Trong khi các nguồn tin thương
mại giúp người mua có thông tin về sản phẩm và dịch vụ thì các nguồn tin cá nhân lại
giúp họ hợp thức hóa cũng như đánh giá về một sản phẩm hay dịch vụ. Một nghiên cứu 9 lOMoARcPSD| 10435767
đã chỉ ra rằng các bài đánh giá trên mạng xã hội hay blog có sức ảnh hưởng đến người
mua gấp 3 lần các cách tiếp thị truyền thống.
Hình 1.3 Các giai đoạn trong quy trình ra quyết định mua hàng Ảnh nguồn internet
• Việc tìm kiếm thông tin bao gồm hai hoạt động chính: tìm kiếm thông tin bên trong và bên ngoài.
• Trước hết, người tiêu dùng sẽ nhớ lại những trải nghiệm với các sản phẩm và thương
hiệu trước đây. Hành động này được gọi là tìm kiếm bên trong. Ví dụ đối với những
sản phẩm mua thường xuyên như kem đánh răng, bánh kẹo, dầu gội,… tìm kiếm bên
trong đủ để họ ra quyết định mua.
• Trong trường hợp thông tin trong nhận thức không đủ, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm
các thông tin bên ngoài. Điều này, đặc biệt cần thiết khi người mua chưa có kinh nghiệm
và kiến thức, rủi ro trong quyết định mua cao và chi phí để thu thập thông tin thấp. Các
nguồn thông tin bên ngoài bao gồm: từ các cá nhân như gia đình hoặc bạn bè; từ sách
báo,thông tin trên TV và nguồn do các nhà làm thị trường cung cấp, như thông tin từ
những người bán, quảng cáo, trưng bày hàng hóa trong cửa hàng v.v…
• Kết quả của việc tìm kiếm thông tin là giúp người tiêu dùng hiểu biết thêm về các
thương hiệu, sản phẩm hiện có cũng như các tính năng của chúng. Qua đó, họ sẽ đưa 10 lOMoARcPSD| 10435767
ra các tiêu chuẩn lựa chọn mua. Từ vô số các thương hiệu sản phẩm trên thị trường,
người tiêu dùng sẽ hướng sự chú ý của họ vào những sản phẩm họ biết và những sản
phẩm họ dự định lựa chọn.
Vì vậy, ở giai đoạn này, người tiêu dùng vẫn chưa sẵn sàng đưa ra bất kỳ quyết định
mua hàng nào mà chỉ đơn giản là tham khảo nhiều sự lựa chọn khác nhau. 1.3.3.
Đánh giá các lựa chọn.
Ở giai đoạn này, người mua đánh giá các thương hiệu/sản phẩm khác nhau dựa trên
nhiều thuộc tính nhằm mục đích chính là tìm hiểu xem những thương hiệu/sản phẩm
với những thuộc tính này có thể mang lại lợi ích mà mình đang tìm kiếm hay không.
Giai đoạn này bị ảnh hưởng nặng nề bởi thái độ của người mua hàng. Điều phức tạp là
các khách hàng khác nhau hoặc ngay cả cùng một khách hàng thì trong nhiều tình
huống mua khác nhau thường thực hiện tiến trình đánh giá khác nhau. Như vậy, có rất
nhiều tiến trình đánh giá để đi đến quyết định mua.
Trước hết, có thể nhận thấy rằng mỗi người mua đều xem mỗi sản phẩm như là một
tập hợp những yếu tố, trong đó có những yếu tố mà người mua rất quan tâm và cho là
quan trọng. Cùng với việc chú ý đến những yếu tố thông thường, người tiêu dùng cũng
thường thay đổi các yếu tố nếu họ thấy thích đáng. Trong đó, các yếu tố có liên quan
đến nhu cầu của họ thường dễ thu hút sự chú ý nhất.
Thứ hai, người tiêu dùng sẽ đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố của sản phẩm hay
thương hiệu. Ở đây cần phân biệt tầm quan trọng của một yếu tố với nét nổi bật của
các yếu tố ấy. Các yếu tố nổi bật là những yếu tố người tiêu dùng dễ ghi nhớ, nhưng
không nhất thiết đó là các yếu tố quan trọng. Một số yếu tố không nổi bật nhưng khi
người tiêu dùng nhận ra thì nó lại rất quan trọng.
Thứ ba, người tiêu dùng dường như đã có sẵn sự tin tưởng về sản phẩm hay thương
hiệu có những yếu tố được đánh giá cao. Đó chính là hình ảnh về những thương hiệu
sản phẩm đó trong tâm trí của họ. Lòng tin đối với một thương hiệu của người tiêu
dùng có thể thay đổi do sự trải nghiệm hoặc sự phát triển nhận thức. 11 lOMoARcPSD| 10435767
Thứ tư, người tiêu dùng thường đánh giá tầm quan trọng của mỗi yếu tố của sản phẩm
hay thương hiệu là khác nhau. Chỉ số tầm quan trọng mô tả việc người tiêu dùng mong
muốn về từng yếu tố sản phẩm với mức độ khác nhau.
Thứ năm, người tiêu dùng đánh giá các thương hiệu sản phẩm thông qua một số quy
trình đánh giá khác nhau. Người tiêu dùng cũng tìm cách vận dụng những quy trình
đánh giá khác nhau để lựa chọn giữa các sản phẩm đa thuộc tính. 1.3.4.
Quyết định mua hàng.
Giai đoạn mua hàng là giai đoạn thứ tư trong quy trình; giai đoạn này có thể bị ảnh
hưởng bởi hai yếu tố.
Yếu tố thứ nhất là quan điểm của người khác và mức độ sẵn lòng nghe theo các quan
điểm này của người mua. Ví dụ như một người tiêu dùng đang muốn mua một chiếc
máy tính MSI Bravo17 nhưng vì người bạn của anh khuyên anh không nên mua chiếc
máy tính này thì việc này chắc chắn sẽ tác động đến quyết định mua hàng của anh.
Cường độ phản đối càng mạnh, và người phản đối càng có ảnh hưởng lớn, càng làm
cho người tiêu dùng dễ dàng thay đổi ý định mua.
Yếu tố thứ hai là các tình huống bất ngờ, không thể dự đoán được như suy thoái kinh
tế, suy giảm tiền lương,..
Dựa trên những yếu tố như ngân sách dành cho mua sắm, mức giá cả, và lợi ích của sản
phẩm, người tiêu dùng sẽ hình thành nên ý định mua sắm của mình. Ngoài ra, các yếu
tố bất ngờ cũng góp phần làm cho họ thay đổi ý định mua.
Việc người tiêu dùng thay đổi, trì hoãn hoặc bãi bỏ một quyết định mua chịu ảnh hưởng
rất lớn từ những rủi ro mà họ nhận thức được. Việc mua sắm nếu có khả năng rủi ro
mà người tiêu dùng không thể đoán chắc kết quả sẽ gây nên sự lo lắng của họ.
Mức độ nhận thức về rủi ro thay đổi theo số lượng tiền bỏ ra mua, sự không chắc chắn
trong đánh giá và mức độ tự tin của người tiêu dùng. Người tiêu dùng thường tìm cách 12 lOMoARcPSD| 10435767
giảm bớt rủi ro, như tránh quyết định, kiểm tra qua thông tin từ bạn bè hoặc chỉ mua
từ những cửa hàng lớn và có bảo hành. 1.3.5.
Hành vi sau mua hàng.
Phản ứng sau mua là bước cuối cùng trong quá trình quyết định mua của người tiêu
dùng. Sau khi mua xong, khách hàng sử dụng sản phẩm và có các đánh giá về sản phẩm
mua được. Mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tác động trực tiếp đến các quyết định mua vào lần sau.
Vì vậy, những người làm Marketing cần chú trọng tới việc nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng quá trình quyết định mua hàng của người tiêu dùng, đồng thời cũng cần phải
tìm hiểu tác động của việc ra quyết định hiện tại dẫn đến sự thay đổi hành vi trong
tương lai như thế nào để có thể đề ra chính sách Marketing sao cho phù hợp nhất. Kỳ
vọng của người tiêu dùng hình thành từ những chiến dịch quảng cáo, những trải
nghiệm thực tế trong các giao dịch lịch sử từ cá nhân khách hàng hay từ lời giới thiệu
của mọi người xung quanh. Vì vậy, nếu để khách hàng hy vọng quá lớn mà không được
đáp ứng thì họ sẽ càng thất vọng.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu
Trong phần này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp
nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp
phân tích và xử lý dữ liệu.
2.2. Chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Hòa Bình Số lượng sinh viên: 200
2.3. Phương pháp chọn mẫu 13 lOMoARcPSD| 10435767
Mẫu xác suất: các sinh viên được chọn ngẫu nhiên, mỗi sinh viên trong trường đều có
cơ hội được lựa chọn ngang nhau và không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên khóa 519 đến khóa 522 trường Đại học Hòa Bình
2.4. Nguồn cung cấp dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu cần thu thập là những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của
sinh viên Trường Đại học Hòa Bình nên sẽ gửi bản câu hỏi trực tiếp đến đáp viên.
2.5. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp
Chọn phương pháp định lượng là hợp lý nhất vì tính chặt chẽ, chi tiết của phương pháp
này. Nghiên cứu định lượng giúp chúng ta có được số liệu chính xác và đáng tin cậy.
2.6. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
- Dữ liệu sơ cấu
- Dữ liệu thứ cấp
Do nguồn dữ liệu này mang tính định lượng nên sử dụng phương pháp phân tích thống
kê mô tả để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên. Và
sử dụng phần mềm excel xử lý các số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện phần trăm tác động mỗi yếu tố để đánh giá.
2.7. Quy trình nghiên cứu 14 lOMoARcPSD| 10435767
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu
Trong chương này nhóm nghiên cứu chúng tôi sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua laptop của sinh viên Trường Đại Học Hòa Bình bao gồm các yếu tố: Giá cả,
nhãn hiệu, địa điểm, khuyến mãi, văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý
3.2 Tỷ lệ sinh viên có laptop, chưa có laptop và lý do chưa sử dụng laptop Sinh viên Có Laptop Không có laptop
Bảng 3.2 Biểu đồ thể hiện việc sở hữu laptop ở sinh viên trường Đại Học Hòa Bình.
Số sinh viên có laptop là 148 sinh viên chiếm 74%
Số sinh viên không có laptop là 52 sinh viên chiếm 26%
Lý do sinh viên chưa sử dụng laptop: Nghiên cứu chỉ ra rằng 44,23% do điều kiện kinh
tế là chủ yếu, 42,3% sinh viên chưa có nhu cầu trong việc sở hữu laptop và 13,47% sinh
viên có những lý do khác.
Với những sinh viên đã sở hữu laptop: 28 trên tổng số 148 sinh viên đã sở hữu laptop
muốn thay mới chiếc laptop của mình trong những năm đại học ( chiếm 18,92%)
Với 52 sinh viên chưa có laptop: 37 sinh viên – chiếm 71,15% sinh viên chưa có laptop
mong muốn được sở hữu một chiếc laptop. 15 sinh viên – chiếm 28,85% sinh viên chưa
có laptop không có ý định mua laptop trong những năm đại học. 15 lOMoARcPSD| 10435767
Với 37 sinh viên chưa có laptop và có ý định mua trong những năm đại học thì có 6 sinh
viên – chiếm 16,22% sinh viên quyết định mua laptop cũ, và 31 sinh viên – chiếm
83,78% sinh viên muốn mua laptop mới.
3.3 Các y ế u t Giá tr lap top D i 10 tri u t 0 1 - 15 tr iu T 1 5 - 20 triu t 2 0 - 25 tr iu trên 25 tri u
Bảng 3.3 1Biểu đồ tỷ lệ giá laptop mà sinh viên muốn mua
Qua biểu đồ cho thấy mức giá sinh viên chấp nhận mua nhiều nhất trong khoảng trên
10 triệu đến 15 triệu chiếm 29%, tiếp theo là khoảng mức giá trên 15 đến 20 triệu chiếm
25%, mức giá từ 20 triệu đến 25 triệu chiếm tỉ lệ thấp nhất 11%. Mức giá trong khoảng
trên 10 triệu đến 15 triệu chiếm tỉ lệ cao như vậy là do nhiều sinh viên quan tâm đến
chất lượng, các nhãn hiệu có tiếng tuy nhiên bên cạnh đó họ cũng còn phụ thuộc gia
đình, mức thu nhập chưa cao nên chấp nhận mức giá đó. Mức giá trong khoảng 15 đến
20 triệu cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao 25%, cũng là nguyên nhân như trên nhưng
những sinh viên chấp nhận mức giá này có thu nhập cao hơn so với những sinh viên
chấp nhận mức giá trên 10 đến 15 triệu. Còn riêng 2 mức giá từ 20 triệu đến 25 triệu
và trên 25 triệu chiếm tỉ lệ thấp nhất là do thu nhập họ còn thấp và vì học tập họ chấp
nhận mua sản phẩm phù hợp túi tiền của mình. Mức giá trên 25 triệu là tương đối cao
đối với nhiều sinh viên. Tuy nhiên, cũng có một số sinh viên vẫn chấp nhận mua do họ 16 lOMoARcPSD| 10435767
quan tâm đến các nhãn hiệu nổi tiếng, họ muốn khẳng định mình và thu nhập của
những sinh viên này cao nên họ có khả năng chi trả cho những sản phẩm mình thích. 3.3.2 Nhãn hiệu
Nhãn hiệu là yếu tố đứng thứ hai trong các yếu tố sinh viên quan tâm đến khi mua
laptop (trong biểu đồ mức độ quan tâm của sinh viên đối với các yếu tố liên quan đến laptop)
Qua bản câu hỏi phỏng vấn các đáp viên thì kết quả về các nhãn hiệu laptop sinh viên
trường Đại học Hòa Bình đang sử dụng được thể hiện trong biểu đồ sau:
Thống kê cho thấy: Nhãn hiệu được sinh viên ưa chuộng và muốn được sử dụng nhiều
nhất là Dell với tỉ lệ 23%, tiếp theo là HP 22%, Macbook 18%, Acer chiếm 7%. Giữa các
nhãn hiệu có sự chênh lệch. Đều này có thể lý giải như sau: thông tin sinh viên biết đến
chủ yếu từ bạn bè và kinh nghiệm bản thân thông qua internet, báo chí, tivi, …. Nên khi
chọn mua sản phẩm sẽ tham khảo từ các nhóm liên quan như bạn bè từ đó việc sử
dụng nhãn hiệu laptop cùng loại nhiều. Riêng, đối với nhãn hiệu Dell và HP được sử
dụng nhiều do hai sản phẩm này được biết đến sớm, đồng thời qua khảo sát thực tế
thì hai nhãn hiệu này có mức giá đa dạng trong khoảng từ 10 đến 15 triệu phù hợp với
thu nhập của nhiều gia đình hiện nay. Còn nhãn hiệu Macbook có tới 18% là không nhỏ,
nhãn hiệu này cũng được sinh viên bắt đầu sử dụng nhiều trong khoảng thời gian vài
năm gần đây, chất lượng sản phẩm cũng ngày càng giữ lòng tin cho người tiêu dùng dù
mức giá trên thị trường khá cao.
Có tới 24% sinh viên chưa biết nên mua loại laptop nhãn hiệu nào và 6% sinh viên muốn mua nhãn hiệu khác. 3.3.3 Xã hội
Các yếu tố mang tính chất xã hội có ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua của sinh viên
bởi các thông tin mà sinh viên biết đến, sự phụ thuộc vào những ràng buộc của gia đình
và địa vị của người sinh viên này trong gia đình. Sau đây là biểu đồ thể hiện thông tin
biết đến laptop của sinh viên 17 lOMoARcPSD| 10435767 Đê ế n h t n g c a hàng Báo chí, truyê ề n hình Internet B n bè 0 % 5 % 10 % 15 % 20 % 25 % 30 % 35 % 40 %
Bảng 3.3.3 Biểu đồ thông tin biết đến laptop của sinh viên
Qua biểu đồ nhận thấy rằng 37% sinh viên biết đến thông tin laptop từ người thân
quen, 32% từ internet, 22% là đến thẳng của hàng và 9% từ báo chí, truyền hình. Con
số 37% từ bạn bè là cao nhất do những sinh viên này sống xa nhà và tiếp xúc với bạn
bè nhiều như trên đã trình bày. Internet chiếm tỉ lệ 32% do sinh viên tiếp xúc với
internet nhiều trong công việc học tập
3.3.4 Yếu tố của chiếc laptop mà sinh viên chú trọng
Bảng 3.3.4 Biểu đồ mức độ quan tâm về các yếu tố liên quan đến sản phẩm 3.3.5 Văn hóa 18 lOMoARcPSD| 10435767
Yếu tố văn hóa ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua. Đó quá trình tiếp thu từ những giá
trị bên ngoài tạo nên sở thích cho sinh viên, những giá trị cảm nhận được. Qua khảo
sát thực tế 200 sinh viên thì 100% sinh viên Trường đại học Hòa Bình thuộc khu vực
Miền Bắc, 49% sinh viên có quê quán từ khu vực nông thôn, 15% ở thị trấn, 37%thuộc
khu vực thành phố được thể hiện trong biểu đồ phần trăm quê quán sau T l ph ấề n trăn quê quán
Thành phô ế Th T r ấế n Nông thôn
Bảng 3.3.5 Biểu đồ phần trăm quê quán của sinh viên được phỏng vấn.
Từ đây có thể thấy rằng một số nhóm sinh viên sẽ có những nhận thức khác nhau tạo
nên những hành vi mua khác nhau. Qua bản tổng hợp bản câu hỏi từ đáp viên thì có
11 sinh viên sống ở khu vực nông thôn trong tổng số 98 sinh viên sống ở nông thôn có
những sở thích về các chức năng của máy chủ yếu phục vụ cho học tập, thực tập văn
phòng, thích các máy có giá bán thấp, các chương trình khuyến mãi nhiều. Còn 127 sinh
viên sống thuộc khu vực thành phố và thị trấn trong tổng 23 thì thích các máy đa dạng
chức năng và họ có khả năng mua nhiều máy có giá bán cao hơn. Nguyên nhân một
phần nào do thu nhập từ gia đình của sinh viên ở nông thôn còn hạn chế hơn sinh viên
thuộc gia đình ở thị trấn và thành thị. Đồng thời công nghệ thông tin thường thì phát
triển ở thành thị trước rồi mới đến thị trấn và cuối cùng là nông thôn. Vì vậy mà sở
thích và nhận thức về mua sản phẩm giữa họ cũng có sự khác nhau.
Nói về tầng lớp xã hội thì sinh viên thuộc tầng lớp chưa tạo ra thu nhập cho bản thân
và phụ thuộc vào gia đình là chủ yếu. Nên việc mua laptop thì 100% sinh viên phụ thuộc 19 lOMoARcPSD| 10435767
vào gia đình. Và trình độ học vấn của những sinh viên này như nhau đều thuộc bậc Đại học.
Từ những yếu tố này cho thấy được những nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên là gần
như nhau. Nhưng tùy theo thu nhập mà họ chọn các laptop có giá trị phù hợp. Gi i tín h Nam N
Bảng 3.3.6 1 Biểu đồ phần trăm giới tính của sinh viên.
Qua phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi chính thức cho kết quả tỉ lệ giới tính muốn
sở hữu laptop hoặc thay mới laptop đối với Trường đại học Hòa Bình như sau: Nam
chiếm 38%, nữ chiếm 62%. Đối tượng nữ mong muốn có laptop và thay mới laptop có
nhiều hơn nam trong tổng số 65 đáp viên muốn mua hoặc thay mới laptop của mình.
Như vậy, cho thấy nam và nữ sinh viên Trường đại học Hòa Bình đều có nhu cầu sử
dụng laptop. Tuy nhiên, giới tính khác nhau thì ảnh hưởng đến hành vi mua khác nhau.
Sau đây xét hai yếu tố kiểu dáng đẹp, thương hiệu để xem có sự khác biệt giữa nam và
nữ qua biểu đồ so sánh sự khác biệt giữa giới tính và các yếu tố. 20 lOMoARcPSD| 10435767 80 % 70 % 60 % 50 % 40 % 30 % 20 % 10 % 0 % u Ki dán g Th n g hiu Nam N
Bảng 3.3.6 2 Biểu đồ so sánh giới tính và các yếu tố ảnh hưởng
Qua biểu đồ trên nhận thấy, nữ có nhu cầu về kiểu dáng đẹp và thương hiệu nhiều hơn nam.
Tuổi tác cũng tác động mạnh mẽ đến hành vi mua laptop của sinh viên mặc dù đa số
sinh viên ít có chênh lệch về tuổi nhiều. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với sinh viên
Trường đại học Hòa Bình thì sinh viên muốn mua hoặc thay mới laptop với 63% trong
khoảng từ 18 đến 20 tuổi, 26% từ 20 đến 22 tuổi và 11% cho sinh viên lớn hơn 22 tuổi
trong “Biểu đồ tỉ lệ độ tuổi sinh viên Trường đại học Hòa Bình”. Mặc dù độ tuổi có sự
chênh lệch nhưng ở độ tuổi này sinh viên có nhu cầu laptop phục vụ học tập, lên mạng nhiều hơn. 21 lOMoARcPSD| 10435767 T
18 đê ế n 20 t ui T 20 đê ế n 22 t u i Trên 22 tu i
Bảng 3.3.6 3Biểu đồ độ tuổi của sinh viên trường Đại học Hòa Bình có nhu cầu thay và mua laptop
Nói về tình trạng kinh tế, thì thu nhập của sinh viên đa số là thấp và phụ thuộc vào gia
đình. Dưới đây là biểu đồ thể hiện thu nhập của sinh viên Trường đại học Hòa Bình. Thu nh p D i u 1 tri T 1 triu ê đ ế n 3 triu Trên 3 tri u
Bảng 3.3.6 4 Biểu đồ thu nhập của sinh viên tham gia phỏng vấn
Qua biểu đồ cho thấy sự chênh lệch thu nhập của sinh viên. Sinh viên có thu nhập dưới
1 triệu đồng 1 tháng chiếm 51% là cao nhất, xếp sau lần lượt từ 1 triệu đến 3 triệu
đồng/tháng là 30% và thấp nhất là trên 3 triệu đồng/tháng chiếm 19%. Qua đây cho 22 lOMoARcPSD| 10435767
thấy sinh viên có mức thu nhập không cao vì chủ yếu từ gia đình chu cấp phần lớn là từ
dưới 1 triệu đến 3 triệu. Vì vậy mà việc mua laptop của họ cũng bị ảnh hưởng mạnh
bởi yếu tố này. Nên việc mua những sản phẩm có giá trị cao có sự thăm dò và tìm hiểu
thông tin cẩn thận. Họ hay tìm hiểu giá những sản phẩm ở nhiều nơi và đem ra so sánh.
Hoặc một nhóm sinh viên có thu nhập thấp sẽ tranh thủ các đợt khuyến mãi để mua laptop. 3.3.7 Tâm lý
Hành vi mua của con người chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố mang tính chất tâm lý. Nhu
cầu tạo nên động cơ cho con người tìm cách thỏa mãn chúng. Mỗi sinh viên đều có
những nhu cầu để mua laptop thỏa mãn công việc học tập, vui chơi, giải trí của riêng
mình. Sau đây là biểu đồ thể hiện nhu cầu mua laptop của sinh viên trường Đại học Hòa Bình Column1 C ấề n cho v i c h c t p 100 % 50 % Lý do khác Th c t p văn phòng 0 % Tính năng m i Gi i trí
Bảng 3.3.7 Biểu đồ lý do mua laptop mới của sinh viên.
Đối với sinh viên thì máy tính phục vụ nhu nhu cầu học tập là cao nhất với 62%, nhu
cầu muốn thực tập văn phòng với 45% và giải trí chiếm 3%. Sinh viên thì việc chính của
họ là học và sau khi ra trường đi làm văn phòng nên nhu cầu học tập ảnh hưởng mạnh.
Và động cơ này có sự chênh lệch lớn hơn nhiều so với các động cơ còn lại. Tuy nhiên,
vẫn có một số sinh viên muốn giải trí. 23 lOMoARcPSD| 10435767
Chương 4: Bàn luận kết quả nghiên cứu, kiến nghị và giải pháp
4.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Từ những phân tích trên cho thấy hầu như sinh viên của Trường đại học Hòa Bình đều
có nhu cầu sử dụng và sở hữu một chiếc laptop mặc dù có 26% sinh viên chưa có laptop,
nhưng để phục cho hoạt động học tập thì chắc chắn rằng cho tương lai các bạn sẽ mua
bởi vì trong 26% đó có đến 71,15% có nhu cầu mua. Để có được một chiếc laptop nhu
ý thì các bạn cần phải dựa vào nhiều tiêu chí, như phân tích thì các tiêu chí các bạn lựa chọn như sau:
- Cấu hình mạnh và chất lượng: Cấu hình mạnh là một trong những yếu tố được các bạn
quan tâm hàng đầu, chủ yếu tập trung vào các mục đích học tập, truy cập thông tin,
máy phải có chất lượng cao cộng với tính năng mỏng – gọn nhằm thuận tiện trong quá trình di chuyển.
- Thương hiệu: Tiêu chí thứ hai mà các bạn quan tâm chính là thương hiệu. Đa số các
bạn đều chọn thương hiệu nổi tiếng như Dell, thứ hai là Hp. Đây là những thương hiệu
quen thuộc với tất cả các bạn.
- Mẫu mã: Tiêu chí tiếp theo là mẫu mã laptop. Đây là tiêu chí được các bạn quan tâm
nhiều hơn giá. Nếu mẫu mã đẹp và chất lượng cao thì cá lẽ các bạn sinh viên sẽ quyết
định mua mà không cần quan tâm nhiều tới giá.
- Giá cả: giá thích hợp với nhu cầu của sinh viên là từ 10 đến 15 triệu. Bên cạnh các tính
năng, tiêu chí giá cũng không kém phần quan trọng, chủ yếu sinh viên tập trung vào
các dòng sản phẩm có giá trung bình. Từ những thông tin về giá cả, các nhà cung cấp
có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất với sinh viên.
- Hầu như các bạn không mua laptop vì có chương trình khuyến mãi mà chủ yếu là do
chức năng của máy. Do đó các doanh nghiệp có thể xem lại hình thức quảng cáo đã
phù hợp với sinh viên chưa và có thu hút sự quan tâm của họ chưa.
4.2. Kiến nghị 24 lOMoARcPSD| 10435767
4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng
- Các doanh nghiệp cung cấp laptop nên cải thiện chất lượng sản phẩm cũng như là hình
thức phục vụ, ưu tiên cung cấp các dòng sản phẩm có cấu hình mạnh với mức giá phù
hợp là từ 10 – 15 triệu đồng để tập trung vào phân khúc khách hàng tiềm năng này.
- Trong các yếu tố về văn hóa xã hội thi thông tin về laptop sinh viên biết nhiều nhất qua
người thân, kinh nghiệm bản thân và phương tiện internet là nhiều nhất. Do đó các
cửa hàng và doanh nghiệp cần có một dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt bên cạnh đảm
bảo uy tín về sản phẩm để không những giữ chân khách hàng mà còn lôi kéo thêm
khách hàng qua người thân của họ. Đồng thời thiết kế các website bán hàng qua mạng
để nâng cao doanh số. Nên cung cấp các dịch dịch vụ bảo hành tốt để giữ niềm tin với
khách hàng, tốt nhất là nên mở một trung tâm dịch dịch vụ khách hàng miễn phí dành cho sinh viên.
- Nhà sản xuất nên tập trung vào các dòng sản phẩm có mẫu mã đẹp hợp thời trang để thu hút khách hàng.
- Đánh giá lại các trương trình quảng cáo có thật sự thu hút sự quan tâm của khách hàng
này chưa. Nên tung ra các chương trình khuyến mãi có giá trị cao để thu hút sự quan
tâm của sinh viên, ví dụ như: trả góp, bảo hành trong thời gian dài trên địa bàn cả nước
(nếu có văn phòng đại diện).
- Các hình thức có thể thu hút sự quan tâm của sinh viên là tham gia hội thành viên để
được mua hàng giá rẻ, tài trợ các phong trào trong trường học như thể thao..
- Thêm giải pháp phối kết hợp với nhà trường để quáng bá rộng rãi đến sv…. Hạn chế
Số lượng mẫu còn nhỏ có thể ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu. 25 lOMoARcPSD| 10435767
Thời gian chưa đáp ứng đủ cho quy trình nghiên cứu nên kết quả phân tích chưa sát với thực tế. PHẦN KẾT LUẬN
Kết quả đạt được
Trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển như hiện nay thì nhu cầu sinh viên sử
dụng laptop phục vụ công việc học tập, vui chơi, giải trí là cần thiết. Tuy nhiên laptop là
một sản phẩm có giá trị cao nên việc mua cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Vì
vậy, với mục đích phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua laptop của sinh viên,
tôi thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu hành vi mua Laptop của sinh viên Trường Đại học Hòa Bình”
Trên cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua và
thực tiễn bên ngoài, sử dụng thang đo Likert và thang đo nhị phân được áp dụng trong
nghiên cứu để tiến hành thu thập dữ liệu. Các dữ liệu sau khi thu thập sử dụng phần
mềm excel phân tích theo phương pháp thống kê mô tả đạt được kết quả như sau:
Các yếu tố marketing thì phần lớn sinh viên đều quan tâm đến giá cả, nhãn hiệu và kiểu
dáng bên ngoài laptop. Sinh viên chủ yếu sử dụng các nhãn hiệu Dell, HP, Macbook với
Dell chiếm 23%, HP 22%, Macbook 18%, các nhãn hiệu khác có tổng 37%; với mức trong
khoảng trên 10 đến 15 triệu. Vì mức giá này phù hợp với thu nhập của nhiều gia đình
sinh viên. Kết quả các yếu tố về văn hóa, xã hội, cá nhân cho thấy đa số sinh viên có
quê quán từ nông thôn 49%, thị trấn 15%, thành phố 37%. Thông tin sinh viên biết đến
laptop chủ yếu từ người thân quen 37%, internet 32%, báo chí truyền hình 22%, đến
thẳng của hàng 9%. Qua đây các cửa hàng có thể nhìn thấy được phương tiện truyền
thông đạt hiệu quả như quảng cáo, bán hàng qua mạng, phục vụ tốt các khách hàng
hiện tại để lôi kéo thêm khách hàng mới. Nói về cá nhân thì giới tính có sự khác biệt
nhiều về các yếu tố ảnh hưởng hành vi mua nhưng doanh nghiệp có thể tạo cái mới
bằng cách đưa ra các dòng sản phẩm dành riêng cho nam và nữ. Độ tuổi các sinh viên
này trong khoảng từ 18 đến 20 tuổi chiếm 63%, từ 20 đến 22 tuổi chiếm 26%, trên 22
tuổi chiếm 11%.Thu nhập hàng tháng chủ yếu từ dưới 1 triệu chiếm 51%, từ 1 đến 3
triệu 30%, trên 3 triệu 19%. Động cơ mua laptop chủ yếu do nhu cầu học tập 52%và 26 lOMoARcPSD| 10435767
thực tập văn phòng 45%. Qua đây các cửa hàng hiểu thêm về khách hàng của mình mà
có kế hoạch chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Những hạn chế của nghiên cứu
Do nhiều tác động bởi ngoại cảnh, vì vậy mà mẫu chọn với số lượng 200 đáp viên nên
tính tổng quát hóa vấn đề chưa cao. Do thời gian và nguồn lực cho một chuyên đề
nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn cho Trường Đại học Hòa Bình.
Nên việc các cửa hàng tham khảo hiểu thêm khách mình thì đề tài chưa tổng quát được
hết. Bởi lẽ, khách hàng của các cửa hàng là khá nhiều, có thể bao gồm tất cả các sinh
viên, những người đi làm,…. Chính vì thế, tính xác thực về khách hàng mục tiêu của các
cửa hàng và doanh nghiệp ở đây là sinh viên chưa cao. Kiến nghị
Để đạt doanh số bán hàng cao trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay thì các cửa hàng
và doanh nghiệp bán laptop luôn phải tạo được uy tín và niềm tin, giành được thế chủ
động trong việc giữ chân và lôi kéo khách hàng,. Muốn được như thế thì cần phải hiểu
nhu cầu, mong muốn, các yếu tố tác động đến hành vi mua của khách hàng. Vì vậy, các
cửa hàng và doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng về mua sản
phẩm ở các vùng trung tâm khách hàng mục tiêu, để tiết kiệm chi phí tăng thêm cho
khách hàng trong quá trình mua hàng. Nắm bắt được thu nhập khách hàng mục tiêu,
quá trình phát triển kinh tế để có các chính marketing phù hợp. Đào tạo đội ngũ nhân
viên chuyên nghiệp để chăm sóc tốt cho khách hàng. Đồng thời cũng thường xuyên
kiểm tra, giám sát các công việc của nhân viên có đạt hiệu quả không. Gây sự chú ý và
quan tâm của khách hàng bằng các chương trình chăm sóc khách hàng và chương trình
khuyến mãi. Mỗi nhân viên của cửa hàng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn,
kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng để biết được mục tiêu thực sự của mỗi khách hàng
khi đến cửa hàng PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào các bạn!
Chúng tôi là nhóm sinh viên của Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hòa
Bình. Hiện nay chúng rôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:“ Nghiên cứu hành vi mua 27 lOMoARcPSD| 10435767
Laptop của sinh viên Trường Đại học Hòa Bình”. Để hoàn thành nghiên cứu này này
chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của các bạn bằng việc trả lời bảng câu hỏi dưới
đây. Chúng tôi xin cam kết sẽ giữ kín các thông tin mà anh chị cung cấp và sử dụng vào
mục đích nghiên cứu. Xin cảm ơn sự hợp tác của các bạn!
Nếu có thể, các bạn vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau: I. Thông tin cá nhân Họ và tên:
……………………………………………………………………………
Tuổi:………………………………………………………………………………… Ngành học:
………………………………………………………………………….. Giới tính: Nam  Nữ Quê quán:  Thành phố  Thị trấn  Nông thôn
Thu nhập ( tính theo tháng ):  Dưới 1 triệu đồng
 Từ 1 triệu đồng đến 3 triệu đồng  Trên 3 triệu đồng. II.
Câu hỏi phỏng vấn
Câu 1 : Hiện nay bạn có đang sử dụng Laptop không ?  Có  Không
( Nếu ‘không” vui lòng trả lời tiếp câu 2, nếu “có” vui lòng chuyển sang câu 4 ).
Câu 2 : Lý do mà bạn chưa sử dụng Laptop là:
 Do điều kiện kinh tế 28 lOMoARcPSD| 10435767  Do chưa có nhu cầu
 Chưa tìm thấy chiếc Laptop nào phù hợp 
Lý do khác (Vui lòng ghi rõ) ………………….
Câu 3: Trong những năm Đại học bạn có định mua Laptop không?  Có  Không
(Nếu “không” thì bài phỏng vấn của chúng tôi xin dừng tại đây.Cảm ơn sự giúp đỡ của
anh, chị. Nếu “có”thì chuyển xuống câu 5)
Câu 4 :Bạn có ý định mua mới hoặc thay mới laptop trong những năm học Đại học không?  Có  Không
(Nếu “không” thì bài phỏng vấn của chúng tôi xin dừng tại đây.Cảm ơn sự giúp đỡ
của anh, chị. Nếu “có”thì chuyển xuống câu 6 ) Câu 5: Bạn định mua Laptop mới hay cũ ?  Mới  Cũ
Câu 6: Nhãn hiệu Laptop nào bạn định mua?  HP  MacBook  Acer  Dell
 Sony Vaio  Chưa nghĩ tới
 Khác (Vui lòng ghi rõ) …………………
Câu 7: Bạn dự định mua Laptop mới có trị giá khoảng bao nhiêu?  Dưới 10 triệu  10 – 15 triệu  15 - 20 triệu  20 - 25 triệu  Trên 25 triệu
Câu 8: Lý do mà bạn có ý định mua (thay mới) Laptop là: 29 lOMoARcPSD| 10435767
 Cần cho việc học tập  Giải trí
 Thực tập, văn phòng.  Tính năng mới
 Lý do khác (Vui lòng ghi rõ)………………………
Câu 9: Những yếu tố nào của chiếc Laptop mà bạn sẽ chú trọng khi mua ?
( bạn có thể chọn nhiều phương án trả lời)  Tốc độ xử lý  Cấu hình  Kiểu dáng đẹp  Thương hiệu  Dung lượng ổ cứng  Chế độ bảo hành
 Khác (Vui lòng ghi rõ)…………………………………………
Câu 10 : Việc mua máy tính của bạn có bị ảnh hưởng bởi gia đình không?  Có  Không
Câu 11: Nguồn thông tin nào mà bạn tìm hiểu khi mua Laptop? ( bạn có thể
chọn nhiều phương án trả lời)  Bạn bè, người thân  Internet
 Báo chí, truyền hình  Đến thẳng cửa hàng
 Khác (Vui lòng khi rõ) ……………………......
Câu 12: Bạn cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố dưới đây đối với bạn trong việc
chọn mua một nhãn hiệu Laptop: 30 lOMoARcPSD| 10435767
Câu 13: Bạn có mong muốn gì về một chiếc Laptop trong tương lai:
.......................................................................................................
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành bài nghiên cứu này!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, tác giả PGS.TS Vũ Huy Thông, NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân.
2. https://amis.misa.vn/42720/quy-trinh-ra-quyet-dinh-mua-hang/
3.Philip Kotler.2001.Qu n Tr Marketing.Nhà Xuấtế B n Thônế g Kê ả ị ả
4. Philip Kotler.1999.Marketing căn b n.Nhà Xuấtế B n Thônế g Kêả ả 5. …. NOTE:
- THÊM PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀO PHẦN PHỤ LỤC TRÊN ĐẦU NHÉ. 31 lOMoARcPSD| 10435767
- CHỈNH LẠI BÀI 1 LẦN TOÀN BỘ CỠ CHỮ, FONT CHỮ, DÃN DÒNG….. THEO YÊU
CẦU CỦA NHÀ TRƯỜNG
- Số trang từ 50 trang đến 100 trang (không tính mục lục, tài liệu tham khảo và phụ
lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái 3cm; lề
trên, lề dưới, lề phải 2cm. 32