Tiểu luận phần 1 - Pháp luật đại cương (SSH1170) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Khái niệm và quy luật thay thế các kiểu pháp luật

lOMoARcPSD| 44729304
Hà Nội, ngày 1,tháng 6, năm 2024
I,Khái niệm và quy luật thay thế các kiểu pháp luật
1.Khái niệm
Kiểu pháp luật là một hình thái pháp luật được xác định bởi tập hợp các dấu hiệu và đặc trưng
cơ bản, phản ánh bản chất giai cấp, điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình
thái kinh tế - xã hội nhất định.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử xã hội được nhìn nhận như một quá trình lịch sử tự nhiên,
trong đó các hình thái kinh tế - xã hội kế ếp nhau thay thế. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đại
diện cho một kiểu lịch sử của xã hội, được xây dựng trên nền tảng của một phương thức sản
xuất cụ thể.
Pháp luật là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội. Bản chất và nội dung của pháp
luật cuối cùng đều do cơ sở kinh tế quyết định. Do đó, để phân loại các kiểu pháp luật đã tồn
tại trong lịch sử, chúng ta cần dựa vào hai êu chí chính:
1. Dựa trên cơ sở kinh tế và quan hệ sản xuất.
2. Sự thhiện ý chí và củng cố quyền lợi của giai cấp nào trong xã hội.
Là một phần của kiến trúc thượng tầng, pháp luật phản ánh cơ sở kinh tế của một xã hội nhất
định. Tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp, có các kiểu pháp luật sau:
Kiểu pháp luật chủ
Kiểu pháp luật phong kiến
Kiểu pháp luật tư sản
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
Trong số các kiểu pháp luật đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội loài người, kiểu pháp luật xã
hội chủ nghĩa đang trên con đường hình thành và phát triển. Kiểu pháp luật này thhiện ý chí
của đa số nhân dân lao động, hướng tới xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và đảm bảo
giá trị của con người.
lOMoARcPSD| 44729304
2.Quy luật thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp sẽ tương ứng với một kiểu pháp luật khác nhau.
Khi các hình thái kinh tế - xã hội thay đổi, nhà nước và pháp luật cũng thay đổi theo.
Việc thay thế một kiểu pháp luật này bằng một kiểu pháp luật khác ến bộ hơn là một
quy luật tất yếu và khách quan. Đặc trưng của quá trình này là kiểu pháp luật sau luôn
ến bộ và hoàn thiện hơn kiểu pháp luật trước, đồng thời có sự kế thừa về tư duy và tư
ởng pháp luật giữa các kiểu pháp luật.
Cách mạng là con đường dẫn đến những sự thay thế này.
Khái niệm về kiểu pháp luật có vai tquan trọng trong việc nghiên cứu bản chất và
chức năng của pháp lut.
Do đó, không phải bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng trải qua một quá trình tuần tự
với bốn kiểu pháp luật như đã nêu. Ví dụ, ở Việt Nam không có kiểu pháp luật chủ nô và
tư sản, trong khi ở Mỹ không có kiểu pháp luật chủ nô và phong kiến mà chỉ có kiểu
pháp luật tư sản.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304
Hà Nội, ngày 1,tháng 6, năm 2024
I,Khái niệm và quy luật thay thế các kiểu pháp luật 1.Khái niệm
Kiểu pháp luật là một hình thái pháp luật được xác định bởi tập hợp các dấu hiệu và đặc trưng
cơ bản, phản ánh bản chất giai cấp, điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình
thái kinh tế - xã hội nhất định.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử xã hội được nhìn nhận như một quá trình lịch sử tự nhiên,
trong đó các hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp nhau thay thế. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đại
diện cho một kiểu lịch sử của xã hội, được xây dựng trên nền tảng của một phương thức sản xuất cụ thể.
Pháp luật là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội. Bản chất và nội dung của pháp
luật cuối cùng đều do cơ sở kinh tế quyết định. Do đó, để phân loại các kiểu pháp luật đã tồn
tại trong lịch sử, chúng ta cần dựa vào hai tiêu chí chính:
1. Dựa trên cơ sở kinh tế và quan hệ sản xuất.
2. Sự thể hiện ý chí và củng cố quyền lợi của giai cấp nào trong xã hội.
Là một phần của kiến trúc thượng tầng, pháp luật phản ánh cơ sở kinh tế của một xã hội nhất
định. Tương ứng với các hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp, có các kiểu pháp luật sau:
Kiểu pháp luật chủ nô
Kiểu pháp luật phong kiến
Kiểu pháp luật tư sản
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
Trong số các kiểu pháp luật đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội loài người, kiểu pháp luật xã
hội chủ nghĩa đang trên con đường hình thành và phát triển. Kiểu pháp luật này thể hiện ý chí
của đa số nhân dân lao động, hướng tới xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng và đảm bảo
giá trị của con người. lOMoAR cPSD| 44729304
2.Quy luật thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp sẽ tương ứng với một kiểu pháp luật khác nhau.
Khi các hình thái kinh tế - xã hội thay đổi, nhà nước và pháp luật cũng thay đổi theo.
Việc thay thế một kiểu pháp luật này bằng một kiểu pháp luật khác tiến bộ hơn là một
quy luật tất yếu và khách quan. Đặc trưng của quá trình này là kiểu pháp luật sau luôn
tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu pháp luật trước, đồng thời có sự kế thừa về tư duy và tư
tưởng pháp luật giữa các kiểu pháp luật.
Cách mạng là con đường dẫn đến những sự thay thế này.
Khái niệm về kiểu pháp luật có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu bản chất và
chức năng của pháp luật.
Do đó, không phải bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng trải qua một quá trình tuần tự
với bốn kiểu pháp luật như đã nêu. Ví dụ, ở Việt Nam không có kiểu pháp luật chủ nô và
tư sản, trong khi ở Mỹ không có kiểu pháp luật chủ nô và phong kiến mà chỉ có kiểu pháp luật tư sản.