TIEU LUAN - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức | Học viện Hành chính Quốc gia

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 1
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nội vụ phối hợp Trường
Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp Bồi dưỡng kiến thức quản Nhà
nước ngạch chuyên viên. Qua ba học phần: Quản Nhà nước và Pháp luật, Hành
chính Nhà nước và Công nghệ hành chính, Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh
nước, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng vào thực tế hoạt động
tại đơn vị hợp tốt hơn. Cùng với các học viên, cán bộ, công chức, viên
chức đang công tác tại các sở, ban ngành, quận huyện của Thành phố, cùng
trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng trong công tác, đã giúp chúng tôi hoàn thiện bản
thân, nâng cao ý thức, kiến thức, năng lực, tính sáng tạo trong công tác. Xin chân
thành cám ơn quý Thầy, Cô giảng viên, Ban Lãnh đạo Trường Cán bộ Thành phố
- Trung tâm Đào to Bi dưng Nghip v và Ngoi ng đã tn tình ging dy và
hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian qua.
Trong các ngành lĩnh vực quản Nhà nước được học, Tôi rất m đắc vấn
đề văn hóa, cũng như sự cần thiết phải sự quản của Nhà nước về văn hóa
một cách hợp lý, khoa học, nhằm xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng đời
sống tinh thần của nhân dân. Do đề tài quản Nhà nước về văn hóa lĩnh vực
rất rộng, không thể trình bày một cách chi tiết, đầy đủ trong tiểu luận này, vì vậy,
nội dung tiểu luận chỉ phần trình bày bản nhất; Bản thân đang làm việc
học tập tại quận Thủ Đức, do đó Tôi chọn “Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa
bàn quận Thủ Đức”, với mong muốn đóng góp một vài kiến nghịthể giúp việc
quản văn hóa đạt hiệu quả hơn. Rất mong nhận được ý kiến nhận xét của quý
Thầy, Cô để Tôi có thể hoàn thành tốt khóa học.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
VĂN HÓA
I- Cơ sở lý luận:
1- Khái niệm văn hóa:
UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động các hoạt
động sáng tạo trong quá khứ hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động
sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền
thống các thị hiếu những yếu tố xác định nên đặc tính riêng
của từng dân tộc” (“Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa” (1987
1997) F. Mayor Tổng giám đốc UNESCO).
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa,
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 2
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày như ăn, mặc,
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo phát
minh đó văn hóa. Văn hóa tổng hợp của một phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của do loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng nhu cầu đời sốngđòi hỏi của sự sinh tồn” (H
Chí Minh: Toàn tp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t 3)
Theo Nghị quyết TW 5, khóa VIII (1998): “Văn hóa
đời sống tinhthần nói chung, tập trung vào: tư tưởng, đạo đức, lối
sống, phong tục tập quán, giáo dục và khoa học, văn học nghệ
thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa thế giới, c thể chế
và thiết chế văn hóa. Trong đó, tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời
sống xã hội được coi là qua trọng nhất”.
Tóm lại: Văn hóa toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong qtrình lịch sử lâu dài
chúng được tích lũy lại, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc,
là “thiên nhiên thứ hai” do con người tạo ra, làm thành các giá trị
vĩnh hằng của nhân loại, hướng đến chân thiện mỹ. Khái niệm trên
đã khái quát bản về giá trị văn hóa trong toàn bộ đời sống nhân
dân; đồng nó cũng phân biệt rõ thế nào là hành động, là giá trị văn
hóa và ngược lại.
2- Vai trò ca văn hóa trong s phát trin ca xã hi:
Làm nền tảng tinh thần hội: tạo “chất keo” gắn kết
mọi người với nhau thành một thể thống nhất, tạo sức mạnh của
dân tộc. Nếu không có sức mạnh văn hóa, sức mạnh tinh thần,
chỉ bằng vật chất và vũ khí chúng ta không thể tồn tại sau cả ngàn
năm bắc thuộc, sự xâm lăng của những đế quốc mạnh gấp nhiều
lần về kinh tế, quân sự. Trong quá trình xâm lược, c nước lớn
đều áp đặt văn hóa lên dân tộc ta, nhưng chúng ta đã hiệu hóa
kẻ thù.
mục tiêu: văn hóa thể hiện trình đ ngày càng
cao,hoàn thiện, khiến con người ngày càng tiến bộ, xa rời trạng
thái nguyên sơ, tiến tới cuộc sống ấm no hạnh phúc văn minh,
trong đó, bản chất nhân văn nhân đạo của nhân cả cộng đồng
được bồi dưỡng phát huy, trở thành giá trị cao quý làm chuẩn mực
hàng đầu trong xã hội. Mục tiêu phù hợp khát vọng ngàn đời của
nhân loại mục đích phấn đấu lên Chủ nghĩa Xã hội mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta do Đảng ta đề ra.
Làm động lực phát triển: văn hóa khơi dậy nhân
lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người (nếu tác động đúng) và
ngược lại.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 3
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
Tạo đồng tâm nhất trí, quyết tâm, quan tâm
đến vận mệnh Tổ quốc;
trí lực; sức lực.
Trong thi đi ngày nay, mt nưc giàu
hay nghèo không phải nhiều hay ít lao động, vốn, kỹ thuật,
tài nguyên thiên nhiên mà khả năng phát huy tiềm năng
sáng tạo nguồn lực con người.
Điều tiết hội: Văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn
chế tiêu cực, nhân tố khách, chủ quan, điều kiện bên trong và bên
ngoài, mới bảo đảm sự hài hòa, cân đối lâu bền. Do đó, thúc
đẩy người dân không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến nâng cao
tay nghề; sức lao động, tạo ra hàng hóa - lợi ích kinh tế được xem
trọng, nỗ lực nhân được đề cao; doanh nhânthực tài và yêu
nước là niềm tự hào của đất nước.
3- Quan điểm của Đảng ta về văn hóa:
Trong quá trình lãnh đo s nghip đi mi, Đng Cng
sản Việt Nam đã những bước phát triển mới trong duy
luận về văn hóa, về xây dựng phát triển nền văn hoá; quan niệm
về phát triển, về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển và vai trò
của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - hội nước ta trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế
quốc tế.
Văn hóa không phảimột hoạt động riêng biệt có tính
chất ngành nghề (ngành văn hoá - thông tin...), không phải là một
lĩnh vực hoạt động văn hóa cụ thể, không phải chỉ là học vấn, chỉ
là văn nghệ,... Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, biểu hiện
sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng và bản
lĩnh, cốt cách của dân tộc được thể hiện qua truyền thống văn hóa
dân tộc hệ giá trị văn hóa. Các giá trị văn hoá truyền thống
văn hoá được thấm nhuần trong mỗi con người cả cộng đồng,
dân tộc, được lưu giữ, chắt lọc, kế thừa và phát triển, phát huy qua
các thế hệ... trở thành nền tảng tinh thần của mỗi con người, mỗi
cộng đồng dân tộc hội. Các bộ phận bản nhất cấu thành
nền văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội là: Tư tưởng, đạo đức,
lối sống; học thuật; nghệ thuật; thông tin đại chúng, giao lưu văn
hóa; thể chế thiết chế văn hoá v.v…. Đời sống của mỗi con
người cũng như đời sống của hội hai mặt vật chất tinh
thần. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của xã hội, đáp ứng nhu cầu
vật chất của con người và xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người xã hội.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 4
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
nền tảng tinh thần của hội, văn hóa biểu hiện sự hiểu biết, tài
năng trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn, tình cảm, thẩm mỹ...
của con người và của cộng đồng dân tộc trong mối quan hệ hài
hòa với hội, với tự nhiên. Vì vậy khả năng phát triển của một
dân tộc không chỉ dựa vào nền tảng vật chất (kinh tế) của hội
mà còn cần phải dựa vào nền tảng tinh thần (văn hóa) của xã hội.
Với tính cách vai trò nền tảng tinh thần của hội,
văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - hội. Sự phát triển của quốc gia, dân tộc không chỉ dựa
vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn... còn khả năng
phát huy tối đa nguồn lực con người, là làm cho văn hóa thấm sâu
vào trong các lĩnh vực hoạt động hội, thấm sâu vào mọi lĩnh
vực sinh hoạt của con người biến thành "nguồn lực nội sinh quan
trọng nhất của phát triển".
duy về phát triển của Đảng ta trong hơn hai thập niên
qua cũng ngày càng sáng tỏ sâu sắc. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng đã nêu lên một số kinh nghiệm từ thực tiễn
lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X : Tích
cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với chú trọng xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống bản
sắc văn hoá dân tộc(...) phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ ng bằng hội(...)
gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, củng cố quốc phòng
an ninh... . Như vậy, theo quan điểm của Đảng ta, phát triển
một bước tiến toàn diện đồng bộ về các mặt kinh tế, chính trị,
xã hội, văn hóa và môi trường. Phát triển bao hàm sự tăng trưởng
về kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế
đi đôi với phát triển văn hoá giáo dục, phát triển toàn diện con
người, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm ổn định chính trị
giữ vững an ninh - quốc phòng của Tổ quốc. Coi nhẹ nhân tố văn
hoá, hội, con người môi trường trong phát triển, chạy theo
tăng trưởng kinh tế thuần túy hình "xã hội tiêu thụ" ngõ
cụt của phát triển. Vì vậy, Đảng ta và nhân loại tiến bộ mạnh mẽ
phê phán việc coi nhẹ nhân tố văn hoá trong phát triển. Trên đất
nước ta và nhiều quốc gia khác trên thế giới quan niệm về "những
kích tấc văn hóa của phát triển" đã đang được nhấn mạnh trong
chiến lược phát triển của nhiều quốc gia và vai trò của văn hóa đối
với phát triển đang trở thành một vấn đề trung tâm của dân tộc và
của thời đại. Như vậy tăng trưởng kinh tế sở điều kiện của
phát triển nhưng chưa phải toàn bộ sự phát triển. Tăng trưởng
kinh tế phải nhằm phục vụ mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển
con người... Tăng trưởng kinh tế phải gắn với đảm bảo tiến bộ
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 5
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
công bằng hội, phát triển văn hoá bảo vệ môi trường. Nếu chỉ
chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần thì sự tăng trưởng kinh tế
nghĩa, hại thực chất phản phát triển.Nguyên Tổng
Giám đốc UNESCO, F.Mayor cũng nhấn mạnh: Kinh nghiệm
của hai thập kỷ qua cho thấy rằng trong mọi hội ngày nay, bất
luận ở trình độ phát triển kinh tế o hoặc theo xu hướng chính trị
nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau (...). Hễ
nước nào tự đặt ra cho mình mục tiêu phát triển kinh tế tách
rời môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối
nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo
của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều. Một sự phát triển chân chính
đòi hỏi phải sử dụng một cách tối ưu nhân lực và vật lực của mỗi
cộng đồng. vậy phân tích đến cùng, các trọng tâm, các động lực
các mục đích của phát triển phải được tìm trong văn hóa (...).
Từ nay trở đi văn hóa cần coi mình một nguồn bổ sung trực tiếp
cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ
một vị trí trung tâm, một vai trò điều tiết hội...”. Như vậy, khái
niệm phát triển phải bao gồm các nhân tố kinh tế hội, cũng
như các giá trị đạo đức văn hoá, quy định sự nảy nở phẩm
giá con người trong hội. Nếu như con người nguồn lực của
phát triển, nếu như con người vừa tác nhân lại vừa người được
hưởng, thì con người phải được coi chủ yếu như sự biện minh
mục đích của sự phát triển. Đảng Cộng sản Việt Nam trong
suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn khẳng định vị trí vai trò
to lớn của văn hóa trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa hội. Theo yêu cầu
nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta chủ trương
phát huy đến mức cao nhất vai trò tác dụng của văn hóa, của
đội ngũ những người hoạt động văn hóa. Chủ tịch HChí Minh
khẳng định: "Văn hoá nghệ thuật cũng một mặt trận. Anh chị
em chiến trên mặt trận ấy (...) cũng như các chiến khác,
chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ (...) phụng sự kháng chiến, phụng
sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân".
Trong công cuc đi mi toàn din đt nưc, cùng vi
sự đổi mới trong tư duy kinh tế và chính trị, Đảng ta đã có những
đổi mới quan trọng trong tư duy về vai trò của văn hóa đối với sự
phát triển kinh tế - hội của đất nước trong thời kỳ quá độ tiến
lên chủ nghĩa hội. Nghquyết 05 của Bộ Chính trị khoá VI
(1987) về đổi mới nâng cao trình độ lãnh đạo, quản văn học,
nghệ thuật văn hóa phát triển lên một bước mới đã xác
định:"Văn hóa bộ phận trọng yếu của cách mạng tưởng
văn hóa, một động lực mạnh mẽ, đồng thời mục tiêu lớn trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội". Nghị quyết Hội nghị lần
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 6
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) đã xác
định: "Văn hoá nền tảng tinh thần của hội, một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - hội, đồng thời một mục tiêu của
chủ nghĩa hội". Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII (1998) tiếp tục khẳng định: "Văn hóa
nền tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu vừa động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội (...). Xây dựng và phát triển
kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, hội công bằng văn minh,
con người phát triển toàn diện. Văn hóa kết quả của kinh tế đồng
thời là động lực của sự phát triển kinh tế các nhân tố văn hóa phải
gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động hội trên mọi phương
diện chính trị, kinh tế, hội, luật pháp, kỷ cương... biến thành
nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển". Kết luận Hội
nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khoá IX (2004)
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã xác lập vị
trí của văn hoá một trong ba bộ phận hợp thành sự phát triển
bền vững toàn diện của đất nước theo định hướng hội chủ
nghĩa. Đây là sự nhận thức sâu sắc của Đảng về mối quan hệ giữa
văn hoá và phát triển, là bước phát triển mới trong quan điểm của
Đảng về vai trò to lớn, sâu sắc của văn hoá trong phát triển bền
vững toàn diện của đất nước. Đây sự năng động của nhận
thức trong việc nắm bắt các vấn đề thời đại, cũng sự xác định
chính xác định hướng phát triển văn hoá, kinh tế, chính trị
hội Việt Nam theo học thuyết Mác - Lênin tưởng Hồ Chí
Minh. Theo đó, văn hóa không đứng ngoài phát triển. Văn hoá là
nền tảng tinh thần của hội vừa mục tiêu, vừa động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nước ta. Phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của hội gắn
kết chặt chẽ, đồng bộ và tương xứng với nhiệm vụ phát triển kinh
tế (là trung tâm); xây dựng chỉnh đốn Đảng (là then chốt) chính là
điều kiện quyết định sự phát triển bền vững toàn diện của đất
nước “xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Để phát huy vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối
với sự phát triển kinh tế - hội ở nước ta cần phải tiếp tục đặt lên
hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tưởng, đạo đức, lối sống đời
sống văn hóa lành mạnh trong hội, trước hết trong các tổ
chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng,
các đơn vị, tổ chức sở, các gia đình, trong từng cán bộ đảng
viên, công chức, viên chức, hội viên, các bậc cha mẹ, các thầy cô
giáo. Văn hoá nền tảng tinh thần của hội vừa mục tiêu, vừa
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội. vậy, Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh phải:"Tiếp tục xây dựng
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 7
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn
phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại(...) Phát triển, nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa
học, công nghệ kinh tế tri thức" (6). Chú trọng thực hiện tốt
chiến lược con người, xây dựng và phát huy nguồn lực con người
- nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất, là sức mạnh
nội sinh của dân tộc Việt Nam. Cần coi đây là khâu trung tâm của
sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa chế độ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Phải thực sự coi đầu tư cho văn hóa
đầu cho phát triển. Tăng nhanh mức đầu của Nhà nước và xã
hội cho phát triển văn hóa, tương xứng với nhịp độ tăng trưởng
kinh tế. Đẩy mạnh xã hội hoá văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể
thao... đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản Nnước
trên các lĩnh vực này. Phải gắn chặt nhiệm vụ phát triển văn hóa
với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng, xây dựng văn hóa
trong Đảng trong bộ máy Nhà nước, tiếp tục đẩy mạnh cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
cho cán bộ đảng viên, công chức, viên chức, hội viên và nhân dân.
Xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh, thực sự “là đạo
đức, văn minh” (Hồ Chí Minh), từ đó mà phát huy mạnh mẽ
nhất vai trò lãnh đạo “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá”, tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ mới.
II- Cơ sở pháp lý:
1- Luật Di sản văn hóa của nước CHXNCN Việt Nam số
28/2001/QH10 ngày 29/06/2001
Nghị định số 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày
21/9/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật Di
sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản
văn hóa.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn
hóa của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 32/2009/QH12 ngày
18/6/2009.
2- Luật du lịch của nước CHXNCN Việt Nam số
44/2005/QH11 ngày
14/06/2005;
Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm
2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 8
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
Thông số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP
ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch.
Thông số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP
ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi
nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài
tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch.
3- Luật Điện ảnh của nước CHXNCN Việt Nam số
62/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
Nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 21/5/2010 Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện ảnh số
31/2009/QH12.
4- Luật Xuất bản của nước CHXNCN Việt Nam số
30/2004/QH11 Quốc
Hội khóa 11 thông qua ngày 03/12/2004 quy định về xuất bản;
Luật xuất bản số 12/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 3 thông qua
ngày 03/6/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xuất bản.
Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm
2005 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Xuất Bản
Thông tư số 02/2010/TT-BTTTT ngày 11 tháng 01 năm
2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định cho tiết một số
quy định của Luật Xuất bản ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản ngày 03 tháng 6 năm
2008, Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2005
và Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009.
Nghị định số 11/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 10 tháng 02 năm 2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số
111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8
năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Xuất bản.
Nghị định số 110/2010/NĐ-CP ngày 09/11/2010 của
Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
111/2005/NĐ-CP ngày 26/08/2005 của Chính phủ quy định chi
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 9
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
tiết và ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản đã được
sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày
10/02/2009 của Chính phủ.
Nghị định số 72/2011/NĐ-CP ngày 23/8/2011 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26
tháng 8 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Xuất bản đã được sửa đổi, bổ sung
bằng Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009
và Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2007 của
Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải xuất bản
phẩm.
5- Pháp lệnh Quảng cáo;
Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm
2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo;
Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng 7 năm
2003 của Bộ Văn hoá-Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định
số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo;
Thông tư số 19/2005/TT-BVHTT ngày 12 tháng 5 năm
2005 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Quảng cáo Nghị quyết
12/2000/NQ-CP của Chính phủ về cấm quảng cáo thuốc lá;
Thông số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm
2005 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13
tháng 3 m 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp
lệnh quảng cáo;
Thông số 78/2008/TT-BVHTTDL ngày 29 tháng 8
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh quảng cáo Nghị quyết
số 12/2000/NQ-CP của Chính phủ về cấm quảng cáo thuốc lá;
Thông số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm
2005 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông số
43/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2003 của Bộ Văn hóa-
Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày
13 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
Pháp lệnh Quảng cáo.
6- Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 của nước CHXNCN Việt
Nam số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 về phát thanh và
truyền hình;
7- Pháp lệnh Thư viện của nước CHXNCN Việt Nam số
31/2000/PLUBTVQH10 ngày 28/12/2000;
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 10
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện.
8- Nghị quyết số 90/1997/CP ngày21/8/1997 và Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động
văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ.
9- Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của
Chính phủ về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch
vụ văn hoá công cộng.
Thông số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009
quy định chi tiết thi hành một số quy định tại Quy chế hoạt động
văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm
theo Nghđịnh số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009
của Chính phủ.
10-Nghị định số 75/2010/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động văn hóa của Chính phủ.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 11
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC
I- Đặc điểm tình hình quận Thủ Đức
Thủ Đức là một quận vùng ven của Thành phố Hồ Chí Minh,
tổng diện tích 4.764,9 ha, dân số 490.232 người. Phía đông giáp Quận
9, tây giáp Quận 12, nam giáp sống Sài Gòn, bắc giáp tỉnh Bình Dương.
Hiện nay trên địa bàn Quận khoảng trên 21.578 sở
thương mại dịch vụ, tập trung nhiều nhiều khu công nghiệp đã thu hút
và giải quyết việc làm cho hơn 13.000 lao động.
Giáo dục đào được củng cố, sở hạ tầng các đơn vị trường
học ngày được đầu xây dựng, phát triển mạnh về cả quy hiệu
xuất đào tạo. Mặt bằng học vấn toàn Quận tính đến cuối năm 2010
11,7/lp.
Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được m
rộng, các cơ sở y tế được đầu tư xây dựng và nâng cấp với trang thiết bị
hiện đại.
Với đặc thù Quận vùng ven, tập trung nhiều khu công
nghiệp, sở sản xuất, thu hút nhiều công nhân lao động, một mặt gia
tăng hiệu quả kinh tế, hôi; ngoài ra n tiềm ẩn nhiều nguy cơ: do
lượng công nhân đang làm việc ngụ trên địa bàn cao đa phần
thanh thiếu niên, cần rất nhiều nhu cầu giải trí, thư giãn. Tuy nhiên, nhu
cầu hưởng thụ văn hóa không được đáp ứng, các hoạt động văn hóa
chính thống không theo kịp nhu cầu, thiếu thốn nơi giải trí, thư giãn.
Các hình thức, hoạt động văn hóa diễn ra phức tạp, vậy, với nhu cầu
của mình, dễ tìm đến các hoạt động văn hóa không lành mạnh. Việc
truyền phim nh nội dung đồi trụy, bạo lực tràn lan, các sở kinh
doanh dịch vụ giải trí thường xuyên rào chạy theo lợi nhuận, thị hiếu
kinh doanh đơn thuần không được kiểm soát, dẫn đến các tệ nạn xã hội,
hành vi phạm pháp luật, vi phạm giao thông ảnh hưởng đến trật tự an
ninh trên địa bàn.
II- Kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm 2011:
1- Hoạt động Văn hóa Thông tin:
Quận đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền các chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước; tuyên truyền
chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, tuyên
truyền bầu cử Đại biểu Quốc Hội khóa XIII, bầu cử Đại biểu Hội đồng
nhân dân Thành phố khóa VIII nhiệm kỳ 2011 2016,… phát động
hưởng ứng thực hiện chủ đề : “Năm thanh niên”, “Năm trẻ em”;
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 12
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
tuyên truyền vchủ quyền Biển - Đảo, 50 năm mở đường Hồ Chí Minh
trên biển, vận động hưởng ứng cuộc vận động góp đá xây Tờng Sa,
nhắn tin bầu chọn Vịnh Hạ Long một trong 7 kỳ quan thiên nhiên
mới của thế giới, tuyên truyền vận động các cơ quan - đơn vị văn hóa,
công ty - doanh nghiệp, công sở thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của
Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
đảm bảo an sinh hội; chủ trương trợ cấp cho người nghèo, đối tượng
hội, cán bộ - công chức hưởng lương ngân sách Nhà nước năm 2011;
giảm thuế cho chủ nhà trọ, những sở giữ trẻ trên địa bàn Quận; đồng
thời vận động 100 chủ nhà trọ nơi giữ trẻ không tăng giá cho thuê
phòng trọ, giữ trẻ theo tinh thần công văn số 76-CV/QU ngày
03/3/2011 của Ban Thường vụ Quận ủy.
Trin khai các bài phát thanh tuyên truyn ca Thành ph, phát
hành biên soạn 35 bài phát thanh tuyên truyền phòng chống cháy nổ
trong mùa khô, không đốt pháo các loại trong dịp Tết; 09 lời khuyên
tiết kiệm điện nước, cảnh giác trước nguy dịch cúm gia cầm
H5N1, cúm A/H1N1, phòng chống bệnh Tay Chân Miệng. Đồng
thời tập trung tuyên truyền vận động xây dựng ý thức giữ gìn trật tự
mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường, chấp hành pháp luật giao thông,
kinh doanh không lấn chiếm lòng lề đường và tuyên truyền phòng
cháy chữa cháy kỷ niệm 50 năm ngày ban hành pháp lệnh phòng
cháy - chữa cháy, 15 năm ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy; cuộc
vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”….
Tổ chức biểu diễn 36 suất văn nghệ quần chúng, chương trình
nghệthuật chào mừng năm mới 2011, mừng Đảng mừng xuân Tân
Mão, chào mừng các sự kiện, các ngày lễ kỷ niệm quan trọng của đất
nước… phục vụ trên 18.600 khán giả đến xem và tổ chức hội thi “Thủ
Đức Idol” dành cho đối tượng sinh viên học sinh, có 160 thí sinh dự
thi, thu hút trên 3.500 lượt khán giả. Ngoài ra nhân ngày Thanh niên
Công nhân Thành phố đã tổ chức đêm Hội diễn văn nghệ với 60 tiết
mục/80 thí sinh tham dự, phục vụ 1500 lượt công nhân.
Nghệ thuật chuyên nghiệp : tổ chức 28 suất biểu diễn nghệ
thuật chuyên nghiệp phục vụ miễn phí cho nhân dân ở địa bàn dân cư,
công nhân khu chế xuất Linh Trung I, II, chợ đầu mối Tam Bình, Trung
tâm Văn hóa Quận … nhân dịp đón mừng năm mới 2011, mừng Đảng
mừng Xuân Tân Mão, chào mừng bầu cử các ngày lễ năm 2011
với nhiều nội dung phong phú, đã thu hút gần 19.600 lượt khán giả đến
xem, góp phần phục vụ tốt nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần cho
đông đảo nhân dân trên địa bàn.
2- Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở :
Tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000 2010), 15 năm thực
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 13
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
khu dân cư” (1995 2010); đồng thời tổng kết phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010, kết hợp tổng kết thực
hiện chủ đề “Năm 2010 năm thực hiện nếp sống văn minh mỹ quan
đô thị”, triển khai chương trình công tác xây dựng các đơn vị văn hóa
năm 2011. Ngoài ra đã triển khai kế hoạch tiếp tục xây dựng khu phố
đạt chuẩn tiên tiến văn hóa, tiến tới xây dựng phường đạt chuẩn văn
hóa giai đoạn 2011 2015 theo tiêu chuẩn mới được ban hành kèm
theo Quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 10/5/2011 của UBND
Thành phố tổ chức phúc tra để xét công nhận các đơn vị văn hóa
năm 2011.
Tổ chức Hội Hoa Xuân năm 2011, Hội diễn văn nghệ quần
chúng“Chuyện khu phố tôi” quận Thủ Đức lần IV năm 2011 với các
chủ đề hưởng ứng năm thanh niên, năm trẻ em, nếp sống văn minh
đô thị, tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VIII nhiệm kỳ 2011 2016.
3- Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa:
Tính đến 10/12/2011, Đội kiểm tra liên ngành VHXH Quận
Tổ kiểm tra liên ngành VHXH 12 phường đã tổ chức kiểm tra 535
đợt/1637 trường hợp, ban hành 493 Quyết định xử phạt. Trong đó, Đội
kiểm tra liên ngành VHXH Quận thực hiện 49 đợt kiểm tra 161 cơ sở,
ban hành 119 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền
phạt là 753.950.000đ; đã thu phạt được 73/119 Quyết định với số tiền
nộp phạt 214.500.000đ kiểm định 01 trường hợp tàng trữ đĩa phim
in, nhân bản lậu với số lượng 6.000 đĩa.
Công tác quảng cáo: kiểm tra xử tháo gỡ 532 băng ron, cờ
phướn không phép, 15.550 quảng cáo rao vặt lập biên bản 02 trường
hợp phát tờ rơi tại phường Bình Thọ, Linh Chiểu. Tổ chức khảo sát
thống kê 42 bảng quảng cáo lớn ngoài trời chờ phân loại đề xuất xử lý,
riêng 12 phường đã xử tháo gỡ 4601 tấm quảng cáo các loại trái
phép.
Công tác quản lý di tích : khảo sát đề nghị trùng tu Đình Linh
Đông (Công trình đang đề nghị xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật
cấp Quốc gia) lập hồ khoanh vùng bảo vệ di tích Đền thờ Tạ
Dương Minh.
Tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận xếp hạng di tích lịch sử
cấp Thành phố chùa Châu Hưng - phường Tam Phú. Tổ chức hội thi
tìm hiểu truyền thống cách mạng, di tích lịch sử 600 thanh niên, học
sinh tham gia và 2.000 cổ động viên.
Thực hiện soát, củng cố, hoàn thiện hồ sơ phòng chống bạo
lực gia đình tại 12 phường.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 14
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
III-Khó khăn thuận lợi của việc quản lý nhà nước về văn hóa:
1- Thuận lợi:
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò văn hóa trong qúa
trình xây dựng phát triển đất nước, ban hành những chính sách chiến
lược phát triển văn hóa bền vững gắn với công tác hội hóa họat động
văn hóa, được thể hiện một cách cụ thể, ràng trong những văn bản
pháp luật theo trình tự thời gian, phù hợp công cuộc đổi mới đất nước.Ý
thức trách nhiệm của người dân đóng vai trò tích cực không thể
thiếu trong việc ngăn ngừa, phòng chống tệ nạn xã hội. Do vậy, cần
nêu gương điển hình kịp thời khen thưởng những tổ chức, nhân
tích cực tham gia trong phong trào giữ gìn trật tự, an ninh khu phố.
2- Khó khăn:
Các quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh,
cụ thểloại hình massage, xông hơi, xoa bóp… chỉ có hình thức xử phạt
chế tài, luật chưa quy định về hình thức xử phạt bổ sung như: đình
chỉ hoạt động hoặc tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh. Điều
này cho thấy văn bản luật chưa đủ mạnh, chưa thể hiện tính nghiêm
khắc; mức xử phạt chưa đủ tính răn đe nên vi phạm vẫn tiếp tục gia
tăng, nhiều sở chiụ chấp nhận nộp phạt tiếp tục vi phạm
“món hời” lợi nhuận khá cao. Hầu như việc xử vi phạm mới chỉ
dừng lại mức “hình thức”, phạt rồi lại cho phép hoạt động hoặc chỉ
tiến hành theo phong trào kiểu “bắt cóc bỏ dĩa”, “đá ném ao bèo” đã
dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật. ràng với những điều
khoản không thống nhất, không cụ thể như vậy đã tạo ra những bật cập
kẽ hở của luật, để cho một số những cán bộ công chức thừa hành lợi
dụng để tham nhũng “làm luật” dẫn đến vô hiệu hóa pháp luật. Từ đó,
đặt ra cho các nhà quản vấn đề về phẩm chất cách đạo đức nói
chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng của đội ngũ những người làm
công tác quản lý kiểm tra.
Do hầu hết các khu công nghiệp trên địa bàn Quận đều nằm
khu vực giáp ranh giới địa chính. Sự phối hợp trong công tác quản
hành chính giữa các quan chức năng của đơn vị hành chính giáp
ranh với Quận còn nhiều bất cập, chưa thật sự hợp lý.
IV- Nguyên nhân và hậu quả
1- Nguyên nhân:
Công tác quản lý nhà nước còn buông lỏng, thiếu sự đồng bộ,
chồng chéo, thậm chí còn xung đột lẫn nhau.Công tác thanh tra, xử tệ
nạn hội của quan chức năng nơi, lúc chưa kiên quyết, triệt để,
đôi lúc còn "nhẹ tay", nên các sở vi phạm vẫn ngang nhiên hoạt động
và bất chấp dư luận xã hội.
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 15
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
Công tác quản kiểm tra, nắm bắt địa bàn của Công an khu
vực và Tổ kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để cơ
sở nhận thức trách nhiệm của mình trong quá trình tổ chức kinh doanh. Khi
nhận được ý kiến phản ảnh của người dân Chính quyền địa phương còn nể
nang, chưa kiên quyết trong xử lý, để tình trạng kinh doanh gây mất an ninh
trật tự kéo dài.
Vic qun lý các ngành ngh kinh doanh có điu kin (nhy
cảm) chưa thật sự chặt chẽ, do đó, các cơ sở kinh doanh dễ dang luồn lách
đối phó.
Chế độ đãi ngộ, hỗ trợ cho cán bộ nói chung cán bộ văn hóa
nói riêng của chúng ta chưa tương xứng, chỉ đủ đáp ứng nhu cầu nhỏ trong
cuộc sống.
2- Hậu quả:
muốn tạo khung cảnh văn hóa hội thuận lợi cho sự phát triển
của mỗi quốc gia đang là trách nhiệm to lớn của nhà nước ta hiện nay. Công cuộc
đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng yêu cầu đưa văn hóa và mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội để khai thác, huy động nhân tố con người, tiềm năng của đất nước và
điều kiện của thời đại nhằm tạo những chuyển biến vững chắc cho phát triển. Đạo
đức lối sống, nghệ thuật sinh thái, sự an toàn phát triển đầy đủ năng lực, những
nhu cầu không thể hiện bằng tiền, thị trường ít quan tâm. Chính sách mở cửa đã
tạo ra sự tiếp xúc rộng rãi chưa từng của dân tộc ta với nước ngoài, tác động
tích cực lẫn tiêu cực. Kẻ thù cũng sử dụng vũ kvăn hóa để thực hiện chiến tranh
diễn biến hòa bình tân công phá hoại công cuộc phát triển của chúng ta.
Với vai trò quan trọng của văn hóa, nhưng trong thực tế, việc bố trí
mạng lưới nhà nước về văn hóa trong thời kỳ mở cửa, chế yếu thiếu về hình
thức lẫn chất lượng. Ý thức trách nhiệm của cán bộ dần xuống cấp. Khi phát hiện
vi phạm, một số ít cán bộ trong ngành, người được trao quyền thừa hành thực thi
pháp luật lại tỏ ra dung túng, hiện tượng ô dù, tranh thủ, cậy dựa nhằm miễn giảm
thi hành quyết định xử phạt… làm công tác quản vốn đã phức tạp càng thêm
phức tạp. Sự du nhập văn hóa ngoại lai khiến đạo đức bị sa sút trầm trọng, con
người ta xử sự hành động không còn tính người, chỉ dựa vào bản năng. Chủ nghĩa
cá nhân ích kỷ lên ngôi, đồng tiền là quan trọng nhất, con người ta nhất là giới
trẻ, sẵn sàng giải quyết mâu thuẩn, thỏa mãn nhu cầu bản thân bằng cách cướp,
hiếp, thậm tước đoạt mạng sống của người khác, điều hiếm khi xảy ra trước đây.
Kinh tế thtrường đã có những tác động tiêu cực đến đạo đức hội,
tệ nạn tấn công vào gia đình ảnh hưởng lớn đến lối sống, đến việc hình thành nhân
cách của con người; các mối quan hệ truyền thống tốt đẹp như quan hệ bà con họ
hàng, ông bà, cha mẹ, con cháu… bị phai mờ; giá trị tinh thần bị xem nhẹ, không
ít người quá đề cao những lợi ích vật chất, bất chấp tất cả đã dẫn đến những hậu
quả tai hại. Nhiều gia đình giàu sang, chức, quyền… mải lo làm ăn, công
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 16
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
tác, không thời gian quan tâm chuyện gia đình, thiếu giáo dục con i để chúng
hư hỏng, sa vào những tệ nạn xã hội…
Căn bệnh cảm như một đại dịch lây lan quá nhanh trong hội
chúng ta, cán bộ công chức là “đầy tớ của nhân dân”, hết lòng phục vụ nhân dân,
điều hành mọi hoạt động của đất nước. Thế nhưng, nếu “vô cảm” trước các nguyện
vọng chính đáng của người dân, thì sẽ không thể nào nhìn thấy và thấu hiểu được
những khốn khó trăm bề của nhân dân. Thậm chí, không giải quyết những tranh
chấp, khiếu kiện về tài sản, đất đai của người dân; trái lại, còn nhũng nhiễu, gây
khó dễ để được “chung chi”, hoặc trù giập, dùng lực để chiếm lấy cho một tổ
chức nào đó để mình được “phong bì” dằn túi riêng. Tất cả cũng chỉ vì tham lam,
ích kỷ đánh mất đi cái lương tâm, cái phẩm chất đạo đức, cái tác phong nghiêm
túc của một cán bộ “của dân, cho dân dân”. Từ đó, nhân dân sẽ không còn
tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, sẽ mạnh ai nấy sống, sẽ vơ vét cho riêng mình, sẽ
sống “vô cảm” như cán bộ, chẳng ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc,
phó mặc cho ngoại xâm xâu xé đất nước, tự do giành đất giành biển của chúng ta.
Chính những cán bộ “vô cảm” thiếu trách nhiệm này đã gián tiếp đẩy đất nước
đến bờ vực của suy vong.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VĂN HÓA
I- Mục tiêu:
1- Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Nhằm lập lại trật tự kỹ cương trên lĩnh vực hoạt động văn hóa
ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa những biến tướng trá hình trong
kinh doanh. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục
vừa kiên quyết răn đe giúp chủ sở văn hóa nhận thức, hiểu biết
chấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng nhà
nước.
2- Đối với chính quyền địa phương:
Tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối
với Cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác quản lý, kiểm tra trên địa
bàn mình quản lý. Tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích
cực tham gia đấu tranh, tố giác bài trừ các tệ nạn hội trên địa bàn
dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa” và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
3- Đối với chủ cơ sở văn hóa:
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 17
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
Nâng cao ý thức của chủ sở văn hóa trong việc chấp hành
các quy định của pháp luật. Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện
trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không chạy theo lợi nhuận trước
mắt mà vi phạm pháp luật, đưa họat động trá hình vào kinh doanh, m
ảnh hưởng đến đạo đức lối sống và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
4- Đối với từng cá nhân, gia đình là tế bào của xã hội:
Tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân gia
đình vào ngày 10/10/1959, Bác Hồ đã nói: “…Nhiều gia đình cộng lại
mới thành hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thội
mới tốt. Hạt nhân của hội gia đình…”. Nếu không những gia
đình gương mẫu, tôn trọng, trách nhiệm lẫn nhau, tràn ngập yêu
thương, vị tha, nhẫn nhịn, chấp hành đường lối chủ trương pháp luật
của Đảng Nhà nước, sẽ không những bậc cha mbiết giáo dục
con cái nên người có ích cho xã hội; và không có những con người tốt
thì hội sẽ không tiến bộ được. Cho nên việc quan tâm xây dựng ngày
càng nhiều gia đình tốt là trách nhiệm của tất cả chúng ta.
II- Phương hướng:
1- quản lý văn hóa phải gắn với các cuộc vận động quần chúng
Quần chúng nhân dân lực lượng đông đảo, giữ vai trò quyết
định sự phát triển của xã hội. Do đó, Đảng Nhà nước ta rất coi trọng
công tác vận động quần chúng. Dân thông thì dân mới nghe mới
làm. Bác Hồ kính yêu đã từng dạy: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu,
khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đảng ta cũng đã quán triệt quan điểm:
“Lấy dân làm gốc” và mọi việc đều phải tuân thủ phương châm: “Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Mục đích cuối cùng của công tác quản văn hóa làm sao
mọi người dân đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú, tri thức cao,
kiến thức rộng, nhằm củng cố gia đình góp phần phát triển hội.
Muốn vậy, quản lý văn hóa phải gắn với cuộc vận động xây dựng nếp
sống văn minh, gia đình văn hóa, kịp thời phát hiện ngăn chặn đẩy
lùi các hành vi xấu, phản văn hóa, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
Như vậy cần xác định, mọi mục tiêu của văn hóa phải dựa trên
con người và tập trung vì con người, qua đó định hướng phát triển bản
ngã và cứu cánh của văn hóa.
2- Quản lý văn hóa phải gắn liền với công tác xây dựng, phát triển
các hoạt động văn hóa của nhân dân ở phường, xã, khu phố, tổ dân phố
Đây chính cách thức tạo điều kiện để mọi giới, mọi lứa tuổi
đang sinh sống trên địa bàn đều tham gia sáng tạo, biểu diễn, sinh hoạt,
thưởng thức các hoạt động văn hóa thích hợp như: văn nghệ quần
chúng, thông tin tuyên truyền, trò chơi dân gian, thể dục- thể thao, các
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 18
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
CLB văn hóa gia đình, hát với nhau, hội thi,… Khi các hoạt động văn
hóa lành mạnh thu hút đông đảo người xem, thì chắc chắn sẽ hạn chế
được các sản phẩm văn hóa độc hại làm ảnh hưởng xấu đến đời sống
xã hội.
3- Quản lý văn hóa phải gắn với việc xã hội hóa các hoạt động văn hóa
Khi các thành phần trong xã hội tham gia ngày càng nhiều vào các khâu
sáng tạo, dàn dựng, tổ chức, dịch vụ, lưu hành các loại hình văn hóa, xây dựng
các công trình văn hóa..., thì vừa làm cho hội dồi dào sản phẩm văn hóa, vừa
huy động được nguồn vốn, nhân lực của xã hội, cũng có nghĩa là mở rộng vai trò
làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực văn hóa.
4- Quản lý văn hóa phải bám chặt với những định hướng cơ bản
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Về mục tiêu định hướng chung đã được định trong chiến
lược, nhưng trong qúa trình phát triển, Đảng ta còn những giải pháp cụ
thể mang tính sách lược; Nhà nước ban hành bổ sung các quy định mang
tính chất hoặc vi mô, đòi hỏi công tác quản văn hóa từng địa
phương phải nắm bắt kịp thời và vận dụng một cách thích hợp, hiệu quả.
5- Quản lý văn hóa cần quản lý chặt công tác xuất nhập khẩu
Đó việc xuất nhập khẩu văn hóa của nhân trong nước,
khách nước ngoài, Việt kiều… Quản chặt việc nhập khẩu văn hóa phẩm,
cơ bản sẽ ngăn chặn được văn hóa phẩm độc hại từ nước ngoài lén lút tuồn
vào nước ta.
Quản văn hóa phải gắn với tình hình an ninh thế giới tác
động đến đất nước ta, nhất là các luận điệu tuyên truyền phản văn hóa phục
vụ các mưu đồ chính trị. Bên cạnh đó, phải luôn định hướng văn hóa chính
thống trước những cơn bão táp suy giảm kinh tế, sự bùng nổ của công
nghệ thông tin và thách thức của trào lưu hội nhập quốc tế.
6- quản lý văn hóa cần làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra và xử
lý các hành vi vi phạm
Công tác thanh tra văn hóa phải được dự báo và phối hợp, tiến
hành đồng bộ, nhằm kịp thời phát hiện kiên quyết xử nghiêm những
vụ việc vi phạm, góp phần làm lành mạnh môi trường văn hóa trong đời
sống xã hội.
III-Các giải pháp và kiến nghị:
Hướng hoạt động văn hóa đi vào chiều sâu, tránh tình trạng
phân tán không hiệu quả. Trong thời gian dài, hoạt động văn hóa Việt
Nam chưa được quy hoạch phát triển theo định hướng. Thông thường các
hoạt động chỉ dừng lại mức khai thác khả năng hiện mà chưa quan tâm
đào tạo, nghiên cứu, thực nghiệm các hoạt động mới, các loại hình mới
mang tính văn hóa sâu hơn. Giao trách nhiệm cho các quan cấp dưới,
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 19
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
khuyến khích thành lập các công ty, tập đoàn lớn, các quan trọng điểm
cho hoạt động văn hóa, trong đó thị trường văn hóa. Chúng ta phải lựa
chọn những lĩnh vực thế mạnh trong văn hóa, đầu nhiều để làm nổi
cái “quốc túy” trước làn sóng du nhập ồ ạt của văn hóa thế giới, nhất là sau
khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó, Việt Nam
cũng cần nhiều chính sách phát triển, chế tác hoặc sản xuất các sản phẩm
văn hóa chất lượng cao mang tầm cỡ quốc gia để tạo chỗ đứng vững chắc,
trước hết tạo lòng tin trong cộng đồng. Coi thị trường văn hóa một
trong những lĩnh vực quan trọng cần quan tâm trong phát triển kinh tế. Gia
nhập WTO, một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng đầu tiên thị trường
văn hóa do sản phẩm của thị trường này mang nét đặc thù riêng, dễ thâm
nhập, dễ phân phối. Chúng ta cần kết hợp hoạt động văn hóa với du lịch,
đưa các sản phẩm văn hóa vào danh mục các sản phẩm phục vụ kinh doanh
du lịch.
Tăng cường chính sách bảo hộ chính sách hội hóa hoạt
động văn hóa. Chính sách bảo hộ này nên hiểu theo ý nghĩa tích cực của
nó, bao gồm các điều khoản ưu đãi đặc biệt dành cho lĩnh vực văn hóa. Bên
cạnh việc lựa chọn các loại hình văn hóa, hoạt động văn hóa, sản phẩm văn
hóa trọng điểm để tập trung đầu tư, chúng ta cần ban hành nhiều chế độ ưu
tiên về thuế, giá cả. Bảo hộ không nghĩa độc quyền, bảo hchỉ tạo
điều kiện để các đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực văn hóa đẩy
mạnh giải quyết đầu ra, giúp đưa hoạt động văn hóa phục vụ lợi ích quốc
gia một cách hiệu quả nhất.
Nâng cao công tác đào tạo nhân lực quản lý văn hóa.
Xây dựng, hoàn thiện các văn bản, quy phạm pháp luật:
Bổ sung, điều chỉnh một số quy định của các luật đã ban
hành để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra phù hợp với
những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.
Luật Di sản văn hóa: Bổ sung những quy định về quản
di sản thiên nhiên; chế tài chính cho công tác điều tra sưu tầm
di sản văn hóa phi vật thể khai quật khảo cổ đối với các công trình
xây dựng nơi di sản văn hóa (xây dựng thủy điện, khu công
nghiệp, nhà máy...); phân cấp quản di tích; phân cấp việc cấp phép
khai quật khảo cổ...
Luật Du lịch: Bổ sung, điều chỉnh một số quy định cho
phù hợpvới Hiệp định Thương mại thế giới.
Luật Sở hữu trí tuệ: Quy định về việc xin phép trả
tiền cho tác giả khi sử dụng tác phẩm của họ.
Xây dựng luật mới: Nước ta đã ban hành một số luật
chuyên ngành về văn hóa (Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Luật
Xuất bản...), nhưng chưa có Luật Văn hóa để điều chỉnh những vấn
lOMoARcPSD|4963341 3
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 20
Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A
đề chung về văn hóa các luật chuyên ngành không thể thay thế
được.
Nâng một số pháp lệnh lên thành luật (Pháp lệnh Quảng
cáo, Pháp lệnh Thư viện).
Xây dựng mới một số pháp lệnh, như Pháp lệnh Nghệ
thuật biểu diễn Pháp lệnh Mỹ thuật - Nhiếp ảnh.
Xây dựng quy hoạch phát triển các ngành chưa quy
hoạch, như điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, thư viện, mỹ thuật - nhiếp
ảnh, hệ thống thiết chế văn hóa - thông tin sở, khu vui chơi giải
trí cho trẻ em...
Tổ chức hệ thống quản điều hành chính sách văn hóa. Từ
trước tới nay, việc xây dựng ban hành các chính sách văn hóa, chủ yếu
từ trung ương; vai trò của chính quyền địa phương chưa được chú ý, phát
huy. vậy, chúng ta nhận thấy cần nghiên cứu phân cấp cho các tỉnh, thành
phố xây dựng, ban hành các chính sách văn hóa trong phạm vi được phân
cấp. Cụ thể:
Nghiên cứu việc thành lập các hội đồng chuyên ngành
về văn hóa nghệ thuật giúp Nhà nước về chính sách văn hóa. Hội
đồng không phải là quan nhà nước, tổ chức tư vấn, gồm các
nhà văn hóa, nghệ sĩ có uy tín, có phẩm chất tốt, có trình độ chuyên
môn cao, am hiểu về chính sách văn hóa. Hội đồng được giao nhiệm
vụ vấn về chính sách văn hóa; đánh giá thẩm định các đề án, dự
án về chính sách văn hóa đã được chuẩn bị và phối hợp với cơ quan
chức năng của Nhà nước quyết định việc tài trợ kinh phí cho các dự
án, cũng như giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các dự án.
Nghiên cứu đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
cấu tổ chức của các hội văn hóa nghệ thuật từ trung ương tới
địa phương hoạt động theo phương thức hội hóa, phi hành chính
hóa.
Xây dựng chế phản biện, phản hồi trong việc xây dựng
thực hiện chính sách văn hóa.
Xây dựng chính sách thực hiện quy hoạch để phát triển nền
công nghiệp văn hóa tại Việt Nam. Sản phẩm văn hóa ngày nay cũng được
xem như một loại hàng hóa, tất nhiên, loại hàng hóa đặc biệt cần
những chế tài riêng. Chúng ta cần đưa công nghiệp văn hóa vào mục tiêu
chiến lược của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
coi đó một bộ phận của "sức mạnh mềm" của nước ta, một công cụ
quảng văn hóa Việt Nam ra thị trường thế giới. Phải nhận thức rằng, phát
triển mạnh mẽ công nghiệp văn hóa một đường hướng, đồng thời là biện
pháp quan trọng đẩy mạnh việc xây dựng phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là một phương thức quan trọng thoả
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nội vụ phối hợp Trường
Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà
nước ngạch chuyên viên. Qua ba học phần: Quản lý Nhà nước và Pháp luật, Hành
chính Nhà nước và Công nghệ hành chính, Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh
nước, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng vào thực tế hoạt động
tại đơn vị hợp lý và tốt hơn. Cùng với các học viên, là cán bộ, công chức, viên
chức đang công tác tại các sở, ban – ngành, quận – huyện của Thành phố, cùng
trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng trong công tác, đã giúp chúng tôi hoàn thiện bản
thân, nâng cao ý thức, kiến thức, năng lực, tính sáng tạo trong công tác. Xin chân
thành cám ơn quý Thầy, Cô giảng viên, Ban Lãnh đạo Trường Cán bộ Thành phố
- Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Nghiệp vụ và Ngoại ngữ đã tận tình giảng dạy và
hướng dẫn chúng tôi trong suốt thời gian qua.
Trong các ngành – lĩnh vực quản lý Nhà nước được học, Tôi rất tâm đắc vấn
đề văn hóa, cũng như sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về văn hóa
một cách hợp lý, khoa học, nhằm xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng đời
sống tinh thần của nhân dân. Do đề tài quản lý Nhà nước về văn hóa là lĩnh vực
rất rộng, không thể trình bày một cách chi tiết, đầy đủ trong tiểu luận này, vì vậy,
nội dung tiểu luận chỉ là phần trình bày cơ bản nhất; Bản thân đang làm việc và
học tập tại quận Thủ Đức, do đó Tôi chọn “Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa
bàn quận Thủ Đức”, với mong muốn đóng góp một vài kiến nghị có thể giúp việc
quản lý văn hóa đạt hiệu quả hơn. Rất mong nhận được ý kiến nhận xét của quý
Thầy, Cô để Tôi có thể hoàn thành tốt khóa học. CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
I- Cơ sở lý luận:
1- Khái niệm văn hóa:
UNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt
động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động
sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền
thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định nên đặc tính riêng
của từng dân tộc” (“Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa” (1987 –
1997) F. Mayor – Tổng giám đốc UNESCO).
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 2
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày như ăn, mặc,
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của một phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó do loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” (Hồ
Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, t 3)
Theo Nghị quyết TW 5, khóa VIII (1998): “Văn hóa là
đời sống tinhthần nói chung, tập trung vào: tư tưởng, đạo đức, lối
sống, phong tục tập quán, giáo dục và khoa học, văn học nghệ
thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa thế giới, các thể chế
và thiết chế văn hóa. Trong đó, tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời
sống xã hội được coi là qua trọng nhất”.
Tóm lại: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử lâu dài
và chúng được tích lũy lại, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc,
là “thiên nhiên thứ hai” do con người tạo ra, làm thành các giá trị
vĩnh hằng của nhân loại, hướng đến chân thiện mỹ. Khái niệm trên
đã khái quát cơ bản về giá trị văn hóa trong toàn bộ đời sống nhân
dân; đồng nó cũng phân biệt rõ thế nào là hành động, là giá trị văn hóa và ngược lại.
2- Vai trò của văn hóa trong sự phát triển của xã hội:
Làm nền tảng tinh thần xã hội: tạo “chất keo” gắn kết
mọi người với nhau thành một thể thống nhất, tạo sức mạnh của
dân tộc. Nếu không có sức mạnh văn hóa, sức mạnh tinh thần, mà
chỉ bằng vật chất và vũ khí chúng ta không thể tồn tại sau cả ngàn
năm bắc thuộc, sự xâm lăng của những đế quốc mạnh gấp nhiều
lần về kinh tế, quân sự. Trong quá trình xâm lược, các nước lớn
đều áp đặt văn hóa lên dân tộc ta, nhưng chúng ta đã vô hiệu hóa kẻ thù.
Là mục tiêu: văn hóa thể hiện trình độ ngày càng
cao,hoàn thiện, khiến con người ngày càng tiến bộ, xa rời trạng
thái nguyên sơ, tiến tới cuộc sống ấm no hạnh phúc văn minh,
trong đó, bản chất nhân văn nhân đạo của cá nhân và cả cộng đồng
được bồi dưỡng phát huy, trở thành giá trị cao quý làm chuẩn mực
hàng đầu trong xã hội. Mục tiêu phù hợp khát vọng ngàn đời của
nhân loại và mục đích phấn đấu lên Chủ nghĩa Xã hội và mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta do Đảng ta đề ra.
Làm động lực phát triển: văn hóa khơi dậy và nhân
lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người (nếu tác động đúng) và ngược lại. Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 3
Tạo đồng tâm nhất trí, quyết tâm, quan tâm
đến vận mệnh Tổ quốc; trí lực; sức lực. •
Trong thời đại ngày nay, một nước giàu
hay nghèo không phải nhiều hay ít lao động, vốn, kỹ thuật,
tài nguyên thiên nhiên mà là có khả năng phát huy tiềm năng
sáng tạo nguồn lực con người.
Điều tiết xã hội: Văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn
chế tiêu cực, nhân tố khách, chủ quan, điều kiện bên trong và bên
ngoài, cũ mới bảo đảm sự hài hòa, cân đối lâu bền. Do đó, thúc
đẩy người dân không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến nâng cao
tay nghề; sức lao động, tạo ra hàng hóa - lợi ích kinh tế được xem
trọng, nỗ lực cá nhân được đề cao; doanh nhân có thực tài và yêu
nước là niềm tự hào của đất nước.
3- Quan điểm của Đảng ta về văn hóa:
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã có những bước phát triển mới trong tư duy lý
luận về văn hóa, về xây dựng và phát triển nền văn hoá; quan niệm
về phát triển, về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển và vai trò
của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Văn hóa không phải là một hoạt động riêng biệt có tính
chất ngành nghề (ngành văn hoá - thông tin...), không phải là một
lĩnh vực hoạt động văn hóa cụ thể, không phải chỉ là học vấn, chỉ
là văn nghệ,... Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, biểu hiện
sức sống, sức sáng tạo, sức phát triển, sức mạnh tiềm tàng và bản
lĩnh, cốt cách của dân tộc được thể hiện qua truyền thống văn hóa
dân tộc và hệ giá trị văn hóa. Các giá trị văn hoá và truyền thống
văn hoá được thấm nhuần trong mỗi con người và cả cộng đồng,
dân tộc, được lưu giữ, chắt lọc, kế thừa và phát triển, phát huy qua
các thế hệ... trở thành nền tảng tinh thần của mỗi con người, mỗi
cộng đồng dân tộc và xã hội. Các bộ phận cơ bản nhất cấu thành
nền văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội là: Tư tưởng, đạo đức,
lối sống; học thuật; nghệ thuật; thông tin đại chúng, giao lưu văn
hóa; thể chế và thiết chế văn hoá v.v…. Đời sống của mỗi con
người cũng như đời sống của xã hội có hai mặt vật chất và tinh
thần. Nếu kinh tế là nền tảng vật chất của xã hội, đáp ứng nhu cầu
vật chất của con người và xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người và xã hội. Là Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 4
nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa biểu hiện sự hiểu biết, tài
năng và trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn, tình cảm, thẩm mỹ...
của con người và của cộng đồng dân tộc trong mối quan hệ hài
hòa với xã hội, với tự nhiên. Vì vậy khả năng phát triển của một
dân tộc không chỉ dựa vào nền tảng vật chất (kinh tế) của xã hội
mà còn cần phải dựa vào nền tảng tinh thần (văn hóa) của xã hội.
Với tính cách và vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội,
văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội. Sự phát triển của quốc gia, dân tộc không chỉ dựa
vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vốn... mà còn ở khả năng
phát huy tối đa nguồn lực con người, là làm cho văn hóa thấm sâu
vào trong các lĩnh vực và hoạt động xã hội, thấm sâu vào mọi lĩnh
vực sinh hoạt của con người biến thành "nguồn lực nội sinh quan
trọng nhất của phát triển".
Tư duy về phát triển của Đảng ta trong hơn hai thập niên
qua cũng ngày càng sáng tỏ và sâu sắc. Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng đã nêu lên một số kinh nghiệm từ thực tiễn
lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết Đại hội X là: “Tích
cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với chú trọng xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống và bản
sắc văn hoá dân tộc(...) phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội(...)
gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, củng cố quốc phòng
an ninh.... Như vậy, theo quan điểm của Đảng ta, phát triển là
một bước tiến toàn diện và đồng bộ về các mặt kinh tế, chính trị,
xã hội, văn hóa và môi trường. Phát triển bao hàm sự tăng trưởng
về kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế
đi đôi với phát triển văn hoá giáo dục, phát triển toàn diện con
người, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm ổn định chính trị và
giữ vững an ninh - quốc phòng của Tổ quốc. Coi nhẹ nhân tố văn
hoá, xã hội, con người và môi trường trong phát triển, chạy theo
tăng trưởng kinh tế thuần túy và mô hình "xã hội tiêu thụ" là ngõ
cụt của phát triển. Vì vậy, Đảng ta và nhân loại tiến bộ mạnh mẽ
phê phán việc coi nhẹ nhân tố văn hoá trong phát triển. Trên đất
nước ta và nhiều quốc gia khác trên thế giới quan niệm về "những
kích tấc văn hóa của phát triển" đã và đang được nhấn mạnh trong
chiến lược phát triển của nhiều quốc gia và vai trò của văn hóa đối
với phát triển đang trở thành một vấn đề trung tâm của dân tộc và
của thời đại. Như vậy tăng trưởng kinh tế là cơ sở và điều kiện của
phát triển nhưng chưa phải là toàn bộ sự phát triển. Tăng trưởng
kinh tế phải nhằm phục vụ mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển
con người... Tăng trưởng kinh tế phải gắn với đảm bảo tiến bộ và Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 5
công bằng xã hội, phát triển văn hoá bảo vệ môi trường. Nếu chỉ
chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần thì sự tăng trưởng kinh tế
là vô nghĩa, có hại và thực chất là phản phát triển.Nguyên Tổng
Giám đốc UNESCO, F.Mayor cũng nhấn mạnh: Kinh nghiệm
của hai thập kỷ qua cho thấy rằng trong mọi xã hội ngày nay, bất
luận ở trình độ phát triển kinh tế nào hoặc theo xu hướng chính trị
nào, văn hóa và phát triển là hai mặt gắn liền với nhau (...). Hễ
nước nào tự đặt ra cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách
rời môi trường văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối
nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo
của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều. Một sự phát triển chân chính
đòi hỏi phải sử dụng một cách tối ưu nhân lực và vật lực của mỗi
cộng đồng. Vì vậy phân tích đến cùng, các trọng tâm, các động lực
và các mục đích của phát triển phải được tìm trong văn hóa (...).
Từ nay trở đi văn hóa cần coi mình là một nguồn bổ sung trực tiếp
cho phát triển và ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ
một vị trí trung tâm, một vai trò điều tiết xã hội...”. Như vậy, khái
niệm phát triển phải bao gồm các nhân tố kinh tế và xã hội, cũng
như các giá trị đạo đức và văn hoá, quy định sự nảy nở và phẩm
giá con người trong xã hội. Nếu như con người là nguồn lực của
phát triển, nếu như con người vừa là tác nhân lại vừa là người được
hưởng, thì con người phải được coi chủ yếu như là sự biện minh
và là mục đích của sự phát triển. Đảng Cộng sản Việt Nam trong
suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn khẳng định vị trí và vai trò
to lớn của văn hóa trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo yêu cầu và
nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta chủ trương
phát huy đến mức cao nhất vai trò và tác dụng của văn hóa, của
đội ngũ những người hoạt động văn hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị
em là chiến sĩ trên mặt trận ấy (...) cũng như các chiến sĩ khác,
chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ (...) phụng sự kháng chiến, phụng
sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân".
Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, cùng với
sự đổi mới trong tư duy kinh tế và chính trị, Đảng ta đã có những
đổi mới quan trọng trong tư duy về vai trò của văn hóa đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ quá độ tiến
lên chủ nghĩa xã hội. Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị khoá VI
(1987) về đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học,
nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới đã xác
định:"Văn hóa là bộ phận trọng yếu của cách mạng tư tưởng và
văn hóa, là một động lực mạnh mẽ, đồng thời là mục tiêu lớn trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội". Nghị quyết Hội nghị lần Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 6
thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) đã xác
định: "Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời là một mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội". Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII (1998) tiếp tục khẳng định: "Văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội (...). Xây dựng và phát triển
kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội công bằng văn minh,
con người phát triển toàn diện. Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng
thời là động lực của sự phát triển kinh tế các nhân tố văn hóa phải
gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương
diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương... biến thành
nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển". Kết luận Hội
nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khoá IX (2004) và
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã xác lập vị
trí của văn hoá là một trong ba bộ phận hợp thành sự phát triển
bền vững và toàn diện của đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đây là sự nhận thức sâu sắc của Đảng về mối quan hệ giữa
văn hoá và phát triển, là bước phát triển mới trong quan điểm của
Đảng về vai trò to lớn, sâu sắc của văn hoá trong phát triển bền
vững và toàn diện của đất nước. Đây là sự năng động của nhận
thức trong việc nắm bắt các vấn đề thời đại, cũng là sự xác định
chính xác định hướng phát triển văn hoá, kinh tế, chính trị và xã
hội ở Việt Nam theo học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh. Theo đó, văn hóa không đứng ngoài phát triển. Văn hoá là
nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta. Phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội gắn
kết chặt chẽ, đồng bộ và tương xứng với nhiệm vụ phát triển kinh
tế (là trung tâm); xây dựng chỉnh đốn Đảng (là then chốt) chính là
điều kiện quyết định sự phát triển bền vững và toàn diện của đất
nước vì “xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Để phát huy vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta cần phải tiếp tục đặt lên
hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời
sống văn hóa lành mạnh trong xã hội, trước hết là trong các tổ
chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng,
các đơn vị, tổ chức cơ sở, các gia đình, trong từng cán bộ đảng
viên, công chức, viên chức, hội viên, các bậc cha mẹ, các thầy cô
giáo. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh phải:"Tiếp tục xây dựng Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 7
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại(...) Phát triển, nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa
học, công nghệ và kinh tế tri thức" (6). Chú trọng thực hiện tốt
chiến lược con người, xây dựng và phát huy nguồn lực con người
- nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất, là sức mạnh
nội sinh của dân tộc Việt Nam. Cần coi đây là khâu trung tâm của
sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa và chế độ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Phải thực sự coi đầu tư cho văn hóa là
đầu tư cho phát triển. Tăng nhanh mức đầu tư của Nhà nước và xã
hội cho phát triển văn hóa, tương xứng với nhịp độ tăng trưởng
kinh tế. Đẩy mạnh xã hội hoá văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể
thao... đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước
trên các lĩnh vực này. Phải gắn chặt nhiệm vụ phát triển văn hóa
với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng, xây dựng văn hóa
trong Đảng và trong bộ máy Nhà nước, tiếp tục đẩy mạnh cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
cho cán bộ đảng viên, công chức, viên chức, hội viên và nhân dân.
Xây dựng Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh, thực sự “là đạo
đức, là văn minh” (Hồ Chí Minh), từ đó mà phát huy mạnh mẽ
nhất vai trò lãnh đạo “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá”, tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ mới.
II- Cơ sở pháp lý:
1- Luật Di sản văn hóa của nước CHXNCN Việt Nam số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001
Nghị định số 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày
21/9/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật Di
sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn
hóa của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009.
2- Luật du lịch của nước CHXNCN Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005;
Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm
2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 8
Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP
ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch.
Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP
ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi
nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài
tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch.
3- Luật Điện ảnh của nước CHXNCN Việt Nam số
62/2006/QH11 ngày 29/06/2006;
Nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 21/5/2010 Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11
và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12.
4- Luật Xuất bản của nước CHXNCN Việt Nam số 30/2004/QH11 Quốc
Hội khóa 11 thông qua ngày 03/12/2004 quy định về xuất bản;
Luật xuất bản số 12/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 3 thông qua
ngày 03/6/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xuất bản.
Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm
2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật Xuất Bản
Thông tư số 02/2010/TT-BTTTT ngày 11 tháng 01 năm
2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định cho tiết một số
quy định của Luật Xuất bản ngày 03 tháng 12 năm 2004, Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản ngày 03 tháng 6 năm
2008, Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2005
và Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009.
Nghị định số 11/2009/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 10 tháng 02 năm 2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số
111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8
năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Xuất bản.
Nghị định số 110/2010/NĐ-CP ngày 09/11/2010 của
Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
111/2005/NĐ-CP ngày 26/08/2005 của Chính phủ quy định chi Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 9
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản đã được
sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày
10/02/2009 của Chính phủ.
Nghị định số 72/2011/NĐ-CP ngày 23/8/2011 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26
tháng 8 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Xuất bản đã được sửa đổi, bổ sung
bằng Nghị định số 11/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009
và Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2007 của
Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm.
5- Pháp lệnh Quảng cáo;
Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm
2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo;
Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng 7 năm
2003 của Bộ Văn hoá-Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định
số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo;
Thông tư số 19/2005/TT-BVHTT ngày 12 tháng 5 năm
2005 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Quảng cáo và Nghị quyết
12/2000/NQ-CP của Chính phủ về cấm quảng cáo thuốc lá;
Thông tư số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm
2005 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13
tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo;
Thông tư số 78/2008/TT-BVHTTDL ngày 29 tháng 8
năm 2008 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh quảng cáo và Nghị quyết
số 12/2000/NQ-CP của Chính phủ về cấm quảng cáo thuốc lá;
Thông tư số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm
2005 sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số
43/2003/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2003 của Bộ Văn hóa-
Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày
13 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo.
6- Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 của nước CHXNCN Việt
Nam số 39/2001/PL-UBTVQH10 ngày 16/11/2001 về phát thanh và truyền hình;
7- Pháp lệnh Thư viện của nước CHXNCN Việt Nam số
31/2000/PLUBTVQH10 ngày 28/12/2000; Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 10
Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện.
8- Nghị quyết số 90/1997/CP ngày21/8/1997 và Nghị quyết số
05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động
văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, thể dục thể thao của Chính phủ.
9- Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của
Chính phủ về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.
Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009
quy định chi tiết thi hành một số quy định tại Quy chế hoạt động
văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm
theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ.
10-Nghị định số 75/2010/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động văn hóa của Chính phủ. Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 11 CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC
I- Đặc điểm tình hình quận Thủ Đức
Thủ Đức là một quận vùng ven của Thành phố Hồ Chí Minh,
tổng diện tích 4.764,9 ha, dân số 490.232 người. Phía đông giáp Quận
9, tây giáp Quận 12, nam giáp sống Sài Gòn, bắc giáp tỉnh Bình Dương.
Hiện nay trên địa bàn Quận có khoảng trên 21.578 cơ sở
thương mại – dịch vụ, tập trung nhiều nhiều khu công nghiệp đã thu hút
và giải quyết việc làm cho hơn 13.000 lao động.
Giáo dục đào được củng cố, cơ sở hạ tầng các đơn vị trường
học ngày được đầu tư xây dựng, phát triển mạnh về cả quy mô và hiệu
xuất đào tạo. Mặt bằng học vấn toàn Quận tính đến cuối năm 2010 là 11,7/lớp.
Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được mở
rộng, các cơ sở y tế được đầu tư xây dựng và nâng cấp với trang thiết bị hiện đại.
Với đặc thù là Quận vùng ven, tập trung nhiều khu công
nghiệp, cơ sở sản xuất, thu hút nhiều công nhân lao động, một mặt gia
tăng hiệu quả kinh tế, xã hôi; ngoài ra còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ: do
lượng công nhân đang làm việc và cư ngụ trên địa bàn cao – đa phần
thanh thiếu niên, cần rất nhiều nhu cầu giải trí, thư giãn. Tuy nhiên, nhu
cầu hưởng thụ văn hóa không được đáp ứng, các hoạt động văn hóa
chính thống không theo kịp nhu cầu, thiếu thốn nơi giải trí, thư giãn.
Các hình thức, hoạt động văn hóa diễn ra phức tạp, vì vậy, với nhu cầu
của mình, dễ tìm đến các hoạt động văn hóa không lành mạnh. Việc
truyền bá phim ảnh có nội dung đồi trụy, bạo lực tràn lan, các cơ sở kinh
doanh dịch vụ giải trí thường xuyên xé rào chạy theo lợi nhuận, thị hiếu
kinh doanh đơn thuần không được kiểm soát, dẫn đến các tệ nạn xã hội,
hành vi phạm pháp luật, vi phạm giao thông ảnh hưởng đến trật tự an ninh trên địa bàn.
II- Kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm 2011:
1- Hoạt động Văn hóa – Thông tin:
Quận đã thực hiện các hoạt động tuyên truyền các chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước; tuyên truyền
chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, tuyên
truyền bầu cử Đại biểu Quốc Hội khóa XIII, bầu cử Đại biểu Hội đồng
nhân dân Thành phố khóa VIII nhiệm kỳ 2011 – 2016,… phát động
hưởng ứng thực hiện chủ đề : “Năm thanh niên”, “Năm vì trẻ em”; Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 12
tuyên truyền về chủ quyền Biển - Đảo, 50 năm mở đường Hồ Chí Minh
trên biển, vận động hưởng ứng cuộc vận động góp đá xây Trường Sa,
nhắn tin bầu chọn Vịnh Hạ Long là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên
mới của thế giới, tuyên truyền vận động các cơ quan - đơn vị văn hóa,
công ty - doanh nghiệp, công sở thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của
Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
đảm bảo an sinh xã hội; chủ trương trợ cấp cho người nghèo, đối tượng
xã hội, cán bộ - công chức hưởng lương ngân sách Nhà nước năm 2011;
giảm thuế cho chủ nhà trọ, những cơ sở giữ trẻ trên địa bàn Quận; đồng
thời vận động 100 chủ nhà trọ và nơi giữ trẻ không tăng giá cho thuê
phòng trọ, giữ trẻ theo tinh thần công văn số 76-CV/QU ngày
03/3/2011 của Ban Thường vụ Quận ủy.
Triển khai các bài phát thanh tuyên truyền của Thành phố, phát
hành và biên soạn 35 bài phát thanh tuyên truyền phòng chống cháy nổ
trong mùa khô, không đốt pháo các loại trong dịp Tết; 09 lời khuyên
tiết kiệm điện – nước, cảnh giác trước nguy cơ dịch cúm gia cầm
H5N1, cúm A/H1N1, phòng chống bệnh Tay – Chân – Miệng. Đồng
thời tập trung tuyên truyền vận động xây dựng ý thức giữ gìn trật tự
mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường, chấp hành pháp luật giao thông,
kinh doanh không lấn chiếm lòng – lề đường và tuyên truyền phòng
cháy – chữa cháy kỷ niệm 50 năm ngày ban hành pháp lệnh phòng
cháy - chữa cháy, 15 năm ngày toàn dân phòng cháy – chữa cháy; cuộc
vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”….
Tổ chức biểu diễn 36 suất văn nghệ quần chúng, chương trình
nghệthuật chào mừng năm mới 2011, mừng Đảng – mừng xuân Tân
Mão, chào mừng các sự kiện, các ngày lễ kỷ niệm quan trọng của đất
nước… phục vụ trên 18.600 khán giả đến xem và tổ chức hội thi “Thủ
Đức Idol” dành cho đối tượng sinh viên – học sinh, có 160 thí sinh dự
thi, thu hút trên 3.500 lượt khán giả. Ngoài ra nhân ngày Thanh niên –
Công nhân Thành phố đã tổ chức đêm Hội diễn văn nghệ với 60 tiết
mục/80 thí sinh tham dự, phục vụ 1500 lượt công nhân.
Nghệ thuật chuyên nghiệp : tổ chức 28 suất biểu diễn nghệ
thuật chuyên nghiệp phục vụ miễn phí cho nhân dân ở địa bàn dân cư,
công nhân khu chế xuất Linh Trung I, II, chợ đầu mối Tam Bình, Trung
tâm Văn hóa Quận … nhân dịp đón mừng năm mới 2011, mừng Đảng
– mừng Xuân Tân Mão, chào mừng bầu cử và các ngày lễ năm 2011
với nhiều nội dung phong phú, đã thu hút gần 19.600 lượt khán giả đến
xem, góp phần phục vụ tốt nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần cho
đông đảo nhân dân trên địa bàn.
2- Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở :
Tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000 – 2010), 15 năm thực Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 13
hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở
khu dân cư” (1995 – 2010); đồng thời tổng kết phong trào “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010, kết hợp tổng kết thực
hiện chủ đề “Năm 2010 – năm thực hiện nếp sống văn minh – mỹ quan
đô thị”, triển khai chương trình công tác xây dựng các đơn vị văn hóa
năm 2011. Ngoài ra đã triển khai kế hoạch tiếp tục xây dựng khu phố
đạt chuẩn tiên tiến – văn hóa, tiến tới xây dựng phường đạt chuẩn văn
hóa giai đoạn 2011 – 2015 theo tiêu chuẩn mới được ban hành kèm
theo Quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 10/5/2011 của UBND
Thành phố và tổ chức phúc tra để xét công nhận các đơn vị văn hóa năm 2011.
Tổ chức Hội Hoa Xuân năm 2011, Hội diễn văn nghệ quần
chúng“Chuyện khu phố tôi” quận Thủ Đức lần IV năm 2011 với các
chủ đề hưởng ứng năm thanh niên, năm vì trẻ em, nếp sống văn minh
đô thị, tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VIII nhiệm kỳ 2011 – 2016.
3- Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa:
Tính đến 10/12/2011, Đội kiểm tra liên ngành VHXH Quận và
Tổ kiểm tra liên ngành VHXH 12 phường đã tổ chức kiểm tra 535
đợt/1637 trường hợp, ban hành 493 Quyết định xử phạt. Trong đó, Đội
kiểm tra liên ngành VHXH Quận thực hiện 49 đợt kiểm tra 161 cơ sở,
ban hành 119 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền
phạt là 753.950.000đ; đã thu phạt được 73/119 Quyết định với số tiền
nộp phạt là 214.500.000đ và kiểm định 01 trường hợp tàng trữ đĩa phim
in, nhân bản lậu với số lượng 6.000 đĩa.
Công tác quảng cáo: kiểm tra xử lý tháo gỡ 532 băng ron, cờ
phướn không phép, 15.550 quảng cáo rao vặt và lập biên bản 02 trường
hợp phát tờ rơi tại phường Bình Thọ, Linh Chiểu. Tổ chức khảo sát
thống kê 42 bảng quảng cáo lớn ngoài trời chờ phân loại đề xuất xử lý,
riêng 12 phường đã xử lý tháo gỡ 4601 tấm quảng cáo các loại trái phép.
Công tác quản lý di tích : khảo sát đề nghị trùng tu Đình Linh
Đông (Công trình đang đề nghị xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật
cấp Quốc gia) và lập hồ sơ khoanh vùng bảo vệ di tích Đền thờ Tạ Dương Minh.
Tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận xếp hạng di tích lịch sử
cấp Thành phố chùa Châu Hưng - phường Tam Phú. Tổ chức hội thi
tìm hiểu truyền thống cách mạng, di tích lịch sử có 600 thanh niên, học
sinh tham gia và 2.000 cổ động viên.
Thực hiện rà soát, củng cố, hoàn thiện hồ sơ phòng chống bạo
lực gia đình tại 12 phường. Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 14
III-Khó khăn thuận lợi của việc quản lý nhà nước về văn hóa: 1- Thuận lợi:
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò văn hóa trong qúa
trình xây dựng và phát triển đất nước, ban hành những chính sách chiến
lược phát triển văn hóa bền vững gắn với công tác xã hội hóa họat động
văn hóa, được thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng trong những văn bản
pháp luật theo trình tự thời gian, phù hợp công cuộc đổi mới đất nước.Ý
thức trách nhiệm của người dân đóng vai trò tích cực và không thể
thiếu trong việc ngăn ngừa, phòng chống tệ nạn xã hội. Do vậy, cần
nêu gương điển hình và kịp thời khen thưởng những tổ chức, cá nhân
tích cực tham gia trong phong trào giữ gìn trật tự, an ninh khu phố. 2- Khó khăn:
Các quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh,
cụ thểloại hình massage, xông hơi, xoa bóp… chỉ có hình thức xử phạt
chế tài, luật chưa có quy định về hình thức xử phạt bổ sung như: đình
chỉ hoạt động hoặc tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh. Điều
này cho thấy văn bản luật chưa đủ mạnh, chưa thể hiện tính nghiêm
khắc; mức xử phạt chưa đủ tính răn đe nên vi phạm vẫn tiếp tục gia
tăng, có nhiều cơ sở chiụ chấp nhận nộp phạt và tiếp tục vi phạm vì
“món hời” lợi nhuận khá cao. Hầu như việc xử lý vi phạm mới chỉ
dừng lại ở mức “hình thức”, phạt rồi lại cho phép hoạt động hoặc chỉ
tiến hành theo phong trào kiểu “bắt cóc bỏ dĩa”, “đá ném ao bèo” đã
dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật. Rõ ràng là với những điều
khoản không thống nhất, không cụ thể như vậy đã tạo ra những bật cập
và kẽ hở của luật, để cho một số những cán bộ công chức thừa hành lợi
dụng để tham nhũng “làm luật” dẫn đến vô hiệu hóa pháp luật. Từ đó,
đặt ra cho các nhà quản lý vấn đề về phẩm chất tư cách đạo đức nói
chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng của đội ngũ những người làm
công tác quản lý kiểm tra.
Do hầu hết các khu công nghiệp trên địa bàn Quận đều nằm ở
khu vực giáp ranh giới địa chính. Sự phối hợp trong công tác quản lý
hành chính giữa các cơ quan chức năng của đơn vị hành chính giáp
ranh với Quận còn nhiều bất cập, chưa thật sự hợp lý.
IV- Nguyên nhân và hậu quả 1- Nguyên nhân:
Công tác quản lý nhà nước còn buông lỏng, thiếu sự đồng bộ,
chồng chéo, thậm chí còn xung đột lẫn nhau.Công tác thanh tra, xử lý tệ
nạn xã hội của cơ quan chức năng có nơi, có lúc chưa kiên quyết, triệt để,
đôi lúc còn "nhẹ tay", nên các cơ sở vi phạm vẫn ngang nhiên hoạt động
và bất chấp dư luận xã hội. Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 15
Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn của Công an khu
vực và Tổ kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để cơ
sở nhận thức trách nhiệm của mình trong quá trình tổ chức kinh doanh. Khi
nhận được ý kiến phản ảnh của người dân Chính quyền địa phương còn nể
nang, chưa kiên quyết trong xử lý, để tình trạng kinh doanh gây mất an ninh trật tự kéo dài.
Việc quản lý các ngành nghề kinh doanh có điều kiện (nhạy
cảm) chưa thật sự chặt chẽ, do đó, các cơ sở kinh doanh dễ dang luồn lách đối phó.
Chế độ đãi ngộ, hỗ trợ cho cán bộ nói chung và cán bộ văn hóa
nói riêng của chúng ta chưa tương xứng, chỉ đủ đáp ứng nhu cầu nhỏ trong cuộc sống. 2- Hậu quả:
Vì muốn tạo khung cảnh văn hóa xã hội thuận lợi cho sự phát triển
của mỗi quốc gia đang là trách nhiệm to lớn của nhà nước ta hiện nay. Công cuộc
đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng yêu cầu đưa văn hóa và mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội để khai thác, huy động nhân tố con người, tiềm năng của đất nước và
điều kiện của thời đại nhằm tạo những chuyển biến vững chắc cho phát triển. Đạo
đức lối sống, nghệ thuật sinh thái, sự an toàn và phát triển đầy đủ năng lực, những
nhu cầu không thể hiện bằng tiền, thị trường ít quan tâm. Chính sách mở cửa đã
tạo ra sự tiếp xúc rộng rãi chưa từng có của dân tộc ta với nước ngoài, tác động
tích cực lẫn tiêu cực. Kẻ thù cũng sử dụng vũ khí văn hóa để thực hiện chiến tranh
diễn biến hòa bình tân công phá hoại công cuộc phát triển của chúng ta.
Với vai trò quan trọng của văn hóa, nhưng trong thực tế, việc bố trí
mạng lưới nhà nước về văn hóa trong thời kỳ mở cửa, cơ chế yếu thiếu về hình
thức lẫn chất lượng. Ý thức trách nhiệm của cán bộ dần xuống cấp. Khi phát hiện
vi phạm, một số ít cán bộ trong ngành, người được trao quyền thừa hành thực thi
pháp luật lại tỏ ra dung túng, hiện tượng ô dù, tranh thủ, cậy dựa nhằm miễn giảm
thi hành quyết định xử phạt… làm công tác quản lý vốn đã phức tạp càng thêm
phức tạp. Sự du nhập văn hóa ngoại lai khiến đạo đức bị sa sút trầm trọng, con
người ta xử sự hành động không còn tính người, chỉ dựa vào bản năng. Chủ nghĩa
cá nhân ích kỷ lên ngôi, đồng tiền là quan trọng nhất, con người ta – nhất là giới
trẻ, sẵn sàng giải quyết mâu thuẩn, thỏa mãn nhu cầu bản thân bằng cách cướp,
hiếp, thậm tước đoạt mạng sống của người khác, điều hiếm khi xảy ra trước đây.
Kinh tế thị trường đã có những tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội,
tệ nạn tấn công vào gia đình ảnh hưởng lớn đến lối sống, đến việc hình thành nhân
cách của con người; các mối quan hệ truyền thống tốt đẹp như quan hệ bà con họ
hàng, ông bà, cha mẹ, con cháu… bị phai mờ; giá trị tinh thần bị xem nhẹ, không
ít người quá đề cao những lợi ích vật chất, bất chấp tất cả đã dẫn đến những hậu
quả tai hại. Nhiều gia đình giàu sang, có chức, có quyền… mải lo làm ăn, công Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 16
tác, không có thời gian quan tâm chuyện gia đình, thiếu giáo dục con cái để chúng
hư hỏng, sa vào những tệ nạn xã hội…
Căn bệnh vô cảm như một đại dịch lây lan quá nhanh trong xã hội
chúng ta, cán bộ công chức là “đầy tớ của nhân dân”, hết lòng phục vụ nhân dân,
điều hành mọi hoạt động của đất nước. Thế nhưng, nếu “vô cảm” trước các nguyện
vọng chính đáng của người dân, thì sẽ không thể nào nhìn thấy và thấu hiểu được
những khốn khó trăm bề của nhân dân. Thậm chí, không giải quyết những tranh
chấp, khiếu kiện về tài sản, đất đai của người dân; trái lại, còn nhũng nhiễu, gây
khó dễ để được “chung chi”, hoặc trù giập, dùng vũ lực để chiếm lấy cho một tổ
chức nào đó để mình được “phong bì” dằn túi riêng. Tất cả cũng chỉ vì tham lam,
ích kỷ mà đánh mất đi cái lương tâm, cái phẩm chất đạo đức, cái tác phong nghiêm
túc của một cán bộ “của dân, cho dân và vì dân”. Từ đó, nhân dân sẽ không còn
tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, sẽ mạnh ai nấy sống, sẽ vơ vét cho riêng mình, sẽ
sống “vô cảm” như cán bộ, chẳng ai lo cho lợi ích chung của cộng đồng dân tộc,
phó mặc cho ngoại xâm xâu xé đất nước, tự do giành đất giành biển của chúng ta.
Chính những cán bộ “vô cảm” thiếu trách nhiệm này đã gián tiếp đẩy đất nước
đến bờ vực của suy vong. CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA I- Mục tiêu:
1- Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Nhằm lập lại trật tự kỹ cương trên lĩnh vực hoạt động văn hóa
và ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa những biến tướng trá hình trong
kinh doanh. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục
vừa kiên quyết răn đe giúp chủ cơ sở văn hóa nhận thức, hiểu biết và
chấp hành đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước.
2- Đối với chính quyền địa phương:
Tăng cường hơn nữa trách nhiệm vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối
với Cấp ủy Đảng, chính quyền trong công tác quản lý, kiểm tra trên địa
bàn mình quản lý. Tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích
cực tham gia đấu tranh, tố giác bài trừ các tệ nạn xã hội trên địa bàn
dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa” và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
3- Đối với chủ cơ sở văn hóa: Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 17
Nâng cao ý thức của chủ cơ sở văn hóa trong việc chấp hành
các quy định của pháp luật. Trong tổ chức kinh doanh cần thể hiện
trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, không chạy theo lợi nhuận trước
mắt mà vi phạm pháp luật, đưa họat động trá hình vào kinh doanh, làm
ảnh hưởng đến đạo đức lối sống và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
4- Đối với từng cá nhân, gia đình là tế bào của xã hội:
Tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân và gia
đình vào ngày 10/10/1959, Bác Hồ đã nói: “…Nhiều gia đình cộng lại
mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội
mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình…”. Nếu không có những gia
đình gương mẫu, tôn trọng, có trách nhiệm lẫn nhau, tràn ngập yêu
thương, vị tha, nhẫn nhịn, chấp hành đường lối chủ trương pháp luật
của Đảng và Nhà nước, sẽ không có những bậc cha mẹ biết giáo dục
con cái nên người có ích cho xã hội; và không có những con người tốt
thì xã hội sẽ không tiến bộ được. Cho nên việc quan tâm xây dựng ngày
càng nhiều gia đình tốt là trách nhiệm của tất cả chúng ta. II- Phương hướng:
1- quản lý văn hóa phải gắn với các cuộc vận động quần chúng
Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, giữ vai trò quyết
định sự phát triển của xã hội. Do đó, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng
công tác vận động quần chúng. Dân thông thì dân mới nghe và mới
làm. Bác Hồ kính yêu đã từng dạy: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu,
khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đảng ta cũng đã quán triệt quan điểm:
“Lấy dân làm gốc” và mọi việc đều phải tuân thủ phương châm: “Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Mục đích cuối cùng của công tác quản lý văn hóa là làm sao
mọi người dân có đời sống văn hóa lành mạnh, phong phú, tri thức cao,
kiến thức rộng, nhằm củng cố gia đình và góp phần phát triển xã hội.
Muốn vậy, quản lý văn hóa phải gắn với cuộc vận động xây dựng nếp
sống văn minh, gia đình văn hóa, kịp thời phát hiện ngăn chặn và đẩy
lùi các hành vi xấu, phản văn hóa, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
Như vậy cần xác định, mọi mục tiêu của văn hóa phải dựa trên
con người và tập trung vì con người, qua đó định hướng phát triển bản
ngã và cứu cánh của văn hóa.
2- Quản lý văn hóa phải gắn liền với công tác xây dựng, phát triển
các hoạt động văn hóa của nhân dân ở phường, xã, khu phố, tổ dân phố
Đây chính là cách thức tạo điều kiện để mọi giới, mọi lứa tuổi
đang sinh sống trên địa bàn đều tham gia sáng tạo, biểu diễn, sinh hoạt,
thưởng thức các hoạt động văn hóa thích hợp như: văn nghệ quần
chúng, thông tin tuyên truyền, trò chơi dân gian, thể dục- thể thao, các Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 18
CLB văn hóa gia đình, hát với nhau, hội thi,… Khi các hoạt động văn
hóa lành mạnh thu hút đông đảo người xem, thì chắc chắn sẽ hạn chế
được các sản phẩm văn hóa độc hại làm ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội.
3- Quản lý văn hóa phải gắn với việc xã hội hóa các hoạt động văn hóa
Khi các thành phần trong xã hội tham gia ngày càng nhiều vào các khâu
sáng tạo, dàn dựng, tổ chức, dịch vụ, lưu hành các loại hình văn hóa, xây dựng
các công trình văn hóa..., thì vừa làm cho xã hội dồi dào sản phẩm văn hóa, vừa
huy động được nguồn vốn, nhân lực của xã hội, cũng có nghĩa là mở rộng vai trò
làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực văn hóa. 4-
Quản lý văn hóa phải bám chặt với những định hướng cơ bản
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Về mục tiêu và định hướng chung đã được định rõ trong chiến
lược, nhưng trong qúa trình phát triển, Đảng ta còn có những giải pháp cụ
thể mang tính sách lược; Nhà nước ban hành bổ sung các quy định mang
tính chất vĩ mô hoặc vi mô, đòi hỏi công tác quản lý văn hóa ở từng địa
phương phải nắm bắt kịp thời và vận dụng một cách thích hợp, hiệu quả. 5-
Quản lý văn hóa cần quản lý chặt công tác xuất nhập khẩu
Đó là việc xuất nhập khẩu văn hóa của tư nhân trong nước,
khách nước ngoài, Việt kiều… Quản lý chặt việc nhập khẩu văn hóa phẩm,
cơ bản sẽ ngăn chặn được văn hóa phẩm độc hại từ nước ngoài lén lút tuồn vào nước ta.
Quản lý văn hóa phải gắn với tình hình an ninh thế giới tác
động đến đất nước ta, nhất là các luận điệu tuyên truyền phản văn hóa phục
vụ các mưu đồ chính trị. Bên cạnh đó, phải luôn định hướng văn hóa chính
thống trước những cơn bão táp và suy giảm kinh tế, sự bùng nổ của công
nghệ thông tin và thách thức của trào lưu hội nhập quốc tế. 6-
quản lý văn hóa cần làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra và xử
lý các hành vi vi phạm
Công tác thanh tra văn hóa phải được dự báo và phối hợp, tiến
hành đồng bộ, nhằm kịp thời phát hiện và kiên quyết xử lý nghiêm những
vụ việc vi phạm, góp phần làm lành mạnh môi trường văn hóa trong đời sống xã hội.
III-Các giải pháp và kiến nghị:
Hướng hoạt động văn hóa đi vào chiều sâu, tránh tình trạng
phân tán không hiệu quả. Trong thời gian dài, hoạt động văn hóa ở Việt
Nam chưa được quy hoạch phát triển theo định hướng. Thông thường các
hoạt động chỉ dừng lại ở mức khai thác khả năng hiện có mà chưa quan tâm
đào tạo, nghiên cứu, thực nghiệm các hoạt động mới, các loại hình mới
mang tính văn hóa sâu hơn. Giao trách nhiệm cho các cơ quan cấp dưới, Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 19
khuyến khích thành lập các công ty, tập đoàn lớn, các cơ quan trọng điểm
cho hoạt động văn hóa, trong đó có thị trường văn hóa. Chúng ta phải lựa
chọn những lĩnh vực thế mạnh trong văn hóa, đầu tư nhiều để làm nổi rõ
cái “quốc túy” trước làn sóng du nhập ồ ạt của văn hóa thế giới, nhất là sau
khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó, Việt Nam
cũng cần có nhiều chính sách phát triển, chế tác hoặc sản xuất các sản phẩm
văn hóa chất lượng cao mang tầm cỡ quốc gia để tạo chỗ đứng vững chắc,
trước hết là tạo lòng tin trong cộng đồng. Coi thị trường văn hóa là một
trong những lĩnh vực quan trọng cần quan tâm trong phát triển kinh tế. Gia
nhập WTO, một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng đầu tiên là thị trường
văn hóa do sản phẩm của thị trường này mang nét đặc thù riêng, dễ thâm
nhập, dễ phân phối. Chúng ta cần kết hợp hoạt động văn hóa với du lịch,
đưa các sản phẩm văn hóa vào danh mục các sản phẩm phục vụ kinh doanh du lịch.
Tăng cường chính sách bảo hộ và chính sách xã hội hóa hoạt
động văn hóa. Chính sách bảo hộ này nên hiểu theo ý nghĩa tích cực của
nó, bao gồm các điều khoản ưu đãi đặc biệt dành cho lĩnh vực văn hóa. Bên
cạnh việc lựa chọn các loại hình văn hóa, hoạt động văn hóa, sản phẩm văn
hóa trọng điểm để tập trung đầu tư, chúng ta cần ban hành nhiều chế độ ưu
tiên về thuế, giá cả. Bảo hộ không có nghĩa là độc quyền, bảo hộ chỉ tạo
điều kiện để các đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực văn hóa đẩy
mạnh giải quyết đầu ra, giúp đưa hoạt động văn hóa phục vụ lợi ích quốc
gia một cách hiệu quả nhất.
Nâng cao công tác đào tạo nhân lực quản lý văn hóa.
Xây dựng, hoàn thiện các văn bản, quy phạm pháp luật:
• Bổ sung, điều chỉnh một số quy định của các luật đã ban
hành để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra và phù hợp với
những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.
• Luật Di sản văn hóa: Bổ sung những quy định về quản
lý di sản thiên nhiên; cơ chế tài chính cho công tác điều tra sưu tầm
di sản văn hóa phi vật thể và khai quật khảo cổ đối với các công trình
xây dựng nơi có di sản văn hóa (xây dựng thủy điện, khu công
nghiệp, nhà máy...); phân cấp quản lý di tích; phân cấp việc cấp phép khai quật khảo cổ...
• Luật Du lịch: Bổ sung, điều chỉnh một số quy định cho
phù hợpvới Hiệp định Thương mại thế giới.
• Luật Sở hữu trí tuệ: Quy định về việc xin phép và trả
tiền cho tác giả khi sử dụng tác phẩm của họ.
• Xây dựng luật mới: Nước ta đã ban hành một số luật
chuyên ngành về văn hóa (Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Luật
Xuất bản...), nhưng chưa có Luật Văn hóa để điều chỉnh những vấn Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A lOMoARcPSD|49633413
Quản lý nhà nước về văn hóa Trang 20
đề chung về văn hóa mà các luật chuyên ngành không thể thay thế được.
• Nâng một số pháp lệnh lên thành luật (Pháp lệnh Quảng
cáo, Pháp lệnh Thư viện).
• Xây dựng mới một số pháp lệnh, như Pháp lệnh Nghệ
thuật biểu diễn Pháp lệnh Mỹ thuật - Nhiếp ảnh.
• Xây dựng quy hoạch phát triển các ngành chưa có quy
hoạch, như điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, thư viện, mỹ thuật - nhiếp
ảnh, hệ thống thiết chế văn hóa - thông tin cơ sở, khu vui chơi giải trí cho trẻ em...
Tổ chức hệ thống quản lý và điều hành chính sách văn hóa. Từ
trước tới nay, việc xây dựng và ban hành các chính sách văn hóa, chủ yếu
là từ trung ương; vai trò của chính quyền địa phương chưa được chú ý, phát
huy. Vì vậy, chúng ta nhận thấy cần nghiên cứu phân cấp cho các tỉnh, thành
phố xây dựng, ban hành các chính sách văn hóa trong phạm vi được phân cấp. Cụ thể:
• Nghiên cứu việc thành lập các hội đồng chuyên ngành
về văn hóa nghệ thuật giúp Nhà nước về chính sách văn hóa. Hội
đồng không phải là cơ quan nhà nước, mà là tổ chức tư vấn, gồm các
nhà văn hóa, nghệ sĩ có uy tín, có phẩm chất tốt, có trình độ chuyên
môn cao, am hiểu về chính sách văn hóa. Hội đồng được giao nhiệm
vụ tư vấn về chính sách văn hóa; đánh giá thẩm định các đề án, dự
án về chính sách văn hóa đã được chuẩn bị và phối hợp với cơ quan
chức năng của Nhà nước quyết định việc tài trợ kinh phí cho các dự
án, cũng như giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các dự án.
• Nghiên cứu đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
và cơ cấu tổ chức của các hội văn hóa nghệ thuật từ trung ương tới
địa phương hoạt động theo phương thức xã hội hóa, phi hành chính hóa.
Xây dựng cơ chế phản biện, phản hồi trong việc xây dựng và
thực hiện chính sách văn hóa.
Xây dựng chính sách và thực hiện quy hoạch để phát triển nền
công nghiệp văn hóa tại Việt Nam. Sản phẩm văn hóa ngày nay cũng được
xem như một loại hàng hóa, tất nhiên, là loại hàng hóa đặc biệt và cần có
những chế tài riêng. Chúng ta cần đưa công nghiệp văn hóa vào mục tiêu
chiến lược của việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
coi đó là một bộ phận của "sức mạnh mềm" của nước ta, là một công cụ
quảng bá văn hóa Việt Nam ra thị trường thế giới. Phải nhận thức rằng, phát
triển mạnh mẽ công nghiệp văn hóa là một đường hướng, đồng thời là biện
pháp quan trọng đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là một phương thức quan trọng thoả Nguyễn Hà Minh Tâm Lớp: CV27A