Tiểu luận: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Triết học là một hình thái ý thức xã hội, được biểu hiện bằng những học thuyết về những nguyên lý chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế giới, khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội.

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Triết học là một hình thái ý thức xã hội, được biểu hiện bằng những học thuyết về những nguyên lý chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế giới, khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội.

291 146 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
about:blank 1/27
Đ
I H
C TH
NG M
I
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Chủ đề:
So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây
Học viên: Trần Tiến Đạt
Lớp HP: 29AMTM.N1
Hà Nội, 06/2023
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
about:blank 2/27
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
MỞ
ĐẦU....................................................................................................................1
CHƯƠNG I...............................................................................................................................................2
BỐỐI C NH L CH SẢ TRIẾỐT HỬ
ỌC PH ƯƠNG ĐỐNG VÀ TRIẾỐT HỌC PHƯƠNG TÂY.....................................2
1.1 S lơ ược chung..........................................................................................................................2
1.2 Bốối c nh l ch s triếốt h c phả
ương Đống..................................................................................2
1.2.1 Triếốt h c ÂỐn Đ c , trung đ iọ ộ ổ
ạ ...........................................................................................2
1.2.2 Triếốt h c Trung Hoa c trung đ iọ
ạ .....................................................................................5
1.3 Bốối c nh l ch s triếốt h c phả
ương Tây.....................................................................................6
1.3.1 Triếốt h c Hy L p c đ iọ
ạ ................................................................................................6
1.3.2 Triếốt h c Tây Âu th i trung cọ
ổ......................................................................................8
1.3.3 Triếốt h c Tây Âu th i kỳ ph c h ngọ ư
..............................................................................9
1.3.4 Triếốt h c Tây Âu c n đ iọ ậ ạ .............................................................................................10 1.3.5
Triếốt h c c đi n Đ cọ ổ ể ứ .................................................................................................11
Chương II................................................................................................................................................12
SO SÁNH Đ C ĐI M CẶ A TRIẾỐT HỦ
ỌC PH ƯƠNG ĐỐNG VÀ TRIẾỐT HỌC PHƯƠNG TÂY.........................12
2.1 S giốống nhau c a triếốt h c phự ương Đống và
triếốt h c phọ ương Tây.........................12 2.2 S khác nhau ự c a triếốt h c
ph ương Đống và triếốt h c phọ ương Tây..........................13
2.2.1 H ng ếốp c n c a triếốt h c phướ
ọương Đống và triếốt h c phọương Tây..................13
2.2.2 Vếề nh châốt c a triếốt h c phủ ương Đống và triếốt h c phọ
ương Tây.........................15
2.2.3 Vếề m c đích c a triếốt h cụ
ọ ......................................................................................16
2.2.4 Vếề đốối t ượng c a triếốt h c phủ ương Đống và triếốt h c phọ
ương Tây.......................16
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
about:blank 3/27
2.2.5 Vếề ph ương  n, phệ ương pháp nh n th c c a triếốt h c phậ ứ ủ ọ ương Đống và triếốt h c
ọ phương Tây.........................................................................................................................17
2.2.6 Vếề s phát tri n c a triếốt h c phự
ương Đống và triếốt h c phọương Tây..................21
2.2.7 Vếề phép bi n ch ng trong triếốt h c phệ
ương Đống và trong triếốt h c phọ ương Tây22
KẾT
LUẬN..............................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................24
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
about:blank 4/27
Đ
I H
C TH
NG M
I
MỞ ĐẦU
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, được biểu hiện bằng những học
thuyết về những nguyên lý chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con
người đối với thế giới, khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Triết học phản ánh tồn tại xã hội, nhưng đồng thời, sự phát triển của xã
hội luôn quan hệ chặt chẽ và chịu tác động của sự phát triển của triết học. Sự khác
biệt về điều kiện tự nhiên, địa vị xã hội và cụ thể hơn là phương thức sản xuất giữa
xã hội phương Đông và phương Tây đã ảnh hưởng đến sự phát triển và thành tựu
triết học của cả hai khu vực. Và rồi đến lượt nó, sự khác biệt giữa triết học phương
Đông và phương Tây ảnh hưởng sâu sắc đến các xã hội này ở hầu hết mọi khía
cạnh: văn hóa, kinh tế, chính trị... Để làm rõ hơn sự khác biệt liên quan đến hai nền
triết học này, tôi đã nghiên cứu đề tài "So sánh các nền triết học phương Đông và
triết học phương Tây”.
Page 1
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 5/27
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH S TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1 Sơ lược chung
Thông thường, khi nhắc đến phương Đông và phương Tây, ta ngầm định
việc phân biệt dựa trên phạm trù văn minh phương Đông và văn minh phương
Tây. Còn nếu xét trên phương diện địa lý, ta có thể nhận thấy:
Phương Đông là khái niệm chỉ các nền văn minh tồn tại trên ba lưu vực
sông lớn: sông Nin, sông Hằng, Hoàng Hà, các nước châu Á mà chủ yếu là Ai
Cập, Ả Rập, Ấn Độ và Trung Quốc. Trong phạm vi tiểu luận này, ta đề cập chủ
yếu tới triết học Ấn Độ và Trung Quốc, bởi lẽ hai nền triết học này đã đạt đến
trình độ phát triển rất cao và ảnh hưởng chủ yếu đến tư tưởng xã hội Việt Nam.
Phương Tây là khái niệm chỉ các nền văn minh tồn tại ở châu Âu, xưa nhất
triết học Hy Lạp, sau đó đến triết học của các nước Tây Âu, ngày nay thêm
một số nước châu Mỹ.
1.2 Bối cảnh lịch sử triết học phương Đông
1.2.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
Ấn Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, phía Bắc là dãy
Himalaya nổi tiếng kéo dài 2.600 km. Ấn Độ gồm 2 miền Nam và Bắc, miền Bắc
có hai con sông lớn là sông Ấn và sông Hằng, chúng tạo nên hai đồng bằng màu
mỡ - cái nôi của nền văn minh Ấn Độ.
Cư dân Ấn Độ rất đa dạng và phức tạp với hai chủng tộc chính là người
Dravida chủ yếu ở miền Nam và người Arya chủ yếu ở miền Bắc. Vào khoảng thế
kỷ XV TCN, các bộ lạc Arya ở Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ và tiến hành quá
trình nô dịch, đồng hóa với các bộ lạc Dravida. Nhà nước cổ đại đã sớm xuát hiện
cùng với các ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Page 2
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 6/27
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Nền văn minh Ấn Độ đạt được những thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ.
Về văn hóa, chữ viết đã được sáng tạo từ sớm, phát triển đến nay là tiếng
Xanxcrit. Văn học có tác giả Vêda – ghi lại các thần thoại diễn ca truyền khấu
thành giáo lý của đạo Bàlamon; các bộ Sử thi (Mahabarata, Rayamayana...) Nổi
bật là nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu khắc... Về khoa học tự nhiên, Ấn Độ
đã làm ra lịch pháp, thiên văn, xây dựng đại số học, đã đưa ra giả thuyết nguyên
tử và nhiều thành tựu trong y dược học.
Đặc điểm về kinh tế - xã hội:
Kinh tế tiếu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung,
tự cấp tạo thành phương thức sản xuất kiểu châu Á. Công xã nông thôn ra đời lấy
gia đình, gia tộc và chế độ sở hữu ruộng đất Nhà nước làm nền tảng vững chắc.
Nhà nước, vương hầu kết hợp với tôn giáo trị nhân dân và bóc lột nông thôn
công xã. Tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm
linh tinh thần và khao khát được giải thoát. Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn
giáo mà quan trọng nhất là đạo Bàlamon (về sau là Hindu) và đạo Phật.
Trong mô hình này đã được hình thành 4 đẳng cấp với sự khắc nghiệt gồm:
Tăng lữ, quý tốc, bình dân tự do và nô lệ - đẳng cấp thấp nhất và đông đảo nhất.
Ngoài ra, xã hội Ấn Độ cổ đại còn có sự phân biệt về chủng tộc, dòng dõi, tôn
giáo, nghề nghiệp... Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung độg ngầm
trong xã hội nhưng bị kìm hãm bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của Nhà nước
– tôn giáo. Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp và nặng nề.
Quá trình hình thành và phát triển của triết học cổ, trung đại được phân chia
thành ba thời kỳ chính:
Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Veda (khoảng thế kỷ XV – VI TCN). Tính chất
đa thần tự nhiên mang tư tưởng thần thoại phát triển thành tính chất nhất nguyên.
Đồng thời, xuất hiện một số tư tưởng duy vật, vô thần tản mạn, với những khái
niệm, phạm trù triết học duy vật tho sơ. Những tư tưởng đó biểu hiện trong các
kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức và tôn giáo lớn như Veda, Upanisad...
Page 3
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển và thời kỳ Bàlamon – Phật giáo (khoảng
thế kỷ VI TCN – VI). Hệ tư tưởng chính thống thời kỳ này là giáo lý Bàlamon và
triết lý Veda, Upanisad. Những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, tư
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 7/27
tưởng đã khiến trường phái triết học – tôn giáo thời kỳ này phân chia làm hai hệ
thống: chính thống - ủng hộ uy thế kinh Veda, giáo lý Bàlamon, bảo vệ chế độ
đẳng cấp và bàng thống – phủ định uy thế kinh Veda, giáo lý Bàlamon, lên án chế
độ đẳng cấp xã hội.
Thế kỷ thứ ba: Thời kỳ sau cổ điển hay thời kỳ xâm nhập vào Hồi giáo
(khoảng thế kỷ VII – XVIII). Thời kỳ này diễn ra cuộc tranh uy thế quyết liệt giữa
Phật giáo, đạo Bàlamon và đạo Hồi. Được sự ủng hộ của giai cấp thống trị là tín
đồ Hồi giáo, đạo Hồi từng bước phát triển, đạo Phật suy yếu, đạo Bàlamon phát
triển thành đọa Hindu. Đọa Hồi do Mohammed (người Ả Rập) sáng lập vào thế
kỷ VII. Đạo Hồi thờ một thượng đế là đức Allah, cơ sở giáo lý là kinh Coran và
những tục lệ Mohammed truyền lại. Như vậy, triết lý đạo Hồi là triết lý duy tâm,
ngoại lai, xâm nhập vào Ấn Độ, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị ở Ấn Độ
trong thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn.
Triết học Ấn Độ cổ trung đại có những đắc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng tinh thần Veda mà triết học không phân chia
rõ ràng thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phép biện chứng và siêu
hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu được chia thành các hệ thống chính
thống và cácheej thống không chính thống, trong các trường phái triết học cụ thể
luôn có sự đan xen giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện
chứng và phép siêu hình với nhau.
Thứ hai, triết học thường là một bộ phận lý luận quan trọng tạo nên nội
dung giáo lý của các tôn giáo lớn. Tuy nhiên, tôn giáo Ấn Độ có xu hướng
“hướng nội” đi sâu tìm hiểu đời sống tâm linh, tinh thần để phát hiện ra sức mạnh
của linh hồn cá nhân con người, mang nặng tính chất duy tâm chủ quan và thần
bí.
Thứ ba, triết học đã đặt ra nhiều vấn đề, song nó rất quan tâm đến việc giải
quyết các vấn đề thuộc về lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiếm con đường giải
thoát.
Page 4
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.2.2 Triết học Trung Hoa cổ trung đại
Trung Hoa là một đất nước rộng lớn thuộc vùng Đông Á. Hai con sôn lớn
chảy qua lãnh thổ là Hoàng Hà ở phía Bắc và Trường Giang ở phía Nam. Thời cổ
đại, Trung Hoa chỉ là một vùng nhỏ ở trung lưu sông Hoàng Hà. Dần dần, lãnh
thổ được mở rộng, đến thế kỷ XVIII về cơ bản được xác định như hiện nay.
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 8/27
Dân tộc chủ yéu hiện nay là Hán tộc, có nguồn gốc Mông Cổ, sống du mục
thích săn bắn và chinh phục. Còn cư dân phía Nam Trường Giang là các dân tộc
Bách Việt, chủ yếu sống bằng nông nghiệp, định canh, định cư, có nền văn hóa
riêng, như sau này, dần dần bị dân tộc Hán đồng hóa. Nhà nước cổ đại sớm phát
triển, có sự đấu tranh gay gắt giữa các thế lực để chuyển chế độ từ bộ lạc sang
phong kiến, từ phân quyền sang tập quyền khiến xã hội đầy biến động.
Nền văn hóa Trung Hoa rất rực rỡ, chữ viết tượng hình ra đời rất sớm, là
điều kiện để văn học phát triển như Kinh Thi, thơ Đường. Các khoa học như toán
học, thiên văn, y học có thành tựu lớn, nhiều phát minh, sáng chế tiến bộ và hệ
thống giáo dục thi cử đã có ảnh hưởng đến nhiều nước trong khu vực.
Quá trình hình thành và phát triển của triết học cổ, trung đại được phân chia
thành ba thời kỳ chính:
Thời kỳ đầu, từ thế kỷ XV TCN đến đầu đời Chu, những tư tưởng triết học
ít nhiều đã xuất hiện, về cơ bản chưa thể hiện thành hệ thống. Thế giới quan thần
thoại – tôn giáo là chủ đạo song tư tưởng duy vật sơ khai về Thái cực, Âm dương,
Bát quái, Ngũ hành được dùng để bói toán đã thể hiện triết lý về vũ trụ, xã hội và
con người. Tư tưởng triết học có tính hệ thống được hình thành trong thời Xuân
Thu – Chiến quốc nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phụ tình trạng loạn lạc
kéo dài. Đây là thời kỳ tư tưởng giải phóng, đã xuất hiện hàng trăm học phái mà 6
phái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia.
Thời Tần Hán, thiên hạ thống nhất, dựa vào quyền lực chính trị, giai cấp
thống trị yêu cầu thống nhất tư tưởng hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo, hoặc sùng
Page 5
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Phật. Các nhà tư tưởng thời tiên Tân thuộc Nho, Đạo, Danh, Pháp, Âm Dương lần
lượt dung hợp với Phật giáo từ ngoài truyền vào tạo nên con đường diễn biến của
tư tưởng triết học Trung Quốc. Lưỡng Hán rồi Ngụy – Tấm, Tùy – Đường kế tiếp
nhau thịnh hành: Kinh học do Nho làm chủ, Huyền học do Đạo làm chủ, Phật học
do Phật làm chủ.
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 9/27
Từ thời Tống trở về sau, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào hậu kỳ.
Thời Tống, Nho học lại được đề cao và phát triển đến đỉnh cao với hình thức biểu
hiện của Lý học – dung hợp đạo Phật và Nho. Các nhà tư tưởng đời Thanh như
Hoàng Tông Hy, Cố Viêm Võ, Vương Phu Chi đề xướng Thực học, tiến hành tổng
kết một cách duy vật các cuộc tranh cãi hơn nghìn năm về hữu và vô, tâm và vật.
Nhìn chung, triết học Trung Hoa cổ đại có đặc điểm sau:
Thứ nhất, triết học bao quát nhiều vấn đề, nhưng chủ yếu tập trung giải
quyết những vấn đề do thực tiễn đạo đức – chính trị - xã hội của thời đại đặt ra.
Thứ hai, triết học bàn nhiều về vấn đề con người, như nguồn gốc, số phận,
bản tính... của con người, nhằm mang lại một quan niệm nhân sinh vững chắc,
giúp con người định hướng hoạt động trong điều kiện xã hội đầy biến động.
Thứ ba, triết học cũng bị chi phối bởi cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm, nhưng đó là cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề con người,
vấn đề quan hệ giữa con người với Trời, Đất (thiên – địa – nhân) là vấn đề mang
tính xuất phát và xuyên suốt qua toàn bộ nền triết học này.
Thứ tư, trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, các trường phái triết
học không chỉ phê phán, xung dột nhau mà còn biết hấp thụ những tư tưởng của
nhau để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận của mình và chịu ảnh hưởng ít nhiều tư
tưởng biện chứng trong Kinh dịch.
Page 6
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.3 Bối cảnh lịch sử triết học phương Tây
1.3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại
Sự phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại đã phản ánh cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, mà xét đến cùng là phản ánh cuộc đấu
tranh giữa phái chủ nô dân chủ tiến bộ xét trong điều kiện lịch sử thời kỳ đó với
phái chủ nô thượng lưu phản động.
Triết học Hy Lạp cổ đại cũng phản ánh cuộc đấu tranh của khoa học chống
thần học và tôn giáo. Các nhà khoa học đồng thời cũng là những người vô thần.
Họ đưa ra và bảo vệ những quan điểm về khoa học tự nhiên, trong đó có học
thuyết nguyên tử. Tuy chưa vạch ra hết nguồn gốc của thần học và tôn giáo,
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 10/27
nhưng những tư tưởng của họ đã góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh chống tư
tưởng hữu thần của các nhà triết học duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật của Hy Lạp cổ đại mang tính mộc mạc và tự phát. Đó
là kết quả của khoa học tự nhiên còn ở thời kỳ nguyên thuỷ, mới phát sinh và bắt
đầu phát triển. Các tri thức khoa học do các nhà triết học duy vật nêu ra hầu như
chỉ là sự phỏng đoán về thế giới xung quanh, chưa có cơ sở khoa học vững chắc,
song đó là những phỏng đoán thiên tài. Rất nhiều phỏng đoán của họ sau này đã
được khoa học thừa nhận và mở ra cho các nhà khoa học những con đường để đi
đến chân lý và phát triển các khoa học. Các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại
thường dựa vào các sự vật, hiện tượng cụ thể như nước, không khí, lửa để nêu lên
bản nguyên của thế giới. Tuy có nhà triết học đã đưa ra quan niệm trừu tượng
hơn, song cũng chưa thoát khỏi tính trực quan trong việc xác định bản nguyên của
thế giới như Đêmocrit chẳng hạn.
Một trong những đặc điểm cơ bản khác của triết học Hy Lạp cổ đại là tính
chất biện chứng sơ khai tự phát. Những nhà triết học Hy Lạp đầu tiên của Hy Lạp
cổ đại là những nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh và Aritxtôt - bộ óc bách khoa
nhất của các nhà triết học ấy cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất
của tư duy biện chứng.
Page 7
lOMoARcPSD| 45254322
1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUN TRIẾT HC
about:blank 11/27
ĐẠ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Xét về mặt lịch sử, tính biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại là một
thành tựu vĩ đại. Song nó vẫn là biện chứng “ngây thơ”. Ăngghen đã nhận xét:
“Khi chúng ta dùng tư duy để xem xét thế giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay
dùng hoạt động tinh thần của bản thân chúng ta, thì trước nhất, chúng ta thấy một
bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ và những sự tác động
qua lại, trong đó không có cái gì đứng nguyên, không thay đổi, mà tất cả đều vận
động, biến hoá, phát sinh và mất đi. Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng
xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại
và lần đầu tiên đã được Hêracrit trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại và
cũng không tồn tại, vì mọi vật đang trôi qua, mọi vật đều không ngừng biến hoá,
mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”. Nhưng cách nhìn ấy, dù cho nó
có đúng đến thế nào chăng nữa, tính chất chung của toàn bộ bức tranh về hiện
tượng, vẫn không đủ để giải thích những chi tiết hợp thành bức tranh toàn bộ và
chừng nào chúng ta chưa giải thích được các chi tiết ấy thì chúng ta chưa thể hiểu
rõ được bức tranh toàn bộ. Đó là hạn chế và sự thiếu sót lớn của triết học Hy Lạp
cổ đại.
1.3.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ
Lịch sử phát triển của xã hội Tây Âu thời trung cổ là sự tiếp nối của sự phát
triển lịch sử xã hội loài người từ thời kỳ cổ đại. Tuy nhiên đây là cả giai đoạn mà
cả xã hội thống trị bởi hệ tư tưởng tôn giáo. Trong điều kiện đó, chủ nghĩa kinh
viện là triết học chính thống. Cả xã hội chìm đắm và bị ngưng trị bởi tư tưởng duy
tâm, tôn giáo, thần học, và chủ nghĩa ngu dân. Vì vậy, triết học phục tùng thần
học, phương pháp suy luận hình thức, viển vông. Tôn giáo áp đặt sự thống trị của
mình lên triết học, tư tưởng khoa học và tự do. Chủ nghĩa kinh viện không chấp
nhận cái mới và sự tiến bộ.
Thời kỳ này đã diễn ra hai cuộc đấu tranh giữa hai phái triết học là phái duy
danh và phái duy thực, phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Học thuyết duy danh gắn liền với khuynh
hướng duy vật trong việc thừa nhận sự vật có trước, khái niệm có sau. Học thuyết
duy thực xem cái chung là tồn tại độc lập, có trước, sinh ra cái riêng và không phụ
Page 8
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đ I H C TH NG M I
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề:
So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây
Học viên: Trần Tiến Đạt Lớp HP: 29AMTM.N1 Hà Nội, 06/2023 MỤC LỤC about:blank 1/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỞ
ĐẦU....................................................................................................................1
CHƯƠNG I..................................................................................................................... ..........................2 BỐỐI C NH L CH SẢ Ị TRIẾỐT HỬ
ỌC PH ƯƠNG ĐỐNG VÀ TRIẾỐT HỌC PHƯƠNG TÂY.....................................2 1.1
S lơ ược chung..........................................................................................................................2 1.2
Bốối c nh l ch s triếốt h c phả ị ử ọ
ương Đống..................................................................................2 1.2.1
Triếốt h c ÂỐn Đ c , trung đ iọ ộ ổ
ạ ...........................................................................................2 1.2.2
Triếốt h c Trung Hoa c trung đ iọ ổ
ạ .....................................................................................5 1.3
Bốối c nh l ch s triếốt h c phả ị ử ọ
ương Tây.....................................................................................6 1.3.1
Triếốt h c Hy L p c đ iọ ạ ổ
ạ ................................................................................................6 1.3.2
Triếốt h c Tây Âu th i trung cọ ờ
ổ......................................................................................8 1.3.3
Triếốt h c Tây Âu th i kỳ ph c h ngọ ờ ụ ư
..............................................................................9
1.3.4 Triếốt h c Tây Âu c n đ iọ ậ ạ .............................................................................................10 1.3.5
Triếốt h c c đi n Đ cọ ổ ể ứ .................................................................................................11
Chương II.................................................................................................................... ............................12 SO SÁNH Đ C ĐI M CẶ Ể A TRIẾỐT HỦ
ỌC PH ƯƠNG ĐỐNG VÀ TRIẾỐT HỌC PHƯƠNG TÂY.........................12 2.1
S giốống nhau c a triếốt h c phự ủ ọ ương Đống và
triếốt h c phọ ương Tây.........................12 2.2 S khác nhau ự c a triếốt h c phủ ọ
ương Đống và triếốt h c phọ
ương Tây..........................13 2.2.1 H
ng tiếốp c n c a triếốt h c phướ ậ ủ
ọương Đống và triếốt h c phọương Tây..................13
2.2.2 Vếề tính châốt c a triếốt h c phủ ọ
ương Đống và triếốt h c phọ
ương Tây.........................15
2.2.3 Vếề m c đích c a triếốt h cụ ủ
ọ ......................................................................................16
2.2.4 Vếề đốối t ượng c a triếốt h c phủ ọ
ương Đống và triếốt h c phọ
ương Tây.......................16 about:blank 2/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
2.2.5 Vếề ph ương ti n, phệ ương pháp nh n th c c a triếốt h c phậ ứ ủ ọ ương Đống và triếốt h c
ọ phương Tây................................................................................................................... ......17 2.2.6
Vếề s phát tri n c a triếốt h c phự ể ủ ọ
ương Đống và triếốt h c phọương Tây..................21
2.2.7 Vếề phép bi n ch ng trong triếốt h c phệ ứ ọ
ương Đống và trong triếốt h c phọ ương Tây22 KẾT
LUẬN..............................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................24 about:blank 3/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đ I H C TH NG M I
BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU
Triết học là một hình thái ý thức xã hội, được biểu hiện bằng những học
thuyết về những nguyên lý chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con
người đối với thế giới, khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy. Triết học phản ánh tồn tại xã hội, nhưng đồng thời, sự phát triển của xã
hội luôn quan hệ chặt chẽ và chịu tác động của sự phát triển của triết học. Sự khác
biệt về điều kiện tự nhiên, địa vị xã hội và cụ thể hơn là phương thức sản xuất giữa
xã hội phương Đông và phương Tây đã ảnh hưởng đến sự phát triển và thành tựu
triết học của cả hai khu vực. Và rồi đến lượt nó, sự khác biệt giữa triết học phương
Đông và phương Tây ảnh hưởng sâu sắc đến các xã hội này ở hầu hết mọi khía
cạnh: văn hóa, kinh tế, chính trị... Để làm rõ hơn sự khác biệt liên quan đến hai nền
triết học này, tôi đã nghiên cứu đề tài "So sánh các nền triết học phương Đông và
triết học phương Tây”. Page 1 about:blank 4/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 1.1 Sơ lược chung
Thông thường, khi nhắc đến phương Đông và phương Tây, ta ngầm định
việc phân biệt dựa trên phạm trù văn minh phương Đông và văn minh phương
Tây. Còn nếu xét trên phương diện địa lý, ta có thể nhận thấy:
Phương Đông là khái niệm chỉ các nền văn minh tồn tại trên ba lưu vực
sông lớn: sông Nin, sông Hằng, Hoàng Hà, các nước châu Á mà chủ yếu là Ai
Cập, Ả Rập, Ấn Độ và Trung Quốc. Trong phạm vi tiểu luận này, ta đề cập chủ
yếu tới triết học Ấn Độ và Trung Quốc, bởi lẽ hai nền triết học này đã đạt đến
trình độ phát triển rất cao và ảnh hưởng chủ yếu đến tư tưởng xã hội Việt Nam.
Phương Tây là khái niệm chỉ các nền văn minh tồn tại ở châu Âu, xưa nhất
là triết học Hy Lạp, sau đó là đến triết học của các nước Tây Âu, ngày nay thêm
một số nước châu Mỹ.
1.2 Bối cảnh lịch sử triết học phương Đông 1.2.1
Triết học Ấn Độ cổ, trung đại
Ấn Độ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, phía Bắc là dãy
Himalaya nổi tiếng kéo dài 2.600 km. Ấn Độ gồm 2 miền Nam và Bắc, miền Bắc
có hai con sông lớn là sông Ấn và sông Hằng, chúng tạo nên hai đồng bằng màu
mỡ - cái nôi của nền văn minh Ấn Độ.
Cư dân Ấn Độ rất đa dạng và phức tạp với hai chủng tộc chính là người
Dravida chủ yếu ở miền Nam và người Arya chủ yếu ở miền Bắc. Vào khoảng thế
kỷ XV TCN, các bộ lạc Arya ở Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ và tiến hành quá
trình nô dịch, đồng hóa với các bộ lạc Dravida. Nhà nước cổ đại đã sớm xuát hiện
cùng với các ngành nghề nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Page 2 about:blank 5/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Nền văn minh Ấn Độ đạt được những thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ.
Về văn hóa, chữ viết đã được sáng tạo từ sớm, phát triển đến nay là tiếng
Xanxcrit. Văn học có tác giả Vêda – ghi lại các thần thoại diễn ca truyền khấu
thành giáo lý của đạo Bàlamon; các bộ Sử thi (Mahabarata, Rayamayana...) Nổi
bật là nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu khắc... Về khoa học tự nhiên, Ấn Độ
đã làm ra lịch pháp, thiên văn, xây dựng đại số học, đã đưa ra giả thuyết nguyên
tử và nhiều thành tựu trong y dược học.
Đặc điểm về kinh tế - xã hội:
Kinh tế tiếu nông kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung,
tự cấp tạo thành phương thức sản xuất kiểu châu Á. Công xã nông thôn ra đời lấy
gia đình, gia tộc và chế độ sở hữu ruộng đất Nhà nước làm nền tảng vững chắc.
Nhà nước, vương hầu kết hợp với tôn giáo trị nhân dân và bóc lột nông thôn
công xã. Tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm
linh tinh thần và khao khát được giải thoát. Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn
giáo mà quan trọng nhất là đạo Bàlamon (về sau là Hindu) và đạo Phật.
Trong mô hình này đã được hình thành 4 đẳng cấp với sự khắc nghiệt gồm:
Tăng lữ, quý tốc, bình dân tự do và nô lệ - đẳng cấp thấp nhất và đông đảo nhất.
Ngoài ra, xã hội Ấn Độ cổ đại còn có sự phân biệt về chủng tộc, dòng dõi, tôn
giáo, nghề nghiệp... Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung độg ngầm
trong xã hội nhưng bị kìm hãm bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của Nhà nước
– tôn giáo. Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp và nặng nề.
Quá trình hình thành và phát triển của triết học cổ, trung đại được phân chia thành ba thời kỳ chính:
Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Veda (khoảng thế kỷ XV – VI TCN). Tính chất
đa thần tự nhiên mang tư tưởng thần thoại phát triển thành tính chất nhất nguyên.
Đồng thời, xuất hiện một số tư tưởng duy vật, vô thần tản mạn, với những khái
niệm, phạm trù triết học duy vật tho sơ. Những tư tưởng đó biểu hiện trong các
kinh sách cổ có tính tổng hợp tri thức và tôn giáo lớn như Veda, Upanisad... Page 3 ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển và thời kỳ Bàlamon – Phật giáo (khoảng
thế kỷ VI TCN – VI). Hệ tư tưởng chính thống thời kỳ này là giáo lý Bàlamon và
triết lý Veda, Upanisad. Những biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, tư about:blank 6/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
tưởng đã khiến trường phái triết học – tôn giáo thời kỳ này phân chia làm hai hệ
thống: chính thống - ủng hộ uy thế kinh Veda, giáo lý Bàlamon, bảo vệ chế độ
đẳng cấp và bàng thống – phủ định uy thế kinh Veda, giáo lý Bàlamon, lên án chế
độ đẳng cấp xã hội.
Thế kỷ thứ ba: Thời kỳ sau cổ điển hay thời kỳ xâm nhập vào Hồi giáo
(khoảng thế kỷ VII – XVIII). Thời kỳ này diễn ra cuộc tranh uy thế quyết liệt giữa
Phật giáo, đạo Bàlamon và đạo Hồi. Được sự ủng hộ của giai cấp thống trị là tín
đồ Hồi giáo, đạo Hồi từng bước phát triển, đạo Phật suy yếu, đạo Bàlamon phát
triển thành đọa Hindu. Đọa Hồi do Mohammed (người Ả Rập) sáng lập vào thế
kỷ VII. Đạo Hồi thờ một thượng đế là đức Allah, cơ sở giáo lý là kinh Coran và
những tục lệ Mohammed truyền lại. Như vậy, triết lý đạo Hồi là triết lý duy tâm,
ngoại lai, xâm nhập vào Ấn Độ, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị ở Ấn Độ
trong thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn.
Triết học Ấn Độ cổ trung đại có những đắc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng tinh thần Veda mà triết học không phân chia
rõ ràng thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phép biện chứng và siêu
hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu được chia thành các hệ thống chính
thống và cácheej thống không chính thống, trong các trường phái triết học cụ thể
luôn có sự đan xen giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện
chứng và phép siêu hình với nhau.
Thứ hai, triết học thường là một bộ phận lý luận quan trọng tạo nên nội
dung giáo lý của các tôn giáo lớn. Tuy nhiên, tôn giáo Ấn Độ có xu hướng
“hướng nội” đi sâu tìm hiểu đời sống tâm linh, tinh thần để phát hiện ra sức mạnh
của linh hồn cá nhân con người, mang nặng tính chất duy tâm chủ quan và thần bí.
Thứ ba, triết học đã đặt ra nhiều vấn đề, song nó rất quan tâm đến việc giải
quyết các vấn đề thuộc về lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiếm con đường giải thoát. Page 4 ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC 1.2.2
Triết học Trung Hoa cổ trung đại
Trung Hoa là một đất nước rộng lớn thuộc vùng Đông Á. Hai con sôn lớn
chảy qua lãnh thổ là Hoàng Hà ở phía Bắc và Trường Giang ở phía Nam. Thời cổ
đại, Trung Hoa chỉ là một vùng nhỏ ở trung lưu sông Hoàng Hà. Dần dần, lãnh
thổ được mở rộng, đến thế kỷ XVIII về cơ bản được xác định như hiện nay. about:blank 7/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Dân tộc chủ yéu hiện nay là Hán tộc, có nguồn gốc Mông Cổ, sống du mục
thích săn bắn và chinh phục. Còn cư dân phía Nam Trường Giang là các dân tộc
Bách Việt, chủ yếu sống bằng nông nghiệp, định canh, định cư, có nền văn hóa
riêng, như sau này, dần dần bị dân tộc Hán đồng hóa. Nhà nước cổ đại sớm phát
triển, có sự đấu tranh gay gắt giữa các thế lực để chuyển chế độ từ bộ lạc sang
phong kiến, từ phân quyền sang tập quyền khiến xã hội đầy biến động.
Nền văn hóa Trung Hoa rất rực rỡ, chữ viết tượng hình ra đời rất sớm, là
điều kiện để văn học phát triển như Kinh Thi, thơ Đường. Các khoa học như toán
học, thiên văn, y học có thành tựu lớn, nhiều phát minh, sáng chế tiến bộ và hệ
thống giáo dục thi cử đã có ảnh hưởng đến nhiều nước trong khu vực.
Quá trình hình thành và phát triển của triết học cổ, trung đại được phân chia thành ba thời kỳ chính:
Thời kỳ đầu, từ thế kỷ XV TCN đến đầu đời Chu, những tư tưởng triết học
ít nhiều đã xuất hiện, về cơ bản chưa thể hiện thành hệ thống. Thế giới quan thần
thoại – tôn giáo là chủ đạo song tư tưởng duy vật sơ khai về Thái cực, Âm dương,
Bát quái, Ngũ hành được dùng để bói toán đã thể hiện triết lý về vũ trụ, xã hội và
con người. Tư tưởng triết học có tính hệ thống được hình thành trong thời Xuân
Thu – Chiến quốc nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phụ tình trạng loạn lạc
kéo dài. Đây là thời kỳ tư tưởng giải phóng, đã xuất hiện hàng trăm học phái mà 6
phái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia.
Thời Tần Hán, thiên hạ thống nhất, dựa vào quyền lực chính trị, giai cấp
thống trị yêu cầu thống nhất tư tưởng hoặc tôn Nho, hoặc sùng Đạo, hoặc sùng Page 5 ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Phật. Các nhà tư tưởng thời tiên Tân thuộc Nho, Đạo, Danh, Pháp, Âm Dương lần
lượt dung hợp với Phật giáo từ ngoài truyền vào tạo nên con đường diễn biến của
tư tưởng triết học Trung Quốc. Lưỡng Hán rồi Ngụy – Tấm, Tùy – Đường kế tiếp
nhau thịnh hành: Kinh học do Nho làm chủ, Huyền học do Đạo làm chủ, Phật học do Phật làm chủ. about:blank 8/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Từ thời Tống trở về sau, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào hậu kỳ.
Thời Tống, Nho học lại được đề cao và phát triển đến đỉnh cao với hình thức biểu
hiện của Lý học – dung hợp đạo Phật và Nho. Các nhà tư tưởng đời Thanh như
Hoàng Tông Hy, Cố Viêm Võ, Vương Phu Chi đề xướng Thực học, tiến hành tổng
kết một cách duy vật các cuộc tranh cãi hơn nghìn năm về hữu và vô, tâm và vật.
Nhìn chung, triết học Trung Hoa cổ đại có đặc điểm sau:
Thứ nhất, triết học bao quát nhiều vấn đề, nhưng chủ yếu tập trung giải
quyết những vấn đề do thực tiễn đạo đức – chính trị - xã hội của thời đại đặt ra.
Thứ hai, triết học bàn nhiều về vấn đề con người, như nguồn gốc, số phận,
bản tính... của con người, nhằm mang lại một quan niệm nhân sinh vững chắc,
giúp con người định hướng hoạt động trong điều kiện xã hội đầy biến động.
Thứ ba, triết học cũng bị chi phối bởi cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm, nhưng đó là cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề con người,
vấn đề quan hệ giữa con người với Trời, Đất (thiên – địa – nhân) là vấn đề mang
tính xuất phát và xuyên suốt qua toàn bộ nền triết học này.
Thứ tư, trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, các trường phái triết
học không chỉ phê phán, xung dột nhau mà còn biết hấp thụ những tư tưởng của
nhau để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận của mình và chịu ảnh hưởng ít nhiều tư
tưởng biện chứng trong Kinh dịch. Page 6 ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.3 Bối cảnh lịch sử triết học phương Tây 1.3.1
Triết học Hy Lạp cổ đại
Sự phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại đã phản ánh cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, mà xét đến cùng là phản ánh cuộc đấu
tranh giữa phái chủ nô dân chủ tiến bộ xét trong điều kiện lịch sử thời kỳ đó với
phái chủ nô thượng lưu phản động.
Triết học Hy Lạp cổ đại cũng phản ánh cuộc đấu tranh của khoa học chống
thần học và tôn giáo. Các nhà khoa học đồng thời cũng là những người vô thần.
Họ đưa ra và bảo vệ những quan điểm về khoa học tự nhiên, trong đó có học
thuyết nguyên tử. Tuy chưa vạch ra hết nguồn gốc của thần học và tôn giáo, about:blank 9/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
nhưng những tư tưởng của họ đã góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh chống tư
tưởng hữu thần của các nhà triết học duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật của Hy Lạp cổ đại mang tính mộc mạc và tự phát. Đó
là kết quả của khoa học tự nhiên còn ở thời kỳ nguyên thuỷ, mới phát sinh và bắt
đầu phát triển. Các tri thức khoa học do các nhà triết học duy vật nêu ra hầu như
chỉ là sự phỏng đoán về thế giới xung quanh, chưa có cơ sở khoa học vững chắc,
song đó là những phỏng đoán thiên tài. Rất nhiều phỏng đoán của họ sau này đã
được khoa học thừa nhận và mở ra cho các nhà khoa học những con đường để đi
đến chân lý và phát triển các khoa học. Các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại
thường dựa vào các sự vật, hiện tượng cụ thể như nước, không khí, lửa để nêu lên
bản nguyên của thế giới. Tuy có nhà triết học đã đưa ra quan niệm trừu tượng
hơn, song cũng chưa thoát khỏi tính trực quan trong việc xác định bản nguyên của
thế giới như Đêmocrit chẳng hạn.
Một trong những đặc điểm cơ bản khác của triết học Hy Lạp cổ đại là tính
chất biện chứng sơ khai tự phát. Những nhà triết học Hy Lạp đầu tiên của Hy Lạp
cổ đại là những nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh và Aritxtôt - bộ óc bách khoa
nhất của các nhà triết học ấy cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư duy biện chứng. Page 7 about:blank 10/27 lOMoAR cPSD| 45254322 1/26/24, 6:13 PM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐẠ Ọ ƯƠI H C TH NG MẠI
BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Xét về mặt lịch sử, tính biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại là một
thành tựu vĩ đại. Song nó vẫn là biện chứng “ngây thơ”. Ăngghen đã nhận xét:
“Khi chúng ta dùng tư duy để xem xét thế giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay
dùng hoạt động tinh thần của bản thân chúng ta, thì trước nhất, chúng ta thấy một
bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ và những sự tác động
qua lại, trong đó không có cái gì đứng nguyên, không thay đổi, mà tất cả đều vận
động, biến hoá, phát sinh và mất đi. Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng
xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại
và lần đầu tiên đã được Hêracrit trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại và
cũng không tồn tại, vì mọi vật đang trôi qua, mọi vật đều không ngừng biến hoá,
mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”. Nhưng cách nhìn ấy, dù cho nó
có đúng đến thế nào chăng nữa, tính chất chung của toàn bộ bức tranh về hiện
tượng, vẫn không đủ để giải thích những chi tiết hợp thành bức tranh toàn bộ và
chừng nào chúng ta chưa giải thích được các chi tiết ấy thì chúng ta chưa thể hiểu
rõ được bức tranh toàn bộ. Đó là hạn chế và sự thiếu sót lớn của triết học Hy Lạp cổ đại. 1.3.2
Triết học Tây Âu thời trung cổ
Lịch sử phát triển của xã hội Tây Âu thời trung cổ là sự tiếp nối của sự phát
triển lịch sử xã hội loài người từ thời kỳ cổ đại. Tuy nhiên đây là cả giai đoạn mà
cả xã hội thống trị bởi hệ tư tưởng tôn giáo. Trong điều kiện đó, chủ nghĩa kinh
viện là triết học chính thống. Cả xã hội chìm đắm và bị ngưng trị bởi tư tưởng duy
tâm, tôn giáo, thần học, và chủ nghĩa ngu dân. Vì vậy, triết học phục tùng thần
học, phương pháp suy luận hình thức, viển vông. Tôn giáo áp đặt sự thống trị của
mình lên triết học, tư tưởng khoa học và tự do. Chủ nghĩa kinh viện không chấp
nhận cái mới và sự tiến bộ.
Thời kỳ này đã diễn ra hai cuộc đấu tranh giữa hai phái triết học là phái duy
danh và phái duy thực, phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Học thuyết duy danh gắn liền với khuynh
hướng duy vật trong việc thừa nhận sự vật có trước, khái niệm có sau. Học thuyết
duy thực xem cái chung là tồn tại độc lập, có trước, sinh ra cái riêng và không phụ Page 8 about:blank 11/27