Tiểu luận "Tổng quan về hoạt động quản trị chiến lược tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam"

Tiểu luận "Tổng quan về hoạt động quản trị chiến lược tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam"

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA KINH TẾ LUẬT
---  ---
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề tài: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Th. S Nguyễn Duy Tân
Sinh viên thực hiện: Đào Thanh Hưng
Lớp: 1KTE20A1
MSSV: 20017059
Vĩnh Long, tháng 07 năm 2023
Chương I. Tổng quan về công ty........................................................................4
1. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam......................................................................4
a) Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................4
b) Danh hiệu.........................................................................................................4
c) Các cột mốc......................................................................................................4
d) Tầm nhìn..........................................................................................................5
e) Sứ mệnh............................................................................................................5
f) Giá trị cốt lõi.....................................................................................................5
g) Triết lý kinh doanh..........................................................................................5
2. Mô hình hoạt động...........................................................................................5
3. Văn hóa doanh
nghiệp.....................................................................................64. Trách nhiệm
xã hội..........................................................................................7
Chương II. Môi trường bên ngoài của VINAMILK........................................8
1. Môi trường vĩ mô.............................................................................................8
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế..........................................................................8
1.2. Dân số............................................................................................................9
1.3. Công nghệ....................................................................................................10
1.4. Văn hóa - Xã hội.........................................................................................11
1.5. Sinh thái.......................................................................................................11
1.6. Chính trị - Pháp luật..................................................................................12
2. Môi trường vi mô...........................................................................................13
2.1. Khách hàng.................................................................................................13
2.2. Đối thủ cạnh tranh......................................................................................13
2.3. Nhà cung cấp...............................................................................................14
2.4. Sản phẩm thay thế......................................................................................14
2.5. Rào cản gia nhập ngành.............................................................................14
3. Môi trường hoạt động...................................................................................15
3.1. Vị thế cạnh tranh của công ty....................................................................15
3.2. Nhận dạng khách hàng..............................................................................15
3.3. Nhà cung ứng.........................................................................................16
3.4. Thị trường lao động....................................................................................17
Chương III. Môi trường toàn cầu của VINAMILK.......................................18
1. Thị trường và sản phẩm................................................................................18
2. Chiến lược toàn cầu hóa của Vinamilk........................................................18
Chương IV. Môi trường bên trong công
ty.....................................................19 1. Phân tích hình SWOT của
Vinamilk.....................................................19
1.1. Điểm mạnh (Strengths)..............................................................................19
1.2. Điểm yếu (Weaknesses)..............................................................................20
1.3. Cơ hội (Opportunities)...............................................................................20
1.4. Thách thức (Threats).................................................................................21
2. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Vinamilk............................................21
2.1. Hoạt động chính..........................................................................................22
Sản phẩm (Product)..........................................................................................23
Giá (Price)..........................................................................................................23
Địa điểm (Place).................................................................................................24
Quảng bá (Promotion)......................................................................................25
2.2. Hoạt động hỗ trợ.........................................................................................25
Chương V. Hoạt động quản trị chiến lược......................................................26
1. Mục tiêu..........................................................................................................26
2. Chiến lược tổng quát.....................................................................................26
3. Chiến lược chính............................................................................................27
3.1. Phát triển thị trường..................................................................................27
3.2. Hợp nhất theo chiều ngang........................................................................28
3.3. Phát triển sản phẩm...................................................................................29
3.4. Đổi mới........................................................................................................30
3.5. Liên doanh...................................................................................................30
Chương VI. Kết luận.........................................................................................31
Lời mở đầu
Thời điểm hiện tại, thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đều đang đối diện với nguy
suy thoái kinh tế. Điều này mang đến thách thức lớn đồng thời cho thấy hội
cùng tiềm năng để các doanh nghiệp thể phát triển. Nhằm thể hoạch định được
chiến lược hợp lý để hóa giải nguy cơ và tận dụng cơ hội từ sự biến động của nền kinh
tế, học tập từ người đi trước là một điều cần thiết. Vinamilk là một trong những công ty
hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Được thành
lập từ năm 1976, Vinamilk đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và đạt được nhiều thành
tựu đáng kể. Với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất sữa, trải qua nhiều lần
biến động thị trường, Vinamilk đã từng bước khẳng định vị thế của nh trên thị trường
trong nước và quốc tế. Để đạt được thành công lớn như vậy, công ty phải đưa ra những
quyết định chiến lược đúng đắn và thực hiện chúng một cách hiệu quả.
Bài luận này nhằm phân tích chiến lược kinh doanh của Tổng công ty sữa Việt
NamVinamilk.Qua đó, bài luận hy vọng sẽ làm chiến lược và thành công của
Vinamilk, đồng thời đưa ra một số bài học cho các doanh nghiệp khác tham khảo.
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
I. Tổng quan về công ty
1. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
a) Lịch sử hình thành và phát triển
- Vinamilk được thành lập vào năm 1976 ới tên gọi Công ty TNHH Sữa Việt
Nam.Ban đầu, công ty chỉ sản xuất cung cấp sữa tươi cho thị trường nội địa. Cùng
với sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong những năm 1990, Vinamilk mở rộng quy
mô sản xuất và đầu tư vào công nghệ sản xuất sữa hiện đại.
- Năm 1993, Công ty TNHH Sữa Việt Nam chính thức đổi tên thành Tổng Công
tySữa Việt Nam (Vinamilk) và bắt đầu thực hiện chiến lược phát triển dài hạn với mục
tiêu trở thành công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
- Trong nhiều năm tiếp theo, Vinamilk liên tục nâng cao quy chất lượng
sảnxuất, đầu vào công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến. Đồng thời, công ty cũng mở
rộng thị trường bán hàng đến các quốc gia khác nhau trên thế giới
- Với chiến lược phát triển bền vững đổi mới liên tục, Vinamilk đã trở thành
công ty sữa lớn nhất tại Việt Nam và đứng thứ hai tại khu vực Đông Nam Á. Hiện nay,
Vinamilk một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa b) Danh hiệu:
- Danh hiệu Anh hùng Lao động (2000) - Huân chương Độc Lập hạng Nhì (2010)
c) Các cột mốc:
- Năm 1976: Công ty TNHH Sữa Việt Nam được thành lập.
- Năm 1993: Công ty đổi tên thành Tổng Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk). - Năm
2003: Vinamilk chính thức niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE).
- Năm 2005: Vinamilk trở thành công ty đầu tiên của Việt Nam được giới thiệu
trênSở giao dịch chứng khoán Singapore (SGX).
- Năm 2007: Vinamilk trở thành công ty sữa lớn nhất tại Việt Nam đứng thứ hai
tạikhu vực Đông Nam Á.
- Năm 2013: Vinamilk được vinh danh công ty giá trị thương hiệu hàng đầu
ViệtNam.
- Năm 2017: Vinamilk trở thành công ty sữa lớn nhất Đông Nam Á.
- Năm 2020: Vinamilk chính thức đạt danh hiệu Top 50 thương hiệu mạnh nhất
châuÁ do tạp chí Forbes Asia bình chọn.
- Năm 2021: Vinamilk đạt doanh thu trên 66.000 tỷ đồng và lợi nhuận trên 13.000
tỷđồng, đứng đầu về doanh thu lợi nhuận trong danh sách 50 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam của Forbes. d) Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người” e) Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp
hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội” f) Giá trị cốt lõi
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh ỡng sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “
Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng công ty, Tôn trọng
đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp các bên liên
quan khác.
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập hành động một cách đạo
đức.
Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy
định của Công ty.
g) Triết lý kinh doanh
“ Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ.
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.”
2. Mô hình hoạt động
Cấu trúc tổ chức
- Cấu trúc tổ chức của Vinamilk chuyên nghiệp phân bổ phòng ban một cách khoa
học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công
ty. đồ tổ chức giúp công ty hoạt động hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp
nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững mạnh.
Sơ đồ tổ chức
Đơn vị thành viên
Trải qua hơn 45 năm nh thành và phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nay
Vinamilk đã mở rộng quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà
máy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài
nước.
3. Văn hóa doanh nghiệp
- Vinamilk đã đạt được những thành công như ngày hôm nay đều nhờ vào các giá
trị và chính sách rõ ràng cho văn hóa doanh nghiệp. Dưới đây nội dung của 3 cấp độ
văn hóa doanh nghiệp Vinamilk:
Đối với nhà lãnh đạo: Toàn bộ thành viên ng ty cần phải nỗ lực để mang lại
lợi ích cho các cổ đông, đồng thời bảo vệ hiệu quả các nguồn tài nguyên vốn
của toàn doanh nghiệp.
Đối với nhân viên: Ban lãnh đạo cần phải đối xử tôn trọng tạo điều kiện tốt
nhất cho nhân viên phát triển trên quan hệ bình đẳng, y dựng duy trì văn
hoá thân thiện, cởi mở.
Đối với khách hàng: Doanh nghiệp cần phải cam đoan cung cấp c sản phẩm
và dịch vụ đa dạng. Ngoài ra, các hàng hoá và sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn cao
và minh bạch giá cả trong mọi giao dịch.
- Bước khởi đầu trong hành trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk là
xây dựng sổ tay mang tên “Hải trình Vinamilk”. Sổ tay văn hóa doanh nghiệp Vinamilk
bao gồm 6 nguyên tắc chính là:
Trách nhiệm: Khi vấn đề hay sự việc xảy ra, nguyên nhân đầu tiên đều
do bạn, đừng đổ lỗi cho ai cả.
Hướng kết quả: Nói chuyện và thỏa thuận với nhau bằng lượng hoá.
Sáng tạo chủ động: Đừng bao giờ nói “không” mà bạn hãy luôn tìm kiếm ít
nhất 2 biện pháp.
Hợp tác: Người lớn không cần được người lớn giám sát mà cần người cùng hợp
tác. Vì vậy, nhân viên hãy hợp tác cùng nhau dựa trên các nguyên tắc bình đẳng.
Chính trực: Không được đổi trắng thay đen, bản thân phải chịu trách nhiệm với
mọi hành vi và lời nói của mình.
Xuất sắc: Bạn phải là người học sâu hiểu rộng, có chuyên môn cao và là chuyên
gia đạt tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của mình.
4. Trách nhiệm xã hội
- Trách nhiệm xã hội của Vinamilk thể hiện thông qua 3 nghĩa vụ
Kinh tế
- Đối với người tiêu dùng: Luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất, dinh
dưỡng nhất, an toàn nhất khi đến tay người tiêu dùng; Tập trung đầu tư vào dịch vụ chăm
sóc khách hàng, sẵn sàng xem xét, tư vấn và giải quyết mọi vấn đề khách hàng gặp phải
- Đối với người lao động: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động để đạt
mục tiêu nghề nghiệp; Tích cực tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo kỹ ng chuyên
môn cho nhân sự; Chế độ lương bổng và đãi ngộ tương xứng với năng lực nhân viên.
- Đối với chủ đầu tư: Sẵn sàng công bố thông tin về doanh nghiệp một cách minh
bạch, trung thực cho các nhà đầu tư; Đảm bảo lợi nhuận ổn định nhờ các kết quả hoạt
động kinh doanh tích cực suốt thời gian hoạt động
Pháp lý
- Điều tiết cạnh tranh: Vinamilk luôn tôn trọng luật pháp, cam kết thực hiện đúng
các quy định của pháp luật cam kết chịu trách nhiệm về những hành vi không tuân
thủ. Luôn luôn sử dụng chiến lược cạnh tranh công bằng, lành mạnh, tuân thu quy định
pháp luật.
- Bảo vệ người tiêu dùng: Tích cực trong việc chấp hành phổ biến luật bảo vệ
người tiêu dùng; Cam kết chất lượng sản phẩm luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế;
Chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với thị trường mục tiêu.
- Bảo vệ môi trường: Các trang trại, nhà máy sản xuất phải đáp ứng các tiêu chuẩn
về ô nhiễm nước thải, khí thải, tiếng ồn,… trước khi đưa vào hoạt động; Luôn tuân thủ
pháp luật về bảo vệ môi trường; Tập trung đầu tư, nghiên cứu các quy trình sản xuất
thân thiện với môi trường.
- An toàn bình đẳng: Tôn trọng nhân viên, luôn xem xét các kiến nghị, đóng góp
của nhân viên trên nhiều phương diện, không phân cấp bậc.
- Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái: Cam kết xử lý các trường
hợp sai trái theo nguyên tắc công bằng, tuân thủ quy định, chế tài đã đưa ra.
Nhân văn
- Nâng cao chất lượng cuộc sống: Phát triển, nghiên cứu sản phẩm đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu dinh dưỡng, đảm bảo hoàn toàn các tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm; Tích cực thực hiện các hoạt động xã hội, hỗ trợ cho người yếu thế; Tổ
chức các hoạt động khuyến học, các chương trình phát triển giáo dục
- San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ: Thi hành nhiều hoạt động từ thiện hội;
Vận động thực hiện nhiều hoạt động bảo trợ, cứu trợ trong các giai đoạn khó khăn;
Liên két với nhà nước thực hiện nhiều chương trình nhằm cải thiện sức khỏe người dân.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên: Chính sách hỗ trợ cho nhân viên; Tổ
chức các công tác huấn luyện, ng cao tay nghề cho từng bộ phận; Tạo điều kiện cho
người lao động có môi trường làm việc tốt nhất.
- Phát triển nhân cách, đạo đức cho người lao động: Quy định các chuẩn mực đạo
đức yêu cầu nhân viên phải đảm bảo; Nghiêm cấm hành vi thêu dệt, nói xấu nhân
khác; Môi trường tranh luận dựa trên duy logic lẽ, không chấp nhận hành vi
theo cảm tính; Tôn trọng, tạo bầu không khí tự do nhằm giúp nhân viên tự do đề nghị,
kiến nghị; Nghiêm cấm phân biệt đối xử dưới mọi hình thức, mọi do; Đảm bảo trách
nhiệm giữ vệ sinh nơi làm việc ng ty; Tchức các hoạt động thể dục thể thao,
khuyến khích nhân viên rèn luyện cơ thể.
II. Môi trường bên ngoài của VINAMILK
1. Môi trường vĩ mô
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu ớng toàn cầu
thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo
nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.
Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo
(theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống
còn 3,8% năm 2020.
- Việt Nam một trong số ít các ớc kiểm soát tốt dịch Covid-19, nhưng
vẫnbị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế, sau 9 tháng đã có dấu hiệu phục hồi
rõ nét, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát qua 2 lần bùng phát (tháng 3 và tháng 7).
Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, quý II giảm còn 0,39%, quí III tăng trở
lại đạt 2,62%, đưa con số tăng trưởng của 9 tháng m 2020 lên 2,12%. Mặc tăng
trưởng vẫn một con số dương, nhưng đây mức tăng thấp nhất so với cùng kcủa
các năm trong giai đoạn 2011-2020 một trong số ít các quốc gia tăng trưởng
dương.
- Nhờ nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống
chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng. Tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm
xuống còn 6,3% vào năm 2023, từ mức 8% vào năm 2022, do nhu cầu trong nước
xuất khẩu chững lại. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi lên mức
6,5% vào m 2024 do lạm phát trong nước thể giảm dần từ năm 2024 trđi. Điều
này sẽ được hỗ trợ thêm bởi sự phục hồi nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chính
(Mỹ, Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu và Trung Quốc).
- Với tỉ lệ tăng trưởng mức 2,5% đến 3,5% mỗi năm trong suốt 30 năm
qua, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo an ninh lương thực.
Năm 2020 nông nghiệp đóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm, năm 2021 xuất khẩu
đạt hơn 48 tỷ USD giữa thời điểm đại dịch COVID-19.
- Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân
số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái
môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Đại dịch COVID-
19 đặt ra những thách thức chưa từng có, thể làm chậm tiến trình đạt được các mục
tiêu phát triển.
Đối với ngành sữa, do thuộc sản phẩm thiết yếu, mức độ tăng trưởng vẫn giữ mức
cao suốt thời kinh tế chịu ảnh ởng của đại dịch( gần 8%). Trong những năm
tới, sự phục hồi kinh tế, tăng dân số và thu nhập kéo theo chi tiêu nhiều hơn, ngành
sữa được kì vọng duy trì mức độ tăng trưởng. Đối với ngành sữa Việt Nam, có tiềm
năng lớn để phát triển và đang được các nhà đầu tư nước ngoài chú trọng.
1.2. Dân số
Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.696.818 người vào ngày 30/06/2023 theo số liệu mới
nhất từ Liên Hợp Quốc.
Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới.
Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng
lãnh thổ.
Mật độ dân số của Việt Nam là 322 người/km2.
Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,7 tuổi.
- Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096 người
đạt100.059.299 người vào đầu năm 2024. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo dương
số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 737.733 người. Nếu tình trạng di cư vẫn
mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 7.363 người. Điều đó nghĩa số người
chuyển đến Việt Nam để định cư sẽ chiếm ưu thế so với số người rời khỏi đất nước này
để định cư ở một nước khác.
Theo ước tính, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Việt Nam vào năm 2023 sẽ như sau:
+ 3.887 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày
+ 1.866 người chết trung bình mỗi ngày
+ 20 người di cư trung bình mỗi ngày
+ Dân số Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.041 người mỗi ngày trong năm 2023.
- Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế quốc tế ngày càng gay gắt, nhiều quốc
gia phải đối mặt với thách thức già hóa dân số thì việc Việt Nam đạt quy mô dân số 100
triệu người
một trong 15 nước trên thế giới có quy mô dân số 100 triệu người trở lên – với
dân số đang thời kỳ cấu dân số vàng ý nghĩa rất quan trọng. Nếu biết tận dụng
quy mô cùng cơ cấu dân số vàng mang lại, với sự hiện diện của các nhóm dân số trẻ có
năng suất lao động cao, đồng thời có thể khai thác lợi thế về cấu dân số để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước hơn nữa. Hy vọng Việt Nam sẽ trở thành quốc
gia hùng cường, thịnh vượng trong tương lai không xa.
- Thách thức đặt ra là khi cả tỷ lệ tử vong và mức sinh đều giảm, Việt Nam
sẽ sớm hoàn thành tiến trình quá độ dân số. Mọi người dân Việt Nam ngày nay được
sống khỏe mạnh hơn và hưởng thọ cao hơn một thành tựu quan trọng. Song, sự suy
giảm tỷ lệ sinh hạn chế mức sinh trong những thập kỷ vừa qua đang khiến cho dân
số Việt Nam già đi nhanh chóng. Việt Nam được dự báo sẽ trở thành quốc gia có dân s
già vào năm 2036 khi dân số từ 65 tuổi trở lên đạt 15,5 triệu người, chiếm hơn 14% tổng
số dân.
- Ngoài ra, do tâm lý ưa thích có con trai vẫn n phổ biến trong xã hội Việt
Nam, cùng với mức sinh giảm hạn chế số con cũng như các công nghệ sẵn n
thực hành lựa chọn giới tính trước sinh đang diễn ra phổ biến, ước tính khoảng 47.000
trẻ em gái bị thiếu hụt mỗi năm.
- Dự báo đến năm 2034, Việt Nam sẽ thừa 1,5 triệu nam giới trong độ
tuổi 15-49 và con số này sẽ lên đến 2,5 triệu người vào năm 2059.
Tình hình già hóa dân số diễn ra trong tương lai thể tạo trở ngại cho Vinamilk trong
việc phát triển các dòng sản phẩm hướng đến trẻ em song lại tạo thuận lợi cho việc
đầu tư, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm dành cho người trưởng thành, đặc biệt
người ngoài độ tuổi lao động
1.3. Công nghệ
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã sự phát triển đáng kể trong lĩnh vực công
nghệ. Sau đây là một số điểm nổi bật:
- Các startup công nghệ: Việt Nam đã trở thành một trong những nước châu
Ácó môi trường startup phát triển nhanh nhất, với nhiều công ty khởi nghiệp trong lĩnh
vực công nghệ được thành lập. Tạo điều kiện hỗ trợ dịch vụ công nghệ cho các doanh
nghiệp khác khi có nhu cầu.
- Đầu tư vào công nghệ: Việt Nam đã thu hút được nhiều đầu từ các công
tycông nghệ lớn trên thế giới, chẳng hạn như Samsung, Intel, Microsoft. Nhiều tập
đoàn công nghệ lớn đã mở văn phòng tại Việt Nam để khai thác tiềm năng của thị trường
này. Từ đó tăng lượng thu nhập bình quân đầu người nhiều thành phố trên cả nước,
nhờ vậy làm tăng chất lượng cuộc sống cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân.
- Phát triển 5G: Việt Nam đã triển khai 5G tại một số thành phố lớn và dự
kiếnsẽ triển khai toàn quốc trong những năm tới. 5G sẽ giúp cho việc truyền tải dữ liệu
nhanh hơn mạng lưới Internet of Things (IoT) phát triển mạnh hơn. Đăc biệt tạo thuận
lợi cho các doanh nghiệp tối ưu về truyền tải thông tin
Đối với Vinamilk, nhờ các tiến bộ trong khoa học thuật, nhà máy Sữa Việt Nam
được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng với thiết bhiện đại công
nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy hoạt động trên một dây chuyền
tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu ra sản phẩm. Giúp gia tăng
năng suất và chất lượng sản xuất.
1.4. Văn hóa - Xã hội
- Sau đại dịch Covid- 19, vấn đề chăm sóc sức khỏe được coi trọng mọi
quốcgia trên toàn thế giới. Con người dần có xu hướng quan tâm đến sức khỏe bản thân
cũng như gia đình. Các hoạt động thể dục thể thao được đẩy mạnh, nhu cầu về các sản
phẩm có chức năng cải thiện và chăm sóc sức khỏe( trong đó có sữa) tăng cao, tạo điều
kiện cho ngành công nghiệp sản xuất sữa nói chung Vinamilk i riêng phát triển
hoạt động sản xuất cả ở trong nước và cả xuất khẩu ra nước ngoài
- Với sự thay đổi nhận thức của hội, chắc chắn các doanh nghiệp sản
xuấtcác mặt hàng chăm sóc sức khỏe của con người trong đó có Vinamilk sẽ hội
rất lớn cho việc phát triển trong tương lai.
- Vinamilk thường xuyên tổ chức các hoạt động hội như: tài trợ các giải
thi đấu thể thao, tổ chức chương trình hỗ trợ giáo dục: Đom Đóm tỏa sáng, Kinh khí cầu
cùng Vinamilk vươn tới trời cao,… Đồng thời, Vinamilk còn tổ chức các chương trình
tư vấn chăm sóc sức khỏe, cả khách hàng với nhân viên, thể hiện sự quan tâm với nhân
viên tận tâm.
- Vinamilk đóng vai trò tạo rất nhiều vị trí việc làm ở khắp nơi trên cảnước,
tạo điều kiện phát triển nông nghiệp và nông thôn nhờ các chính sach hợp tác sản xuất,
cung ứng nguyên vật liệu
Vinamilk đã tận dụng yếu tố xã hội để phát triển kinh doanh và tạo ra giá trị cho cộng
đồng. Các hoạt động của Vinamilk không chỉ giúp doanh nghiệp tăng trưởng còn
đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam.
1.5. Sinh thái
- Trên thế giới ng như tại Việt Nam, xu hướng đầu cho nhóm tiêu chí
vềphát triển bền vững gồm Môi trường hội Quản trị Doanh nghiệp (ESG) ngày
càng được quan quản lý, các quỹ đầu tư, tổ chức thị trường quan tâm. Theo
Morningstar, năm ngoái các quỹ ESG thu hút dòng tiền kỷ lục, gấp đôi so với một năm
trước đó. Tiền ròng từ các nhà đầu đổ vào quỹ đầu bền vững đạt 51 tỷ USD, tăng
lên mức cao kỷ lục năm thứ 5 liên tiếp. Cũng trong năm 2020, tại Mỹ ghi nhận gần 400
quỹ đầu tư ESG, tăng 30%, đồng thời gấp 4 lần trong một thập kỷ.
- Tại Việt Nam, việc thực hành ESG tại các công ty cũng đang được chú
trọnghơn bao giờ hết. Trong đó, Vinamilk nằm trong số các doanh nghiệp đi đầu được
giới đầu đánh giá cao về áp dụng các tiêu chí ESG trong hoạt động kinh doanh.
"Vinamilk là một trong những doanh nghiệp niêm yết dẫn đầu bởi vốn hóa và nằm trong
top những doanh nghiệp điểm ESG hoạt động ESG tốt trong hệ thống đánh giá
của chúng i. Vinamilk cũng là một hình mẫu phát triển bền vững cho các doanh nghiệp
tại Việt Nam”, đại diện Dragon Capital nhận xét.
- doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
Vinamilkđã ứng dụng kinh tế tuần hoàn trong toàn bộ chu trình sản xuất kinh doanh.
Kinh tế tuần hoàn các sáng kiến về PTBV đã giúp doanh nghiệp này giảm thiểu
tái sử dụng đáng kể nguồn tài nguyên đầu vào, phế liệu…
- Một điển hình về kinh tế tuần hoàn là hệ thống biogas tại các trang trại bò
sữa,giúp biến chất thải thành tài nguyên như phân bón, nước, khí đốt…Năm 2021,
Vinamilk tiếp tục giới thiệu hệ thống trang trại sinh thái Green Farm, thân thiện môi
trường với nhiều điểm ưu việt trong chăn nuôi và vận hành.
- Ngoài ra, trong những năm gần đây, xu hướng sản xuất sản phẩm với bao
bìcó thể phân hủy được đẩy mạnh bởi các ngành sản xuất nói chung ngành sữa nói
riêng.
1.6. Chính trị - Pháp luật
Chính sách hỗ trợ ngành sữa của Việt Nam được thực hiện để phát triển ngành sữa
trong nước và cải thiện chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế:
+ Chính sách hỗ trợ về giá: Chính phViệt Nam đã áp dụng chính sách hỗ trợ giá
cho ngành sữa để tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh với các nhà
sản xuất nhập khẩu. Cụ thể, chính phủ đã áp dụng thuế nhập khẩu để giới hạn lượng sữa
và sản phẩm sữa nhập khẩu vào Việt Nam và hỗ trợ giá cho sản phẩm sữa nội địa.
+ Chính sách hỗ trợ về phát triển nông nghiệp: Để đảm bảo nguồn nguyên liệu
sữa đủ và chất lượng, chính phủ đã có chính ch hỗ trợ phát triển nông nghiệp, đặc biệt
là chăn nuôi bò sữa. Các chính sách này bao gồm vay vốn, hỗ trợ tài chính, đảm bảo giá
và tiêu thụ sản phẩm.
+ Chính sách hỗ trợ về nghiên cứu phát triển: Chính phủ đã hỗ trợ ngành sữa
trong việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để cải thiện chất lượng sữa đáp
ứng nhu cầu của thị trường. Các chính sách này bao gồm hỗ trtài chính cho công ty
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
+ Chính sách hỗ trvề quản lý sản xuất: Chính phủ đã áp dụng các chính sách để
đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa an toàn thực phẩm. Cụ thể, chính phủ đã yêu cầu
các nhà sản xuất tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm phải được chứng
nhận đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường.
- Chương trình sữa học đường: Ngày 8.7.2016, Phó Thủ tướng Đức Đam
Quyết định số 1340/QĐ-TTg pduyệt Chương trình Quốc gia Sữa học đường cải
thiện tình trạng dinh ỡng, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực học sinh mẫu
giáo, tiểu học. Chương trình quan tâm đặc biệt đến sự đầu tư vào “lứa tuổi vàng” từ
2 – 12 tuổi, nhất là trẻ từ 2 tuổi vừa rời dòng sữa mẹ thì sữa học đường là nguồn b
sung dinh dưỡng quan trọng bởi khoa học đã chứng minh lứa tuổi này, trẻ phát
triển 86% thể chất, chiều cao, trí tuệ của một đời người. Chương trình đến nay đã
hỗ trợ cho hàng triệu học sinh ở hầu hết mọi miền tổ quốc.
Quỹ sữa Vương cao Việt Nam: Tính đến nay, sau 16 năm bền bỉ thực hiện, Quỹ sữa
Vươn cao Việt Nam đã trao tặng hơn 42 triệu hộp sữa dinh dưỡng gửi gắm yêu
thương đến cho hơn 500.000 trẻ em trên khắp Việt Nam với tổng giá trị hỗ trợ đến
nay đã lên đến 200 tỷ đồng. Có thể nói, đây là một trong những chương trình chăm
sóc dinh dưỡng cho trẻ em quy mô hỗ trơ lớn nhất cũng như được thực hiện dài
hạn, đều đặn hàng năm để tạo ra những cải thiện đáng kể về sức khỏe, thể chất cho
trẻ em thông qua dinh dưỡng.
2. Môi trường vi mô
2.1. Khách hàng
Các khách hàng của Vinamilk bao gồm người tiêu dùng và cả các đại lý bán buôn, bán
lẻ, siêu thị, nhà phân phối… Do sữa mặt hàng thiết yếu cần cho trẻ nhỏ, mẹ
bầu, người cao tuổi, người bệnh… nên yếu tố về giá không quá quan trọng với người
tiêu dùng. Điều mà họ quan tâm hơn là chất ợng, hương vị và sự khác biệt với các
thương hiệu khác. Đó là lý do Vinamilk tập trung xây dựng hình ảnh sản phẩm gắn
liền với định vị một thương hiệu sữa tươi nguyên chất 100%. Đồng thời không
ngừng ra mắt nhiều sản phẩm mới với hương vị thơm ngon phục vụ khách hàng.
Về chất lượng, hãng này hợp tác với Viện dinh dưỡng quốc gia để nghiên cứu các
dòng sản phẩm dinh dưỡng. Chiến lược này giúp Vinamilk chiếm trọn lòng tin của người
tiêu dùng.
2.2. Đối thủ cạnh tranh
a) Nestle
- Nestlé S.A. một tập đoàn chế biến thực phẩm đồ uống đa quốc gia
của Thụy Sĩ trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ. Đây là công ty thực phẩm lớn nhất
trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu các số liệu khác, kể từ năm 2014. Tập
đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune Global 500 năm 2017 thứ 33 trong ấn bản
năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất).
- Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm
y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, phê trà, bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa,
kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ.
- 29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc Thụy Sĩ
(khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, Nescafé, Kit Kat, Smarties, Nesquik,
Stouffer’s, Vittel Maggi. Nestlé 447 nmáy, hoạt động tại 189 quốc gia sử
dụng khoảng 339,000 người. Đây một trong những cổ đông chính của L’Oreal, công
ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới.
Đây một trong những đối thủ mạnh nhất của Vinamilk khi muốn phát triển thi trường
ra thế giới
b) TH True Milk
– TH True MILK tên đầy đủ Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, tên giao dịch
quốc tế (tiếng Anh) TH Joint Stock Company, tên viết tắt TH True Milk, một
công ty thuộc tập đoàn TH được thành lập năm 2009 tại Nghệ An. Đây thương hiệu
sữa Việt 100% chuyên sản xuất, cung cấp sữa và các sản phẩm từ sữa.
- Mặc dù mới có mặt tại thị trường được hơn 10 năm, thua xa lịch sử hình thành và
phát triển của Vinamilk, Mộc Châu, thậm chí cả FrieslandCampina,…nhưng đó chỉ
thua về thời gian, chứ không thua về tốc độ phát triển lẫn sự nổi tiếng trên thị trường,
TH True Milk đã chứng tỏ được sự vượt trội của mình trên phân khúc sữa Việt Nam.
- Theo số liệu đo lường về thị trường bán lẻ tính đến tháng 03/2021, Đối thủ cạnh
tranh của Vinamilk – TH True Milk đã đạt tới 30% thị phần trong phân khúc sữa tươi tại
các kênh bán lẻ thành thị.
Doanh nghiệp này hiện tại là đối trọng lớn nhất của Vinamilk ở thị trường nội địa
2.3. Nhà cung cấp
- Vinamilk nói riêng các doanh nghiệp sữa nói chung đều sở hữu năng
lực thương lượng với các nhà cung cấp khá cao. Xét về quy ngành chăn nuôi bò sữa,
95% số sữa được nuôi tại các hộ gia đình, chỉ 5% được nuôi tại các trại chuyên biệt
với quy mô từ 100-200 con trở lên (VEN, 2009).
- Điều này cho thấy người dân nuôi bò tự phát, chưa chú trọng quy trình nên
số lượng và chất lượng chưa ổn định, giảm khả năng thương lượng với các công ty sản
xuất. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy trang trại nhỏ, tỷ lệ rối loạn sinh sản
mắc bệnh của bò sữa còn ở mức cao… khiến người nông dân nuôi bò sữa rất bất lợi.
Do đó, các công ty sữa trong nước bao gồm Vinamilk nắm thế chủ động trong việc
thương lượng giá thu mua sữa đầu vào.
2.4. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế sữa Vinamilk có thể kđến là sữa từ các loại hạt (sữa đậu nành,
sữa óc chó, sữa hạt macca…) ngũ cốc, nước giải khát pha sữa… Tuy nhiên thể
nói, các sản phẩm từ sữa thường ít chịu sự đe dọa từ sản phẩm thay thế do tính thiết
yếu và yếu tố dinh dưỡng, phổ biến mang lại.bao nhiêu thức uống mới lạ ra
đời thì mặt hàng sữa đặc biệt là sữa Vinamilk cũng không bao giờ bị lãng quên.
Ngành sữa nói chung ít chịu rủi ro từ các sản phẩm thay thế.
2.5. Rào cản gia nhập ngành
Nhìn chung, rào cản gia nhập của ngành sữa khá cao với chi phí gia nhập ngành, đặc
trưng hóa sản phẩm và thiết lập hệ thống kênh phân phối phù hợp:
- Chi phí gia nhập ngành, nhìn chung không cao nhưng phải đủ lớn để cho
nhucầu quảng cáo, nghiên cứu/ phát triển. Tuy nhiên, đối với sản phẩm sữa nước và sữa
chua lại khá cao.
- Đặc trưng hóa sản phẩm: Thị trường sữa Việt Nam tới nay đã mặt hầu
hếtcác hãng sữa lớn trên thế giới, trong đó các hãng sữa lớn đã sở hữu thị phần nhất định
và ít biến đổi trong thời gian qua. Do đó, các đối thủ mới muốn gia nhập phải có sự đầu
mạnh mẽ để lôi kéo làm thay đổi sự trung thành của thị trường với các hãng sữa
hiện có.
- Kênh phân phối: các kênh phân phối sản phẩm hiện tại của ngành sữa đã
được các doanh nghiệp hiện sử dụng triệt để. Do đó, đối thủ mới gia nhập phải thuyết
phục được các nh phân phối này bằng cách chấp nhận chia sẻ hoa hồng cao. Do đó,
thể kết luận rằng áp lực từ những đối thủ mới không đáng kể, cạnh tranh ch
yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại.
Vinamilk đã thương hiệu lâu đời uy tín thị trương nội địa, tuy nhiên khi
muốn tham giá thị trường ớc ngoài, Vinamilk vẫn chịu ảnh hưởng bới nhiều rào
cản để có thể phát triển thương hiệu ra thế giới.
3. Môi trường hoạt động
3.1. Vị thế cạnh tranh của công ty
Tại thị trường Việt Nam, Vinamilk giữ vững vị trí thương hiệu sữa số 1 được
người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều năm liền
Tại thị trường thế giới, Vinamilk hiện đại diện duy nhất của Việt Nam Đông
Nam Á thuộc Top 40 công ty sữa lớn nhất toàn cầu về doanh thu (theo Plimsoll, Anh
Quốc), sản phẩm xuất khẩu đi 57 quốc gia vùng lãnh thổ, với quy ngày
càng được mở rộng.
3.2. Nhận dạng khách hàng
a) Phân khúc thị trường của Vinamilk
- Phân khúc thị trường của Vinamilk gồm các khách hàng cùng nhu cầu một
doanh nghiệp thể đáp ứng. Bằng cách xác định đúng phân khúc thị trường, công ty
sẽ chiếm được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Theo đó, các chiến lược
marketing cũng đạt được mục tiêu kỳ vọng.
- Về Vinamilk, doanh nghiệp xác định cung cấp các sản phẩm sữa chất lượng cho
người tiêu dùng. Các sản phẩm của thương hiệu sữa này hướng đến mọi đối tượng mọi
lứa tuổi khác nhau.
Có thể nhận thấy, Vinamilk chia phân khúc thị trường của mình thành hai nhóm:
Tổ chức: bao gồm các đại buôn bán lẻ, những nhà phân phối. Đây phân khúc
có nhu cầu chiết khấu, thưởng dựa trên doanh số, số lượng đơn hàng đúng tiến độ.
+ Các cửa hàng tạp hóa, đại lý tạp hóa, siêu thị phân phối các sản phẩm, chế phẩm
từ sữa Vinamilk
+ Các trường học, nhà ăn tập thể, các cửa hàng kinh doanh đồ ăn, đồ uống, tiệm
bánh… tiêu thụ sản phẩm Vinamilk trong bữa ăn, chế biến.
Cá nhân: gồm người tiêu dùng có nhu cầu mua sản phẩm Vinamilk. Phân khúc này
khá đa dạng, với chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng cao và đa dạng mẫu mã.
+ Độ tuổi thiếu nhi thiếu niên 2 độ tuổi lượng tiêu thụ sản phẩm về sữa
lớn nhất, tiếp đến là người già và trẻ sơ sinh.
+ Các phụ huynh, người cha mẹ, người thân nằm trong nhóm tiêu thụ sẽ
người trực tiếp chi tiền mua sản phẩm.
+ Sản phẩm thuộc dạng thiết yếu và có mức giá tầm trung, phù hợp với phần lớn
hộ gia đình.
Bên cạnh hai phân khúc chính này, Vinamilk cũng phát triển dòng sản phẩm sữa chua,
sữa bột để đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi.
b) Phương Pháp Phân Chia Phân Khúc Thị Trường Của Vinamilk
Theo nhân khẩu học: Vinamilk lựa chọn phân khúc theo độ tuổi: người già, người
lớn trẻ em. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phân loại sữa cho nhân gia
đình.
Theo hành vi khách hàng: Phương pháp dựa trên trạng thái sức khỏe của khách
hàng như người béo phì, người suy dinh dưỡng, người bình thường, v.v.
Theo địa lý: Phân khúc thị trường được chia dựa trên mật độ dân số cùng mức độ
tiêu thụ các sản phẩm. thể chia thành hai phân khúc chính nông thôn
thành thị.
3.3. Nhà cung ứng
3.3.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu từ nước ngoài
- Nguồn nguyên liệu nhập khẩu được Vinamilk lựa chọn từ các nước có nền nông
nghiệp tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh chất lượng sản
phẩm.
- Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk Châu Âu, Hoa
Kỳ và New Zealand với các nhà cung cấp tiêu biểu có thể kể tên:
Tên nhà cung cấp
Sản phẩm cung cấp
Fonterra (SEA) Pte Ltd
Sữa bột nguyên liệu
Hoogwegt International BV
Sữa bột nguyên liệu
Perstima Binh Duong
Vỏ hộp
Tetra Pak Indochina
Bao bì giấy và máy đóng gói
3.3.2. Nguồn nguyên liệu trong nước
- Các trung tâm thu mua sữa tươi được tổng công ty Vinamilk thành lập có vai trò
thu mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nông dân và nông trại nuôi bò.
- Đầu tư các trang trại chăn nuôi bò sữa để chủ động nguồn nguyên liệu sữa tươi
một mục tiêu chiến lược quan trọng và là hướng đi lâu dài giúp Vinamilk nâng cao chất
lượng sản phẩm đồng thời tăng tỷ lệ nội địa hóa cho nguồn nguyên liệu.
Hiện nay tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty xấp xỉ 150.000 con (tại các trang
trại của Vinamilk và hộ nông nghiệp kết hợp đồng bán sữa cho Vinamilk), cung
cấp hơn 1000 tấn sữa tươi nguyên liệu mỗi ngày để phục vụ sản xuất.
3.4. Thị trường lao động
3.4.1. Khả năng thu hút nhân lực của Vinamilk
- Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam
- Vinamilk đã được bình chọn 1 trong 50 Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn
nhất đối với sinh viên Việt Nam trong nhiều năm liền
3.4.2. Tỷ lệ và trình độ lao động
- Giai đoạn 2020 - 2030 là thời điểm mà những bạn trẻ đầu tiên thuộc thế hệ
Z (năm sinh từ 1996 đến 2010), bắt đầu tốt nghiệp đi làm. Đây thế hệ hiện chiếm
1/7 dân số và sẽ nhanh chóng chiếm 1/4 lực lượng lao động trong tương lai gần. Thế hệ
Z sống trong kỷ nguyên cuộc cách mạng 4.0 và sự bùng nổ công nghệ, thông tin và đặc
biệt tự tin, ý thức rõ về sở trường cũng như khả năng của bản thân.
- Trong những năm tới, Việt Nam đón nhận một ợng lao động lớn có trình
độđược đào tạo tiềm năng phát triển cùng lớn. Tạo điều kiện để các doanh
nghiệp ở mọi ngành nghề có thể tìm được lao động phù hợp.
III. Môi trường toàn cầu của VINAMILK
1. Thị trường và sản phẩm
- Tính đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến hơn 55
quốc gia trên thế giới, bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi các
nước khác.
Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Sữa đặt, sữa bột, sữa nước, sữa đậu nành, bột
dinh dưỡng, nước giải khát,…
2. Chiến lược toàn cầu hóa của Vinamilk
- Năm 1998, Vinamilk bắt đầu xuất khẩu những sản phẩm sữa bột đầu tiên
vào khu vực Trung Đông, với thị trường chủ yếu Iraq theo chương trình đổi dầu lấy
lương thực của Liên Hợp Quốc.
- Năm 2010, sau khi được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp phép đầu tư ra nước
ngoài, Vinamilk đã mua 19,3% cổ phần của Công ty Miraka Limited tại New Zealand.
Đây có thể nói là dự án đầu tư nhà máy đầu tiên của Vinamilk ở thị trường thế giới.
- Đến tháng 5/2013, với những thành công đầu tiên làm bước đệm cho chiến
lược kinh doanh quốc tế của Vinamilk, thương hiệu này đã tiến hành bước tiếp theo
lựa chọn đại diện thương mại của Vinamilk tại Mỹ với cái tên Driftwood chuyên sản
xuất các sản phẩm như bơ, nước ép, kem và bánh mỳ.
- Tại thị trường Mỹ, sử dụng linh hoạt chiến lược phân phối, Vinamilk chọn
kênh phân phối key account kênh siêu thị với hình thức kênh ngắn để tiết kiệm chi
phí, phân phối trực tiếp vào các trường học, khách sạn, bệnh viện, siêu thị, nhà hàng,
- Với thị trường Trung Quốc, tận dụng sự mới lạ của sản phẩm, từ sự thích
thú đối với các sản phẩm "sữa chua kiểu Việt Nam", Vinamilk tiếp cận thành công với
người tiêu dùng ở quốc gia đông dân nhất hành tinh này khi họ sang Việt Nam du lịch.
- Còn ở Hàn Quốc, sau khi được thuyết phục bởi chất lượng của những sản
phẩm truyền thống như sữa đặc Ông Thọ, đối tác tại đây đã mạnh dạn nhập thêm sản
phẩm mới sữa hạt, trà sữa cho biết chính chất lượng sản phẩm, hương vị thơm
ngon, đậm đà đã quyết định cho việc hợp tác.
- Trong quá trình phát triển, Vinamilk luôn chủ động trong việc nâng cao
chất lượng theo chuẩn quốc tế, xây dựng các trang trại, nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu
chuẩn Global GAP, Organic châu Âu/Mỹ, Organic Trung Quốc, Halal, FDA, Organic…
giúp sản phẩm đáp ứng hầu hết các thị trường khắt khe trên thế giới. Điều này góp phần
khảng định uy tín và lợi thế của Vinamilk trong suốt chiến lược toàn cầu hóa.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Vinamilk hiện nay cụ thể hơn: Sản xuất các sản
phẩm giá trị gia tăng cao, hình thành chuỗi cung ứng “thượng nguồn” khép kín
cho người tiêu dùng.
IV. Môi trường bên trong công ty
1. Phân tích mô hình SWOT của Vinamilk
1.1. Điểm mạnh (Strengths)
- Thương hiệu lâu đời, lớn mạnh, uy tín: Thương hiệu sữa Vinamilk với hơn
40 năm xây dựng và phát triển lớn mạnh, ngày càng khẳng định vị trí là thương hiệu sữa
tươi số 1 Việt Nam, với các sản phẩm sữa tươi không chỉ được người dùng trong nước
tin tưởng còn xuất khẩu sang những thị trường nước ngoài khó tính nhất. Vinamilk
luôn cái tên đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam, chất lượng cao” nằm trong TOP 10
các thương hiệu mạnh Việt Nam được chính người tiêu dùng bình chọn
- Sản phẩm đa dạng, chất lượng: Không chỉ đầu tư vào sữa bột sữa nước,
Vinamilk còn cam kết phát triển nhiều sản phẩm dinh dưỡng hơn cho Khách hàng trong
nước. dụ trong năm 2014, Vinamilk đã cho ra mắt 29 sản phẩm mới cải tiến 58
dòng sản phẩm hiện tại. Các sản phẩm bao gồm, sữa chua (dạng hộp vỉ, dạng uống,
không đường, ít đường), sữa đặc caramen, sữa đậu nành, đồ uống năng lượng, nước ép
trái cây, kem trái cây đủ vị, thức uống trà xanh… Vinamilk luôn cam kết chất lượng sản
phẩm đạt chuẩn. Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng đánh
giá chất ợng cao nhưng giá thành ưu đãi hơn nhiều so với các sản phẩm ngoại
nhập hoặc các sản phẩm thương hiệu khác. Một trong các sản phẩm nổi bật nhất của
Vinamilk có thể kể đến sữa đặc ông Thọ. Đây là sản phẩm được sử dụng nhiều đến tận
ngày nay vì phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người dùng Việt.
- Mạng lưới phân phối rộng: Hệ thống phân phối cũng một yếu tố đáng
chú ý khác của Vinamilk khi Doanh nghiệp này đang có hệ thống phân phối rộng khắp
trải dài trên toàn quốc.Bên cạnh đó, Vinamilk có hệ thống phân phối đa kênh như cửa
hàng bán lẻ, bán buôn, các siêu thị lớn hoặc trên các trang thương mại điện tử. Tính đến
hiện nay, Vinamilk đã xuất khẩu các dòng sản phẩm của mình ra n 40 quốc gia trên
thế giới, bao gồm cả các thị trường khó tính như Nhật Bản, Canada hay Úc, Mỹ,
- Dây chuyền sản xuất tiên tiến: Vinamilk sở hữu công nghệ sản xuất châu
Âu đạt tiêu chuẩn toàn cầu, Thiết bị khử trùng của Vinamilk được nhập khẩu từ Thụy
Điển cùng các trang thiết bị khác có xuất xứ từ các nước châu Âu. Các tiêu chuẩn quốc
tế như ISO 50001: 2011 HACCP đều được áp dụng để kiểm soát hệ thống sản
xuất.Vinamilk cũng một trong số ít nhà sản xuất tại Việt Nam hiện nay ứng dụng tốt
các công nghệ phun sấy Niro nhập khẩu từ Đan Mạch. Những nhà máy hiện đại trong
nước cũng giúp Vinamilk giảm thiểu được chi phí vận chuyển hệ thống máy móc,
thiết bị được cải tiến và mở rộng hàng năm giúp Vinamilk đảm bảo sản phẩm đạt tiêu
chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng thị trường nội địa và xuất khẩu ra quốc tế.
- Chiến lược Marketing chuyên nghiệp: Ngoài những chiến lược marketing
thu hút người dùng, PR sản phẩm, Vinamilk hướng tới trách nhiệm cộng đồng nhiều
hơn. Doanh nghiệp đã rất tích cực tham gia, tổ chức các chương trình thiện nguyện hay
tài trợ, đối tượng đặc biệt được hướng tới trẻ em. Một số quỹ khuyến học được biết
tới nhiều và giúp doanh nghiệp đưa được vị thế của mình lên cao hơn là “Quỹ sữa vươn
cao Việt Nam” hay “Sữa học đường”. Không chỉ vậy, Vinamilk còn là doanh nghiệp chú
tâm vào việc phát triển sản phẩm theo nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp riêng
một bộ phận chuyên nghiên cứu và phát triển nhằm đáp ứng tối đa các mong muốn nảy
sinh từ người tiêu dùng.
- Nguồn tài chính vững vàng: Trong khi rất nhiều doanh nghiệp đang phải
những khó khăn vì lãi suất vay thì Vinamilk có cơ cấu vốn khá an toàn, khả năng tự chủ
tài chính tốt. Thêm nữa, việc gián tiếp thâu m công ty sữa Mộc Châu cũng góp phần
nâng cao và mở rộng vốn tài chính của hãng.
1.2. Điểm yếu (Weaknesses)
- Chưa tự chủ nguồn nguyên liệu: Với nguồn nguyên liệu nhập từ nước
ngoài, Vinamilk vẫn loay hoay chưa tìm được cách tự chủ trong vấn đề này. đã
dự án xây dựng trang trại bò sữa Organic nhưng vẫn không thể cung cấp đầy đủ khi nhu
cầu sữa ngày càng tăng cao. Song nguồn nguyên liệu trong nước chđáp ứng khoảng
30% nhu cầu sản xuất, còn 70% nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ, Eu Nhật Bản.
Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành sản phẩm cũng tăng lên.
- Chưa chiếm được ưu thế ở thị trường sữa bột: Với nhu cầu ngày một khắt
khe hơn từ người dùng cùng với sự cạnh tranh đến từ các thương hiệu sữa ngoại, nhập
khẩu từ Anh, Mỹ, Lan …. khiến sữa Vinamilk không còn nắm vị trí độc quyền th
trường sữa.
1.3. Cơ hội (Opportunities)
- Nhu cầu của thị trường tăng cao: Sau đại dịch, nhận thức của con người
thay đổi, nhu cầu về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe trong đó có sữa tăng cao. Do đó,
ngành sữa nói chung có tiềm năng phát triển lớn trong dài hạn. Thêm vào đó, Việt Nam
đang trong thời kỳ dân số vàng nên nhu cầu sữa là rất lớn,.Vinamilk hiện là thương hiệu
sữa tươi số 1 Việt Nam nên sẽ nhiều hội để tăng trưởng mở rộng thị phần. Ngoài
ra, Vinamilk được đánh giá cao trên thị trường thế giới, hứa hẹn tiềm năng phát triển và
vươn xa trong tương lai
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ: Hiện nay Chính phủ đã đưa ra nhiều
chính sách ưu đãi về thuế để giảm bớt đi gánh nặng cho các doanh nghiệp sữa tại Việt
Nam nhằm thúc đẩy thtrường sữa trong ớc phát triển. Tăng cường việc cạnh tranh
giá với các thương hiệu sữa đến từ nước ngoài. Thuế nhập khẩu nguyên liệu sữa tại Việt
Nam đang thấp hơn rất nhiều theo cam kết với WTO. Đây một hội tốt giúp các
doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Đối với Vinamilk, ngoài tận dụng ưu thế hỗ trợ từ
chính phủ, với vai trò doanh nghiệp luôn đi đầu trong công cuộc phát triển doanh
nghiệp két hợp với thực hiện trách nhiệm hội, thường xuyên tổ chức các hoạt động
khuyến học, điều này vừa tạo danh tiếng tốt cho Vinamilk trong mắt người tiêu dùng,
vừa tạo mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa doanh nghiệp này và nhà nước.
- Sự suy yếu của đối thủ cạnh tranh và xu hướng tiêu dùng: Thị trường sữa
Việt Nam chứng kiến sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, nhiều thương hiệu sữa
Việt sản xuất sữa ơi ra thị trường, tạo sự đa dạng và cạnh tranh sản phẩm. Nhưng cũng
chính vì thế mà đã xảy ra nhiều sự việc về an toàn thực phẩm, sản phẩm kém chất lượng
gây mất uy tín với người tiêu dùng khiến họ quay về sử dụng những thương hiệu sữa
nhập ngoại xách tay hay thương hiệu sữa tươi tên tuổi trong nước nVinamilk. Những
cuộc vận động Người Việt dùng hàng Việt” góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh của các
thương hiệu trong ớc, trong đó Vinamilk. Đây hội tốt để Vinamilk tăng tốc
bứt phá, khẳng định thương hiệu số 1 về sữa tươi tại Việt Nam.
- Mở rộng tại thị trường nước ngoài: Sản phẩm của Vinamilk đảm bảo tiêu
chuẩn có thể xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia và cùng lãnh thổ trên thế giới là những trụ
cột vứng chãi giúp Vinamilk khẳng định uy tín, chất lượng để có thể vươn xa hơn ở thị
trường nước ngoài
1.4. Thách thức (Threats)
- Thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt: Thách thức đầu tiên phải kể đến
đó là sự cạnh tranh ngày một gay gắt với những thương hiệu sữa trong nước và thế giới.
Tuy đang dẫn đầu thị trường, việc gia tăng số lượng công ty cạnh tranh gây ra nhiều
nguy tiềm ẩn cho Vinamilk như giảm sự đa dạng về sản phẩm sữa (cạnh tranh thị
trường ngách), khó duy trì được Khách hàng trung hàng, mất đi các thị phần sữa vào tay
đối thủ cạnh tranh…
- Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định: Mặc đầu nhiều trang trại
nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng nguồn nguyên liệu chính của hãng vẫn phải
nhập khẩu từ nước ngoài. Chưa kể, người nông dân chăn nuôi sữa không còn mặn
với công việc hiện tại do lợi nhuận thu về không cao, bị người thu mua sữa thô
ép giá khiến nguồn nguyên liệu sữa trong nước giảm đáng kể. Điều này buộc Vinamilk
phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp thu mua nguyên liệu sữa trung gian khác.
2. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Vinamilk
Hình 2: Mô hình chuỗi giá trị Vinamilk
- Nhìn vào bảng phân tích chuỗi giá trị của công ty sữa VINAMILK, ta thấy
rằng giá trị tăng thêm do các yếu tố từ các hoạt động chính đã giúp cho giá trị sản phẩm
tăng lên nhưng giá thành sản phẩm không biến động nhiều
- Đối với VINAMILK, mối liên kết trong chuỗi giá trị phong phú và đa
dạng, thể hiện ở nhiều khâu trong quá trình sản xuất: Logistic đầu o được đầu lớn
mạnh giúp tiết kiệm chi phí liên quan đến nguyên vật liệu nhập khẩu; Xây dựng và quản
các trang trại đồng thời ạo mối quan hệ hợp tác, liên kết lâu dài với ncung cấp nhằm
quản đảm bảo chất ợng nguồn cung ng đầu vào, tạo điều kiện thuận lợi kiểm
soát chất lượng nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất; Đầu máy móc, thiết bị hiện
đại nhằm tối ưu quy trình sản xuất; Thiết lập hệ thống nh phân phối đa dạng linh
hoạt, giúp tối ưu khả năng đáp ứng nguồn cung, đồng thời giữ mức chi phí thấp nhất khi
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
2.1. Hoạt động chính
2.1.1. Logistic đầu vào
- Nguồn nguyên liệu nhập khẩu: Vinamilk lựa chọn những nguồn cung cấp
nguyên liệu từ các nước có nền nông nghiệp tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn về an
toàn và chất lượng.
+ Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk Mỹ, New Zealand,
và Châu Âu.
- Nguồn nguyên liệu trong nước: Công ty thành lập các trung tâm thu mua
sữa tươi có vai trò thu mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nông dân, nông trại nuôi bò
và thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng sữa, bảo quản và vận chuyển
đến nhà máy sản xuất. Trung tâm cung cấp thông tin cho hộ nông dân về chất lượng,
giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Sau đó, trung tâm thu mua sẽ thanh toán
tiền cho các hộ nông dân nuôi bò.
2.1.2. Hoạt động sản xuất và điều hành
- Đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới giúp tăng công
suấtsản xuất cho các nhà máy trên toàn quốc.
- Công ty xây dựng thêm nhiều nhà y với trang bị hiện đại, tiên tiến tại
cácvùng kinh tế trọng điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh. Toàn
bộ sữa ơi của Vinamilk còn được sản xuất trên dây chuyền tiệt trùng khép kín được
xem là hiện đại bậc nhất hiện nay, đáp ứng những tiêu chất lượng khắt khe nhất như tiêu
chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm HACCP. Nhờ vậy bảo đảm 100%
sản phẩm không chỉ chất lượng cao còn tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. H
thống tủ mát, tđông quy trình kỹ thuật hiện đại được đầu lớn đã rào cản cho
đối thủ cạnh tranh nhưng giúp cho công ty tạo ra sản phẩm uy tín chất lượng.
2.1.3. Logistic đầu ra
- Thị trường nước ngoài:
+ Tính đến nay sản phẩm của Vinamilk được xuất khẩu đến hơn 40 quốc gia trên thế
giới bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước khác. Các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, nước giải khát, sữa
đậu nành.
- Thị trường Việt Nam:
+ Mạng lưới phân phối mạnh và rộng khắp cả nước là điều kiện thuận lợi cho người tiêu
dùng tiếp cận đến sản phẩm nhanh chóng.
+ Hệ thống các đối tác phân phối (Kênh General Trade - GT)
+ Các chuỗi hệ thống siêu thị trên toàn quốc (Kênh Modern Trade - MT)
+ Hệ thống Cửa hàng Giới thiệu và bán sản phẩm Vinamilk trên toàn quốc
+ Phân phối trực tiếp đến khách hàng là các xí nghiệp, khu vui chơi giải trí (Kênh KA)
2.1.4. Hoạt động Marketing
Vinamilk đã triển khai chiến lược Marketing Mix 4P
Sản phẩm (Product).
- Khi nhắc đến sản phẩm của Vinamilk, từ lúc khởi tạo đến lúc phát
triển,Vinamilk luôn rất nỗ lực trong việc mở rộng danh mục sản phẩm với mục tiêu
mang tới dòng sữa sạch, tự nhiên đáp ứng được những mong muốn đa dạng của người
tiêu dùng, từ trẻ em, người lớn cho đến người già cũng như mong muốn mang lại cho
họ dòng sữa sạch và tự nhiên nhất.
- Hàng hóa sữa của Vinamilk luôn mang đến cho khách hàng các giải pháp
dinhdưỡng đặc biệt luôn bảo đảm chất lượng quốc tế. Các hàng hóa sữa rất thơm
ngon, bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích, cụ thể như: Sữa
dạng nước, dạng bột, dạng đặc, dạng sữa chua và nước ép trái cây Vfresh,…
- Vinamilk luôn rất chú trọng đến việc cải tiến bsung cho các danh
mụcsản phẩm mới của mình. o năm 2009, thương hiệu này đã phát triển cho ra
mắt gần 20 hàng hóa với nhiều phân khúc thị trường ngành hàng không giống nhau
trên thị trường.
- Một trong đó phải kể đến là hàng hóa sữa bột của Yoko, sữa bột Organic…
vàcác kế hoạch phong phú hóa hàng hóa nguồn gốc từ thực vật cũng rất được chú
trọng như sinh tố sữa, sữa hạt, nước ép trái cây,…
- Bên cạnh danh mục sản phẩm đa dạng, Vinamilk cũng luôn chú trọng vào
việcnâng cao chất lượng sản phẩm.
- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng nâng cao
chấtlượng sản phẩm, năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng Hệ thống quản chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011.
- Hành động này đã xua tan phần nào khoảng cách chất lượng so với sữa
ngoạinhập và làm tăng lòng tin, uy tín của thương hiệu này trên thị trường.
- Với danh mục sản phẩm đa dạng tốt cho sức khỏe cũng như đáp ứng
đượcnhu cầu của tất cả mọi lứa tuổi và khách hàng, thương hiệu Vinamilk đã luôn được
khách hàng nhớ đến và tin dùng, biến Vinamilk trở thành một trong những thương hiệu
sữa của Việt Nam nổi tiếng nhất.
Giá (Price).
- Giá được coi yếu tcạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách
hàngcủa mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc định giá sản phẩm phù hợp có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, giúp cho Vinamilk sở hữu lợi thế cạnh tranh triển khai được những chiến
dịch Marketing hiệu quả.
- Đối với chiến lược giá của mình, những sản phẩm của Vinamilk mặc
đều đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng giá lại thấp hơn nhiều so với các dòng sữa ngoại nhập.
dụ như sữa bột dành cho trẻ em của Vinamilk chỉ bằng một một phần ba giá của
những dòng sữa khác trên thị trường.
- Với mức độ cạnh tranh cao trên thị trường sữa, nếu Vinamilk tăng giá
củamình lên bằng một nửa của các hãng khác, thị phần của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng
tiêu cực.
- Bên cạnh đó, Vinamilk cũng cho rằng việc tăng giá bán sản phẩm slàm
giảmsức mua của người tiêu dùng do thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam vẫn
còn thấp so với các nước.
- Để thể xây dựng được chính sách giá phù hợp, Vinamilk sẽ giảm
nguồnnguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài nếu như nguồn nguyên liệu trong nước luôn
dồi dào và bảo đảm về mặt chất lượng.
- Việc tận dụng nguyên liệu trong nước sẽ giúp Vinamilk định giá sản
phẩmphù hợp hơn với khách hàng cũng như thể triển khai các chương trình chiết
khấu bán hàng thường xuyên hơn để thu hút khách hàng.
Địa điểm (Place).
- Hệ thống phân phối của Vinamilk tỏa rộng khắp cả nước trong cả 3 hình
thứcphân phối bán buôn, bán lẻ (240.000 điểm bán lẻ) cửa hàng phân phối trực
tiếp (575 cửa hàng).
- Sản phẩm của Vinamilk cũng mặt gần 1.500 siêu thị lớn nhỏ gần
600 cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc kênh thương mại điện tử
www.giacmosuaviet.com.
Về cơ bản, hệ thống phân phối của Vinamilk bao gồm 3 kênh chính:
+ Kênh thứ nhất là kênh siêu thị. Vinamilk chia kênh siêu thị ra làm hai loại: Loại
1 các siêu thị lớn như Big C, Metro, và loại 2 các siêu thị nhỏ như Fivimart, Citi
mart, Intimex.. Các siêu thị này đặt hàng trực tiếp với đại diện chi nhánh của Vinamilk.
+ Kênh thứ 2 trong hệ thống phân phối của Vinamilk là kênh key accounts. Kênh
này bao gồm các nhà hàng, khách sạn, trường học, cơ quan. Các đơn vị này cũng trực
tiếp đặt hàng với đại diện chi nhánh của Vinamilk với số lượng lớn.
+ Kênh thứ 3 Vinamilk cho mang tính chất chiến lược đó kênh truyền
thống. Bản chất của loại kênh này thật ra kênh VMS ( Vertical Marketing System
kênh phân phối có chương trình trọng tâm quản lý chuyên nghiệp) trong đó nhà sản
xuất Vinamilk quản các nhà phân phối của mình thông qua việc kết các hợp
đồng ràng buộc về trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên.
- Các nhà phân phối được đặt khắp các tỉnh thành trong cả nước theo bản đồ
thịtrường mà Vinamilk đã vạch ra.
- Bên cạnh hệ thống kênh phân phối đa dạng, Vinamilk cũng đã áp dụng
hệthống quản lý bán hàng trực tuyến (DMS One) cho các nhà phân phối, bán lẻ và nhân
viên kinh doanh trên cả nước từ cuối tháng 2/2013.
- Mỗi nhân viên bán hàng đã được trang bị một máy tính bảng kết nối 3G
vàGPS, các thông tin liên quan về hàng hóa sẽ được cập nhật thường xuyên.
- Nhờ đó, c nhà quản của Vinamilk có thể theo dõi cập nhật thông
tinbán hàng của các nhà bán lẻ theo định kỳ 2 – 3 giờ/lần. Hơn nữa, hệ thống này được
đánh giá là hệ thống phân phối ERP đồng nhất và lớn nhất Việt Nam hiện nay.
- Ngoài các kênh nói trên, thương mại điện tử (eCommerce) bán hàng
trực tiếp (D2C) cũng là kênh bán hàng chiến lược mà Vinamilk đang hướng tới.
Quảng bá (Promotion).
- Để có thể tăng độ nhận diện thương hiệu và thu hút khách hàng, Vinamilk
đãtiến hành quảng cáo sản phẩm đa kênh như quảng cáo trên fanpage, quảng cáo trên
truyền hình, các chiến dịch PR, quảng cáo ngoài trời, phát triển video trên YouTube,…
Bên cạnh đó việc thường xuyên thay đổi, làm mới nội dung, hình thức quảng cáo
nhằm thu hút sự chú ý từ người tiêu dùng.
- Cùng với những chiến dịch quảng o, Vinamilk cũng thường xuyên
triểnkhai các chương trình khuyến mãi như: tăng dung tích sản phẩm nhưng giá không
đổi, quà tặng đi kèm, giảm giá về sản phẩm,
- Trong thời gian gần đây, Vinamilk cũng rất chú trọng đến các hoạt động
xãhội từ thiện, lập ra các quỹ học bổng “Vinamilk – ươm mầm tài năng trẻ Việt”, quỹ
sữa “Việt Nam không ngừng phát triển”, quỹ từ thiện “Một triệu cây xanh cho Việt
Nam”, đồng hành mùa dịch…
- Thông qua c chiến dịch quảng o, chương trình khuyến mãi và các
chương trình tài trợ, học bổng hoạt động vì hội, Vinamilk đã trở thành thương hiệu
sữa nổi tiếng, thu hút được nhiều khách hàng và được khách hàng tin dùng.
2.1.5. Dịch vụ
- Dịch vụ hỗ trqua điện thoại sẵn sàng giải quyết nhanh chóng các vấn đề của
kháchhàng.
- Vinamilk đòi hỏi các nhà phân phối phải hệ thống sao lưu dữ liệu sẵn sàng
truyxuất trong trường hợp gặp sự cố.
2.2. Hoạt động hỗ trợ
2.2.1. Nguồn nhân lực
- một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối sữa tươi
nước giải khát với quy mô rộng khắp cả nước, lực lượng lao động của Vinamilkmột
tập hợp quy 10.000 lao động, với hơn 30 đơn vị thành viên trên cả ớc cùng
nhiều công ty con, chi nhánh, trang trại đầu tư ở nước ngoài. Đội ngũ bán sữa giàu kinh
nghiệm mặt trên khắp đất nước. Hiện Vinamilk đang liên tục phát triển trên mọi
lĩnh vực tập trung nguồn lực theo chiều rộng, trong đó rất chú ý vào việc xây dựng
đội ngũ kế cận.
- Năng lực thành viên của ban điều hành phải trình độ chuyên n cử
nhânluật, thạc sĩ, kỹ sư. .. với nhiều kinh nghiệm về việc hoạch định chính sách tổ
chức bộ máy...Để có được nguồn nhân lực lớn, đó là do:
- Về quản lao động- tiền lương: soát chức năng nhiệm vụ của từng
bộphận thuộc khối, công ty con, tiêu chuẩn hóa các bản mô tả công việc. Hoàn thiện và
ban hành quy định hỗ trợ điều kiện làm việc nhằm nâng cao phúc lợi của nhân viên. Ban
hành các quy định mới về chính sách và chế độ phù hợp cho lao động nữ.
- Chú trọng đầu nâng cao trình độ chuyên môn cho từng bộ phận, tạo
điềukiện phát triển hiệu quả hơn về môi trường làm việc cho nhân viên từ văn phòng
đến nhà máy nhằm phát huy một cách tốt nhất năng lực làm việc của từng thành viên.
- Đưa ra những chương trình tiêu chuẩn để tạo nên một lực lượng nhân
sựchất lượng cao. Thực hiện chế độ lương bổng và đãi ngộ xứng đáng, tương xứng với
năng lực và cạnh tranh so với thị trường. Tạo ra nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc và
sáng tạo.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Vinamilk đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hướng tới đạt chuẩn quốc tế, đến nay
(2023) , doanh nghiệp hiện có:
- Về cung ứng:
+ 13 trang trại đạt chuẩn ISO 9001: 2015, Global G.A.P.
+ 3 trang trại đạt Organic EU +
2 trang trại đạt Organic China -
Về sản xuất:
+ 13 nhà máy sản xuất đạt chuẩn SO 9001:2015, FSSC 22000, GMP, ISO 17025, Halal,
ISO 14001, ISO 50001.
+ 2 nhà máy đạt chuẩn Organic EU
+ 1 nhà máy đạt chuẩn Organic China +
1 nhà máy đạt chuẩn BRC
- Về lưu trữ
+ 2 xí nghiệp kho vận đạt chuẩn ISO 9001:2015, Organic EU
V. Hoạt động quản trị chiến lược
1. Mục tiêu:
“Trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu”
2. Chiến lược tổng quát
- Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để
địnhhướng các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam tiến tới mục tiêu
trởthành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định
chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
1) Đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, mang tính ứng dụng cao
- Tập trung vào ngành sữa các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn ngành
kinhdoanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk.
- Tiếp tục nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân,
mởrộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu
của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong
phú và tiện lợi.
2) Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa việt nam
- Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn.
- Mở rộng thâm nhập bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ
thông,nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn.
- Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng,
đặcbiệt ở khu vực thành thị.
- Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn vững mạnh, gia tăng
thịphần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
3) Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại đông nam á
- Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) mở rộng mối quan hệ
hợptác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc kết
hợp.
- Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với
mụcđích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
- Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi
hìnhxuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân
phối tại các thị trường trọng điểm mới.
3. Chiến lược chính
3.1. Phát triển thị trường
- Thị trường nội địa: ng ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất
lượng đến người tiêu dùng. Chiến ợc cao cấp hóa sản phẩm vẫn được tiếp tục thực
hiện, với định hướng gia tăng các giá trị không chỉ về dinh dưỡng còn là giá trị cộng
thêm cho người tiêu dùng trên mỗi sản phẩm. Tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối, đầu
cho kênh Giấc mơ sữa Việt (gồm hệ thống cửa hàng và kênh bán hàng trực tuyến), dự
kiến có thể đạt mốc 1.000 cửa hàng trong 2 - 3 năm tới.
- Thị trường nước ngoài: Đẩy mạnh hoạt động của các chi nhánh nước ngoài
- Bất chấp tình hình kinh tế hậu Covid-19 còn nhiều khó khăn, phức tạp, để
mở rộng doanh thu và đạt được mục tiêu đã đề ra cho giai đoạn 2022 - 2026, Vinamilk
tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các chi nhánh ớc ngoài như Driftwood (Mỹ), Lao-Jagro
Development (Lào), Angkormilk (Campuchia) công ty liên doanh Del Monte
Vinamilk (Philippines).
- Driftwood trở thành công ty con của Vinamilk vào tháng 12.2013. Đến
tháng 5.2016, Vinamilk nâng tỷ lệ sở hữu tại công ty này lên 100%. Driftwood một
trong những nhà sản xuất sữa lâu đời tại Nam California (Mỹ) với danh mục sản phẩm
gồm sữa tươi, sữa chua, kem, nước trái cây. Khách hàng của công ty bao gồm các trường
học, nhà hàng, khách sạn, nhà phân phối... tại khu vực Nam California. Năm 2022,
Driftwood ghi nhận doanh thu tăng trưởng hai chữ số, đóng góp tích cực vào kết quả
doanh thu hợp nhất của tập đoàn.
- Sau Driftwood, tháng 1.2014, Angkormilk - công ty con 100% vốn của
Vinamilk được trao giấy phép đầu tư xây dựng nhà máy sữa tại Thủ đô Phnom Penh.
Hai năm sau đó, Vinamilk và Angkormilk đã khánh thành nhà máy với các tiêu chuẩn
quốc tế hiện đại nhất về công nghệ, môi trường và an toàn thực phẩm. Đây cũng là nhà
máy sản xuất sữa đầu tiên tại Campuchia với tổng diện tích gần 3 ha, vốn đầu ban đầu
23 triệu USD, ng suất thiết kế 59 triệu lít sữa tươi tiệt trùng/năm, 144 triệu đơn vị sản
phẩm sữa chua, sữa đặc/năm. Hàng năm, nhà máy sản xuất ra thị trường khoảng 50 triệu
lít sữa các loại, tạo công ăn việc làm cho hơn 500 người lao động tại Campuchia.
- Tháng 11.2022, Angkormilk thông báo sẽ tăng tổng vốn đầu tư cho c dự
án tại Campuchia lên 42 triệu USD. Theo đó, Vinamilk - Angkormilk sẽ đầu trang trại
chăn nuôi sữa theo công nghệ tiên tiến của thế giới, hướng đến mục tiêu cho sữa
trong 2 đến 3 năm tới, với sản lượng sữa tươi nguyên liệu đạt trên 4.000 tấn/năm. Đây
sẽ trang trại điển hình cho ngành chăn nuôi sữa công nghệ cao tại vương quốc
Campuchia.
- Công ty cũng đang lên kế hoạch mở rộng diện tích nhà xưởng tại nhà máy
Angkormilk, nâng công suất sản xuất lên 90 triệu lít các loại mỗi năm, nhằm đáp ứng
nhu cầu về sữa ngày càng tăng của thị trường Campuchia.
- Đối với Lao-Jagro, Vinamilk chính thức trở thành công ty mẹ từ tháng
7.2018 tạo ra bước ngoặt mới với việc phát triển dự án Tổ hợp trang trại sữa tại
Lào trên diện tích quy hoạch 5.000 ha, quy đàn 24.000 con. Định hướng dài
hạn là phát triển tổ hợp trang trại quy mô 20.000 ha với đàn bò 100.000 con. Đây
kết quả của sự hợp tác giữa doanh nghiệp 3 ớc Lào, Việt Nam Nhật Bản, hướng
đến mục tiêu hình thành vùng nguyên liệu sữa tươi chuẩn quốc tế cung cấp cho thị trường
Việt Nam và khu vực châu Á.
3.2. Hợp nhất theo chiều ngang
Mua lại 75% cổ phần của công ty GTNFoods:
- Thương vụ này được thực hiện vào m 2019 với mục tiêu mở rộng quy
môhoạt động và tăng cường vị thế của Vinamilk trên thị trường sữa Việt Nam.
- GTNfoods là công ty có thế mạnh trong lĩnh vực thực phẩm sạch từ chuỗi
giá trị nông nghiệp bền vững khép kín, đặc biệt về sữa tươi nguyên liệu với Mộc
Châu Milk. Bên cạnh vùng nguyên liệu sữa, GNTfoods còn lợi thế khác về thực phẩm
như trà (chè) với việc sở hữu cổ phần của Tổng Công ty Chè Việt Nam (Vinatea). Đây
đều các nguyên liệu đầu vào giúp Vinamilk dần hoàn thiện chuỗi cung ứng đáp ng
nhu cầu sản xuất của công ty.
- Ngược lại, Vinamilk sẽ thúc đẩy sự phát triển của GTNfoods và Mộc Châu
Milk bằng thế mạnh về chăn nuôi sữa công nghệ cao, năng lực sản xuất, chế biến lớn,
mạng lưới phân phối khắp cả nước và mô hình, kinh nghiệm quản trị tiên tiến.
- Từ đầu năm 2020, sau khi Vinamilk thực hiện thành công thương vụ mua
bánsáp nhập thì Mộc Châu Milk chính thức trở thành đơn vị thành viên của Vinamilk.
Hai tên tuổi lớn của ngành sữa đã dành hơn 2 năm cùng nghiên cứu, hình thành dự án
mang tên "TỔ HỢP THIÊN ĐƯỜNG SỮA MỘC CHÂU” với tổng vốn đầu lên đến
3.150 tỷ đồng.
- Dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu hội tụ các thế mạnh từ bề dày
hơn65 năm gắn bó và phát triển chăn nuôi bò sữa của Mộc Châu Milk và nguồn lực tài
chính, quản trị cũng như kinh nghiệm của Vinamilk trong việc xây dựng thành công 13
nhà máy và 13 trang trại bò sữa trên cả nước, trong đó có các hình đặc sắc như Trang
trại sữa Organic chuẩn châu Âu, Resort sữa 4.0, Trang trại sinh thái Vinamilk
Green Farm.
3.3. Phát triển sản phẩm
- Vinamilk liên tục đẩy mạnh, triển khai nghiên cứu, sản xuất nhiều dòng sảm phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng
+ Sữa tươi và sữa dinh dưỡng: Vinamilk Green Fram; Vinamilk 100% Organic;
Vinamilk FLex; Vinamilk ADM
+ Sữa cho Mẹ mang thai Bé: Optimum Mama Gold; Dielac Mama Gold; Pedia
Kenji; ColosGold; YOKOGOLD; Optimum Gold; Dielac Alpha Gold; Dielac
Grow Plus Sữa Non; Dielac Grow Plus Tổ Yến; Dielac Grow; Dielac Alpha;…
+ Bột ăn dặm: RiDielac Gold; Optimum Gold
+ Sữa cho người cao tuổi: Kenko Haru; Sure Prevent Gold; Sure Diecerna; Canxi
Pro; …
+ Sữa chua ăn: SuSu; sữa chua nha đam, sữa chua trái cây các loại;
+ Sữa chua uống sữa trái cây: Vinamilk SuSu; Vinamilk Probi; Yomilk;
Vinamilk Hero;…
+ Sữa đặc: Ông Thọ; Ngôi sao Phương Nam; Tài Lộc
+ Sữa thực vật: SuperSoy; SuperNut;…
+ Nước giải khát: Vifresh; Cocofresh; Vinamilk Icy; …
+ Phô mai: Phô mai Vinamilk; Phô mai Vinamilk - Pate
+ Kem : Vinamilk Twin Cows; Subo; Vinamilk Delight;…
+ Đường: Đường tinh luyện Vietsugar
3.4. Đổi mới
- Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa ơi tiệt
trùngvới thiết bị hiện đại công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy
hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu
ra sản phẩm.
- Sữa tươi sau khi được kiểm tra chất lượng qua thiết bị đo ờng, lọc
sẽđược nhập vào hệ thống bồn chứa lạnh (150 m3/bồn)
- Từ bồn chứa lạnh, sữa tươi nguyên liệu sẽ qua các công đoạn chế biến: ly
tâmtách khuẩn, đồng hóa, thanh trùng, làm lạnh xuống 4
o
C và chuyển đến bồn chứa sẵn
sàng cho chế biến tiệt trùng UHT. Máy ly tâm tách khuẩn, giúp loại các vi khuẩn có hại
và bào tử vi sinh vật.
- Tiệt trùng UHT: Hệ thống tiệt trùng tiên tiến gia nhiệt sữa lên tới 140
o
C,
sau đó sữa được làm lạnh nhanh xuống 25
o
C, giữ được hương vị tự nhiên và các thành
phần dinh dưỡng, vitamin & khoáng chất của sản phẩm. Sữa được chuyển đến chứa
trong bồn tiệt trùng chờ chiết rót vô trùng vào bao gói tiệt trùng.
- Nhờ sự kết hợp của c yếu tố: công nghệ chế biến tiên tiến, công nghệ
tiệttrùng UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, sản phẩm có thể giữ được hương vị tươi
ngon trong thời gian 6 tháng mà không cần chất bảo quản
- Các robot LGV vận hành tự động sẽ chuyển pallet thành phẩm đến khu
vựckho thông minh. Ngoài ra, LGV còn vận chuyển các cuộn bao bì và vật liệu bao gói
đến các máy một cách tự động. Hệ thống robot LGV có thể tự sạc pin mà không cần sự
can thiệp của con người.
- Kho thông minh hàng đầu tại Việt Nam, diện tích 6000 m2 với 20 ngõ
xuấtnhập, có chiều dài 105 mét, cao 35 mét, gồm 17 tầng giá đỡ với sức chứa 27168
chứa hàng. Nhập xuất hàng tự động với 15 Xe tự hành RGV (Rail guided vehicle)
vận chuyển pallet thành phẩm vào kho 08 Robot cần cẩu (Stacker Crane) sắp xếp
pallet vào hệ khung kệ. Việc quản lý hàng hoá xuất nhập được thực dựa trên phần mềm
Wamas.
- Hệ thống vận hành dựa trên giải pháp tự động hoá Tetra Plant Master,
chophép kết nối tích hợp toàn bộ nhà y từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành
phẩm. Nhờ đó nhà máy có thể điều khiển mọi hoạt động diễn ra trong nhà máy, theo dõi
kiểm soát chất lượng một cách liên tục. Hệ thống Tetra Plant Master cũng cung cấp
tất cả dữ liệu cần thiết giúp nhà máy có thể liên tục nâng cao hoạt động sản xuất và bảo
trì.
- Ngoài ra, hệ thống quản kho Wamas tích hợp hệ thống quản lý ERP
giảipháp tự động hoá Tetra Plant Master mang đến sự liền mạch thông suốt trong hoạt
động của nhà máy với các hoạt động từ lập kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu đến
xuất kho thành phẩm của toàn công ty.
3.5. Liên doanh
Dự án chăn nuôi chế biến thịt bò: Vinamilk và Vilico hợp tác với Tập đoàn Sojitz
Nhật Bản đầu schăn nuôi-chế biến-phân phối sản phẩm thịt tại Việt Nam,
cung cấp cho thị trường toàn quốc và xuất khẩu. Quy mô hợp tác các giai đoạn dự kiến
lên đến 500 triệu USD, tương đương 11.500 tỷ đồng. Giai đoạn 1 của dự án có vốn đầu
2.895 tỷ đồng dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2023 quy công suất
khoảng 30.000 bò thịt/năm, với cơ sở chế biến khép kín, công nghệ hiện đại.
Dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu: Vinamilk cùng Mộc Châu Milk triển khai
tổ hợp dự án gồm: Trang trại sữa công nghệ cao kết hợp du lịch sinh thái, Nhà máy
chế biến sữa công nghệ cao tại Mộc Châu - Sơn La, dự kiến khởi công trong năm 2022.
Dự án tổ hợp nhà máy sữa phía Bắc: Xây dựng một tổ hợp gồm nhà máy sữa kho
hàng quy mô lớn tại phía Bắc để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong dài hạn.
Dự án Tổ hợp Trang trại sữa Lao-Jagro: Trang trại số 1 quy 8.000 con sẽ đi
vào hoạt động vào cuối năm 2022. Tiếp tục phát triển các giai đoạn tiếp theo, tăng cường
nguồn nguyên liệu sữa tươi cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
VI. Kết luận
Hoạt động quản trị của Vinamilk đã đạt được những thành tựu đáng kể trong suốt
thời gian hoạt động. Vinamilk hiện trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam cũng đã mặt trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, Vinamilk luôn chú trọng
đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất,
đảm bảo sự an toàn chất lượng cho người tiêu dùng. Điều này đã giúp Vinamilk tạo
được lòng tin sự ủng hộ từ phía người tiêu dùng, cũng như đạt được nhiều giải thưởng
quan trọng trong ngành công nghiệp sữa. Vinamilk thể hiện ý định phát triển mở rộng
sản xuất đa ngành nghề. Các hoạt động quản trị của Vinamilk đã đóng góp tích cực vào
sự phát triển của công ty góp phần tạo nên một doanh nghiệp
Việt Nam có tầm vóc quốc tế, đem lại nhiều giá trị cho đất nước và xã hội
| 1/32

Preview text:


BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA KINH TẾ LUẬT --- --- BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Đề tài: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Th. S Nguyễn Duy Tân
Sinh viên thực hiện: Đào Thanh Hưng Lớp: 1KTE20A1 MSSV: 20017059
Vĩnh Long, tháng 07 năm 2023
Chương I. Tổng quan về công ty........................................................................4
1. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam......................................................................4
a) Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................4
b) Danh hiệu.........................................................................................................4
c) Các cột mốc......................................................................................................4
d) Tầm nhìn..........................................................................................................5
e) Sứ mệnh............................................................................................................5
f) Giá trị cốt lõi.....................................................................................................5
g) Triết lý kinh doanh..........................................................................................5
2. Mô hình hoạt động...........................................................................................5 3. Văn hóa doanh
nghiệp.....................................................................................64. Trách nhiệm
xã hội..........................................................................................7

Chương II. Môi trường bên ngoài của VINAMILK........................................8
1. Môi trường vĩ mô.............................................................................................8
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế..........................................................................8
1.2. Dân số............................................................................................................9
1.3. Công nghệ....................................................................................................10
1.4. Văn hóa - Xã hội.........................................................................................11
1.5. Sinh thái.......................................................................................................11
1.6. Chính trị - Pháp luật..................................................................................12
2. Môi trường vi mô...........................................................................................13
2.1. Khách hàng.................................................................................................13
2.2. Đối thủ cạnh tranh......................................................................................13
2.3. Nhà cung cấp...............................................................................................14
2.4. Sản phẩm thay thế......................................................................................14
2.5. Rào cản gia nhập ngành.............................................................................14
3. Môi trường hoạt động...................................................................................15
3.1. Vị thế cạnh tranh của công ty....................................................................15
3.2. Nhận dạng khách hàng..............................................................................15
3.3. Nhà cung ứng.........................................................................................16
3.4. Thị trường lao động....................................................................................17
Chương III. Môi trường toàn cầu của VINAMILK.......................................18
1. Thị trường và sản phẩm................................................................................18
2. Chiến lược toàn cầu hóa của Vinamilk........................................................18 Chương IV. Môi trường bên trong công
ty.....................................................19 1. Phân tích mô hình SWOT của
Vinamilk.....................................................19

1.1. Điểm mạnh (Strengths)..............................................................................19
1.2. Điểm yếu (Weaknesses)..............................................................................20
1.3. Cơ hội (Opportunities)...............................................................................20
1.4. Thách thức (Threats).................................................................................21
2. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Vinamilk............................................21
2.1. Hoạt động chính..........................................................................................22
Sản phẩm (Product)..........................................................................................23
Giá (Price)..........................................................................................................23
Địa điểm (Place).................................................................................................24
Quảng bá (Promotion)......................................................................................25
2.2. Hoạt động hỗ trợ.........................................................................................25
Chương V. Hoạt động quản trị chiến lược......................................................26
1. Mục tiêu..........................................................................................................26
2. Chiến lược tổng quát.....................................................................................26
3. Chiến lược chính............................................................................................27
3.1. Phát triển thị trường..................................................................................27
3.2. Hợp nhất theo chiều ngang........................................................................28
3.3. Phát triển sản phẩm...................................................................................29
3.4. Đổi mới........................................................................................................30
3.5. Liên doanh...................................................................................................30
Chương VI. Kết luận.........................................................................................31 Lời mở đầu
Thời điểm hiện tại, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang đối diện với nguy
cơ suy thoái kinh tế. Điều này mang đến thách thức lớn đồng thời cho thấy cơ hội vô
cùng tiềm năng để các doanh nghiệp có thể phát triển. Nhằm có thể hoạch định được
chiến lược hợp lý để hóa giải nguy cơ và tận dụng cơ hội từ sự biến động của nền kinh
tế, học tập từ người đi trước là một điều cần thiết. Vinamilk là một trong những công ty
hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Được thành
lập từ năm 1976, Vinamilk đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và đạt được nhiều thành
tựu đáng kể. Với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất sữa, trải qua nhiều lần
biến động thị trường, Vinamilk đã từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường
trong nước và quốc tế. Để đạt được thành công lớn như vậy, công ty phải đưa ra những
quyết định chiến lược đúng đắn và thực hiện chúng một cách hiệu quả.
Bài luận này nhằm phân tích chiến lược kinh doanh của Tổng công ty sữa Việt
NamVinamilk.Qua đó, bài luận hy vọng sẽ làm rõ chiến lược và thành công của
Vinamilk, đồng thời đưa ra một số bài học cho các doanh nghiệp khác tham khảo.
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
I. Tổng quan về công ty
1. Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
a) Lịch sử hình thành và phát triển -
Vinamilk được thành lập vào năm 1976 dưới tên gọi Công ty TNHH Sữa Việt
Nam.Ban đầu, công ty chỉ sản xuất và cung cấp sữa tươi cho thị trường nội địa. Cùng
với sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong những năm 1990, Vinamilk mở rộng quy
mô sản xuất và đầu tư vào công nghệ sản xuất sữa hiện đại. -
Năm 1993, Công ty TNHH Sữa Việt Nam chính thức đổi tên thành Tổng Công
tySữa Việt Nam (Vinamilk) và bắt đầu thực hiện chiến lược phát triển dài hạn với mục
tiêu trở thành công ty sữa hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. -
Trong nhiều năm tiếp theo, Vinamilk liên tục nâng cao quy mô và chất lượng
sảnxuất, đầu tư vào công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến. Đồng thời, công ty cũng mở
rộng thị trường bán hàng đến các quốc gia khác nhau trên thế giới -
Với chiến lược phát triển bền vững và đổi mới liên tục, Vinamilk đã trở thành
công ty sữa lớn nhất tại Việt Nam và đứng thứ hai tại khu vực Đông Nam Á. Hiện nay,
Vinamilk là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa b) Danh hiệu: -
Danh hiệu Anh hùng Lao động (2000) - Huân chương Độc Lập hạng Nhì (2010) c) Các cột mốc: -
Năm 1976: Công ty TNHH Sữa Việt Nam được thành lập. -
Năm 1993: Công ty đổi tên thành Tổng Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk). - Năm
2003: Vinamilk chính thức niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE). -
Năm 2005: Vinamilk trở thành công ty đầu tiên của Việt Nam được giới thiệu
trênSở giao dịch chứng khoán Singapore (SGX). -
Năm 2007: Vinamilk trở thành công ty sữa lớn nhất tại Việt Nam và đứng thứ hai tạikhu vực Đông Nam Á. -
Năm 2013: Vinamilk được vinh danh là công ty có giá trị thương hiệu hàng đầu ViệtNam. -
Năm 2017: Vinamilk trở thành công ty sữa lớn nhất Đông Nam Á. -
Năm 2020: Vinamilk chính thức đạt danh hiệu Top 50 thương hiệu mạnh nhất
châuÁ do tạp chí Forbes Asia bình chọn. -
Năm 2021: Vinamilk đạt doanh thu trên 66.000 tỷ đồng và lợi nhuận trên 13.000
tỷđồng, đứng đầu về doanh thu và lợi nhuận trong danh sách 50 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam của Forbes. d) Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người” e) Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp
hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”
f) Giá trị cốt lõi
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “
Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng công ty, Tôn trọng
đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty.
g) Triết lý kinh doanh
“ Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì
thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của
Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.”

2. Mô hình hoạt động
Cấu trúc tổ chức
- Cấu trúc tổ chức của Vinamilk chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa
học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công
ty. Sơ đồ tổ chức giúp công ty hoạt động hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp
nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững mạnh. Sơ đồ tổ chức
Đơn vị thành viên
Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nay
Vinamilk đã mở rộng quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhà
máy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoài nước.
3. Văn hóa doanh nghiệp -
Vinamilk đã đạt được những thành công như ngày hôm nay đều nhờ vào các giá
trị và chính sách rõ ràng cho văn hóa doanh nghiệp. Dưới đây là nội dung của 3 cấp độ
văn hóa doanh nghiệp Vinamilk: •
Đối với nhà lãnh đạo: Toàn bộ thành viên công ty cần phải nỗ lực để mang lại
lợi ích cho các cổ đông, đồng thời bảo vệ hiệu quả các nguồn tài nguyên vốn có của toàn doanh nghiệp. •
Đối với nhân viên: Ban lãnh đạo cần phải đối xử tôn trọng và tạo điều kiện tốt
nhất cho nhân viên phát triển trên quan hệ bình đẳng, xây dựng và duy trì văn
hoá thân thiện, cởi mở. •
Đối với khách hàng: Doanh nghiệp cần phải cam đoan cung cấp các sản phẩm
và dịch vụ đa dạng. Ngoài ra, các hàng hoá và sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn cao
và minh bạch giá cả trong mọi giao dịch. -
Bước khởi đầu trong hành trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Vinamilk là
xây dựng sổ tay mang tên “Hải trình Vinamilk”. Sổ tay văn hóa doanh nghiệp Vinamilk
bao gồm 6 nguyên tắc chính là: •
Trách nhiệm: Khi có vấn đề hay sự việc gì xảy ra, nguyên nhân đầu tiên đều là
do bạn, đừng đổ lỗi cho ai cả. •
Hướng kết quả: Nói chuyện và thỏa thuận với nhau bằng lượng hoá. •
Sáng tạo và chủ động: Đừng bao giờ nói “không” mà bạn hãy luôn tìm kiếm ít nhất 2 biện pháp. •
Hợp tác: Người lớn không cần được người lớn giám sát mà cần người cùng hợp
tác. Vì vậy, nhân viên hãy hợp tác cùng nhau dựa trên các nguyên tắc bình đẳng. •
Chính trực: Không được đổi trắng thay đen, bản thân phải chịu trách nhiệm với
mọi hành vi và lời nói của mình. •
Xuất sắc: Bạn phải là người học sâu hiểu rộng, có chuyên môn cao và là chuyên
gia đạt tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực của mình.
4. Trách nhiệm xã hội -
Trách nhiệm xã hội của Vinamilk thể hiện thông qua 3 nghĩa vụ Kinh tế -
Đối với người tiêu dùng: Luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất, dinh
dưỡng nhất, an toàn nhất khi đến tay người tiêu dùng; Tập trung đầu tư vào dịch vụ chăm
sóc khách hàng, sẵn sàng xem xét, tư vấn và giải quyết mọi vấn đề khách hàng gặp phải -
Đối với người lao động: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động để đạt
mục tiêu nghề nghiệp; Tích cực tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo kỹ năng chuyên
môn cho nhân sự; Chế độ lương bổng và đãi ngộ tương xứng với năng lực nhân viên. -
Đối với chủ đầu tư: Sẵn sàng công bố thông tin về doanh nghiệp một cách minh
bạch, trung thực cho các nhà đầu tư; Đảm bảo lợi nhuận ổn định nhờ các kết quả hoạt
động kinh doanh tích cực suốt thời gian hoạt động Pháp lý -
Điều tiết cạnh tranh: Vinamilk luôn tôn trọng luật pháp, cam kết thực hiện đúng
các quy định của pháp luật và cam kết chịu trách nhiệm về những hành vi không tuân
thủ. Luôn luôn sử dụng chiến lược cạnh tranh công bằng, lành mạnh, tuân thu quy định pháp luật. -
Bảo vệ người tiêu dùng: Tích cực trong việc chấp hành và phổ biến luật bảo vệ
người tiêu dùng; Cam kết chất lượng sản phẩm luôn đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế;
Chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với thị trường mục tiêu. -
Bảo vệ môi trường: Các trang trại, nhà máy sản xuất phải đáp ứng các tiêu chuẩn
về ô nhiễm nước thải, khí thải, tiếng ồn,… trước khi đưa vào hoạt động; Luôn tuân thủ
pháp luật về bảo vệ môi trường; Tập trung đầu tư, nghiên cứu các quy trình sản xuất
thân thiện với môi trường. -
An toàn và bình đẳng: Tôn trọng nhân viên, luôn xem xét các kiến nghị, đóng góp
của nhân viên trên nhiều phương diện, không phân cấp bậc. -
Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái: Cam kết xử lý các trường
hợp sai trái theo nguyên tắc công bằng, tuân thủ quy định, chế tài đã đưa ra. Nhân văn -
Nâng cao chất lượng cuộc sống: Phát triển, nghiên cứu sản phẩm đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu dinh dưỡng, đảm bảo hoàn toàn các tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an
toàn thực phẩm; Tích cực thực hiện các hoạt động xã hội, hỗ trợ cho người yếu thế; Tổ
chức các hoạt động khuyến học, các chương trình phát triển giáo dục -
San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ: Thi hành nhiều hoạt động từ thiện xã hội;
Vận động và thực hiện nhiều hoạt động bảo trợ, cứu trợ trong các giai đoạn khó khăn;
Liên két với nhà nước thực hiện nhiều chương trình nhằm cải thiện sức khỏe người dân. -
Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên: Chính sách hỗ trợ cho nhân viên; Tổ
chức các công tác huấn luyện, nâng cao tay nghề cho từng bộ phận; Tạo điều kiện cho
người lao động có môi trường làm việc tốt nhất. -
Phát triển nhân cách, đạo đức cho người lao động: Quy định các chuẩn mực đạo
đức yêu cầu nhân viên phải đảm bảo; Nghiêm cấm hành vi thêu dệt, nói xấu cá nhân
khác; Môi trường tranh luận dựa trên tư duy logic và lý lẽ, không chấp nhận hành vi
theo cảm tính; Tôn trọng, tạo bầu không khí tự do nhằm giúp nhân viên tự do đề nghị,
kiến nghị; Nghiêm cấm phân biệt đối xử dưới mọi hình thức, mọi lí do; Đảm bảo trách
nhiệm giữ vệ sinh nơi làm việc và công ty; Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao,
khuyến khích nhân viên rèn luyện cơ thể.
II. Môi trường bên ngoài của VINAMILK
1. Môi trường vĩ mô
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế -
Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu
thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo
nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.
Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỉ lệ nghèo
(theo chuẩn 3,65 USD/ngày, theo PPP năm 2017) giảm từ hơn 14% năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2020. -
Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, nhưng
vẫnbị ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế, sau 9 tháng đã có dấu hiệu phục hồi
rõ nét, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát qua 2 lần bùng phát (tháng 3 và tháng 7).
Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, quý II giảm còn 0,39%, quí III tăng trở
lại đạt 2,62%, đưa con số tăng trưởng của 9 tháng năm 2020 lên 2,12%. Mặc dù tăng
trưởng vẫn là một con số dương, nhưng đây là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ của
các năm trong giai đoạn 2011-2020 và là một trong số ít các quốc gia có tăng trưởng dương. -
Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống
chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng. Tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm
xuống còn 6,3% vào năm 2023, từ mức 8% vào năm 2022, do nhu cầu trong nước và
xuất khẩu chững lại. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi lên mức
6,5% vào năm 2024 do lạm phát trong nước có thể giảm dần từ năm 2024 trở đi. Điều
này sẽ được hỗ trợ thêm bởi sự phục hồi nhanh chóng của các thị trường xuất khẩu chính
(Mỹ, Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu và Trung Quốc). -
Với tỉ lệ tăng trưởng ở mức 2,5% đến 3,5% mỗi năm trong suốt 30 năm
qua, ngành nông nghiệp đã hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực.
Năm 2020 nông nghiệp đóng góp 14% cho GDP và 38% việc làm, năm 2021 xuất khẩu
đạt hơn 48 tỷ USD giữa thời điểm đại dịch COVID-19. -
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân
số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thoái
môi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Đại dịch COVID-
19 đặt ra những thách thức chưa từng có, có thể làm chậm tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển.
Đối với ngành sữa, do thuộc sản phẩm thiết yếu, mức độ tăng trưởng vẫn giữ ở mức
cao suốt thời kì kinh tế chịu ảnh hưởng của đại dịch( gần 8%). Trong những năm
tới, sự phục hồi kinh tế, tăng dân số và thu nhập kéo theo chi tiêu nhiều hơn, ngành
sữa được kì vọng duy trì mức độ tăng trưởng. Đối với ngành sữa Việt Nam, có tiềm
năng lớn để phát triển và đang được các nhà đầu tư nước ngoài chú trọng. 1.2. Dân số
Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.696.818 người vào ngày 30/06/2023 theo số liệu mới
nhất từ Liên Hợp Quốc.
Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới.
Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
Mật độ dân số của Việt Nam là 322 người/km2.
Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,7 tuổi. -
Trong năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ tăng 745.096 người và
đạt100.059.299 người vào đầu năm 2024. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là dương
vì số lượng sinh sẽ nhiều hơn số người chết đến 737.733 người. Nếu tình trạng di cư vẫn
ở mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 7.363 người. Điều đó có nghĩa là số người
chuyển đến Việt Nam để định cư sẽ chiếm ưu thế so với số người rời khỏi đất nước này
để định cư ở một nước khác.
Theo ước tính, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày của Việt Nam vào năm 2023 sẽ như sau:
+ 3.887 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày
+ 1.866 người chết trung bình mỗi ngày
+ 20 người di cư trung bình mỗi ngày
+ Dân số Việt Nam sẽ tăng trung bình 2.041 người mỗi ngày trong năm 2023. -
Trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế quốc tế ngày càng gay gắt, nhiều quốc
gia phải đối mặt với thách thức già hóa dân số thì việc Việt Nam đạt quy mô dân số 100 triệu người
– một trong 15 nước trên thế giới có quy mô dân số 100 triệu người trở lên – với
dân số đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu biết tận dụng
quy mô cùng cơ cấu dân số vàng mang lại, với sự hiện diện của các nhóm dân số trẻ có
năng suất lao động cao, đồng thời có thể khai thác lợi thế về cơ cấu dân số để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước hơn nữa. Hy vọng Việt Nam sẽ trở thành quốc
gia hùng cường, thịnh vượng trong tương lai không xa. -
Thách thức đặt ra là khi cả tỷ lệ tử vong và mức sinh đều giảm, Việt Nam
sẽ sớm hoàn thành tiến trình quá độ dân số. Mọi người dân Việt Nam ngày nay được
sống khỏe mạnh hơn và hưởng thọ cao hơn là một thành tựu quan trọng. Song, sự suy
giảm tỷ lệ sinh và hạn chế mức sinh trong những thập kỷ vừa qua đang khiến cho dân
số Việt Nam già đi nhanh chóng. Việt Nam được dự báo sẽ trở thành quốc gia có dân số
già vào năm 2036 khi dân số từ 65 tuổi trở lên đạt 15,5 triệu người, chiếm hơn 14% tổng số dân. -
Ngoài ra, do tâm lý ưa thích có con trai vẫn còn phổ biến trong xã hội Việt
Nam, cùng với mức sinh giảm và hạn chế số con cũng như các công nghệ sẵn có nên
thực hành lựa chọn giới tính trước sinh đang diễn ra phổ biến, ước tính khoảng 47.000
trẻ em gái bị thiếu hụt mỗi năm. -
Dự báo đến năm 2034, Việt Nam sẽ dư thừa 1,5 triệu nam giới trong độ
tuổi 15-49 và con số này sẽ lên đến 2,5 triệu người vào năm 2059.
Tình hình già hóa dân số diễn ra trong tương lai có thể tạo trở ngại cho Vinamilk trong
việc phát triển các dòng sản phẩm hướng đến trẻ em song lại tạo thuận lợi cho việc
đầu tư, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm dành cho người trưởng thành, đặc biệt
là người ngoài độ tuổi lao động 1.3. Công nghệ
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong lĩnh vực công
nghệ. Sau đây là một số điểm nổi bật: -
Các startup công nghệ: Việt Nam đã trở thành một trong những nước châu
Ácó môi trường startup phát triển nhanh nhất, với nhiều công ty khởi nghiệp trong lĩnh
vực công nghệ được thành lập. Tạo điều kiện hỗ trợ dịch vụ công nghệ cho các doanh
nghiệp khác khi có nhu cầu. -
Đầu tư vào công nghệ: Việt Nam đã thu hút được nhiều đầu tư từ các công
tycông nghệ lớn trên thế giới, chẳng hạn như Samsung, Intel, và Microsoft. Nhiều tập
đoàn công nghệ lớn đã mở văn phòng tại Việt Nam để khai thác tiềm năng của thị trường
này. Từ đó tăng lượng thu nhập bình quân đầu người ở nhiều thành phố trên cả nước,
nhờ vậy làm tăng chất lượng cuộc sống cũng như nhu cầu tiêu dùng của người dân. -
Phát triển 5G: Việt Nam đã triển khai 5G tại một số thành phố lớn và dự
kiếnsẽ triển khai toàn quốc trong những năm tới. 5G sẽ giúp cho việc truyền tải dữ liệu
nhanh hơn và mạng lưới Internet of Things (IoT) phát triển mạnh hơn. Đăc biệt tạo thuận
lợi cho các doanh nghiệp tối ưu về truyền tải thông tin
Đối với Vinamilk, nhờ các tiến bộ trong khoa học kĩ thuật, nhà máy Sữa Việt Nam
được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng với thiết bị hiện đại và công
nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy hoạt động trên một dây chuyền
tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu ra sản phẩm. Giúp gia tăng
năng suất và chất lượng sản xuất.
1.4. Văn hóa - Xã hội -
Sau đại dịch Covid- 19, vấn đề chăm sóc sức khỏe được coi trọng ở mọi
quốcgia trên toàn thế giới. Con người dần có xu hướng quan tâm đến sức khỏe bản thân
cũng như gia đình. Các hoạt động thể dục thể thao được đẩy mạnh, nhu cầu về các sản
phẩm có chức năng cải thiện và chăm sóc sức khỏe( trong đó có sữa) tăng cao, tạo điều
kiện cho ngành công nghiệp sản xuất sữa nói chung và Vinamilk nói riêng phát triển
hoạt động sản xuất cả ở trong nước và cả xuất khẩu ra nước ngoài -
Với sự thay đổi nhận thức của xã hội, chắc chắn các doanh nghiệp sản
xuấtcác mặt hàng chăm sóc sức khỏe của con người trong đó có Vinamilk sẽ có cơ hội
rất lớn cho việc phát triển trong tương lai. -
Vinamilk thường xuyên tổ chức các hoạt động xã hội như: tài trợ các giải
thi đấu thể thao, tổ chức chương trình hỗ trợ giáo dục: Đom Đóm tỏa sáng, Kinh khí cầu
cùng Vinamilk vươn tới trời cao,… Đồng thời, Vinamilk còn tổ chức các chương trình
tư vấn chăm sóc sức khỏe, cả khách hàng với nhân viên, thể hiện sự quan tâm với nhân viên tận tâm. -
Vinamilk đóng vai trò tạo rất nhiều vị trí việc làm ở khắp nơi trên cảnước,
tạo điều kiện phát triển nông nghiệp và nông thôn nhờ các chính sach hợp tác sản xuất,
cung ứng nguyên vật liệu
Vinamilk đã tận dụng yếu tố xã hội để phát triển kinh doanh và tạo ra giá trị cho cộng
đồng. Các hoạt động của Vinamilk không chỉ giúp doanh nghiệp tăng trưởng mà còn
đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam. 1.5. Sinh thái -
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, xu hướng đầu tư cho nhóm tiêu chí
vềphát triển bền vững gồm Môi trường – Xã hội – Quản trị Doanh nghiệp (ESG) ngày
càng được cơ quan quản lý, các quỹ đầu tư, tổ chức và thị trường quan tâm. Theo
Morningstar, năm ngoái các quỹ ESG thu hút dòng tiền kỷ lục, gấp đôi so với một năm
trước đó. Tiền ròng từ các nhà đầu tư đổ vào quỹ đầu tư bền vững đạt 51 tỷ USD, tăng
lên mức cao kỷ lục năm thứ 5 liên tiếp. Cũng trong năm 2020, tại Mỹ ghi nhận gần 400
quỹ đầu tư ESG, tăng 30%, đồng thời gấp 4 lần trong một thập kỷ. -
Tại Việt Nam, việc thực hành ESG tại các công ty cũng đang được chú
trọnghơn bao giờ hết. Trong đó, Vinamilk nằm trong số các doanh nghiệp đi đầu và được
giới đầu tư đánh giá cao về áp dụng các tiêu chí ESG trong hoạt động kinh doanh.
"Vinamilk là một trong những doanh nghiệp niêm yết dẫn đầu bởi vốn hóa và nằm trong
top những doanh nghiệp có điểm ESG và hoạt động ESG tốt trong hệ thống đánh giá
của chúng tôi. Vinamilk cũng là một hình mẫu phát triển bền vững cho các doanh nghiệp
tại Việt Nam
”, đại diện Dragon Capital nhận xét. -
Là doanh nghiệp sản xuất và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
Vinamilkđã ứng dụng kinh tế tuần hoàn trong toàn bộ chu trình sản xuất kinh doanh.
Kinh tế tuần hoàn và các sáng kiến về PTBV đã giúp doanh nghiệp này giảm thiểu và
tái sử dụng đáng kể nguồn tài nguyên đầu vào, phế liệu… -
Một điển hình về kinh tế tuần hoàn là hệ thống biogas tại các trang trại bò
sữa,giúp biến chất thải thành tài nguyên như phân bón, nước, khí đốt…Năm 2021,
Vinamilk tiếp tục giới thiệu hệ thống trang trại sinh thái Green Farm, thân thiện môi
trường với nhiều điểm ưu việt trong chăn nuôi và vận hành. -
Ngoài ra, trong những năm gần đây, xu hướng sản xuất sản phẩm với bao
bìcó thể phân hủy được đẩy mạnh bởi các ngành sản xuất nói chung và ngành sữa nói riêng.
1.6. Chính trị - Pháp luật
Chính sách hỗ trợ ngành sữa của Việt Nam được thực hiện để phát triển ngành sữa
trong nước và cải thiện chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế:
+ Chính sách hỗ trợ về giá: Chính phủ Việt Nam đã áp dụng chính sách hỗ trợ giá
cho ngành sữa để tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh với các nhà
sản xuất nhập khẩu. Cụ thể, chính phủ đã áp dụng thuế nhập khẩu để giới hạn lượng sữa
và sản phẩm sữa nhập khẩu vào Việt Nam và hỗ trợ giá cho sản phẩm sữa nội địa.
+ Chính sách hỗ trợ về phát triển nông nghiệp: Để đảm bảo nguồn nguyên liệu
sữa đủ và chất lượng, chính phủ đã có chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, đặc biệt
là chăn nuôi bò sữa. Các chính sách này bao gồm vay vốn, hỗ trợ tài chính, đảm bảo giá và tiêu thụ sản phẩm.
+ Chính sách hỗ trợ về nghiên cứu và phát triển: Chính phủ đã hỗ trợ ngành sữa
trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để cải thiện chất lượng sữa và đáp
ứng nhu cầu của thị trường. Các chính sách này bao gồm hỗ trợ tài chính cho công ty
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
+ Chính sách hỗ trợ về quản lý sản xuất: Chính phủ đã áp dụng các chính sách để
đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa và an toàn thực phẩm. Cụ thể, chính phủ đã yêu cầu
các nhà sản xuất tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và phải được chứng
nhận đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường.
- Chương trình sữa học đường: Ngày 8.7.2016, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký
Quyết định số 1340/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Quốc gia Sữa học đường cải
thiện tình trạng dinh dưỡng, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực học sinh mẫu
giáo, tiểu học. Chương trình quan tâm đặc biệt đến sự đầu tư vào “lứa tuổi vàng” từ
2 – 12 tuổi, nhất là trẻ từ 2 tuổi vừa rời dòng sữa mẹ thì sữa học đường là nguồn bổ
sung dinh dưỡng quan trọng bởi khoa học đã chứng minh ở lứa tuổi này, trẻ phát
triển 86% thể chất, chiều cao, trí tuệ của một đời người. Chương trình đến nay đã
hỗ trợ cho hàng triệu học sinh ở hầu hết mọi miền tổ quốc.
Quỹ sữa Vương cao Việt Nam: Tính đến nay, sau 16 năm bền bỉ thực hiện, Quỹ sữa
Vươn cao Việt Nam đã trao tặng hơn 42 triệu hộp sữa dinh dưỡng và gửi gắm yêu
thương đến cho hơn 500.000 trẻ em trên khắp Việt Nam với tổng giá trị hỗ trợ đến
nay đã lên đến 200 tỷ đồng. Có thể nói, đây là một trong những chương trình chăm
sóc dinh dưỡng cho trẻ em có quy mô hỗ trơ lớn nhất cũng như được thực hiện dài
hạn, đều đặn hàng năm để tạo ra những cải thiện đáng kể về sức khỏe, thể chất cho
trẻ em thông qua dinh dưỡng.
2. Môi trường vi mô 2.1. Khách hàng
Các khách hàng của Vinamilk bao gồm người tiêu dùng và cả các đại lý bán buôn, bán
lẻ, siêu thị, nhà phân phối… Do sữa là mặt hàng thiết yếu cần có cho trẻ nhỏ, mẹ
bầu, người cao tuổi, người bệnh… nên yếu tố về giá không quá quan trọng với người
tiêu dùng. Điều mà họ quan tâm hơn là chất lượng, hương vị và sự khác biệt với các
thương hiệu khác. Đó là lý do Vinamilk tập trung xây dựng hình ảnh sản phẩm gắn
liền với định vị một thương hiệu sữa tươi nguyên chất 100%. Đồng thời không
ngừng ra mắt nhiều sản phẩm mới với hương vị thơm ngon phục vụ khách hàng.
Về chất lượng, hãng này hợp tác với Viện dinh dưỡng quốc gia để nghiên cứu các
dòng sản phẩm dinh dưỡng. Chiến lược này giúp Vinamilk chiếm trọn lòng tin của người tiêu dùng.
2.2. Đối thủ cạnh tranh a) Nestle -
Nestlé S.A. là một tập đoàn chế biến thực phẩm và đồ uống đa quốc gia
của Thụy Sĩ có trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ. Đây là công ty thực phẩm lớn nhất
trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu và các số liệu khác, kể từ năm 2014. Tập
đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune Global 500 năm 2017 và thứ 33 trong ấn bản
năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất). -
Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm
y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, cà phê và trà, bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa,
kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ. -
29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc Thụy Sĩ
(khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, Nescafé, Kit Kat, Smarties, Nesquik,
Stouffer’s, Vittel và Maggi. Nestlé có 447 nhà máy, hoạt động tại 189 quốc gia và sử
dụng khoảng 339,000 người. Đây là một trong những cổ đông chính của L’Oreal, công
ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới.
Đây là một trong những đối thủ mạnh nhất của Vinamilk khi muốn phát triển thi trường ra thế giới b) TH True Milk
– TH True MILK có tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, tên giao dịch
quốc tế (tiếng Anh) là TH Joint Stock Company, tên viết tắt là TH True Milk, là một
công ty thuộc tập đoàn TH được thành lập năm 2009 tại Nghệ An. Đây là thương hiệu
sữa Việt 100% chuyên sản xuất, cung cấp sữa và các sản phẩm từ sữa. -
Mặc dù mới có mặt tại thị trường được hơn 10 năm, thua xa lịch sử hình thành và
phát triển của Vinamilk, Mộc Châu, thậm chí cả FrieslandCampina,…nhưng đó chỉ là
thua về thời gian, chứ không thua về tốc độ phát triển lẫn sự nổi tiếng trên thị trường,
TH True Milk đã chứng tỏ được sự vượt trội của mình trên phân khúc sữa Việt Nam. -
Theo số liệu đo lường về thị trường bán lẻ tính đến tháng 03/2021, Đối thủ cạnh
tranh của Vinamilk – TH True Milk đã đạt tới 30% thị phần trong phân khúc sữa tươi tại
các kênh bán lẻ thành thị.
Doanh nghiệp này hiện tại là đối trọng lớn nhất của Vinamilk ở thị trường nội địa 2.3. Nhà cung cấp -
Vinamilk nói riêng và các doanh nghiệp sữa nói chung đều sở hữu năng
lực thương lượng với các nhà cung cấp khá cao. Xét về quy mô ngành chăn nuôi bò sữa,
95% số bò sữa được nuôi tại các hộ gia đình, chỉ 5% được nuôi tại các trại chuyên biệt
với quy mô từ 100-200 con trở lên (VEN, 2009). -
Điều này cho thấy người dân nuôi bò tự phát, chưa chú trọng quy trình nên
số lượng và chất lượng chưa ổn định, giảm khả năng thương lượng với các công ty sản
xuất. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy mô trang trại nhỏ, tỷ lệ rối loạn sinh sản và
mắc bệnh của bò sữa còn ở mức cao… khiến người nông dân nuôi bò sữa rất bất lợi.
Do đó, các công ty sữa trong nước bao gồm Vinamilk nắm thế chủ động trong việc
thương lượng giá thu mua sữa đầu vào.
2.4. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế sữa Vinamilk có thể kể đến là sữa từ các loại hạt (sữa đậu nành,
sữa óc chó, sữa hạt macca…) ngũ cốc, nước giải khát pha sữa… Tuy nhiên có thể
nói, các sản phẩm từ sữa thường ít chịu sự đe dọa từ sản phẩm thay thế do tính thiết
yếu và yếu tố dinh dưỡng, phổ biến mang lại. Dù có bao nhiêu thức uống mới lạ ra
đời thì mặt hàng sữa và đặc biệt là sữa Vinamilk cũng không bao giờ bị lãng quên.
Ngành sữa nói chung ít chịu rủi ro từ các sản phẩm thay thế.
2.5. Rào cản gia nhập ngành
Nhìn chung, rào cản gia nhập của ngành sữa khá cao với chi phí gia nhập ngành, đặc
trưng hóa sản phẩm và thiết lập hệ thống kênh phân phối phù hợp: -
Chi phí gia nhập ngành, nhìn chung không cao nhưng phải đủ lớn để cho
nhucầu quảng cáo, nghiên cứu/ phát triển. Tuy nhiên, đối với sản phẩm sữa nước và sữa chua lại khá cao. -
Đặc trưng hóa sản phẩm: Thị trường sữa Việt Nam tới nay đã có mặt hầu
hếtcác hãng sữa lớn trên thế giới, trong đó các hãng sữa lớn đã sở hữu thị phần nhất định
và ít biến đổi trong thời gian qua. Do đó, các đối thủ mới muốn gia nhập phải có sự đầu
tư mạnh mẽ để lôi kéo và làm thay đổi sự trung thành của thị trường với các hãng sữa hiện có. -
Kênh phân phối: các kênh phân phối sản phẩm hiện tại của ngành sữa đã
được các doanh nghiệp hiện có sử dụng triệt để. Do đó, đối thủ mới gia nhập phải thuyết
phục được các kênh phân phối này bằng cách chấp nhận chia sẻ hoa hồng cao. Do đó,
có thể kết luận rằng áp lực từ những đối thủ mới là không đáng kể, mà cạnh tranh chủ
yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại.
Vinamilk đã là thương hiệu lâu đời và có uy tín ở thị trương nội địa, tuy nhiên khi
muốn tham giá thị trường nước ngoài, Vinamilk vẫn chịu ảnh hưởng bới nhiều rào
cản để có thể phát triển thương hiệu ra thế giới.
3. Môi trường hoạt động
3.1. Vị thế cạnh tranh của công ty
Tại thị trường Việt Nam, Vinamilk giữ vững vị trí là thương hiệu sữa số 1 và được
người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều năm liền
Tại thị trường thế giới, Vinamilk hiện là đại diện duy nhất của Việt Nam và Đông
Nam Á thuộc Top 40 công ty sữa lớn nhất toàn cầu về doanh thu (theo Plimsoll, Anh
Quốc), có sản phẩm xuất khẩu đi 57 quốc gia và vùng lãnh thổ, với quy mô ngày càng được mở rộng.
3.2. Nhận dạng khách hàng
a) Phân khúc thị trường của Vinamilk -
Phân khúc thị trường của Vinamilk gồm các khách hàng cùng nhu cầu mà một
doanh nghiệp có thể đáp ứng. Bằng cách xác định đúng phân khúc thị trường, công ty
sẽ chiếm được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Theo đó, các chiến lược
marketing cũng đạt được mục tiêu kỳ vọng. -
Về Vinamilk, doanh nghiệp xác định cung cấp các sản phẩm sữa chất lượng cho
người tiêu dùng. Các sản phẩm của thương hiệu sữa này hướng đến mọi đối tượng ở mọi lứa tuổi khác nhau.
Có thể nhận thấy, Vinamilk chia phân khúc thị trường của mình thành hai nhóm:
Tổ chức: bao gồm các đại lý buôn và bán lẻ, những nhà phân phối. Đây là phân khúc
có nhu cầu chiết khấu, thưởng dựa trên doanh số, số lượng đơn hàng đúng tiến độ.
+ Các cửa hàng tạp hóa, đại lý tạp hóa, siêu thị phân phối các sản phẩm, chế phẩm từ sữa Vinamilk
+ Các trường học, nhà ăn tập thể, các cửa hàng kinh doanh đồ ăn, đồ uống, tiệm
bánh… tiêu thụ sản phẩm Vinamilk trong bữa ăn, chế biến.
Cá nhân: gồm người tiêu dùng có nhu cầu mua sản phẩm Vinamilk. Phân khúc này
khá đa dạng, với chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng cao và đa dạng mẫu mã.
+ Độ tuổi thiếu nhi và thiếu niên là 2 độ tuổi có lượng tiêu thụ sản phẩm về sữa
lớn nhất, tiếp đến là người già và trẻ sơ sinh.
+ Các phụ huynh, người có cha mẹ, người thân nằm trong nhóm tiêu thụ sẽ là
người trực tiếp chi tiền mua sản phẩm.
+ Sản phẩm thuộc dạng thiết yếu và có mức giá tầm trung, phù hợp với phần lớn hộ gia đình.
Bên cạnh hai phân khúc chính này, Vinamilk cũng phát triển dòng sản phẩm sữa chua,
sữa bột để đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi.
b) Phương Pháp Phân Chia Phân Khúc Thị Trường Của Vinamilk
Theo nhân khẩu học: Vinamilk lựa chọn phân khúc theo độ tuổi: người già, người
lớn và trẻ em. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phân loại sữa cho cá nhân và gia đình.
Theo hành vi khách hàng: Phương pháp dựa trên trạng thái sức khỏe của khách
hàng như người béo phì, người suy dinh dưỡng, người bình thường, v.v.
Theo địa lý: Phân khúc thị trường được chia dựa trên mật độ dân số cùng mức độ
tiêu thụ các sản phẩm. Có thể chia thành hai phân khúc chính là nông thôn và thành thị. 3.3. Nhà cung ứng
3.3.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu từ nước ngoài -
Nguồn nguyên liệu nhập khẩu được Vinamilk lựa chọn từ các nước có nền nông
nghiệp tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vệ sinh và chất lượng sản phẩm. -
Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk là Châu Âu, Hoa
Kỳ và New Zealand với các nhà cung cấp tiêu biểu có thể kể tên: Tên nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp Fonterra (SEA) Pte Ltd Sữa bột nguyên liệu Hoogwegt International BV Sữa bột nguyên liệu Perstima Binh Duong Vỏ hộp Tetra Pak Indochina
Bao bì giấy và máy đóng gói
3.3.2. Nguồn nguyên liệu trong nước -
Các trung tâm thu mua sữa tươi được tổng công ty Vinamilk thành lập có vai trò
thu mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nông dân và nông trại nuôi bò. -
Đầu tư các trang trại chăn nuôi bò sữa để chủ động nguồn nguyên liệu sữa tươi là
một mục tiêu chiến lược quan trọng và là hướng đi lâu dài giúp Vinamilk nâng cao chất
lượng sản phẩm đồng thời tăng tỷ lệ nội địa hóa cho nguồn nguyên liệu.
Hiện nay tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty xấp xỉ 150.000 con bò (tại các trang
trại của Vinamilk và hộ nông nghiệp ký kết hợp đồng bán sữa cho Vinamilk), cung
cấp hơn 1000 tấn sữa tươi nguyên liệu mỗi ngày để phục vụ sản xuất.
3.4. Thị trường lao động
3.4.1. Khả năng thu hút nhân lực của Vinamilk -
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam -
Vinamilk đã được bình chọn là 1 trong 50 Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn
nhất đối với sinh viên Việt Nam trong nhiều năm liền
3.4.2. Tỷ lệ và trình độ lao động -
Giai đoạn 2020 - 2030 là thời điểm mà những bạn trẻ đầu tiên thuộc thế hệ
Z (năm sinh từ 1996 đến 2010), bắt đầu tốt nghiệp và đi làm. Đây là thế hệ hiện chiếm
1/7 dân số và sẽ nhanh chóng chiếm 1/4 lực lượng lao động trong tương lai gần. Thế hệ
Z sống trong kỷ nguyên cuộc cách mạng 4.0 và sự bùng nổ công nghệ, thông tin và đặc
biệt tự tin, ý thức rõ về sở trường cũng như khả năng của bản thân. -
Trong những năm tới, Việt Nam đón nhận một lượng lao động lớn có trình
độđược đào tạo và có tiềm năng phát triển vô cùng lớn. Tạo điều kiện để các doanh
nghiệp ở mọi ngành nghề có thể tìm được lao động phù hợp.
III. Môi trường toàn cầu của VINAMILK
1. Thị trường và sản phẩm
- Tính đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến hơn 55
quốc gia trên thế giới, bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước khác.
Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Sữa đặt, sữa bột, sữa nước, sữa đậu nành, bột
dinh dưỡng, nước giải khát,…
2. Chiến lược toàn cầu hóa của Vinamilk -
Năm 1998, Vinamilk bắt đầu xuất khẩu những sản phẩm sữa bột đầu tiên
vào khu vực Trung Đông, với thị trường chủ yếu là Iraq theo chương trình đổi dầu lấy
lương thực của Liên Hợp Quốc. -
Năm 2010, sau khi được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp phép đầu tư ra nước
ngoài, Vinamilk đã mua 19,3% cổ phần của Công ty Miraka Limited tại New Zealand.
Đây có thể nói là dự án đầu tư nhà máy đầu tiên của Vinamilk ở thị trường thế giới. -
Đến tháng 5/2013, với những thành công đầu tiên làm bước đệm cho chiến
lược kinh doanh quốc tế của Vinamilk, thương hiệu này đã tiến hành bước tiếp theo –
lựa chọn đại diện thương mại của Vinamilk tại Mỹ với cái tên Driftwood chuyên sản
xuất các sản phẩm như bơ, nước ép, kem và bánh mỳ. -
Tại thị trường Mỹ, sử dụng linh hoạt chiến lược phân phối, Vinamilk chọn
kênh phân phối key account và kênh siêu thị với hình thức kênh ngắn để tiết kiệm chi
phí, phân phối trực tiếp vào các trường học, khách sạn, bệnh viện, siêu thị, nhà hàng, … -
Với thị trường Trung Quốc, tận dụng sự mới lạ của sản phẩm, từ sự thích
thú đối với các sản phẩm "sữa chua kiểu Việt Nam", Vinamilk tiếp cận thành công với
người tiêu dùng ở quốc gia đông dân nhất hành tinh này khi họ sang Việt Nam du lịch. -
Còn ở Hàn Quốc, sau khi được thuyết phục bởi chất lượng của những sản
phẩm truyền thống như sữa đặc Ông Thọ, đối tác tại đây đã mạnh dạn nhập thêm sản
phẩm mới là sữa hạt, trà sữa và cho biết chính chất lượng sản phẩm, hương vị thơm
ngon, đậm đà đã quyết định cho việc hợp tác. -
Trong quá trình phát triển, Vinamilk luôn chủ động trong việc nâng cao
chất lượng theo chuẩn quốc tế, xây dựng các trang trại, nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu
chuẩn Global GAP, Organic châu Âu/Mỹ, Organic Trung Quốc, Halal, FDA, Organic…
giúp sản phẩm đáp ứng hầu hết các thị trường khắt khe trên thế giới. Điều này góp phần
khảng định uy tín và lợi thế của Vinamilk trong suốt chiến lược toàn cầu hóa.
Chiến lược kinh doanh quốc tế của Vinamilk hiện nay cụ thể hơn: Sản xuất các sản
phẩm có giá trị gia tăng cao, hình thành chuỗi cung ứng “thượng nguồn” khép kín cho người tiêu dùng.
IV. Môi trường bên trong công ty
1. Phân tích mô hình SWOT của Vinamilk
1.1. Điểm mạnh (Strengths) -
Thương hiệu lâu đời, lớn mạnh, uy tín: Thương hiệu sữa Vinamilk với hơn
40 năm xây dựng và phát triển lớn mạnh, ngày càng khẳng định vị trí là thương hiệu sữa
tươi số 1 Việt Nam, với các sản phẩm sữa tươi không chỉ được người dùng trong nước
tin tưởng mà còn xuất khẩu sang những thị trường nước ngoài khó tính nhất. Vinamilk
luôn là cái tên đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam, chất lượng cao” và nằm trong TOP 10
các thương hiệu mạnh Việt Nam được chính người tiêu dùng bình chọn -
Sản phẩm đa dạng, chất lượng: Không chỉ đầu tư vào sữa bột và sữa nước,
Vinamilk còn cam kết phát triển nhiều sản phẩm dinh dưỡng hơn cho Khách hàng trong
nước. Ví dụ trong năm 2014, Vinamilk đã cho ra mắt 29 sản phẩm mới và cải tiến 58
dòng sản phẩm hiện tại. Các sản phẩm bao gồm, sữa chua (dạng hộp vỉ, dạng uống,
không đường, ít đường), sữa đặc caramen, sữa đậu nành, đồ uống năng lượng, nước ép
trái cây, kem trái cây đủ vị, thức uống trà xanh… Vinamilk luôn cam kết chất lượng sản
phẩm đạt chuẩn. Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng đánh
giá là chất lượng cao nhưng có giá thành ưu đãi hơn nhiều so với các sản phẩm ngoại
nhập hoặc các sản phẩm thương hiệu khác. Một trong các sản phẩm nổi bật nhất của
Vinamilk có thể kể đến sữa đặc ông Thọ. Đây là sản phẩm được sử dụng nhiều đến tận
ngày nay vì phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người dùng Việt. -
Mạng lưới phân phối rộng: Hệ thống phân phối cũng là một yếu tố đáng
chú ý khác của Vinamilk khi Doanh nghiệp này đang có hệ thống phân phối rộng khắp
và trải dài trên toàn quốc.Bên cạnh đó, Vinamilk có hệ thống phân phối đa kênh như cửa
hàng bán lẻ, bán buôn, các siêu thị lớn hoặc trên các trang thương mại điện tử. Tính đến
hiện nay, Vinamilk đã xuất khẩu các dòng sản phẩm của mình ra hơn 40 quốc gia trên
thế giới, bao gồm cả các thị trường khó tính như Nhật Bản, Canada hay Úc, Mỹ, … -
Dây chuyền sản xuất tiên tiến: Vinamilk sở hữu công nghệ sản xuất châu
Âu đạt tiêu chuẩn toàn cầu, Thiết bị khử trùng của Vinamilk được nhập khẩu từ Thụy
Điển cùng các trang thiết bị khác có xuất xứ từ các nước châu Âu. Các tiêu chuẩn quốc
tế như ISO 50001: 2011 và HACCP đều được áp dụng để kiểm soát hệ thống sản
xuất.Vinamilk cũng là một trong số ít nhà sản xuất tại Việt Nam hiện nay ứng dụng tốt
các công nghệ phun sấy Niro nhập khẩu từ Đan Mạch. Những nhà máy hiện đại trong
nước cũng giúp Vinamilk giảm thiểu được chi phí vận chuyển và hệ thống máy móc,
thiết bị được cải tiến và mở rộng hàng năm giúp Vinamilk đảm bảo sản phẩm đạt tiêu
chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng thị trường nội địa và xuất khẩu ra quốc tế. -
Chiến lược Marketing chuyên nghiệp: Ngoài những chiến lược marketing
thu hút người dùng, PR sản phẩm, Vinamilk hướng tới trách nhiệm cộng đồng nhiều
hơn. Doanh nghiệp đã rất tích cực tham gia, tổ chức các chương trình thiện nguyện hay
tài trợ, đối tượng đặc biệt được hướng tới là trẻ em. Một số quỹ khuyến học được biết
tới nhiều và giúp doanh nghiệp đưa được vị thế của mình lên cao hơn là “Quỹ sữa vươn
cao Việt Nam” hay “Sữa học đường”. Không chỉ vậy, Vinamilk còn là doanh nghiệp chú
tâm vào việc phát triển sản phẩm theo nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp có riêng
một bộ phận chuyên nghiên cứu và phát triển nhằm đáp ứng tối đa các mong muốn nảy
sinh từ người tiêu dùng. -
Nguồn tài chính vững vàng: Trong khi rất nhiều doanh nghiệp đang phải
những khó khăn vì lãi suất vay thì Vinamilk có cơ cấu vốn khá an toàn, khả năng tự chủ
tài chính tốt. Thêm nữa, việc gián tiếp thâu tóm công ty sữa Mộc Châu cũng góp phần
nâng cao và mở rộng vốn tài chính của hãng.
1.2. Điểm yếu (Weaknesses) -
Chưa tự chủ nguồn nguyên liệu: Với nguồn nguyên liệu nhập từ nước
ngoài, Vinamilk vẫn loay hoay chưa tìm được cách tự chủ trong vấn đề này. Dù đã có
dự án xây dựng trang trại bò sữa Organic nhưng vẫn không thể cung cấp đầy đủ khi nhu
cầu sữa ngày càng tăng cao. Song nguồn nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng khoảng
30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ, Eu và Nhật Bản.
Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành sản phẩm cũng tăng lên. -
Chưa chiếm được ưu thế ở thị trường sữa bột: Với nhu cầu ngày một khắt
khe hơn từ người dùng cùng với sự cạnh tranh đến từ các thương hiệu sữa ngoại, nhập
khẩu từ Anh, Mỹ, Hà Lan …. khiến sữa Vinamilk không còn nắm vị trí độc quyền thị trường sữa.
1.3. Cơ hội (Opportunities) -
Nhu cầu của thị trường tăng cao: Sau đại dịch, nhận thức của con người
thay đổi, nhu cầu về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe trong đó có sữa tăng cao. Do đó,
ngành sữa nói chung có tiềm năng phát triển lớn trong dài hạn. Thêm vào đó, Việt Nam
đang trong thời kỳ dân số vàng nên nhu cầu sữa là rất lớn,.Vinamilk hiện là thương hiệu
sữa tươi số 1 Việt Nam nên sẽ có nhiều cơ hội để tăng trưởng và mở rộng thị phần. Ngoài
ra, Vinamilk được đánh giá cao trên thị trường thế giới, hứa hẹn tiềm năng phát triển và vươn xa trong tương lai -
Chính sách hỗ trợ của chính phủ: Hiện nay Chính phủ đã đưa ra nhiều
chính sách ưu đãi về thuế để giảm bớt đi gánh nặng cho các doanh nghiệp sữa tại Việt
Nam nhằm thúc đẩy thị trường sữa trong nước phát triển. Tăng cường việc cạnh tranh
giá với các thương hiệu sữa đến từ nước ngoài. Thuế nhập khẩu nguyên liệu sữa tại Việt
Nam đang thấp hơn rất nhiều theo cam kết với WTO. Đây là một cơ hội tốt giúp các
doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Đối với Vinamilk, ngoài tận dụng ưu thế hỗ trợ từ
chính phủ, với vai trò là doanh nghiệp luôn đi đầu trong công cuộc phát triển doanh
nghiệp két hợp với thực hiện trách nhiệm xã hội, thường xuyên tổ chức các hoạt động
khuyến học, điều này vừa tạo danh tiếng tốt cho Vinamilk trong mắt người tiêu dùng,
vừa tạo mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa doanh nghiệp này và nhà nước. -
Sự suy yếu của đối thủ cạnh tranh và xu hướng tiêu dùng: Thị trường sữa
Việt Nam chứng kiến sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, có nhiều thương hiệu sữa
Việt sản xuất sữa tươi ra thị trường, tạo sự đa dạng và cạnh tranh sản phẩm. Nhưng cũng
chính vì thế mà đã xảy ra nhiều sự việc về an toàn thực phẩm, sản phẩm kém chất lượng
gây mất uy tín với người tiêu dùng khiến họ quay về sử dụng những thương hiệu sữa
nhập ngoại xách tay hay thương hiệu sữa tươi tên tuổi trong nước như Vinamilk. Những
cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt” góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh của các
thương hiệu trong nước, trong đó có Vinamilk. Đây là cơ hội tốt để Vinamilk tăng tốc
bứt phá, khẳng định thương hiệu số 1 về sữa tươi tại Việt Nam. -
Mở rộng tại thị trường nước ngoài: Sản phẩm của Vinamilk đảm bảo tiêu
chuẩn có thể xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia và cùng lãnh thổ trên thế giới là những trụ
cột vứng chãi giúp Vinamilk khẳng định uy tín, chất lượng để có thể vươn xa hơn ở thị trường nước ngoài
1.4. Thách thức (Threats) -
Thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt: Thách thức đầu tiên phải kể đến
đó là sự cạnh tranh ngày một gay gắt với những thương hiệu sữa trong nước và thế giới.
Tuy đang dẫn đầu thị trường, việc gia tăng số lượng công ty cạnh tranh gây ra nhiều
nguy cơ tiềm ẩn cho Vinamilk như giảm sự đa dạng về sản phẩm sữa (cạnh tranh ở thị
trường ngách), khó duy trì được Khách hàng trung hàng, mất đi các thị phần sữa vào tay đối thủ cạnh tranh… -
Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định: Mặc dù đầu tư nhiều trang trại
nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng nguồn nguyên liệu chính của hãng vẫn phải
nhập khẩu từ nước ngoài. Chưa kể, người nông dân chăn nuôi bò sữa không còn mặn
mà với công việc hiện tại do lợi nhuận thu về không cao, bị người thu mua bò sữa thô
ép giá khiến nguồn nguyên liệu sữa trong nước giảm đáng kể. Điều này buộc Vinamilk
phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp thu mua nguyên liệu sữa trung gian khác.
2. Phân tích mô hình chuỗi giá trị của Vinamilk
Hình 2: Mô hình chuỗi giá trị Vinamilk -
Nhìn vào bảng phân tích chuỗi giá trị của công ty sữa VINAMILK, ta thấy
rằng giá trị tăng thêm do các yếu tố từ các hoạt động chính đã giúp cho giá trị sản phẩm
tăng lên nhưng giá thành sản phẩm không biến động nhiều -
Đối với VINAMILK, mối liên kết trong chuỗi giá trị phong phú và đa
dạng, thể hiện ở nhiều khâu trong quá trình sản xuất: Logistic đầu vào được đầu tư lớn
mạnh giúp tiết kiệm chi phí liên quan đến nguyên vật liệu nhập khẩu; Xây dựng và quản
lí các trang trại đồng thời ạo mối quan hệ hợp tác, liên kết lâu dài với nhà cung cấp nhằm
quản lý và đảm bảo chất lượng nguồn cung ứng đầu vào, tạo điều kiện thuận lợi kiểm
soát chất lượng nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất; Đầu tư máy móc, thiết bị hiện
đại nhằm tối ưu quy trình sản xuất; Thiết lập hệ thống kênh phân phối đa dạng và linh
hoạt, giúp tối ưu khả năng đáp ứng nguồn cung, đồng thời giữ mức chi phí thấp nhất khi
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng
2.1. Hoạt động chính
2.1.1. Logistic đầu vào -
Nguồn nguyên liệu nhập khẩu: Vinamilk lựa chọn những nguồn cung cấp
nguyên liệu từ các nước có nền nông nghiệp tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng.
+ Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk là Mỹ, New Zealand, và Châu Âu. -
Nguồn nguyên liệu trong nước: Công ty thành lập các trung tâm thu mua
sữa tươi có vai trò thu mua nguyên liệu sữa tươi từ các hộ nông dân, nông trại nuôi bò
và thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng sữa, bảo quản và vận chuyển
đến nhà máy sản xuất. Trung tâm cung cấp thông tin cho hộ nông dân về chất lượng,
giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Sau đó, trung tâm thu mua sẽ thanh toán
tiền cho các hộ nông dân nuôi bò.
2.1.2. Hoạt động sản xuất và điều hành -
Đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới giúp tăng công
suấtsản xuất cho các nhà máy trên toàn quốc. -
Công ty xây dựng thêm nhiều nhà máy với trang bị hiện đại, tiên tiến tại
cácvùng kinh tế trọng điểm quốc gia, tạo thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh. Toàn
bộ sữa tươi của Vinamilk còn được sản xuất trên dây chuyền tiệt trùng khép kín được
xem là hiện đại bậc nhất hiện nay, đáp ứng những tiêu chất lượng khắt khe nhất như tiêu
chuẩn ISO 9001, tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm HACCP. Nhờ vậy bảo đảm 100%
sản phẩm không chỉ chất lượng cao mà còn tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. Hệ
thống tủ mát, tủ đông và quy trình kỹ thuật hiện đại được đầu tư lớn đã là rào cản cho
đối thủ cạnh tranh nhưng giúp cho công ty tạo ra sản phẩm uy tín chất lượng.
2.1.3. Logistic đầu ra
- Thị trường nước ngoài:
+ Tính đến nay sản phẩm của Vinamilk được xuất khẩu đến hơn 40 quốc gia trên thế
giới bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước khác. Các sản
phẩm xuất khẩu chủ lực: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, nước giải khát, sữa đậu nành. - Thị trường Việt Nam:
+ Mạng lưới phân phối mạnh và rộng khắp cả nước là điều kiện thuận lợi cho người tiêu
dùng tiếp cận đến sản phẩm nhanh chóng.
+ Hệ thống các đối tác phân phối (Kênh General Trade - GT)
+ Các chuỗi hệ thống siêu thị trên toàn quốc (Kênh Modern Trade - MT)
+ Hệ thống Cửa hàng Giới thiệu và bán sản phẩm Vinamilk trên toàn quốc
+ Phân phối trực tiếp đến khách hàng là các xí nghiệp, khu vui chơi giải trí (Kênh KA)
2.1.4. Hoạt động Marketing
Vinamilk đã triển khai chiến lược Marketing Mix 4P
Sản phẩm (Product). -
Khi nhắc đến sản phẩm của Vinamilk, từ lúc khởi tạo đến lúc phát
triển,Vinamilk luôn rất nỗ lực trong việc mở rộng danh mục sản phẩm với mục tiêu là
mang tới dòng sữa sạch, tự nhiên và đáp ứng được những mong muốn đa dạng của người
tiêu dùng, từ trẻ em, người lớn cho đến người già cũng như mong muốn mang lại cho
họ dòng sữa sạch và tự nhiên nhất. -
Hàng hóa sữa của Vinamilk luôn mang đến cho khách hàng các giải pháp
dinhdưỡng và đặc biệt là luôn bảo đảm chất lượng quốc tế. Các hàng hóa sữa rất thơm
ngon, bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe nên được rất nhiều người yêu thích, cụ thể như: Sữa
dạng nước, dạng bột, dạng đặc, dạng sữa chua và nước ép trái cây Vfresh,… -
Vinamilk luôn rất chú trọng đến việc cải tiến và bổ sung cho các danh
mụcsản phẩm mới của mình. Vào năm 2009, thương hiệu này đã phát triển và cho ra
mắt gần 20 hàng hóa với nhiều phân khúc thị trường và ngành hàng không giống nhau trên thị trường. -
Một trong đó phải kể đến là hàng hóa sữa bột của Yoko, sữa bột Organic…
vàcác kế hoạch phong phú hóa hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật cũng rất được chú
trọng như sinh tố sữa, sữa hạt, nước ép trái cây,… -
Bên cạnh danh mục sản phẩm đa dạng, Vinamilk cũng luôn chú trọng vào
việcnâng cao chất lượng sản phẩm. -
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và nâng cao
chấtlượng sản phẩm, năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng Hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 50001: 2011. -
Hành động này đã xua tan phần nào khoảng cách chất lượng so với sữa
ngoạinhập và làm tăng lòng tin, uy tín của thương hiệu này trên thị trường. -
Với danh mục sản phẩm đa dạng và tốt cho sức khỏe cũng như đáp ứng
đượcnhu cầu của tất cả mọi lứa tuổi và khách hàng, thương hiệu Vinamilk đã luôn được
khách hàng nhớ đến và tin dùng, biến Vinamilk trở thành một trong những thương hiệu
sữa của Việt Nam nổi tiếng nhất. Giá (Price). -
Giá được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách
hàngcủa mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc định giá sản phẩm phù hợp có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, giúp cho Vinamilk sở hữu lợi thế cạnh tranh và triển khai được những chiến
dịch Marketing hiệu quả. -
Đối với chiến lược giá của mình, những sản phẩm của Vinamilk mặc dù
đều đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng giá lại thấp hơn nhiều so với các dòng sữa ngoại nhập.
Ví dụ như sữa bột dành cho trẻ em của Vinamilk chỉ bằng một một phần ba giá của
những dòng sữa khác trên thị trường. -
Với mức độ cạnh tranh cao trên thị trường sữa, nếu Vinamilk tăng giá
củamình lên bằng một nửa của các hãng khác, thị phần của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực. -
Bên cạnh đó, Vinamilk cũng cho rằng việc tăng giá bán sản phẩm sẽ làm
giảmsức mua của người tiêu dùng do thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam vẫn
còn thấp so với các nước. -
Để có thể xây dựng được chính sách giá phù hợp, Vinamilk sẽ giảm
nguồnnguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài nếu như nguồn nguyên liệu trong nước luôn
dồi dào và bảo đảm về mặt chất lượng. -
Việc tận dụng nguyên liệu trong nước sẽ giúp Vinamilk định giá sản
phẩmphù hợp hơn với khách hàng cũng như có thể triển khai các chương trình chiết
khấu bán hàng thường xuyên hơn để thu hút khách hàng.
Địa điểm (Place). -
Hệ thống phân phối của Vinamilk tỏa rộng khắp cả nước trong cả 3 hình
thứcphân phối là bán buôn, bán lẻ (240.000 điểm bán lẻ) và cửa hàng phân phối trực tiếp (575 cửa hàng). -
Sản phẩm của Vinamilk cũng có mặt ở gần 1.500 siêu thị lớn nhỏ và gần
600 cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc và kênh thương mại điện tử www.giacmosuaviet.com.
Về cơ bản, hệ thống phân phối của Vinamilk bao gồm 3 kênh chính:
+ Kênh thứ nhất là kênh siêu thị. Vinamilk chia kênh siêu thị ra làm hai loại: Loại
1 là các siêu thị lớn như Big C, Metro, và loại 2 là các siêu thị nhỏ như Fivimart, Citi
mart, Intimex.. Các siêu thị này đặt hàng trực tiếp với đại diện chi nhánh của Vinamilk.
+ Kênh thứ 2 trong hệ thống phân phối của Vinamilk là kênh key accounts. Kênh
này bao gồm các nhà hàng, khách sạn, trường học, cơ quan. Các đơn vị này cũng trực
tiếp đặt hàng với đại diện chi nhánh của Vinamilk với số lượng lớn.
+ Kênh thứ 3 mà Vinamilk cho là mang tính chất chiến lược đó là kênh truyền
thống. Bản chất của loại kênh này thật ra là kênh VMS ( Vertical Marketing System –
kênh phân phối có chương trình trọng tâm và quản lý chuyên nghiệp) trong đó nhà sản
xuất là Vinamilk quản lý các nhà phân phối của mình thông qua việc ký kết các hợp
đồng ràng buộc về trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên. -
Các nhà phân phối được đặt khắp các tỉnh thành trong cả nước theo bản đồ
thịtrường mà Vinamilk đã vạch ra. -
Bên cạnh hệ thống kênh phân phối đa dạng, Vinamilk cũng đã áp dụng
hệthống quản lý bán hàng trực tuyến (DMS One) cho các nhà phân phối, bán lẻ và nhân
viên kinh doanh trên cả nước từ cuối tháng 2/2013. -
Mỗi nhân viên bán hàng đã được trang bị một máy tính bảng kết nối 3G
vàGPS, các thông tin liên quan về hàng hóa sẽ được cập nhật thường xuyên. -
Nhờ đó, các nhà quản lý của Vinamilk có thể theo dõi và cập nhật thông
tinbán hàng của các nhà bán lẻ theo định kỳ 2 – 3 giờ/lần. Hơn nữa, hệ thống này được
đánh giá là hệ thống phân phối ERP đồng nhất và lớn nhất Việt Nam hiện nay. -
Ngoài các kênh nói trên, thương mại điện tử (eCommerce) và bán hàng
trực tiếp (D2C) cũng là kênh bán hàng chiến lược mà Vinamilk đang hướng tới.
Quảng bá (Promotion). -
Để có thể tăng độ nhận diện thương hiệu và thu hút khách hàng, Vinamilk
đãtiến hành quảng cáo sản phẩm đa kênh như quảng cáo trên fanpage, quảng cáo trên
truyền hình, các chiến dịch PR, quảng cáo ngoài trời, phát triển video trên YouTube,…
Bên cạnh đó là việc thường xuyên thay đổi, làm mới nội dung, hình thức quảng cáo
nhằm thu hút sự chú ý từ người tiêu dùng. -
Cùng với những chiến dịch quảng cáo, Vinamilk cũng thường xuyên
triểnkhai các chương trình khuyến mãi như: tăng dung tích sản phẩm nhưng giá không
đổi, quà tặng đi kèm, giảm giá về sản phẩm,… -
Trong thời gian gần đây, Vinamilk cũng rất chú trọng đến các hoạt động
xãhội và từ thiện, lập ra các quỹ học bổng “Vinamilk – ươm mầm tài năng trẻ Việt”, quỹ
sữa “Việt Nam không ngừng phát triển”, quỹ từ thiện “Một triệu cây xanh cho Việt
Nam”, đồng hành mùa dịch… -
Thông qua các chiến dịch quảng cáo, chương trình khuyến mãi và các
chương trình tài trợ, học bổng và hoạt động vì xã hội, Vinamilk đã trở thành thương hiệu
sữa nổi tiếng, thu hút được nhiều khách hàng và được khách hàng tin dùng. 2.1.5. Dịch vụ -
Dịch vụ hỗ trợ qua điện thoại sẵn sàng giải quyết nhanh chóng các vấn đề của kháchhàng. -
Vinamilk đòi hỏi các nhà phân phối phải có hệ thống sao lưu dữ liệu sẵn sàng
truyxuất trong trường hợp gặp sự cố.
2.2. Hoạt động hỗ trợ
2.2.1. Nguồn nhân lực -
Là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối sữa tươi và
nước giải khát với quy mô rộng khắp cả nước, lực lượng lao động của Vinamilk là một
tập hợp có quy mô 10.000 lao động, với hơn 30 đơn vị thành viên trên cả nước cùng
nhiều công ty con, chi nhánh, trang trại đầu tư ở nước ngoài. Đội ngũ bán sữa giàu kinh
nghiệm có mặt ở trên khắp đất nước. Hiện Vinamilk đang liên tục phát triển trên mọi
lĩnh vực và tập trung nguồn lực theo chiều rộng, trong đó rất chú ý vào việc xây dựng đội ngũ kế cận. -
Năng lực thành viên của ban điều hành phải có trình độ chuyên môn cử
nhânluật, thạc sĩ, kỹ sư. .. với nhiều kinh nghiệm về việc hoạch định chính sách và tổ
chức bộ máy...Để có được nguồn nhân lực lớn, đó là do: -
Về quản lý lao động- tiền lương: Rà soát chức năng nhiệm vụ của từng
bộphận thuộc khối, công ty con, tiêu chuẩn hóa các bản mô tả công việc. Hoàn thiện và
ban hành quy định hỗ trợ điều kiện làm việc nhằm nâng cao phúc lợi của nhân viên. Ban
hành các quy định mới về chính sách và chế độ phù hợp cho lao động nữ. -
Chú trọng đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn cho từng bộ phận, tạo
điềukiện phát triển hiệu quả hơn về môi trường làm việc cho nhân viên từ văn phòng
đến nhà máy nhằm phát huy một cách tốt nhất năng lực làm việc của từng thành viên. -
Đưa ra những chương trình và tiêu chuẩn để tạo nên một lực lượng nhân
sựchất lượng cao. Thực hiện chế độ lương bổng và đãi ngộ xứng đáng, tương xứng với
năng lực và cạnh tranh so với thị trường. Tạo ra nền văn hóa tạo cảm hứng làm việc và sáng tạo.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Vinamilk đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hướng tới đạt chuẩn quốc tế, đến nay
(2023) , doanh nghiệp hiện có: - Về cung ứng:
+ 13 trang trại đạt chuẩn ISO 9001: 2015, Global G.A.P.
+ 3 trang trại đạt Organic EU +
2 trang trại đạt Organic China - Về sản xuất:
+ 13 nhà máy sản xuất đạt chuẩn SO 9001:2015, FSSC 22000, GMP, ISO 17025, Halal, ISO 14001, ISO 50001.
+ 2 nhà máy đạt chuẩn Organic EU
+ 1 nhà máy đạt chuẩn Organic China +
1 nhà máy đạt chuẩn BRC - Về lưu trữ
+ 2 xí nghiệp kho vận đạt chuẩn ISO 9001:2015, Organic EU
V. Hoạt động quản trị chiến lược 1. Mục tiêu:
“Trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu”
2. Chiến lược tổng quát -
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để
địnhhướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. -
Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu
trởthành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định
chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
1) Đi đầu trong đổi mới, sáng tạo, mang tính ứng dụng cao -
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành
kinhdoanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk. -
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân,
mởrộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu
của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
2) Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa việt nam -
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. -
Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ
thông,nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn. -
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng,
đặcbiệt ở khu vực thành thị. -
Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng
thịphần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
3) Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại đông nam á -
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ
hợptác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp. -
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với
mụcđích mở rộng thị trường và tăng doanh số. -
Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mô
hìnhxuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân
phối tại các thị trường trọng điểm mới.
3. Chiến lược chính
3.1. Phát triển thị trường -
Thị trường nội địa: Công ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất
lượng đến người tiêu dùng. Chiến lược cao cấp hóa sản phẩm vẫn được tiếp tục thực
hiện, với định hướng gia tăng các giá trị không chỉ về dinh dưỡng mà còn là giá trị cộng
thêm cho người tiêu dùng trên mỗi sản phẩm. Tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối, đầu
tư cho kênh Giấc mơ sữa Việt (gồm hệ thống cửa hàng và kênh bán hàng trực tuyến), dự
kiến có thể đạt mốc 1.000 cửa hàng trong 2 - 3 năm tới. -
Thị trường nước ngoài: Đẩy mạnh hoạt động của các chi nhánh nước ngoài -
Bất chấp tình hình kinh tế hậu Covid-19 còn nhiều khó khăn, phức tạp, để
mở rộng doanh thu và đạt được mục tiêu đã đề ra cho giai đoạn 2022 - 2026, Vinamilk
tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào các chi nhánh nước ngoài như Driftwood (Mỹ), Lao-Jagro
Development (Lào), Angkormilk (Campuchia) và công ty liên doanh Del Monte Vinamilk (Philippines). -
Driftwood trở thành công ty con của Vinamilk vào tháng 12.2013. Đến
tháng 5.2016, Vinamilk nâng tỷ lệ sở hữu tại công ty này lên 100%. Driftwood là một
trong những nhà sản xuất sữa lâu đời tại Nam California (Mỹ) với danh mục sản phẩm
gồm sữa tươi, sữa chua, kem, nước trái cây. Khách hàng của công ty bao gồm các trường
học, nhà hàng, khách sạn, nhà phân phối... tại khu vực Nam California. Năm 2022,
Driftwood ghi nhận doanh thu tăng trưởng hai chữ số, đóng góp tích cực vào kết quả
doanh thu hợp nhất của tập đoàn. -
Sau Driftwood, tháng 1.2014, Angkormilk - công ty con 100% vốn của
Vinamilk được trao giấy phép đầu tư xây dựng nhà máy sữa tại Thủ đô Phnom Penh.
Hai năm sau đó, Vinamilk và Angkormilk đã khánh thành nhà máy với các tiêu chuẩn
quốc tế hiện đại nhất về công nghệ, môi trường và an toàn thực phẩm. Đây cũng là nhà
máy sản xuất sữa đầu tiên tại Campuchia với tổng diện tích gần 3 ha, vốn đầu tư ban đầu
23 triệu USD, công suất thiết kế 59 triệu lít sữa tươi tiệt trùng/năm, 144 triệu đơn vị sản
phẩm sữa chua, sữa đặc/năm. Hàng năm, nhà máy sản xuất ra thị trường khoảng 50 triệu
lít sữa các loại, tạo công ăn việc làm cho hơn 500 người lao động tại Campuchia. -
Tháng 11.2022, Angkormilk thông báo sẽ tăng tổng vốn đầu tư cho các dự
án tại Campuchia lên 42 triệu USD. Theo đó, Vinamilk - Angkormilk sẽ đầu tư trang trại
chăn nuôi bò sữa theo công nghệ tiên tiến của thế giới, hướng đến mục tiêu cho sữa
trong 2 đến 3 năm tới, với sản lượng sữa tươi nguyên liệu đạt trên 4.000 tấn/năm. Đây
sẽ là trang trại điển hình cho ngành chăn nuôi bò sữa công nghệ cao tại vương quốc Campuchia. -
Công ty cũng đang lên kế hoạch mở rộng diện tích nhà xưởng tại nhà máy
Angkormilk, nâng công suất sản xuất lên 90 triệu lít các loại mỗi năm, nhằm đáp ứng
nhu cầu về sữa ngày càng tăng của thị trường Campuchia. -
Đối với Lao-Jagro, Vinamilk chính thức trở thành công ty mẹ từ tháng
7.2018 và tạo ra bước ngoặt mới với việc phát triển dự án Tổ hợp trang trại bò sữa tại
Lào trên diện tích quy hoạch là 5.000 ha, quy mô đàn bò 24.000 con. Định hướng dài
hạn là phát triển tổ hợp trang trại có quy mô 20.000 ha với đàn bò 100.000 con. Đây là
kết quả của sự hợp tác giữa doanh nghiệp 3 nước Lào, Việt Nam và Nhật Bản, hướng
đến mục tiêu hình thành vùng nguyên liệu sữa tươi chuẩn quốc tế cung cấp cho thị trường
Việt Nam và khu vực châu Á.
3.2. Hợp nhất theo chiều ngang
Mua lại 75% cổ phần của công ty GTNFoods: -
Thương vụ này được thực hiện vào năm 2019 với mục tiêu mở rộng quy
môhoạt động và tăng cường vị thế của Vinamilk trên thị trường sữa Việt Nam. -
GTNfoods là công ty có thế mạnh trong lĩnh vực thực phẩm sạch từ chuỗi
giá trị nông nghiệp bền vững và khép kín, đặc biệt là về sữa tươi nguyên liệu với Mộc
Châu Milk. Bên cạnh vùng nguyên liệu sữa, GNTfoods còn có lợi thế khác về thực phẩm
như trà (chè) với việc sở hữu cổ phần của Tổng Công ty Chè Việt Nam (Vinatea). Đây
đều là các nguyên liệu đầu vào giúp Vinamilk dần hoàn thiện chuỗi cung ứng đáp ứng
nhu cầu sản xuất của công ty. -
Ngược lại, Vinamilk sẽ thúc đẩy sự phát triển của GTNfoods và Mộc Châu
Milk bằng thế mạnh về chăn nuôi bò sữa công nghệ cao, năng lực sản xuất, chế biến lớn,
mạng lưới phân phối khắp cả nước và mô hình, kinh nghiệm quản trị tiên tiến. -
Từ đầu năm 2020, sau khi Vinamilk thực hiện thành công thương vụ mua
bánsáp nhập thì Mộc Châu Milk chính thức trở thành đơn vị thành viên của Vinamilk.
Hai tên tuổi lớn của ngành sữa đã dành hơn 2 năm cùng nghiên cứu, hình thành dự án
mang tên "TỔ HỢP THIÊN ĐƯỜNG SỮA MỘC CHÂU” với tổng vốn đầu tư lên đến 3.150 tỷ đồng. -
Dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu hội tụ các thế mạnh từ bề dày
hơn65 năm gắn bó và phát triển chăn nuôi bò sữa của Mộc Châu Milk và nguồn lực tài
chính, quản trị cũng như kinh nghiệm của Vinamilk trong việc xây dựng thành công 13
nhà máy và 13 trang trại bò sữa trên cả nước, trong đó có các mô hình đặc sắc như Trang
trại Bò sữa Organic chuẩn châu Âu, Resort Bò sữa 4.0, Trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm.
3.3. Phát triển sản phẩm
- Vinamilk liên tục đẩy mạnh, triển khai nghiên cứu, sản xuất nhiều dòng sảm phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng
+ Sữa tươi và sữa dinh dưỡng: Vinamilk Green Fram; Vinamilk 100% Organic; Vinamilk FLex; Vinamilk ADM
+ Sữa cho Mẹ mang thai và Bé: Optimum Mama Gold; Dielac Mama Gold; Pedia
Kenji; ColosGold; YOKOGOLD; Optimum Gold; Dielac Alpha Gold; Dielac
Grow Plus Sữa Non; Dielac Grow Plus Tổ Yến; Dielac Grow; Dielac Alpha;…
+ Bột ăn dặm: RiDielac Gold; Optimum Gold
+ Sữa cho người cao tuổi: Kenko Haru; Sure Prevent Gold; Sure Diecerna; Canxi Pro; …
+ Sữa chua ăn: SuSu; sữa chua nha đam, sữa chua trái cây các loại;…
+ Sữa chua uống và sữa trái cây: Vinamilk SuSu; Vinamilk Probi; Yomilk; Vinamilk Hero;…
+ Sữa đặc: Ông Thọ; Ngôi sao Phương Nam; Tài Lộc
+ Sữa thực vật: SuperSoy; SuperNut;…
+ Nước giải khát: Vifresh; Cocofresh; Vinamilk Icy; …
+ Phô mai: Phô mai Vinamilk; Phô mai Vinamilk - Pate
+ Kem : Vinamilk Twin Cows; Subo; Vinamilk Delight;…
+ Đường: Đường tinh luyện Vietsugar 3.4. Đổi mới -
Nhà máy Sữa Việt Nam được trang bị dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt
trùngvới thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy
hoạt động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu ra sản phẩm. -
Sữa tươi sau khi được kiểm tra chất lượng và qua thiết bị đo lường, lọc
sẽđược nhập vào hệ thống bồn chứa lạnh (150 m3/bồn) -
Từ bồn chứa lạnh, sữa tươi nguyên liệu sẽ qua các công đoạn chế biến: ly
tâmtách khuẩn, đồng hóa, thanh trùng, làm lạnh xuống 4 oC và chuyển đến bồn chứa sẵn
sàng cho chế biến tiệt trùng UHT. Máy ly tâm tách khuẩn, giúp loại các vi khuẩn có hại và bào tử vi sinh vật. -
Tiệt trùng UHT: Hệ thống tiệt trùng tiên tiến gia nhiệt sữa lên tới 140 oC,
sau đó sữa được làm lạnh nhanh xuống 25 oC, giữ được hương vị tự nhiên và các thành
phần dinh dưỡng, vitamin & khoáng chất của sản phẩm. Sữa được chuyển đến chứa
trong bồn tiệt trùng chờ chiết rót vô trùng vào bao gói tiệt trùng. -
Nhờ sự kết hợp của các yếu tố: công nghệ chế biến tiên tiến, công nghệ
tiệttrùng UHT và công nghệ chiết rót vô trùng, sản phẩm có thể giữ được hương vị tươi
ngon trong thời gian 6 tháng mà không cần chất bảo quản -
Các robot LGV vận hành tự động sẽ chuyển pallet thành phẩm đến khu
vựckho thông minh. Ngoài ra, LGV còn vận chuyển các cuộn bao bì và vật liệu bao gói
đến các máy một cách tự động. Hệ thống robot LGV có thể tự sạc pin mà không cần sự
can thiệp của con người. -
Kho thông minh hàng đầu tại Việt Nam, diện tích 6000 m2 với 20 ngõ
xuấtnhập, có chiều dài 105 mét, cao 35 mét, gồm 17 tầng giá đỡ với sức chứa 27168 lô
chứa hàng. Nhập và xuất hàng tự động với 15 Xe tự hành RGV (Rail guided vehicle)
vận chuyển pallet thành phẩm vào kho và 08 Robot cần cẩu (Stacker Crane) sắp xếp
pallet vào hệ khung kệ. Việc quản lý hàng hoá xuất nhập được thực dựa trên phần mềm Wamas. -
Hệ thống vận hành dựa trên giải pháp tự động hoá Tetra Plant Master,
chophép kết nối và tích hợp toàn bộ nhà máy từ nguyên liệu đầu vào cho đến thành
phẩm. Nhờ đó nhà máy có thể điều khiển mọi hoạt động diễn ra trong nhà máy, theo dõi
và kiểm soát chất lượng một cách liên tục. Hệ thống Tetra Plant Master cũng cung cấp
tất cả dữ liệu cần thiết giúp nhà máy có thể liên tục nâng cao hoạt động sản xuất và bảo trì. -
Ngoài ra, hệ thống quản lý kho Wamas tích hợp hệ thống quản lý ERP và
giảipháp tự động hoá Tetra Plant Master mang đến sự liền mạch thông suốt trong hoạt
động của nhà máy với các hoạt động từ lập kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu đến
xuất kho thành phẩm của toàn công ty. 3.5. Liên doanh
Dự án chăn nuôi và chế biến thịt bò: Vinamilk và Vilico hợp tác với Tập đoàn Sojitz
Nhật Bản đầu tư cơ sở chăn nuôi-chế biến-phân phối sản phẩm thịt bò tại Việt Nam,
cung cấp cho thị trường toàn quốc và xuất khẩu. Quy mô hợp tác các giai đoạn dự kiến
lên đến 500 triệu USD, tương đương 11.500 tỷ đồng. Giai đoạn 1 của dự án có vốn đầu
tư 2.895 tỷ đồng dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong năm 2023 có quy mô công suất
khoảng 30.000 bò thịt/năm, với cơ sở chế biến khép kín, công nghệ hiện đại.
Dự án Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu: Vinamilk cùng Mộc Châu Milk triển khai
tổ hợp dự án gồm: Trang trại bò sữa công nghệ cao kết hợp du lịch sinh thái, Nhà máy
chế biến sữa công nghệ cao tại Mộc Châu - Sơn La, dự kiến khởi công trong năm 2022.
Dự án tổ hợp nhà máy sữa phía Bắc: Xây dựng một tổ hợp gồm nhà máy sữa và kho
hàng quy mô lớn tại phía Bắc để đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty trong dài hạn.
Dự án Tổ hợp Trang trại bò sữa Lao-Jagro: Trang trại số 1 quy mô 8.000 con sẽ đi
vào hoạt động vào cuối năm 2022. Tiếp tục phát triển các giai đoạn tiếp theo, tăng cường
nguồn nguyên liệu sữa tươi cho thị trường trong nước và xuất khẩu. VI. Kết luận
Hoạt động quản trị của Vinamilk đã đạt được những thành tựu đáng kể trong suốt
thời gian hoạt động. Vinamilk hiện là trong những nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt
Nam và cũng đã có mặt trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, Vinamilk luôn chú trọng
đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm và áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất,
đảm bảo sự an toàn và chất lượng cho người tiêu dùng. Điều này đã giúp Vinamilk tạo
được lòng tin và sự ủng hộ từ phía người tiêu dùng, cũng như đạt được nhiều giải thưởng
quan trọng trong ngành công nghiệp sữa. Vinamilk thể hiện ý định phát triển mở rộng
sản xuất đa ngành nghề. Các hoạt động quản trị của Vinamilk đã đóng góp tích cực vào
sự phát triển của công ty góp phần tạo nên một doanh nghiệp
Việt Nam có tầm vóc quốc tế, đem lại nhiều giá trị cho đất nước và xã hội