Tiểu luận: Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh tổ quốc Việt Nam hiện nay | Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Tiểu luận: Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh tổ quốc Việt Nam hiện nay/ Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh tổ quốc Việt Nam hiện nay | Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Tiểu luận: Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh tổ quốc Việt Nam hiện nay/ Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|41967345
TIỂU LUẬN: “VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG
CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC VIỆT
NAM HIỆN NAY”
LỜI MỞ ĐẦU
Đảng ta khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Thực tiễn lịch sử cách mạng nước ta đã chứng minh, nhân n yếu t
quyết định, là chủ thể của mọi thắng lợi. Dưới ngọn cờ của Đảng và tư tưởng H
Chí Minh nhân dân ta đã đồng lòng hợp sức m nên nhiều chiến công vẻ vang
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, từng ớc xây dựng thành công chủ nghĩa
hội đất nước ta. Bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tn hội trách
nhiệm của toàn Đảng toàn dân nói chung và cũng là của toàn thể thanh niên Việt
Nam nói riêng.
lực lượng hội to lớn, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên Việt
Nam luôn thực hiện tốt vai trò xung kích, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử
trong từng giai đoạn Cách mạng. Ngày nay, trước tác động mặt trái của chế thị
trường, sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, việc phát huy vai trò
xung kích của thanh niên đối với snghiệp Cách mạng nói chung, phong trào bảo
vệ an ninh Tổ quốc nói riêng là vấn đề quan trọng, thiết thực.
Do đó, tôi chọn vấn đề: “Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an
ninh Tổ quốc Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận.
lOMoARcPSD|41967345
NỘI DUNG
I. NHN THC CHUNG V PHONG TRÀO TOÀN DÂN BO V AN NINH T
QUC
1.Nhng vấn đề lý lun và thc tiễn liên quan đến đề tài
1.1. Mt s quan điểm v qun chúng nhân dân vai trò ca qun chúng
nhân dân trong bo v an ninh T quc
Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng cho một Đất nước,
là gốc rễ của một dân tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Trong thời kỳ bọn gián điệp, phản động tội phạm khác luôn tìm cách
trà trộn trong quần chúng, lợi dụng, lôi kéo, hoặc kể cả khống chế để hoạt
động thì quần chúng nhân dân khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo
c loại tội phạm để thu hẹp dần đối tượng phạm tội.
1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc một hình thức hoạt động tự
giác, tổ chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia phòng ngừa, phát hiện,
đấu tranh chống các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản của nhân dân.
Trong snghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội,
phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có vai trò, vị trí quan trọng, là điều
kiện bản để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên lĩnh vực an ninh trật tự.
Được xác định hoạt động tự giác, tổ chức, phong trào toàn dân bảo van
ninh Tổ quốc nhiệm vụ lôi cuốn phát huy sức mạnh của đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về an ninh trật tự, tham gia phòng ngừa, phát
hiện, đấu tranh với các loại tội phạm, vi phạm pháp luật tại sở. Đối với công
lOMoARcPSD|41967345
tác công an, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tác dụng trực tiếp
trong phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, ngăn ngừa làm giảm tai nạn, đấu
tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội.
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là động lực quan trọng để nâng cao
ý thức tự giác của hàng chục triệu người tham gia vào công tác bảo vệ an ninh Tổ
quốc tạo thành thế chủ động trong phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh trấn áp tội
phạm tạo thành một thế trận an toàn về an ninh trật tự.
2. Những thành tựu và hạn chế của công tác trong tình hình hiện nay
2.1. Nhng thành tu đạt được
Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã được cả hệ thống chính
trị quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện, được đông đảo nhân dân đồng tình, tích cực
hưởng ứng nên đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trung ương Đảng, Quốc hội,
Chính phủ, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, cấp ủy, chính quyền các địa
phương đã ban hành nhiều văn bản, từng bước tạo sở chính trị, pháp luật vững
chắc cho mọi hoạt động xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, điển hình n:
Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Kết luận số 44-KL/TW, ngày 22-1-2019
“về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc trong tình hình mới”. Quốc hội ban hành Luật Công an nhân dân năm 2018,
trong đó quy định trách nhiệm của các bộ, ngành Trung ương, Hội đồng Nhân
dân, Ủy ban Nhân dân các cấp trong xây dựng nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh
nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân. Đảng ủy
Công an Trung ương đã ban hành 3 kế hoạch tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện
Kết luận số 44- KL/TW của Ban thư; Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành 2 chỉ
thị hàng chục kế hoạch kết, tổng kết thực hiện các chuyên đề trong công tác
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng, củng cố nền an
ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân. Cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương
lOMoARcPSD|41967345
đã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức vận động nhân dân tham gia bảo đảm an toàn trật tự,
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Trung bình mỗi năm, cấp
tỉnh ban hành 630 văn bản, cấp huyện ban hành 1.624 văn bản và cấp xã ban hành
10.084 văn bản về xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Các hình trong Phong trào Toàn dân bo v an ninh T quốc đưc xây
dng rất đa dạng, phong phú. Nhiều hình, điển hình tiên tiến, điểm sáng, gương
sáng theo hướng t qun, t phòng, t bo v, t hòa gii t sở đưc trin khai
thc hin nhiều địa phương trong cả ớc, được nhân dân đng tình, tích cc
tham gia và đem lại hiu qu thiết thc, ni bật, như: “Khu dân cư, xã, phường, th
trấn, quan, doanh nghiệp, nhà trường an toàn v an toàn trt t”; ban, tổ bo
v dân phố, đội dân phòng; dòng h, tc h t qun v an toàn trt t; t, nhóm
liên gia t qun v an toàn trt tự, “T công nhân t qun”, “Khu nội trú sinh viên
an toàn, không ti phm t nn hội”, “Xứ, h đạo bình yên”, “Camera
phòng, chng ti phạm”... Cấp y đảng, chính quyn, lực lượng công an các cp ch
đạo công tác bảo đảm an ninh trt t; phi hp bàn bc, tho lun tháo g nhng
khó khăn, vướng mc trong vic thc hin nhim v bo v an ninh trt t. Tiếp
tc thc hin hàng chc ngh quyết, thông tư, chương trình, quy chế, kế hoch liên
tịch, liên ngành; sơ kết, tng kết, ký mới 3 thông tư liên tịch, 4 chương trình, 7 quy
chế phi hp v công tác bảo đảm an ninh trt t, phòng, chng ti phm, xây
dng Phong trào Toàn dân bo v an ninh T quc.
Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã gắn kết chặt chẽ cùng phát
triển với các phong trào cách mạng khác do Đảng, Nhà nước, ban, bộ, ngành, đoàn
thể phát động. Lực lượng Công an nhân nhân, lực lượng bán chuyên trách và các tổ
chức nhân dân tự quản bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở được quan tâm xây dựng ngày
càng vững mạnh. Lực lượng Công an nhân dân được xây dựng, bố trí theo hướng
“Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, m sở”. Việc bố trí gần 45.000 công
an chính quy đảm nhiệm các chức danh công an trên địa bàn toàn quốc đã giúp
lOMoARcPSD|41967345
tăng cường công tác nắm tình hình, giải quyết từ sớm, từ đầu các vấn đề về an ninh
trật tự ngay tại cơ sở, tình hình an ninh trật tự ở cơ sở có chuyển biến tốt lên rõ rệt.
Từ Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã xuất hiện hàng vạn tập thể,
nhân tiêu biểu xuất sắc, có nhiều thành tích trong phòng, chống tội phạm, tệ nạn
hội, bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở, được ghi nhận, tôn vinh.
2.2. Nhng hn chế cn khc phc
Kết quả công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã góp
phần giữ vững an ninh, trật tự trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, tình hình an ninh
trật tự vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp như tội phạm về ma túy, tội phạm hình
sự, trộm cắp tài sản vẫn còn xảy ra... Đặc biệt trong tình hình hiện nay, nhiều địa
phương khu vực trên cả nước do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên
việc triển khai công tác phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; nhiệm vụ đảm
bảo an ninh trật tự cho cán bộ, công nhân viên chức, người lao động và đăng ký đạt
tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” năm 2021 còn chậm trễ. Thời gian tới, dự
báo các thế lực thù địch sẽ tiếp tục tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam; tình
hình tội phạm và tệ nạn xã hội tiếp tụcnhững diễn biến phức tạp. Vì vậy, để nâng
cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời tình
hình hiện nay, cần tập trung đề xuất chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp
trọng tâm.
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÂY DNG PHONG TRÀO TOÀN
DÂN BO V AN NINH T QUC TRONG TÌNH HÌNH HIN NAY
1. Tăng cường s lãnh đạo ca các cp ủy đảng, chính quyền đối vi công
tác xây dng Phong trào Toàn dân bo v an ninh T quc
Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác bảo vệ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân
lOMoARcPSD|41967345
bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước tăng cường nh
đạo, chỉ đạo, hoàn thiện các văn bản pháp luật để nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phát động Phong
trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên không gian mạng để ứng dụng những
thành tựu phát triển khoa học, công nghệ vào sự nghiệp bảo vệ an toàn trật tự,...
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm
củatoàn dân về bảo vệ an ninh trật tự
Tuyên truyền, giáo dục nhân dân trong công tác xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí rất quan trọng, làm cho họ nâng cao nhận
thức chính trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi, từ
đó tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
Tuyên truyền sâu rộng đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng nền an
ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; âm mưu, hoạt động
“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch; các phương thức, thủ đoạn hoạt
động của tội phạm... Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, công
nhân viên, người lao động và nhân dân chủ động tham gia thực hiện nghiêm túc
các quy định về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và phòng, chống tội phạm, tệ
nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự phục vụ phát triển kinh tế, xã hội ở
địa phương.
Hướng dẫn cho nhân dân phương pháp phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các
hành vi vi phạm pháp luật, những hoạt động phá hoại của các thế lực phản động,
hoạt động của các loại tội phạm; phòng ngừa các tai nạn, bài trừ các tệ nạn hội
tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống chính trị sở. Phương pháp hướng
dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là đi từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ việc bảo vệ những lợi ích nhân trước mắt
đến lợi ích lâu dài của tập thể; từ việc bảo vệ lợi ích kinh tế đơn thuần đến bảo vệ
đường lối, chính sách của Đảng; từ việc mật tố giác cung cấp tài liệu, tin tức
lOMoARcPSD|41967345
về hoạt động của bọn tội phạm đến ng tác đấu tranh trực diện với chúng một
cách có tổ chức.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền phù
hợp. Triệt để khai thác sử dụng công nghệ thông tin, các phương tiện thông tin
đại chúng các loại hình văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu
ngữ; tạo các kênh trao đổi an toàn, thuận tiện, các diễn đàn để nhân dân tham gia
đấu tranh, tố giác tội phạm, phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các
thế lực thù địch. Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động thường xuyên thông
qua lực lượng cốt cán chính trị, thành viên tổ nòng cốt các mô hình “Tphòng,
tự quản”, qua hệ thống truyền thanh, truyền hình; các cuộc họp dân khu dân cư,
quan, doanh nghiệp, nhà trường để lòng ghép tuyên truyền. Kịp thời biểu
dương người tốt việc tốt, khuyến khích các điển hình tiên tiến, đồng thời gây dư
luận xã hội nghiêm khắc lên án những hành động tiêu cực, vi phạm pháp luật
.
3. Đổi mi ni dung, hình thc công tác xây dng phong trào toàn dân bo
v an ninh T quc phù hp vi yêu cu, nhim v trong tình hình mi
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trước hết phải điều
tra nghiên cứu nắm vững tình hình mọi mặt liên quan đến an ninh trật tự, đây
công việc đầu tiên làm sở để định ra nội dung, hình thức, phương pháp tiến
hành các bước tiếp theo. Trên sở tình hình nắm được để tiến hành phân tích,
tổng hợp, đánh giá về những mặt tích cực, những mặt tiêu cực, từ đó xác định
đúng tính chất địa bàn, những vấn đề nổi lên có liên quan đến công tác xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc để biện pháp giả quyết hoặc tham
mưu cho Đảng, Nhà nước có chủ trương biện pháp giải quyết.
Từ cơ sở đó, tiến hành viết dự thảo kế hoạch phát động phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc thiết thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng khu
vực, địa bán, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, bảo đảm quốc
lOMoARcPSD|41967345
phòng an ninh ở từng địa phương, đơn vị. Nâng cao chất lượng phong trào ở các
địa bàn trọng điểm, chiến lược, phức tạp về an ninh trật tự. Xây dựng, nhân rộng
các mô hình, điển hình tiên tiến theo hướng xã hội hóa, tự phòng, tự quản, tự bảo
vệ, tự hòa giải về an ninh trật tự từ sở; vận động nhân dân chủ động phát hiện,
tố giác tội phạm, tham gia giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người vi phạm pháp luật,
người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng.
Chỉ đạo tổ chức triển khai, thực hiện Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc”; “Ngày toàn dân phòng cháy, chữa cháyđảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù
hợp với yêu cầu công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19; tổ chức triển khai,
thực hiện hiệu quả Kế hoạch phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc các tổ chức
thành viên về “Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình
hình mới”.
4. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn; sơ, tổng kết, đánh giá rút
kinh nghiệm ng tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc và thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng
Ban Chỉ đạo các cấp chủ động ban hành các kế hoạch kiểm tra, đánh giá công
tác chỉ đạo, triển khai xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; chú
trọng việc kiểm tra công tác triển khai, phát động phong trào đầu năm gắn với
việc đăng ký, xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp,
nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” và công tác thẩm định, xét
công nhận vào cuối năm; công tác xây dựng hình “Tự phòng, tự quản”... Qua
đó, kịp thời chấn chỉnh khắc phục những tồn tại, hạn chế để đề ra phương phướng
tiếp tục thực hiện nghiêm túc, hiệu quả trong thời gian tới.
Chú trọng công tác thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực để phát triển
phong trào; năm 2021 không thực hiện việc đăng ký thi đua khen thưởng phong
trào đầu năm; đề nghị các đơn vị, địa phương chủ động, tập trung chỉ đạo triển
lOMoARcPSD|41967345
khai, thực hiện đạt hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại địa
bàn sở. Cuối năm, Thường trực Ban Chỉ đạo hướng dẫn khen thưởng, đồng
thời tiến hành thẩm định, đề nghị hội đồng thi đua các cấp khen thưởng cụ thể:
đề nghị Bộ Công an tặng Bằng khen; Ủy ban Nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua cho
03 khối (khối xã; khối phường, thị trấn khối quan, doanh nghiệp, nhà
trường) Bằng khen cho tập thể, nhân; Giám đốc Công an tỉnh tặng giấy khen
cho tập thể, nhân thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc. Thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với
người bị thương, hy sinh, bị thiệt hại về tài sản trong khi tham gia đấu tranh phòng,
chống tội phạm, tệ nạn hội trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THAM GIA
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ
QUỐC
Bảo vệ an ninh Quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội trách nhiệm
của toàn Đảng toàn dân cũng của toàn thể thanh niên Việt Nam. Để góp
phần của mình vào sự nghiệp bảo van ninh Tổ quốc học sinh, sinh viên trách
nhiệm thực hiện tốt một số công việc sau.
1. Mi sinh viên phi có nhn thức đúng đắn, đầy đ v trách nhim công
dân vi công cuc bo v an ninh trt t ca T quc
Đối với sinh viên đang được học tập, rèn luyện tại Học viện trước hết phải
nhận thức được sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của tất cả mọi
công dân Việt Nam trong đó lực lượng Công an nhân dân làm nòng cốt. Công
cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm giữ gìn an ninh - trật tự là một cuộc đấu
tranh gay go và phức tạp cần phải huy động sức mạnh của tất cả mọi người, mọi
lOMoARcPSD|41967345
tầng lớp trong hội, thanh niên Việt Nam nói chung và đoàn viên thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng lại càng gương mẫu tích cực tham gia
vào các công tác giữ gìn an ninh Tổ quốc, cụ thể các phong trào giữ gìn an ninh
- trật tự của địa phương.
Để quán triệt được quan điển trên: Mỗi sinh viên trong thời gian học tập tại
Học viện phải say học tập, chăm rèn luyện, nhận thức đúng những điều
hay, lẽ phải, biết các việc nên làm không được làm; nắm vững chấp hành
đầy đủ các nội quy quy định của nhà trường, các quy định của địa phương
pháp luật của nhà nước; phát hiện và mạnh dạn đấu tranh với các hiện tượng tiêu
cực ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương hoặc trong nhà trường. Nhằm
phát huy được những mặt tích cực, hạn chế những tồn tại nhược điểm của sinh
viên đóng góp tích cực cho công tác bảo vệ an ninh trật tự của địa phương và các
phong trào khác của Học viện, mỗi cá nhân phải học tập, rèn luyện tốt, tu dưỡng
phẩm chất đạo đức của người sinh viên, kính trọng thầygiáo, tôn trọng các cơ
quan chính quyền, tích cực tham gia các phong trào của Học viện và địa phương.
2.Mỗi sinh viên phải tự giác chấp nh các quy định về đảm bảo an ninh
trật tự của nhà trường và của địa phương nơi cư trú
Để đảm bảo an ninh trật tự, mọi công dân phải tự giác chấp hành các quy
định của nnước của địa phương vgiữ gìn an ninh trật tự như: bảo vệ s
lãnh đạo của Đảng, bảo vệ việc thực hiện các chính sách của nhà nước, bảo vệ
chính quyền, bảo vệ sự vững mạnh của các tổ chức đoàn thể hội; chống k
địch phá hoại về chính trị tưởng, về kinh tế văn hoá hội; xây dựng khối
thống nhất toàn dân…
lOMoARcPSD|41967345
- Mỗi học sinh đều phải tích cực tham gia vào các hoạt động của Học viện,
của đoàn thanh niên hoặc của địa phương tổ chức.
- Không xem, đọc, lưu truyền các văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ, không
nghe, không bình luận các luận điểm tuyên truyền xuyên tạc nói xấu Nhà
nước hội chủ nghĩa của các thế lực thù địch, không truy cập vào các
Website có nội dung thiếu lành mạnh.
- Không tự ý thành lập, tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị
các tổ chức có tính chất chính trị trái pháp luật Việt Nam.
- Phát hiện đề nghị với thầy giáo và các quan chính quyền địa
phuơng nơi trú, học tập để biện pháp ngăn chặn các hành vị hoạt
động tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm), các hành vi xâm hại đến an
ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Tích cực gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước, các thể lệ hành
chính quy định về lĩnh vực an ninh trật tự; luật lan toàn giao thông; an
toàn phòng cháy chữa cháy; vệ sinh môi trường và các quy định khác.
3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa
phương
Phong trào toàn dân tng cụm dân cư, từng phường, mnh hay
không là do s đóng góp chung của tt c mọi thành viên trong công đng khu
vc, t tr đến già; t cán b, công nhân, viên chức đến hc sinh sinh viên. Hot
động này phi tr thành ý thc t giác t qun ca từng người dân, trong đó
có s đóng góp tích cực và quan trng ca sinh viên.
Vi trách nhim của người sinh viên, tng lp trí thc, s hiu biết,
năng đng sáng to, lại đang được tiếp thu nhng kiến thc khoa hc ca
nhân loi, là ngun lực để xây dng và phát triển đất nước, nhưng mỗi hc sinh
lOMoARcPSD|41967345
sinh viên cũng cần được s h trợ, định hướng và dìu dt của Đảng, Nhà nước,
Hc vin và ca toàn xã hội, do đó mỗi người hc không nhng chấp hành đúng
và đủ c quy định của Nhà nước v đảm bo an ninh trt t mà còn phi tham
gia tích cc vào các phong trào bo v an ninh - trt t của địa phương, như:
“Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”; phong
trào “Toàn dân phòng chống ma tuý”, Tự phòng, t qun, t bo vệ”; phong
trào “ Toàn dân tham gia cảm hoá giáo dục người lm lỗi”; cũng như các phong
trào bo v an ninh trt t khác: phong trào xây dng cụm dân an toàn, s
nhà an toàn; tham gia vào các t chc quần chúng Đội thanh niên xung kích an
ninh”, đội “thanh niên t quản”… tích cc than gia tun tra canh gác, phòng
nga các hoạt động ti phm.
Để thực hiện được các nội dung trên sinh viên thông qua các hoạt động của
Đoàn thanh niên, các hoạt động khác của Học viện để lồng ghép các nội dung của
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc
.
4. Luôn nêu cao ý thc cnh giác, tích cc tham gia hoạt động phòng chng
ti phm địa phương; phát hin nhng hiện tượng tiêu cc, nhng
hành vi vi phm pháp lut xy ra trong hc viện nơi trú hịp thi;
cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và gii quyết
Để góp phn vào công tác gi gìn an ninh trt t, to thành phong trào
toàn dân phòng chng ti phm, sinh viên cn tích cc than gia vào các hot
động gi n an ninh trt t của địa phương theo khả năng của mình như:
- Phát hin các hành vi tuyên truyền, phát tán các văn hóa phẩm đồi tru,
các tài liu phản động báo cáo ngay với ban Giám đốc Hc vin, vi thy
cô giáo ch nhim hoặc cơ quan công an để thu gi kp thi.
lOMoARcPSD|41967345
- Phát hiện ngăn chặn các v đánh nhau, gây rối trt t công cng báo
cáo với nhà trường, ban bo v dân phố, cơ quan Công an nơi gần nhất để
có biện pháp ngăn chặn, tham gia phát hin truy bắt các đối tượng phm
pháp b trn.
- Phát hin các hành vi vi phạm các quy định v trt t an toàn xã hội như
mang cht cháy, cht n, chất độc, vũ khí thô sơ đến Hc vin
- Phát hin báo cáo kp thi với nhà trưng v nhng người hoc các
hiện tượng sinh viên biu hin s dng các chất ma tuý, đua đòi ăn chơi
t tập đua xe, đánh bạc ăn tiền…
- Thường xuyên giúp đ các bn gặp khó khăn về điu kin hc tập, đng
viên các bạn vượt khó để hc tp tt.
KT LUN
Bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Tăng
cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị - hội, độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, trật tự, an toàn xã hội, ngăn chặn, làm
thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thủ địch; mrộng, nâng
cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế”. Tăng
cường bảo vệ an ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn hội một nhiệm vụ
quan trọng để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa trong tình
hình mới vai tđặc biệt quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|41967345
sinh viên, học sinh, lực lượng trí thức trẻ, nguồn nhân lực chất lượng
cao của đất nước, trước hết chúng ta phải nắm vững đường lối, quan điểm của
Đảng nói chung, đường lối, quan điểm trong chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn hội nói riêng, qua đó xác định nghĩa vụ trách
nhiệm của mình. Từ đó tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện, không ngừng tu
dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây
dựng bảo vệ Tổ quốc. Trước hết sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
TIỂU LUẬN: “VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG
CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAY” LỜI MỞ ĐẦU
Đảng ta khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Thực tiễn lịch sử cách mạng nước ta đã chứng minh, nhân dân là yếu tố
quyết định, là chủ thể của mọi thắng lợi. Dưới ngọn cờ của Đảng và tư tưởng Hồ
Chí Minh nhân dân ta đã đồng lòng hợp sức làm nên nhiều chiến công vẻ vang
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, từng bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội ở đất nước ta. Bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là trách
nhiệm của toàn Đảng toàn dân nói chung và cũng là của toàn thể thanh niên Việt Nam nói riêng.
Là lực lượng xã hội to lớn, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thanh niên Việt
Nam luôn thực hiện tốt vai trò xung kích, hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử
trong từng giai đoạn Cách mạng. Ngày nay, trước tác động mặt trái của cơ chế thị
trường, sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, việc phát huy vai trò
xung kích của thanh niên đối với sự nghiệp Cách mạng nói chung, phong trào bảo
vệ an ninh Tổ quốc nói riêng là vấn đề quan trọng, thiết thực.
Do đó, tôi chọn vấn đề: “Vai trò của sinh viên trong công tác bảo vệ an
ninh Tổ quốc Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của tiểu luận. lOMoARcPSD| 41967345 NỘI DUNG
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
1.Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài
1.1. Một số quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng
nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc
Quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo, là nền tảng cho một Đất nước,
là gốc rễ của một dân tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Trong thời kỳ mà bọn gián điệp, phản động và tội phạm khác luôn tìm cách
trà trộn trong quần chúng, lợi dụng, lôi kéo, mê hoặc kể cả khống chế để hoạt
động thì quần chúng nhân dân có khả năng phát hiện, quản lý, giáo dục, cải tạo
các loại tội phạm để thu hẹp dần đối tượng phạm tội.
1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động tự
giác, có tổ chức của đông đảo nhân dân lao động tham gia phòng ngừa, phát hiện,
đấu tranh chống các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước và tính mạng, tài sản của nhân dân.
Trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội,
phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có vai trò, vị trí quan trọng, là điều
kiện cơ bản để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trên lĩnh vực an ninh trật tự.
Được xác định là hoạt động tự giác, có tổ chức, phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc có nhiệm vụ lôi cuốn và phát huy sức mạnh của đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về an ninh trật tự, tham gia phòng ngừa, phát
hiện, đấu tranh với các loại tội phạm, vi phạm pháp luật tại cơ sở. Đối với công lOMoARcPSD| 41967345
tác công an, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có tác dụng trực tiếp
trong phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, ngăn ngừa làm giảm tai nạn, đấu
tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội và các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội.
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là động lực quan trọng để nâng cao
ý thức tự giác của hàng chục triệu người tham gia vào công tác bảo vệ an ninh Tổ
quốc tạo thành thế chủ động trong phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh trấn áp tội
phạm tạo thành một thế trận an toàn về an ninh trật tự.
2. Những thành tựu và hạn chế của công tác trong tình hình hiện nay 2.1.
Những thành tựu đạt được
Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, công tác
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã được cả hệ thống chính
trị quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện, được đông đảo nhân dân đồng tình, tích cực
hưởng ứng nên đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trung ương Đảng, Quốc hội,
Chính phủ, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an, cấp ủy, chính quyền các địa
phương đã ban hành nhiều văn bản, từng bước tạo cơ sở chính trị, pháp luật vững
chắc cho mọi hoạt động xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, điển hình như:
Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Kết luận số 44-KL/TW, ngày 22-1-2019
“về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 09-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc trong tình hình mới”. Quốc hội ban hành Luật Công an nhân dân năm 2018,
trong đó quy định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành Trung ương, Hội đồng Nhân
dân, Ủy ban Nhân dân các cấp trong xây dựng nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh
nhân dân gắn với nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân. Đảng ủy
Công an Trung ương đã ban hành 3 kế hoạch tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện
Kết luận số 44- KL/TW của Ban Bí thư; Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành 2 chỉ
thị và hàng chục kế hoạch sơ kết, tổng kết thực hiện các chuyên đề trong công tác
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng, củng cố nền an
ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân. Cấp ủy đảng, chính quyền các địa phương lOMoARcPSD| 41967345
đã lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức vận động nhân dân tham gia bảo đảm an toàn trật tự,
xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Trung bình mỗi năm, cấp
tỉnh ban hành 630 văn bản, cấp huyện ban hành 1.624 văn bản và cấp xã ban hành
10.084 văn bản về xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Các mô hình trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được xây
dựng rất đa dạng, phong phú. Nhiều mô hình, điển hình tiên tiến, điểm sáng, gương
sáng theo hướng tự quản, tự phòng, tự bảo vệ, tự hòa giải từ cơ sở được triển khai
thực hiện ở nhiều địa phương trong cả nước, được nhân dân đồng tình, tích cực
tham gia và đem lại hiệu quả thiết thực, nổi bật, như: “Khu dân cư, xã, phường, thị
trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường an toàn về an toàn trật tự”; ban, tổ bảo
vệ dân phố, đội dân phòng; dòng họ, tộc họ tự quản về an toàn trật tự; tổ, nhóm
liên gia tự quản về an toàn trật tự, “Tổ công nhân tự quản”, “Khu nội trú sinh viên
an toàn, không có tội phạm và tệ nạn xã hội”, “Xứ, họ đạo bình yên”, “Camera
phòng, chống tội phạm”... Cấp ủy đảng, chính quyền, lực lượng công an các cấp chỉ
đạo công tác bảo đảm an ninh trật tự; phối hợp bàn bạc, thảo luận tháo gỡ những
khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự. Tiếp
tục thực hiện hàng chục nghị quyết, thông tư, chương trình, quy chế, kế hoạch liên
tịch, liên ngành; sơ kết, tổng kết, ký mới 3 thông tư liên tịch, 4 chương trình, 7 quy
chế phối hợp về công tác bảo đảm an ninh trật tự, phòng, chống tội phạm, xây
dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã gắn kết chặt chẽ và cùng phát
triển với các phong trào cách mạng khác do Đảng, Nhà nước, ban, bộ, ngành, đoàn
thể phát động. Lực lượng Công an nhân nhân, lực lượng bán chuyên trách và các tổ
chức nhân dân tự quản bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở được quan tâm xây dựng ngày
càng vững mạnh. Lực lượng Công an nhân dân được xây dựng, bố trí theo hướng
“Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơ sở”. Việc bố trí gần 45.000 công
an chính quy đảm nhiệm các chức danh công an xã trên địa bàn toàn quốc đã giúp lOMoARcPSD| 41967345
tăng cường công tác nắm tình hình, giải quyết từ sớm, từ đầu các vấn đề về an ninh
trật tự ngay tại cơ sở, tình hình an ninh trật tự ở cơ sở có chuyển biến tốt lên rõ rệt.
Từ Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã xuất hiện hàng vạn tập thể, cá
nhân tiêu biểu xuất sắc, có nhiều thành tích trong phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã
hội, bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở, được ghi nhận, tôn vinh. 2.2.
Những hạn chế cần khắc phục
Kết quả công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã góp
phần giữ vững an ninh, trật tự trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, tình hình an ninh
trật tự vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp như tội phạm về ma túy, tội phạm hình
sự, trộm cắp tài sản vẫn còn xảy ra... Đặc biệt trong tình hình hiện nay, nhiều địa
phương khu vực trên cả nước do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19 nên
việc triển khai công tác phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; nhiệm vụ đảm
bảo an ninh trật tự cho cán bộ, công nhân viên chức, người lao động và đăng ký đạt
tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” năm 2021 còn chậm trễ. Thời gian tới, dự
báo các thế lực thù địch sẽ tiếp tục tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam; tình
hình tội phạm và tệ nạn xã hội tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, để nâng
cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời tình
hình hiện nay, cần tập trung đề xuất và chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
II. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN
DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với công
tác xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác bảo vệ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân lOMoARcPSD| 41967345
bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước tăng cường lãnh
đạo, chỉ đạo, hoàn thiện các văn bản pháp luật để nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác xây dựng Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phát động Phong
trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên không gian mạng để ứng dụng những
thành tựu phát triển khoa học, công nghệ vào sự nghiệp bảo vệ an toàn trật tự,...
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm
củatoàn dân về bảo vệ an ninh trật tự
Tuyên truyền, giáo dục nhân dân trong công tác xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí rất quan trọng, làm cho họ nâng cao nhận
thức chính trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi, từ
đó tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
Tuyên truyền sâu rộng đường lối, quan điểm của Đảng về xây dựng nền an
ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; âm mưu, hoạt động
“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch; các phương thức, thủ đoạn hoạt
động của tội phạm... Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, công
nhân viên, người lao động và nhân dân chủ động tham gia thực hiện nghiêm túc
các quy định về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và phòng, chống tội phạm, tệ
nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự phục vụ phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.
Hướng dẫn cho nhân dân phương pháp phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các
hành vi vi phạm pháp luật, những hoạt động phá hoại của các thế lực phản động,
hoạt động của các loại tội phạm; phòng ngừa các tai nạn, bài trừ các tệ nạn xã hội
tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở. Phương pháp hướng
dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự là đi từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ việc bảo vệ những lợi ích cá nhân trước mắt
đến lợi ích lâu dài của tập thể; từ việc bảo vệ lợi ích kinh tế đơn thuần đến bảo vệ
đường lối, chính sách của Đảng; từ việc bí mật tố giác và cung cấp tài liệu, tin tức lOMoARcPSD| 41967345
về hoạt động của bọn tội phạm đến công tác đấu tranh trực diện với chúng một cách có tổ chức.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền phù
hợp. Triệt để khai thác sử dụng công nghệ thông tin, các phương tiện thông tin
đại chúng và các loại hình văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu
ngữ; tạo các kênh trao đổi an toàn, thuận tiện, các diễn đàn để nhân dân tham gia
đấu tranh, tố giác tội phạm, phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các
thế lực thù địch. Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động thường xuyên thông
qua lực lượng cốt cán chính trị, thành viên tổ nòng cốt các mô hình “Tự phòng,
tự quản”, qua hệ thống truyền thanh, truyền hình; các cuộc họp dân ở khu dân cư,
cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường để lòng ghép tuyên truyền. Kịp thời biểu
dương người tốt việc tốt, khuyến khích các điển hình tiên tiến, đồng thời gây dư
luận xã hội nghiêm khắc lên án những hành động tiêu cực, vi phạm pháp luật.
3. Đổi mới nội dung, hình thức công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh Tổ quốc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trước hết phải điều
tra nghiên cứu nắm vững tình hình mọi mặt liên quan đến an ninh trật tự, đây là
công việc đầu tiên làm cơ sở để định ra nội dung, hình thức, phương pháp tiến
hành các bước tiếp theo. Trên cơ sở tình hình nắm được để tiến hành phân tích,
tổng hợp, đánh giá về những mặt tích cực, những mặt tiêu cực, từ đó xác định
đúng tính chất địa bàn, những vấn đề nổi lên có liên quan đến công tác xây dựng
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc để có biện pháp giả quyết hoặc tham
mưu cho Đảng, Nhà nước có chủ trương biện pháp giải quyết.
Từ cơ sở đó, tiến hành viết dự thảo kế hoạch phát động phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc thiết thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng khu
vực, địa bán, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, bảo đảm quốc lOMoARcPSD| 41967345
phòng an ninh ở từng địa phương, đơn vị. Nâng cao chất lượng phong trào ở các
địa bàn trọng điểm, chiến lược, phức tạp về an ninh trật tự. Xây dựng, nhân rộng
các mô hình, điển hình tiên tiến theo hướng xã hội hóa, tự phòng, tự quản, tự bảo
vệ, tự hòa giải về an ninh trật tự từ cơ sở; vận động nhân dân chủ động phát hiện,
tố giác tội phạm, tham gia giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người vi phạm pháp luật,
người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng.
Chỉ đạo tổ chức triển khai, thực hiện “Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc”; “Ngày toàn dân phòng cháy, chữa cháy” đảm bảo thiết thực, hiệu quả, phù
hợp với yêu cầu công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19; tổ chức triển khai,
thực hiện có hiệu quả Kế hoạch phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
thành viên về “Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới”.
4. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn; sơ, tổng kết, đánh giá rút
kinh nghiệm công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc và thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng
Ban Chỉ đạo các cấp chủ động ban hành các kế hoạch kiểm tra, đánh giá công
tác chỉ đạo, triển khai xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; chú
trọng việc kiểm tra công tác triển khai, phát động phong trào đầu năm gắn với
việc đăng ký, xây dựng khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp,
nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” và công tác thẩm định, xét
công nhận vào cuối năm; công tác xây dựng mô hình “Tự phòng, tự quản”... Qua
đó, kịp thời chấn chỉnh khắc phục những tồn tại, hạn chế để đề ra phương phướng
tiếp tục thực hiện nghiêm túc, hiệu quả trong thời gian tới.
Chú trọng công tác thi đua khen thưởng nhằm tạo động lực để phát triển
phong trào; năm 2021 không thực hiện việc đăng ký thi đua khen thưởng phong
trào đầu năm; đề nghị các đơn vị, địa phương chủ động, tập trung chỉ đạo triển lOMoARcPSD| 41967345
khai, thực hiện đạt hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tại địa
bàn cơ sở. Cuối năm, Thường trực Ban Chỉ đạo có hướng dẫn khen thưởng, đồng
thời tiến hành thẩm định, đề nghị hội đồng thi đua các cấp khen thưởng cụ thể:
đề nghị Bộ Công an tặng Bằng khen; Ủy ban Nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua cho
03 khối (khối xã; khối phường, thị trấn và khối cơ quan, doanh nghiệp, nhà
trường) và Bằng khen cho tập thể, cá nhân; Giám đốc Công an tỉnh tặng giấy khen
cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc. Thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với
người bị thương, hy sinh, bị thiệt hại về tài sản trong khi tham gia đấu tranh phòng,
chống tội phạm, tệ nạn xã hội và trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THAM GIA
XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Bảo vệ an ninh Quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là trách nhiệm
của toàn Đảng toàn dân và cũng là của toàn thể thanh niên Việt Nam. Để góp
phần của mình vào sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc học sinh, sinh viên có trách
nhiệm thực hiện tốt một số công việc sau.
1. Mọi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về trách nhiệm công
dân với công cuộc bảo vệ an ninh – trật tự của Tổ quốc
Đối với sinh viên đang được học tập, rèn luyện tại Học viện trước hết phải
nhận thức được sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm của tất cả mọi
công dân Việt Nam trong đó lực lượng Công an nhân dân làm nòng cốt. Công
cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm giữ gìn an ninh - trật tự là một cuộc đấu
tranh gay go và phức tạp cần phải huy động sức mạnh của tất cả mọi người, mọi lOMoARcPSD| 41967345
tầng lớp trong xã hội, là thanh niên Việt Nam nói chung và là đoàn viên thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng lại càng gương mẫu và tích cực tham gia
vào các công tác giữ gìn an ninh Tổ quốc, cụ thể là các phong trào giữ gìn an ninh
- trật tự của địa phương.
Để quán triệt được quan điển trên: Mỗi sinh viên trong thời gian học tập tại
Học viện phải say mê học tập, chăm rèn luyện, có nhận thức đúng những điều
hay, lẽ phải, biết các việc nên làm và không được làm; nắm vững và chấp hành
đầy đủ các nội quy quy định của nhà trường, các quy định của địa phương và
pháp luật của nhà nước; phát hiện và mạnh dạn đấu tranh với các hiện tượng tiêu
cực ảnh hưởng đến an ninh trật tự của địa phương hoặc ở trong nhà trường. Nhằm
phát huy được những mặt tích cực, hạn chế những tồn tại nhược điểm của sinh
viên đóng góp tích cực cho công tác bảo vệ an ninh trật tự của địa phương và các
phong trào khác của Học viện, mỗi cá nhân phải học tập, rèn luyện tốt, tu dưỡng
phẩm chất đạo đức của người sinh viên, kính trọng thầy cô giáo, tôn trọng các cơ
quan chính quyền, tích cực tham gia các phong trào của Học viện và địa phương.
2.Mỗi sinh viên phải tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh
trật tự của nhà trường và của địa phương nơi cư trú
Để đảm bảo an ninh trật tự, mọi công dân phải tự giác chấp hành các quy
định của nhà nước và của địa phương về giữ gìn an ninh trật tự như: bảo vệ sự
lãnh đạo của Đảng, bảo vệ việc thực hiện các chính sách của nhà nước, bảo vệ
chính quyền, bảo vệ sự vững mạnh của các tổ chức đoàn thể xã hội; chống kẻ
địch phá hoại về chính trị tư tưởng, về kinh tế văn hoá xã hội; xây dựng khối thống nhất toàn dân… lOMoARcPSD| 41967345
- Mỗi học sinh đều phải tích cực tham gia vào các hoạt động của Học viện,
của đoàn thanh niên hoặc của địa phương tổ chức.
- Không xem, đọc, lưu truyền các văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ, không
nghe, không bình luận các luận điểm tuyên truyền xuyên tạc nói xấu Nhà
nước xã hội chủ nghĩa của các thế lực thù địch, không truy cập vào các
Website có nội dung thiếu lành mạnh.
- Không tự ý thành lập, tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị và
các tổ chức có tính chất chính trị trái pháp luật Việt Nam.
- Phát hiện và đề nghị với thầy cô giáo và các cơ quan chính quyền địa
phuơng nơi cư trú, học tập để có biện pháp ngăn chặn các hành vị hoạt
động tệ nạn xã hội (cờ bạc, ma tuý, mại dâm), các hành vi xâm hại đến an
ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Tích cực và gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước, các thể lệ hành
chính quy định về lĩnh vực an ninh trật tự; luật lệ an toàn giao thông; an
toàn phòng cháy chữa cháy; vệ sinh môi trường và các quy định khác.
3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương
Phong trào toàn dân ở từng cụm dân cư, từng phường, xã có mạnh hay
không là do sự đóng góp chung của tất cả mọi thành viên trong công đồng khu
vực, từ trẻ đến già; từ cán bộ, công nhân, viên chức đến học sinh sinh viên. Hoạt
động này phải trở thành ý thức tự giác và tự quản của từng người dân, trong đó
có sự đóng góp tích cực và quan trọng của sinh viên.
Với trách nhiệm của người sinh viên, là tầng lớp trí thức, có sự hiểu biết,
năng động và sáng tạo, lại đang được tiếp thu những kiến thức khoa học của
nhân loại, là nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước, nhưng mỗi học sinh lOMoARcPSD| 41967345
sinh viên cũng cần được sự hỗ trợ, định hướng và dìu dắt của Đảng, Nhà nước,
Học viện và của toàn xã hội, do đó mỗi người học không những chấp hành đúng
và đủ các quy định của Nhà nước về đảm bảo an ninh trật tự mà còn phải tham
gia tích cực vào các phong trào bảo vệ an ninh - trật tự của địa phương, như:
“Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”; phong
trào “Toàn dân phòng chống ma tuý”, “ Tự phòng, tự quản, tự bảo vệ”; phong
trào “ Toàn dân tham gia cảm hoá giáo dục người lầm lỗi”; cũng như các phong
trào bảo vệ an ninh trật tự khác: phong trào xây dựng cụm dân cư an toàn, số
nhà an toàn; tham gia vào các tổ chức quần chúng “ Đội thanh niên xung kích an
ninh”, đội “thanh niên tự quản”… tích cực than gia tuần tra canh gác, phòng
ngừa các hoạt động tội phạm.
Để thực hiện được các nội dung trên sinh viên thông qua các hoạt động của
Đoàn thanh niên, các hoạt động khác của Học viện để lồng ghép các nội dung của
phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
4. Luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống
tội phạm ở địa phương; phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những
hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong học viện và nơi cư trú hịp thời;
cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn chặn và giải quyết
Để góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự, tạo thành phong trào
toàn dân phòng chống tội phạm, sinh viên cần tích cực than gia vào các hoạt
động giữ gìn an ninh trật tự của địa phương theo khả năng của mình như:
- Phát hiện các hành vi tuyên truyền, phát tán các văn hóa phẩm đồi truỵ,
các tài liệu phản động báo cáo ngay với ban Giám đốc Học viện, với thầy
cô giáo chủ nhiệm hoặc cơ quan công an để thu giữ kịp thời. lOMoARcPSD| 41967345
- Phát hiện và ngăn chặn các vụ đánh nhau, gây rối trật tự công cộng báo
cáo với nhà trường, ban bảo vệ dân phố, cơ quan Công an nơi gần nhất để
có biện pháp ngăn chặn, tham gia phát hiện truy bắt các đối tượng phạm pháp bỏ trốn.
- Phát hiện các hành vi vi phạm các quy định về trật tự an toàn xã hội như
mang chất cháy, chất nổ, chất độc, vũ khí thô sơ đến Học viện
- Phát hiện và báo cáo kịp thời với nhà trường về những người hoặc các
hiện tượng sinh viên có biểu hiện sử dụng các chất ma tuý, đua đòi ăn chơi
tụ tập đua xe, đánh bạc ăn tiền…
- Thường xuyên giúp đỡ các bạn gặp khó khăn về điều kiện học tập, động
viên các bạn vượt khó để học tập tốt. KẾT LUẬN
Bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Tăng
cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị - xã hội, độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, trật tự, an toàn xã hội, ngăn chặn, làm
thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thủ địch; mở rộng, nâng
cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế”. Tăng
cường bảo vệ an ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là một nhiệm vụ
quan trọng để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới và có vai trò đặc biệt quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 41967345
Là sinh viên, học sinh, lực lượng trí thức trẻ, nguồn nhân lực chất lượng
cao của đất nước, trước hết chúng ta phải nắm vững đường lối, quan điểm của
Đảng nói chung, đường lối, quan điểm trong chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội nói riêng, qua đó xác định rõ nghĩa vụ và trách
nhiệm của mình. Từ đó tích cực phấn đấu học tập, rèn luyện, không ngừng tu
dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trước hết là sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.