Tiểu luận vận dụng tư duy biện luận làm rõ ảnh hưởng của truyền thông với đời sống con người

tiểu luận

lOMoARcPSD| 35883770
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: ………….
--------------------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
học phần: HPC.CQ.22, Học kỳ I, Năm học 2023 2024
Tên đề tài: Anh/ Chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng TDBL để làm rõ sự ảnh
hưởng của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay.
Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Nhâm Văn Sơn
THÀNH VIÊN NHÓM:
1.
Nguyễn Bình Phương MSSV: 2222104030455
2.
Lưu Xuân Phú MSSV: 2225102050649
3.
Kiên Thị Tuyết Như MSSV: 2222202040909
4.
Nguyễn Thanh Phong MSSV: 2223402010060
5.
Nguyễn Văn Quyến MSSV: 2225102050696
Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 35883770
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
học phần: HPC.CQ.22
Tên đề tài: Anh/ Chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng TDBL để làm rõ sự ảnh hưởng
của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay.
Bảng tự đánh giá của nhóm:
STT
Họ và tên
Công việc được phân công
Mức độ hoàn
thành (%)
1
Nguyễn Bình Phương
Sườn bài, kết luận, chương 1
100%
2
Lưu Xuân Phú
3
Kiên Thị Tuyết Như
Nội dung chương 3
100%
4
Nguyễn Thanh Phong
Lời cảm ơn, giới thiệu, chương 2
100%
5
Nguyễn Văn Quyến
Nội dung chương 1, chương 4
100%
Đánh giá của giảng viên
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Nhận xét của GV chấm 2
Giảng viên 2 ký tên
lOMoARcPSD| 35883770
Lời cảm ơn!!
Trước hết, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu
Một đã đưa n học duy biện luận ứng dụng vào chương trình giảng dạy của
trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến giảng viên bộ môn thầy
Nhâm Văn Sơn đã dạy dỗ, người đã truyền đạt những kiến thức quý báu giảng dạy
cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học
duy biện luận của thầy, em đã thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần
học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ những kiến thức quý báu, kỹ
năng giúp chúng em thành công trong tương lai.
Môn học duy biện luận ứng dụng môn học thú vị, cùng hữu ích
tính thực tế cao cũng như đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tế
trong cuộc sống. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế khả năng nắm bắt
thực tế còn nhiều hồ, chưa ràng. Mặc chúng em đã cgắng hết sức nhưng
chắc chắn bài tiểu luận khó thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa
chính xác, kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn
thiện hơn.
1
lOMoARcPSD| 35883770
Giới Thiệu Môn Duy Biện Luận Ứng Dụng
“Tư duy phản biện sự suy nghĩ sâu sắc, nhạy cảm, thực tế hữu ích để
quyết định niềm tin hay hành động”
Thuật ngữ “critical thinking” thường được dịch “tư duy biện luậnhay “tư duy
phản biện”. “Biện luậnnghĩa khả năng suy nghĩ ràng, hợp lý, hiểu được mối
liên hệ giữa các khái niệm, sự kiện, ý tưởng. Tư duy biện luận đã xuất hiện từ lâu
chủ đề của nhiều cuộc tranh luận từ thời các triết học gia Hy Lạp như Plato và Socrates.
duy biện luận giúp con người giải quyết vấn đề một cách chu đáo hợp lý. Áp
dụng các giá trị của quan điểm hình thành những quan điểm mới để thay đổi
nhận thức hành vi thực tế. Chủ động, tự tin, thể hiện tính chính xác, xuyên suốt, lập
luận căn cứ đã được chứng minh, nâng cao hiệu quả các hoạt động hội. Tìm
cách thích hợp hiệu quả nhất để đạt được sự thật. Phát hiện ra những điểm sai lầm.
Luyện tập duy biện chứng.
duy đám đông hay còn gọi duy thụ động, những chúng ta suy nghĩ
chủ yếu suy nghĩ của người khác, theo những mình nghe được thấy vẻ hợp lý.
Thế là mình nghĩ giống như vậy rồi mình làm giống như người ta. dụ như là trẻ con
làm sao phải rèn cho phải viết tay phải, bởi viết tay trái không được đâu, thầy
không chấp nhận, bạn trêu chọc nên phải rèn viết bằng tay phải, mặc đứa trẻ đó
thuận tay trái. Hay một dụ khác chúng em được thầy đề cập đến chúng ta
thường sử dụng đầu đũa nhỏ để gắp thức ăn cho mình nhưng đến khi gắp cho người
khác thì lại sử dụng đầu đũa còn lại bởi nó sạch sẽ hơn. Vậy tại sao chúng ta không
dành cái “sạch sẽ” đó cho mình? Mà lại dành phần “dơ”? Đặc biệt là đối với những đôi
đũa đã được sử dụng nhiều thì chúng nên ăn đầu đũa lớn để sạch sẽ hơn chứ? cũng
chính bởi vì chúng ta sợ dùng đầu đũa lớn sẽ bị mọi người chê cười, chọc ghẹo là dùng
đũa ngược nên là phải sử dụng đũa cho giống mọi người. Có thể thấy đây là tu duy thụ
động, theo thời gian thì không thể thay đổi, mỗi người một lối sống khác nhau, chúng
ta không giống họ, tại sao chúng ta lại làm theo đám đông. Những câu hỏi liên tục đặt
ra từ đó hình thành tư duy phản biện hay còn gọi là tư duy thụ chủ động.
Hầu hết mọi người có xu hướng nghĩ rằng tư duy phản biện có nghĩa là đi ngược lại xu
hướng, bảo thủ và xúc phạm mọi người một cách tự nhiên. Trên thực tế, hoàn toàn
không phải vậy! Tư duy phản biện không mang tính đối đầu; trái lại,cho bạn khả
2
lOMoARcPSD| 35883770
năng nhìn nhận những quan điểm khác nhau và liên hệ với quan điểm của người khác.
Kỹ năng này không chỉ giúp bạn tránh được sự thiếu kiên nhẫn mà còn giúp bạn tin
tưởng “tiếng nói của sự thật” khi nảy sinh những bất đồng trong nhóm.
3
lOMoARcPSD| 35883770
MỞ ĐẦU
1.
Lời dẫn đầu
Truyền thông là một phần không thể thiếu trong đời sống con người hiện nay.
Nó đã trở thành một phương tiện quan trọng để truyền tải thông tin, giải trí và kết nối
mọi người với nhau. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của truyền thông đến đời sống con
người cũng không thể bỏ qua. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu và phân
tích sự ảnh hưởng của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay, từ đó đưa ra
những nhận định và đánh giá về tác động củađến cuộc sống của chúng ta.
2.
do chọn đề tài
Sự quan tâm đến vai trò của truyền thông trong cuộc sống hàng ngày muốn
hiểu hơn về cách ảnh hưởng đến con người. Muốn nghiên cứu để kỹ năng
duy biện luận cung cấp các dụ chứng cứ về sự ảnh hưởng này. Giúp ta \
nhận thức về tầm quan trọng của truyền thông trong hội muốn khám phá
hơn về tác động của đến cuộc sống con người. Đưa ra những phân tích cụ thể để
nhân rộng hiểu biết nhìn nhận sự ảnh hưởng của truyền thông trên một quy
lớn hơn. khả năng duy biện luận muốn áp dụng vào việc làm sự ảnh
hưởng của truyền thông.Và muốn phát triển khả năng luận, tìm hiểu cụ thể trình
bày ý kiến của mình một cách logic ràng. Sự chủ động trong việc tiếp thu thông
tin muốn cái nhìn đa chiều về sự ảnh hưởng của truyền thông. Tự phản ánh
cái nhìn tổng quan về cách truyền thông ảnh hưởng đến nhận thức hành vi của
con người.
4
lOMoARcPSD| 35883770
NỘI DUNG
Chương 1: duy biện luậnluận cứ
1.1.
Khái niệm về duy biện luận
Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy
Lạp cổ đại. Chữ “critical” (“biện luận”, “phê phán” hay “phản biện”) trong tiếng Anh,
xét về mặt từ nguyên, có gốc rễ từ hai chữ Hy Lạp cổ: “kriticos” (nghĩa là “phán xét
sáng suốt”) và “kriterion” (nghĩa là “các tiêu chuẩn”). Căn cứ theo nghĩa từ nguyên
này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng xuốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó.
Trong thế giới Hy Lạp cổ đại, có thể nói trieeys gia Socrates (k.470-399 TCN) là hiện
thân cho tinh thần nguyên thủy của khái niệm này. Cả cuộc đời thực hành triết học của
mình, Socrates luôn sử dụng cách tiếp cận mang tính phê phán để tra xét mọi vấn đề
trong cuộc sống.
1.2.
Luận cứ gì.
Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ cho việc nghĩ rằngmột niềm tin
nào đó là đúng. Luận cứ có hai phần: tiền đề và kết luận.Tiền đề là những lý do ta
dùng để nâng đỡ kết luận, và kết luận làniềm tin được các do nâng đỡ
1.3.
Tầm quan trọng của duy biện luận
Xây dựng logic suy luận: duy biện luận giúp chúng ta xây dựng logic
suy luận một cách chính xác căn cứ. giúp chúng ta phân tích, đánh giá
suy nghĩ một cách logic về các tình huống, vấn đề thông tin chúng ta đối mặt
hàng ngày.
Giải quyết vấn đề: duy biện luận một công cụ quan trọng để giải quyết
vấn đề. giúp chúng ta phân tích các tình huống phức tạp, tìm ra nguyên nhân
kết quả, đưa ra các giải pháp hợp tính thuyết phục.
duy sáng tạo: duy biện luận khuyến khích sự sáng tạo đem đến
những ý tưởng mới. khám phá các khả năng giới hạn của một vấn đề,m kiếm
các cách tiếp cận không thông thường đưa ra giải pháp đột phá.
Kiểm tra thông tin: duy biện luận giúp chúng ta kiểm tra tính đúng đắn
đáng tin cậy của thông tin. khuyến khích chúng ta phân loại thông tin, đánh g
5
lOMoARcPSD| 35883770
nguồn gốc đánh giá chất lượng của dữ liệu đầu vào để đưa ra những quyết định
một cách tốt nhất.
Truyền đạt hiệu quả: duy biện luận giúp chúng ta truyền đạt ý kiến lập
luận một cách ràng, logic thuyết phục. cung cấp khả năng biểu đạt lập
luận một cách dễ hiểu thuyết phục, giúp chúng ta truyền đạt ý kiến một cách
hiệu quả đạt được mục tiêu truyền đạt.
1.4.
Vai trò của duy biện luận.
Vai trò của tư duy biện luận là rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề
phức tạp, đưa ra quyết định đúng đắn, giải quyết các vấn đề một cách rõ ràng, logic và
xây dựng các luận điểm thuyết phục. Nó còn giúp cho người sử dụng có khả năng
phân tích và đánh giá thông tin một cách khách quan, tránh những sai lầm và nhận
định không chính xác. Tư duy biện luận cũng là một kỹ năng quan trọng trong học tập,
nghiên cứulàm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
6
lOMoARcPSD| 35883770
Chương 2: Sự Ảnh Hưởng Của Truyền Thông
2.1.
Truyền thông gì?
Truyền thông quá trình truyền tải thông tin, ý kiến, hoặc thông điệp giữa hai
hoặc nhiều người với nhau thông qua các phương tiện truyền thông nhằm giao tiếp, kết
nối, tăng sự hiểu biết và nhận thức. Truyền thông được thực hiện qua nhiều kênh khác
nhau, bao gồm truyền thông truyền thống chư báo chí, truyền hình, radio, hoặc các
phương tiện truyền thông hiện đại như mạng hội, trang web, ng dụng di động.
Truyền thông vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, quảng
sản phẩm/ dịch vụ, truyền tải thông điệp quảng cáo, thúc đẩy giao tiếp xã hội.
Truyền thông một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày cách mọi
người gửi thông điệp, chia sẻ thông tin, tương tác với nhau tạo ra ý thức hội.
Truyền thông không chỉ giúp giao tiếp vẫn thể ảnh hưởng đến việc quyết định,
thái độ và hành vi của mọi người.
2.2.
Mặt tích cực của truyền thông
Trước đây, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin,
kiến thức cho người dân. Đây phương tiện giúp xây dựng sự hiểu biết giáo dục
trong hội. Thông qua việc phổ biến thông tin về các chủ đề quan trọng như sức
khỏe, khoa học và văn hóa, chúng ta có thể quan sát được sự phát triển về kiến thức
ý thức xã hội.
Ngoài ra, truyền thông còn cung cấp thông tin hữu ích cho việc giao tiếp gắn
kết xã hội. Nó là một công cụ quan trọng để thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội
bất kể khoảng cách địa lý. Mọi người thể kết nối, trò chuyện tương tác với nhau
thông qua nhiều công cụ truyền thông khác nhau, giúp tạo nên một hội đa dạng
thịnh vượng.
Hơn nữa, các phương tiện truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao nhận thức của công chúng về các vấn đề quan trọng trong hội. thể định
hình các câu chuyện hội về biến đổi khí hậu, bình đẳng giới các vấn đề hội
khác. Các phương tiện truyền thông thúc đẩy tranh luận hành động hội để giải
quyết các quy định này.
Thế giới thông tin mở ra hội tiếp cận những thông tin quan trọng. Truyền
thông đóng vai trò quan trọng trong việc cứu mạng sống trong những trường hợp khẩn
7
lOMoARcPSD| 35883770
cấp cung cấp cho mọi người những thông tin cập nhật quan trọng giúp họ làm
quen với những thông tin mới.
Ngoài những điểm mạnh trên, truyền thông còn nền tảng để sáng tạo, trao đổi
văn hóa, nghệ thuật, điện ảnh, âm nhạc, văn học. thúc đẩy sự sáng tạophát triển
trong nhiều nh vực nghệ thuật. Hơn nữa, c phương tiện truyền thông đóng một vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại phát triển kinh tế. giúp quảng
tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ, tạo hội kinh doanh thu nhập cho nhiều người.
Truyền thông có thể tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Cuối cùng, chúng ta sẽ được những kỹ năng nâng cao nhận thức hội
nhân đạo. giúp nâng cao nhận thức của hội về các vấn đề nhân đạo, bao gồm
nghiên cứu về viện trợ nhà nước, nhân quyền các vấn đề hội khác. c phương
tiện truyền thông thể kêu gọi cộng đồng quốc tếcác nhân ủng hộ.
2.3.
Mặt tiêu cực của truyền thông
Truyền thông tin sai lệch: Một trong những vấn đề lớn nhất của truyền thông
hiện nay sự lan truyền thông tin sai lệch hoặc sai sự thật. Các tổ chức tin tức hùng
mạnh thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến rộng rãi những thông tin không
chính xác, nguy làm mất lòng tin của công chúng gây tổn hại chohội.
Gia tăng căng thẳng xung đột trong hội: Các phương tiện truyền thông làm
gia tăng căng thẳng xung đột trong hội bằng cách thúc đẩy c vấn đề tạo ra
căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Đưa tin về xung đột, tấn công và các vấn đề
hội nhạy cảm thể dẫn đến thái độ tiêu cực và gia tăng chia rẽ xã hội.
Vi phạm dữ liệu: Phương tiện truyền thông hiện đại khả năng theo dõi thu
thập rộng rãi thông tin nhân của mọi người, đặc biệt thông qua mạng hội
quảng cáo trực tuyến. Điều này làm dấy lên mối lo ngại vvi phạm dữ liệu lạm
dụng dữ liệu cá nhân.
Phụ thuộc truyền thông: Một trong những khía cạnh tiêu cực của truyền thông
chúng ta dựa vào nó, đặc biệt khi đề cập đến các chủ đề nhạy cảm như trẻ em và thanh
thiếu niên. Thái độ tích cực trên các phương tiện truyền thông thể dẫn đến các vấn
đề về sức khỏe thể chấttinh thầngây nghiện.
Thiếu đạo đức trách nhiệm: Truyền thông không phải lúc o cũng tuân thủ các
nguyên tắc trách nhiệm đạo đức. Quảng cáo th tạo ra nội dung nuôi dưỡng
8
lOMoARcPSD| 35883770
không cần thiết thái độ tiêu cực. Các phương tiện truyền thông thể phơi bày quá
mức những nội dung bạo lực và không phù hợp với tất cả trẻ em.
Mất thời gian và sự chú ý: Phương tiện truyền thông, đặc biệt là các hình thức giải
trí trực tuyến, có thể khiến mọi người tốn thời gian và sự chú ý. Mọi người dễ bị phân
tâm và dành nhiều thời gian để xem nội dung truyền thông, điều này ảnh hưởng tiêu
cực đến năng suấtcuộc sống cá nhân của họ.
9
lOMoARcPSD| 35883770
Chương 3: Đưa Ra Luận Cứ
3.1.
Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
Hiện nay truyền thông đối với đời sống con người có những ảnh hưởng rất lớn ,
tĩnh hình xã hội ngày càng phát triển thì truyền thông được coi là một phần thiết yếu
đối với đời sống con người, nó được con người dùng làm phương tiện để liên lạc, trao
đổi đời sống, công việc với nhau vô cùng thuận tiện, ngoài những mặt tốt đó nó cũng
nh hưởngcùng lớn đối với con người chúng ta.
Thứ nhất khi chúng ta truyền tải những thông tin sai lệch có thể dẫn đến những
hậu quả khôn lường,hậu quả lớn hơn dẫn đến giết chết 1 con người bằng cách dễ
dàng.
Thứ hai truyền thông ngày càng phát triển thì việc làm dụng truyền thông với
mục đích sai lệch là khó có thể tránh khỏi, những kẻ xấu có thể đánh cắp thông tin
hoặc những hình ảnh, khoảnh khắc của chúng ta và lợi dụng nó để lừa đảo đe doạ với
mục đích xấu.
3.2.
Ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống con người.
Nó ảnh hưởng đến cảm xúc tinh thần từ đó làm cho chất lượng cuộc sống con
người bị giảm sút, bên cạnh đó nó còn làm giảm đi hiệu suất làm việc của con người
dẫn đến việc kinh tế bị giảm sút chất lượng đời sống con người không ổn định.
3.3.
Ảnh hưởng đến giới trẻ
Đối với giới trẻ hiện nay thì mạng truyền thông là 1 mạng lưới không thể thiếu,
bởi vì mạng truyền thông cực kì thuận tiện khi nhớ ba mẹ chỉ cần một cước điện thoại
không tính phí có thể nhìn mặt ba mẹ bất cứ lúc nào, hoặc người ở bên nước ngoài
cũng chỉ cần một cước cũng có thể gọi một cách dễ dàng, nhưng đằng sau những mặt
tốt đó cũng có những mặt ảnh hưởng như là nếu chúng ta truyền tải những thông tin
sai lệch lên mạng xã hội sẽ lan truyền 1 cách nhanh chóng và làm ảnh hưởng đến bản
thân mình đôi khi cũng làm ảnh hưởng đến người khác.
10
lOMoARcPSD| 35883770
Chương 4: Giải Quyết Vấn Đề
Hiện nay truyền thông đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con
người. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của truyền thông cũng gây ra nhiều vấn đề nhức nhối.
Dưới đây là một số hướng giải quyết vấn đề về sự ảnh hưởng của truyền thông.
4.1.
Tăng cường giáo dục truyền thông
Để giảm thiểu tác động tiêu cực của truyền thông, chúng ta cần tăng cường
giáo dục truyền thông cho các đối tượng khác nhau, đặc biệt là trẻ em. Giáo dục truyền
thông sẽ giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về tác động của truyền thông đến đời sống
con người.
4.2.
Phát triển kỹ năng phê duyệt
Khuyến khích người dân phát triển kỹ năng đánh giá và phê duyệt thông tin, từ
việc kiểm tra nguồn gốc thông tin chính xác.
4.3.
Kiểm soát nội dung truyền thông
Chính phủ và các tổ chức có thể kiểm soát nội dung truyền thông để giảm thiểu
tác động tiêu cực. Điều này có thể thực hiện thông qua việc đưa ra các quy định và
pháp luật để kiểm soát nội dung truyền thông. Bạn nên xem xét nhiều nguồn thông tin
để thể nhìn toàn diện hơn về một vấn đề.
4.4.
Tạo ra nội dung chất lượng
Xây dựng và ủng hộ nội dung truyền thông chất lượng, cung cấp kiên thức và
giá trị cho người dùng.
4.5.
Tăng cường sự hiểu biết của mọi người về truyền thông
Điều này sẽ làm giảm thiểu tác động của truyền thông, có thể thực hiện thông
qua việc cung cấp thông tin và tài liệu về truyền thông cho mọi người. Nên chọn lọc
thông tin một cách logic dựa trên chứng cứ và lý luận từ các nguồn đáng tin cậy và
loại bỏ các thông tin không cần thiết.
11
lOMoARcPSD| 35883770
KẾT LUẬN
Với việc hoàn thành phân tích bài tiểu luận “sự ảnh hưởng của truyền thông đối
với đời sống con người hiện nay” đã giúp cho mọi người hiểu truyền thông đối với
đời sống, đồng thời thể vận dụng được kỹ năng duy biện luận trong sự ảnh
hưởng truyền thông đến với đời sống của chính mình, nhưng vẫn phải chọn lọc thông
tin một cách chính xác. Với việc nắm về knăng duy biện luận sẽ giúp ích rất
nhiều trong quá trình học tập và trong công việc sau này.
Tư duy biện luận giúp chúng ta xây dựng sự nhạy bén trong việc phân tích thông
tin và hiểu rõ tác động của truyền thông đối với cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần
áp dụng kỹ năng này để tận dụng lợi ích của truyền thông trong khi đảm bảo rằng
chúng ta không bị lừa dối hoặc mất quyền tự do thông tin. Điều này là quan trọng để
xây dựng một đời sống hiện đại đầy ý nghĩa và thông tin.
12
lOMoARcPSD| 35883770
MỤC LỤC
Lời cảm ơn!! .............................................................................................................................................1
Giới Thiệu Môn Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng ...................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................4
1. Lời dẫn đầu .........................................................................................................................................4
2. do chọn đề tài ............................................................................................................................... 4
NỘI DUNG ............................................................................................................................................. 5
Chương 1: Tư duy biện luận và luận cứ .................................................................................................. 5
1.1. Khái niệm về tư duy biện luận ................................................................................................... 5
1.2. Luận cứ là gì .................................................................................................................................5
1.3. Tầm quan trọng của duy biện luận ...................................................................................... 5
1.4. Vai trò của tư duy biện luận .......................................................................................................6
Chương 2: Sự Ảnh Hưởng Của Truyền Thông ........................................................................................7
2.1. Truyền thông là gì? ..................................................................................................................... 7
2.2. Mặt tích cực của truyền thông ................................................................................................... 7
2.3. Mặt tiêu cực của truyền thông ................................................................................................... 8
Chương 3: Đưa Ra Luận Cứ .................................................................................................................. 10
3.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người ......................................................................... 10
3.2. Ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống con người ......................................................................... 10
3.3. Ảnh hưởng đến giới trẻ ............................................................................................................ 10
Chương 4: Giải Quyết Vấn Đề .............................................................................................................. 11
4.1. Tăng cường giáo dục truyền thông ......................................................................................... 11
4.2. Phát triển kỹ năng phê duyệt ................................................................................................... 11
4.3. Kiểm soát nội dung truyền thông ............................................................................................ 11
4.4. Tạo ra nội dung chất lượng ...................................................................................................... 11
4.5. Tăng cường sự hiểu biết của mọi người về truyền thông ...................................................... 11
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 12
13
lOMoARcPSD| 35883770
Tài Liệu Tham Khảo:
1.
https://www.slideshare.net/BAOCAOTHUCTAP1/bai-mau-tieu-luan-ve-t-duy-
phan-bien
2.
https://glints.com/vn/blog/ky-nang-truyen-thong-la-gi/
3.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/tu-
duy-phan-bien/tieu-luan-cuoi-ky-tu-duy-phan-bien-21dqt2d/28066486
4.
https://glints.com/vn/blog/tu-duy-bien-luan-la-gi/
5.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/tu-
duy-phan-bien/tieu-luan-cuoi-ky-tu-duy-phan-bien- 21dqt2d/28066486
6.
Biện Luận Gì? Cách Cải Thiện Duy ...... (2023). đã lấy lại October 14,
2023, từ glints.com/vn/blog/tu-duy-bien-luan-la-gi/
7.
Truyền thông là gì? Vai trò và cách xây dựng truyền thông. (2023). đã lấy lại
October 14, 2023, từ www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/truyen-thong-la-gi
14
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: ………….
-------------------- TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
Mã học phần: HPC.CQ.22, Học kỳ I, Năm học 2023 – 2024
Tên đề tài: Anh/ Chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng TDBL để làm rõ sự ảnh
hưởng của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay.
Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Nhâm Văn Sơn THÀNH VIÊN NHÓM: 1. Nguyễn Bình Phương MSSV: 2222104030455 2. Lưu Xuân Phú MSSV: 2225102050649 3. Kiên Thị Tuyết Như MSSV: 2222202040909 4. Nguyễn Thanh Phong MSSV: 2223402010060 5. Nguyễn Văn Quyến MSSV: 2225102050696
Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 35883770 TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
Mã học phần: HPC.CQ.22
Tên đề tài: Anh/ Chị hãy vận dụng kiến thức, kỹ năng TDBL để làm rõ sự ảnh hưởng
của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay.
Bảng tự đánh giá của nhóm: STT Họ và tên
Công việc được phân công Mức độ hoàn thành (%) 1 Nguyễn Bình Phương
Sườn bài, kết luận, chương 1 100% 2 Lưu Xuân Phú 3 Kiên Thị Tuyết Như Nội dung chương 3 100% 4 Nguyễn Thanh Phong
Lời cảm ơn, giới thiệu, chương 2 100% 5 Nguyễn Văn Quyến
Nội dung chương 1, chương 4 100%
Đánh giá của giảng viên
Điểm bằng số
Nhận xét của GV chấm 1
Nhận xét của GV chấm 2
Điểm bằng chữ
Giảng viên 1 ký tên
Giảng viên 2 ký tên lOMoAR cPSD| 35883770 Lời cảm ơn!!
Trước hết, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu
Một đã đưa môn học Tư duy biện luận ứng dụng vào chương trình giảng dạy của
trường. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến giảng viên bộ môn – thầy
Nhâm Văn Sơn đã dạy dỗ, người đã truyền đạt những kiến thức quý báu và giảng dạy
cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học
Tư duy biện luận của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần
học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, và là kỹ
năng giúp chúng em thành công trong tương lai.
Môn học Tư duy biện luận ứng dụng là môn học thú vị, vô cùng hữu ích và có
tính thực tế cao cũng như đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tế
trong cuộc sống. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng nắm bắt
thực tế còn nhiều mơ hồ, chưa rõ ràng. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng
chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa
chính xác, kính mong quý thầy cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. 1 lOMoAR cPSD| 35883770
Giới Thiệu Môn Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng
“Tư duy phản biện là sự suy nghĩ sâu sắc, nhạy cảm, thực tế và hữu ích để
quyết định niềm tin hay hành động”
Thuật ngữ “critical thinking” thường được dịch là “tư duy biện luận” hay “tư duy
phản biện”. “Biện luận” nghĩa là khả năng suy nghĩ rõ ràng, hợp lý, và hiểu được mối
liên hệ giữa các khái niệm, sự kiện, ý tưởng. Tư duy biện luận đã xuất hiện từ lâu và là
chủ đề của nhiều cuộc tranh luận từ thời các triết học gia Hy Lạp như Plato và Socrates.
Tư duy biện luận giúp con người giải quyết vấn đề một cách chu đáo và hợp lý. Áp
dụng các giá trị của quan điểm cũ và hình thành những quan điểm mới để thay đổi
nhận thức và hành vi thực tế. Chủ động, tự tin, thể hiện tính chính xác, xuyên suốt, lập
luận có căn cứ và đã được chứng minh, nâng cao hiệu quả các hoạt động xã hội. Tìm
cách thích hợp và hiệu quả nhất để đạt được sự thật. Phát hiện ra những điểm sai lầm.
Luyện tập tư duy biện chứng.
Tư duy đám đông hay còn gọi là tư duy thụ động, là những gì chúng ta suy nghĩ
chủ yếu là suy nghĩ của người khác, theo những gì mình nghe được thấy có vẻ hợp lý.
Thế là mình nghĩ giống như vậy rồi mình làm giống như người ta. Ví dụ như là trẻ con
làm sao phải rèn cho phải viết tay phải, bởi vì viết tay trái không được đâu, thầy cô
không chấp nhận, bạn bè trêu chọc nên phải rèn viết bằng tay phải, mặc dù đứa trẻ đó
thuận tay trái. Hay một ví dụ khác mà chúng em được thầy đề cập đến là chúng ta
thường sử dụng đầu đũa nhỏ để gắp thức ăn cho mình nhưng đến khi gắp cho người
khác thì lại sử dụng đầu đũa còn lại bởi vì nó sạch sẽ hơn. Vậy tại sao chúng ta không
dành cái “sạch sẽ” đó cho mình? Mà lại dành phần “dơ”? Đặc biệt là đối với những đôi
đũa đã được sử dụng nhiều thì chúng nên ăn đầu đũa lớn để sạch sẽ hơn chứ? Và cũng
chính bởi vì chúng ta sợ dùng đầu đũa lớn sẽ bị mọi người chê cười, chọc ghẹo là dùng
đũa ngược nên là phải sử dụng đũa cho giống mọi người. Có thể thấy đây là tu duy thụ
động, theo thời gian thì không thể thay đổi, mỗi người một lối sống khác nhau, chúng
ta không giống họ, tại sao chúng ta lại làm theo đám đông. Những câu hỏi liên tục đặt
ra từ đó hình thành tư duy phản biện hay còn gọi là tư duy thụ chủ động.
Hầu hết mọi người có xu hướng nghĩ rằng tư duy phản biện có nghĩa là đi ngược lại xu
hướng, bảo thủ và xúc phạm mọi người một cách tự nhiên. Trên thực tế, hoàn toàn
không phải vậy! Tư duy phản biện không mang tính đối đầu; trái lại, nó cho bạn khả 2 lOMoAR cPSD| 35883770
năng nhìn nhận những quan điểm khác nhau và liên hệ với quan điểm của người khác.
Kỹ năng này không chỉ giúp bạn tránh được sự thiếu kiên nhẫn mà còn giúp bạn tin
tưởng là “tiếng nói của sự thật” khi nảy sinh những bất đồng trong nhóm. 3 lOMoAR cPSD| 35883770 MỞ ĐẦU 1. Lời dẫn đầu
Truyền thông là một phần không thể thiếu trong đời sống con người hiện nay.
Nó đã trở thành một phương tiện quan trọng để truyền tải thông tin, giải trí và kết nối
mọi người với nhau. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của truyền thông đến đời sống con
người cũng không thể bỏ qua. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu và phân
tích sự ảnh hưởng của truyền thông đối với đời sống con người hiện nay, từ đó đưa ra
những nhận định và đánh giá về tác động của nó đến cuộc sống của chúng ta.
2. Lý do chọn đề tài
Sự quan tâm đến vai trò của truyền thông trong cuộc sống hàng ngày và muốn
hiểu rõ hơn về cách nó ảnh hưởng đến con người. Muốn nghiên cứu để có kỹ năng tư
duy biện luận và cung cấp các ví dụ và chứng cứ về sự ảnh hưởng này. Giúp ta \ có
nhận thức rõ về tầm quan trọng của truyền thông trong xã hội và muốn khám phá rõ
hơn về tác động của nó đến cuộc sống con người. Đưa ra những phân tích cụ thể để
nhân rộng hiểu biết và nhìn nhận sự ảnh hưởng của truyền thông trên một quy mô
lớn hơn. Có khả năng tư duy biện luận và muốn áp dụng nó vào việc làm rõ sự ảnh
hưởng của truyền thông.Và muốn phát triển khả năng lý luận, tìm hiểu cụ thể và trình
bày ý kiến của mình một cách logic và rõ ràng. Sự chủ động trong việc tiếp thu thông
tin và muốn có cái nhìn đa chiều về sự ảnh hưởng của truyền thông. Tự phản ánh và
có cái nhìn tổng quan về cách truyền thông ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của con người. 4 lOMoAR cPSD| 35883770 NỘI DUNG
Chương 1: Tư duy biện luận và luận cứ
1.1. Khái niệm về tư duy biện luận
Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy
Lạp cổ đại. Chữ “critical” (“biện luận”, “phê phán” hay “phản biện”) trong tiếng Anh,
xét về mặt từ nguyên, có gốc rễ từ hai chữ Hy Lạp cổ: “kriticos” (nghĩa là “phán xét
sáng suốt”) và “kriterion” (nghĩa là “các tiêu chuẩn”). Căn cứ theo nghĩa từ nguyên
này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng xuốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó.
Trong thế giới Hy Lạp cổ đại, có thể nói trieeys gia Socrates (k.470-399 TCN) là hiện
thân cho tinh thần nguyên thủy của khái niệm này. Cả cuộc đời thực hành triết học của
mình, Socrates luôn sử dụng cách tiếp cận mang tính phê phán để tra xét mọi vấn đề trong cuộc sống.
1.2. Luận cứ là gì.
Luận cứ là nỗ lực đưa ra những lý do ủng hộ cho việc nghĩ rằngmột niềm tin
nào đó là đúng. Luận cứ có hai phần: tiền đề và kết luận.Tiền đề là những lý do ta
dùng để nâng đỡ kết luận, và kết luận làniềm tin được các lý do nâng đỡ
1.3. Tầm quan trọng của tư duy biện luận
Xây dựng logic và suy luận: Tư duy biện luận giúp chúng ta xây dựng logic và
suy luận một cách chính xác và có căn cứ. Nó giúp chúng ta phân tích, đánh giá và
suy nghĩ một cách logic về các tình huống, vấn đề và thông tin mà chúng ta đối mặt hàng ngày.
Giải quyết vấn đề: Tư duy biện luận là một công cụ quan trọng để giải quyết
vấn đề. Nó giúp chúng ta phân tích các tình huống phức tạp, tìm ra nguyên nhân và
kết quả, và đưa ra các giải pháp hợp lý và có tính thuyết phục.
Tư duy sáng tạo: Tư duy biện luận khuyến khích sự sáng tạo và đem đến
những ý tưởng mới. Nó khám phá các khả năng và giới hạn của một vấn đề, tìm kiếm
các cách tiếp cận không thông thường và đưa ra giải pháp đột phá.
Kiểm tra thông tin: Tư duy biện luận giúp chúng ta kiểm tra tính đúng đắn và
đáng tin cậy của thông tin. Nó khuyến khích chúng ta phân loại thông tin, đánh giá 5 lOMoAR cPSD| 35883770
nguồn gốc và đánh giá chất lượng của dữ liệu đầu vào để đưa ra những quyết định một cách tốt nhất.
Truyền đạt hiệu quả: Tư duy biện luận giúp chúng ta truyền đạt ý kiến và lập
luận một cách rõ ràng, logic và thuyết phục. Nó cung cấp khả năng biểu đạt và lập
luận một cách dễ hiểu và có thuyết phục, giúp chúng ta truyền đạt ý kiến một cách
hiệu quả và đạt được mục tiêu truyền đạt.
1.4. Vai trò của tư duy biện luận.
Vai trò của tư duy biện luận là rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề
phức tạp, đưa ra quyết định đúng đắn, giải quyết các vấn đề một cách rõ ràng, logic và
xây dựng các luận điểm thuyết phục. Nó còn giúp cho người sử dụng có khả năng
phân tích và đánh giá thông tin một cách khách quan, tránh những sai lầm và nhận
định không chính xác. Tư duy biện luận cũng là một kỹ năng quan trọng trong học tập,
nghiên cứu và làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau. 6 lOMoAR cPSD| 35883770
Chương 2: Sự Ảnh Hưởng Của Truyền Thông
2.1. Truyền thông là gì?
Truyền thông là quá trình truyền tải thông tin, ý kiến, hoặc thông điệp giữa hai
hoặc nhiều người với nhau thông qua các phương tiện truyền thông nhằm giao tiếp, kết
nối, tăng sự hiểu biết và nhận thức. Truyền thông được thực hiện qua nhiều kênh khác
nhau, bao gồm truyền thông truyền thống chư báo chí, truyền hình, radio, hoặc các
phương tiện truyền thông hiện đại như mạng xã hội, trang web, và ứng dụng di động.
Truyền thông có vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, quảng
bá sản phẩm/ dịch vụ, truyền tải thông điệp quảng cáo, thúc đẩy giao tiếp xã hội.
Truyền thông là một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày và là cách mọi
người gửi thông điệp, chia sẻ thông tin, tương tác với nhau và tạo ra ý thức xã hội.
Truyền thông không chỉ giúp giao tiếp mà vẫn có thể ảnh hưởng đến việc quyết định,
thái độ và hành vi của mọi người.
2.2. Mặt tích cực của truyền thông
Trước đây, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin,
kiến thức cho người dân. Đây là phương tiện giúp xây dựng sự hiểu biết và giáo dục
trong xã hội. Thông qua việc phổ biến thông tin về các chủ đề quan trọng như sức
khỏe, khoa học và văn hóa, chúng ta có thể quan sát được sự phát triển về kiến thức và ý thức xã hội.
Ngoài ra, truyền thông còn cung cấp thông tin hữu ích cho việc giao tiếp và gắn
kết xã hội. Nó là một công cụ quan trọng để thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội
bất kể khoảng cách địa lý. Mọi người có thể kết nối, trò chuyện và tương tác với nhau
thông qua nhiều công cụ truyền thông khác nhau, giúp tạo nên một xã hội đa dạng và thịnh vượng.
Hơn nữa, các phương tiện truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc nâng
cao nhận thức của công chúng về các vấn đề quan trọng trong xã hội. Nó có thể định
hình các câu chuyện xã hội về biến đổi khí hậu, bình đẳng giới và các vấn đề xã hội
khác. Các phương tiện truyền thông thúc đẩy tranh luận và hành động xã hội để giải
quyết các quy định này.
Thế giới thông tin mở ra cơ hội tiếp cận những thông tin quan trọng. Truyền
thông đóng vai trò quan trọng trong việc cứu mạng sống trong những trường hợp khẩn 7 lOMoAR cPSD| 35883770
cấp và cung cấp cho mọi người những thông tin và cập nhật quan trọng giúp họ làm
quen với những thông tin mới.
Ngoài những điểm mạnh trên, truyền thông còn là nền tảng để sáng tạo, trao đổi
văn hóa, nghệ thuật, điện ảnh, âm nhạc, văn học. Nó thúc đẩy sự sáng tạo và phát triển
trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật. Hơn nữa, các phương tiện truyền thông đóng một vai
trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại và phát triển kinh tế. Nó giúp quảng bá
và tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ, tạo cơ hội kinh doanh và thu nhập cho nhiều người.
Truyền thông có thể tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Cuối cùng, chúng ta sẽ có được những kỹ năng nâng cao nhận thức xã hội và
nhân đạo. Nó giúp nâng cao nhận thức của xã hội về các vấn đề nhân đạo, bao gồm
nghiên cứu về viện trợ nhà nước, nhân quyền và các vấn đề xã hội khác. Các phương
tiện truyền thông có thể kêu gọi cộng đồng quốc tế và các cá nhân ủng hộ.
2.3. Mặt tiêu cực của truyền thông
Truyền bá thông tin sai lệch: Một trong những vấn đề lớn nhất của truyền thông
hiện nay là sự lan truyền thông tin sai lệch hoặc sai sự thật. Các tổ chức tin tức hùng
mạnh có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến rộng rãi những thông tin không
chính xác, có nguy cơ làm mất lòng tin của công chúng và gây tổn hại cho xã hội.
Gia tăng căng thẳng và xung đột trong xã hội: Các phương tiện truyền thông làm
gia tăng căng thẳng và xung đột trong xã hội bằng cách thúc đẩy các vấn đề và tạo ra
căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày. Đưa tin về xung đột, tấn công và các vấn đề xã
hội nhạy cảm có thể dẫn đến thái độ tiêu cực và gia tăng chia rẽ xã hội.
Vi phạm dữ liệu: Phương tiện truyền thông hiện đại có khả năng theo dõi và thu
thập rộng rãi thông tin cá nhân của mọi người, đặc biệt là thông qua mạng xã hội và
quảng cáo trực tuyến. Điều này làm dấy lên mối lo ngại về vi phạm dữ liệu và lạm dụng dữ liệu cá nhân.
Phụ thuộc truyền thông: Một trong những khía cạnh tiêu cực của truyền thông là
chúng ta dựa vào nó, đặc biệt khi đề cập đến các chủ đề nhạy cảm như trẻ em và thanh
thiếu niên. Thái độ tích cực trên các phương tiện truyền thông có thể dẫn đến các vấn
đề về sức khỏe thể chất và tinh thần và gây nghiện.
Thiếu đạo đức và trách nhiệm: Truyền thông không phải lúc nào cũng tuân thủ các
nguyên tắc và trách nhiệm đạo đức. Quảng cáo có thể tạo ra nội dung nuôi dưỡng 8 lOMoAR cPSD| 35883770
không cần thiết và thái độ tiêu cực. Các phương tiện truyền thông có thể phơi bày quá
mức những nội dung bạo lực và không phù hợp với tất cả trẻ em.
Mất thời gian và sự chú ý: Phương tiện truyền thông, đặc biệt là các hình thức giải
trí trực tuyến, có thể khiến mọi người tốn thời gian và sự chú ý. Mọi người dễ bị phân
tâm và dành nhiều thời gian để xem nội dung truyền thông, điều này ảnh hưởng tiêu
cực đến năng suất và cuộc sống cá nhân của họ. 9 lOMoAR cPSD| 35883770
Chương 3: Đưa Ra Luận Cứ
3.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
Hiện nay truyền thông đối với đời sống con người có những ảnh hưởng rất lớn ,
tĩnh hình xã hội ngày càng phát triển thì truyền thông được coi là một phần thiết yếu
đối với đời sống con người, nó được con người dùng làm phương tiện để liên lạc, trao
đổi đời sống, công việc với nhau vô cùng thuận tiện, ngoài những mặt tốt đó nó cũng
ảnh hưởng vô cùng lớn đối với con người chúng ta.
Thứ nhất khi chúng ta truyền tải những thông tin sai lệch có thể dẫn đến những
hậu quả khôn lường,hậu quả lớn hơn dẫn đến giết chết 1 con người bằng cách dễ dàng.
Thứ hai truyền thông ngày càng phát triển thì việc làm dụng truyền thông với
mục đích sai lệch là khó có thể tránh khỏi, những kẻ xấu có thể đánh cắp thông tin
hoặc những hình ảnh, khoảnh khắc của chúng ta và lợi dụng nó để lừa đảo đe doạ với mục đích xấu.
3.2. Ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống con người.
Nó ảnh hưởng đến cảm xúc tinh thần từ đó làm cho chất lượng cuộc sống con
người bị giảm sút, bên cạnh đó nó còn làm giảm đi hiệu suất làm việc của con người
dẫn đến việc kinh tế bị giảm sút chất lượng đời sống con người không ổn định.
3.3. Ảnh hưởng đến giới trẻ
Đối với giới trẻ hiện nay thì mạng truyền thông là 1 mạng lưới không thể thiếu,
bởi vì mạng truyền thông cực kì thuận tiện khi nhớ ba mẹ chỉ cần một cước điện thoại
không tính phí có thể nhìn mặt ba mẹ bất cứ lúc nào, hoặc người ở bên nước ngoài
cũng chỉ cần một cước cũng có thể gọi một cách dễ dàng, nhưng đằng sau những mặt
tốt đó cũng có những mặt ảnh hưởng như là nếu chúng ta truyền tải những thông tin
sai lệch lên mạng xã hội sẽ lan truyền 1 cách nhanh chóng và làm ảnh hưởng đến bản
thân mình đôi khi cũng làm ảnh hưởng đến người khác. 10 lOMoAR cPSD| 35883770
Chương 4: Giải Quyết Vấn Đề
Hiện nay truyền thông đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con
người. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của truyền thông cũng gây ra nhiều vấn đề nhức nhối.
Dưới đây là một số hướng giải quyết vấn đề về sự ảnh hưởng của truyền thông.
4.1. Tăng cường giáo dục truyền thông
Để giảm thiểu tác động tiêu cực của truyền thông, chúng ta cần tăng cường
giáo dục truyền thông cho các đối tượng khác nhau, đặc biệt là trẻ em. Giáo dục truyền
thông sẽ giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về tác động của truyền thông đến đời sống con người.
4.2. Phát triển kỹ năng phê duyệt
Khuyến khích người dân phát triển kỹ năng đánh giá và phê duyệt thông tin, từ
việc kiểm tra nguồn gốc thông tin chính xác.
4.3. Kiểm soát nội dung truyền thông
Chính phủ và các tổ chức có thể kiểm soát nội dung truyền thông để giảm thiểu
tác động tiêu cực. Điều này có thể thực hiện thông qua việc đưa ra các quy định và
pháp luật để kiểm soát nội dung truyền thông. Bạn nên xem xét nhiều nguồn thông tin
để có thể nhìn toàn diện hơn về một vấn đề.
4.4. Tạo ra nội dung chất lượng
Xây dựng và ủng hộ nội dung truyền thông chất lượng, cung cấp kiên thức và
giá trị cho người dùng.
4.5. Tăng cường sự hiểu biết của mọi người về truyền thông
Điều này sẽ làm giảm thiểu tác động của truyền thông, có thể thực hiện thông
qua việc cung cấp thông tin và tài liệu về truyền thông cho mọi người. Nên chọn lọc
thông tin một cách logic dựa trên chứng cứ và lý luận từ các nguồn đáng tin cậy và
loại bỏ các thông tin không cần thiết. 11 lOMoAR cPSD| 35883770 KẾT LUẬN
Với việc hoàn thành phân tích bài tiểu luận “sự ảnh hưởng của truyền thông đối
với đời sống con người hiện nay” đã giúp cho mọi người hiểu rõ truyền thông đối với
đời sống, đồng thời có thể vận dụng được kỹ năng tư duy biện luận trong sự ảnh
hưởng truyền thông đến với đời sống của chính mình, nhưng vẫn phải chọn lọc thông
tin một cách chính xác. Với việc nắm rõ về kỹ năng tư duy biện luận sẽ giúp ích rất
nhiều trong quá trình học tập và trong công việc sau này.
Tư duy biện luận giúp chúng ta xây dựng sự nhạy bén trong việc phân tích thông
tin và hiểu rõ tác động của truyền thông đối với cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần
áp dụng kỹ năng này để tận dụng lợi ích của truyền thông trong khi đảm bảo rằng
chúng ta không bị lừa dối hoặc mất quyền tự do thông tin. Điều này là quan trọng để
xây dựng một đời sống hiện đại đầy ý nghĩa và thông tin. 12 lOMoAR cPSD| 35883770 MỤC LỤC
Lời cảm ơn!! .............................................................................................................................................1
Giới Thiệu Môn Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng ...................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................4
1. Lời dẫn đầu .........................................................................................................................................4
2. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................... 4
NỘI DUNG ............................................................................................................................................. 5
Chương 1: Tư duy biện luận và luận cứ .................................................................................................. 5
1.1. Khái niệm về tư duy biện luận ................................................................................................... 5
1.2. Luận cứ là gì .................................................................................................................................5
1.3. Tầm quan trọng của tư duy biện luận ...................................................................................... 5
1.4. Vai trò của tư duy biện luận .......................................................................................................6
Chương 2: Sự Ảnh Hưởng Của Truyền Thông ........................................................................................7
2.1. Truyền thông là gì? ..................................................................................................................... 7
2.2. Mặt tích cực của truyền thông ................................................................................................... 7
2.3. Mặt tiêu cực của truyền thông ................................................................................................... 8
Chương 3: Đưa Ra Luận Cứ .................................................................................................................. 10
3.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người ......................................................................... 10
3.2. Ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống con người ......................................................................... 10
3.3. Ảnh hưởng đến giới trẻ ............................................................................................................ 10
Chương 4: Giải Quyết Vấn Đề .............................................................................................................. 11
4.1. Tăng cường giáo dục truyền thông ......................................................................................... 11
4.2. Phát triển kỹ năng phê duyệt ................................................................................................... 11
4.3. Kiểm soát nội dung truyền thông ............................................................................................ 11
4.4. Tạo ra nội dung chất lượng ...................................................................................................... 11
4.5. Tăng cường sự hiểu biết của mọi người về truyền thông ...................................................... 11
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 12 13 lOMoAR cPSD| 35883770
Tài Liệu Tham Khảo:
1. https://www.slideshare.net/BAOCAOTHUCTAP1/bai-mau-tieu-luan-ve-t-duy- phan-bien
2. https://glints.com/vn/blog/ky-nang-truyen-thong-la-gi/
3. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/tu-
duy-phan-bien/tieu-luan-cuoi-ky-tu-duy-phan-bien-21dqt2d/28066486
4. https://glints.com/vn/blog/tu-duy-bien-luan-la-gi/
5. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/tu-
duy-phan-bien/tieu-luan-cuoi-ky-tu-duy-phan-bien- 21dqt2d/28066486
6. Biện Luận là Gì? Cách Cải Thiện Tư Duy ...... (2023). đã lấy lại October 14,
2023, từ glints.com/vn/blog/tu-duy-bien-luan-la-gi/
7. Truyền thông là gì? Vai trò và cách xây dựng truyền thông. (2023). đã lấy lại
October 14, 2023, từ www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/truyen-thong-la-gi 14