-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề tư duy biện luận
phân tích
Tư duy biện luận ứng dụng 2 tài liệu
Đại học Thủ Dầu Một 30 tài liệu
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề tư duy biện luận
phân tích
Môn: Tư duy biện luận ứng dụng 2 tài liệu
Trường: Đại học Thủ Dầu Một 30 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủ Dầu Một
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM ---------- ---------- TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2,0)
Mã học phần:KTCH005
Tên đề tài: Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân
tích làm rõ vấn đề Tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc
phát triển kỹ năng giao tiếp
Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Ths. Phạm Kim Cương
THÀNH VIÊN NHÓM:
Trương Trọng Tài 2225106050683
Bình Dương, tháng 11 năm 2023 TIỂU LUẬN i
HỌC PHẦN: Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng (2,0)
Mã học phần: KTCH005
Tên đề tài: Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề
Tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp
Bảng tự đánh giá của nhóm: STT
Họ và tên
Công việc được phân công
Mức độ hoàn thành (%) 1
- Lời mở đầu, Lời cảm ơn
- Định nghĩa về tư duy biện luận
- Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận Nguyễn 100% Văn Duy
- Thách thức: Đối diện với quan điểm khác nhau
- Phương pháp: Thu thập dữ liệu và chứng cứ - Phần 3: Kết luận 100% 2 Ngô Vinh Thành
- Lý do chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu
-Đặc điểm của tư duy biện luận
- Tầm quan trọng của cấu trúc logic
- Thách thức: Xác định quan điểm ii của bạn
- Phương pháp: Xây dựng cấu trúc biện luận - Phần 3: Kết luận 3
- Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu
- Ngụy biện và các cách nhận diện
-Các rào cản của tư duy biện luận Nguyễn 100% Tuấn Minh
- Thách thức: Hiểu rõ vấn đề
- Phương pháp: Sử dụng logic và lý luận - Phần 3: Kết luận
Đánh giá của giảng viên
Điểm bằng số
Nhận xét của GV chấm 1
Nhận xét của GV chấm 2 iii
Điểm bằng chữ
Giảng viên 1 ký tên
Giảng viên 2 ký tên iv MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 7
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 8
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 9
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 9
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 10
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 10
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 10
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 10
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 10
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 10
1.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 10
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................................. 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN .......................... 11
1.1 Định nghĩa về tư duy biện luận ......................................................................... 11
1.2 Đặc điểm của tư duy biện luận ......................................................................... 12
1.3 Các rào cản của tư duy biện luận ..................................................................... 13
1.4 Rèn luyện và phát triển tư duy biện luận ........................................................ 14
1.4.1. Mối quan hệ giữa tiền đề và kết luận ........................................................ 14
1.4.2. Tầm quan trọng của cấu trúc logic ............................................................ 15
1.4.3. Ngụy biện và các cách nhận diện .............................................................. 15
1.4.3.1 Căn cứ theo cấu trúc của một phép chứng minh................................ 16 1
1.4.3.2 Phân chia ngụy biện thành các loại ................................................... 16
1.5 Quy trình cải thiện tư duy phản biện .............................................................. 18
CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG CỦA TƯ DUY BIỆN LUẬN TRONG GIAO TIẾP
2.1 Khái quát tư duy biện luận trong giao tiếp .................................................... 19
2.2 Ứng dụng của tư duy biện luận trong giao tiếp .............................................. 20
2.2.1 Mối liên kết giữa tư duy biện luận và kỹ năng giao tiếp ........................... 20
2.2.2 Vận dụng tư duy biện luận trong giải quyết vấn đề .................................. 21
2.3. Ảnh hưởng của tư duy biện luận lên khả năng giao tiếp ............................. 22
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ DUY BIỆN LUẬN TRONG VIỆC
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP ................................................................ 23
3.1. Thách thức trong việc phát triển tư duy biện luận ....................................... 23
3.1.1 Thách thức: Đối diện với quan điểm khác nhau ...................................... 23
3.1.2 Thách thức: Xác định quan điểm của bạn ................................................ 23
3.1.3 Thách thức: Hiểu rõ vấn đề ....................................................................... 23
3.2. Phương pháp trong việc phát triển tư duy biện luận ................................... 23
3.2.1 Phương pháp: Thu thập dữ liệu và chứng cứ ........................................... 23
3.2.2 Phương pháp: Xây dựng cấu trúc biện luận ............................................. 24
3.2.3 Phương pháp: Sử dụng logic và lý luận .................................................... 24
3.3. Lợi Ích của Việc Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp qua Tư Duy Biện Luận 24
PHẦN 3. KẾT LUẬN ............................................................................................. 25
1. Tóm tắt kết quả ................................................................................................... 25
2. Hạn chế và đề xuất .............................................................................................. 25 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 27 3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên phải đối diện với những vấn
đề phức tạp, từ việc quản lý công việc đến xây dựng mối quan hệ. Tư duy biện luận là khả
năng suy nghĩ rõ ràng, hợp lý và hiểu được mối liên hệ giữa các khái niệm, sự kiện và ý
tưởng. Vai trò của tư duy biện luận không chỉ giới hạn trong học tập và công việc, mà còn
ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Khi chúng ta có khả năng phân tích,
đánh giá và suy luận một cách logic, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về các vấn đề và có khả
năng xử lý thông tin một cách hiệu quả. Điều này rất quan trọng trong việc giao tiếp với
người khác, bởi vì chúng ta cần phải hiểu rõ thông điệp của họ và đưa ra phản hồi thích hợp. 4
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, với tình cảm chân thành và sự biết ơn sâu sắc, nhóm chúng tôi muốn bày
tỏ lòng cảm kích đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa nội dung môn Tư duy biện
luận ứng dụng vào chương trình đào tạo của chúng tôi. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến Giảng viên Phạm Kim Cương vì đã hướng dẫn môn Tư duy biện luận ứng
dụng giúp chúng tôi. Nhờ sự hướng dẫn tận tình, sự giảng dạy dễ hiểu và những lời
khuyên hữu ích của thầy, chúng tôi đã học được rất nhiều kỹ năng và kiến thức quan trọng
trong quá trình nghiên cứu. Thầy đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về môn học. Nhờ đó,
chúng tôi có thể áp dụng những kiến thức đó vào bài tiểu luận của chúng tôi một cách
chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Thầy là một người giảng dạy tận tình và có sự am hiểu
sâu sắc về các vấn đề liên quan đến môn học quản trị học. Chúng tôi đã học được rất
nhiều từ thầy, không chỉ về kiến thức mà còn về tư duy và phương pháp tiếp cận vấn đề.
Một lần nữa, chúng tôi xin cảm ơn thầy Phạm Kim Cương rất nhiều vì sự hướng dẫn tận
tình và giúp đỡ của thầy trong suốt quá trình học tập của chúng tôi. Chúng tôi sẽ luôn ghi
nhớ những kiến thức và kinh nghiệm mà thầy đã truyền đạt và áp dụng chúng vào công
việc của mình trong tương lai. 5
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng giao tiếp thông thường, mà nó là nền
tảng quan trọng đằng sau việc phát triển kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Kỹ năng này không
chỉ đòi hỏi khả năng diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng mà còn liên quan đến việc xây dựng
lập luận có logic và căn cơ sở vững chắc. Khả năng biện luận không chỉ giúp chúng ta
hiểu rõ vấn đề mà còn kết nối với khả năng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
Một điểm đáng chú ý là việc tư duy biện luận không chỉ tạo ra kỹ năng giao tiếp
mạch lạc mà còn thúc đẩy tinh thần hợp tác. Khi mọi người biết cách biện luận một cách
tôn trọng, họ cũng dễ dàng chia sẻ ý kiến và nhận xét mà không lo ngại bị đánh giá hoặc
từ chối. Điều này tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực, nơi mà ý kiến được đánh giá
cao và được đưa ra một cách chân thành.
Ngoài ra, tư duy biện luận liên quan chặt chẽ với việc sử dụng ngôn ngữ chính xác
và phong phú. Việc hiểu rõ cấu trúc lập luận giúp người nói truyền đạt ý tưởng của mình
một cách mạch lạc và thuyết phục. Điều này rất quan trọng trong giao tiếp chuyên nghiệp
và có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ nghề nghiệp đến cuộc sống hằng ngày.
Cuối cùng, trong một thế giới chứa đầy thông tin sai lệch và đa dạng như ngày nay,
tư duy biện luận giúp chúng ta phân biệt thông tin đúng và sai. Kỹ năng này không chỉ
giúp chúng ta xây dựng giao tiếp dựa trên sự chắc chắn và thông tin chính xác mà còn
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mình.
Kết luận, tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng, mà là một cách tiếp cận đối
thoại và giao tiếp mang lại sự hiểu biết sâu hơn, môi trường làm việc tích cực và cuộc
sống đầy ý nghĩa. Nghiên cứu và áp dụng về tư duy biện luận không chỉ là hành trình tìm
hiểu về cách chúng ta nói chuyện mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho sự phát triển cá
nhân và xã hội. Chính vì lý do trên nên nhóm tác giả quyết định chọn đề tài này: “Vận
dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện luận và vai
trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp” 6
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện
luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp. Xác định các ứng dụng của
tư duy biện luận trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp. Trên cơ sở đó, đề xuất ra các giải
pháp vận dụng tư duy biện luận để và tìm ra được cách giải quyết thiết thực trong vấn đề nghiên cứu của nhóm.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện
luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp.
Xác định các ứng dụng của tư duy biện luận trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp.
Trên cơ sở đó, đề xuất ra các giải pháp vận dụng tư duy biện luận để và tìm ra được
cách giải quyết thiết thực trong vấn đề nghiên cứu của nhóm.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện
luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Trường Đại Học Thủ Dầu Một.
Phạm vi thời gian : 2/10/2023 – 6/11/2023.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ chứng
minh giả thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đã đặt ra, làm nền tảng cho việc nghiên
cứu và phân tích diễn ra thuận lợi. 7
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Nghiên cứu, phân tích các kết quả, luận cứ,
tài liệu đã thu được trong quá trình nghiên cứu và sau đó tổng hợp lại và đưa ra luận điểm chính. 8