-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận về đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam"
Tiểu luận về đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam" của Đại học Quảng Nam giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Nghiên cứu khoa học về công nghệ thông tin 3 tài liệu
Đại học Quảng Nam 25 tài liệu
Tiểu luận về đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam"
Tiểu luận về đề tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam" của Đại học Quảng Nam giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nghiên cứu khoa học về công nghệ thông tin 3 tài liệu
Trường: Đại học Quảng Nam 25 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Quảng Nam
Preview text:
lOMoARcPSD| 10435767
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, người Việt Nam chứng kiến những bước thay đổi
mạnh mẽ chưa từng thấy của các phương tiện thông tin đại chúng, một trong những
dịch vụ hàng đầu hiện nay là sự xuất hiện của Internet. Nó là một phương tiện không
thể thiếu của nhân loại, một dịch vụ “nhanh, gọn, tiện ích”, không những thế, Internet
đã và đang thâm nhập vào hầu như mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
và mọi hoạt động sống của con người thuộc mọi tầng lớp trong xã hội. Internet là
một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy cập công cộng gồm các mạng máy
tính được liên kết với nhau.
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng Internet đã góp phần đưa Việt Nam
tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người dân Việt trở thành những
“Công dân quốc tế” bình đẳng trên mạng. Đối với sinh viên Đại học Quảng Nam
trong bối cảnh của nền kinh tế - xã hội phát triển như hiện nay, với môi trường học
tập, giải trí phong phú và đa dạng. Sự ra đời của của Internet đã có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến đời sống tinh thần cũng như đời sống học tập của họ trong môi trường sống
luôn năng động và bận rộn này. Do đó, nhu cầu sử dụng Internet của sinh viên trường
Đại học Quảng Nam nói riêng và sinh viên toàn quốc nói chung đang có xu hướng
ngày càng cao và không ngừng phát triển.
Sự ra đời của Internet đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần cũng
như đời sống học tập của sinh viên Trường Đại học Quảng Nam trong môi trường
sống luôn năng động và bận rộn hiện nay. Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu này ngoài
những mặt tích cực, Internet còn mang đến rất nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng
đến việc học tập và cuộc sống của họ.
Chính vì những lí do trên, em lựa chọn tên đề tài “Thực trạng và giải pháp
nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại
Quảng Nam” với mong muốn tìm hiểu và có cái nhìn khách quan về việc sử dụng Internet của sinh viên. lOMoARcPSD| 10435767
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định tình trạng sử sụng và nghiện Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam.
Tìm ra những điểm mạnh cần phát huy trong việc sử dụng Internet áp dụng vào học tập.
Đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng Internet một cách hiệu quả.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung: nghiên cứu tư liệu, tài liệu có sẵn từ đa dạng các nguồn.
Sử dụng bảng hỏi để điều tra khách quan các vấn đề đã đặt ra.
Phương pháp cụ thể: Tổng hợp, phân tích tài liệu đã được chọn lọc, điều tra
bằng bảng hỏi và tiến hành thống kê, phân tích các dữ liệu thu thập được.
4. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên tại Trường
Đại học tại Quảng Nam.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chi tiến hành về thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc
sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu
luận gồm có 3 chương sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiễn về thực trạng sử dụng Internet của sinh viên
Trường Đại học tại Quảng Nam
Chương 2. Thực trạng sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại
Quảng Nam và kết quả nghiên cứu thực tiễn
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng Internet của sinh viên
Trường Đại học tại Quảng Nam lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767
NỘI DUNG Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ
DỤNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI MIỀN TRUNG
1.1 Khái niệm 1.1.1.Khái niệm Internet
Internet là “một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng,
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo
kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã
được chuyển hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính
nhỏ hơn các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người
dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu”[7].
1.1.2.Khái niệm nghiện Internet
Theo TS. Kimberly Young, nghiện Internet được định nghĩa là “hành vi sử
dụng Internet quá mức, đến mức độ khó có thể kiểm soát được. Nó ảnh hưởng đến
cuộc sống hằng ngày, người thân, gia đình, bạn bè và môi trường làm việc của người
nghiện mà trong đó, Internet trở thành mối ưu tiên hàng đầu. Nghiện internet cũng
có thể được hiểu giống như nghiện ma túy, nghiện rượu, hay nghiện cờ bạc những
mối quan hệ chiếm ưu thế hơn trong các khía cạnh đời sống người dùng”[4.tr218].
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay, ở Việt Nam cũng có nhiều bài nghiên cứu, báo cáo liên quan tới thực
trạng sử dụng Internet ở người dùng Internet. Trong báo cáo tổng kết về “Thực trạng
sử dụng Internet trong giảng dạy, học tập của sinh viên” đã nêu rõ những đánh giá
của sinh viên và giáo viên về tầm quan trọng và mức độ sử dụng Internet của sinh
viên tại các trường đại học. Đa số các sinh viên đều có nhu cầu sử dụng Internet rất
nhiều và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Phần lớn là do chưa biết cách sử dụng Internet
như một công cụ học tập hiệu quả và dành nhiều thời gian để giải trí thay vì học tập.
Dựa trên việc đánh giá về những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng Internet
trong dạy và học của sinh viên và giáo viên, tác giả đưa ra nguyện vọng và phương lOMoARcPSD| 10435767
hướng cụ thể để cải tiến việc sử dụng Internet một cách hiệu quả cho cả giáo viên và sinh viên.
Trong kết quả cuộc điều tra “Tìm hiểu ảnh hưởng của Internet đối với học sinh,
sinh viên Việt Nam hiện nay trên 647 học sinh do Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt
Nam tổ chức cho thấy nhiều điều bất ngờ. Phần trăm sử dụng Internet để gửi và
nhận thư điện tử là 87,8%, tán gẫu là 80,7%. Số người sử dụng internet để tìm
những thông tin liên quan đến công việc chỉ chiếm 1,4%”[3.tr146].
Các bài viết, báo cáo trên đề cập chủ yếu về mục đích sử dụng Internet của
người dùng Internet. Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet,
các nghiên cứu trên chỉ dừng ở việc nêu lên mục đích sử dụng Internet, chứ chưa
nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về các khía cạnh khác như: Thời gian sử dụng
Internet cũng như mức độ nghiện Internet của người dùng, hay làm rõ vấn đề như
thế nào là sử dụng Internet hiệu quả. Vì vậy, đề tài này được tôi chọn thực hiện nhằm
tìm hiểu sâu các vấn đề trên, làm cơ sở cho các nghiên cứu liên quan sau này.
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI QUẢNG NAM
2.1. Thực trạng sử dụng Internet của giới trẻ ở Việt Nam
Theo số liệu năm 2012 của trung tâm Internet Việt Nam, ngày 19/11/1997 là
dấu mốc đáng nhớ của Internet Việt Nam khi được chính thức kết nối với mạng toàn
cầu. Một thực tế được công bố phát hành: “ Tính đến năm 2013, nước ta có hơn 33
triệu người dùng Internet, tăng từ 31 triệu năm 2012, chiếm 37% tổng dân số. Việt
Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 7 châu Á và thứ 18 toàn cầu về sốngười dùng
Internet” [1.tr205]. Trong một bài báo cáo: “Bộ Thông tin và Truyền thông đã ước
tính để đạt mục tiêu khoảng ½ số dân Việt Nam sử dụng Internet trong giai đoạn
2011 - 2015 cần có thêm 20 triệu người sử dụng Internet” [2.tr107]. Đó là những
thực tế về Internet đang diễn ra ở Việt Nam. Tuy nhiên, dựa trên những kết quả được
khảo sát, ta thấy người Việt dùng Internet mỗi ngày chủ yếu phục vụ cho mục đích giải trí. lOMoARcPSD| 10435767
Mặt khác, Internet là một trong những phương tiện tiếp nhận thông tin phổ biến
nhất ở Việt Nam, vượt qua báo, tạp chí và radio để trở thành phương tiện tiếp cận
thông tin phổ biến đứng thứ 2, chỉ sau Tivi (theo kết quả nghiên cứu về thị trường
Internet Việt Nam năm 2011).
Những con số cũng như những dẫn chứng trên đã phần nào khái quát hóa, mang
lại bức tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng Internet của người dân Việt Nam.Và
người trẻ lại là những người thích trào lưu Internet nhất. Vậy thực trạng sử dụng
Internet của thanh, thiếu niên Việt Nam như thế nào?
Theo chungta.com, người trẻ dùng Internet một cách tự phát, thiếu định hướng.
Đa số chúng ta tự tìm hiểu chẳng được ai hướng dẫn. Chúng ta thường quan tâm tới
vai trò thiết yếu của Internet, tầm quan trọng của việc sử dụng Internet để hội nhập
và phát triển. Tuy nhiên, khi được hỏi “Bạn học cách dùng
Internet như thế nào?” có lẽ câu trả lời nhiều nhất vẫn là tự mày mò, bắt chước người
khác. Chúng ta rất tin tưởng vào khả năng tự tìm tòi công nghệ thông tin của mình,
luôn châm ngôn “cái gì không biết thì tra Google”. Ở lứa tuổi trung học cơ sở, các
em bắt đầu đua nhau tìm hiểu công nghệ mới nhưng trường lớp không có chương
trình giảng dạy cho các em những thứ đó. Nước Việt Nam hầu như chưa có những
kế hoạch đào tạo, định hướng sử dụng máy tính và Internet một cách cơ bản và rộng
rãi cho học sinh sinh viên, chỉ trừ các ngành đào tạo chuyên sâu về mạng máy tính
trong các trường đại học kĩ thuật.
Nhờ đa dạng phương tiện truy cập Internet từ chiếc máy tính bàn ở nhà, máy
tính cá nhân, máy tính công ty, điện thoại thông minh mà chỉ cần có kết nối mạng,
việc sử dụng Internet trở nên thật dễ dàng. Việc sẵn có của Internet đã phần nào giúp
cho thanh niên chủ động hơn, làm cho tần suất sử dụng Internet của họ ngày càng
tăng cao. Chúng ta dễ bắt gặp hình ảnh những thanh niên ngồi thưởng thức ly cà phê
nhưng mắt ko vẫn không rời khỏi màn hình điện thoại vì đoạn video đang xem dở
hay chàng sinh viên đang lướt trang mạng xã hội trao đổi bài học với bạn của mình. lOMoARcPSD| 10435767
Trong thời đại công nghệ đang phát triển như hiện nay, những hình ảnh đó đã trở
nên rất quen thuộc với mỗi chúng ta.
Từ những năm 2010-2011, Facebook bắt đầu có mặt tại Việt Nam và chỉ sau 5
năm xuất hiện nó đã phủ sóng khắp mọi nơi trên đất nước ta.Nó luôn là trang mạng
có số người sử dụng nhiều nhất. Sau đó là Zingme – một trang mạng xã hội nhưng
có kèm các tiện ích khác như nghe nhạc, đọc báo, chia sẻ tin tức, video cũng là sự
lựa chọn khá phổ biến của giới trẻ hiện nay. Khi mới bắt đầu sử dụng mạng xã hội,
thanh niên thường dùng vào mục đích giao lưu, kết bạn và trò chuyện sau đó là chia
sẻ cảm xúc, cá tính và khẳng định bản thân. Không những thế, đối với sinh viên thì
mạng xã hội còn một phương tiện hỗ trợ trong việc học tập, giao tiếp và tìm kiếm cơ
hội nghề nghiệp để những người có cùng sở thích, quan tâm có thể gặp gỡ và trao
đổi với nhau từ đó tiến tới sinh hoạt offline và hình thành nhiều nhóm cộng đồng có
tính chất tích cực để tổ chức các hoạt động nhân đạo, từ thiện; trao đổi tranh luận về
những vấn đề khác nhau hay nâng cao nhận thức của mọi người như tuyên truyền về
Biển – Đảo Việt Nam Vào những ngày bình thường, thanh niên dành khá nhiều thời
gian để truy cập Internet (khoảng từ 4h tới 5h mỗi ngày). Đối với sinh viên thì thời
gian truy cập Internet còn cao hơn nữa với tỉ lệ tăng dần từ nông thôn, ngoại ô đến
trung tâm thành phố. Trong đó nhìn chung thì sinh viên và thanh niên đi làm thường
sử dụng Internet nhiều nhất để cập nhật thông tin phục vụ cho học tập và công việc
rồi mới đến giải trí trong đó nhóm học sinh thì thường ngược lại. Trong hội thảo
“Nghiện Internet: Những thách thức mới của xã hội hiện đại”, Th.S Trần Minh Trí
cho biết có hơn 75% sinh viên truy cập Internet hằng ngày và sinh viên càng về năm
cuối thì mức độ truy cập càng nhiều. Tuy nhiên, mặc dù 99% sinh viên cho rằng
Internet là cần thiết, họ cũng thừa nhận Internet có nhiều tác động tiêu cực đến đời
sống của họ. Đáng chú ý nhất là theo kết quả nghiên cứu của ông thì sinh viên truy
cập Internet càng nhiều thì kết quả học tập càng kém. Cụ thể là sinh viên sinh viên
có học lực giỏi truy cập Internet bình quân 17,6 giờ/tuần trong khi đó sinh viên học
yếu, kém có số giờ truy cập Internet bình quân đến 31,9 giờ/tuần. Đó là một số thực lOMoARcPSD| 10435767
tế mà tôi đã tìm hiểu được về thực trạng sử dụng Internet của thanh niên Việt Nam
hiện nay. Từ đó, có cái nhìn khách quan hơn trong việc đưa ra các giả thiết cho việc
thực hiện khảo sát nghiên cứu.
2.2. Tình hình truy cập Internet của sinh viên trường Đại học tại Quảng Nam
2.2.1. Thời lượng, thời điểm truy cập Internet
Các câu hỏi liên quan về thời điểm, thời lượng, mục đích và các website
thường xuyên truy cập đã được thiết kế trong bảng khảo sát của tôi nhằm làm cơ sở
đánh giá về mức độ hiệu quả trong việc sử dụng Internet của sinh viên. Từ những
thông tin thu thập được sau khi tiến hành khảo sát trên 110 sinh viên về cơ bản đã
làm rõ vấn đề được đặt ra.
2.2.1.1.Thời lượng online trung bình mỗi ngày
Có đến 56 sinh viên trong tổng số 110 sinh viên tham gia khảo sát có thời gian
online trung bình mỗi ngày từ 3 giờ trở lên, chiếm 50,9% và hơn 50% trong số này
có thời gian online vượt quá 4 giờ mỗi ngày. Trong khi đó, thời gian online trung
bình dưới 1 giờ mỗi ngày chỉ chiếm 7,3%. Từ các số liệu trên có thể thấy việc sử
dụng Internet rất phổ biến trong sinh viên trường Đại học tại Quảng Nam. Tuy nhiên,
thời lượng online từ tương đối nhiều đến nhiều như trên chỉ phản ánh sinh viên có
nhu cầu cao trong việc sử dụng Internet nhưng chưa thể đưa ra kết luận nào về tính hiệu quả của nó.
Vì vậy, bài nghiên cứu này cũng đi sâu tìm hiểu các yếu tố khác về thời điểm,
mục đích, nội dung các wedsite hay truy cập để có được những đánh giá mang tính
bao quát, khách quan và chính xác nhất có thể về mức độ sử dụng Internet hiệu quả.
2.2.1.2. Thời điểm
Khi được khảo sát “Bạn thường online vào những thời điểm nào trong ngày?”,
hầu hết sinh viên đều chọn khung giờ buổi tối (83.6%), cụ thể là từ 20h đến 23h;
buổi khuya (39.1%) và buổi sáng (27%). Dựa trên kết quả khảo sát để lý giải cho
điều này, tôi biết được rằng buổi tối là khoảng thời gian nghỉ ngơi sau một ngày học lOMoARcPSD| 10435767
tập mệt mỏi, sinh viên thường Online Facebook, nghe nhạc để giải trí, nắm bắt tin
tức mới, hoặc tự học.
Tuy nhiên, tôi cũng đặt ra vấn đề là: Liệu việc online vào buổi tối như vậy có
ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt và học tập của sinh viên không? Vì thế,
cùng với việc khảo sát thời điểm online, tôi đã kèm theo câu hỏi về thời điểm học lý
tưởng trong ngày. Thời điểm học lý tưởng là thời điểm được cho là chúng ta dễ tiếp
thu bài nhất, tư duy tốt nhất, việc học tại thời điểm này mang lại hiệu quả cao và tiết
kiệm thời gian cũng như tạo sự hứng thú khi học. Kết quả là khung giờ học lý tưởng
của sinh viên là từ 20h-23h vào buổi tối và từ 8h-10h vào buổi sáng (chiếm khoảng
30% tổng câu trả lời). Ta nhận thấy, thời điểm online hoàn toàn trùng với thời điểm
học lý tưởng. Hơn nữa, theo khảo sát, có tới 60% sinh viên tự nhận thường vừa
online các trang mạng xã hội vừa học bài. Điều này cho thấy, sự trùng lặp thời gian
như trên, sinh viên sẽ phải chia bớt thời gian cho việc online, tâm trí thường không
tập trung hoàn toàn vào việc học. Thêm vào đó, 47,3% sinh viên thường thức khuya
(sau 23h30) để online. Điều này về lâu dài, sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của sinh viên
(gây nên các vấn đề về mắt, tim mạch) và sự hiệu quả trong học tập. Khi lên lớp,
sinh viên thường ngủ gật, tiếp thu bài kém, khả năng tư duy yếu, thiếu sự hoạt bát,
năng động dẫn đến kết quả học tập không như thực lực.
2.2.2. Mục đích sử dụng
Khi được hỏi về việc chọn ra ba trong số nhiều mục đích sử dụng internet chủ
yếu, 110 sinh viên đều chọn mục đích học tập tra cứu, giải trí, đọc tin tức. Có thể
thấy sinh viên dùng Internet là phương tiện phổ biến trong việc học tập của mình.
Tuy nhiên, đối với các website có mức độ từ “thường xuyên” đến “rất thường xuyên”
truy cập nhất thì 90.1% người tham gia khảo sát chọn mạng xã hội Facebook, hầu
hết ở mức độ “rất thường xuyên” trong khi các website học tập chỉ có 53.7% người
chọn nhưng không hề có trường hợp nào “rất thường xuyên”. Bên cạnh đó, tỉ lệ
thường xuyên vừa online các trang mạng xã hội vừa học chiếm 60%, và có đến
47.3% số sinh viên thức khuya sau 23h30’ để online. Không những thế, các câu trả lOMoARcPSD| 10435767
lời về “vấn đề mà bạn gặp phải trong việc sử dụng Internet”, ngoài vấn đề về chất
lượng dịch vụ thì hầu hết các câu trả lời đều là việc “không kiểm soát được thời gian,
gây ảnh hưởng đến việc học tập và hoạt động ngoài trời”, “bị xao nhãng’’, “mất quá
nhiều thời gian vào các mục giải trí, trò chuyện vặt vãnh không chính đáng’’ hay
“thường xuyên sử dụng không có mục đích”. Những số liệu trên đã cho thấy tính
hiệu quả chưa cao trong mục đích sử dụng Internet cuae sinh viên. Mặc dù tra cứu
học tập là một trong những mục đích sử dụng Internet chủ yếu, song sinh viên lại có
xu hướng bị sao những vào việc khác ngoài nội dung học tập trong khi online.
Xét về thời lượng online trung bình mỗi ngày cũng như mục đích sử dụng
Internet của 110 sinh văn được khảo sát, có thể nhận thấy rằng thời gian online của
sinh viên tương đối nhiều, có tới 27.3% sử dụng Internet trên 4 giờ mỗi ngày. Tuy
nhiên, mục đích và nội dung online lại không tương xứng với thời gian đã bỏ ra.
Mạng xã hội Facebook chiếm lượng truy cập thường xuyên hơn các website học tập
hay tra cứu thông tin, 60% vừa online trên mạng xã hội vừa học. Hơn nữa, các vấn
đề cá nhân của sinh viên khi được khảo sát trong việc sử dụng Internet nhìn chung
đều liên quan đến vấn đề không kiểm soát được mục đích online, gây mất thời gian
và xao nhãng học hành. Tuy những thống kê trên không chiếm khoảng phần trăm
tuyệt đối, nhưng những số liệu khảo sát về các dấu hiệu cơ bản của việc sử dụng
Internet kém hiệu quả được nêu trên đều chiếm hơn 45% tổng số sinh viên được
khảo sát, nói cách khác, gần một nửa số sinh viên đang có xu hướng sử dụng Internet không hiệu quả.
2.3. Mức độ chi phối với Internet đối với công nghiệp học tập của sinh viên
Các lập luận trên cho thấy có tới gần một nửa số sinh viên bị chi phối khá nhiều
bởi mạng Internet. Ngày nay, khi mạng Internet trở nên ngày càng phổ biển và trở
thảnh một phần không thể thiếu trong đời sống sinh viên thì việc thực khuya để
online đã trở thành một thói quen rất khó sửa của sinh viên. Nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng này một phần là do xu hướng chung và lối sống đô thị ồn ào nhộn nhịp lOMoARcPSD| 10435767
làm sinh viên không thể tập trung học bài và phải lên mạng học bài, làm bài vào đêm khuya.
Việc thức khuya có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Sinh viên thức
khuya thường cám thấy mệt mỏi vào ngày hôm sau, không thể tập trung học tập và
luôn cảm thấy đầu óc căng thẳng Thức khuya trong giột thời gian dài sẽ dễ gây giảm
sút trí tuệ và sức đề kháng, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu qua học tập của
sinh viên. Bên cạnh việc học tập, sinh viên còn thức khuya online nhằm mục đích
giải trí như xem phim, lang thang trên các trang mạng xã hội… Việc thức khuya
trong điều kiện thiêu ánh sáng và việc tiếp xúc với ánh sang trăng bóng đèn làm mát
phải điều tiết nhiều và làm sinh viên để gặp các căn bệnh về mặt và gây mất ngủ về lâu dài.
Việc vừa học bài vửa online thường dẫn đến sự mất tập trung, dễ bị xao nhãng
và ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Điển hình là có nhiều bạn sinh viên đang học
bải vừa chat với bạn bè qua facebook và mải mê trò chuyện với bạn bè mà quên cả
thời gian. Không thể phủ nhận việc vừa học bài vừa online các trang mạng xã hội
cũng có những tác động tích cực vì mạng xã hội tạo cơ hội cho sinh viên có thể cùng
bàn luận, trao đổi về các vấn đề học tập cũng như thảo luận làm bài nhóm… nhưng
nếu sinh viên sử dụng chúng không đúng cách thì lâu dần sẽ dẫn đến học tập kém hiệu quả.
2.4. Sự tác động của môi trường sống lên hành vi truy cập mạng
Thực trạng trên đòi hỏi chúng ta phải đi tìm hiểu rõ nguyên nhân để làm cơ sở
cho giải pháp sau này. Ngoài nguyên nhân chủ quan như không kiểm soát được thời
lượng, mục đích sử dụng Internet của bản thân… thì nguyên nhân khách quan cũng
đóng vai trò quan trọng đối với thực trạng đang được nói đến như: Độ tuổi, giới tính,
môi trường sống. Ở đây, em xin đề cập sâu tới sự tác động của môi trường sống, bởi hai lý do.
Thứ nhất, đối tượng sinh viên mã chúng tôi tiếp cận được hầu hết ở cùng độ
tuổi 20 tuổi) và trường Đại học tại Quảng Nam là trường Thang đậc tinh xã hội trên lOMoARcPSD| 10435767
tỉ lệ nam nữ rất chênh lệch nghiêng về nữ, vì vậy việc nghiên cứu trên hay khu canh
độ tuổi và giới tinh hoàn toàn không phù hợp.
Thứ hai, sinh viên trung đến từ khắp các tỉnh thành trên cả nước, chứ không tập
trung ở chỉ một khu vực nào cả, nên việc tìm hiểu về yếu tố môi trường không mang tính khả thi.
Hiện nay các bạn trẻ nói chung và các bạn sinh viên trường Đại học tại
Quảng Nam nói riêng đang có dấu hiệu nghiện Internet do sự lạm dụng Internet. Và
theo như khảo sát cho thấy có sự khác biệt rõ rệt về thời lượng truy cập mạng đối
với hai nhóm đối tượng (ở cùng bố mẹ và không ở cùng với bố mẹ). 56 sinh viên
trong tổng số mẫu khảo sát sử dụng Internet trên 3h, trong đó chỉ có 15 sinh viên
đang ở với bố mẹ, còn lại là ở kí túc xá, hoặc với bạn bè, họ hàng. Điều đó có nghĩa
là trong số 60% sinh viên có dấu hiệu nghiện) thì có tới 44% không sống với bố mẹ
và 16% sinh viên còn lại thì sống với bố mẹ. Số liệu trên cho ta biết được rằng khi
sinh viên sống ở ký túc xá hay ở trọ hay sống với họ hảng (không sống chung với bố
mẹ) thì hầu như bị Internet chi phối nhiều hơn là những sinh viên sống với bố mẹ.
Có 44% trường hợp còn lại có dấu hiệu nghiện Internet thì không sống với bố
mẹ. Khi không sống chung với bố mẹ, sinh viên hầu như không chịu sự kiểm soát từ
gia đình. Trong trường hợp sinh viên online khuya thì bạn bè hoặc hàng sống chung
ít khi nhắc nhở hoặc nếu có cũng không mang tính nghiêm khắc vì sự tôn trọng cá
nhân. Các bạn được tự do muốn làm gì thì làm, không bị ai bắt buộc làm gì hay bị
ràng buộc bởi những công việc bếp núc nhà cửa, do đó hễ khi có thời gian rảnh rỗi
thì các bạn lại nghĩ đến online. Ngoài ra, hoạt động đi ra ngoài chơi như du lịch, xem
phim, mua sắm,… dù là hoạt động ưa thích của sinh viên nhưng không thường xuyên
vì vấn đề địa lí và tài chính, các bạn sinh viên ngoài tiền sinh hoạt phí hằng tháng bố
mẹ gửi ra thì chưa thể kiếm được tiền, cho nên rất nhiều sinh viên chọn Internet như
là một hình thức giải trí thường nhật để có thể vừa tiết kiệm tiền vừa có thể kết nối
với thế giới bên ngoài bất cứ lúc nào. Các dấu hiệu nghiện Internet dần dần hình
thành từ những nguyên nhân trên. lOMoARcPSD| 10435767
2.5. Sự tự nhận thức của sinh viên về hành vi sử dụng Internet của bản thân
Song song với việc tìm hiểu và đưa ra đánh giá tình hình sử dụng Internet của
sinh viên em cũng tiến hành khảo sát vấn đề sinh viên có nhận thức đúng được thói
quen sử dụng Internet của bản thân? Điều này góp phần quan trọng trong việc tìm ra
giải pháp cho thực trạng. Vì chúng em đã đưa ra giả thuyết rằng: nếu sinh viên biết
rõ được quá trình sử dụng Internet của mình thì sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh
hành vi. Qua khảo sát, em thu thập được kết quả như sau: Bảng 1 - Sự tự đánh gía
mức độ hiệu quả sử dụng Internet Mức độ hiệu quả Số lượng Tỉ lệ ( % ) Rất hiệu quả 0 0 Hiệu quả 52 47.3 Ít hiệu quả 42 38.2 Không hiệu quả 10 9.1 Chưa từng nghĩ đến 6 5.5 Kết quả
Từ bảng trên, ta có 52 sinh viên (chiếm 47,3%) tự đánh giá bản thân sử dụng
Internet hiệu quả và 42 sinh viên (chiếm 38,2%) sinh viên tự cho rằng mình sử dụng
Internet ít hiệu quả và không hiệu quả. Nhìn chung thì sinh viên đã có sự tự đánh giá
về mức độ hiệu quả việc sử dụng Internet tương đối chính xác. Vì như những nghiên
cứu ở các mục trước, ta biết được tỉ lệ sinh viên bị Internet chi phối là ở mức xấp xỉ
và tổng đơn vị mẫu. Một nửa số người được khảo sát cho rằng dùng Internet hiệu
quả và gần một nửa còn lại cho rằng họ sử dụng Internet chưa được hiệu quả. Lý giải
cho kết quả này, chúng em ghi nhận được các chia sẻ từ sinh viên rằng có những khó
khăn nhất định khiến họ sử dụng chữa triệt để những lợi ích và Internet mang lại.
Những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi sử dụng Internet như dễ bị sao lãng,
mất tập trung vào việc học, chưa biết nhiều về các trang web hay, đáng tin cậy phục
vụ cho mục đích học tập, thường bị chi phối bởi các trang mạng xã hội các trang
mạng giải trí hay các trang mạng xem phim, không muốn vào facebook nhưng vì lOMoARcPSD| 10435767
mọi hoạt động liên lạc (họp nhóm hay thông báo nghỉ học) đều ở trên đó, không biết
cách tra cứu tài liệu nhanh…
Internet tồn tại mặt lợi mặt hại, giúp sinh viên tra cứu thông tin học tập. Liên
lạc, họp nhóm hoặc giải trí. Tuy nhiên, nếu không tập trung vào việc chính và để cho
trí tò mò lấn át thì sinh viên có thể tiêu tốn thời gian vào những thứ vô bổ. Khó khăn
lớn nhất mà tôi nhận thấy được đó là khi sử dụng Internet sinh viên không xác định
mục đích rõ ràng. Khoảng thời gian nghỉ trưa, sinh viên không nghỉ ngơi mà lại lên
các trang mạng xã hội với mục đích ban đầu chỉ là xem thông báo hay xem tin nhắn
(chỉ cần từ 5 tới 10 phút), nhưng sau đó lại mất quá nhiều thời gian lang thang từ
trang này kéo theo trang kia mà không có điểm dừng. Nhìn chung, sinh viên trường
Đại học tại Quảng Nam đã nhận ra được các vấn đề mà bản thân đang gặp phải trong
việc sử dụng Internet… Ngoài sách báo, Internet là một công cụ hỗ trợ tìm kiếm đắc
lực cho học tập cũng như các hoạt động khác của sinh viên, tuy nhiên, bản thân họ
lại chưa tìm ra cách giải quyết cho các vấn đề của mình. Vì thế việc đi tìm giải pháp
thiết thực cho thực trạng này là một trong hai nhiệm vụ chính của bài nghiên cứu
này. 2.6. Hiện tượng nghiện Internet
Internet đóng một phần quan trọng đối với đời sống con người, đặc biệt trong
giai đoạn phát triển nhanh chóng về mọi mặt của xã hội như hiện nay, từ thông tin
liên lạc, giáo dục, nghiên cứu khoa học, giải trí,… Chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy sức ảnh hưởng của nó đến hiệu quả công việc. Tuy nhiên, chính vì điều đó cùng
với sự thiếu kiểm trong việc sử dụng mạng đã làm nảy sinh một vấn đề, một hệ lụy
bên cạnh những mặt tích cực mà nó mang lại đó là nghiện Internet.
Nghiện Internet không còn là một hiện tượng mới lạ trong xã hội, tuy nhiên,
đến nay vẫn chưa thể đưa ra được định nghĩa chính xác, thống nhất cũng như có
những tiêu chuẩn để đánh giá đúng các trường hợp người dùng có thật sự vượt quá
thời gian cần thiết sử dụng Internet, hay còn gọi là nghiện Internet hay không. lOMoARcPSD| 10435767
Ngoài ra, về mặt y học, thuật ngữ “nghiện Internet” vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi.
Vì liệu rằng “nghiện” có được dùng đúng với ý nghĩa của nó để chi các bệnh lý liên
quan đến các chất hóa học ảnh hưởng lên cơ thể,
Tuy nhiên, dựa vào các thông tin đã thu thập được về những mặt tiêu cực của
Internet, chúng em quyết định dùng thuật ngữ “nghiện Internet” trong bài nghiên cứu
này để thuận tiện cho việc truyền tải nội dung, Nguyên nhân cơ bản khiến hình thành
nghiện Internet được cho là do người đó chọn Internet là cách để đáp ứng, khắc phục
những thay đổi về tình thần, tâm lý như trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, chán nản…
nhằm đem lại sự hài lòng, thỏa mãn cho người nghiện.
2.6.1. Biểu hiện
Internet phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của người dùng, do đó mục đích và
thời gian sử dụng Internet là khác nhau đối với mỗi người. Không thể đưa ra một
con số cụ thể về thời gian cần thiết cho việc sử dụng nó. Việc đánh giá các biểu hiện
về nghiện Internet chỉ mang tính tương đối dựa trên các hành vi sử dụng của người
dùng. Sau đây là các biểu hiện ban đầu được cho là nghiện Internet:
Thứ nhất, thường xuyên truy cập Internet mà không có mục đích cụ thể. thời
gian truy cập kéo dài hơn mức cần thiết mà bản thân không nhận thức được.
Thứ hai, luôn có suy nghĩ về các hoạt động Internet đã thực hiện hoặc dự tính
các hoạt động online tiếp theo.
Thứ ba, cảm thấy thích thú khi truy cập Internet, đồng thời, có cảm giác khó
chịu, bực tức khi không thể truy cập.
Thứ tư, nhucầu sử dụng Interenet tăng dần, thể hiện qua thời gian truy cập
internet ngày càng kéo dài; có ý muốn giảm chấm dứt sử dụng Internet nhưng không thành.
Thứ năm, cảm giác khó chịu, căng thẳng, lo lắng khi không truy cập Internet và
cần phải truy cập lại ngay để chấm dứt tình trạng đó. lOMoARcPSD| 10435767
2.6.2. Tác hại
Tác hại của nghiện Internet gây ảnh hưởng liên hệ về mặt thể chất lẫn tinh thần
của người dùng. Nó không thể hiện trực tiếp như các bệnh lý thông thường là có
những ảnh hướng tích tụ. Dưới đây là các tác hại đến cơ thể:
Cơ thể mệt mỏi, uể oải.
Đau nhức vai, lưng, cổ tay. Khô mắt, cận thị.
Ngoài ra, tác hại của Internet cũng gây ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần, tâm lý:
Thay đổi tâm trạng, có những hành vi mất kiểm soát, gây nguy hiểm.
Khuynh hướng cô lập, hạn chế giao lưu: có cảm giác căng thẳng, chán nản, khó hòa nhập.
Qua đó cho chúng ta thấy việc sử dụng Internet là rất cần thiết và quan trọng,
không thể thiếu được trong nhu cầu cuộc sống của con người. Nhưng chúng ta phải
biết sử dụng nó như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất và đặc biệt là giới trẻ sử
dụng không dẫn tới mức nghiện Internet.
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG INERNET
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI QUẢNG NAM
Qua việc nghiên cứu về thực trạng sử dụng Internet của sinh viên trường Đại
học tại miền Trung, ta thấy được việc sử dụng Internet một cách hiệu quả đóng vai
trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, phấn lớn sinh viên vẫn chưa biết và chưa ý thức
được làm như thế nào để sử dụng Internet một cách hiệu quả mà không bị cám dỗ
bởi sự đa dạng, hấp dẫn của Internet. Từ những tài liệu thu thập được và từ các câu
trả lời khảo sát mang tỉnh đề xuất của sinh viên, tôi xin đưa ra các giải pháp sau đây:
Thứ nhất, sinh viên cần xác định mục tiêu rõ ràng. Nhiều sinh viên khi chưa
biết mình muốn làm gì thường rất dễ đi chệch mục tiêu và kết thúc bằng việc lang
thang bừa bãi trên các trang web và lãng phí thời gian học tập của bản thân mình.
Việc xác định mục tiêu rõ ràng sẽ giúp các bạn sinh viên tập trung vào đúng việc lOMoARcPSD| 10435767
mình cần làm và tránh khỏi bị xao lãng bởi những trang web lôi cuốn, hấp dẫn trên mạng.
Thứ hai, sinh viên phải học cách quản lí tốt thời gian của mình thông qua việc
lập thời gian biểu hay lên kế hoạch cho một ngày/một tuần lịch làm việc của mình.
Việc lập kế hoạch phải vừa sức và có sự cân bằng giữa học tập và giải trí để đảm bảo
đầu óc luôn tỉnh táo và tràn đầy năng lượng cho việc học tập có hiệu quả. Nếu sinh
viên chấp hành đúng những mục tiêu mình đã định ra trong kế hoạch thì họ sẽ ít bị
ảnh hưởng bởi những cám dỗ và có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách dễ dàng hơn
dựa trên các mục tiêu cụ thể đã đề ra, tránh tình trạng vỡ kế hoạch và phải thức khuya
để hoàn thành bài tập.
Thứ ba, sinh viên cần hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi, điện
thoại, máy tính bàn, laptop,… khi đang học vì chúng dễ gây mất tập trung và ảnh
hưởng đến hiệu quả học tập. Vì vậy, sinh viên chỉ nên vừa học vừa lên mạng khi
cần tìm thông tin trên mạng để làm bài tập, trinh sát vào tình trạng bị xiao lãng dẫn
đến tình trạng lang thang trên các trang mạng xã hội.
Bên cạnh đó, sinh viên muốn sử dụng hiệu quả mạng Internet không thể không
trang bị cho mình kỹ năng sử dụng máy tính, tìm kiếm thông tin hiệu quả để tiết
kiệm thời gian và đảm bảo chất lượng cũng như mức độ tin cậy của những thông tin
và tài liệu tìm được thông qua mạng Internet. Để trang bị những kĩ năng này, sinh
viên có thể lên mạng tham khảo những cách quản lý thời gian hiệu quả và áp dụng
chúng vào việc quản lý thời gian hàng ngày của mình. Đồng thời sinh viên cũng cần
mạnh dạn trao đổi thông tin với giáo viên cũng như chia sẻ những kinh nghiệm mình
có được với bạn bè để tìm ra cách thích hợp nhất với bản thân mình để sử dụng
Internet có hiệu quả hơn trong công việc và học tập. lOMoARcPSD| 10435767 KẾT LUẬN
Về tình hình sử dụng Internet của sinh viên trường Đại học tại Quảng Nam, tỉ
lệ có dấu hiệu nghiện Internet nằm ở mức xấp xỉ 50%. Tuy nhiên, em đã phát hiện
được các điểm đáng mừng. Thứ nhất, sinh viên chỉ dừng ở việc có dấu hiệu nghiện
một số hoạt động của Internet và không thuộc nhóm nghiện trò chơi điện tử (một
thực trạng đáng báo động của giới trẻ). Thứ hai, sinh viên nhận thức khá rõ về tình
hình sử dụng Internet của bản thân. Điều này giúp họ dễ dàng hơn trong việc lựa
chọn giải pháp phù hợp cho bản thân. Và qua bài tiểu luận này chúng ta sẽ hiểu rõ
hơn về tình hình thực trạng sử dụng internet của sinh viên trường Đại học tại Quảng
Nam nói riêng và sinh viên nói chung, qua đó cho người sử dụng internet biết cách
phát huy sử dụng nó một cách có hiệu quả và hạn chế những cái có hại. lOMoARcPSD| 10435767
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2011). Quy hoạch phát triển nhân lực ngành
Thông tin và Truyền thông giai đoạn (2011 – 2020), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 2.
Bộ Thông tin và Truyền thông ( 2014 ). Sách Trắng về Công nghệ thông tin
và Truyền thông Việt Nam năm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 3.
Đào Lê Hòa An (2013). Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con
người - Một thách thức mới cho Tâm lý học hiện đại, Nxb Hà Nội. 4.
Tiến sĩ Kimberly Young (1993). Đánh giá về hiện tượng nghiện Internet, Nxb Đà Nẵng. 5. WWW.netaddiction.com 6. WWW.kenhsinhvien.net.vn 7.
https://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=403 lOMoARcPSD| 10435767 PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra mức độ sử dụng Internet của sinh viên Trường Đại học tại Quảng Nam.
Đánh dấu x vào ô phù hợp với bạn: Mức độ thường xuyên Câu hỏi 1-20 0 1 2 3 4 5
Bạn có thường online (lên mạng) lâu hơn dự định?
Bạn có thường lơ là việc nghà vì online?
Bạn có thường thấy thích lướt Internet hơn
là việc gần gũi với người yêu?
Bạn có thường tạo lập một mối quan hệ mới
với những người khác đang online? Mọi
người quanh bạn có thường phàn nàn về
lượng thời gian bạn online không? Việc học
của bạn có thường bị ảnh hưởng xấu đi do
thời gian online của bạn? Bạn có thường
kiểm tra Email trước khi làm những chuyện phải làm?
Tính hiệu quả và sự thể hiện trong học tập,
công việc của bạn có thường bị ảnh hưởng
xấu bởi thời lượng online?
Bạn có thường giấu giếm hoặc tỏ thái độ đề
phòng khi ai đó hỏi bạn đang online gì? Khi
đang bực mình, bạn có thường cảm thấy dễ
chịu hơn khi nghĩ về việc lên mạng? Bạn có
cảm thấy bản thân mong đợi khi bạn sẽ lại online?
Bạn sợ ở mức nào khi nghĩ rằng cuộc sống
không có Internet thì thật nhàm chán, tẻ nhạt và trống trải? lOMoARcPSD| 10435767
Bạn có thường la hét, bực dọc khi ai đó làm
phiền trong khi bạn đang online? Bạn có
thường mất ngủ vì online trễ Bạn có thấy bị
choáng hết tâm trí khi offline và thấy phấn khởi khi online?
Bạn có thường tự nhủ với chính mình “Chỉ vài
phút nữa thổi” khi online?
Bạn có thường cố gắng cắt giảm thời gian online
và kết quả là thất bại?
Bạn có thường giấu đi thời lượng online thực sự của bạn?
Bạn có thường chọn ở nhà online hơn là ra ngoài đi chơi với bạn?
Bạn thường thất vọng, khó chịu, lo lắng khi
offline, và cảm giác đó biến mất khi bạn online?
Sau khi điền vào bảng, người đọc đánh giá mức độ nghiện Internet của mình
bằng cách cộng điểm mức độ thường xuyên của từng hàng lại, và kết luận dựa theo phổ điểm sau: Bình thường: 0-30 điểm Trung bình: 31-49 điểm Khá: 50-79 điểm Nặng: 80-100 điểm
Phụ lục 2: Bảng tóm tắt 110 câu trả lời của bài khảo sát “Thực trạng sử dụng Internet của sinh viên”.
1. Bạn là sinh viên khoa Công nghệ thông tin năm thứ: 3 2 lOMoARcPSD| 10435767 1 4 -2 2. Giới tính
3. Hiện bạn đang ở: 32 41 V i bố ố m [32]ớ ẹ V i h hàng [4]ớ ọ Nhà tr [33]ọ Kí túc xá [41] 4 33 Với bố mẹ 32 29.1% Với họ hàng 4 3.6% lOMoARcPSD| 10435767 Nhà trọ 33 30% Kí túc xá 41 37.3%
4. Trung bình một ngày, bạn thường dành bao nhiêu thời gain cho việc online? 1st Qtr ≤ 1 gi ờ [8] ≤ 1 giờ 8 7.3% 2nd Qtr ≤ 2 gi ờ [24]
3rd Qtr ≤ 3 gi ờ [22] ≤ 2 giờ 24 4th Qtr ≤ 4 gi ờ [26] 5thQtr > 4 gi ờ [30] ≤ 4 giờ 26 23.6% > 4 giờ 30 27.3%
5. Bạn thường online vào những thời điểm nào trong ngày? 8 21.8% Khuya 30 ≤ 3 24 giờ 22 20% Tối ố Tra ch iềuề 26 22 Sáng Sáng 27 24.5% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Trưa tối 33 30% Tối 92 83.6% Khuya 43 39.1%
5.1 Vui lòng ghi cụ thể từ mấy giờ tới mấy giờ cho từng buổi: lOMoARcPSD| 10435767 8h-12h 19h-23h 13h-15h 1h-2h Từ 18h-20h
Sáng 6:30h-7:30h Tới 8:30h-10:30h
Sáng 7h-7:30h Trưa 11:30h-11:45h Chiều 14:45h-16h Tối 20h-22h