Tìm hiểu về Các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu về Các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam
1.Chiến tranh đặc biệt
-Hình thức : Hình thức Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
-Quy mô : Miền Nam
-Thời gian : 1961-1965
-Lực lượng hỗ trợ : Cố vấn Mĩ ,vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Dùng người Việt đánh người Việt
-Thủ đoạn : Dồn dân lập ấp chiến lược – coi đây là quốc sách hang đầu, là xương
sống của chiến tranh đặc biệt
- Thực hiện chiến thuật : “Trực thăng vận, thiết xa vận”
-Hành động :
Từ 1961–1963 : Thực hiện kế hoạch Xtalay Taylo :
+ Tăng nhanh lực lượng cố vấn quân sự
+ Tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn
+ Tiến hành các cuộc càn quét
- Từ 1964–1965 : Thực hiện kế hoạch Giôn – xơn Mác Namara
2.Chiến tranh cục bộ
-Hình thức : Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
-Quy mô : Miền Nam và miền Bắc
-Thời gian : Giữa 1965 – 1968
-Lực lượng chủ lực : Quân viễn chinh Mĩ là chủ lực (Mĩ hóa chiến tranh xâm lược)
-Lực lượng hỗ trợ :
+ Quân đồng minh của Mĩ : Hàn quốc, Thái Lan,...
+Quân đội Sài Gòn
+Cố vấn Mĩ
Vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực
của ta, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.
-Thủ đoạn : Tiến hành các cuộc hành quân nhằm “tìm diệt và bình định ”
Hành động :
- Tăng nhanh lực lượng quân Mĩ và quân các nước Đồng minh của Mĩ vào miền
Nam. Quân số cao nhất năm 1969 là gần 1,5 triệu quân, trong đó lính Mĩ chiếm hơn
nửa triệu.
- Tiến hành 2 đợt phản công chiến lược lớn là :
+ mùa khô 1965–1966 :có 450 cuộc phản công, trong đó có 5 cuộc hành quân tìm
diệt lớn nhằm vào 2 hướng chiến lược chính và Đông Nam Bộ và Liên khu V
+ Mùa khô 1966 – 1967: với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn
tìm diệt và bình định. Lớn nhất là cuộc hành quân Gianxon Xiti đánh vào căn cứ
Dương Minh Châu ( chiến khu D)
+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc chính thức bắt đầu từ 7/2/1965.
3.Việt Nam hóa chiến tranh,Đông Dương hóa chiến tranh
-Hình thức : Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
-Quy mô : Toàn Đông Dương
- Thời gian : 1969 – 1973
- Lực lượng chủ lực : Quân đội Sài Gòn và hỏa lực, không quân Mĩ (Phi Mĩ hóa
chiến tranh xâm lược)
-Lực lượng hỗ trợ : Cố vấn Mĩ, Vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Dùng người Việt đánh người Việt, Dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương
-Thủ đoạn : Sử dụng thủ đoạn ngoại giao:
Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để ngăn chặn sự giúp đỡ của các
nước này cho cuộc kháng chiến của ta.
Hành động :
- Mở rộng xâm lược Campuchia
- Tăng cường chiến tranh ở Lào
| 1/3

Preview text:

Các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam
1.Chiến tranh đặc biệt

-Hình thức : Hình thức Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ -Quy mô : Miền Nam -Thời gian : 1961-1965
-Lực lượng hỗ trợ : Cố vấn Mĩ ,vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Dùng người Việt đánh người Việt
-Thủ đoạn : Dồn dân lập ấp chiến lược – coi đây là quốc sách hang đầu, là xương
sống của chiến tranh đặc biệt
- Thực hiện chiến thuật : “Trực thăng vận, thiết xa vận” -Hành động :
Từ 1961–1963 : Thực hiện kế hoạch Xtalay Taylo :
+ Tăng nhanh lực lượng cố vấn quân sự
+ Tăng cường viện trợ cho quân đội Sài Gòn
+ Tiến hành các cuộc càn quét
- Từ 1964–1965 : Thực hiện kế hoạch Giôn – xơn Mác Namara 2.Chiến tranh cục bộ
-Hình thức : Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
-Quy mô : Miền Nam và miền Bắc
-Thời gian : Giữa 1965 – 1968
-Lực lượng chủ lực : Quân viễn chinh Mĩ là chủ lực (Mĩ hóa chiến tranh xâm lược) -Lực lượng hỗ trợ :
+ Quân đồng minh của Mĩ : Hàn quốc, Thái Lan,... +Quân đội Sài Gòn +Cố vấn Mĩ
Vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực
của ta, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường.
-Thủ đoạn : Tiến hành các cuộc hành quân nhằm “tìm diệt và bình định ” Hành động :
- Tăng nhanh lực lượng quân Mĩ và quân các nước Đồng minh của Mĩ vào miền
Nam. Quân số cao nhất năm 1969 là gần 1,5 triệu quân, trong đó lính Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
- Tiến hành 2 đợt phản công chiến lược lớn là :
+ mùa khô 1965–1966 :có 450 cuộc phản công, trong đó có 5 cuộc hành quân tìm
diệt lớn nhằm vào 2 hướng chiến lược chính và Đông Nam Bộ và Liên khu V
+ Mùa khô 1966 – 1967: với 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn
tìm diệt và bình định. Lớn nhất là cuộc hành quân Gianxon Xiti đánh vào căn cứ
Dương Minh Châu ( chiến khu D)
+ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc chính thức bắt đầu từ 7/2/1965.
3.Việt Nam hóa chiến tranh,Đông Dương hóa chiến tranh
-Hình thức : Chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ
-Quy mô : Toàn Đông Dương - Thời gian : 1969 – 1973
- Lực lượng chủ lực : Quân đội Sài Gòn và hỏa lực, không quân Mĩ (Phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược)
-Lực lượng hỗ trợ : Cố vấn Mĩ, Vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ
-Âm mưu : Dùng người Việt đánh người Việt, Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
-Thủ đoạn : Sử dụng thủ đoạn ngoại giao:
Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để ngăn chặn sự giúp đỡ của các
nước này cho cuộc kháng chiến của ta. Hành động :
- Mở rộng xâm lược Campuchia
- Tăng cường chiến tranh ở Lào