Tìm hiểu về các vấn đề dân tộc môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Tìm hiểu về các vấn đề dân tộc môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRUNG QUỐC :
1. Sự biến đổi chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu,
đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng
này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu
về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người.
Ở Trung Quốc hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn so với nữ giới, vì
thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khích sinh con một bề là con
gái. Đến năm 2010, tại Trung Quốc, SRB đạt 118 bé trai/100 bé gái, giảm so với
121 (năm 2008), 119 (năm 2005), 121 (năm 2004). Tỷ số giới tính sẽ vẫn tiếp tục
chênh lệch ở mức báo động 119 bé trai trên 100 bé gái vào những năm 2030 vì vậy
mới đây Trung Quốc cũng ra chính sách từ 1 đến 3 con nhằm cân bằng giới tính và
gia tăng lực lượng lao động phát triển kinh tế.
2. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm
Ngày nay, trong gia đình Trung Quốc nhu cầu thỏa mãn tình cảm, tâm sinh lý ngày
càng giảm mà nhu cầu về kinh tế lại tăng lên. Trong 6 năm, số lượng người Trung
Quốc kết hôn lần đầu tiên đã giảm 41%, từ 23,8 triệu người năm 2013 xuống còn
13,9 triệu người năm 2019, theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc
Điều này xảy ra một phần là do chính sách kế hoạch hóa ra đình chỉ sinh một con,
dù đã được thay đổi gần đây song vẫn còn những vấn đề như: chi phí sinh hoạt đắt
đỏ, thường xuyên phải tăng ca, thích tận hưởng cuộc sống cá nhân, lo lắng về chi
phí khi lập gia đình cũng đang dần khiến người dân đặc biệt là giới trẻ Trung Quốc
lựa chọn cuộc sống độc thân hay kết hôn dựa trên nhu cầu kinh tế. Bên cạnh đó
trình độ học vấn được nâng cao, phụ nữ độc lập về kinh tế, nên hôn nhân không
còn là nhu cầu thiết yếu như trước
3. Biến đổi trong chức năng giáo dục
- Giáo dục gia đình chuyển từ gắn liền với giáo dục xã hội thì giờ đây giáo dục xã
hội đang bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, yêu cầu cho
giáo dục ra đình. Nhiều gia đình trung quốc ngày nay thay vì xu hướng bảo bọc
con thì đã quyết định để con tự lập, đăng ký cho con nhiều khóa học kỹ năng sống,
để con trải nghiệm xã hội nhiều hơn.
B. SỰ BIẾN ĐỔI TRONG MỐI QUAN HỆ Ở TRUNG QUỐC
- Vai trò của người phụ nữ: Đây là sự biến đổi lớn nhất trong mối quan hệ gia
đình Trung Quốc ngày nay. Người phụ nữ giờ đây đã được đối xử bình đẳng hơn
và có điều kiện để phát triển nâng cao nhận thức của bản thân; người phụ nữ cũng
đang dần đóng góp vai trò to lớn trong các công việc của cộng đồng, xã hội.
- Quan niệm người chủ trong gia đình : Nếu xưa nay, người chủ thường là đàn
ông, người chồng thì giờ đây đã có sự biến đổi hoàn toàn khác, bất kể là người
chồng hay vợ đều có thể làm chủ gia đình hoặc là cả 2, cho thấy vị thế công bằng,
bình đẳng trong hôn nhân gia đình.
- : Khác với trong truyền thống, theo đuổi chế độ hôn nhân Quyền sở hữu tài sản
phụ hệ, tài sản chủ yếu do đàn ông đứng tên thì ngày nay với chế độ bình đăng hôn
nhân, việc nắm giữ tài sản gia đình đã thay đổi, nhiều người vợ cũng đã có quyền
sở hữu tài sản hoặc cả chồng và vợ đều bình đẳng về sở hữu tài sản.
- Phân công lao động trong gia đình: Hiện tại, thay vì gánh nặng kiếm tiền sẽ đặt
lên người đàn ông, gánh nặng nội trợ ở người phụ nữ thì giờ đây 2 gánh nặng này
được chia đều ra cho cả 2 bên, góp phần giúp đôi bên giảm tải áp lực và phát huy
khả năng, tận hưởng cuộc sống.
- Quan hệ giữa các thế hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình:
+ Trong gia đình truyền thống con cháu thường được ông bà, cha mẹ nuôi dạy thì
hiện nay lai được giáo dục tại nhà trường, thiếu đi sự chỉ dạy của gia đình, thời
gian tiếp xúc ông bà cha mẹ ít hơn. Điều này tạo nên khoảng cách, thiếu giảm về
tình cảm.
+Đặc biệt là khi giới trẻ ngày nay ngày càng tiếp xúc với nhiều văn hóa đa dạng và
tiến bộ nên có lối sống mở hơn, khi ở với ông bà cha mẹ với lối sống truyền thống
dễ xảy ra mâu thuẫn.
+ Xuất hiện nhiều các hiện tượng trước nay chưa từng hoặc ít có : bạo lực gia đình,
ly hôn, ngoại tình, sống thử, … làm rạn nứt tính bền vững của gia đình
| 1/2

Preview text:

SỰ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRUNG QUỐC :
1. Sự biến đổi chức năng tái sinh sản, duy trì nòi giống
Chức năng này góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội. Chức
năng này sẽ góp phần thay thế những lớp người lao động cũ đã đến tuổi nghỉ hưu,
đã hết khả năng lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo. Việc thực hiện chức năng
này vừa đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội vừa đáp ứng được nhu cầu
về tâm sinh lí, tình cảm của chính bản thân con người.
Ở Trung Quốc hiện nay tỉ lệ nam giới đang có sự chênh lệch lớn so với nữ giới, vì
thế nên nhà nước đang thực hiện chính sách khuyến khích sinh con một bề là con
gái. Đến năm 2010, tại Trung Quốc, SRB đạt 118 bé trai/100 bé gái, giảm so với
121 (năm 2008), 119 (năm 2005), 121 (năm 2004). Tỷ số giới tính sẽ vẫn tiếp tục
chênh lệch ở mức báo động 119 bé trai trên 100 bé gái vào những năm 2030 vì vậy
mới đây Trung Quốc cũng ra chính sách từ 1 đến 3 con nhằm cân bằng giới tính và
gia tăng lực lượng lao động phát triển kinh tế.
2. Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm
Ngày nay, trong gia đình Trung Quốc nhu cầu thỏa mãn tình cảm, tâm sinh lý ngày
càng giảm mà nhu cầu về kinh tế lại tăng lên. Trong 6 năm, số lượng người Trung
Quốc kết hôn lần đầu tiên đã giảm 41%, từ 23,8 triệu người năm 2013 xuống còn
13,9 triệu người năm 2019, theo số liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc
Điều này xảy ra một phần là do chính sách kế hoạch hóa ra đình chỉ sinh một con,
dù đã được thay đổi gần đây song vẫn còn những vấn đề như: chi phí sinh hoạt đắt
đỏ, thường xuyên phải tăng ca, thích tận hưởng cuộc sống cá nhân, lo lắng về chi
phí khi lập gia đình cũng đang dần khiến người dân đặc biệt là giới trẻ Trung Quốc
lựa chọn cuộc sống độc thân hay kết hôn dựa trên nhu cầu kinh tế. Bên cạnh đó
trình độ học vấn được nâng cao, phụ nữ độc lập về kinh tế, nên hôn nhân không
còn là nhu cầu thiết yếu như trước
3. Biến đổi trong chức năng giáo dục
- Giáo dục gia đình chuyển từ gắn liền với giáo dục xã hội thì giờ đây giáo dục xã
hội đang bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, yêu cầu cho
giáo dục ra đình. Nhiều gia đình trung quốc ngày nay thay vì xu hướng bảo bọc
con thì đã quyết định để con tự lập, đăng ký cho con nhiều khóa học kỹ năng sống,
để con trải nghiệm xã hội nhiều hơn.
B. SỰ BIẾN ĐỔI TRONG MỐI QUAN HỆ Ở TRUNG QUỐC
- Vai trò của người phụ nữ: Đây là sự biến đổi lớn nhất trong mối quan hệ gia
đình Trung Quốc ngày nay. Người phụ nữ giờ đây đã được đối xử bình đẳng hơn
và có điều kiện để phát triển nâng cao nhận thức của bản thân; người phụ nữ cũng
đang dần đóng góp vai trò to lớn trong các công việc của cộng đồng, xã hội.
- Quan niệm người chủ trong gia đình : Nếu xưa nay, người chủ thường là đàn
ông, người chồng thì giờ đây đã có sự biến đổi hoàn toàn khác, bất kể là người
chồng hay vợ đều có thể làm chủ gia đình hoặc là cả 2, cho thấy vị thế công bằng,
bình đẳng trong hôn nhân gia đình.
- Quyền sở hữu tài sản : Khác với trong truyền thống, theo đuổi chế độ hôn nhân
phụ hệ, tài sản chủ yếu do đàn ông đứng tên thì ngày nay với chế độ bình đăng hôn
nhân, việc nắm giữ tài sản gia đình đã thay đổi, nhiều người vợ cũng đã có quyền
sở hữu tài sản hoặc cả chồng và vợ đều bình đẳng về sở hữu tài sản.
- Phân công lao động trong gia đình: Hiện tại, thay vì gánh nặng kiếm tiền sẽ đặt
lên người đàn ông, gánh nặng nội trợ ở người phụ nữ thì giờ đây 2 gánh nặng này
được chia đều ra cho cả 2 bên, góp phần giúp đôi bên giảm tải áp lực và phát huy
khả năng, tận hưởng cuộc sống.
- Quan hệ giữa các thế hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình:
+ Trong gia đình truyền thống con cháu thường được ông bà, cha mẹ nuôi dạy thì
hiện nay lai được giáo dục tại nhà trường, thiếu đi sự chỉ dạy của gia đình, thời
gian tiếp xúc ông bà cha mẹ ít hơn. Điều này tạo nên khoảng cách, thiếu giảm về tình cảm.
+Đặc biệt là khi giới trẻ ngày nay ngày càng tiếp xúc với nhiều văn hóa đa dạng và
tiến bộ nên có lối sống mở hơn, khi ở với ông bà cha mẹ với lối sống truyền thống dễ xảy ra mâu thuẫn.
+ Xuất hiện nhiều các hiện tượng trước nay chưa từng hoặc ít có : bạo lực gia đình,
ly hôn, ngoại tình, sống thử, … làm rạn nứt tính bền vững của gia đình