Tín ngưỡng tại Việt Nam | môn văn hoá trong kinh doanh | trường Đại học Huế

1.Thế nào là tín ngưỡng phồn thực? Cácloại hình biểu hiện của tín ngưỡng này trên thế giới? 2.  Tín ngưỡng phồn thực trong tiến trìnhlịch sử Việt Nam (tiền sơ sử, thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ độc lập tự chủ...)3.Sự hiện diện của tín ngưỡng phồn thựctrong đời sống xã hội Việt Nam truyền thống?Các nguyên lý của tín ngưỡng và cách thức giải mã (phân tích qua các ví dụ)? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
12 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tín ngưỡng tại Việt Nam | môn văn hoá trong kinh doanh | trường Đại học Huế

1.Thế nào là tín ngưỡng phồn thực? Cácloại hình biểu hiện của tín ngưỡng này trên thế giới? 2.  Tín ngưỡng phồn thực trong tiến trìnhlịch sử Việt Nam (tiền sơ sử, thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ độc lập tự chủ...)3.Sự hiện diện của tín ngưỡng phồn thựctrong đời sống xã hội Việt Nam truyền thống?Các nguyên lý của tín ngưỡng và cách thức giải mã (phân tích qua các ví dụ)? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 4546723
2
ÔN TP CUỐI K MÔN SVĂN HOÁ (3)
TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
1. Thế nào tín nỡng phn thực?
Cácloi hình biểu hin ca n ngưỡng này
trên thế giới?
2. Tín nỡng phồn thực trong tiến
trìnhlịch sVit Nam (tiền sơ sử, thời kỳ
Bc thuc, thời kỳ đc lập tchủ...).
3. Shiện diện ca n ngưỡng phồn
thựctrong đời sống hội Vit Nam truyền
thống?
Là q trình thiêng hóa một nn vt được gửi gm và nim tin tưởng ca con người. Quá
trìnhy cũng có thể là q trình huyn thoại hóa, lch shóa.
- Là khát vng cầu mong s sinh sôi ny nca con nời và to vt, ly các biu tượng v
sinh thực kvà hành vi giao phối làm đi tượng - 2 biểu hin chính:
Th sinh thực khí : Các cơ quan sinh sản được đặc tả đ nói v ước vng phồn sinh.
Người a, qua trực giác, tin rng năng lượng thng ở thiên nhiên hay ở con người có kh
năng truyn sang vật nuôi và cây trng.
Th hành vi giao phi: (các n mồ Tây Nguyên hiện vn dựng tượng nam ngiao
phối hồn nhiên với b phn sinh dục phóng to)
- Tin sơ sử: tượng nam ngiao hợp trên nắp thp đng Đào Thịnh,
- Thời k Bắc thuộc trđi: ảnh hưởng văn hoá n nên đàn áp các dâm tử và dâm thần > tín
nỡng hội nhp và đan xen với các loại hình văn hoá ngh thuật khác.
lOMoARcPSD| 4546723
2
- Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng tiền có 2 mặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
- L hội c truyền
c l hội liên quan
VD: Lễ hiÔng Đùng Đàca dân làng mui ở Thái Bình. Trong các đng tác ca điu
a ông Đùng, bà Đà: lúc nghiêng ngả, quay sang phải, sang trái, cho ông bà có cơ hi "bày tỏ"
nh cm vui mừng với nhau. c những ln giáp mặt, thân chập vào nhau - đó lúc ông
đang "ăn nằm" với nhau. ng v sau các động c a càng mạnh hơn và ng phấn hơn. c
điệu a đm tính phn thực ấy là nơi gửi gắm ước vng ca dân ng mui v ssinh sôi, dồi
dào cho cây cối thêm xanh tươi, thóca thêm nhiều, báo hiu một mùa mui di dào, bội thu.
Trò din: a mo, múa tùng dí, trò bắt chạch trong chum,…
Trò chơi dân gian
VD: Trò cướp cầu mt trò chơi Vit. Hai phe tranh nhau một qu cu u đ (dương), ai cướp
được thì mang v thả vào h (âm) của bên mình.
lOMoARcPSD| 4546723
2
- Nghệ thut
Kiến trúc: chùa Một Ct vuông (âm) đặt trên mt ct tn (dương), cột tròn lại đt
trong cái h vuông (âm)
Tranh dân gian đông h: nhiu bức tranh thể hin ước mong gia đình sung túc,
bầy gia súc luôn no đy
Văn hc: thơ ca HXH
Trng đng biểu tượng sc mạnh và quyn lực của người a - biu tượng
toàn diện ca n nỡng phn thực:
1. hình dáng trng đng được phát triển từ chiết ci giã gạo.
2. cách đánh trống dạng theo lối cm cy dài đâm lên mặt trng được khc trên
chính các trng đng = mô phỏng đng tác giã go đng c giao phi.
3. trên tâm mặt trống là hình mặt trời với những tiang hiểu trưng cho sinh thực khí
nam, và giữa các tia sáng là một hình với khe ở giữa hiểu trưng cho sinh thực knữ.
4. xung quanh mặt trng là tượng cóc con cóc trong ý thức của người Việt làcu
ông trời, mang theo mưa, khiến cho a ng tt tươi
5. tiếng trng đng rn vang phng âm thanh của tiếng sm
ÂM DƯƠNG, ĐỰC - CÁI
Đối với vũ tr lun pơng Đông, âm và dương hai nguyên khí gc rễ của vũ tr. Skết hợp
giữa Âm và Dương s tạo ra vũ tr và muôn loài. Âm và dương vn là khái niệm trừu tượng, tuy
nhiên trong cuộc sống người ta thường liên tưởng chúng với các sự vt, hiện tượng tương đi c
thể. Chng hạn: âm có các thuc tính hay biu hiện n: phía dưới, bóng ti, ẩm ướt, mềm mại,
ging cái; n dương thì: bên trên, ánh sáng, kráo, mạnh mẽ, ging đực… Trong n nỡng
phồn thực, vic hòa hợp âm dương biểu hin là đực - i chính là quan niệm chủ đo. đây,
nời ta ln tưởng đến s hòa hợp giữa đt và trời, mẹ và cha
Cách gii mã:
- Âm kết hợp với Dương s tạo ra vũ tr. Tương tự, Đực kết hợp với i sn sinh ra muôn
loài
- Là khát vng v ssinh sôi ny n> thâm vt và dương vt
Đặc trưngNG VIỆT > ththành hoàng làng là một trong những đc trưng tiêu biu
lOMoARcPSD| 4546723
2
4. c nguyên của tín nỡng và cách
thức gii mã (pn ch qua các ví dụ)?
U HỎI VTÍN NGƯỠNG THỜ
TNH HOÀNG NG
1. Skhác bit giữa thành hoàng làng
ởTrung Quc và thành hoàng làng Việt
Nam?
2. Quá trình thực hành tín ngưỡng
thànhhoàng làng Vit Nam (lịch sử, các
hình
- Tnh Hoàng Trung Quc thời c đi: vthần bo h cho một thành trì, mt phủ, một châu hay
một huyện.
lOMoARcPSD| 4546723
2
- Tnh Hoàng ta : h quc tí dân (tu biểu là thành hoàng trong làng ,
vn chức thay mặt triu đình coic làng qc thể + vthánh bo h làng quê)
LCH SỬ NH TNH:
"Đất có Th công, sông ; cnh th nào phi Thn hoàng y
- Vit Nam, thời Bắc thuc, Nguyên Gia. Sau đó Cao Biền đã coi thần sông Tô Lch
làm thần thành hoàng thành Đại La. kỉ nguyên đc lp, các vương triu n , Trn,
vn duy trì tc ththần thành hoàng ca thành Thăng Long. Nhà Nguyễn cho xây các 93
miếu thờ thành hoàng ở các tnh và lập i vththần thành hoàng các tỉnh trong miếu th
thành hoàng ở kinh đô Huế.
- VĂN MINH TRUNG HOA + VĂN HOÁ LÀNG VIỆT = TÍN NGƯỠNG THỜ
TNH HOÀNG LÀNG
CÁC LOI TNH HOÀNG LÀNG
- Thành Hoàng làng (hoặc phúc thần) có th nn thần, thn thần, nhn thần, và cũng
được chia thành các cp bc thượng/ trung/ h đng thần nhưng tựu trung li là các vthần
đã được lịch sử hóa hay huyn thoi hóa > thành hoàng làng đu là biểu hin ca lịch sử,
ca đo đức, phong tc, pp luật cũng như hy vng sng của c ng.
I THỜ T
- Bc: miếu/ nghè/ đình
- Nam: đình
- Sắc phong là những văn bản phong kiến chứa quyết đnh c thể ca vua v việc quyết đnh
thành hoàng ca ng đó. Văn bn này cung cp cho các thành hoàng làng thêm một chức
năng kc ngoài vic bảo hộ dân làng: trở thành vn chức thay mặt triu đình, nhà vua
coi sóc và chăm nom làng quê ca mình.
- 1572, tiến sĩ Nguyễn Bính biên son lại thn tích, thn sc dựa trên lời khai của n gian
(cũng là một dng sáng tạo văn chương lần nữa vì ngun gc các vthành hoàng vn đã
mang nhiều lớp văn hoá)
> nguồn gc các vthành hoàng càng ngày càng đa dạng (dưới ánh sáng ca tưởng Nho
giáo +ng to dân gian)
lOMoARcPSD| 4546723
2
thức biu hiện, ngun gc, phân loi các
thành hoàng làng....)
3. Sắc phong và q tnh hành chính
hóacác thành hoàng làng Vit
Nam?(Thế
nào sắc phong? Ý nghĩa ca sc
phong?
Đợt viết sc và make nguồn gc các thành
hoàng làng?)
4. Vai t ca n ngưỡng ththành
hoànglàng đến xã hi Việt Nam truyn
thống
(chính tr, giáo dục, t chức xã hi....)
- ý thức v lòng biết ơn những người có công với làng xã
- ý thức giữ gìn luật l, l lối gia phong ca làng xã
- ý thức đoàn kết cộng đng làng xã
lOMoARcPSD| 4546723
2
- ý thức v ci ngun và lòng yêu nước
lOMoARcPSD| 4546723
2
5. Đc điểm của tín ngưỡng th
thànhhoàng làng (phân ch qua các ví d),
- dung hợp hài hoà với cácn ngưỡng kc
- ch dựa tinh thần vững chc của nhân dân trong ng
- nn vt đ c kết các cng đồng nh (làng ) nên các thành hoàng làng tn tại bn
vững cùng đời sng làng xã, ch thêm (s lượng ln mĩ từ dành cho thành hoàng) ch
không có bớt
- Như thanh nam châm hút tt c các sinh hot văn hóa ng qđ trình diễn trong một/ vài
ny tuỳ theo trình diễn ny hi
VD: Trường hợp Lục vTnh hoàng làng t Tràng
- 6 vị:
Lưu Thiên Tđại vương (c tổ nghề gm)
Đức Tnh Bà (tổ ngh tHoa )
Bch Đại Vương (vTnh hoàng của Thăng Long xưa thn Long Đỗ ở đn
Bch bây giờ)
Phan Đại Tướng Đi Vương (v nhân thn từng hc hành đ đạt và làm quan trong triu
vua Lê trung ng)
H Quốc Đại Vương (có công phù h dân làng, v này vn một tướng quân chẳng may
tử nạn xác trôi dt vào bên sông t Tràng)
Cai Minh TĐi Vương (hc hành đ đạt, m quan nhưng vì trung quân với nhà Mạc
đã gieo mình xung sông Hồng đon chy qua làng đ tự vn)
- S lượng các vthành hoàng làng tăng dần theo thời gian, mỗi người đu là phúc thn bo
h và minh chứng cho mộtt ct đs văn hoá xã hi trù phú của n làng tnhững thời
kqn chđc lp phn thịnh ớc ta.
- L hội đình làng t Tràng:
được tổ chức rút gn trong 2-3 ny ca tháng 2 âm lịch
duy trì theo nếp t ngàn xưa rt đc đáo, gồm "tam chính" trâu thui, thui và heo sữa
quay, đi kèm 6 mâm c mặn và 4 mâm xôi.
lễ rước nước (tngôi miếu bên s. Hng > đình làng): tsông Hồng đ bao sái i v thn
ngôi miếu bên sông. Sau đó dân làng rước bài v thần ra đình tế lễ. Khi tế, các h được
rước T ca mình ra phối ởng.
nhiều trò din, đc đáo nhất trò chơi cnời và hát th.
Theo lệ, trước hi, làng chn lấy 2 bà tướng c những người phm hạnh, giàu có nht
trong làng. Mỗi tướng nhận 16 thiếu nxinh đp, nết na nuôi ăn ung và may cho áo
quần thật đp. c cô được rèn tập làm quân ctrong một tháng mới được ra biu din thi
đu sân đình.
lOMoARcPSD| 4546723
2
TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU/Đạo Mẫu
1. Lịch s hình thành đo Mẫu Vit
lOMoARcPSD| 4546723
2
Công vic chuẩn bị cho hát thờ: Làng tổ chức 3 chu thi và 4 chầu cm đ chọn bài
và người vào t thờ, sau đó mời các đi đàn t ở các ng xung quanh đến tp đ kén
ging. Đội nào vượt lên nhất qua 4 chầu cm” s được hát thtrong l hội m đó.
- mt hin tượng văn hóa dân gian tổng th, gn bó với các huyn thoại, thần ch,
các bài văn chầu, thơ nôm, câu đi, đại tự, hình thái din xướng n âm nhc, t chầu
văn, hát bóng, a bóng, hu bóng và n đng.
- Quá trình phát triển: thnthần > mẫu thần > thờ mẫu tam, tphủ
Nthần: (Pp Vân, Vũ, Lôi, Điện) đc trưng dân nông nghip lúa ớc: n thcác hiện
tượng tự nhn y a sm chớp + sự sinh i, nảy n
Th phụng các vnthn cai qun vùng ko gian
Phát trin thành n thờ các hin tượng tự nhn n đng ti cao Mẫu và thMẫu, với
mong mun Mẫu s bo trợ và che chở cho cuc sống.
- Quan Âm Bồ tát (màu sc của Phật giáo)
- Tam v đức vua và hai v hầu cn (màu sc của Đạo giáo)
- Tam toà thánh mẫu = thượng thiên + thượng nn + thoải ph
- Ngũ v vương quan
- Tv chầu bà
- Ngũ v hoàng tử
- Thp nh nương
- Thp nh vương cậu
- Quan n hổ (màu sc của tín ngưỡng
các tộc ng ≠: mỗi con h đi diện cho các pơng: đông, tây, nam, bắc, trung phương
- Ông Lt (rắn) (u sc của Đạo giáo)
lOMoARcPSD| 4546723
2
Nam? (Tín nỡng thờ Mẫu? Quá trình
pt trin thành đạo Mẫu?)
2. Hệ thống thtca n ngưỡng
(nhânvt được thờ? ch bài trí trong
đn thờ Mẫu?...)
3. Thực hành tín ngưỡng thMẫu/Đo
Mẫu Việt Nam (nời thực hin?người
tham gia? Nghi thức thực hiện?...)
Nghi lễ hầu đng gồm có
- không gian thiêng, nơi thờ Mẫu (các vquan hoàng, cô, cậu...),
- cung văn (người đàn, t) và hầu ng (khăn áo, đăng đuc) thì thanh đng chính là trung
tâm ca mỗi g đng.
- Nhìn trang phc (xanh; đ; trắng; vàng), vũ điệu, thần khí, đo c... trên người thanh đng,
lOMoARcPSD| 4546723
2
4. nh hưởng ca n nỡng thờ Mẫu
đến hội Việt Nam truyn thống
(phân ch qua các ví dụ....)?
5. Đặc đim của tín ngưỡng thMẫu/đo
Mẫu Vit Nam (phân ch qua các ví dụ)?
nời ta cũng đoán định được đấy là v thánh nào. Điều đó giống n quy ước bất kì
một thanh đng nào khi đã vào hu cũng phi tuân thủ nghiêm cn.
Trình t= lên kn áo + múa l + phán truyn và thăng đng (xe giá)
- Đời sng tín ngưỡng
- Tư duy thân phận/ số mệnh
- Văn học và nghệ thut
- Tính hn dung
- Tính tổng hợp cao (tcác tôn giáo + tín nỡng bản địa +n nỡng ca dân tc thiu s)
- Tính trình din
VD: đn Sòng Sơn thMẫu Liễu Hạnh và cô Chín
- Cung đ nhất: Ngc Hoàng thượng đế - vua cha ca tiên chúa Liễu Hạnh (Đạo giáo)
ng Đạo Đại Vương, trở thành vua cha n câu ngạn ngữ: tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba
gi M
- Gắn bó với tín nỡng là các huyn thoại, thần ch, các bài văn chầu, truyn thơ nôm,…
(VD: 3 lần mẫu Liễu Hạnh giáng sinh ở Nam Định và Thanh Hoá, hoá phép giúp đời, giúp
vua và dân giác ng Pht Pháp/ Thn Y A Na Thánh Mẫu ca người Chăm)
- Đôi khi vào ny rm, hoặc khi làng có ng đau yếu thì bn cung văn đến đàn trng hu văn
đ đồng ct vào hu bóng. Đồng phán thế nào thì phi theo thế y, hoặc được ban cho tàn
nhang nước lã đ ung, hoc chén nước quết tru đ xoa ch đau. Rồi mi tối đu phải đến
lễ, xin bùa đeo. Khi nào bớt bnh thì lễ tạ
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ (3)
TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC
Là quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm và niềm tin tưởng của con người. Quá
trình ấy cũng có thể là quá trình huyền thoại hóa, lịch sử hóa.
1.
Thế nào là tín ngưỡng phồn thực?
Cácloại hình biểu hiện của tín ngưỡng này
- Là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con người và tạo vật, lấy các biểu tượng về trên thế giới?
sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng - 2 biểu hiện chính: •
Thờ sinh thực khí : Các cơ quan sinh sản được đặc tả để nói về ước vọng phồn sinh.
Người xưa, qua trực giác, tin rằng năng lượng thiêng ở thiên nhiên hay ở con người có khả
năng truyền sang vật nuôi và cây trồng. •
Thờ hành vi giao phối: (Ở các nhà mồ Tây Nguyên hiện vẫn dựng tượng nam nữ giao 2.
Tín ngưỡng phồn thực trong tiến
phối hồn nhiên với bộ phận sinh dục phóng to)
trìnhlịch sử Việt Nam (tiền sơ sử, thời kỳ
Bắc thuộc, thời kỳ độc lập tự chủ...).
- Tiền sơ sử: tượng nam nữ giao hợp trên nắp thạp đồng Đào Thịnh,… 3.
Sự hiện diện của tín ngưỡng phồn
- Thời kỳ Bắc thuộc trở đi: ảnh hưởng văn hoá Hán nên đàn áp các dâm tử và dâm thần > tín
thựctrong đời sống xã hội Việt Nam truyền
ngưỡng hội nhập và đan xen với các loại hình văn hoá nghệ thuật khác. thống? lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
- Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng tiền có 2 mặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
- Lễ hội cổ truyền
Các lễ hội liên quan
VD: Lễ hội “Ông Đùng Bà Đà” của dân làng muối ở Thái Bình. Trong các động tác của điệu
múa ông Đùng, bà Đà: lúc nghiêng ngả, quay sang phải, sang trái, cho ông bà có cơ hội "bày tỏ"
tình cảm vui mừng với nhau. Có cả những lần giáp mặt, thân chập vào nhau - đó là lúc ông bà
đang "ăn nằm" với nhau. Càng về sau các động tác múa càng mạnh hơn và hưng phấn hơn. Các
điệu múa đậm tính phồn thực ấy là nơi gửi gắm ước vọng của dân làng muối về sự sinh sôi, dồi
dào cho cây cối thêm xanh tươi, thóc lúa thêm nhiều, báo hiệu một mùa muối dồi dào, bội thu.
Trò diễn: múa mo, múa tùng dí, trò bắt chạch trong chum,… Trò chơi dân gian
VD: Trò cướp cầu – một trò chơi Việt. Hai phe tranh nhau một quả cầu màu đỏ (dương), ai cướp
được thì mang về thả vào hố (âm) của bên mình. lOMoARcPSD| 45 4672 3 2 - Nghệ thuật
Kiến trúc: chùa Một Cột vuông (âm) đặt trên một cột tròn (dương), cột tròn lại đặt trong cái hồ vuông (âm) •
Tranh dân gian đông hồ: nhiều bức tranh thể hiện ước mong gia đình sung túc,
bầy gia súc luôn no đầy •
Văn học: thơ của HXH •
Trống đồng – biểu tượng sức mạnh và quyền lực của người xưa - là biểu tượng
toàn diện của tín ngưỡng phồn thực: 1.
hình dáng trống đồng được phát triển từ chiết cối giã gạo. 2.
cách đánh trống dạng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống được khắc trên
chính các trống đồng = mô phỏng động tác giã gạo – động tác giao phối. 3.
trên tâm mặt trống là hình mặt trời với những tia sáng hiểu trưng cho sinh thực khí
nam, và giữa các tia sáng là một hình lá với khe ở giữa hiểu trưng cho sinh thực khí nữ. 4.
xung quanh mặt trống là tượng cóc – con cóc trong ý thức của người Việt là “cậu
ông trời”, mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt tươi 5.
tiếng trống đồng rền vang mô phỏng âm thanh của tiếng sấm
ÂM – DƯƠNG, ĐỰC - CÁI
Đối với vũ trụ luận phương Đông, âm và dương là hai nguyên khí gốc rễ của vũ trụ. Sự kết hợp
giữa Âm và Dương sẽ tạo ra vũ trụ và muôn loài. Âm và dương vốn là khái niệm trừu tượng, tuy
nhiên trong cuộc sống người ta thường liên tưởng chúng với các sự vật, hiện tượng tương đối cụ
thể. Chẳng hạn: âm có các thuộc tính hay biểu hiện như: phía dưới, bóng tối, ẩm ướt, mềm mại,
giống cái; còn dương thì: bên trên, ánh sáng, khô ráo, mạnh mẽ, giống đực… Trong tín ngưỡng
phồn thực, việc hòa hợp âm dương mà biểu hiện là đực - cái chính là quan niệm chủ đạo. Ở đây,
người ta liên tưởng đến sự hòa hợp giữa đất và trời, mẹ và cha Cách giải mã:
- Âm kết hợp với Dương sẽ tạo ra vũ trụ. Tương tự, Đực kết hợp với Cái sản sinh ra muôn loài
- Là khát vọng về sự sinh sôi nảy nở > thờ âm vật và dương vật
Đặc trưng LÀNG VIỆT > thờ thành hoàng làng là một trong những đặc trưng tiêu biểu lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
4. Các nguyên lý của tín ngưỡng và cách
- Thành Hoàng ở Trung Quốc thời cổ đại: vị thần bảo hộ cho một thành trì, một phủ, một châu hay
thức giải mã (phân tích qua các ví dụ)? một huyện.
CÂU HỎI VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG 1.
Sự khác biệt giữa thành hoàng làng
ởTrung Quốc và thành hoàng làng ở Việt Nam? 2.
Quá trình thực hành tín ngưỡng
thànhhoàng làng ở Việt Nam (lịch sử, các hình lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
- Thành Hoàng ở ta : hộ quốc tí dân (tiêu biểu là thành hoàng trong làng xã,
là “viên chức” thay mặt triều đình coi sóc làng quê cụ thể + vị thánh bảo hộ làng quê) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH:
"Đất có Thổ công, sông có Hà bá; cảnh thổ nào phải có Thần hoàng ấy”
- Ở Việt Nam, thời Bắc thuộc, Lý Nguyên Gia. Sau đó là Cao Biền đã coi thần sông Tô Lịch
làm thần thành hoàng thành Đại La. Ở kỉ nguyên độc lập, các vương triều như Lý, Trần, Lê
vẫn duy trì tục thờ thần thành hoàng của thành Thăng Long. Nhà Nguyễn cho xây các 93
miếu thờ thành hoàng ở các tỉnh và lập bài vị thờ thần thành hoàng các tỉnh trong miếu thờ
thành hoàng ở kinh đô Huế.
- VĂN MINH TRUNG HOA + VĂN HOÁ LÀNG XÃ VIỆT = TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG LÀNG
CÁC LOẠI THÀNH HOÀNG LÀNG
- Thành Hoàng làng (hoặc phúc thần) có thể là nhân thần, thiên thần, nhiên thần, và cũng
được chia thành các cấp bậc thượng/ trung/ hạ đẳng thần nhưng tựu trung lại là các vị thần
đã được lịch sử hóa hay huyền thoại hóa > thành hoàng làng đều là biểu hiện của lịch sử,
của đạo đức, phong tục, pháp luật cũng như hy vọng sống của cả làng. NƠI THỜ TỰ
- Bắc: miếu/ nghè/ đình - Nam: đình
- Sắc phong là những văn bản phong kiến chứa quyết định cụ thể của vua về việc quyết định
thành hoàng của làng đó. Văn bản này cung cấp cho các thành hoàng làng thêm một chức
năng khác ngoài việc bảo hộ dân làng: trở thành “viên chức” thay mặt triều đình, nhà vua
coi sóc và chăm nom làng quê của mình.
- 1572, tiến sĩ Nguyễn Bính biên soạn lại thần tích, thần sắc dựa trên lời khai của dân gian
(cũng là một dạng sáng tạo văn chương lần nữa vì nguồn gốc các vị thành hoàng vốn đã mang nhiều lớp văn hoá)
> nguồn gốc các vị thành hoàng càng ngày càng đa dạng (dưới ánh sáng của tư tưởng Nho
giáo + sáng tạo dân gian) lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
thức biểu hiện, nguồn gốc, phân loại các
- ý thức về lòng biết ơn những người có công với làng xã thành hoàng làng....)
- ý thức giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong của làng xã
- ý thức đoàn kết cộng đồng làng xã 3.
Sắc phong và quá trình hành chính
hóacác thành hoàng làng ở Việt Nam?(Thế
nào là sắc phong? Ý nghĩa của sắc phong?
Đợt viết sắc và make nguồn gốc các thành hoàng làng?) 4.
Vai trò của tín ngưỡng thờ thành
hoànglàng đến xã hội Việt Nam truyền thống
(chính trị, giáo dục, tổ chức xã hội....) lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
- ý thức về cội nguồn và lòng yêu nước lOMoARcPSD| 45 4672 3 2 5.
Đặc điểm của tín ngưỡng thờ
- dung hợp hài hoà với các tín ngưỡng khác
thànhhoàng làng (phân tích qua các ví dụ),
- là chỗ dựa tinh thầ n vững chắc của nhân dân trong làng
- là nhân vật để cố kết các cộng đồng nhỏ (làng xã) nên các thành hoàng làng tồn tại bền
vững cùng đời sống làng xã, chỉ thêm (số lượng lẫn mĩ từ dành cho thành hoàng) chứ không có bớt
- Như thanh nam châm hút tất cả các sinh hoạt văn hóa làng quê để trình diễn trong một/ vài
ngày tuỳ theo trình diễn ngày hội
VD: Trường hợp Lục vị Thành hoàng ở làng Bát Tràng - 6 vị:
Lưu Thiên Tử đại vương (cụ tổ nghề gốm)
Đức Thánh Bà (tổ nghề từ Hoa Lư)
Bạch Mã Đại Vương (vị Thành hoàng của Thăng Long xưa – thần Long Đỗ ở đền Bạch Mã bây giờ)
Phan Đại Tướng Đại Vương (vị nhân thần từng học hành đỗ đạt và làm quan trong triều vua Lê trung hưng)
Hộ Quốc Đại Vương (có công phù hộ dân làng, vị này vốn là một tướng quân chẳng may
tử nạn xác trôi dạt vào bên sông Bát Tràng)
Cai Minh Tự Đại Vương (học hành đỗ đạt, làm quan nhưng vì trung quân với nhà Mạc
mà đã gieo mình xuống sông Hồng đoạn chảy qua làng để tự vẫn)
- Số lượng các vị thành hoàng làng tăng dần theo thời gian, mỗi người đều là phúc thần bảo
hộ và minh chứng cho một lát cắt đs văn hoá – xã hội trù phú của dân làng từ những thời
kỳ quân chủ độc lập phồn thịnh ở nước ta.
- Lễ hội đình làng Bát Tràng:
• được tổ chức rút gọn trong 2-3 ngày của tháng 2 âm lịch
• duy trì theo nếp từ ngàn xưa rất độc đáo, gồm "tam chính" là trâu thui, dê thui và heo sữa
quay, đi kèm 6 mâm cỗ mặn và 4 mâm xôi.
• lễ rước nước (từ ngôi miếu bên s. Hồng > đình làng): từ sông Hồng để bao sái bài vị thần
ở ngôi miếu bên sông. Sau đó dân làng rước bài vị thần ra đình tế lễ. Khi tế, các họ được
rước Tổ của mình ra phối hưởng.
• nhiều trò diễn, độc đáo nhất là trò chơi cờ người và hát thờ.
• Theo lệ, trước hội, làng chọn lấy 2 bà tướng cờ là những người phẩm hạnh, giàu có nhất
trong làng. Mỗi bà tướng nhận 16 thiếu nữ xinh đẹp, nết na nuôi ăn uống và may cho áo
quần thật đẹp. Các cô được rèn tập làm quân cờ trong một tháng mới được ra biểu diễn thi đấu ở sân đình. lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU/Đạo Mẫu
1. Lịch sử hình thành đạo Mẫu ở Việt lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
Công việc chuẩn bị cho hát thờ: Làng tổ chức 3 chầu thi và 4 chầu cầm để chọn bài
và người vào hát thờ, sau đó mời các đội đàn hát ở các làng xung quanh đến tập để kén
giọng. Đội nào vượt lên nhất qua “4 chầu cầm” sẽ được hát thờ trong lễ hội năm đó.
- là một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể, gắn bó với nó là các huyền thoại, thần tích,
các bài văn chầu, thơ nôm, câu đối, đại tự, hình thái diễn xướng như âm nhạc, hát chầu
văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng và lên đồng.
- Quá trình phát triển: thờ nữ thần > mẫu thần > thờ mẫu tam, tứ phủ
• Nữ thần: (Pháp Vân, Vũ, Lôi, Điện) đặc trưng dân nông nghiệp lúa nước: tôn thờ các hiện
tượng tự nhiên mây mưa sấm chớp + sự sinh sôi, nảy nở
• Thờ phụng các vị nữ thần cai quản vùng ko gian
• Phát triển thành tôn thờ các hiện tượng tự nhiên như đấng tối cao là Mẫu và thờ Mẫu, với
mong muốn Mẫu sẽ bảo trợ và che chở cho cuộc sống.
- Quan Âm Bồ tát (màu sắc của Phật giáo)
- Tam vị đức vua và hai vị hầu cận (màu sắc của Đạo giáo)
- Tam toà thánh mẫu = thượng thiên + thượng ngàn + thoải phủ - Ngũ vị vương quan - Tứ vị chầu bà - Ngũ vị hoàng tử - Thập nhị cô nương - Thập nhị vương cậu
- Quan ngũ hổ (màu sắc của tín ngưỡng
các tộc ng ≠: mỗi con hổ đại diện cho các phương: đông, tây, nam, bắc, trung phương
- Ông Lốt (rắn) (màu sắc của Đạo giáo) lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
Nam? (Tín ngưỡng thờ Mẫu? Quá trình
Nghi lễ hầu đồng gồm có
phát triển thành đạo Mẫu?)
- không gian thiêng, nơi thờ Mẫu (các vị quan hoàng, cô, cậu...),
- cung văn (người đàn, hát) và hầu dâng (khăn áo, đăng đuốc) thì thanh đồng chính là trung
tâm của mỗi giá đồng.
- Nhìn trang phục (xanh; đỏ; trắng; vàng), vũ điệu, thần khí, đạo cụ... trên người thanh đồng,
2. Hệ thống thờ tự của tín ngưỡng
(nhânvật được thờ? Cách bài trí trong đền thờ Mẫu?...)
3. Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu/Đạo
Mẫu ở Việt Nam (người thực hiện?người
tham gia? Nghi thức thực hiện?...) lOMoARcPSD| 45 4672 3 2
4. Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu
người ta cũng đoán định được đấy là vị “thánh” nào. Điều đó giống như quy ước mà bất kì
đếnxã hội Việt Nam truyền thống
một thanh đồng nào khi đã vào hầu cũng phải tuân thủ nghiêm cẩn.
(phân tích qua các ví dụ....)?
Trình tự = lên khăn áo + múa lễ + phán truyền và thăng đồng (xe giá)
- Đời sống tín ngưỡng
- Tư duy thân phận/ số mệnh
- Văn học và nghệ thuật - Tính hỗn dung
5. Đặc điểm của tín ngưỡng thờ Mẫu/đạo
- Tính tổng hợp cao (từ các tôn giáo + tín ngưỡng bản địa + tín ngưỡng của dân tộc thiểu số)
Mẫu Việt Nam (phân tích qua các ví dụ)? - Tính trình diễn
VD: đền Sòng Sơn thờ Mẫu Liễu Hạnh và cô Chín
- Cung đệ nhất: Ngọc Hoàng thượng đế - vua cha của tiên chúa Liễu Hạnh (Đạo giáo)
Hưng Đạo Đại Vương, trở thành vua cha như câu ngạn ngữ: tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ
- Gắn bó với tín ngưỡng là các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, truyện thơ nôm,…
(VD: 3 lần mẫu Liễu Hạnh giáng sinh ở Nam Định và Thanh Hoá, hoá phép giúp đời, giúp
vua và dân giác ngộ Phật Pháp/ Thiên Y A Na Thánh Mẫu của người Chăm)
- Đôi khi vào ngày rằm, hoặc khi làng có ng đau yếu thì bọn cung văn đến đàn trống hầu văn
để đồng cốt vào hầu bóng. Đồng phán thế nào thì phải theo thế ấy, hoặc được ban cho tàn
nhang nước lã để uống, hoặc chén nước quết trầu để xoa chỗ đau. Rồi mỗi tối đều phải đến
lễ, xin bùa đeo. Khi nào bớt bệnh thì lễ tạ