Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nhận diện các loại chương trình truyền hình. Đặc điểm, vai trò của chương trình truyền hình. Tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VI N CHÍNH C GIA H CHÍ MINH TRỊ QUỐ
HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN
BÁO CÁO CÁ NHÂN
TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
Sinh viên: Đỗ Y Trang
Mã sinh viên: 2156050053
Giảng viên: Ths. Tr n Th ị Hoa Mai
Lớp hành n hình Kchính: Báo Truyề 41
Lớp tín : chỉ PT03851_K41.1
Hà Nội, 2023
1
LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi l i c ảm ơn chân thành đến cô Tr n Th ị Hoa Mai. Trong suốt
quá trình gi ng d y, đã giúp chúng em có m n luôn nhiệt tình, tâm huy t đế ột nề
tảng v ng ch ắc trong môn h c T c s ổ chứ ản xuất chương trình truyền hình - một môn
chuyên ngành của lớp o Truyền hình n xét v. M i khi đư ợc nghe nhậ các tác
phẩ m của cả lớp, b n thân em đã đúc rút đư u bài h quý ợc rấ t nhi ọc, kinh nghiệm
giá về cách th c hi b ện m n hình đ o các tiêu chíột chương trình truyề m b ản.
Những ki n thế ức bổ ích, quan trọng đó như hành trang để em thể tự tin vững bước,
vận d ng vào nghi p v cho mai sau.
Em cũng xin gửi l i c ảm ơn đế n Học vi n vì đã đưa môn học này vào chương trình
để ể lớ cá nhân em nói riêng và t p th p nói chung p c có cơ h c ti i đư ế ận.
Bản thân em s không ng ng trau d n đ ngày càng n xu ồi, rèn luyệ tham gia sả ất ra
được những tác phẩm chất lượng hơn trong tương lai. Báo cáo này là t ng h p nh ng
kiến th n xuức, kinh nghiệm trong su t quá trình h ọc môn T chức sả ất chương trình
truyền hình v p thu đưừa qua mà em đã lĩnh hội, tiế ợc.
2
MỤC LỤC
I. CÁC KI N TH C N N T NG TI C QUA MÔN H ẾP THU ĐƯỢ ỌC ..... 3
1. Nhận diện các loại chương trình truyền hình: .......................................... 3
2. Đặc điểm, vai trò của chương trình truyền hình ...................................... 3
3. Tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình ..................................... 4
4. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình .......................................... 4
5. Xây dựng chương trình truyền hình .......................................................... 6
I. THỰC HI N S N PH C T ẨM TRÊN THỰ ............................................... 7
1. Quá trình sản xuất ....................................................................................... 7
2. i học kinh nghiệm từ ế 8 thực t ..................................................................
3
BÁO CÁO CÁ NHÂN
I. CÁC KI N TH C N N T NG TI C QUA MÔN H ẾP THU ĐƯỢ ỌC
1. Nhận diện các loại chương trình truyền hình:
Phân loại theo phong cách
- Nhóm chương trình chính luận, thời sự, tạp chí,...
- Nhóm chương trình phi chính luận: trò chơi, phim truyện, sân khấu, ca nhạc, các
chương trình sử dụng các thủ pháp nghệ thuật, ẩn dụ, hài hước,...
Phân loại theo phương thức sản xuất:
- Chương trình truyền hình phát trực tiếp: cung cấp cho công chúng các hình ảnh, sự
kiện ở ngay thời điểm nó đang xảy ra.
- Chương trình sản xuất được ghi và phát lại: Hình ảnh, sự kiện được ghi băng lại và
phát sóng.
- Chương trình hỗn hợp: có các đoạn hình ảnh, sự kiện trực tiếp và đoạn hình ảnh, sự
kiện đã được ghi lại từ trước.
- Truyền hình thực tế: thiết kế các tình huống và ghi lại các diễn biến trong hiện thực.
2. Đặc điểm, vai trò của chương trình truyền hình
Các chức danh cơ bản
- Tổ chức sản xuất
- Đạo diễn m ch m nghe nhìn, : chịu trách nhiệ đạo quá trình th n mực hiệ ột tác phẩ
thường là đi n nh ho n hình. ặc truyề
- Biên tập viên: lên ý tưởng, tìm ki p thành bế m nguồn tin, l y tin, biên t ản tin.
- Phóng viên: i đưa tin, vi t bài ho i quan sát, ghi chép, ph ng v n ngư ế c sáng t o nộ
dung về các s kiện, tin tức.
- Quay phim
- Kỹ thuật viên: khai thác phương tiện nghệ để làm chương trình.
- Dẫn chương trình: cầu nối giữa khán giả với chương trình, n i truy ền tải n i dung,
dẫn dắt chương trình.
4
- c trợ lý: Trợ lý khán giả, phát băng, kết nối trực tuyến...
- c chuyên gia âm nhạc: thực hiện các phần việc liên quan tới chuyên môn.
- Thiết kế mỹ thuật: thiết kế sân khấu và có thể một số công việc khác như trang phục,
các poster quảng bá chương trình, giấy mời...
- c cố vấn: những chuyên gia ở các lĩnh vực liên quan tới chương trình.
- Chủ nhiệm: các phần việc về tài chính.
- Truyền thông: quảng bá cho chương trình.
3. Tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình
- bản sắc riêng lối hành động riêng, đặc điểm nhận dạng riêng.
- c thành phần trong tổng thể chương trình rành mạch nhưng hòa hợp với nhau.
- các thành phần "đỉnh" làm điểm thu hút.
- sự phát triển qua từng số, nuôi hứng thú theo dõi của người xem.
- Sự tươi mới của ý tưởng và kỹ thuật sản xuất, dù chỉ là từ những chi tiết nhỏ.
- Năng lượng, tốc độ, cao trào, sự thú vị.
4. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Bước 1: Biên tập, đạo diễn
- những người đóng vai tr quan trọng trong việc xây dựng ra các chương trình í
truyền hình, là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản đã có sẵn để chuyển
thể thành một kịch bản truyền hình.
Bước 2: Duyệt kịch bản
- Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ có hai dạng kịch bản
là: Kịch bản quay và Kịch bản dựng.
+ Kịch bản quay là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người
quay có thể hiểu và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn.
+ Kịch bản dựng một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người
dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời lượng của mỗi cảnh.
- Kịch bản được biên kịch soạn thảo, sẽ được kiểm duyệt chỉnh sửa lại, để đảm bảo
chất lượng của chương trình truyền hình định sản xuất. Đây là một công đoạn cực kỳ
5
quan trọng trong quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Bên cạnh đó, khâu
duyệt kịch bản nhằm kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay không thì mới
cho sản xuất để tránh lãng phí.
Bước 3: Điều độ sản xuất.
- Điều độ sản xuất hay còn gọi là khâu bố trí nhân lực, phương tiện sản xuất, sắp xếp
địa điểm, thời gian thực hiện các khâu tiền kỳ, hậu kỳ, phát sóng. Được thực hiện
ngay sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất.
Bước 4: Sản xuất tiền kỳ
- Sau khi phóng viên, biên tập đã kịch bản hoàn chỉnh, chương trình sẽ được tiến
hành quay ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình lưu động, hay tại
studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập viên hoặc đạo diễn chỉ đạo.
Cũng thể ghi các chương trình truyền hình khai thác qua đường truyền vtinh,
hay cáp quang...
- Sản phẩm của khâu tiền kỳ băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ, kèm theo băng
phiếu sản xuất tiền kỳ.
- Trong trường hợp các chương trình truyền hình trực tiếp, tín hiệu được truyền tới
phòng tổng khống chế để phát sóng.
Bước 5: Sản xuất hậu kỳ.
- Sau khâu sản xuất tiền kỳ, các biên tập viên sẽ tiến hành dựng hình theo kịch bản
chương trình. Sau khi hồn thành phần hình, sẽ tiến hành hồn thành phần tiếng
phòng tiếng gồm các phần kênh CH1 như: Bình luận, lời thoại, thuyết minh, ...
kênh CH2 như tiếng cử động, nhạc. Cũng giống như khâu sản xuất tiền kỳ, khâu sản
xuất h kỳ, sau khi hoàn thành, sản phẩm kèm theo là phiếu sản xuất hậu kỳ - là phiếu
khảo sát chất lượng kỹ thuật của băng.
Bước 6: Duyệt, kiểm tra nội dung
- Đây công đoạn gần cuối của quy trình sản xuất truyền hình, để đảm bảo chất lượng,
chương trình sẽ được đưa vào để kiểm tra thông qua nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và
cấp phiếu nghiệm thu phát sóng của chương trình.
6
Bước 7: Phát sóng
- Sau khi hồn tất tất cả các quy trình sản xuất, thủ tục bắt buộc Chương trình sẽ được
lên lịch phát sóng thông qua các kênh truyền vệ tinh hay cáp quang.
- Những công việc cần làm trước khi bấm máy một chương trình truyền hình Mỗi một
chương trình truyền hình đều cần sự nỗ lực hết mình trong quá trình m việc Cả ekip
phải cần trong trong từng khâu. trau chuốt từng nội dung trong kịch bản.
§ m thế nào đ nhóm t chức sả n xu t ho t đ ộng hi u qu
+ Soạn chi ti n Format chương trình và k n t ng chương ế t các văn b ịch bả trình, đó
là căn c tránh tranh cãi trong quá trình thứ để ực hiện.
+ Viết qu trình riêng cho m i chương trìnhy .
+ Lập k n xu n chế hoạch sả ất chi ti t, phân công các nhi , hế ệm vụ cụ thể ế tố i đa s
thay đ i tùy ti n, ng u h ng trong quá trình s n xu ất.
+ Tìm hiể u và học t p thư ng xuyên các k năng làm vi ệc nhóm.
5. Xây dựng chương trình truyền hình
- Lập kế hoạch tuyên truyền cho từng kênh, từng chương trình từ tổng thể đến cụ thể.
- Bố cục chương trình sự phân bố sắp xếp tin bài vào các vị trí xác định, trình
bày sao để công chúng theo dõi một cách thuận lợi, nhanh nhấtrõ nét trong việc
tiếp cận.
- Những chương trình truyền hình dựa vào thời gian phát sóng phân ra các chương
trình riêng biệt thường có thời lượng được xác định; lịch cố định và tín hiệu, nhạc
hiệu riêng.
- Mối quan hệ qua lại giữa màn ảnh nhcông chúng sđể xây dựng các
chương trình truyền hình. Mối quan hệ này được thể hiện công chúng với các
chương trình truyền hình thông qua các chuyên mục, thể loại cùng với hoàn cảnh
thực tế của người xem, tạo nên việc phân bố chương trình một cách hợp lý. Phương
7
pháp phân bố chương trình xuất phát từ mục tiêu đảm bảo cho sự tác động của
chương trình vào công chúng một cách mạnh mẽ nhất.
- ch phân bố chương trình phải hướng tới đông đảo công chúng, được bắt đầu từ
việc lựa chọn thông tin theo cấp độ ý nghĩa chính trị xã hội của các thông tin đó.
- nh liên tụ c c a c chương trình đư c tính b c đi a ng đ ế m tâm lý ti p nh n củ
công chúng, tức là vấn đ xem chương trình và qua nó giáo d thời gian t i ưu đ ục
thói quen cho công chúng.
I. THỰC HI N S N PH ẨM TRÊN THỰC T
1. Quá trình sản xuất
Nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề “Bảo tàng hòng không hông quânP K :
Những đôi cánh mang hình hài Tổ quốc” trong chương trình “Tìm về nguồn cội” cho
bài t p cu ối môn.
Từ những bước đầu tiên trong vi ng nhệc thố ất đ tài, format chương trình cho
đến phân chia nhi ng nhân đ u di n ra nhanh chóng, khách ệm vcụ th cho từ
quan hi u qu ng th n công vi ả. Các thành viên trong nhóm luôn chủ độ c hiệ ệc
đư n. ngợc giao trên tinh th c, đần tích cự ếm bảo đúng ti n độ, th i h Điều quan trọ
đầu tiên y gi n tr o sát đ lúc bấ ờ chính là phả i đi ti m, kh ịa đi c tểm trên thự ế, cụ thể
nhóm chúng em đã t o tàng Phòng không hông quân ng Trư ng ới Bả K tại đườ
Chinh, quận Thanh Xuân, Hà N xác đ nh đư ng hi n vội để ợc nh ật mà nhóm mong
muốn th n cũng như thông tin ràng xoay quanh b o tàng đ hành lên ực hiệ ến ti
kịch bản chi tiết. Sau khi hoàn thành kịch bản gồm lời dẫn, câu hỏi phỏng vấn,… và
đượ c nghe những l i nh tính kh thi trên th , ận xét quý báu từ Hoa Mai v ực tế
nhóm em đã b n l p nh p sung hoàn thiệ ại i dung sao cho phù hnộ ết. Bước ti
theo, nhóm em đã đi xin gi i thiấy giớ u t n đhọc việ công vi c quay chụp tr nên
dễ ỡ lớdàng, thu i tìm cách liên h n ti n hơn ng thđồ được nhân vậ t có t m c n như
phi công Ph n nh ph ng v n. Sau đó, nhóm ng c nh ạm Tuân đtiế thực hiện nhữ
quay cuối cùng tại bảo tàng rồi tổng h p t ất cả các source, nguyên liệu” để tiến hành
dựng. Như v y, nhóm chúng em đã n đư quá trình n xu may mắ ợc một sả ất thành
8
công, trơn tru và hi a tệu qu . t quĐó cũng kế củ ất cả sự gắ đóng góp, c ng, n
lực c a các thành viên.
Ngoài ra, trong quá trình làm bài t , ập Hoa Mai còn hướng d n chúng em
cách ch slên m t k ế hoạ ản xu p, bao g ng công ế t chi ti t và chuyên nghi ồm cả nhữ
đo hoạn như l p d n xu trù kinh phí, t chức sả ất, timeline, kế ch truy n thông cho
chương trình.
2. Bài học kinh nghiệm từ ế thực t
nhân em thành viên tham gia quá trình thực hiệ n s n xu đã tất rút ra
đư nhi đãợc rất ều kinh nghi u tiên đó là b n thân emệm từ thực tiễn. Đầ nắm rõ, làm
quen và họ c h i cho mình đầ y đ các bư c ti ến hành xây d ựng , nộformat i dung, sản
xu đưất m t chương trình truy ền hình hi u qu p theo, em ả. Tiế ợc bi các ết rằng trong
kịch bả n s n xu t đ u ph i dự ế phòng nhi u phương án thay th phù h p. T đó, khi
xảy ra nh ng tình hu ng b ất ngờ đòi hỏi cần phải có sự thay đ i linh ho , ạt em đã h c
được cách xử lý t i ưu . Em cũng nh nhất n th y r ng vi ệc đi tiề n tr m trước khi tiến
hành s n xu n ph ng và là u. B u t s ẩm cùng quan tr ớc không thể thiế ởi nế
không có s o sát đó thì chúng ta s không th nh hay n y đự khả ể xác đị m rõ được đ
các thông tin, tình trạng về sự vật, sự việc t a điại đị ểm đó; hay liệu sự vật, sự việc đó
có còn hiện t n trên th ực tế hay không… nh ng y u t gây ế ảnh hưởng nhất định đến
việc lên k ch b chương trình sau này. a đó khi s a ản Một điều nữ tham gia c
nhân v n trong s n ph n ph n này c t càng mang t m cỡ lớ ẩm, dụ trong sả ẩm lầ ủa
nhóm là phi công Phạm Tuân, chúng em càng phải có sự ị kỹ chuẩn b lưỡng, chi tiết,
thông qua nhiều o chu n ch nh vớc xem xét, đánh giáđả m b mặt tác phong
khi làm vi n, em cũng hệc cùng h c hiọ. Ngoài ra trong quá trình thự c h i thêm
đư phợc r ch chất nhiều các ọn các góc quay đ p m t nh t để ục v c cho công việ
dựng s n ph ẩm.
Tổ chức sả c sn xu t chương trình truyền hình thự là m t môn h ọc cùng
quan tr ng và c n thi ết cho công việc sau này c em. Nh có môn h c mà ủa bả n thân
9
em đã c hành, tr c tnh nhận được ững cơ hội quý giá để thự i nghi m thự ế nghiệp v
chuyên ngành một cách rõ nét nh t.
Một lầ a em xin chân thành cn n ảm ơn!
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÁO CÁO CÁ NHÂN
TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
Sinh viên: Đỗ Y Trang
Mã sinh viên: 2156050053
Giảng viên: Ths. Trần Thị Hoa Mai
Lớp hành chính: Báo Truyền hình K41
Lớp tín chỉ: PT03851_K41.1 Hà Nội, 2023 LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Hoa Mai. Trong suốt
quá trình giảng dạy, cô đã luôn nhiệt tình, tâm huyết để giúp chúng em có một nền
tảng vững chắc trong môn học Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình - một môn
chuyên ngành của lớp Báo Truyền hình. Mỗi khi được nghe cô nhận xét về các tác
phẩm của cả lớp, bản thân em đã đúc rút được rất nhiều bài học, kinh nghiệm quý
giá về cách thực hiện một chương trình truyền hình đảm bảo các tiêu chí cơ bản.
Những kiến thức bổ ích, quan trọng đó như hành trang để em có thể tự tin vững bước,
vận dụng vào nghiệp vụ cho mai sau.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Học viện vì đã đưa môn học này vào chương trình
để cá nhân em nói riêng và tập thể lớp nói chung có cơ hội được tiếp cận.
Bản thân em sẽ không ngừng trau dồi, rèn luyện để ngày càng tham gia sản xuất ra
được những tác phẩm chất lượng hơn trong tương lai. Báo cáo này là tổng hợp những
kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình học môn Tổ chức sản xuất chương trình
truyền hình vừa qua mà em đã lĩnh hội, tiếp thu được. 1 MỤC LỤC I.
CÁC KIẾN THỨC NỀN TẢNG TIẾP THU ĐƯỢC QUA MÔN HỌC ..... 3
1. Nhận diện các loại chương trình truyền hình: .......................................... 3
2. Đặc điểm, vai trò của chương trình truyền hình ...................................... 3
3. Tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình ..................................... 4
4. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình .......................................... 4
5. Xây dựng chương trình truyền hình .......................................................... 6 I.
THỰC HIỆN SẢN PHẨM TRÊN THỰC TẾ ............................................... 7
1. Quá trình sản xuất ....................................................................................... 7
2. Bài học kinh nghiệm từ thực tế .................................................................. 8 2 BÁO CÁO CÁ NHÂN I.
CÁC KIẾN THỨC NỀN TẢNG TIẾP THU ĐƯỢC QUA MÔN HỌC
1. Nhận diện các loại chương trình truyền hình:
Phân loại theo phong cách
- Nhóm chương trình chính luận, thời sự, tạp chí,...
- Nhóm chương trình phi chính luận: trò chơi, phim truyện, sân khấu, ca nhạc, các
chương trình sử dụng các thủ pháp nghệ thuật, ẩn dụ, hài hước,...
Phân loại theo phương thức sản xuất: -
Chương trình truyền hình phát trực tiếp: cung cấp cho công chúng các hình ảnh, sự
kiện ở ngay thời điểm nó đang xảy ra. -
Chương trình sản xuất được ghi và phát lại: Hình ảnh, sự kiện được ghi băng lại và phát sóng. -
Chương trình hỗn hợp: có các đoạn hình ảnh, sự kiện trực tiếp và đoạn hình ảnh, sự
kiện đã được ghi lại từ trước. -
Truyền hình thực tế: thiết kế các tình huống và ghi lại các diễn biến trong hiện thực.
2. Đặc điểm, vai trò của chương trình truyền hình
Các chức danh cơ bản - Tổ chức sản xuất -
Đạo diễn: chịu trách nhiệm chỉ đạo quá trình thực hiện một tác phẩm nghe nhìn,
thường là điện ảnh hoặc truyền hình. -
Biên tập viên: lên ý tưởng, tìm kiếm nguồn tin, lấy tin, biên tập thành bản tin. -
Phóng viên: quan sát, ghi chép, phỏng vấn người đưa tin, viết bài hoặc sáng tạo nội
dung về các sự kiện, tin tức. - Quay phim -
Kỹ thuật viên: khai thác phương tiện nghệ để làm chương trình. -
Dẫn chương trình: cầu nối giữa khán giả với chương trình, người truyền tải nội dung, dẫn dắt chương trình. 3 -
Các trợ lý: Trợ lý khán giả, phát băng, kết nối trực tuyến... -
Các chuyên gia âm nhạc: thực hiện các phần việc liên quan tới chuyên môn. -
Thiết kế mỹ thuật: thiết kế sân khấu và có thể một số công việc khác như trang phục,
các poster quảng bá chương trình, giấy mời... -
Các cố vấn: những chuyên gia ở các lĩnh vực liên quan tới chương trình. -
Chủ nhiệm: các phần việc về tài chính. -
Truyền thông: quảng bá cho chương trình.
3. Tiêu chí đánh giá một chương trình truyền hình -
Có bản sắc riêng lối hành động riêng, đặc điểm nhận dạng riêng. -
Các thành phần trong tổng thể chương trình rành mạch nhưng hòa hợp với nhau. -
Có các thành phần "đỉnh" làm điểm thu hút. -
Có sự phát triển qua từng số, nuôi hứng thú theo dõi của người xem. -
Sự tươi mới của ý tưởng và kỹ thuật sản xuất, dù chỉ là từ những chi tiết nhỏ. -
Năng lượng, tốc độ, cao trào, sự thú vị.
4. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Bước 1: Biên tập, đạo diễn -
Là những người đóng vai trí quan trọng trong việc xây dựng ra các chương trình
truyền hình, là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản đã có sẵn để chuyển
thể thành một kịch bản truyền hình.
Bước 2: Duyệt kịch bản -
Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ có hai dạng kịch bản
là: Kịch bản quay và Kịch bản dựng.
+ Kịch bản quay là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người
quay có thể hiểu và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn.
+ Kịch bản dựng là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người
dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời lượng của mỗi cảnh. -
Kịch bản được biên kịch soạn thảo, sẽ được kiểm duyệt chỉnh sửa lại, để đảm bảo
chất lượng của chương trình truyền hình định sản xuất. Đây là một công đoạn cực kỳ 4
quan trọng trong quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Bên cạnh đó, khâu
duyệt kịch bản nhằm kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay không thì mới
cho sản xuất để tránh lãng phí.
Bước 3: Điều độ sản xuất. -
Điều độ sản xuất hay còn gọi là khâu bố trí nhân lực, phương tiện sản xuất, sắp xếp
địa điểm, thời gian thực hiện các khâu tiền kỳ, hậu kỳ, phát sóng. Được thực hiện
ngay sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất.
Bước 4: Sản xuất tiền kỳ -
Sau khi phóng viên, biên tập đã có kịch bản hoàn chỉnh, chương trình sẽ được tiến
hành quay và ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình lưu động, hay tại
studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập viên hoặc đạo diễn chỉ đạo.
Cũng có thể ghi các chương trình truyền hình khai thác qua đường truyền vệ tinh, hay cáp quang... -
Sản phẩm của khâu tiền kỳ là băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ, kèm theo băng là
phiếu sản xuất tiền kỳ. -
Trong trường hợp các chương trình truyền hình trực tiếp, tín hiệu được truyền tới
phòng tổng khống chế để phát sóng.
Bước 5: Sản xuất hậu kỳ. -
Sau khâu sản xuất tiền kỳ, các biên tập viên sẽ tiến hành dựng hình theo kịch bản
chương trình. Sau khi hồn thành phần hình, sẽ tiến hành hồn thành phần tiếng ở
phòng tiếng gồm các phần ở kênh CH1 như: Bình luận, lời thoại, thuyết minh, ...
kênh CH2 như tiếng cử động, nhạc. Cũng giống như khâu sản xuất tiền kỳ, khâu sản
xuất h kỳ, sau khi hoàn thành, sản phẩm kèm theo là phiếu sản xuất hậu kỳ - là phiếu
khảo sát chất lượng kỹ thuật của băng.
Bước 6: Duyệt, kiểm tra nội dung -
Đây là công đoạn gần cuối của quy trình sản xuất truyền hình, để đảm bảo chất lượng,
chương trình sẽ được đưa vào để kiểm tra thông qua nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và
cấp phiếu nghiệm thu phát sóng của chương trình. 5
Bước 7: Phát sóng -
Sau khi hồn tất tất cả các quy trình sản xuất, thủ tục bắt buộc Chương trình sẽ được
lên lịch phát sóng thông qua các kênh truyền vệ tinh hay cáp quang. -
Những công việc cần làm trước khi bấm máy một chương trình truyền hình Mỗi một
chương trình truyền hình đều cần sự nỗ lực hết mình trong quá trình làm việc Cả ekip
phải cần trong trong từng khâu. trau chuốt từng nội dung trong kịch bản.
§ Làm thế nào để nhóm tổ chức sản xuất hoạt động hiệu quả
+ Soạn chi tiết các văn bản Format chương trình và kịch bản từng chương trình, đó
là căn cứ để tránh tranh cãi trong quá trình thực hiện.
+ Viết quy trình riêng cho mỗi chương trình.
+ Lập kế hoạch sản xuất chi tiết, phân công các nhiệm vụ cụ thể, hạn chế tối đa sự
thay đổi tùy tiện, ngẫu hứng trong quá trình sản xuất.
+ Tìm hiểu và học tập thường xuyên các kỹ năng làm việc nhóm.
5. Xây dựng chương trình truyền hình -
Lập kế hoạch tuyên truyền cho từng kênh, từng chương trình từ tổng thể đến cụ thể. -
Bố cục chương trình là sự phân bố và sắp xếp tin bài vào các vị trí xác định, trình
bày sao để công chúng theo dõi một cách thuận lợi, nhanh nhất và rõ nét trong việc tiếp cận. -
Những chương trình truyền hình dựa vào thời gian phát sóng phân ra các chương
trình riêng biệt thường có thời lượng được xác định; lịch cố định và có tín hiệu, nhạc hiệu riêng. -
Mối quan hệ qua lại giữa màn ảnh nhỏ và công chúng là cơ sở để xây dựng các
chương trình truyền hình. Mối quan hệ này được thể hiện là công chúng với các
chương trình truyền hình thông qua các chuyên mục, thể loại cùng với hoàn cảnh
thực tế của người xem, tạo nên việc phân bố chương trình một cách hợp lý. Phương 6
pháp phân bố chương trình là xuất phát từ mục tiêu đảm bảo cho sự tác động của
chương trình vào công chúng một cách mạnh mẽ nhất. -
Cách phân bố chương trình phải hướng tới đông đảo công chúng, được bắt đầu từ
việc lựa chọn thông tin theo cấp độ ý nghĩa chính trị xã hội của các thông tin đó. -
Tính liên tục của các chương trình được tính bằng đặc điểm tâm lý tiếp nhận của
công chúng, tức là vấn đề thời gian tối ưu để xem chương trình và qua nó giáo dục thói quen cho công chúng. I.
THỰC HIỆN SẢN PHẨM TRÊN THỰC TẾ
1. Quá trình sản xuất
Nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề “Bảo tàng Phòng không – Không quân:
Những đôi cánh mang hình hài Tổ quốc” trong chương trình “Tìm về nguồn cội” cho bài tập cuối môn.
Từ những bước đầu tiên trong việc thống nhất đề tài, format chương trình cho
đến phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân đều diễn ra nhanh chóng, khách
quan và hiệu quả. Các thành viên trong nhóm luôn chủ động thực hiện công việc
được giao trên tinh thần tích cực, đảm bảo đúng tiến độ, thời hạn. Điều quan trọng
đầu tiên lúc bấy giờ chính là phải đi tiền trạm, khảo sát địa điểm trên thực tế, cụ thể
nhóm chúng em đã tới Bảo tàng Phòng không – Không quân tại đường Trường
Chinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội để xác định được những hiện vật mà nhóm mong
muốn thực hiện cũng như thông tin rõ ràng xoay quanh bảo tàng để tiến hành lên
kịch bản chi tiết. Sau khi hoàn thành kịch bản gồm lời dẫn, câu hỏi phỏng vấn,… và
được nghe những lời nhận xét quý báu từ cô Hoa Mai về tính khả thi trên thực tế,
nhóm em đã bổ sung và hoàn thiện lại nội dung sao cho phù hợp nhất. Bước tiếp
theo, nhóm em đã đi xin giấy giới thiệu từ học viện để công việc quay chụp trở nên
dễ dàng, thuận tiện hơn đồng thời tìm cách liên hệ được nhân vật có tầm cỡ lớn như
phi công Phạm Tuân để tiến hành phỏng vấn. Sau đó, nhóm thực hiện những cảnh
quay cuối cùng tại bảo tàng rồi tổng hợp tất cả các source, “nguyên liệu” để tiến hành
dựng. Như vậy, nhóm chúng em đã may mắn có được một quá trình sản xuất thành 7
công, trơn tru và hiệu quả. Đó cũng là kết quả của tất cả sự đóng góp, cố gắng, nỗ
lực của các thành viên.
Ngoài ra, trong quá trình làm bài tập, cô Hoa Mai còn hướng dẫn chúng em
cách lên một kế hoạch sản xuất chi tiết và chuyên nghiệp, bao gồm cả những công
đoạn như lập dự trù kinh phí, tổ chức sản xuất, timeline, kế hoạch truyền thông cho chương trình.
2. Bài học kinh nghiệm từ thực tế
Cá nhân em là thành viên tham gia quá trình thực hiện sản xuất đã tự rút ra
được rất nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn. Đầu tiên đó là bản thân em đã nắm rõ, làm
quen và học hỏi cho mình đầy đủ các bước tiến hành xây dựng format, nội dung, sản
xuất một chương trình truyền hình hiệu quả. Tiếp theo, em được biết rằng trong các
kịch bản sản xuất đều phải dự phòng nhiều phương án thay thế phù hợp. Từ đó, khi
xảy ra những tình huống bất ngờ đòi hỏi cần phải có sự thay đổi linh hoạt, em đã học
được cách xử lý tối ưu nhất. Em cũng nhận thấy rằng việc đi tiền trạm trước khi tiến
hành sản xuất sản phẩm là vô cùng quan trọng và là bước không thể thiếu. Bởi nếu
không có sự khảo sát đó thì chúng ta sẽ không thể xác định hay nắm rõ được đầy đủ
các thông tin, tình trạng về sự vật, sự việc tại địa điểm đó; hay liệu sự vật, sự việc đó
có còn hiện tồn trên thực tế hay không… những yếu tố gây ảnh hưởng nhất định đến
việc lên kịch bản chương trình sau này. Một điều nữa đó là khi có sự tham gia của
nhân vật càng mang tầm cỡ lớn trong sản phẩm, ví dụ trong sản phẩm lần này của
nhóm là phi công Phạm Tuân, chúng em càng phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chi tiết,
thông qua nhiều bước xem xét, đánh giá và đảm bảo chuẩn chỉnh về mặt tác phong
khi làm việc cùng họ. Ngoài ra trong quá trình thực hiện, em cũng học hỏi thêm
được rất nhiều các cách chọn các góc quay đẹp mắt nhất để phục vụ cho công việc dựng sản phẩm.
Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình thực sự là một môn học vô cùng
quan trọng và cần thiết cho công việc sau này của bản thân em. Nhờ có môn học mà 8
em đã nhận được những cơ hội quý giá để thực hành, trải nghiệm thực tế nghiệp vụ
chuyên ngành một cách rõ nét nhất.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! 9