Tội phạm mạng theo luật hình sự VN lý luận và thực tiễn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tội phạm mạng theo luật hình sự VN lý luận và thực tiễn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tội phạm mạng theo luật hình sự VN lý luận và thực tiễn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tội phạm mạng theo luật hình sự VN lý luận và thực tiễn - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

65 33 lượt tải Tải xuống
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
***
TỘI PHẠM MẠNG
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405
LỚP: Thứ hai, tiết 1 - 2
GVHD: Phạm Công Thiên Đỉnh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Nhóm lớp sáng thứ 2, tiết 1-2
Đề tài: Tội phạm mạng theo luật hình sự việt nam, lý luận và thực tiễn.
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV
TỈ LỆ HOÀN
THÀNH (%)
1 Lê Quốc Bảo 23142248 100%
2 Phan Trần Gia Bảo 23142250 100%
3 Hoàng Quốc Cường 23142259 100%
4 Huỳnh Lê Hữu Danh 23142260 100%
5 Hồ Minh Tuấn 23142435 100%
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Hoàng Quốc Cường MSSV: 23142259
Nhận xét của giảng viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm:……….. Ngày tháng 12 năm 2023
Giảng viên ký tên
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................2
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................3
2. Tình hình nghiên cứu..............................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
6. Bố cục đề tài.............................................................................................................5
NỘI DUNG...................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM MẠNG........................6
1.1. Khái niệm về tội phạm mạng...............................................................................6
1.2. Phân loại tội phạm mạng......................................................................................6
1.2.1. Căn cứ.............................................................................................................. 6
1.2.2. Các loại tội phạm mạng....................................................................................7
1.3. Đặc điểm của tội phạm mạng...............................................................................7
1.4. Dấu hiệu cấu thành tội phạm mạng.....................................................................8
1.4.1. Khách thể..........................................................................................................9
1.4.2. Mặt khách quan................................................................................................9
1.4.3. Mặt chủ quan..................................................................................................10
1.4.4. Chủ thể...........................................................................................................10
Kết luận chương 1......................................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG CÔNG
TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG..................................12
2.1.Tình hình tội phạm mạng trên cả nước hiện nay..............................................12
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay........................................................13
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay....14
2.3.1. Nguyên nhân khách quan................................................................................14
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan...................................................................................15
2.4. Một số phương pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mạng........................15
2.4.1. Đối với người dùng.........................................................................................15
2.4.2. Đối với lực lượng phòng chống tội phạm mạng..............................................16
2.4.3. Đối với pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử lý tội phạm mạng 16
Kết luận chương 2......................................................................................................17
CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ TỘI PHẠM MẠNG
CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÁC KIẾN NGHỊ BỔ SUNG CHO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG XỬ TỘI PHẠM
MẠNG........................................................................................................................18
3.1. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng.............18
3.1.1. Các hình thức xử phạt hành chính đối với tội phạm mạng.............................18
3.1.2 Mức phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm quy định về sư dụng công
nghệ cao...................................................................................................................20
3.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về xử lý và phòng chống tội phạm mạng.....21
3.2.1. Mặt tốt của pháp luật Việt Nam trong xử lý và phòng chống tội phạm mạng.21
3.2.2. Mặt đang hạn chế của pháp luật Việt Nam trong xử lý phòng chống tội phạm
mạng......................................................................................................................... 22
3.3. Kiến nghị để tăng cường hoàn thiện thêm về pháp luật Việt Nam trong xử
lý tội phạm mạng.......................................................................................................23
Kết luận chương 3......................................................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26
PHỤ LỤC...................................................................................................................28
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến ban giám hiệu trường Đại Học Phạm Kỹ Thuật, các giáo viên giảng viên đã
cho phép, nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng
em nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt hơn nữa
chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên đã hướng dẫn đề tài thầy Phạm
Công Thiên Đỉnh, người đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chia sẽ kinh
nghiệm cho nhóm chúng em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên
cứu khoa học.
Đề tài nghiên cứu được hoàn toàn dựa trên những định nghĩa, phương pháp
được các tổ chức chính trị trong ngoài nước công nhận. Kiến thức giảng dạy, học
tập tích lũy kinh nghiệm từ các công trình nghiên cứu trong quá trình học tập tại
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật.
Tuy có nhiều sự cố gắng chỉnh sửa của nhóm nhưng trong đề tài nghiên cứu về
tội phạm mạng không thể tránh khỏi việc thiếu sót. Em kính mong quý thầy cô giảng
viên, những người quan tâm đến đề tài này tiếp tục có những góp ý, chỉnh sửa để đề tài
có thể hoàn thiện nhất.
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
1
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em (nhóm nghiên cứu) cam đoan rằng tiểu luận này không chứa bất kỳ
sự gian lận hoặc sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, tuân thủ các quy tắc quy định
về viết bài tiểu luận và đã thực hiện công việc này một cách trung thực, chính xác.
Chúng em cũng cam đoan rằng các thông tin được xác nhận rằng tất cả các
nguồn tài liệu đã được trích dẫn và được ghi rõ trong danh sách tài liệu tham khảo.
Nội dung của bài nghiên cứu được viết dựa trên sự tìm hiểu, phân tích, tổng hợp
các kiến thức pháp luật hội về tội phạm mạng trong phạm vi quốc tế nói chung
pháp luật Việt Nam nói riêng. Nếu các vấn đề về nội dung bị sai lệch hoặc đạo văn thì
nhóm nghiên cứu của chúng em xin chịu toàn bộ trách nhiệm và bị xử lý theo quy định
của giảng viên, ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật.
2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Các thiết bị công nghệ caođặc biệt Internet là một phần không thể thiếu
trong cuộc sống minh chứng cho sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin ,
đồng thời tạo nên những sự thay đổi lớn của hội. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0
vào nửa cuối năm 2010 đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước Việt Nam bước
vào giai đoạn công nghiệp, hoá hiện đại hoá, mạnh mẽ nhấttrên lĩnh vực kinh tế
số.
Nền kinh tế đã nhảy một bước tiến vượt bậc với động lực sự phát triển của
cộng nghệ kĩ thuật số làm cho đời sống người dân được nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh những lợi ích vượt trội về kinh tế thì thực trạng này cũng ẩn chứa
nhiều nguy hiểm đáng báo động về loại tội phạm công nghệ cao (hay còn được gọi là
tội phạm mạng). Một bộ phận các nhân đã lợi dụng sự phát triển công nghệ để
thực hiện hành vi phạm tội của mình. Những tên tội phạm mạng xu hướng ngày
càng tăng, không dấu hiệu giảm bớt cách thức gây án ngày càng tinh vi, xảo
quyệt.
Tại Việt Nam, trải qua từng thời kỳ thể thấy pháp luật Việt Nam đã
những bước phát triển đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm mạng. Tuy
bước đầu đã những quy định bản về loại tội phạm nguy hiểm này nhưng vẫn
còn nhiều mặt hạn chế. Tình hình tội phạm mạng vẫn đáng báo động đang phủ
đầy không gian mạng Việt Nam.
Nhận thấy vấn đề này, nhóm chúng em đã tiến thành nghiên cứu hệ thống
hóa: “Tội phạm công nghệ cao theo luật hình sự Việt Nam, lý luận và thực tiễn” góp
phần nâng cao tính hiệu quả của công tác chiến đấu chống tội phạm thông tin nói
chung và đẩy lùi tội phạm mạng nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội phạm mạng vẫn đang tiếp tục phát triển và cần sự cập nhật liên tục để đối
phó với các mối đe dọa mới và tiến bộ công nghệ.
3
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu tội phạm mạng cung cấp kiến thức thông tin
cần thiết để hiểu đối phó với tội phạm mạng. Từ đó đảm bảo an toàn và bảo mật
trên môi trường mạng.
Hiểu rõ hơn về các hình thức tội phạm công nghệ cao: nghiên cứu nhằm phân
tích phân loại các hình thức tội phạm mạng như tấn công mạng, lừa đảo trực
tuyến, vi phạm bảo mật thông tin, phá hoại hệ thống các hoạt động tội phạm khác
trên mạng.
Đánh giá c động hậu quả: nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của tội
phạm mạng đến nhân, tổ chức vàhội. Điều này thể bao gồm tác động kinh
tế, an ninh thông tin, quyền riêng tư và sự tin tưởng của công chúng.
Phát triển biện pháp phòng ngừa ứng phó: Nghiên cứu nhằm đề xuất
phát triển các biện pháp phòng ngừaứng phó với tội phạm mạng, bao gồm cả các
biện pháp kỹ thuật, pháp lý, giáo dục và tăng cường nhận thức.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: trong phạm trù pháp luật thực tiễn xử tội phạm
mạng Việt Nam.
Phạm vi thời gian: từ sau cuộc cách mạng 4.0 năm 2010 đến nay.
Không chỉ giới hạn trong các lĩnh vực công nghệ còn mở rộng đến các
lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu bào gồm: phân tích-tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá. Đồng thời dựa vào các số liệu thống kê
về thực tiễn áp dụng pháp luật về tội phạm công nghệ cao cụ thể :
- Phương pháp phân tích-tổng hợp: sử dụng để đánh giá, phân tích các
quan điểm, các quy định pháp luật làm cơ sở cho kết luận khoa học về xử
tội phạm mạng.
- Phương pháp đánh giá: sử dụng nhằm đánh giá diễn biến tội phạm, hậu
4
quả mà tội phạm mạng tác động tới xã hội.
- Phương pháp so sánh: sử dụng để nhìn thấy tiến bộ trong quy định
pháp luật xử tội phạm công nghệ cao. So sánh tính hiệu quả của các
phương pháp xử lí.
6. Bố cục đề tài
Ngoài lời nói đầu, bố cục đề tài được chia làm các chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về tội phạm mạng.
Chương 2: Thực trạng và những phương pháp trong công tác đấu tranh chống
tội phạm mạng.
Chương 3: Quy định của pháp luật về xử lý tội phạm mạng của pháp luật Việt
Nam và các kiến nghị bổ sung cho pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử
lý tội phạm mạng.
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM MẠNG
1.1. Khái niệm về tội phạm mạng
Trước hết, chúng ta đến với khái niệm tội phạm: tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo khái niệm an ninh mạng: an ninh mạng việc bảo vệ hệ thống
mạng máy tính khỏi các hành vi trộm cắp hoặc làm tổn hại đến phần cứng, phần
mềm và các dữ liệu cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự gián đoạn, chuyển lệch
hướng của các dịch vụ hiện đang được được cung cấp.
Như vậy, từ hai khái niệm trên chúng ta thể suy ra được khái niệm về tội
phạm mạng: tội phạm mạng tả các hành vi phạm tội liên quan đến việc sử dụng
mạng máy tính và Internet để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật như xâm nhập
trái phép vào hệ thống máy tính, lừa đảo trực tuyến, tấn công mạng, …
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 thì khái niệm tội
phạm mạng được quy định cụ thể như sau: “Tội phạm mạng là hành vi sử dụng không
gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được
quy định tại Bộ luật Hình sự.
1.2. Phân loại tội phạm mạng
1.2.1. Căn cứ
Việc phân loại tội phạm mạng có thể căn cứ vào hành vi, cách thức hoặc mục
đích mà tội phạm này hướng tới.
6
1.2.2. Các loại tội phạm mạng
Tấn công mạng: bao gồm truy cập trái phép vào hệ thống máy tính, cướp dữ
liệu, can thiệp vào hệ thống, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS ), hoặc tạo ra các phần
1
mềm độc hại để xâm nhập vào hệ thống.
Lừa đảo trực tuyến: bao gồm gửi thông tin giả mạo hoặc lừa đảo qua email, tin
nhắn, trang web giả mạo nhằm lừa đảo người dùng để lấy thông tin nhân hoặc tài
khoản tài chính.
Trộm danh tính: sử dụng trái phép thông tin nhân của người khác để lợi
dụng, làm giả mạo hoặc tiến hành các hoạt động phạm pháp.
Tội phạm tài chính trực tuyến: bao gồm các hành vi gian lận, truy cứu thông tin
tài khoản ngân hàng, lừa đảo thẻ tín dụng, hoặc truy cập trái phép vào hệ thống thanh
toán điện tử để lấy thông tin tài chính.
Tội phạm bản quyền và vi phạm sở hữu trí tuệ: bao gồm việc sao chép trái phép
phần mềm, âm nhạc, phim ảnh hoặc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên internet.
Tội phạm tình dục trực tuyến: bao gồm việc sử dụng công nghệ để lừa đảo, bắt
cóc tình dục, quấy rối tình dục hoặc chia sẻ trái phép nội dung tình dục trẻ em.
1.3. Đặc điểm của tội phạm mạng
Tội phạm mạng hay còn được biết đến là tội phạm công nghệ cao bao gồm một
số đặc điểm sau:
- Thứ nhất: tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm trật tự an toàn
thông tin, gây tổn hại cho lợi ích của quốc gia, quyền các lợi ích hợp pháp
của các tổ chức cá nhân.
- Thứ hai: tội phạm sử dụng công nghệ cao phải những hành vi được
xác định là toi phạm theo quy định của pháp luật.
- Thứ ba: tội phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bằng việc sử
dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin trình độ
cao.
1
DDoS là viết tắt của Distributed Denial-Of-Service (nghĩa là tấn công từ chối dịch vụ phân tán) là một nỗ lực
làm cho những người dùng không thể sử dụng tài nguyên của một máy tính.
7
- Thứ : về chủ thế, tội phạm sử dụng công nghệ cao thể được thực
hiện bởi bất kỳ ai đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của luật
Hình sự (chủ thể phạm tội những người chuyên môn, khả năng cao về
máy tính, công nghệ, an ninh mạng hoặc là chuyên gia…)
- Thứ năm: tội phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bởi lỗi cý.
Khi thực hiện tội phạm sử dụng công nghệ cao, người phạm tội phải ý thức rõ
hành vi của mình trái quy định pháp luật thể gây hậu quả xấu xả ra.
Động cơ, mục đích của tội phạm sử dụng công nghệ cao không phải yếu tố bắt
buộc trong cấu thành tội phạm.
1.4. Dấu hiệu cấu thành tội phạm mạng
Tội phạm công nghệ cao trong thời đại 4.0 cách thức thực hiện các hành vi
phạm tội. hội đang phát triển nhanh chóng trong thời đại 4.0, đặc biệt trong lĩnh
vực công nghệ thông tin. Điều này dẫn đến sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao, vì
tội phạm nhận thấy các lợi ích thông tin vật chất đang được quản cung cấp
trên mạng.
Tội phạm công nghệ cao thực hiện các hành vi phạm tội với mục đích trục lợi
nhân hoặc xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của quốc
gia. Các hành viy thể bao gồm đánh cắp thông tin, dữ liệu hoặc các lợi ích vật
chất thực tế.
Tương tự như tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao cũng thực hiện
các hành vi phạm tội với mục đích tư lợi nhân vàcác yếu tố cấu thành tội phạm.
Tuy nhiên, tội phạm công nghệ cao sử dụng các công cụ và thiết bị công nghệ hiện đại
tiên tiến hơn để thực hiện các hành vi phạm tội. Điều này làm nổi bật phân biệt
nhóm tội phạm công nghệ cao.
Việc hiểu nhận biết cách thức thực hiện tội phạm này là quan trọng để tăng
cường an ninh và an toàn thông tin trong môi trường kỹ thuật số. Các dấu hiệu pháp lý
cơ bản của tội phạm công nghệ cao được thể hiện như sau:
8
1.4.1. Khách thể
Tội phạm công nghệ cao xâm phạm trật tự an ninh an toàn thông tin gây tổn
hại cho lợi ích Nhà nước, tổ chức nhân. Trật tự an toàn thông tin bao gồm các
quy tắc đảm bảo an toàn thông tin tuân thủ các quy tắc pháp luật trong việc khai
thác sử dụng thông tin. Các hành vi vi phạm tội phạm công nghệ cao tác động đến
tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng của hệ thống máy tính và thông tin.
1.4.2. Mặt khách quan
Tội phạm công nghệ cao những hành vi xâm phạm trật tự an toàn thông tin
được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các hành vi này gây tổn hại cho xã hộiđược
coi tội phạm công nghệ cao. Tội phạm công nghệ cao đòi hỏi sử dụng tri thức, kỹ
năng, công cụ và phương tiện công nghệ thông tin một cách chuyên sâu. Các hành vi
tội phạm công nghệ cao có thể bao gồm truy cập bất hợp pháp, can thiệp trái phép vào
dữ liệu hệ thống nhân, sdụng thiết bị trái phép, gian lận vi phạm liên quan
đến máy tính.
Những hậu quả của hành vi sử dụng công nghệ cao có thể kể đến như:
- Sử dụng công nghệ cao có thể dẫn đến việc xâm phạm và lộ thông tin
nhân, thông tin nhạy cảm của cá nhân và tổ chức. Điều này có thể gây hậu quả
nghiêm trọng cho sự riêng tư và an ninh của các bên liên quan.
- Ảnh hưởng đến những mật của quốc gia: sử dụng công nghệ cao
thể làm lộ các thông tin, bí mật quốc gia, gây nguy hiểm đến lợi ích và an ninh
của quốc gia. Việc tiếp cận xâm phạm các thông tin quan trọng thể gây
ra những hậu quả nghiêm trọng cho quốc gia và các hoạt động liên quan.
- Gian lận liên quan đến máy tính: sử dụng công nghệ cao có thể dẫn đến
việc gian lận trong việc sử dụng máy tính hệ thống liên quan. Điều này
thể liên quan đến việc thay đổi dữ liệu, lừa đảo trong giao dịch hoặc can thiệp
vào hoạt động của máy tính để đạt lợi ích cá nhân không công bằng.
- Vi phạm quyền tác giả quyền liên quan qua hệ thống máy tính: sử
dụng công nghệ cao thể dẫn đến việc vi phạm quyền tác giả quyền liên
quan thông qua hệ thống máy tính. Điều này thể bao gồm việc sao chép,
9
phân phối trái phép các tác phẩm, bộ sưu tập, thông tin gây tổn hại đến
quyền lợi của các tác giả và người sở hữu tác phẩm.
Hậu quả thiệt hại phải được gây ra bởi các hành vi vi phạm quy định về sử dụng
công nghệ cao. Điều này làm giảm tính bảo mật của thông tin trong xã hội, gây đe dọa
thông tin và dữ liệu của cá nhân, tổ chức và quốc gia.
1.4.3. Mặt chủ quan
Hình thức lỗi: nội dung đề cập đến hai hình thức lỗi trong việc vi phạm quy
định về sử dụng công nghệ cao, đó là cố ý trực tiếp và lỗi vô ý. Trong hình thức lỗi cố
ý trực tiếp, người phạm tội ý thức ràng về hành vi phạm tội mong muốn hậu
quả xảy ra. Trong lỗi vô ý, người phạm tội không có ý định cố ý vi phạm, nhưng hành
vi vi phạm vẫn gây ra hậu quả.
Nhận thức về hậu quả: trong hình thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận
thức ràng về hậu quả nghiêm trọng hành vi vi phạm thể gây ra, nhưng vẫn
tiếp tục thực hiện hành vi đó. Điều này cho thấy sự ý thức và chủ ý trong việc vi phạm
quy định về sử dụng công nghệ cao.
Hậu quả mức độnh vi vi phạm: đối với hành vi vi phạm các quy định về
sử dụng công nghệ cao, nếu xảy ra lỗi vô ý, mức độ hậu quả sẽ được xem xét dựa trên
tính chất và mức độ của hành vi phạm tội. Điều này có nghĩa là những hành vi vi phạm
khác có thể được áp dụng để đánh giá và xử lý hậu quả của lỗi vô ý trong việc sử dụng
công nghệ cao.
1.4.4. Chủ thể
Tội phạm công nghệ caonhững nhân đủ năng lực trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, người thực hiện trực tiếp các hành vi phạm tội là những người kiến thức
kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin với trình độ cao để khai thác sử dụng các
công cụ, phương tiện và máy móc hiện đại.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày về những vấn đề chung liên quan đến tội phạm mạng bao gồm
khái niệm về tội phạm mạng, phân loại và đặc điểm của tội phạm mạng, cũng như dấu
hiệu cấu thành tội phạm mạng. Qua đó có cái nhìn tổng quan về tội phạm mạng, cơ sở
10
để tiếp tục nghiên cứu các nội dung chi tiết về vấn đề này ở chương tiếp theo.
11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP
TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI
PHẠM MẠNG
2.1. Tình hình tội phạm mạng trên cả nước hiện nay
Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện
chủ trương giãn cách hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi hoạt
động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng, người dân sử
dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập, kinh doanh, mua
sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để tuyên truyền xuyên tạc đưa
thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch của Đảng, tội phạm lừa đảo qua
không gian mạng, tín dụng đen qua mạng.
Khoa học-công nghệ phát triển nhanh như bão trên phạm vi toàn cầu kéo
theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin, viễn thông với hệ quảsố lượng người sử
dụng internetcác thiết bị viễn thông ngày một gia tăng nhanh chóng. Trên thế giới,
có khoảng 4,66 tỷ người ,hiện tại tỷ lệ sử dụng internet toàn cầu 59,5%. Theo thống
của Bộ Thông tin Truyền thông tính đến tháng 1/2021 tại Việt Nam khoảng
gần 67.720.000 triệu người sử dụng internet (chiếm 70.3% dân số cả nước, cao hơn
nhiều so với mức bình quân của thế giới), số lượng người dùng mạng hội việt
nam 72 triệu. Công nghệ thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực các đối
tượng tập trung khai thác, sử dụng để thực hiện tội phạm.
Trong hoàn cảnh chung của thế giới đang trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 Việt Nam chúng ta cũng hòa vào nhịp chung với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ấy bên cạnh những mặt tốtmang lại cho đất nước trên nhiều mặt thì vẫn có vấn
đề nhức nhối đó là sự bùng nổ của tội phạm mạng.
Tội phạm mạng nước ta đang phát triển cùng nhanh chóng ngày càng
tinh vi với nhiều hình thức lừa đảo mới và hiện đại ví dụ như lợi dụng các mạng xã hội
sự chưa ràng trong tin tức của người dân để tung tin sai sự thật làm náo loạn
trong nhân dân.
12
Một số vụ việc cụ thể như:
- Ngày 03/3/2020, Sở thông tin Truyền thông phối hợp quan chức
năng phát hiện 2 tài khoản Facebook đưa tin sai sự thật đó “Phúc kevin”
phát video nội dung “Hiện nay bệnh viện Mau đã phát hiện 2 ca nhiễm
vi-rút Corona đang cách ly” sai sự thật, tài khoản Facebook “Lizz’y
Phan” đăng thông tin có nội dung “khóm 5 ở Thới Bình có người tiếp xúc với
người bệnh dịch nha mọi người cẩn thận” là sai sự thật.
- Các tổ chức phản động như “Việt Tân” thường xuyên đưa tin xuyên tạc
chống phá chính quyền lên các trang mạng xã hội .
- Từ ngày 3/11/2022 đến ngày 7/12/2022 chị V.T.A.T, trú tại tổ 5, phường
Quyết Tâm, Thành Phố Sơn La đã chuyển tổng số tiền gần 85 triệu đồng để
mua vali trên mạng xã hội Facebook, nhưng vẫn không nhận được hàng.
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay
Tin tặc gia tăng hoạt động tấn công mạng chủ đích (APT) nhằm chiếm
quyền điều khiển, tấn công DDoS, tấn công bằng độc, nhất độc tống tiền
nhằm vào các hệ thống thông tin trọng yếu. Mục tiêu tấn công các quan, ban
ngành, tập đoàn kinh tế lớn, trọng yếu, nhằm đánh cắp dữ liệunhân, dữ liệu khách
hàng, thông tin tài liệu bí mật Nhà nước,...
Hoạt động phát tán thông tin xấu, độc hại, thông tin sai sự thật trên không gian
mạng tiếp tục tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân. Trong thời gian tới, hoạt động này sẽ
tiếp tục gia tăng, đòi hỏi người dùng nâng cao cảnh giác, thận trọng khi tiếp cận với
những thông tin trên không gian mạng, tránh trở thành nạn nhân của tin giả.
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạngxu hướng gia tăng, diễn biến
ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, có tính chất xuyên quốc
gia, gây thiệt hại lớn bức xúc trong nhân dân. Qua đấu tranh, xử lý các vụ việc thời
gian qua, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao phát hiện một số
phương thức, thủ đoạn phổ biến được các đối tượng lừa đảo thường sử dụng như:
- Nhắn tin, gọi điện hoặc thông qua các trang mạng hội để quảng cáo,
giới thiệu việc làm tại nhà, tuyển giúp việc theo giờ, tuyển người giao hàng,...
13
nhưng phải chuyển trước một khoản tiền phí nhằm lừa đảo, chiếm đoạt số tiền
đặt cọc, môi giới ban đầu mà người dân chuyển cho các đối tượng.
-
Sử dụng dịch vụ VoIP mạo danh cán bộ trong các cơ quan thực thi pháp
2
luật (Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,...) gọi điện thông báo nạn nhân bị kiện
nợ tiền hoặc liên quan đến vụ án đang giải quyết yêu cầu khai báo
thông tin tài khoản, mật khẩu ngân ng trên trang thông tin giả mạo, từ đó
thu thập thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
- Thực hiện hành vi tấn công mạng, chiếm quyền điều khiển tài khoản
mạng hội để nhắn tin lừa đảo đến danh sách bạn bè; giả mạo thông tin, tài
khoản, hộp thư điện tử của các công ty, doanh nghiệp, sau đó thay đổi nội
dung các thư điện tử, nội dung các giao dịch, hợp đồng thương mại để chiếm
đoạt tài sản hoặc giả mạo các trang thông tin điện tử, các dịch vụ trực tuyến
nhằm lấy cắp thông tin tài khoản của khách hàng để rút tiền.
- Lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao
dịch ảo (sàn chứng khoán, vàng, ngoại tệ, bất động sản) tự lập hoặc đứng ra
làm đầu mối cho sàn giao dịch nước ngoài để lôi kéo khách hàng mở tài khoản
giao dịch để chiếm đoạt tiền đầu tư.
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Như chúng ta vừa thấy phần tình hình thì ta cũng hiểu phần nào nguyên do
mà tội phạm mạng ở nước ta gia tăng như thời đại này thà thời đại của internet nên tạo
được 1 môi trường thuận lợi cho tội phạm mạng có thể phát triển.
Tuy phát triển internet như vậy nhưng trên môi trường inernet vẫn rất nhiều
lổ hổng tạo ra nhiều cơ hội để tội phạm mạng thực hiện hành vi phạm tội.
Tính khó phát hiện danh tính phương thức hoạt động hiện đại của tội phạm
mạng máy tính làm cho các đối tượng phạm tội khó bị phát hiện.
2
VoIP (viết tắt của Voice over Internet Protocol, nghĩa là Truyền giọng nói trên giao thức IP) là công nghệ truyền tiếng nói của con người
(thoại) qua mạng máy tính sử dụng bộ giao thức TCP/IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin được
truyền tải là mã hoá của âm thanh.
14
Các dấu vết quan trọng phản ánh về hoạt động phạm tội về mạng máy tính
thường được tồn tại dưới dạng dữ liệu điện tử, ẩn trong các thiết bị lưu trữ và rất dễ bị
xóa bỏ, thay đổi, làm ẩn, mã hóa.
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Ý thức của người dùng internet còn khá hạn chế chưa nhận thức được tính nguy
hiểm để nâng cao cảnh giác khi dùng mạng xã hội và nền tảng internet.
Người dùng đang nhận thức thông tin vẫn chưa tốt nên dễ bị kích động, lôi kéo
vào những thông tin sai sự thật và dễ bị kích động.
Người dùng các thiết bị máy tính, điện thoại, vẫn chưa thật sự ý thức tốt để
bảo vệ thiết bị của mình bảo mật thông tin nhân như dùng các phần mềm
“crack” phần mềm lậu dễ bị lấy đi thông tin cá nhân.
Phần lớn các máy tính, thiết bị số không được cài đặt các phần mềm bảo vệ
(diệt virus) hoặc thiết lập tường lửa để bảo vệ. Đây nguyên nhân dẫn đến việc lây
lan các loại vi-rút.
Công tác quản của nhà nước về công nghệ thông tin, viễn thông nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót nhất kinh doanh game online, thương mại điện
tử, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng còn lỏng lẻo.
2.4. Một số phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mạng:
2.4.1. Đối với người dùng
Cần thay đổi ý thức người dân trong sử dụng mạng hội hoặc các ứng dụng
trên internet để không bị lôi kéo kích động bởi tin giả tin độc hại.
Hạn chế đưa thông tin cá nhân và hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội.
Không cho bên mà bạn chưa biết hoặc không uy tín về thông tin cá nhân.
Không sử dụng các phần mềm lậu không rõ nguồn gốc tránh tình trạng bị nhiễm
vi-rút.
Cẩn trọng trong các cuộc điện thoại lạ tránh xa những trò chơi cờ bạc nhận
thưởng trên mạng.
15
| 1/33

Preview text:

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** TỘI PHẠM MẠNG
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC: GELA220405
LỚP: Thứ hai, tiết 1 - 2
GVHD: Phạm Công Thiên Đỉnh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Nhóm lớp sáng thứ 2, tiết 1-2
Đề tài: Tội phạm mạng theo luật hình sự việt nam, lý luận và thực tiễn. TỈ LỆ HOÀN STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV THÀNH (%) 1 Lê Quốc Bảo 23142248 100% 2 Phan Trần Gia Bảo 23142250 100% 3 Hoàng Quốc Cường 23142259 100% 4 Huỳnh Lê Hữu Danh 23142260 100% 5 Hồ Minh Tuấn 23142435 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Hoàng Quốc Cường MSSV: 23142259
Nhận xét của giảng viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm:……….. Ngày tháng 12 năm 2023 Giảng viên ký tên MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................2
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................3
2. Tình hình nghiên cứu..............................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4
6. Bố cục đề tài.............................................................................................................5
NỘI DUNG...................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM MẠNG........................6
1.1. Khái niệm về tội phạm mạng...............................................................................6
1.2. Phân loại tội phạm mạng......................................................................................6
1.2.1. Căn cứ..............................................................................................................6
1.2.2. Các loại tội phạm mạng....................................................................................7
1.3. Đặc điểm của tội phạm mạng...............................................................................7
1.4. Dấu hiệu cấu thành tội phạm mạng.....................................................................8
1.4.1. Khách thể..........................................................................................................9
1.4.2. Mặt khách quan................................................................................................9
1.4.3. Mặt chủ quan..................................................................................................10
1.4.4. Chủ thể...........................................................................................................10
Kết luận chương 1......................................................................................................10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG CÔNG
TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG..................................12
2.1.Tình hình tội phạm mạng trên cả nước hiện nay..............................................12
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay........................................................13
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay....14
2.3.1. Nguyên nhân khách quan................................................................................14
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan...................................................................................15
2.4. Một số phương pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mạng........................15
2.4.1. Đối với người dùng.........................................................................................15
2.4.2. Đối với lực lượng phòng chống tội phạm mạng..............................................16
2.4.3. Đối với pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử lý tội phạm mạng 16
Kết luận chương 2......................................................................................................17
CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TỘI PHẠM MẠNG
CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC KIẾN NGHỊ BỔ SUNG CHO PHÁP
LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ TỘI PHẠM
MẠNG........................................................................................................................18
3.1. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng.............18
3.1.1. Các hình thức xử phạt hành chính đối với tội phạm mạng.............................18
3.1.2 Mức phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm quy định về sư dụng công
nghệ cao...................................................................................................................20
3.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về xử lý và phòng chống tội phạm mạng.....21
3.2.1. Mặt tốt của pháp luật Việt Nam trong xử lý và phòng chống tội phạm mạng.21
3.2.2. Mặt đang hạn chế của pháp luật Việt Nam trong xử lý phòng chống tội phạm
mạng......................................................................................................................... 22
3.3. Kiến nghị để tăng cường và hoàn thiện thêm về pháp luật Việt Nam trong xử
lý tội phạm mạng.......................................................................................................23
Kết luận chương 3......................................................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26
PHỤ LỤC...................................................................................................................28 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm nghiên cứu chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, các giáo viên giảng viên đã
cho phép, nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng
em nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt hơn nữa là
chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên đã hướng dẫn đề tài thầy Phạm
Công Thiên Đỉnh, người đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn và chia sẽ kinh
nghiệm cho nhóm chúng em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đề tài nghiên cứu được hoàn toàn dựa trên những định nghĩa, phương pháp
được các tổ chức chính trị trong và ngoài nước công nhận. Kiến thức giảng dạy, học
tập tích lũy kinh nghiệm từ các công trình nghiên cứu trong quá trình học tập tại
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật.
Tuy có nhiều sự cố gắng chỉnh sửa của nhóm nhưng trong đề tài nghiên cứu về
tội phạm mạng không thể tránh khỏi việc thiếu sót. Em kính mong quý thầy cô giảng
viên, những người quan tâm đến đề tài này tiếp tục có những góp ý, chỉnh sửa để đề tài
có thể hoàn thiện nhất.
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! 1 LỜI CAM ĐOAN
Chúng em (nhóm nghiên cứu) cam đoan rằng tiểu luận này không chứa bất kỳ
sự gian lận hoặc sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, tuân thủ các quy tắc và quy định
về viết bài tiểu luận và đã thực hiện công việc này một cách trung thực, chính xác.
Chúng em cũng cam đoan rằng các thông tin được xác nhận rằng tất cả các
nguồn tài liệu đã được trích dẫn và được ghi rõ trong danh sách tài liệu tham khảo.
Nội dung của bài nghiên cứu được viết dựa trên sự tìm hiểu, phân tích, tổng hợp
các kiến thức pháp luật xã hội về tội phạm mạng trong phạm vi quốc tế nói chung và
pháp luật Việt Nam nói riêng. Nếu các vấn đề về nội dung bị sai lệch hoặc đạo văn thì
nhóm nghiên cứu của chúng em xin chịu toàn bộ trách nhiệm và bị xử lý theo quy định
của giảng viên, ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật. 2 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Các thiết bị công nghệ cao và đặc biệt là Internet là một phần không thể thiếu
trong cuộc sống là minh chứng cho sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin ,
đồng thời tạo nên những sự thay đổi lớn của xã hội. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0
vào nửa cuối năm 2010 đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước Việt Nam bước
vào giai đoạn công nghiệp, hoá hiện đại hoá, mạnh mẽ nhất là trên lĩnh vực kinh tế số.
Nền kinh tế đã nhảy một bước tiến vượt bậc với động lực là sự phát triển của
cộng nghệ kĩ thuật số làm cho đời sống người dân được nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh những lợi ích vượt trội về kinh tế thì thực trạng này cũng ẩn chứa
nhiều nguy hiểm đáng báo động về loại tội phạm công nghệ cao (hay còn được gọi là
tội phạm mạng). Một bộ phận các cá nhân đã lợi dụng sự phát triển công nghệ để
thực hiện hành vi phạm tội của mình. Những tên tội phạm mạng có xu hướng ngày
càng tăng, không có dấu hiệu giảm bớt và cách thức gây án ngày càng tinh vi, xảo quyệt.
Tại Việt Nam, trải qua từng thời kỳ có thể thấy pháp luật Việt Nam đã có
những bước phát triển đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm mạng. Tuy
bước đầu đã có những quy định cơ bản về loại tội phạm nguy hiểm này nhưng vẫn
còn nhiều mặt hạn chế. Tình hình tội phạm mạng vẫn đáng báo động và đang phủ
đầy không gian mạng Việt Nam.
Nhận thấy vấn đề này, nhóm chúng em đã tiến thành nghiên cứu và hệ thống
hóa: “Tội phạm công nghệ cao theo luật hình sự Việt Nam, lý luận và thực tiễn” góp
phần nâng cao tính hiệu quả của công tác chiến đấu chống tội phạm thông tin nói
chung và đẩy lùi tội phạm mạng nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội phạm mạng vẫn đang tiếp tục phát triển và cần sự cập nhật liên tục để đối
phó với các mối đe dọa mới và tiến bộ công nghệ. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu tội phạm mạng là cung cấp kiến thức và thông tin
cần thiết để hiểu và đối phó với tội phạm mạng. Từ đó đảm bảo an toàn và bảo mật trên môi trường mạng.
Hiểu rõ hơn về các hình thức tội phạm công nghệ cao: nghiên cứu nhằm phân
tích và phân loại các hình thức tội phạm mạng như tấn công mạng, lừa đảo trực
tuyến, vi phạm bảo mật thông tin, phá hoại hệ thống và các hoạt động tội phạm khác trên mạng.
Đánh giá tác động và hậu quả: nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của tội
phạm mạng đến cá nhân, tổ chức và xã hội. Điều này có thể bao gồm tác động kinh
tế, an ninh thông tin, quyền riêng tư và sự tin tưởng của công chúng.
Phát triển biện pháp phòng ngừa và ứng phó: Nghiên cứu nhằm đề xuất và
phát triển các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với tội phạm mạng, bao gồm cả các
biện pháp kỹ thuật, pháp lý, giáo dục và tăng cường nhận thức.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: trong phạm trù pháp luật và thực tiễn xử lý tội phạm mạng Việt Nam.
Phạm vi thời gian: từ sau cuộc cách mạng 4.0 năm 2010 đến nay.
Không chỉ giới hạn trong các lĩnh vực công nghệ mà còn mở rộng đến các
lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu bào gồm: phân tích-tổng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá. Đồng thời dựa vào các số liệu thống kê
về thực tiễn áp dụng pháp luật về tội phạm công nghệ cao cụ thể : -
Phương pháp phân tích-tổng hợp: sử dụng để đánh giá, phân tích các
quan điểm, các quy định pháp luật làm cơ sở cho kết luận khoa học về xử lý tội phạm mạng. -
Phương pháp đánh giá: sử dụng nhằm đánh giá diễn biến tội phạm, hậu 4
quả mà tội phạm mạng tác động tới xã hội. -
Phương pháp so sánh: sử dụng để nhìn thấy tiến bộ trong quy định
pháp luật xử lý tội phạm công nghệ cao. So sánh tính hiệu quả của các phương pháp xử lí.
6. Bố cục đề tài
Ngoài lời nói đầu, bố cục đề tài được chia làm các chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về tội phạm mạng.
Chương 2: Thực trạng và những phương pháp trong công tác đấu tranh chống tội phạm mạng.
Chương 3: Quy định của pháp luật về xử lý tội phạm mạng của pháp luật Việt
Nam và các kiến nghị bổ sung cho pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử lý tội phạm mạng. 5 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM MẠNG
1.1. Khái niệm về tội phạm mạng
Trước hết, chúng ta đến với khái niệm tội phạm: tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Tiếp theo là khái niệm an ninh mạng: an ninh mạng là việc bảo vệ hệ thống
mạng máy tính khỏi các hành vi trộm cắp hoặc làm tổn hại đến phần cứng, phần
mềm và các dữ liệu cũng như các nguyên nhân dẫn đến sự gián đoạn, chuyển lệch
hướng của các dịch vụ hiện đang được được cung cấp.
Như vậy, từ hai khái niệm trên chúng ta có thể suy ra được khái niệm về tội
phạm mạng: tội phạm mạng là mô tả các hành vi phạm tội liên quan đến việc sử dụng
mạng máy tính và Internet để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật như xâm nhập
trái phép vào hệ thống máy tính, lừa đảo trực tuyến, tấn công mạng, …
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 thì khái niệm tội
phạm mạng được quy định cụ thể như sau: “Tội phạm mạng là hành vi sử dụng không
gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được
quy định tại Bộ luật Hình sự.”
1.2. Phân loại tội phạm mạng
1.2.1. Căn cứ
Việc phân loại tội phạm mạng có thể căn cứ vào hành vi, cách thức hoặc mục
đích mà tội phạm này hướng tới. 6
1.2.2. Các loại tội phạm mạng
Tấn công mạng: bao gồm truy cập trái phép vào hệ thống máy tính, cướp dữ
liệu, can thiệp vào hệ thống, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS1), hoặc tạo ra các phần
mềm độc hại để xâm nhập vào hệ thống.
Lừa đảo trực tuyến: bao gồm gửi thông tin giả mạo hoặc lừa đảo qua email, tin
nhắn, trang web giả mạo nhằm lừa đảo người dùng để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản tài chính.
Trộm danh tính: sử dụng trái phép thông tin cá nhân của người khác để lợi
dụng, làm giả mạo hoặc tiến hành các hoạt động phạm pháp.
Tội phạm tài chính trực tuyến: bao gồm các hành vi gian lận, truy cứu thông tin
tài khoản ngân hàng, lừa đảo thẻ tín dụng, hoặc truy cập trái phép vào hệ thống thanh
toán điện tử để lấy thông tin tài chính.
Tội phạm bản quyền và vi phạm sở hữu trí tuệ: bao gồm việc sao chép trái phép
phần mềm, âm nhạc, phim ảnh hoặc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trên internet.
Tội phạm tình dục trực tuyến: bao gồm việc sử dụng công nghệ để lừa đảo, bắt
cóc tình dục, quấy rối tình dục hoặc chia sẻ trái phép nội dung tình dục trẻ em.
1.3. Đặc điểm của tội phạm mạng
Tội phạm mạng hay còn được biết đến là tội phạm công nghệ cao bao gồm một số đặc điểm sau: -
Thứ nhất: tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm trật tự an toàn
thông tin, gây tổn hại cho lợi ích của quốc gia, quyền và các lợi ích hợp pháp
của các tổ chức cá nhân. -
Thứ hai: tội phạm sử dụng công nghệ cao phải là những hành vi được
xác định là toi phạm theo quy định của pháp luật. -
Thứ ba: tội phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bằng việc sử
dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao.
1 DDoS là viết tắt của Distributed Denial-Of-Service (nghĩa là tấn công từ chối dịch vụ phân tán) là một nỗ lực
làm cho những người dùng không thể sử dụng tài nguyên của một máy tính. 7 -
Thứ tư: về chủ thế, tội phạm sử dụng công nghệ cao có thể được thực
hiện bởi bất kỳ ai có đủ năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của luật
Hình sự (chủ thể phạm tội là những người có chuyên môn, khả năng cao về
máy tính, công nghệ, an ninh mạng hoặc là chuyên gia…) -
Thứ năm: tội phạm sử dụng công nghệ cao được thực hiện bởi lỗi cố ý.
Khi thực hiện tội phạm sử dụng công nghệ cao, người phạm tội phải ý thức rõ
hành vi của mình là trái quy định pháp luật có thể gây hậu quả xấu xả ra.
Động cơ, mục đích của tội phạm sử dụng công nghệ cao không phải yếu tố bắt
buộc trong cấu thành tội phạm.
1.4. Dấu hiệu cấu thành tội phạm mạng
Tội phạm công nghệ cao trong thời đại 4.0 và cách thức thực hiện các hành vi
phạm tội. Xã hội đang phát triển nhanh chóng trong thời đại 4.0, đặc biệt là trong lĩnh
vực công nghệ thông tin. Điều này dẫn đến sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao, vì
tội phạm nhận thấy các lợi ích và thông tin vật chất đang được quản lý và cung cấp trên mạng.
Tội phạm công nghệ cao thực hiện các hành vi phạm tội với mục đích trục lợi
cá nhân hoặc xâm phạm, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị của quốc
gia. Các hành vi này có thể bao gồm đánh cắp thông tin, dữ liệu hoặc các lợi ích vật chất thực tế.
Tương tự như tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao cũng thực hiện
các hành vi phạm tội với mục đích tư lợi cá nhân và có các yếu tố cấu thành tội phạm.
Tuy nhiên, tội phạm công nghệ cao sử dụng các công cụ và thiết bị công nghệ hiện đại
và tiên tiến hơn để thực hiện các hành vi phạm tội. Điều này làm nổi bật và phân biệt
nhóm tội phạm công nghệ cao.
Việc hiểu và nhận biết cách thức thực hiện tội phạm này là quan trọng để tăng
cường an ninh và an toàn thông tin trong môi trường kỹ thuật số. Các dấu hiệu pháp lý
cơ bản của tội phạm công nghệ cao được thể hiện như sau: 8
1.4.1. Khách thể
Tội phạm công nghệ cao xâm phạm trật tự an ninh an toàn thông tin và gây tổn
hại cho lợi ích Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Trật tự an toàn thông tin bao gồm các
quy tắc đảm bảo an toàn thông tin và tuân thủ các quy tắc pháp luật trong việc khai
thác và sử dụng thông tin. Các hành vi vi phạm tội phạm công nghệ cao tác động đến
tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính khả dụng của hệ thống máy tính và thông tin.
1.4.2. Mặt khách quan
Tội phạm công nghệ cao là những hành vi xâm phạm trật tự an toàn thông tin
được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các hành vi này gây tổn hại cho xã hội và được
coi là tội phạm công nghệ cao. Tội phạm công nghệ cao đòi hỏi sử dụng tri thức, kỹ
năng, công cụ và phương tiện công nghệ thông tin một cách chuyên sâu. Các hành vi
tội phạm công nghệ cao có thể bao gồm truy cập bất hợp pháp, can thiệp trái phép vào
dữ liệu và hệ thống cá nhân, sử dụng thiết bị trái phép, gian lận và vi phạm liên quan đến máy tính.
Những hậu quả của hành vi sử dụng công nghệ cao có thể kể đến như: -
Sử dụng công nghệ cao có thể dẫn đến việc xâm phạm và lộ thông tin cá
nhân, thông tin nhạy cảm của cá nhân và tổ chức. Điều này có thể gây hậu quả
nghiêm trọng cho sự riêng tư và an ninh của các bên liên quan. -
Ảnh hưởng đến những bí mật của quốc gia: sử dụng công nghệ cao có
thể làm lộ các thông tin, bí mật quốc gia, gây nguy hiểm đến lợi ích và an ninh
của quốc gia. Việc tiếp cận và xâm phạm các thông tin quan trọng có thể gây
ra những hậu quả nghiêm trọng cho quốc gia và các hoạt động liên quan. -
Gian lận liên quan đến máy tính: sử dụng công nghệ cao có thể dẫn đến
việc gian lận trong việc sử dụng máy tính và hệ thống liên quan. Điều này có
thể liên quan đến việc thay đổi dữ liệu, lừa đảo trong giao dịch hoặc can thiệp
vào hoạt động của máy tính để đạt lợi ích cá nhân không công bằng. -
Vi phạm quyền tác giả và quyền liên quan qua hệ thống máy tính: sử
dụng công nghệ cao có thể dẫn đến việc vi phạm quyền tác giả và quyền liên
quan thông qua hệ thống máy tính. Điều này có thể bao gồm việc sao chép, 9
phân phối trái phép các tác phẩm, bộ sưu tập, thông tin và gây tổn hại đến
quyền lợi của các tác giả và người sở hữu tác phẩm.
Hậu quả thiệt hại phải được gây ra bởi các hành vi vi phạm quy định về sử dụng
công nghệ cao. Điều này làm giảm tính bảo mật của thông tin trong xã hội, gây đe dọa
thông tin và dữ liệu của cá nhân, tổ chức và quốc gia.
1.4.3. Mặt chủ quan
Hình thức lỗi: nội dung đề cập đến hai hình thức lỗi trong việc vi phạm quy
định về sử dụng công nghệ cao, đó là cố ý trực tiếp và lỗi vô ý. Trong hình thức lỗi cố
ý trực tiếp, người phạm tội có ý thức rõ ràng về hành vi phạm tội và mong muốn hậu
quả xảy ra. Trong lỗi vô ý, người phạm tội không có ý định cố ý vi phạm, nhưng hành
vi vi phạm vẫn gây ra hậu quả.
Nhận thức về hậu quả: trong hình thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội nhận
thức rõ ràng về hậu quả nghiêm trọng mà hành vi vi phạm có thể gây ra, nhưng vẫn
tiếp tục thực hiện hành vi đó. Điều này cho thấy sự ý thức và chủ ý trong việc vi phạm
quy định về sử dụng công nghệ cao.
Hậu quả và mức độ hành vi vi phạm: đối với hành vi vi phạm các quy định về
sử dụng công nghệ cao, nếu xảy ra lỗi vô ý, mức độ hậu quả sẽ được xem xét dựa trên
tính chất và mức độ của hành vi phạm tội. Điều này có nghĩa là những hành vi vi phạm
khác có thể được áp dụng để đánh giá và xử lý hậu quả của lỗi vô ý trong việc sử dụng công nghệ cao.
1.4.4. Chủ thể
Tội phạm công nghệ cao là những cá nhân có đủ năng lực trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, người thực hiện trực tiếp các hành vi phạm tội là những người có kiến thức
và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin với trình độ cao để khai thác và sử dụng các
công cụ, phương tiện và máy móc hiện đại. Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày về những vấn đề chung liên quan đến tội phạm mạng bao gồm
khái niệm về tội phạm mạng, phân loại và đặc điểm của tội phạm mạng, cũng như dấu
hiệu cấu thành tội phạm mạng. Qua đó có cái nhìn tổng quan về tội phạm mạng, cơ sở 10
để tiếp tục nghiên cứu các nội dung chi tiết về vấn đề này ở chương tiếp theo. 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP
TRONG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG
2.1. Tình hình tội phạm mạng trên cả nước hiện nay
Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện
chủ trương giãn cách xã hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi hoạt
động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng, người dân sử
dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập, kinh doanh, mua
sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để tuyên truyền xuyên tạc đưa
thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch của Đảng, tội phạm lừa đảo qua
không gian mạng, tín dụng đen qua mạng.
Khoa học-công nghệ phát triển nhanh như vũ bão trên phạm vi toàn cầu kéo
theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin, viễn thông với hệ quả là số lượng người sử
dụng internet và các thiết bị viễn thông ngày một gia tăng nhanh chóng. Trên thế giới,
có khoảng 4,66 tỷ người ,hiện tại tỷ lệ sử dụng internet toàn cầu là 59,5%. Theo thống
kê của Bộ Thông tin và Truyền thông tính đến tháng 1/2021 tại Việt Nam có khoảng
gần 67.720.000 triệu người sử dụng internet (chiếm 70.3% dân số cả nước, cao hơn
nhiều so với mức bình quân của thế giới), số lượng người dùng mạng xã hội ở việt
nam là 72 triệu. Công nghệ thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực mà các đối
tượng tập trung khai thác, sử dụng để thực hiện tội phạm.
Trong hoàn cảnh chung của thế giới đang trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 Việt Nam chúng ta cũng hòa vào nhịp chung với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ấy bên cạnh những mặt tốt mà nó mang lại cho đất nước trên nhiều mặt thì vẫn có vấn
đề nhức nhối đó là sự bùng nổ của tội phạm mạng.
Tội phạm mạng ở nước ta đang phát triển vô cùng nhanh chóng và ngày càng
tinh vi với nhiều hình thức lừa đảo mới và hiện đại ví dụ như lợi dụng các mạng xã hội
và sự chưa rõ ràng trong tin tức của người dân để tung tin sai sự thật làm náo loạn trong nhân dân. 12
Một số vụ việc cụ thể như: -
Ngày 03/3/2020, Sở thông tin và Truyền thông phối hợp cơ quan chức
năng phát hiện 2 tài khoản Facebook đưa tin sai sự thật đó là “Phúc kevin”
phát video có nội dung “Hiện nay bệnh viện Cà Mau đã phát hiện 2 ca nhiễm
vi-rút Corona và đang cách ly” là sai sự thật, tài khoản Facebook “Lizz’y
Phan” đăng thông tin có nội dung “khóm 5 ở Thới Bình có người tiếp xúc với
người bệnh dịch nha mọi người cẩn thận” là sai sự thật. -
Các tổ chức phản động như “Việt Tân” thường xuyên đưa tin xuyên tạc
chống phá chính quyền lên các trang mạng xã hội . -
Từ ngày 3/11/2022 đến ngày 7/12/2022 chị V.T.A.T, trú tại tổ 5, phường
Quyết Tâm, Thành Phố Sơn La đã chuyển tổng số tiền gần 85 triệu đồng để
mua vali trên mạng xã hội Facebook, nhưng vẫn không nhận được hàng.
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay
Tin tặc gia tăng hoạt động tấn công mạng có chủ đích (APT) nhằm chiếm
quyền điều khiển, tấn công DDoS, tấn công bằng mã độc, nhất là mã độc tống tiền
nhằm vào các hệ thống thông tin trọng yếu. Mục tiêu tấn công là các cơ quan, ban
ngành, tập đoàn kinh tế lớn, trọng yếu, nhằm đánh cắp dữ liệu cá nhân, dữ liệu khách
hàng, thông tin tài liệu bí mật Nhà nước,...
Hoạt động phát tán thông tin xấu, độc hại, thông tin sai sự thật trên không gian
mạng tiếp tục tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến
quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân. Trong thời gian tới, hoạt động này sẽ
tiếp tục gia tăng, đòi hỏi người dùng nâng cao cảnh giác, thận trọng khi tiếp cận với
những thông tin trên không gian mạng, tránh trở thành nạn nhân của tin giả.
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng có xu hướng gia tăng, diễn biến
ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, có tính chất xuyên quốc
gia, gây thiệt hại lớn và bức xúc trong nhân dân. Qua đấu tranh, xử lý các vụ việc thời
gian qua, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao phát hiện một số
phương thức, thủ đoạn phổ biến được các đối tượng lừa đảo thường sử dụng như: -
Nhắn tin, gọi điện hoặc thông qua các trang mạng xã hội để quảng cáo,
giới thiệu việc làm tại nhà, tuyển giúp việc theo giờ, tuyển người giao hàng,... 13
nhưng phải chuyển trước một khoản tiền phí nhằm lừa đảo, chiếm đoạt số tiền
đặt cọc, môi giới ban đầu mà người dân chuyển cho các đối tượng. -
Sử dụng dịch vụ VoIP 2mạo danh cán bộ trong các cơ quan thực thi pháp
luật (Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,...) gọi điện thông báo nạn nhân bị kiện
vì nợ tiền hoặc có liên quan đến vụ án đang giải quyết và yêu cầu khai báo
thông tin tài khoản, mật khẩu ngân hàng trên trang thông tin giả mạo, từ đó
thu thập thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân. -
Thực hiện hành vi tấn công mạng, chiếm quyền điều khiển tài khoản
mạng xã hội để nhắn tin lừa đảo đến danh sách bạn bè; giả mạo thông tin, tài
khoản, hộp thư điện tử của các công ty, doanh nghiệp, sau đó thay đổi nội
dung các thư điện tử, nội dung các giao dịch, hợp đồng thương mại để chiếm
đoạt tài sản hoặc giả mạo các trang thông tin điện tử, các dịch vụ trực tuyến
nhằm lấy cắp thông tin tài khoản của khách hàng để rút tiền. -
Lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao
dịch ảo (sàn chứng khoán, vàng, ngoại tệ, bất động sản) tự lập hoặc đứng ra
làm đầu mối cho sàn giao dịch nước ngoài để lôi kéo khách hàng mở tài khoản
giao dịch để chiếm đoạt tiền đầu tư.
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay
2.3.1. Nguyên nhân khách quan
Như chúng ta vừa thấy ở phần tình hình thì ta cũng hiểu phần nào nguyên do
mà tội phạm mạng ở nước ta gia tăng như thời đại này thà thời đại của internet nên tạo
được 1 môi trường thuận lợi cho tội phạm mạng có thể phát triển.
Tuy phát triển internet như vậy nhưng trên môi trường inernet vẫn có rất nhiều
lổ hổng tạo ra nhiều cơ hội để tội phạm mạng thực hiện hành vi phạm tội.
Tính khó phát hiện danh tính và phương thức hoạt động hiện đại của tội phạm
mạng máy tính làm cho các đối tượng phạm tội khó bị phát hiện.
2 VoIP (viết tắt của Voice over Internet Protocol, nghĩa là Truyền giọng nói trên giao thức IP) là công nghệ truyền tiếng nói của con người
(thoại) qua mạng máy tính sử dụng bộ giao thức TCP/IP. Nó sử dụng các gói dữ liệu IP (trên mạng LAN, WAN, Internet) với thông tin được
truyền tải là mã hoá của âm thanh. 14
Các dấu vết quan trọng phản ánh về hoạt động phạm tội về mạng máy tính
thường được tồn tại dưới dạng dữ liệu điện tử, ẩn trong các thiết bị lưu trữ và rất dễ bị
xóa bỏ, thay đổi, làm ẩn, mã hóa.
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Ý thức của người dùng internet còn khá hạn chế chưa nhận thức được tính nguy
hiểm để nâng cao cảnh giác khi dùng mạng xã hội và nền tảng internet.
Người dùng đang nhận thức thông tin vẫn chưa tốt nên dễ bị kích động, lôi kéo
vào những thông tin sai sự thật và dễ bị kích động.
Người dùng các thiết bị máy tính, điện thoại, … vẫn chưa thật sự ý thức tốt để
bảo vệ thiết bị của mình và bảo mật thông tin cá nhân như dùng các phần mềm
“crack” phần mềm lậu dễ bị lấy đi thông tin cá nhân.
Phần lớn các máy tính, thiết bị số không được cài đặt các phần mềm bảo vệ
(diệt virus) hoặc thiết lập tường lửa để bảo vệ. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc lây lan các loại vi-rút.
Công tác quản lý của nhà nước về công nghệ thông tin, viễn thông ở nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót nhất là kinh doanh game online, thương mại điện
tử, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng còn lỏng lẻo.
2.4. Một số phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mạng:
2.4.1. Đối với người dùng
Cần thay đổi ý thức người dân trong sử dụng mạng xã hội hoặc các ứng dụng
trên internet để không bị lôi kéo kích động bởi tin giả tin độc hại.
Hạn chế đưa thông tin cá nhân và hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội.
Không cho bên mà bạn chưa biết hoặc không uy tín về thông tin cá nhân.
Không sử dụng các phần mềm lậu không rõ nguồn gốc tránh tình trạng bị nhiễm vi-rút.
Cẩn trọng trong các cuộc điện thoại lạ và tránh xa những trò chơi cờ bạc nhận thưởng trên mạng. 15