Tóm tắt Bình Ngô đại cáo Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Tóm tắt Bình Ngô đại cáo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 10 KNTT.

Tóm tắt Bình Ngô đại cáo
Tóm tt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mu 1
Nguyn Trãi viết Bình Ngô đại cáo không ch tuyên b độc lp, còn khẳng định
s bình đẳng của Đại Vit vi Trung Quc trong lch s t trước đến nay th
hin nhiều ý ng v s công bng, vai trò của người dân trong lch s cách
giành chiến thng ca quân khởi nghĩa Lam Sơn.
Tóm tt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mu 2
Nguyn Trãi là bc anh hùng dân tc, mt nhân vt toàn tài hiếm có, mt danh nhân
văn hóa thế gii. Nguyn Trãi m côi m t lúc 5 tuổi. Năm 1400, đỗ Thái hc sinh
cùng cha làm quan dưới triu Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp c ta, Nguyn
Trãi theo Li tham gia khởi nghĩa góp phần to ln vào chiến thng v vang
ca dân tc. Cuối năm 1427, đầu m 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng,
Nguyn Trãi tha lnh Lê Li viết Bình Ngô đại cáo và hăng hái tham gia vào công
cuc xây dng li đất nước.
Năm 1439, Nguyễn Trãi xin v n tại Côn Sơn. m 1440, ông đưc Thái
Tông mời ra giúp nước. Năm 1442, Nguyn Trãi chu oan án L Chi viên và b khép
vào tội “tru di tam tộc”. Năm 1464, Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi
cho sưu tầm lại thơ văn của ông.
Nguyn Trãi tác gi xut sc v nhiu th loại văn hc, bao gm c ch Hán
ch Nôm. Sáng tác viết bng ch Hán bao gm Quân trung t mnh tp, Bình Ngô
đại cáo, c Trai thi tp, Chí Linh sơn phú, Băng H di s lục, Lam Sơn thực lc,
Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loi. Sáng tác viết bng ch Nôm Quc âm thi tp gm
254 bài thơ viết theo th Đưng lut hoặc Đưng lut xen lc ngôn. Ngoài sáng tác
văn học, Nguyễn Trãi còn để li cuốn địa chí, mt b sách địa c nht Vit
Nam.
Bình Ngô đại cáo mt trong nhng tác phm giá tr nht trong s nghip ca
Nguyễn Trãi. Đây văn bản b cáo cho toàn dân được biết chiến thắng đại ca
quân dân trong 10 năm chiến đấu gian kh, t nay, nước Việt đã giành lại đưc nn
độc lp, non sông tr li thái bình.
Tóm tt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mu 3
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, hiu c Trai, quê làng Chi Ngi
(Chi Linh, Hải ơng) sau rời v Nh Khê (Thường Tín, y, nay thuc
Ni). Nguyn Trãi sinh ra trong một gia đình c bên ni bên ngoại đều hai
truyn thng lớn yêu ớc văn hóa, n học. Chính điều y đã tạo điều kin
cho Nguyễn Trãi được tiếp xúc và thu hiểu tư tưởng chính tr ca Nho giáo.
Nguyn Trãi sng trong thời đại hi nhiu biến động, lon lc mâu thun ni
b trong triều đình phong kiến, đất nước gic ngoại m, đời sng nhân dân
cc các cuc khởi nghĩa của nhân dân n ra khắp nơi… điều y đã hướng ngòi
bút của ông hướng ti hin thực đời sống. Ông nhà n chính luận kit xut,
nhng tác phm văn chính luận ca ông luận điểm vng chc, lp lun cht ch
vi giọng điệu linh hot
Đại cáo bình Ngô ý nghĩa trng đại như mt bản tuyên ngôn độc lập, đưc công
b vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu m 1428). Sau khi quân ta đi thng,
tiêu dit và làm tan rã 15 vn vin binh ca giặc, Vương Thông buộc phi ging hòa,
rút quân v nước, Nguyn Trãi tha lnh Lê Li viết Đi cáo bình Ngô.
Đây bản cáo ln gi đến quốc dân đồng bào v chiến thng oanh lit ca quân
dân ta đánh tan được quân Ngô (Nhà Minh Trung Quc). Bản văn viết bng n
văn do Nguyễn Trãi viết theo th văn biền ngu, trình bày s gian kh ca 10 năm
kháng chiến thng li chng quân Minh ca cuc khi nghĩa Lam Sơn. Đây
th xem là bản tuyên ngôn độc lp th hai sau bài Nam quốc sơn của Lý Thưng
Kit trong văn hc c.
Tóm tt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mu 4
Sau khi nước ta giành đưc thng li ca cuc chiến chng quân Minh, vua Li
đã lệnh cho Nguyn Trãi viết Bình Ngô đại cáo. m 1428, bài o y đã đưc
công b đến toàn th nhân dân. Bình Ngô đại cáo đã thuật li tng kết li quá
trình đánh đuổi quân Minh khi b cõi ca nhân dân ta, cho thy chiến thng vang
di cùng li tuyên b hùng hn v ch quyn ca dân tc.
Bình Ngô đại cáo gm ba phn vi s liên kết cht ch vi nhau. Phn mt th
hiện tư tưng ca tác giả, đó là tư tưởng nhân nghĩa. Đến phn th hai, Nguyn Trãi
đã vạch trn nhng ti ác ca giặc Minh xâm lược phn cui cùng chính s
thut li nhng trận đánh, những chiến công trong cuc chiến ca quân dân ta. C
bài cáo th hin lên ng t hào dân tc sâu sc cùng vi li tuyên b ch quyn
lãnh th hùng hn mà không k địch nào có quyền được xâm phm ti.
| 1/2

Preview text:

Tóm tắt Bình Ngô đại cáo
Tóm tắt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mẫu 1
Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo không chỉ tuyên bố độc lập, mà còn khẳng định
sự bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc trong lịch sử từ trước đến nay và thể
hiện nhiều ý tưởng về sự công bằng, vai trò của người dân trong lịch sử và cách
giành chiến thắng của quân khởi nghĩa Lam Sơn.
Tóm tắt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mẫu 2
Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có, một danh nhân
văn hóa thế giới. Nguyễn Trãi mồ côi mẹ từ lúc 5 tuổi. Năm 1400, đỗ Thái học sinh
và cùng cha làm quan dưới triều Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn
Trãi theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa và góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang
của dân tộc. Cuối năm 1427, đầu năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng,
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo và hăng hái tham gia vào công
cuộc xây dựng lại đất nước.
Năm 1439, Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn. Năm 1440, ông được Lê Thái
Tông mời ra giúp nước. Năm 1442, Nguyễn Trãi chịu oan án Lệ Chi viên và bị khép
vào tội “tru di tam tộc”. Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi và
cho sưu tầm lại thơ văn của ông.
Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, bao gồm cả chữ Hán và
chữ Nôm. Sáng tác viết bằng chữ Hán bao gồm Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô
đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di sự lục, Lam Sơn thực lục,
Văn bia Vĩnh Lăng, Văn loại. Sáng tác viết bằng chữ Nôm có Quốc âm thi tập gồm
254 bài thơ viết theo thể Đường luật hoặc Đường luật xen lục ngôn. Ngoài sáng tác
văn học, Nguyễn Trãi còn để lại cuốn Dư địa chí, một bộ sách địa lí cổ nhất Việt Nam.
Bình Ngô đại cáo là một trong những tác phẩm giá trị nhất trong sự nghiệp của
Nguyễn Trãi. Đây là văn bản bố cáo cho toàn dân được biết chiến thắng vĩ đại của
quân dân trong 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay, nước Việt đã giành lại được nền
độc lập, non sông trở lại thái bình.
Tóm tắt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mẫu 3
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê ở làng Chi Ngại
(Chi Linh, Hải Dương) sau rời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây, nay thuộc Hà
Nội). Nguyễn Trãi sinh ra trong một gia đình cả bên nội và bên ngoại đều có hai
truyền thống lớn là yêu nước và văn hóa, văn học. Chính điều này đã tạo điều kiện
cho Nguyễn Trãi được tiếp xúc và thấu hiểu tư tưởng chính trị của Nho giáo.
Nguyễn Trãi sống trong thời đại xã hội nhiều biến động, loạn lạc – mâu thuẫn nội
bộ trong triều đình phong kiến, đất nước có giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân cơ
cực và các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp nơi… điều này đã hướng ngòi
bút của ông hướng tới hiện thực đời sống. Ông là nhà văn chính luận kiệt xuất,
những tác phẩm văn chính luận của ông có luận điểm vững chắc, lập luận chặt chẽ
với giọng điệu linh hoạt
Đại cáo bình Ngô có ý nghĩa trọng đại như một bản tuyên ngôn độc lập, được công
bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428). Sau khi quân ta đại thắng,
tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa,
rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô.
Đây là bản cáo lớn gửi đến quốc dân đồng bào về chiến thắng oanh liệt của quân
dân ta đánh tan được quân Ngô (Nhà Minh Trung Quốc). Bản văn viết bằng Hán
văn do Nguyễn Trãi viết theo thể văn biền ngẫu, trình bày sự gian khổ của 10 năm
kháng chiến và thắng lợi chống quân Minh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đây có
thể xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai sau bài Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt trong văn học cổ.
Tóm tắt tác phẩm Bình Ngô đại cáo mẫu 4
Sau khi nước ta giành được thắng lợi của cuộc chiến chống quân Minh, vua Lê Lợi
đã lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo. Năm 1428, bài cáo này đã được
công bố đến toàn thể nhân dân. Bình Ngô đại cáo đã thuật lại và tổng kết lại quá
trình đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi của nhân dân ta, cho thấy chiến thắng vang
dội cùng lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền của dân tộc.
Bình Ngô đại cáo gồm có ba phần với sự liên kết chặt chẽ với nhau. Phần một thể
hiện tư tưởng của tác giả, đó là tư tưởng nhân nghĩa. Đến phần thứ hai, Nguyễn Trãi
đã vạch trần những tội ác của giặc Minh xâm lược và phần cuối cùng chính là sự
thuật lại những trận đánh, những chiến công trong cuộc chiến của quân dân ta. Cả
bài cáo thể hiện lên lòng tự hào dân tộc sâu sắc cùng với lời tuyên bố chủ quyền
lãnh thổ hùng hồn mà không kẻ địch nào có quyền được xâm phạm tới.